Những vấn đề cơ bản về TTCK

60 271 0
Những vấn đề cơ bản về TTCK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TTCK là nơi diễn ra hoạt động phát hành, giao dịch và mua bán chứng khoán. CK được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu. Các quyền yêu cầu này có sự khác nhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng.

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Chương 1: Những vấn đề bản về TTCK 1.1. TTCK và các đặc trưng của TTCK 1.1.1.Sự ra đời và phát triển của TTCK 1.1.2.Khái niệm và các đặc trưng của TTCK 1.1.3.Các chủ thể tham gia TTCK 1.2. Phân loại thị trường chứng khoán 1.2.1.Căn cứ vào đối tượng giao dịch 1.2.2. Căn cứ vào tính chất hoạt động 1.1.3. Căn cứ vào chế hoạt động 1.2.4. Căn cứ vào thời hạn giao nhận CK 1.3. Chức năng và vai trò của TTCK 1.3.1. Chức năng của thị trường CK 1.3.2 Vai trò của TTCK 1.3.3. Các khía cạnh tiêu cực của TTCK 1.4. Điều kiện hình thành và phát triển TTCK 1.4.1. Điều kiện về kinh tế 1.4.2. Hệ thống pháp lý 1.4.3. sở vật chất, kỹ thuật 1.4.4 Yếu tố hàng hoá 1.4.5. Yếu tố con người ******** 1.1. TTCK và các đặc trưng của TTCK 1.1.1.Sự ra đời và phát triển của TTCK 1.1.2.Khái niệm và các đặc trưng của TTCK Ebook.VCU – www.ebookvcu.com * Khái niệm: TTCK là nơi diễn ra hoạt động phát hành, giao dịch và mua bán chứng khoán. CK được hiểu là các loại giấy tờ giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu. Các quyền yêu cầu này sự khác nhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng. * Các đặc trưng của TTCK Thứ nhất: TTCK được đặc trưng bởi định chế tài chính trực tiếp, những người cung ứng vốn thể điều chuyển vốn cho người cần vốn (qua môi giới, hoặc không qua môi giới) mà không cần thông qua trung gian tài chính (ngân hàng, công ty tài chính, …) với tư cách là một chủ thể riêng biệt, độc lập thực hiện huy động vốn để phân phối vốn nhằm đạt được những lợi ích riêng. Thứ hai: TTCK (trước hết là thị trường tập trung) gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Tất cả mọi người đều được tự do tham gia vào thị trường. Không sự áp đặt giá cả trên TTCK, giá cả ở đây được xác định dựa trên quan hệ cung cầu của thị trường và phản ánh thông tin liên quan đến chứng khoán. Thứ ba: TTCK về bản là thị trường liên tục, sau khi chứng khoán được phát hành trên thị trường sơ cấp, nó thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường thứ cấp. TTCK đảm bảo cho những người đầu tư thể chuyển chứng khoán của họ nắm giữ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn. Chính những đặc điểm trên đã tạo sự hấp dẫn của TTCK đối với tổ chức phát hành, nhà đầu tư và kinh doanh chứng khoán. Đặc biệt đối với nhà phát hành, TTCK là một kênh huy động vốn trung và dài hạn rất thuận lợi vì với đặc điểm “TTCK là thị trường liên tục” đã tạo điều kiện cho nguồn vốn ngắn hạn của nhà đầu tư, trở thành nguồn vốn dài hạn của nhà phát hành. 1.1.3.Các chủ thể tham gia TTCK Các tổ chức và cá nhân tham gia trên TTCK thể chia làm 3 nhóm sau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư và các tổ chức liên quan đến chứng khoán. * Chủ thể phát hành: Chủ thể phát hành là người cung cấp các chứng khoán – hàng hoá của thị trường chứng khoán. Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, doanh nghiệp và một số tổ chức khác như: các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính trung gian, … Ebook.VCU – www.ebookvcu.com - Chính phủ và các chính quyền địa phương là chủ thể phát hành các chứng khoán như: Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu công trình, trái phiếu địa phương, tín phiếu kho bạc. - Công ty là chủ thể phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty - Các tổ chức tài chính là chủ thể phát hành các công cụ tài chính như; trái phiếu, chứng chỉ hưởng thụ … phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù hợp với đặc thù hoạt động của họ theo Luật định. * Chủ thể đầu tư Chủ thể đầu tư là những người tiền, thực hiện việc mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu tư thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư tổ chức. - Các nhà đầu tư cá nhân: Nhà đầu tư cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình, những người vốn nhà rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên TTCK với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên trong đầu tư thì lợi nhuận luôn gắn với rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận càng cao thì mức độ chấp nhận rủi ro càng lớn và ngược lại. Chính vì vậy nhà đầu tư cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với khả năng cũng như mức độ chấp nhận rủi ro của mình. - Các nhà đầu tư tổ chức: Các nhà đầu tư tổ chức là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Một số nhà đầu tư chuyên nghiệp chính trên TTCK là các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán, các công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, các quỹ tương hỗ, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tư thông qua các tổ chức đầu tư ưu điểm là thể đa dạng hoá danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia chuyên môn và kinh nghiệm. + Công ty chứng khoán: Côn g ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán. Để thể thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoán phải đảm bảo được một số vốn nhất định và phải được phép của quan thẩm quyền. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com + Các ngân hàng thương mại: Tại một số nước, các NHTM thể sử dụng vốn tự để tăng và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu tư vào các chứng khoán. Tuy nhiên các ngân hàng chỉ được đầu tư vào chứng khoán trong những giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá chứng khoán. Một số nước cho phép NHTM thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứng khoán và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. * Các tổ chức liên quan đến chứng khoán - Các quan quản lý và giám sát hoạt động TTCK: Lịch sử hình thành và phát triển TTCK đã cho thấy, đầu tiên TTCK hình thành một cách tự phát khi sự xuất hiện của cổ phiếu và trái phiếu và hầu như chưa sự quản lý. Nhưng nhận thấy cần sự bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu tư và đảm bảo sự hoạt động của thị trường được thông suốt, ổn định và an toàn, bản thân các nhà kinh doanh chứng khoán và các quốc gia TTCK hoạt động cho rằng cần phải quan quản lý và giám sát về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán. Chính vì vậy, quản quản lý và giám sát TTCK đã ra đời. quản lý và giám sát TTCK được hình thành với nhiều mô hình tổ chức hoạt động khác nhau, nước do các tổ chức tự quản thành lập, nước quan này trực thuộc Chính phủ, nhưng nước lại sự kết hợp quản lý giữa các tổ chức tự quản và nhà nước.Nhưng tựu chung quan quản lý Nhà nước về TTCK do Chính phủ của các nước thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích của người đầu tư và bảo đảm cho TTCK hoạt động lành mạnh, an toàn và phát triển bền vững. quan quản lý Nhà nước về TTCK thể những tên gọi khác nhau, tuỳ thuộc từng nước và nó được thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với TTCK. - Sở giao dịch chứng khoán: Sở GDCK thực hiện vận hành TTCK thông qua bộ máy tổ chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứng khoán trên sở phù hợp với các quy định của luật pháp và của UBCK. - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán: Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tỏ chức tự quản của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và các nhà đầu tư trên thị trường. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thường là một tổ chức tự quản, thực hiện một số chức năng chính sau: + Đào tạo nghiên cứu trong lĩnh vực chứng khoán. + Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán. + Ban hành và thực hiện các quy tắctự điều hành trên sở các quy địnhpháp luật về chứng khoán hiện hành. + Giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên + Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán + Hợp tác với chính phủ và các quan khác để giải quyết các vấn đề tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán. - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán: Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. Các ngân hàng thương mại, Các công ty chứng khoán đáp ứng đủ các điều kiện của UBCK sẽ thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ chứng khoán. - Các tổ chức hỗ trợ: Là các tổ chức được thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và tăng trưởng của TTCK thông qua các hoạt động như: cho vay tiền để mua cổ phiếu và cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng. Các tổ chức hỗ trợ chứng khoán ở các nước khác nhau đặc điểm khách nhau, một số nước không cho phép thành lập các loại hình tổ chức này. - Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là các công ty chuyên cung cấp các dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và tiềm lực tài chính của các tổ chức phát hành theo những điều khoản đã cam kết của tổ chức phát hành đối với một số đợt phát hành cụ thể. Hệ số tín nhiệm được thể hiện bằng các chữ cái hay chữ số, tuỳ theo quy định của từng công ty xếp hạng. Ví dụ: hệ thống xếp hạng Moody’s sẽ các hệ số tín nhiệm ký hiệu là Aaa, Aa1, Baa1, hay B1, …Hệ thống xếp hạng của S&P, các mức xếp hạng AAA, AA, AA+, AA-, A+, A … Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Các nhà đầu tư thể dựa vào các hệ số tín nhiệm về các cổ phiếu phát hành do các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm cung cấp để cân nhắc đưa ra các quyết định đầu tư của mình. Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm vai trò quan trọng trong việc phát hành các chứng khoán, đặc biệt là phát hành các chứng khoán quốc tế. 1.2. Phân loại thị trường chứng khoán 1.2.1.Căn cứ vào đối tượng giao dịch 1.2.2. Căn cứ vào tính chất hoạt động 1.1.3. Căn cứ vào chế hoạt động 1.2.4. Căn cứ vào thời hạn giao nhận CK Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà TTCK thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên thông thường người ta hay chia TTCk ra thành các loại như sau : 1.2.1 Căn cứ vào đối tượng giao dịch : TTCK bao gồm các loại sau :Thị trường trái phiếu, thị trường cố phiếu và thị trường các chứng khoán phái sinh. * Thị trường trái phhiếu : (Bond Market) Thị trường trái phiếu là thị trường mà hàng được mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu được giao dịch trên thị trường gồm : trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công ty, trái phiếu ngân hàng, . * Thị trường cổ phiếu : (Stock Market) Thị trường cổ phiếu là nơi giao dịch mua bán và trao đổi các loại cổ phiếu của công ty cổ phần. Thị trường cổ phiếu được coi là bộ phận bản và giữ vị trí quan trọng nhất của hệ thống thị trường chứng khoán. * Thị trường các chứng khoán phái sinh : Là nơi các chứng khoán phái sinh được mua và bán. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Các chứng khoán phái sinh bao gồm : chứng quyền, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai, . Thị trường chứng khoán phái sinh là thị trường mà sự ra đời và phát triển cảu nó bắt nguồn từ chính việc giao dịch các loại chứng khoán. Sự tồn tại và phát triển cảu thị trường này ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sự phát t riển cảu thị trường cổ phiếu và thị trường trái phiếu. 1.2.2 Căn cứ vào tính chất hoạt động Theo tiêu thức này TTCK bao gồm : TT sơ cấp và thị trường thứ cấp * Thị trường sơ cấp (Primary Market) Hay còn gọi là thị trường cấp 1 Là Thị trường diễn ra hoạt động giao dịch mua bán lần đầu tiên chứng khoán mới phát hành. - Đặc điểm của TT sơ cấp : + Thứ nhất : Trên thị trường sơ cấp, chứng khoán là phương tiện huy động vốn của tổ chức phát hành đồng thời là công cụ đầu tư nguồn tiền nhàn rỗi cảu nhà đầu tư. + Thứ hai : về chủ thể giao dịch : trên thị trường sơ cấp người bán chứng khoán là tổ chức phát hành, là người cần vốn. Người mua chứng khoán là nhà đầu tư, người dư thừa vốn. + Thứ ba : kết quả giao dịch trên thị trường sơ cấp là làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế. - Tính chất : tính không liên tục * Thị trường thứ cấp : (thị trường cấp 2) Là thị trường diễn ra hoạt động mua đi bán lại chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. - Đặc điểm của thị trường thứ cấp : + Thứ nhất : trên thị trường thứ cấp, chứng khoán chỉ thuần tuý là công cụ đầu tư mà không tồn tại với tư cách là phương tiện huy động vốn cho tổ chức phát hành. + Thứ hai : Chủ thể giao dịch của thị trường thứ cấp là nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán, bao gồm : nhà đầu tư cá nhân và các tổ chức đầu tư. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com + Kết quả hoạt động của thị trường thứ cấp không làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế mà chỉ vai trò là thay đổi quyền sở hữu chứng khoán giữa các nhà đầu tư của thị trường. - Sự khác nhau giữa TT sơ cấp và thị trường thứ cấp : Hoạt động của thị trường sơ cấp làm gia tăng thêm vốn cho nền kinh tế còn hoạt động của thị trường thứ cấp chỉ thực hiện việc chuyển đổi quyền sở hữu chứng khoán đã phát hành hoặc cho phép hoán chuyển chứng khoán đó thành tiền mặt mà không làm tăng thêm lượng vốn đầu tư. - Quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp : Quan hệ giữa 2 thị trường này là quan hệ nội tại, trong đó thị trường sơ cấp là sở, là tiền đề, còn thị trường thứ cấp là động lực. Nếu không thị trường sơ cấp thì sẽ không chứng khoán để lưu thông trên thị trường thứ cấp và ngược lại, nếu không thị trường thứ cấp thì thị trường sơ cấp sẽ khó khăn trong việc phát hành vì không ai dám mua chứng khoán khi vốn của họ bị bất động (nằm im), chứng khoán không dễ dàng chuyển hoá được thành tiền khi người đầu tư nhu cầu. 1.2.3 Căn cứ vào chế hoạt động. Căn cứ vào chế hoạt động TTCK bao gồm : TTCK tổ chức (Thị trường chính thức) và TTCK tự do (TTCK không chính thức, hay TT ngầm) * Thị trường chứng khoán tổ chức (Hay TT chính thức) Khái niệm : TTCK tổ chức là thị trường mà sự ra đời và hoạt động của nó được thừa nhận, bảo hộ về mặt pháp lý. Hoạt động giao dịch của thị trường này nằm dưới sự kiểm soát và chịu ảnh hưởng bởi chế điều tiết gián tiếp của Nhà nước. Nếu xét trên hình thức và chế giao dịch, thị trường tổ chức bao gồm : Thị trường chứng khoán tập trung và thị trường chứng khoán phi tập trung. - Thị trường chứng khoán tập trung : Là thị trường mà ở đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch. Chứng khoán được giao dịch tại đây phải thoả mãn những điều kiện nhất định và hoàn tất thủ tục niêm yết, thường là chứng khoán của những công ty lớn, danh tiếng, đã qua thử thách của thị trường. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Phương thức giao dịch : chủ yếu là đấu giá để hình thành giá cả cạnh tranh tốt nhất của phiên giao dịch. - Thị trường chứng khoán phi tập trung (hay thị trường OTC : Over – the – Counter) Là thị trường mà ở đó việc giao dịch, mua bán chứng khoán được thực hiện qua hệ thống thông tin liên lạc (máy tính, điện thoại, .) được nối mạng giữa các thành viên của thị trường. Thị trường OTC không phải là một thị trường hiện hữu, không địa điểm tập trung nhất định mà thay vào đó là một hệ thống thôn g tin liên lạc hiện đại mà các bên : người môi giới, các trung gian mua bán, người đầu tư sử dụng để thương lượng việc mua bán chứng khoán * Thị trường chứng khoán tự do (Hay thị trường không chính thức, hay thị trường ngầm) Là thị trường mà ở đó các hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán không được thực hiện qua hệ thống giao dịch của thị trường tập trung và thị trường OTC, nó ra đời và hoạt động một cách tự phát theo nhu cầu của thị trường. 1.2.4 Căn cứ vào thời hạn giao nhận chứng khoán Căn cứ vào thời hạn giao nhận chứng khoán thì TTCK bao gồm : thị trường giao ngay và thị trường kỳ hạn. - Thị trường giao ngay : Thị trường giao ngay là thị trường mà ở đó việc ký hợp đồng giao dịch mua bán chứng khoán và việc giao nhận chứng khoán, thanh toán được diễn ra ngay trong ngày giao dịch hoặc trong thời gian thanh toán bù trừ theo quy định. - Thị trường kỳ hạn : Thị trường kỳ hạn là thị trường mà ở đó việc ký hợ đồng giao dịch, mua bán chứng khoán diễn ra tại một thời điểm nhất định, còn việc giao nhận chứng khoán và thanh toán được diễn ra sau ngày giao dịch một khoảng thời gian nhất định. 1.3. Chức năng và vai trò của TTCK 1.3.1. Chức năng của thị trường CK 1.3.2 Vai trò của TTCK 1.3.3. Các khía cạnh tiêu cực của TTCK Ebook.VCU – www.ebookvcu.com 1.3.1 Chức năng của TTCK TTCk được nhìn nhận với 2 chức năng bản là: Tập trung vốn đầu tư cho nền kinh tế Điều tiết nguồn vốn trong nền kin h tế * Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Thông thường, đối với bất kỳ một chủ thể nào khi vốn nhàn rỗi là họ sẽ đầu tư vào TTTC, chế là gửi ngân hàng, tiết kiệm, mua chứng khoán … Khi nền kinh tế càng phát triển, thu nhập quốc dân tăng lên, người dân càng xu hướng thích đầu tư vào TTTC hơn. Sự mặt của TTCK đã đem lại cho công chúng những công cụ đầu tư mới đa dạng, phong phú, phù hợp với từng lợi đối tượng suy nghĩ và tâm lý riêng. Với một hệ thống hàng chục, hàng trăm loại CK khác nhau, nhà đầu tư thể lựa chọn cho mình những hình thức đầu tư thích hợp nhất. Nhờ vậy mà lượng vốn nhà rỗi trong xã hội sẽ được thu hút tối đa vào công cuộc đầu tư. Mặt khác, TTCK cho phép các công ty thể huy động vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, tăng sản lượng thông qua việc phát hành các loại CK trên TTCK. Nguồn vốn huy động trên TTCK được đảm bảo sử dụng lâu dài, đơn vị huy động không phải lo lắng tới thời gian hoàn trả như đi vay ngân hàng (đối với công ty cổ phần khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu). Do đó, áp lực tâm lý nặng nề của đơn vị về chu kỳ trả lãi và vốn vay ngân hàng sẽ giảm bớt. Nhờ việc phát hành chứng khoán, Nhà nước huy động được một quy mô vốn không nhỏ để thực hiện các chương trình đầu tư XD sở hạ tầng, phát triển các công trình công cộng, thực hiện CNH và HĐH đất nước. Cũng thông qua việc phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp, các DN thể gia tăng quy mô vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. Với số vốn huy động được, DN tiết hành việc đổi mới công nghệ, phát triển thị trường, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tóm lại, thể nói nguồn vốn tập trung huy động từ TTCK là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn. Ở những nước phát triển, vốn huy động từ TTCK thường chiếm 30-40% trên tổng các nguồn vốn huy động được để phục vụ cho phát triển kinh tế. * Điều tiết nguồn vốn trong nền kinh tế Tìm kiếm và tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu xuyên suốt cuộc đời cảu các DN. Nó là mục tiêu đồng thời cũng là điều kiện, là chỗ dựa cho sự tồn tại và phát triển của DN trên thương trường. [...]... Vai trũ ca TTCK hu ht cỏc nc cú nn kinh t th trng phỏt trin u tn ti TTCK vi vai trũ ch yu sau: (1) TTCK l kờnh huy ng v luõn chuyn vn linh hot ca nn kinh t (2) Gúp phn a dng hoỏ cỏc hỡnh thc u t v huy ng vn trong nn kinh t (3) TTCK gúp phn kớch thớch cnh tranh, nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh (4) TTCK l mt trong nhng cụng c hu hiu giỳp Chớnh ph thc hin c nhng chớnh sỏch kinh t v mụ (5) TTCK l tm... thích hợp đã làm tăng tính cạnh tranh giữa những ngời cần vốn Ngợc lại, với những ngời vốn tạm thời nhàn rỗi, khi đầu t cũng muốn lựa chọn cách thức đầu t mang lại hiệu quả cao nhất, rủi ro thấp nhất Nh vậy, đã làm tăng tính