1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an lop 4 tuan 11

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 83,99 KB

Nội dung

- Gọi 1 bạn đọc câu chuyên trên - Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào - 1 hs đọc to trớc lớp - Trao đổi nhóm đôi sơ đồ nói sự hình t[r]

(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) - GD đức tính siêng năng,chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy A.Ổn định B Bài : 1,.Giới thiệu chủ điểm- Giới thiệu bài – Ghi bảng Luyện đọc + tìm hiểu bài *- GV chia đoạn: bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ + trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống đời Vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu sao? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? + Kinh ngạc: ngạc nhiên bất ngờ… Hoạt động học -Lắng nghe - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe đọc mẫu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nguyễn Hiền sống đời Vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu nghèo - Cậu ham thích chơi thả diều - Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì chơi diều - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - HS đọc thầm TL- Nhà nghèo Hiền phải hỏi: bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến nào? đòi bạn học thuộc bài mượn bạn -Chịu khó: chăm làm lụng, học hỏi … để học Lưng trâu là vở, ngón tay là bút… viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chầm hộ… - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu có Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều + Vì chú bé Hiền lại gọi là “Ông + HS đọc và trả lời: trạng thả diều”? + Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn nhỏ (2) + Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên? + Câu chuyên khuyên ta điều gì? + Nội dung chính bài là gì? mà đã có tài + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí tâm thì làm điều mà mình mong muốn *Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi - HS đọc nối tiếp đoạn, lớp theo dõi GV ghi nội dung lên bảng cách đọc * Luyện đọc diễn cảm - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Nêu cách đọc và luyện đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn chọn bạn đọc hay bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Truyện giúp em hiểu muốn - YC hs đọc lại toàn bài làm điều gì phải chăm chỉ… - GV nhận xét chung C Củng cố dặn dò: + Nhận xét học + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Dặn HS đọc bài TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, … I MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán phép nhân.lấy ví dụ -Nhận xét –ghi điểm B Bài 1, Giới thiệu Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10: a Nhân số với 10 - Giáo viên viết 35 x 10 Yêu cầu dựa vào t/c giao hoán phép nhân để thực Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 Hoạt động học - học sinh nêu - HS lắng nghe - Học sinh nêu miệng 35 x 10 = 10 x 35 = chục x 35 = 35 chục = 350 - Kết phép nhân chính là thừa số (3) - Em nhận xét gì kết phép nhân với thừa số 35 ? - Vậy nhân số với 10 ta làm nào ? 35 thêm chữ số vào bên phải - … ta việc viết thêm chữ số vào bên phải chữ số đó - Học sinh thực - Học sinh suy nghĩ để thực - Nêu ví dụ nhân với100,1000 35 x 10 = 350 b Chia số tròn chuc cho 10 Vậy 350 : 10 = 35 - GV viết 350 : 10 và yêu cầu học sinh dựa vào - Thương chính là số bị chia xoá phép tính nhân vừa học để làm chữ số bên phải số đó -Emcó nhận xét gì số bị chia và thương - Học sinh nhẩm phép chia 350 : 10 ? - Vài hs nêu - Nêu ví dụ.chia cho 100,1000 * Kết luận: Muốn nhân hay chia nhẩm số cho 10.100.1000 …ta làm ntn? HS thi tiếp sức nêu kết Luyện tập a,18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 Bài 1- Gọi hs đọc y/c 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 - Yêu cầu học sinh viết kết các phép 18 x 1000=18000 19 x 10 = 190 tính bài, nối tiếp đọc kết b, 9000: 10= 900 6800:100= 68 9000:100= 90 420:10 = 42 9000: 1000= 2000:1000=2 - Làm vào bài tập, học sinh điền nêu kết phép tính Bài :- Gọi hs đọc y/c - Học sinh nêu: 300 kg = tạ - Giáo viên viết 3000 kg = … tạ; yêu cầu đổi 70 kg = yến 120 tạ = 12 - YC nêu cách làm mình Sau đó hướng 800 kg = tạ 5000 kg = dẫn lại 300 tạ = 30 4000 g = kg - Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại, học - Học sinh nêu tương tự bài mẫu sinh lên bảng, lớp làm vào bài tập - Chữa bài và yêu cầu giải thích cách đổi mình Củng cố dặn dò * GV nx đánh giá tiết học - Dặn dò bài sau LÞch sö NHµ Lý DêI §¤ RA TH¡NG LONG I/ Môc tiªu : - Nêu đợc lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L Đại La: vùng trung tâm đất nớc, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Ngời sáng lập vơng triều Lý, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long II/ §å dïng d¹y-häc: - Bản đồ hành chính Việt Nam - PhiÕu häc tËp cña hs III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KiÓm tra Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi: (4) - H·y tr×nh bµy t×nh h×nh níc ta tríc qu©n Tèng sang x©m lîc? - Em h·y nªu ý nghÜa cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lîc? - NhËn xÐt, cho ®iÓm B/ D¹y-häc bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi: - Y/c hs xem h×nh SGK/30 - H×nh chôp tîng cña ai? - §©y lµ ¶nh chôp tîng vua Lý Th¸i Tæ (Lý C«ng UÈn), «ng vua ®Çu tiªn cña nhµ Lý Nhµ Lý tån t¹i từ năm 1009 đến năm 1226 Nhà Lý đời hoàn cảnh nào? Việc dời từ Hoa L Đại La, sau đổi thµnh Th¨ng Long diÔn nh thÕ nµo? C¸c em cïng t×m hiÓu qua bµi häc h«m 2) Bµi míi: * Hoạt động 1: Nhà Lý - nối tiếp nhà Lê - Gọi hs đọc SGK/30 từ Năm 2005 nhà Lý bắt đầu tõ ®©y - Sau vua Đại Hành mất, tình hình đất nớc ta nh thÕ nµo? - hs lÇn lît lªn b¶ng tr¶ lêi - Quan s¸t h×nh SGK - Lý Th¸i Tæ - HS l¾ng nghe - hs đọc to trớc lớp - Lª Long §Ünh lªn lµm vua Nhµ vua tÝnh t×nh rÊt b¹o ngîc nªn ngêi - Nhà Lý đời vào năm nào? hoàn cảnh nào? dân oán giận - N¨m 1009 hoµn c¶nh: Lª Long §Ünh mÊt, Lý C«ng UÈn lµ Kết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối vị quan triều đình nhà Lê Ông là ngời thông minh, văn võ tiếp nhà Lê xây dựng đất nớc ta * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên tài, đức độ cảm hóa đợc lòng ngời nên đợc các quan triều tôn lên kinh thµnh lµ Th¨ng Long - Treo đồ hành chính VN, gọi hs lên xác định vị làm vua - L¾ng nghe trí kinh đô Hoa L và Đại La (Thăng Long) - Gọi hs đọc SGK/30 từ "Mùa xuân màu mỡ này" - Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - hs lên bảng xác định - Lý Thái Tổ suy nghĩ nh nào mà định dời - hs đọc to trớc lớp đô thành Đại La? - Vì Đại La là vùng đất trung tâm đất nớc, đất rộng lại KÕt luËn: Mïa thu n¨m 1010, vua Lý Th¸i Tæ quyÕt ph¼ng, d©n c kh«ng khæ v× ngËp lôt, định dời đô từ Hoa L Thăng Long Theo truyền muôn vật phong phú tốt tơi thuyết, thuyền vua tạm dỗ dới thành Đại La có - Lý Thái Tổ suy nghĩ rồng vàng lên chỗ thuyền ngự, vì vua đổi cháu đời sau xây dựng sống ấm tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên no thì phải dời đô từ miền núi chật Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nớc ta hẹp Hoa L vùng Đại La, vùng đồng rộng lớn, màu mỡ lµ §¹i ViÖt * Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dới thời Lý - Lắng nghe - Gọi hs đọc từ "Tại kinh thành đất Việt" - Các em hãy quan sát các hình SGK TLCH: - hs đọc to trớc lớp Thăng Long dới thời Nhà Lý đã đợc xây dựng nh - Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung nµo? điện, đền chùa Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phè, nhiÒu phêng nhén nhÞp vui t¬i KÕt luËn: Th¨ng Long ngµy víi h×nh ¶nh - L¾ng nghe "Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào ngời dân đất Việt (5) C/ Cñng cè, dÆn dß: - hs đọc to trớc lớp - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31 - Em biÕt Th¨ng Long cßn cã nh÷ng tªn gäi nµo - §«ng §«, §«ng Quan, §«ng Kinh, Hµ Néi kh¸c n÷a? - VÒ nhµ xem l¹i bµi - Bµi sau: Chïa thêi Lý NhËn xÐt tiÕt häc Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN TOÁN: I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng phần b) SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A Bài cũ: - Nêu cách nhân STN với 10, 100, 1000 và chia STN tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 - Gọi em làm lại bài 1, SGK B Bài :1,Giới thiệu bài 2,So sánh giá trị hai biểu thức - Viết lên bảng biểu thức : (2 x 3) x và x (3 x 4) -Yêu cầu hs so sánh giá trị hai biểu thức -Vậy hai biểu thức nào nhau? - Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo và cách làm - Cho lần lợt giá trị a, b, c Gọi HS tính giá trị các BT viết vào bảng TIẾT 52 Hoạt động học - em nêu - em lên bảng - em lên bảng tính giá trị hai BT, lớp làm nháp  ( x 3) x = x = 24 x (3 x 4) = x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x = x (3 x 4) - Quan sát và lắng nghe a (3 x 4) x = 12 x = 60 x (4 x 5) = x 20 = 60 b (5 x 2) x = 10 x = 30 x (3 x 2) = x = 30 - Em có nhận xét gì giá trị các biểu thức c (4 x 6) x = 24 x = 48 cùng hàng? x (6 x 2) = x 12 = 48 -Vậy ta có hai biểu thức nào nhau?  (a x b) x c = a x (b x c) - GV ghi bảng :  (a x b) x c : tích nhân với số a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)  a x (b x c) : số nhân với tích -Khi nhân tích hai số với số thứ ta có thể  Khi nhân tích số với số thứ ba, ta làm nào? có thể nhân số thứ với tích số 3: Luyện tập thứ hai và số thứ ba Bài a - Cho HS đọc yêu cầu và mẫu - em đọc yêu cầu và mẫu - Gợi ý HS phân biệt hai cách thực phép tính - Phân biệt cách thực phép tính (6) - Cho HS tự làm VT, gọi em lên bảng  C1 : tích nhân với số - Gọi HS nhận xét, chữa bài  C2 : số nhân với tích Bài - em lên bảng, HS làm VT - Gọi HS đọc yêu cầu a) 60, 90 b) 70, 60 - HDHS vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán - em đọc để tính - HS làm miệng - GV cùng HS nhận xét  13 x x = 15 x 10 x x 34 = 10 x 34 x 26 x = 26 x 10 Bài : x x x = 27 x 10 - Gọi HS đọc đề - em đọc, lớp đọc thầm - HD phân tích đề - Nói cách giải và trình bày lời giải - Lưu ý HS có thể giải cách Số HS lớp : x 15 = 30 (em) Dặn dò: Số HS lớp : 30 x = 240 (em) - Nhận xét tiết học - CB : Bài 53 - Lắng nghe MỸ THUẬT THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I- Mục tiêu: - Học sinh bước đầu hiểu nội dung các tranh giới thiệu bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc - Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh - Học sinh yêu thích vẻ đẹp các tranh II- Chuẩn bị: - Có thể sưu tầm tranh phiên khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét - Sưu tầm thêm tranh phiên họa sĩ các đề tài - Sưu tầm tranh phiên hoạ sĩ các đề tài sách báo, tạp chí III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức:- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Xem tranh: 1- Về nông thôn sản xuất Tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu: Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm + Bức tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh có hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Màu nào sử dụng nhiều tranh? + Tranh vẽ chất liệu gì? Giáo viên bổ sung và tóm tắt chung 2- Gội đầu Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) + Tên tranh? + Tác giả tranh? + Tranh vẽ đề tài nào? + Hình ảnh chính tranh? (7) + Màu sắc tranh thể ntn? + Chất liệu để vẽ tranh? - Giáo viên bổ sung và tóm tắt chung Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh C Dặn dò:Học sinh quan sát sinh hoạt ngày CHÍNH TẢ ( nhớ viết ): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ CHÍNH TẢ : TIẾT 11 I MỤC TIÊU: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Làm đúng bài tập3 (Viết lại chữ sai CTtrong các câu đã cho) làm đ ược bài tập (a,b) (Dành cho HS khá giỏi) Luyện viết đúng tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn :, ?/ ~ -Giáo dục các em có ý thức giữ gìn cẩn thận, viết đúng mẫu chữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết BT 2b, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A Bài cũ - Kiểm tra VBT:bài 2b,3b B Bài : 1,GT bài: Nêu MĐ - YC tiết học 2,Hướng dẫn nhớ viết - Gọi em đọc thuộc lòng khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và các từ ngữ khó viết - Yêu cầu HS gấp sách viết bài - Chấm tổ, nhận xét 3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho nhóm - Gọi HS nhận xét - Kết luận lời giải đúng :  tiếng - đỗ Trạng - ban thưởng, đỗi xin nhỏ - thuở hàn vi - phải - hỏi mượn - - dùng bữa - đỗ đạt Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại câu đúng a Tốt gỗ tốt nước sơn Hoạt động học - Nhóm em kiểm tra chéo báo cáo - Lắng nghe - em đọc, lớp theo dõi SGK  hạt giống, nảy mầm, đáy biển, lái máy bay  đầu dòng lùi vào ô, khổ thơ để cách dòng - HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài - HS chữa lỗi - em đọc - Nhóm em thảo luận làm BT - Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét - em đọc lại đoạn văn - Làm VBT - em đọc - em làm trên phiếu, lớp làm VBT - Nhận xét bài làm trên phiếu - em đọc (8) b Xấu người đẹp nết c Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi Dặn dò - Nhận xét tiết học - CB : Bài 12 - số em giải nghĩa câu - Lắng nghe ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Đ/C Hà dạy Thứ tư ngày10 tháng 11 năm 2010 Đ/C Vinh dạy Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU: Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn ( trả lồi các câu hỏi SGK ) - G/ dục h/s có ý chí vượt khó để cố gắng vươn lên học tập và sống * Giáo dục kĩ sống: Xác định giả