VËy: cÇu khiÕn, biÓu thÞ th¸i ®é miÔn cìng h.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày 08 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 10,12 tháng 10 năm 2009 Tuần
Tiết 25 26 Đánh với cèi xay giã
(Trích : Đơn Ki–Hơ-Tê Xéc-van-tét) A Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s thấy rõ tài nghệ Xéc – Van – Tét việc xây dung cặp nhân vật bất hủ Đôn – ki – hô - tê, Xan – cho pan – xa, tơng phản mặt, đánh giá mặt tốt xấu hai nhân vật ấy, từ rút học thực tiễn
B Tổ chức hoạt động dạy học * Kiểm tra cũ
? Trình bày cảm nghĩ em sau đọc xong truyện “cô bé bán diêm”
* Giíi thiƯu bµi míi: Giíi thiƯu Xh Tây ban Nha cuối TK XVI đầu THXVII (thịnh trị, mª trun kiÕm hiƯp)
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
Hoạt động : Hớng dẫn tìm hiểu chung văn
? Trình bày ngắn gọn hiểu biết em tác gi¶ ?
? HiĨu iÕt cđa em vỊ tiểu thuyết Đôn ki hô - tê
? hiẻu biết em đoạn đoạn trích ? - Cho HS đọc phần tóm tắt – Bổ sung - Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu thích đoạn trích
*Lu ý thªm : Trun kiếm hiệp, cối xay gió, Đôn Ki-hô-tê
? Xỏc định nhân vật trọng tâm của truyện (Đôn – ki v Xan chụ)
? Đoạn trích chia thành mấy
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả, tác phẩm :
- Xéc van – tÐc (1547 – 1616)
- Là nhà văn Tây Ban Nha có đời cực nhọc khốn khổ, nhà văn lớn TBN thời phục Hng
- TiĨu thut gåm phÇn
+ P1 : 52 chơng xuất năm 1605 + P2 : 74 chơng xuất năm 1615
- Đoạn trích Đánh với cối xay gió thuộc phần I tác phẩm
2 Đọc, tìm hiểu thích :
- Truyện kiếm hiệp : Truyện đời nghiệp hiệp sĩ
- Cối xay gió : Cối xay hành động sức gió thổi quay cánh quạt => phổ biến Châu Âu
- Đôn ghép với họ Ki-hô-tê dùng để ngời quý tộc TBN
3 Bè côc :
(2)phÇn? Cho biÕt néi dung chÝnh cđa nã?
GV: Phần tả trận đánh khơng dài nhất. Vì nhan đề truyện “Đánh… gió” Nhng không pahỉ truyện kể vè đánh àm hình ảnh, suy nghĩ, thái độ 2nhân vật trớc, sau trận đánh
? Liệt kê việc để CM: Truyện không nhằm nêu bật chủ đề trận chiến… mà làm bật tính cách hai nhân vật?
? Dùa vµo việc hÃy tóm tắt lại đoạn trích
Hoạt động : Hớng dẫn phân tích văn bản
- GV áp đặt cho HS :
? Nguyên nhân mà Đôn-ki muốn làm hiệp sÜ ?
- Sau nhiều lần thất bại (Trớc ngời lái bn họ khơng thừa nhận Đuyn-xi nê-a đẹp hất trần gian : Đòn nhừ tử ; may nhờ có bác nơng dân làng đa nhà nên sống sót
ki trớc trận đấu
- Tiếp theo… xa => Thầy trị Đơn – ki trận đấu
- Còn lại => Thầy trị Đơn – ki sau trận đấu
* Các việc chính:
- Hai thầy trò nhìn thấy chiêc cối xay gió
- Hai thy trị nhận định cối xay gió
- Đơn – ki đánh với cối xay gió - Quan niệm, cách sử đau đớn - Quan niệm chuyện ăn, ngủ
* Tãm t¾t :
Đôn – ki gặp chiêc cối xay gió chàng nghĩ tên khổng lồ xấu xa Mặc cho Xan – chô can ngăn, Đôn – ki đơn phơng độc mã lao tới cánh quạt khiến ngời lẫn ngựa bị trọng thơng Trên đờng tiếp, Đôn – ki – hô - tê danh dự hiệp sĩ, nàng Đuyn – xi – nê - a, tình nơng chàng nên không rên rĩ, không ăn, không ngủ Trong Xan – chô việc ăn no ng k
II Phân tích văn bản
1 Nhân vật hiệp sĩ Đôn ki – hô - tê - Xuất thân : Gia đình quý tộc
- Hình dáng : Gầy, cao lênh khênh
- Cỡi ngựa cịm, mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, cầm tren tay khiên gỉ g-ơm cùn… (Do tổ tiên để lại)
(3)->Không từ bỏ ý định lần nầy tiếp tục có thêm ngời kẻ thù : cối xay gió
? Vậy theo em Đơn – ki lại đánh với cối xay gió?
