I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân - Hiểu được trách nhiệm của nhà nước v[r]
(1)Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 22/7/2010 Baøi (3 tieát ) PHÁP LUẬT VAØ ĐỜI SỐNG ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, học sinh cần đạt: 1/ Về kiến thức: Hiểu khái niệm pháp luật, các đặc trưng pháp luật và chất giai cấp phaùp luaät 2/ Veà kyõ naêng: Biết đánh giá hành vi xử thân và người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật 3/ Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV GDCD 12, taøi lieäu tham khaûo; - Giấy khổ lớn, sơ đồ… III/ Tieán trình daïy hoïc: 1/ Kiểm tra bài cũ:( 1’ ) – GV giới thiệu sơ lược chương trình lớp 12 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) GV: Để quản lí xã hội, nhà nước đưa hình thức quản lí xã hội khác nhau: Nhà nước quản lí xã hội kinh tế, đạo đức, pháp luật… GV: Lấy ví dụ các hình thức quản lí xã hội và đưa biện pháp xử lí GV: Từ các ví dụ trên chúng ta thấy rằng: Việc Nhà nước quản lí xã hội kinh tế, đạo đức thì xã hội không trật tự, không ổn định – có quy định pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích công dân, xã hội thật ổn định và trật tự Hôm chúng ta tìm hiểu tiết bài – Pháp luật và đời sống 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 7’ ) – Thuyết trình - đàm thoại *Mục tiêu: HS hiểu khái niệm pháp luật *Cách tiến hành: GV đưa tình có vấn đề để chứng minh cần thiết phải có pháp luật và đặt số câu hỏi cho học sinh trả lời GV nêu tình huống: Khi tan trường, nhiều học sinh thương Noäi dung baøi hoïc 1/ Khaùi nieäm phaùp luaät a/ Phaùp luaät laø gì? (2) vô tư chạy xe đạp dàn hàng ngang đường Nếu tự lại trên đường thì xảy điều gì? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän GV trình bày: Trong gia đình cần phải có quy tắc xử các thành viên với Trong quan hệ mua bán có quy tắc xử là “ thuận mua, vừa bán”, để đảm bảo cho người mua, người bán không bị thiệt thòi giá cả, chất lượng hàng, trên sở tự lựa chọn và thoả thuận Nhà nước – với tư cách là tổ chức quyền lực nhân dân – ghi nhận quy tắc xử này và đã chuẩn mực hóa thành pháp luật, phù hợp với lợi ích nhân dân , xã hội và nhà nước GV lấy ví dụ: - Công dân có quyền tự sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật - Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông - Điều kiện kết hôn nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên GV giải thích GV hoûi: Vaäy, phaùp luaät laø gì? HS trả lời GV keát luaän: GV hỏi: Nhà nước ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS trả lời GV kết luận: Để quản lý đất nước, xã hội ổn định và phát triển, bảo đảm quyền tự dân chủ và lợi ích hợp pháp coâng daân Hoạt động 2: ( 20’ ) – Đàm thoại – xử lí tình *Mục tiêu: HS hiểu các đặc trưng pháp luật *Cách thực hiện: GV đưa các câu hỏi đàm thoại GV hỏi: Pháp luật có đặc trưng nào? HS trả lời GV keát luaän: coù ñaëc tröng cô baûn Phaùp luaät coù tính quy phaïm phoå bieán Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Chúng ta lần lược tìm hiểu các đặc trưng trên Phaùp luaät laø heä thoáng caùc quy tắc xử chung nhà nước ban hành và bảo đảm thực quyền lực nhà nước b/ Caùc ñaëc tröng cuûa phaùp luaät (3) GV: cho HS đọc ví dụ SGK trang GV giaûi thích ví duï GV hỏi: Dựa vào ví dụ trên, em hãy cho biết vì phaùp luaät coù tính quy phaïm phoå bieán? HS trả lời GV kết luận: Vì pháp luật là quy tắc xử chung, áp dụng nhiều lần, nhiều người, nhiều nơi Mỗi quy tắc xử thường thể thành quy phạm phaùp luaät Tính quy phaïm phoå bieán naøy laøm neân giaù trò coâng baèng, bình ñaúng cuûa phaùp luaät vì baát kì ñieàu kieän, hoàn cảnh định phải xử theo khuôn mẫu phaùp luaät quy ñònh GV hỏi: Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn nieân Coäng saûn Hoà Chí Minh coù phaûi laø vaên baûn quy phaïm phaùp luaät khoâng? Vì sao? HS trả lời GV kết luận: không, bời vì nó không có tính quy phạm phổ biến Đây chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác GV đưa tình huống: Ông A điều khiển xe mô tô đánh võng, lạng lách trên đường Tại ngã tư, phóng nhanh, ông A không dừng xe theo đèn báo nên đã va quệt nhẹ vào người xe đạp, làm hỏng xe không gây thương tích cho người Hoûi: 1/ OÂng A coù vi phaïm phaùp luaät khoâng? 2/ Ông A có bị xử lý theo quy định pháp luật không? HS giaûi quyeát tình huoáng GV nhận xét – kết luận: Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung, vì pháp luật nhà nước ban hành và bảo đảm thực sức mạnh, quyền lực nhà nước Tất cá nhân và tổ chức vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định pháp luật Đây chính là đặc điểm để phân biệt khác pháp luật với quy phạm đạo đức, vì việc tuân thủ theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, vi phạm thì bị dư luận xã hội phê phán, còn vi phạm pháp luật thì bị xử lí theo quy định pháp luật Việc xử lí này thể quyền lực nhà nước và mang tính cưỡng chế ( bắt buộc ) GV trình bày: Ngoài hai đặc trưng trên, pháp luật còn có * Phaùp luaät coù tính quy phaïm phoå bieán * Pháp luật mang tính quyền lực, baét buoäc chung (4) tính xác định chặt chẽ mặt hình thức GV hoûi: Taïi phaùp luaät caàn phaûi coù tính xaùc ñònh chaët cheõ mặt hình thức? HS trả lời GV kết luận: Bởi vì hình thức thể pháp luật là các văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Các văn này gọi là văn * Pháp luật có tính xác định chặt quy phạm pháp luật Văn này đòi hỏi diễn đạt phải chẽ mặt hình thức chính xác, nghĩa để người dân bình thường đọc hiểu đúng và thực chính xác các quy định phaùp luaät GV sử dụng bảng phân tích các đặc trưng pháp luật Đặc trưng HS kẻ bảng vào bài học Nội dung - Quy tắc xử chung, khuôn mẫu Tính quy phạm chung phổ biến - Áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người - Mọi lĩnh vực đời sống xã hội - Mọi quy tắc thể quy phạm pháp luật - Quy đđịnh bắt buộc tất Tính quyền lực bắt cá nhân tổ chức buộc chung - Áp dụng biện pháp kể cưỡng chế - Hình thức thể pháp luật Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức là văn quy phạm pháp luật - Văn diễn đạt chính xác, dễ hiểu - Văn quy định chặt chẽ Hiến pháp, luật GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK trang HS đọc ví dụ GV giaûng giaûi: Noäi dung cuûa taát caû caùc vaên baûn quy phaïm pháp luật phải phù hợp, không trái với Hiến pháp vì Hiến pháp là luật nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhaát Hoạt động 3: ( 11’ ) – Đàm thoại 2/ Baûn chaát cuûa phaùp luaät Mục tiêu: HS hiểu chất giai cấp pháp luật a/ Baûn chaát giai caáp cuûa phaùp Cách tiến hành: GV đặt các câu hỏi để yêu cầu HS tự phát luaät vấn đề dựa trên việc tham khảo SGK Dựa vào các đặc trưng pháp luật cho thấy pháp luật (5) vừa mang chất giai cấp, vừa mang chất xã hội Chuùng ta seõ tìm hieåu baûn chaát giai caáp cuûa phaùp luaät GV hỏi: Em đã học nhà nước và chất nhà nước Em hãy cho biết nhà nước ta mang chất giai cấp naøo? HS trả lời GV nhaän xeùt GV hoûi: Theo em phaùp luaät ban haønh? HS trả lời GV nhaän xeùt GV hỏi: Pháp luật Nhà nước ta ban hành thể ý chí, nguyeän voïng cuûa giai caáp naøo? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän: Phaùp luaät mang baûn chaát giai caáp sâu sắc vì pháp luật nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực Baûn chaát giai caáp laø bieåu hieän chung cuûa baát kì kieåu phaùp luaät naøo Tuy nhieân, moãi kieåu phaùp luaät laïi coù bieåu hieän rieâng cuûa noù GV keát luaän Phaùp luaät mang baûn chaát giai caáp sâu sắc vì pháp luật nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV hoûi: 1/ Phaùp luaät laø gì? Taïi caàn phaûi coù phaùp luaät? 2/ Em hãy tìm số quy tắc xử chung mà các em thương phải tuân theo sống ngày trường, lớp và phân tích ý nghĩa quy tắc đó HS trả lời GV keát luaän 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài, làm bài tập SGK và xem trước phần b mục 2, phần a, b muïc – b aøi Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 28/7/2010 Baøi ( tieát ) (6) PHÁP LUẬT VAØ ĐỜI SỐNG ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt: 1/ Về kiến thức: Hiểu chất xã hội pháp luật, mối quan hệ pháp luật với kinh tế và chính trị và đạo đức 2/ Veà kó naêng: Biết đánh giá hành vi xử thân và người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật 3/ Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV 12, taøi lieäu tham khaûo - Giấy khổ lớn, bút III/ Tieán trình daïy hoïc: 1/ Kieåm tra baøi cuõ:( 3’ ) Câu hỏi: Pháp luật có đặc trưng nào? Vì pháp luật có tính quy phạm phổ bieán? Cho ví duï 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu khái niệm, các đặc trưng pháp luật và chất giai cấp pháp luật Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu chất xã hội pháp luật, từ đó chúng ta thấy mối quan hệ pháp luật với kinh tế, chính trị và đạo đức 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc (7) Hoạt động 1: ( 8’ ) – Thuyết trình – đàm thoại b/ Baûn chaát xaõ hoäi cuûa phaùp luaät Mục tiêu: HS hiểu chất xã hội pháp luật Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho học sinh dựa vào SGK trả lời, sau đó GV diễn giảng GV hoûi:Theo em, vì phaùp luaät mang baûn chaát xaõ hoäi? HS trả lời GV keát luaän Phaùp luaät mang baûn chaát xaõ hoäi vì: phaùp luaät baét nguoàn từ xã hội, các thành viên xã hội thực hiện, vì phát trieån cuûa xaõ hoäi GV dieãn giaûng, giaûi thích ví duï SGK GV hỏi:Em hãy đưa vài ví dụ để chứng minh pháp luật mang baûn chaát xaõ hoäi? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän Phaùp luaät mang baûn chaát xaõ hoäi vì: - Caùc quy phaïm phaùp luaät baét nguồn từ thực tiễn đời sống xã hoäi - Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội, vì phát triển xã GV: Bản chất giai cấp và chất xã hội pháp luật hội thể sâu sắc mối quan hệ chặt chẽ pháp luật 3/ Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức với kinh tế, chính trị, đạo đức Hoạt động 2: ( 9’ ) – Đàm thoại Mục tiêu: HS hiểu mối quan hệ pháp luật với kinh a/ Quan hệ pháp luật với teá kinh teá Cách tiến hành: GV đặt các câu hỏi HS trả lời – GV giaûng giaûi GV trình bày: Pháp luật hình thành trên sở các quan heä kinh teá, phaùp luaät caùc quan heä kinh teá quy ñònh Tuy nhiên, mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: Mặt thứ nhất: Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế Mặt thứ hai: Pháp luật tác động trở lại kinh tế GV hỏi: Sự phụ thuộc pháp luật vào kinh tế thể nhö theá naøo? Ví duï minh hoïa HS trả lời GV nhaän xeùt – giaûng giaûi: Chính caùc quan heä kinh teá quyeát định nội dung pháp luật Sự thay đổi các quan hệ (8) kinh tế sớm hay muộn dẫn đến thay đổi nội dung cuûa phaùp luaät Tuy nhiên pháp luật lại tác động ngược trở lại kinh teá GV hỏi: Pháp luật tác động ngược trở lại kinh tế theá naøo? Ví duï minh hoïa HS trả lời GV nhận xét – giảng giải: Tác động theo chiều hướng tích cực tiêu cực Lấy ví dụ minh họa GV keát luaän GV sử dụng sơ đồ sau: Kinh tế Quyết định nội dung pháp luật Thay đổi quan hệ KT thay đổi nội dung PL Pháp luật Phụ thuộc vào KT Tác động tích cực và tiêu cực Pháp luật hình thành trên sở các quan hệ kinh tế, pháp luaät caùc quan heä kinh teá quy định Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa tác động trở lại kinh tế theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực b/ Quan hệ pháp luật với Hoạt động 3: ( 9’ ) – Thuyết trình – giảng giải Mục tiêu: HS hiểu mối quan hệ pháp luật với chính trị chính trò Cách tiến hành: GV cho HS đọc ví dụ và tự nhận xét, GV giaûng giaûi GV yêu cầu HS đọc ví dụ HS đọc ví dụ và tự nhận xét GV hỏi: Mối quan hệ pháp luật với chính trị thể hieän nhö theá naøo? HS trả lời GV giảng giải: Được thể tập trung mối quan hệ đường lối chính trị đảng cầm quyền và pháp luật nhà nước Ở Việt Nam, đường lối Đảng Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật GV keát luaän: GV sử dụng sơ đồ sau: Phaùp luaät theå hieän yù chí cuûa giai caáp thoáng trò, caàm quyeàn, Chính trị Pháp luật nên pháp luật vừa là phương tiện (9) Đường lối chính trị Đảng, Nhà nước đạo xây dựng và thực pháp luật Đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước Phương tiện để thực để thực đường lối chính trị, đường lối chính trị vừa là hình thái biểu Đảng và Nhà nước chính trò, ghi nhaän yeâu caàu, quan ñieåm chính trò cuûa giai caáp caàm Hình thức biểu quyeàn chính trị, yêu cầu quan điểm chính trị c/ Quan hệ pháp luật với Hoạt động 4: ( 10’ ) – Thảo luận lớp Mục tiêu: HS hiểu mối quan hệ pháp luật với đạo đạo đức đức Cách tiến hành: GV cho HS lớp cùng thảo luận GV đặt câu hỏi: Hãy phân tích mối quan hệ pháp luật với đạo đức? Lấy ví dụ minh họa HS lớp cùng thảo luận GV hướng dẫn HS thảo luận HS trả lời cá nhân HS khaùc boå sung GV nhaän xeùt – giaûng giaûi GV keát luaän Trong quá trình xây dựng pháp GV sử dụng sơ đồ sau: luật, nhà nước luôn cố gắng đưa Đạo đức Pháp luật quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát Chuẩn mực đạo đức Quy tắc xử trieån vaø tieán boä cuûa xaõ hoäi vaøo caùc quy phaïm phaùp luaät Nghĩa vụ, lương tâm, thiện ác, Việc làm, việc phải danh dự, nhân phẩm làm, việc không làm Trong hàng loạt quy phạm pháp đ luaät luoân theå hieän caùc quan nieäm Cá nhân thực tự giác Bắt buộc, cưỡng chế đạo đức Chính giá trị cô baûn nhaát cuûa phaùp luaät nhö Nhận thức, tình cảm Văn quy phạm công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ người pháp luật phải là giá trị Dư luận xã hội Giáo dục, cưỡng chế đạo đức cao mà người luôn sức mạnh Nhà nước hướng tới 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñaët caâu hoûi HS trả lời 1/ Vì phaùp luaät mang baûn chaát xaõ hoäi? 2/ Mối quan hệ pháp luật với kinh tế thể nào? (10) 3/ Em hãy phân biệt giống và khác đạo đức và pháp luật cách ghi ý kiến em vào bảng đây Đạo đức Phaùp luaät Nguoàn goác ( hình thaønh từ đâu?) Noäi dung Hình thức thể Phương thức tác động 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài, làm bài tập số SGK trang 15 và xem trước phần còn lại bài Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 04/8/2010 Baøi ( tieát ) PHÁP LUẬT VAØ ĐỜI SỐNG ( Tieát ) (11) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu vai trò pháp luật đời sống cá nhân, Nhà nước và xã hội - Hiểu chức kép pháp luật: Vừa là phương tiện quản lí Nhà nước vừa là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân 2/ Veà kó naêng: Đánh giá đúng vai trò pháp luật đời sống cá nhân, Nhà nước và xã hoäi 3/ Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống và làm việc theo quy định pháp luật II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV 12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Hãy phân tích mối quan hệ pháp luật và đạo đức? Ví dụ minh họa 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu khái niệm pháp luật, các đặc trưng pháp luật, mối quan hệ pháp luật với kinh tế, chính trị và đạo đức Vậy pháp luật có vai trò nào đời sống xã hội? Để hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu phần 4/ vai trò pháp luật đời sống xã hội 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc 4/ Vai troø cuûa phaùp luaät đời sống xã hội Hoạt động 1: ( 16’ ) – Thảo luận nhóm a/ Phaùp luaät laø phöông tieän * Mục tiêu: HS hiểu pháp luật là phương tiện để nhà để nhà nước quản lí xã hội nước quản lí xã hội * Cách tiến hành: GV chia lớp làm hai nhóm, giao câu hoûi cho HS thaûo luaän GV giao caâu hoûi: - Nhóm 1: Vì nhà nước phải quản lí xã hội pháp luaät? - Nhóm 2: Làm nào để nhà nước quản lí xã hội phaùp luaät? HS caùc nhoùm thaûo luaän GV hướng dẫn HS thảo luận HS nhóm đại diện: Trình bày cá nhân ý kiến thảo luận (12) GV yeâu caàu HS boå sung yù kieán HS khaùc boå sung GV nhaän xeùt – giaûng giaûi Nhà nước quản lí xã hội nhiều phương tiện khác ( chính sách, kế hoạch, giáo dục… ), đó pháp luaät laø phöông tieän chuû yeáu nhaát Khoâng coù phaùp luaät, xaõ hội không có trật tự, ổn định, không thể tồn và phát triển Tất các nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật Vì quản lí xã hội pháp luật đảm bảo: - Quản lí dân chủ ( phù hợp với ý chí, lợi ích nhân daân ) - Quaûn lí thoáng nhaát ( phaùp luaät coù tính baét buoäc chung ) - Quản lí có hiệu ( pháp luật có sức mạnh cưỡng chế nhà nước ) GV keát luaän - Không có pháp luật xã hội không trật tự, ổn định, Nhà nước quản lí xã hội không thể tồn và phát triển phaùp luaät vì: - Nhờ có pháp luật mà nhà nuớc phát huy quyền lực - Quaûn lí daân chuû mình và kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, - Quaûn lí thoáng nhaát tổ chức, bảo đảm dân chủ, công phù hợp với lợi ích - Quaûn lí coù hieäu quaû chung công dân - Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cách thống và bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước nên có hiệu lực thi hành cao HS nhóm đại diện: Trình bày cá nhân ý kiến thảo luận GV yeâu caàu HS boå sung yù kieán HS khaùc boå sung GV nhaän xeùt – giaûng giaûi Quản lí xã hội pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân và toàn xã hội GV keát luaän Nhà nước muốn quản lí xã hội - Nhà nước phải có hệ thống pháp luật baèng phaùp luaät coù hieäu quaû caàn - Tổ chức thực pháp luật trên quy mô toàn xã hội - Kiểm tra, giám sát và xử lí nghiêm minh hành vi phaûi: - Xây dựng pháp luật vi phạm pháp luật - Thực pháp luật - Baûo veä phaùp luaät (13) Hoạt động 2: ( 20’) – Đàm thoại – động não * Mục tiêu: HS hiểu pháp luật là phương tiện để công dân thực và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình * Cách thực hiện: GV trình bày và đưa số câu hỏi cho HS trả lời GV hoûi: Theo em quyeàn laø laø? HS trả lời GV nhận xét - kết luận: Quyền là khả công dân tự lựa chọn hành động mình và nhà nước bảo đảm cho khaû naêng aáy GV hoûi: Theo em nghóa vuï laø gì? HS trả lời GV nhaän xeùt - keát luaän: Nghóa vuï laø traùch nhieäm cuûa công dân phải thực hành động cụ thể, Nhà nước trường hợp cần thiết, tác động buộc công dân phải làm việc đó vì lợi ích chung GV hỏi: Ở nước ta, quyền và nghĩa vụ công dân quy định đâu? Trong lĩnh vực nào đời soáng xaõ hoäi? HS trả lời GV nhận xét- kết luận: Được quy định Hiến pháp, các luật và văn luật, thể các lĩnh vực: kinh teá, chính trò, vaên hoùa xaõ hoäi… Nhö vaäy, thoâng qua caùc quy ñònh caùc luaät vaø vaên luật, pháp luật xác lập quyền và nghĩa vụ công dân các lĩnh vực đời sống xã hội GV hỏi: Em hãy đưa các ví dụ quyền mà em đã thực sống? HS ñöa ví duï GV nhaän xeùt GV hỏi: Tại nói pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp mình? HS trả lời GV nhaän xeùt – giaûng giaûi GV keát luaän Như vậy, pháp luật không quy định quyền công dân sống mà còn quy định rõ cách thức để công dân thực các quyền đó và nhà nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp công dân bị xâm hại b/ Pháp luật là phương tiện để công dân thực và bảo vệ quyền, lợi ích hợp mình - Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ công dân lĩnh vực cụ thể - Công dân thực quyền mình theo quy định pháp luật - Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp mình (14) 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV đưa lần lược các câu hỏi: 1/ Vì nhà nước quản lí xã hội pháp luật? Muốn quản lí xã hội pháp luật nhà nước caàn phaûi laøm gì? 2/ Chọn câu trả lời đúng các câu sau: Người nào thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện cứu giúp mà không cứu, dẫn đến hậu người đó chết, thì: a/ Vi phạm quy tắc đạo đức b/ Vi phạm pháp luật hình c/ Vi phaïm phaùp luaät haønh chính d/ Bị xử phạt vi phạm hành chính e/ Phải chịu trách nhiệm hình f/ Bò dö luaän xaõ hoäi leân aùn HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài, làm bài tập, đọc bài đọc thêm và xem trước bài để tiết sau học tốt hôn Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 10/8/2010 Baøi ( tieát ) THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu khái niệm thực pháp luật, các hình thức thực pháp luật (15) - Hiểu hình thức thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường: thi hành phaùp luaät, tuaân thuû phaùp luaät vaø aùp duïng phaùp luaät 2/ Veà kó naêng: Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3/ Về thái độ: - Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật - Ủng hộ hành vi thực đúng pháp luật và phê phán hành vi vi phạm phaùp luaät II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV GDCD12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi:Vì nhà nước quản lí xã hội pháp luật? Nhà nước phải làm gì để quản lí xã hội baèng phaùp luaät? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội, là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân Vậy Nhà nước và công dân sử dụng phương tiện pháp luật nào? Các quy định luật, luật vào đời sống ngày cá nhân, tổ chức theo cách thức nào? Để trả lời các câu hỏi này chúng ta tìm hiểu phần đầu bài – Thực pháp luật 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 8’ ) – Xử lí tình * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm thực pháp luật * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc tình ví dụ SGK, sau đó đưa số câu hỏi cho HS trả lời HS đọc TH 1: GV hỏi: Chi tiết nào tình thể hành động thực pháp luật giao thông đường cách có ý thức ( tự giác ), có mục đích? Sự tự giác đã đem lại tác dụng naøo? Noäi dung baøi hoïc 1/ Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực pháp luaät a/ Khái niệm thực pháp luaät (16) HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän HS đọc TH 2: GV hỏi: Để xử lí niên vi phạm, cảnh sát giao thông đã laøm gì? HS trả lời GV kết luận: Áp dụng pháp luật: xử phạt hành chính GV hỏi: Mục đích việc xử phạt đó là gì? HS trả lời GV keát luaän: Raên ñe haønh vi vi phaïm phaùp luaät vaø giaùo duïc hành vi thực đúng pháp luật cho niên GV trình baøy: Trong ví duï treân, vieäc tuaân theo phaùp luaät cuûa coâng daân vaø vieäc aùp duïng phaùp luaät cuûa caûnh saùt giao thoâng là hành vi phù hợp với quy định pháp luật, có nghĩa là pháp luật thực sống GV hỏi: Vậy, thực pháp luật là gì? HS trả lời GV keát luaän Thực pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp các cá nhân tổ chức b/ Các hình thức thực Hoạt động 2: ( 18’ ) – Thảo luận nhóm phaùp luaät * Mục tiêu: HS hiểu các hình thức thực pháp luật * Caùch tieán haønh: GV chia nhoùm vaø phaân coâng nhieäm vuï cho caùc nhoùm thaûo luaän GV chia lớp làm nhóm GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận phút Nhoùm 1: Em haõy neâu noäi dung vaø ví duï minh hoïa veà hình thức sử dụng pháp luật Nhoùm 2: Em haõy neâu noäi dung vaø ví duï minh hoïa veà hình thức thi hành pháp luật Nhoùm 3: Em haõy neâu noäi dung vaø ví duï minh hoïa veà hình thức tuân thủ pháp luật Nhoùm 4: Em haõy neâu noäi dung vaø ví duï minh hoïa veà hình thức áp dụng pháp luật (17) HS caùc nhoùm thaûo luaän GV hướng dẫn HS thảo luận HS các nhóm đại diện trình bày HS khaùc boå sung yù kieán GV nhaän xeùt – giaûng giaûi GV keát luaän Có hình thức thực pháp luật: - Sử dựng pháp luật: Là hình thức thực các quy phạm pháp luật các quyền công dân, tổ chức và Nhà nước - Thi hành pháp luật:Là hình thức thực các quy phạm pháp luật nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải làm hành động cụ thể - Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực các quy phạm pháp luật có tính chất cấm đoán, theo đó, cá nhân, tổ chức không tiến hành hành động bị pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực quy phạm pháp luật tham gia, can thiệp Nhà nước quá trình cá nhân, tổ chức thực các quyền và nghĩa vụ mình Có hình thức thực phaùp luaät: - Sử dựng pháp luật: Là hình thức thực các quy phạm phaùp luaät veà caùc quyeàn cuûa coâng dân, tổ chức và Nhà nước - Thi haønh phaùp luaät:Laø hình thức thực các quy phạm pháp luật nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải làm hành động cụ thể - Tuaân thuû phaùp luaät: Laø hình thức thực các quy phạm pháp luật có tính chất cấm đoán, theo đó, cá nhân, tổ chức không tiến hành hành động bò phaùp luaät caám - AÙp duïng phaùp luaät: Laø hình thức thực quy phạm pháp luật tham gia, can thiệp Nhà nước quá trình cá nhân, tổ chức thực các quyeàn vaø nghóa vuï cuûa mình GV hỏi: Hãy phân tích điểm giống và khác các hình thức thực pháp luật? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän - Giống nhau: Đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực - Khác nhau: Hình thức sử dụng pháp luật khác với các hình thức còn lại chỗ: Chủ thể pháp luật có thể thực không thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí mình, không bị ép buộc phải thực * Tìm hiểu các hình thức Hoạt động 3:( 10’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu hình thức thực pháp luật thực pháp luật lĩnh lĩnh vực bảo vệ môi trường: thi hành pháp luật, tuân thủ vực bảo vệ môi trường (18) phaùp luaät vaø aùp duïng phaùp luaät * Caùch tieán haønh: GV chia nhoùm vaø phaân coâng caùc nhoùm thảo luận, đàm thoại kết hợp với diễn giảng GV chia lớp làm nhóm GV đưa vấn đề, giao câu hỏi, thời gian thảo luận phút Nhóm 1: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lí chất thải theo tiêu chuẩn môi trường Hỏi: Đây là việc làm biểu hình thức nào? Vì sao? Nhóm 2: Không tự tiện chặt cây rừng, không săn bắt động vật quý hiếm, không khai thác đánh bắt cá sông, biển baèng phöông tieän, coâng cuï coù tính huyû dieät ( VD: mìn, chaát noå, thuốc trừ sâu… ) Hỏi: Đây là việc làm biểu hình thức naøo? Vì sao? Nhóm 3: Cơ sở sản xuất, kinh doanh ( rượu, bia ) thải chất thải nhà máy xuống sông, bị tra môi trường xử phạt 10 triệu đồng Hỏi: Đây là việc làm biểu hình thức naøo? Vì sao? HS caùc nhoùm thaûo luaän HS đại diện trình bày GV nhaän xeùt – giaûng giaûi GV keát luaän Nhóm 1: Thi hành pháp luật bảo vệ môi trường là việc cá nhân, tổ chức thực đầy đủ, chủ động làm việc maø phaùp luaät quy ñònh phaûi laøm Nhóm 2: Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường là việc cá nhân, tổ chức không làm việc mà pháp luật nghiêm caám Nhóm 3:Chỉ có quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật bảo vệ nôi trường - Thi haønh phaùp luaät veà baûo veä môi trường là việc cá nhân, tổ chức thực đầy đủ, chủ động làm việc mà pháp luật quy ñònh phaûi laøm - Tuaân thuû phaùp luaät veà baûo vệ môi trường là việc cá nhân, tổ chức không làm việc maø phaùp luaät nghieâm caám - Chỉ có quan nhà nước (19) coù thaåm quyeàn aùp duïng phaùp luật bảo vệ nôi trường 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) 1/ Thực pháp luật là gì? 2/ Có hình thức thực pháp luật? Phân tích điểm giống và khác các hình thức thực pháp luật? 3/ Em phải làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh ngày càng xanh, sạch, đẹp? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần bài – Thực pháp luaät Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 18/8/2010 Baøi ( tieát ) THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu các giai đoạn thực pháp luật và khái niệm vi phạm pháp luật - Hiểu khái niệm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 2/ Veà kó naêng: Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3/ Về thái độ: - Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật - Ủng hộ hình vi thực đúng pháp luật và phê phán hành vi vi phạm pháp luật (20) II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV GDCD 12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Hãy nêu các hình thức thực pháp luật? Hãy phân tích điểm giống và khác các hình thức thực pháp luật 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu khái niệm thực pháp luật và các hình thức thực pháp luật đời sống xã hội Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp các giai đoạn thực pháp luaät vaø khaùi nieäm vi phaïm phaùp luaät 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: ( 10’ ) – Đàm thoại c/ Các giai đoạn thực * Mục tiêu: HS hiểu thực pháp luật gồm có hai giai pháp luật đoạn * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời GV hỏi: Thực pháp luật gồm có giai đoạn? HS trả lời GV kết luận: có giai đoạn GV hỏi: Theo em, việc kí kết hợp đồng lao động người lao * Giai đoạn 1: động và giám đốc xí nghiệp đã làm xuất quan hệ gì? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän: Quan heä phaùp luaät, vì quan heä naøy pháp luật điều chỉnh ( phát sinh quan hệ pháp luật lao động ) GV hỏi: Theo em, quyền và nghĩa vụ vợ và chồng xuất hieän naøo? HS trả lời GV kết luận: Khi quan hệ hôn nhân xác lập, nghĩa là hai vợ chồng đã đăng kí kết hôn xã, phường, thị trấn và đã cấp giấy kết hôn ( phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân vaø gia ñình ) GV trình bày : Quyết định xử phạt vi phạm hành chính cảnh sát giao thông người vi phạm pháp luật ( phát sinh quan heä phaùp luaät haønh chính ) GV kết luận: Giữa cá nhân và tổ chức hình thành quan heä xaõ hoäi phaùp luaät ñieàu chænh ( goïi laø quan heä phaùp luaät ) Giữa cá nhân và tổ chức hình thaønh moät quan heä xaõ hoäi (21) phaùp luaät ñieàu chænh ( goïi laø GV trình bày: Khi quan hệ pháp luật hình thành thì cá quan hệ pháp luật ) nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực các quyền * Giai đoạn 2: và nghĩa vụ mình Đó là giai đoạn thực pháp luaät GV hỏi: Vợ và chồng thực quyền và nghĩa vụ mình nhö theá naøo? HS trả lời GV kết luận: Vợ chồng có quyền bình đẳng ngang nhau, tôn trọng , giúp đỡ lẫn nhau… ( quyền và nghĩa vụ vợ và chồng quy định luật Hôn nhân và gia đình 2000 ) GV yeâu caàu: HS xem ví duï SGK GV giaûi thích ví duï GV kết luận: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực các quyền và nghĩa vụ mình Cá nhân, tổ chức tham gia Quá trình thực pháp luật trải qua hai giai đoạn, giai đoạn là tiền đề giai đoạn 2, giai đoạn là hệ phát quan hệ pháp luật thực các sinh tất yếu từ giai đoạn Tuy nhiên nhiều trường hợp còn quyền và nghĩa vụ mình xuất giai đoạn – Giai đoạn không bắt buộc Nghĩa là cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm các quy định quyền và nghĩa vụ thì quan nhà nước có phẩm quyền sẻ can thiệp và định để buộc họ phải thực đúng pháp luật GV giaûi thích ví duï SGK GV kết luận: Như vậy, quá trình thực pháp luật đạt hiệu cá nhân, tổ chức, đặc biệt là các quan, công chức nhà nước tham gia vào các quan hệ pháp luật chủ động, tự giác thực đúng đắn quyền và nghĩa vụ cuûa mình theo Hieán phaùp vaø phaùp luaät 2/ Vi phaïm phaùp luaät vaø traùch nhieäm phaùp lí Hoạt động 2: ( 16’ ) – Xử lí tình a/ Vi phaïm phaùp luaät * Mục tiêu: HS hiểu các dấu hiệu vi phạm pháp luật Vi phaïm phaùp luaät coù daáu * Caùch tieán haønh: GV ñöa tình huoáng vaø ñaët caâu hoûi cho hieäu cô baûn: HS xử lí ( GV dựa vào tình SGK trang 19 ) GV hỏi: Theo em, bố bạn A láy xe máy ngược đường chiều hành vi này có trái với pháp luật quy định không? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän Đó là hành vi trái pháp luật, đây là dấu hiệu thứ vi - Haønh vi traùi phaùp luaät: Haønh phạm pháp luật, hành vi trái pháp luật thể (22) hành động hay không hành động vi đó có thể là hành động GV yêu cầu HS: Em hãy lấy ví dụ hành vi trái pháp luật không hành động có hành động ( làm việc không làm theo quy định cũa pháp luật ) và không hành động ( không làm việc phaûi laøm theo quy ñònh cuûa phaùp luaät ) HS ñöa ví duï GV nhaän xeùt – keát luaän - Haønh vi boá baïn A laø haønh vi traùi phaùp luaät coù hành động - Chủ kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước là hành vi trái pháp luật không hành động GV hỏi: Theo em, bố bạn A có biết xe vào đường chieàu laø vi phaïm phaùp luaät khoâng? HS trả lời GV kết luận: Cả hai bố là người tham gia giao thông nên phải biết biển báo hiệu đường chiều GV hoûi: Boá baïn A coù phaûi chòu traùch nhieäm veà haønh vi cuûa mình khoâng? HS trả lời GV keát luaän: Hai boá baïn A phaûi chòu traùch nhieäm veà hành vi vi phạm pháp luật mình, tức là hai bố là người có lực trách nhiệm pháp lí thực Đây là dấu hiệu hai cuûa vi phaïm phaùp luaät GV giải thích: Thế nào là lực trách nhiệm pháp lí? Dựa - Do người có lực trách vaøo ví duï SGK trang 20 GV hỏi: Hành vi vi phạm pháp luật hai bố bạn A là cố nhiệm pháp lí thực yù hay voâ yù? HS trả lời GV kết luận: Là cố ý, có nghĩa là người vi phạm pháp luật phải có lỗi Đây là dấu hiệu thứ vi phạm pháp luật - Người vi phạm pháp luật phaûi coù loãi Lỗi thể hai GV kết luận: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có hình thức: Lỗi cố ý hay lỗi vô ý Vi phaïm phaùp luaät laø haønh vi lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm trái pháp luật, có lỗi người có hại các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hoạt động 3: ( 10’ ) – Thảo luận nhóm (23) * Mục tiêu: HS hiểu nào là vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường * Khaùi nieäm vi phaïm phaùp * Cách tiến hành: GV đưa tình và đặt các luật bảo vệ môi trường caâu hoûi cho HS thaûo luaän Tình huống: Tại chợ xã AT3 có nhiều sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã vi phạm pháp luật Chẳng hạn: Chị B bán rau cải ngày nào đổ phần rau cải thối xuống sông, chị C sản xuất bún đổ nước thải xuống sông, anh A dùng thuốc trừ sâu, mìn… để đánh bắt cá GV cho HS thaûo luaän GV chia HS laøm nhoùm GV giao câu hỏi, thời gian phút Nhoùm 1: Haønh vi cuûa anh A, chò B, chò C tình huoáng coù bieåu hieän nhö theá naøo? Nhóm 2: Dấu hiệu nào cho thấy sở sản xuất, kinh doanh đã vi phạm pháp luật? HS thaûo luaän HS trình baøy GV nhaän xeùt – keát luaän: Nhoùm 1: Anh A, chò B, chò C coù haønh vi vi phaïm phaùp luaät Nhóm 2: Dấu hiệu: Đổ rác, nước thải xuống sông, dùng hóa chất đánh bắt cá GV keát luaän Vi phaïm phaùp luaät veà moâi trường là hành vi trái pháp luật, coù loãi cuûa chuû theå, chuû theå coù lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại tới các quan hệ bảo vệ môi trường phaùp luaät quy ñònh 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi HS trả lời 1/ Hãy nêu các giai đoạn quá trình thực pháp luật? 2/ Haõy neâu caùc daáu hieäu cuûa vi phaïm phaùp luaät? 3/ Thế nào là vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường? 5/ Daën doø: ( 1’ ) (24) Các em nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần còn lại bài Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 28/8/2010 Baøi ( tieát ) THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí; Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm phaùp lí - Hiểu trách nhiệm pháp lí bảo vệ môi trường 2/ Veà kó naêng: Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3/ Về thái độ: - Có thái độ tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo quy định pháp luật - Ủng hộ hành vi thực đúng pháp luật và phê phán hành vi vi phạm phaùp luaät II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV GDCD 12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: (25) 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Caâu hoûi: Theá naøo laø vi phaïm phaùp luaät? Theo em, vi phaïm phaùp luaät coù gì gioáng vaø coù gì khác biệt với quy phạm đạo đức? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước chúng ta đã hiểu khái niệm vi phạm pháp luật, người nào có hành vi vi phạm pháp luật thì bị xử lí theo quy định pháp luật tức là phải chịu trách nhiệm pháp lí Vậy, trách nhiệm pháp lí là gi? Có loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Để hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại bài 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 10’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghóa cuûa traùch nhieäm phaùp lí * Caùch tieán haønh: GV thuyeát trình vaø ñöa caùc caâu hoûi cho HS trả lời GV trình bày: Trong lĩnh vực pháp luật, “trách nhiệm” hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa thứ nhất, trách nhiệm là nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải thực Theo nghĩa thứ hai, traùch nhieäm laø nghóa vuï maø caùc chuû theå phaûi gaùnh chòu haäu bất lợi không thực thực không đúng quy định pháp luật Trong bài này, trách nhiệm hiểu theo nghĩa thứ hai Trong tình trên, hai bố bạn A đã vi phạm luật giao thông đường và họ phải chịu trách nhiệm việc làm cuûa mình GV hỏi: Hai bố bạn A phải chịu trách nhiệm trước ai? Họ chưa gây tai nạn, chưa phải bồi thường cho ai, cảnh sát giao thông nhân danh và vào đâu để phạt tiền họ? Vieäc phaït aáy coù yù nghóa nhö theá naøo? GV cho HS: lớp trao đổi phút HS trả lời cá nhân HS khaùc boå sung GV nhaän xeùt – keát luaän: Hai boá baïn A phaûi chòu traùch nhiệm trước pháp luật Cảnh sát giao thông – công chức nhà nước có phẩm quyền đại diện cho pháp luật, cho quyền lực nhà nước vào luật Giao thông đường và Nghị ñònh soá 146/ 2007/NÑ – CP ngaøy 14/9/2007 cuûa chính phuû định xử phạt hành chính lĩnh vực giao thông đường để phạt tiền họ * YÙ nghóa: Noäi dung baøi hoïc b/ Traùch nhieäm phaùp lí (26) - Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái phaùp luaät - Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, Traùch nhieäm phaùp lí laø nghóa kiềm chế việc làm trái pháp luật vụ mà các cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ haønh vi vi phaïm phaùp luaät cuûa mình * YÙ nghóa: - Buoäc caùc chuû theå vi phaïm pháp luật chấm dứt hành vi trái phaùp luaät - Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái phaùp luaät Hoạt động 2: ( 10’ ) – Đàm thoại * Traùch nhieäm phaùp lí veà * Mục tiêu: HS hiểu các hình thức trách nhiệm pháp lí bảo vệ môi trường áp dụng các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường * Caùch tieán haønh: GV ñöa tình huoáng vaø ñaët caâu hoûi cho HS trả lời Tình huống: Tại chợ xã AT3 có nhiều sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã vi phạm pháp luật Chẳng hạn: Chị B bán rau cải ngày nào đổ phần rau cải thối xuống sông, chị C sản xuất bún đổ nước thải xuống sông, anh A dùng thuốc trừ sâu, mìn… để đánh bắt cá GV hỏi: Những hành vi vi phạm pháp luật trên có bị xử lí không? Bị xử lí nào? HS trả lời Vi phaïm phaùp luaät lónh GV nhaän xeùt – keát luaän Vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường vực bảo vệ môi trường biểu nhiều loại khác nhau, với tính chất khác nhau, biểu nhiều loại khác mức độ vi phạm khác nhau, chủ thể vi phạm khác Vì nhau, với tính chất khác nhau, thế, trách nhiệm pháp lí áp dụng khác tuỳ theo mức độ vi phạm khác nhau, chủ trường hợp cụ thể, chủ thể cụ thể Các hình thức trách thể vi phạm khác Vì thế, nhiệm pháp lí lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng trách nhiệm pháp lí áp dụng khác tuỳ theo tương đương với các loại vi phạm pháp luật khác trường hợp cụ thể, chủ thể cụ thể Các hình thức trách nhiệm pháp lí lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng (27) tương đương với các loại vi phaïm phaùp luaät khaùc GV kết luận: Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà các chủ theå vi phaïm seõ phaûi chòu traùch nhieäm phaùp lí veà haønh vi cuûa mình: chịu trách nhiệm hành chính, hình sự, dân sự… c/ Các loại vi phạm pháp Hoạt động 3: ( 16’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu các loại vi phạm pháp luật tương luật và trách nhiệm pháp lí ứng với các loại trách nhiệm pháp lí * Caùch tieán haønh: GV cho HS thaûo luaän nhoùm GV trình bày: Trong thực tế các vi phạm pháp luật xảy khá đa dạng Căn vào đối tượng bị xâm hại, mức độ và tính chaát nguy hieåm haønh vi vi phaïm gaây cho xaõ hoäi, vi phaïm pháp luật thường chia thành loại và tương ứng với loại vi phạm pháp luật là loại trách nhiệm pháp lí GV cho HS thaûo luaän nhoùm GV chia lớp làm nhóm GV giao câu hỏi, thời gian phút Nhóm 1: Hãy phân tích nội dung vi phạm hình và trách nhiệm hình sự? Cho ví dụ Nhoùm 2: Haõy phaân tích noäi dung vi phaïm haønh chính vaø traùch nhieäm haønh chính? Cho ví duï Nhóm 3: Hãy phân tích nội dung vi phạm dân và trách nhiệm dân sự? Cho ví dụ Nhoùm 4: Haõy phaân tích noäi dung vi phaïm kæ luaät vaø traùch nhieäm kæ luaät? Cho ví duï HS thaûo luaän nhoùm GV hướng dẫn HS thảo luận HS đại diện nhóm trình bày GV nhaän xeùt – giaûng giaûi GV keát luaän - Vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình - Vi phaïm haønh chính phaûi chòu traùch nhieäm haønh chính - Vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân - Vi phaïm kæ luaät phaûi chòu traùch nhieäm kæ luaät 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV neâu caâu hoûi HS trả lời 1/ Trách nhiệm pháp lí là gì? Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm mục đích gì? 2/ Hãy phân biệt khác vi phạm pháp luật hành chính và vi phạm pháp luật hình sự? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài – Công dân bình đẳng trước pháp luật (28) Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 04/9/2010 Baøi ( tieát ) CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu nào là công dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí Hiểu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật 2/ Veà kó naêng: Phân biệt bình đẳng quyền và nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lí 3/ Về thái độ: Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng công dân trước pháp luật II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV 12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Hãy phân biệt giống và khác vi phạm pháp luật hành chính và vi phạm pháp luật hình sự? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Quyền bình đẳng là thành đấu tranh lâu dài nhân loại tiến qua các thời kì lịch sử khác Năm 1948, Liên hợp quốc tuyên ngôn toàn giới quyền người, khẳng định: “ Mọi người sinh tự và bình đẳng phẩm giá và các quyền” Ở nuớc ta quyền bình đẳng công dân tôn trọng và bảo vệ ghi nhận Hiến pháp và luật Vậy công dân có (29) quyền bình đẳng trước pháp luật nào? Nhà nước phải làm gì để đảm bảo quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Để hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài – Công dân bình đẳng trước pháp luật 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 13’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu nội dung công dân bình đẳng quyeàn vaø nghóa vuï * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS đàm thoại vaø thaûo luaän nhoùm GV đặt vấn đề: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chuẩn bị cho Tổng tuyển cử đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “ Trong Tổng tuyển cử, là người muốn lo việc nước thì không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, là công dân Việt Nam thì có hai quyền đó” GV hoûi: Em hieåu nhö theá naøo veà quyeàn bình ñaúng cuûa coâng dân lời tuyên bố trên Chủ tịch Hồ Chí Minh? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän Lời tuyên bố Hồ Chí Minh đề cập tới quyền bầu cử và ứng cử công dân Không phân biệt đối xử nam và nữ, toân giaùo, thaønh phaàn, daân toäc, ñòa vò xaõ hoäi Moïi coâng daân Việt Nam có quyền bình đẳng việc hưởng quyền bầu cử và ứng cử GV hoûi: Theá naøo laø coâng daân bình ñaúng veà quyeàn vaø nghóa vuï? HS trả lời GV keát luaän: Coâng daân bình ñaúng veà quyeàn vaø nghóa vuï coù nghĩa là bình đẳng hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân GV ví dụ: Công dân có quyền tự kinh doanh, phải noäp thueá theo quy ñònh cuûa phaùp luaät GV cho HS thaûo luaän nhoùm GV chia HS laøm nhoùm GV ñöa moät tình huoáng vaø ñaët caâu hoûi cho HS thaûo luaän Trong lớp học em, có bạn miễn giảm học phí; có bạn lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không; Noäi dung baøi hoïc 1/ Coâng daân bình ñaúng veà quyeàn vaø nghóa vuï Coâng daân bình ñaúng veà quyeàn vaø nghóa vuï coù nghóa laø bình đẳng hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hoäi theo quy ñònh cuûa phaùp luaät Quyeàn cuûa coâng daân khoâng taùch rời nghĩa vụ công dân (30) có bạn tham dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu vă hóa quốc tế, còn các bạn khác thì không tham dự; các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực nghĩa vụ này… GV hỏi: Theo em, trường hợp trên có mâu thuẫn với quyeàn bình ñaúng khoâng? Vì sao? HS caùc nhoùm thaûo luaän HS đại diện trình bày GV nhaän xeùt – keát luaän Những trường hợp trên không có mâu thuẫn quyền bình Coâng daân bình ñaúng veà đẳng Vì cùng điều kiện nhau, công dân hưởng quyền và làm nghĩa vụ Nhưng mức độ sử quyền và nghĩa vụ thể dụng quyền đó đến đâu còn phụ thuộc vào khả năng, điều hiện: - Mọi công dân bình kiện, hoàn cảnh cụ thể người đẳng quyền và thực nghóa vuï cuûa mình - Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa coâng dân không bị phân biệt dân toäc, toân giaùo, giaøu ngheøo, thaønh phaàn vaø ñòa vò xaõ hoäi 2/ Coâng daân bình ñaúng veà Hoạt động 2: ( 10’ ) – Giải vấn đề * Mục tiêu: HS hiểu nội dung dung công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí trước pl * Cách tiến hành: GV đưa vấn đề cho HS giải Ví dụ: Một nhóm niên rũ đua ô tô với lí nhà hai bạn nhóm mua ô tô Bạn A nhóm có ý kiến không đồng ý vì cho các bạn chưa có giấy phép láy xe oâ toâ, ñua xe nguy hieåm vaø deã gaây tai naïn; baïn B cho raèng bạn A lo xa vì nhóm đã có ba bạn B làm trưởng công an quận, ba bạn C làm thứ trưởng Nếu có tình hướng xấu xảy đã có phụ huynh bạn B và C lo hết Cả nhóm trí với B GV hỏi: Quan điểm và thái độ em trước ý kiến trên nào? Nếu nhóm bạn đó cùng lớp với em, em làm gì? HS đề xuất cách giải GV nhaän xeùt – keát luaän GV hoûi: Theá naøo laø coâng daân bình ñaúng veà traùch nhieäm phaùp lí? HS trả lời GV kết luận: Bình đẳng trách nhiệm pháp lí là công (31) dân nào vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mình và phải bị xử lí theo quy định pháp Bình ñaúng veà traùch nhieäm luaät pháp lí là công dân nào vi phạm pháp luật phải chịu traùch nhieäm veà haønh vi vi phaïm mình và phải bị xử lí theo GV trình bày: Công dân dù địa vị nào, làm nghề gì quy định pháp luật vi phaïm phaùp luaät thì phaûi chòu traùch nhieäm phaùp lí theo quy định pháp luật Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ vi phạm nhau, hoàn cảnh thì từ người giữ vị trí quan trọng máy nhà nước người lao động bình thường phải chịu trách nhiệm pháp lí nhau, không phân biệt đối xử GV yêu cầu HS: Em hãy nêu ví dụ việc toà án xét xử vụ án nước ta không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng nào máy nhà nước HS ví duï GV boå sung: Chaúng haïn, vuï aùn Tröông vaên Cam, vuï aùn naøy coù caùn boä baûo veä phaùp luaät, caùn boä caáp cao cô quan đảng và nhà nước như: Bùi Quốc Huy, Phạm Sỹ Chiến, Trần Mai Haïnh… coù haønh vi baûo keâ vaø tieáp tay cho naêm Cam vaø đồng bọn Những trường hợp này bị xử lí nghiêm minh 3/ Trách nhiệm nhà nước Hoạt động 3: ( 13’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS thấy trách nhiệm nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình việc bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng đẳng công dân trước pháp luaät mình trước pháp luật * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời GV hỏi: Công dân thực quyền bình đẳng mình trước pháp luật trên sở nào? HS trả lời GV kết luận: Quyền và nghĩa vụ công dân nhà nước quy định Hiến pháp và luật GV hỏi: Bản thân em thực quyền và làm nghĩa vụ gì theo quy ñònh cuûa phaùp luaät? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän GV nêu vấn đề: Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số, thương binh, liệt sĩ tuyển sinh đại học, cao đẳng GV hỏi: Theo em đó có ảnh hưởng tới nguyên tắc công dân đối xử quyền và hội học tập không? (32) HS trả lời GV kết luận: Không ảnh hưởng, mà trái lại còn đảm bảo cho công dân hưởng quyền và hội đó GV hỏi: Nhà nước cần phải làm gì để đảm bảo công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật? HS trả lời GV keát luaän - Đối với nhà nước: + Nhà nước tạo các điều kiện vật chất, tinh thần cho công dân thực quyền bình đẳng phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước + Nhà nước xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền và lợi ích công dân, xã hội + Nhà nước không ngừng đổi và hoàn thiện hệ thống phaùp luaät - Đối với công dân: Tích cực, chủ động thực quyền và nghĩa vụ mình theo quy ñònh cuûa Hieán phaùp vaø luaät - Đối với nhà nước: + Nhà nước tạo các điều kiện vaät chaát, tinh thaàn cho coâng daân thực quyền bình đẳng phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước + Nhà nước xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền và lợi ích công dân, xã hội + Nhà nước không ngừng đổi và hoàn thiện hệ thống phaùp luaät - Đối với công dân: Tích cực, chủ động thực quyeàn vaø nghóa vuï cuûa mình theo quy ñònh cuûa Hieán phaùp vaø luaät 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caùc caâu hoûi HS trả lời phiếu học tập 1/ Theo em, người phạm tội bình đẳng trước pháp luật có phải là người phạm tội phải chịu hình phạt không? Tại sao? 2/ Em hãy lựa chọn phương án đúng các câu sau a/ Công dân có quyền và nghĩa vụ ngang cùng dân tộc, giới tính, tôn giáo b/ Coâng daân coù quyeàn vaø nghóa vuï nhö tuyø theo ñòa baøn sinh soáng c/ Công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ và chòu traùch nhieäm phaùp lí theo quy ñònh cuûa phaùp luaät 3/ Coâng daân bình ñaúng veà traùch nhieäm phaùp lí laø a/ Công dân bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật bị xử lí b/ Công dân nào quy phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỉ luaät c/ Công dân nào vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định pháp luật d/ Coâng daân naøo thiếu hieåu bieát veà phaùp luaät maø vi phaïm phaùp luaät thì khoâng phaûi chòu traùch nhieäm phaùp lí (33) 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em học bài, làm bài tập SGK trang 31 và xem trước bài – Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 10/9/2010 Baøi ( tieát ) QUYEÀN BÌNH ÑAÚNG CUÛA COÂNG DAÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: HS hiểu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhaân vaø gia ñình Biết trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng lĩnh vực hôn nhân và gia đình 2/ Veà kó naêng: Biết thực và nhận xét việc thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hoân nhaân vaø gia ñình 3/ Về thái độ: Có ý thức thực quyền và nghĩa vụ công dân lĩnh vực hôn nhân và gia đình, biết đấu tranh, phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng công dân II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Caâu hoûi: Em hieåu theá naøo laø coâng daân bình ñaúng veà quyeàn, nghóa vuï vaø traùch nhieäm phaùp lí? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân và gia đình khẳng định Hiến pháp đầu tiên ( 1946 ) và tiếp tục ghi nhận các Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 Vậy, quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân và gia đình có nội dung gì? Nhà nước có trách nhiệm nào để bảo đảm cho công dân thực tốt quyền và nghĩa vụ (34) mình lĩnh vực hôn nhân và gia đình Để hiểu vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu phần bài – quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc 1/ Bình ñaúng hoân nhaân vaø gia ñình Hoạt động 1: ( 5’ ) – Thuyết trình a/ Theá naøo laø bình ñaúng * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm bình đẳng hôn hôn nhân và gia đình nhaân vaø gia ñình * Caùch tieán haønh: GV thuyeát trình vaø ñöa khaùi nieäm GV thuyeát trình: Theo khaùi nieäm Luaät Hoân nhaân vaø Gia ñình naêm 2000 Hôn nhân là quan hệ vợ và chồng sau kết hôn Gia đình là người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền họ theo quy định luật này Mục đích hôn nhân là xây dựng gia đình hạnh phúc, thực các chức gia đình GV hoûi: Theá naøo laø bình ñaúng hoân nhaân vaø gia ñình? HS trả lời Bình ñaúng hoân nhaân vaø GV kết luận:Bình đẳng hôn nhân và gia đình hiểu là bình đẳng nghĩa vụ và quyền vợ, chồng và gia đình hiểu là bình đẳng các thành viên gia đình trên sở nguyên tắc dân chủ, nghĩa vụ và quyền vợ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử chồng và các thành viên gia đình trên sở nguyên các mối quan hệ phạm vi gia đình và xã hội taéc daân chuû, coâng baèng, toân troïng laãn nhau, khoâng phaân bieät đối xử các mối quan hệ phaïm vi gia ñình vaø xaõ hoäi b/ Noäi dung bình ñaúng Hoạt động 2: (25’ ) – Đàm thoại – Xử lí tình * Mục tiêu: HS hiểu nội dung bình đẳng hôn nhân hôn nhân và gia đình vaø gia ñình * Caùch tieán haønh: GV ñöa tình huoáng vaø ñaët caâu hoûi cho HS trả lời GV trình baøy: Noäi dung bình ñaúng hoân nhaân vaø gia ñình bao gồm: Bình đẳng vợ và chồng; cha mẹ và cái; ông bà và cháu; anh, chị, em gia đình T×nh huèng * Bình đẳng vợ và chồng: Anh T và chị H kết hôn với đến đã đợc năm và có - Trong quan heä nhaân thaân: (35) bé gái xinh đẹp Cuộc sống vợ chồng anh chị êm ả, bình yên Thế Laứ quan heọ phaựt sinh giửừa caực rồi, đến ngày, nghe chị H nói chuyện với chồng việc muốn thaønh vieân gia ñình veà học thêm tiếng Anh thì anh T không đồng ý Anh T nói : Phụ lợi ích nhân thân nữ thì cần gì học nhiều, anh định em không học ! Thấy vậy, chị H vốn hiền lành không chịu đợc : Em hỏi ý kiến anh thì anh nên ủng hộ em, anh không có quyền định chuyện học hành em đợc đâu anh ! C©u hái : Anh T cã quyÒn c¶n trë chÞ T ®i häc kh«ng ? Em hiểu nào là quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ nh©n th©n ? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän: Quan heä nhaân thaân: Laø quan heä phát sinh các thành viên gia đình lợi ích nhân thân Vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhau; giúp đỡ cùng phát triển GV hỏi: Tình trạng bạo lực gia đình mà nạn nhân thường là phụ nữ và trẻ em là vấn đề quan tâm nhiều quốc gia, đó có Việt Nam Theo em đây có phải là bieåu hieän baát bình ñaúng khoâng? Vì sao? HS trả lời GV keát luaän GV ñöa tình huoáng Tình huoáng Gia đình ông Ninh và bà Nga có hộ chung c đã đợc năm Căn hộ này đẹp và rộng rãi, đủ để cho ngời gia đình và còn phòng dành cho có khách Thế nhng, - Trong quan heä taøi saûn: Laø ông Ninh có ý định bán hộ này để mua nhà riêng rộng quan hệ phát sinh chút Ông Ninh nói với vợ ý định này mình caùc thaønh vieân gia ñình veà ThÊy vËy, bµ Nga nãi : - Đối với gia đình mình thì hộ này đã là lí tởng rồi, cần gì lụùi ớch taứi saỷn phải bán để mua nhà khác cho tốn kém, mua thì nhµ m×nh l¹i ph¶i ®i vay thªm tiÒn Ông Ninh cho mình có toàn quyền nên đã trịnh trọng tuyên bố: - Đấy là tôi nói chuyện với bà thôi, tôi thì đã định rồi, có ngời đồng ý mua hộ này rồi, tuần sau tiến hành làm thủ tục C©u hái : 1/ Theo em, ông Ninh có toàn quyền định bán hộ gia đình không ? 2/ Thế nào là bình đẳng vợ và chồng quan hệ tài sản ? (36) HS trả lời GV nhận xét – kết luận: - Trong quan hệ tài sản: Là quan hệ phát sinh các thành viên gia đình lợi ích tài sản Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt GV hỏi: Bình đẳng cha mẹ và thể naøo? HS trả lời GV keát luaän Cha mẹ ( kể cha dượng và mẹ kế ) có nghĩa vụ và quyền ngang việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp con, tôn trọng ý kiến Con caùi coù boån phaän yeâu thöông, kính troïng, bieát ôn, hieáu thảo với cha mẹ Cha mẹ không phân biệt đối xử các * Bình đẳng cha mẹ và Con trai, gái cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và điều kiện học tập, lao động, vui chôi giaûi trí vaø phaùt trieån GV keát luaän GV hỏi: Bình đẳng ông bà và cháu thể naøo? HS trả lời GV kết luận: Đó là mối quan hệ hai chiều: ông bà có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu göông toát cho caùc chaùu; chaùu coù boån phaän kính troïng chaêm sóc, phụng dưỡng ông bà GV keát luaän GV hỏi: Bình đẳng anh, chị, em gia đình biểu hieän nhö theá naøo? HS trả lời GV keát luaän Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau, nghĩa vụ và quyền đùm bọc nuôi dưỡng GV kết luận: Quan hệ các thành viên gia đình thực việc đối xử công bằng, dân chủ và tôn trọng laãn Bình đẳng cha mẹ và thể qua nghĩa vụ và quyền cha mẹ và con; cha mẹ * Bình đẳng ông bà và chaùu Bình đẳng ông bà và cháu thể qua nghĩa vụ và quyền ông bà và các (37) Hoạt động 3: ( 6’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS biết trách nhiệm nhà nước công dân việc bảo đảm quyền bình đẳng hôn nhân vaø gia ñình * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và diễn giaûng GV hỏi: Theo em, nhà nước cần phải làm gì để bảo đảm quyeàn bình ñaúng hoân nhaân vaø gia ñình? HS trả lời GV kết luận: Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam, nữ thực quyền bình đẳng mình hôn nhân và gia đình; tăng cường, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đình; vận động nhân dân xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu hôn nhân và gia đình, phát huy truyền thống, phong tục tốt đẹp; xây dựng quan hệ hôn nhân và gia đình tiến bộ; xử lí nghiêm minh moïi haønh vi vi phaïm phaùp luaät veà hoân nhaân vaø gia ñình cháu; cháu với ông bà * Bình đẳng anh, chị, em Anh, chị, em có quyền và nghĩa vụ với với tư cách là caùc thaønh vieân gia ñình c/ Trách nhiệm nhà nước vieäc baøo veä quyeàn bình ñaúng hoân nhaân vaø vaø gia ñình - Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam, nữ thực quyền bình ñaúng cuûa mình hoân nhaân vaø gia ñình - tăng cường, tuyên truyền, phoå bieán, giaùo duïc phaùp luaät hoân nhaân vaø gia ñình - vận động nhân dân xóa bỏ phong tục tập quán lạc haäu veà hoân nhaân vaø gia ñình, phaùt huy truyeàn thoáng, phong tục tốt đẹp - xây dựng quan hệ hôn nhân vaø gia ñình tieán boä - xử lí nghiêm minh hành vi vi phaïm phaùp luaät veà hoân nhaân vaø gia ñình 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñaët caâu hoûi HS trả lời 1/ Mối quan hệ vợ và chồng có nét đổi gì so với truyền thống? 2/ Theo em, pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng vợ và chồng không? 5/ Daên doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần 2/ Bình đẳng lao động (38) Tuaàn Tieát PPCT Ngày soạn: 15/9/2010 Baøi ( tieát ) QUYEÀN BÌNH ÑAÚNG CUÛA COÂNG DAÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu nào là bình đẳng lao động, nội dung bình đẳng lao động và trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân lao động 2/ Veà kó naêng: Biết thực và nhận xét việv thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực lao động 3/ Về thái độ: Có ý thức thực quyền và nghĩa vụ công dân lĩnh vực lao động và đấu tranh, phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng công dân II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV 12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Caâu hoûi: Theá naøo laø bình ñaúng hoân nhaân vaø gia ñình? Noäi dung bình ñaúng hoân nhaân vaø gia ñình? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước, các em đã hiểu quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân và gia đình Tiết này, chúng ta tìm hiểu quyền bình đẳng công dân lĩnh vực lao động 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc 2/ Bình đẳng lao động Hoạt động 1: ( 5’ ) – Đàm thoại – Diễn giảng a/ Theá naøo laø bình ñaúng * Mục tiêu: HS hiểu nào là bình đẳng lao động lao động * Cách tiến hành: GV trình bày, đặt câu hỏi cho HS trả lời GV trình bày: Lao động có vai trò quan trọng người và xã hội: Lao động là hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã (39) hội Điều 55 Hiến pháp 1992 khẳng định: “ Lao động là quyền vaø nghóa vuï cuûa coâng daân “ GV hỏi: Em hiểu nào là bình đẳng lao động? HS trả lời GV kết luận:Bình đẳng lao động hiểu là bình đẳng công dân thực quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng lao động nam và lao động nữ quan, doanh nghiệp và phạm vi nước Bình đẳng lao động hiểu là bình đẳng công dân thực quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng lao động nam và lao động nữ quan, doanh nghieäp vaø phaïm vi nước Hoạt động 2: ( 24’) – Thảo luận nhóm – Xử lí tình b/ Noäi dung cô baûn cuûa bình * Mục tiêu: HS hiểu nội dung bình đẳng lao động đẳng lao động * Caùch tieán haønh: GV ñöa tình huoáng, ñaët caâu hoûi cho HS thaûo luaän nhoùm GV hỏi: Bình đẳng lao động có nội dung naøo? HS trả lời GV keát luaän * Coâng daân bình ñaúng GV trình bày: Quyền lao động là quyền công dân bao gồm quyền có việc làm và quyền tạo việc làm, công thực quyền lao động dân tự sử dụng sức lao động mình việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nào và nơi nào mà pháp luật không caám nhaèm mang laïi thu nhaäp cho baûn thaân, gia ñình vaø xaõ hoäi GV hỏi: Theo em, công dân thực quyền bình đẳng lao động là gì? HS trả lời Coâng daân bình ñaúng GV bổ sung – kết luận: Điều Bộ Luật Lao động quy định: “ Mọi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy thực quyền lao động có ngề và học nghề để có việc làm, hoạt động sản xuất kinh nghĩa là, người có doanh thu hút nhiều lao động Nhà nước khuyến quyền làm việc, tự lựa chọn vieäc laøm vaø ngheà nghieäp phuø khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ “ hợp với khả nình, lhông bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc tính ngưỡng, tôn (40) giaùo, nguoàn goác gia ñình, thaønh phaàn kinh teá GV trình bày: Người lao động đủ tuổi theo quy định Bộ Luật Lao động, có khả lao động và giao kết hợp đồng lao động, có quyền tìm việc làm cho mình - Người từ đủ 15 tuổi trở lên quyền giao kết hợp đồng lao động Người 15 tuổi giao kết hợp đồng để làm số công việc mà pháp luật cho phép hay giao kết hợp đồng học nghề, học việc phải có đồng ý cha mẹ, người đại diện hợp pháp khác - Người sử dụng lao động ít phải đủ 18 tuổi GV hỏi: Theo em, việc nhà nước và người sử dụng ưu đãi người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng lao động không? Vì sao? HS trả lời GV kết luận: Những ưu đãi người lao động có trình độ chuyeân moân, kó thuaät cao khoâng bò coi laø baát bình ñaúng sử dụng lao động GV ví dụ: Anh A đến công ty may X kí hợp đồng lao động với giám đốc công ty Các nội dung thoả thuận sau: - Coâng vieäc anh A phaûi laøm laø thieát keá caùc maãu quaàn aùo - Thời làm việc: ngày giờ, tuần 40 - Thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời han hợp đồng, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hoäi… GV hỏi: Dựa vào ví dụ trên, em hãy cho biết hợp đồng lao động là gì? Tại người lao động và người sử dụng lao động phải kí kết hợp đồng lao động? HS trả lời GV nhận xét – kết luận: Hợp đồng lao động là thoả thuận người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyềnvà nghĩa vụ bên quan hệ lao động GV hỏi: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyeân taéc naøo? HS trả lời GV kết luận: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thoả ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động * Coâng daân bình ñaúng giao kết hợp đồng lao động Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thoả ước lao động tập thể; giao kết trực (41) tiếp người lao động với người sử dụng lao động GV ñöa tình huoáng: Anh Thân cùng Giám đốc Công ti vận tải X thoả thuận kí kết hợp đồng lao động, theo đó, anh Thân đợc nhận vào làm việc Công ti này với thời hạn xác định Thế nhng, hợp đồng lại không ghi râ anh Th©n sÏ lµm c«ng viÖc g× Theo anh Th©n, néi dung cña hîp đồng nh là trái pháp luật nên anh đã đề nghị quy định bổ sung nội dung này Thế nhng ông Giám đốc thì định không nghe vì ông cho sau này anh Thân làm gì là thuộc quyền định ông mà không cần phải ghi rõ hợp đồng Thấy anh Thân đã từ chối kí hợp đồng C©u hái : Anh Thân có quyền đề nghị ghi rõ hợp đồng vÒ c«ng viÖc ph¶i lµm kh«ng ? Anh Thân có quyền thoả thuận với Giám đốc nội dung khác đợc ghi hợp đồng kh«ng ? GV cho HS thaûo luaän chung HS lớp thảo luận HS trình baøy caù nhaân GV nhaän xeùt – keát luaän GV hỏi:Hiện nay, số doanh nghiệp ngại nhận lao động nữ vào làm việc, vì vậy, hội tìm việc làm lao động nữ khó khăn lao động nam Em có suy nghĩ gì trước tượng treân? HS trả lời GV kết luận – phân tích: Quyền lao động công dân * Bình đẳng lao động thực trên sở không phân biệt giới tính Nhưng với lao nam với lao động nữ động nữ, số đặc điểm thể, sinh lí và chức làm mẹ nên pháp luật có quy định cụ thể, có chính sách để lao động nữ có điều kiện thực quyền và nghĩa vụ lao động Tuy nhiên, phụ nữ cần phải nâng cao trình độ mặt để khẳng định vị trí mình xã hội GV đưa ra: Một số điều quy định riêng lao động nữ ( điều 111, 112, 113… ) GV kết luận: Lao động nam và lao động nữ bình đẳng quyền và nghĩa vụ lao động theo quy định pháp luaät (42) Hoạt động 3: ( 7’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân lĩnh vực lao động * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi HS trả lời theo SGK, GV liên hệ thực tế cho HS thấy trách nhiệm nhà nước công dân GV hỏi: Để bảo đảm quyền bình đẳng công dân lao động nhà nước ta cần phải làm gì? HS trả lời GV nhận xét – kết luận: Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật lao động GV yeâu caàu HS: Ghi noäi dung phaàn c/ SGK trang 37 Lao động nam và lao động nữ bình đẳng quyền và nghĩa vụ lao động theo quy ñònh cuûa phaùp luaät c/ Traùch nhieäm cuûa Nhaø nước việc bảo đảm quyeàn bình ñaúng cuûa coâng daân lao động Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật lao động 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi HS trả lời 1/ Tại người lao động và nguời sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? 