trị,tự nhận thức thân ,lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa - Bảng phụ kẻ nội dung BT1 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A Bài cũ : - Gọi em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1, B Bài 1,Giới thiệu bài :các em câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí 2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * HS nối tiếp đọc câu tục ngữ -Hướng dẫn HS luyện đọc đúng Ai ơi/đã thì hành Đã đan/ thì lận tròn vành thôi -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - Đọc diễn cảm bài chú ý nhấn giọng các từ Hoạt động học - em lên bảng - Lắng nghe - đọc 3lượt - Đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa từ -Luyện đọc nhóm đôi - Lắng nghe (9) ngữ : quyết, hành, tròn vành, chí, thấy, mẹ * HD tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thảo luận trả lời câu - lớp đọc thầm hỏi1,2 sgk - Nhóm 4em thảo luận - GV chốt lại lời giải đúng - HS trình bày 1,a, câu 1,4 b) Câu 2, c) Câu 3, 6, 2,c - HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc câu hỏi - em đọc câu hỏi, lớp đọc thầm - Gợi ý cho HS phát biểu, cho VD số biểu - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến không có ý chí  rèn luyện ý chí vượt khó lười biếng, khắc phục thói quen tật xấu * HD đọc diễn cảm và thuộc lòng - HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu - Các nhóm thi đọc với - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS nhẩm để thuộc lòng bài - HD học thuộc lòng - HS bắt hát và chuyền hộp thư, bì - Tổ chức thi đọc thuộc lòng trò chơi Hộp có các phiếu ghi các chữ đầu câu tục thư lưu động ngữ để HS theo đó đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò:  Khẳng định có ý chí thì định - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? thành công, phải giữ vững mục tiêu đã - Gọi em nhắc lại, GV ghi bảng chọn và không nản lòng gặp khó - Nhận xét tiết học khăn - Dặn HS học thuộc câu tục ngữ và CB bài - Lắng nghe "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi TOÁN ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU: Giúp HS : - HS biết Đề – xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông ĐỊA LÝ : TIẾT 11 - Biết 1dm2 = 100cm2 và ngược lại - GD h/s tính cẩn thận chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ đồ dùng học toán,bảng phụ viết bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: - Gọi HS giải bài 4/ 62 - 1em lên bảng giải B,Bài mới: -GT đề-xi-mét vuông - GV giới thiệu : để đo diện tích người ta còn - Lắng nghe dùng đơn vị đề-xi-mét vuông - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm làm việc - Đo cạnh hình vuông 1dm (10) theo yêu cầu GV - GV vào hình vuông GT : Đề-xi-mét vuông là S hình vuông có cạnh dài 1dm Đây là đềxi-mét vuông - GT cách đọc và cách viết - Cho HS quan sát để nhận biết mối quan hệ dm2 và cm2 2: Thực hành Bài 1: - Gọi số em đọc Bài 2: HDHS tìm hiểu YC bài - Cả lớp làm VBT gọi em lên bảng Bài 3:Yêu cầu HS tự làm VBT - HD : 48dm2 = 48 x 100 = 800 cm2 000 cm2 = 000 : 100 = 20 dm2 chấm bài nhận xét Bài Gọi hs nêu yêu cầu bài,2 hs lên bảng lớp làm vào chữa bài 3.Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại nội dung chính bài - Nhận xét - CB : Bài: Mét vuông - Lắng nghe  đề-xi-mét vuông : dm2  hình vuông dm2 đợc xếp đầy 100 ô vuông 1cm2  dm2 = 100cm2 - HS làm miệng Thực theo YC  812 dm2, 969 dm2, 812 dm2 - HS làm VBT, em nối tiếp lên bảng - HS nhận xét - Lắng nghe THỂ DỤC BÀI 22 Đ/C Hà dạy TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt * GD KNS : thể tự tim,lắng nghe tích cực ,giao tiếp ,thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ : - Công bố điểm bài KTGKI môn TLV, nêu nhận xét chung - Lắng nghe - Gọi em đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn - em lên bảng khiếu (11) B Bài mới: 1, GT bài: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên -HD phân tích đề - Gọi HS đọc đề bài + Cuộc trao đổi diễn với ? + Trao đổi ND gì ? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? - Gạch chân các từ : em với người thân, cùng đọc truyện, khâm phục, đóng vai 2-HD thực trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - Dán giấy viết sẵn tên số nhân vật có ý chí, nghị lực - Gọi HS nói nhân vật mình chọn - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS giỏi làm mẫu nhân vật và ND trao đổi - GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nói ngắn gọn, cô đọng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi cặp làm mẫu -Thực hành trao đổi - Trao đổi nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Trao đổi trước lớp - Đưa tiêu chí trước HS trao đổi  ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không?  Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?  Thái độ ? Các cử động tác, nét mặt ? Dặn dò:- Nhận xét - Chuẩn bị bài 22 -Lắng nghe - em đọc - Giữa em với người thân gia đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị - Về người có ý chí, nghị lực vươn lên - Chú ý nội dung truyện Cả người cùng biét ND truyện và trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu chuyện em đọc - Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn - Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài - Vài em phát biểu - em đọc  VD Bạch Thái Bưởi + Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong + Nghị lực : kinh doanh đủ nghề, có lúc trắng tay không nản chí + Sự thành đạt : chiến thắng cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa là "một bậc anh hùng kinh tế" - em đọc - em thực trả lời  bố em (chị em)  gọi bố xưng (gọi chị xưng em)  Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị) - em chọn cùng trao đổi, thống dàn ý đối đáp (viết vào Vn) - nhóm thực hành trao đổi - HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay - Lắng nghe CHIỀU KHOA HäC M¢Y §¦îC H×NH THµNH NH¦ THÕ NµO ? M¦A Tõ §¢U RA ? `I/ Môc tiªu: BiÕt m©y, ma lµ sù chuyÓn thÓ cña níc tù nhiªn (12) ` II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KiÓm tra Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi hs lÇn lît lªn b¶ng tr¶ lêi - Níc tån t¹i ë nh÷ng thÓ nµo? - R¾n, láng, khÝ - các thể rắn, lỏng , khí nớc có tính - thể nớc suốt, không có chÊt chung vµ riªng nµo? mµu, kh«ng cã mïi, kh«ng cã vÞ Níc ë thÓ láng vµ thÓ khÝ kh«ng cã h×nh d¹ng định thể rắn, nớc có hình dạng - Vẽ sơ đồ chuyển thể nớc? định NhËn xÐt, cho ®iÓm B/ D¹y-häc bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi: - Khi trêi næi gi«ng em thÊy cã nh÷ng hiÖn tîng - Em thÊy giã to, m©y ®en kÐo mï mÞt vµ g×? - Vậy ma và mây đợc hình thành từ đâu? Các trời đổ ma - L¾ng nghe em cïng t×m hiÓu qua bµi häc h«m 2* Hoạt động 1: Sự hình thành mây, ma - C¸c em h·y quan s¸t c¸c h×nh SGK C¸c h×nh nµy lµ néi dung cña c©u chuyÖn: Cuéc - Quan s¸t h×nh SGK phiªu lu cña giät n¬c - Gọi bạn đọc câu chuyên trên - Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào - hs đọc to trớc lớp - Trao đổi nhóm đôi sơ đồ nói hình thành mây - Gọi hs lên vẽ sơ đồ - Kết luận sơ đồ đúng - hs lªn vÏ - Mây đợc hình thành nh nào? - Níc ë s«ng, hå, biÓn bay h¬i vµo kh«ng - Níc ma tõ ®©u ra? khÝ Cµng lªn cao gÆp kh«ng khÝ l¹nh h¬i níc ngng tô thµnh nh÷ng h¹t nhá li ti NhiÒu h¹t níc nhá kÕt hîp víi t¹o thµnh m©y Kết luận: Mây đợc hình thành từ nớc bay - Các đám mây đợc bay lên cao nhờ vào không khí gặp nhiệt độ lạnh các đám gió Càng lên cao càng lạnh.Các hạt nớc m©y lªn cao kÕt hîp thµnh nh÷ng giät níc lín nhá kÕt hîp thµnh nh÷ng giät níc lín h¬n, trÜu nÆng vµ r¬i xuèng t¹o thµnh ma h¬n vµ r¬i xuèng t¹o thµnh ma - Thế nào là vòng tuần hoàn nớc tự Nớc ma lại rơi xuống sông, ao, hồ, đất liÒn nhiªn? - HS l¾ng nghe - Gọi hs đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nớc - Chia líp thµnh nhãm - Các em hãy thảo luận và phân các vai: giọt n- Hiện tợng nớc biển đổi thành nớc íc, h¬i níc, m©y tr¾ng, m©y ®en, giät ma - áp dụng kiến thức đã học các nhóm hãy thành mây, ma Hiện tợng đó luôn lặp ®i lÆp l¹i t¹o vßng tuÇn hoµn cña níc t×m lêi tho¹i cho tõng vai nhãm tù nhiªn - Gäi lÇn lît c¸c nhãm lªn tr×nh diÔn - Gọi các nhóm khác nhận xét, góp ý xem - hs đọc to trớc lớp nhóm nào trình bày sáng tạo đúng nội dung bài - HS l¾ng nghe, thùc hiÖn häc - Tuyªn d¬ng nhãm tr×nh bµy hay - Th¶o luËn t×m lêi tho¹i C Cñng cè, dÆn dß: - T¹i chóng ta ph¶i gi÷ g×n m«i trêng níc? - VÒ nhµ xem l¹i bµi KÓ l¹i c©u chuyÖn Cuéc - LÇn lît tõng nhãm lªn biÓu diÔn - NhËn xÐt phiªu lu cña giät níc cho ngêi th©n nghe - Bài sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn nớc - Vì nớc quan trọng tù nhiªn (13) NhËn xÐt tiÕt häc - L¾ng nghe, thùc hiÖn LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đề-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài dm - Biết đọc viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông - Biết dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ:Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học tiết trước 2.Ôn tập: Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập sau: Bài Viết số thích hợp vào chổ chấm:(làm bảng con) dm2 = ………………………cm2 4600 cm = …………………dm2 7000 cm2 = ……………………dm2 dm2 cm2 =……………………cm2 Baøi Ñieàn <, =, >(Làm nháp) 40 cm2 ………………4dm2 dm2 cm2………………58 cm2 60 dm2 200 cm2 ………………62 dm2 dm219 cm2…………… 819 cm2 Baøi Mỗi bao gạo cân nặng 50 kg, bao ngô cân nặng 30 kg Một ôtô chở 40 bao gạo và 30 bao ngô Hỏi ôtô đó chở tất bao nhiêu tạ gạo? -HS làm vào vở- 1h/s làm bảng phụ- chấm tổ Chữa bài, nhận xét: Cuõng coá, daën doø: 1dm2 = ………………………cm2 100 cm2 ………………dm2 - Nhaän xeùt tieát hoïc TẬP LÀM VĂN ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài đặt - Luyện kỹ đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ chép sẵn bài Thằng Cay Xóp - ò III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Giới thiệu bài- GV ghi đề bài lên bảng Hoạt động học (14) Đề bài luyện TV4 tập tr69 (1) * HD phân tích đề: Gọi HS đọc đề bài + Cuộc trao đổi diễn với ? + Trao đổi ND gì ? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? GV gạch chân từ:chuyện thằng Cay Xốp – ò kể lại , trao đổi cùng bạn nhân vật Cay -*HD thực trao đổi Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc truyện đã chuẩn bị Cay có hoàn cảnh ntn? Cay đã làm nào để viết chữ? Hãy dựa vào cách trao đổi bài trên để trao đổi với bạn vềnhân vật cay *Thực hành trao đổi - Trao đổi nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn *- Trao đổi trước lớp - Đưa tiêu chí trước HS trao đổi  ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không?  Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?  Thái độ ? Các cử động tác, nét mặt ? Hãy ghi lại ý kiªn em nhân vật Cay Gọi HS đọc bài Chấm tổ 1bài- nhận xét Củng cố- dặn dò: - em đọc  em với bạn  hoàn cảnh sống, ý chí, nghị lực nhân vật  chú ý nội dung truyện Cả người cùng biét ND truyện và trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu chuyện - 2em đọc- lớp đọc thầm - em chọn cùng trao đổi, thống dàn ý đối đáp (viết vào Vn) - nhóm thực hành trao đổi - HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay - HS làm bài bài tập Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TOÁN: MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông - Biết 1m2 = 100dm2 và ngợc lại Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 GD học sinh tính cẩn thận chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng mét vuông, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A Bài cũ : - Gọi HS làm lại bài SGK B Bài :1,Giới thiệu -Giới thiệu mét vuông Hoạt động học - em lên bảng - Lắng nghe (15) - để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị : m2 - GV HV đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích HV có cạnh dài 1m - HD đọc và viết mét vuông - HDHS quan sát và đếm số ô vuông 1dm có hình vuông 2, Luyện tập Bài 1:- GV treo bảng phụ lên bảng - Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT - Gọi số em lên bảng làm bài - HS quan sát - em nhắc lại  mét vuông : m2  100 ô vuông  m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 - Quan sát - HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo diện tích - HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - em đọc - HS tự làm VT Bài 2: Gọi HS đọc đề - em lên bảng 2 - HD : 400dm = 400 : 100 = 4m - HS nhận xét 2 2110 m = 2110 x 100 = 211 000dm - Cột dành cho HS khá, giỏi Bài 3: - em đọc, HS đọc thầm - Gọi HS đọc đề - HS tự làm VT - Gợi ý : Diện tích phòng chính là diện - em lên bảng tích tất số viên gạch lát 30 x 30 = 900 (cm2) - HDHS nhận xét, sửa bài 900 x 200 = 180 000 (cm2) Dặn dò = 18 (m2) - Nhận xét - CB : Bài 56 TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biết mở bài theo cách đã học Bước đầu viết mở bài theo cách gián tiếp - Có ý thức dùng từ hay viết câu văn trau chuốt, giàu h/ả II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A Bài cũ: - Gọi HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống B Bài mới: 1, GT bài:- Nêu MĐ - YC tiết học - Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện :Rùa và Thỏ - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 2,3 -Tìm đoạn mở bài truyện ? - Yêu cầu HS so sánh cách mở bài - KL : Đó là cách mở bài gián tiếp To¸n: TIÕT Hoạt động học 55 - em lên bảng - Lắng nghe - HS đọc thầm - Nêu kết - "Trời mùa thu tập chạy" - em đọc, lớp đọc thầm  Cách mở bài sau không kể vào câu chuyện mà nói chuyện khác (16) + Vậy có cách mở bài ? Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nối tiếp đọc cách mở bài Rùa và Thỏ - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời - Gọi em kể lại phần đầu câu chuyện cách mở bài khác Bài 2: - Gọi em đọc BT2 - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời dẫn vào câu chuyện  cách : gián tiếp và trực tiếp - em nhắc lại - em đọc - số em đọc thuộc lòng - em đọc, lớp đọc thầm  a : mở bài trực tiếp  b, c, d : mở bài gián tiếp - em lên bảng kể - HS nhận xét - em đọc - HS lớp thảo luận trả lời - Kết luận + mở bài trực tiếp Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện lời - em đọc ?  lời người kể chuyện lời Bác Lê - Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi nhóm - Nhóm em làm bài Vn đọc cho nghe HS nhóm nhận - Gọi HS trình bày xét, bổ sung - Nhận xét, sửa sai và ghi điểm - em trình bày Củng cố, dặn dò: - HS nhận xét - Có cách mở bài cho bài văn kể chuyện ? - HS trả lời - Nhận xét - Lắng nghe HĐTT : TIẾT 11 - Chuẩn bị bài 23 KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I MỤC TIÊU: KỂ CHUYỆN: TIẾT 11 - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu GT truyện - Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ - Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký Em thương học lớp ? - Câu chuyện cảm động tác giả bài thơ Em - Lắng nghe thương đã trở thành gương sáng cho bao hệ ngời VN Câu chuyện đó kể chuyện gì ? Các em cùng nghe cô kể (17) - GV kể chuyện - GV kể lần : giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Ký - GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh họa - HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi em nối tiếp đọc yêu cầu BT a KC theo nhóm :- Chia nhóm em - Giao việc cho các nhóm  Kể theo tranh : em tiếp nối kể - tranh  Kể toàn câu chuyện  Trao đổi điều các em học đợc anh Ký - Giúp đỡ nhóm b Kể trước lớp :- Tổ chức cho HS thi kể theo tranh trớc lớp - GV cùng HS nhận xét - Tổ chức thi kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho HS chất vấn lẫn - Lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh - em đọc, lớp theo dõi SGK - HS tập kể nhóm - HS giỏi : kể tranh, các em khác: tranh - Mỗi em kể lợt - Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn - Mỗi nhóm cử bạn, em kể theo tranh - HS nhận xét cách kể bạn - - em thi kể - Lớp theo dõi, đánh giá - HS kể và lớp chất vấn các - GV cùng HS bình chọn bạn kể hay tình tiết câu chuyện và ý nghĩa câu 3, Củng cố, dặn dò chuyện - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể c.chuyện cho người thân và CB - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay bài 12: Tập kể c.chuyện nói người có nghị nhất, người nhận xét hay - Lắng nghe lực SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11 I MỤC TIÊU : - Đánh giá các hoạt động tuần qua - Triển khai kế hoạch tuần12 II NỘI DUNG: Hoạt động cña gi¸o viªn HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt Hoạt động cña häc sinh - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua tổ - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - GV nhận xét chung - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần 12 - Kiểm tra việc thực chương trình rèn - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra luyện đội viên tháng 11: Chăm học - Chấn chỉnh nề nếp chữa bài đầu (18) -Đăng kí học tốt ,ngày học tốt -Chuẩn bị tốt tiết mục văn nghệ chào mừng - HĐ lớp ngày nhà giáo VN - BCH chi đội kiểm tra HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài các hát thầy ,cô giáo - Kiểm tra chủ điểm năm học, tháng 11 -Tham gia tốt công việc liên đội trường giao (19) §ÞA Lý ¤N TËP I/ Môc tiªu: - Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động san xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du B¾c bé II/ §å dïng d¹y-häc: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - PhiÕu häc tËp kÎ s½n c¸c cét ë H§2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thµnh phè §µ L¹t Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi hs lÇn lît lªn b¶ng tr¶ lêi - §µ L¹t cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi nµo - §µ L¹t cã khÝ hËu m¸t mÎ quanh để trở thành thành phố du lịch và nghỉ năm, có nhiều rừng thông, thác nớc, m¸t? biÖt thù næi tiÕng, - Th¸c Cam Ly, hå Xu©n H¬ng, Dinh - Kể tên số địa danh tiếng Đà Bảo Đại, chùa Thiền Viện Trúc Lâm, L¹t? - Đà Lạt trồng đợc nhiều hoa, quả, rau - KhÝ hËu m¸t mÎ gióp §µ L¹t cã thÕ xø l¹nh m¹nh g× vÒ c©y trång? NhËn xÐt, cho ®iÓm - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh PhanB/ Ôn tập: 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên du vµ thµnh phè §µ L¹t - Chúng ta đã học vùng nào - hs lần lợt lên bảng vị trí dãy miÒn nói vµ trung du? Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, c¸c cao nguyªn ë T©y Nguyªn vµ TP - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs Đà Lạt lªn b¶ng chØ vÞ trÝ d·y Hoµng Liªn S¬n, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyªn vµ thµnh phè §µ L¹t - NhËn xÐt - Chia nhãm nhËn phiÕu häc tËp 2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học - hs đọc to y/c tËp cho c¸c nhãm ) - HS nhãm lÇn lît tr×nh bµy (mçi - Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận em trình bày đặc điểm) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết và tr×nh bµy §Æc ®iÓm thiªn nhiªn §Þa h×nh KhÝ hËu Hoµng Liªn S¬n T©y Nguyªn Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, Vùng đất cao, rộng lớn gồm sên nói rÊt dèc, thung lòng thêng hÑp vµ c¸c cao nguyªn xÕp tÇng cao thÊp s©u kh¸c ë nh÷ng n¬i cao l¹nh quanh n¨m, c¸c Cã hai mïa râ rÖt: mïa ma vµ tháng mùa đông có có tuyÕt r¬i - L¾ng nghe mïa kh« - Từ đặc điểm khác thiên nhiên vùng đã dẫn đến khác ngời và hoạt động sản xuất Con ngời và hoạt động sản xuất ngời dân Hoµng Liªn S¬n vµ T©y Nguyªn nh thÕ nµo? C¸c em cïng t×m hiÓu ë H§3 - Chia nhãm, nhËn phiÕu häc tËp (20) * Hoạt động 3: Con ngời và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn thµnh b¶ng kiÕn thøc sau (ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm) - Gäi HS lªn d¸n kÕt qu¶ vµ tr×nh bµy - Gäi c¸c nhãm kh¸c bæ sung - Kết luận phiếu đúng - Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thøc võa hoµn thµnh Kết luận: Cả hai vùng có đặc điểm đặc trng thiên nhiên , ngời, văn hóa và hoạt động sản xuất * Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - LÇn lît nhãm sÏ tr×nh bµy nhiÖm vô cña nhãm m×nh (nhãm 1,2: d©n téc vµ trang phôc, nhãm 3,4: LÔ héi ë Hoµng Liªn S¬n, T©y Nguyªn, nhãm 5,6: Con ngời và hoạt động sản xuất Hoàng Liªn S¬n, T©y Nguyªn - Nhiều hs nối tiếp đọc kiến thức b¶ng - L¾ng nghe - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải xÕp c¹nh nh b¸t óp - Trång l¹i rõng, trång c©y c«ng nghiÖp dµi ngµy, dõng hµnh vi ph¸ rõng, khia th¸c gç bõa b·i - Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh - Lắng nghe đất trống, đồi trọc? KÕt luËn: Rõng ë trung du B¾c Bé còng nh rừng trên nớc cần phải đợc bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi träc C/ Cñng cè, dÆn dß: - Ghi nhí c¸c kiÕn thøc võa «n tËp - Bµi sau: §ång b»ng B¾c Bé - NhËn xÐt tiÕt häc KÜ THUËT KH¢U VIÒN §¦êNG GÊP MÐP V¶I B»NG MòI KH¢U §éT TH¦A ( TiÕt ) I/ Môc tiªu: - Biết cách khâu viền gấp mép vải mũi khâu đột tha - Khâu viền đợc đờng gấp mép vải mũi khâu đột tha Các mũi khâu tơng đối §êng kh©u cã thÓ bÞ dóm Víi HS khÐo tay : Khâu viền đợc đờng gấp mép vải mũi khâu đột tha Các mũi khâu tơng đối Đờng khâu ít bị dúm II/ §å dïng d¹y- häc: - Mẫu đờng khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thờng có kích thớc đủ lớn để HS quan sát đợc Và số sản phẩm có đờng khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối) - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt: + Hai m¶nh v¶i hoa gièng nhau, mçi m¶nh v¶i cã kÝch cì 20 x 30cm + Len (hoÆc sîi) chØ kh©u + Kim kh©u len, kim kh©u chØ, thíc may, kÐo, phÊn v¹ch III/ Hoạt động dạy- học: TiÕt Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đờng gấp mép vải - Gäi hs nh¾c l¹i phÇn ghi nhí/25 SGK - hs nh¾c l¹i - Gọi hs nhắc lại cách vạch dấu đờng khâu - hs nhắc lại viÒn gÊp mÐp v¶i - Y/c c¶ líp thùc hµnh v¹ch dÊu - C¶ líp thùc hµnh (21) - Cách gấp mép vải đợc thực nh - Gấp mép vải lần theo đờng vạch nµo? dấu thứ Miết kĩ đờng gấp - gấp mép vải lần theo đờng vạch dấu thứ hai Miết kĩ đờng gấp - C¶ lêp thùc hµnh - Y/c c¶ líp thùc hµnh gÊp mÐp v¶i - Lật mặt trái vải, kẻ đờng - Nêu cách khâu lợc đờng gấp mép vải cách mép vải 15 mm, sau đó thực đờng khâu lợc mặt trái v¶i - Y/ c c¶ líp thùc hµnh kh©u lîc - Lật mặt vải có đờng gấp mép - Bạn nào hãy nhắc lại cách khâu viền đờng sau gÊp mÐp v¶i? - Vạch đờng dấu mặt phải v¶i, c¸ch mÐp gÊp phÝa trªn 17 mm - Khâu các mũi khâu đột tha đột mau theo đờng vạch dấu - Lật vải và nút cuối đờng khâu - Y/c c¶ líp thùc hµnh - Rót bá sîi chØ kh©u lîc - GV quan sát, giúp đỡ hs còn lúng - lớp thực hành tóng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập cña hs - Gv chän mét sè s¶n phÈm cña hs trng bµy - Hs trng bµy s¶n phÈm trªn b¶ng - Đính các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên - hs đọc bảng gọi hs đọc + Gấp đợc mép vải Đờng gấp mép vải tơng đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật + Khâu viền đợc đờng gấp mép vải mũi khâu đột + Mũi khâu tơng đối đều, phẳng, không bị dóm - HS đánh giá sản phẩm bạn - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn theo c¸c tiªu chÝ trªn - GV nhận xét, đánh giá Cñng cè, dÆn dß: - Chuẩn bị vải, kim để tiết sau thực hành trªn v¶i - NhËn xÐt tiÕt häc Thứ tư ngày tháng 11 năm 2010 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ TOÁN: I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm -Các em có ý thức tính cấn thận làm bài đúng, trình bày đẹp II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Bài cũ: (7’) - Gọi em giải bài 2b/ 61 Hoạt động học - em lên bảng TIẾT 53 (22) - Nêu tính chất kết hợp phép nhân Bài : HĐ1: (10’) nhân với số có tận cùng là chữ số - Ghi phép tính lên bảng : 324 x 20 = ? - HDHS vận dụng tính chất kếp hợp để tính - HD đặt tính theo hàng dọc và tính 1324 x 20 26480 - Cho HS nhắc lại cách nhân HĐ2: ( 7’) các số có tận cùng là chữ số - Ghi lên bảng phép tính : 230 x 70 = ? + Có thể nhân 230 với 70 nh nào ? - HDHS đặt tính để tính : 230 x 70 16 100 - Gọi HS nhắc lại HĐ3: (15’) Luyện tập Bài 2: - Cho HS làm BC - Gọi em HS yếu tiếp nối lên bảng - Gọi HS nhận xét Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề - Gọi HS lên bảng tóm tắt đề - Cho HS tự làm VT, em lên bảng - Gợi ý HS giỏi giải gộp Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 54 - em nêu - em đọc phép tính  324 x 20 = 324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 648 x 10 = 26 480 - em làm miệng  trớc tiên viết vào hàng đơn vị tích  nhân 324 với - em nhắc lại - em đọc phép tính  230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16 100 - em làm miệng  viết chữ số vào hàng đơn vị - chục tích  nhân 23 với - em nêu quy trình nhân - HS làm BC 1326 3450 1450 300 20 800 397800 69000 1160000 - em đọc, lớp đọc thầm  bao gạo : 50kg bao ngô : 60kg 30 bao gạo và 40 bao ngô : ?kg - em lên bảng, lớp làm VT : 30 x 50 + 60 x 40 = 900(kg) - HS nhận xét - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ LuyÖn Tõ & C©u: tiÕt I MỤC TIÊU : 21 - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) - Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) SGK - HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :- Bảng phụ viết ND bài 2, - Bảng phụ viết ND bài III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (23) Hoạt động dạy Bài cũ:(3-5’)Thế nào là động từ - cho VD - GV nhận xét ghi điểm Bài mới:(34-35’) a GT bài:(1’) Nêu MĐ -YC tiết học b HD làm bài tập:(33-34’) Bài 1: (6-7’) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS đọc thầm, gạch chân các ĐT bổ sung - Gọi HS làm bài trên bảng phụ - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động học -3-4 h/s nêu - Lắng nghe - em đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm các câu văn, gạch chân dứoi các ĐT bút chì mờ VBT - em lên bảng a Tết đến b đã trút hết lá  : cho biết việc diễn thời gian gần  đã : cho biết việc đã hoàn thành HS nêu - em tiếp nối đọc yêu cầu và ND Cả lớp Đặt câu có từ , đã(HS khá) đọc thầm Bài 2: (9-10’) Gọi HS đọc BT2 - HS trao đổi, thảo luận nhóm emlàm bài - Yêu cầu trao đổi và làm bài VBT VBT ,1em làm bảng phụ - GV giúp các nhóm yếu Lưu ý chỗ - Dán phiếu lên bảng chấm điền từ và lưu ý đến nghĩa - Nhận xét, chữa bài việc từ a) Ngô đã biến thành Chấm bài tổ 1- chữa bài b) Chào mào đã hót - Kết luận lời giải đúng cháu xa Bài 3: (10-11’) mùa na tàn - Gọi HS đọc BT3 - em đọc yêu cầu và em đọc mẩu chuyện Thảo luận nhóm2 tìm từ để điền vui - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi bỏ - HS đọc và chữa bài bớt  đã : thay - Nhận xét, kết luận lời giải đúng  bỏ từ thay + Câu chuyện đáng cười chỗ nào ?  Tên trộm vào thư viện nhà bác học lại hỏi : "Nó đọc sách gì ?" - HS trả lời Củng cố, dặn dò:(5-6’) - Lắng nghe - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Nhận xét - Dặn HS kể lại chuyện vui cho người thân nghe và CB bài 22 KHOA HäC BA THÓ CñA N¦íC I/ Môc tiªu: - Nêu đợc nớc tồn ba thể: lỏng, khí, rắn (24) - Lµm thÝ nghiÖm vÒ sù chuyÓn biÕn cña níc tõ thÓ láng sang thÓ khÝ vµ ngîc l¹i II/ §å dïng d¹y-häc: - Chai nhựa để đựng nớc, nến, ống nghiệm, nớc đá, khăn lau vải III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Níc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? hs lÇn lît lªn b¶ng tr¶ lêi Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi - Níc lµ mét chÊt láng suèt, - H·y nªu tÝnh chÊt cña níc? kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, không có hình dạng định Nớc ch¶y tõ cao xuèng thÊp, lan kh¾p phÝa, thÊm qua mét sè vËt vµ hßa t©n NhËn xÐt,chÊm ®iÓm đợc số chất B/ D¹y-häc bµi míi: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết các tính chÊt cña níc TiÕt häc h«m nay, chóng ta - L¾ng nghe sÏ t×m hiÓu xem níc tån t¹i ë nh÷ng d¹ng nµo qua bµi: Ba thÓ cña níc 2) Bµi míi: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tợng nớc tõ thÓ láng chuyÓn thµnh thÓ khÝ vµ ngîc l¹i - H·y m« t¶ nh÷ng g× em nh×n thÊy ë - H×nh vÏ mét th¸c níc ®ang ch¶y h×nh vÏ sè vµ sè 2? m¹nh tõ trªn cao xuèng H×nh vÏ trêi ®ang ma, ta nh×n thÊy nh÷ng giät nớc ma và bạn nhỏ có thể hứng đợc - Tõ h×nh 1,2 cho biÕt níc ë thÓ nµo? ma - Nªu vÝ dô vÒ níc ë thÓ láng? - Níc ë thÓ láng - Níc ma, níc m¸y, níc s«ng, níc - Dïng kh¨n ít lau b¶ng , gäi hs lªn nhËn ao,níc biÓn, xÐt - Khi dïng kh¨n ít lau b¶ng, em thÊy mÆt b¶ng ít, cã níc nhng chØ mét lóc sau mÆt b¶ng l¹i kh« - VËy níc trªn mÆt b¶ng ®i ®©u? Chóng ta - L¾ng nghe, suy nghÜ cïng lµm thÝ nghiÖm nh h×nh SGK/44 * Tæ chøc cho hs lµm thÝ nghiÖm - Chia nhãm vµ ph¸t dông cô - Chia nhãm vµ nhËn dông cô - Cô lần lợt đổ nớc nóng vào cốc - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực tõng nhãm, c¸c em h·y quan s¸t vµ nãi + Ta thÊy cã khãi bay lªn §ã lµ h¬i hiÖn tîng võa x¶y níc bèc lªn + Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt + Em thấy có nhiều hạt nớc đọng cốc nớc khoảng vài phút lấy đĩa trên mặt đĩa đó là nớc ngng tụ Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên lại thành nớc tîng võa x¶y - Sau vµi phót, gäi hs nªu kÕt qu¶ quan s¸t - §¹i diÖn nhãm nªu kÕt qu¶ cña nhãm m×nh - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - Qua hiÖn tîng trªn em cã nhËn xÐt g×? - Níc cã thÓ chuyÓn tõ thÓ láng sang thÓ h¬i vµ ngîc l¹i tõ thÓ h¬i sang thÓ Gi¶ng: Khãi tr¾ng máng mµ c¸c em nh×n láng thÊy ë miÖng cèc níc nãng chÝnh lµ h¬i n- - L¾ng nghe, suy nghÜ íc H¬i níc lµ níc ë thÓ khÝ Khi cã rÊt nhiÒu h¬i níc bèc lªn tõ níc s«i tËp trung ë mét chç, gÆp kh«ng khÝ l¹nh h¬n, lập tức, nớc đó ngng tụ lại và tạo thµnh nh÷ng giät níc nhá li ti tiÕp tôc bay lên Hết lớp đến lớp bay lên ta nh×n thÊy chóng nh s¬ng mï, nÕu h¬i níc bèc h¬i Ýt th× m¾t thêng kh«ng thÓ nh×n (25) thấy Nhng ta đậy đĩa lên, nớc gặp đĩa lạnh ngng tụ lại thành giọt nớc đọng trên đĩa - Vậy nớc trên mặt bảng đã biến đâu - Biến thành nớc bay vào không mÊt? khÝ mµ m¾t thêng ta kh«ng nh×n thÊy đợc - Nªu vÝ dô chøng tá níc tõ thÓ láng thêng - Ph¬i quÇn ¸o, quÇn ¸o ít bèc h¬i vµo xuyªn bay h¬i vµo kh«ng khÝ kh«ng khÝ lµm cho quÇn ¸o kh«, hiÖn tîng nåi c¬m s«i, mÆt ao, hå díi ¸nh n¾ng, KÕt luËn: Níc ë thÓ láng thêng xuyªn - L¾ng nghe bay h¬i chuyÓn thµnh thÓ khÝ Níc ë nhiÖt độ cao biến thành nớc nhanh nớc nhiệt độ thấp Hơi nớckhông thể nhìn thÊy b»ng m¾t thêng H¬i níc gÆp l¹nh ngng tô thµnh níc ë thÓ láng * Hoạt động 2: Tìm hiểu tợng nớc tõ thÓ láng chuyÓn thµnh thÓ r¾n vµ ngîc l¹i - Một ngời lấy từ tủ lạnh khay đợc - Hãy mô tả gì em thấy qua hình nớc đá, khay nớc đá, khay n4,5? ớc đặt trên bàn - BiÕn thµnh níc ë thÓ r¾n - Nớc thể lỏng khay đã biến thành thÓ g×? - NhËn xÐt h×nh d¹ng níc ë thÓ nµy? - HiÖn tîng níc khay chuyÓn tõ thÓ lỏng sang thể rắn đợc gọi là gì? - Nếu ta để khai nớc đá ngoài tủ lạnh, thì sau mét lóc hiÖn tîng g× x¶y ra? Nãi tªn tợng đó? - T¹i cã hiÖn tîng nµy? Kết luận: Nớc đá bắt đầu nóng chảy thành nớc thể lỏng nhiệt độ trên độ C Hiện tợng này ta gọi là nóng ch¶y - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/45 * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể cña níc - Níc tån t¹i ë nh÷ng thÓ nµo? - Nªu tÝnh chÊt chung cña níc ë c¸c thÓ đó và tính chất riêng thể? - Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ đồ chuyển thể nớc - Gäi mét sè hs lªn b¶ng vÏ - Gọi hs nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp - Gọi hs nhìn vào sơ đồ trình bày chuyÓn thÓ cña níc C/ Cñng cè, dÆn dß: - Nhìn vào sơ đồ hãy nói chuyển thể nớc và điều kiện nhiệt độ chuyển thể đó? - Có hình dạng định - Gọi là đông đặc - Nớc đá đã chảy thành nớc Hiện tợng này gọi là nóng chảy - Vì nhiệt độ ngoài lớn tủ lạnh nên đá ta thành nớc - HS l¾ng nghe - hs đọc - r¾n, láng, khÝ - thể nớc suốt, không mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ ë thÓ láng, thÓ khÝ níc kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt định Nớc thể rắn có hình dạng định - Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ - hslªn b¶ng vÏ - NhËn xÐt - hs tr×nh bµy - Sù chuyÓn thÓ cña níc tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c díi sù ¶nh hëng cña nhiệt độ Gặp nhiệt độ dới độ C nớc ngng tụ thành nớc đá gặp nhiệt độ cao nớc đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nớc bay chuyÓn thµnh thÓ khÝ ë ®©y h¬i n- (26) íc gÆp kh«ng khÝ l¹nh h¬n lËp tøc ngng tô l¹i thµnh níc - Về nhà tập vẽ sơ đồ chuyển thể nớc - Bài sau: Mây đợc hình thành nh nào? Ma tõ ®©u NhËn xÐt tiÕt häc ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I MỤC TIÊU : Củng cố hiểu biết : - t.thực học tập, ý chí vợt khó học tập, biết b.tỏ ý kiến và t.kiệm tiền của, thời gian - Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán hành vi cha đúng - G/ dục h/s cần vận dụng tốt k/t đã học vào học tập và sống hàng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu BT, thẻ màu - Bảng phụ ghi ND câu hỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ :(4-5’) - Gọi HS đọc bài học - Em đã tiết kiệm thời nh nào ? Ôn tập :(30-32’) HĐ1: Bày tỏ ý kiến a) Em hãy bày tỏ thái độ mình các ý kiến dới đây : A Trung thực học tập thiệt mình B Thiếu trung thực học tập là giả dối C Trung thực học tập thể lòng tự trọng b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ? - GV kết luận HĐ2: Đóng vai - Tiểu phẩm : Một buổi tối nhà bạn Hoa + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa ? + Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu là Hoa, em giải nh nào ? Dặn dò:(2-3’) - Nhận xét, dặn CB bài Hoạt động học - em đọc - em trả lời - Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến  A : sai  B, C : đúng - Nhóm em thảo luận - Một số nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi - em thể - HS trao đổi lớp trả lời - Lắng nghe (27) LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN LUYỆN TỪ & CÂU: TIẾT 22 I MỤC TIÊU: Giúp HS - Củngcố kỹ đọc , viết và chuyển đổi các đơn vị đo diện tích cm2 dm2 -,m2 - Giải bài toán liên quan đến đơn vị đo diện tích -GD học sinh tính cẩn thận chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Kiểm tra (6-7’): Hỏi để củng cố mối quan hệ các đơn vị đo S HS nêu Thực hành: (30-31’) Làm bài VBT Bài 1: HDHS tìm hiểu bài - YC tự làm bài Bài 2: HS tự làm bàiở