- Nhaø nöôùc quy ñònh coâng daân coù quyeàn tham gia quaûn lyù nhaø nöôùc, quaûn lyù xaõ hoäi nhaèm taïo ñieàu kieän vaø baûo ñaûm cho coâng daân thöïc söï laøm chuû nhaø nöôùc, laøm c[r]
(1)HỌC KÌ 1 Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1 Kiến thức :
- HS hiểu chí cơng vơ tư - Những biểu chí cơng vơ tư - Vì cần phải chí cơng vơ tư 2 Kỹ :
- HS biết phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư khơng chí công vô tư sống hàng ngày
- Biết tự kiểm tra hành vi rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng vô tư
3 Thái độ :
- HS biết qúy trọng ủng hộ hành vi thể chí cơng vơ tư
- Biết phê phán, phản đối hành vi thể tính tự tư tự lợi, thiếu công giải công việc
II/ NỘI DUNG :
1 Thế chí công vô tư Vì cần phải chí công vô tư
3 Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Nêu vấn đề - Phân tích - Đàm thoại IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Saùch GV - HS
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ: ( 9’ ) ( Kiểm tra viết lớp GD TTATGT ) 3/ Bài : ( 35’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt - Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (1’)
- GV thông qua việc nêu lên ý nghĩa cần thiết tác dụng phẩm chất chí cơng vơ tư để vào
- Vậy chí cơng vơ tư ? Biểu phẩm chất ? Vì sống người cần phải chí cơng vơ tư ? Làm để có phẩm chất đạo đức ? Lớp tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG : Phân tích truyện đọc, giúp HS hiểu thế nào chí cơng vơ tư ( 8’)
(2)+ Nhóm + + : Câu a : Tô Hiến Thành có suy nghĩ việc dùng người giải công việc ? Qua em hiểu Tơ Hiến Thành ?
+ Nhóm + + : Câu b : Em có suy nghĩ đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Theo em, điều tác động đến tình cảm nhân dân ta với Bác ?
* Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung ( câu hỏi nhóm ).
- GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi
Câu a : Tơ Hiến Thành dùng người hoàn toàn vào khả năng, lực người khơng vị nễ tình thân mà tiến cử -> Chứng tỏ ông người thật công bằng, không thiên vị, tôn trọng lẽ phải hồn tồn xuất phát lợi ích chung
Câu b : Cuộc đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời người dành trọn đời cho quyền lợi dân tộc, đất nước cho hạnh phúc nhân dân.
Bao Người theo đuổi mục đích “làm cho ích quốc, lợi dân “.
Chính vậy, Bác nhận trọn vẹn tình cảm nhân dân ta Người : tin u, lịng kính trọng, khâm phục, lịng tự hào gắn bó vơ gần gũi, thân thiết * GV tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu hỏi c : Vậy, em hiểu chí cơng vơ tư tác dụng đời sống cộng đồng ?
- GV yêu cầu HS trả lời ( 2, HS ). - GV nhận xét, chốt ý :
Những việc làm Tơ Hiến Thành Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tiêu biểu phẩm chất chí cơng vơ tư -> Đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, sống nhân dân được hạnh phúc ấm no.
*
GV mở rộng: Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức
- Thực Chỉ thị số 06-CT/TW ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Chính trị tổ chức Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng ngày 3/2/2007, đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, thức phát động Cuộc vận động Kế hoạch thực Cuộc vận động từ đến năm 2011
HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thực tế (9’)
Hoạt động giúp HS tìm thêm biểu trái với phẩm chất chí cơng vơ tư, đồng thời phân biệt người thật chí cơng vơ tư với người gỉa danh chí cơng vơ tư phân biệt rõ việc kiên trì phấn đấu để đạt lợi ích cá nhân
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
(3)một cách đáng với tự tư tự lợi
*Cho HS làm tập1/ SGK/ Trang 5, theo nhóm nhỏ (2HS): ( Chí cơng vơ tư : d, e : giải cơng việc xuất phát từ lợi ích chung
Khơng chí cơng vơ tư : a, b, c, đ : Vì xuất phát từ lợi ích cá nhân, tình cản riêng tư chi phối -> giải cơng việc thiên lệch, không công ).
- GV gọi số HS phát biểu, sau GV nhận xét chỉ cho HS thấy rõ :
+ Nếu người cố gắng phấn đấu vươn lên tài năng, sức lực trí tuệ cách đáng để đem lại lợi ích cho cá nhân ( mong muốn làm giàu, đạt kết qủa cao học tập, thành, mong muốn thành đạt … ) khơng phải biểu hành vi khơng chí cơng vơ tư.
+ Có người nói chí cơng vô tư, song trong hành động việc làm lại thể tính ích kỷ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể, cộng đồng hay tình cảm riêng tư mà thiên lệch giải cơng việc … Đó là những kẻ đạo đức giả ( giả danh chí cơng vơ tư ).
* GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế cuộc sống, giúp HS đưa ví dụ lối sống ích kỷ, vụ lợi, thiếu cơng ( gia đình, nhà trường, ngồi xã hội ). * Sau GV cho HS chốt lại biểu chí cơng vơ tư, những biểu trái với phẩm chất chí cơng vơ tư.
( Có thể tổ chức cho HS thi đua trò chơi tiếp sức )
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS rút khái niệm “Chí công vô tư “ ý nghĩa phẩm chất sống (9’) * Cho HS làm tập 2/ SGK/ Trang 5, theo nhóm : + Nhóm 1, 2, : Tán thành với quan điểm nào? Vì ? + Nhóm 4, 5, : Không tán thành với quan điểm nào? Vì ?
* Sau thảo luận GV u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung
* GV nhận xét, chốt ý.
* Cuối GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : Thế chí cơng vơ tư ?
2 Vì cần phải chí công vô tư ?
3 Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư ? * GV tổng kết lại toàn ý :
+ Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức tốt đẹp, sáng và cần thiết tất người
+ Chí cơng vơ tư cơng vơ tư, hồn tồn xuất phát từ lợi ích chung cơng việc Song phẩm chất khơng biểu hiện qua lời nói, mà phải thể việc làm hành
II/ BIỂU HIỆN : * Chí công vô tư : - Công - Không thiên vị - Tôn trọng lẽ phải - Sống liêm khiết - Vì lợi ích chung
* Thiếu chí cơng vơ tư : - Tự tư tự lợi, ích kỷ
- Giải cơng việc dựa tình cảm
- Thiên vị
- Bao che việc làm sai trái - Vì lợi ích cá nhân
III/ NDBH : 1 Chí công vô tư :
- Là phẩm chất đạo đức người
- Là công bằng, không thiên vị, giải công việc dựa lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung 2 Ý nghĩa :
- Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng xã hội
- Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Được người kính trọng, tin cậy
3 Rèn luyện :
- Đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân
- Mạnh dạn phê phán hành động vụ lợi, thiếu cơng - Ủng hộ, qúy trọng người chí công vô tư
(4)động cụ thể sống hàng ngày nơi lúc. + Người có phẩm chất chí cơng vơ tư người tơn trọng tin cậy, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh. + Vì vậy, để rèn luyện phẩm chất đạo đức này, người chúng ta khơng phải có nhận thức để phân biệt được hành vi thể chí cơng vơ tư mà cịn phải có thái độ ủng hộ, qúy trọng người chí cơng vơ tư biết phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công công việc
+ Rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư khơng có nghĩa yêu cầu người phải quên lợi ích cá nhân, song phải biết đặt lợi ích cá nhân mối quan hệ hài hịa với lợi ích xã hội và cộng đồng.
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập (6’) 1/ Bài 7/ STH/ Trg
2/ Bài 8/ STH/ Trg 3/ Bài 11/ STH/ Trg * GV kết luận toàn :
Trong nghiệp CNH – HĐH đất nước nay, rất cần có người có phẩm chất đạo đức “ Chí cơng vơ tư “ Vì tài sản nhà nước, tài sản nhân dân sức lao động người nâng niu, giữ gìn bảo vệ, khơng bị thất tốt, hư hỏng, khơng bị lợi dụng.
Thực tốt Cuộc vận động “ Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Là HS cần phải quyết tâm rèn luyện phẩm chất đạo đức để xứng đáng những chủ nhân tương lai đất nước.
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’) 1/ Học :
- Hoïc nội dung học ( SGK/ Trang ) - Làm tập 3/ SGK / Trang
- Sưu tầm TN-CD phẩm chất chí công vô tư
2/ Chuẩn bị : Tự chủ. + Đọc phần Đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý
IV/ BÀI TẬP : 1/ Bài 1/ SGK/ Trg (Chí công vô tư : d, e
Không chí công vô tư : a, b, c, đ.) 2/ Bài 2/ SGK/ Trg 5,
Tán thành với quan điểm d, đ Không tán thành với quan điểm : a, b, c
3/ Baøi 7/ STH/ Trg 4/ Baøi 8/ STH/ Trg 5/ Baøi 11/ STH/ Trg
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng naêm 200
(5)……… Tục ngữ :
- Cầm cân nảy mực
- Nhất bên trọng, bên khinh ( Đối xử, giải công việc không công ) - Tha kẻ gian, oan người ( Phê phán việc làm bất công )
- Chớ dong kẻ gian, oan người ( Xử công không dung túng kẻ làm bậy, không để người bị oan )
- Luật pháp bất vị thân ( Khơng người thân quen, bà mà áp dụng sai lệch nương nhẹ xét xử sai pháp luật quy định )
- Công nhớ, tội chịu ( Cơng bằng, vơ tư )
- Bênh lí, không bênh thân ( Công theo lý lẽ, không theo tình cảm thân quen )
Ca dao :
Trống chùa vỗ thùng Của chung khéo vẫy vùng nên riêng Danh ngôn :
“ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà “.( Bác Hồ )
“ Không sợ thiếu sợ không công Khơng sợ nghèo sợ lịng dân khơng n “.(Bác Hồ )
Một số lời dạy Bác Hồ đạo đức lối sống
- Đối với - Phải siêng nǎng, khơng lười biếng, lười biếng không làm việc Phải tiết kiệm, khơng xa xỉ, xa xỉ hố tham lam, tiền bạc đoàn thể phải phân minh.
Con đường giải phóng Tháng 12 nǎm 1940 Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh .- Học tốt khó, ví người ta leo núi, phải vất vả,
khó nhọc lên đến đỉnh.
Học xấu dễ, đỉnh núi trượt chân cái là nhào xuống vực sâu.
Mấy nǎm kháng chiến, cơ, học được nhiều đức tính tốt Về xi thành thị, có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ vào thói xấu.
Bài nói chuyện với đội, cơng an cán trước vào tiếp quản Thủ đô
Ngày tháng nǎm 1954.T.7, Tr.346
- Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ Người ta muốn ǎn ngon mặc đẹp, muốn phải cho thời, hồn cảnh Trong lúc nhân dân ta cịn thiếu thốn mà một
người muốn riêng hưởng ǎn ngon mặc đẹp, khơng có đạo đức.
Nói chuyện lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng lớp trung cấp tổng cục. Tháng nǎm 1957 T.8, Tr.391
- Thang thuốc chữa bệnh quan liêu:
(6)+ Phải thật thực hành phê bình tự phê bình
+ Phải làm kiểu mẫu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư.
Phải tẩy bệnh quan liêu Báo Sự thật, số 140, ngày tháng nǎm 1950 T.6, Tr.90
Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 4 Kiến thức :
- HS hiểu tự chủ; ý nghĩa tính tự chủ sống cá nhân xã hội
- Sự cần thiết phải rèn luyện cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ
5 Kỹ naêng :
- Nhận biết biểu tính tự chủ - Biết đánh gía thân người khác tính tự chủ 6 Thái độ :
- Tôn trọng người biết sống tự chủ
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người công việc cụ thể thân
-II/ NOÄI DUNG :
1. Thế tự chủ.
2. Ý nghĩa tính tự chủ sống. 3. Cách rèn luyện tính tự chủ.
III/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận
- Giảng giải - Đàm thoại
- Giải tình
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS
- Những gương, ví dụ thực tế tính tự chủ - Sưu tầm TN – CD
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ: ( 6’ )
- Bài tập / STH / : Em nêu hành vi biểu đức tính chí cơng vơ tư hành vi biểu tính thiếu chí cơng vơ tư ?
(7)- Bài tập / STH / : Để rèn luyện đức tính chí cơng vơ tư cần:
a/ Phải có hiểu biết, có tri thức để nhận thức đúng, sai b/ Phải có tính thẳng, trung thực, vô tư, dũng cảm c/ Phải biết dung hòa quyền lợi chung riêng d/ Khơng thiên vị, vụ lợi, ích kỷ, chủ quan, khơng hội, cá nhân đ/ Phải rèn luyện học tập, gia đình, ngồi xã hội e/ Có thái độ qúy trọng, ủng hộ người chí công vô tư f/ Biết phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công 3/ Bài : ( 38’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt -Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu câu ca dao :
Dù nói ngã nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân - Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa câu ca dao trên. - GV chốt ý chuyển ý vào :
Câu ca dao có ý nói người có tâm dù có bị người khác ngăn trở vững vàng, khơng thay đổi ý định của mình - Và biểu tính tự chủ Vậy tự chủ ? Biểu phẩm chất ? Vì sống người cần phải tự chủ ? Làm để có phẩm chất đạo đức ? Lớp tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG : Thảo luận giúp HS bước đầu nhận biết những biểu tự chủ ( 8’)
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 6, 7. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý/ SGK : + Đặt vấn đề :
Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ? Bà Tâm làm với nỗi bất hạnh ? Theo em bà Tâm người ?
+ Đặt vấn đề :
N từ HS ngoan đến chổ nghiện ngập, trộm cắp ? Vì ?
- Sau thảo luận GV u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung
*
GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi Đặt vấn đề 1:
- Con trai bà Tâm nghiện ma túy, nhiểm HIV/ AIDS
- Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con, giúp đỡ người bị nhiễm HIV/ AIDS khác Vận động gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc họ.
-> Bà Tâm người làm chủ hành vi, tình cảm mình. Đặt vấn đề 2:
- N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy - N trốn học cuối năm thi trượt tốt nghiệp lớp 9.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
1 Bà Tâm vượt qua đau khổ, sống có ích cho gia đình xã hội
-> Người làm chủ tình cảm, hành vi N trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp
(8)- Buồn chán, tuyệt vọng -> hút thử -> Nghiện ngập, trộm cắp. -> N người không làm chủ hành vi, tình cảm mình. * Cuối GV chốt ý chín h :
1 Bà Tâm người làm chủ tình cảm, hành vi -> Vượt qua đau khổ, sống có ích cho gia đình xã hội. 2 N khơng làm chủ tình cảm, hành vi thân -> Hậu qủa trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp
HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thực tế (10’)
- GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế sống : Em tự nhận xét xem thân có tính tự chủ chưa ? ( Trước khó khăn, xíxh mích, xung đột, bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo … )
2 Em nêu số tình địi hỏi tính tự chủ mà em gặp ( gia đình, nhà trường, xã hội ) dự kiến cách ứng xử phù hợp ?
* GV tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu hỏi c : Vậy em theo em tính tự chủ biểu ? Những biểu thiếu tự chủ ?
GV tổ chức cho HS thi đua trị chơi tiếp sức ( Mỡi nhóm cử bạn, chia làm đội – với thời gian phút - Đội ghi nhiều biểu thắng )
- Sau GV nhận xét, chốt lại biểu cho HS thấy rõ :
+ Người có tính tự chủ thường tỏ bình tĩnh, tự tin, khơng nóng nảy, vội vàng ; gặp khó khăn khơng sợ hãi chán nản ; giao tiếp thường tỏ ôn tồn, mềm mỏng, lịch ; biết tự kiểm tra, đánh gía hành vi thân biết tự điều chỉnh, sửa chữa những điều chưa thái độ cách cư xử ( lời nói, việc làm ). + Tự tin điều kiện giúp người có thể làm chủ thân mình.
* GV giúp HS liên hệ với tính tự tin học lớp :
- Tự tin ? ( Là tin tưởng vào khả mình, có quan hệ chặt chẽ với tự lập, tự lực )
- Theo em người ln hành động theo ý có phải tự chủ khơng ? Vì ? ( Khơng Vì biểu lệch lạc, tiêu cực cần phê phán Tự tin điều kiện nhất giúp người người tự chủ, người tự tin cần sự hợp tác, giúp đỡ Điều giúp người có thêm sức mạnh học hỏi nhiều kinh nghiệm )
* GV giới thiệu gương tính tự chủ : Cô bé Gấm 6 năm trước cô bé bán khoai, đậu trường đại học – Ngày hôm nay cô bé trở thành bác sĩ công tác bệnh viện Thống TP HCM.
Cịn HS có hồn cảnh gia đình khó khăn khơng bi quan, chán nản, biết vượt lên số phận, đến lớp khắc phục khó khăn để học tốt.
thân để bạn bè xấu dụ dỗ, lôi kéo
II/ BIỂU HIỆN : * Tự chủ :
- Bình tỉnh - Tự tin
- Thái độ ôn tồn, mềm mỏng, lịch
- Biết tự kiểm tra, đánh gía hành vi
- Biết tự điều chỉnh hành vi thân
* Thiếu tự chủ :
- Nóng nảy, thiếu chín chắn - Bốc đồng
- Hay gây gổ, cộc cằn, thô lỗ - Hoang mang, sợ hãi, chán nản
- Bị người khác lôi kéo, dụ dỗ
III/ NDBH : 1 Khái niệm :
- Tự chủ làm chủ thân: làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hồn cảnh
(9)HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS rút khái niệm “ tự chủ “ và ý nghĩa phẩm chất sống, (8’)
* GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi : - Thế tự chủ ? Vì cần phải có tính tự chủ ?
- HS có cần rèn tính tự chủ khơng ? Vì ? Rèn luyện tính tự chủ cách ?
* GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi :
1 Tự chủ làm chủ thân Tự chủ phẩm chất đạo đức qúy gía Người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh
2 Tính tự chủ cần thiết sống * Đối với thân :
- Biết cư xử có đạo đức, có văn hóa
- Đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ - Tránh sai lầm
* Đối với xã hội : Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp
3 Nếu HS tính tự chủ dễ bị rơi vào cạm bẩy kẻ xấu ( giăng bẫy lừa HS vào chốn ăn chơi sa đọa ) Các em HS không cưỡng lại lời mời ăn chơi miễn phí nơi sơi động, đại rơi vào bẫy chúng - > Về xin tiền nhà, chí trở thành đạo tặc
- Rèn luyện cách : Biết suy nghĩ trước sau hành động để kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa
* Cuối GV cho HS đọc lại NDBH/ SGK/ Trang 7, HOẠT ĐỘNG : Luyện tập (8’)
- Cho HS laøm baøi tập : 1/ Bài 1/ SGK/ Trang
- Đồng ý với ý kiến : a, b, d, e : Vì thể tự chủ, tự tin, suy nghĩ chín chắn, có thái độ theo u cầu nếp sống văn hóa : bình tỉnh, ơn hịa, từ tốn, lễ độ
- Khơng đồng ý với ý kiến : c, đ : Vì người có tính tự chủ phải biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động cho phù hợp với tình huống, hồn cảnh khác ; khơng hành động cách mù quáng hay theo ý thích cá nhân ý thích khơng đúng, khơng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội 2/ Bài 2/ SGK/ Trang
- Không tán thành việc làm Hằng
- Khun Hằng phải biết tự kiềm chế đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân xa lánh cám dỗ để tránh việc làm xấu
3/ Nêu tục ngữ ca dao nói tính tự chủ.
* GV kết luận toàn : Tự chủ là phẩm chất đạo đức, gía trị đạo đức qúy gía người
- Nếu cá nhân có tính tự chủ cơng việc giao hồn thành tốt đẹp, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, xã hội văn minh
2 Ý nghóa :
- Giúp người biết cư xử có đạo đức, có văn hóa, đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ, tránh sai lầm
- Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp
3 Rèn luyện :
- Biết suy nghĩ trước sau hành động để kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa
( Học SGK / 7, )
IV/ BÀI TẬP : 1/ Bài 1/ SGK/ Trg - Đồng ý với : a, b, d, e - Không đồng ý : c, đ 2/ Bài 2/ SGK/ Trg
- Không tán thành việc làm Hằng
(10)- Mỗi HS có tính tự chủ trở thành ngoan, trò giỏi, trường, lớp môi trường sạch, văn minh, lịch
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’) 1/ Học :
- Học nội dung học ( SGK/ Trang 7,8 )
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ thân
( Điểm yếu thân – Biện pháp khắc phục ) 2/ Chuẩn bị : Dân chủ Kỷ luật
+ Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, )
+ Phân công chuẩn bị trả lời câu hỏi gợi ý : Nhóm 1, 2, : Câu a,b
Nhoùm 4, 5, : Câu c, d
RÚT KINH NGHIỆM
Ngaøy tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Tục ngữ :
- Aên có chừng, chơi có độ ( Kinh nghiệm sống : Aên chơi phải có điều độ ) - Aên có nhai, nói có nghĩ ( Aên uống từ tốn, nói thận trọng, chín chắn ) - Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo
( Khuyên người ta trước khó khăn thử tháchkhơng nản lịng, khơng chùn bước )
- Có cứng đứng đầu gió
( Chỉ người có nghị lực, có tâm đương đầu với khó khăn, thử thách )
- Ai tạo nên số phận ( Tự tạo dựng nên sống )
- Giận cá chém thớt
( Tính nóng nảy, hay gây – Giận người, lại trút giận lên người khác )
- No ngon, giận khơn ( Qúa nóng nảy dẫn đến bình tỉnh, dễ mắc sai lầm ) - Aên đói qua ngày, ăn vay nên nợ ( Tự lo liệu, tự giải công việc thân )
Ca dao : Làm người ăn tối lo mai Việc để lo lường
(11)Dù nói ngã nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân
( Khi có tâm dù có bị người khác ngăn trở, vững vàng, không thay đổi ý định )
Cổ tích "cơ bé bán khoai"
1 Hè 1998 Câu chuyện Trần Bình Gấm giống câu chuyện cổ tích, cổ tích bé bán khoai đậu ba trường đại học gia đình gần kiệt quệ: người cha mất, năm
đứa nhỏ, người mẹ bị nợ đuổi, hăm dọa.
Gấm phải dắt díu em chạy trốn lặng lẽ vượt qua tất
Điều kỳ diệu Hàng chục, hàng trăm lòng từ khắp ngồi nước tìm gặp chia sẻ khó khăn Nhiều bậc phụ huynh lấy làm gương để giáo dục cái; nhiều bạn nhỏ khắp miền đất nước viết thư kết bạn Gấm
Câu chuyện cổ tích đời thường
2 Hè 2005 Bảy năm trôi qua Em, cô bé bán khoai ngày nào là bác sĩ Ngày tốt nghiệp đại học (cuối năm 2004), tay cầm bằng, xúng xính lễ phục, Gấm gầy chững chạc hơn và nét mặt rạng ngời hạnh phúc
Ngày tốt nghiệp Gấm khơng có chứng kiến cha, thiếu vòng tay âu
yếm sẻ chia mẹ, chị bởi lý cũ lặp lại mà năm Gấm phải vừa học vừa dạy kèm, làm thêm, thay mẹ cha gánh vác chuyện gia đình, kèm cặp ba đứa em để đứa thành sinh viên đại học, đứa học trung học
Con đường tìm hạnh phúc và khẳng định Gấm rõ ràng không trải hoa hồng Nhưng hiểu: cả vườn hồng yêu sống rực lên trái tim cô bé bán khoai cho đến tận hôm
Nay
Chàng trai lập trình bằng… chân
Đó là Nguyễn Thanh Tùng, cậu bé khơng có đôi tay giàu nghị lực, người thường thầy cô và bạn bè Trung tâm Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech gọi tên thân mật- "chàng trai lập trình bằng chân"
Vượt lên tật nguyền
Nguyễn Thanh Tùng trai gia đình có hai anh em ở 83- ngõ 135 Đội Cấn- Ba Đình- Hà Nội
Cất tiếng khóc chào đời niềm hân hoan gia đình bao đứa trẻ khác, trớ trêu thay, tai nạn điện cướp đơi tay Tùng em vừa trịn tuổi
Mất đôi tay, Tùng phải nghỉ học chừng Cả nhà em đau xót, bởi thứ đóng sập lại với em Nghĩ khơng dám nói nên lời
Những lúc khó khăn sinh hoạt, đau đớn trái gió trở trời, em biết ngây ngô hỏi mẹ: “Mẹ ơi! Tay đâu?”
