giao an ngu van 8 tuan 7 chi tiet

12 8 0
giao an ngu van 8 tuan 7 chi tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học, trong đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm?. - Soạn bài: văn bản: Chiếc lá cuối cùng.[r]

(1)Trường THCS Bù Gia Mập Tổ xã hội Tuần Tiết :25 Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn : Ngày dạy : Văn ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ = =  =  = = = Xéc-van-tét I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận đúng các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này đoạn trích II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn Ki-hô-tê - Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê va Xan-chô Pan-xa 2/ Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến các kiện đoạn trích - Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích 3/Thái độ : - Đồng tình với thái độ trọng nhân nghĩa , biết phân biệt tốt , xấu III.CHUẨN BỊ 1.GV: Sách giáo khoa, sấch giáo viên, sách thiết kế bài giảng 2.HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung trước nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Hoạt động : Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Em bé bán diêm đã quẹt diêm lần? Qua lần quẹt diêm em bé đã mộng tưởng gì? - Em bé quẹt diêm lần , qua lần quẹt diêm em đã mộng tưởng đến lò sưởi, bàn ăn và ngỗng quay, cây thông Nô-en, hình ảnh người bà, em cùng bà bay với thượng đế ? Ý nghĩa câu chuyện “ Cô bé bán diêm” là gì? ->Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn đối vời số phận bất hạnh 3.Bài : Ở tiết học trước các em đã làm quen với nhà văn đất nước Đan Mạch , tiết học này các em đến nước Tây Ban Nha là đất nước phía tây Châu Âu , thời đại Phục hưng( TK 14, 16 ) đất nước này đã sản sinh nvăn vĩ đại Xéc - van - tét với Tp bất hủ - tiểu thuyết Đôn Ki - hô- tê Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động : HD h/s tìm hiểu chung ? Hãy nêu vài nét tác giả HS đọc phần chú thích Xéc-van-tét và tác phẩm và nêu vài nét tác giả Nội dung A Tìm hiểu chung: I Tác giả:Mi – ghen Xéc van tét là nhàvăn Tây Ban Nha (2) ? Xác định vị trí đoạn trích? -Hs : xác định ? Dựa vào phần chú thích em -Hs tóm tắt :- Tieåu thuyeát naøy coù hãy tóm tắt ngắn gọn tiểu coát truyeän mang maøu saéc giaû thuyết “ Đôn Ki-hô-tê” ? tưởng kể chàng quý tộc nghèo Kihada vì quaù say meâ caùc truyeän hieäp só neân hoùa muï maãm, luùc nào tưởng mình là người huøng thieân haï vaø muoán *Hoạt động : HD h/s tiếp tay cứu vớt người Cho đến xúc vb lúc cuối đời tỉnh ngộ và nhận tai hại truyện kiếm * Yêu cầu đọc chú ý các câu hiệp hoang đường mang đến đối thoại, cần đọc với giọng thích hợp, vừa ngây thơ vừa tự tin -Hs : đọc vb - GV nhận xét cách đọc ? Hd HS giải thích số từ khó GV : TT Đôn Ki- hô- tê là câu chuyện chàng hiệp sĩ Đôn Ki- hô- tê và giám mã Xan- trô Pan- xa phiêu lưu thiên hạ để tìm kiếm chiến công VBản Đánh kể chiến đấu kì lạ Đôn ? Hãy kể tóm tắt đoạn truyện này theo chuỗi các việc chính ? Xác định bố cục đtrích ? Nêu ndung chính đoạn? Chuyển ý :Ở đây t/g đã xây dựng phép Tương phản hai người, hai tính cách