1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

153 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng ở Đại học Y Dược TPHCM, đề xuất các biện pháp phát triển chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở Đại học Y Dược TPHCM, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRẦN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Ở ĐẠI HỌC Y DƯỢC  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  HA NƠI ­ 2013 ̀ ̣ BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRẦN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Ở ĐẠI HỌC Y DƯỢC  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành    :    Quản lý giáo dục Mã số         :    60 14 01 14 NGIHNGDNKHOAHC:PGS.TS đặng đức thắng HANễIư2013 BNGCHCIVITTTCCCMTSDNGTRONGLUN VN VITTT VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ Y tế Bộ giáo dục và đào tạo Cao đẳng Chương trình Chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng Chăm sóc sức khỏe Đảng cộng sản Việt Nam Đào tạo Đại học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Điều dưỡng Giáo dục Giáo dục và đào tạo Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề  Nghiên cứu khoa học Nghị quyết Nghị quyết trung ương Quản lý Quản lý Điều dưỡng Quản lý giáo dục – đào tạo Quản lý Y tế Quốc hội Vừa làm vừa học BYT Bộ GD ­ ĐT CĐ CT CTĐT CNĐD          CSSK  ĐCSVN                    ĐT      10  ĐH                          11  ĐHYD TPHCM      12. ĐD 13. GD                          14. GD ­ ĐT 15  GDKT & DN        16. NCKH 17. NQ 18. NQTW 19. QL 20. QLĐD 21. QLGD – ĐT 22. QLYT 23. QH 24 VLVH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 NHỮNG   VẤN   ĐỀ   LÝ   LUẬN   VỀ   PHÁT   TRIỂN  15 CHƯƠNG   TRÌNH   ĐÀO   TẠO   CỬ   NHÂN   ĐIỀU  DƯỠNG  Ở  ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ  HỒ  1.1 1.2 1.3 Chương 2 CHÍ MINH Các khái niệm cơ bản  Nội dung quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân  Điều dưỡng ở Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Định   hướng   phát   triển   chương   trình   đào   tạo   cử   nhân  Điều dưỡng ở Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh THỰC   TRẠNG   PHÁT   TRIỂN   CHƯƠNG   TRÌNH  13 25 35 41 ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Ở ĐẠI HỌC Y  2.1 2.2 2.3 Chương 3 DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Đặc điểm Đại học Y Dược Tp.HCM, Khoa Điều dưỡng –  Kỹ thuật Y học và Bộ mơn Điều dưỡng Đánh giá thực tr ạng phát tri ển ch ươ ng trình đào tạ o  Cử  nhân Điều d ưỡ ng   Đạ i họ c Y Dượ c Thành phố  Hồ  Chí Minh Ngun nhân thành cơng ­ hạn chế của phát triển CT đào  tạo CNĐD U CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG  41 43 61 63 TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Ở ĐẠI  HỌC HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 u cầu xây dựng biện pháp phát triển chương trình đào  tạo CNĐD ở Đại học Y Dược Thành Phố Hồ  Chí Minh  hiện nay 3.2 Biện pháp  quản lý  phát triển chương trình đào tạo Cử  nhân Điều dưỡng ở Đại học Y Dược TPHCM 3.3 Khảo nghiệm sự  cần thiết và tính khả  thi của các biện  pháp KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC                                                  55 65 93 97 99 99 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  XI đã khẳng định "Đổi  mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố,  hiện đại hố, xã hội hóa, dân chủ  hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi  mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản  lý giáo dục là khâu then chốt”. Chin lược phát triển kinh tế  ­ xã hội Việt  Nam giai đoạn 2011 – 2020, đã  định hướng một trong ba chiến lược đột  phá   là:“Phát   triển   nhanh   nguồn   nhân   lực,       nguồn   nhân   lực   chất  lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục  quốc dân.