1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GIAO AN LOP 4 - TUAN 7

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 51,81 KB

Nội dung

KT: Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các nội dung của bài văn của một câu chuyện.. KN: Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.[r]

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn: 19 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018

TOÁN

Tiết 31: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

1 KT: Giúp học sinh :

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ

2 KN: Có kĩ cộng, trừ, giải tốn thành thạo TĐ: Có lịng say mê, u thích môn học II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A- Kiểm tra cũ(5p) - Bài 3, Bài 4SGK trang 40 - GV chấm VBT nhà - Nhận xét, chữa B- Bài mới.

1- Giới thiệu - ghi bảng

2- Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1:(SGK)

a) GV nêu phép cộng 2416+5164

- Gọi HS lên bảng đặt tính t.hiện phép tính - G hướng dẫn HS cách thử lại

- G chốt KT

Bài 2:(SGK- 40) Giáo viên hướng dẫn Bài 3: (SGK- 40)Cho học sinh tự làm chữa Khi chữa YC hS nêu cách tìm x

- HS lên bảng chữa Bài 4( SGK): HSKG

- HS đọc toán nêu cách giải trình bày giải

Bài (SGK): HSKG

- Y/ c HS nêu số lớn có chữ số số bé có chữ số

YC HS nhẩm hiệu hai số 3- Củng cố, dặn dò(3’).

- Giáo viên nhận xét học, tuyên dương học sinh có ý thức học tập

- Nhắc học sinh chuẩn bị sau- làm bt 4,5 (SGK)

- em - Theo dõi - Cả lớp theo dõi

- HS thực tính nháp

- HS đặt tính tính - tự nêu phép thử lại

- HS nêu cách thử lại phép cộng - HS làm

- số HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết

- HS tự làm

- HS lên bảng trình bày giải

- HS nêu miệng kết

-TẬP ĐỌC

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu ND bài: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tư-ơng lai đẹp đẽ em đất nước

2 KN: Có kĩ đọc diễn cảm tốt

(2)

* GDCPAN: Ca ngợi tình cảm đội, cơng an dù hồn canhrnaof vẫn nghĩ vè cháu thiếu niên nhi đồng

II- CÁC KNS CƠ BẢN:

- Xác định giá trị - Đảm nhận trách nhiệm (nhiệm vụ thân) III- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh, bảng phụ.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ(5p)

Bài "Chị em tôi", trả lời câu hỏi SGK B- Bài mới.

1- Giới thiệu bài(1p) - Giới thiệu chủ điểm Giới thiệu - khai thác tranh minh hoạ đọc 2- Luyện đọc tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc(10p)

- Chia làm đoạn ( SGV trang 150) - YC HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt)

- Giáo viên kết hợp uốn nắn, sửa sai cho học sinh - Giáo viên đọc diễn cảm tồn

b) Tìm hiểu bài.(10p) - HS đọc đoạn 1+TLCH

? Anh chiến sĩ nghĩ tới TT em nhỏ vào thời điểm nào?

? Trăng trung thu độc lập có đẹp? - GV giảng tranh

* GD QPAN: Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?

- Đoạn nói lên điều gì?

- Tóm ý đoạn kết hợp lồng ghép GDQPAN: Trung thu thật vui với thiếu nhi Nhưng Trung thu độc lập thật có ý nghĩa Trăng đêm trung thu thật đẹp Đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ người lính ngày đêm canh gác bảo vệ Tổ quốc Một người chiến sĩ làm nhiệm vụ thiêng liêng nghĩ tới em thiếu nhi ngày Tết trung thu độc lập - HS đọc đoạn 2: TLCH

? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

? Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập?

? Cuộc sống nay, theo em có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

1 Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên:

- Vào thời điểm anh đứng gác đêm trung thu độc lập

- Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập

2 Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước:

- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện .nông trường to lớn, vui tươi

- Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập

(3)

? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn?

- HS đọc đoạn

? Anh chiến sĩ chúc em điều gì? ? Nêu ý nghĩa tồn bài?

3 Lời chúc anh chiến sĩ với thiếu nhi - Những tết trung thu tươi đẹp đến với em

- Tình thương yêu em anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8p)

- Gọi hs đọc nối tiếp - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3- Củng cố, dặn dò:

- YC HS nêu nội dung ý nghĩa văn - Nhận xét học, tuyên dương học sinh - Dặn HS nhà tự luyện đọc, chuẩn bị sau

-CHÍNH TẢ (nhớ - viết)

Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 KT: - Nhớ viết tả, trình bày dịng thơ lục bát

- Tìm đúng, viết tả tiếng bắt đầu tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa cho

KN: Có kĩ viết tả

3 TĐ: GD học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ chép tập 2a, bt 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A- Kiểm tra cũ(5p)

- GV đọc: sung sướng, sừng sững, xanh xao, xôn xao - Nx

B- Dạy mới.

1- Giới thiệu bài:(1p) Nêu MĐYC học 2- Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.(20p) - GV gọi HS đọc TL đoạn thơ cần nhớ viết + Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì? - YC HS tìm từ khó

- YC HS nêu cách trình bày - Giáo viên đọc lại đoạn thơ lần - Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết đoạn thơ theo trí nhớ

- Giáo viên chấm số bài, nêu nhận xét chung 3- Hướng dẫn học sinh làm tập(10P) Bài tập (a)

- G nêu yêu cầu tập

- Tổ chức cho hs làm vào chữa Bài tập (a)

- GV cho học sinh tự làm chữa

- HS viết bảng con, Hs viết bảng lớp

- học sinh đọc

+ Gà vật thơng minh + phách bay, quắp đi, co cẳng, khối chí

- Đọc thầm lại đoạn thơ, tập viết chữ dễ viết sai, nêu cách trình bày thơ

- HS viết bài, tự soát lỗi

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm vào

- học sinh làm

(4)

C Củng cố, dặn dò(3p) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà xem lại tập 2a, 2b ghi nhớ tượng tả để khơng mắc lỗi viết

-Chiều

KHOA HỌC

Tiết 13: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 KT: Giúp HS:

- Nêu cách phịng bệnh béo phì:

+Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

+Năng vận động thể, luyện tập thể dục thể thao Về kĩ năng: Có kĩ phịng tránh bệnh béo phì

3 Về thái độ: Có ý thức phịng bệnh béo phì vận động người phòng chữa bệnh béo phì

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK

- Bảng lớp chép sẵn câu hỏi Phiếu ghi tình HS: SGK, vở, bút,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ:

1,Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng?

2, Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

- GV nhận xét HS 2.Dạy mới: * Giới thiệu bài:

* GV giới thiệu ghi đề

* Hoạt động 1: Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì

- Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng - Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm - GV cho HS giải thích em chọn đáp án Câu hỏi

Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời em cho đúng:

1)Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là:

a) Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm

b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn hay trịn trĩnh

c) Cân nặng so với người tuổi chiều cao

- HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

- HS lắng nghe

- Hoạt động lớp

- HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi chữa theo GV

- HS trả lời 1) 1a, 1c, 1d

(5)

d) Bị hụt gắng sức

2) Khi nhỏ bị béo phì gặp bất lợi là:

a) Hay bị bạn bè chế giễu

b) Lúc nhỏ bị béo phì dễ phát triển thành béo phì lớn

c) Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương d) Tất ý điều

3) Béo phì có phải bệnh khơng ? Vì ? a) Có, béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương

b) Khơng, béo phì tăng trọng lượng thể

-GV kết luận

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK thảo luận trả lời câu hỏi:

1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ?

2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm ?

3) Cách chữa bệnh béo phì ?

- GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS * GV kết luận

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * GV chia nhóm thành nhóm

+Nhóm -Tình 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa

+Nhóm 2-Tình 2: Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia bạn

+Nhóm 3-Tình 3: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn q vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn

- GV nhận xét ý kiến nhóm HS

3) 3a

- HS đọc to, lớp theo dõi

- HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời 1) +Ăn nhiều chất dinh dưỡng

+Lười vận động nên mỡ tích nhiều da

+Do bị rối loạn nội tiết

2) +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ +Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao

3)+Điều chỉnh lại chế độ ăn uống hợp lí +Đi khám bác sĩ

+Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao

- HS lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm trình bày kết +Em mẹ cho bé ăn thịt uống sữa mức độ hợp lí, điều độ bé bộ, tập thể dục

+Em cố gắng tập bạn xin giáo cho tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo

+Em khơng mang đồ ăn theo mình, chơi tham gia trò chơi với bạn lớp để quên ý nghĩ đến quà vặt - HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ

(6)

- GV kết luận:

* Học sinh làm 1, 2, (T23-VBT)

- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

3.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn HS nhà vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì

Về nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá

ĐẠO ĐỨC

Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 KT: Học xong này, HS biết:

- Cần phải biết tiết kiệm tiền ntn? Vì phải tiết kiệm tiền

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền

2 KN: Có kĩ đồng tình với hành vi việc khơng đồng tình với hành vi sai

3 TĐ: Biết tiết kiệm học tập sinh hoạt

* Giáo dục học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền

- Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A BÀI CŨ: (3’) +Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến”.

+ Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em?

- GV nhận xét, đánh giá B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) GV giới thiệu ghi đầu bài. 2 Các hoạt động: (31’)

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thơng tin T11-SGK)

- Chia lớp nhóm

+ u cầu nhóm đọc thơng tin thảo luận

- GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh

* Là học sinh em cần phải học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ kính yêu * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1-SGK) : Bày tỏ thái độ tán thành không tán thành.

- GV nêu ý kiến - Hs bày tỏ thái độ giải

(7)

thích lí - GV kết luận:

+ Các ý kiến c, d + Các ý kiến a, b sai

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-SGK)

- GV kết luận - HS liên hệ

 GHi nhớ (SGK) - em nhắc lại

- Hs bày tỏ thái độ giải thích lí

- HS liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6- SGK/13) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân (Bài tập –SGK/13) - Chuẩn bị tiết sau: Tiết kiệm tiền (t2)

Bồi dưỡng toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:- Củng cố cho hs thực thục phép tính cộng ,trừ biết cách thử lại phép cộng phép trừ ngược lại

- Vận dụng giải số tốn có lời văn - Hs khá, giỏi hoàn thành tất tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới: * HD luyện tập

Bài 1(37) VBT: Tính thử lại

Bài 2: (37)

- HD hs giải vào

- Chấm chữa nhận xét học

- Đọc y/c tập - Giải theo cặp

a, 38726 Thử lại …… +40954 ……… 79680 ……… b, 42863 Thử lại…… +29127

71990

c, 92714 Thử lại… d, 8300 Thử lại… - 25091 - 516

67623 7784 - Đọc đề

- Nêu cách giải- giải vào Bài giải

Giờ thứ hai ô-tô chạy số km là: 42640 - 6280 = 36360(km)

Trong hai ơ-tơ chạy số km là: 42640 + 36360 = 79000(m)

= 79 km

(8)

Bài 3:

Hd hs vẽ theo mẫu

- Bốn chấm tạo thành vng có diện tích cm2

2 Củng cố,dặn dò:

- Nhắc lại nd bài, làm VBT

- Diện tích hình vẽ là: 10 cm2

Ngày soạn: 20 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018

TOÁN

Tiết 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I- MỤC TIÊU:

1 KT: Giúp học sinh

- Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- Biết cách tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa hai chữ KN: Tính giá trị biểu thức cách thành thạo TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ chép sẵn ví dụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A- Kiểm tra cũ.(5p)

- Gọi HS lên bảng chữa tập 4,5 (trang 41 SGK) - GV nxét

B- Bài mới

1- Giới thiệu - ghi bảng(1’).

2- Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.(10p)

a) Biểu thức có chứa hai chữ - GV YC HS đọc tốn ví dụ

- GV nêu câu hỏi để học sinh giải tập - GV: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ

-YC HS NX biểu thức có chứa hai chữ

b) GV giải thích giá trị biểu thức có chứa chữ

- GV đưa giá trị a,b yêu cầu học sinh tính a + b rút nhận xét

3- Luyện tập, thực hành(16’)

Bài 1:(SGK) Gọi HS nêu yêu cầu tập - YC HS đọc tập - GV giải thích mẫu - YC HS đọc biểu thức mẫusau làm

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

Bài 2a,b: (SGK) Hướng dẫn - GV hỏi thêm để củng cố kiến thức

- Hs thực

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh trả lời – HS nhắc lại - HS nêu nhận xét

- HS tính a + b - NX SGK - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - vài HS nêu kết

- HS làm chữa bài, nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu

- Học sinh ý

- học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm nháp

- Hs làm bài, nhận xét chữa - Học sinh nêu ví dụ

Số cá cuả

anh Số cá củaem hai anh emSố cá của

3 a

2 b

3 + + 0 +

(9)

Bài - cột:(SGK) Giáo viên treo bảng phụ

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bảng - Giáo viên nhắc học sinh ý thay gt a b phải thay cột

- YC HS làm bài, nhận xét chữa Bài 4(SGK): HSKG GV tiến hành tập

4- Củng cố, dặn dò(3’)

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ biểu thức chứa chữ Nhận xét học, nhắc

- Dặn HS nhà làm tập(SGK)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 KT: - Nắm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam

2 KN: - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam Tìm viết số tên riêng VN TĐ: - Có ý thức viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam học tập giao tiếp II- CHUẨN BỊ: - số bảng phụ chép tập.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra cũ(5’).

- BT 1,

- YC HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào,

- Nhận xét B- Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học. 2- Dạy mới(26’)

a) Phần nhận xét

GV viết sẵn lên bảng lớp SGK YC HS quan sát trả lời

+ Tên riêng gồm tiếng , tiếng cần viết nào?

+ Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần viết nào?

- GV YC HS nhận xét b) Phần ghi nhớ

- Giáo viên chốt nội dung c) Phần luyện tập

Bài tập 1: (VBT) Giáo viên nêu yêu cầu

- Giáo viên kiểm tra học sinh viết đúng/sai nhận xét, chốt kiến thức

Vì phải viết hoa tiếng đó? Bài tập 2: (VBT)Thực nh

Bài tập 3: (VBT) Cho hs làm theo nhóm Treo đồ địa lí QN

Gọi HS đọc tên huyện ở.Nhận xét chữa

- em - em

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ phát biểu ý kiến

hai, ba, bốn tiếng, tiếng viết hoa chữ đầu tiếng .viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên riêng

- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ - HS viết tên địa gia đình (3 HS lên bảng, lớp viết nháp)

(10)

3- Củng cố, dặn dò(3’)

- Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị tiết sau

-KỂ CHUYỆN

Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 KT: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện “Lời ước trăng” (do GV kể)

- Hiểu nội dung ý nghĩa chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người

2 KN: Có kĩ kể chuyện tốt

3 TĐ: Biết yêu thương, quan tâm đến người xung quanh

BVMT: Khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ đoạn theo câu chuyện - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

1- Bài cũ 3’

+ Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe đọc

+ Gọi HS nhận xét lời kể bạn 2 Bài mới: GTB - Ghi bảng 1’

* Hoạt động : GV kể chuyện 8’

- GV kể lần 1: giọng chậm, nhẹ nhàng Lời bé chuyện: tị mị, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng

- GV kể lần 2: theo tranh, kết hợp với phần lời tranh

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 20’

+ Kể nhóm: nhóm, nhóm kể nội sung tranh

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét

- Nhận xét va ghi điểm HS

* Tìm hiểu nội dung ý nghĩa chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Các nhóm trình bày - nhận xét - bổ sung

- GV hỏi thêm: (GDBVMT) ánh trăng đêm rằm tháng giêng hồ Hàm nguyệt đẹp nào?

(GV giải thích: Mơi trường thiên nhiên ln gắn bó với sống người, đem đến

- em lên kể nối tiếp

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - Quan sát, theo dõi

- nhóm thảo luận

- 4HS tiếp nối kể theo nội dung tranh

+ HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Theo dõi lắng nghe nhóm trình bày - nhận xét bổ sung

(11)

niềm hy vọng cho người, làm cho sống người có ý nghĩa hơn)

4 Củng cố dặn dị

- H: Qua câu chuyện, em hiểu gì?

- Nhận xét tiết học - HS trả lời

-Chiều

KHOA HỌC

Tiết 14: MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I MỤC TIÊU

- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu nguyên nhân cách đề phịng

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh vận động người xung quanh * QTE : Quyền chăm sóc sức khỏe.

* KNS :-Kĩ tự nhận thức:Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hoá

Kĩ giao tiếp hiệu quả:Trao đổi ý kiến thành viên nhóm,với gia đình cộng đồng biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

II

ĐỒ DÙNG : - Sgk, Vbt

III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: ( 5)

- Kể tên bệnh thừa chất dinh dưỡng ? Nêu cách đề phòng bệnh thừa chất dinh dưỡng ?

Gv nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp ( 2) Nội dung:

Hoạt động 1: ( 10)

Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá

*Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hố nhận mối nguy hiểm

* Cách tiến hành:

Gv yêu cầu hs thảo luận:

- Bạn bị đau bụng hay tiêu chảy ? Khi em cảm thấy ?

- Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết ?

- Yêu cầu hs nói triệu trứng bệnh ?