trái ngược đó là Đôn và Xan và Ấn tượng không bình thường-> có nhiều biểu đáng buồn cười *Hoạt động 4: HD h/s phân tích -Gv gợi ý: dựa vào chú thích (*) SGK Tr 78 để hình dung sơ -Tác phẩm tiêu biểu ông là tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê II.Tác phẩm -Gồm 126 chương viết từ năm 1605 đến 1615 hoàn chỉnh(p1: 52 chương viết 1605 ,p2 : 74 chương viết 1615) -Vị trí đoạn trích: chương VIII tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê II.Tiếp xúc văn 1.Đọc vb 2.Từ khó : -Truyện kiếm hiệp : truyện đời nghiệp hiệp sĩ - Cối xay gió : Cối xay hoạt động sức gió thổi quay cánh quạt -> phổ biến Châu Âu 3.Thể loại : truyện kiếm hiệp -Hs làm theo hướng dẫn -hs tóm tắt -Hs xác định bố cục vb -Hs theo dõi đại 4.Tóm tắt Đt : - Lần này Đôn gặp cối xay gió đồng và chàng liền nghĩ đó là tên khổng lồ xấu xa - Mặc cho Xan can ngăn, Đôn đơn thương đọc mã xông tới, cánh quạt khiến người lẫn ngựa bị trọng thương - Trên đường tiếp Đôn vì danh dự hiệp sĩ và vì nhớ Đuyn- xi-nê -a-tình nương chàng nên đã không rên rỉ , không ăn, không ngủ Xan việc ăn no ngủ kĩ 5.Bố cục :3 phần + Từ đầu -> không cân sức : giới thiệu thầy trò Đôn trước trận đấu + Tiếp -> văng xa : hiệp sĩ công bọn khổng lồ và thảm bại + Còn lại : Hai thầy trò tiếp tục lên đường (3) nhân vật Đônki -GV giới thiệu ngắn gọn nguồn gốc, xuất xứ nhân vật +Tuổi trạc: 50 ,da dẻ săt seo + Chưa lấy vợ ,tự cho mình có người yêu dấu để tôn thờ -> gọi là tình nương (chọn người gái béo phì làng thành nàng Đuyn-xê-nê-a xinh đẹp ,kiều diễm ) GV : Đôn…chuẩn bị xong xuôi ,lão chu du thiên hạ để thành hiệp sĩ giang hồ L1 thất bại k làm Đon…nhụt chí L2 tìm thuê bác nông dân béo lùn ,khỏe mạnh (bác Xanchopan-xa làm giám mã phục vụ ? L2 trên đường phiêu lưu ,chợt hai thầy trò phát có ba ,bốn chục cối xay gió đồng thì Đôn… đã có lời nói ,cử và hành động ntn ? ? Em có nhận xét gì mục đích hành động đánh với cối xay gió Đôn… ? ? Mục đích thì tốt đẹp k phải lão công vào lũ người gian ác mà công vào cối xay Ví ntn ? ? Với động sáng ,hồn nhiên là tiêu diệt lũ tàn ác ,trừ hại cho dân ,Đ có hành động ntn ? ? Nguyên nhân đâu mà lão .-H/s xem tranh và hình dung nhân vật Đôn +Xuất thân : nhà quý tộc nghèo xứ mantra TBN +sở thích : mê đọc truyện kiếm hiệp + Mơ ước trở thành hiệp sĩ ,thích chu du thiên hạ để trở thành hiệp sĩ giang hồ + Hình dáng gầy gò ,cao lênh khênh +trang phục : mặc áo giáp sắt gỉ ,đội mũ sắt gỉ +vũ khí : cầm giáo dài gỉ + ptien : cưỡi ngựa còm có tên mĩ miều Rô-xi-nan-tê - Ngỡ cối xay là kẻ thù khổng lồ và dũng cảm lao vào chiến không cân sức -Hs : “vận may run rủi vì có đến ba,bốn chục tên khổng lồ ghê gớm , bọn chúng ” -“đó chính à tên khổng lồ ,nể đương cân sức” -Đôn thúc ngựa khổng lồ” -Trong bụng vốn mi đây” -dù cho bọn nó văng xa " -chính lão pháp sư lợi haih ta” -Hs : -> đó là mục đích tốt dẹp là tiêu trừ quân ác ,giúp đỡ người lương thiện -Vì đầu óc lão đầy hoang tưởng ,mê muội cho nên nhìn cối xay gió lão nghĩ là bọn khổng lồ gian ác ,sau đó nghĩ đó là phép thuật phù thủy Phơ-rẽtôn -Hs phát Lão lấy khiên che thân ,tay ,thúc ngựa phi thẳng văng xa III.Phân