Một ngày, Tùng lại gọi cha: “Bố ơi, muốn đến trường!” Nghe gọi, người cha lặng đi, đến trường Tùng học em khơng cịn đơi tay để viết Khơng chùn bước, Tùng bắt đầu ngồi lì ở nhà ngày lấy bút, giấy tập viết chân Em tâm sự: “Có hơm, ngón chân kẹp bút tóe máu, em viết…”
Và cuối cùng, dòng chữ viết chân thẳng hàng Tùng trở lại trường học tiếp
Nguyễn Thanh Tùng
Đã 12 năm qua kể từ ngày tai nạn xảy ra, chưa Tùng có cảm giác chán chường, tuyệt vọng Dù số phận không mỉm cười với em Nguyễn Thanh Tùng tự mang lại cho sống thân gia đình nụ cười niềm tin,
nghị lực khát vọng vươn tới thành 11
(12)Sau đó, nhờ thơng tin báo chí, tổ chức nhân đạo Mỹ biết đến gương đầy nghị lực Tùng nên mời em sang phẫu thuật chỉnh hình, lắp tay giả miễn phí Dù vậy, việc Mỹ “chỉnh hình”, khơng thể phục hồi chức đôi tay
Càng lớn, Tùng ý thức mát Tuy nhiên, chưa Tùng mặc cảm Em tâm niệm: “Mất đơi tay khơng có nghĩa tất cả!”
Vốn thông minh, lại bố mẹ tạo điều kiện với nỗ lực thân, đây, sinh hoạt Tùng tự lực dễ dàng Sau bao ngày kiên trì luyện tập, đơi chân trở thành “đơi tay” giúp em làm việc: Từ ăn uống, sinh hoạt, học tập chân
Hơn nữa, Tùng đạt kết học tập mà người bình thường phải nể phục Mười hai năm liền, em học sinh khá, giỏi Mới học lớp 4, Tùng bầu chọn đại biểu danh dự Hội nghị Người tốt việc tốt thành phố Hà Nội tổ chức
Bước chân vào THPT, Tùng khẳng định với giải học sinh giỏi tiếng Anh cấp quận Lớp 11, Tùng số bạn nhận học bổng dành cho học sinh giỏi toàn quốc Pháp Odor Valle Năm 2005 vừa qua, em vinh dự Cty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential trao Học bổng hỗ trợ học sinh-sinh viên vượt lên số phận
Niềm đam mê tin học
Tùng bắt đầu tiếp xúc với máy vi tính từ ngày sang Mỹ chữa bệnh Từ đó, “con chuột, bàn phím” trở thành hình ảnh vơ thú vị hấp dẫn với em
Dù bị tật hai tay, em nuôi mơ ước sử dụng máy tính thành thạo Cùng với tin học bắt buộc ở trường, nhà, em tìm cách tiếp cận sâu với máy vi tính Bằng đơi chân, em tự mày mị nghiên cứu cách sử dụng máy, đánh văn bản, truy cập mạng, lập trình trang web…
Nhìn ngón chân Tùng lướt bàn phím với tốc độ nhanh khơng người đánh máy giỏi tay, thực cảm phục Ý chí nỗ lực khơng mệt mỏi giúp em thi đỗ vào Trung tâm Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech năm 2005 với số điểm cao
Tuy nhiên, hồn cảnh gia đình, ước mơ đào tạo để trở thành lập trình viên giỏi Tùng trở thành thật vào tháng 7/2006, em nhận Học bổng Hỗ trợ 99% học phí Trung tâm
Từ bỏ đường học đại học bạn bè trang lứa bởi hoàn cảnh riêng gia đình thân mình, Tùng nỗ lực nhiều cho hội niềm đam mê Một tuần bốn buổi, em phải nhờ người đưa đón có hơm phải đến trường
Khơng cịn đơi tay lại chưa có bàn máy tính riêng để em ngồi điều khiển chân, chương trình học căng thẳng, phải thường xuyên thuyết trình trải qua kỳ thi tuyển gắt gao song Tùng vượt qua
Thỉnh thoảng, em nhóm bạn thiết kế trang web cá nhân; xếp lắp ghép phần rời rạc để tạo thành trang web hoàn chỉnh
Hy vọng Tùng sau năm học ở Aptech, em có đủ điều kiện sức khỏe kinh tế để tận dụng vốn kiến thức mình, trở thành doanh nhân công nghệ thông tin
Với anh Hoàng Xuân Hạnh, người không may đôi mắt từ chào đời có kỳ tích khiến người thán phục: tốt nghiệp trường ĐH, là giảng viên Trung tâm giáo dục phục hồi chức - Hội người mù Việt Nam, và là “ơng chủ” cửa hàng tẩm quất.
Để có thành này, Hạnh phải trải qua thời gian bĩ cực đời
Nỗi đau chiến tranh
Cha Hạnh, ơng Hồng Xn Hiền trước làm ở đoàn xe vận tải chở hàng tiền tuyến, nhiều năm rong ruổi suốt chiến trường B,C Mẹ Hạnh niên xung phong ở Trường Sơn, Lào Trong năm tháng khốc liệt ở chiến trường, họ nhiễm chất độc hoá học mà không hay biết Cho đến đứa đời bị mù bẩm sinh ơng bà hay nỗi bất hạnh
Hạnh là thứ hai gia đình, chị cả Hạnh vừa mù vừa bị thần kinh, đứa em út bị mù Mặc dù bố mẹ Hạnh cố gắng chạy chữa cho đành bất lực trước số phận
Dư âm chiến tranh đẩy sống gia đình Hạnh vào khốn khó, có lẽ niềm vui bố mẹ Hạnh ham học hai đứa trai Sáu tuổi,
(13)nhìn bạn xóm học, Hạnh thèm Thương con, ông bà Hiền đành chịu vì ai dạy cho người mù Hạnh đòi bố mẹ trường, thương bé mù thích học, nhà trường cho Hạnh vào lớp học với tư cách là dự thính Tuy khơng viết Hạnh có trí nhớ tốt, lời cô giáo giảng lớp Hạnh nhớ hết và nhà kể lại cho bố mẹ nghe
Với mơn học thuộc lịng Hạnh dẫn đầu lớp học tập, đến môn Tự nhiên Hạnh học trước ở nhà bố mẹ dạy, đặc biệt với mơn Hình học bố Hạnh căng dây lên tường để em lần theo để học Do vậy, kết học tập Hạnh đạt loại lớp
Càng học lên cao, Hạnh gặp khó khăn mơn tự nhiên, cơng thức, số, lúc ở huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh khơng có dạy chữ Lòng ham học Hạnh tưởng chừng tắt Rất may, cho Hạnh đến năm học cấp III, Hội người mù Hà Tĩnh có chương trình chữ Braille, Hạnh lại chưa biết viết chữ Tuy vậy, em kiên trì học chữ Viết chữ tốn nhiều giấy, gia đình lại khó khăn, lo đủ cơm ăn cho cố gắng lớn Bố Hạnh phải góp mảnh giấy để bồi lại làm giấy cho viết chữ Cảm phục trước gương hiếu học này, Sở GD – ĐT Hà Tĩnh xét tốt nghiệp THPT cho Hạnh
Tốt nghiệp hai đại học
Sau tốt nghiệp THPT, Hạnh tự tin vào kiến thức ước mơ trở thành thầy giáo, khơng có trường đại học dạy cho nguời mù Dịp may đến với Hạnh Đài Tiếng nói Việt Nam mở chương trình đào tạo từ xa làn sóng phát thanh, Hoàng Xuân Hạnh trở thành sinh viên ngành Quản trị kinh doanh
Đến năm thứ 2, Hạnh Viện đại học Mở Hà Nội nhận vào học Khó khăn cho người sáng mắt ngoại tỉnh ở Hà Nội khó với người mù khó Hạnh phải thuê nhà, ngày học ở Trung tâm Hội người mù Việt Nam, tối đến học Viện Đại học Mở
Nỗi khổ lớn Hạnh việc lại Hạnh chắt chiu dành dụm tiền để thuê xe ôm trở học hàng tháng Thương người bạn mù ham học, cô gái sáng mắt làm việc ở Tư Hội người mù Vịêt Nam tình nguyện đưa Hạnh học buổi tối, người tiếp thêm sức mạnh cho Hạnh đời
Sau tốt nghiệp đại học hệ tại chức ngành Quản trị kinh doanh, ước mơ cháy bỏng chàng trai tật nguyền trở thành thực sau bao năm phấn đấu không mệt mỏi, Hạnh giữ lại làm giáo viên trường dạy nghề Hội người mù Việt Nam Không dừng lại ở đó, Hạnh tiếp tục đăng ký theo học Ngành Triết học khoa Quản lý Xã hội trường ĐH KHXH& NV
“Tôi không muốn người nhìn tơi ánh mắt thương hại Tơi muốn vươn lên khỏi số phận mình, khơng cho riêng mà cịn cho cả người cảnh ngộ” Có lẽ với nghề tẩm quất học ở trường với số tiền ỏi ban đầu vỏn vẹn triệu đồng, Hạnh mở cửa hàng tẩm quất Ban đầu có anh em làm Với đức tính thật đào tạo nghề tẩm quất , cửa hàng hai anh em ngày đông khách Hạnh thuê thêm gần 10 người thợ người mù ở tỉnh làm với thu nhập từ triệu đến 1,5 triệu/tháng
Cuộc sống Hạnh ngày ổn định Cảm phục trước nghị lực Hạnh, cô gái sáng mắt làm “xe ôm” cho anh ngày đem lòng yêu vượt qua bao lời dị nghị bạn bè, ngăn cản gia đình để xây dựng cho sống hạnh phúc bên người bạn đời mù đầy nghị lực
Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 7 Kiến thức :
- Hiểu dân chủ, kỷ luật ; biểu dân chủ, kỷ luật nhà trường đời sống xã hội
- Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực yêu cầu, phát huy dân chủ kỷ luật hội, điều kiện để người phát triển nhân cách góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
(14)- Biết giao tiếp, ứng xử phát huy vai trị cơng dân, thực tốt dân chủ, kỷ luật biết biểu đạt quyền nghĩa vụ lúc, chỗ, biết góp ý với bạn bè người xung quanh
- Biết phân tích đánh gía tình sống xã hội thể tốt chưa tốt tính dân chủ tính kỷ luật
- Biết tự đánh gía thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỷ luật 9 Thái độ :
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỷ luật, phát huy dân chủ học tập, hoạt động xã hội lao động nhà, trường tập thể cộng đồng xã hội
- Ủng hộ việc làm tốt, người thực tốt kỷ luật ; biết góp ý, biết phê phán mức hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật : gia trưởng, quân phiệt, tự vơ kỷ luật
II/ NỘI DUNG :
1 Thế dân chủ, kỷ luật Phân biệt dân chủ thiếu dân chủ, kỷ luật vô kỷ luật Mối quan hệ dân chủ kỷ luật Ý nghĩa dân chủ kỷ luật
3 Hình thành HS ý thức rèn luyện tính kỷ luật phát huy dân chủ hoạt động III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn - Giải tình IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Saùch GV - HS
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cuõ: (7’)
- Thế tự chủ ? Hãy nêu số tình địi hỏi tính tự chủ mà em gặp ( gia đình, nhà trường, nơi công cộng ) dự kiến cách ứng xử phù hợp - Vì nói tự chủ đức tính quý giá người ? Theo em, người ln
ln hành động theo ý có phải người tự chủ khơng ? Vì ? 3/ Bài : ( 37’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (1’)
* GV giới thiệu : Vào đầøu năm học lớp tiến hành Đại hội chi đội, để bàn bạc, đóng góp ý kiến phương hướng hoạt động Chi đội bầu BCH chi đội Việc làm đó, nhằm phát huy trí tuệ tập thể, tạo sức mạnh hoạt động chung -> Đó phát huy tính dân chủ
- Nhưng muốn Đại hội thành cơng tốt đẹp địi hỏi tất HS lớp phải tham dự đầy đủ, nghiêm túc tích cực phát biểu ý kiến Đó tính kỷ luật
- Vậy, để hiểu tính dân chủ tính kỷ luật tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề.(12’) * Cho HS đọc phần Đặt vấn đề/ SGK.
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý a/ SGK :
- Nhóm 1, 2, : Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ chuyện lớp 9A ?
- Nhóm 4, 5, : Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ chuyện công ty ?
* Sau thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp ; nhóm khác nhận xét, bổ sung
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong tập thể cần phải phát huy tính dân chủ tính kỷ luật tự giác
(15)* GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi : + Nhóm 1, 2, :
- Các bạn sôi thảo luận, đề xuất tiêu cụ thể, biện pháp thực - Tự nguyện đăng ký tham gia hoạt động tập thể
- Các ý kiến, đề nghị ghi nhận,bàn bạc đến thống -> Các bạn lớp 9A có ý thức kỷ luật cao, phát huy tính dân chủ + Nhóm 4, 5, :
- Công nhân không tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến yêu cầu giám đốc công việc
- Các kiến nghị không chấp nhận,không quan tâm giải - Giám đốc người chuyên quyền, độc đoán, gia trưởng
-> Thể thiếu dân chủ
* GV : Qua em rút điều ? (Trong tập thể cần phải phát huy tính dân chủ tính kỷ luật tự giác.)
* GV đưa tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu b để học sinh thấy kết hợp dân chủ kỷ luật : Hãy phân tích kết hợp biện pháp phát huy dân chủ kỷ luật lớp 9A ?
+ Biện pháp kỷ luật :
- Các bạn tham dự đầy đủ, nghiêm túc, tích cực phát biểu đóng góp ý kiến - Tự giác tuân theo quy định tập thể sau bàn bạc
- Đôn đốc, nhắc nhở thực + Biện pháp dân chủ :
- Các bạn tham gia bàn bạc, thảo luận, đề xuất biện pháp thực - Bàn bạc đến thống tiêu biện pháp thực
- Tự giác, tự nguyện tham gia
* Sau GV hướng dẫn HS rút khái niệm Dân chủ, Kỷ luật mối quan hệ dân chủ kỷ luật.
HOẠT ĐỘNG : Phân tích tác dụng việc thực dân chủ kỷ luật sống, lao động sản xuất hoạt động xã hội (12’) * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, lớp theo câu hỏi gợi ý c, d/ SGK : - Nhóm 1, 2: Hãy nêu tác dụng việc phát huy dân chủ lớp 9A ?
- Nhóm 3, 4: Việc làm ơng giám đốc có tác hại nào?
- Nhóm 5, 6: Tơn trọng kỷ luật có làm tự khơng ? Vì ? * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm khác nhận xét, bổ sung
* GV nhận xét, chốt ý chính.
* Sau GV đặt câu hỏi để HS rút tác dụng việc phát huy dân chủ và thực kỷ luật: Vì phải phát huy dân chủ thực kỷ luật ? ( - Là hội, điều kiện cho người hoạt động, phát triển trí tuệ, lực -> Phát triển nhân cách người, cống hiến sức lực trí tuệ cho sự phát tiển xã hội.
- Tạo tính thống hoạt động chung -> Nâng cao chất lượng và hiệu qủa lao động, tổ chức tốt hoạt động xã hội.
- Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp -> Xã hội phát triển.)
* GV gợi ý cho HS nêu thêm ví dụ thực tế sống thể hiện sự thiếu dân chủ kỷ luật phân tích tác hại nó.
- Dân chủ : là người làm chủ công việc chung : người biết, bàn bạc, thực giám sát việc thực
- Kỷ luật : là tuân theo quy định chung, tạo thống hành động
2 Mối quan hệ dân chủ kỷ luật :
- Dân chủ để phát huy trí tuệ, sức mạnh tập thể - Kỷ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu qủa
3 Ý nghóa :
- Tạo thống cao nhận thức, ý chí, hành động
- Tạo hội cho người phát triển, cống hiến cho xã hội
- Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp
- Nâng cao chất lượng, hiệu qủa lao động, tổ chức tốt hoạt động xã hội
4 Để thực tốt dân chủ kỷ luật :
- Mỗi người phải tự giác chấp hành kỷ luật
(16)* GV: Để thực tốt dân chủ kỷ luật nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm ?
(+ Tự giác thực tốt nội quy nhà trường, quy định lớp.
+ Tham gia đầy đủ tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến buổi sinh hoạt lớp, trường.
+ Những công việc chung lớp, chi đội cần đem bàn bạc, thảo luận trước thực hiện.
+ Tự nguyện tham gia đôn đốc nhắc nhở thực điều thống sau bàn bạc.
+ Có thái độ ủng hộ bạn thực tốt dân chủ, kỷ luật, biết phê phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật.)
* Cho HS đọc NDBH/ SGK/ Trang 7,
* GV kết luận toàn : Dân chủ kỷ luật điều kiện cần thiết đảm bảo cho cá nhân, tập thể tồn xã hội có hội phát triển Vì cá nhân có điều khơng thích, khơng hứng thú thực kỷ luật, phải thực với nhận thức quyền lợi chung
- Chủ trương Đảng : “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.” -> Phát huy tính dân chủ quyền làm chủ nhân dân quản lý Nhà nước, quản lý xã hội
HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh cố, liên hệ thực tế (10’) - Cho HS làm tập :
1/ Bài 1/ SGK/ 11 2/ Bài / STH/ 12 3/ Bài / STH/ 12 4/ Bài / STH/ 13 HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học nội dung học ( SGK/ Trang 10, 11 ) - Làm tập 10/ STH/ 12, 13
- Chuẩn bị : Bảo vệ hòa bình. + Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, )
+ Phân công chuẩn bị trả lời câu hỏi gợi ý : Nhóm 1, 2, : Câu a,b Nhóm 4, 5, : Câu c, d
tạo điều kiện để người phát huy dân chủ
(Học SGK) IV/ BAØI TẬP : * Bài 1/ SGK/ 11 Đáp án :
- Dân chủ : a, c, d. - Thiếu dân chủ : b. - Thiếu kỷ luật : đ. * Bài / STH/ 12 Đáp án :
- Dân chủ : b, c, d - Thiếu dân chủ : e. - Kỷ luật : a, g. - Thiếu kỷ luật :đ * Bài / STH/ 12 Đáp án :a, b, c. * Bài / STH/ 13 Đáp án :a.
Ngaøy tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 10 Kiến thức :
- Hiểu gía trị hịa bình hậu qủa tai hại chiến tranh, từ thấy trách nhiệm bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh tồn nhân loại
11 Kỹ :
- Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức
(17)12 Thái độ : u hịa bình, ghét chiến tranh II/ NỘI DUNG :
1) Khaùi niệm chiến tranh, hòa bình, bảo vệ hòa bình
2) Giá trị hịa bình, hậu qủa chiến tranh sống người
3) Trách nhiệm nhân loại, HStrong việc ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình. III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn
- Tự liên hệ - Điều tra thực tế IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS
- Tranh ảnh báo hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ: ( 5’ )
Caâu : Bài tập 5/ STH/ 12 ( DC : b, c, d ; Thieáu D C : e ; KL : a, g ; Vi phạm kỷ luật : đ.)
Câu : Dân chủ ? Kỷ luật ?
- Dân chủ người làm chủ cơng việc chung Có nghĩa người biết, bàn bạc, thảo luận, thực tham gia kiểm tra, giám sát việc thực - Kỷ luật tuân theo quy định chung, tạo thống hành động
Câu : Theo em, học sinh có cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật khơng ? Vì ? Để thực tốt dân chủ kỷ luật nhà trường, học sinh cần phải làm ?
- HS cần rèn luyện phát huy tính dân chủ kỷ luật Vì dân chủ kỷ luật điều kiện đảm bảo cho cá nhân, tập thể toàn xã hội có hội phát triển - Tự giác tuân theo kỷ luật nhà trường
- Tạo điều kiện cho người phát huy tính dân chủ Câu : Bài tập 4/ STH/ 12 ( Câu a, b, c ) 3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài (2’)
- GV cho HS xem số hình ảnh kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân Việt Nam
- GV : Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc Việt Nam ta tiến hành nhiều kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược để giành độc lập tự cho đất nước, đem lại sống hòa bình cho nhân dân Để giúp em hiểu rỏ hịa bình ? Vì phải bảo vệ hịa bình? Lớp tìm hiểu nội dung
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS phân tích mục đặt vấn đề.(7’) - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 12 Quan sát tranh SGK/ 13, 14
- GV cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi sau : Em có suy nghĩ gì xem ảnh đọc thông tin ?
- Sau HS trả lời, phân tích, GV chốt lại : Chiến tranh gây tổn thất lớn cho nhân loại -> Cần phải ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hịa bình HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh tìm hiểu nội dung học (18’)
(18)* GV cho HS vẽ tranh chủ đề hồ bình theo tổ
- Đại diện tổ lên giới thiệu nội dung tranh, nói lên suy nghĩ em hịa bình
- GV nhận xét
* GV giới thiệu tranh kỷ lục hồ bình Việt Nam ( 1/9/2005 ) - GV hỏi HS: Vậy, em hiểu : Thế hịa bình ?
- HS trả lời
- Sau GV nhận xét chốt ý : Khái niệm hịa bình
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau :
Nhóm + + : Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ? Em hiểu thế chiến tranh nghĩa, chiến tranh phi nghĩa ?
Nhóm + + : Vì phải bảo vệ hịa bình, ngăn ngừa chiến tranh? Nêu lên đối lập hịa bình với chiến tranh ? * GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi :
1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo tranh chấp biên giới, lãnh thổ quốc gia
Chiến tranh nghĩa Chiến tranh phi nghĩa - Đấu tranh chống xâm lược
- Bảo vệ độc lập tự - Bảo vệ hòa bình
- Đi xâm lược đất nước khác
- Gây xung đột, cướp của, giết người - Phá hoại hịa bình
2 Chiến tranh gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học tàn phá thứ -> Chậm phát triển, lạc hậu
HOÀ BÌNH CHIẾN TRANH - n bình - Đau thương, chết chóc - Ấm no - Đói nghèo, bệnh tật - Hạnh phúc - Đau khổ
- Đoàn tụ - Chia ly, mát - Phát triển - Chậm tiến, lạc hậu - Khát vọng - Thảm họa
* GV cho HS xem thêm số hình ảnh hậu chiến tranh. (hoặc cho HS đọc Bài đọc thêm/ STH/ 17, 18.)
* GV kết luận: - Chiến tranh thảm họa loài người
- Hồ bình hạnh phúc, khát vọng toàn nhân loại * GV : Thế bảo vệ hịa bình ?
* GV chốt ý theo mục 1/ NDBH / SGK / 14, 15
* GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận lớp : Ngày giới đã thật có hịa bình chưa? Bảo vệ hịa bình trách nhiệm thuộc ai ?
- HS trả lời
* GV giới thiệu số hình ảnh tình hình chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo động xảy nước giới
* GV chốt ý :
II/ NDBH : 1/ Hòa bình :
- Khơng có chiến tranh, xung đột vũ trang - Mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng, hợp tác quốc gia - dân tộc - người với người
- Khát vọng củatoàn nhân loại
Bảo vệ hịa bình : - Giữ gìn sống xã hội bình yên
- Dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẩn, xung đột
(19)- Ngày lực phản động, hiếu chiến âm mưu phá hoại hịa bình, gây chiến tranh nhiều nơi giới
- Nhiều khu vực giới xảy chiến tranh, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố…
- Chủ nghĩa khủng bố mối nguy lớn cho công phát triển giới
* Cho HS đọc mục phần tư liệu tham khảo/ SGK/15.
* GV kết luận :Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình trách nhiệm tất quốc gia, dân tộc toàn nhân loại. * GV đặt thêm câu hỏi : Em biết chiến tranh Việt Nam ?
- HS trả lời
* GV giới thiệu thêm đấu tranh nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng hậu chiến tranh gây cho đến tận hơm nay, hịa bình 30 năm.
* Cuối GV chốt lại :Dân tộc Việt Nam tích cực đấu tranh hịa bình, cơng lý.
* GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ : Em nêu hoạt động nhằm bảo vệ hịa bình mà em biết ?
- Mời vài nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung * GV nhận xét, giới thiệu số hình ảnh, hoạt động thể mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam nước (GV nhấn mạnh quan hệ VN Mỹ nay.)
* Cho HS đọc mục phần tư liệu tham khảo/ SGK/15.
* GV kết luận : Để bảo vệ hịa bình, ngăn ngừa chiến tranh cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện người với người; xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị hợp tác dân tộc quốc gia giới
* Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 14, 15.
HOẠT ĐỘNG : Biểu lịng u hịa bình (5 ’)
* GV : Ý thức bảo vệ hịa bình, lịng u hịa bình phải thể hiện nơi, lúc, mối quan hệ giao tiếp hàng ngày giữa người với người Em cho biết hành vi sau biểu lịng u hịa bình sống hàng ngày ? (Bài tập 1/ SGK/ 16)
* GV chốt ý đáp án đúng.
* GV: Học sinh làm để biểu lịng u hịa bình ? * GV nhận xét, chốt ý :
- Trong giao tiếp biết cư xử với bạn bè, người cách bình đẳng, tơn trọng, thân thiện, hợp tác chia sẻ, học hỏi lẫn
- Tích cực tham gia hoạt động hịa bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức
2/ Bảo vệ hịa bình trách nhiệm toàn nhân loại.
3/ Dân tộc Việt Nam tích cực đấu tranh hịa bình, công lý.
4/ Những việc làm để bảo vệ hịa bình :
- Xây dựng mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng, thân thiện
- Thiết lập quan hệ hiểu biết,hữu nghị, hợp tác
(20)HOẠT ĐỘNG : Luyện tập (5’) * Cho HS làm tập :
- Bài 7/ STH/ Trang 16 ( Lựa chọn câu d : a b đúng) - Bài 9/ STH/ Trang 16 ( Đáp án : c )
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’) Học : NDBH/ SGK/ 14, 15 Làm tập : Bài 2/ SGK/ 16
Baøi 8, 10/ STH/ 16 Chuẩn bị :
“ TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI " - Đọc đặt vấn đề quan sát ảnh/ SGK/ 17
- Trả lời câu hỏi gợi ý/ SGK/ 18 :
- Sưu tầm tranh ảnh, báo … tình đồn kết, hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân nước giới
IV/ BÀI TẬP : - Baøi 7/ STH/ 16 - Baøi 9/ STH/ 16
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 13 Kiến thức :
- Hiểu tình hữu nghị dân tộc ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc
- Biết cách thể hiệntình hữu nghị dân tộc hành vi việc làm cụ thể 14 Kỹ :
(21)15 Thái độ : Ủûng hộ sách hồ bình, hữu nghị Đảng Nhà nước ta II/ NỘI DUNG :
1 Khái niệm tình hữu nghị dân tộc Lợi ích quan hệ hữu nghị dân tộc
3 Chính sách hịa bình, hữu nghị Đảng Nhà nước ta
4 Trách nhiệm HS việc thể tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước
III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn - Liên hệ thực tế IV/ TAØI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Saùch GV - HS
- Tranh ảnh báo liên quan đến nội dung học V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ: ( 5’ ) Câu : Thế bảo vệ hịa bình ?
( Giữ gìn sống XH bình yên Dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẩn, xung đột Không để xảy chiến tranh,xung đột.)
Câu : HS cần phải làm để thể lịng u hịa bình ? Nêu số hoạt động hịa bình trường lớp mà em tham gia
( - Cư xử tôn trọng, hịa nhã, thân thiện với người xung quanh Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình )
Câu :Vì phải bảo vệ hòa bình ?
- Hịa bình … - > Hịa bình hạnh phúc, khát vọng tồn nhân loại - Chiến tranh đem lại … - > Chiến tranh thảm họa loài người
Câu : Bài tập 7/ STH/ 16 ( Chọn câu d ) 3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (2’)
* GV thông qua việc kiểm tra cũ để vào : Biện pháp bảo vệ hịa bình vững xây dựng quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác dân tộc , quốc gia giới Vậy tình hữu nghị dân tộc giới ? Để giúp em hiểu thêm, hôm tìm hiểu vấn đề qua nội dung
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS phân tích mục đặt vấn đề (6’) - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề, quan sát tranh/ SGK/ 15. - GV cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi sau :
Em có suy nghĩ xem ảnh đọc thông tin ?
- Sau HS trả lời, phân tích, GV chốt lại : Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới - > Chính sách hịa bình, hữu nghị HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh tìm hiểu nội dung học (14’)
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau :
- Nhóm 1, : Qua thơng tin kiện trên, em nghĩ sách đối ngoại Đảng – Nhà nước ta, mối quan hệ nhân dân ta với nhân dân nước giới ?
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới
(22)- Nhóm 3, : Hãy nêu hoạt động thể tình hữu nghị thiếu nhi nhân dân ta với thiếu nhi nhân dân nước ?
- Nhóm 5, : Chúng ta cần làm để thể tình hữu nghị với bạn bè với người nước ngồi sống ngày ?
* Sau thảo luận GV u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi :
1/ Chính sách đối ngoại nhà nước ta ghi rõ Hiến pháp quy định cụ thể văn quy phạm PL
- > Chính phủ nhân dân Thế giới hiểu rõ Việt Nam : - Mong muốn bạn tất nước
- Tranh thủ ủng hộ, hợp tác giới nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
- Đồng thời hội để giới thiệu với bạn bè giới đất nước, người Việt Nam
* Nguyên tắc :
- Khơng phân biệt chế độ trị , xã hội
- Tơn trọng độc lập - chủ quyền – toàn vẹn lãnh thổ - Không can thiệp vào công việc nội
- Bình đẳng bên có lợi 2/ GV bổ sung thêm :
* Việt Nam quan hệ nhiều nước – nhiều tổ chức quốc tế:
- 20/9/1977 : Việt Nam gia nhập Liên hợp Quốc (191 nước tham gia) - 28/7/1995 : Việt Nam gia nhập ASEAN
( Hiệp hội nước Đông Nam -10 nước tham gia ) - 3/1996 : Việt Nam gia nhập ASEM (Hợp tác Á – Aâu – 26 thành viên sáng lập (25 nước Ủy ban châu Aâu (EC))
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ) - WHO – FAO – UNDP – UNESCO – UNICEF…
* Những việc làm cụ thể :
- Quan hệ đối tác KT – KHKT – CNTT
- Các lĩnh vực VH – TDTT – GD – YT – D.Số – Du lịch - Bảo vệ mơi trường, xóa đói giảm nghèo
- Hợp tác chống bệnh AIDS, SARS, Cúm gia cầm…
- Chống chủ nghĩa khủng bố – Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân - > Đảm bảo an ninh toàn cầu
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS rút nội dung học (10’) * GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi :
1 Thế tình hữu nghị ?
2 Quan hệ hữu nghị dân tộc có ý nghĩa phát triển nước toàn nhân loại ?
3 Chúng ta cần làm để thể tình hữu nghị với bạn bè với người nước sống ngày ? * GV chốt lại ý câu theo NDBH / SGK / Trang 18,
* Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 18.
* GV yêu cầu HS nêu biểu tốt, chưa tốt với bạn bè của
II/ NDBH :
1 Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác
2 Ý nghóa :
(23)mình với người nước ngồi sống ngày :
Việc làm tốt Chưa tốt
-Có thái độ thơng cảm, chia sẻ nỗi đau với bạn mà nước họ có chiến tranh, xung đột, khủng bố - Cư xử VM – LS với người nước (hiếu khách)
- Tham gia hoạt động văn hóa, giáo dục, KH-KT, TDTT Tích cực tham gia hoạt động XH nhân đạo, từ thiện, hoạt động bảo vệ môi trường
- Thờ với nỗi bất hạnh người khác Chỉ nghĩ đến thân, không quan tâm đến người xung quanh - Cư xử thô lỗ, thiếu lịch với bạn bè, người nước ngồi
- Tự lập mình, khơng hòa đồng với bạn bè, người
HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập (5’) - Cho HS làm tập :
- Baøi 9/ STH/ Trang 20 - Baøi 2/ SGK/ Trang 19 - Baøi 6/ STH/ Trang 19
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’) Học : NDBH/ SGK/ 18
5 Làm tập : Bài 2/ STH/ 19 Baøi 4/ STH/ 20
3 Chuẩn bị : “HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN“ - Đọc đặt vấn đề quan sát ảnh/ SGK/ 20, 21 - Trả lời gợi ý/ SGK/ 18
- Sưu tầm tranh ảnh, báo … hợp tác nước ta với nước khác lĩnh vực
hợp tác, phát triển
- Tăng cường hiểu biết lẫn
- Tránh mâu thuẫn, căng thẳng -> chiến tranh Chính sách đối ngoại Đảng – Nhà nước ta : hồ bình, hữu nghị với dân tộc, quốc gia Trách nhiệm CD – HS: cần thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè, người nước ngồi sống ngày
( Học SGK / 18)
IV/ BÀI TẬP : - Bài 9/ STH/ 20 - Baøi 2/ SGK/ 19 - Baøi 6/ STH/ 19
RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… .……… ……… Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
(24)40 năm thành hình phát triển ASEAN: Việt Nam ngày có vai trò quan trọng
CATP) Ý tưởng khu vực Đông Nam Á thống trở thành thực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN) thành lập ngày 8-8-1967 theo Tuyên bố Bangkok, Thái Lan Trải qua 40 năm xây dựng phát triển, ASEAN vượt qua nhiều thách thức, biến động lịch sử bước trưởng thành
Khi thành lập ASEAN gồm nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei Darusalam làm thành viên thứ Ngày 28-7-1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ hiệp hội Ngày 23-7-1997 kết nạp Lào Myanmar Ngày 30-4-1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN Hiện nay, quốc gia trẻ tuổi Đông Timor, tách từ Indonesia quan sát viên kết nạp vào ASEAN năm tới Đó định Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 40 diễn Philippines ngày 30-7 vừa qua
Với diện tích 4,5 triệu km2, dân số khoảng 505 triệu người, ASEAN coi tổ chức khu vực thành công nước phát triển Mặc dù khu vực địa lý, song nước ASEAN có khác chủng tộc, ngơn ngữ, tơn giáo văn hóa, tạo thành đa dạng cho hiệp hội ASEAN hình thành sắc riêng dựa thống đa dạng
Qua 40 năm tồn phát triển, ASEAN có chuyển hóa chất, hình thức nội dung hợp tác, trở thành tổ chức hợp tác khu vực thành công giới Trên sở thành tựu to lớn 40 năm qua, nước ASEAN nỗ lực tạo nên bứt phá mới, phấn đấu xây dựng thành công cộng đồng ASEAN vào năm 2015 dựa ba trụ cột là: cộng đồng an ninh (ASC), cộng đồng kinh tế (AEC) cộng đồng văn hóa xã hội (ASCC)
Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ASEAN gặp phải nhiều khó khăn thách thức Nếu thơng qua hiến chương, dự kiến hội nghị thượng đỉnh ASEAN Singapore vào cuối năm nay, mốc quan trọng lịch sử phát triển khối, góp phần đưa tổ chức khu vực từ hiệp hội thành cộng đồng liên kết chặt chẽ, hoạt động hiệu động
Nhân dịp ASEAN tròn 40 tuổi, nước ASEAN tiến hành hoạt động cách trọng thể với chủ đề ASEAN - Trái tim châu Á động cấp khu vực tất quốc gia thành viên Là thành viên tích cực ASEAN, Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm suốt năm 2007 với đỉnh cao Ngày thành lập ASEAN 8-8 Tâm điểm Tuần lễ ASEAN Việt Nam phát biểu Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tối 7-8 lễ kỷ niệm 40 năm thành lập ASEAN Đây thông điệp thức Việt Nam gửi tới nhân dân nước, cộng đồng ASEAN giới
Kể từ gia nhập ASEAN, Việt Nam ln đóng vai trị chủ chốt việc xác định sách lớn phương hướng hợp tác ASEAN tăng cường đoàn kết, hợp tác nâng cao vị quốc tế hiệp hội Cùng với lực ngày tăng 12 năm qua, Việt Nam phấn đấu đóng góp tích cực cho ASEAN
300 tranh hịa bình
TT - Để chuẩn bị cho Quốc khánh năm 2005 VN, Hội Hữu nghị Nhật - Việt TP Osaka đã quyết tâm mượn 150 tranh thiếu nhi VN với đề tài “Cảm xúc hậu chiến tranh, ước mơ về giới hịa bình, hữu nghị” từ thi Nét vẽ xanh.
(25)ý nghĩa thắng lợi Cách mạng Tháng Tám hậu chiến tranh xâm lược Mỹ VN, đặc biệt hậu chất độc da cam
Phòng triển lãm khai mạc ngày 27-8-2005 Nhà hữu nghị Osaka với 300 tranh thiếu nhi Việt - Nhật Đường nét, màu sắc, chất liệu tranh vẽ có khác nhau, mơ ước thiếu nhi hai nước một: hịa bình, hịa bình cho trẻ em vui đùa, hạnh phúc ấm no
Trời Osaka mưa tầm tã không ngăn người bạn Nhật Bản thủy chung đến nghe đại biểu ban tổ chức Nét vẽ xanh kể ước mơ hịa bình thiếu nhi VN, kể năm tháng sôi động Cách mạng Tháng Tám, tâm Hồ Chí Minh nhân dân VN Tun ngơn độc lập: “Tồn thể dân tộc VN đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập”
Họ xúc động, rưng rưng biết đến nỗi khổ đau nạn nhân chất độc da cam chiến tranh VN Họ phẫn uất Tòa án Brooklyn (Mỹ) bác bỏ đơn kiện nạn nhân cựu chiến binh Mỹ - người gieo tai họa chết người - lại bồi thường, chăm sóc
Họ cất tiếng hát trầm ấm Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng để góp vào khơng khí tưng bừng chuẩn bị đón Quốc khánh lần thứ 60 nhân dân VN lửa từ trái tim người kề vai sát cánh với nhân dân VN vượt qua kháng chiến đầy gian khổ, hi sinh, bước đến tương lai tươi sáng
HUỲNH NGỌC VÂN
(Bảo tàng Chứng tích chiến tranh TP.HCM Thứ Sáu, 27/07/2007, 21:31 (GMT+7) Đại hội niên quốc tế ngữ tồn cầu: “Hịa bình, hợp tác phát triển”
TT - Sau 11 năm gia nhập Hội quốc tế ngữ toàn cầu (những người nói tiếng Esperanto, năm 1996), VN đăng cai tổ chức Đại hội niên quốc tế ngữ lần 63 Hà Nội từ ngày 27-7 đến 2-8, với khoảng 200 đại biểu niên đến từ 35 quốc gia giới tham dự.
Chị Lại Thị Hải Lý, chủ tịch Hội Thanh niên quốc tế ngữ VN, cho biết chủ đề đại hội năm “Hịa bình - hợp tác phát triển” Tại đại hội, ngồi thảo luận hịa bình, hợp tác, phát triển niên, đại biểu quốc tế tìm hiểu phong tục tập qn, văn hóa VN, tham quan danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội, Quảng Ninh, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao với niên VN
Bế mạc Đại hội Thanh niên Quốc tế ngữ toàn cầu
23:28:46, 02/08/2007 Phương Liên
Chiều 2.8, Đại hội Thanh niên Quốc tế ngữ - Esperanto toàn cầu lần thứ 63 bế mạc Hà Nội Với chủ đề "Hịa bình, hợp tác phát triển", sáu ngày làm việc, 200 đại biểu đến từ 35 quốc gia tham gia hàng chục hội thảo nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ Dự kiến đại hội lần thứ 64 năm 2008 tổ chức Bỉ
(26)dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố 47 Hàng Quạt, quận Hoàn Kiếm
Trong khuôn khổ đại hội, Ban tổ chức thi "Hà Nội - Điểm hẹn bạn" phát động thi năm 2007 với chủ đề "Tìm hiểu dấu ấn lịch sử, văn hóa khu phố cổ Hà Nội" thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung, Quốc tế ngữ Esperanto tiếng Việt Dịp này, giải thi "Hà Nội - Điểm hẹn bạn" năm 2006 trao cho nhà giáo Yu Chang Lin, Phó bí thư Hội Quốc tế ngữ Sơn Đông - Trung Quốc
Phương Liên Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 16 Kiến thức :
- Thế hợp tác ; nguyên tắc hợp tác ; cần thiết phải hợp tác - Chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác - Trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần hợp tác
17 Kyõ naêng :
- Biết hợp tác với bạn bè người khác hoạt động chung 18 Thái độ :
- Ủng hộ sách hợp tác hịa bình, hữu nghị Đảng Nhà nước ta
-II/ NOÄI DUNG :
1 Thế hợp tác Sự cần thiết phải hợp tác
3 Trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần hợp tác III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS
- Tranh ảnh, báo hợp tác quốc tế V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ: ( 5’ )
- Thế tình hữu nghị dân tộc giới ? Nêu hoạt động thể tình hữu nghị ?
- Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa phát triển quốc gia ? - Theo em, HS có hoạt động thể tình hữu nghị ?
(27)Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (1’)
- GV thông qua việc nêu lên ý nghĩa quan hệ hữu nghị dân tộc giới để vào : “ Quan hệ hữu nghị tạo điều kiện nước, dân tộc hợp tác, phát triển nhiều mặt
- Vậy hợp tác ? Vì phải hợp tác ? Để hiểu rõ lớp tìm hiểu qua nội dung
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề (10’) - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 20, 21
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm câu hỏi sau :
+ Nhóm + + : Câu : Qua ảnh thông tin trên, em có nhận xét quan hệ hợp tác nước ta với nước khu vực giới ? Theo em, để hợp tác có hiệu qủa cần dựa nguyên tắc ?
+ Nhoùm + + :
Câu : Vì hợp tác quốc gia dân tộc lại trở thành vấn đề quan trọng tất yếu ? Sự hợp tác với nước khác mang lại lợi ích cho nước ta nước khác ?
* Sau thảo luận GV mời nhóm cử HS lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi
( GV chốt ý câu : - Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế tất lĩnh vực Đó hợp tác toàn diện để thúc đẩy phát triển đất nước
-> Ghi tóm tắt phần đặt vấn đề )
* GV giúp HS chốt lại theo mục 1, phần NDBH/ SGK : Thế hợp tác ? Sự hợp tác đắn phải dựa sở nào? Sự cần thiết phải hợp tác ?
HOẠT ĐỘNG : Trao đổi thành qủa hợp tác (10’) - GV yêu cầu nhóm lên giới thiệu thành qủa hợp tác nước nước
- Hoặc cho HS đọc phần tư liệu tham khảo STH/ 25 -> 28 - GV nhận xét biểu dương
- GV giới thiệu thêm số thành qủa hợp tác Việt Nam với nước – tổ chức quốc tế
* GV giúp HS chốt lại theo mục 3, phần NDBH/ SGK : 1 Em có nhận xét chủ trương Đảng Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với nước khác ?
Nhà nước ta : Coi trọng việc tăng cường hợp tác với nước khu vực giới
- Nguyên tắc :
+ Khơng phân biệt chế độ trị, xã hội
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
- Sự hợp tác tồn diện thơng qua tổ chức quốc tế, để thúc đẩy phát triển đất nước tất lĩnh vực
II/ NDBH : 1.
Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung - Hợp tác phải dựa sở bình đẳng, hai bên có lợi, khơng làm hại đến quyền lợi người khác
(28)+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ + Khơng can thiệp vào công việc nội
+ Bình đẳng bên có lợi
+ Giải bất đồng, tranh chấp thương lượng hòa bình, khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực
+ Phản đối âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt, cường quyền
- GV chốt lại ý mục NDBH / SGK / 22
HOẠT ĐỘNG : Biểu tinh thần hợp tác sống ngày (10’)
- GV : Tinh thần hợp tác cần biểu rèn luyện hoạt động ngày Vậy, em nêu biểu cụ thể - GV cho HS thảo luận theo nhóm :
Nhóm -> : Nêu biểu hợp tác Nhóm -> : Nêu biểu bất hợp tác - Đại diện nhóm lên trình bày, phân tích biểu - Lớp nhận xét bổ sung
* GV nhận xét, kết luận :
- Hợp tác yêu cầu cần thiết sống hàng ngày, dựa sở tự nguyện, bình đẳng
- Hợp tác thể tôn trọng lẫn nhau, lắng nghe ý kiến nhau, bàn bạc để thống cách giải vấn đề nhằm đạt mục tiêu chung
- Có nhiều cấp độ hợp tác : hợp tác học tập nhằm giúp nâng cao kết học tập, hợp tác hoạt động tập thể, hợp tác quan, doanh nghiệp nước, hợp tác quốc gia, dân tộc…
- Hợp tác mang lại lợi ích cho hai bên; làm cho bầu khơng khí tập thể, sống, công việc dễ chịu
- Thiếu hợp tác với công việc ảnh hưởng tới kết chung, dẫn đến đoàn kết
-> Mọi người cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, bối cảnh hội nhập nay.
2 Vậy, HS có cần rèn luyện tinh thần hợp tác khơng ? Vì ? - Cần rèn luyện tinh thần hợp tác từ
- Hợp tác với bạn bè, người xung quanh sống ngày
- GV chốt lại ý mục NDBH / SGK / 22 * Cho HS đọc lại NDBH / SGK / 22
HOẠT ĐỘNG : HS liên hệ tự liên hệ (6’) - GV nêu yêu cầu tập 2, / SGK / Trang 23 - HS suy nghĩ liên hệ, tự liên hệ
giới
4 Trách nhiệm HS : - Cần rèn luyện tinh thần hợp tác từ ngồi ghế nhà trường
- Hợp tác với bạn bè, người xung quanh sống ngày
( Hoïc SGK)
(29)- GV nhận xét, tuyên dương HS có tinh thần hợp tác tốt nhắc nhở bạn khác học tập
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học bài : Nội dung học (SGK/ 22) - Làm tập 8, 9, 10/ STH/ 25
- Chuẩn bị :
“ Kế Thừa Và Phát Huy Truyền Thống Tốt Đẹp Của Dân Tộc.” + Đọc phần Đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
+ Sưu tầm điệu dân ca, việc làm HS nhằm kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
(TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức :
(30)- Ý nghĩa truyền thống dân tộc, cần thiết phải kế thừa,phát huy truyền thống dân tộc - Bổn phận công dân – HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân
tộc 2 Kỹ :
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ
- Có kỹ phân tích, đánh gía quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác liên quan đến gía trị truyền thống
- Tích cực học tập tham gia hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc 3. Thái độ :
- Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc
- Biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng, phủ định xa rời truyền thống dân tộc
II/ NOÄI DUNG :
1) Thế truyền thống dân tộc
2) Những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Giải tình - Liên hệ thực tế IV/ TAØI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS
- Những tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề thực tế V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ: ( 5’ )
Câu : Thế hợp tác ? Theo em, hợp tác đắn dựa sở ?
Câu : Em nêu việc làm thân thể tinh thần hợp tác với bạn bè
( Hỗ trợ buổi trực nhật, lao động ; lớp khối làm báo tường ; thảo luận theo nhóm lớp, thực tốt đôi bạn học tập … )
Câu : Vì hợp tác quốc gia, dân tộc lại trở thành vấn đề quan trọng tất yếu ?
Câu : Viết tên gọi đầy đủ tổ chức quốc tế sau : - WHO : Tổ chức Y tế giới
- UNESCO : Tổ chức Giáo dục – văn Hóa – Khoa học Liên hợp quốc - UNICEF : Qũy nhi đồng Liên hợp quốc
3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (2’)
(31)Vậy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ? Có ý nghĩa, vai trị phát triển đất nước ? Trách nhiệm CD việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ?
Để hiểu rõ vấn đề này, lớp tìm hiểu qua học hơm
- GV : Giới thiệu tìm hiểu tiết - > Hơm tìm hiểu nội dung :
1 Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc ?
2 Những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ? HOẠT ĐỘNG : Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc thông qua mục đặt vấn đề ( 17’) * GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang
* GV chia nhóm ( nhóm bạn ) hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau :
+ Nhóm + : (Đặt vấn đề 1) Câu 1: Truyền thống yêu nước dân tộc ta thể qua lời nói Bác Hồ ?
Lòng yêu nước nồng nàn, kết thành sóng mạnh mẽ Nó lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm lũ bán nước, lũ cướp nước -> Qúa trình lịch sử chứng minh điều ( Từ kháng chiến Hai Bà Trưng đến kháng chiến chống Pháp chống Mỹ )
Những tình cảm, việc làm khác giống lòng yêu nước nồng nàn biết phát huy truyền thống yêu nước + Nhóm + : (Đặt vấn đề 2) Câu : Em có nhận xét cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An thầy giáo cũ ? Cách cư xử thể hiện truyền thống dân tộc ta ?
Học trò cũ làm quan bạn bè đến mừng thọ thầy
Họ cư xử mực người học trị : Kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tơn trọng thầy giáo cũ - > Lễ độ
-> Cách cư xử học trò Cụ Chu văn An thể truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ dân tộc ta
* Sau thảo luận mời nhóm cử đại diện lên trình bày ; nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt ý ghi tóm tắt phần Đặt vấn đề. + Nhóm + : Câu : Theo em, truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Em nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc mà em biết.
Truyền thống đạo đức : Yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo…
Truyền thống văn hóa : Các tập quán, lối sống, cách ứng xử, trang phục …
Truyền thống nghệ thuật : Tuồng chèo, múa rối nước, điệu dân ca
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Lòng yêu nước nồng nàn ; tinh thần chống giặc ngoại xâm - Biết ơn, kính trọng thầy, giáo
(32) Truyền thống lao động sản xuất : Ngành , nghề … * Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. * GV nhận xét, chốt lại ý đúng, điều chỉnh ý chưa bổ sung, kết luận theo mục 1, 2/ NDBH/ SGK :
1 Truyền thống tốt đẹp dân tộc gía trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp … ) hình thành qúa trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác
* GV giải thích số từ ngữ khó hiểu HS :
- Gía trị tinh thần : Gía trị đồng nghĩa với tốt đẹp ; tinh thần tồn tư duy, suy nghĩ
- Tư tưởng : Cách nhìn, cách đánh giá vấn đề
* GV giới thiệu hình ảnh trang phục truyền thống, lễ hội dân gian …
2 Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời Với nghìn năm văn hiến, tự hào bề dày lịch sử truyền thống dân tộc Truyền thống có nhiều loại truyền thống đạo đức ; truyền thống văn hóa, nghệ thuật, truyền thống lao động, sản xuất…
Tuy nhiên, truyền thống thói quen, nếp nghĩ, lối sống … có mặt tiến bộ, tích cực mặt lạc hậu, tiêu cực ( tập quán lạc hậu, hủ tục )
* GV cho HS hội ý với khoảng phút Sau GV yêu cầu HS nêu lên lối sống tiêu cực, lạc hậu, hủ tục thái độ thân trước tập quán lạc hậu, hủ tục
* Cuoái GV khẳng định :
- Truyền thống tốt đẹp gía trị tinh thần cần giữ gìn phát huy
- Những tập quán lạc hậu, hủ tục cần phê phán xóa bỏ ( Mê tín dị đoan : xem bói tốn, chữa bệnh phù phép, xin thẻ, lên đồng, yểm bùa ; Lối sống : tục lệ ma chay, cưới hỏi ; Nếp nghĩ, lối sống tùy tiện , coi thường pháp luật ; Tư tưởng địa phương hẹp hòi, cục … )
HOẠT ĐỘNG : GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, giúp HS hiểu nào kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc.( 8’)
- GV chia HS thành nhóm nhỏ cho HS thảo luận nhóm thảo luận tập 1/ SGK
* Mời đại diện nhóm trình bày ; lớp trao đổi, bổ sung. * GV kết luận đáp án đúng: Chọn câu a, c, e, g, h, i, l
- > Đó thái độ, việc làm thể tích cực tìm hiểu, tun truyền thực theo chuẩn mực giá trị truyền thống
* GV đặt câu hỏi : Theo em, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ?
- HS trả lời cá nhân *
GV chốt ý mở rộng :
- Là trân trọng, bảo vệ, tích cực tìm hiểu, học tập, thực hành theo chuẩn mực gía trị truyền thống để hay đẹp truyền thống dân tộc
II/ NDBH :
1 Truyền thống tốt đẹp dân tộc gía trị tinh thần, hình thành qúa trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác
2/ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào : - Truyền thống đạo đức
- Truyền thống văn hóa
- Truyền thống nghệ thuật
- Truyền thống lao động sản xuất
(Hoïc SGK / 25)
*
(33)ta tiếp tục phát triển tỏa sáng
- Cần lưu ý loại bỏ tập quán lạc hậu, hủ tục, đồng thời tiếp thu tinh hoa nhân loại Tránh phủ nhận qúa khứ có tư tưởng vọng ngoại
HOẠT ĐỘNG : HS trình bày hoạt động HS tham gia thể hiện việc giữ gìn sắc dận tộc, trình bày điệu dân ca (10’) * Nhóm 1, 2, : Nêu hoạt động HS tham gia thể việc giữ gìn sắc dân tộc
* Nhóm , 5, : Trình bày điệu dân ca ( Vẻ đẹp quê hương, tình yêu đất nước, lòng tự hào … )
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’) - Chuẩn bị ( Tiết ) :
+ Học mục 1, 2/ Nội dung học ( SGK/ Trang 25 )
+ Tổ 1+ : Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa truyền thống tôt đẹp quê em ( nghề, trang phục, lễ hội, trò chơi dân gian )
+ Tổ + : Tìm biểu trái với truyền thống, phong mỹ tục Việt Nam
- Oân từ -> : Làm KT tiết tập trung (30/10/ 2007).
những chuẩn mực gía trị truyền thống
- Biết phê phán tập quán lạc hậu, hủ tục
- Tiếp thu tinh hoa nhân loại - Tránh phủ nhận qúa khứ có tư tưởng vọng ngoại
III/ BÀI TẬP : Bài tập 1/ SGK
RÚT KINH NGHIEÄM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
(34)19 Kiến thức :
- HS hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc số truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc
- Bổn phận công dân – HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc
20 Kỹ :
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ
- Có kỹ phân tích, đánh gía quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác liên quan đến gía trị truyền thống
- Tích cực học tập tham gia hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc 21 Thái độ :
- Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc
- Biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng, phủ định xa rời truyền thống dân tộc
II/ NOÄI DUNG :
Ýù nghĩa, vai trò truyền thống phát triển dân tộc
Nhiệm vụ công dân – HS việc kế thừa phát huy truyền thống dân tộc III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Giải tình - Liên hệ thực tế IV/ TAØI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS
- Những tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề thực tế V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ: ( 5’ ) Sửa kiểm tra viết tiết 3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (5’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức tìm hểu tiết : Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc ?
4 Những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ?
- GV chuyển ý : Truyền thống tốt đẹp dân tộc kinh nghiệm qúy gía đúc kết từ bao đời, điểm tựa, sức mạnh để cá nhân, dân tộc tồn phát triển
(35)dung tiết học hôm
HOẠT ĐỘNG : Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc ( 10’)
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm tập 3/ SGK.
- Sau thảo luận GV mời nhóm cử đại diện lên trình bày kết qủa thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
* GV nhận xét, chốt lại đáp án : đồng ý với câu a,b, c, e. * GV : Vậy, em cho biết ý nghĩa, vai trò truyền thống sự phát triển đất nước ?
- HS trả lời
* GV nhận xét, chốt lại ý đúng, điều chỉnh ý chưa bổ sung, kết luận theo mục phần NDBH/ SGK :
Truyền thống tốt đẹp dân tộc vơ qúy gía, góp phần tích cực vào qúa trình phát triển dân tộc cá nhân Vì phải bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để góp phần giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam
* GV giới thiệu hoạt động giao lưu văn hóa VN với các nước
* Cuối GV khẳng định :
Một dân tộc khơng biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc dân tộc có nguy đánh sắc riêng bị đồng hóa dân tộc khác, văn hóa khác
HOẠT ĐỘNG : GV tổ chức cho HS trình bày điều em tìm hiểu thực tế theo phân công chuẩn bị ( 12’)
- Tổ 1+ : Nêu nguồn gốc ý nghĩa truyền thống tốt đẹp (nghề, trang phục, lễ hội, trò chơi dân gian.)
- Tổ + : Tìm biểu trái với truyền thống, phong mỹ tục Việt Nam tác hại ; tỏ rõ thái độ phê phán
( Trong hoàn cảnh mở của, hội nhập nay, nhiều thiếu niên, HS có xu hướng sùng bái, chạy theo mơí lạ sống đại; thiếu tôn trọng, thiếu hiểu biết truyền thống dân tộc ; khơng tìm hiểu, học tập thực hành theo chuẩn mực gía trị truyền thống … )
- Mời đại diện tổ lên trình bày ; lớp trao đổi, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý :
Dân tộc Việt Nam tự hào với văn minh lúa nước, tiếp đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, với truyền thống đạo đức, lòng yêu nước, yêu lao động, phong tục tập quán lưu truyền ngàn đời dệt nên tranh văn hóa dân tộc ta Đó niềm tự hào, tự tơn dân tộc Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn phát huy ngày phát triển Trong điều kiện hội nhập, giao lưu phát triển nay, việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc yếu tố vô quan trọng đường phát triển, đại hóa đất nước
II/ NDBH : ( tt )
(36)* GV giới thiệu chủ trương Đảng Nhà nước :
Nghị Quyết Trung ương – Khóa Đảng vạch rõ “ Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.” :
- Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước
- Tiếp thu văn hóa giới, đồng thời phát huy mạnh mẽ văn hóa dân tộc
- Đẩy mạnh xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc
- Cảnh giác trước âm mưu diễn biến hịa bình kẻ thù làm tha hóa, băng hoại hệ trẻ
* GV mở rộng : TT.HCM kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ( truyền thống yêu nước, bất khuất, tinh thần nhân nghĩa, lạc quan, cần cù, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi … ) đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ( Vận dụng sáng tạo CN.MLN vào thực tế CMVN )
- TT.HCM soi đường cho đấu tranh nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác
- > Là tài sản tinh thần vơ gía dân tộc VN, nguồn sáng sức sống cho nghiệp đổi
* GV chốt lại theo mục phần NDBH/ SGK : Chúng ta cần tự hào, giữ gìn phát huy phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc
HOẠT ĐỘNG : Giúp HS nêu lên vệc cần làm khơng nên làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (10’) * Cho HS nêu lên việc cần làm cần tránh :
- Cần làm : Trân trọng, bảo vệ, tích cực tìm hiểu, học tập, thực hành theo chuẩn mực gía trị truyền thống Đồng thời biết phê phán, xóa bỏ tập tục lạc hậu
- Cần tránh : Sùng bái, chạy theo mơí lạ ; Phủ nhận qúa khứ, thiếu tôn trọng, thiếu hiểu biết truyền thống dân tộc ; khơng tìm hiểu, học tập thực hành theo chuẩn mực gía trị truyền thống …
* Cho HS làm tập : - Bài 5/ SGK/ 26.
+ Khơng đồng ý
+ Vì truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, Dân tộc Việt Nam cịn có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào :
- Truyền thống đạo đức - Truyền thống văn hóa - Truyền thống nghệ thuật
- Truyền thống lao động sản xuất
- Những phong tục tập quán lưu truyền ngàn đời dệt nên tranh
4 Chúng ta cần tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc
(37)về văn hóa dân tộc ta Đó niềm tự hào, tự tơn dân tộc Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn phát huy ngày phát triển - Bài 4/ SGK/ 26.
- Tham gia lễ hội nhà trường tổ chức : sinh hoạt truyền thống, kỷ niệm ngày lễ, hội dân tộc, nhân loại - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện - Tham gia hội thi, tìm hiểu kiến thức
- Hội diễn văn nghệ, trò chơi dân gian nhà trường tổ chức Sắp tới ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 em dự kiến làm để kế thừa phát huy truyền thống “ Biết ơn – Tôn sư trọng đạo “ dân tộc ta :
- Lễ phép, kính trọng thầy - Vâng lời thầy giáo - Chăm ngoan, học tập tốt
- Cố gắng đạt nhiều hoa điểm 10
- Tích cực tham gia hoạt động chào mừng ngày 20/ 11 - Thăm hỏi chúc mừng thầy giáo cũ dạy HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học bài : Nội dung học ( SGK/ Trang 25 )
- Làm tập STH.
- Chuẩn bị : “ Năng động – Sáng tạo “
+ Đọc phần Đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý
III/ BÀI TẬP : - Bài 3/ SGK/ 26 - Baøi 4/ SGK/ 26 - Baøi 5/ SGK/ 26
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
22 Kiến thức :
Hiểu động, sáng tạo phải động, sáng tạo 23 Kỹ :
(38)- Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người xung quanh
24 Thái độ :
- Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống
II/ NOÄI DUNG :
1 Năng động ? Sáng tạo ?
2 Thế người có tính động sáng tạo ?
3 Ý nghĩa tính động sáng tạo sống ? III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Saùch GV - HS
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cuõ: ( 5’ )
- Truyền thống tốt đẹp dân tộc ?
- Em làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? - Bài tập 7/ STH/ 32
- Bài tập 9/ STH/ 32 3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (1’)
GV thông qua việc kiểm tra cũ để vào : Một truyền thống đạo đức dân tộc ta động, sáng tạo Thực tế chứng minh điều Vậy động gì, sáng tạo ? Thế người động, sáng tạo ? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa sống ? Lớp tìm hiểu qua học hôm
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu biểu hiện, động, sáng tạo thông qua mục đặt vấn đề ( 10’)
* GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK/ 27, 28 * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi sau :
Em có nhận xét việc làm Ê – – xơn, Lê Thái Hồng truyện ? Hãy tìm chi tiết truyện thể tính động, sáng tạo Ê – – xơn, Lê Thái Hoàng Theo em việc làm đem lại thành qủa cho Ê – – xơn, Lê Thái Hồng?
* GV nhận xét, chốt ý :
Đặt vấn đề 1: Ê – – xơn : Để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ, Ê – – xơn nghĩ cách đặt gương xung quanh giường mẹ đặt nến, đèn dầu trước gương điều chỉnh vị trí, đặt chúng cho ánh sáng tập trung lại chỗ, thuận tiện để thầy thuốc thực ca mổ cho mẹ
Ê – – xơn cứu sống mẹ sau trở thành
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
(39)nhà phát minh vĩ đại giới Mang lại vinh quang cho Ê – – xơn
Đặt vấn đề : Lê Thái Hoàng : Tìm tịi, nghiên cứu để tìm cách giải tốn để giải nhanh hơn; đến thư viện tìm đề thi tốn quốc tế dịch tiếng Việt để làm ; kiên trì giải tốn : gặp tốn khó Lê Thái Hồng thường cố gắng đến tìm lời giải thơi
Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán quốc tế lần 39 huy chương vàng kỳ thi toán quốc tế lần 40 Mang lại vinh quang cho thân, gia đình Lê Thái
Hoàng đất nước * Cuối GV chốt lại :
- Việc làm Ê – – xơn Lê Thái Hoàng câu chuyện biểu khía cạnh khác tính động, sáng tạo
- Những việc làm đem lại vinh quang cho họ lĩnh vực hoạt động niềm tự hào cho đất nước
HOẠT ĐỘNG : GV hướng dẫn HS rút khái niệm “năng động, sáng tạo “ ý nghĩa sống ( 10’) * GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi :
- Năng động ? Sáng tạo ? Thế người động, sáng tạo ?
- Năng động, sáng tạo có ý nghĩa sống ? * GV chốt lại ý mục 1, NDBH / SGK / Trang 29 * Cho HS đọc lại mục 1, NDBH / SGK / Trang 29
HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thân, sống từ đó rút biểu khác tính động, sáng tạo thiếu động, sáng tạo (10’)
- GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế sống đưa ví dụ chứng minh tính động, sáng tạo biểu nhiều khía cạnh khác sống, đồng thời biểu hành vi thiếu động, sáng tạo :
+ Trong học tập : thể phương pháp học tập khoa học, say mê, tìm tịi để phát mới, khơng thỏa mãn với điều biết …
+ Trong lao động : dám nghĩ, dám làm, tìm cách làm mới, nhanh chóng, mang lại hiệu cao …
+ Trong sinh hoạt ngày : lạc quan, tự tin, kiên trì , nhẫn nại, có ý thức phấn đấu vượt khó vươn lên …
- GV gọi số HS phát biểu ; nhận xét, chốt lại ý - Sau GV cho HS ghi nhận biểu động, sáng tạo thiếu động, sáng tạo
* GV khẳng định :
+ Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại
III/ NDBH : 1/ Khaùi niệm :
- Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm - Sáng tạo say mê nghiên cứu để tìm mới, hay cách giải
- Người động, sáng tạo ln say mê, tìm tịi, phát xử lý linh hoạt tình nhằm đạt kết qủa cao 2/ Năng động, sáng tạo : - Giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh để đạt mục đích đề với hiệu qủa cao
- Giúp người làm nên kỳ tích vẻ vang - Là phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại
( Hoïc SGK/ 29 )
II/ BIỂU HIỆN : * Năng động, sáng tạo : - Chủ động
(40)+ Năng động, sáng tạo biểu nhiều khía cạnh khác sống
+ Năng động, sáng tạo không đồng với việc làm liều lĩnh, bất chấp đạo lý, vi phạm pháp luật nhằm đạt mục đích (Tham ơ, móc ngoặc, dùng thủ đoạn để lừa đảo, trốn thuế, làm hàng gỉa, vi phạm quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, sản xuất kinh doanh… )
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập (6’) - Bài tập 1/ SGK/ 29, 30
Các hành vi thể động, sáng tạo : b, đ, e, h
Các hành vi động, sáng tạo : a, c, d, g - Bài tập 3/ SGK/ 30
Các hành vi thể động, sáng tạo : b, c, d
* GV chuyển ý giới thiệu trọng tâm tìm hiểu ( tiết ) : Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại HS người lao động, chủ nhân tương lai đất nước Vậy, HS cần rèn luyện để có phẩm chất động sáng tạo ?
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( SGK/ Trang )
- Sưu tầm gương động, sáng tạo sống.
- Say mê, tìm tòi
- Lạc quan, tự tin, kiên trì - Linh hoạt xử lý tình
- Khơng lịng, khơng thỏa mãn với điều biết
…
* Thiếu động, sáng tạo - Thụ động
- Lười suy nghĩ
- Chỉ làm theo hướng dẫn - Rập khn, máy móc - Dựa dẫm, ỷ lại
- Do dự, bảo thủ, thiếu tự tin - Bằng lịng với thực IV/ BÀI TẬP :
- Bài tập 1/ SGK/ 29, 30 - Bài tập 3/ SGK/ 30
RÚT KINH NGHIỆM
Ngaøy tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BÀI :
( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
(41)- Hiểu động, sáng tạo phải động, sáng tạo 26.Kỹ :
- Biết tự đánh gía hành vi thân người khác biểu tính động, sáng tạo
- Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người xung quanh
27.Thái độ :
- Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống
-II/ NỘI DUNG :
HS rèn luyện tính động sáng tạo III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ: (Kết hợp trình dạy) 3/ Bài : ( 44’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (7’)
* GV: Nội dung cốt lõi tính động, sáng tạo tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, say mê nghiên cứu để tìm mới, cách giải Song động, sáng tạo không đồng với việc làm liều lĩnh, bất chấp đạo đức, pháp luật để đạt mục đích
- Mục đích động, sáng tạo nhằm rút ngắn thời gian để đạt mục đích, kết qủa cao học tập, lao động, công tác
- Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại HS người lao động, chủ nhân tương lai đất nước Vậy, HS cần rèn luyện phẩm chất động, sáng tạo ? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hơm
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS thảo luận để hiểu HS cần rèn luyện tính tính động, sáng tạo khơng ? (20)
* GV chia nhóm hướng dẫn HS thảo luận nhóm : - Nhóm -> : BT 2/ SGK/ 30
- Nhóm -> : Hiện HS cịn có tượng học vẹt, lười suy nghĩ học tập Theo em, HS nên làm để khắc phục ?
- Nhoùm -> : BT 5/ SGK/ 30
(42)* GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi :
- Bài tập 2/ SGK/ 30 : Tán thành với quan điểm d , e. Giải thích :
- Sáng tạo có biểu nhiều khía cạnh khác nhau, có để giải cơng việc ngày HS có thể, thể tính động, sáng tạo học tập, hoạt động CT-XH công việc cụ thể thân, Nếu HS khơng có tính động, sáng tạo học tốt tham gia tốt hoạt động Đội nhà trường tổ chức
- Không phải thiên tài có phẩm chất động, sáng tạo mà với người lao động bình thường có nghị lực, chịu khó học hỏi, suy nghĩ, sáng tạo, có phát minh có gía trị
- Trong tất lĩnh vực hoạt động, người cần có tính động, sáng tạo giúp người vượt qua ràng buộc hồn cảnh để đạt mục đích đề với hiệu qủa cao, làm nên kỳ tích vẻ vang, đem lại vinh dự cho thân, gia đình, đất nước
- Hiện tượng học vẹt, lười suy nghĩ học tập cách học thụ động, rập khn, máy móc Kết qủa học tập khơng cao -> HS cần tích cực, chủ động học tập :
- Có thời gian biểu tự học nhà
- Trong lớp tập trung ý, tích cực tham gia phát biểu xây dựng - Vận dụng điều biết vào thực tế sống thông qua hoạt động tập thể, trị, xã hội nhà trường, Đội tổ chức
- Luôn suy nghĩ tự đặt câu hỏi : “ Thế ? “ ; “ Vì ? với thân Nêu thắc mắc với thầy cô, bạn bè
- Không tự thỏa mãn với kết qủa học tập đạt … - BT 5/ SGK/ 30:
+ HS cần phải rèn luyện tính NĐ – ST đức tính giúp em có thái độ tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lý tình học tập, lao động, công tác … nhằm đạt kết qủa cao công việc
+ Để trở thành người NĐ – ST , HS cần tìm cách học tập tốt cho mình, tích cực vận dụng điều học vào sống
+ Song điều đem lại hiệu qủa cao sở có tích lũy kiến thức vốn hiểu biết mức độ định Nếu không dẫn đến việc làm bừa, làm ẩu gây hậu qủa xấu
( VD : Nếu lớp không nghe giảng, làm tập khơng thuộc lý thuyết khơng có sở để tìm cách giải riêng
VD : Nếu khơng biết điện mà lại tự sửa chữa bị điện giật chết người )
* GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : Để có tính động, sáng tạo HS cần phải làm ?
- GV chốt lại ý mục NDBH / SGK / Trang 29 - Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 29
HOẠT ĐỘNG : Liên hệ thực tế – Xây dựng kế hoạch rèn luyện (15’)
III/ NDBH : ( tt ) 3/ Rèn luyện:
+ HS cần tìm cách học tập tốt cho
+ Tích cực vận dụng điều biết vào sống
(43)* GV cho HS giới thiệu gương thể tính động, sáng tạo. (Bài đọc thêm / STH/ 38, 39)
* GV giới thiệu danh ngôn :
“Tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tạo tiềm ẩn vấn đề sống xã hội.”
- A.TOYNBEE “Trong người vốn có nguồn sáng tạo vơ tận, khác
khơng thành người Cần phải giải phóng khơi thơng chúng.”
A.N.TÔLXTÔI -“Lao động sáng tạo, sáng tạo lại niềm vui thực sâu sắc
mà người cảm thấy đời này.”
- GRÔBECTI - * BT 6/ SGK/ 30 : Hãy nêu khó khăn mà em gặp phải học tập sống tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn (Học yếu mơn học đó, hồn cảnh gia đình khó khăn … )
- Sau GV mời 1, HS lên trình bày
- GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh việc xây dựng kế hoạch rèn luyện thân
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( SGK/ Trang 29 ) - Chuẩn bị :
“ Làm việc có suất – chất lượng – hiệu qủa “ + Đọc phần Đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
- Bài tập 2/ SGK/ 30 - Bài tập 5/ SGK/ 30 - Bài tập 6/ SGK/ 30
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 28 Kiến thức :
(44)- HS tự đánh gía hành vi thân, người khác kết qủa công việc làm - Biết học tập gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa
30 Thái độ :
- Hình thành HS nhu cầu ý thức tự rèn luyện để làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa
II/ NOÄI DUNG :
1 Khái niệm “ Làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa “
2 Ý nghĩa tác dụng phong cách làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa người xã hội
3 Sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất tất người III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Saùch GV - HS
- Những gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa - Sưu tầm tục ngữ – ca dao
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cuõ: ( 5’ )
- Bài tập 2/ STH/ 36 ( NĐ ? ST ? Thế người NĐ-ST? )
- Nêu biểu động, sáng tạo, thiếu động, sáng tạo học tập HS - Bài tập 4/ STH / 37 ( HS cần làm để trở thành người NĐ-ST)
- Bài tập 3/ STH/ 36 3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (1’)
- GV : Năng động, sáng tạo nhằm rút ngắn thời gian để đạt mục đích, kết qủa cao học tập, lao động, cơng tác Đó yêu cầu làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa
- Vậy, làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa Lớp tìm hiểu qua tiết học hơm
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS thảo luận Đặt vấn đề/ SGK (8’)
* GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK/ 31, 32.
* GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi sau : Em có nhận xét việc làm Giáo sư Lê Thế Trung ? Tìm chi tiết truyện để chứng minh nhận xét
* GV chốt lại :
- Giáo sư Lê Thế Trung người có ý chí tâm cao, có sức làm việc phi thường Ơng ln say mê tìm tịi, sáng tạo có ý thức trách nhiệm cao cơng việc, ơng ln hồn thành xuất sắc cơng việc - Những việc làm Giáo sư Lê Thế Trung chứng tỏ ơâng người làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa :
-> Từ một y tá, ông tự học để trở thành người chữa bệnh giỏi thuốc nam Say mê nghiên cứu tìm tịi để trở thành người phẩu thuật viên mổ bướu cổ bazơđô giỏi.Tốt nghiệp bác sĩ loại xuất sắc Liên Xô -> Nghiên cứu thành công nhiều phương pháp, nhiều loại thuốc chữa bỏng
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Giáo sư Lê Thế Trung người làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa
II/ BIỂU HIỆN : * Làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa
:
(45)hiệu qủa
HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thực tế sống từ rút những biểu khác cách làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa (10’)
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi sau :
* Nhóm 1, 2, : Tìm biểu cách làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa gia đình, nhà trường, xã hội
* Nhóm 4, 5, : Tìm biểu cách làm việc khơng có suất, chất lượng, hiệu qủa
- Sau thảo luận câu GV mời đại diện 1nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
* GV: Theo em, làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa ? HOẠT ĐỘNG : Thảo luận giúp HS hiểu ý nghĩa ý thức tự rèn
luyện để làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa (10’) * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi sau :
- Nhóm 1, 2, : Vì làm việc địi hỏi phải có suất, chất lượng, hiệu qủa ? Nếu làm việc ý đến suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu qủa điều xảy ? Em nêu ví dụ cụ thể (Bài tập 2/ SGK/ 33)
(Làm việc ý đến suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu qủa dẫn đến tác hại xấu : Trì trệ, yếu kém, khơng có khả hợp tác, cạnh tranh -> Đói nghèo, lạc hậu.)
* Nhóm 4, 5, : Theo em, yếu tố sau, yếu tố quan trọng để làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa ? Vì ? (BT 4/ STH/ 40) (- Phải có sức khoẻ, trí thức lao động mang lại hiệu qủa
- Phải lao động tự giác, có kỷ luật nhằm tạo thống hành động để đạt hiệu qủa cao công việc
- Phải động, sáng tạo để vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, xử lý linh hoạt tình huống, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đề nhanh chóng, tốt đẹp.)
* GV giới thiệu thêm ví dụ cụ thể thực tế làm việc ý đến suất :
- Nhà trường, GV chạy theo thành tích, điểm số (năng suất) khơng vào thực chất sức học HS HS điểm số mà học vẹt, học gạo, xa rời thực tiễn … -> Aûnh hưởng chất lượng, hiệu qủa giáo dục
- Công nhân sản xuất chạy theo số lượng nên làm bừa, làm ẩu … -> Hàng chất lượng, không tiêu thụ
- Nơng dân suất, sử dụng thuốc trừ sâu không quy định … -> Gây ảnh hưởng đến, sức khỏe, tính mạng người
- Hoặc biểu mặt trái chế thị trường chạy theo lợi nhuận, chạy theo đồng tiền, làm hàng gian, hàng giả, hàng nhập lậu, trốn thuế… khônq quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng, phát triển kinh tế đất nước -> Vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật
* Đồng thời, GV giới thiệu ví dụ cụ thể thực tế làm việc có năng suất, chất lượng đảm bảo hiệu qủa cơng việc
* GV nhận xét, đánh giá, kết luận : Ngày xã hội phát triển,
- Quyết tâm vượt khó - Hồn thành tốt cơng việc giao
…
* Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu qủa :
- Làm việc cầm chừng - Lười suy nghĩ
- Dựa dẫm, ỷ lại - Trông chờ vận may, lòng với thựïc - Làm qua loa, làm ẩu III/ NDBH :
1 Làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa tạo nhiều sản phẩm có gía trị chất lượng tốt nội dung lẫn hình thức thời gian ngắn
2 Ý nghóa :
- Là yêu cầu người lao động thời đại ngày
- Góp phần nâng cao chất lượng sống cho thân, xã hội
3/ Rèn luyện :
(46)việc đáp ứng nhu cầu người phải nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm Vì cá nhân thời đại ngày nay, làm việc có suất phải ln với chất lượng đảm bảo hiệu qủa cơng việc, góp phần nâng cao chất lượng sống cho thân xã hội
* Cho HS đọc lại NDBH/ SGK / 33 HOẠT ĐỘNG : Củng cố ( 8’ ) GV cho HS làm tập :
* Bài tập 1/ SGK/ 33.
- Làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa : c, đ,e - Làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa : a, b, d * Bài tập 2/ SGK/ 33.
- Vì ngày nay, xã hội khơng có nhu cầu số lượng sản phẩm, mà điều quan trọng chất lượng sản phẩm ngày nâng cao ( Hình thức, cơng dụng, độ bền … ) Đó hiệu qủa
- Nếu làm việc ý đến suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu qủa dẫn đến tác hại xấu cho người, môi trường, xã hội
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học (SGK/ 29)
- Sưu tầm : Tục ngữ – Ca dao
- Chuẩn bị 10 : “ Lý Tưởng Sống Của Thanh Niên “ + Đọc phần Đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
luật động, sáng tạo
( Hoïc SGK/ 29 )
IV/ BÀI TẬP : * Bài tập 1/ SGK / 33 * Bài tập 2/ SGK / 33
RÚT KINH NGHIEÄM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 10 :
( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong này, HS cần đạt
31 Kiến thức : Hiểu :
(47)- Mục đích sống người phải phù hợp với lợi ích dân tộc, cộng đồng lực cá nhân
- Lẽ sống niên thực lý tưởng dân tộc, Đảng “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “, trước mắt thực thắng lợi mục tiêu CNH – HĐH đất nước
32 Kỹ :
- Biết lập kế koạch bước thực lý tưởng sống sở xáx định lý tưởng cá nhân cho phù hợp với yêu cầu xã hội
- Có thể bày tỏ ý kiến buổi hội thả, trao đổi lý tưởng niên giai đoạn Có thể góp ý kiến, phân tích đánh gía hành vi, lối sống niên, người xung quanh có biểu lành mạnh thiếu lành mạnh
- Luôn tự kiểm tra thân việc học tập, rèn luyện, hoạt động để thực ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân
33 Thái độ :
- Có thái độ đắn trước biểu sống có lý tưởng ; biết phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng thân người xung quanh
- Biết tôn trọng, học hỏi người sống hành động lý tưởng cao đẹp
- Thường xuyên có ý thức đấu tranh với thân để thực lý tưởng sống đắn chọn
II/ NOÄI DUNG :
Trọng tâm làm cho niên HS nhận thức trách nhiệm trước lịch sử, thấy tự hào, hạnh phúc sống giai đoạn đổi đất nước thực CNH – HĐH ; có hồi bảo muốn sống có ích cho xã hội Từ hình thành trách nhiệm việc thực lý tưởng dân tộc, Đảng ; tạo tâm học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang bước vào sống :
1 HS hiểu thời kỳ lịch sử, hệ niên có lý tưởng thể trách nhiệm niên trước vận mệnh dân tộc :
- Thế hệ cha anh : Lý tưởng họ :
“ Độc lập dân tộc, thống Tổ quốc - Khơng có qúy độc lập tự “…
- Lý tưởng phấn đấu niên hệ ngày : “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “ -> Lý tưởng Đảng, mục đích CM Việt Nam
2 Muốn thực lý tưởng đó, ngày xã hội khơng địi hỏi niên lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, yêu dân mà cịn phải có tri thức, có tài năng, óc sáng tạo… Vì vậy niên HS phải khơng ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ trau dồi đạo đức.
III/ PHƯƠNG PHAÙP :
- Thảo luận - Giảng giải - Nêu gương - Trao đổi - Đàm thoại
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS
- Sưu tầm gương qua thời kỳ lịch sử
- Những gương lao động, học tập sáng tạo thời kỳ đổi ( Chương trình Người đương thời )
(48)2/ Kiểm tra cũ: ( 5’ )
* Vì làm việc địi hỏi phải có suất, chất lượng, hiệu ? Nếu làm việc ý đến suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu qủa hậu qủa ? Em nêu ví dụ cụ thể ( Bài tập 2/ SGK/ 33 )
* Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu ? Muốn có suất, chất lượng, hiệu qủa học tập người HS cần tổ chức học tập ?
3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (2’)
- GV thông qua việc kiểm tra cũ để vào : Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại Đồng thời làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa yêu cầu người lao động nghiệp CNH – HĐH. HS lực lượng lao động chủ yếu tương lai – Đó người định thực thành công mục tiêu nhiệm vụ CNH-HĐH đất nước
- Vậy em có suy nghó mong muốn ? Mục đích sống em ?
- Mời vài HS phát biểu
- GV : Ai có mong muốn, suy nghĩ sống tương lai Hay nói cách khác lẽ sống, lý tưởng sống thân, xác định lý tưởng sống Lớp tìm hiểu qua tiết học hôm :
CHỦ ĐỀ ĐẠO ĐỨC : SỐNG CĨ MỤC ĐÍCH BÀI 10 :
( TIẾT ) HOẠT ĐỘNG : Giúp HS hiểu khái niệm lý tưởng, sở để xác định lý tưởng tính chất lý tưởng niên thời kỳ lịch sử thông qua mục đặt vấn đề ( 10’)
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 34. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi sau :
* Nhóm 1, 2, 3, :Hãy nêu vài gương phân tích líù tưởng của niên Việt Nam qua thời kỳ : Trước cách mạng Tháng Tám, kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sự nghiệp đổi ?
* Nhóm 5, 6, 7, : Hãy nêu việc làm biểu lý tưởng sống đúng đắn niên ngày ? Những việc làm biểu sống khơng có lý tưởng niên ngày ?
* Nhóm 9, 10, 11, 12 : Lí tưởng sống bạn ? Tại bạn lại xác định lí tưởng sống ?
- Sau thảo luận câu GV mời đại diện 1nhóm lên trình bày nội
(49)dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý sau câu
- Khi nhóm -> trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung xong
- GV choát laïi :
Thế hệ cha anh lý tưởng họ :
“ Độc lập dân tộc, thống Tổ quốc - Khơng có qúy độc lập tự “ “ Thà hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ “…
Lý tưởng phấn đấu niên hệ ngày :
“Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “ -> Lý tưởng Đảng, mục đích CM Việt Nam
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi :
Vậy theo em lý tưởng sống ? ( Mục 1NDBH / SGK / 35 ) ( - Lí tưởng sống đích sống mà người khao khát muốn đạt được.
- Lý tưởng mục đích sống tốt đẹp mà người hướng tới
- Mục đích sống người phải phù hợp với lợi ích dân tộc, của cộng đồng lực cá nhân.
- Cơ sở để xác định lý tương vào khả năng, điền kiện thân Nếu mơ ước vượt qúa khả trở thành mơ ước viễn vong hoặc chứng hoang tưởng )
- Khi nhóm -> trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung xong
- GV nhận xét chốt ý hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : Biểu người có lý tưởng sống cao đẹp ?
( Muïc NDBH / SGK/ 35 ) (* Biểu :
- Suy nghĩ hành động :
+ Lý tưởng dân tộc, nhân loại.
+ Sự tiến thân, xã hội, để hoàn thiện thân mặt. - Mong muốn cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp chung.
* Ý nghóa :
- Thực tốt nhiệm vụ chung. - Được tạo điều kiện để phát triển khả năng. - Được người tơn trọng )
- Sau GV cho nhóm -> 12 trình bày, lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét, đánh giá kết qủa thảo luận nhóm - GV nhận xét chốt ý hướng dẫn HS trả lời câu hỏi :
Lý tưởng sống cao đẹp niên ngày ? ( Mục NDBH / SGK/ 35 )
II/ NDBH : Khái niệm :
Lí tưởng sống đích sống mà người khao khát muốn đạt
Biểu :
- Suy nghĩ hành động : + Lý tưởng dân tộc, nhân loại
+ Sự tiến thân, xã hội, để hoàn thiện thân mặt
- Mong muốn cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp chung
* Ý nghóa :
- Thực tốt nhiệm vụ chung
- Được tạo điều kiện để phát triển khả - Được người tôn trọng
(50)( Lý tưởng sống cao đẹp niên ngày thực lý tưởng của dân tộc, Đảng “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “, trước mắt thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH – HĐH đất nước.)
* GV kết luận :
- HS tự hào, hạnh phúc sống giai đoạn đổi đất nước thực CNH – HĐH lãnh đạo Đảng CSVN
( 6/12/ 2005 - Khai mạc Đại Hội Đảng Bộ TP HCM nhiệm kỳ ) - Sự nghiệp đổi đất nước ta có thành tựu kỳ diệu đáng tự hào, tương lai đất nước, dân tộc, hệ trẻ đứng trước thử thách lớn, đòi hỏi niên phải có tri thức, phát triển trí tuệ, lực giàu tình cảm sáng, có lối sống lành mạnh ( Tri thức + Phẩm chất + Năng lực )
Vì ngày nay, xã hội khơng đòi hỏi niên lòng dũng cảm, tinh thần u nước, u dân mà cịn phải có tri thức, có tài năng, óc sáng tạo…
HOẠT ĐỘNG : Phân tích ý nghĩa việc xác định lý tưởng sống đúng đắn tác hại việc sống thiếu lý tưởng số niên (12’)
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm nhỏ câu hỏi sau :
1 Nếu xác định phấn đấu suốt đời cho lý tưởng sống có lợi cho thân, xã hội ? Cho ví dụ chứng minh
( - Thực tốt nhiệm vụ chung. - Được tạo điều kiện để phát triển khả năng. - Được người tôn trọng.)
2 Nếu sống khơng có lý tưởng xác định mục đích sống khơng đắn có hại ? Cho ví dụ minh họa
( Thất nghiệp, Sống bám vào gia đình, sa vào tệ nạn xã hội, trở thành tội phạm )
HOẠT ĐỘNG : Củng cố – Xác định biện pháp để thực lý tưởng sống ( 10’ )
GV cho HS làm tập : * BT 1/ SGK/ 35 :
Trong việc làm đây, việc làm biểu lí tưởng sống cao đẹp, đắn niên? Vì ?
( Chọn câu : a, c, d, f, g )
*BT 2/ SGK/ 36 :
Trong buổi diễn đàn học sinh lớp với chủ đề “Lí tưởng thanh niên học sinh thời đại ngày nay” Chi đoàn tổ chức nảy
của niên ngày thực lý tưởng dân tộc, Đảng “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “
- Thanh niên HS cần phải sức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ trau dồi đạo đức
( Hoïc SGK / Trang 29 )
(51)sinh hai quan điểm :
1 Thanh niên học sinh phải nổ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên phải “Sống nhắm mắt xuôi tay ân hận năm tháng sống hồi, sống phí”
Lời Pa-ven tác phẩm “Thép ấy”
2 Học sinh THCS tuổi ăn, tuổi chơi nên biết tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ Còn việc học hành, làm việc, cống hiến việc làm suốt đời a Em tán thành quan điểm hai quan điểm trên? Vì ? b Mơ ước em ? Để thực ước mơ em làm những ?
- Ln biết sống người khác, quyền lợi chung người - Thường xuyên có ý thức đấu tranh với thân để thực lý tưởng sống đắn chọn Tránh lối sống ích kỷ, cần có ý chí nghị lực, khiêm tốn, cầu thị, có tâm, có kế hoạch, có phương pháp bước thực mục đích đề
- Biết phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng thân người xung quanh
- Biết tôn trọng, học hỏi người sống hành động lý tưởng cao đẹp )
* GV giới thiệu thêm ;
“Lí tưởng ngơi dẫn đường Khơng có nó, khơng có phương hướng vững chắc, mà khơng có phương hướng khơng có sống” L-TƠN –XTƠI
“Cả đời tơi có ham muốn, ham muốn bậc nuớc nhà được độc lập, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, đuợc học hành” Chủ tịch Hồ Chí Minh
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học SGK trang 35.
- Chuẩn bị 10 : BT 3, 4/ SGK/ 36
( + Tìm hiểu sách báo sưu tầm gương niên Việt Nam sống có lí tưởng ? Em học họ đức tính ?
+ Để thực tốt lí tưởng, theo em TN cần có phẩm chất gì? Em dự định làm sau tốt nghiệp THCS )
RÚT KINH NGHIỆM
(52)
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
………
Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 10 :
( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong này, HS cần đạt
34 Kiến thức : Hiểu :
(53)- Mục đích sống người phải phù hợp với lợi ích dân tộc, cộng đồng lực cá nhân
- Lẽ sống niên thực lý tưởng dân tộc, Đảng “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “, trước mắt thực thắng lợi mục tiêu CNH – HĐH đất nước
35 Kỹ :
- Biết lập kế koạch bước thực lý tưởng sống sở xác định lý tưởng cá nhân cho phù hợp với yêu cầu xã hội
- Có thể bày tỏ ý kiến buổi hội thả, trao đổi lý tưởng niên giai đoạn Có thể góp ý kiến, phân tích đánh gía hành vi, lối sống niên, người xung quanh có biểu lành mạnh thiếu lành mạnh
- Luôn tự kiểm tra thân việc học tập, rèn luyện, hoạt động để thực ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân
36 Thái độ :
- Có thái độ đắn trước biểu sống có lý tưởng ; biết phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng thân người xung quanh
- Biết tôn trọng, học hỏi người sống hành động lý tưởng cao đẹp
- Thường xuyên có ý thức đấu tranh với thân để thực lý tưởng sống đắn chọn
II/ NỘI DUNG : Trọng tâm giúp HS xáx định biện pháp để thực lý tưởng sống cao đẹp Muốn thực lý tưởng đó, ngày xã hội khơng địi hỏi niên lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, yêu dân mà cịn phải có tri thức, có tài năng, óc sáng tạo… Vì niên HS phải khơng ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ trau dồi đạo đức
III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Nêu gương - Trao đổi - Đàm thoại
IV/ TAØI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV – HS
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ: ( 9’ )
* Lý tưởng sống ? ( Bài tập / STH/ 43 )
( Lí tưởng sống đích sống mà người khao khát muốn đạt được.) * Thế người sống có lý tưởng cao đẹp ? ( Bài tập / STH/ 43 )
( - Suy nghĩ , hành động không mệt mõi
- Luôn vươn tới hoàn thiện thân mặt
- Mong muốn cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp chung )
* Lý tưởng sống cao đẹp niên ngày ? Ý nghĩa ? ( Bài tập / STH/ 43 )
( Lý tưởng : Thực lý tưởng dân tộc, Đảng “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh “,trước mắt thực thắng lợi mục tiêu CNH – HĐH đất nước
(54)3/ Bài : ( 35’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài (2’)
- GV thông qua việc kiểm tra cũ để vào : Các em biết Lý tưởng sống cao đẹp niên ngày ? Ý nghĩa ?
– > Ngày nay, xã hội khơng địi hỏi niên lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, yêu dân mà cịn phải có tri thức, có tài năng, óc sáng tạo… Vậy TN HS cần làm để thực lý ưởng sống cao đẹp ? Lớp tiếp tục trao đổi tiết học hôm
HOẠT ĐỘNG 2: Xác định biện pháp để thực lý tưởng sống (15’) * BT 2/ SGK/ 36 : Trong buổi diễn đàn học sinh lớp với chủ đề “Lí tưởng niên học sinh thời đại ngày nay” Chi đoàn tổ chức nảy sinh hai quan điểm :
a Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên phải “Sống nhắm mắt xuôi tay ân hận năm tháng sống hồi, sống phí”
Lời Pa-ven tác phẩm “Thép ấy”
b Học sinh THCS tuổi ăn, tuổi chơi nên biết tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ Còn việc học hành, làm việc, cống hiến việc làm suốt đời Em tán thành quan điểm ? Vì ?
2 Mơ ước tương lai em ? Em làm để đạt tới mơ ước ?
* Mời vài HS phát biểu
* Gợi ý số HS trao đổi kế hoạch rèn luyện, học tập thân trước lớp GV nhận xét, chốt ý.
HOẠT ĐỘNG : Thảo luận, xác định biện pháp rèn luyện (15’) Vậy giai đoạn nay, để thực tốt lí tưởng, theo em
thanh niên HS cần có phẩm chất ? * GV nhận xét, chốt lại phần biện pháp rèn luyện :
Những phẩm chất đạo đức học trước ( -> ) điều kiện để niên HS thực tốt lý tưởng cao đẹp giai đoạn
( -Tự chủ – Dân chủ – Kỷ luật – Hợp tác phát triển – Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc – Năng động - Sáng tạo – Làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa… )
- Luôn biết sống người khác, quyền lợi chung người - Thường xuyên có ý thức đấu tranh với thân để thực lý tưởng sống đắn chọn Tránh lối sống ích kỷ, cần có ý chí nghị lực, khiêm tốn, cầu thị, có tâm, có kế hoạch, có phương pháp bước thực mục đích đề
- Biết phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng thân người xung quanh
(55)- Biết tôn trọng, học hỏi người sống hành động lý tưởng cao đẹp )
* GV lưu ý HS : Cần phải có kế hoạch bước thực dự định; trước mắt rèn luyện toàn diện vào dự định phải chuẩn bị hành trang từ bây giơ Ví dụ :
+ Muốn trở thành bác sĩ : Học giỏi môn Sinh – rèn tính cẩn thận trau dồi lịng nhân ái…
+ Muốn trở thành nhà ngoại giao : Học giỏi môn ngoại ngữ , hiểu biết lịch sử ( dân tộc – giới ) – Rèn luyện lực giao tiếp ứng xử, hợp tác… + Muốn trở thành nhà sáng chế công nghệ ( kỷ sư ) : Nhất thiết phải học giỏi mơn tốn, tin, lý, hóa … Rèn luyện óc sáng tạo…
* Cho HS đọc đọc thêm / STN/ 45, 46.
* Bài tập / STH/ 44 : “ Cả đời tơi có ham muốn, ham muốn bậc nước nhà độc lập, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành “ ? Thể điều ?
( Câu nói Bác Hồ - Lý tưởng sống cao đẹp, biết sống người khác, quyền lợi chung người )
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà (3’) Chuẩn bị Ôn thi HK1 : + Học từ - > 10
+ Xem lại tập làm
chung người - Cần có ý chí, nghị lực, tâm thực mục đích đề - Biết tôn trọng, học hỏi người sống hành động lý tưởng cao đẹp
- Thường xuyên đấu tranh với thân để thực lý tưởng sống đắn chọn - Tránh lối sống ích kỷ - Biết phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống thiếu lý tưởng người xung quanh
IV/ BÀI TẬP : (TT) * Bài tập 4/ SGK / 35
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chun môn Ký duyệt
……… HỌC KÌ 2
Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 11 :
(56)I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 37.Kiến thức :
- Học sinh hiểu định hướng thới kỳ CNH – HĐH đất nước - Vị trí, trách nhiệm hệ niên giai đoạn cách mạng 38.Kỹ :
- HS có kỹ tổng hợp, tự lập số lĩnh vực hoạt động
- Chuẩn bị hnh trang để tham gia vào công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp học lên THPT
39.Thái độ :
- Xác định rõ vị trí, vai trị trách nhiệm thân gia đình, ngồi xã hội - Có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẳn sàng gánh vác trách nhiệm “ thực
hiện thắng lợi nghiệp CNH – HĐH đất nước … “ II/ NỘI DUNG :
1 CNH – HĐH ?
2 Trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước Nhiệm vụ niên học sinh ?
( Giáo dục ý thức trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước -> Hình thành ý chí nghị lực, tâm vượt khó thực mục tiêu học tập, rèn luyện thực lý tưởng sống niên )
III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Saùch GV - HS
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ: Khơng có 3/ Bài : ( 44’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
Ghi bảng HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (1’)
- GV : Ý nghĩa CNH – HĐH đất nước, tạo tiền đề mặt ( Kinh tế, xã hội, người … ) để thực lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Vậy để giúp em hiểu rõ : CNH – HĐH ? Trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước Nhiệm vụ niên học sinh ? Lớp tìm hiểu qua tiết học hơm
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa nghiệp CNH – HĐH đất nước (10’)
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - CNH – HĐH nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân
(57)- GV : Thực thắng lợi nghiệp CNH – HĐH đất nước trách nhiệm nặng nề vinh quang niên HS ngày Chính Đ/ C Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh nhấn mạnh qua thư gửi niên đăng báo Nhân dân ngày 26/3/2003
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 37, 38. - GV : Qua phần đặt vấn đề : thấy CNH – HĐH nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Thực tốt mục tiêu CNH – HĐH đưa đất nước ta khỏi đói nghèo, lạc hậu, mơ ước dân tộc ta trải qua ngàn năm
- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi sau : CNH – HĐH ?
Thực qúa trình CNH – HĐH đất nước ? Vì phải thực CNH – HĐH đất nước ? - HS phát biểu cá nhân
* Cuối GV tổng kết nhấn mạnh :
- Đất nước ta giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội văn minh nông nghiệp
- Thực CNH –HĐH qúa trình chuyển từ văn minh nơng nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển kinh tế tri thức
- Nhiệm vụ CNH – HĐH ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại vào lĩnh vực sống xã hội sản xuất vật chất ( Công nghiệp, nông nghiệp, chế biến ), nhằm nâng cao suất lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho tồn dân, xóa dần chênh lệch nông thôn thành thị, miền núi miền xuôi…
- Để thực CNH – HĐH yếu tố người chất lượng nguồn lao động yếu tố định Vì Đảng ta xác định “ Giáo dục quốc sách hàng đầu “
HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh xác định trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước (17’)
- Để giúp em xác định trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý / SGK / 38 :
* Nhóm -> : Câu a : Hãy nêu vai trị vị trí niên nghiệp CNH – HĐH đất nước qua phát biểu Đ/ C Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh ?
* Nhóm -> : Câu b : Tại Đ/ C Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh lại cho rằng, thực mục tiêu CNH – HĐH đất nước “ trách nhiệm vẻ vang thời to lớn … “ hệ niên ngày ?
* Nhóm -> : Câu c : Để thực tốt trách nhiệm hệ trẻ giai đoạn cách mạng nay, Đ/ C Tổng Bí Thư Nơng Đức
nghiệp CNH – HĐH đất nước trách nhiệm vẻ vang, thời to lớn hệ niên ngày
II/ NDBH :
1 Khái niệm CNH – HĐH : ứng dụng công nghệ mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … vào lĩnh vực sản xuất hoạt động xã hội
2 Ý nghóa CNH – HÑH :
- Nhằm nâng cao suất lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn dân
- Thực lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
3/ Trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước : - Ra sức học tập văn hóa, KHKT
- Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng trị
(58)Mạnh đòi hỏi niên phải học tập, rèn luyện ?
- Sau thảo luận GV mời đại diện 1nhóm lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung * Cuối GV kết luận :
- Thực CNH – HĐH qúa trình khó khăn , phức tạp, địi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ học vấn định, có hiểu biết kỹ thuật đại, có lực hoạt động nhiều lĩnh vực, có phẩm chất, thái độ khác hẳn so với người lao động thời kỳ văn minh nông nghiệp VD : Phải có thái độ lao động tự giác, có tính kỷ luật lao động, tính thích ứng, động, sáng tạo việc …
- Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 38, 39 HOẠT ĐỘNG : Củng cố ( 14’ )
GV cho HS làm tập : * Bài tập 1/ STH / Trang 46 * Bài taäp 2/ STH / Trang 47
* Bài tập 3/ STH / Trang 47 ( Đáp án : câu d ) * Bài tập 4/ STH / Trang 47
* Bài tập 5/ STH / Trang 47 ( Đáp án : câu d ) HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Hoïc : Nội dung học ( SGK/ Trang 38, 39 ). - Chuẩn bị 11 : ( Tiết )
+ Làm tập SGK/ 39, 40
+ Sưu tầm gương niên phấn đấu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước
phát triển lực, có ý thức rèn luyện thân thể - Tích cực tham gia hoạt động CT – XH , lao động sản xuất
- Xây dựng nước ta thành cơng nghiệp đại, quốc phịng an ninh vững chắc, xây dựng thành công CNXH
4/ Nhiệm vụ niên HS :
- Học tập, rèn luyện toàn diện, chuẩn bị hành trang bước vào đời - Xác định lý tưởng sống đắn
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để thực tốt nhiệm vụ học sinh
( Học SGK / 38, 39 ) IV/ BÀI TẬP :
* Bài tập 1/ STH / 46 * Bài tập 2/ STH / 47 * Bài tập 3/ STH / 47 * Bài tập 4/ STH / 47 * Bài tập 5/ STH / 47
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chun môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 11 :
(59)40.Kiến thức :
- Học sinh hiểu định hướng thới kỳ CNH – HĐH đất nước - Vị trí, trách nhiệm hệ niên giai đoạn cách mạng 41.Kỹ :
- HS có kỹ tổng hợp, tự lập số lĩnh vực hoạt động
- Chuẩn bị hnh trang để tham gia vào công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp học lên THPT
42.Thái độ :
- Xác định rõ vị trí, vai trị trách nhiệm thân gia đình, ngồi xã hội - Có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẳn sàng gánh vác trách nhiệm “ thực
hiện thắng lợi nghiệp CNH – HĐH đất nước … “ II/ NỘI DUNG :
1 Nhận thức trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện cá nhân
III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Saùch GV - HS
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ: ( 10’ )
- CNH – HĐH ? Vì đất nước ta phải thực ngiệp CNH – HĐH? - Để thực CNH – HĐH đất nước, cần có lực lượng lao động ?
Vì Đảng nhân dân ta lại tin tưởng vào hệ niên việc thực mục tiêu CNH – HĐH đất nước ?
- Tại Đảng ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu ? Nhiệm vụ HS ?
- Thực qúa trình CNH – HĐH đất nước ? Theo em, Trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước ?
3/ Bài : ( 34’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS giớùi thiệu gương thanh niên phấn đấu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước rút học (10’)
- HS trình bày - GV nhận xeùt
HOẠT ĐỘNG : Tổ chức cho HS thảo luận phương hướng,
(60)CNH – HĐH đất nước (12’) + Nhóm : Bài tập / SGK/ 39 + Nhóm : Bài tập / SGK/ 39 + Nhóm : Bài tập / SGK/ 39
+ Nhóm : Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện cá nhân ? - Sau HS thảo luận, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung * GV chốt lại ý :
- Thế hệ niên ngày phải có hồi bảo, biết lo lắng trước vận mệnh đất nước dân tộc đặt lên vai
- Vì vậy, địi hỏi niên phải có ý chí , nghị lực
- Đồng thời CNH – HĐH thời để hệ trẻ phát huy tài năng, phẩm chất, lực
-> TN- HS phải nỗ lực tranh thủ học tập, rèn luyện chuẩn bị hành trang cho tương lai, hành trang vào đời
“Sống nhắm mắt xuôi tay ân hận những năm tháng sống hoài, sống phí”
Lời Pa-ven tác phẩm “Thép ấy” HOẠT ĐỘNG : Củng cố ( 10’ )
* Bài tập 9/ STH / Trang 48 * Bài tập 6/ SGK / Trang 39, 40
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( SGK/ Trang 38, 39 ). - Hoàn tất tập STH / SGK.
- Chuẩn bị 12 :
+ Đọc đặt vấn đề
+Trả lời câu hỏi gợi ý
- Bài tập -> 7/ SGK /40 - Bài tập 9/ STH / 48 - Bài tập 6/ SGK / 39, 40
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 12 :
( Tiết ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
(61)- Khái niệm nhân nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam - Các điều kiện để kết hôn, trường hợp cấm kết hôn, quyền nghĩa vụ
của vợ chồng
- Ý nghĩa việc nắm vững thực quyền nghĩa vụ hôn nhân công dân tác hại việc kết sớm
44.Kỹ :
- Biết phân biệt nhân hợp pháp hôn nhân bất hợp pháp
- Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân
- Không vi phạm quy định pháp luật nhân tun truyền gia đình, cộng đồng để người thực
45.Thái độ :
- Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân
- Ủûng hộ việc làm đúng, phản đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân
II/ NỘI DUNG :
1 Khái niệm hôn nhân
2 Những nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS
- Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ: ( 15’ ) 3/ Bài : ( 29’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (1’) * GV giới thiệu :
- Lứa tuổi HS em giai đoạn tuổi VTN ( WHO : 10-> 19 tuổi – Theo số Hội thảo VN : 12-> 19 ; 12 -> 20 ) - Thời kỳ VTN giai đoạn chuyển tiếp từ lứa tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành ( nam – nữ ) : Về mặt sinh lý giai đoạn lớn, dậy thì, có trưởng thành mặt tình dục Về mặt tâm lý XH : lứa tuổi có diễn biến nội tâm phức tạp, muốn coi người lớn, muốn tự khẳng định Các em coi trọng tình bạn đồng trang lứa, có hẹn hị, thử nghiệm tình bạn, tình yêu… - Vì vậy, để giúp em hiểu sở để tạo nên hôn nhân hạnh phúc ? Pháp luật nước ta quy định vấn đề hôn nhân Lớp tìm hiểu qua tiết học hơm :
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
(62)HOẠT ĐỘNG : Thảo luận nhóm thơng tin phần Đặt vấn đề nhằm giuáp HS hiểu quan niệm đắn tình u nhân (10’)
- HS đọc thông tin phần Đặt vấn đề SGK / trang 40, 41 - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi sau :
* Nhoùm -> :
Em suy nghĩ tình u nhân trường hợp ? ( Câu a/ gợi ý/ SGK/ 41.)
* Nhoùm -> :
Em quan niệm tình yêu tuổi kết hôn, trách nhiệm vợ, chồng gia đình ? ( Câu b/ gợi ý/ SGK/ 41.) * Nhóm 5-> :
Vì nói tình u chân sở quan trọng nhân gia đình?
- Sau thảo luận GV mời đại diện nhóm lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
* Cuối GV tổng kết nhấn mạnh :
- Tình u khơng lành mạnh thứ tình cảm khơng bền vững, vụ lợi ( tham giàu, tham địa vị …), thiếu trách nhiệm tình u - Hơn nhân khơng dựa sở tình u chân chính, tiền, danh vọng, ép buộc … dẫn đến gia đình bất hạnh
- Tình yêu chân xuất phát từ đồng cảm sâu sắc hai người chân thành, tin cậy tơn trọng tạo hịa thuận, hạnh phúc sống vợ chồng
- Tình yêu lành mạnh, chân khơng địi hỏi tình dục trước hôn nhân
* GV : Qua phần đặt vấn đề em rút học cho bản thân ?
(- Cần phải biết tơn trọng giữ gìn tình bạn khác giới, tỉnh táo, đừng nông nổi, để ham muốn thời chi phối hành động - Trẻ VTN chưa phát triển thật hoàn chỉnh thể, chưa trưởng thành mặt tâm lý, chưa đủ điều kiện, kinh nghiệm sống để xây dựng gia đình hạnh phúc, nên khơng nên yêu sớm.)
HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình và ý nghĩa quy định (17’)
- GV : Qua phần thảo luận Đặt vấn đề em hiểu
buộc, vụ lợi tình yêu … dẫn đến gia đình khơng có hạnh phúc, đỗ vỡ
* Phân biệt tình u chân tình u khơng lành mạnh : - Tình u khơng lành mạnh thứ tình cảm khơng bền vững, vụ lợi ( tham giàu, tham địa vị … ), thiếu trách nhiệm tình yêu Sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh
- Tình u chân xuất phát từ đồng cảm sâu săc hai người chân thành, tin cậy tôn trọng tạo hòa thuận, hạnh phúc sống vợ chồng
II/ NDBH : Khái niệm :
(63)hôn nhân sở quan trọng để đến hôn nhân ? - HS phát biểu cá nhân
* Cuối GV kết luận :
- Hôn nhân liên kết đặt biệt nam nữ nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, Nhà nước thừa nhận - Tình yêu chân sở quan trọng nhân - Hôn nhân bắt đầu kiện pháp lý kết hôn ( lấy vợ, lấy chồng ) kết thúc bên chết, tích kiện pháp lý ly hôn ( vợ chồng bỏ ) Kết hôn ly hôn phải theo thủ tục pháp luật
* GV mở rộng chuyển ý sang mục 2/ NDBH :
- Hơn nhân gia đình xã hội ta vấn đề coi trọng ghi nhận Hiến pháp, đồng thời cụ thể hóa Luật Hơn nhân gia đình
- Kết hôn mà vi phạm quy định pháp luật bị Tòa án nhân dân hủy việc kết hôn trái pháp luật
- Kết hôn quy định pháp luật không đăng ký kết chưa Nhà nước thừa nhận, chưa có gía trị pháp lý
- Cho HS đọc tư liệu tham khảo SGK/ 42, 43
- Cho HS thảo luận nhóm : nguyên tắc chế độ nhân
* Nhóm -> : Những nguyên tắc chế độ nhân ? * Nhóm -> : Điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật ? * Nhóm - > : Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ?
- Sau thảo luận GV mời đại diện nhóm lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
* GV yêu vầu HS giải thích thêm để hiểu rỏ nguyên tắc :
Em hiểu tự nguyện, tiến bộ?
(- Do thuận tình, khơng có ép buộc, lừa dối cản trở, gỉa tạo, không yêu sách cải việc cưới hỏi Khác với quan niệm cũ trước đây: cha mẹ có quyền lấy vợ,lấy chồng cho - Nhưng khơng có nghĩa muốn lấy lấy, lúc nào, mà phải theo quy định pháp luật )
Em hiểu vợ, chồng ?
( - Hôn nhân vợ,một chồng : có nghĩa kết
bình đẳng, tự nguyện, Nhà nước thừa nhận
- Tình u chân sở quan trọng hôn nhân
2 Những quy định pháp luật :
a/ Nguyên tắc :
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng ?
- Được tơn trọng pháp luật bảo vệ
b/ Quyeàn nghóa vụ công dân hôn nhân :
* Kết hôn :
- Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên
- Phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền * Cấm kết trường hợp :
- Người có vợ có chồng
- Người lực hành vi dân
- Giữa người dòng máu trực hệ, có liên quan dịng họ phạm vi ba đời
- Giữa cha mẹ nuôi ni…
* Vợ chồng bình đẳng, có quyền nghĩa vụ ngang mặt, phải tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp
(64)chưa có vợ chưa có chồng chung sống với vợ chồng )
Em hiểu bình đẳng ?
( - Vợ chồng bình đẳng : Có nghĩa vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình Khác với quan niệm cũ trước : gia đình người chồng có quyền định việc kể có quyền đánh đập, hành hạ.)
Em hiểu sách dân số, kế hoạch hóa gia đình ? ( - Kết hôn muộn theo luật định – Mỗi gia đình sinh – Biết tổ chức quản lý gia đình )
Những hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân ?
( Tảo hôn, cưởng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến ; kết hôn,ly hôn gỉa tạo ; thách cưới cao mang tính chất gả bán ; không đăng ký kết hôn, kết hôn trường hợp cấm kết hôn ; vợ chồng không tôn trọng : ép buộc, hành hạ, xúc phạm, xâm phạm thân thể … )
- Cho HS đọc Mục 2/ NDBH / SGK / Trang 41 - Cho HS làm tập 5/ STH/ 50
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( SGK/ Trang 41 ). - Chuẩn bị 12 : ( Tieát )
+ Liên hệ học với thực tế sống + Làm tập 1/ SGK/ 43
III/ BÀI TẬP : Bài 5/ STH/ 50
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BÀI 12 :
( Tiết ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
(65)- Khái niệm hôn nhân nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam - Các điều kiện để kết hôn, trường hợp cấm kết hôn, quyền nghĩa vụ
của vợ chồng
- Ý nghĩa việc nắm vững thực quyền nghĩa vụ hôn nhân công dân tác hại việc kết hôn sớm
47.Kỹ :
- Biết phân biệt nhân hợp pháp hôn nhân bất hợp pháp
- Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân
- Không vi phạm quy định pháp luật hôn nhân tuyên truyền gia đình, cộng đồng để người thực
48.Thái độ :
- Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân
- Ủûng hộ việc làm đúng, phản đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân
II/ NOÄI DUNG :
1 Ý nghĩa quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân Trách nhiệm công dân – HS vấn đề hôn nhân III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS
- Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ: ( 9’ )
- Em hiểu hôn nhân ?
- Nêu nguyên tắc chế độ hôn nhân theo quy định pháp luật Việt Nam ?
- Hãy cho biết điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật ? - Phân biệt trường hợp : tảo hôn, ly hôn, cưỡng hônvà cho biết hậu qủa ? 3/ Bài : ( 35’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Giúp HS hiểu ý nghĩa quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân (10’)
* Qua việc kiểm tra cũ GV đặc câu hỏi : Vì pháp luật phải có quy định chặt chẽ quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân vậy, việc có ý nghĩa ?
- HS trả lời
- GV chốt lại ý nghóa quyền nghóa vụ công dân hôn nhân
( - Để bảo đảm nguyên tắc hôn nhân thực - Để giữ gìn truyền thống đạo lý dân tộc, bảo vệ sức khỏe, nòi
II/ NDBH : ( TT ) * Ý nghóa :
(66)gioáng
- Mọi gia đình có hạnh phúc.)
HOẠT ĐỘNG : HS làm tập cá nhân, nhằm xây dựng thái độ đúng đắn vấn đề hôn nhân (10’)
- GV yêu cầu HS làm tập 1/ SGK / trang 43 - Mời 2- HS trình bày
- Lớp trao đổi, bổ sung ý kiến giải thích - GV nhận xét, chốt lại đáp án ( d,đ, g, h, i, k ) * Cuối GV tổng kết nhấn mạnh :
- Hơn nhân tự nguyện khơng có nghĩa muốn lấy lấy, lúc , mà phải theo quy định pháp luật
- Để tự nguyện cần phải khắc phục khuynh hướng bồng bột, thiếu chín chắn, vụ lợi … mà kết thách cưới, gả bán, thành kiến dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, địa vị xã hội, áp đặt cha mẹ, sức ép dư luận… mà không đến hôn nhân
-> Phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng tình u, khơng nên u sớm, cịn học u sớm dẫn đến kết hôn sớ, vội vàng, bị động, hội học hành, không tiến Ngồi cịn có hậu qủa xấu khác người con gái, ảnh hưởng đời em sau
- > Chống lại quan niệm yêu đương hưởng thụ, thái độ cẩu thả, thiếu trách nhiệm vụ lợi tình yêu.
- Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 41, 42
HOẠT ĐỘNG : Thảo luận, phân tích tình nhằm phát triển HS kỹ đánh gía lỹ ứng xử đắn trước những vấn đề hôn nhân (17’)
- Cho HS thảo luận nhóm tập sau : * Nhóm : Bài tập 4/ SGK/ 43, 44
* Nhóm : Bài tập 5/ SGK/ 4 * Nhóm : Bài tập 6/ SGK/ 44 * Nhóm : Bài tập 7/ SGK/ 44 * Nhóm : Bài tập 8/ SGK/ 44 * Nhóm : Bài tập 9/ STH/ 51
- Sau thảo luận GV mời đại diện nhóm lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
nguyên tắc hôn nhân thực
- Để giữ gìn truyền thống đạo lý dân tộc, bảo vệ sức khỏe, nịi giống
- Mọi gia đình có hạnh phúc
3/ Trách nhiệm công dân – HS vấn đề nhân : - Phải có thái độ thận trọng, nghiêm túc - Không vi phạm pháp luật
( Hoïc SGK / 41, 42 )
(67)* GV nhận xét chốt lại đáp án kết luận :
Chúng ta phải nắm vững quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân - > không vi phạm pháp luật Đồng thời phải biết bảo vệ quyền mình. HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( SGK/ Trang 41 ). - Hoàn tất BT / SGK/ STH.
- Chuẩn bị 13 :
+ Đọc Đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 13 :
(68)49.Kiến thức : Học sinh hiểu : - Thế quyền tự kinh doanh
- Thuế ý nghóa, vai trò thuế kinh tế quốc dân
- Quyền nghĩa vụ công dân kinh doanh thực pháp luật thuế 50.Kỹ :
- Nhận biết số hành vi vi phạm pháp luật tự kinh doanh thuế - Biết vận động gia đình thục tốt quyền tự kinh doanh nghĩa vụ nộp thuế 51.Thái độ :
- Tôn trọng, ủng hộ chủ trương Nhà nước quy định pháp luật lĩnh vực kinh doanh thuế
II/ NOÄI DUNG :
1 Thế kinh doanh quyền tự kinh doanh.
2 Thế thuế ; ý nghĩa, vai trò thuế kinh tế. 3 Trách nhiệm công dân lĩnh vực kinh doanh thuế. III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại - Bài tập tình IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS
- Các ví dụ thực tế lĩnh vực kinh doanh thuế V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ : ( 5’ ) 3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (1’)
- GV giới thiệu 1, kiện kinh doanh bất hợp pháp Vũ trường, karaoke có tổ chức sử dụng ma tuý tổng hợp bị xử lý pháp luật Họ làm ? Vì lại bị xử lý pháp luật? Để hiểu rỏ vấn đề này, lớp tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG : Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu là quyền tự kinh doanh, bước đầu hiểu vai trò thuế nền kinh tế (14’)
- HS đọc thông tin phần Đặt vấn đề SGK / trang 40, 41 - Em có nhận xét qua phần đặt vấn đề ?
- GV tóm tắt nội dung phần đặt vấn đề ghi bảng - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi sau :
* Nhóm : Kinh doanh bao gồm hoạt động ? Hãy nêu ví dụ kinh doanh ? (Các hoạt động sản suất, buôn bán, dịch vụ) * Nhóm : Những hành vi vi phạm quy định Nhà nước kinh doanh ? ( Câu a/ SGK/ 45.)
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Sản xuất, buôn bán hàng giả vi phạm quy định Nhà nước kinh doanh
(69)( Không đăng ký, kinh doanh không ngành, mặt hàng ghi giấy phép, kinh doanh mặt hàng Nhà nước cấm, sản xuất, buôn bán hàng giả, buôn lậu, trốn thuế )
* Nhóm : Em kể tên số mặt hàng Nhà nước không cho phép kinh doanh ? Giải thích ?
* GV mời đại diện nhóm lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp , nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đặt câu hỏi để HS chốt ý mục 1/ NDBH/ SGK : Vậy, kinh doanh ? Em hiểu quyền tự kinh doanh ?
( - Kinh doanh hoạt động sản suất, dịch vụ trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận
- Quyền tự kinh doanh quyền cơng dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh ) * GV nhấn mạnh :
- Nói cách đầy đủ “ Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn qúa trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi “ ( Điều – Luật Doanh nghiệp )
- Quyền tự kinh doanh có ý nghĩa quan trọng Ở nước ta nay, Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, thành phần kinh tế hình thức tổ chức kinh tế phong phú đa dạng, tạo điều kiện cho cơng dân có khả lựa chọn thích hợp để tự tổ chức kinh doanh, tăng thêm thu nhập, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế đất nước
- Quyền tự kinh doanh cơng dân cụ thể hóa : Quyền lựa chọn ngành nghề quy mơ kinh doanh ; hình thức cách huy động vốn ; lựa chọn khách hàng ; tuyển dụng thuê mướn nhân công ; sử dụng phần thu nhập hợp pháp từ kinh doanh - > Tự kinh doanh phải khuôn khổ pháp luật
* Công dân tự kinh doanh, phải tuân theo quy định pháp luật chịu quản lý Nhà nước Theo em, điều có mâu thuẩn khơng ? Vì ?
( Khơng Vì, để hoạt động kinh doanh phục vụ cho lợi ích người người kinh doanh phải tuân theo trật tự nhà nước quy định pháp luật khơng có quy định PL, tự người xâm phạm tự người khác Nhà nước quản lý để việc kinh doanh an toàn, kinh tế phát triển định hướng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đồng thời góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, tránh tình trạng chạy theo lợi nhuận tối đa cho mình, gây thiệt hại cho người khác cho kinh tế )
II/ NDBH : Kinh doanh hoạt động sản suất, dịch vụ trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận
- Quyền tự kinh doanh quyền cơng dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh
(70)HOẠT ĐỘNG : Thảo luận lớp giúp học sinh thuế, ý nghĩa, vai trò thuế kinh tế (8’)
- GV : Qua phần thảo luận Đặt vấn đề em hiểu kinh doanh quyền tự kinh doanh Quyền đôi với nghĩa vụ Vậy, kinh doanh công dân có nghĩa vụ ?
- HS phát biểu cá nhân * GV kết luận :
- Nghĩa vụ khai báo vốn đầu tư kinh doanh - Kinh doanh ngàng nghề ghi giấy phép
- Bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật
- Bảo đảm chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn đăng ký
- Tuân thủ quy định Nhà nước bảo vệ mơi trường, di tích trật tự ATXH
- Ghi chép sổ sách kế toán toán theo quy định pháp luật
- Nộp thuế thực nghĩa vụ khác
- Một nghĩa vụ người kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế Vậy, theo em thuế ? Nêu số ví dụ loại thuế mà em biết ? Nhà nước thu thuế để làm ?
- HS phát biểu cá nhân
( Thuế phần thu nhập mà cơng dân, tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho cơng việc chung.)
* GV ø chốt yù ghi baûng
- Theo em, Nhà nước ta lại quy định nhiều mức thuế suất khác mặt hàng ? (Tác dụng )
( Điều chỉnh thị trường Điều chỉnh cấu kinh tế Đảm bảo phát triển kinh tế định hướng.)
* GV ø chốt ý :
Nhà nước quy định nhiều mức thuế suất khác nhằm :
- Khuyến khích phát triển ngành, mặt hàng thiết yếu đời sống nhân dân ( Miễn - thấp )
- Hạn chế ngành, mặt hàng xa xỉ, không cần thiết - Khuyến khích phát triển sản xuất nước, xuất hàng hóa -> Có tác dụng : + Điều chỉnh thị trường
+ Điều chỉnh cấu kinh teá
+ Đảm bảo phát triển kinh tế định hướng -> Góp phần phát triển kinh tế đất nước ; dân giàu, nước mạnh * Vậy, cơng dân có trách nhiệm quyền tự kinh
phần thu nhập mà công dân, tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho công việc chung - Thuế có tác dụng :
+ Điều chỉnh thị trường
+ Điều chỉnh cấu kinh tế + Đảm bảo phát triển kinh tế định hướng
3/ Trách nhiệm công dân :
- Sử dụng đắn quyền tự kinh doanh
- Thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế
-> Góp phần phát triển kinh tế đất nước ; dân giàu, nước mạnh
(71)doanh ?
( Sử dụng đắn quyền tự kinh doanh Thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế )
- Cho HS đọc Mục 3/ NDBH / SGK / Trang 45
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập, cố nhận thức ( 6’) Bài tập 2/ SGK/ 47
Bài tập 3/ SGK/ 47 ( Đáp án : c, đ, e ) Bài tập 12/ STH/ 55
( Kinh doanh khoa họ c CD - HS cần nỗ lực học tập, rèn luyện tồn diện để có đầy đủ kiến thức, lực, phẩm chất cần thiết để sau trở thành nhà kinh doanh giỏi, người lao động giỏi lĩnh vực khác.)
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( SGK/ Trang 45 ). - Làm tập STH
- Chuẩn bị 14 :
+ Đọc Đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
III/ BÀI TẬP : Bài 2/ SGK/ 47 Baøi 3/ SGK/ 47
(Đáp án : c, đ, e ) Bài 12/ STH/ 55
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BÀI 14 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : ( Tieát )
(72)- Ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động cơng dân
53.Kỹ :
- Biết loại hợp đồng lao động
- Biết số quyền nghĩa vụ bêntham gia hợp đồng lao động 54.Thái độ :
- Có lịng u lao động, tơn trọng ủng hộ người lao động
- Tích cực, chủ động tham gia công việc chung trường lớp II/ NỘI DUNG :
1 Lao động quyền công dân. 2 Lao động nghĩa vụ công dân. III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại - Bài tập tình IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS - Hiến pháp 1992 - Bộ luật Lao động 2002 V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ : ( 10’ ) Cả lớp làm giấy 3/ Bài : ( 34’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (1’)
- Cơng dân có quyền tự kinh doanh, cơng dân phép tuyển dụng th mướn nhân cơng để tổ chức sản xuất, kinh doanh quyền lao động cơng dân
- Trong học hôm nay, lớp tìm hiểu nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu ý nghĩa lao động tồn phát triển người xã hội.(7’)
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi sau :
- Nhóm -> : Người ta cho : “ Lao động điều kiện, phương tiện để người xã hội phát triển “ Em có đồng ý khơng ? Vì sao ? Quan niệm lao động hoạt động tạo cải vật chất có khơng ?
( Đồng ý Lao động hoạt động đặc trưng người, thông qua lao động người phát triển lực thân, hoàn thiện nhân cách ( phẩm chất đạo đức, tâm lý ) đặc biệt tạo cải cho xã hội đáp ứng nhu cầu người )
( Không Vì lao động bao gồm hoạt động tạo cải vật chất hoạt động sáng tạo gía trị tinh thần )
- Nhóm -> : Có loại lao động chủ yếu loại lao động quan trọng ? Tại ? Nếu người không lao động điều gì xảy ?
(- Có loại lao động chủ yếu : lao động chân tay, lao động trí óc
- Loại lao động quan trọng có ích, phục vụ cho xã hội
I/ NDBH :
(73)- Khơng có để ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí văn hóa nghệ thuật, TDTT - > Con người, xã hội tồn phát triển ) * Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung
* GV nhận xét câu – kết luận :
- Lao động hoạt động sáng tạo có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội
- Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất, nhân tố định tồn phát triển đất nước nhân loại
- Mọi hoạt động dù lao động trí óc, lao động chân tay, lao động tạo cải vật chất hay lao động sáng tạo gía trị tinh thần miễn có ích, phục vụ cho xã hội đáng trân trọng
* Cho HS đọc Mục 1/ NDBH/ SGK
HOẠT ĐỘNG : Thảo luận, tìm hiểu quyền, nghĩa vụ lao động công dân (15’)
* Cho HS đọc Tư liệu tham khảo/ SGK
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi sau :
- Nhóm -> : Theo em, quyền làm việc công dân thể như ? Cho ví dụ.
( Quyền làm việc sử dụng sức lao động để làm sản phẩm vật chất, tinh thần thực dịch vụ định
Ví dụ : SX nông nghiệp, công nghiệp, chế biến, chăn nuôi, dịch vụ ăn uống, du lịch, nhà đất, việc làm … )
- Nhóm -> : Thế quyền tự sử dụng sức lao động ? Cho ví dụ.
( Quyền tự sử dụng sức lao động công dân thể : quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, tìm kiếm công việc, nơi làm việc phù hợp với nhu cầu ; tự học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp mà không bị phân biệt đối xử thành phần xã hội, tín ngưỡng, dân tộc… Ví dụ: Làm quan Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tập thể tư nhân, liên doanh nước ngoài… lĩnh vực sản xuất, lao động trí óc, lao động nghệ thuật…)
- Nhóm -> : Cho ví dụ quyền tạo việc làm
( Cơng dân có quyền tạo việc làm Bất kỳ hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm công nhận việc làm )
* Sau thảo luận đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung. * GV chốt lại đáp án cho câu.
* Vì Hiến pháp quy định : “ Lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ của công dân “ ?
- HS phát biểu quan điểm nêu thắc mắc có - GV giải đáp, tổng hợp quan điểm đúng, bổ sung ý chưa * Cuối GV kết luận :
- Lao động quyền cơng dân : CD có quyền tự sử dụng sức lao
của cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội
- Là hoạt động chủ yếu, quan trọng người
- Là nhân tố định tồn phát triển đất nước, nhân loại
2/ Vì lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ cơng dân ?
- CD có quyền tự sử dụng sức lao động vào cơng việc nhằm đem lại thu nhập cho thân, gia đình có ích cho xã hội
(74)động để học nghề, tìm kiếm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân, gia đình
- Lao động nghĩa vụ thiêng liêng : ( nghĩa vụ thân, gia đình, xã hội, đất nước CD)
+ Mọi người phải lao động để nuôi sống thân, gia đình
+ Mọi người phải có trách nhiệm đóng góp sức lao động để tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, góp phần vào việc trì phát triển đất nước
* Cho HS đọc Mục 2/ NDBH/ SGK
* Cho HS tìm hiểu mục phần Đặt vấn đề
- Em cho biết suy nghó việc làm ông An ?
- GV gợi ý hướng HS tập trung vào nội dung : “ Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em làng hay sai ? Có ích lợi cho em xã hội ? “
* GV giới thiệu khỏan 3, Điều Bộ Luật Lao Động :
“… Mọi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm, họat động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ “
* Cuối GV kết luận :
- Quyền lao động công dân gắn với quyền tự kinh doanh công dân Trong kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế nay, việc làm vấn đề xúc xã hội
-> Vì thế, Nhà nước có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tự tạo việc làm cho thân cho người
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập ( 6’)
* Cho HS làm : - Bài tập 1/ SGK/ 50 ( Đáp án : b, đ ) - Bài tập 3/ SGK/ 50 ( Đáp án : b, d, e ) HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( Mục 1, 2/ SGK/ 48, 49 ). - Làm tập 4, 5/ SGK/ 50
- Chuẩn bị 14 :
+ Đọc Đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
đình, góp phần tạo cải vật chất, tinh thần cho xã hội, trì phát triển đất nước -> Lao động nghĩa vụ thân, gia đình, xã hội, đất nước CD 3/ Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực tốt quyền nghĩa vụ lao động
( Học SGK )
II/ BÀI TẬP : - Bài 1/ SGK/ 50 ( Đáp án : b, đ ) - Bài 3/ SGK/ 50 ( Đáp án : a, b, d, e)
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Nga
(75)I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : ( Tiết ) 55.Kiến thức : Học sinh hiểu :
- Ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động cơng dân
56.Kỹ :
- Biết loại hợp đồng lao động
- Biết số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động 57.Thái độ :
- Có lịng u lao động, tơn trọng ủng hộ người lao động
- Tích cực, chủ động tham gia công việc chung trường lớp II/ NỘI DUNG :
- Biết loại hợp đồng lao động
- Biết số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại - Bài tập tình IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS - Hiến pháp 1992 - Bộ luật Lao động 2002 - Tài liệu bồi dưỡng GV dạy SGK lớp
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ : Kết hợp qúa trình học 3/ Bài : ( 44’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (5’)
- GV : Trong tiết tìm hiểu : Ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân
- Cho HS nhắc lại kiến thức học : Tại nói lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ công dân ? Điều có mâu thuẫn khơng ?
- Trong tiết học hôm nay, lớp tiếp tục tìm hiểu quan hệ lao động Có nghĩa tìm hiểu quan hệ người sử dụng lao động ngưới lao động
HOẠT ĐỘNG : Thảo luận phân tích tình huống, tìm hiểu nội dung hợp đồng.(10’)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tình phần Đặt vấn đề/ SGK - Trả lời câu hỏi gợi ý
- Các nhóm trình bày kết qủa – lớp trao đổi, bổ sung
(76)- Bản cam kết chị ba Công ty TNHH Hồng Long coi hợp đồng lao động :
+ Đó thỏa thuận hai bên : Chị ba người lao động, Công ty TNHH Hoàng Long người sử dụng lao động
+ Bản cam kết thể nội dung hợp đồng lao động : việc làm, tiền công, thời gian làm việc điều kiện khác
- Chị Ba tự ý việc mà khơng báo trước, vi phạm cam kết -> vi phạm hợp đồng lao động
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu sơ lược Bộ luật lao động – Ý nghĩa việc ban hành Bộ luật lao động (10’)
- GV giới thiệu sơ lược Bộ Luật Lao động – ý nghĩa :
* Ngày 33/ 6/ 1994, Quốc hội khóa nước CHXHCN Việt Nam thơng qua Bộ Luật Lao động
* Ngày 2/ 4/ 2002, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 10 thơng qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Lao động, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH giai đoạn
* Bộ Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động ( VD : quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động, hợp đồng lao động … ) quan hệ liên quan đến quan hệ lao động ( VD : bảo hiểm, bồi thường thiệt hại vật chất phát sinh qúa trình lao động, giải tranh chấp lao động )
* Bộ Luật Lao động văn pháp lý quan trọng, thể chế hóa quan điểm Đảng lao động, sử dụng lao động quản lý lao động, tạo chế pháp lý phù hợp việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động toàn xã hội
- Cho HS đọc Tư liệu tham khảo/ SGK/ 49 ( Bộ Luật Lao động )
- GV giới thiệu thêm Điều 5, 6, 121, 122 - Bộ Luật Lao động ) để HS tìm hiểu số vấn đề : quyền, nghĩa vụ người lao động ; việc làm, học nghề ; quy định riêng lao động chưa thành niên
* Cho HS đọc Mục 4/ NDBH/ SGK
- Vì pháp luật quy định độ tuổi lao động 18 tuổi ? ( B.tập 6/ STH/ 58) ( - Tuổi trưởng thành : có lực hành vi đầy đủ – khả nhận thức, điều khiển việc làm chịu trách nhiệm
- Đồng thời để bảo vệ quyền trẻ em - bảo đảm phát triển thể lực, trí lực nhân cách.)
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (10’) - GV kết hợp hỏi, giảng giúp cho HS nắm nội dung sau :
1/ Khái niệm hợp đồng lao động ? ( Điều26 – Bộ Luật Lao động )\
I/ NDBH : ( TT ) 4/ Những quy định pháp luật : - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người lao động 18 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại - Cấm lạm dụng sức lao động người 18 tuổi
- Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động
(77)2/ Nguyên tắc giao kết hợp đồng ?
* Cuối GV giới thiệu khái quát nội dung, hình thức hợp đồng lao động ( Tài liệu bồi dưỡng GV dạy SGK lớp ).
- Quan hệ lao động quan hệ người sử dụng lao động người lao động qúa trình lao động
- Quan hệ lao động thiết lập thông qua hợp đồng lao động
-> Hợp đồng lao động thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động
- Việc ký kết hợp đồng lao động tiến hành theo phương thức thương lượng, thỏa thuận, nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp
- Hợp đồng lao động có hình thức : + Hợp đồng văn
+ Hợp đồng miệng - Các loại hợp đồng lao động :
+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn ( Hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng )
+ Hợp đồng lao động xác định thời hạn ( Thời gian từ đủ 12 -> 36 tháng ) + Hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo công việc ( Dưới 12 tháng ) - Cho HS làm Bài tập 5/ STH/ 58 ( Đáp án : a, b, c )
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập ( 7’)
- Bài tập 7/ STH/ 59 ( Đáp án : a, b, c, đ ) - Bài tập 2/ SGK/ 50 ( Đáp án : b, c ) - Bài tập 4/ SGK/ 50 ( Đáp án : b, d, e ) HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học 14 + Hoàn tất tập/ STH.
- Ôn từ 11 -> 14 : Kiểm tra tiết (6g45 – Thứ - 24/ 3/ 06 ) + Học nội dung học SGK + Xem lại tập làm
- Chuẩn bị 15 :
+ Đọc Đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý
III/ BÀI TẬP : - Baøi 5/ STH/ 58
( Đáp án : a, b, c ) - Bài 6/ STH/ 58 - Bài 7/ STH/ 59
(Đáp án : a, b, c, đ) - Bài 2/ SGK/ 50
( Đáp án : b, c ) - Bài 4/ SGK/ 50 ( Đáp án : b, d, e )
RUÙT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chun mơn Ký duyệt
……… Nga
(78)BAØI 15 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : ( Tieát )
Học xong học sinh cần đạt : 58.Kiến thức :
Hiểu :
- Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý ý nghóa việc áp dụng trách nhiệm pháp lý 59.Kỹ :
- Biết xử phù hợp với quy định pháp luật
- Phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật vi phạm pháp luật để có thái độ cách xử phù hợp
60.Thái độ :
- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật II/ NỘI DUNG :
1 Khái niệm vi phạm pháp luật.
2 Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật. 3 Phân biệt loại vi phạm pháp luật. III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Diễn giảng - Phân tích - Tình
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS - Hiến pháp 1992 - Bộ Luật Hình Sự 1999 - Luật Hơn Nhân – Gia Đình 2002 - Luật Giao Thông Đường Bộ - Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chánh 2002 …
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ : ( 5’ )
Câu : Bài tập 5/ SGK/ 51 : Để trở thành người lao động tốt, cơng dân có ích cho xã hội, từ em cần phải làm ?
Câu : Trong quan hệ lao động pháp luật cấm hành vi nào? 3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (2’)
* GV giới thiệu thông qua kiểm tra cũ : Nếu quan, tổ chức, cá nhân làm việc mà pháp luật cấm hành vi vi phạm pháp luật Vậy : Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật ? Trách nhiệm pháp lý ? Vì phải áp dụng trách nhiệm pháp lý công dân ?
(79)* GV đưa tình :
1 A ghét B có ý định đánh B trận cho bỏ ghét Một người uống rượu say, xe máy gây tai nạn
3 Một em bé tuổi, nghịch lửa làm cháy số đồ gỗ nhà bên cạnh * GV đề nghị HS nhận xét : Theo em, hành vi có vi phạm pháp luật khơng ? Vì ?
* HS trả lời
* GV ghi nhận câu trả lời HS * GV nhận xét giải thích :
- Để xác định mơt hành vi có vi phạm pháp luật hay không, cần xác định thêm số yếu tố sau :
Đó có phải hành vi :
Hành vi hành động cụ thể ( VD : Aên trộm ) Hoặc không hành động ( VD Thấy người bị tai nạn
khơng làm để cứu giúp )
Nếu ý định, ý tưởng khơng thể bị coi vi phạm pháp luật
Lưu ý : Ý tưởng, ý định phạm tội suy nghĩ hành vi vi phạm pháp luật, đem yÙ tưởng, ý định đe dọa người khác lại xem hành vi vi phạm pháp luật Vì đe dọa ý định thực lới nói hành động coi hành vi đe dọa Các hành vi trái với quy định pháp luật, thể
các điểm sau :
Khơng thực điều pháp luật quy định Thực điều pháp luật yêu cầu Làm việc mà pháp luật cấm
Người thực hành vi có lỗi ( cố ý vơ ý ) :
- Trường hợp hoàn cảnh khách quan, người thực hành vi ý thức được, khơng lựa chọn cách xử khơng bị coi người có lỗi
- VD : Một người xe máy đường, bất ngờ em bé chạy ngang qua, tai nạn xảy
Người xe máy khơng có lỗi, hành vi gây tai nạn không coi hành vi trái pháp luật
Người thực hành vi phải người có lực trách nhiệm pháp lý.
- Nghĩa người phải có khả nhận thức, điều khiển việc làm chịu trách nhiệm hành vi
- Trường hợp hành vi trái pháp luật người trí trẻ em ( Chưa đến tuổi theo quy định pháp luật ) thực khơng coi vi phạm pháp luật
* Cho HS đọc : Tư liệu tham khảo / SGK/ 54.
(80)- Điều 12, 13 Bộ Luật Hình Sự 1999 * GV kết luận :
- Trường hợp không bị coi hành vi vi phạm pháp luật - Trường hợp hành vi vi phạm pháp luật
* Cuoái GV nêu ngắn gọn yếu tố hành vi vi phạm pháp luật :
Phải hành vi
Hành vi trái với quy định pháp luật
Người thực hành vi có lỗi ( cố ý vô ý )
Người thực hành vi phải người có lực trách nhiệm pháp lý
* Cho HS đọc khái niệm Vi phạm pháp luật theo NDBH/ SGK/ 52. * GV giải thích cho HS hiểu khái niệm quan hệ xã hội – quan hệ pháp luật :
- Quan hệ xã hội : quan hệ xuất qúa trình hoạt động xã hội người Tức quan hệ người với người VD : Quan hệ cha, mẹ ; vợ chồng ; người lao động người sử dụng lao động ; thầy trò…
- Quan hệ pháp luật : quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Các bên tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định
VD : Quan hệ cha, mẹ chịu điều chỉnh chương Luật Hơn Nhân Gia Đình ( Chương Quan hệ cha, mẹ ) -> Đây quan hệ pháp luật
HOẠT ĐỘNG : Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật (12’) - GV giới thiệu số trường hợp vi phạm pháp luật bị xử lý thực tế Yêu cầu HS nhận xét phận loại vi phạm pháp luật ( Có thể cho HS làm việc theo nhóm
- Sau thảo luận đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kết
* Cuối GV kết luận : Có loại vi phạm pháp luật :
- Vi phạm pháp luật hình ( tội phạm ) - Vi phạm pháp luật dân ( Quan hệ sở hữu )
- Vi phạm pháp luật hành chánh ( Quản lý Nhànước ) - Vi phạm kỷ luật
* GV tiếp tục đặt câu hỏi : Vì vi phạm kỷ luật lại loại vi phạm pháp luật ?
* Cho HS đọc lại loại vi phạm pháp luật/ NDBH/ SGK/ 53. * Cuối GV chốt lại : Vi phạm pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lý
- Vậy : Trách nhiệm pháp lý ? Vì phải áp dụng trách nhiệm pháp lý công dân ? Nội dung tìm hiểu vào tiết
I/ NDBH :
1/ Vi phạm pháp luật : a/ Khái niệm : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
b/ Các loại vi phạm pháp luật :
- Vi phạm pháp luật hình ( tội phạm ) - Vi phạm pháp luật dân ( Quan hệ sở hữu ) - Vi phạm pháp luật hành chánh
- Vi phạm kỷ luật c/ Vi phạm pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lý
(81)sau
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập (8’) * Bài tập 1/ SGK/ 55
Hành vi : Vi phạm pháp luật dân Hành vi : Vi phạm pháp luật dân Hành vi : Vi phạm pháp luật hình Hành vi : Vi phạm pháp luật hành Hành vi : Vi phạm pháp kỷ luật
Haønh vi : Vi phạm pháp kỷ luật
Hành vi : Vi phạm pháp luật hành * GV lưu ý :
- Nhiều phân biệt hành vi vi phạm pháp luật hành hành vi vi phạm pháp luật hình khác mức độ nguy hiểm hành vi
VD : Hành vi trốn thuế với số tiền 50 triệu hành vi vi phạm pháp luật hành bị xử lý hành ; số tiền trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên hành vi vi phạm pháp luật hình bị xét xử theo điều 161 tội trốn thuế Bộ Luật Hình Sự – 1999
VD : Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác, tùy theo tỷ lệ thương tật, 11% bị xử lý theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành , từ 11% bị xử lý theo Điều 104 105 Bộ Luật Hình Sự – 1999
* Bài tập 5/ STH/ 62 ( Đáp án : d )
* Cuối GV tổng kết : Qua tiết học hôm em hiểu : Khái niệm vi phạm pháp luật,
Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật Phân biệt loại vi phạm pháp luật
Hiểu thuật ngữ : Năng lực trách nhiệm pháp lý HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học ( Mục 1/ SGK/ 52, 53 ). - Làm taäp 3, 4, 5/ SGK/ 55, 56
( Nghiên cứu kỷ phần Tư liệu tham khảo/ SGK )
- Liên hệ thực tế : tìm hành vi vi phạm pháp luật. - Tìm hiểu trước mục 2, 3/ NDBH/ SGK/ 53
III/ BÀI TẬP : - Bài tập 1/ SGK/ 55 - Bài tập 5/ SGK/ 62
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt
……… Nga
(82)Ngày giảng:
BAØI 16 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : ( Tieát )
61.Kiến thức :
- Hiểu nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân
- Cơ sở quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân 62.Kỹ :
- Biết cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân
- Tự giác, tích cực tham gia vào công việc chung trường, lớp địa phương
63.Thái độ :
- Có lịng tin u tình cảm Nhà nước CHXHCN Việt Nam II/ NỘI DUNG :
- Cơ sở quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân - Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Diễn giảng - Phân tích - Giải vấn đề IV/ TAØI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS - Hiến pháp 1992 V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ : ( 5’ )
- Trách nhiệm pháp lý ? Có loại trách nhiệm pháp lý ?
( Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định Có loại trách nhiệm pháp lý : - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm kỷ luật ) - Bài tập 4/ SGK.
- Bài tập 6/ SGK/ 56. - Bài tập 5/ SGK/ 56.
3/ Bài : ( 39’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (3’)
- GV đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 6, 7, : Hãy nêu quyền tự công dân mà em học ? - HS trả lời
* GV chuyển ý vào :
- Trong quyền tự công dân, quyền tự ngôn luận quyền quan trọng thể rõ quyền làm chủ nhân dân
(83)là Nhà nước Của Dân – Do Dân – Vì Dân Điều Hiến pháp – 1992 ghi nhận
- Cho HS đọc Điều 2, Hiến pháp – 1992
- Vậy, để tìm hiểu quyền làm chủ nhân dân phương thức thực quyền làm chủ cơng dân Lớp tìm hiểu tiết học hôm
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân (7’)
- Cho HS đọc Đặt vấn đề / SGK/ 57
- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi a, b gợi ý / SGK : a Theo em, quy định thể quyền người dân ? b Nhà nước ban hành quy định để làm ?
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung * GV kết luận :
- Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Nhà nước ta Nhà nước Của Dân – Do Dân – Vì Dân
- Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động quan, tổ chức nhà nước; đồng thời có nghĩa vụ thực tốt sách pháp luật Nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho CB- CC nhà nước thực thi công vụ
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân (12’)
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm BT 1/ SGK/ 59 Giải thích ? ( Đáp án : a, c,đ, h )
- Sau thảo luận đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung * GV kết luận :
- Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân bao gồm :
- Tham gia xây dựng máy Nhà nước tổ chức xã hội - Tham gia bàn bạc công việc chung
- Tham gia thực giám sát việc thực
- Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội quyền trị quan trọng cơng dân
- Là sở pháp lý để bảo đảm Nhà nước thật Của Dân, Do Dân, Vì Dân
-> Chỉ có sở quyền người dân trực tiếp bầu quan quyền lực, thay mặt quản lý đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp pháp luật, tham gia thực hiện, giám sát công việc đất nước
* Cho HS đọc lại mục 1/ NDBH/ SGK/ 58.
* GV liên hệ thực tế : Công tác chuẩn bị bầu cử Quốc Hội tới.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Cơng dân có được quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Nhà nước ta Nhà nước Của Dân – Do Dân – Vì Dân II/ NDBH :
1/ Nội dung Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội :
- Tham gia xây dựng máy Nhà nước tổ chức xã hội
- Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực giám sát việc thực
* Ý nghóa :
- Đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ
(84)HOẠT ĐỘNG : Nhận biết cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân (8’)
* Cho HS đọc lại mục 2/ NDBH/ SGK/ 58
* Sau GV cho HS làm Bài tập 3/ SGK/ 59, 60 ( - Trực tiếp : a, b, c,d - Gián tiếp : đ, e )
* GV kết luận tóm tắt phương thức thực :
- Trực tiếp : Tự tham gia cơng việc thuộc quản lý Nhà nước
- Gián tiếp : Thơng qua đại biểu bầu qua thư góp ý, kiến nghị phương tiện thông tin đại chúng
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập ( 7’) * Bài tập / SGK/ 59
- Tán thành quan điểm c - Quan điểm a sai
- Quan điểm b khơng ( Chỉ có cơng dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ Nhà nước CHXHCN Việt Nam.)
* GV kết luận :
- Tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội vừa quyền, vừa nghĩa vụ trách nhiệm công dân
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Hoïc : Nội dung học ( Mục 1, 2/ SGK/ 58 ). - Làm tập : - 8/ STH/ 64 65
- Chuẩn bị 16 ( tiết )
+ Nhóm -> : Vì Nhà nước quy định cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội ?
+ Nhóm -> : Để thực tốt quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội cơng dân cần có điều kiện ? ( nhận thức, trình độ ) + Nhóm -> : Học sinh thực quyền nhà trường, địa phương ( Bài tập 8/ STH/ 65 )
2/ Phương thức thực :
- Trực tiếp - Gián tiếp :
( Học SGK ) III/ BÀI TẬP : - Baøi 1/ SGK/ 59 - Baøi / SGK/ 59 - Bài 3/ SGK/ 59
RÚT KINH NGHIEÄM
Ngày tháng năm 200
(85)……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BÀI 16 :
( Tiết ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
64.Kiến thức :
- Hiểu nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân
- Cơ sở quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân 65.Kỹ :
- Biết cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội cơng dân
- Tự giác, tích cực tham gia vào công việc chung trường, lớp địa phương
66.Thái độ :
- Có lịng tin yêu tình cảm Nhà nước CHXHCN Việt Nam II/ NỘI DUNG :
- Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân. - Trách nhiệm Nhà nước – Công dân việc thực quyền tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân. III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Diễn giảng - Phân tích
- Giải vấn đề
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS - Hiến pháp 1992
-V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ )
2/ Kiểm tra cũ : ( 9’ )
- Em cho biết nội dung Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân ?
(86)( - Tán thành quan điểm c : Điều 53 Hiến pháp 1992 quy định “ Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
- Quan điểm a chưa đủ
- Quan điểm b không khái niệm người bao gồm người công dân Việt Nam )
- Bài tập / STH/ 65. 3/ Bài : ( 35’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân (18’)
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi phân cơng : - Nhóm -> : Vì Nhà nước quy định cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội ?
- Nhóm -> : Để thực tốt quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân cần có điều kiện ? ( nhận thức, trình độ ) - Nhóm -> 12 : Học sinh thực quyền nhà trường, địa phương ( Bài tập 8/ STH/ 65 )
* Sau thảo luận đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung * GV kết luận :
- Nhà nước quy định cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, phát huy cao độ quyền làm chủ công dân, tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng quản lý đất nước : -> Nhà nước ban hành quy định pháp luật, tạo sở pháp lý, khẳng định cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, buộc quan nhà nước, tổ chức xã hội phải tạo chế thuận lợi cho người dân thực quyền
-> Nhà nước tổ chức tra, giám sát, bảo đảm điều kiện cho công dân thực quyền
- Tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội vừa quyền, vừa nghĩa vụ trách nhiệm công dân :
-> Công dân phải hiểu rõ nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
-> Không ngừng học tập nâng cao nhận thức lực để sử dụng có hiệu quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đem lại lợi ích cho đất nước cho thân
- Để thực quyền HS cần phải :
+ Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỷ luật
+ Tham gia đóng góp ý kiến vào cơng việc chung trường, lớp, Đội,
II/ NDBH : ( TT ) 3/ Trách nhiệm Nhà nước – Công dân : * Nhà nước :
- Quy định pháp luật
- Kiểm tra, giám sát việc thực * Công dân :
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, cách thực - Năng cao phẩm chất, lực, tích cực thực
(87)những vấn đề có liên quan đến trẻ em
+ Tích cực tham gia hoạt động CT – XH trường, địa phương * Cho HS đọc mục 3/ NDBH/ SGK/ 58.
HOẠT ĐỘNG : Củng cố - Luyện tập ( 15’)
* GV hướng dẫn HS tóm tắt học dạng sơ đồ. * Bài tập 2/ STH/ 64
Đáp án : b
* Bài tập / STH/ 64 Đáp án : c
* Bài tập / STH/ 65
( Cơ sở quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội : Nhà nước ta Nhà nước Của Dân – Do Dân – Vì Dân Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động quan, tổ chức nhà nước ; đồng thời có nghĩa vụ thực tốt sách pháp luật Nhà nước, giúp đỡ tạo điều kiện cho CB- CC nhà nước thực thi cơng vụ
* Bài tập 6/ STH/ 65
( Chỉ có sở quyền người dân trực tiếp bầu quan quyền lực, thay mặt quản lý đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp pháp luật, tham gia thực hiện, giám sát công việc đất nước )
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Học : Nội dung học - Làm tập : 4, 5/ SGK/ 60 - Chuẩn bị 17 :
+ Xem trước 17/ SGK / 61 – 63 + Trả lời câu hỏi gợi ý/ SGK/ 63 + Tìm hiểu Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
III/ BÀI TẬP : ( TT ) - Bài tập 2/ STH/ 64 - Bài tập / STH/ 64 - Bài tập / STH/ 65 - Bài tập 6/ STH/ 65
RÚT KINH NGHIỆM
Ngaøy tháng năm 200
(88)……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 17 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
67.Kiến thức : Hiểu :
- Vì cần phải bảo vệ Tổ quốc
- Nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân 68.Kỹ :
- Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự; tham gia hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh nơi cư trú trường học
- Tuyên truyền vận động bạn bè người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
69.Thái độ :
- Tích cực tham gia hoạt động thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Sẳn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc đến độ tuổi quy định II/ NỘI DUNG :
- Thế bảo vệ Tổ quốc ? - Vì cần phải bảo vệ Tổ quốc ?
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung ?
- Nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân nói chung công dân học sinh nói riêng ?
III/ PHƯƠNG PHAÙP :
- Thảo luận - Liên hệ thực tế - Phân tích - Giải vấn đề
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS - Hiến pháp 1992
- Luật Nghĩa Vụ Quân Sự - Bộ Luật Hình Sự V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ : ( 7’ )
* Vì nói : Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội quyền trị cao công dân ?
* Là công dân nhỏ tuổi, ngồi ghế nhà trường, em tham gia công việc quản lý nhà nước quản lý xã hội không ? Tham gia cách ? Cho ví dụ dẫn chứng ?
* Cơ sở quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội cơng dân ?
* Việc cố gắng không ngừng học tập, nâng cao nhận thức lực cá nhân giúp ích cho em thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội ?
3/ Bài : ( 37’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
(89)- GV giới thiệu 17 : Trong chương trình pháp luật, em tìm hiểu số quyền nghĩa vụ công dân Hôm lớp tìm hiểu thêm nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao qúy công dân, Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc HOẠT ĐỘNG : Quan sát ảnh thảo luận (8’)
- Yêu cầu HS quan sát ảnh phần Đặt vấn đề / SGK - GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi a gợi ý / SGK
Em có suy nghĩ xem ảnh ? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
* GV kết luận :
- Các chiến sĩ canh giữ biên giới hải đảo xa xơi - Xây dựng lực lượng quốc phịng toàn dân
- Hoạt động “ đền ơn đáp nghĩa “ gia đình có cơng cách mạng
-> Những hoạt động thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu pháp luật Việt Nam có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ( 8’)
- GV tổ chức thảo luận cà lớp theo nội dung sau : Nhóm : Những điều khoản Hiến Pháp 1992
Nhóm : Những điều khoản Luật nghĩa vụ quân 1994 Nhóm : Những điều khoản Bộ luật hình
- Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung - Cuối GV chốt lại số điểm
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu nội dung học (10’) - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi :
Nhóm - : Bảo vệ Tổ quốc ? Vì phải bảo vệ Tổ quốc ?
(- Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ - Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Vì non sơng Việt Nam cha ông hàng nghìn năm xây đắp, gìn giữ Ngày Tổ quốc luôn bị lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại Chúng ta cần phải bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.)
Nhóm - : Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc ? Bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm ?
(- Bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm người, toàn dân - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm : Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân - Thực nghĩa vụ quân - Thực sách hậu phương - Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.)
Nhoùm - : Trách nhiệm công dân - HS ?
(- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Canh giữ biên giới - Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân - Hoạt động “đền ơn đáp nghĩa“
-> Hoạt động thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
II/ NDBH :
1/ Bảo vệ Tổ quốc : - Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ
- Bảo vệ chế độ XHCN, Nhà nước CHXHCN Việt Nam
* Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung : - Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân - Thực nghĩa vụ quân
- Thực sách hậu phương quân đội - Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội
2/ Bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao q cơng dân
3/ Học sinh :
(90)- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường, địa phương
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân đến tuổi
- Tích cực vận động người thân thực nghĩa vụ quân sự.) * Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung
* GV kết luận :
- Ngày nay, Tổ quốc bị lực thù địch âm mưu phá hoại, xâm chiếm Vì vậy, cần phải luôn sẳn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
- Bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân
* Cho HS đọc lại / NDBH/ SGK
* GV giới thiệu thêm tình hình thực NVQS địa phương
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập ( 8’) * Bài tập 1/ SGK/ 65
Đáp án :
- Việc làm : a, c, d, đ, e, h, i - Việc làm chưa : b, g
* Baøi tập tình :
Hồng 19 tuổi có tên danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân địa phương, không chịu khám, nhắc nhở nhiều lần bị xử lí hành Trong đợt tuyển nghĩa vụ quân vừa qua địa phương, Hoàng bỏ trốn Hỏi : a Hồng vi phạm luật ?
b Hành vi Hồng coi phạm tội khơng ? Trả lời :
- Hồng vi phạm Luật Nghĩa vụ quân : vi phạm qui định đăng ký nghĩa vụ quân sự, tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ ( Điều 69 Luật Nghĩa vụ quân )
- Hành vi Hồng coi tội phạm ( Điều 259 Bộ luật Hình - Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự)
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Hoïc : Nội dung học - Làm tập số , 4/ SGK/ 65. - Chuẩn bị 18
Nhóm – : Sống có đạo đức tuân theo pháp luật có mối quan hệ với ?
Nhóm – : Vì cần phải sống có đạo đức, tuân theo pháp luật ?
Nhóm – : Tác hại việc sống khơng có đạo đức không tuân theo pháp luật ?
tập quân
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường, địa phương
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân đến tuổi - Tích cực vận động người thân thực nghĩa vụ quân
( Hoïc SGK )
III/ BÀI TẬP : - Bài 1/ SGK/ 65
Ngày tháng năm 200
(91)……… Nga
̀y soạn: Ngày giảng:
BAØI 18 :
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 70.Kiến thức :
Hiểu :
- Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật
- Mối quan hệ sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật
- Để sống có đạo đức tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt 71.Kỹ :
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức ln tn theo pháp luật ; biết phân tích, đánh gía hành vi sai đạo đức, pháp luật thân người xung quanh
- Biết tuyên truyền giúp đỡ người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa thực tốt pháp luật
72.Thái độ :
- Phát triển tình cảm lành mạnh người xung quanh, trước hết với người thân gia đình, thầy giáo, bạn bè
- Có ý chí nghị lực hồi bão tu dưỡng để trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội
II/ NOÄI DUNG :
- HS nhận thức đắn giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thời đại ( Những chuẩn mực cần thiết người Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH đất nước )
- Thể gía trị đạo đức quan hệ ( Với thân, với người, với công việc , với mội trường sống, với lý tưởng sống ciủa dân tộc - Ý nghĩa sống có đạo đức tuân theo pháp luật
- Tự đánh gía thân, xây dựng kế hoạch có ý chí rèn luyện III/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận - Liên hệ thực tế - Phân tích - Giải vấn đề
IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS - Hiến pháp 1992
- Luật Di sản văn hóa - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Luật Hôn nhân gia đình
- Nghị Đảng GD – ĐT, KH – CN, VH … V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
(92)- Bài tập 6/ STH/ 67 ( Trắc nghiệm.)
- Bảo vệ Tổ quốc ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung ? - Bài tập 5/ STH/ 67 ( Trắc nghiệm.)
- Theo em, HS cần phải làm để góp phần bảo vệ Tổ quốc ? - Bài tập 10/ STH/ 68
- Bài tập 1/ SGK/ 65 3/ Bài : ( 38’ )
Hoạt động GV - HS Nội dung cần
đạt HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu (2’)
- Quan điểm : Chỉ cần tuân theo gía trị đạo đức xã hội, khơng cần phải thực quy định pháp luật lịch sử lồi người cho thấy đạo đức có chức định hướng, điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội từ người hình thành, cịn pháp luật đời từ xuất Nhà nước
- Quan điểm : Chúng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền cần người thực quy định pháp luật, điều hành theo pháp luật hoạt động xã hội có hiệu qủa
- Quan điểm : Mọi người cần phải sống có đạo đức phải tuân theo pháp luật
Theo em, quan điểm ? Vì ?
- Vậy, để giúp em biết cần phải sống cho phù hợp với thời đại ngày nay, thời kỳ CNH – HĐH đất nước Lớp tìm hiểu Bài 18 tiết học hơm
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật (6’)
- GV hướng dẫn HS thảo luận quan điểm - HS trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung
* Cuối GV chốt lại số điểm :
Quan điểm : Đúng với thời kỳ lịch sử trước đây, quan hệ sống đơn giản chủ yếu quan hệ người với người, sai ngày xem nhẹ vai trò pháp luật sống ngày khơng có quan hệ với mà cịn có quan hệ với Nhà nước, cụ thể quan, viên chức nhà nước Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân, đồng thời quy định nhiệm vụ quyền hạn quan , viên chức nhà nước
(93)Quan điểm : Có mặt thấy tầm quan trọng việc tuân theo pháp luật để xây dựng Nhà nước pháp quyền Đó địi hỏi khách quan công xây dựng phát triển đất nước, với xu hội nhập giới mà trước mắt thực thành công nghiệp CNH – HĐH đất nước Nhưng quan điểm cực đoan, sai lầm lớn quan điểm khơng thấy vai trị quan trọng đạo đức Đó nội lực hành vi pháp luật
Quan điểm : Mọi người cần phải sống có đạo đức phải tuân theo pháp luật Dù cá nhân có thích hay khơng thích thực điều pháp luật quy định Đó quan điểm đắn Vì sống có đạo đức việc thực hiệnnhững chuẩn mực đạo đức xã hội cách tự giác, điều chỉnh lương tâm, dư luận xã hội Khi hiểu biết giá trị chuẩn mực đạo đức trở thành nội lực điều chỉnh hành vi pháp luật, làm cho việc thực quy định pháp luật khơng bị gị bó, việc thực pháp luật tự giác có hiệu qủa HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu sống có đạo đức tuân theo pháp luật ( 12’)
- Yêu cầu HS đọc Đặt vấn đề / SGK : “ Nguyễn Hải Thoại - gương sống có đạo đức làm theo pháp luật ”
- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi gợi ý / SGK :
Nhóm -> : Những chi tiết thể Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức tuân theo pháp luật thực tốt pháp luật ? Nhóm - > 12 : Động thúc Nguyễn Hải Thoại có sáng tạo, có ý định phát triển Tổng Cơng Ty Xây Dựng Thăng Long ?
- Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung * Cuối GV chốt lại số điểm :
+ Những biểu Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức thể việc giải tốt mối quan hệ ( gía trị đạo đức quan hệ)
- Với thân : Biết tự trọng, tự tin, tự lập …
- Với người : Biết quan tâm, chăm lo đến người, sống khơng ích kỷ, sống có tình, có nghĩa, thương u, giúp đỡ người tiến chung ; lấy lợi ích xã hội, người làm mục tiêu phấn đấu, học tập, lao động hoạt động
- Với công việc : Là người có tinh thần trách nhiệm cao, động, sáng tạo hoạt động, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ giao - Với môi trường sống : Biết giữ gìn, bảo vệ hạnh phúc tự giác póp phần xây dựng gia đình, bảo vệ mơi trường tự nhiên, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc …
- Với lý tưởng sống dân tộc : Lấy lý tưởng Đảng dân tộc
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Sự thống sống có đạo đức tự nguyện chấp hành quy định pháp luật
(94)lý tưởng sống, mục tiêu phấn đấu cá nhân : “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “
+ Từ biểu thể sống có đạo đức, thấy : Nguyễn Hải Thoại có thống sống có đạo đức tự nguyện chấp hành quy định pháp luật pháp luật Có thể nói người sống có đạo đức người tự giác tuân theo pháp luật người thực tốt pháp luật người có đạo đức
* GV đặt câu hỏi chốt mục 1, 2/ NDBH/ SGK :
Thế sống có đạo đức ? Thế tuân theo pháp luật ? Mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật ? * GV cho HS làm Bài tập 2/ SGK :
- Biểu sống có đạo đức : a, b, c, d, e - Biểu tuân theo pháp luật : g, h, i, k, l
-> GV cần giải thích thêm : Sự phân loại mang tính tương đối Có nhiều hành vi vừa thể sống có đạo đức vừa thể tuân theo pháp luật : hành vi a, b, c góc độ tn theo pháp luật Luật Hơn Nhân Gia Đình có quy định bổn phận ông bà, cha mẹ, với anh, chị em gia đình Ngược lại hành vi g, h, i, k, l tự giác thực hiện, khơng phải pháp luật quy định họ người có đạo đức
HOẠT ĐỘNG : Phân tích tác dụng việc sống có đạo đức làm theo quy định pháp luật hiểu tác hại người có hành vi sống khơng có đạo đức, vi phạm pháp luật, kỷ luật tập thể (10’)
- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp chung câu hỏi : Sống làm việc Anh hùng lao đông Nguyễn Hải Thoại có lợi, hại ?
- HS trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung * GV kết luận :
- Điều lợi cống hiến cho người, trung tâm đồnkết, phát huy sức mạnh, trí tuệ quần chúng cống hiến cho xã hội, cho công việc đem lại lợi ích cho tập thể … có lợi ích cá nhân người tập thể, góp phần xây dựng đất nước
- Không hại caû
* Cho HS liên hệ thực tế ( tập thể lớp, trường ) :
- VD : Tháng vận động người nghèo, người già neo đơn ( 4/ 2006 ) -> Chúng ta thấy người biết sống người khác phong trào lớp, trường phát triển thân người phát triển nhân cách khơng ngừng ( Hoàn thiện nhân cách )
II/ NDBH : 1/ Thế sống có đạo đức – tuân theo pháp luật :
* Sống có đạo đức suy nghĩ hành động theo chuẩn mực xã hội, quan hệ : với thân, với người, với công việc, với môi trường sống, với lý tưởng sống dân tộc * Tuân theo pháp luật sống hành động theo quy định pháp luật 2/ Sống có đạo đức tuân theo pháp luật có mối quan hệ với :
(95)* GV đặt câu hỏi chốt mục 3/ NDBH/ SGK :
Vì phải sống có đạo đức tuân theo pháp luật ? * GV gợi ý cho HS nêu ví dụ minh họa những người có hành vi sống khơng có đạo đức, vi phạm pháp luật, kỷ luật tập thể bị Tòa án xử bị khởi tố vụ án Nguyễn Xuân Trường, Trương Văn Cam, PMU 18 ; HS học, thi hộ ; quay cóp bị kỷ luật ảnh hưởng đến thân, gia đình xã hội
-> Đó kẻ vô đạo đức, hại nước, hại dân, hại gia đình
* GV mở rộng : Những người trốn tránh pháp luật họ có đủ mánh kh để khơng bị pháp luật trừng trị, dù có đạt sống cá nhân sung trúc, chí giàu có, họ khơng có tự Họ luyôn lo sợ pháp luật trừng trị, bị xã hội chê trách, khinh bỉ không tránh khỏi lúc này, lúc khác bị lương tâm cắn rứt, dày vị Có người vi phạm pháp luật, trốn tránh nhiều lần, dấn sâu vào đường phạm tội, đến bị phát hiện, bị trừng phạt hối hận muộn
* GV đặt câu hỏi chốt mục 4/ NDBH/ SGK :
CD – HS cần làm để rèn luyện ý thức sống có đạo đức - tơn trọng pháp luật tuân theo quy định pháp luật ?
* Cho HS đọc lại / NDBH/ SGK. HOẠT ĐỘNG : Luyện tập ( 6’) * Bài tập 3/ SGK/ 69
* Bài tập 4/ SGK/ 69 * Bài tập 5/ SGK/ 69
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn nhà ( 2’) Ôn tập thi HK : Từ 11 -> 18 - Học Nội dung học
- Xem lại tập làm
luaät
- Người sống có đạo đức người tự nguyện tuân theo pháp luật
3/ Sống có đạo đức tuân theo pháp luật điều kiện để cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hướng chung
4/ CD - HS : - Cần thường xuyên tự kiểm tra, đánh gía hành vi thân
- Có kế hoạch, biện pháp rèn luyệnthói quen kỷ luật, tự giác thực pháp luật
( Học SGK ) III/ BÀI TẬP : * Baøi 1/ SGK/ 68, 69
* Baøi 3/ SGK/ 69 * Baøi 4/ SGK/ 69 * Baøi 5/ SGK/ 69 Ngày tháng năm 200
(96)Ký duyệt