- Gv cung cấp cho học sinh: Tiêu chảy: ngoài, phân lỏng, thể bị nước muối

Tả: Gây ỉa chạy nặng, nôn mửa, nước, Lị: đau bụng quặn, nhiều,

- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ?

Hoạt động 2: Cách đề phòng ( 8)

Hoạt động giáo viên

- hs trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs nghe phổ biến mục tiêu

- Hs làm việc lớp

+ đau bụng, mệt, khó chịu + tả, lị

- Hs phát biểu - Lớp bổ sung

(12)

* Mục tiêu: Nêu n/nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá

* Cách tiến hành:

Bc.1: Gv chia nhóm, yêu cầu thảo luận - Chỉ & nói n/d tranh ?

- Việc làm dễ lây bệnh qua tiêu hoá ? - Nêu n/nhân & cách đề phòng ?

Bc 2: Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: ( 6)

Vẽ tranh cổ động * Mục tiêu: Có ý thức vệ sinh

phòng bệnh vận động người thực * Cách tiến hành:

Bc 1: Gv tổ chức cho học sinh vẽ tranh theo nhóm Bc 2: Gv theo dõi, hướng dẫn em lúng túng

3.Vận dụng: ( 4)

- Nêu cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?

- Nhận xét học

- Làm việc theo nhóm

- Hs làm việc theo nhóm em - Hs quan sát tranh, theo dõi Sgk thảo luận

- Đại diện hs báo cáo, lớp nhận xét - Thảo luận để vẽ tranh cổ động - Hs làm việc

- Hs trng bày sản phẩm, đại diện hs thuyết minh cho tranh - học sinh trả lời

Ngày soạn: 21 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018

TOÁN

Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU:

1 KT: - Biết tính chất giao hoán phép cộng

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính KN: Giải tốn liên quan đến phép cộng thành thạo

3 TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sgk III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

1.Kiểm tra cũ 3’:

- Gọi HS lên bảng sửa tập tính giỏ trị biểu thức : a×b; a : b ; b + a Với a =12; b =3

- GV nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu 1’

* HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hốn của phép cộng 10’

+ GV treo bảng số

+ GV yêu cầu HS thực tính giá trị số biểu thức: a + b b + a

+ Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b b + a, với a = 20 b = 30 ?

- Tương tự với giá trị

- em lên bảng làm , HS lớp theo dõi , nhận xét

- Lắng nghe

- Đọc bảng số nối tiếp - HS lên bảng thực

(13)

còn lại

? Vậy giá trị biểu thức a + b so với giá trị biểu thức b + a ?

Ta viết:

H: Em có nhận xét số hạng hai tổng a + b b + a ?

H: Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b cho ta tổng nào? - Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b giá trị tổng có thay đổi không?

* GVKL

* HĐ2: Luyện tập - thực hành 20’

- Giá trị biểu thức a+b giá trị biểu thức b + a

+ Mỗi tổng có số hạng a b vị trí số hạng khác

- HS nêu

- HS nhắc lại

* Bài 1: Nêu kết tính: - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Em có nhận xét số hạng tổng?

- Nhận xét sai - báo cáo kết

a) 468+379=847 379+468=847 b) 6509+2876=9385 2876+6509 =9385 c) 4268+76=4344 76+4268=4344

* Gv chốt: Áp dụng tính chất giáo hoán phép cộng để điền số vào chỗ chấm * Bài 2: Viết số cữ thích hợp vào chỗ chấm

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Phát biểu lại tính chất giao hốn phép cộng?

- Nhận xét sai - Đổi chéo kiểm tra

a) 48+12=12+48 65+297=297+65 177+89=89+177 b) m+n=n+m

84+0=0+84 a+0=0+a=a

* Gv chốt: Củng cố cho HS tính chất giao hốn phếp cộng * Bài 3: >;<;=?

- HS đọc đề

- HS làm cá nhân, HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Muốn điền dấu >;<;= ta làm nào?

- Nhận xét sai

- Một HS đọc, lớp soát

a) 2975+4017=4017+2975 2975+4017<4017+3000 2975+4017>4017+2900 b) 8264+927<927+8300 8264+927>900+8264 927+8264=8264+927

* GV chốt: HS biết vận dụng tính chất giao hoán để so sánh điền dấu 3.Củng cố – dặn dị:

H: Nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng ?

-TẬP ĐỌC

(14)

Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 KT: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

- Hiểu ND: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời CH 1,2 SGK)

2 KN: Có kĩ thể giọng đọc theo nhân vật TĐ: Biết ước mơ tin tưởng vào điều tốt đẹp

II CHUẨN BỊ:

- GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

- HS : Xem trước sách

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A.KTBC 3’ : Gọi HS lên bảng đọc “Trung

thu độc lập”

H: Nêu đại ý bài? - GV nhận xét

B Bài :

1 Giới thiệu - Ghi đề 2’. 2.Luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc 10’

- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS nối tiếp đọc

- GV theo dõi sửa phát âm cho HS

- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS phát âm, hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc lần thứ GV theo dõi phát thêm lỗi sai sửa cho HS

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc diễn cảm

b.Tìm hiểu nội dung 8-10’:

* Cho HS đọc thầm 1: Trong công

xưởng xanh.

H: Tin-tin Mi-mi đến đâu gặp ai?

H Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? (Cho HS quan sát tranh)

H Các phát minh thể ước mơ

- 3HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe nhắc lại đề

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK

- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

- HS luyện phát âm

- Nối tiếp đọc lần -Thực đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Đại diện số nhóm đọc, lớp nhận xét - Theo dõi, lắng nghe

- Hai bạn nhỏ đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với bạn nhỏ đời

- HS quan sát tranh + Các em sáng chế ra:

- Vật làm cho người hạnh phúc - Ba mươi vị thuốc trường sinh

- Một máy biết bay không chim

- Một máy biết dị tìm kho báu giấu mặt trăng

(15)

của người?

