Kỹ năng: HS nhận đọc được các âm đã học và viết lại được các chữ ghi lại các âm đó.. Thái độ: Hs tự giác và yêu thích môn học.[r]
(1)TUẦN 7 Ngày soạn: 18/10/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 SÁNG
Toán KIỂM TRA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết số lượng phạm vi 10, viết số từ đến 10. Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10
Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn 2 Kỹ năng: Biết cách trình bày làm kiểm tra
3 Thái độ: HS tự giác làm kiểm tra. II- CHUẨN BỊ:
Đề kiểm tra (Vở tập toán tập / 29) III KIỂM TRA
Bµi 1: Viết số lợng vật thích hợp vào ô trống
4 bò ngựa lợn
10 vịt gµ chã
Bµi 2: Sè?
0 5
3 10
Bài 3: Điền dấu > , <, =
0 < = 10 >6
8 >5 < <
(2)h×nh tam giác hình vuông
VI Củng cố dặn dò
- GV chữa bµi
- NhËn xÐt ý thøc lµm viƯc cđa HS
Học vần ƠN TẬP I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS nắm cấu tạo âm, chữ: ph nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu
2 Kỹ năng: HS đọc, viết thành thạo âm, tiếng, từ có vần cần ôn,đọc đúng từ, câu ứng dụng Tập kể chuyện: “tre ngà” theo tranh
* HS khiếu kể 2, đoạn truyện theo tranh 3 Thái độ: GDHS tự hào cháu người Việt Nam. II - ĐỒ DÙNG
Bảng ôn + tranh SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Bài cũ (5’)
- Đọc bảng: nghề cá, ghế đá, kê ghế, ghi nhớ, nghe mẹ
Đọc cá nhân - Vì lại viết ngh, gh, k tiếng
trên ?
2 Bài (30’)
a) Giới thiệu bài: Khai thác khung đầu tiếng phố, quê
(3)âm ? Phố: ph + ô + dấu sắc = phố Quê: qu + ê = quê
- Nêu âm học tuần, âm nguyên âm, âm phụ âm ?
b) Ôn tập.
- Các âm chữ vừa học
- GV đọc âm viết lên bảng Hướng dẫn HS ghép chữ thành tiếng
H nêu tên chữ
H đọc cá nhân tiếng ghép c) Luyện đọc từ ứng dụng
nhà ga tre già nho ý nghĩ
Gv - HD đọc nhận biết âm vần học - Giải nghĩa từ: tre già, nhà ga
d) Luyện viết bảng
* nhận xét từ tre già, nho: Từ gồm chữ ghép lại? ? độ rộng, chiều cao chữ ?
H đọc từ
- HS trả lời
- Hs viết bảng
Tiết 2 3 Luyện tập
a) Luyện đọc (10).
- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh ? - GV: Viết câu ứng dụng lên bảng - Trong câu cần ngắt đâu ? - Yêu cầu đọc tồn ơn (SGK)
2 ngườii xẻ gỗ, giã giò H đọc thầm
Sau dấu phẩy
(4)b) Kể chuyện (10): Tre ngà
- GV: Yêu cầu H quan sát kể theo tranh + Tranh vẽ cảnh ?
+ Vì nhà vua phải cho sứ giả tìm người cứu nước (tranh 2)
Mẹ chăm sóc cậu bé lên ba Vì đất nước có giặc ngoại xâm + Tranh vẽ cảnh ?
+ Tranh vẽ cảnh ?
+ Tranh 5: Vì ơng phải nhổ bụi tre ven đường ?
Gióng vươn vai lớn nhanh thổi
Gióng phi ngựa đánh giặc Roi bị gãy
+ Tranh vẽ ?
c) Luyện viết (10): tre ngà, nho
- Yêu cầu H tập viết theo hướng dẫn GV
Người ngựa từ từ bay lên trời - H sử dụng bảng
- Tập viết (vở)
4 Chữa - Nhận xét (5’) - HS đọc lại
- NX tiết học
HĐNGLL
Bài: Giáo dục Môi Trường thực phong trào “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực”
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp Hs ý thức vấn đề vệ sinh môi trường có ý thức tự giác giữ vệ sinh mơi trường nơi công cộng
- Tạo gần gũi giáo viên hs
II/ Đồ dùng dạy học :
- Một số hình ảnh xử lý rác thải
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
(5)Giới thiệu: (1’) Giới thiệu ghi đề Hoạt động 1: (7’) Giới thiệu tranh
- Cho học sinh quan sát nhận xét, tranh vẽ gì? nêu nội dung tranh
Hoạt động (12’) Nêu tác hại rác thải - Thảo luận nhóm đơi, TLCH :
- Rác thải có ảnh hưởng NTN mơi trường xung quanh ? Kể tên loại rác người thải ra?
- Gọi đại diện trả lời Nhận xét
Hoạt động 3: (15’) Bảo vệ môi trường
- Muốn đảm bảo vệ sinh môi trường sạch, đẹp ta phải làm gì?
- Quan sát xung quanh trường học xem vệ sinh
Nhận xét
3 Củng cố – dặn dò: (3’) Nhắc lại nội dung học Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết học sau
HS nhắc đề
- Quan sát – thảo luận
- Thảo luận Nhóm - Trình bày , nhận xét
- Nhiều Hs thảo luận - Nhận xét
Ngày soạn: 19/ 10 / 2019
Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 SÁNG
Toán
Bài 25: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I - MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu phép cộng. 2 Kỹ năng: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 3.
3 Thái độ: Biết làm tính cộng phạm vi Làm tập 1,2,3 Tự giác tích cực học
II - ĐỒ DÙNG
(6)1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Gv kiểm tra đồ dùng mơn tốn hs - Nhận xét kiểm tra học sinh
2 Dạy học (28’) a, Giới thiệu:
- Hát hát : với
Học phép cộng phạm vi
b, Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi 3 * Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng + = 2:
- GV treo tranh: gà thêm 1con gà
G: Có gà thêm gà nữa, hỏi tất có gà?
- “1 thêm = 2” để thể điều ngưới ta có phép tính sau: 1+1=2 (giáo viên viết lên bảng) * Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+1=3 - Giáo viên treo tranh: ô tô - Hướng dẫn HS nêu toán:
Để thể điều có phép cộng : 2+1=3
* Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+2=3 - Giáo viên làm tương tự với que tính
* Bước 4: Học thuộc bảng cộng phạm vi 3 - Giáo viên giữ lại công thức lập:
1 + = 2 + = + =
- G: + = 2, phép cộng + = phép cộng + = phép cộng * Bước 5:
- Quan sát hình vẽ nêu tốn: u cầu HS quan sát tranh nêu toán phép tính tương ứng
- Học sinh hát
- Học sinh nhắc lại tốn - Có gà thêm gà gà
- HS đọc cộng - Học sinh nêu tốn: có tơ thêm ô tô Hỏi có tất ô tô?
- Học sinh trả lời: có tơ thêm tơ tất có tơ - Học sinh đọc : 2+1=3
- Học sinh đọc lại
- Học sinh thi đua học thuộc bảng cộng
- “có chấm trịn thêm chấm trịn, hỏi tất có chấm trịn”
(7)- Nêu phép tính tốn
- Em có nhận xét kết phép tính? - Vị trí số phép tính: 2+1 1+2 có giống hay khác nhau?
G: Vị trí số phép tính khác nhau, kết phép tính Vậy phép tính 2+1 1+2 tính chất giao hoán phép cộng
c,Thực hành
* Bài : Số? - Bài yêu cầu gì? - Quan sát giúp đỡ HS làm - Nhận xét, chữa
1 + = + = = + + = = + = +
- Nêu mối quan hệ phép tính: = 2+ 1và + + 2?
- GV củng cố cho HS bảng cộng 3. *Bài 2: Viết số thích hợp vào trống - HD HS cách làm
- Quan sát giúp đỡ HS - Chữa
Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa Nhận xét
- GV hướng dẫn HS viết kết thẳng cột *Bài 3: Nối phép cơng với số thích hợp.
- Giáo viên chuẩn bị phép tính số (kết tờ bìa) Cho học sinh làm chơi trò: chia làm đội cử đại diện dãy lên làm Tổ làm nhanh, thắng
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - GV treo tranh VBT - Nhận xét chữa bài: + = 3 Củng cố - dặn dò (3’)
- Nêu lại bảng cộng phạm vi 3? - Nhận xét chung học
chấm trịn, hỏi tất có chấm trịn”
- + 1=3 + = - Bằng - Vị trí số số khác phép tính
- Điền số vào trống - HS làm
- Nêu miệng kết
- Học sinh đọc yêu cầu toán
- Học sinh làm vào - Hs lên bảng làm
- Chữa bảng - Nhận xét - bổ sung - tổ cử đại diện lên thi
- HS quan sát tranh nêu toán:
(8)- Về nhà học thuộc bảng cộng
Học vần
ÔN TẬP: ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS hệ thống lại tên âm tên chữ ghi lại âm
2 Kỹ năng: HS nhận đọc âm học viết lại chữ ghi lại các âm
3 Thái độ: Hs tự giác yêu thích môn học. II - ĐỒ DÙNG
Sử dụng đồ dùng học tiếng Việt + bảng chữ ghi âm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1 1 Bài cũ (5’) Đọc câu ứng dụng 27 2 Bài (30’) a) GV: Đưa bảng chữ ghi âm
- Hãy nêu tên chữ ?
?Trong âm nguyên âm, phụ âm ?
H đọc: “Quê bé Hà” H đọc cá nhân âm
Nguyên âm: a, o, ô, ơ, u, e, ê, i(y) Phụ âm (là âm cịn lại) ? Tìm âm có tên âm tên chữ khác
nhau
b, c, d, đ, g, h, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x
b) Hãy ghép tiếng, từ sau:
na, rễ, me, chè, ghi, nga, nghi, gà ghế, kê ghế
H dùng bảng gài ghép tiếng theo yêu cầu GV đọc phân tích tiếng
TIẾT 2 3 Luyện đọc (15’)
- GV cho HS đọc toàn SGK, bảng lớp
4 Luỵên viết: (15’)
(9)- GV đọc cho Hs để viết chữ ghi âm - Đọc tiếp số tiếng, từ cho Hs viết: hổ, nga, mơ, chè, dụ, kỹ, ghế
- Điền chữ vào chỗ dấu chấm: nhà a, bé ĩ, è đá, củ ệ 4 Chữa - Nhận xét (5’)
- Tìm tiếng có âm vừa ơn? HS tìm tiếng có chứa âm vừa ơn
- Nhận xét chung học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa
HS viết
Đạo đức
Tiết 7: GIA ĐÌNH EM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương chăm sóc HSNK biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha, mẹ
2 Kĩ năng: Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ.( HS NK phân biệt hành vi, việc làm phù hợp chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ
3 Thái độ: Lễ phép, lời ông bà, cha mẹ
II KNS: KN giới thiệu người thân gia đình, KN giao tiếp/ứng xử với người gia đình, KN định giải vấn đề thể lịng kính u ông bà cha mẹ
III ĐỒ DÙNG
- Vở tập Đạo đức 1; tranh tập phóng to (4 hình tờ) - Đồ dùng để đóng vai (bài tập tr.14 tập)
- Tranh ảnh gia đình quyền có gia đình
- Bài hát: “cả nhà thương nhau” “ Mẹ yêu không nào” - Câu chuyện: “nhớ lời dặn mẹ” ( tr71 SGK)
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
(10)đóng vai
B Bài mới: 28’
1.Khởi động: (1’) hát tập thể.
- Yêu cầu Hs hát “cả nhà thương nhau”
- Giới thiệu ghi tựa qua tìm hiểu hát Gia đình em (tiết 1)
2.Hoạt động (khám phá)
*Hoạt động 1: (8’) BT 1: Kể gia đình mình.
- Nêu yêu cầu chia nhóm (4hs) - Gợi ý nội dung:
+ Gia đình em có người? + Gồm ai? bố mẹ em tên gì?
+ Anh (chị) em tuổi? học lớp mấy?
- Gọi Hs kể trước lớp
=> Gia đình em kể đa số có đến hai con, điều góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cộng đồng BVMT
Chú ý: Đối với em sống gia đình không đầy đủ, nên hướng dẫn Hs cảm thông chia với bạn
Kết luận: có gia đình
* Hoạt động 2: (6’) BT 2: kể lại nội dung tranh (tr.13 tập)
- Chia lớp thành nhóm Giao cho nhóm tranh yêu cầu: quan sát kể lại nội dung tranh
- Treo tranh (bài tập 2) lên gọi đại diện lớp lên trình bày kết thảo luận - Chốt lại nội dung tranh sau Hs trình bày
Tranh 1: Bố mẹ hướng dẫn học Gv
- Hát ĐT
- Thực theo yêu cầu Gv, lập lại tựa
- Kể gia đình nhóm (lần lượt em)
- Vài em kể: cá nhân
- Quan sát tranh theo nhóm Gv chia
(11)bài
Tranh 2: Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên
Tranh 3: Gia đình sum họp bên mâm cơm
Tranh 4: Bạn nhỏ tổ bán báo “xa mẹ” bán báo đường phố
- Đàm thoại
+ Bạn tranh sống hạnh phúc với gia đình?
+ Bạn phải sống xa cha mẹ? sao? - Vậy trẻ em phải có quyền ?
Kết luận: Trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương chăm sóc, em thật hạnh phúc, sung sướng sống với gia đình Chúng ta cần cảm thơng, chia với bạn thiệt thịi, khơng sống gia đình
* Hoạt động 3: (13’) bT 3: Đóng vai theo tranh.
- Cho Hs giữ nhóm (hoạt động 2), nhóm thảo luận, phân vai theo tình tranh (mỗi nhóm tranh)
- Kết luận cách ứng sử phải phù hợp tình
+ Hình 1: Nói “vâng ạ” ! thực lời mẹ dặn
+ Hình 2: Chào bà cha mẹ học + Hình 3: Xin phép bà chơi
+ Hình 4: Nhận q tay nói lời cảm ơn
- Vậy việc làm phù hợp, khơng phù hợp kính trọng ơng, bà, cha, mẹ? Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép lời ông bà, cha mẹ
- Lớp nhận xét, bổ sung - TLCN Gv
- HSNK trả lời - Lắng nghe
- Thảo luận nhóm để đóng vai + Phân vai
+ Chọn lời cho nhân vật
- Các nhóm lên đóng vai - Lớp theo dõi, nhận xét
(12)C Nhận xét, dặn dò (1’) - GV nhận xét kiểm tra
- Nhận xét ý thức làm việc HS Ngày soạn: 20/10/ 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 Toán
Bài 26: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi Hoàn thành 1, 2, (cột1), (a)
2 Kỹ năng: Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng. 3 Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực học tập.
II - ĐỒ DÙNG - thỏ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ (5’) Đọc phép cộng phạm vi
- Gọi hs làm
+ = = + + = = +
- Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài (30’) Bài 1.
- GV gắn chó, thêm chó -> có ?
- hs lên bảng làm - Lớp làm nháp
3 chó - Hãy viết phép tính tương ứng ?
+ = + =
H viết phép tính bảng
(13)- Các số đem cộng vị trí có thay đổi ? Bài 2: Viết số thích hợp vào trống - Chú ý đặt tính kết thẳng cột Bài (tổ chức trò chơi)
Chú ý:
+ = +
Đổi chỗ cho H lên bảng làm Cả lớp làm bảng H lên chơi
- Hãy nhận xét kết 1+2 + ?
=> Kết luận: “Khi đổi chỗ số phép
cộng kết khơng thay đổi” Đều có kết 3 Củng cố - dặn dò (5’)
- Gv hệ thống lại tồn - NX tiết học - Dặn dị
TNXH
TIẾT 7: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:Đánh rửa mặt cách
2 Kĩ năng: Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân ngày Thái độ: Tự giác đánh răng, rửa mặt hàng ngày
II ĐỒ DÙNG
- Mơ hình răng, bàn chải, ca đựng nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV A Ổn định: (1’)
Hoạt động HS B Bài cũ: (4’)
- GV nêu câu hỏi : - HS trả lời
- Tiết trước em học gì?
- Hằng ngày em đánh vào lúc nào? Mấy lần?
- Để trắng khoẻ em phải làm gì?
- Chăm sóc bảo vệ
- Con đánh lần: buổi sáng sau ngủ dậy, buổi tối trước ngủ
(14)- Nhận xét *Nhận xét chung C Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
* Phát triển hoạt động: (30’) + Hoạt động 1: Thực hành đánh răng Bước 1:
- GV đặt câu hỏi: Ai vào mơ hình hàm nói cho biết :
+ Mặt răng, mặt + Mặt nhai
+ Hằng ngày em quen chải nào?
- Cho HS lên làm thử động tác chải
- GV làm mẫu cho HS thấy: + Chuẩn bị cốc nước + Lấy kem đánh vào bàn chải
+ Chải theo hướng từ xuống, từ lên
+ Chải mặt ngoài, mặt mặt nhai + Súc miệng kĩ nhổ vài lần
+ Rửa cất bàn chải vào nơi quy định
Bước 2:
- Cho HS thực hành đánh - GV đến giúp HS
- HS quan sát - HS em lên
- em lên chải thử - Lớp theo dõi nhận xét - Quan sát
- HS thực hành đánh *Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
Bước 1:
- GV hướng dẫn:
+ Ai nói cho lớp biết: em rửa mặt nào?
- Gọi HS trả lời trình diễn động tác rửa mặt
- Nhận xét
- GV hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh
- HS trả lời trình diễn động tác rửa mặt
(15)+ Chuẩn bị khăn sạch, nước
+ Rửa tay xà phòng vòi nước Dùng hai bàn tay hứng vòi nước để rửa
+ Dùng khăn mặt để lau
+ Vò khăn vắt khô, dùng khăn lau vành tai cổ
+ Cuối giặt khăn mặt xà phơi
Bước 2:
- Cho HS thực hành - GV quan sát
D Củng cố - Dặn dị: (2’) - Vừa em học gì? - Em đánh nào? - Em rửa mặt nào?
- Về nhà đánh hướng dẫn - Chuẩn bị: “Ăn, uống ngày”
- Nhận xét
- HS thực hành
Học vần
BÀI 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs biết chữ in hoa bước đầu làm quen với chữ viết hoa. Nhận đọc chữ in hoa câu ứng dụng: B, K, S, P, V
2 Kỹ năng: Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé chị Kha nghỉ hè Sa Pa. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập. II - ĐỒ DÙNG
- Bảng chữ thường, chữ hoa + tranh SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ (5’)
(16)a) Giới thiệu bài.
- T treo bảng chữ thường - chữ hoa b) Giới thiệu chữ in hoa.
- Những chữ in hoa gần giống chữ in thường ?
H quan sát bảng ôn
C, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
- Hãy đọc chữ in thường ? - Gv: Giới thiệu tiếp chữ hoa ?
Gv: u cầu HS đọc lại tồn bảng ơn (chữ thường - chữ hoa)
- Chú ý cho H nhận xét cách phát âm
H đọc nối tiếp (5 em) H đọc theo thứ tự Đọc cá nhân (nối tiếp) - em đọc
Tiết 3 Luyện tập (35’)
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu H đọc lại bảng chữ (tiết 1) - Quan sát tiếp tranh vẽ SGK vẽ ? - Gv: Giới thiệu giải thích: Sa Pa + Viết câu: “Bố mẹ Sa Pa”
- Tìm tiếng câu viết chữ in hoa ?
Đồi núi, cối, hoa H đọc thầm câu
Bố, Kha, Sa Pa - Vì tiếng phải viết hoa ?
- Đọc câu
b) Luyện nói: Chủ đề “Ba Vì” - Quan sát tranh em thấy cảnh ?
- Gv : Giới thiệu Ba Vì (SGV) => nơi có nhiều bị sữa, khí hậu mát mẻ
- Ở địa phương em có cảnh đẹp đâu ? c) Luyện viết.
Đứng đầu câu, tên riêng - Hs đọc cá nhân, ĐT
Cảnh đồi núi, đàn bò, đồng cỏ
(17)GV: Đọc cho HS nghe viết số chữ 4 Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bảng chữ hoa chữ thường ? - VN: xem lại - chuẩn bị sau
HS tập viết (vở ô li)
Ngày soạn: 21/10/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 SÁNG
Toán
Bài 27: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu phép cộng. - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi
2 Kỹ năng: Biết làm tính cộng phạm vi 4. 3 Thái độ: GD HS tính nhanh nhẹn học toán. II - ĐỒ DÙNG
Bộ đồ dùng học toán
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi hs làm tập: Tính
1 + = + = - Gọi hs đọc bảng cộng phạm vị - Gv nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi 4(10’)
* Bước 1: Hướng dẫn HS lập phép cộng + = 4 - GV đính mẫu vật bơng hoa thêm bơng hoa… - Có bơng hoa thêm bơng hoa Hỏi tất có bơng hoa?
- Hãy lập phép tính tương ứng? - HD HS đọc lại phép tính
- hs làm bảng - Lớp làm nháp
- hs đọc
- Học sinh quan sát
(18)* Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+2=4 - Tương tự phép cộng + =
* Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+3=4 - Giáo viên làm tương tự với que tính * Bước 4: Học thuộc bảng cộng phạm vi 4 - Giáo viên lại công thức lập:
3 + = + = + = *Bước 5:
- Quan sát hình vẽ, nêu tốn có chấm trịn thêm chấm trịn nữa, hỏi tất có chấm trịn?
- Nêu phép tính tốn
- Em có nhận xét kết phép tính?
- Vị trí số phép tính: 3+1 1+3 có giống hay khác nhau?
G: Vị trí số phép tính khác nhau, kết phép tính Vậy phép tính 3+1 1+3
b Thực hành: (17’) * Bài 1: Tính
- Học sinh đọc cá nhân
- HS đọc cá nhân - tập thể bảng cộng phạm vi
- Học sinh nêu phép tính tương ứng với toán trên: 3+1=4 1+3 =4
- Học sinh nêu
- hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, chữa
2 + = + = + = + = + = + = - Củng cố cho HS phép cộng phạm vi * Bài 2: Tính:
- Hướng dẫn hs tính theo cột dọc - Lưu ý HS viết số cho thẳng cột *Bài 3: giảm tải - bỏ cột 1
*Bài 4: Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng
- Gọi hs nhận xét- chữa + =
- Hs tự làm
- hs lên bảng làm - hs nêu kết tập - HS đổi chéo – báo cáo
- Hs tự làm - hs làm bảng
(19)3 Củng cố: (5’)
- Đọc lại bảng cộng phạm vi - Nhận xét học
- VN đọc thuộc bảng cộng
Học vần IA I - MỤC TIÊU
1 Kiên thức: Hs đọc viết được: ia, tía tơ. Đọc câu ứng dụng
2 Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề chia quà. 3 Thái độ: HS có ý thưc tự giác học.
II - ĐỒ DÙNG
Bộ đồ dùng tiếng Việt + tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Bài cũ (5’)
-Đọc trước. -Viết i, a
2 Bài (30) a) Giới thiệu bài: ia
* Nhận diện
- Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau ? Vần ia âm ghép lại?
* Phát âm:
- H gài bảng: ia
- ….2 âm ghép lại : ia = i + a
- Đánh vần: i - a – ia
- HD cách phát âm: Miệng dẹt … - Quan sát giới thiệu tranh: tía tơ - Viết: tía tơ
? Từ lá tía tơ tiếng ghép lại ?
- H đánh vần, đọc, phân tích - H đánh vần: tía -> đọc cụm từ H đọc từ (cá nhân)
(20)-> tìm tiếng thuộc ia * Đọc từ ứng dụng. - Đọc: tờ bìa vỉa hè
mía tỉa
- GV: Giải thích từ (vỉa hè, tỉa lá) - Yêu cầu H đọc toàn phần ghi bảng - Nói câu có chứa từ “vỉa hè” ?
b) Hướng dẫn viết: ia (chữ i viết trước, chữ a
viết sau, nối = 1/2 thân chữ)
- Tía
- Đọc từ nhận biết vần học
- Em thường vỉa hè - HS viết bảng
Tiết 3 Luyện tập (35’)
a) Luyện đọc (10)
- Đọc lại toàn phần ghi bảng (SGK) - Mở SGK (tr 60), yêu cầu H đọc - GV: chỉnh sửa phụ âm
b) Luyện nói (10): Chủ đề “chia quà”
Trong tranh vẽ ?
- Em thường đựơc chia thứ quà ? - Khi chia quà, nhà có em bé em nhận phần nhiều hay ?
3 - em đọc Đọc cá nhân
Chia quà cho em
c) Luyện viết: ia, tía, tía tơ
- Giới thiệu mẫu Nêu quy trình viết - GV: Chỉnh sửa tư ngồi
4 Củng cố - dặn dò (5) - Nêu vần vừa học ?
(21)- Đọc lại
- NX tiết học, dặn dò Ngày soạn : 22/10/2019
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 SÁNG
Tập viết
Tuần 5: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ, PHÁ CỖ I – MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ để ghép âm đầu với vần, viết đúng, đẹp từ
2 Kỹ năng: Rèn kỹ viết quy trình, tốc độ.
3 Thái độ: Cẩn thận, nắn nót viết bài, có ý thức giữ chữ đẹp. II – ĐỒ DÙNG.
- Gv: Viết mẫu - HS: Viết bảng
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: (5’) -Viết mơ, ,ta, tho
2 Bài (25’) a) Giới thiệu viết:Viết từ
cử tạ , thợ xẻ, chữ số (giải thích từ)
- H viết bảng
- H nhắc lại đọc từ
b) Quan sát nhận xét chữ mẫu - GV đưa chữ mẫu: cử tạ
+ Khoảng cách chữ tiếng ?
+ Khoảng cách từ tiếng cử đến tiếng tạ cách ?
- Nhận xét tiếp từ: thợ xẻ , chữ số, cá rô, phá cỗ (tương tự trên)
(22)*Chỳ ý: Dấu ghi âm c) Luyện viết bảng - viết (20’)
- GV: Nhắc H ngồi viết tư - Yêu cầu H viết từ dòng
- Viết tốc độ, đảm bảo quy trình 3 Chữa - Nhận xét (5’)
- Kiểm tra - Nhận xét đánh giá
- Tuyên dương viết đẹp - NXC học - VN viết lại chữ xấu
HS tập viết bảng
Tập viết theo mẫu
Tập viết
Tuần 6: NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ, LÁ MÍA I – MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Viết chữ: nho khô, nghé ọ, ý, cá trê, mía, cỡ chũ vừa theo tập viết 1, tập
2 Kĩ năng: Trình bày sẽ, thẳng hàng Viết đúngkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết
3 Thái độ: Thực tốt nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để tư thế. II – ĐỒ DÙNG
- Gv: Viết mẫu - HS: Viết bảng
(23)SINH HOẠT: TUẦN – KĨ NĂNG
SỐNG Phần I Nhận xét tuần qua: (13’)
1 Bài cũ: (5’) Viết cử tạ, chữ số
2 Bài (25’)
a) Giới thiệu viết: Viết từ
nho khô, nghé o, ý, cá trê, mía (giải thích từ)
HS viết bảng
HS nhắc lại đọc từ
b) Quan sát nhận xét chữ mẫu.
- nho khô
+ Khoảng cách chữ tiếng ?
+ Khoảng cách từ tiếng nho đến tiếng khô cách ?
*Chú ý: Dấu ghi âm
- Các từ lại tiến hành tương tự
Bằng 1/2 thân chữ o Bằng thân chữ o
c Luyện viết bảng - viết vở.
- GV: Nhắc HS ngồi viết tư - Yêu cầu HS viết từ dòng - Viết tốc độ, đảm bảo quy trình 3 Chữa - Nhận xét (5’)
- Kiểm tra - nhận xét đánh giá
- Tuyên dương viết đẹp – NXC học - VN viết lại chữ xấu
HS tập viết bảng
(24)I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 7,có phương hướng phấn đấu tuần
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.
A Hát tập thể
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần7.
1 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
2 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:
3 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
4 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 7. Ưu điểm
* Nề nếp:
……… ……… ……… ……… ………
* Học tập:
……… ……… ……… ……… ……… * TD-LĐ-VS:
……… ……… ……… ………
Tồn tạị:
……… ……… ……… ……… ……… C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 8.
(25)……… ……… ……… ……… D Sinh hoạt tập thể: (Linh hoạt theo nội dung)
Hát hát để tặng bà, mẹ, cô.
Phần II Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)
Bài 6: Không chạy đường trời mưa I MỤC TIấU
- Hs nhận thức nguy hiểm chạy đường lúc trời mưa - Giúp Hs có ý thức khơng chạy đường lúc trời mưa
II CHUẨN BỊ
- Sách pơ- kê - mon câu hỏi tình III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu học
Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Bước 1: chia lớp thành nhóm, gv giao nhiệm vụ
- Nhóm1,2,3,4,5 q/s trả lời câu hỏi nội dung tranh theo thứ tự
- Nhóm nêu nội dung tranh Bước 2: Gv hỏi
- Hành động bạn Nam bạn Bo sai, đúng?
- Hai bạn chạy đường tắm mưa có nguy hiểm không?
- Các em học tập bạn nào? Bước 3: Kết luận:
Không chạy đường trời mưa, nơi có nhiều xe qua lại
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bước 1: Gv hướng dẫn
Hoạt động HS - Các nhóm thực hành - Nêu nội dung tranh - Bổ sung
(26)- Nêu tình huống, tìm cách giải + Nam Bo chơi về, trời mưa to Bo rủ Nam vào trú mưa Nam nói: Đằng ớt tắm mưa Em chọn cách nào? + Nam Bo chơi gặp trời mưa to Làm để nhà an toàn?
Bước 2: Gv kết luận:
- Gv khen ngợi HS có câu trả lời + Củng cố - dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ - Kể lại câu chuyện
- Hs trả lời