2/ Việc giao kết hợp đồng lao động phải dựa trên nguyên tắc nào? 3/ Theo em, việc nhà nước và người sử dụng ưu đãi người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng lao động không? Vì sao? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Caùc em veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi taäp, tieát sau kieåm tra tieát Tuaàn 10 Tieát PPCT 10 Ngày soạn: 20/9/2010 (43) KIEÅM TRA TIEÁT I/ Muïc tieâu baøi kieåm tra: 1/ Về kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học 2/ Veà kó naêng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài 3/ Về thái độ: HS tự giác nghiêm túc quá trình làm bài II/ Phöông phaùp: Tự luận: ( 10đ ) III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng 3/ Đọc đề kiểm tra cho HS ghi NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: Thực pháp luật là gì? Em hãy phân tích điểm giống và khác các hình thức thực pháp luật.( 2,5đ ) Câu 2: Thế nào là vi phạm pháp luật? Cho ví dụ.( 1đ ) Câu 3: Em hiểu nào là công dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ.( 2đ ) Câu 4: Để đảm bảo quyền bình đẳng công dân trước pháp luật nhà nước cần phải laøm gì?( 2đ) Câu 5: Theo em, vi phạm pháp luật có gì giống và có gì khác biệt với vi phạm đạo đức? (1,5đ ) Câu 6: Vì Nhà nước không ngừng đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật? ( 1đ ) ĐÁP ÁN Câu 1: Thực pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp các cá nhân tổ chức Điểm giống nhau: Đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực Điểm khác nhau: Sử dụng pháp luật khác với các hình thức thực pháp luật còn lại chỗ: chủ thể pháp luật có thể thực không thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí mình không bị ép buộc thực (44) Câu 2: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Cho ví dụ Câu 3: - Công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Cho ví dụ - Bình đẳng trách nhiệm pháp lí là công dân nào vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mình và phải bị xử lí theo quy định pháp luaät.Cho ví dụ Câu 4: + Nhà nước tạo các điều kiện vật chất, tinh thần cho công dân thực quyền bình đẳng phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước + Nhà nước xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền và lợi ích công dân, cuûa xaõ hoäi + Nhà nước không ngừng đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật Câu 5: - Giống nhau: Đều là hành vi trái với quy tắc, chuẩn mực chung - Khác nhau: + Vi phạm pháp luật là hành vi trái với các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành; Vi phạm đạo đức là làm trái các quan niệm, chuẩn mực đạo đứcđược thừa nhận chung xã hội + Vi phạm pháp luật phải có đủ dấu hiệu pháp luật quy định; Vi phạm đạo đức không thiết phải đủ các dấu hiệu Câu 6: Vì phù hợp với thời kì định, làm sở pháp lí cho việc xử lí hành vi xâm hại quyền và lợi ích công dân, nhà nước và xã hội Tuaàn 11 Tieát PPCT 11 Ngày soạn: 25/9/2010 Baøi ( tieát ) QUYEÀN BÌNH ÑAÚNG CUÛA COÂNG DAÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI (45) ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng công dân lĩnh vực kinh doanh - Hiểu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng lĩnh vực kinh doanh 2/ Veà kó naêng: Biết thực và nhận xét việc thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực kinh doanh 3/ Về thái độ: Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng công dân kinh doanh II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV GDCD 12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Thế nào là bình đẳng lao động? Tại người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Trong thời đại ngày nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn nhiểu loại hình sản xuất, kinh doanh khác Trong mối quan hệ kinh tế ấy, các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh có quyền và nghĩa vụ nào? Nhà nước phải làm gì để bảo đảm cho họ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển? Để hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu phần 3/ Bình đẳng kinh doanh 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: ( 8’ ) – Đàm thoại 3/ Bình ñaúng kinh doanh a/ Theá naøo laø bình ñaúng * Mục tiêu: HS hiểu nào là bình đẳng kinh doanh kinh doanh * Cách tiến hành: GV đưa số câu hỏi cho HS trả lời GV hoûi: Em hieåu theá naøo laø kinh doanh? Cho ví duï HS trả lời GV nhận xét – kết luận: Kinh doanh là việc thực liên tục một, số tất các công đoạn quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm thu lợi nhuận Để thúc đẩy kinh doanh phát triển, cần phải tạo môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng trên sở pháp luật Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định: “ Công dân có quyền tự (46) kinh doanh theo quy ñònh cuûa phaùp luaät “ GV hoûi: Vaäy, em hieåu theá naøo laø bình ñaúng kinh doanh? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän: Bình ñaúng kinh doanh coù nghóa laø moïi caù nhaân, toå chức tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền và nghĩa vụ quá trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định phaùp luaät GV trình bày: Nói đến quyền bình đẳng công dân trước pháp luật kinh doanh Đó là quyền bình đẳng công dân trên nguyên tắc “ Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật”; là quyền bình đẳng loại hình kinh doanh thuộc thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta GV hỏi: Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tồn và phát triển ngành, lĩnh vực then choát, quan troïng cuûa neàn kinh teá Vaäy, coù vi phaïm nguyeân taéc bình ñaúng kinh doanh khoâng? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän: Khoâng, GV giaûi thích theâm Hoạt động 2: ( 20’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu nội dung bình đẳng kinh doanh * Caùch tieán haønh: GV cho HS thaûo luaän nhoùm veà noäi dung bình ñaúng kinh doanh GV hoûi: Phaùp luaät quy ñònh quyeàn bình ñaúng kinh doanh coù maáy noäi dung? HS trả lời GV keát luaän: Coù noäi dung GV chia lớp làm nhóm GV yêu cầu HS nhóm nghiên cứu nội dung nội dung bình ñaúng kinh doanh ( SGK trang 38 ) HS các nhóm thảo luận, thời gian phút HS các nhóm đại diện trình bày HS boå sung yù kieán GV nhaän xeùt – keát luaän - Mọi công dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tuỳ theo sở thích, khà mình Bình ñaúng kinh doanh có nghĩa là cá nhân, tổ chức tham gia vaøo caùc quan heä kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền vaø nghóa vuï quaù trình saûn xuất kinh doanh bình đẳng theo quy ñònh cuûa phaùp luaät b/ Noäi dung quyeàn bình ñaúng kinh doanh - Mọi công dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức (47) - Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm có đủ ñieàu kieän theo quy ñònh cuûa phaùp luaät - Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh - Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí hợp đồng; tự liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế và ngoài nước theo quy định pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu kinh doanh - Mọi doanh nghiệp có quyền bình đẳng nghĩa vụ rong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí; nộp thuế và thực nghĩa vụ tài chính nhà nước; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động; tuân thủ pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường, cảnh quan, di tích lịch sư… kinh doanh - Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm có đủ ñieàu kieän theo quy ñònh cuûa phaùp luaät - Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác bình đẳng vieäc khuyeán khích phaùt trieån laâu daøi - Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở roäng quy moâ ngaønh, ngheà kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí hợp đồng; tự liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế và ngoài nước theo quy định phaùp luaät GV giaûi thích: - Mọi doanh nghiệp có Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy quyền bình đẳng nghĩa vụ rong quá trình hoạt động sản ñònh cuûa phaùp luaät Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp đó nhà nước xuất kinh doanh sở hữu trên 50% vốn điều lệ Vốn điều lệ là số vốn các thành viên, cổ đông góp cam kết góp thời hạn định và ghi vào ñieàu leä coâng ty Cổ đông là người sở hữu ít cổ phần đã phát hành cuûa coâng ty coå phaàn Doanh nghieäp tö nhaân laø doanh nghieäp moät caù nhaân laøm chủ và tự chịu trách nhiệm toàn tài sản mình hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân quyền thaønh laäp moät doanh nghieäp tö nhaân ( doanh nghieäp tö nhaân không phát hành loại chứng khoáng nào ) Công ty cổ phần là doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi là coå phaàn; - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và tối đa không hạn chế số lượng… (48) Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty TNHH thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên ( số lượng thành viên không vượt quá năm mươi, công ty TNHH không quyền phát hành cổ phần GV hỏi: Hiện số doanh nghiệp chạy theo lợi ích cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Theo em, cần phải có biện pháp gì để khắc phục tình trạng trên? HS trả lời GV keát luaän – boå sung Hoạt động 3: ( 8’ ) – Vấn đáp – giải thích * Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh * Cách tiến hành: GV đưa câu hỏi cho HS trả lời và lấy ví duï minh hoïa GV hỏi: Hiện nước ta có loại hình doanh nghiệp naøo? HS trả lời GV keát luaän GV hỏi: Vì nhà nước lại thừa nhận tồn lâu dài và phát triển loại hình doanh nghiệp nước ta? GV trả lời GV hỏi: Vì nhà nước bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp loại hình doanh nghiệp? HS trả lời GV keát luaän – Laáy ví duï minh hoïa GV hỏi: Nhà nước cần phải làm gì để bảo đảm quyền bình ñaúng kinh doanh? HS trả lời GV keát luaän - Nhà nước thừa nhận tồn lâu dài và phát triển các loại hình doanh nghiệp nước ta - Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh - Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp loại hình doanh nghiệp - Nhà nước quy định nam nữ việc thành lập doanh nghieäp c/ Traùch nhieäm cuûa nhaø nước việc bảo đảm quyeàn bình ñaúng kinh doanh - Nhà nước thừa nhận tồn taïi laâu daøi vaø phaùt trieån cuûa caùc loại hình doanh nghiệp nước ta - Nhà nước quy định quyền và nghóa vuï cuûa caùc doanh nghieäp hoạt động kinh doanh - Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp loại hình doanh nghiệp - Nhà nước quy định nam nữ (49) GV hỏi: Chính sách bình đẳng giới nước ta quy định “ ưu việc thành lập doanh tiên hộ trợ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ”, theo em có mâu nghiệp thuẫn với quy định nam, nữ bình đẳng kinh doanh hay khoâng? Vì sao? HS trả lời GV kết luận: Không, vì phụ nữ ngoài lao động sản xuất còn thực chức làm mẹ, làm vợ Do đó nhà nước quy định điều này nhằm giúp cho người phụ nữ giỏi việc nươc, đảm việc nhà 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi HS trả lời phiếu học tập 1/ Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tồn và phát triển ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng kinh tế Vậy, có vi phạm nguyên tắc bình ñaúng kinh doanh khoâng? 2/ Hiện số doanh nghiệp chạy theo lợi ích cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Theo em, cần phải có biện pháp gì để khắc phục tình trạng trên? 3/ Nhà nước cần phải làm gì để bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh? 4/ Chính sách bình đẳng giới nước ta quy định “ ưu tiên hộ trợ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ”, theo em có mâu thuẫn với quy định nam, nữ bình đẳng kinh doanh hay không? Vì sao? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài – Quyền bình đẳng các dân tộc, toân giaùo Tuaàn 12 Tieát PPCT 12 Ngày soạn: 09/10/2010 Baøi ( tieát ) QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO ( Tieát ) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: (50) 1/ Về kiến thức: - HS nêu khái niệm quyền bình đẳng các dân tộc - HS hiểu quyền bình đẳng các dân tộc xuất phát từ quyền người và quyền bình đẳng trước pháp luật công dân - HS hiểu nội dung quyền bình đẳng các dân tộc thể các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục…, ý nghĩa quyền bình đẳng các dân tộc - HS nêu các chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng các dân tộc 2/ Veà kó naêng: - Phân biệt việc làm đúng và sai việc thực quyền bình đẳng caùc daân toäc - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật quyền bình đẳng các dân tộc 3/ Về thái độ: Ủng hộ chính sách Đảng và Nhà nước quyền bình đẳng các dân tộc II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV GDCD 12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tồn và phát triển ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng kinh tế Vậy, có vi phạm nguyên tắc bình ñaúng kinh doanh khoâng? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Đảng ta từ đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, Đảng và Nhà nước ta đã có chính sách nào dân tộc và tôn giáo? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài – Quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: ( 6’ ) – Đàm thoại 1/ Bình đẳng các dân tộc a/ Theá naøo laø bình ñaúng * Mục tiêu: HS hiểu nào là bình đẳng các dân toäc các dân tộc? * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời GV nêu các câu hỏi để HS suy nghĩ, phân tích và yêu cầu HS tìm các ví dụ chứng tỏ Việt Nam không có phân biệt đối xử các dân tộc đa số, dân tộc thiểu số: GV hỏi: Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống có 54 dân tộc anh em, vì nói “Đại gia đình dân tộc Việt Nam” và “54 daân toäc anh em”? (51) GV hỏi: Vì đô hộ nước ta, thực dân Pháp lại sử dụng chính sách chia để trị? HS neâu caùc yù kieán cuûa mình GV nhaän xeùt, boå sung GV hỏi: Vậy, nào là bình đẳng các dân tộc? GV keát luaän GV giaûng giaûi Vieät Nam laø moät quoác gia thoáng nhaát coù 54 daân toäc anh em cùng sinh sống, kề vai sát cánh với suốt quá trình dựng nước và giữ nước Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng và môi trường sinh thaùi Moãi daân toäc coù saéc thaùi vaên hoùa rieâng, goùp phaàn taïo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam thống nhaát Đồng bào các dân tộc nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước Ngay từ đời và suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (1951) đã khẳng dịnh : “Các dân tộc Việt Nam bình đẳng quyền lợi và nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ lẫn để kháng chiến và kiến quốc” Quyền bình đẳng các dân tộc xuất phát từ quyền người Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 ghi rõ : “Tất quyền bính nước là toàn theå nhaân daân Vieät Nam, khoâng phaân bieät noøi gioáng, gaùi trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo…”, “ Ngoài bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu sổ giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” Các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 nước ta khẳng định quyền bình đẳng các dân tộc Mọi hành vi chia rẽ dân tộc bị luaät phaùp nghieâm caám Hoạt động 2: ( 20’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng các dân tộc * Caùch tieán haønh: GV ñöa caùc caâu hoûi cho HS thaûo luaän nhoùm GV chia lớp làm nhóm Quyền bình đẳng các dân tộc hiểu là các dân tộc moät quoác gia khoâng phaân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá cao hay thấp, không phaân bieät chuûng toäc, maøu da… Nhà nước và pháp luật toân troïng, baûo veä vaø taïo ñieàu kieän phaùt trieån b/ Noäi dung vaø yù nghóa quyeàn bình đẳng các dân tộc (52) GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận phút Nhóm 1: Quyền bình đẳng chính trị các dân tộc biểu nào? Ví dụ minh họa Nhóm 2: Quyền bình đẳng kinh tế các dân tộc theå hieän nhö theá naøo? Ví duï minh hoïa Nhóm 3: Quyền bình đẳng văn hóa, giáo dục các dân tộc thể nào? Ví dụ minh họa Nhóm 4: Quyền bình đẳng các dân tộc có ý nghĩa theá naøo? HS thaûo luaän nhoùm GV hướng dẫn HS thảo luận HS đại diện trình bày cá nhân GV nhaän xeùt – keát luaän GV dieãn giaûng + Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ "nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam" Các dân tộc thực quyền làm chủ mình hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Việc các dân tộc cử đại biểu mình tham gia hệ thống quan dân cử cho thấy: Đại biểu Quốc hội khóa X là người dân tộc thiểu số chiếm 17,3% ; số đại biểu là người dân tộc Hội đồng nhân dân các cấp sau: cấp tỉnh chiếm 18,2%, cấp huyện chiếm 18,7%, cấp xã chiếm 22,7% so với tổng số đại biểu dân cử cấp đó Điều đó thể bình đẳng các dân tộc việc tham gia quản lý Nhà nước Để khuyến khích tạo điều kiện thực bình đẳng các dân tộc lĩnh vực chính trị, Nhà nước quy định tỷ lệ thích ứng người dân tộc các quan dân cử Hiện nay, số lượng đại biểu quốc hội là người dân tộc thiểu số tăng lên Người dân tộc thiểu số tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tæ leä khaù cao + Quyền bình đẳng các dân tộc đã Hiến pháp xác định và thể trên lĩnh vực đời sống xã hội bao goàm bình ñaúng veà chính trò, bình ñaúng veà kinh teá, bình đẳng văn hoá, giáo dục Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực quyền bình đẳng các dân tộc còn khoảng cách điều kiện và trình độ phát triển kinh tế- xã hội các dân tộc không đồng đều, đó là thực tế khách quan, vì cần có tương trợ, giúp đỡ lẫn các dân tộc Cụ thể * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng chính trị Các dân tộc có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hoäi, tham gia vaøo boä maùy nhaø nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung đất nước Quyền này thực theo hai hình thức dân chủ trực tiếp vaø daân chuû giaùn tieáp * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế Trong chính saùch phaùt trieån kinh tế, không có phân biệt các dân tộc đa số và thiểu số Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế tất các vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng baøo daân toäc thieåu soá * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, giáo duïc Caùc daân toäc coù quyeàn duøng tiếng nói, chữ viết mình Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khoâi phuïc, phaùt huy Các dân tộc Việt Nam có quyền hưởng thụ giáo dục nước nhà * YÙ nghóa quyeàn bình ñaúng (53) là các dân tộc đa số có trình độ phát triển cao có trách nhiệm giúp đỡ các dân tộc thiểu số, chậm phát triển và ngược lại Đại hội IX Đảng (4/2001) đã nêu lên nguyên tắc Đảng chính sách dân tộc là: “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp cùng phát triển…” Có bình đẳng thì thực đoàn kết dân tộc; có đoàn kết giúp cùng phát triển thì thực bình đẳng dân tộc các dân tộc Thựïc tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước, góp phần thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hoäi coâng baèng, daân chuû, vaên minh “ Hoạt động 3: ( 10’ ) – Thảo luận nhóm c/ Chính sách Đảng và * Mục tiêu: HS hiểu Chính sách Đảng và pháp luật pháp luật Nhà nước Nhà nước quyền bình đẳng các dân tộc * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS thảo luận quyền bình đẳng các dân toäc nhoùm GV chia lớp làm nhóm GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận phút Nhóm 1: Chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng các dân tộc thể naøo? Nhóm 2: Vì Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng veà chính saùch öu tieân tuyeån sinh coù quy ñònh: Coâng daân Việt Nam có cha mẹ là người dân tộc thiểu số thuộc nhoùm öu tieân 1? Nhóm 3: Em hãy nêu số chính sách Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em các dân tộc đến trường? HS caùc nhoùm thaûo luaän GV hướng dẫn HS thảo luận HS đại diện trình bày cá nhân GV nhaän xeùt – boå sung GV keát luaän Ghi nhaän Hieán phaùp vaø GV giaûng giaûi + Tuyeân boá quyeàn bình ñaúng cuûa caùc daân toäc Hieán phaùp caùc vaên baûn phaùp luaät veà quyeàn là ghi nhận mặt pháp lý, đồng thời là khẳng bình đẳng các dân tộc định nhà nước ta là nhà nước tất các dân tộc sinh sống Thực chiến lược phát triển trên đất nước Việt Nam Toàn thể máy nhà nước và các kinh tế- xã hội vùng quan máy nhà nước tổ chức và hoạt động đồng bào dân tộc Nghieâm caám moïi haønh vi kì thò dựa trên nguyên tắc bình đẳng các dân tộc + Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, để quyền bình đẳng các và chia rẽ dân tộc dân tộc thực trên thực tế, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng đồng bảo dân tộc nhằm tạo điều kiện để các (54) dân tộc thiểu số vươn lên, tiến kịp trình độ chung nước Nhiều chính sách, chương trình, dự án đầu tư đã Nhà nước đã triển khai thực làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và đời sống nhân dân nhiều vùng đồng bào dân tộc cải thiện rõ rệt Công tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Mặt dân trí bước nâng lên Mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ đã và thực ; hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú hình thành từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm xã Văn hóa phát triển phong phú ; đời sống văn hóa đồng bào nâng cao bước ; văn hóa truyền thống các dân tộc tôn trọng, giữ gìn và phát huy Các loại bệnh dịch ngăn chặn và bước đẩy lùi ; việc khám, chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa quan tâm hôn 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñaët caâu hoûi HS trả lời 1/ Quyền bình đẳng các dân tộc thể qua nội dung nào? 2/ Em hãy nêu vài chính sách nhà nước thể quyền bình đẳng các dân tộc? 3/ Thực quyền bình đẳng các dân tộc có ý nghĩa nào việc xây dựng và baûo veä Toå quoác Vieät Nam xaõ hoäi chuû nghóa? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần còn lại bài Tuaàn 13 Tieát PPCT 13 Ngày soạn: 15/10/2010 Baøi ( tieát ) QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO ( Tieát ) I/ Muïc tieâu bài hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng các tôn giáo - Hiểu chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng các tôn giáo (55) 2/ Veà kó naêng: Phân biệt việc làm đúng và sai việc thực quyền bình đẳng caùc toân giaùo 3/ Về thái độ: - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật quyền bình đẳng các tôn giáo - Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm việc thực quyền bình đẳng, đoàn kết các tôn giáo; đấu tranh chống hành vi lợi dụng tôn giáo ngược lại lợi ích dân tộc, lợi ích nhaân daân II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK SGV GDCD12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: quyền bình đẳng các dân tộc thể qua nội dung nào? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết truớc, các em đã hiểu quyền bình đẳng các dân tộc, nội dung, ý nghĩa và chính sách Đảng và Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng các dân tộc Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu quyền bình đẳng các tôn giáo nước ta nào? Nội dung, ý nghĩa và chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng các tôn giáo nước ta 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc 2/ Bình đẳng các tôn giáo Hoạt động 1: ( 6’ ) – Đàm thoại a/ Khái niệm bình đẳng * Mục tiêu: HS hiểu nào là bình đẳng các tôn các tôn giáo giaùo * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời GV ñöa caùc caâu hoûi: Người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? Vì sao? Thờ cúng tổ tiên là tượng tôn giáo hay tín ngưỡng? Tôn giáo và tín ngưỡng giống và khác naøo? Tín ngưỡng, tôn giáo có khác với mê tín dị đoan không? Tại phaûi choáng meâ tín dò ñoan? HS trả lời Quyền bình đẳng các GV nhaän xeùt – keát luaän tôn giáo thể là các tôn giáo Việt Nam có quyền (56) hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi GV dieãn giaûng Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo dựa trên sở tin và sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, pháp luật bảo hộ cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng và tôn thờ Về mặt tổ chức, tôn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức niềm tin vào lực lượng siêu nhiên nào đó Tín ngưỡng trở thành tôn giáo đòi hỏi phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, và tất nhiên phải có giáo dân Việt Nam là nước đa tôn giáo, các tôn giáo không phân biệt lớn, nhỏ tự hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hiện nước có tới 20 triệu tín đồ tôn giáo lớn là đạo Phật, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao Đài và Hồi giáo 20 triệu tín đồ tôn giáo là tỉ lệ đáng kể 80 triệu dân nước Khoảng 60.000 chức sắc tôn giáo với 30.000 nơi thờ tự “Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật” là nguyên tắc hiến định ghi nhận taïi Ñieàu 70 cuûa Hieán phaùp 1992 Hoạt động 2: ( 15’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu nội dung quyền bình đẳng các b/ Nội dung quyền bình đẳng các tôn giáo toân giaùo * Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nội dung quyền bình đẳng các tôn giáo GV chia lớp làm nhóm, thời gian thảo luận phút GV ñöa tình huoáng Cã ý kiÕn cho r»ng, ë níc ta cßn cã c¸c t«n gi¸o lín vµ c¸c tôn giáo nhỏ, các tôn giáo có thể bình đẳng với nhau, nhng không thể có chuyện bình đẳng tôn giáo lớn và tôn giáo nhỏ đợc C©u hái : Em có đồng ý với ý kiến này không ? Vì ? Em hiểu nào nội dung quyền bình đẳng các tôn gi¸o ? HS trả lời cá nhân GV keát luaän Nhóm 1: Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy ñònh cuûa phaùp luaät Nhóm 2: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật NN bảo đảm; các sở tôn giáo hợp pháp (57) pháp luật bảo hộ HS thaûo luaän nhoùm HS trả lời cá nhân GV nhaän xeùt – keát luaän Nhoùm 1: Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định phaùp luaät Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo không có tôn giáo bình đẳng quyền và nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử vì lí tôn giáo Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, phát huy giá trị văn hoá đạo đức tốt đẹp tôn giáo, thực quyền, nghĩa vụ công dân và ý thức chấp hành pháp luật Nhoùm 2: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; các sở tôn giáo hợp pháp phaùp luaät baûo hoä Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo Nhà nước đảm bảo Các sở tôn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, các sở đào tạo, …được pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm các tài sản đó GV dieãn giaûng “ Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật” là nguyên tắc hiến định ghi nhận Điều 70 Hiến phaùp 1992 Ñaây laø nguyeân taéc cô baûn chính saùch toân giaùo cuûa Nhà nước ta Bình đẳng quyền lợi và nghĩa vụ hiểu là người theo tôn giáo, người không theo tôn giáo người theo các tôn giáo khác bình đẳng quyền và nghĩa vuï coâng daân theo quy ñònh cuûa phaùp luaät Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động toân giaùo theo quy ñònh cuûa phaùp luaät Hoạt động tín ngưỡng, tôn giaùo theo quy ñònh cuûa phaùp luaät Nhà nước bảo đảm; các sở tôn giáo hợp pháp pháp luaät baûo hoä Hoạt động 3: ( 5’ ) – Đàm thoại *Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa quyền bình đẳng c/ YÙ nghóa quyeàn bình ñaúng caùc toân giaùo các tôn giáo * Cách tiến hành: GV đưa câu hỏi cho HS trả lời GV hỏi: Thực quyền bình đẳng các tôn giáo có ý nghĩa nào công xây dựng và bảo vệ tổ (58) quoác? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän - Quyền bình đẳng các tôn giáo là sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam - Tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước Hoạt động 4: ( 10’ ) – Đàm thoại – diễn giảng * Mục tiêu: HS hiểu chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng các tôn giáo * Caùch tieán haønh: GV dieãn giaûng, laáy ví duï minh hoïa GV hỏi: Chính sách Đảng và pháp luật nhà nước quyền bình đẳng các tôn giáo thể nào? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy ñònh cuûa phaùp luaät Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có không có tôn giáo hưởng quyền công dân và có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động traùi phaùp luaät - Quyền bình đẳng các tôn giáo là sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Thúc đẩy tình đoàn kết keo sôn gaén boù nhaân daân Vieät Nam - Tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước d/ Chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng các tôn giaùo Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy ñònh cuûa phaùp luaät Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có không có tôn giáo hưởng quyền công dân và có trách nhiệm thực nghĩa vuï coâng daân Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo toân giaùo Nghieâm caám moïi haønh vi vi phạm quyền tự tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín GV dieãn giaûng Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ngưỡng, tôn giáo để hoạt động ương Đảng khoá IX xác định : “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu trái pháp luật caàu tinh thaàn cuûa moät boä phaän nhaân daân, ñang vaø seõ toàn taïi cùng dân tộc quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (59) ta” + Đồng bào các TG là phận khối đại đoàn kết toàn dân toäc Thực quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào các tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ vững Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chuû, vaên minh + Đảng, NN thực quán chính sách đại đoàn kết toàn daân toäc Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xaâm phaïm an ninh quoác gia Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo có quyền và nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình và sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia GV tổ chức cho HS chia sẻ với thông tin mà các em biết các hoạt động lợi dụng tôn giáo các lực thuø ñòch GV keát luaän: Các tôn giáo Nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam chủ nghĩa xã hoäi 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) (60) GV ñöa tình huoáng vaø ñaët caâu hoûi HS trả lời cá nhân 1/ Anh Nguyễn văn T yêu chị Trần Thị H, hai người định kết hôn, bố chị H không đồng ý, vì anh T và chị H không cùng đạo Cho biết ý kiến em việc này 2/ Em hãy chọn câu trả lời đúng các câu đây Quyền bình đẳng các tôn giáo hiểu là: a Coâng daân coù quyeàn khoâng theo baát kì toân giaùo naøo b Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy ñònh cuûa phaùp luaät c Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, iôn giaùo khaùc d Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó 5/ Daën doø: ( 1’ ) Caùc em veà nhaø hoïc baøi vaø xem trước bài – Công dân với các quyền tự Tuaàn 14 Tieát PPCT 14 Ngày soạn: 25/10/2010 Baøi ( tieát ) CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN ( Tieát ) I/ Muïc tieâu bài hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể coâng daân 2/ Veà kó naêng: - Phân biệt hành vi thực đúng và hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân - Biết tự bảo vệ mình trước hành vi xâm phạm người khác 3/ Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ quyền quyền bất khả xâm phạm thân thể và tôn trọng các quyền này người khác - Bieát pheâ phaùn caùc haønh vi xaâm phaïm caùc quyeàn naøy cuûa coâng daân II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK SGV GDCD12, taøi lieäu tham khaûo… (61) - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Em hãy cho biết tác hại ma túy người? làm nào để phòng tránh ma tuùy? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ngày nay, trên đất nước chúng ta, công dân có quyền tự định, ghi nhận Hiến pháp, đó là các quyền công dân Các quyền tự này đặt vị trí đầu tiên, quan trọng không thể tách rời cá nhân Vậy, để hiểu rõ các quyền tự công dân, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài – Công dân với các quyền tự cô baûn 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS GV trình bày: Ở nước ta, Hiến pháp thừa nhận công dân có các quyền tự như: Tự dân chủ, tự tín ngưỡng, tự lại, tự lao động và sáng tạo, tự kinh doanh… và các quyền tự công dân mà chúng ta tìm hiểu bài này Hoạt động 1: (26’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm – Xử lí tình huoáng * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi vấn đáp cho HS trả lời và đưa các tình cho HS xử lí GV ñöa tình huoáng: Ông A xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã Trong việc này, ông A khẳng định anh X là người lấy cắp Dựa vào lời khai báo ông A, công an xã đã bắt anh X và ép buộc anh phải nhận là đã lấy cắp Vieäc laøm cuûa coâng an xaõ laø vi phaïm quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân GV hoûi: Taïi vieäc laøm naøy cuûa coâng an xaõ laø vi phaïm quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân? HS trao đổi, trả lời Trên sở HS đã chuẩn bị bài học, GV hoûi: Theá naøo quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân? HS trả lời GV keát luaän Noäi dung baøi hoïc 1/ Các quyền tự coâng daân a/ Quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân * Theá naøo laø quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân? Khoâng bò baét, neáu khoâng coù định Toà án, (62) GV giaûng: Quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå coù nghóa laø: Khoâng có thể bị bắt không có định Toà án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quaû tang GV hỏi: Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nội dung gì? HS trả lời GV keát luaän Không ai, dù cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì lí không chính đáng nghi ngờ không có Theo noäi dung cuûa quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå thì không tự tiện bắt người Hành vi tự tiện bắt người là hành vi xâm phạm đến quyền tự thân thể công dân, laø haønh vi traùi phaùp luaät GV hỏi:Vậy có nào pháp luật cho phép bắt người không? bắt người trường hợp nào HS thảo luận chung, thời gian phút HS trả lời cá nhân GV keát luaän: Có trường hợp pháp luật cho phép bắt người: + Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyeàn maø phaùp luaät cho pheùp coù quyeàn quyeát ñònh baét bò can, bị cáo để tạm giam, có xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tieáp tuïc phaïm toäi + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp (theo noäi dung SGK) + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bò truy naõ (theo noäi dung SGK) GV löu yù: + Trong trường 1, việc bắt người tiến hành có định Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án + Trong trường 2, việc bắt người khẩn cấp cần phải có pheâ chuaån cuûa Vieän Kieåm saùt sau tieán haønh baét + Trong trường 3, người bị truy nã là người có lệnh truy nã Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án, nghĩa là đã có định quan nhà nước có thẩm quyền Khi đó, có quyền bắt và giải đến Cơ quan định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm toäi quaû tang * Noäi dung : Không ai, dù cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì lí không chính đáng nghi ngờ không có Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì cán nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan ñieàu tra, Vieän kieåm saùt, Toà án và số quan khác quyền bắt và giam, giữ người, phải theo đúng trình tự và thủ tục pháp luật quy ñònh (63) công an, Viện Kiểm sát Uỷ ban nhân dân nơi gần Còn người phạm tội tang thì có quyeàn baét maø khoâng caàn phaûi coù leänh hay quyeát ñònh cuûa cô quan Nhà nước Như vậy, có người phạm tội tang thì có thể bò baét maø khoâng caàn leänh hay quyeát ñònh naøo caû; coøn caùc trường hợp khác thì việc bắt người phải có định phê chuẩm quan nhà nước có thẩm quyền GV hỏi: Tại pháp luật lại cho phép bắt người trường hợp này? HS trao đổi, đàm thoại GV keát luaän: Vì để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chaën toäi phaïm GV giuùp HS ruùt yù nghóa cuûa quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân GV hoûi: Em haõy cho bieát yù nghóa cuûa quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân? HS trả lời GV keát luaän Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật, bảo vệ quyền người – quyền coâng daân moät xaõ hoäi coâng baèng, daân chuû, vaên minh Hoạt động 2: ( 10’ ) – Xử lí tình * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để giải số tình huoáng cuoäc soáng * Cách tiến hành: GV đưa các tình cho HS xử lí Tình huoáng T¹ V¨n B ®ang th¸o kho¸ xe m¸y cña kh¸ch hµng th× bÞ b¾t tang Hai ngời bảo vệ xông vào đánh đấm túi bụi thả ThÊy vËy, ngêi qu¶n lÝ cöa hµng nãi : §¸ng lÝ c¸c cËu ph¶i b¾t gi÷ vµ gi¶i vÒ trô së c«ng an míi ph¶i Khi Êy, hai ngêi b¶o vệ nói : Nó ăn cắp khách hàng nhà mình thì mình đánh nó là đợc rồi, còn bắt nó thì mình không có quyền, vì mình không phải lµ c«ng an C©u hái : 1/ Hành động hai ngời bảo vệ cửa hàng có đúng pháp luật kh«ng ? 2/ Trong trêng hîp nµy, ph¸p luËt cã cho phÐp b¾t ngêi không ? Thủ tục sau đó nào ? HS giaûi quyeát tình huoáng HS trả lời cá nhân GV nhaän xeùt – keát luaän * YÙ nghóa: Nhaèm ngaên chaën moïi haønh vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy ñònh cuûa phaùp luaät, baûo veä quyền người – quyền công daân moät xaõ hoäi coâng baèng, daân chuû, vaên minh (64) 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi HS trả lời cá nhân 1/ Theá naøo quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân? 2/ Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nội dung gì? Ý nghĩ a quyền bất khả xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần bài này Tuaàn 15 Tieát PPCT 15 Ngày soạn: 04/11/2010 Baøi ( tieát ) CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN ( Tieát ) I/ Muïc tieâu bài hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân 2/ Veà kó naêng: - Phân biệt hành vi thực đúng và hành vi xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân - Biết tự bảo vệ mình trước hành vi xâm phạm người khác 3/ Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm mình và tôn trọng các quyền này người khác - Bieát pheâ phaùn caùc haønh vi xaâm phaïm caùc quyeàn naøy cuûa coâng daân II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK SGV GDCD12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Em hãy cho biết tác hại ma túy người? làm nào để phòng tránh ma tuùy? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ngày nay, trên đất nước chúng ta, công dân có quyền tự định, ghi nhận Hiến pháp, đó là các quyền công dân Các quyền tự này đặt (65) vị trí đầu tiên, quan trọng không thể tách rời cá nhân Vậy, để hiểu rõ các quyền tự công dân, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài – Công dân với các quyền tự cô baûn 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 26’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, nọi dung, ý nghĩa Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự vaø nhaân phaåm cuûa coâng daân * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi vấn đáp, tình cho HS thaûo luaän nhoùm GV trình baøy: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân là loại quyền gắn với tự cá nhân người, ghi nhận 71 Hiến pháp 1992 và quy định thành nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình nước ta GV hỏi: Thế nào là Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân? HS trả lời GV keát luaän Công dân có quyền bảo đảm an tòan tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác GV hỏi: Là học sinh, có thấy mình có hưởng quyền này khoâng? HS trả lời GV keát luaän – Dieãn giaûng GV nêu các câu hỏi đảm thoại: Theo em, tính mạng người luôn bị đe doạ thì sống người đó nào? Nếu tính mạng nhiều người bị đe doạ thì xã hội nào? Có phát triển lành mạnh không? HS trả lời cá nhân Noäi dung baøi hoïc b/ Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm coâng daân * Thế nào là Quyền phaùp luaät baûo hoä veà tính maïng, sức khỏe, danh dự và nhân phaåm cuûa coâng daân? Công dân có quyền bảo đảm an tòan tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác * Noäi dung: (66) GV nhaän xeùt – Boå sung: Nếu tính mạng người luôn bị đe doạ thì sống người đó thật bất an, không thể yên ổn để lao động, học tập, công tác, vì tính mạng là vốn quý người Nếu tính mạng nhiều người luôn bị đe doạ thì trật tự, an ninh xã hội không bảo đảm GV ñöa tình huoáng: A và B là hàng xóm Một hôm, đàn gà A sang vườn nhà B bới tung luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị và để lại thương tật chân Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới sức khoẻ B, vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ công dân HS nhaän xeùt tình huoáng GV dieãn giaûng theâm A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu B có liên quan đến việc tiền bạn lớp GV yeâu caàu HS:Em haõy neâu moät vaøi ví duï veà haønh vi xaâm phạm đến danh dự và nhân phẩm người khác HS laáy ví duï GV ñöa caâu hoûi thaûo luaän GV chia lớp thành nhóm GV giao câu hỏi, thời gian phút Nhóm 1: Thế nào là xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm người khác? Nhóm 2: Đối với quyền này công dân, pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi nào? HS caùc nhoùm thaûo luaän HS caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän GV nhaän xeùt, ñieàu chænh, boå sung GV keát luaän: Pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi: + Đánh người (đặc biệt là đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khoẻ người khác) + Giết người, đe doạ giết người, làm chết người + Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Thứ nhất: Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe (67) GV hỏi: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân có ý nghĩa nào? HS trả lời GV giúp HS rút ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm công daân GV keát luaän Nhaèm xaùc ñònh ñòa vò phaùp lí cuûa coâng daân moái quan hệ với Nhà nước và xã hội Đề cao nhân tố người Nhà nước pháp quyền xã hội chuû nghóa người khác Không đánh người; đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, côn đồ, đánh người gaây thöông tích, laøm toån haïi cho sức khỏe người khác Nghieâm caám moïi haønh vi xaâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người Thứ hai: Không xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm người khác Khoâng bòa ñaët ñieàu xaáu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín và gây thiệt hại danh dự cho người đó Hoạt động 2: ( 10’ ) – Giải tình * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để giải số tình huoáng cuoäc soáng * Cách tiến hành: GV đưa các tình cho HS xử lí Tình huoáng Tại đờng phố Thành phố Hải Phòng đã xảy vụ cè ý g©y th¬ng tÝch Nguyªn nh©n lµ m©u thuÉn tõ viÖc chiÕc « tô Q đỗ chắn trớc cửa hàng nhà bà H, bà và gái đã * YÙ nghúa: yªu cÇu chiÕc xe nµy rêi ®i châ kh¸c Q kh«ng chÞu, vµ hai bªn Nhaèm xaùc ñònh ñòa vò phaùp lí cãi cọ Tức thì, Q đã hành bà H Hậu là bà H bị cuûa coâng daân moái quan heä chÊn th¬ng vïng mÆt, r¸ch da ®Çu, ph¶i kh©u mòi C©u hái : với Nhà nước và xã hội 1/ Hành vi Q đánh bà H gây chấn thơng đã xâm phạm ẹeà cao nhaõn toỏ ngửụứi đến quyền gì công dân ? Nhà nước pháp quyền xã hội chủ 2/ Hành vi Q đã phạm tội gì theo quy định Bộ luật nghóa H×nh sù ? Q ph¶i bÞ xö lÝ nh thÕ nµo ? HS xử lí tình GV nhaän xeùt – keát luaän 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi HS trả lời cá nhân 1/ Thế nào là Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm coâng daân? 2/ Nội dung và ý nghĩa Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhaân phaåm cuûa coâng daân? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần bài này (68) Tuaàn 16 Tieát PPCT 16 Ngày soạn: 15/11/2010 Baøi ( tieát ) CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN ( Tieát ) I/ Muïc tieâu bài hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu nào là quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân, nội dung và ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân - Hiểu nào là quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cuûa coâng daân 2/ Veà kó naêng: Phân biệt hành vi thực đúng và hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ và quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân 3/ Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng các quyền này người khác - Biết phê phán và đấu tranh các hành vi xâm phạm các quyền này thân và người khác II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK SGV GDCD12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức bài trước 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước, các em đã hiểu quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu quyền bất khả xâm phạm chổ và quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân, đây là quyền công dân 3/ Dạy bài mới: (69) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 20’ ) – Đàm thoại – Xử lí tình Noäi dung baøi hoïc c/ Quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, nội dung và ý nghĩa chổ công dân quyền bất khả xâm phạm chổ công dân * Theá naøo laø quyeàn baát khaû xaâm * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi vấn đáp và tình phạm chổ công dân? Chỗ công dân Nhà cho HS xử lí GV hỏi: Có thể tự ý vào chỗ người khác chưa nước và người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người người đó đồng ý hay không? khác không người đó đồng HS lớp trao đổi, đàm thoại ý Chỉ trường hợp pháp GV keát luaän: Về nguyên tắc, không tự ý vào chỗ người luật cho phép và phải có lệnh khác không người đó cho phép Tự tiện vào chỗ quan nhà nước có thẩm quyền người khác là vi phạm pháp luật, tuỳ theo mức độ vi khám xét chỗ người Trong trường hợp này thì phạm khác mà có thể bị xử lí theo pháp luật việc khám xét không tiến haønh tuøy tieän maø phaûi tuaân theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy ñònh * Noäi dung: GV hỏi: Có nào pháp luật cho phép khám xét chỗ công dân không? Đó là trường hợp nào? HS lớp trao đổi, phát biểu GV keát luaän: Pháp luật cho phép khám chỗ người hai trường hợp: + Khi có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người nào đó có công cụ, phương tiện để thực tội phạm có đồ vật liên quan đến vụ án + Khi cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn tránh đó Trong hai trường hợp phép khám xét chỗ nôi laøm vieäc cuûa coâng daân thì vieäc khaùm xeùt cuõng phaûi theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật: Chỉ tiến hành trường hợp thật cần thiết và người pháp luật quy định thuộc Viện Kiểm sát, Toà án nhân dân, Cơ quan điều tra có thẩm quyền leänh khaùm Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt chủ nhà người đã thành niên gia đình, có đại diện chiùnh quyền xã (phường, thị trấn) và người láng giềng chứng (70) kiến Không khám vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn được, phải ghi rõ lí vào biên baûn GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV laáy tình huoáng SGK cho HS thaûo luaän Ông A quạt điện Do nghi ngờ ông B laáy troäm neân oâng A yeâu caàu oâng B cho vaøo nhaø khaùm xeùt Ông B không đồng ý ông A cùng trai tự tiện xông vào nhà để khám Theo em, hành vi bố ông A có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ coâng daân hay khoâng? Giaûi thích vì sao? HS thaûo luaän phuùt HS đại diện nhóm trình bày cá nhân GV nhaän xeùt – keát luaän Hành vi bố ông A đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân, vì: + Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật thuộc Toà án, Viện Kiểm sát, Cơ quan điều tra có thẩm quyền khám chỗ công dân Bố ông A khoâng coù thaåm quyeán naøy + Việc khám xét phải tiến hành theo trình tự, thủ tục (như hướng dẫn trên đây), mà không tự tiện xông vào nhà để khám Về nguyên tắc, không tự tiện vào chỗ người khác.Tuy nhieân, phaùp luaät cho pheùp khaùm xeùt chỗ công dân các trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người nào đó có công cụ, phương tieän (ví duï: gaäy goäc, dao, buùa, rìu, súng,…) để thực tội phạm có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ aùn Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm người nào đó tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn tránh đó * YÙ nghóa: GV hoûi: Phaùp luaät quy ñònh quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà Nhằm đảm bảo cho công dân – chỗ công dân có ý nghĩa nào? người có sống tự HS trả lời moät xaõ hoäi daân chuû, vaên minh GV keát luaän Tránh hành vi tự tiện bất kì ai, cuõng nhö haønh vi laïm duïng quyeàn haïn cuûa caùc cô quan vaø caùn bộ, công chức nhà nước thi haønh coâng vuï d/ Quyền bảo đảm an tòan Hoạt động 2: ( 16’ ) – Thảo luận nhóm – Đóng vai (71) * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm và nội dung quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín * Cách thực hiện: GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại, đóng vai GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các nội dung: Nhóm 1,2: Thế nào là bí mật, an toàn thư tín công daân? Nhóm 3,4: Thế nào là quyền đảm bảo an toàn và bí maät thö tín? HS các nhóm thảo luận, thời gian phút HS đại diện nhóm trình bày cá nhân GV keát luaän: + Thư tín, điện thoại, điện tín là phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần người, thuộc bí mật đời tư cá nhân, cần phải bảo đảm an toàn và bí maät + Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín có nghóa laø: Không tự tiện bốc mở, thu giữ, tiêu huỷ thư, điện tín người khác Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật và trường hợp cần thiết có quyền kiểm soát thư, điện thoại, điện tín người khác Người nào tự tiện bóc, mở thư, tiêu huỷ thư, điện tín người khác bị xử lí theo pháp luật (xử phạt hành chính truy cứu trách nhiệm hình theo quy định phaùp luaät) vaø bí maät thö tín, ñieän thoïai, ñieän tín Thư tín, điện thoại, điện tí cá nhân bảo đảm an toàn và bí mật Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luaät coù quy ñònh vaø phaûi coù quyeát định quan nhà nước có thẩm quyeàn GV đưa tình cho HS đóng vai GV yêu cầu em lên đóng vai HS lớp nhận xét – góp ý bổ sung GV keát luaän Không tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín người khác; người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, không giao nhầm cho người khác, không để thư, điện tín nhaân daân Chỉ có người có thẩm quyền theo quy định pháp luật và trường hợp cần thiết tiến hành kiểm sóat thư, điện thọai, điện tín người khaùc Không tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín người khác; người làm nhiệm vụ chuyeån thö, ñieän tín phaûi chuyeån đến tay người nhận, không giao nhầm cho người khác, không để thư, điện tín nhân daân (72) Quyền bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thọai, điện tín là điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư cá nhân xã hội Trên sở quyền này, công dân có đời sống tinh thần thoải mái mà không tùy tiện xâm phạm tới Chỉ có người có thẩm quyeàn theo quy ñònh cuûa phaùp luaät và trường hợp cần thiết tiến hành kiểm sóat thư, điện thọai, điện tín người khaùc Quyền bảo đảm an tòan và bí maät thö tín, ñieän thoïai, ñieän tín laø điều kiện cần thiết để bảo đảm đời soáng rieâng tö cuûa moãi caù nhaân xã hội Trên sở quyền này, công dân có đời sống tinh thần thoải mái mà không tùy tiện xâm phạm tới 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi HS trả lời cá nhân 1/ Em hiểu nào quyền bất khả xâm phạm chổ công dân? 2/ Em hãy nêu ví dụ và chứng minh công dân có quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần còn lại bài Tuaàn 17 Tieát PPCT 17 Ngày soạn: 23/11/2010 (73) Baøi ( tieát ) CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN ( Tieát ) I/ Muïc tieâu bài hoïc: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu nào là quyền tự ngôn luận công dân - Hiểu trách nhiệm nhà nước và công dân việc bảo đảm và thực các quyền tự công dân 2/ Veà kó naêng: Biết thưc các quyền tự công dân, phân biệt trách nhiệm nhà nước và công dân việc bảo đảm và thực các quyền tự công dân 3/ Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng các quyền này người khác - Biết phê phán và đấu tranh các hành vi xâm phạm các quyền này thân và người khác II/ Phöông tieän daïy hoïc: - SGK SGV GDCD12, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Câu hỏi: Em hiểu nào quyền bất khả xâm phạm chổ công dân? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước, các em đã hiểu quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân và quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu quyền tự ngôn luận công dân, đây là quyền công dân và chúng ta cùng tìm hiểu trách nhiệm nhà nước và công dân việc bảo đảm và thực các quyền tự công dân 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 16’ ) – Đàm thoại – thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm và nội dung quyền tự ngôn luận và hình thức thể quyền tự ngôn luận Noäi dung baøi hoïc e/ Quyền tự ngôn luận (74) * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luaän nhoùm GV hỏi: Thế nào là công dân có quyền tự ngôn luận? HS trả lời GV nhaän xeùt – keát luaän GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo hai nội dung: Nhóm 1,2:Kẻ bảng, phân biệt quyền tự ngôn luận trực tiếp và tự ngôn luận gián tiếp Nhóm 3,4: Là HS phổ thông, em đã thực quyền tự ngôn luận mình trường, lớp nào? HS các nhóm thảo luận, thời gian phút HS đại diện trình bày cá nhân GV keát luaän Có nhiều hình thức và phạm vi để thực quyền nay: Sử dụng quyền này các họp các quan, trường học, tổ dân phố,… cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương mình Viết bài gửi đăng báo, đó bày tỏ ý kiến, quan điểm cuûa mình veà chuû tröông, chính saùch vaø phaùp luaät cuûa Nhaø nước; xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh; ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu đời sống xã hội Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, công dân có thể viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng Công dân có quyền tự phát bieåu yù kieán, baøy toû quan ñieåm mình các vấn đề chính trò, kinh teá, vaên hoùa, xaõ hoäi cuûa đất nước Có nhiều hình thức và phạm vi để thực quyền nay: Sử dụng quyền này các họp các quan, trường học, tổ dân phố,… cách trực tieáp phaùt bieåu yù kieán nhaèm xaây dựng quan, trường học, địa phöông mình Viết bài gửi đăng báo, đó bày tỏ ý kiến, quan điểm mình veà chuû tröông, chính saùch và pháp luật Nhà nước; xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh; ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu đời soáng xaõ hoäi Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, công dân có thể viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, (75) đề đạt nguyện vọng Hoạt động 2: ( 20’ ) – Đàm thoại – diễn giảng 2/Trách nhiệm Nhà nước * Mục tiêu: HS hiểu Nhà nước xây dựng và ban hành hệ và công dân việc bảo thống pháp luật, tổ chức máy các quan bảo vệ pháp luật đảm và thực các quyền tự để bảo đảm và thưc các quyền tự công công dân daân.Traùch nhieäm cuûa coâng daân: tìm hieåu phaùp luaät veà caùc quyền tự bản; phê phán, đấu tranh, tố cáo các hành vi vi phạm; giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ; rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật * Cách tiến hành: GV đưa câu hỏi đàm thoại và diễn giảng GV giảng giải cho HS hiểu rõ trách nhiệm Nhà nước và công dân: Nhà nước bảo đảm các quyền tự công dân; công dân thực tốt các quyền tự mình và tôn trọng các quyền tự người khác GV hỏi: Nhà nước bảo đảm các quyền tự công a/ Traùch nhieäm cuûa nhaø daân nhö theá naøo? nước HS trao đổi, trả lời Xây dựng và ban hành GV giaûng: heä thoáng phaùp luaät, bao goàm Nhà nước đảm bảo cách: Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ + Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật quy định quyền luật Tố tụng Hình sự, đó hạn và trách nhiệm các quan, cán bộ, công chức nhà có các quy định quyền hạn và nước đảm bảo thực các quyền tự công trách nhiệm các quan, daân cán bộ, công chức nhà nước bảo (Ví dụ, Điều Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định : đảm cho công dân hưởng “Khi tiến hành tố tụng, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan đầy đủ các quyền tự điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện mà Hiến pháp và luật quy định kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Toà án,, Tổ chức và xây dựng máy Thaåm phaùn, Hoäi thaåm nhaân daân phaïm vi traùch nhieäm caùc cô quan baûo veä phaùp luaät, mình phải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp bao gồm Tòa án, Viện kiểm pháp công dân, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sóat, Công an,… thực chức cần thiết biện pháp đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ điều tra, kiểm sát, xét xử thay đổi biện pháp đó, xét thấy có vi phạm để bảo vệ các quyền tự pháp luật không còn cần thiết nữa” Tương tự vậy, bản, bảo vệ sống yên lành Điều Bộ luật Tố tụng hình quy định “ Người bị hại, người dân người làm chứng và người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe doạ đén tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật”) + Bằng pháp luật, Nhà nước nghiêm khắc trừng trị các hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quyền tự (76) coâng daân (Dẫn chứng minh hoạ: Bộ luật Hình đã dành chương, chương XII (từ Điều 93 Điều 122) quy định các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, đồng thời còn có các điều khoản khác chương XIV quy định trường trị các tội xâm phaïm quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân, xâm phạm chỗ công dân, xâm phạm bí mật an toàn thư tín, điện thoại, điện tín người khác, Chẳng hạn, Điều 104 Bộ luật Hình quy định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác : Người nào cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc các trường hợp liệt kê (như gây cố tật nhẹ cho nạn nhân, trẻ em phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người khác không có khả tự vệ, ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình) thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm) + Nhà nước xây dựng máy các quan bảo vệ pháp luật từ trung ương đến địa phương ( bao gồm: Toà án, Viện Kiểm sát, Công an, Quân đội, Cơ quan điều tra các ngành, lĩnh vực có liên quan) để bảo vệ các quyền tự công dân GV hỏi: Theo em, công dân có thể làm gì để thực các quyền tự mình? GV keát luaän: + Coâng daân caàn hoïc taäp, tìm hieåu phaùp luaät + Công dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh và tố cáo các hành vị vi phạm các quyền tự + Công dân cần tích cực giúp đỡ cán có thẩm quyền thi hành định bắt người, khám người, khám chỗ trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định + Ngoài ra, công dân dân cần rèn luyện nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng các quyền tự công daân b/ Traùch nhieäm cuûa coâng daân Phải học tập, tìm hiểu để nắm nội dung các quyền tự cô baûn cuûa mình Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự cô baûn cuûa coâng daân Tích cực tham gia giúp đỡ các cán nhà nước thi hành định bắt người, khám người trường hợp phaùp luaät cho pheùp Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ (77) pháp luật Nhà nước, tôn trọng quyền tự người khác 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi HS trả lời cá nhân 1/ Em hãy cho biết học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự ngôn luận naøo? 2/ Nhà nước và công dân có trách nhiệm nào việc bảo đảm và thực quyền tự cô baûn cuûa coâng daân? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Caùc em veà nhaø hoïc baøi, tiết sau thực hành ngoại khóa an toàn giao thông và môi trường Tuaàn 18 Tieát PPCT 18 Ngày soạn: 15/11/2009 THỰC HAØNH NGOẠI KHÓA VỀ AN TOAØN GIAO THÔNG VAØ MÔI TRƯỜNG (78) I/ Mục tiêu tiết thực hành 1/ Về kiến thức: - Hiểu nào là an toàn giao thông và khái niệm môi trường - Hiểu hậu tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường 2/ Veà kó naêng: Phân tích hậu an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường 3/ Về thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông và bảo vệ môi trường II/ Phöông tieän daïy hoïc: - Tranh aûnh, taøi lieäu tham khaûo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’ ) Caâu hoûi: Theá naøo laø quyeàn bình ñaúng toân giaùo? Quyeàn bình ñaúng toân giaùo coù yù nghóa nhö theá nào công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) GV cho HS xem tranh ảnh tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường GV hỏi: Những hình ảnh trên muốn đề cập đến vấn đề gì? HS trả lời:Tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường GV trình bày: Để hiểu rõ vấn đề trên, chúng ta tìm hiểu tiết thực hành an toàn giao thông và môi trường 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 10’ ) - Thuyết trình – vấn đáp – nêu vấn đề * Mục tiêu: HS hiểu sơ lược luật giao thông đường và quy tắc giao thông đường * Cách tiến hành: GV nêu vấn đề và đặt câu hỏi cho HS trả lời Giới thiệu Luật giao thông đường năm 2001 :Gồm có chương, 77 điều GV hoûi: Luật an toàn giao thông đường áp dụng cho ai? Học sinh có chịu điều chỉnh không? HS trả lời GV keát luaän -Phạm vi điều chỉnh: Luật giao thông đường quy định quy tắc giao thông đường bộ, các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường bộ,của kết cấu hạ tầng,phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ,hoạt động vận tải đường - Đối tượng áp dụng: Luật giao thông đường áp dụng quan,tổ chức,cá Noäi dung baøi hoïc 1/ An toàn giao thông a/Những quy định chung - Đối tượng áp dụng: Luật giao thông đường áp dụng quan,tổ chức,cá nhân hoạt động ,sinh sống trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (79) nhân hoạt động ,sinh sống trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam - Nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông đường bộ: + Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông,giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác.Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc đảm bảo các điều kiện an toàn phương tiện tham gia giao thông + Người nào vi phạm pháp luật giao thông đường mà gây tai nạn thì phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mình;nếu gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường theo quy định pháp luật GV hoûi:Khi tan trường,học sinh đứng tụ tập trên lòng đường,trước cổng trường có vi phạm điều cấm không? HS trả lời GV keát luaän – giaûng giaûi 1,Phá hoại công trình đường 2, Đào,khoan,xẻ đường trái phép, đặt để các chướng ngại vật trái phép trên đường,mở đường trái phép,lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường bộ,tháo dỡ,di chuyển trái phép làm sai lệch công trình báo hiệu đường 3,Sử dụng lòng đường,hè phố trái phép 4, Đua xe,tổ chức đua xe trái phép 5,Người lái xe sử dụng chất ma tuý 6,Người lái xe điều khiển xe trên đường mà máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu,hoặc 40 miligam/1 lít khí thở hoăc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng 7,Người điều khiển xe giới không có giấy phép lái xe theo quy định 8, Điều khiển xe giới chạy quá tốc độ quy định b/Các hành vi bị nghiêm cấm: 1,Phá hoại công trình đường 2, Đào,khoan,xẻ đường trái phép, đặt để các chướng ngại vật trái phép trên đường,mở đường trái phép,lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường bộ,tháo dỡ,di chuyển trái phép làm sai lệch công trình báo hiệu đường 3,Sử dụng lòng đường,hè phố trái phép 4, Đua xe,tổ chức đua xe trái phép 5,Người lái xe sử dụng chất ma tuý v.v… 9,Bấm còi rú ga liên tục,bấm còi thời gian từ 22h đến h,bấm còi hơi,sử dụng đèn chiếu xa đô thị và khu đông dân cư,trừ các xe ưu tiên làm nhiệm vụ 10,Chuyển tải các thủ đoạn khác để trốn tránh phát xe chở quá tải,quá khổ 11,Người gây tai nạn bỏ trốn để trốn tránh trách nhiệm 12,Người có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông 13,Lợi dụng việc xảy tai nạn giao thông để hành hung, đe doạ,xúi giục,gây sức ép,làm trật tự,cản trở việc xử lý GV hoûi: Khi tham gia giao thông,học sinh dàn hàng 3,hàng 4,thậm chí hàng có vi phạm không? c/Quy tắc giao thông đường HS trả lời 1,Người tham gia giao thông (80) GV keát luaän – giaûng giaûi 1,Người tham gia giao thông phải bên phải theo chiều mình, đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường 2,Hệ thống báo hiệu đường bộ,gồm hiệu lệnh người điều khiển giao thông,tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu,vạch kẻ đường,cọc tiêu,hoặc tường bảo vệ,rào chắn 3,Trên đường chiều có vạch kẻ phân làn đường ,xe thô sơ phải trên làn đường bên phải cùng,xe giới trên làn đường bên trái.Các laọi phương tiện tham gia giao thông đường có tốc độ thấp phải bên phải 4,Người điều khiển và người ngồi trên xe đạp,người điều khiển xe thô sơ khác phải: - Cấm người điều khiển xe đạp có các hành vi sau: + Đi xe dàn hàng ngang + Đi xe lạng lách đánh võng + Đi xe vào phần đường dành cho người và phương tiện khác + Sử dụng ô, điện thoại di động + Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác,vật khác,mang vác,chở vật cồng kềnh + Buông hai tay xe bánh xe hai bánh + Các hành vi khác gây trật tự an toàn giao thông đường - Cấm người ngồi trên xe đạp có các hành vi sau đây: + Mang,vác vật cồng kềnh + Sử dụng ô + Bám,kéo, đẩy các phương tiện khác + Đứng trên yên,giá đèo hàng,hoặc ngồi trên tay lái + Các hành vi khác gây trật tự an toàn giao thông 5,Tuổi người lái xe mô tô,xe gắn máy: - Độ tuổi người lái xe: + Người đủ 16 tuổi trở lên lái xe gắn máy có dung tích xilanh 50 cm3 + Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh 50 cm3 trở lên Hoạt động 2: ( 8’ ) - GV cho HS xem tranh ảnh * Mục tiêu: HS thấy số trường hợp tai nạn giao thông người điều khiển xe trên đường * Caùch tieán haønh: GV cho HS xem aûnh phải bên phải theo chiều mình, đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường 2,Hệ thống báo hiệu đường bộ,gồm hiệu lệnh người điều khiển giao thông,tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu,vạch kẻ đường,cọc tiêu,hoặc tường bảo vệ,rào chắn 3,Trên đường chiều có vạch kẻ phân làn đường ,xe thô sơ phải trên làn đường bên phải cùng,xe giới trên làn đường bên trái.Các laọi phương tiện tham gia giao thông đường có tốc độ thấp phải bên phảiv.v… (81) 2/ Môi trường a/ Khaùi nieäm Hoạt động 3: ( 10’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu môi trường là gì? vai trò môi trường người và xã hội * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời GV hỏi: Môi trường là gì? vai trò môi trường người và xã hội? - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa người và sinh vật (82) HS trả lời GV keát luaän - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn và phát triển người và sinh vật Môi trường phân thành: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội - Môi trường là điều kiện sinh sống tất yếu và thường xuyên tồn và phát triển xã hội GV hỏi: Em hãy nêu vài tượng ô nhiễm môi trường địa phương? Hậu và cách khắc phục ô nhiễm môi trường? HS trả lời GV keát luaän Hoạt động 4: ( 8’ ) – Xm tranh ảnh ô nhiễm môi trường * Mục tiêu: HS thấy tình trạng ô nhiễm mô trường nước ta * Caùch tieán haønh: GV cho HS xem aûnh nước thải từ nhà máy giấy Hòa Bình Sóc Trăng: nước thải KCN An Nghiệp… ‘’ giết “ dân các dòng keânh Môi trường phân thành: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội b/ Vai troø: - Môi trường là điều kiện sinh sống tất yếu và thường xuyên tồn và phát triển xaõ hoäi c/ Liên hệ thực tế (83) Nhà máy vedan thải nước thải sông Thị Vải 4/ Cuûng coá, luyeän taäp:( 4’ ) Bài tập nhà: Viết bài thu hoạch 1/Em thấy địa phương em còn tồn vấn đề gì an toàn giao thông không? Theo em phải làm gì để giảm thiểu tai nạn giao thông học sinh? 2/ Em hãy nêu vài trường hợp ô nhiễm môi trường địa phương? Theo em phải làm gì để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đã nêu trên? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Caùc em học bài 1,4,5 tuần sau thi học kì I Tuaàn 19 Tieát PPCT 19 Ngày soạn: 10/12/2009 KIEÅM TRA THI HOÏC KÌ I I/ Muïc tieâu baøi kieåm tra: 1/ Về kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học 2/ Veà kó naêng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài 3/ Về thái độ: HS tự giác nghiêm túc quá trình làm bài II/ Phöông phaùp: Tự luận: ( 10đ ) III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức (84) 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng 3/ Phát đề ĐỀ 1: Câu 1: Thế nào là bình đẳng hôn nhân và gia đình? Nêu nội dung bình đẳng hôn nhân và gia đình? ( 2,5đ) Câu 2: Thế nào là bình đẳng các dân tộc? Nêu nội dung quyền bình đẳng các dân tộc? (2,5đ) Câu 3: Chính sách bình đẳng giới nước ta quy định “ ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ”, theo em có mâu thuẫn với quy định nam, nữ bình đẳng kinh doanh hay không? Vì sao? ( 2đ ) Bài tập tình huống: ( 3đ ) Hoa sinh và lớn lên gia đình trí thức, ba là kĩ s khí, mẹ là giáo viên trung học sở Năm Hoa học lớp 12, với ớc mơ dự định thi vào Trờng Đại học S phạm để sau này trở thành cô giáo nh mẹ mình Đã gần đến ngày nộp hồ sơ dự thi đại học, Hoa tha chuyện với ba mẹ ý định mình để thực ớc mơ mà em ấp ủ Nghe xong chuyện, mẹ Hoa thì đồng ý, còn ba thì phản đối, vì ba muốn Hoa thi vào Khoa Quản trị kinh doanh Tr ờng Đại học Kinh tế để sau này trở thành doanh nhân C©u hái : Theo em, ba bạn Hoa có quyền định không cho Hoa thi vào Trờng Đại học S phạm kh«ng ?(1đ) Em hiểu nào là quyền bình đẳng cha mẹ và cái?(2đ) ĐỀ 2: Câu 1: Thế nào là bình đẳng lao động? Nêu nội dung bình đẳng lao động?(2,5đ) Câu 2: Thế nào là bình đẳng các tôn giáo? Nêu nội dung quyền bình đẳng các tôn giáo? ( 2,5đ ) Câu 3: Em hãy so sánh khác tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan? ( 2đ ) Bài tập tình huống: ( 3đ ) Anh T và chị H kết hôn với đến đã đợc năm và có bé gái xinh đẹp.Cuộc sống vợ chồng anh chị êm ả, bình yên Thế rồi, đến ngày nghe chị H nói chuyện với chồng việc muốn học thêm tiếng Anh thì anh T không đồng ý Anh T nói : Phụ nữ thì cần gì học nhiều, anh định em không học nữa! Thấy vậy, chị H vốn hiền lành không chịu đợc : Em hỏi ý kiến anh thì anh nên ủng hộ em, anh không có quyền định chuyện học hành em đợc đâu anh ! C©u hái : Theo em, Anh T cã quyÒn c¶n trë chÞ H ®i häc kh«ng ?(1đ) Em hiểu nào là quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân ?(2đ (85) Tuần 20 Tiết PPCT 20 Ngày soạn: 19/12/2009 TRẢ BÀI THI ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu 1: - Bình đẳng hôn nhân và gia đình hiểu là bình đẳng nghĩa vụ và quyền vợ, chồng và các thành viên gia đình trên sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử các mối quan hệ phạm vi gia đình và xaõ hoäi - Noäi dung bình ñaúng hoân nhaân vaø gia ñình * Bình đẳng vợ và chồng: * Bình đẳng cha mẹ và * Bình đẳng ông bà và cháu * Bình đẳng anh, chị, em Câu 2: - Quyền bình đẳng các dân tộc hiểu là các dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển - Nội dung quyền bình đẳng các dân tộc: * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng chính trị * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, giáo dục Câu 3: Không mâu thuẫn nam và nữ lao động Học sinh giải thích thêm (86) Câu 4: Giáo viên giải thích thêm ĐỀ 2: Câu 1: - Bình đẳng lao động hiểu là bình đẳng công dân thực quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng lao động nam và lao động nữ quan, doanh nghiệp và phạm vi nước - Nội dung bình đẳng lao động * Công dân bình đẳng thực quyền lao động * Công dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động * Bình đẳng lao động nam với lao động nữ Câu 2: - Quyền bình đẳng các tôn giáo thể là các tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ - Nội dung quyền bình đẳng các tôn giáo Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; các sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ Câu 3: Giáo viên giải thích thêm Câu 4: Giáo viên giải thích thêm (87) Tuần 21 Tiết PPCT 21 Ngày soạn: 22/12/2009 Bài ( tiết ) CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực quyền bầu cử và quyền ứng cử công dân 2/ Về kĩ năng: Biết thực quyền bầu cử và quyền ứng cử đúng theo quy định pháp luật Phân biệt hành vi thực đúng và không đúng quyền bầu cử và ứng cử công dân 3/ Về thái độ: Tích cực thực quyền bầu cử và quyền ứng cử công dân Tôn trọng quyền bầu cử và ứng cử người Phê phán hành vi vi phạm quyền bầu cử và quyền ứng cử công dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Là học sinh trung học phổ thông em có thể sử dụng quyền tự ngôn luận nào? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) GV đặt vấn đề từ các câu hỏi: Các em hiểu nào là Nhà nước nhân dân, nhân dân, vì nhân dân? Những điều mà HS nêu lên chính là biểu quyền dân chủ quyền làm chủ người dân đời sống chính trị, đời sống xã hội đất nước Pháp luật có ý nghĩa, vai trò nào việc xác lập và bảo đảm cho người dân sử dụng các quyền dân chủ mình? Cụ thể là (88) quyền bầu cử và quyền ứng cử công dân Đề hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần bài – Công dân với các quyền dân chủ 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 8’ ) – Xử lí tình * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử * Caùch tieán haønh: GV ñöa tình huoáng cho HS giaûi quyeát GV yeâu caàu HS giaûi quyeát tình huoáng: Xã X có hai thôn là thôn A và thôn B Theo kế hoạch xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường thôn thời gian năm kinh phí xã cấp 20% và dân đóng góp là 80% Trưởng thôn A đã triệu tập họp toàn các đại diện các gia đình thôn để bàn bạc và định việc thực kế hoạch trên Quyết định việc đó đã thông qua trên sở quá bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý) Trưởng thôn B triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc và định việc thực kế hoạch xã Quyết định việc đó đã thông qua trên sở trí hoàn toàn (tất các trưởng xóm đồng ý) GV hỏi: Cách làm trưởng thôn A hay trưởng thôn B là cách làm dân chủ? Hãy giải thích vì cách làm đó dân chuû? HS trao đổi, phát biểu GV hỏi: Em hãy nhắc lại các hình thức thực dân chủ mà mình đã học lớp 11? HS trao đổi, phát biểu GV nhắc lại: Dân chủ trực tiếp là hình thức thực dân chủ mà theo đó các thành viên xã hội tự bàn bạc và quyeát ñònh coâng vieäc cuûa chính mình: Ví duï: Caùc coâng daân cuûa moät thoân baøn baïc vaø quyeát ñònh vieäc cải tạo đường xá thôn Dân chủ gián tiếp là hình thức thực dân chủ mà theo đó các thành viên xã hội bầu các đại diện và giao cho hoï traùch nhieäm thay maët mình baøn baïc vaø quyeát ñònh caùc Nội dung bài học 1/ Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các quan đại biểu cuûa nhaân daân a/ Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử (89) coâng vieäc chung: Ví dụ: Các công dân thôn bầu ban đại diện và giao cho ban đó bàn bạc và định việc cải tạo đường xaù cuûa thoân GV giảng : Dân chủ quốc gia thực trên sở đảm bảo các quyền tự người Đặc biệt là caùc quyeàn sau: - Quyền bầu cử và ứng cử vào các quan đại biểu ND - Quyền tham gia vào quản lý nhà nớc và xã hội; - Quyeàn khieáu naïi vaø toá caùo cuûa coâng daân 1.- Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Quyền bầu cử và ứng cử là gì? Tại nói thực quyền bầu cử và ứng cử là thực quyeàn daân chuû giaùn tieáp? Hoạt động 2: ( 28’) – Đàm thoại – thảo luận nhóm – giải tình huoáng * Mục tiêu: HS hiểu nội dung, ý nghĩa và cách thực quyền bầu cử và quyền ứng cử công dân * Cách tiến hành: GV kết hợp các phương pháp trên đưa caùc ví duï minh hoïa cho HS deã hieåu baøi hôn A Người có quyền bầu cử và ứng cử vàocơ quan đại biểu cuûa nhaân daân GV ñaët caâu hoûi: Những người nào có quyền bầu cử và ứng cử vào quan đại bieåu cuûa nhaân daân? HS trao đổi, trả lời GV giaûng: Người có quyền bầu cử và ứng cử vào quan đại biểu nhaân daân: +Người có quyền bầu cử: 18 tuổi trở lên Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghĩa là từ ngày 1/5/2008 công dân A có quyền bầu cử + Người có quyền ứng cử: 21 tuổi trở lên Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1987 có nghĩa là từ 1/5/2008 Công dân A có quyền ứng cử GV hoûi: Những trường hợp không thực quyền bầu cử kể đã đủ tuổi trên? HS trả lời GV giaûng: Quyền bầu cử và ứng cử là các quyeàn daân chuû cô baûn cuûa coâng dân lĩnh vực chính trị, thông qua đó , nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương và phạm vi nước b/ Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các quan đại bieåu cuûa nhaân daân Người có quyền bầu cử và ứng cử vào quan đại biểu nhaân daân: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân Những trường hợp không thực quyền bầu cử gồm: người bị tước quyền bầu cử theo án, định Toà án đã có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù ; người lực hành vi dân sự;… Những trường hợp không thực quyền ứng cử: Những người thuộc diện không thực quyền bầu cử; người bị khởi tố hình ; (90) + Người bị tước quyền bầu cử theo án, định tòa án đã có hiệu lực pháp luật: Ví dụ: Theo định toà án huyện X đã có hiệu lực pháp luật, công dân A không quyền bầu cử thời hạn năm kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật (giả dụ, ngaøy 01/5/2008); + Người bị tạm giam: Ví dụ: CD A bị tạm giam vì bị tình nghi phạm tội hình nghieâm troïng Trong thời gian bị tạm giam Công dân A không quyền bầu cử + Người lực hành vi dân Ví duï: Coâng daân X bò beänh taâm thaàn GV hoûi: Những trường hợp không thực quyền ứng cử ? HS trả lời GV giaûng: Những người không thực quyền ứng cử: + Tất người không quyền bầu cử trên + Người bị khởi tố hình sự: Ví dụ: Người chấp hành án, định hình toøa aùn (keå caû khoâng phaûi phaït tuø): chaúng haïn chòu aùn treo naêm + Ngươì đã chấp hành xong án, định hình toà án nhng chưa xoá án: Ví dụ: Người chấp hành định xử lý hành chính giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh bị quản chế hành chính GV hoûi: Theo em, vì luật lại hạn chế quyền bầu cử và ứng cử người thuộc các trường hợp trên? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: Vì đảm bảo cho việc bầu cử và ứng cử đạt đựơc mục đích đặt – chọn người có tài có đức thay mặt cử tri quản lý các công việc đất nước B.- Cách thực quyền bầu cử và ứng cử công dân GV đàm thoại với HS nguyên tắc bầu cử: Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín GV giaûng: + Phổ thông: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên tham người phải chấp hành án, định toà án; người đã chấp hành xong án, định Toà án chưa xoá án ; người chấp hành định xử lí hành chính giáo dục bị quaûn cheá haønh chính (91) gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm + Bình đẳng: Mỗi cử tri có lá phiếu và các lá phiếu có giá trò ngang nhau: + Trực tiếp: Cử tri phải tự mình bầu: Ví dụ: Không gửi thư; Không viết thì nhờ người viết phải tự bỏ vaøo hoøm phieáu; Không được, hòm phiếu đem tới nhà + Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín GV hoûi: Tại các quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo caùc nguyeân taéc treân? HS trả lời GV nhaán maïnh: Các quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo các nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định thì đảm bảo tính dân chủ thật sự, nghĩa là người dân thật có điều kiện để thể ý chí, nguyện vọng, tín mình người mình lựa chọn bầu GV phân tích các cách hạn chế quyền bầu cử dân chủ coâng daân neáu phaùp luaät khoâng quy ñònh caùc nguyeân taéc naøy.Ví dụ, quy định số lá phiếu cử tri phụ thuộc vào tài sản mà người đó có tạo nên bất bình đẳng ngươiø giàu ( bỏ nhiều phiếu) và người nghèo (ít phiếu) và thì các đại biểu bầu là đại diện cho người giàu; quy định người không có đủ thời gian cư trú định địa phương không có trình độ văn hoá định thì không có quyền bầu cử, Mặt khác, pháp luật thừa nhận các nguyên tắc tiến bộ, dân chủ thân người dân các quan nhà nước các tổ chức có liên quan không thực đúng, nghiêm túc thì việc bầu cử không dân chủ trên thực tế GV hoûi: Quyền ứng cử thực cách nào? HS phaùt bieåu GV giaûng: Quyền ứng cử thực hai cách: tự ứng cử và giới thiệu ứng cử Các CD đủ 21 tuổi trở lên, có lực và tín nhiệm với cử tri có thể tự ứng cử quan, tổ chức giới thiệu ứng cử C Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và quan quyền lực NN- quan đại biểu Cách thực quyền bầu cử và ứng cử công dân: Quyền bầu cử công dân thực theo các nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng , trực tiếp và bỏ phiếu kín Quyền ứng cử công dân thực theo hai đường: tự ứng cử và giới thiệu ứng cử Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và quan quyền lực nhà nước- quan đại biểu (92) cuûa ND: GV giaûng: Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và quan quyền lực nhà nước – quan đại bieåu cuûa nhaân daân: + Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri: Ví duï: Tieáp xuùc, thu thaäp yù kieán… + Chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu giám sát cử tri: Ví dụ: Báo cáo thường xuyên hoạt động mình, trả lời caùc yeâu caàu, kieán nghò Keát luaän : GV yêu cầu HS: dựa vào SGK để rút ý nghĩa GV giảng khái quát để HS hiểu rõ vai trò quan trọng pháp luật việc thực quyền bầu cử, ứng cử coâng daân: + PL khẳng định bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ coâng daân + PL xác lập các nguyên tắc bảo đảm cho việc bầu cử, ứng cử thật dân chủ Ví dụ: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân quy định các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phieáu kín + Pháp luật quy định các trình tự, thủ tục tổ chức bầu cử dân chủ + Pháp luật quy định các biện pháp xử lí vi phạm, tranh chấp, khiếu kiện bầu cử, ứng cử Ví dụ: Khiếu nại danh sách cử tri, nhân viên Tổ bầu cử vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín cử tri…Những vi phạm nghiêm trọng quyền bầu cử, ứng cử bị coi là tội phạm đươc quy định Bộ luật Hình (xem Tư liệu tham khảo) cuûa nhaân daân: Thứ các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với các cử tri Thứ hai, các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu giám sát cử tri c/ Ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử công dân Là sở pháp lý-chính trị quan trọng để hình thành các quan quyền lực nhà nước,để nhân dân theå hieän yù chí vaø nguyeän voïng cuûa mình Theå hieän baûn chaát daân chuû, tieán Nhà nước ta 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa các câu hỏi và tình HS trả lời cá nhân 1/ Thế nào là quyền bầu cử và quyền ứng cử? Những người nào có quyền bầu cử và ứng cử? 2/ Là học sinh lớp 12, em và các bạn có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lí trường, lớp hình thức dân chủ nào? GV đưa bài tập hình SGK trang 81 bài HS trả lời câu hỏi GV nhận xét - kết luận 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần còn lại bài này (93) Tuần 22 Tiết PPCT 22 Ngày soạn: 02/01/2010 Bài ( tiết ) CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội 2/ Về kĩ năng: - Biết thực quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội đúng theo quy định pháp luật - Phân biệt hành vi thực đúng và không đúng quyền này công dân 3/ Về thái độ: - Tích cực thực quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội công dân - Tôn trọng quyền này người - Phê phán hành vi vi phạm quyền này công dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Là học sinh lớp 12, em có thể tham gia vào việc xây dựng quản lí trường, lớp hình thức dân chủ nào? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Tiết trước các em đã tìm hiểu quyền bầu cử và ứng cử công dân, hôm chúng ta tìm hiểu tiếp quyền dân chủ công dân đó là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội công dân Chúng ta tiếp tục phần bài 3/ Dạy bài mới: (94) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học 2/ Quyeàn tham gia quaûn lí nhaø nước và xã hội Hoạt động 1: ( 8’ ) - Đặt vấn đề - Đàm thoại a/ Khaùi nieäm veà quyeàn tham * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm quyền tham gia quản lí nhà gia quản lí đất nước và xã hội nước và xã hội * Cách tiến hành: GV đặt vấn đề cho HS giải GV đặt vấn đề và đưa các câu hỏi cho HS trả lời HS trả lời cá nhân GV nhận xét - kết luận Quyền tham gia quản lí đất GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm quyền tham gia quản nước và xã hội là quyền lí đất nước và xã hội SGK Ñaây laø quyeàn tham gia thaûo luaän vaøo caùc coâng vieäc chung coâng daân tham gia thaûo luaän vaøo đất nước tất các lĩnh vực đời sống xã hội trên các công việc chung đất phạm vi nước và địa phương, quyền kiến nghị nước tất các lĩnh vực với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước và phát đời sống xã hội, phạm vi nước và địa trieån kinh teá – xaõ hoäi Đây là hình thức thực quyền dân chủ trực tiếp phương ; quyền kiến nghị với các quan nhà nước xây nhaân daân Được quy định điều 53 HP 1992 dựng máy nhà nước và phát trieån kinh teá xaõ hoäi Hoạt động 2: ( 20’) - Thảo luận nhóm - giải tình b/ Noäi dung cô baûn cuûa * Mục tiêu: HS hiểu noäi dung cô baûn cuûa quyeàn tham gia quyeàn tham gia quaûn lí nhaø quản lí nhà nước và xã hội nước và xã hội * Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm và đưa các tình cho HS giải GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội phạm vi nước và phạm vi sở GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời và đưa các ví dụ chứng minh GV giaûng : A Ở phạm vi nước + Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn pháp luaät: Ví dụ: góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Hình sự, +Thảo luận và biểu các vấn đề trọng đại đất nước Hiện nay, soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân B Ở phạm vi địa phương (95) + Những việc phải thông báo cho dân Ví duï: Chính saùch, phaùp luaät… + Những việc dân làm và định trực tiếp Ví dụ: Mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công coäng, + Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước chính quyeàn xaõ quyeát ñònh Ví dụ: Kế hoạch sử dụng đất địa phương,… + Những việc nhân dân giám sát, kiểm tra: Ví dụ: Dự toán và toán ngân sách xã GV kết luận GV nêu các ví dụ tình thể thái độ, cách xử khác nhân dân việc thực quyền tham gia quản lí nhà nước để HS phân tích: + Trong họp Tổ dân phố bàn chủ trương huy động nhân dân đóng góp tiền cho Quỹ khuyến học, có người nói “Chúng tôi biết gì mà hỏi, các ông bà cán quyết, chúng tôi xin theo”; người khác lại cho “ Hỏi thì hỏi nghe mình mà bàn với bạc”; có người nghe nói đến chủ trương huy động đóng góp tiền đã bỏ và đòi kiện caùn boä laøm traùi phaùp luaät… + Trong các bạn bàn việc tổ chức đợt trồng cây xanh kỉ niệm ngày trường, số bạn nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cúi làm bài tập, hai bạn cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ngoài không tham gia vì cho “chuyện vớ vẩn, thời gian ôn thi”… Từ các ví dụ cụ thể đó, HS tự xác định đúng trách nhiệm người việc thực quyền tham gia QL NN, đặc biệt là cấp sở * Ở phạm vi nước: Tham gia thaûo luaän, goùp yù kieán xây xựng các văn pháp luật Thaûo luaän vaø bieåu quyeát caùc vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở: Trực tiếp thực theo chế “Daân bieát, daân laøm , daân kieåm tra”: Những việc phải thông báo để đân biết mà thực (chuû tröông, chính saùch, phaùp luật Nhà nước…) Những việc dân làm và định trực tiếp biểu công khai bỏ phiếu kín Những việc dân thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước chính quyền xã ñònh Những việc nhân dân phường, xã giám sát , kiểm tra (96) Hoạt động 3: ( 8’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS rút kết luận SGK GV hỏi: Pháp luật quy định quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa nào công dân HS trả lời GV nhận xét - kết luận Là sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu - Tham gia tích cực vào lĩnh vực quản lí nhà nước và xã hội c/ YÙ nghóa cuûa quyeàn tham gia quản lí nhà nước và xã hội Là sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu - Tham gia tích cực vào lĩnh vực quản lí nhà nước và xã hội 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa câu hỏi HS trả lời cá nhân 1/ Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội/ 2/ Ở phạm vi nước quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội thể nào? 3/ Ở phạm vi sở quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội thể nào? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần còn lại bài Tuần 23 Tiết PPCT 23 (97) Ngày soạn: 07/01/2010 Bài ( tiết ) CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực quyền khiếu nại và tố cáo công dân - Hiểu quyền khiếu nại và tố cáo công dân lĩnh vực bảo vệ môi trường - Hiểu trách nhiệm nhà nước và công dân việc bảo đảm thực đúng các quyền dân chủ công dân 2/ Về kĩ năng: - Biết thực quyền khiếu nại và tố cáo đúng theo quy định pháp luật - Phân biệt hành vi thực đúng và không đúng quyền này công dân 3/ Về thái độ: - Tích cực thực quyền khiếu nại và tố cáo công dân - Tôn trọng quyền này người - Phê phán hành vi vi phạm quyền này công dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi:Em hãy trình bày nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Tiết trước các em đã tìm hiểu quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, hôm chúng ta tìm hiểu tiếp quyền dân chủ công dân đó là quyền khiếu nại và tố cáo công dân Chúng ta tiếp tục phần bài 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: ( 26’ ) – Thảo luận nhóm - giải tình 3/ Quyeàn khieáu naïi , toá caùo cuûa coâng daân * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, nội dung và ý nghĩa a/ Khaùi nieäm quyeàn khieáu quyền khiếu nại, tố cáo công dân naïi, toá caùo cuûa coâng daân * Cách tiến hành: GV kết hợp nhiều phương pháp và đưa các ví dụ minh hoạ GV nhắc lại ý nghĩa hai quyền đã học: quyền bầu cử và việc thực dân chủ gián tiếp; quyền tham gia quản lí nhà nước và việc thực dân chủ trực tiếp GV neâu caâu hoûi: (98) Trong thực các quyền trên, phát vi phạm pháp luật cán bộ, quan nhà nước thì người dân có thể làm gì? Làm nào để ngăn chặn việc làm sai trái đó? GV löu yù: Điều quan trọng là các em cần nhận thức rõ quyền và trách nhiệm người luôn gắn liền với sử dụng caùc quyeàn daân chuû noùi chung, quyeàn khieáu naïi, toá caùo noùi riêng Nếu thực đúng đắn quyền và làm đầy đủ nghĩa vụ thì người dân thật góp phần tích cực xây dựng máy nhà nước sách, vững mạnh, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp thân, gia đình Ngược lại GV hoûi: Theá naøo laø quyeàn khieáu naïi, toá caùo cuûa coâng daân? HS phaùt bieåu GV kết luận Quyeàn khieáu naïi, toá caùo laø quyeàn daân chuû cô baûn cuûa coâng dân quy định hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân , tổ chức bị hành vi traùi phaùp luaät xaâm haïi Quyeàn khieáu naïi, toá caùo laø quyeàn daân chuû cô baûn cuûa coâng dân quy định hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân , tổ chức bị hành vi trái phaùp luaät xaâm haïi Quyeàn khieáu naïi laø quyeàn CD, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân coù thaåm quyeàn xem xeùt laïi haønh vi hành chính có cho hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền , lợi ích coâng daân GV giaûng + Quyền khiếu nại là quyền CD, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính có cho định hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình Ví dụ: Một công dân A gửi đơn khiếu nại tới ông hiệu trưởng trường X việc ông hiệu trưởng đã từ chối nhận công dân A vào trường mặc dù công dân A đã có đầy đủ các điều kiện và công dân A đã thực đầy đủ thủ tục hồ sơ Quyeàn toá caùo laø quyeàn CD theo quy định nhà trường phép báo cho quan , tổ + Quyeàn toá caùo laø quyeàn chức ,cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm PL GV hoûi : Các em có thể rút chỗ giống và khác khiếu quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đe doạ đến naïi vaø toá caùo ? lợi ích NN , quyền, lợi ích HS phaùt bieåu (99) GV giaûng : Sự giống và khác khiếu nại và tố cáo: + Gioáng nhau: Có thể có vi phạm pháp luật Có phát việc cho là vi phạm pháp luật Coù chuû theå phaùt hieän Coù chuû theå bò cho laø vi phaïm phaùp luaät Coù theå coù thieät haïi veà tinh thaàn vaø vaät chaát + Khaùc § Veà muïc ñích: Khiếu nại : nhằm khôi phục lợi ích người khiếu nại Toá caùo : phaùt hieän, ngaên chaën vieäc laøm traùi phaùp luaät, xaâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức và công daân § Veà chuû theå tieán haønh khieáu naïi vaø toá caùo Chủ thể khiếu nại và chủ thể có lợi ích bị xâm phạm là Chủ thể tố cáo và chủ thể có lợi ích xâm phạm có thể không phaûi laø moät Chủ thể tố cáo có thể là công dân, đó chủ thể khiếu nại có thể là quan, tổ chức § Veà thuû tuïc: Người tố cáo gửi đơn tố cáo tới người đứng đầu (hoặc quan cấp trên) quan tổ chức có thẩm quyền quản lý ngươì bị tố cáo (hoặc quan tổ chức bị tố cáo); Ngươì khiếu nại gửi đơn khiếu nại lần đầu đến chính ngươì, quan, tổ chức có định hành vi bị khiếu nại § Về lĩnh vực: Khiếu nại: Chỉ lĩnh vực hành chính Tố cáo: Trong hành chính và hình GV giaûng : A.