[11,tr.1­5] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định: “Nội dung  chương trình, phương pháp dạy và học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá  chậm     đổi     Nội   dung  chương   trình   cịn   nặng     lý   thuyết,  phương pháp dạy học  lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác nhau của   các loại hình cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người học; Nhà   trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh   sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kỹ  năng sống,  phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên” [11,tr.1­ tr.5] Thực trạng lạc hậu về chương trình đào tạo có nhiều ngun nhân,  trong đó có ngun nhân rất cơ  bản là cơng tác quản lý giáo dục, nghiên  cứu và ứng dụng trong phát triển chương trình đào tạo nhiều năm qua chưa   được quan tâm đúng mức, việc thiết kế  chương trình đào tạo   các cấp  cịn sao chép, nặng về  kinh nghiệm, thiếu đội ngũ chun gia làm chun   nghiệp trong lĩnh vực quan trọng này. Cần  thay đổi, từ  đổi mới chương  trình đào tạo và  người thầy phải “khơng ngừng học tập, rèn luyện để  nâng   cao   phẩm   chất   đạo   đức,   trình   độ     trị,   chun   mơn   nghiệp  vụ”[12,tr.10 ­ 17] NQ 46­ NQ/TW, ngày 23/02/2005 của Bộ chính trị về "Cơng tác bảo   vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới" xác định:  “Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và  đãi ngộ  đặc biệt. Mỗi cán bộ, nhân viên y tế  phải khơng ngừng nâng cao  đạo đức nghề nghiệp và năng lực chun mơn, xứng đáng với sự tin cậy và  tơn vinh của xã hội, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh:“Người   thầy thuốc giỏi đồng thời phải là người mẹ hiền”[4,tr.1­tr.7] Những năm gần đây, Bộ  giáo dục ­ đào tạo, Bộ  Y tế, các trường có  đào   tạo   CN   Điều   dưỡng   trình   độ   đại   học,     triển   khai   phát   triển   chương trình đào tạo CNĐD theo “Chuẩn năng lực điều dưỡng”. Mục tiêu  là nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực của CNĐD về: thái độ, kiến  thức, kỹ năng Khoa Điều dưỡng – Kỹ  thuật Y học, Đại họcY Dược TPHCM là  đơn vị  trực thuộc Bộ  Y tế, có vai trị quan trọng trong việc đào tạo nhân   lực CNĐD có trình độ và chất lượng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực  của các tỉnh phía Nam. Để hồn thành tốt nhiệm vụ đào tạo, chăm sóc sức  khỏe nhân dân và hội nhập quốc tế, Đại học Y Dược TPHCM cấp thiết  phải   phát   triển   chương   trình   đào   tạo   CNĐD.Vì   chương   trình   đào   tạo  CNĐD là một trong những thành tố  quan trọng, góp phần quyết định chất  lượng đào tạo Cử  nhân Điều dưỡng   Đại học Y Dược TP HCM; Nhằm   đáp ứng được u cầu xây dựng đội ngũ nhân lực CNĐD chuẩn mực, chất   lượng, chun nghiệp. Để  chương trình đào tạo Cử  nhân Điều dưỡng  ở  ĐHYD TP HCM hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, cần chú trọng tạo   được cấp độ khác biệt về nhân cách, năng lực theo tiến trình đào tạo, phù  hợp với mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ đào tạo Cử nhận ĐD trình độ  đại   học của Đại học Y Dược TP HCM Nghề  điều dưỡng cung cấp dịch vụ  chăm sóc sức khoẻ  (CSSK) con  người, là nghề  vừa mang tính khoa học kỹ  thuật  ứng dụng vừa mang tính  nghệ thuật, vừa có giá trị nhân văn, vừa có khả năng hội nhập quốc tế cao   Nhu cầu CSSK của xã hội Việt Nam và xu thế phát triển nghề Điều dưỡng   thế giới, đều đang cần nhiều CNĐD có chất lượng cao, đạt trình độ đại học  để CSSK cộng đồng, với khả năng thích ứng nhu cầu việc làm một cách linh   hoạt ở trong nước và quốc tế. Nhưng nguồn nhân lực CNĐD sau tốt nghiệp  do Đại họcY Dược TP HCM đào tạo hiện nay, khi ra trường chưa đáp ứng   những chuẩn năng lực nghề nghiệp theo nhu cầu xã hội cần, chưa phù hợp   xu thế tồn cầu hóa, nhằm  đảm bảo cho an tồn sức khỏe và tính mạng con  người. Vì vậy, cần “đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục”, với chiến lược  “đột phá vào quản lý giáo dục”, chú trọng phát triển chương trình đào tạo  sát thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Từ  những lý do nêu trên,  tác giả  chọn đề  tài:  Phát triển chương   trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng ở đại học Y Dược Thành phố  Hồ   Chí Minh làm luận văn tốt nghiệp, sau khi học chương trình cao học Quản  lý Giáo dục 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thế  giới và tại Việt Nam, đã có rất nhiều kết quả  nghiên cứu  về chương trình đào tạo nói chung, cũng có nhiều nhà nghiên cứu đã tham   gia nghiên cứu về  xây dựng và phát triển chương trình đào tạo. Kết quả  nghiên cứu vừa phản ánh lịch sử  phát triển, tính kế  thừa kinh nghiệm xây  dựng chương trình đào tạo đồng thời ln điều chỉnh, sửa sai, đổi mới để  phát triển chương trình đào tạo ngày càng hồn thiện hơn, bám sát nhu cầu  thực tiễn về chất lượng đào tạo nói chung và lĩnh vực đào tạo CNĐD bậc  đại học Theo Wentling (1993) thì: “chương trình đào tạo là một bảng thiết kế  tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học kéo dài vài  giờ, một ngày, một tuần hoặc một vài năm). Bảng thiết kế  tổng thể  đó  cho biết tồn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trong đợi  ở người học sau khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết để  thực hiện  nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp đào tạo và các cách thức  kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả các cái đó được sắp xếp theo   một thời gian biểu chặt chẽ”. [17, tr.1] Các kết luận và khuyến nghị được đưa ra tại Hội đồng Pháp ngữ về  Giáo dục kỹ  thuật và dạy nghề  (GDKT & DN)   Ba­ma­ko năm 1998 và   Hội nghị quốc tế về GDKT & DN lần 2 tại Seoul năm 1999, đã thể hiện sự  thống nhất cao độ của các nước về tầm quan trọng của GDKT & DN, các  ngun tắc và định hướng cải cách GDKT & DN.Văn bản hội nghị, xác   định:  “Q trình cải cách được thực hiện thơng qua việc mở  rộng và đa  dạng hóa chương trình đào tạo cung  ứng cho thị  trường lao động,trong đó   ưu tiên hợp tác các chương trình GDKT & DN. Điều đó là đồng nghĩa xóa  bỏ mọi ngăn cách giữa các hệ thống chương trình đào tạo, chương trình đào  tạo chính quy và chương trình đào tạo khơng chính quy Xây dựng chương  trình mềm dẻo tập trung mục tiêu hướng tới các năng lực”. Khung khái  niệm và tài liệu về cơng nghệ GDKT & DN được sử dụng như khung tham   chiếu thực hiện chương trình đối tác liên chính phủ  của gần 50 quốc gia  10 thuộc 6 vùng trên thế giới. Các hoạt động đào tạo này tập trung vào lĩnh hội   các năng lực [52,Tr.7 –Tr.9] Mặt khác, tài liệu cơng nghệ  kỹ  thuật GD&DN được các nhà lãnh  đạo và sư phạm trong lĩnh vực GDKT & DN đã xác định rõ vai trị nhà nước  và ý chí chính phủ khi thực hiện mục tiêu, chính sách xã hội và định hướng  kết quả, định hướng tiêu chuẩn chất lượng nguồn nhân lực. Xu hướng  thiết kế  chương trình mềm dẻo,“xây dựng chương trình theo hướng tiếp  cận dựa trên năng lực, phương pháp mơ đun hóa cho phép chia trình độ  cá   nhân thành các năng lực cụ  thể  khác nhau, phù hợp với chuẩn quốc gia và  quốc tế.Ý tưởng sử dụng các mơ đun như những yếu tố cấu thành chương   trình giúp cho xây dựng và điều chỉnh chương trình dễ  dàng hơn. Một  chương trình đào tạo dựa trên một sự  tập hợp chặt chẽ  các năng lực đa  dạng thực sự cần thiết cho việc đạt được trình độ nhất định. Như  vậy chỉ  cần thay đổi một hay nhiều mơ đun là có thể  đảm bảo sự  hồn thiện của  chương trình đào tạo.” [52,tr.19 &20] Tài liệu trên cũng khuyến cáo và cảnh báo lưu ý những mặt hạn chế  và những nguy cơ về chất lượng yếu kém làm ảnh hưởng uy tín cơ sở đào  tạo do chương trình thiếu tính thực tiễn, khơng đáp  ứng nhu cầu nhân lực  xã hội. Vì vậy,“Điều quan trọng là tất cả các chương trình đào tạo phải là    phận   không  thể   tách   rời   của  hệ   thống,  dù  cho   vị   trí   cơng   việc   mà  chương trình đào tạo đó hướng tới là như  thế  nào, cơ  quan hay bộ  ngành   nào quản lý.Tính nhất qn và sức mạnh của hệ thống GDKT & DN được  đảm bảo khi tất cả các chương trình đào tạo cùng đáp ứng mục tiêu chung   và các chuẩn chất lượng”.[52, tr.52]. “Phương pháp tiếp cận theo năng lực,  chương trình khơng áp đặt nội dung hay mơn học mà chủ yếu quy định kết  quả người học cần đạt được tức là “chuẩn đầu ra” phải cụ thể, rõ ràng và  139 18.Mở  rộng đầu vào,để  mọi người học tập,nhưng đầu ra phải đảm bảo  chất lượng tốt;có nhiều trường đào tạo nhưng phải thống nhất chuẩn đào   tạo và đánh giá cho cả nước,theo chuẩn quốc gia và khu vực,tạo sự  canh  tranh; Giảng viên phải đạt chuẩn,sinh viên có thể học nhiều nguồn 20.Chương trình và chất lượng các trường chưa cạnh tranh vì giảng viên  trường này dạy nhiều trường khác 21.CNĐD thiếu thời gian đầu tư giảng dạy,cần có nhiều cán bộ được đào  tạo nước ngồi,để đổi mới theo chuẩn quốc tế 22.Bố trí CNĐD tỉ lệ cao hơn trung cấp ở bệnh viện loại I và đặc biệt.  23.Chương trình đào tạo CNĐD cần đi sâu kỹ  năng và nâng cao Kỹ  năng  lâm  sàng;   đào tạo lâm  sàng theo  chun khoa; giảng viên cần có  kinh   nghiệm và năng lực để thảo luận ca lâm sàng với sinh viên,giảng viên tiếp   cận lâm sàng nhiều hơn; Cần tơn trọng  ý kiến đóng góp,ủng hộ  sáng  tạo,NCKH làm lợi cho người bệnh 24.Cần sử dụng đúng trình độ,đào tạo đúng trình độ theo năng lực,một số  trường chạy theo “thương hiệu” nhưng đào tạo lại chưa đúng trình độ  có  chất   lượng;   Yêu   cầu   CNĐD   phải  chuyên   môn  giỏi,giảng  dạy  giỏi    quản lý tốt.Mong muốn các trường không chạy theo đồng tiền đề đào tạo  CNĐD    ạt, khơng hiệu quả; khuyến khích CNĐD thực hành đúng trình  độ 25.Chương trình  đào tạo CNĐD  hiện nay chưa sát  thực tiễn,cần  điều  chỉnh; xã hội chưa đánh giá đúng về CNĐD; Khơng nhất thiết học CNĐD  làm quản lý Điều dưỡng mà cần CNĐD để chăm sóc người bệnh tốt hơn 26. Thời gian đào tạo CNĐD