? Trận đánh Đơn – ki với cối xay gió diễn nh nào? kết sao? ? Qua chiến, em có nhận xét về hành động tính cách ngời Của Đôn-ki? (Hay, dở)
? Sự nực cời, điên rồ hoang tởng còn đợc hể nh sau trận đánh? ? Qua phân tích chi tiết em có nhận xét nhân vật ụn ki-hụ-tờ?
Giáo viên:
Đôn – ki kẻ hoang tởng, nhng chàng cịn có biểu bình thờng khác ngời khiến ta phải trân trọng nh lịng dũng cảm, coi khinh tầm thờng tình yêu say đắm chung thuywr giành cho ngời yêu Tuy nhiên điên rồ hoang tởng Đơn-ki giết chết ơng
=> Mục đích tác giả đợc thực
? Em dựa vào thích cho biết : Nhân vật đợc tác giả giới thiệu nh nào?
? Giám mã Xan-cho theo Đơn-ki nhằm mục đích ?
? Xan – chơ có nhận định nh nào nhìn thấy cối xay gió trớc hành động kỳ quặc Đôn-ki? Quan niện nh thé chuyện đau đớn, ăn, ngủ
- Cèi xay giã - nh÷ng g· khỉng lå gian ¸c => tay diÖt trõ c¸c gièng xÊu xa
- Đánh với cối xay gió : Giáo gẫy, ngời, ngựa ngà văng ra, bị trọng thơng
-> Dũng cảm, có khát vọng làm điều tốt đẹp (Tiễu trừ quân gian ác -> Đó lại cối xay gió) - > Trở thành nực cời, điên rồ hoang t-ởng
* Sau đánh : Bẻ cành khô làm giáo, bị thơng không rê rỉ, không muốn ăn uống, thức suốt đêm để nghĩ tới Tình nơng => Đáng cời, đáng trách, đáng thơng
2 Nhân vật Xanchô Panxa - Xuất thân : Nông dân
- Hình dáng : Béo, lùn
- Cỡi lừa, nhận làm giám mà cho Đôn ki hô - tê
- Theo: đợc ăn uống, đợc công thành danh toại, thống đốc cai trị đảo…
*Nhận định hành động Xan-chô:
- Can ngăn Đôn-ki bác nhận cối xay gió
(4)? Em cã nhËn xÐt g× tính cách của Xan-chô (hay, dở)
Giáo viên bình.
? Xõy dng thnh cụng nhân vật, tác gải sử dụng thành công biện pháp NT gì?
? NT Xây dựng cặp nhân vật tơng phản đợc thể nh qua hai nhân vật? (Xuất thân, hình dáng, suy nghĩ hành động – Tính cách)?
chiÕn
- Đau n -> rờn r
- Thích ăn uống, biết cách ăn uống, thích ngủ ham ngủ
=> Con ngời có đầu óc tỉnh táo thức tế nhng suy nghĩ tầm thờng hành động hèn nhát, ích kỉ q coi trọng thân
3 NghƯ tht x©y dựng cặp nhân vật tờng phản
- Bảng hệ thống
Biểu hiện Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa
Xuất thân Dòng dõi quý tộc Nguồn gốc nông dân Hình dáng Gầy gò, cao lênh khênh, cỡi
con ngựa còm-> cao thêm
Béo lùn, ngồi lng lừa-> lùn tịt
Suy ng, hnh ng (Tính cách)
- Khát vọng cao mong giúp ích cho đời
- Mª mi, h·o hun - Dịng c¶m
- Ước muốn tầm thờng nghĩ đến cá nhân
- TiØnh t¸o thùc tÕ - hèn nhát, ích kỉ - Giáo viên kết luận
Hoạt động : Hớng dẫn tổng kết
? Qua đọc phân tích em hiểu nh thế hai nhân vật Đôn – ki Xan – chơ?
(H/s th¶o ln nhãm)
? Víi chóng ta bµi häc rót tõ hai tÝnh cách gì?
(H/s thảo luận nhóm)
? Nhận xét biện pháp nghệ thuật nổi bật đợc sử dụng văn này?
? Từ em hiểu thêm đợc nhà văn? HS c to ghi nh
-> Cặp nhân vật tơng phản điển hình VH Châu Âu thời Phục Hng
III Tỉng kÕt – ghi nhí * Néi dung :
- Hai nh©n vËt cã tính cách trái ngợc : Đôn ki hoang tởng nhng cao thợng, Xan chô tỉnh táo, nhng tÇm thêng
- Bài học : Con ngời muốn tốt đẹp không đợc hoang tởng thực dụng mà cần tỉnh táo cao thợng
* NghÖ thuËt :
(5)Hoạt động : Hớng dẫn luyện tập
- Điền vào bảng so sánh (bảng phụ) để điểm tơng phản hai tính cách đối lập Đơn – ki Xan – chô
- Theo em đặc điểm tính cách nhân vật đáng khen đáng chê Hoạt động : Hớng dẫn học nhà
- Häc thuéc ghi nhí
- Soạn Chiếc cuối
Rỳt kinh nghi m:ệ
………
……… …
………
…………
Ngày soạn: Ngày 08 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 10,12 tháng 10 năm 2009 Tiết 27 Tình thái từ.
A Mc tiờu cn t : Giúp HS:
- HiĨu thÕ nµo lµ tình thái từ
- Biột s dng TTT phự hợp vào tình giao tiếp B Tổ chức hoạt động dạy học
* KiĨm tra bµi cũ:
? Thế trợ từ Lấy VD minh họa?
? Thế thán từ? Có loại thán từ Đạt câu với loại thán từ ấy? * Giới thiệu mới:
Hot động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu chức TTT.
- HS đọc VD SGK
? Trong VD: a,b,c bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi ? ? Nh từ: à, đi, thay dùng để làm gì?
I Chøc tình thái từ.
* VD: (SGK): Bỏ từ in đậm:
- Câu a: Không câu nghi vấn - Câu b: Không câu cầu kiến - Câu c: Không câu cảm th¸n
(6)- XÐt VD d
? Từ có chức tạo câu khơng? đợc dựng lm gỡ ?
- Không, biểu thị sắc thái t/c cảu ngời nói ? Từ biẻu thị sắc thái t/c ngời nói? (So sánh với : Em chào cô)
? Ngoi nhng t em lấy thêm từ dùng để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, nà từ biểu thị sắc thái tình cảm?
- HS Tù lÊy
- Đặt câu với từ - Giáo viên két luận
? T×nh thái từ gì? có loại TTT nào?
- Giáo viên mở rộng kiến thức: Yêu cầu HS đọc BT1 SGK
? Tõ in ®Ëm TTT? Nó thuộc loại TTT nào?
- b-> TTT cầu khiến
- c-> TTT Biểu thị sắc thái tình cảm - e-> TTTcầu khiến
- i-> TTT cảm thán
? Các từ in đậm câu lạikhông phải TTT, thuộc loại từ ?
- a -> Đại từ nghi vÊn - d-> quan hÖ tõ - g-> Quan hÖ tõ - h-> ChØ tõ
=> Cần phân biệt tợng đồng âm khác nghĩa, khác từ loại số từ loại Đôi từ thuộc TTT khác VD: - Anh với chứ?
- Cái áo p y ch!
HĐ2: Sử dụng TT phù hợp víi t×nh hng giao tiÕp.
- HS đọc VD SGK
? Các TTT in đậm đợc dùng trong
- Từ “ạ”: Lời chào: Thể thái độ lễ phép -> Biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói
* Ghi nhí 1: (SGK)
(7)những hoàn cảnh giao tiếp khác nh nào? (Xét quan hệ tuổi tác, thứ bậc XH, tình cảm )
- Giỏo viên lấy thêm VD việc sử dụng TTT không với hồn cảnh giao tiếp + Mẹ khơng mua cho bút hả? -> Thiếu sắc thái kính trọng
+ Không, ông giáo ạ!Ăn hết đến lúc chết lấy lo liệu?
- Tuổi tác: LÃo Hạc hàng - Thứ bậc XH: díi hµng
-> ạ: Thái độ tơn trọng phù hợp với ngời phải nhờ cậy
? Lu ý g× sư dơng TTT giao tiÕp?
- Giáo viên kết luận dạy
* Ví dụ: SGK
- à: TTT dùng để Hỏi-> ngang hàng (Thân mật xuồng xã)
- ạ: TTT dùng để biểu thị sắc thái t/c-> dới (Kính trọng lễ phép)
- nhÐ: TTT dïng cÇu khiÕn-> ngang hàng (Thân mật xuồng xÃ)
- ạ: TTT cầu khiến-> dới (Kính trọng lễ phép)
* Ghi nhí 2: (SGK) H§3: híng dÉn HS Lun tËp
Bài tập 2: Yêu cầu:
a Ch: TTT Tạo câu nghi vấn Dùng trờng hợp điều đợc muốn hỏi nhiều đợc khẳng định
b Chứ: TTT tạo câu cảm thán nhấn mạnh điều vừa khẳng định , cho ko thể khác đ-ợc
c Ư: Hỏi Dùng với thái độ phân vân d Nhỉ: Biểu thị thái độ thân mật
e Nhé: Cầu khiến Dặn dò, thái độ thân mật g Vậy: cầu khiến, biểu thị thái độ miễn cỡng h Cơ mà: Thái độ thuyết phục
Bài tập 3: (HS tự đặt câu) HĐ4 : Củng cố dặn dò:
- Cđng cè hƯ thèng hãa kiÕn thøc
- Làm BTcòn lại, chuẩn bị chi tiết sau
Rút kinh nghi m:ệ
……… ………
(8)Tiết 28 Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với văn miêu tả biểu cảm
A Mc tiờu cn đạt :
- Cũng cố lại kiến thức đạon văn : Cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn - Rèn luyện kỹ viết đoạn văn theo yêu cầu cho trớc B Tổ chức hoạt động dạy học :
* KiĨm tra bµi cđ
? Tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm văn “Cơ bé bán diêm” ? Từ rút tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự * Giới thiệu
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1 : Tìm hiểu quy trình xây dung
đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
H/s tìm hiểu dự kiƯn ë mơc I
? Những yếu tố cần thiết để xây dung đoạn văn tự
? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự sự?
? Quy trình xây dung đoạn văn tự gồm bớc? Nhiệm vụ bớc gì?
? Dựa vào quy trình hÃy xây dựng đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm cho việc nh©n vËt ë
I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm.
+ Đoạn văn tự cần có yếu tố - Sự việc : Các hành vi, hành động - Nhân vật
* Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự
- Lm cho việc trở nên dễ hiểu hấp dẫn, nhân vật trở nên gần gủi sinh động - Giữ vai trị hổ trợ cho nhân vật
* Quy trình xây dung đoạn văn tự kết hợp miêu t¶, biĨu c¶m:5 bíc
- Bíc 1: Lùa chän sù viƯc chÝnh - Bíc : Lùa chän ng«i kÓ
- Bớc : Xác định thứ tự kể (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bớc : Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự
- Bớc : Viết thành đoạn văn
* Vit đoạn văn cho việc : Chẳng may… đẹp
(9)đề sau:
Chẳng may em đánh lọ hoa đẹp
Bíc 1: Sù viƯc chÝnh Bíc 2: Ng«i kĨ Bíc 3: Th tù
Bớc 4: Sự kết hợp yếu tố -> Giáo vên rút dàn chung
Riêng bớc viết đoạn văn theo nhóm
- Thứ tự kÓ :
+ Mở đầu : Cảm tởng, nhận xét hành động VD : Thế lọ hoa đẹp bố em thích bị tan, bố em buồn !
+ DiÔn biến : Kể lại việc cách chi tiết có xen miêu tả, biểu cảm
+ Kt thỳc : Suy nghĩ cảm xúc cảu thân tháI độ tình cảm ngời thân bạn bế việc xảy BàI học kinh nghiệm tính cẩn then
- Xác định liều lợng miêu tả, biểu cảm
+ Miêu tả : Hình dáng, màu sắc, chất lợng, vẻ đẹp lọ hoa
+ BiÓu cảm : Trân trọng, ngỡng mộ, nuối tiếc, ân hận
- Viết đoạn văn : Diễn dịch (song hành, quy n¹p)
Hoạt động :
II Híng dÉn lun tËp Bµi tËp :
- G/v chuẩn bị đoạn văn mẫu đọc trớc lớp - H/s viết theo nhóm, sau trình bày trớc lớp Bài tập :
+ Đoạn văn truyện LÃo Hạc Nam Cao Hôm sau lÃo Hạc hu hu khóc
*Các yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Miêu tả : Cố làm vui vẻ hu hu khóc
- Biu cảm : Khơng xót xa… ngại cho lão Hạc - Sự việc : Lão Hạc báo tin bán vàng - Ngôi kể : Tôi (Thứ nhất, số ít)
Hoạt động : Hớng dẫn luyện tập nhà - Viết đoạn văn theo cách diễn dịch
Rút kinh nghi m:ệ