tích Hình tượng Đôn Ki-hô-tê a.Giới thiệu nhân vật - Một lão quí tộc nghèo tuổi trạc 50 - Gầy gò, cao lênh khênh - Cưỡi ngựa còm - Mình mặc áo giáp đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài (đã han gỉ) - Muốn làm hiệp sĩ cứu nguy trừ gian - Đầu óc mê muội, không tỉnh táo nhìn thấy cối xay gió (4) lại thất bại thảm hại ? -do mê muội ,lão k còn chút tỉnh Đt này tập trung thể mê muội đó là Đôn chẳng còn chút tỉnh táo táo nào nhìn thấy cối xay gió ,lão lại tưởng là bọn khổng lồ gian ác ,khi bị cánh quạt hất tung người lẫn ngựa văng xa thì lão lại nghĩ pháp sư Phơ-rẽton đã dùng phép thuật biến tên khổng lồ thành cối xay để hại mình Lão chẳng biết sợ ? Tóm lại em nhận xét ntn người tính cách Đônki-hô-tê ? GV: Có thể nói ngòi bút sinh động vừa nghiêm chỉnh vừa bỡn cợt tác giả ,h/a Đ lên là conng đầy mộng mơ (lão mang k/vong đệp ,hanh động dũng cảm ,bản lĩnh kiên cường …nhug lại có nhầm lẫn trog suy nghĩ ,gàn dở trog việc làm vì lão bị a/huog trag sách cũ kĩ lỗi thời ? Thế còn Xan-chô Pan-xa là người nào? Có hành động và ngôn ngữ gì thấy chủ giao đấu với cối xay gió ? ? Tại Xan- chô Pan -xa không vào can chủ mà để đến đấu kết thúc vào cứu chủ? ? Đi theo chủ Xan –chô Pan-xa nghĩ đến chuyện gì? ? Em có nhận xét gì tính cách Xan-chô Pan-xa? -Hs phát :-Đôn-ki-hô-tê là người giàu ước muốn và khát vọng tốt đẹp ảnh hưởng quá nhiều hững tiểu thuyết hiệp sĩ lỗi thời nên k thực dc khát vọng mà còn trở thành kẻ nực cười có phần đáng trách và có phần đáng thương  Khát vọng tốt đẹp đầu óc hoang tưởng Phẩm chất tốt đẹp hành động điên rồ (dũng cảm) - Vừa đáng khâm phục vừa đáng chê cười Nhân vật Xan-chô Pan- xa - Nông dân béo, lùn làm giám mã  Là bác nông dân béo lùn , nhận cho Đônkihôtê, thực thà cối xay và giải thích - Cưỡi lừa cho Đôn Ki-hô-tê - Thích ăn, uống rượu và ngủ, đau thì kêu rên - Nhút nhát nên chiến kết - Khi nhìn thấy cối xay đầu óc tỉnh thúc vào cứu chủ táo, can ngăn chủ - Xanchôpanxa nhút nhát - Theo Đôn Ki-hô-tê vì lợi ích trước - Suy nghĩ thực tế đến thành thực dụng mắt là ăn ngủ ngon lành - Thích danh vọng hão huyền => Xanchôpanxa là người thực dụng  Tỉnh táo thực dụng  Hình tượng Đôn Ki-hô-tê và Xanchô Pan-xa đối lập và bổ sung cho tạo nên cặp nhân vật bất hủ  Hai nhân vật có mối quan hệ đối văn học giới lập và bổ sung cho (5) ? So sánh hai nhân vật này em rút điều gì? HS tự nêu lên bài học mà GV : Cho HS xem tranh mình rút qua hai nhân vật nhân vật ? Em học tập gì nhân vật? GV: liên hệ việc chơi game oline bạo lực có hại * Hoạt động 5: HD tổng kết ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật  Nghệ thuật tương phản tiêu biểu nào để xây dựng hình tượng nhân vật? ? Giọng điệu kể chuyện  Giọng điệu hài hước, phê phán nào? III/ Tổng kết Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện tô đậm tương phản hai hình tượng nhân vật - Giọng điệu phê phán, hài hước Ý nghĩa : kể câu truyện thất bại Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội  Chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu ? Tác giả kể chuyện thất và phê phán thói thực dụng , thiển bại Đôn Ki-hô-tê đánh cận với cối xay gió nhằm mục đích gì? Củng cố: (3’) Lập bảng so sánh hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan –xa? Dặn dò: (2’) - Về nhà đọc lại văn Trước đọc văn cần đọc kĩ lại phần chú thích để tiếp cận và hiểu đúng đoạn trích - Nhớ lại số chi tiết nghệ thuật đọc đáo trọng văn - Xem và chuẩn bị trước phần tiếng việt: Tình thài từ + Đọc kĩ trước các mục I, II trang 80 -81 và trả lời câu hỏi sau các đề mục + Chuẩn bị trước phần luyện tập 1, 2, 3, SGK trang 81,82,83 * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ===============* *=============== Tuần Tiết :27 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiếng Việt TÌNH THÁI TỪ =  =  = = = (6) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là tình thái từ - Nhận biết và hiểu tác dụng tình thái từ văn - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp cụ thể II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm và các loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ 2/ Kĩ năng: Dùng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ : - Có ý thức học và vận dụng kiến thức đã học vào nói, viết III.CHUẨN BỊ 1- GV : Tham khảo tài liệu, bảng phụ 2- HS: Đọc bài, chuẩn bị bài theo yc gv IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Hoạt động : Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Trợ từ là gì? Nêu ví dụ - Trợ từ là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó ->Học sinh nêu ví dụ ? Thán từ là gì? Nêu ví dụ - Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc người nói để gọi đáp ->Học sinh nêu ví dụ 3.Bài : Trong giao tiếp người ta thường dùng số từ ngữ không có khả tạo lập thành câu có ý nghĩa giao tiếp Vậy từ ngữ đó gọi là gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động : HD h/s tìm hiểu I Chức tình thái từ: chung 1/ Tìm hiểu ví dụ: ? Ở các ví dụ a,b,c , các câu này HS đọc ví dụ SGK Ví dụ a: thuộc kiểu câu gì? a: Câu nghi vấn a Câu hỏi b: Câu cầu khiến b Câu cầu khiến c: Câu cảm thán c Câu cảm thán ? Nếu lược bớt các từ in đậm, nghĩa - Bỏ các từ in đậm thì các câu không các câu có gì thay đổi? - Các từ in đậm thêm còn mang ý nghĩa nghi vấn, cầu ? Vậy các từ in đậm có tác dụng gì vào câu để cấu tạo câu nghi khiến, cảm thán câu ? vấn, cầu khiến, cảm thán Ví dụ d: ( Câu chia theo mục đích nói - Em chào cô ạ? Đọc câu d sgk ) -> Biểu thị kính trong, lễ phép ? Từ câu này thể sắc thái tình cảm gì người nói ? -Từ biểu thị thái độ tình GV: Tình thái từ có chức tạo cảm tôn trọng người nói câu nghi vấn không phải câu với người nghe nghi vấn nào có tình thái từ (7) GV: treo bảng phụ: Nối cột A và cột B cho phù hợp: A B Chính tôi a Câu chứa làm việc đó trợ từ Nhớ viết thư b Câu chứa cho mình nhé! thán từ Hỡi ôi, súng c Câu chứa giặc đất rền tình thái từ Lòng dân trời tỏ Mình cám ơn cậu ? Em có nhận xét gì vị trí thán từ và tình thái từ câu? ? Thế nào là tình thái từ? ? Để tạo dạng câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ta thường dùng các tình thái từ nào ? Tình thái từ biểu cảm thường thể qua từ ngữ nào ? ? Dựa vào chức tình thái từ ta có loại tình thái từ nào? 2/ Kết luận Tình thái từ là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu HS lên bảng làm: khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm người nói * Các loại tình thái từ: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, chứ,chăng… 1+a - Tình thái từ cầu khiến : , nào, 2+c với… 3+b - Tình thái từ cảm thán: thay, sao… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà… *Bài tập nhanh - Thán từ thường đứng đầu ? Xác định tình thái từ các câu câu còn tình thái từ thường sau : đứng cuối câu a.Anh đi (câu NV ) - HS dựa vào phần vừa tìm b.Chị đã nói ?(câu NV ) hiểu để trả lời c.Bạn chưa hiểu bài à ?câu NV) dThương thay cho kiếp đời lão Hạc (câu CT) + Tạo câu nghi vấn thường dùng tình thái từ: à, ư, chứ, II Sử dụng tình thái từ: hả, *Ví dụ: + Tạo câu nghi vấn thường - Bạn chưa à ? (hỏi,thân mật) dùng TTT: đi, nào, thôi,với - Thầy mệt ? (hỏi, kính trọng + Tạo câu cảm thán thường người ít tuổi ) dùng: thay , thật - Bạn giúp tôi tay nhé! (cầu khiến, thân mật) -Có loại tình thái từ thường - Bác giúp cháu tay ạ'! (cầu gặp (nêu cụ thể) khiến, kính trọng) GV: Vậy cần sử dụng tình thái từ nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua phần II ? Các tình thái từ in đậm đây dùng hoàn cảnh giao - HS đọc ví dụ tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, Quan hệ bạn bè, quan hệ thầy trò, người lớn- kẻ nhỏ tình cảm, )khác nào? GV: Trog các ví dụ trên tình thái từ dc sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp : với bạn bè thì thân mật ,với người trên thì kính trog ,lễ phép ;sử dụng tình thái từ ngư là phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) - Khi nói, viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) II Luyện tập Bài 1:c) , e) , b) , i) - Lí giải : Các câu không có tình thái từ vì nó không tạo câu theo mục đích nói và không biểu thị sắc thái ý nghĩa (8) ?Vậy sử dụng tình thái từ nào cho phù hợp? Hoạt động 3: Luyện tập (20’) Bài ? Xác định tình thái từ câu đây? ( câu có tình thái từ đánh dấu +, không có tình thái từ đánh dấu - ) Bài ? Giải thích nghĩa các tình thái từ in đậm? GV: nhận xét Bài GV nhắc nhở HS nên phân biệt tình thái từ mà với quan hệ từ mà, tình thái từ với từ đấy, tình thái từ thôi với động từ thôi, tình thái từ với đại từ -Vì trời mưa mà nó nghỉ học Nó là học sinh giỏi mà! -Trêu nó khóc đấy! Điều thì biết -Em nói để anh biết thôi! Nó đã thôi học -Đành ăn cho xong vậy! Như là phải Bài ? Yêu cầu bài tập là gì? Bài 2: a) chứ: nghi vấn, dùng trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định b) chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác c) ư: hỏi, với thái độ phân vân d) nhỉ: thái độ thân mật e) nhé: dặn đò, thái độ thân mật g) vậy: thái độ miễn cưỡng h) mà : thái độ thuyết phục, Bài tập 3: -Đừng sợ ! Tôi đây mà ! -Tớ đã làm xog bài tập ! HS đọc bài tập + Vậy mình làm -Quyển truyện này hay lị ! + Quyển sách này mình -Em thích cái áo màu đỏ ! -Thôi tôi đành mình cơ!  Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -HS đọc bài tập a (-) ,b(+), c(+), d(-), e(+), g( -), h(-), i(+) -HS đọc bài tập Đặt câu có dùng tình thái từ nghi vấn HS đặt câu Bài 5: Dùng phương pháp đối chiếu + Hôm cô trả bài nào ạ? tình thái từ toàn dân với tình thái từ + Mẹ có mua sách cho địa phương để tìm không ạ? Củng cố: (3’) GV: treo bảng phụ: Xác định tình thái từ câu sau đây: a Đi con! b Bay lên nào, em bay lên nào Ngày vui toàn thắng tưng bừng pháo hoa c Thương thay cuốc trời Dù kêu máu có người nào nghe GV: nhấn mạnh tượng đồng âm : (1) động từ; (2) là tình thái từ ? Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì? Dặn dò: (2’) (9) - Về nhà học bài Làm bài tập 4,5 trang 83 SGK - Giải thích ý nghĩa tình thái từ số văn đã học - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm + Đọc mục I và trả lời các câu hỏi nêu mục I trang 83,84 SGK + Đọc và chuẩn bị trước phần luyện tập 1,2 trang 84 SGK * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ===============* *=============== Tuần Tiết :28 Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Vận dụng kiến thức các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự 2/ Kĩ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn kể chuyện - Viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ 3.Thái độ : -Gd h/s có ý thức vận dụng các kiến thức đã học trog quá trình viết đoạn văn III.CHUẨN BỊ 1- GV : Tham khảo tài liệu, bảng phụ 2- HS: Đọc bài, chuẩn bị bài theo yc gv IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Hoạt động : Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen làm cho việc kể chuyện thêm sinh động hấp dẫn , sâu sắc 3.Bài : Kể tên số văn tự có kết hợp yếu tố , miêu tả, biểu cảm ? - Trong lòng mẹ, Tôi học, Tức nước vỡ bờ ,Lão Hạc Một đoạn văn hay cần kết hợp tự với miêu tả và biểu cảm Tiết học hôm các em tiến hành luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *Hoạt động 2: HD h/s củng cố A Củng cố kiến thức: (10) kiến thức ? Những yếu tố cần thiết để xây - Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự là gì? dựng đoạn văn tự là: - Sự việc: gồm nhiều hay kể lại cách rõ ràng, mạch lạc - Nhân vật: là chủ thể hành động hoạc là mọt người chứng kiến việc đã xảy ? Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự? - Vai trò các yếu tố miêu tả, GV: Sự việc và nhân vật chính biểu cảm văn tự làm Ngoài còn có yếu tố miêu tả cho việc trở nên hấp dẫn, và biểu cảm Vì nó làm cho sinh động Các yếu tố miêu tả, việc trở nên dễ hiểu , hấp dẫn biểu cảm có thể nhiều hay ít và nhân vật trở nên gần gũi, nó có vai trò bổ trợ sinh động cho việc và nhân vật chính ? Quy trình xây dựng đoạn văn tự có bước? Kể ra? GV HƯỚNG DẪN H/S THỰC HIỆN CÁC BƯỚC Bước 1: Lựa chọn việc chính (1 trog việc trên ) ? Theo em việc chính trường hợp a ,b,c,là gì ? GV : các em có thể lựa chọn trog việc trên a ,b,c Bước 2; lựa chọn ngôi kể (người kể ngôi thứ ,xưng là gì ) Bước : Xác định thứ tự kể ( câu chuyện đâu ,diễn ntn ,kết thúc ?) -Khởi đầu : lời mở đầu có thể là cảm tưởng ,nhận xét ,hành động -Diễn biến : Bước : Xác định các yếu tơ mta ,biểu cảm dùng trog đoạn văn tự viết (lọ hoa đpẹ ntn ,máu sắc ,chất liệu hoa văn – miêu tả ;khi vỡ thái độ tình cảm em –bcam ) Bước : xác định dvan dc HS đọc các việc và nhân vật à bước: lựa chọn việc, lựa chọn ngôi kể, xác định thứ tự kể, chọn yếu tố miêu tả, biểu cảm , viết thành đoạn văn - Hs : a-sự việc có dtuong là đồ vật ,b- việc có dtuong là người ,c-sự việc mà người là chủ thể tiếp nhận - Với việc và nahan vật đã cho trog sgk thì ta lựa chọn ngôi kể thuộc ngôi thứ ,số ít xưng em I Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm: - Các yếu tố tự sự: việc , nhân vật, ngôi kể, trình tự kể… - Các yếu tố miêu tả: hình dáng , kích thước, màu sắc, âm thanh…được sử dụng làm cho việc tự sinh động - Các yếu tố biểu cảm (trực tiếp và gián tiếp)làm cho lời văn tự trở nên gợi cảm II Các bước xây dựng đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm: Bước l : Lựa chọn việc chính kể; Bước 2: Lựa chọn ngôi kể Bước : Xác định thứ tự kể Bước : Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng đoạn văn tự viết Bước : Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho hợp lí Vd a ) - Khởi đầu : +Em thẫn thờ ngồi trước cái lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan Chỉ vì chút sơ ý, vội vàng mà em phải trả giá ân hận, tiếc nuối (cảm tưởng) +Thế là cái lọ hoa xinh đẹp mà mẹ mình thích đã vỡ tan, là mẹ buồn lắm(nhận xét) +Hụych cái em bị vấp ngã sau đó là tiếng xoảng nghe mảnh vỡ rơi Cái lọ hoa quý mà mẹ thích vỡ tan tành -Diễn biến : Vỡ thành mảnh lớn có thể gắn lại keo vỡ vụn (11) viết theo cách quy nạp hay diễn dịch ,song hành ? Hoạt động 3: Luyện tập - Nêu yêu cầu và nhiệm vụ cho HS theo tình việc và nhân vật đã cho SGK (có thể nhấn mạnh yêu cầu miêu tả và biểu cảm bài tập thể chỗ nào –vd : vẻ mặt và tâm trạng đau khổ) GV hướnh dẫn HS viết +- Ngắm nghía mân mê - Sự việc đoạn văn Nam Cao đơn giản, là việc lão Hạc báo tin đã bán cậu Vàng cho ông giáo biết, Nam Cao đã lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm đậm nét : Đó là việc ông tập trung tả lại chân dung đau khổ lão Hạc với chi tiết độc đáo : nu cười mêú, mắt lão ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại, cái đầu lão ngoẹo bên, cái miệng móm mém mêú nít Lão hu hu khóc - Viết mảnh vỡ có hoa văn đẹp + thu dọn nhug mảnh vỡ + các việc có liên quan : bố mẹ ,anh ,chị ,em chứng kiến -Kết thúc : Suy nghĩ thái độ ,tình cảm người thân bạn bè sau việc xatr (bài học kinh nghiệm tính cẩn thận) B.Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm: Củng cố: (3’) ? Nêu các bước viết đoạn văn tự sự? Dặn dò: (2’) - Về nhà xem lại các nội dung vừa tìm hiểu tiết học hôm Rút bài học việc viết đoạn văn tự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm: Đoạn văn xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm đưa vào bài cần thiết và không làm ảnh hưởng đến việc kể chuyện - Về viết đoạn văn tự kể lại việc câu chuyện đã học, đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Soạn bài: văn bản: Chiếc lá cuối cùng + Đọc kĩ văn ít lần, sau đó tóm tắt lại văn + Tìm hiểu kĩ các chú thích SGK + Đọc và soạn trước các câu hỏi đọc – hiểu văn SGK trang 90 * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ===============* *=============== (12) (13)

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan