1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những vấn đề cơ bản về QLHC NN

34 663 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TÂY NINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Hòa Thành, ngày tháng 02 năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Tên bài giảng/chuyên đề. - Những vấn đề bản về tổ chức các quan hành chính nhà nước ở Việt Nam. - Chương trình lớp Trung cấp Lý luận chính trị. 2. Đối tượng học viên: tốt nghiệp THPT, BTVH. 3. Số lượng học viên: 4. Thời lượng giảng : 180 phút/4 tiết 5. Mục tiêu bài giảng: - Giúp cho học viên nắm được những kiến thức bản về: + cấu tổ chức, hoạt động trong các quan hành chính nhà nước ở Việt Nam. + Quan điểm và nguyên tắc tổ chức hệ thống hành chính nhà nước. + Các vấn đề bản về con người trong quan hành chính nhà nước. - Từ đó, giúp học viên biết vận dụng sáng tạo trong thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 6. Kết cấu bài giảng. - Mục I: Hệ thống các quan hành chính nhà nước - Mục II: Quan điểm và nguyên tắc tổ chức hệ thống hành chính nhà nước. - Mục III: Phân biệt quan hành chính nhà nước với các tổ chức khác của nhà nước. - Mục IV: Yếu tố con người trong quan hành chính nhà nước. - Mục V: Chế độ làm việc của công chức hành chính nhà nước. 7. Phương pháp và đồ dùng dạy giảng dạy: - Phương pháp: Thuyết trình, nêu ý kiến ghi lên bảng và hỏi đáp … - Đồ dùng dạy học: Micro, bảng phấn, giấy A2, A4 … 8. Kế hoạch chi tiết: Thời gian Nội dung Phương pháp Phương tiện 10 Ph A. PHẦN MỞ ĐẦU - Chào, hỏi giới thiệu với học viên. - Nêu và ghi tiêu đề lên bảng. - Thuyết trình. - Micrô, bảng, phấn. Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 1 “ NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ TỒ CHỨC CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM” - Trình bày mục đích, yêu cầu: 160 Ph B. PHẦN NỘI DUNG I. Hệ thống các quan hành chính NN 1. Một số quan niệm về hệ thống các quan hành chính nhà nước 2. cấu của hệ thống quan hành chính nhà nước a. Chính phủ b. Bộ và quan ngang bộ c. Uỷ ban nhân dân II. Quan điểm và nguyên tắc tổ chức hệ thống hành chính nhà nước 1. Quan điểm a. Quan điểm hiệu quả b. Quan điểm hệ thống c. Quan điểm khách quan, khoa học d. Quan điểm kế thừa và phát triển 2. Các nguyên tắc tổ chức hệ thống hành chính nhà nước III. Phân biệt quan hành chính nhà nước với các tổ chức khác của nhà nước 1. quan hành chính nhà nước 2. Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước 3. Các quan chuyên môn và khoa học KT 4. Các tổ chức kinh tế nhà nước IV. Yếu tố con người trong quan hành chính nhà nước 1. Cá nhân 2. Đội ngũ a. Công chức lãnh đạo b. Công chức chuyên môn c. Nhân viên phục vụ. V. Chế độ làm việc của công chức hành chính nhà nước - Thuyết trình + hỏi đáp - Thuyết trình + hỏi đáp. - Trắc nghiệm, sang lọc. - Thuyết trình + hỏi đáp. - Thuyết trình. - Thuyết trình + hỏi đáp. - Micrô, bảng, phấn. - Micrô, bảng, phấn, giấy A4. - Micrô, bảng, phấn. - Micrô, bảng, phấn. - Micrô, bảng, phấn Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 2 5 Ph C. PHẦN KẾT THÚC - Nhắc lại những nội dung lớn. - Nêu câu hỏi. - Tuyên bố kết thúc. - Thuyết trình + hỏi đáp, sơ đồ. - Micrô, bảng, phấn, giấy A2. DUYỆT TRƯỞNG KHOA NỘI DUNG BÀI GIẢNG A. PHẦN MỞ ĐẦU (10 phút) * Bước 1: Ổn định lớp. + Chào học viên, tự giới thiệu về mình (nếu là lần đầu tiên giảng dạy và tiếp xúc với lớp): Họ và tên; tuổi; chức vụ, nơi công tác v.v + Lý do được tiếp xúc với lớp. * Bước 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Giảng viên nêu câu hỏi: + Câu hỏi : Anh, chị hãy trình bày các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước? + Trả lời: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước, chính là các quan hành chính nhà nước, bao gồm: Chính phủ. Các Bộ và quan ngang bộ. quan thuộc Chính phủ. Uỷ ban nhân dân các cấp và các sở, ban, phòng thuộc Uỷ ban nhân dân. Và các cán bộ, công chức được giao quyền quản lý hành chính nhà nước đối với các hoạt động cụ thể do pháp luật quy định. - Giảng viên nhận xét. B. PHẦN NỘI DUNG ( 160 phút ) * Bước 3: 1. Trình bày tên bài giảng. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ TỒ CHỨC CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2. Nêu mục đích, yêu cầu của bài giảng: (như trên) 3. Trọng tâm bài: Quan điểm và nguyên tắc tổ chức hệ thống hành chính nhà nước. 4. Thời lượng giảng: 180 phút/ 4 tiết. Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 3 5. Phương pháp và đồ dùng giảng dạy: + Phương pháp: Thuyết trình, nêu ý kiến ghi lên bảng và hỏi đáp … + Đồ dùng dạy học: Micro, bảng, phấn, máy chiếu, giấy A2, A4 … 6. Giáo trình: Nhà nước và Pháp luật, Quản lý hành chính Tập 3 (Chương trình Trung cấp lý luận chính trị). Nhà xuất bản Lý luận chính trị. 7. Tài liệu tham khảo: 7.1 Văn bản quy phạm pháp luật: - Hiến pháp 1992, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001; - Luật Tổ chức Chính phủ , thông qua ngày 25 tháng 12 năm 2001. - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ bân nhân dân năm 2003. - Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (có hiệu lực 01 tháng 01 năm 2010) 7.2 Sách, giáo trình: - Giáo trình Luật Hành chính và Tài phán Hành chính Nhà nước (Học viện Hành chính Quốc gia). - Giáo trình Quản lý và phát triển tổ chức Hành chính Nhà nước (Học viện Hành chính Quốc gia). - Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên). Phần II (Học viện Hành chính Quốc gia). I. HỆ THỐNG CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Một số quan niệm về hệ thống các quan hành chính nhà nước Tiết 1 : - Thời gian giảng: 45 phút - Phương pháp: Thuyết trình, hỏi - đáp, sàng lọc. - Dụng cụ: Micro, bảng, phấn, máy chiếu, giấy A4. Tất cả các quan hành chính nhà nước (còn gọi là các quan quản lý nhà nước) liên kết với nhau thành một hệ thống thống nhất, được sắp xếp theo cấp và theo phân hệ trong một trật tự, quan hệ qua lại ràng buộc chặt chẽ với nhau. Tính thống nhất của hệ thống của hệ thống này xuất phát từ tính thống nhất của chức năng, nhiệm vụ của hoạt động chấp hành, điều hành mà hệ thống quan này phải thực hiện. Hệ thống các quan hành chính nhà nước được xây dựng xuất phát từ việc đòi hỏi quản lý thường xuyên, liên tục các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như hành chính, chính trị, kinh tế xã hội … Chính phủ là trung tâm chỉ đạo, điều hành hoạt động của toàn bộ hệ thống. Hiến pháp và pháp luật quy định trình tự thành lập, nguyên tắc tổ chức hoạt động của cả hệ thống. cấu tổ chức của hệ thống các quan quản lý nhà nước được thiết lập trên sở căn cứ vào các yếu tố sau: - Yêu cầu quản lý ngành và lãnh thổ, đặc điểm hành chính - lãnh thổ; - Đặc điểm dân tộc, kinh tế, địa lý, dân cư; - Đặc điểm của nhân tố tổ chức - pháp lý, kỹ thuật; - Chế độ chính trị, hình thức chính thể, hình thức nhà nước; - Trình độ quản lý bộ máy hành chính nhà nước và của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước. Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 4 Hệ thống các quan hành chính nhà nước theo quan niệm Giáo trình Luật Hành chính và Tài phán hành chính Việt Nam. HVHCQG - Sự hình thành và phát triển của các quan hành chính nhà nước phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quyền lực nhà nước, đặc điểm phát triển của kinh tế, văn hóa - xã hội, địa lý, dân cư, khoa học - kỹ thuật … Tóm lại, là tùy thuộc vào yêu cầu quản lý hành chính nhà nước của từng giai đoạn cách mạng. - Chúng ta hiểu “hệ thống các quan hành chính nhà nước” nghĩa là, mỗi quan hành chính nhà nước là khâu, một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống. Và tính thống nhất của của hệ thống các quan hành chính nhà nước được quyết định bởi tính thống nhất về nghiệp vụ, chức năng hoạt động quản lý hành chính nhà nước - chức năng chấp hành và điều hành do những quan ấy thực hiện. - Hoạt động của hệ thống các quan hành chính nhà nước được lãnh đạo, điều khiển chung từ một trung tâm là Chính phủ. sở tổ chức, hoạt động trong những quan đó được quy định trong Hiến pháp. Theo Hiến pháp hệ thống các quan hành chính nhà nước gồm có: + quan hành chính nhà nước cao nhất là Chính phủ (Điều 109 Hiến pháp 1992). + quan hành chính nhà nước ở Trung ương là (các Bộ, các quan ngang bộ, các quan trực thuộc Chính phủ). + quan hành chính nhà nước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân các cấp, các sở, phòng, ban của Uỷ ban nhân dân). Lưu ý: trang 105 giáo trình Luật Hành chính và Tài pháp hành chính Việt Nam Hệ thống các quan hành chính nhà nước là một bộ phận hợp thành bộ máy nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Vì thế nó những đặc điểm riêng, bao gồm: - Là bộ máy chấp hành của quan quyền lực nhà nước, các quan đầu não ( Chính phủ, các bộ, quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân các cấp ) do quan quyền lực nhà nước thành lập. Vì thế, chúng chịu sự lãnh đạo và kiểm tra, giám sát của quan quyền lực nhà nước tương ứng, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, một số quan hành chính nhà nước không phải do quan quyền lực nhà nước thành lập mà do quan hành chính nhà nước cấp trên thành lập. Trong trường hợp này, các quan đó vẫn phải chịu sự kiểm tra giám sát của quan quyền lực tương ứng. - Hoạt động của các quan hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chấp hành và điều hành nhằm thi hành Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến pháp và pháp luật vào đời sống thực tiễn. - Thẩm quyền của quan hành chính nhà nước được giới hạn chủ yếu trong hoạt động chấp hành và điều hành. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, một số quan hành chính nhà nước không chỉ hoạt động chấp hành và điều hành mà một số nhiệm vụ khác. Ví dụ: Bộ Tư pháp thực hiện chức năng thi hành án dân sự. Hệ thống các quan hành chính nhà nước được liên kết với nhau hết sức chặt chẽ, thành một chỉnh thể thống nhất. Trong đó, Chính phủ làm trung tâm chỉ đạo điều Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 5 hành, nhằm thực hiện nhiệm vụ chấp hành và điều hành một cách nhanh chóng, linh hoạt và hiệu quả. - Hệ thống quan hành chính nhà nước cấu phức tạp, số lượng quan và biên chế rất lớn, lớn gấp nhiều lần số lượng quan và biên chế của các quan nhà nước còn lại. - Mặc dù hoạt động chấp hành, điều hành của quan hành chính nhà nước khác với hoạt động của các quan kiểm sát và tòa án, nhưng giữa chúng mối quan hệ với nhau. Ví dụ: các văn bản do quan hành chính nhà nước ban hành là sở pháp lý để Tòa án xét xử và Viện kiểm sát, hoạt động kiểm sát, xét xử. Hoặc là, một số vấn đề về tổ chức nội bộ quan của Viện kiểm sát, của Tòa án do các văn bản của Chính phủ ban hành điều chỉnh … Những đặc thù của quan hành chính nhà nước: - Thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành (hành pháp); - Hoạt động của các quan hành chính nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục và tương đối ổn định là cầu nối trực tiếp nhất đưa đường lối chính sách, pháp luật vào cuộc sống. - Hoạt động của quan hành chính nhà nước khác với hoạt động của các quan quyền lực nhà nước, hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát và hoạt động xét xử của Tòa án. - Hoạt động của các quan hành chính nhà nước là đối tượng giám sát của các quan quyền lực nhà nước, của Tòa án thông qua hoạt động xét xử những vụ án: hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế và hành chính. quan hành chính nhà nước nghĩa vụ, trách nhiệm xem xét và trả lời các yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị của Tòa án trong những trường hợp nhất định và trong thời hạn luật định. Ngược lại, thì các văn bản pháp luật của các quan hành chính nhà nước là căn cứ pháp lý để Viện kiểm sát và Tòa án thực hiện hoạt động kiểm tra và xét xử. - Các quan hành chính nhà nước đối tượng quản lý rộng lớn đó là những quan, tổ chức, xí nghiệp trực thuộc. Nhưng tòa án, viện kiểm sát không những đối tượng này. - quan hành chính nhà nước là chủ thể bản, quan trọng của Luật Hành chính. * Phân loại các quan hành chính nhà nước dựa vào nhiều căn cứ: - Căn cứ pháp lý để thành lập. + Loại do Quốc hội trực tiếp biểu quyết quyết định: Chính phủ, các Bộ và quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp được thành lập ở các đơn vị hành chính lãnh thổ. + Loại được thành lập trên sở Hiến pháp (khá ổn định) và trên sở các văn bản dưới luật (ít ổn định nhưng nó năng động hơn, phù hợp hơn với những thay đổi của sự quản lý hành chính nhà nước: các quan thuộc Chính phủ, Tổng cục, Vụ, Viện, Sở, phòng, ban. - Trình tự thành lập. + quan được bầu ra (Uỷ ban nhân dân các cấp) Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 6 + quan được lập ra (Chính phủ, các Bộ và quan ngang Bộ) - Vị trí trong hệ thống bộ máy hành chính. + quan hành chính nhà nước cao nhất: Chính phủ. + Các quan hành chính nhà nước của Chính phủ ở Trung ương (các bô, quan ngang bộ, Tổng cục …) + Các quan hành chính nhà nước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân, sở, phòng ban - quan chuyên môn của UBND). - Tính chất thẩm quyền của quan hành hính. + quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung: Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp … + quan hành chính nhà nước thẩm quyền riêng: Bộ, Sở, Phòng - Hình thức tổ chức và chế độ giải quyết công việc .v.v + quan làm việc theo chế độ tập thể. + quan làm việc theo chế độ thủ trưởng. + quan làm việc theo chế độ kết hợp chế độ thủ trưởng và tập thể. 2. cấu của hệ thống quan hành chính nhà nước Theo quy định của Hiến pháp năm 1992, hệ thống các quan hành chính nhà nước ở nước ta gồm có: - Ở cấp Trung ương: + Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; + Các bộ, quan ngang bộ và quan trực thuộc Chính phủ; - Ở địa phương: + Ủy ban nhân dân các cấp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã); + Các quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân (các sở, phòng, ban …) a. Chính phủ Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, là quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta. Theo Hiến pháp 1992, Hội động bộ trưởng đổi thành Chính phủ. Điều 109 Hiến pháp năm 1992 và Điều 1 Luật Tổ chức Chính phủ (2001) quy định Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Người đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng. Việc thay đổi tên như vậy để thể hiện sự tăng cường chế độ thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng, của các Bộ trưởng, những người đứng đầu quan ngang bộ, quan thuộc chính phủ. Mặt khác xác định vị trí chính trị - pháp lý của Chính phủ, Thủ tướng trong cấu quyền lực. Về cấu tổ chức và trình tự thành lập Chính phủ chúng ta thể quan sát thông qua mô tả sơ đồ: Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 7 - Về cấu tổ chức Chính phủ gồm có: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trường và Thủ trưởng quan ngang bộ. - Xét về trình tự thành lập: Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng quan ngang bộ. Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng quan ngang bộ. Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. cấu tổ chức của Chính phủ: - Chính phủ hoạt động thông qua các hình thức bản sau: + Hình thức hoạt động của tập thể Chính phủ là phiên họp Chính phủ. + Sự điều hành, chỉ đạo của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng là những người giúp Thủ tướng theo sự phân công của Thủ tướng; Thủ tướng vắng mặt thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng uỷ nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của Chính phủ. + Sự hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là thành viên tham gia vào công việc chung của Chính phủ và với tư cách là người đứng đầu một Bộ. Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 8 Cử tri/công dân quyền bầu cử Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao nhất Chủ tịch nước - Nguyên thủ quốc gia Thủ tướng Chính phủ - Các Phó Thủ tướng Chính phủ - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ Bầu Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch Phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng Bổ nhiệm, miễn nhiệm theo nghị quyết của Quốc hội Đề cử Đề nghị - Chính phủ hoạt động theo nguyên tắc: chế độ tập thể, những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số (Điều 19 Luật Tổ chức Chính phủ). * Tìm hiểu thêm về hình thức hoạt động của Chính phủ: - Các phiên họp của Chính phủ (hoạt động tập thể) trong Luật Tổ chức Chính phủ quy định cụ thể về cách thức tiến hành các kỳ họp hàng tháng của Chính phủ. - Sự chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng và các Phó thủ tướng là những người giúp Thủ tướng theo sự phân công của Thủ tướng. Thủ tướng vắng mặt thì một Phó Thủ tướng được sự uỷ nhiệm thay mặt Thủ tướng lãnh đạo công tác của Chính phủ. - Sự hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là thành viên tham gia vào công việc chung của Chính phủ và với tư cách là người đứng đầu một bộ hay quan ngang bộ. - Về nhiệm vụ, quyền hạn: Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; đảm bảo hiệu lực của bộ máy nhà nước từ Trung ương đến sở; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân. (Điều 109 Hiến pháp 1992). Nhiệm vụ, quyền hạn trên được cụ thể hóa tại Điều 8 đến Điều 19 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2002. - Trong lĩnh vực tổ chức hành chính NN, Chính phủ nhiệm vụ quyền hạn: + Trình Quốc hội quyết định cấu tổ chức của Chính phủ; việc thành lập, bãi bỏ các bộ, quan ngang bộ; việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; việc thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. + Quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. + Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của hệ thống bộ máy hành chính nhà nước thống nhất từ Trung ương đến sở; đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nước thông suốt trong hệ thống hành chính nhà nước, quan hành chính nhà nước cấp dưới phải phục tùng sự lãnh đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của quan hành chính nhà nước cấp trên. + Quyết định và chỉ đạo thực hiện phân công, phân cấp quản lý ngành và lĩnh vực trong hệ thống hành chính nhà nước. + Chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính nhà nước, xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại và hoạt động hiệu lực, hiệu quả. + Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể quan thuộc Chính phủ; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; quy định về tổ chức các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân và hướng dẫn về tổ chức một số quan chuyên môn để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phù hợp với đặc điểm riêng của địa phương; quy định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc Uỷ ban nhân dân; Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 9 + Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong các quan nhà nước từ Trung ương đến sở; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong sạch, trình độ, năng lực, trung thành với Nhà nước xã hội chủ nghĩa, tận tụy phục vụ nhân dân; quyết định và chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ về đào tạo và tuyển dụng, sử dụng tiền lương, khen thưởng, kỹ luật, nghỉ hưu và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; quy định và chỉ đạo thực hiện chính sách cụ thể đối với cán bộ xã, phường, thị trấn. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ được quy định chủ yếu tại Điều 112 Hiến pháp 1992 và Chương II Luật Tổ chức Chính phủ 2001. Trình bàytthêm về thẩm quyền của Chính phủ: Thẩm quyền của Chính phủ bao gồm: - Quyền kiến nghị lập pháp: dự thảo các văn bản luật trình Quốc hội và dự thảo Pháp lệnh trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (sáng kiến lập pháp), dự thảo trình Quốc hội dự án kế hoạch nhà nước và ngân sách nhà nước, dự thảo trình Quốc hội các chính sách lớn về đối nội và đối ngoại của Nhà nước trên sở đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Quyền ban hành văn bản Quy phạm pháp luật (gọi là quyền lập quy): tức là ra những văn bản quản lý hành chính dưới luật tính chất quy phạm pháp luật, quyết định các chủ trương, biện pháp nhằm thực hiện chính sách, pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ giá trị pháp lý trong cả nước: Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng ban hành dưới danh nghĩa của tập thể Chính phủ hoặc của Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra việc chấp hành các văn bản đó của mọi quan ở Trung ương và chính quyền địa phương. - Quyền quản lý và điều hành toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa - xã hội … theo đúng đường lối chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nước và hệ thống pháp quy của Chính phủ. - Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống các tổ chức, các quan quản lý hành chính nhà nước, thành lập các quan trực thuộc Chính phủ và các quan nhà nước, thành lập các quan trực thuộc Chính phủ và quan giúp việc Thủ tướng, lãnh đạo các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chỉ đạo việc tổ chức các quan chuyên môn ở địa phương. - Quyền tổ chức những đơn vị sản xuất, kinh doanh, theo những hình thức thích hợp, lãnh đạo đơn vị ấy kinh doanh theo định hướng đúng chế, đúng pháp luật. - Quyền hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ: (tìm hiểu Điều 114 Hiếp pháp 1992 và Chương II Luật Tổ chức Chính phủ). * Nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ: giới thiệu cho học viên nắm khái quát và khuyến khích học viên đọc thêm Luật Tổ chức Chính phủ 2001. b. Bộ và quan ngang bộ Bộ và quan ngang bộ là quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 10 [...]... phố trực thuộc Trung ương trái với các văn bản của bộ, quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, quan ngang bộ phụ trách - Ngoài ra, Bộ trưởng quản lý theo ngành còn một số trách nhiệm khác như sau: + Chỉ đạo trực tiếp các quan, đơn vị do mình trực tiếp quản lý Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 13 + Chỉ đạo về nội dung công tác của ngành và kiểm tra... việc trong quan hành chính nhà nước những nét đặc trưng cần lưu ý: + Những quyền này chỉ được khi nhà nước trao cho họ + Quyền nào được trao thì chỉ quyền đó + Khi Nhà nước lấy lại quyền, người lao động cũng sẽ không còn quyền đó + Quyền của người làm việc trong quan quản lý hành chính nhà nước phụ thuộc vào quyền của quan mà họ làm việc Những vấn đề bản về tổ chức quan hành... (vị trí) - Phân loại theo hệ thống cấu tổ chức của nền hành chính thể chia: + Công chức làm việc ở quan hành chính nhà nước Trung ương Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 29 + Công chức làm việc ở quan hành chính nhà nước cấp tỉnh + Công chức làm việc ở quan hành chính nhà nước cấp huyện + Công chức làm việc ở quan hành chính nhà nước cấp xã... dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bổ nhiệm, nhưng Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 23 trước khi bổ nhiệm sự thỏa thuận với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ quản lý ngành, lĩnh vực tương ứng Nhưng nếu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ không đồng ý thì Chủ tịch Uỷ ban... việc với sở, lắng nghe ý kiến của cấp dưới, của quần chúng nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân * Bước 4 : Củng cố bài, nhấn mạnh lại phần trọng tâm và tạo điều kiện cho học viên nêu lên những vấn đề chưa nắm chắc để giáo viên làm rõ - Củng cố, nhấn mạnh trọng tâm: - Ôn tập và hệ thống kiến thức: * Bước 5: Hướng dẫn câu hỏi hoặc bài tập Câu hỏi thảo luận Những vấn đề bản về tổ chức quan... quyền hạn tương ứng với chức vụ đó - Sự khác nhau giữa quan hành chính nhà nước với các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp nước: Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 22 + Các tổ chức đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp chức năng hoạt động không mang tính quyền lực nhà nước + Các quan hành chính nhà nước những “chức vụ” đó là sự biểu hiện của nghĩa vụ và quyền... thành viên phương - Về cấu tổ chức: Uỷ ban nhân dân gồm có: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, các Các quan thànhCác phòng Uỷ ban nhân dân.Các banChủ tịch Uỷ ban nhân dân, chứcthành viên viên của Ngoài tổ các khác không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân trực thuộc khác UBND CẤP XÃ - Chủ tịch - Các Phó Chủ tịch - Các thành viên Các bản Các ban Những vấn đềban về tổ chức quan hành chính... nội quy của quan, tổ chức, giữ gìn và bảo vệ của công, bảo vệ bí mật nhà nước; thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động sáng tạo, phối hợp trong công tác nhằm hoàn thành nhiệm vụ, công vụ được giao; chấp hành sự điều động, phân công của quan, tổ chức Đồng thời với nghĩa vụ trên họ được hưởng những quyền lợi nhất định theo quy định của pháp luật Những vấn đề bản về tổ chức quan hành... hạn khác nhau: + Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nhiệm vụ quyền hạn: Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 16 * Xây dựng đề án thành lập các quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân theo hướng dẫn của Chính phủ trình Hội đồng nhân dân quyết định * Quyết định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình * Quyết định... - Cách nhìn, cách suy nghĩ - Điểm xuất phát quy định hướng suy nghĩ, cách xem xét, đánh giá về một sự vật, sự việc nào đó Những vấn đề bản về tổ chức quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 17 Như vậy quan điểm “hiệu quả, khoa học, hệ thống như sau: 1 Quan điểm a Quan điểm hiệu quả Đây là quan điểm bản, quan trọng nhất của công tác tổ chức Việc đánh giá công tác tổ chức không chỉ căn cứ vào . tiêu đề lên bảng. - Thuyết trình. - Micrô, bảng, phấn. Những vấn đề cơ bản về tổ chức cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam Trang 1 “ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN. - Micrô, bảng, phấn. - Micrô, bảng, phấn, giấy A4. - Micrô, bảng, phấn. - Micrô, bảng, phấn. - Micrô, bảng, phấn Những vấn đề cơ bản về tổ chức cơ quan

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w