- Người có quyền khiếu nại, tố cáo : Người khiếu nại: Cá nhân, quan, tổ chức Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo Các quyền và nghĩa vụ ngời khiếu nại, tố cáo quy ñònh luaät khieáu naïi, toá caùo hợp pháp công dân, quan, tổ chức b/ Noäi dung quyeàn khieáu naïi , toá caùo cuûa coâng daân A Người có quyền khiếu nại , toá caùo: Người khiếu nại : cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại Người tố cáo : Chỉ có công dân coù quyeàn toá caùo B.- Người có thẩm quyền giải B.- Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo : Giaûi quyeát khieáu naïi laø vieäc xaùc minh, keát luaän vaø quyeát quyeát khieáu naïi , toá caùo Người giải khiếu nại: định giải ngời giải khiếu nại (100) Giaûi quyeát toá caùo laø vieäc xaùc minh, keát luaän veà noäi dung toá cáo và việc định xử lí ngời giải tố cáo => Người giải khiếu nại là quan, tổ chức, cá nhân có thaåm quyeàn giaûi quyeát khieáu naïi theo quy ñònh cuûa Luaät Khiếu nại, tố cáo, đó là: Người đứng đầu quan hành chính có định, hành vi haønh chính bò khieáu naïi (coù theå laø quyeát ñònh, haønh vi haønh chính ngời đứng đầu cán bộ, công chức người đó quản lý); Người đứng đầu quan cấp trên trực tiếp quan haønh chính coù quyeát ñònh, haønh vi haønh chính bò khieáu naïi; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng tra Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ => Người có thẩm quyền giải tố cáo Giaûi quyeát toá caùo laø vieäc xaùc minh, keát luaän veà noäi dung toá cáo và việc định xử lí ngươì giải tố cáo Ngườigiải tố cáo là quan, tổ chức, cá nhân có thaåm quyeàn giaûi quyeát toá caùo theo quy ñònh cuûa Luaät Khieáu nại, tố cáo, đó là: Người đứng đầu quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo; Người đứng đầu quan, tổ chức cấp trên quan, tổ chức bị tố cáo; Chánh tra các cấp, Tổng tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Các quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, toà án ) giải Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình C Quy trình khieáu naïi, toá caùo vaø giaûi quyeát khieáu naïi toá caùo *Quy trình khiếu nại và giải khiếu nại đựơc thực theo bốn bước sau đây: Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại: Ví dụ: Nộp đơn đến UBND phờng Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét, giải khiếu nại theo thẩm quyền và thời gian luật định: Ví dụ UBND phờng xem xét và giải => Kết việc giải khiếu nại: Quyết định giữ nguyên, sửa đổi hủy bỏ định hành chính, định chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; định bồi thường thiệt hại (nếu có) cho người bị thiệt hại theo nguyên người đứng đầu quan hành chính coù quyeát ñònh, haønh vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trên trực tieáp cuûa cô quan haønh chính coù quyeát ñònh, haønh vi haønh chính bò khieáu naïi; Chuû tòch UÛy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng , Thủ trưởng quan ngang bộ, Toång Thanh tra Chính phuû, thuû tướng chính phủ Người giải tố cáo : người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp trên quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra caùc caáp, Toång Thanh tra Chính phủ , Thủ tướng Chính phuû Neáu haønh vi bò toá caùo coù daáu hieäu toäi phaïm thì caùc cô quan toá tuïng giaûi quyeát C Quy trình khieáu naïi, toá caùo vaø giaûi quyeát khieáu naïi toá caùo *Quy trình khieáu naïi vaø giaûi quyeát khieáu naïi: Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến các quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giaûi quyeát khieáu naïi Bước : Người giải khiếu naïi xem xeùt giaûi quyeát khieáu naïi theo thẩm quyền và thời gian luaät quy ñònh Bước : Nếu người khiếu nại (101) tắc “người bị thiệt hại có quyền bồi thừơng vật chất và phục hồi danh dự”: Ví duï: Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải thì họ có quyền lựa chọn hai cách: -> Hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành chính cấp trên trực tiếp quan đã bị khiếu nại lần đầu: Ví duï: -> Hoặc kiện toà Hành chính thuộc toà án nhân dân (trong trường hợp này, vụ kiện giải theo Pháp lệnh Thuû tuïc giaûi quyeát caùc vuï aùn haønh chính): Ví duï: Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại, các định sau: Quyết định yêu cầu người có định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại phải sửa đổi, huỷ bỏ phần hay toàn định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có) - Nếu nội dung khiếu nại là đúng, đúng phần Quyết định giữ nguyên định lần Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần hai thì thời hạn luật định, có quyền khởi kiện Toà hành chính thuộc Toà án nhân dân Như vậy, quá trình khiếu nại theo đờng hành chính kết thúc sau giải khiếu nại lần hai Tuy nhiên, ngời khiếu nại còn quyền yêu cầu toà án giải việc khieáu naïi cuûa mình theo thuû tuïc toá tuïng *Quy trình tố cáo và giải tố cáo thực theo bốn bước sau đây: Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhaân coù thaåm quyeàn giaûi quyeát toá caùo Bước Trong thời gian luật định, người giải tố cáo phải tieán haønh caùc vieäc: Xaùc minh vaø phaûi quyeát ñònh veà noäi dung toá caùo, xaùc ñònh trách nhiệm người có hành vi vi phạm: Áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người vi phaïm Trong quaù trình tieáp nhaän, giaûi quyeát toá caùo, neáu thaáy coù daáu hiệu phạm tội thì quan, tổ chức tiếp nhận, giải tố cáo phaûi chuyeån tin baùo, chuyeån hoà sô cho cô quan ñieàu tra, Vieän đồng ý với kết giải thì định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành Nếu người khiếu nại không đồng ý thì họ có quyền lựa chọn hai cách: tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành chính cấp trên,hoặc kiện Toà Hành chính thuộc Toà án nhân dân giải Bước : Người giải khiếu naïi laàn hai xem xeùt, giaûi quyeát yêu cầu người khiếu nại Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần hai thì thời gian luaät quy ñònh , coù quyeàn khởi kiện Toà hành chính thuộc Toà án nhân dân Quy trình toá caùo vaø giaûi quyeát tố cáo gồm các bước sau: Bước : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan , tổ chức , cá nhaân coù thaåm quyeàn giaûi quyeát toá caùo Bước : Người giải tố caùo phaûi tieán haønh vieäc xaùc minh vaø giaûi quyeát noäi dung toá caùo Bước : Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không đúng pháp luật quá thời gian quy định mà (102) kiểm sát để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình sự: Bước Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không đúng pháp luật quá thời hạn quy định mà tố cáo không giải thì người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trên trực tiếp người giải tố caùo Bứơc Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời hạn luật định GV đưa các ví dụ để HS thấy quyền khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung này Là sở pháp lí để công dân thực cách có hiệu quyền công dân mình xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức và công dân Hoạt động 2: ( 10’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu traùch nhieäm cuûa nhà nước và công dân việc thực các dân chủ công dân * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS xem SGK và GV kết hợp giảng giải GV hỏi: NN ta đảm bảo các quyền dân chủ công dân theá naøo? HS trao đổi, trả lời GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận Nhà nước bảo đảm caùch: + Nhà nước ban hành pháp luật, đó, quy định cho công daân coù caùc quyeàn daân chuû; quy ñònh traùch nhieäm cuûa caùc cô quan nhà nước có thẩm quyền và cán bộ, công chức bảo đảm caùc quyeàn naøy cuûa coâng daân + Các quan bảo vệ pháp luật và quan nhà nước có thẩm quyền khác trừng trị nghiêm khắc các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quyền dân chủ công dân GV hỏi tiếp: CD có trách nhiệm thực các quyền dân chủ NTN? tố cáo không giải thì người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trên trực tiếp người giải tố cáo Bước : Cơ quan tổ chức, cá nhaân giaûi quyeát toá caùo laàn hai coù trách nhiệm giải thời gian luaät quy ñònh c/ Y nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân Là sở pháp lí để công dân thực cách có hiệu quyeàn coâng daân cuûa mình xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức và coâng daân 4/ Traùch nhieäm cuûa nhà nước và cơng dân việc thực hieän caùc neàn daân chuû cuûa coâng daân a/ Traùch nhieäm cuûa Nhaø nước QH ban haønh Hieán phaùp vaø caùc luật làm sở pháp lí vững cho hình thành chế độ dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tieáp Chính phuû vaø chính quyeàn caùc cấp tổ chức thi hành HP và PL Toøa aùn vaø caùc cô quan tö phaùp phát kịp thời và xử lí nghiêm minh vi phạm phaùp luaät (103) HS trao đổi, trả lời GV boå sung, keát luaän: + Sử dụng đúng đắn các quyền dân chủ mình + Không lạm dụng quyền dân chủ để làm trái pháp luật, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp người khác, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm tới lợi ích Nhà nước và xã hội b/ Traùch nhieäm cuûa coâng daân Thực quyền dân chủ tức là thực thi quyền người làm chủ nhà nước và xã hội Muốn làm người chủ tốt thì trước tiên cần có ý thức đầy đủ traùch nhieäm laøm chuû 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa bảng so sánh HS điền vào bảng Khieáu naïi Toá caùo Ai là người có quyền? Muïc ñích Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa người khiếu nại, tố cáo Người có thẩm quyền giải quyeát 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước bài – Pháp luật với phát triển công dân Tuần 24 Tiết PPCT 24 Ngày soạn: 10/01/2010 Bài ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: (104) Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu khái niệm, nội dung quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân 2/ Về kĩ năng: Biết thực quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân theo quy định pháp luật 3/ Về thái độ: Có ý chí vươn lên, sáng tạo học tập và lao động để trở thành người công dân có ích cho đất nước thời đại II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi:Hãy phân biệt khác quyền khiếu nại và quyền tố cáo công dân? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mước ta, Đảng và Nhà nước chú trọng đến yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm chuẩn bị hệ công dân có trí tuệ và tài năng, tạo nên sức mạnh dân tộc để vào thời đại khoa học – công nghệ, thông tin - điện tử, hội nhập và toàn cầu hóa Bác Hồ đã nói: “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta tìm hiểu tiếp bài – Pháp luật với phát triển công dân 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học 1/ Quyeàn hoïc taäp, saùng taïo vaø phaùt trieån cuûa công dân Hoạt động 1: ( 12’ ) - Thảo luận nhóm a/ Quyeàn hoïc taäp cuûa coâng * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm và nội dung daân quyền học tập * Cách tiến hành: GV đưa các tình cho học sinh thảo luận nhóm GV chia lớp làm nhóm GV đưa tình cho các nhóm thảo luận, thời gian phút GV neâu caùc tình huoáng: Tình 1: Thắng chẳng may bị bệnh và liệt hai chân từ năm tuổi Năm nay, đã tuổi mà Thắng chưa đến (105) trường Vì mẹ Thắng cho rằng, Thắng có học không có ích gì, mà tàn tật chẳng có trường nào nhận vào hoïc Em coù taùn thaønh yù kieán cuûa meï thaéng khoâng? Vì sao? Tình huoáng 2: Sau toát nghieäp THCS, caû hai chò em Hieàn và Tú cùng có nguyện vọng vào học lớp 10 THPT Nhưng vì gia ñình khoù khaên neân boá Hieàn quyeát ñònh: “Tuù laø trai neân caàn tieáp tuïc ñi hoïc Coøn Hieàn laø gaùi coù hoïc cao cuõng chæ làm ruộng và lấy chồng đứa gái làng này nên nhà để đỡ đần cha mẹ.” Em coù taùn thaønh yù kieán cuûa boá Hieàn khoâng? Tình : Thành là niên dân tộc thiểu số miền núi vừa tốt nghiệp THPT Thành yêu thích hội hoạ và coù chuùt naêng khieáu neân muoán thi vaøo heä chính quy cuûa moät trường Đại học Mĩ thuật Nhưng vì gia đình khó khăn nên anh không thể thực ước mơ mình Thành dự định Hà Nội kiếm việc làm để sống và phụ giúp gia đình, sau đó ôn luyện thi vào hệ chức trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội để học và trở thành hoạ sĩ Một người bạn khuyên Thành: lại quê hương mà làm ruộng, mình là người dân tộc, lại là nông dân làm trở thành hoạ sĩ mà học mĩ thuật Khó khăn này, biết thi và học Em coù suy nghó gì veà yù kieán cuûa baïn Thaønh? - Tình 4: Hoµi nãi víi Th¶o : Nãi c«ng d©n cã quyÒn häc không hạn chế là không đúng đâu ! Hạn chế rõ ràng quá Ch¼ng h¹n nh tôi m×nh, sau häc xong trung häc phæ th«ng th× có đứa vào trờng đại học, cao đẳng, có đứa vào trờng trung cấp chuyên nghiệp, trờng dạy nghề, có đứa lại chẳng đợc học hành gì mà phải lao động C©u hái : Em có đồng ý với suy nghĩ Hoài không ? Vì ? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình trên Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết Cả lớp tranh luận, bổ sung, thống ý kiến GV đưa đáp án : + Không đồng ý với ý kiến mẹ Thắng.Vì: Người lành lặn hat khuyết tật có quyền và hội học tập + Không đồng ý với ý kiến bố Hiền : Vì, người không phân biệt nam nữ có quyền và hội học tập Ñieàu 10 – Luaät Giaùo naêm 2005 quy ñònh: “Hoïc taäp laø quyeàn vaø nghóa vuï cuûa CD Moïi CD khoâng phaân bieät daân toäc, toân giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh KT bình đẳng hội HT…NN và xã hội tạo điều kiện cho tẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác (106) học văn hoá và học nghề phù hợp.” + Ý kiến Thành là sai Vì, người không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội…có thể học ngành nghề nào phù hợp với khả năng, sở thích mình, có thể học nhiều hình thức chính quy, chức, đào tạo từ xa, chưa theo học thì có học nào có điều kiện + Em không đồng ý với ý kiến Hoài Vì công dân có quyền học tập không hạn chế, tuỳ thuộc vào khả năng, hoàn cảnh cá nhân… GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Em hieåu quyeàn hoïc taäp laø gì? - Vì caàn phaûi hoïc taäp? GV tổng hợp ý kiến HS và đến kết luận: + Quyền học tập là quyền công dân học từ thấp đến cao, có thể học ngành nghề nào, có thể học nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời theo khả thân; công dân đối xử bình đẳng hoäi hoïc taäp + Có học tập thì có tri thức và mở rộng hiểu biết thân để làm chủ đời mình, có đủ lực đảm bảo soáng cuûa baûn thaân, gia ñình vöôn leân laøm giaøu vaø goùp phaàn xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước Học tập quan trọng, là kinh tế trí thức Löu yù: Khoâng neân hieåu quyeàn hoïc taäp cuûa coâng daân theo nghóa chung chung maø phaûi hieåu coâng daân coù quyeàn hoïc taäp theo quy định pháp luật Ví dụ, muốn học Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thì phải dự kỳ thi tuyển và phải đạt điểm quy định ngành học mà mình muốn vào học v.v… Như vậy, việc thực quyền học tập nào là tuỳ thuộc vào khả và điều kiện người Liên hệ tình 1: Dù sau này Hiền có nhà làm ruộng cần học hết THPT và có thể theo học các khoá học, các khoá tập huấn cho nông dân…để có thêm kiến thức sống, kiến thức lao động sản xuất để tăng suất lao động, vươn lên làm giàu Liên hệ tình 2: Người khuyết tật cần học tập để có hiểu biết xã hội, hoà nhập với cộng động và học nghề phù hợp để có thể tự chăm lo, nuôi sống thân… GV yêu cầu HS tự đọc nội dung quyền học tập SGK GV choát laïi GV chuyển ý: Để tạo điều kiện cho công dân phát triển lực cá nhân , Nhà nước ta đã thừa nhận và bảo đảm Mọi công dân có quyền học từ thấp đến cao, có thể học ngành,nghề nào, có thể học nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời, cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập (107) caùc quyeàn khaùc Hoạt động 2: ( 12’ ) - Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm và nội dung quyền sáng tạo * Cách tiến hành: GV đưa tình cho HS lớp thảo b/ Quyeàn saùng taïo cuûa coâng luận chung daân GV neâu tình huoáng: Anh Lâm là nông dân nghèo, học hết lớp nhöng thöông meï boùc laïc vaát vaû, anh maøy moø cheá taïo maùy taùch voû laïc Thaáy Laâm vaát vaû, cha meï nhieàu laàn can ngaên: “Mình là nông dân thì sáng tạo làm được? Thôi, dẹp con!” Lâm kiên trì nghiên cứu và thử nghiệm, năm sau hoàn chỉnh xong máy tách vỏ lạc và đặt tên cho nó là Tuøng Laâm Caùi maùy cuûa anh giuùp giaûm vaát vaû vieäc taùch vỏ lạc, mà suất lại cao gấp 40 lần lao động thủ công Laâm quyeát ñònh mang chieác maùy cuûa mình ñi ñaêng kí baûn quyền sở hữu hữu công nghiệp Thấy vậy, cha anh e ngại: “Oâi trời! Gọi là sáng chế thì máy phải đại, phải kĩ sư, tiến sĩ sáng tạo cấp quyền sở hữu công nghiệp Mang nó làm gì cho công.” Em có suy nghĩ gì lời nói cha Lâm? Vì sao? Hoïc sinh neâu yù kieán vaø tranh luaän GV nhận xét, đưa đáp án: + Mọi công dân có quyền sáng tạo + Công dân có quyền đề nghị Nhà nước cấp quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm mình sáng tạo Căn vào quy định quyền sở hữu công nghiệp, quan nhà nước có thẩm quyền cấp quyền sở hữu công nghiệp sản phẩm có đủ tiêu chuẩn quy định GV giới thiệu Điều 60 – Hiến pháp 1992 Quyền sáng tạo là quyền dân công dân Quyền sáng tạo công dân bao gồm hai loại : + Quyền nghiên cứu khoa học , kĩ thuật , phát minh , sáng chế , cải tiến kĩ thuật , hợp lí hóa sản xuất ; + Quyeàn saùng taùc veà vaên hoïc , ngheä thuaät (quyeàn taùc giaû) vaø tham gia các hoạt động văn hóa khác GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Quyền sáng có ý nghĩa nào công dân? HS có thể thực quyền sáng tạo nào? GV keát luaän: + Quyền sáng tạo là quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tòi, suy nghĩ để đưa các phát minh, (108) sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỉ thuật, hợp lí hoá SX; quyền sáng tác VH nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo các sản phẩm, công trình khoa học các lĩnh vực đời sống xã hội + Quyeàn saùng taïo cuûa coâng daân bao goàm: quyeàn taùc giaû, quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động khoa học, coâng ngheä Coâng daân coù quyeàn saùng taïo caùc taùc phaåm vaên hoïc, ngheä thuaät, khoa hoïc; Caùc taùc phaåm baùo chí; caùc saùng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tao các sản phẩm mang tính sáng tạo hoạt động khoa học và coâng ngheä Quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tòi, suy nghĩ để đưa các phaùt minh, saùng cheá, saùng kieán, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuaát; quyeàn veà saùng taùc vaên hoïc, ngheä thuaät, khaùm phaù khoa học để tạo các sản phẩm, coâng trình khoa hoïc veà caùc lónh vực đời sống xã hội Quyeàn saùng taïo cuûa coâng daân bao goàm quyeàn taùc giaû, quyeàn Hoạt động 3: ( 12’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm và nội dung sở hữu công nghiệp và hoạt quyền phát triển công dân động khoa học, công nghệ * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời kết hợp c/ Quyền phát triển với diễn giảng công dân GV nêu các câu hỏi đàm thoại: Các em gia đình và Nhà nước quan tâm tới phát triển trí tuệ, sức khoẻ, đạo đức nào? Đối với trẻ em có khiếu thì Nhà nước tạo điều kieän phaùt trieån naêng khieáu nhö theá naøo? Vì các em có quan tâm đó? Em hiểu quyền phát triển công dân là gì? HS phaùt bieåu GV boå sung, ñieàu chænh, keát luaän: + Các em có quan tâm đó là pháp luật nước ta quy định công dân có quyền phát triển + Quyền phát triển là quyền công dân sống môi trường xã hội và tự nhiên Quyền phát triển là GV chuyển ý: Các em đã biết quyền phát triển công quyền công dân sống daân Vaäy noäi dung cuï theå cuûa quyeàn naøy nhö theá naøo? môi trường xã hội và tự GV cho HS xem số hình ảnh bữa cơm đủ chất nhiên có lợi cho tồn và gia đình; người dân vùng sâu, vùng xa khám bệnh miễn phaùt trieån veà theå chaát, tinh thaàn, phí, trẻ em tiêm phòng bệnh; hình ảnh HS tham quan trí tuệ, đạo đức; có mức sống quan; hình aûnh giaø treû chôi theå thao, đọc báo, xem ti vi, đầy đủ vật chất; học GV hoûi: (109) Những hình ảnh vừa xem nói vấn đề gì quyền phaùt trieån cuûa coâng daân? HS phaùt bieåu GV ñaët theâm caâu hoûi: Em hiểu nào là CD hưởng đời sống vật chất đầy đủ? Neâu ví duï Em hiểu nào là CD hưởng đời sống tinh thần đầy đủ? Nêu ví dụ Em hiểu nào là phát triển toàn diện? Nêu ví dụ HS phaùt bieåu GV boå sung, ñieàu chænh, keát luaän: + Công dân hưởng đời sống vật chất đầy đủ có nghĩa là: CD, đặt biệt là trẻ em hưởng mức sống, chăm sóc y tế đầy đủ để phát triển thể chất điều kiện có thể, phù hợp với hoàn cảnh KT – XH đất nước + CD hưởng đời sống tinh thần đầy đủ có nghĩa là: tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng; nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và tham gia các hoạt động VH, văn nghệ phù hợp với lứa tuổi; sử dụng các công trình VH công cộng CD phát triển toàn diện có nghĩa là: tạo điều kiện để phát triển trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, các khieáu caù nhaân GV neâu tình huoáng: Tình 1: Thắng tuổi, học lớp đã có thể bơi qua sông rộng, nhanh tất trẻ em vùng sông nước này Có người nói: Thắng có triển vọng trở thành vận động viên bơi lội Cha mẹ Thắng cần bồi dưỡng khả naêng naøy cho Tình 2: Hà là HS thông minh và hiếu học Mới học lớp em đã giải bài toán khó và làm đề văn lớp 4, lớp nên không muốn học chương trình lớp Mẹ Hà muốn xin cho lên học lớp Hàng xóm có người khuyến khích mẹ Hà làm đơn xin cho lên lớp trên, có người lại nói: “Trẻ vào lớp còn phải đúng độ tuổi Chẳng trường nào cho phép HS học lớp vượt lên học lớp đâu.” Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Các nhóm cử đại diện báo cáokết thảo luận GV nhận xét và đưa đáp án taäp, nghæ ngôi, vui chôi, giaûi trí, tham gia các họat động văn hóa; đuợc cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển taøi naêng Quyền phát triển công dân biểu hai noäidung: Moät laø, quyeàn cuûa coâng daân hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện Hai laø, coâng daân coù quyeàn khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài (110) 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa các câu hỏi HS trả lời cá nhân 1/ Tại nói quyền học tập công dân Việt Nam thể tính nhân văn chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta? 2/ Theo em, Hiến Pháp và Luật Giáo dục nước ta quy định công dân có quyền học tập các hình thức khác và các loại hình trường lớp khác nhau? 3/ Em hãy nêu ví dụ để chứng minh công dân có quyền sáng tạo và phát triển 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần còn lại bài Tuần 25 Tiết PPCT 25 Ngày soạn: 15/01/2010 Bài ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân - Hiểu trách nhiệm nhà nước và công dân việc thực các quyền này công dân 2/ Về kĩ năng: Biết thực quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân theo quy định pháp luật 3/ Về thái độ: Có ý chí vươn lên, sáng tạo học tập và lao động để trở thành người công dân có ích cho đất nước thời đại II/ Phương tiện dạy học: (111) - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi:Hãy phân biệt khác quyền khiếu nại và quyền tố cáo công dân? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu nào là quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân, đây là quyền công dân và nó cóáy nghĩa quan trọng công dân Vậy, quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân có ý nghĩa nào? Nhà nước và công dân cần có trách nhiệm gì để thực tốt các quyền này công dân Chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn lại bài 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 12’ ) – Đàm thoại - Diễn giảng * Mục tiêu:HS hieåu yù nghóa quyeàn hoïc taäp, saùng taïo vaø phaùt trieån cuûa coâng daân * Cách thực hiện: GV nêu các câu hỏi đàm thoại cho HS trả lời Việc Nhà nước công nhận quyền học tập công dân có ý nghĩa nào em? Việc Nhà nước công nhận quyền sáng tạo công dân có ý nghĩa nào em? Việc Nhà nước công nhận quyền phát triển công dân có ý nghĩa nào em? HS neâu yù kieán GV boå sung, ñieàu chænh, keát luaän: + Quyền học tập, quyền sáng tạo, quyền phát triển là các quyền công dân, là sở, điều kiện cần thiết để người phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước + Trên sở quyền học tập, sáng tạo và phát triển, người học giỏi, tài có thể phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhân tài cho quê hương, đất nước Nội dung bài học 2/ YÙ nghóa quyeàn hoïc taäp, saùng taïo vaø phaùt trieån cuûa coâng daân Quyeàn hoïc taäp, saùng taïo vaø phaùt trieån laø quyeàn cô baûn cuûa coâng daân, theå hieän baûn chaát toát đẹp chế độ xã hội ta, là sở, điều kiện cần thiết để người phát triển tòan diện, trở thành công dân tốt, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3/ Trách nhiệm Nhà nước vaø coâng daân vieäc baûo đảm và thực quyền học taäp, saùng taïo vaø phaùt trieån cuûa coâng daân Hoạt động 2: ( 15’ ) – Thảo luận nhóm a/ Traùch nhieäm cuûa Nhaø * Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm Nhà nước và công nước việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển công daân (112) * Cách thực hiện: GV đưa tình cho HS thảo luận GV giao tình huống, thời gian phút Tình HuyÒn nãi víi Hoa : Nµy Hoa, nãi Nhµ níc tr¸ch nhiÖm b¶o đảm quyền học tập công dân có đúng không ? Hoa : Ch¼ng ph¶i ®©u ! QuyÒn häc tËp chñ yÕu mçi ngêi tù lo liÖu, tù thùc hiÖn ; Nhµ níc ch¼ng cã tr¸ch nhiÖm g× ®©u ! HuyÒn : Tí xem ti vi thÊy nãi h»ng n¨m Nhµ níc dµnh rÊt nhiều tiền để xây dựng trờng học, để giúp đỡ em gia đình khó khăn, em gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi Đấy Nhà nớc thực trách nhiệm bảo đảm quyền häc tËp cña c«ng d©n lµ g× ? C©u hái : Huyền nói nh có đúng không ? Em cã thÓ bæ sung ®iÒu g× sau ý kiÕn cña HuyÒn ? HS thảo luận nhóm HS đại diện trình bày GV nhận xét – kết luận GV đặt các câu hỏi đàm thoại: Nhà trường đã đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển cuûa caùc em nhö theá naøo? Chính quyền địa phương đã đảm bảo quyền học tập, sáng tạo vaø phaùt trieån cuûa caùc em nhö theá naøo? GV giaûng: + Trong điều kiện đất nước ta, mặc dù ngân sách còn hạn chế, Nhà nước ta đặc biệt dành ưu tiên cho nghiệp giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Hàng năm, Nhà nước dành khoảng 20% ngân sách quốc gia cho nghiệp phát triển giáo dục Trong lịch sử nước nhà, chưa nghiệp giáo dục có bước phát triển vượt bậc nay: hệ thống trường lớp mở rộng các loại hình và khắp nước; thực xong phổ cập giáo dục Tiểu học và thực phổ cập Trung học sở + Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, giúp đỡ HS thuộc diện khó khăn Điều này thể tính nhân văn chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta + Phát và bồi dưỡng nhân tài là chủ trương chiến lược Đảng và Nhà nước, coi “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” GV kết luận Ban hành chính sách, pháp luật, thực đồng các biện pháp cần thiết để các quyền này thực vào đời sống Ban hành chính sách, pháp luật, người dân Các quyền này công dân và các biện pháp thực đồng các biện pháp bảo đảm thực Nhà nước quy định Hiến cần thiết để các quyền này thực pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và (113) Coâng ngheä, Luaät Baûo veä, Chaêm soùc vaø Giaùo duïc treû em vaø nhiều văn pháp luật khác Nhà nước Nhà nước thực công xã hội giáo dục Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước vào đời sống người dân Các quyền này coâng daân vaø caùc bieän phaùp baûo đảm thực Nhà nước quy định Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tueä, Luaät Khoa hoïc vaø Coâng ngheä, Luaät Baûo veä, Chaêm soùc vaø Giaùo duïc treû em vaø nhieàu vaên baûn phaùp luaät khaùc cuûa Nhaø nước Nhà nước thực công xaõ hoäi giaùo duïc Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước bảo đảm điều Hoạt động 3: ( 9’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm cơng dân việc kiện để phát và bồi dưỡng thực các quyền trên nhân tài cho đất nước * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi cho HS trả lời b/ Traùch nhieäm cuûa coâng GV đặt các câu hỏi đàm thoại: daân Các em cần làm gì để thưcï quyền học tập, sáng tạo và phaùt trieån cuûa mình? Có ý thức học tập tốt để trở Liên hệ thực tế việc thực trách nhiệm công dân địa thành người có ích phương và nước? soáng GV keát luaän: Coù yù chí vöôn leân, luoân chòu + Công dân cần có ý thức học tập tốt, học cho mình, cho gia khó tìm tòi và phát huy tính sáng đình và cho đất nước tạo học tập, nghiên cứu + Công dân cần có ý chí phấn đấu vươn lên học tập, khoa học, lao động sản xuất để nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất taïo nhieàu saûn phaåm vaät chaát + Công dân cần góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí và tinh thần cần thiết cho xã hội đất nước, làm cho dân tộc ngày rạng danh - Coâng daân caàn goùp phaàn tích cực vào việc nâng cao dân trí đất nước, làm cho dân tộc ngaøy raïng danh 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa các câu hỏi HS trả lời cá nhân 1/ Em hãy cho biết ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển công dân? (114) 2/ Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và ohát triển công dân? 3/ Trách nhiệm công dân việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và ohát triển công dân? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước bài – Pháp luật với phát triển bền vững đất nước Tuần 26 Tiết PPCT 26 Ngày soạn: 20/01/2010 Bài ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 2/ Về kĩ năng: Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 3/ Về thái độ: Tôn trọng và thực tốt quy định pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Câu hỏi tình GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Trách nhiệm công dân việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và ohát triển công dân? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) (115) Một đất nước phát triển bền vững là đất nước có tăng trưởng liên tục và vững kinh tế, có bảo đảm ổn định và phát triển văn hóa, xã hội, có môi trường bảo vệ và cải thiện , có quốc phòng và an ninh vững Trong phát triển bền vững đất nước, pháp luật có vai trò nào? Bao gồm nội dung gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học này 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS GV giảng quá trình hình thành thuật ngữ “Phát triển bền vững”: Thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần đầu tiên đề cập tới vào năm 1987, Báo cáo Uỷ ban quốc tế môi trường sống và phát triển (Uỷ ban Brunđtlan) để biểu thị phát triển xã hội mà không phá huỷ điều kiện tự nhiên tồn loài người Thuật ngữ này xuất phản ứng khủng hoảng toàn cầu thời đại: phát triển kinh tế gắn liền với cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái nghiêm trọng môi trường sống và phân cực giàu – nghèo trên giới Theo định nghĩa đưa Báo cáo nêu trên, “đây là phát triển đáp ứng nhu cầu thời đại không đe doạ khả đáp ứng nhu cầu các hệ töông lai” Hội nghị lần thứ hai Liên hợp quốc môi trường sống và phát triển (Rio de Janero, 1992) đã đưa định nghĩa phát triển bền vững sau : “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng yêu cầu thời không đe doạ khả đáp ứng nhu cầu các hệ töông lai” Định nghĩa phát triển bền vững đưa từ Hội nghị Rio de Janero năm 1992 môi trường sống và phát triển trực tiếp đề cập tới phương diện sinh thái đã tỏ chật hẹp, không đáp ứng thay đổi thời đại, cần phải dược mở rộng cho phù hợp với vấn đề, thách thức đặt cho toàn nhân loại Xuất phát từ cách tư vậy, năm gần đây, các công trình nghiên cứu Nội dung bài học (116) mình, đa số các tác giả rằng, ngoài định hướng sinh thái, phát triển bền vững còn bao gồm các định hướng kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh, quốc phòng Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Việt Nam đã đưa định nghĩa : “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu đó các hệ tương lai trên sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội và bảo vệ môi trường” Tuy nhiên, vì đưa Luật Bảo vệ môi trường nên định nghĩa này chưa đề cập hết đầy đủ nội hàm khái niệm phát triển bền vững Cho đến nay, định nghĩa phát triển bền vững hiểu nhieàu khía caïnh vaø theo caùc caùch tieáp caän khaùc Theo cách hiểu chung nhất, Phát triển bền vững là tăng trưởng và phát triển liên tục, vững các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ quốc phòng và an ninh Có các tiêu chí để xác định đất nước có phát triển bền vững hay không, đó là: - Tăng trưởng kinh tế liên tục và vững ; - Có phát triển tiến văn hoá, xã hội ; - Môi trường bảo vệ và phát triển ; - Có quốc phòng và an ninh vững Trong các yếu tố cần thiết đòi hỏi cho phát triển bền vững đất nước, tăng trưởng kinh tế coi là yếu tố nhất, có ý nghĩa định để phát triển bền vững, lẽ : - Tăng trưởng kinh tế đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để bảo vệ môi trường ; - Tăng trưởng kinh tế chi phối tiến kỹ thuật, là cái cần thiết để thay các nguồn tài nguyên thiên nhiên tiền và các coâng ngheä ; - Chỉ có tăng trưởng kinh tế có thể xoá bỏ nghèo nàn, bảo đảm phát triển tiến văn hoá, xã hội ; - Tăng trưởng kinh tế bảo đảm điều kiện vật chất cho 1/ Vai trò pháp luật quoác phoøng, an ninh phát triển bền vững đất nước Trong lĩnh vực kinh tế Hoạt động 1: ( 16’ ) Đàm thoại – giải vấn đề – Thảo luaän nhoùm (117) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung pháp luật phát triển kinh tế * Cách tiến hành: GV đưa vấn đề cho HS giải quyết, diễn giaûng GV đặt vấn đề: Có người cho rằng, để phát triển kinh tế đất nước thì cần có các chủ trương, chính sách là đủ mà không cần phải có pháp luật Em có đồng ý với ý kiến này không? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: Để tăng trưởng kinh tế đất nước, Nhà nước sử dụng nhiều công cu, phương tiện, biện pháp khác nhau, đó, pháp luật coi là phương tiện không thể thiếu Chủ trương, chính sách là cần thiết không đủ để tạo trật tự pháp lí cần thiết cho hoạt động kinh doanh Không có pháp luật, sản xuất - kinh doanh hỗn loạn, không ổn định và tất nhiên kinh tế đất nước không thể tăng trưởng GV hỏi: Vai trò tác động pháp luật tăng trưởng kinh tế đất nước cần phải thực đúng cách thức nào? HS trả lời GV giảng cách thức mà pháp luật tác động đến tăng trưởng kinh tế đất nước: + Muốn phát triển và tăng trưởng kinh tế cần phải có hệ thống phaùp luaät veà kinh teá coù khaû naêng kích thích saûn xuaát, khôi daäy moïi tieàm naêng cuûa xaõ hoäi: Trước hết, phải tạo khung pháp lý cần thiết cần thiết cho hoạt động kinh doanh Pháp luật phải đảm bảo quyền tự kinh doanh công daân Pháp luật thuế phải tạo động lực kích thích và thúc đẩy kinh doanh phaùt trieån + Nền kinh tế phát triển và tăng trưởng liên tục, ổn định là tiền đề cho phát triển bền vững đất nước GV cho HS thaûo luaän caùc tình huoáng sau: Tình huoáng Lan Anh hái Mai Anh : - Nãi ph¸p luËt cã vai trß gãp phÇn thóc ®Èy t¨ng trëng kinh tÕ đất nớc thì có thể hiểu đợc Còn nói pháp luật có vai trò để phát triển bền vững đất nớc thì trìu tợng quá, mình không hiểu đợc ! Mai Anh : - Cã g× ®©u mµ kh«ng hiÓu ? Ph¸p luËt gãp phÇn thóc ®Èy kinh tế, làm cho kinh tế tăng trởng Mà kinh tế tăng trởng thì đất nớc ph¸t triÓn bÒn v÷ng th«i (118) C©u hái : 1/ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch hiÓu cña Lan Anh vµ Mai Anh ? 2/ Theo em, tác động đến tăng trởng kinh tế, pháp luật đồng thời lại tác động đến phát triển bền vững đất nớc ? HS thaûo luaän chung HS trả lời cá nhân GV nhaän xeùt – keát luaän Thứ nhất, pháp luật tạo khung pháp lí cần thiết họat động kinh doanh Thứ hai, pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân để khơi dậy và phát huy tiềm xaõ hoäi Thứ nhất, pháp luật tạo Thứ ba, thông qua các quy định thuế, pháp luật khuyến khung phaùp lí caàn thieát cuûa hoïat khích các họat động kinh doanh ngành, nghề có động kinh doanh lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân để khơi dậy và phaùt huy moïi tieàm naêng xaõ hoäi Thứ ba, thông qua các quy ñònh veà thueá, phaùp luaät khuyeán khích các họat động kinh doanh ngành, nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động 2: ( 10’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu nội dung pháp luật Trong lĩnh vực văn hóa vieäc phaùt trieån vaên hoùa * Cách tiến hành: GV đưa câu hỏi cho HS trả lời, đưa tình huoáng cho HS thaûo luaän GV hỏi: Em có cho rằng, quá trình xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam cần phải có pháp luật không? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: Pháp luật góp phần phát huy giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp người Việt Nam, nhờ đó mà góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Không có pháp luật, văn hoá đất nước khó có thể bảo vệ và phát triển theo đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước GV ñöa tình huoáng cho HS thaûo luaän Tình huoáng (119) Mấy năm nay, các địa phơng trên đất nớc ta thờng hay có các cuéc thi vÒ trang phôc ¸o dµi d©n téc Xung quanh c¸c cuéc thi nµy, Hoa vµ Thuý còng cã ý kiÕn kh¸c - Hoa : Theo tớ, thi trang phục áo dài là cần thiết để giữ gìn vµ t«n vinh gi¸ trÞ v¨n ho¸ truyÒn thèng cña d©n téc ViÖt Nam m×nh V× thÕ, tí rÊt thÝch xem c¸c buæi thi vµ biÓu diÔn nµy - Thuý : CÇn g× ph¶i gi÷ g×n chiÕc ¸o dµi truyÒn thèng M×nh có mặc đâu Mà truyền thống văn hoá gì cái áo đó ? C©u hái : Em t¸n thµnh ý kiÕn cña Hoa hay Thuý ? V× ? HS thaûo luaän HS trả lời cá nhân GV nhaän xeùt – keát luaän Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam Những quy định pháp luật văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân lọai, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp người Việt Nam Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam Những quy định pháp luật veà vaên hoùa goùp phaàn phaùt huy giaù trò vaên hoùa daân toäc vaø tinh hoa văn hóa nhân lọai, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhaân daân, naâng cao daân trí, xaây Hoạt động 3: ( 10’ ) – Vấn đáp - Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu nội dung pháp luật dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp người Việt Nam vieäc phaùt trieån xaõ hoäi * Cách tiến hành: GV đưa câu hỏi cho học sinh trả lời, Trong lĩnh vực xã hội dieãn giaûng GV hỏi: Nếu không có pháp luật mà có đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước thì có thể giải các vấn đề xã hội hay không? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: Không có pháp luật dẫn đến tình trạng muốn làm gì thì làm, bất bình đẳng xã hội gia tăng, người nghèo không chăm sóc, tệ nạn xã hội không đẩy lùi Thông qua các quy định pháp luật mà vấn đề dân số , việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội, …được bước giải GV keát luaän Pháp luật có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển (120) lĩnh vực xã hội Trong kinh tế thị trường, nhiều vấn đề xã hội phát sinh, cần phải giải quyết: dân số và việc làm; bất bình đẳng xã hội và tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; bảo vệ và Pháp luật có vai trò quan trọng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; xóa đói giảm nghèo; tệ nạn thúc đẩy phát triển lĩnh xã hội; đạo đức và lối sống; v.v… vực xã hội Các vấn đề xã hội trên đây có thể giải Trong kinh tế thị trường, caùch hieäu quaû nhaát thoâng qua caùc quy ñònh cuûa phaùp luaät nhiều vấn đề xã hội phát sinh, cần phải giải quyết: dân số vaø vieäc laøm; baát bình ñaúng xaõ hội và tăng nhanh khoảng cách giaøu ngheøo; baûo veä vaø chaêm soùc sức khỏe cho nhân dân; xóa đói giảm nghèo; tệ nạn xã hội; đạo đức và lối sống; v.v… Các vấn đề xã hội trên đây có thể giải caùch hieäu quaû nhaát thoâng qua caùc quy ñònh cuûa phaùp luaät 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa câu hỏi HS trả lời cá nhân 1/ Theo em, để tăng trưởng kinh tế đất nước thì cần có pháp luật không? Vì sao? 2/ Theo em, quá trình xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam, có cần phải có pháp luật không? Vì sao? 3/ Nếu không có pháp luật mà có chính sách Đảng và Nhà nước thì có thể giải các vấn đề xã hội hay không? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em nhà học bài 7, tuần sau kiểm tra tiết Tuần 27 Tiết PPCT 27 Ngày soạn: 28/01/2010 (121) Bài ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực môi trường và quốc phòng an ninh - Hiểu nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực kinh tế 2/ Về kĩ năng: Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân các lĩnh vực môi trường, quốc phòng và an ninh 3/ Về thái độ: Tôn trọng và thực tốt quy định pháp luật môi trường, quốc phòng và an ninh II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Câu hỏi tình GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Trả bài kiểm tra tiết 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Ở tiết này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu vai trò pháp luật phát triển các lĩnh vực môi trường và quốc phòng an ninh; Tìm hiểu nội dung pháp luật phát triển kinh tế 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: ( 10’ ) – Đàm thoại - Động não * Trong lĩnh vực bảo vệ môi * Mục tiêu: HS hiểu vai trò pháp luật lĩnh trường vực môi trường (122) * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi vấn đáp và diễn giaûng GV hỏi : Những năm qua, phát triển KT – XH nước ta còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; công nghệ sản xuất còn sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu, thải nhiều chất độc gây ô nhiễm môi trường Theo em, để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng này, Nhà nước cần phải làm gì? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: Trước thực trạng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc sản xuất kinh doanh nước ta là nguyên nhân làm suy thoái môi trường, Nhà nước cần phải áp dụng nhiều biện pháp, đó, quan trọng là các biện pháp phaùt trieån khoa hoïc-coâng ngheä: + Đầu tư để bước thay đổi trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu thải nhiều chất khí và bụi gây ô nhiễm môi trường + Đầu tư phát triển mạnh khoa học - công nghệ nhằm tạo các sản phẩm có thể thay sản phẩm khai thác từ tự nhiên Để thực các biện pháp này thì đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn cho công tác nghiên cứu và mua các trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến, đại GV hỏi tiếp: Các em cho biết vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường? HS trao đổi, phát biểu GV giảng – Liên hệ thực tế Bảo vệ môi trường (thông qua quy định pháp luật hành vi bị nghiêm cấm và hành vi khuyến khích) là điều kiện vô cùng quan trọng để phát triển Caùc quy ñònh cuûa phaùp luaät coù bền vững đất nước tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác GV keát luaän động xấu người quá trình khai thác, sử dụng tài nguyeân thieân nhieân nhaèm baûo vệ có hiệu qua môi trường và tài nguyeân thieân nhieân Hoạt động 2: ( 10’ ) – Thuyết trình – Đàm thoại * Trong lĩnh vực quốc phòng, * Mục tiêu: HS hiểu vai trò pháp luật lĩnh an ninh vực quốc phòng và an ninh * Cách tiến hành: GV đưa các câu hỏi vấn đáp và diễn giaûng GV hỏi : Vai trò pháp luật lĩnh vực quốc phòng và (123) an ninh? HS trao đổi, phát biểu GV keát luaän GV giaûng Pháp luật lĩnh vực quốc phòng và an ninh là điều kiện không thể thiếu phát triển bền vững GV tổng hợp nội dung vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước: Nói đến vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước là nói đến tác động pháp luật quá trình phát triển các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh Pháp luật có thể thúc đẩy kìm hãm phát triển bền vững đất nước nói chung, lĩnh vực cụ thể nói riêng, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế và bảo vệ môi trường Trong lĩnh vực kinh tế, vai trò pháp luật thể tác động pháp luật đến quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước Nếu pháp luật có các quy định thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân, động viên và thu huùt hoï vaøo coâng vieäc kinh doanh thì seõ khôi daäy vaø phaùt huy tiềm to lớn xã hội, làm cho tổ chức, cá nhaân coù ñieàu kieän kinh doanh coù hieäu quaû, laøm giaøu cho mình và cho xã hội ; từ đó kinh tế tăng trưởng, là điều kiện để phát triển bền vững đất nước Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vai trò pháp luật thể các quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống cộng đồng phải khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường đúng các tiêu chuẩn, quy định ; hạn chế đến mức tối đa tác động xấu người vào quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.pháp luật hành chính, hình có các chế tài xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm từ phía cá nhân, tổ chức quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường và bảo vệ môi trường Thông qua các quy định Pháp luật là sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, thông qua đó tạo môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh teá, vaên hoùa, xaõ hoäi vaø baûo veä môi trường, bảo đảm cho đất nước có đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững (124) pháp luật bảo vệ môi trường cùng các quy định xử phạt vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hình sự, pháp luật góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường, là các yếu tố cấu thành cần thiết phát triển bền vững 2/ Moät soá noäi dung cô baûn cuûa phát luật phát triển bền vững đất nước Hoạt động 3: ( 16’ ) – Thuyết trình – đàm thoại - Giải a/ Moät soá noäi dung cô baûn vấn đề cuûa phaùp luaät veà phaùt trieån * Mục tiêu: HS hiểu Nội dung pháp luật kinh tế phaùt trieån kinh teá * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại Quyền tự kinh doanh GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 công dân SGK GV hoûi: Kinh doanh laø gì? HS trao đổi, phát biểu GV keát luaän GV giaûng: Kinh doanh là việc thực liên tục một, số tất các công đoạn quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo định nghĩa này, kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ Cả ba loại hình hoạt động này nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận Vậy, các hoạt động kinh doanh biểu nào? Hoạt động sản xuất là hoạt động quan trọng người Ví dụ: sản xuất xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia ñình Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thương mại nhằm thực lưu thông hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng Ví dụ: buôn bán vật tư, hàng công nghiệp, haøng tieâu duøng, haøng vaên phoøng phaåm Hoạt động dịch vụ là hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy móc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm… GV hỏi tiếp: Các em hiểu nào là quyền tự kinh doanh cuûa coâng daân? Quyền tự kinh doanh (125) HS trao đổi, phát biểu GV keát luaän GV giaûng: Quyền tự kinh doanh có nghĩa là, công dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyeàn chaáp nhaän ñaêng kyù kinh doanh Quyền tự kinh doanh hiểu theo các nội dung sau đây: Một là, công dân có quyền tự lựa chọn và định kinh doanh mặt hàng nào Ví dụ: sản xuất đồ điện, hàng tiêu dùng, buôn bán hàng may mặc Hai laø, coâng daân coù quyeàn quyeát ñònh quy moâ kinh doanh lớn hay nhỏ, mức vốn đầu tư nhiều hay ít, địa bàn kinh doanh roäng hay heïp Ba là, công dân có quyền lựa chọn và định hình thức tổ chức kinh doanh Ví dụ : có thể thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, coù theå khoâng caàn thaønh laäp coâng ty maø chæ caàn ñaêng kyù kinh doanh hình thức cá nhân hộ gia đình GV keát luaän: Quyền tự kinh doanh công dân là quyền người tự tiến hành hoạt độngkinh doanh theo quy định pháp luật, tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tự lựa chọn quy mô và hình thức tổ chức kinh doanh qui ñònh Hieán phaùp vaø caùc luaät veà kinh doanh Tự kinh doanh có nghĩa là công dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhaän ñaêng kí kinh doanh Nghóa vuï cuûa coâng daân thực các họat động kinh doanh GV hoûi: Theo em, theo quy ñònh cuûa phaùp luaät, nhaø kinh doanh phải thực nghĩa vụ gì? HS trao đổi, phát biểu GV keát luaän GV giaûng: + Mọi doanh nghiệp tự chủ đăng ký và thực kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm Ví dụ : Cấmkinh doanh các ngành, nghề gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ cuûa nhaân daân (ví dụ: mở cửa hàng bán thuốc tân dược, thuốc phục vụ cho saûn xuaát noâng nghieäp) GV nêu câu hỏi: Trong các nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa Kinh doanh đúng ngành, nghề vuï naøo laø quan troïng nhaát? ghi giaáy pheùp kinh doanh và ngành, nghề mà pháp HS trao đổi, phát biểu (126) GV giaûng: Trong các nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế coi là quan Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, caù nhaân theo quy ñònh cuûa phaùp luaät phaûi noäp vaøo ngaân saùch nhà nước Thuế đời và tồn cùng với NN, là khoản thu chủ yếu ngân sách NN Nhà nước không thể tồn không có nguồn thu từ thuế Thuế dùng để chi cho công việc chung nhà nước và xã hội GV hỏi: Em biết loại thuế nào nước ta nay? HS trao đổi, phát biểu: GV giaûng: Ở nước ta có nhiều loại thuế khác + Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là khoản thuế thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ có thu nhập các tổ chức, cá nhân, trừ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác xaõ saûn xuaát noâng nghieäp coù thu nhaäp thaáp Thuế thu nhập doanh nghiệp nước ta thực hieän theo Luaät Thueá Thu nhaäp doanh nghieäp naêm 2003 Theo Luật này, có các mức thuế khác các sở kinh doanh nhö sau : • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sở kinh doanh laø 28% • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sở kinh doanh tieán haønh tìm kieám thaêm doø, khai thaùc daàu khí vaø taøi nguyên quý khác từ 28 đến 50% phù hợp với dự án, sở kinh doanh + Thuế giá trị gia tăng : Là khoản thuế tính trên giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Ví dụ: hàng hóa sản xuất từ nhà máy, bán trên thị trường thì phải nộp thuế giá trị gia tăng, tức là giá bán trên thị trường lần đầu Nếu bán tiếp làn sau với giá cao thì phần chênh lệch giá bán lần đầu với giá bán lần sau là giá phải tính thuế Đối tượng phải nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập hàng hoá + Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là thuế thu số mặt hàng hoá và dịch vụ đặc biệt sản xuất nước nhaäp khaåu vaøo Vieät Nam luaät khoâng caám; Nộp thuế đầy đủ theo quy định cuûa phaùp luaät; Bảo vệ môi trường; Tuaân thuû caùc quy ñònh veà quoác phòng, an ninh, trật tự, an tòan xaõ hoäi v.v… (127) Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trước hết là hàng hoá, bao gồm : thuốc lá điếu, xì gà, rượu, bia, ô tô 24 chỗ ngồi, xăng các loại, điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống, bài lá, vàng mã, hàng mã ngoài hàng hoá, đối tượng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt còn bao gồm các loại dịch vụ : kinh doanh vũ trường, mát xa, ka-ra-ô-kê, kinh doanh casino, troø chôi baèng maùy giaéc-poùt, kinh doanh giải trí có đặt cược, kinh doanh gôn, bán thẻ hội viên, vé chơi goân, kinh doanh xoå soá Ví dụ : sản xuất nhập hàng bia chai, bia hộp thì phải nộp thuế với mức là 75% ; dịch vụ kinh doanh gôn, bán thẻ hội viên, vé chơi gôn thì mức thuế suất là 10% + Thuế thu nhập người có thu nhập cao : Là thuế thu công dân Việt Nam nước công tác nước ngoài và cá nhân khác định cư Việt Nam, người nước ngoài laøm vieäc taïi Vieät Nam coù thu nhaäp cao theo quy ñònh cuûa phaùp luaät 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caâu hoûi vaø baøi taäp tình huoáng HS trả lời cá nhân 1/ Vai trò pháp luật lĩnh vực môi trường và quốc phòng , an ninh? 2/ Quyền tự kinh doanh là gì? Nghĩa vụ công dân tham gia kinh doanh 3/ Bà Quyên mở cửa hàng bán đồ dùng học tập cho học sinh Tuy mở, nhng cửa hàng bà đã có đủ thứ : vë, giÊy, bót, mùc, com-pa, phÊn, b¶ng, giÊy thñ c«ng, Bçng mét h«m, bµ bÞ c¬ quan chøc n¨ng lËp biªn b¶n vÒ viÖc vi ph¹m : Më cöa hµng mµ kh«ng cã giÊy phÐp ®¨ng kÝ kinh doanh Bµ Quyªn c·i : T«i kh«ng vi ph¹m, t«i cã quyÒn tù kinh doanh th× cÇn g× ph¶i cã giÊy phÐp ®¨ng kÝ kinh doanh ! C©u hái : Bà Quyên nói nh có đúng không ? Bà Quyên có quyền mở cửa hàng mà không cần có giấy đăng kí kinh doanh kh«ng ? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần còn lại bài Tuaàn 28 Tieát PPCT 28 Ngày soạn: 10/02/2010 KIEÅM TRA TIEÁT I/ Muïc tieâu baøi kieåm tra: 1/ Về kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học 2/ Về kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài (128) 3/ Về thái độ: HS tự giác nghiêm túc quá trình làm bài II/ Phöông phaùp: 1/ Tự luận: ( 5đ ) 2/ Bài tập tình ( 5đ ) III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng 3/ Phát đề ĐỀ 1: Câu 1: Em hãy nêu khái niệm quyền bầu cử và ứng cử? Những trường hợp nào không thực quyền bầu cử và ứng cử? Ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử? ( 3đ ) Câu 2: Quyền học tập công dân là gì? Tại nói quyền học tập công dân Việt Nam thể tính nhân văn chế độ xã hội nước ta? ( 2đ ) Câu 3: Bài tập tình ( 5đ ) Tình 1: ( 2đ ) Sau ngày bầu cử Hội đồng nhân dân, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp vì đã lần đầu tiên thực quyền bầu cử công dân M hãnh diện khoe: ( Tớ không có phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ “ tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn) Câu hỏi: Em có chia sẻ với M niềm tự hào đó không? Vì sao? Tình ( 3đ ) Anh Văn và chị Quế cới đã đợc năm Đã từ lâu, chị Quế mong muốn đợc học tiếp bậc Cao học để có thạc sĩ, nhng nhỏ nên cha có điều kiện để thực Đến nay, bé Trang đã đợc tuổi, chị muốn học để thực cho đợc ớc mơ mình Chị đem chuyện này bàn với anh Văn – chồng chị, thì bị anh phản đối : Phụ nữ tốt nghiệp đại học là đủ rồi, cần gì phải học thêm ! Thuyết phục chồng không đợc, chị Quế tâm học ôn để chuẩn bị thi vµo cao häc C©u hái : Chị Quế đã tâm thực quyền học tập mình nh nào ? Anh V¨n cã quyÒn ng¨n c¶n chÞ QuÕ theo häc ë bËc Cao häc kh«ng ? V× ? Theo em, có phải chế độ xã hội công dân có quyền học tập không?Vì sao? …….HẾT…… ĐỀ 2: Câu 1: Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Em hãy nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội ( phạm vi nước và phạm vi sở )? Ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? ( 3đ ) Câu 2: Quyền sáng tạo công dân là gì? Theo em, Hiến Pháp và Luật Giáo dục nước ta quy định công dân có quyền học tập các hình thức khác và các loại hình trường lớp khác nhau? ( 2đ ) Câu 3: Bài tập tình ( 5đ ) Tình ( 2đ ) (129) Linh và Lan là học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông M.X Trong sống ngày, hai bạn thường hay tâm với nhau, thường kể cho nghe suy nghĩ và tình cảm mình Điều làm Linh băn khoăn mãi là liệu học sinh trung học phổ thông có quyền viết bài để đăng báo hay không? Câu hỏi: Em hãy giúp Linh giải nỗi băn khoăn này và cho biết đây là quyền gì công dân? Tình ( 3đ ) Anh Văn và chị Quế cới đã đợc năm Đã từ lâu, chị Quế mong muốn đợc học tiếp bậc Cao học để có thạc sĩ, nhng nhỏ nên cha có điều kiện để thực Đến nay, bé Trang đã đợc tuổi, chị muốn học để thực cho đợc ớc mơ mình Chị đem chuyện này bàn với anh Văn – chồng chị, thì bị anh phản đối : Phụ nữ tốt nghiệp đại học là đủ rồi, cần gì phải học thêm ! Thuyết phục chồng không đợc, chị Quế tâm học ôn để chuẩn bị thi vµo cao häc C©u hái : Chị Quế đã tâm thực quyền học tập mình nh nào ? Anh V¨n cã quyÒn ng¨n c¶n chÞ QuÕ theo häc ë bËc Cao häc kh«ng ? V× ? Theo em, có phải chế độ xã hội công dân có quyền học tập không?Vì sao? …….HẾT…… Tuần 29 Tiết PPCT 29 Ngày soạn: 25/02/2010 Bài ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực văn hóa và xã hội 2/ Về kĩ năng: Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân các lĩnh vực văn hóa và xã hội 3/ Về thái độ: Tôn trọng và thực tốt quy định pháp luật văn hóa và xã hội II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… (130) - Câu hỏi tình GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Thế nào là quyền và nghĩa vụ tự kinh doanh công dân? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước các lĩnh vực môi trường và quốc phòng an ninh; hiểu nội dung pháp luật phát triển kinh tế Ở tiết này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung pháp luật phát triển văn hóa và xã hội 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: ( 18’ ) – Thuyết trình – đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu nội dung pháp luật phaùt trieån vaên hoùa * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại GV hỏi: Thế nào là pháp luật phát triển văn hoá? HS trao đổi, phát biểu GV nhaän xeùt, ñieàu chænh, boå sung GV giảng: Pháp luật phát triển văn hoá Việt Nam là hệ thống các quy phạm pháp luật xây dựng văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá; xây dựng đời sống văn hoá, nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá ; nghiêm cấm, loại trừ truyền bá tư tưởng và văn hoá phản động, đồi truỵ ; giữ gìn và phát triển các di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể ; tôn trọng đạo dức, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam … Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hoá, Luật Xuất bản, Luật Báo chí và các nghị định hướng dẫn thi hành các luật này GV đặt vấn đề: Pháp luật phát triểnvăn hóa bao gồm nhiều nội dung khác nhau, đó nội dung quan là pháp luật di sản văn hoá GV hoûi: Theá naøo laø di saûn vaên hoùa? phaùp luaät veà di saûn vaên hóa bao gồm nội dung gì ? HS trao đổi, phát biểu: GV giaûng: + Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ này sang heä khaùc Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị Nội dung bài học b/ Moät soá noäi dung cô baûn cuûa phaùp luaät veà phaùt trieån veà vaên hoùa Pháp luật phát triển văn hóa Việt Nam quy ñònh Hieán phaùp, Boä luaät Dân sự, Luật Di sản văn hóa, Luaät Xuaát baûn, Luaät Baùo chí, v.v… Đó là hệ thống quy định pháp luật xây dựng vaên hoùa Vieät Nam tieân tieán, đậm đà sắc dân tộc; nguyên tắc quản lí nhà nước văn hóa; xây dựng đời sống văn hóa, nếp soáng vaên minh, gia ñình vaên hóa; nghiêm cấm, lọai trừ truyền bá tư tưởng và văn hóa phản động, đồi trụy; giữ gìn và phát trieån caùc di saûn vaên hoùa vaät theå vaø di saûn vaên hoùa phi vaät theå; xaùc ñònh traùch nhieäm cuûa Nhaø nước tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức tác (131) lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử –văn hóa, danh lam thaéng caûnh, di vaät, coå vaät, baûo vaät quoác gia - Quyền và trách nhiệm Nhà nước : Quyền nhà nước di sản văn hoá thể theo nguyên tắc : di sản VH lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyềnkinh tế và thềm lục địa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân - Quyền và nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá : Di sản văn hoá là tài sản quý giá đất nước, vì việc bảo vệ di sản văn hoá là quyền và nghĩa vụ công dân và tổ chức Mọi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá GV yêu cầu HS đọc các điều 22, 23, 24 Luật Di sản văn hoá phần Tư liệu tham khảo (SGK) Hoạt động 1: ( 18’ ) – Thuyết trình – đàm thoại – Thảo luận nhoùm * Mục tiêu: HS hiểu nội dung pháp luật phaùt trieån xaõ hoäi * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoa, thảo luận nhóm GV giảng: Nền kinh tế thị trường nước ta mở nhiều hội và khả để phát triển kinh tế đất nước, đồng thời làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội đất nước Cùng với thành tựu mà chúng ta thu được, còn phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc : dân số và việc làm ; bất bình đẳngxã hội và tăng nhanh khoảng cách giàu ngheøo Nhận thức vai trò không thể thiếu pháp luật việc giải các vấn đề xã hội, nhà nước ta đã ban hành các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực xã hội Pháp luật lĩnh vực xã hội là tổng thể các quy phạm pháp luật giải việc làm, thực xoá đói giảm nghèo, dân số, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng, chống tệ nạn xã hoäi Caùc quy phaïm phaùp luaät naøy naèm caùc vaên baûn khác : Hiến pháp ; Bộ luật Lao động ; Luật Bảo vệ, phaåm vaên hoïc, ngheä thuaät coù giaù trò c/ Moät soá noäi dung cô baûn cuûa phaùp luaät phaùt trieån các lĩnh vực xã hội (132) chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em ; Luaät Phoøng, choáng ma tuyù ; Phaùp leänh Daân soá; Phaùp leänh Phoøng, choáng maïi daâm… Chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu moät soá noäi dung cô baûn cuûa phaùp luật việc phát triển các lĩnh vực xã hội * Phaùp luaät veà vieäc laøm GV hoûi: Taïi Luaät Thueá thu nhaäp doanh nghieäp quy ñònh giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động là người dân tộc thiểu số; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thieåu soá? HS trao đổi, đàm thoại GV keát luaän GV giaûi thích: Nhà nước quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp là nhằm khuyến khích các sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động, để giải vấn đề công ăn việc làm- vấn đề xã hội gay gaét nhaát hieän GV giảng mở rộng: Ñieàu 55 Hieán phaùp 1992 khaúng ñònh “LĐ laø quyeàn vaø nghóa vụ CD Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người LĐ” Quy định này Hiến pháp khaúng ñònh veà quyeàn coù vieäc laøm cuûa coâng daân vaø traùch nhiệm Nhà nước bảo đảm quyền có việc làm công dân Ngoài trách nhiệm Nhà nước, pháp luật còn quy định trách nhiệm các doanh nghiệp và toàn xã hội cùng tham gia giải việc làm cho người lao động Trước hết, Nhà nước tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn giảm, miễn thuế và áp dụng các biện pháp khuyến khích khác để người có khả LĐ tự giải việc làm, để các tổ chức, đơn vị và cá nhân thuộc thành phần KT phát triển nhiều nghề nhằm tạo việc làm cho nhiều người LĐ Ví dụ : Khoản Điều 17 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 quy định miễn thuế, giảm thuế cho dự án đầu tư thành lập sở kinh doanh, hợp tác xã áp dụng thueá suaát 20%, 15%, 10% * Phaùp luaät veà daân soá GV hỏi: Theo em, quy định pháp luật nước ta nghĩa vụ công dân xây dựng quy mô gia đình ít có phải là ngăn Phaùp luaät khuyeán khích caùc cô sở kinh doanh tạo nhiều việc làm Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế tài chính để thực xóa đói, giaûm ngheøo Luaät Hoân nhaân vaø gia ñình vaø Pháp lệnh Dân số đã quy định công dân có nghĩa vụ thực kế họach hóa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;… Luật Bảo vệ, Chăm sóc sứa khoûe nhaân daân quy ñònh caùc bieän phaùp giaûm tæ leä maéc beänh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ (133) cấm sinh nhiều không? Có cản trở công dân thực quyền tự gia đình ít con? HS trao đổi, đàm thoại GV keát luaän GV giaûng: Phaùp luaät khoâng coù baát kyø moät quy ñònh naøo ngaên caám sinh nhiều và không cản trở công dân thực quyền tự mình Quy định nghĩa vụ công dân xây dựng quy moâ gia ñình ít chính laø nhaèm taïo ñieàu kieän cho cha meï chăm sóc, giáo dục chu đáo, để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ và đạo đức GV giảng mở rộng: Trong các vấn đề xã hội thì dân số luôn là vấn đề Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm Nhà nước ta chủ trương hạn chế gia tăng dân số, vì dân số có ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường đất nước, là các nguyên nhân dẫn đến xã hội phát triển không lành mạnh, đất nước không phát triển bền vững * Phaùp luaät veà phoøng, choáng teä naïn xaõ hoäi GV hỏi: nhà nước ta đã ban hành văn phòng chống teä naïn xaõ hoäi naøo ? Cả lớp trao đổi, đàm thoại GV keát luaän GV giaûng: Tệ nạn xã hội là tình trạng không bình thường, có tính lan truyền, trái với đạo đức xã hội, trái với PL Có nhiều tệ nạn xã hội khác nhau, quan trọng là tệ cờ bạc, ma tuý và nạn mại dâm Các tệ nạn này là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thoái giống nòi, làm hạ thấp phẩm giá người, phá hoại HP gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn XH và an ninh quốc gia GV keát luaän: Đồng thời với chủ trương, chính sách và pháp luật nhằm tăng trưởngkinh tế, nhà nước ta phải quan tâm đến giải các vấn đề xã hội, với quan điểm thể rõ Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội VN giai đoạn 2001 – 2020 là “tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội và bảo vệ môi trường” và bảo đảm phát triển giống nòi Luaät Phoøng, choáng ma tuùy, Phaùp leänh Phoøng, choáng maïi daâm quy ñònh veà phoøng, choáng tội phạm, ngăn chặn và bài trừ caùc teä naïn xaõ hoäi, nhaát laø naïn maïi daâm, ma tuùy; ngaên chaën, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,… (134) 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caùc caâu hoûi vaø baøi taäp tình huoáng HS trả lời cá nhân 1/ Em haõy neâu noäi dung cô baûn cuûa phaùp luaät veà phaùt trieån vaên hoùa vaø xaõ hoäi? 2/ HiÓn cïng Vinh nãi chuyÖn víi vÒ phßng, chèng tÖ n¹n x· héi - Hiển : Vinh này, cậu nghĩ tệ nạn ma tuý tràn lan ? Sao Nhà nớc đã có pháp luật mµ tÖ n¹n nµy vÉn diÔn nhiÒu thÕ nhØ ? - Vinh : Tớ nghĩ, mình không thể nào dập đợc tệ nạn ma tuý đâu nên nó phát triển thôi, ngăn cản đợc - HiÓn : CÇn ph¶i phßng, chèng chø ! CÇn ph¶i cã ph¸p luËt ; cã ph¸p luËt råi th× cÇn ph¶i kiÓm tra, cần phải xử bọn buôn lậu, tàng trữ ma tuý thật mạnh vào đợc - Vinh : Ph¸p luËt th× cã vai trß g× chuyÖn nµy ®©u ! C©u hái : 1/ Em cã suy nghÜ g× qua c©u chuyÖn gi÷a HiÓn vµ Vinh ? 