cạnh tranh giữa những ngời cung vốn (4) TTCK là một trong những công cụ hữu hiệu của Nhà nớc để thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trên TTCK, giá cả các CK phản ánh sự phát triển... cảI tiến sản phẩm Mặt khác, các DN hoạt động trên TTCK đều là những đại diện tiêu biểu của nền kinh tế Vì vậy, xu hớng phát triển của các DN cũng chính là xu hớng vận động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội Cho nên thể nói TTCK là tấm gơng phản ánh thực trạng hoạt động và tơng lai của các DN nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung (6) TTCK là công cụ góp phần thúc đẩy quá trình hội... kinh doanh để kiếm lợi tận gốc Do đó, TTCK đã ra đời để thu hút các nguồn vốn này và chuyển tảI trực tiếp vào những nơI cầu vốn Ebook.VCU www.ebookvcu.com Ngợc lại, những ngời cần vốn cũng thể tìm nguồn vốn bù đắp nhu cầu thiếu hụt một cách nhanh nhất và trực tiếp trên thị trờng này mà không cần thông qua bất kỳ một tổ chức trung gian nào Vì vậy, thể nói, TTCK là kênh tập trung, huy động và luân... thành và phát triển TTCK của một quốc gia cũng nằm trong xu thế của quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới Nó tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế quốc gia hội nhập với nền kinh tế thế giới Việc hình thành TTCK tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoàI thể bỏ vốn đầu t mua CK trên thị trờng hoặc tiến hành hoạt động kinh doanh CK, 1.3.3 Cỏc khớa cnh tiờu cc ca TTCK TTCK khụng phi l... trin ca TTCK Vỡ vy m bo cho TTCK khụng ngng phỏt trin v hon thin phi cú i ng chuyờn gia chng khoỏn gii v chuyờn mụn nghip v trờn lnh vc: hoch nh chớnh sỏch, qun lý th trng, kinh doanh chng khoỏn, cú nhiu kinh nghim thc tin v phm cht, t cỏch o c tt Bờn cnh ú, s ph cp kin thc v chng khoỏn v TTCK trong dõn chỳng, nh u t v nh qun tr doanh nghip cng l iu kin khụng kộm phn quan trng phỏt trin TTCK Chng... giờ đây công chúng đã thể đem tiền nhàn rỗi tham gia đầu t vào các loại CK khác nhau Nói cách khác, TTCK đã góp phần đa dạng hoá các hình thức đầu t và huy động vốn cho nền kinh tế (3) TTCK góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế, việc mua bán CK trên TTCK chính là sự chuyển dịch vốn từ nơI kém hiệu quả đến nơI hiệu quả cao hơn Để bình quân hoá lợi... một tổ chức trung gian nào Vì vậy, thể nói, TTCK là kênh tập trung, huy động và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh tế (2) TTCK góp phần đa dạng hoá các hình thức đầu t và huy động vốn cho nền kinh tế Trên TTCK nhiều loại thị trờng nh: TTCP, TTTP (TPDN, TPCP,), TTCK pháI sinh Mỗi loại thị trờng tính đặc thù và tính hấp dẫn riêng Vì vậy, mỗi ngời sẽ cách lựa chọn và thực hiện các phơng... 1.4 iu kin hỡnh thnh v phỏt trin TTCK 1.4.1 iu kin v kinh t 1.4.2 H thng phỏp lý 1.4.3 C s vt cht, k thut 1.4.4 Yu t v hng hoỏ 1.4.5 Yu t con ngi ******* 1.4.1 iu kin v kinh t (Bo m tớnh vng mnh, n nh cu nn kinh t v mụ) Ebook.VCU www.ebookvcu.com 1.4.2 H thng phỏp lý (Xõy dng v hon chnh cỏc c s phỏp lý y v ng b phc v cho s hot ng ca TTCK) 1.4.3 C s vt cht, k thut TTCK mun hot ng phi cú nhng c s vt... CK xuống cho thấy các dấu hiệu tiêu cực đang tồn tại Chính vì vậy, TTCK là công cụ giúp CP thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK, Chính phủ thể mua bán tráI phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thiếu hụt ngân sách và quản lý lạm phát NgoàI ra, Chính phủ còn sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hớng Ebook.VCU www.ebookvcu.com đầu t đảm bảo cho sự . Chương 1: Những vấn đề cơ bản về TTCK 1.1. TTCK và các đặc trưng của TTCK 1.1.1.Sự ra đời và phát triển của TTCK 1.1.2.Khái niệm và các đặc trưng của TTCK 1.1.3.Các. 1.2.3 Căn cứ vào cơ chế hoạt động. Căn cứ vào cơ chế hoạt động TTCK bao gồm : TTCK có tổ chức (Thị trường chính thức) và TTCK tự do (TTCK không chính thức,

Ngày đăng: 12/12/2013, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan