Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Miền Nam. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HỒ MINH TRIẾT PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT MIỀN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HA NƠI 2013 ̀ ̣ BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HỒ MINH TRIẾT PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT MIỀN NAM Chun ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS PHẠM ĐÌNH BỘ HA NƠI 2013 ̀ ̣ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CNH HĐH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐH CĐ Đại học, cao đẳng ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD Giáo dục GD ĐT Giáo dục, đào tạo GV Giảng viên HSSV Học sinh sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học QLGD Quản lý giáo dục TCCN Trung cấp chuyên nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT MIỀN NAM 1.1 Các khái niệm cơ bản 11 11 1.2 Những vấn đề cơ bản phát triển đội ngũ giảng viên hữu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam 17 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT MIỀN NAM 2.1 Đặc điểm giáo dục – đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Miền Nam 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam CHƯƠNG 3 YÊU CẦU, CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI 29 29 35 45 NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT MIỀN NAM 3.1 Những yêu cầu xây dựng các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam 3.2 Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 50 50 52 80 85 88 92 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 (khóa VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và phát triển bền vững” Gắn liền với sự chăm lo phát triển một nền giáo dục đào tạo vững mạnh, trong đó phát triển đội ngũ nhà giáo một cách tồn diện là hết sức quan trọng. Luật giáo dục khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trị quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoa học là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo u cầu chuẩn hố, hiện đại hố, dân chủ hố và hội nhập quốc tế. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo” Nhìn chung, với quan điểm chỉ đạo “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, Đảng ta ln coi trọng vai trị của đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giảng viên các trường ĐH CĐ nói riêng. Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cả về chính trị, tư tưởng đạo đức và năng lực chun mơn, nghiệp vụ được xem là khâu then chốt để thực hiện thắng lợi sự nghiệp phát triển GD – ĐT, chấn hưng đất nước trong thời kỳ mới” Giáo dục đại học có vai trị quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho đất nước. Để đáp ứng với u cầu phát triển của xã hội, giáo dục đại học phải đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo, và một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo của trường đại học, cao đẳng là đội ngũ giảng viên. Đội ngũ giảng viên ở trường cao đẳng và đại học có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những người cơng dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến để góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Chính vì vậy mà việc phát triển đội ngũ giảng viên ở trường đại học, cao đẳng là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay Trong bối cảnh hiện tại, nhu cầu học tập của người dân ngày càng cao, hệ thống giáo dục đại học ngày càng được mở rộng và phát triển đa dạng dưới nhiều hình thức. Hệ thống các trường ngồi cơng lập có một số điểm mạnh như tận dụng và phát huy được những mặt tích cực của cơ chế quản lý mới, có nhiều cơ hội để phát huy được tính tự chủ và chịu trách nhiệm. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường việc tổ chức và quản lý các trường ngồi cơng lập gặp một số khó khăn về CSVC, sự cạnh tranh gay gắt về các vấn đề chất lượng đào tạo và học phí, kinh phí. Do vậy, để các trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập có thể tồn tại và phát triển, một trong những vấn đề quan trọng và mang tính quyết định đó chính là đội ngũ giảng viên, đặc biệt là đội ngũ giảng viên cơ hữu gắn bó, cam kết làm việc dài lâu với trường. Nhà trường cần phải có sự quan tâm và đầu tư nhiều hơn trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của mình vững mạnh, trở thành lực lượng nịng cốt, góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục đại học về đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay Thực hiện các chủ trương xã hội hố giáo dục của Đảng và Nhà nước, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam ra đời, được giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao đẳng và trung cấp thuộc các ngành kinh tế và kỹ thuật trong cả nước, nhằm góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ, nghiệp vụ, chun mơn cho xã hội Sau 05 năm đi vào hoạt động và phát triển, trường đã đạt được những thành tựu đáng kể trong cơng tác tuyển sinh, thực hiện nhiệm vụ, chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ cho nguồn nhân lực trẻ khu vực phía Nam và cả nước. Cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu là một trong những nhiệm vụ cần được hoạch định, thực thi khơng thể thiếu và chậm trễ, khi trường có bề dày hoạt động chưa lâu. Tuy nhiên trước sự phát triển của giáo dục hiện nay, thì đội ngũ giảng viên của trường cịn nhiều bất cập như: Số lượng giảng viên của trường cịn thiếu, chưa đáp ứng được sự tăng trưởng về quy mơ đào tạo của nhà trường; Trình độ giảng viên khơng đồng đều và nhìn chung cịn thấp, thiếu kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cịn hạn chế; Cơ cấu đội ngũ giảng viên chưa đồng bộ, nhiều khoa, bộ mơn lực lượng giảng viên cịn mỏng và phân tán; Đội ngũ giảng viên cơ hữu khá đơng, song đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường chưa được đào tạo, kiểm tra, phân bổ, sàng lọc, định hướng đúng mức; và chưa phát huy được hết khả năng, sức mạnh, lợi thế vốn có của mình với tư cách là lực lượng nịng cốt của một trường cao đẳng ngồi cơng lập. Do vậy, nhiệm vụ sắp tới nhất thiết cần xây dựng và phát triển ĐNGV nhà trường cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam” làm đề tài nghiên cứu 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chất lượng của đội ngũ giáo viên là điều kiện quyết định để nâng cao chất lượng giáo dục, vì vậy vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là trung tâm của các chương trình cải cách, cải tổ, đổi mới giáo dục Đối với các trường đại học, cao đẳng trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên là một vấn đề hết sức quan trọng. Điều này khơng chỉ đúng với Việt Nam mà đã được chứng minh ở nhiều nước có nền giáo dục phát triển với nhiều bài học đi trước như Hoa Kỳ, Úc, Liên minh Châu Âu Xung quanh vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mà các tác giả trong và ngồi nước đề cập đến. Sau đây là một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước có liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Trần Khánh Đức với cơng trình nghiên cứu Chính sách quốc gia và sự phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Việt Nam đã đi sâu phản ánh, phân tích các chính sách quốc gia về phát triển hệ thống giáo dục đại học và ĐNGV trong q trình đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam Đề tài Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học ngồi cơng lập do Đỗ Thị Hồ làm chủ nhiệm đã đi sâu phân tích cơ sở lý luận về chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ngồi cơng lập ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, làm rõ thực trạng chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ngồi cơng lập; trên cơ sở đó đề tài đã đề xuất chung chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở các trường ngồi cơng lập ở nước ta hiện nay Đề tài cấp Bộ Các giải pháp phát triển và chuẩn hố đội ngũ giảng viên Đại học Lao động Xã hội do Trường Đại học Lao động Xã hội thực hiện đã làm rõ các căn cứ để phát triển, chuẩn hố đội ngũ giảng viên; làm rõ thực trạng và các yếu tố, điều kiện để chuẩn hố đội ngũ giảng viên; đề xuất các giải pháp để phát triển, chuẩn hố đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động Xã hội Bên cạnh các đề tài nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên, cịn có nhiều luận văn đã đề cập đến vấn đề này Luận văn Thạc sĩ giáo dục học với đề tài Những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Đại học Dân lập Hải Phịng đáp ứng u cầu giai đoạn hiện nay, của tác giả Hồ Thị Hồi Nam với mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Đại học Dân lập Hải Phịng Tác giả Trịnh Thị Mai với đề tài luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đại Nam giai đoạn 2011 – 2015, đã đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển ĐNGV Trường Đại học Đại Nam Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của Chu Thị Hương Giang với đề tài Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 – 2015, đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học LngThVinhgiaion20072015 Nhvyxungquanhvnphỏttrininggingviờnnúichung, inggingviờnc hunúiriờngócúnhiucụngtrỡnhcanhiutỏc 109 1.Ô C nhõn 2.Ô B ngC 3.Ô B ngB 4.Ô B ngA *Trỡnhchớnhtr 1.Ô Caoc p2.Ô Trungc p 3.Ô S c p 5.Thõmniờncụngtỏc 1.Ô d i4nm 2.Ô t 5ư10nm 3.Ô T 11ư20nm 4.Ô Trờn20nm PhnII:Nidungcõuhi 6.Thycụtỏnhgiỏphmcht,trỡnh,nnglccamỡnhhinnay: Mcỏnhgiỏ Cỏctiờuchớỏnhgiỏ Tt Khỏ TB Yu 1.Phmchtnhgiỏo Ô ¤ ¤ ¤ 2.Trình độ chun mơn ¤ ¤ ¤ ¤ 3. Năng lực sư phạm ¤ ¤ ¤ ¤ 4. Năng lực NCKH ¤ ¤ ¤ ¤ 7. Nếu nhà trường có kế hoạch cử giảng viên đi học bồi dưỡng thầy cơ s: 1.Ô Ch ngxinihc 2.Ô ihctheokhochcanhtrng 3.Ô Khụngthihc 110 8.ỏpngnhucugingdy,xinThycụchobitcnphico tobidngnidungnotrongspti: *Nidungbidng,oto: 1.Ô chuyờnmụn 2.Ô Nghi pv s ph m 3.Ô Ngo ing ,tinh c *Hỡnhthcbidng,oto: 1.Ô T ptrung 2.Ô T ich c 3.Ô B id ngng nh n 4.Ô T h cvthụngquacỏchitho 9.NhnghỡnhthcbidngmThycụcholphựhp: S Hỡnhthc TT Bidng BD ngắn hạn Hội thảo Đi thực tế Tổ chức thao giảng Nghiên cứu khoa học Mức độ phù hợp Phù hợp Tương đối Phù hợp Khơng Phù hợp GV kinh nghiệm HD Tự bồi dưỡng Hình thức khác 10.Thycụcúsuynghnhthnoivicụngtỏcgingdycamỡnh: 1.Ô Hilũng 2.Ô Ch pnh nm cdựkhụngthớch 3.Ô Mu nchuy ninghbinhiulýdo 11.Trong5nmqua,Thycụódcỏclpoto,bidngno? 111 1.Ô Ph ngphỏpsphm,thigian thỏng 2.Ô Ki nth cchuyờnmụn,thigianthỏng 3.Ô Ngo ing ,th igian thỏng 4.Ô Tinh c,th igianthỏng 5.Ô Chớnhtr,thigianthỏng 6.Ô Chuyờnmụn,thigianthỏng 12.NhngkhúkhnThycụthnggptronggingdy: 1.Ô Thi uki nth cchuyờnmụn 2. Ô Thi u ki n th c s phm 3.Ô Thi uph ngti ngi ngd y 4.Ô Thi utili 5.Ô Thi ucỏciukinkhỏcnh:. 13.Nhnxộtvkhnngcacỏnbqunlýtrongnhtrng: Cptrng (BGH) Cpkhoa Cpphũng Tt Khỏ Trungbỡnh yu 1.Ô 2.Ô 3.Ô 4.Ô 1.Ô 2.Ô 3.Ô 4.Ô 14.TheoThycụ,hỡnhthcqunlýphựhpvigingviờnhinnayl: (chn1trong3hỡnhthc)sau: 1.Ô Qu nlýtheokiuhnhchớnh 2.Ô Qu nlýtheomctiờu(theochtlng,hiuqu) 3.Ô K th p(1)&(2) 15.Thycụóthamgiacbaonhiờutinghiờncukhoahc: 1.Ô Ch athamgia 2.Ô Thamgia01ti 3.Ô Thamgia02titrlờn 16.TheoThycụ,ktqunghiờncukhoahccútỏcngn: 112 1.Ô Nõngcaochtlnggingdy 2.Ô Nõngcaochtlnggingdycagingviờn 3.Ô T oral iớchkinhtchonhtrng,tngthunhp 4.Ô Lnghavphilm 17.ThycụchobityutnotonglckhuynkhớchingGVc hu: Yếu tố Chế độ chính sách Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Chế độ thâm niên Chính sách tiền lương Phong học vị Điều kiện làm việc Danh dự, lương tâm nghề Yếu tố khác 18. Xin Thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu. Mức độ cần thiết Số TT Biện pháp Nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên hữu cán bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu đào tạo của nhà trường; vai trò và nhiệm vụ giảng viên Làm tốt cơng tác quy hoạch đội ngũ giảng viên cơ hữu của nhà trường Mức độ khả thi Cần Ít Chưa Khả thiết cần cần thi thiết thiết Khơng Ít khả khả thi thi 113 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cơ hữu của nhà trường Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển ĐNGV hữu của nhà trường Thường xuyên thực tốt 5 công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV cơ hữu của nhà trường Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý) Thưa các đồng chí! Để thực hiện đề tài nghiên cứu về “Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam ”, cần khảo sát các ý kiến về sự cần thiết và tính khả thi của việc phát triển ĐNGV cơ hữu tại nhà trường. Xin các đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về các nội dung vấn đề khảo sát I./ Đồng chí hãy đánh dấu (x) vào ơ nào phù hợp với ý kiến của mình theo nội dung bảng khảo sát dưới đây: Mức độ cần thiết Số TT Biện pháp Nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên hữu cán bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu đào tạo của nhà trường; vai trị và nhiệm vụ giảng viên Mức độ khả thi Cần Ít Chưa Khả thiết cần cần thi thiết thiết Khơng Ít khả khả thi thi 114 Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên cơ hữu của nhà trường Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cơ hữu của nhà trường Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển ĐNGV hữu của nhà trường Thường xuyên thực tốt 5 công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV cơ hữu của nhà trường II./ Xin đồng chí đánh giá chung về đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường ta (Đính kèm danh sách GV cơ hữu) hiện nay theo các tiêu chí dưới đây: Mức độ đánh giá Các tiêu chí đánh giá ( Số lượng / Tổng số GV cơ hữu) Tốt Khá TB Yếu 1. Phẩm chất nhà giáo 2.Trình độ chun mơn 3. Năng lực sư phạm 4. Năng lực NCKH III./ Đồng chí có thể nêu thêm một số biện pháp khác nhằm có thể phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường ta: 115 Xin cám ơn đồng chí! Phụ lục 4: CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU 116 Số lượng sinh viên tuyển vào các Khoa Hệ đào tạo Năm /Ngành 2008 2009 2009 2010 2010 2011 2011 2012 2012 2013 Tổng cộng CĐ Chính quy TCCN Kinh Dượ KTCN Kinh Dượ KTCN tế tế c c 130 80 CĐ Nghề KTCN Tổng cộng 65 275 267 160 121 420 132 1.100 295 174 98 399 150 1.116 300 135 130 240 161 48 1.014 246 142 60 1.104 650 108 4.609 286 146 120 104 1.278 146 589 533 1.30 117 Bảng thống kê 2.1 – Số lượng tuyển sinh từ năm 2008 – 2012 Năm tốt nghiệp Xếp loại Hệ TCC Xuất sắc Giỏi Khá T. Bình khá Trung bình Tổng cộng Tổng cộng N CĐ TCC N CĐ TCC N CĐ TCC N CĐ TCC N CĐ TCC 2010 Số Tỷ lệ lượn (%) g HSSV 0 2011 Số lượng HSSV 2012 Tỷ lệ (%) 0 2.63 25 70 14.03 21.91 61.40 75 N CĐ 1.582 114 0.30 0.95 1.23 12.28 0.98 14.34 64 15 14.70 26 8.04 22.17 140 26.87 32 31.37 127 39.31 62.90 312 59.88 116 329 54 114 Tỷ lệ (%) 0 0.57 16 Số lượng HSSV 523 102 625 52.94 165 521 323 843 51.08 118 Bảng thống kê 2.2 – Chất lượng HSSV hệ chính quy tốt nghiệp ra trường Chinh trị Trình độ > Đồn Đ ả n ĐH Ths TS PGS TT lượn Nam Nữ ≤ 30 31 45 45 g viên Kinh tế 18 11 13 13 12 Khoa Số Giới tính Dược & 25 Đ. dưỡng Kỹ thuật 12 Công Khoa học 10 cơ bản 65 Tổng % Tuổi đời 16 16 16 18 3 8 10 0 7 0 32 33 44 14 44 11 47 13 49.3 50.7 67.7 21,5 10,8 67,7 16,9 72.3 20.0 6.2 1.5 Bảng thống kê 2.3 – Thực trạng đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường TT Chỉ tiêu Năm (Số lượng/ Thành tích) 20102011 20112012 20122013 T ỷ Số lệ lượng (%) T ỷ Số lệ lượng (%) T ỷ Số lệ lượng (%) Số GV được khen thưởng 18/32 Lao động tiên tiến Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 11 56.2 21.8 34.3 36/49 13 23 73.4 26.5 46.9 47/65 18 29 72.3 27.6 44.6 Bảng thống kê 2.4 – Xếp loại thi đua GV cơ hữu từ năm 2011 đến 2013 Mức độ đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá Tốt Khá Trung Bình Yếu T.Số % T.Số % T.Số % T.Số % Phẩm chất nhà giáo 21 32.30 34 52.30 10 15.38 0 Trình độ chuyên 18 27.69 31 47.69 16 24.61 0 môn 119 Năng lực sư phạm 15 23.07 28 43.07 22 33.84 0 Năng lực NCKH 11 16.92 19 29.23 35 53.84 0 Bảng thống kê 2.5 – Ý kiến đánh giá của CBQL về chất lượng ĐNGV cơ hữu Trình độ Nghiên cứu Năm 2010 2011 2011 2012 Sinh 01 01 2012 2013 Cộng Cao học Đại học (Bằng 2) 03 05 02 01 02 07 03 04 15 06 Bảng thống kê 2.6 – Số lượng GV cơ hữu được tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí học tập Trình độ Đại học Số Tỉ lệ Chứng chỉ C Số Tỉ lệ Chứng chỉ B Số Tỉ lệ Chứng chỉ A Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Ngoại 18 12 7.69 4.61 27.69 18.46 Tin h 6.15 0 13 20.00 17 26.15 ngữọc Bảng thống kê 2.7 – Trình độ ngoại ngữ, tin học của giảng viên cơ hữu 120 Phụ lục 5: TRƯNG CẦU Ý KIẾN 15 CBQL VỀ NHẬN THỨC SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐNGV CƠ HỮU Tính cần thiết (SL/ Ít Chưa Biện Cần %) Tính khả thi (SL/ Khả %) Ít Khơn ∑ X1 Thứ ∑ X1 Thứ thi khả g pháp thiết cần cần bậc 11=73 bậc BP1 12=80.0 1= 6.7 2=13.3 40 2.66 1=6.7 3=20 38 2.53 BP2 14=93.3 1= 6.4 BP3 14=93.3 0 44 2.93 14=93 1=6.7 44 2.93 2=13.3 1=6.7 41 2.73 1=6.7 43 2.86 12=80 13=86 1=6.7 1=6.7 42 2.8 2=13.3 2=13 39 2.6 41 2.73 11=73 BP4 13=86.7 1= 6.7 1= 6.7 42 2.8 BP5 13=86.7 2= 13.3 3 121 Phụ lục 6: TRƯNG CẦU Ý KIẾN 30 GIẢNG VIÊN VỀ NHẬN THỨC SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐNGV CƠ HỮU Tính cần thiết (SL/ Biện Cần Ít %) cần pháp thiết thiết BP1 22=73.3 4=13.3 BP2 28=94 1=3 Chưa cần thiết 4=13.3 1=3 Tính khả thi (SL/%) Ít Khơn Thứ Khả thi Thứ ∑ X ∑ X khả g bậc bậc thi 5=66 khả 78 2.6 19=63.3 6=20 65 2.6 87 2.9 29=96.7 1=3 89 2.96 86 2.86 20=66.7 5=16.6 5=16 75 2.5 BP4 25=83.3 3=10 2=6.7 83 2.76 21=70.3 5=16.6 3=10 76 2.53 BP3 27=90 2=6.7 1=3 BP5 24=80 6=20 + Mức độ cần thiết: 84 2.8 27=90 3=10 Cần thiết: 3 điểm Ít cần thiết: 2 điểm Chưa cần thiết: 1 điểm + Cách tính: Ví dụ biện pháp 1 về tính cần thiết (Cần thiết): 22 x 100 = 73.3% 30 87 2.9 122 ∑ = 22 x 3 (cần thiết) + 4 x 2 (ít cần thiết) + 4 x 1 (chưa cần thiết) = 78 X2 = 78 = 2.6 30 Phụ lục 7: TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA CBQL VÀ GIẢNG VIÊN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Tính cần thiết Điểm CBQL ĐNGV TB X1 & X X X2 Các Biện pháp Biện pháp 1 2.66 Biện pháp 2 2.93 Biện pháp 3 2.86 Biện pháp 4 2.8 Biện pháp 5 2.73 Tính khả thi Điểm CBQL ĐNGV TB Thứ X1 & bậc X X X2 2.6 2.63 2.92 2.86 2.78 2.76 2.9 2.86 2.76 2.8 Thứ bậc 2.53 2.6 2.57 2.93 2.96 2.95 2.73 2.5 2.62 2.8 2.53 2.67 2.6 2.9 2.75 + Ghi chú: 1 ≤ X ≤ 3 + Cách xếp hạng: Ví dụ xếp hạng biện pháp 2 cho tính khả thi 123 XTb = X 1 + X 2 = 2.93 + 2.96 = 2.95 Thứ bậc 1 trong 5 biện pháp 2 2 ... Hoạt động? ?quản? ?lý? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?cơ ? ?hữu? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ? Kinh? ?tế? ?? ?Kỹ? ?thuật? ?Miền? ?Nam Đối tượng nghiên cứu Phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?cơ? ?hữu? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Kinh? ?tế? ?? ?Kỹ? ? thuật? ?Miền? ?Nam Phạm vi nghiên cứu... ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TRƯỜNG? ?CAO? ?ĐẲNG KINH? ?TẾ KỸ THUẬT MIỀN? ?NAM 2.1 Đặc điểm? ?giáo? ?dục – đào tạo của? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ? Kinh? ?tế? ?–? ?Kỹ? ?thuật? ?Miền? ?Nam 2.2 Thực trạng? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?cơ. .. Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Kinh? ?tế? ?? ?Kỹ? ?thuật? ?Miền? ?Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ? ?cơ? ?sở? ?lý? ?luận? ?phát? ?triển? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?cơ? ?hữu Khảo sát, đánh giá thực trạng? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?cơ? ?hữu? ?và? ?phát? ?triển? ? đội? ? ? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?cơ ? ?hữu? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Kinh? ?tế