2/ Theo em, ph¸p luËt cã vai trß g× viÖc phßng, chèng ma tuý ? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần còn lại bài Tuần 30 Tiết PPCT 30 Ngày soạn: 02/3/2010 Bài ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực môi trường và quốc phòng, an ninh 2/ Về kĩ năng: Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân các lĩnh vực môi trường và quốc phòng, an ninh 3/ Về thái độ: Tôn trọng và thực tốt quy định pháp luật môi trường, quốc phòng và an ninh II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Câu hỏi tình GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Em haõy neâu noäi dung cô baûn cuûa phaùp luaät veà phaùt trieån vaên hoùa vaø xaõ hoäi? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) (135) Ở tiết trước các em đã hiểu nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước các lĩnh vực văn hóa và xã hội Ở tiết này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực môi trường và quốc phòng, an ninh 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học d/ Moät soá noäi dung cô baûn cuûa Hoạt động 1: ( 18’ ) – vấn đáp – thảo luận nhóm pháp luật bảo vệ môi trường GV hoûi: Em hãy phân biệt môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: + Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, SX, tồn tại, phát triển người và sinh vật” Ví dụ : sông tự nhiên, hồ tự nhiên, biển, đồi núi, rừng cây (tự nhiên và nhân tạo), sông đào, kênh đào, công trình thuỷ lợi, nhà máy, công viên, khói bụi và chất thải từ các nhà máy, bầu khí quyeån,… Sự phân biệt khái niệm môi trường và khái niệm tài nguyên thiên nhiên mang tính tương đối, vì mặt pháp lý thì thành phần môi trường đã bao hàm các yếu tố tài nguyên thiên nhiên các hệ thực vật, hệ động vật tạo thành hệ sinh thái, khoáng sản, nguồn nước… GV hỏi: Em có cho rằng, bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng phát triển bền vững đất nước hay không? Vì sao? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: BV môi trường có vai trò vô cùng quan trọng phát triển bền vững đất nước, vì môi trường có bảo vệ thì KT có điều kiện tăng trưởng, mà KT tăng trưởng là tiền đề cho phát triển bền vững đất nước GV hỏi: Em biết Nhà nước ta đã ban hành văn pháp luật bảo vệ môi trường nào? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: Trong heä thoáng caùc vaên baûn quy phaïm phaùp luaät veà bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, cần kể đến : 1/ Hieán phaùp 1992 ; Để bảo vệ môi trường, bảo vệ 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ; taøi nguyeân thieân nhieân, Nhaø 3/ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 ; nước đã ban hành hệ thống 4/ Luaät Thuyû saûn naêm 2003 (136) 5/ Luật Khoáng sản năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) ; 6/ Luaät Daàu khí naêm 1993 ; 7/ Luật Đất đai năm 2003 ; 8/ Luật Tài nguyên nước năm 1998 GV lưu ý: Trong pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan đặc biệt, vì rừng là tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn phát triển kinh tế – xã hội đất nước GV giảng mở rộng: Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, các loại rừng khác đã có các quy chế pháp lý khác việc quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ Thứ nhất, NN thống quản lý và là chủ sở hữu rừng tự nhiên và rừng phát triển vốn NN, rừng Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng từ các chủ rừng ; động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã ; vi sinh vật rừng; cảnh quan, môi trường rừng Rừng thuộc sở hữu nhà nước bao gồm : vườn quốc gia ; khu bảo tồn thiên nhiên, gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh ; khu bảo vệ cảnh quan, gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Thứ hai, các tổ chức KT, hộ gia đình, cá nhân NN giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng ; các đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức nghiên cứu khoa học NN giao rừng, giao đất để phát triển rừng thì sản phẩm rừng thuộc sở hữu tập thể và cá nhân, hộ gia đình Chủ rừng khai thác và phát triển nguồn động vật rừng, trừ loài quý mà NN cấm săn bắt theo quy định cuûa phaùp luaät Nội dung bảo vệ rừng bao gồm tổng hợp các quy định pháp luật về: bảo vệ hệ sinh thái rừng ; bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng ; phòng cháy, chữa cháy rừng ; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng ; kinh doanh, vận chuyển thực vật, động vật rừng GV hoûi: CD hoïc sinh coù traùch nhieäm NTN vieäc baûo veä môi trường? Cả lớp đàm thoại thảo luận nhóm GV keát luaän veà traùch nhieäm cuûa coâng daân theo noäi dung SGK caùc vaên baûn nhö: Luaät baûo veä môi trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Daàu khí, Luaät Khoùang saûn, Luaät Tài nguyên nước Phaùp luaät veà baûo veä moâi trường quy định, việc bảo vệ môi trường phải tuân thủ theo nguyên tắc: bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước (137) Hoạt động 2: ( 18’ ) - Vấn đáp – thảo luận nhóm GV hỏi: Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước đã ban hành văn pháp luật nào? HS trao đổi, phát biểu: GV giaûng: Nhà nước đã ban hành văn pháp luật Luaät Quoác phoøng, Luaät An ninh quoác gia, Luaät Coâng an nhaân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,… GV hỏi: Nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quoác gia? HS trao đổi, phát biểu: GV giaûng: Những nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia: phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống chính trị và toàn dân tộc; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu hoạt động quốc phòng, an ninh và đối ngoại; xây dựng quốc phòng toàn dân;… GV hỏi: Bảo vệ quốc phòng và an ninh có ý nghĩa gì đất nước ta trước đây nay? Nhà nước và công daân coù nhieäm vuï gì coâng cuoäc baûo veä quoác phoøng vaø an ninh? HS trao đổi, phát biểu GV keát luaän: Phaùp luaät quy ñònh cuûng coá quoác phoøng, baûo veä an ninh quốc gia là nhiệm vụ toàn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân Mọi quan, tổ chức và coâng daân coù traùch nhieäm, nghóa vuï tham gia cuûng coá quoác phoøng, baûo veä an ninh quoác gia e/ Moät soá noäi dung cô baûn cuûa phaùp luaät veà quoác phoøng, an ninh Để tăng cường quốc phòng, baûo veä an ninh quoác gia, Nhaø nước ban hành hệ thống các văn baûn phaùp luaät: Luaät Quoác phoøng, Luaät An ninh quoác gia, Luaät Coâng an nhaân daân, Luaät Nghĩa vụ quân sự,… Nguyên tắc họat động quốc phoøng vaø baûo veä an ninh quoác gia là huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống chính trị và tòan dân tộc, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng và baûo veä an ninh quoác gia; phoái hợp có hiệu họat động an ninh, quốc phòng và đối ngọai; chủ động phòng ngừa, đấu tranh laøm thaát baïi moïi aâm möu vaø họat động xâm phạm an ninh quốc gia; xây dựng quốc phoøng toøan daân, theá traän quoác phòng tòan dân gắn với trận an ninh nhaân daân Phaùp luaät quy ñònh cuûng coá quoác phoøng, baûo veä an ninh quoác gia laø nhieäm vuï cuûa toøan dân mà nòng cốt là Quân đội nhaân daân vaø Coâng an nhaân daân 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caùc caâu hoûi vaø baøi taäp tình huoáng HS trả lời cá nhân 1/ Em hãy nêu số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường? 2/ Em hãy nêu số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh? 3/ Tình (138) Mét nhµ m¸y s¶n xuÊt xµ phßng th¶i chÊt th¶i cha qua xö lÝ xuèng dßng s«ng gÇn nhµ m¸y ViÖc làm này đã thành hệ thống và bị Thanh tra môi trờng tỉnh lập biên xử phạt Đồng thời, quan tra tuyên bố, nhà máy không có hệ thống xử lí chất thải thì bị đóng cửa Thấy vậy, ông Giám đốc nhà máy đe doạ : Nếu nhà máy bị đóng cửa, côgn nhân không có việc làm thì họ kiện các ông lªn Uû ban nh©n d©n tØnh chø ch¼ng ph¶i chuyÖn thêng C©u hái : 1/ ViÖc lµm cña nµh m¸y cã vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b¶o vÖ m«i trêng kh«ng ? 2/ Nếu nhà máy vi phạm pháp luật mà tạm thời bị đóng cửa thì trách nhiệm đó thuộc ? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước bài 10 – Pháp luật với hịa bình và phát triển tiến nhân loại Tuần 31 Tiết PPCT 31 Ngày soạn: 06/3/2010 Bài 10 ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI HÒA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu vai trò pháp luật hòa bình và phát triển tiến nhân loïai - Nhận biết nào là điều ước quốc tế, mối quan hệ điều ước quốc tế và phaùp luaät quoác gia 2/ Về kĩ năng: Phân biệt điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia 3/ Về thái độ: Tôn trọng pháp luật cùa nhà nước và quyền người, hòa bình, hữu nghị và hợp tác các quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Câu hỏi tình GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Em haõy neâu noäi dung cô baûn cuûa phaùp luaät veà bảo vệ môi trường? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Thế giới ngày là giới hội nhập và toàn cầu hóa Trong bối cảnh quốc tế này, Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã và thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ hợp tác quốc tế, với phương châm: Việt Nam sẵn sàng (139) là bạn, là đối tác tin cậy các nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, phát triển và tiến nhân loại Hợp tác Việt Nam với các nước thực thông qua nhiều hình thức và công cụ khác nhau, đó, pháp luật coi là công cụ hữu hiệu nhất, là sở pháp lí để thưcï có hiệu quá trình hợp tác Bài 10 giúp ta hiểu rõ vấn đề này 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học I.- Vai trò PL hòa Hoạt động 1: ( 10’ ) – Đàm thoại – vấn đáp Đơn vị kiến thức này mang tính lý luận, GV chủ yếu sử dụng bình và phát triển, tiến cuûa nhaân loïai phöông phaùp thuyeát trình Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cuûa caùc quoác gia Pháp luật là sở để các nước xây dựng và phát triển tình hữu nghị các dân tộc Pháp luật là sở để thực hợp tác kinh tế Thương mại các nước Pháp luật là sở để bảo vệ quyền người trên tòan giới II.- Điều ước quốc tế quan Hoạt động 2: ( 26’) – Vấn đáp – thảo luận nhóm hệ các quốc gia GV hoûi: Điều ước quốc tế là gì? Các em đã biết đến ĐƯQT nào (Ví 1) Khái niệm điều ước quốc tế Điều ước quốc tế là văn dụ: hiệp định, công ước)? HS có thể kể tên số điều ước quốc tế, ví dụ: Công ước pháp luật quốc tế các quốc Liên hợp quốc quyền trẻ em, Hiệp định thương mại gia các tổ chức quốc tế thoûa thuaän kí keát, nhaèm ñieàu Vieät – Myõ chỉnh quan hệ họ với GV giaûng: Ngày nay, không quốc gia nào đứng ngoài các các lĩnh vực quan hệ quan hệ hợp tác quốc tế mà có thể phát triển Hơn bao quốc tế Điều ước quốc tế là tên gọi hết, các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào để cùng tồn và phát triển Để hợp tác với nhau, các quốc gia phải chung, đó điều ước cùng đàm phán để đến thống kí kết các văn quốc tế có thể có tên gọi khaùc nhö: hieán chöông, (140) pháp lí quốc tế, đó quy định nước có quyền và nghĩa vụ gì và cách thức thực hợp tác nào Văn pháp lí kí kết các quốc gia gọi là điều ước quốc tế Vậy nào là điều ước quốc tế ? Có thể định nghĩa cách khái quát : Điều ước quốc tế là văn PL quốc tế các quốc gia các tổ chức quốc tế thoả thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ họ với các lĩnh vực quan hệ quốc tế Ví duï: + Hiến chương Liên hợp quốc, Hiến chương ASEAN, + Hieäp ñònh Thöông maïi Vieät Nam – Hoa Kì ; Hieäp định Bảo hộ và khuyến khích đầu tư Việt Nam với các nước ; Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Vieät Nam ; Hieäp ñònh phaân ñònh laõnh haûi, vuøng ñaëc quyeàn kinh teá, theàm luïc ñòa Vieät Nam – Trung Quoác, + Hiệp ước Đông Nam á không có vũ khí hạt nhân ; Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Hoa ; Hiệp ước ước hoạch định biên giới Việt Nam – Lào ; + Công ước LHQ quyền trẻ em ; Công ước chống phân biệt đối xử với phụ nữ ; Công ước Liên hợp quoác veà Luaät Bieån ; + Nghị định thư Ki-ô-tô môi trường Mối quan hệ điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia GV hỏi: Giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia có mối liên quan với nào? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: ĐƯQT laø moät boä phaän quan troïng vaø chuû yeáu cuûa Luật Quốc tế (trong Luật Quốc tế, ngoài điều ước quốc tế còn có tập quán quốc tế) Sau ký kết, điều ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực trên lãnh thổ các quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên phải cùng nghiêm chỉnh thực các quy định các điều khoản ĐƯQT Sau ĐƯQT có hiệu lực, nó cần phải thực các quốc gia thành viên Thông thường, ĐƯQT không có hiệu lực trực tiếp các nước thành viên mà phải chuyển hoá vào hệ thống pháp luật quốc gia thông qua các cách thức khác mà quốc gia tự xác định Thực tiễn thực PL quốc tế cho thấy, các quốc gia thường chuyển hoá cách : Rà soát toàn hệ thống các văn quy phạm PL quốc gia hiệp ước, hiệp định, công ước, nghò ñònh thö, v.v… 2.- Mối quan hệ điều ước quoác teá vaø phaùp luaät quoác gia Điều ước quốc tế là phaän cuûa phaùp luaät quoác teá Caùc quốc gia thực điều ước quoác teá baèng caùch: Ban haønh vaên baûn phaùp luaät để cụ thể hóa nội dung điều ước quốc tế sửa đổi, boå sung caùc vaên baûn phaùp luaät hành cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế liên quan Tổ chức máy quan nhà nước liên quan để thực các văn pháp luật trên, tức là để điều ước quốc tế thực quốc gia mình (141) mà nội dung có liên quan đến ĐƯQT mà mình ký kết Sau đó có thể ban hành văn quy phạm PL hoàn toàn sửa đổi, bổ sung các văn quy phạm pháp luật hành để nội dung nó phù hợp với các quy định ĐƯQT Cụ theå laø, neáu thaáy thieáu vaên baûn phaùp luaät quoác gia thì ban hành văn hoàn toàn ; thấy văn quy phạm PL vấn đề nào đó đã có nội dung liên quan đến điều ước quốc tế, nội dung số quy định đã lỗi thời, không còn phù hợp thì Nhà nước phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Ví dụ : Trong năm qua, Nhà nước VN đã ban hành sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm PL, : Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp NN, Luật Đầu tư, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khaåu, Luaät Thöông maïi, Boä luaät LĐ, Luaät Baûo veä, chaêm soùc và giáo dục trẻ em, Luật Quốc tịch, Luật Biên giới quốc gia, Các luật này ban hành đã cụ thể hoá các quy định ĐƯQT quyền người, hoà bình, hữu nghị và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Qua các luật này, có thể thấy NN Việt Nam đã thực nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế xác định các ĐƯQT đa phương và song phương Như vậy, việc thực điều ước quốc tế thường tiến hành các quóc gia thành viên theo các cách khác nhau, cho điều ước quốc tế thực nghiêm chỉnh, đầy đủ và thống 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caùc caâu hoûi HS trả lời cá nhân 1/ Em hiểu nào là điều ước quốc tế? Tại các nước lại cùng kí kết điều ước quốc teá? 2/ Tại nói ĐƯQT là công cụ hữu hiệu quan hệ hợp tác và phát triển các quoác gia? 3/ Qua hiểu biết mình điều ước quốc tế, theo em, Việt Nam đã và góp phần tích cực vào việc kí kết và thực các điều ước quốc tế quyền người nào? 5/ Daën doø: ( 1’ ) Các em nhà học bài và xem trước phần cịn lại bài 10 – Pháp luật với hịa bình và phát triển tiến nhân loại (142) Tuần 34 Tiết PPCT 34 Ngày soạn: 10/3/2009 Bài 10 ( tiết ) PHÁP LUẬT VỚI HÒA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI ( Tiết ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu sơ tham gia và thực tích cực Việt Nam vào các ĐƯQT quyền người, hòa bình, hữu nghị và hợp tác các quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực và quoác teá 2/ Về kĩ năng: Phân biệt điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia 3/ Về thái độ: Tôn trọng pháp luật cùa nhà nước và quyền người, hòa bình, hữu nghị và hợp tác các quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Câu hỏi tình GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Em hãy cho biết vai trò pháp luật hòa bình và phát triển tiến nhân loại? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Thế giới ngày là giới hội nhập và toàn cầu hóa Trong bối cảnh quốc tế này, Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã và thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ hợp tác quốc tế, với phương châm: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy các nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, phát triển và tiến nhân loại (143) Hợp tác Việt Nam với các nước thực thông qua nhiều hình thức và công cụ khác nhau, đó, pháp luật coi là công cụ hữu hiệu nhất, là sở pháp lí để thưcï có hiệu quá trình hợp tác Bài 10 giúp ta hiểu rõ vấn đề này 3/ Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học III.- Việt Nam với các ĐƯQTvề quyền người, hòa bình, hữu nghị và hợp tác các quoác gia, veà hoäi nhaäp kinh teá Hoạt động 1: ( 10’ ) - Thuyết trình – vấn đáp khu vực và quốc tế GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại 1) Việt Nam với các ĐƯQT và trực quan sơ đồ (Sơ đồ “Các điều ước quốc tế mà VN đã kí quyền người keát, tham gia”) GV giaûng: GV hỏi: Em hiểu nào là quyền người? Quyền người là quyền HS trao đổi, phát biểu baûn cuûa moãi caù nhaân ñöông GV giaûng: nhiên có từ Quyền người là khái niệm chính trị – pháp lý quan sinh trọn đời mình mà trọng Luật Quốc tế Luật Quốc gia Vấn đề nhà nước phải ghi nhận quyền người luôn là trung tâm cách mạng và bảo đảm Đó là các quyền và tiến nhân loại Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, như: người, tuỳ theo các hình thái kinh tế – xã hội khác mà quyền sống, quyền tự vấn đề quyền người lý giải và thực theo các bản, quyền bình đẳng, quyền lao caùch khaùc động, quyền có sống ấm no Khái niệm quyền người chính thức đề và hạnh phúc, v.v… cập tới từ cuối kỷ XVIII, giai đoạn đầu thời kỳ tư chủ nghĩa, coi kết các đấu tranh lâu Ngoài Công ước Liên hợp dài, gian khổ, là giá trị nhân văn cao quý loài người Các quốc Quyền trẻ em, Nhà văn pháp lý quốc gia đầu tiên nhắc đến quyền người nước ta đã kí kết tham gia là : Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Tuyên ngôn nhân nhiều điều ước quốc tế quan quyền và dân quyền Pháp năm 1789, Luật quyền công trọng khác quyền người dân Anh Công xã Pari năm 1817 và đặc biệt là Cách như: Công ước năm 1996 các mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 đã đề cập ván đề quyền kinh tế, văn hóa và xã quyền người cách toàn diện và triệt để hội; Công ước năm 1965 lọai Vậy nào là quyền người ? trừ các hình thức phân biệt GV hoûi chuûng toäc;… Em biết ĐƯQT nào quyền người mà VN đã (144) tham gia kí keát HS trao đổi, trả lời GV giaûng Cho đến nay, cộng đồng quốc tế đẫ ký kết 24 điều ước quốc tế quyền người, đó phải kể đến : - Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 ; - Công ước các quyền dân sự, chính trị năm 1966 ; - Công ước các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá ; - Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 Pháp luật Việt Nam quyền người: Điều 50 Hiến pháp năm 1992 khẳng định : “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền người chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội tôn trọng, thể các quyền công dân và quy định Hiến pháp và luật” Quyền người ghi nhận văn pháp lý cao Nhà nước, khẳng định quan điểm quán, xuyên suốt Nhà nước Việt Nam luôn vì người, giải phóng người khỏi áp bức, bất công, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho người Pháp luật Việt Nam quyền người thông qua Hiến pháp 1992 và các luật đã ghi nhận và tạo các bảo đảm thực tế cho các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá người thực phù hợp với đổi thay tình hình kinh tế – xã hội đất nước Nội dung quyền người pháp luật Việt Nam quy ñònh caùc vaên baûn quy phaïm phaùp luaät nhö : Boä luaät Dân năm 2005 ; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em naêm 2004 ; Luaät Hoân nhaân vaø gia ñình naêm 2000 ; Luaät Giaùo dục năm 2005 ; Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 ; Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002 và 2006) Hoạt động 2: ( 10’ ) – Vấn đáp – động não GV hoûi Em biết ĐƯQT nào hòa bình, hữu nghị và hợp tác các quốc gia mà Việt nam đã tham gia kí kết? HS trao đổi, phát biểu GV giảng kết hợp cho HS trực quan sơ đồ: Có nhiều điều ước quốc tế hoà bình, hữu nghị và hợp tác các quốc gia Trong phạm vi bài, chúng ta tìm hiểu các điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ Việt Nam với các nước láng giềng 2) VN với các ĐƯQT hòa bình, hữu nghị và hợp tác caùc quoác gia Trong quan hệ với các nước laùng gieàng, Vieät Nam ñaëc bieät quan taâm cuûng coá, trì vaø phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Laøo, Cam-pu-chia (145) Sau nhiêu năm đàm phán, ngày 30 tháng 12 năm 1999, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đã ký chính thức Hà Nội và ngày 7-7-2000 hai bên đã trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đã đánh dấu mốc son quan hệ Việt Trun gtrước thềm thiên niên kỷ và là 10 kieän tieâu bieåu nhaát cuûa Vieät Nam naêm 1999 Ngoài biên giới Việt – Trung, các đường biên giới Việt – Lào, Việt Nam – Campuchia đã ký kết và cắm mốc, tạo thành đường biên giới hoà bình, hữu nghị Việt Nam và các nước láng giềng Hoạt động 3: ( 16’ ) - Vấn đáp – thảo luận nhóm GV hoûi: Em hieåu gì veà Hieäp ñònh CEPT? Taïi VN laïi tham gia kí keát Hieäp ñònh CEPT? HS trao đổi, phát biểu GV giảng kết hợp cho HS trực quan sơ đồ: Bước quan trọng VN tiến trình hội nhập vào KT khu vực là tham gia vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (vieát taét laø AFTA), kyù keát Hieäp ñònh veà Chöông trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (viết tắt là CEPT) Theo Hiệp định CEPT, ASEAN thực khu vực mậu dịch tự (AFTA) voøng 15 naêm (01/01/1993 – 01/01/2008), theo đó tất các nước thành viên ASEAN phải lập chương trình cắt giảm thuế quan xuống còn 0-5% hàng chế tạo, hàng nông sản đã qua chế biến theo các danh mục và lịch trình sau : - Danh muïc baét buoäc giaûm thueá quan, bao goàm : + Danh mục giảm thuế nhanh (dầu, thực vật, xi-măng, dược phẩm, phân bón hoá học, hàng nhựa, sản phẩm cao su tự nhiên, đồ da, đồ mỹ nghệ vàng bạc, đá quý, điện cực đồng, hàng điện tử, gỗ, đồ song mây), đó : • Đối với mặt hàng có thuế suất trên 20% thì phaûi giaûm thueá suaát xuoáng 0-5% vaøo naêm 2003 • Đối với mặt hàng có thuế suất 20% thì phaûi giaûm thueá suaát xuoáng 0-5% vaøo naêm 2000 + Danh mục giảm thuế thông thường : • Đối với mặt hàng có thuế suất 20% thì phải giảm thueá suùaât xuoáng 0-5% vaøo naêm 2003 • Đối với mặt hàng có thuế suất trên 20% thì phải giảm thueá suaát xuoáng 20% vaøo naêm 1998 vaø xuoáng 0-5% vaøo naêm Với Trung Quốc, Việt Nam đã kí kết Hiệp ước biên giới trên ngaøy 30 – 12 – 1999, Hieäp ñònh phaân ñònh vònh Baéc boä vaø Hieäp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc ngày 25 – 12 – 2000 Nước ta đã kí các hiệp ước hiệp định biên giới trên và trên biển với Lào, Cam-pu-chia, Thaùi Lan 3) Việt Nam với các điều ước quoác teá veà hoäi nhaäp kinh teá khu vực và quốc tế Ở phạm vi khu vực Tieán trình hoäi nhaäp kinh teá khu vực nước ta bắt đầu kể từ trở thành thành viên ASEAN Thực Hiệp định CEPT là thực hội nhập thương mại Khu vực mậu dịch tự ASEAN (coù teân goïi taét laø AFTA) Hoäi nhaäp veà thöông maïi là bước quan trọng đầu tiên để hàng hóa giao lưu tự do, thông thương các nước ASEAN Năm 1998 nước ta trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh teá chaâu AÙ – Thaùi Bình Döông (APEC) Tham gia vaøo APEC, Việt Nam đã kí kết số hiệp định và thỏa thuận tự hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC (146) 2003 Ngoài ra, còn có các danh mục : danh mục loại trừ vĩnh viễn (khong cắt giảm thuế quan) vàdanh mục loại trừ tạm thời (tạm thời không thuộc diện phải cắt giảm) VN tham gia AFTA, thực CEPT từ ngày 01-01-1996, chậm năm so với nước thành viên khác ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, Singapore) nên Việt Nam thực chương trình cắt giaûm thueá quan theo CEPT cho moãi danh muïc maët haøng Vieät Nam đã thực nghiêm chỉnh lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan Cụ thể là : Từ 01-01-2003, Việt Nam cắt giảm thuế quan từ 30 – 60% xuống 20% cho 775 mặt hàng (chiếm 94% toång soá maët haøng Danh muïc bieåu thueá nhaäp khaåu cuûa Vieät Nam chöông trình CEPT) GV hoûi: Em hiểu gì tổ chức WTO? Tham gia vaøo Toå chức thương mại giới lớn hành tinh này, Việt Nam có hội nào ? HS trao đổi, phát biểu GV giaûng: Bieåu hieän noåi baät nhaát veà hoäi nhaäp kinh teá quoác teá cuûa Việt Nam là việc nước ta chính thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) từ ngày 7-11-2006, sau 11 năm đàm phán gay go, liệt, song phương với 28 nước thành viên WTO và vòng đàm phán đa phương Urugoay Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở trang sử nước ta tiến trình nhập vào kinh tế giới Tham gia vào Tổ chức thương mại giới lớn hành tinh này, Việt Nam có hội nào ? + Việt Nam hưởng ưu đãi theo chế độ tối huệ quốc cách vô điều kiện mà các nước thành viên dành cho nhau, theo đó hàng hoá các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang các nước thành viên WTP chịu mức thuế suất thấp Điều này tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trường giới + Gia nhaäp WTO, Vieät Nam seõ coù cô hoäi tham gia moät “luaät chơi” chung toàn cầu, không bị phân biệt đối xử thương mại và tăng khả thâm nhập vào thị trường các nước thành viên, giải tranh chấp theo pháp luật thương maïi quoác teá GV hỏi: Tại VN tích cực tham gia các ĐƯQT quyền người; hoà bình, hữu nghị, hợp tác các quốc gia; Ở phạm vi tòan giới Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quoác gia vaø vuøng laõnh thoå Ngòai phạm vi ASEAN, khu vực chaâu AÙ – Thaùi Bình Döông, Vieät Nam còn tham gia Diễn đàn hợp taùc AÙ – AÂu (ASEM), kí keát nhiều hiệp định hợp tác kinh tế và thương mại với các nước Lieân minh chaâu AÂu (EU) Gia nhập WTO (Tổ chức thương mại giới), nước ta tham gia hàng lọat điều ước quốc tế hợp tác và hội nhập kinh teá quoác teá (147) hợp tác khu vực và quốc tế? Cả lớp trao đổi, đàm thoại GV giaûi thích: + Vì Đảng và NN ta luôn quan tâm đến người, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp CD, bảo đảm các quyền tự do, daân chuû cô baûn cuûa CD + Vì nhân dân Việt Nam luôn yêu chuộng hoà bình, luôn muốn sống bầu không khí hoà bình, hữu nghị và hợp tác, muốn là bạn, là đối tác tin cậy tất các nước khu vực và trên giới + Vì hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là xu chung thời đại ngày nay.Có hội nhập, chúng ta có thể tranh thủ phát huy khả vốn, khoa học, kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đồng thời đón nhận thành tựu mà loài người đã đạt được, tạo điều kiện cần thiết cho công xây dựng đất nước 4/ Cuûng coá, luyeän taäp: ( 4’ ) GV ñöa caùc caâu hoûi HS trả lời cá nhân 1/ Tại nói Việt Nam đã và tham gia tích cực vào việc kí kết và thực các điều ước quốc tế hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước khu vực và trên giới? 2/ VN đã kí kết và tham gia vào các điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nhö theá naøo? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em nhà học bài 7, 8, để thi HK II (148)