VBT – em trình bày tự làm bài- trình bày miệng Nhận xét bảng lớp – Chữa bài nhận xét Thực theo YC Bài 3: HDHS tìm hiểu bài- HS tự làm bài vào bài tập- em trình bày bảng phụ gắn lên Bài giải: chữa Chu vi HCN là: ( 150 + 80) x2= 460(m) Bài4: (HS khá giỏi)Một khu đất hình vuông có Diện tích HCN là: 150 x 80 = diện tích 40000 m Tính diện tích khu đất đó? 12000(m2) Đáp số: 460(m), 12000(m2) Củng cố – dặn dò(1-2’) Tự làm bài trình bày miệng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I MỤC TIÊU: - HS hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Nhận biết tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ - HS khá, giỏi thực toàn BT1 mục III - Biết cách sử dụng tính từ nói và viết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết nội dung BT 3/ I - Bảng phụ viết đoạn văn bài 1/ III III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ (4-5’): - Động từ là gì ? - em trả lời - Các từ viết nghiêng đoạn văn sau bổ sung - em lên bảng ý nghĩa cho động từ nào ? Chúng bổ sung - HS nhận xét ý nghĩa gì ? Mấy cậu thượcdược kết nụ Mùa (28) xuân đến ! Bài mới:(30-31’) * GT bài: HĐ1: (18-19’) Tổ chức cho HS làm việc để rút kiến thức a Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ác-boa" và chú giải - Hỏi : Câu chuyện kể ? b Gọi HS đọc BT2 - Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ác-boa" và thảo luận nhóm đôi YC làm bài VBT - Kết luận các từ đúng – ghi bảng Lắng nghe - HS đọc thầm  Kể nhà bác học tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ - em đọc - Nhóm em đọc thầm trao đổi tìm từ làm bài- nêu ý kiến HS nhận xét, bổ sung a) chăm chỉ, giỏi b) trắng phau, xám c) nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo KL: Những từ tả tính tình, tính chất ngời hay - Lắng nghe màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm vật gọi là tính từ - Hỏi : lớp và lớp 3, các em đã học  Ai là gì ? Ai làm gì ? mẫu câu nào ? Ai nào ? + Vậy các tính từ chúng ta vừa tìm thường nằm phần câu trả lời cho mẫu câu nào ? c Gọi HS đọc BT3  Ai nào ? - Viết lên bảng cụm từ "đi lại nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại" - Nêu yêu cầu tương tự BT3 cụm từ - em đọc "phấp phới bay gió", gạch chân từ "bay" - HS suy nghĩ trả lời : từ nhanh nhẹn bổ - KL : Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho sung ý nghĩa cho từ lại động từ hoạt động "đi lại" và từ "phấp phới"  Từ phấp phới bổ sung ý nghĩa cho từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trạng thái "bay", bay các từ này là tính từ - Hỏi : Em hiểu nào là tính từ ? - Lắng nghe HĐ2:(1-2’) Nêu ghi nhớ -Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng -Cho VD - em trả lời, em nhắc lại HĐ3:(9-10’) Luyện tập Bài 1: - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn - số em đọc thuộc lòng - Chia nhóm trao đổi và làm VBT bút chì - em nối tiếp đọc - Kết luận lời giải đúng - Nhóm em thảo luận làm VBT a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, bóng, xám, xanh, dài, hồng, to t- - Lần lượt em nêu tính từ ớng, ít, dài, mảnh - HS nhận xét (29) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT * Gợi ý : + Với yêu cầu a, em cần đặt câu với tính từ đặc điểm tính tình, t/ chất, vẻ mặt, hình dáng + Với yêu cầu b, em cần đặt câu với tính từ miêu tả màu sắc, hình dáng vật Củng cố, dặn dò:(2-3’) - Em hiểu nào là tính từ ? - Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài 23 - em đọc thành tiếng - HS làm vào VBT trình bày miệng 1em làm bảng phụ gắn lên chữa bài - HS trả lời - Lắng nghe LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - HS hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Nhận biết tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ - HS khá, giỏi biết nhận từ dùng sai câu văn và sửa lại cho đúng - Biết cách sử dụng tính từ nói và viết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn bài III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1.Bài cũ:(3-5’) Thế nào là tính từ?-Cho VD Giới thiệu bài: HDluyện tập:(32-33’) Bài 1: (10-12’) gạch tính từ đoạn văn sau: ( bài 1a tr 69 luyện tập TV) - treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng HDHS tìm hiểu YC bài GV gạch chân từ quan trọng: gạch ,tính từ cần tìm được: nóng , ngột ngạt,mát nhẹ tênh, , thoáng máy,dễ chịu , nắng , đỏ bừng, Bài 2: (10-11’) a- Khoanh tròn từ dùng sai câu sau và đánh dấu nhân vào ô trống để xác định từ loại câu đó: Em thân thương bạn Hương Từ dùng sai có từ loại là: Danh từ động từ tính từ Sữa lại là: YC lớp tự làm bài – chữa bài – chốt ý đúng thân thương là tính từ Sữa lại: VD :Em yêu thương bạn Hương Bài 3:(9-10’) Viết đén câu có dùng tính từ tả người thân ( HS khá viết đoạn văn đến Hoạt độngTo¸n: học 55 TIÕT lớp thảo luận nhóm bàn tìm tính từ có đoạn văn viết nháp- 1em làm bài bảng phụ- chữa bài Cả lớp làm bài VBT trình bày miệng- nhận xét Cả lớp làm bài VBT (30) câu ) Chấm bài số em- nhận xét Củng cố dặn dò: - Thế nào là tính từ? Dặn h/s học thuộc ghi nhớ -2-3 h/s nêu LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất giao hoán phép nhân, nhân , chia cho số 10, 100 … - Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán -Rèn tính cẩn thận, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài:(1’) - Lắng nghe HD luyện tập:(28-30’) Bài 1: (15’) Tính ( theo mẫu) x 4123 = 4123 x5 20615 x 125 =…… x 2357 = …… …… ……… - lớp làm bài VBT em làm bảng phụ x 8996 = …… x 2354 = …… chữa bài nhận xét …… ……… Chấm bài tổ nhận xét Bài 2: (10’) Tính nhẩm Làm bài 1c TR 61 ( VBT) - Thực theo YC Gọi HS nêu ý kiến Bài 3: ( 15) Tính ( bài tr 61) Cả lớp làm bài VBT -GV giúp đỡ h/s - Thực theo YC yếu Chấm bài số h/s nhận xét Củng cố – dặn dò: (4-5’) - Dặn làm bài còn lại - Chuẩn bị bài sau LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp đoạn mở bài cho sẵn - Nhận biết mở bài theo cách đã học Bước đầu viết mở bài theo cách gián tiếp - Có ý thức dùng từ hay viết câu văn trau chuốt, giàu h/ả II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viét đoạn mở bài và bài tập BTTV tr 70-71 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: To¸n: 55 TIÕT (31) Hoạt động dạy Bài cũ:(3-4’)Cho h/snêu ghi nhớ Giới thiệu bài(1’) Bài mới(33-34’) Bài 1: (10-11’)Treo bảng phụ lên Gọi HS đọc YC bài , HĐ xác định YC – YC thảo luận nhóm 4- nêu ý kin Hoạt động học -3-5h/s nêu lắng nghe em đọc HS nêu ý kiến trực tiếp: đoạn b,d gián tiép: đoạn a,c Bài 2: (6-7’) cách tiến hành tương tự GV chốt ý đúng: mở bài trực tiếp Bài 3: (15-16’)Em hãy viết mở bài cho câu chuyện HSthực hành viết bài vào trên theo cách mở bài gián tiếp HS đọc Gọi HS đọc bài mình – cho điểm bài đạt VD: YC Củng cố- dặn dò:(1-2’) -Dặn nhà học thuộcghi nhớ.và tập viết cách mở bài (32)

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w