cần đào tạo chun khoa chun sâu hơn,cụ  thể  và nhiều bài hơn chương trình cũ;Bố  trí thời gian thực tập lâm sàng   nhiều hơn 140 27.Hiện nay nhiều trường khơng có giảng viên theo sát sinh viên,hoặc  khơng có giảng viên hướng dẫn lâm sàng 28.Giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm 29.Sinh viện thực tập khơng có giảng viên hướng dẫn,các kỹ  thuật chưa  theo chun khoa 30.Các trường đào tạo chủ yếu chạy theo lợi nhuận; đề xuất giáo vện cần   có trình độ cao hơn sinh viên Trên đây là kết quả tổng hợp ba mươi ý kiến khách quan của  30/57{53%}  sinh viên sau tốt nghiệp tại ĐHYD TPHCM là cán bộ  QLYT, QLGD, cán  bộ TW hội/các tỉnh/ chun ngành Điều dưỡng và CNĐD đang cơng tác và  giảng dạy,tại các cơ  sở  Y tế   đề  xuất liên quan  đến chương trình đào   tạo,cách thức quản lý và sử dụng CNĐD.Các ý kiến đóng góp là bức tranh  mơ tả  tổng thể,tồn diện và chun sâu từ  thực tiễn.Đó chính là đánh giá  thực tiễn,mặt khác vừa là địi hỏi xã hội đối với vấn đề  đào tạo CNĐD ở  ĐHYD TPHCM Các nhà quản lý giáo dục cần bám sát thực tiễn để  giải quyết vấn đề  GDĐT.  141    Phụ lục 3: Mục tiêu đào tạo CNĐD ở ĐHYD HCM năm học 2013 ­ 2014    Mục tiêu cụ thể    Chuẩn thái độ ­ Tận tụy với sự  nghiệp CS, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, hết   lịng phục vụ người bệnh ­ Tơn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ  gìn và phát huy   truyền thống tốt đẹp của ngành ­ Khiêm tốn học tập vươn lên   Chuẩn kiến thức ­ Cấu tạo, hoạt động và chức năng của cơ thể con người trong trạng thái  bình thường và bệnh lý ­ Sự  tác động qua lại giữa mơi trường sống và sức khoẻ  con người, các   biện pháp duy trì và cải thiện điều kiện sống để  bảo vệ  và nâng cao sức   khoẻ ­ Những ngun tắc cơ bản về chăm sóc, chẩn đốn ĐD và phịng bệnh ­ Luật pháp, chính sách của Nhà nước về  cơng tác chăm sóc, bảo vệ  và   nâng cao sức khoẻ của nhân dân ­ Phương pháp luận khoa học trong cơng tác chăm sóc, phịng bệnh, chữa  bệnh và nghiên cứu khoa học Chuẩn kỹ năng ­ Tổ  chức thực hiện tốt y lệnh của Bác sỹ, đề  xuất các biện pháp xử  lý  hợp lý, phối hợp với Bác sỹ  để  chăm sóc và nâng cao sức khoẻ  người   bệnh ­   Thực      đầy  đủ   và  thành   thạo    kỹ   thuật   chăm  sóc   điều   dưỡng 142 ­ Xây dựng,lập kế hoạch thực hiện và tổ chức thực hiện quy trình ĐD  ­ Làm tốt cơng tác QL, tham gia tổ chức và ĐT cán bộ ĐD,nhân viên YT ­ Áp dụng y học cổ truyền trong cơng tác chăm sóc, phịng và chữa bệnh ­ Tham gia phát hiện sớm các bệnh dịch tại địa phương và đề  xuất các  biện pháp phối hợp nhằm phịng chống dịch ­ Tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh và cộng đồng ­ Phối hợp thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ  ban đầu, kế  hoạch   hóa gia đình, nâng cao sức khoẻ  cộng đồng và bảo vệ  mơi trường sức  khoẻ ­  Sử dụng được tối thiểu một ngoại ngữ để  đọc và hiểu tài liệu chun  mơn Phụ lục 3a:  Bảng phân tích mơ tả cơng việc CNĐD theo ba lĩnh vực T Tên cơng  T việc … Lập KHCS Phụ mổ Giảng LS NCKH Lĩnh vực cần có theo yêu cầu Thái độ Kiến thức Kỹ năng 5        PHỤ LỤC 3b.  TRÌNH BÀY CÁC ĐƠN NGUN HỌC TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH  Tên chương trình Đào tạo   CNĐD trình độ   Đại học năm 2 Tên mơ đun CSNB Ngoại khoa1 ­  cấp độ 2/bậc nghề 2 Mã mơ đun ­­­­­­­­­­­ TT Tên bài học        Mục tiêu thực hiện 143 Mục tiêu Điều kiện Cấp độ/bậc  nghề PHỤ LỤC 4:    BẢNG PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC (Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/2007/QĐ­BLĐTBXH  ngày   04/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội)   Tên công việc:    Mã số cơng việc:   …………………………………………………………… CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CƠNG VIỆC (Trong phần này ghi khái qt về cơng việc và các bước thực hiện cơng việc; ghi   rõ, ngắn gọn và bắt đầu bằng một  từ chỉ hành động)  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC (Trong phần này nêu rõ mức độ  kiến thức cần có để  thực hiện cơng việc như:  nêu được, phân biệt đựơc, trình bày được, so sánh được, mơ tả được )  ­­­­­­­­­­***************** 144 Phụ lục 5 Chương trình ĐT trung cấp điều dưỡng Đại học Y Dược  TPHCM CT ĐDtrung cấp Năm Stt Tên môn học Họ c  Kỳ Số  ĐVHT Hệ  số Số  tiết LT/TH Ghi chú Giải phẫu sinh lý 3 60     Vệ sinh phòng bệnh 2 20     Vệ sinh phòng bệnh 0 10 TH   Giáo dục thể chất I 0     Giáo dục thể chất I 1 26 TH   Kỹ năng giao tiếp ­ Giáo dục sức khỏe 2 20     Kỹ năng giao tiếp ­ Giáo dục sức khỏe 0 10 TH   Anh văn I 4 50     Anh văn I 0 10 TH   10 Dược lý 0 TH   11 Dược lý 2 36     12 Giải phẫu sinh lý 1 30 TH   13 Vi ký sinh 1 12     14 Chính trị 1 3 40     15 Chính trị 1 0 TH   16 Chính trị 2 3 40     17 Chính trị 2 0 TH   18 Giáo dục quốc phịng 1 22     19 Giáo dục quốc phòng 1 53 TH   20 Thực hành bệnh viện Điều dưỡng Nhi I 2 80 TH   21 Thực hành bệnh viện Điều dưỡng Nội I  2 80 TH   22 Thực hành bệnh viện Điều dưỡng cơ bản  và Kỹ thuật Điều dưỡng 2 100 TH   23 Điều dưỡng Nhi khoa 3 44     24 Điều dưỡng Nhi khoa 0 TH   25 Điều dưỡng Ngoại khoa 0 TH   26 Điều dưỡng Ngoại khoa 4 52     27 Điều dưỡng Nội khoa 0 12 TH   145 28 Điều dưỡng Nội khoa 5 63     29 Thực hành bệnh viện Điều dưỡng Ngoại I 2 80 TH   44 44 982 Tổng cộng: Năm 2 Stt Tên môn học Học  Kỳ Số  ĐVHT Hệ  số Số tiết LT/TH Ghi chú Thực tập Điều dưỡng Sản 1 2 80 TH   Thực hành bệnh viện Điều  dưỡng Nội II 1 60 TH   Điều dưỡng Sản 0 TH   Điều dưỡng Sản 3 45     Thực hành bệnh viện Điều  dưỡng Nhi II 1 60 TH   Y học cổ truyền 0 TH   Y học cổ truyền 2 22     Dinh Dưỡng 0 TH   Dinh Dưỡng 1 17     10 Điều dưỡng cộng đồng 0 TH   11 Điều dưỡng cộng đồng 1 20     12 Giáo dục pháp luật 0 TH   13 Giáo dục pháp luật 2 25     14 Thực hành bệnh viện Điều  dưỡng Ngoại II 1 60 TH   15 Thực hành bệnh viện Điều  dưỡng Nhiễm 2 80 TH   16 Thực hành bệnh viện Phục hồi  chức năng ­ Vật lý trị liệu 1 20 TH   17 Thực tập tốt nghiệp 1 (ĐD) 3 160 TH   18 Ngoại ngữ 2 4 60     19 Điều dưỡng bệnh chuyên khoa 4 60     20 Thực tập Điều dưỡng Sản 2 1 60 TH   21 Quản lý tổ chức y tế 2 30     22 Tin học 2 30 TH   146 23 Tin học 1 30     24 Giáo dục thể chất 2 1 28     25 Phục hồi chức năng 1 12     26 Thực tập tốt nghiệp 2 (ĐD) 3 160 TH   39 40 1144 Tổng cộng: 147 Phụ lục 6: Chương trình đào tạo CN điều dưỡng chính quy ĐHYD TPHCM                         Ngành Cử nhân Điều dưỡng hệ chính quy     (Mã ngành 305)  TT   Mơn học  Sốtiết Số đvht LT TH   Tổn g   LT TH   Tổn g   Năm thứ nhất            Toán cao cấp   45 45 3 Vật lý đại cương ­ Lý sinh   45 30 75 Hoá học đại cương   30 30 2 Giáo dục thể chất   15 30 45 1 05 Sinh học đại cương   45 30 75 06 Ngoại ngữ 1   75 75 5 07 Những nguyên lý cơ  bản của  Chủ nghĩa Mác ­ Lênin  120 120 8 08 Tâm lý học ­ Y đức   30 30 2 09 GDQP và YHQS   120 120 4 10 Di truyền học   30 30 2 11 Ngoại ngữ 2 75 75 5 12 Hố hữu cơ­ Hố vơ cơ   45 45 3 13 Giải phẫu học   60 30 90 14 Tin học   30 60 90 2 Tổng năm 1   645  300  945 43 10 53 Năm thứ hai            LT TH Tổng LT TH Tổn g 15 Xác xuất thống kê   45 45 3 16 Ngoại ngữ 3   75 75 5 17 Đường   lối   cách   mạng   của  60 60 4 148 Đảng  Cộng sản Việt Nam 18 Tư tưởng Hồ Chí Minh   45 45 3 19 Ký sinh trùng   15 30 45 1 20 Vi sinh vật   30 30 60 21 Sinh lý học   45 30 75 22 Sinh lý bệnh – Miễn dịch   30 30 23 Mô phôi   30 30 60 24 Dược lý học   45 30 75 25 Hoá sinh   30 30 60 26 Sức khỏe môi trường   30 30 2 27 Giáo dục sức khỏe ­ KNGT   30 30 60 28 Tổ chức y tế   30 30 2 29 Dân số­ KHHGĐ­ KHSS   30 30 2 30 Dịch tể học   30 30 60 31 Dinh dưỡng ­ VSATTP   30 30 2 32 Y Đức học phần 1   15 15 1 Tổng năm 2   645 270  915   43   9 52  Năm thứ ba            LT TH Tổng  số LT TH Tổn g số 33 Điều dưỡng cơ bản 1   60 60 120 34 Điều dưỡng cơ bản 2   60 60 120 35 THBV Điều dưỡng cơ bản   80 80 2 36 Điều dưỡng nội   90 160 250 10 37 Điều dưỡng ngoại   90     160 250 10 38 Điều dưỡng nhi   45 120 165 3 149 39 Phục hồi chức năng 15 40 55 1 40 Điều dưỡng Nhiễm   45 120 165 3 41 Quản lý điều dưỡng   45 40 85 42 Điều dưỡng Sản   60 160 220 4 43 Hồi sức cấp cứu   15 40 55 1 44 Y Đức học phần 2 15 15 1 Tổng năm 3   540 104 1580 36 27 63 Năm thứ tư            LT TH Tổng  số LT TH Tổn g số 45 Điều dưỡng Chuyên khoa hệ  Nội   45 120 165 3 46 Điều dưỡng Chuyên khoa hệ  Ngoại   45 120 165 3 47 ĐDCK tự  chọn 1 (phòng mổ,  ngoại  30 160 190 30 160 190 TK, nội TK, Hậu phẩu nhi)  48 ĐDCK tự  chọn 2 (phòng mổ,  ngoại  TK, nội TK, Hậu phẩu nhi)  49 TT Điều dưỡng cộng đồng I  và II   160 160 4 50 Y Đức học phần 3   15 15 1 Tổng năm 4   165 720 885 11 18 29 150 Phụ lục 7 Chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng liên thơng trình độ  đại học (605) 29/06/2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THƠNG TRÌNH ĐỘ  CNĐD ĐẠI HỌC CQ so  sánh với Ngành CNĐD ­  liên thơng trình độ đại học (Mã ngành 605)  TT   Mơn học  Năm thứ nhất            Tốn cao cấp   Vật lý đại cương ­ Lý sinh  Hoá học đại cương   05 Giáo dục thể chất   Sinh học đại cương   06 07 08 Ngoại ngữ 1   Những   nguyên   lý     bản  của Chủ nghĩa Mác ­ Lênin  Những   nguyên   lý     bản  của Chủ nghĩa Mác ­ Lênin  Tâm lý học ­ Y đức   09 Gíao dục QP và Y Học QS  10 11 12 Di truyền học   Sinh di truyền Ngoại ngữ 2 Hố hữu cơ­ Hố vơ cơ   13 Giải phẫu học   14 Tin học   Tổng năm 1   Sốtiết Số đvht LT TH   Tổn g   LT TH Tổng 45 30 45 30 30 30 15 45 30 75 120 0 30 60 60 30 30 60 0 45 30 75 90 30 90 45 75 90 75 120 3 2 0 1 1 1 0 3 120 120 8 30 30 15 30 30 75 45 30 60 30 30 645 0 120 45 60 0 60 30 60 60  300  30 30 120 60 30 90 75 45 90 90 90 90 945 2 2 2 43 0 1 0 1 10 2 2 3 53 151 375 405 780 25 29 LT TH Tổng LT TH Tổn 10 môn – Tin học – ngoại  ngữ 1&2 – GD thể chất Năm thứ hai            45 45 75 75 0 0 45 45 75 75 3 5 0 0 g 3 5 60 60 4 60 45 45 15 15 30 30 45 30 30 30 30 15 45 30 30 30 30 30 30 0 30 30 30 30 60 60 30 30 30 60 30 60 0 30 60 45 45 45 45 60 30 75 90 30 90 60 45 75 90 60 90 30 30 60 3 1 2 2 2 2 2 2 0 1 1 1 1 1 1 0 3 2 3 3 3 2 Tổ chức y tế   Tổ   chức   y   tế­   Chương  15 30 15 30 0 45 30 15 1 0 2 trình y tế quốc gia Dân số­ KHHGĐ­ SKSS   Dân số ­ Kế hoạch hóa gia  30 30 0 30 30 2 0 2 15 Xác xuất thống kê   16 Ngoại ngữ 3   17 Ngoại ngữ chuyên ngành   Đường lối cách mạng của  Đảng  Cộng sản Việt Nam 18 Tư tưởng Hồ Chí Minh   19 Ký sinh trùng   20 Vi sinh vật   21 Sinh lý học   22 Sinh lý bệnh – Miễn dịch   23 Mô phôi   24 Dược lý học   25 26 Hố sinh   Sinh hóa Sức khỏe mơi trường   27 Giáo   dục   sức   khỏe   ­  KNGT   28 29 đình – Sức khỏe sinh sản 152 30 Dịch tể học   31 Dinh dưỡng ­ VSATTP   32 Y Đức học phần 1   33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43K 43n 43T 44 Tổng năm 2   Tổng năm 2   30 30 30 30 15 15 645 570 30 0 0 270 330 60 30 30 30 15 15  915   900 2 2 1 43 38 0 0   9 2 1 52  45 Năm thứ ba            LT TH Tổng  số LT TH Tổn Điều dưỡng cơ bản 1   Điều dưỡng cơ bản 1   Điều dưỡng cơ bản 2   Điều dưỡng cơ bản 2   THBV   Điều   dưỡng   cơ  60 30 60 30 60 30 60 30 80 120 60 120 60 80 4 2 2 g số 6 bản   THBV   Điều   dưỡng   cơ  80 80 2 Điều dưỡng nội   Điều dưỡng Nội   Điều dưỡng ngoại   Điều dưỡng Ngoại   Điều dưỡng nhi   Điều dưỡng Nhi   Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng   Điều dưỡng Nhiễm   Điều dưỡng Nhiễm   Quản lý điều dưỡng   Quản lý Điều dưỡng    Điều dưỡng Sản   Điều dưỡng Sản   Hồi sức cấp cứu   Điều dưỡng Hồi sức cấp  90 60 90     60 45 30 15 15 45 15 45 30 60 30 15 15 160 80 160 80 120 40 40 40 120 40 40 30 160 40 40 80 250 220 250 220 165 110 55 55 165 55 85 110 220 110 55 95 6 1 3 1 4 1 1 1 10 10 6 2 3 cứu (năm 4)  Điều dưỡng tâm thần   Y Đức học phần 2 Y Đức học phần 2  Tổng năm 3   Tổng   năm3(Chưa   có  15 15 15 540 330 40 0 1040 530 55 15 15 1580 1150 1 36 22 0 27 14 1 63 36 HSCC     có   ĐD   tâm  153 45 46 47 48 49 50 43n thần) Năm thứ tư            Điều dưỡng Chuyên khoa  LT 45 TH 120 T/ số 165 LT TH T/ số hệ Nội   ĐD   CK   hệ   Nội:   Thần  15 40 55 1 kinh, Da liễu   Điều dưỡng Chuyên khoa  45 120 165 3 15 80 95 30 160 190 15 30 40 160 55 190 2 30 80 160 110 160 2 4 15 15 15 15 80 15 80 95 15 95 1 1 0 1 165 120 160 720 560 160 885 680 11 18 15 29 23 hệ Ngoại   ĐD   CK   hệ   Ngoại:  Mắt,TMH,RHM   ĐDCK   tự   chọn     (phòng  mổ, ngoại  TK,   nội   TK,   Hậu   phẩu  nhi)  Chuyên khoa tự chọn 1   ĐDCK   tự   chọn     (phòng  mổ, ngoại  TK,   nội   TK,   Hậu   phẩu  nhi)  Chuyên khoa tự chọn 2   TT   Điều   dưỡng   cộng  đồng I và II   Điều dưỡng cộng đồng   Y Đức học phần 3   Y Đức học phần 3   Điều dưỡng Hồi sức cấp  cứu (năm 4) Thực tập cuối khóa   Tổng năm 4   Tổng năm 4  có HSCC) ... Nội dung? ?quản? ?lý? ?phát? ?triển? ?chương? ?trình? ?đào? ?tạo? ?cử? ?nhân? ? Điều? ?dưỡng? ?ở? ?Đại? ?học? ?Y? ?Dược? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh Định   hướng   phát   triển   chương   trình   đào   tạo   cử   nhân? ? Điều? ?dưỡng? ?ở? ?Đại? ?học? ?Y? ?Dược? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh. .. Khách thể nghiên cứu:? ?Chương? ?trình? ?đào? ?tạo? ?Cử? ?nhân? ?Điều? ?dưỡng? ? trình? ?độ? ?đại? ?học? ?ở? ?Đại? ?học? ?Y? ?Dược? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp? ?phát? ?triển? ?chương? ?trình? ?đào? ?tạo? ? CNĐD? ?trình? ?độ? ?đại? ?học? ?ở? ?Đại? ?học? ?Y? ?Dược? ?TP? ?Hồ? ?Chí? ?Minh. .. ? ?lý? ?luận? ?phát? ?triển? ?chương? ?trình? ?đào? ?tạo? ?Cử ? ?nhân? ?Điều? ? dưỡng? ?ở? ?Đại? ?học? ?Y? ?Dược? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh + Phân tích đánh giá thực trạng? ?phát? ?triển? ?và sử  dụng? ?chương? ?trình? ? đào? ?tạo? ?Cử? ?nhân? ?Điều? ?dưỡng? ?ở? ?Đại? ?học? ?Y? ?Dược? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w