* Cho HS đọc thầm: Màn 2: “Trong khu vườn

kì diệu”

GV KL

- Cho HS thảo luận nhóm tìm ND

c.Luyện đọc diễn cảm 12’.

- GV treo bảng phụ chép lên bảng - Hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc theo vai - Nhận xét tuyên dương

4.Củng cố , dặn dò 3’:

+ Gọi HS đọc lại nhắc lại ND

+ GV nhận xét tiết học

những ước mơ người: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ - Lớp đọc thầm

- HS tự trả lời

* Vở kịch thể ước mơ các em nhỏ sống đủ và hạnh phúc.

- HS theo dõi

- HS luyện đọc theo vai, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe, ghi nhận

-LỊCH SỬ

Tiết 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)

I MỤC TIÊU

1 KT: Học xong học, H biết:

- Kể lại,nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng

2 KN: Có kĩ trình bày diễn biến dựa vào tranh TĐ: Biết tự hào truyền thống dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra cũ 5’

(?) Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- Diễn biến… - G nhận xét 2, Bài mới:28’ a-Giới thiệu bài: b-Tìm hiểu

HĐ1:-Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch

Đằng (Làm việc cá nhân)

(?) Ngơ Quyền người nào? (?) Vì có trận Bạch Đằng?

- G chốt-ghi bảng.

HĐ2:-Diễn biến trận Bạch Đằng ( Làm việc cá nhân)

Hs nêu

- H đọc từ Ngô Quyền  đến quân Nam Hán. +Ngô Quyền người có tài nên Dương Đinh Nghệ gả gái cho

+Vì Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán

+Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán

- H nhận xét

(16)

(?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng ntn?

- G nhận xét.chốt lại.

HĐ3:-Ý nghĩa trận Bạch Đằng (?) Sau đánh tan quân Nam Hán Ngơ Quyền làm gì? Điều có ý nghĩa ntn?

- G nhận xét chốt lại

* Học sinh làm 1, 2, 3, (T12, 13 – VBT)

- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

3, Củng cố dặn dò 2’ - Gọi H nêu học SGK - Về nhà học bài- CB sau

bại”

+Ngô Quyền dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt xuống lịng sơng Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp cọc nhọn cho quân mai phục thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào Khi thuỷ triều xuống đánh, qn Nam Hán khơng chống cự nổi, chết nưa Hoàng Tháo tử trận

- H nhận xét

- H đọc từ “Mùa xuân năm 939 đến hết”

+Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng Cổ Loa Kết thúc hồn tồn thời kì hộ bọn PKPB mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài nước ta

- H nhận xét

- H đọc học

-ĐỊA LÍ

Tiết 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYấN I MỤC TIÊU :

1 KT: Học xong học sinh biết: - Một số dân tộc TN

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc TN-Mô tả nhà rông TN

2 KN: Biết dựa vào tranh, ảnh, lược đồ, đồ để tìm kiến thức

3 TĐ: Biết yêu quý, tôn trọng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lý TNVN

- Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Kiểm tra cũ : 5’

(?) Hãy mô tả lại nhà sàn người dân tộc dãy HLS?

-G nhận xét 2/Bài mới: 28’ a/ Giới thiệu bài: b/ Tìm hiểu

*Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều d.tộc chung sống

(?) Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên?

(?) Những dân tộc sống lâu đời TN dân tộc nơi khác chuyển đến?

Gv chốt ý,giảng nói: TN có nhiều dân tộc chung sống, lại nơi có dân cư thưa nước ta

*Hoạt động 2: Nhà rông Tây Nguyên.

- H trả lời câu hỏi

- Y/c H đọc mục SGK rối trả lời câu hỏi sau

+TN có nhiều dân tộc chung sống: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng…Kinh, Mông, Tày, Nùng…

+Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng

(17)

(?) Nhà Rơng dùng để làm gì? (?) Hãy mơ tả nhà rông?

(?) Sự to đẹp nhà rơng biểu cho điều gì? - Đại diện nhóm trình bày

- G nhận xét bổ sung

*Hoạt động 3: Lễ hội - trang phục

(?) Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1,2,3?

(?) Lễ hội TN thường tổ chức nào? (?) Kể tên số lễ hội đặc sắc TN?

- G sửa chữa hoàn thiện câu hỏi

* Học sinh làm 1, 2, 3, 4, (T18, 19-VBT) - Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

3, Nhận xét, dặn dò: 2’ - Về nhà học

- CB sau

- Nhóm thảo luận trả lời

+Nhà rông dùng để sinh hoạt tập thể hội họp, tiếp khách buôn

+Nhà rông nhà lớn mái nhọn dốc lợp tranh, xung quanh thưng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rơng to, cao nhà sàn

+Nhà rơng to đẹp chứng tỏ bn làng giàu có thịnh vượng

- H trình bày

- Nhóm khác nhận xét - Các nhóm thảo luận trả lời

+Trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái trai thích mang đồ trang sức kim loại

+Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch

+Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm

- Đại diện nhóm báo cáo - Đọc học SGK

Ngày soạn: 22 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018

TOÁN

Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I- MỤC TIÊU:

1 KT: Giúp học sinh: Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ KN: Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ TĐ: Giáo dục HS tinh cẩn thận, tỉ mỉ xác

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép ví dụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra cũ(5p)

Chữa BT 3_SKG 43, GV nhận xét

B Dạy mới

1- Giới thiệu - ghi bảng(1’)

2- Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: (10p)

a) Biểu chức có chứa ba chữ Nêu VD - Giải thích chỗ

- u cầu học sinh đọc tốn ví dụ

- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh tính số cá ba bạn

- Gt: a + b + c biểu thức có chứa chữ b) Giá trị biểu thức chứa chữ

- G: a = 2, b = 3, c = a + b +c = ?

- HS lên bảng làm

- HS đọc, lớp theo dõi

- HS thực theo yêu cầu GV rút ra: a+b+c

- Vài học sinh đọc biểu thức + học sinh: 2+3+4=9

- vài học sinh nhắc lại

(18)

- Gt: giá trị biểu thức a+b+c - Làm tơng tự trường hợp lại 3- Luyện tập, thực hành(17p)

* Bài 1: Tính giá trị biểu thức a+b+c nếu: - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Khi biết giá trị cụ thể a, b c; muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? - Nhận xét sai

- Đổi chéo soát

a) Nếu a = b = 7, c =10 a + b + c = + + 10 = 22 b) Nếu a = 12, b = 15, c =9 thì: a + b + c =12+15+9 =27+9 =36

* GV chốt: Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

* Bài 2: a x b x c biểu thức có chứa ba chữ - HS đọc yêu cầu

- GV giải thích mẫu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm? - Nhận xét sai

Nếu a=4, b=3 c=5 giá trị biểu thức a x b xc là: a x b x c = 4x3x5 = 12x5= 60

Tính giá trị axbxc nếu: a) a=9, b=5 c=2 (90) b) a=15, b=0 c=37 (0) * GV chốt: Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

* Bài 3: Cho biết m=10, n=5, p=2, tính giá trị biểu thức: - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cách làm

- HS làm cá nhân, HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm? - Nhận xét sai - GV nhận xét

a) m+n+p (17) m+(n+p) b) m-n-p (3) m-(n+p) c) m+nxp (30) (m+n)xp

* GV chốt: Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ (dạng số cộng với tổng; số trừ tổng

* Bài 4:

- HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn học sinh viết công thức tinhd chu vi hình tam giác

- HS làm cá nhân, HS làm bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm? - Nhận xét sai - GV nhận xét

a) p= a+b+c

b) Chu vi tam giác là: 5+4+3= 12 (cm) Chu vi tam giác là:

10+10+5= 25 (cm) Chu vi tam giác là:

6+6+6= 18 (dm) * GV chốt: Cách tính chu vi hình tam giác

4- Củng cố, dặn dò(3’) - Giáo viên nhận xét học - Nhắc học sinh chuẩn bị sau

-TẬP LÀM VĂN

(19)

1 KT: Dựa thông tin nội dung đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh nội dung văn câu chuyện

2 KN: Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. 3 TĐ: Biết nhận xét, đánh giá văn mình.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước  Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK

 Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 KTBC:

- Gọi HS lê bảng HS kể trang truyện Ba lưỡi rìu

- Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Mọi cơng việc việc nhỏ nhất, thiên tài trẻ em Cơ bé Vi-li-a làm để đạt ước mơ mình? Hơm nay, em dựa vào cốt truyện để viết đoạn văn kể chuyện b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc cốt truyện

- Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn xuống dòng.GV ghi nhanh lên bảng

- Gọi HS đọc lại việc Bài 2:

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện

- Phát phiếu bút cho nhóm u cầu HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

- Bức tranh vẽ cảnh em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa chuyện trò, âu yếm ngựa trước chứng kiến ông giám đốc rạp xiếc

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa +Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn

+Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước

- HS đọc thành tiếng

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

(20)

khác nhận xét bổ sung

- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm

-Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh

các nhóm

- Theo dõi, sửa chữa - HS tiếp nối đọc VD: Đoạn 1:

- Mở đầu - Diễn biến

- Kết thúc

Đoạn 2: - Mở đầu - Diễn biến

- Kết thúc

Đoạn 3: - Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc Đoạn 4: - Mở đầu - Diễn biến

- Kết thúc

Nô-en ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc

Chương trình xiếc hơm tiếc mục hay, Va-li-a thích tiệt mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thật dũng cảm

Cô không nắm cương ngựa mà tay ôm đàn măng-đo-lin, tay gãy lên âm rộn rã Tiếng đàn hấp dẫn lịng người Va-li-a vô ngưỡng mộ cô gái tài ba

Từ đó, lúc trí óc non nớt Va-li-a lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn Em mơ ước ngày cơ- phi ngựa chơi nhạc rộn rã

Rồi hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề

Sáng hôm ấy, em bé đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa Ở có ngựa bạch tuyệt đẹp, bác ngựa bảo: “Cơng việc cháu chăm sóc ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống quét dọn chuồng ngựa thật sẽ” Va-li-a ngạc nhiên diễn viên xiếc mà phải quét chuồng ngựa Nhưng em cầm lấy chổi

Bác giám độc gật đầu cười bảo em; “Công việc diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu cháu Cái tháp cao phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”

Thế từ hôm Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí, nhớ đến hình ảnh diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên

Cuối cùng, em quen việc trở nên thân thiết với ngựa, bạn diễn tương lai em

Thế rồi, đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ Cử lần Va-li-a bước sàn diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên Chỉ nháy mắt, cô đứng lưng ngựa, tay ôm đàn vĩ cầm Rồi tiếng đàn cất lên vẻ thán phục rõ gương mặt khán giả

Va-li-a kết thúc tiết mục với gương mặt rạng ngời hạnh phúc Thế ước mơ thuở nhỏ Va-li-a trở thành thật

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề chuẩn bị sau

(21)

Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 KT: - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam

2 KN: Có kĩ viết tả TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- số bảng phụ, đồ địa lý Việt Nam III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A- Kiểm tra cũ(5p) - Phần ghi nhớ SGK

- Viết ví dụ tên người, ví dụ tên địa lý Việt Nam

- Nhận xét chữa B- Bài mới.

1- Giới thiệu bài(1’): GV nêu MĐYC. 2- Hướng dẫn học sinh làm tậ(28p): *Bài tập 1:

- Gọi HS nêu ND yêu cầu phần giải - Giáo viên nêu yêu cầu đề

- Giáo viên giảng nghĩa: Long Thành - Phát phiếu cho HS

- Yêu cầu học sinh viết lại tên riêng viết không

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải - Gọi HS đọc lại ca dao chữa *Bài tập 2: Gọi HS đọc YC tập.

- Giáo viên treo đồ địa lý Việt Nam giải thích yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm

Phát phiếu bút dạ, đồ nhóm - Nhận xét chữa

3- Củng cố, dặn dò(5p):

- Tên người, tên địa lý VN cần viết như nào?

- NX học.- Nhắc nhở HS nhà chuẩn bị sau, tìm tên thủ đô số nước

- 1em đọc - 2em

- Cả lớp theo dõi

- học sinh đọc thành tiếng

- HS làm vào phiếu

- Cả lớp đọc thầm, viết vào - Hs làm vào phiếu trình bày kết 1- HS đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - HS QS đồ

- HS tìm đồ viết lại cách danh lam thắng cảnh đất nước

Các nhóm dán phiếu lên bảngvà giới thiệu chuyến du lịch

- em

Ngày soạn: 23 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018

TỐN

(22)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp học sinh:

- Chính thức nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk, Vbt - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra cũ:

- Ổn định lớp hs lên bảng làm BT - GV nx

2, Dạy học mới: 2.1, Giới thiệu mới.

- GV ghi tên đầu lên bảng 2.2, Hình thành kiến thức cho học sinh.

- GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn lên bảng

a b c (a+b)+c a+(b+c)

5

35 15 20

28 49 51

- Yêu cầu hs tính giá trị biểu thức (a+b) +c a+ (b+c) trường hợp để điền vào bảng

a b c (a+b)+c a+(b+c)

5 (5+4)+6 =

9+6 = 15

5+(4+6) = 5+10 = 15

35 15 20 (35+15)+20

= 50+20 = 70

35+(15+20) = 35+35=70

28 49 51 (28+49)+51

= 77+51 = 128

28+(49+51)= 28+100 =

128 - So sánh giá trị hai biểu thức a=5; b=4; c=6?

- So sánh giá trị hai biểu thức a=35; b=15; c=20?

- So sánh giá trị hai biểu thức a=28; b=49; c=51?

- Khi ta thay chữ số giá trị hai biểu thức nào?

Vậy ta viết là: (a+b)+c=a+(b+c)

- GV vừa bảng vừa nêu: (a+b) gọi tổng hai số hạng a b, biểu thức (a+b)+c có dạng tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số hạng thứ ba c

- Xét biểu thức a+(b+c) ta thấy a số hạng thứ tổng (b+c) tổng số thứ hai

- hs lên bảng thực hiện, hs lớp thực vào giấy nháp

- HS lắng nghe

- HS ghi vào - HS theo dõi lên bảng

- HS thực tính

- Giá trị hai biểu thứcbằng 15

- Giá trị hai biểu thứcbằng 70

- Giá trị hai biểu thứcbằng 128

(23)

và số thứ ba biểu thức a+(b+c)

*Kết luận: Vậy cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba.

- Yêu cầu hs đọc lại kết luận 2.3, Luyện tập thực hành.

BÀI

- Gọi hs đọc yêu cầu đề - Viết lên bảng biểu thức 4367+199+501 Gọi hs lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm vào tập

- GV nhận xét làm hs hỏi: Theo em cách làm lại thuận tiện so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?

- GV rút kết luận: Áp dụng tính chất phép cộng cộng nhiều số hạng với nên chọn số hạng cộng với có kết số trịn để việc tính tốn thuận lợi BÀI

- Gọi hs đọc đề

- Muốn biết ngày nhận tiền làm nào?

- Yêu cầu hs lên bảng tóm tắt giải toán

- GV gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) cho điểm hs

BÀI

- Yêu cầu hs tự làm vào tập - GV nx số làm học sinh 3, Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn hs nhà học thuộc tính chất kết hợp phép cộng, làm hết tập chuẩn bị

nhau

- HS đọc: (a+b)+c=a+(b+c) - HS lắng nghe

- Một số học sinh đọc trước lớp

- hs đọc đề

- hs lên bảng làm, hs lớp làm vào tập

4367+199+501 = 4367+(199+501) = 4367+700 = 5067

- Vì thực tính (199+501) ta có kết số trịn trăm bước tính làm nhanh thuận tiện

- HS lắng nghe

- HS đọc

- Thực cộng tổng số tiền ba ngày

- HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn - HS làm vào - HS lắng nghe TẬP LÀM VĂN

Tiết14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- MỤC TIÊU:

1 KT: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian

2 Về kĩ năng: Biết phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Về thái độ: - GD học sinh có giấc mơ cao đẹp

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- số bảng phụ, 3câu hỏi gợi ý III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A- Kiểm tra cũ(5p)

(24)

nghề - nhận xét B- Dạy mới

1- Giới thiệu bài(1’): Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học

2- Hướng dẫn học sinh làm tập.(28p) - G gọi học sinh đọc đề gợi ý

- G dán bảng phụ chép đề gợi ý, hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề, gạch chân từ ngữ quan trọng

- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS YC HS tự làm bài,

- G lớp nhận xét

- Yêu cầu học sinh viết vào - G gọi số học sinh đọc viết - G nhận xét

3- Củng cố, dặn dò.(5p)

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh phân tích câu chuyện tốt

- Yêu cầu học sinh nhà sửa lại câu chuyện viết, kể lại cho người thân nghe

- Cả lớp theo dõi

- học sinh đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm

- HS nắm đề

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS làm sau kể chuyện nhóm

- Các nhóm cử người lên thi kể - HS viết vào

- số học sinh đọc

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

-KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT

A KĨ NĂNG SỐNG:

CHỦ ĐỀ I: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu: KN việc cần thực ngày sống

- Rèn cho HS có kỹ tự lập sinh hoạt ngày để thích nghi tốt sống

II Chuẩn bị:

- Tài liệu kỹ sống lớp III Cách tiến hành:

1.Giới thiệu tài liệu yêu cần thực tiết học. Hướng dẫn HS làm tập:

* HĐ1: SẮM VAI Bài tập ( Tr )

Bài tập Xử lí tình huống

- HS đọc thầm tình Một HS đọc to lớp theo dõi

TLN:

- HS nêu ý kiến cách xử lí thân hình thức sắm vai

- HS khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý đúng: Các ý nên chọn là: c, d

- HS thảo luận nhóm đơi sử lý tình theo hình thức khác

(25)

Bài tập 2: Giải tình huống - HS nêu tình cần giải

- Gọi HS nêu ý kiến hướng giải tình

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý Nên chọn hđ e

Bài tập 3: Thực hành theo nhóm. - Gọi hs đọc tình huống.

- Gv phát cho nhóm tờ phiếu y/c hs điền vào phiếu

-Gv chốt

3 Củng cố dặn dò.

Xem lại học chuẩn bị sau

Hs đưa cách giải cho ý vừa chọn

Hs đọc thầm tình suy nghĩ cách giải

Lớp theo dõi

Hs làm theo nhóm vào phiếu

Đại diện nhóm trình bày kết lên bảng

Nhóm khác nx bổ sung

B SINH HOẠT - TUẦN 7

I MỤC TIÊU:

HS nắm ưu, nhược điểm tuần phương hướng tuần sau

- Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập, thực tốt nề nếp, nội quy, quy định trường, lớp

II NỘI DUNG SINH HOẠT:

1 Nhận xét ưu, nhược điểm tuần:

- Các tổ trưởng cho tổ thảo luận, nhận xét thành viên tổ xếp loại (dựa vào sổ theo dõi)

- Lần lượt tổ trưởng lên nhận xét ưu, nhược điểm tổ - Các tổ khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét chung, xếp loại tổ, tuyên dương * Ưu điểm:

Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tốt, tham gia hoạt động tập thể nhiệt tình, sơi

- Vệ sinh cá nhân lớp học tương đối - Đoàn kết giúp đỡ học tập

- Học tập có chiều hướng tiến tuần trước

+ Tồn tại: Vẫn số buổi vệ sinh lớp học chưa sẽ. Khơng cịn có hs học muộn:

Còn tồn số em chưa chịu khó học bài: Tiến, Duy, Vũ Tuấn, Cơng Lý, Quang, Đức Anh

Các tổ trưởng chưa phát huy vai trị việc đưa tổ lên 2 Phương Hướng tuần sau:

- Tiếp tục trì sĩ số lớp

(26)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn số tiết mục văn nghệ -Chiều:

VĂN HÓA GIAO THỒNG

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết phải chấp hành biển báo giao thông tham gia giao thông - HS biết nội dung quy định số biển báo giao thông

2 Kĩ năng:

- Nhận biết nội dung số biển báo giao thông đường

3 Thái độ:

- Chấp hành quy định an tồn giao thơng gặp biển báo giao thông - Tuyên truyền đến người quy định chấp hành biển báo giao thông II Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động trải nghiệm:

+ Khi em đường, đến ngã ba, ngã tư, em thường thấy có nội dung luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thơng hay cịn gọi hệ thống báo hiệu đường hệ thống biển báo đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

2. Hoạt động bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thơng”

- YC HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp đọc thầm

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả lời câu hỏi:

Câu 1: Khi bon bon đường, mẹ Hoa chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Cơng trường” có đặc điểm gì? Câu 3: Vì mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì? - Gọi số nhóm trả lời kết thảo luận

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, cảnh sát giao thông, biển báo giao thông,…

- Lắng nghe

- HS đọc truyện

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có cơng trường thi cơng phía trước Câu 2: Có hình người đào đất, bên tam giác có viền đỏ

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải

(27)

- YC HS thảo luận nhóm (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại cần thực theo dẫn biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương *GV kết luận, nêu câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để thực không lơ

- Cho HS quan sát số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành)

3 Hoạt động thực hành.

- Gọi hs đọc yêu cầu hoạt động

- YC HS quan sát biển báo sách, thực hành cá nhân Sau chia sẻ kết thực với bạn bàn

- GV tổ chức cho HS nêu kết thực hành trước lớp

- GV đưa biển báo, gọi HS trả lời câu hỏi: + Nội dung biển báo gì?

+ Nêu đặc điểm biển báo

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung biển báo * GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển báo đường chia làm nhóm: biển báo cấm, biển báo dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ vạch đường Việc nắm nội dung biển báo quan trọng, giúp em thực quy định an toàn giao thông khi lưu thông đường

4 Hoạt động ứng dụng

(Tổ chức theo hướng dẫn sách văn hóa giao thơng) Trị chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp sống

- Cách chơi: Cả lớp chia thành nhóm A B Chọn HS làm quản trị có nhiệm vụ giơ biển báo Khi quản trò đưa biển báo giao thơng, bạn nhóm thảo luận nội dung biển báo trả lời Nhóm có số bạn trả lời nhiều thắng

viền đỏ, màu trắng có dấu chéo

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Các nhóm cịn lại bổ sung ý kiến

- HS thảo luận nhóm đơi, HS trả lời theo hình thức hỏi đáp

Câu 5: Khi đường, phải quan sát biển dẫn để thực đúng, đảm bảo an toàn

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe, quan sát

- Một số HS đọc lại hai câu thơ

- HS đọc

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS trả lời

(28)

- GV HS nhận xét, bổ sung sau câu * Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực tốt GHI NHỚ:

Nhắc thực ngày Nội dung biển báo bên đường. - Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:31

w