1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

am nhac 9 tron bo thay hong N trai

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN 2 lần có kết hợp gõ phách sau đó quay lại ghép lời ca - GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp bài TĐN - GV đàn bất cứ tiết nhạc nào trong bài [r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 9

BÀI 1:

- Tiết 1: Học hát bài: Bóng dáng ngơi trường - Tiết 2:

+ Nhạc lí: Giới thiệu quãng

+ Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng- TĐN số - Tiết 3:

+ Ơn tập hát: Bóng dáng ngơi trường + Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số

+ Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi… BÀI 2:

- Tiết 4: Học hát : Nụ cười - Tiết 5:

+ Ôn tập hát : Nụ cười

+ Tập đọc nhạc : Giọng Mi thứ- TĐN số - Tiết 6:

+ Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số + Nhạc lí : Sơ lược hợp âm

+ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki - Tiết 7: Ôn tập kiểm tra

BÀI 3:

- Tiết 8: Học hát : Nối vòng tay lớn - Tiết 9:

+ Nhạc lí : Giới thiệu dịch giọng

+ Tập đọc nhạc : Giọng pha trưởng – TĐN số - Tiết 10:

+ Ôn tập hát : Nối vịng tay lớn + Ơn tập tập đọc nhạc : TĐN số

+ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn … BÀI 4:

- Tiết 11 : Học hát : Lý kéo chài - Tiết 12 :

+ Ôn tập hát : Lý kéo chài + Tập đọc nhạc : Giọng Rê thứ - Tiết 13 :

(2)

+ Âm nhạc thường thức : Một số ca khúc mang… - Tiết 14 : Ôn tập kiểm tra

- Tiết 15 : Bài hát địa phương tự chọn

- Tiết 16, 17, 18 : Ôn tập kiểm tra cuối học kỳ

(3)

BÀI - TIẾT :

HỌC HÁT BÀI : BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG Sáng tác : Hoàng Lân

Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Qua dạy hát giúp học sinh biết giai điệu Biết hát xác chỗ có đảo phách

- Hát với tình cảm sơi nhiệt tình

- Giáo dục cho học sinh tình u mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô, bạn bè II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ Bảng phụ

3 cát sét, băng nhạc III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Bài mới

- Giới thiệu bài: - Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG 1: TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG -GV ghi bảng

H Em kể tên số hát nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?

-GV trình bày vài nét tác giả

H Em đọc lời ca hát nêu nội dung bài?

- HS ghi

-HS: Đi học về, Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác, Thật hay…

-HS lắng nghe - HS đọc

1.Tác giả, tác phẩm a Tác giả

- Sinh ngày: 18/6/1942 thị xã Sơn Tây – Hà Tây - Là nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ

- Âm nhạc ông giản dị, sáng, dễ thuộc, dễ nhớ

b Tác phẩm

- Nói lên tình cảm mái trường, nơi có thầy, giáo bạn bè thân thiết thời cắp sách

HOẠT ĐỘNG 2: DẠY HÁT

(4)

HS quan sát nhận xét : + Nhịp :

+ Kí hiệu :

+ Chia câu, đoạn : -GV hát mẫu hát -GV cho HS luyện

*Dạy hát: Dạy câu theo lối móc xích (Ở câu GV đàn cho HS nghe, hát mẫu cần yêu cầu HS hát theo)

-GV cần lưu ý cho HS chỗ đảo phách

- Khi HS hát hoàn chỉnh hát GV cho HS hát theo trình tự yêu cầu

- GV phân tích cấu trúc yêu cầu HS hát theo chất liệu đoạn

- GV chia nhóm cho HS ơn sau kiểm tra nhóm

- GV yêu cầu HS đứng chỗ hát vận động nhẹ nhàng theo nhịp hát

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS luyện - HS học hát câu

- HS thực

- HS hát theo hướng dẫn GV

- HS ôn tập theo nhóm - HS thực

-Nhịp 2/4

- Dấu luyến, ngân tự do, dấu nhắc lại, khung

thay đổi

D Củng cố

E Dặn dò nhà

- Học thuộc hát

- Chép tập đọc nhạc số IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

******************* BÀI - TIẾT 2:

- NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG

- TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1 Ngày soạn:

(5)

- Giúp HS có hiểu biết sơ lược quãng, biết cách gọi tên quãng xác định tính chất quãng

- Đọc cao độ, trường độ tập đọc nhạc số 1- Giọng son trưởng II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ Bảng phụ

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra cũ (Lồng trình ôn tập) C Bài mới.

- Giới thiệu bài: Ở lớp học định nghĩa qng, qng hồ âm, qng giai điệu? Hơm tìm hiểu kỹ quãng

- Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV ghi bảng

H Em nhắc lại định nghĩa quãng?

- GV: Để gọi tên quãng người ta dựa vào tiêu chí

1 Dựa vào số bậc âm có quãng – Tên quãng

- GV treo bảng phụ lấy ví dụ minh hoạ

2 Dựa vào số lượng cung có qng tìm tính chất quãng

- GV lấy ví dụ

- GV: người ta qui định quãng 1,4,5,8 quãng quãng 2,3,6,7 quãng trưởng or thứ

H Tìm khoảng cách cao độ bậc âm bản?

- GV treo bảng phụ YC học sinh nhận xét

- GV lấy VD quãng trưởng, thứ, tăng, giảm, giúp HS hiểu

- HS ghi - HS trả lời - HS lắng nghe

-HS quan sát

- HS lên bảng - HS quan sát

1 Nhạc lý

- Quãng 1,4,5,8 quãng

- Quãng 2,3,6,7 quãng trưởng thứ

- Qng thứ qng trưởng ½ cung

- Quãng tăng nhiều quãng ½ cung

- Qng giảm qng ½ cung

(6)

- GV ghi bảng

H Em ghi lại công thức cấu tạo giọng Đơ trưởng? - GV: Giọng Đơ trưởng có âm chủ nốt Đơ

- GV đưa khung hình cấu tạo giọng Son trưởng giải thích xuất dấu Fa thăng

H Em nhận xét khác giọng Đô trưởng giọng Son trưởng

- GV đưa định nghĩa giọng Son trưởng

- GV đàn cho HS nghe để phân biệt giọng Đô trưởng Son trưởng

-GV ghi bảng

- GV treo bảng phụ TĐN số

H Bài TĐN số viết nhịp gì? nhắec lại định nghĩa? - Cao độ gồm tên nốt gì? Trường độ gồm hình nốt gì? H Bài có kí hiệu mà cần ý?

- GV đưa âm hình tiết tấu chủ đạo

- GV cho HS luyện gam trục âm

- YC HS đọc tên nốt nhạc câu sau ghép

- Đọc tên nốt ghép với trường độ

- GV đàn giai điệu TĐN cho HS nghe

* Dạy TĐN câu theo lối móc xích

- Khi HS đọc hồn chỉnh GV cho HS ghép lời ca

- GV chia lớp thành nhóm:

- HS ghi - HS trả lời

- HS quan sát

-HS trả lời

- HS lắng nghe - HS ghi - HS quan sát - HS trả lời

- HS thực theo GV

- HS thực

- HS lắng nghe -HS thực

- HS thực theo nhóm

2.Giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc số

a Giọng Son trưởng - Giọng Son trưởng có âm chủ nốt son, hố biểu có dấu Fa thăng

(7)

bên đọc nhạc gõ phách, bên ghép lời gõ phách sau đổi lại

GV kiểm tra đánh giá cho điểm tốt

D Củng cố

E Dặn dò nhà

- Học cũ

- Chuẩn bị IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

******************* TIẾT – BÀI 3:

- ƠN TẬP BÀI HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

- ANTT: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ Ngày soạn:

Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

-Yêu cầu nhóm hoạc cá nhân hát thuộc biểu diễn trước lớp Thể tình cảm: say sưa, lôi cuốn, hát với sắc thái to nhỏ khác đoạn theo huy giáo viên

- Đọc đung cao độ, trường độ thuộc TĐN số

- Hiểu biết sơ qua phương thức sáng tác hát giá trị ca khúc phổ thơ thành công

II, CHUẨN BỊ

1. Nhạc cụ

2. Sưu tầm số ca khúc thiếu nhi phổ thơ III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra cũ (Lồng ghép q trình ơn bài) C Bài mới

- Giới thiệu bài: - Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG 1: ƠN BÀI HÁT “BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG”

(8)

- GV cho HS luyện

- GV cho HS hát lại hát, GV nghe sưả sai cho HS có - GV cho HS đứng hát thể vài động tác chỗ GV huy theo nhịp hát - GV tập cho HS cách hát đối đáp hát lĩnh xướng

- GV ý cho HS thể màu sắc khác đoạn

- GV kiểm tra nhóm cá nhân hát GV đánh giá cho điểm

- HS luyện - HS thực - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn GV

- Nhóm cá nhân thực

1 Ơn tập hát “Bóng dáng ngơi trường”

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ “ CÂY SÁO” - GV đàn cho HS luyện gam,

trục âm

- GV đàn lại giai điệu TĐN HS nghe đọc nhẩm theo - GV yêu cầu HS đọc lại TĐN có kết hợp gõ phách sau quay lại ghép lời ca - GV đàn tiết nhạc yêu cầu HS thực lại lời ca đọc nhạc

- GV tiến hành kiểm tra nhóm học sinh, cá nhân HS đọc GV đánh giá cho điểm

- HS luyện gam

- HS nghe nhẩm theo - HS thực

- HS nghe thực

- HS thực

2 Ôn tập tập đọc nhạc số “Cây sáo”

HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - GV yêu cầu Hs đọc SGK

- Yêu cầu HS tìm hiểu : Thế ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - GV: Lời ca ca khúc phổ thơ đạt chất lượng nghệ thuật tốt hình ảnh ý tứ đọng, súc tích, gợi cảm nội dung thể

- HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe

3 Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

a Thế ca khúc phổ thơ?

(9)

ngôn ngữ thơ,

H Theo em có cách phổ nhạc cho thơ?

- GV láy ví dụ cụ thể cho cách phổ nhạc

- HS trả lời

riêng

b Các cách phổ nhạc cho thơ :

+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc

+ Có thay đổi lời thơ chút ít, dảo lên đảo xuông, bớt thêm đôi chỗ

+ Trích đoạn dựa thy thơ, theo ý thơ D Củng cố

E Dặn dò nhà

- Học cũ

- Chuẩn bị IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

******************* TIẾT – BÀI 2:

HỌC HÁT BÀI : NỤ CƯỜI Dân ca Nga Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Biết thêm hát thiếu nhi nước Nga, thể qua giai điệu rộn ràng, sáng, tươi vui với đề tài độc đáo “Nụ cười”

- Giáo dục tình cảm lạc quan, tin yêu sống tình nhân hữu nghị thiếu nhi hai nước Việt – Nga

II, CHUẨN BỊ Nhạc cụ

2 Bản đồ giới Bảng phụ

4 Sưu tầm số hát Nga III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(10)

(H) Em đọc lại TĐN số có ghép lời ca

(H) Trình bày lại hát “Bóng dáng ngơi trường” C Bài mới:

- Giới thiệu : - Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG -GV đồ giới

thiệu vị trí nước Nga : Nước Nga đất nước rộng lớn có vị trí quan trọng giới với thủ đô Mat- xcơ- va Là quê hương cách mạng tháng 10 vĩ đaị với vị lãnh tụ thiên tài Lênin Việt Nam Nga có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm ngày phát triển tốt đẹp

- Gv giới thiệu cho HS loại nhịp định nghĩa sơ qua để HS hiểu

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

1 Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG : HỌC HÁT - GV treo bảng phụ hát

H Bài hát có sử dụng ký hiệu mà ta cần ý?

H Đọc lời ca nêu nội dung bài?

H Em chia hát thành đoạn, câu?

- GV phân tích cấu trúc hát

+ Đoạn a: Giọng trưởng – Tính chất âm nhạc rộn ràng lạc quan

+ Đoạn b: Giọng thứ_ Tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, dứt khoát

- GV cho Hs luyện - GV hát mẫu hát

- GV dạy hát câu theo lối

- HS quan sát - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS luyện - HS lắng nghe - HS thực

2 Học hát - Nhịp

- Ký hiệu : Dấu nhắc lại, dáu ngân tự do, hoá biểu, khung thay đổi

(11)

móc xích (Ở câu GV đàn, yêu cầu HS hát lại sửa sai cho HS có)

- Khi Hs hát thục bài, GV chia nhóm cho Hs ơn tập u cầu HS thể tính chất âm nhạc đoạn - GV tiến hành kiểm tra nhóm HS hát, cá nhân hS thể GV nhận xét đánh giá

- HS ơn theo nhóm

HS thực

D.Củng cố

- GV gọi HS lên bảng biểu diễn hát “Nụ cười” E Dặn dò nhà

- Học hát thể số động tác phụ hoạ - Chép TĐN số

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

******************* TIẾT – BÀI :

- ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI

- TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2 Ngày soạn :

Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Nắm vững hát “Nụ cười”, hát thuộc thể tốt sắc thái tình cảm đoạn nhạc

- Hiểu biết sơ lược giọng Mi thứ đọc TĐN số II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ

2 Bảng phụ TĐN số2 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức

(12)

- Giới thiệu - Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT “NỤ CƯỜI”

HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- Yêu cầu HS luyện

- GV yêu cầu HS hát lại hát GV nghe sửa sai cho HS có

- GV cần ý cho HS thể sắc thái tình cảm đoạn

- GV cho Hs đứng hát thể vài động tác chỗ GV huy theo nhịp hát

- GV tập cho HS cách hát lĩnh xướng

- GV kiểm tra cá nhân thực hát GV đánh giá cho điểm

- HS luyện - HS thực - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn GV

- Cá nhân HS thực

1 Ôn tập hát “Nụ cười”

HOẠT ĐỘNG 2: TẬP ĐỌC NHẠC - GV ghi bảng

H Em ghi lại công thức cấu tạo giọng La thứ?

- GV : Giọng La thứ có âm chủ nốt La

- GV đưa khung hình cấu tạo giọng Mi thứ giải thích cho HS xuất dấu Fa thăng

- GV phân biệt cho HS khác Mi thứ tự nhiên Mi thứ hoà

H Em nhận xét khác giọng La thứ mi thứ

-> GV đưa định nghĩa giọng Mi thứ

- GV ghi bảng

-GV treo bảng phụ TĐN số

- HS ghi - HS trả lời

- HS quan sát

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS ghi - HS ghi - HS quan sát

2 Tập đọc nhạc a.Giọng Mi thứ

- Giọng Mi thứ có âm chủ nốt Mi, hố biểu có dấu Fa thăng

- Giọng Mi thứ hồ có âm bậc VII tăng lên ½ cung

(13)

H Bài TĐN viết nhịp gì? Giọng gì?

H Cao độ gồm tên nốt gì? Trường độ gồm hình nốt gì? - GV giải thích hướng dẫn HS sử dụng chùm móc đơn

- GV cho HS thực âm hình tiết tấu chủ đạo

- GV yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc sau ghép tên nốt với tiết tấu

- GV đàn giai điệu TĐN * Dạy TĐN câu theo lối móc xích

- Khi HS đọc hoàn chỉnh , cho HS ghép lời ca

- Chia lớp thành nhóm : bên đọc nhạc, gõ phách; bên ghép lời, gõ phách Sau đổi lại

- GV kiểm tra nhóm, cá nhân thực GV nhận xét đánh giá

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS thực theo GV - HS thực

- HS lắng nghe - HS thực

- HS chia nhóm thực

- Nhóm HS cá nhân thực

- Nhịp

- Giọng mi thứ Từ nhịp 4-> chuyển sang Mi thứ hoà

- Cao độ : Si, đô, rê, mi, fa, son, la

- Trường độ : Nốt đen, trắng,móc đơn, trắng chấm dôi, đen chấm dôi

D Củng cố

BT trắc nghiệm :

1 Giọng Mi thứ giọng có: A Âm chủ nốt Mi

B Âm chủ nốt La C Âm chủ nốt Sol D Âm chủ nốt

2 Hoá biểu giọng Mi thứ có : A dấu Pha thăng

B Có dấu Pha thăng Đơ thăng C Có dấu Đơ thăng

D Có dấu Pha thăng, Đô thăng, Sol thăng 3 Bài hát viết giọng Mi thứ : A Có âm chủ nốt Mi

(14)

C Hố biểu có dấu Pha thăng D Cả ý

E Dặn dò nhà

- Học cũ

- Chuẩn bị IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

****************** TIẾT – BÀI :

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 - NHẠC LÝ : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - ANTT: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKY Ngày soạn: Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Đọc trôi chảy TĐN, kết hợp tập đánh nhịp

- Biết sơ qua hợp âm, có khái niệm thuật ngữ hợp âm

- Biết Trai-cốp-xky nhạc sĩ thiên tài nước Nga, có cống hiến to lớn cho âm nhạc Nga giới

II, CHUẨN BỊ Nhạc cụ

2 Bảng phụ số VD hợp âm

3 Ảnh số tư liệu nhạc sĩ Trai-cốp-xky III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra cũ (Lồng q trình ơn tập) C Bài mới:

- Giới thiệu bài: - Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV đàn cho HS luyện gam

và trục âm

- GV đàn lại giai điệu TĐN số yêu cầu HS nghe, nhẩm theo

- HS luyện gam

- HS lắng nghe nhẩm theo

(15)

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần có kết hợp gõ phách sau quay lại ghép lời ca - GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp TĐN - GV đàn tiết nhạc yêu cầu HS thực lại tiết nhạc lời ca TĐN

- GV tiến hành kiểm tra nhóm HS, cá nhân HS đọc GV nhận xét, đánh giá cho điểm

- HS thực

- HS làm theo hướng dẫn - HS nghe thực

- Nhóm cá nhân thực

HOẠT ĐỘNG : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - GV ghi bảng

- Ở loại hợp âm GV lấy VD sau thực đàn để HS phân biệt âm hưởng tính chất loại hợp âm

- Hợp âm trưởng thứ nghe thuận tai, khác với hợp âm nghe không thuận tai - GV cần nhấn mạnh cho HS tác dụng hợp âm : Các hát có sử dụng hồ âm mang lại hiệu âm nhạc rõ rệt, âm hát dày dặn, đậm đà sâu sắc

- HS ghi

- HS quan sát VD lắng nghe

- HS nghe phân biệt khác hợp âm

2 Sơ lược hợp âm a Định nghĩa

- Hợp âm vang lên đồng thời ba, bốn năm âm cách quãng

b.Một số loại hợp âm - Hợp âm :

+ Hợp âm 3T : Tính từ lên q3T đến q3t

+ Hợp âm 3t : Tính từ lên q3t đến q3T - Hợp âm : Gồm âm, âm cách theo quãng Hai âm tạo thành quãng HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI

-GV ghi bảng

- GV giới thiệu cho HS vài nét sơ lược nhạc sĩ

- HS ghi - HS lắng nghe

3 Giới thiệu nhạc sĩ Trai-côp-xki

(16)

- GV giới thiệu tác phẩm tiếng ông : Hồ thiên nga, Bản giao hưởng số 6…

- GV hát cho HS nghe cat sét hát “Cô gái miền đồng cỏ” Trai-cốp-xki

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

25/1/1893 Xanh Pê-téc-bua

- Ông để lạo cho nhân loai nhiều tác phẩm có giá trị

b Bài hát “Cơ gái miền đồng cỏ?

D Củng cố

- Gv yêu cầu HS lên bảng lấy VD hợp âm 3T, 3t, hợp âm H Em nhắc lại hiểu biết nhạc sĩ Trai-cốp-xki E Dặn dị nhà

- Ôn tập hát, nhạc lý TĐN - Chuẩn bị

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

************************ TIẾT 7:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- HS hát giai điệu thuộc lời ca hai hát : Bóng dáng ngơi trường hát Nụ cười

- Có khái niệm quãng hợp âm

- Biết xác định giọng Son trưởng, Mi thứ đọc TĐN số Biết giọng Son trưởng, Mi thứ hai giọng song song

II, CHUẨN BỊ

- GV : Nhạc cụ, băng nhạc - HS : ghi

(17)

- Giới thiệu : - Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG - GV trình bày hai hát cho

HS nghe để HS nhớ xác giai điệu hai hát

- Yêu cầu lớp hát lại hát từ 2->3 lần GV ý nghe HS hát sửa chữa chỗ HS hát sai

- Khi HS hát GV kết hợp với đánh nhịp cho HS

- Tổ chức cho HS biểu diễn theo nhóm kết hợp với động tác phụ hoạ

- GV chọn nhóm HS biểu diễn hát trước lớp

- GV tiến hành kiểm tra nhóm HS, cá nhân HS hát GV đánh giá, cho điểm

- HS lắng nghe - HS thực

- HS thực - HS thực

1 Ôn tập hát : Bài hát “Bóng dáng trường” hát “Nụ cười”

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP NHẠC LÝ - GV yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm quãng tiêu chí để gọi tên quãng, xác định tính chất quãng

- GV cho HS lấy VD với loại quãng

- GV thực đàn với loại quãng để HS phân biệt khác quãng

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hợp âm phân loại hợp âm

- GV yêu cầu HS lấy VD với hợp âm : HÂ3,7, HÂ trưởng, thứ

- GV thực đàn hợp âm để HS phân biệt

- HS trả lời

- HS lấy VD - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lấy VD - HS lắng nghe

2 Ôn tập nhạc lý a Sơ lược quãng - Định nghĩa

- Phân loại - VD

b.Sơ lược hợp âm - Định nghĩa

(18)

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - GV yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm giọng Son trưởng, Mi thứ cách xác định giọng Son trưởng, Mi thứ

- GV cho HS đọc gam Son trưởng, Mi thứ nốt trụ - GV đàn lại giai điệu hai tập đọc nhạc

- GV yêu cầu HS đọc lại hai TĐN từ 2->3 lần có ghép lời ca - GV kiểm tra HS đọc theo nhóm, đánh giá cho điểm

- HS trả lời

- HS thực - HS lắng nghe - HS thực

3 Ôn tập tập đọc nhạc Giọng Son trưởng- TĐN số

2 Giọng Mi thứ- TĐN số

D Củng cố

H Em nêu định nghĩa quãng, hợp âm lấy VD minh hoạ

H Thế giọng Sol trưởng, Mi thứ Giọng Sol trưởng Mi thứ gióng khác ?

E Dặn dò nhà - Học cũ

- Chuẩn bị

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

****************** TIẾT - BÀI :

HỌC HÁT BÀI : NỐI VÒNG TAY LỚN ST: TRỊNH CÔNG SƠN

Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Các em biết hát tập thể để hát buổi sinh hoạt, buổi tập trung đơng người

- Tập hát với khí hào hứng, sôi

- Qua hát giáo dục tình đồn kết thân ái, hướng tới lý tưởng cao đẹp xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất, hồ bình

II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ

2. Bảng phụ hát

(19)

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ C Bài

- Giới thiệu : - Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI

OẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV giới thiệu cho HS vài nét

về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, trích đoạn cho HS nghe số tác phẩm tiếng ông

- GV giới thiệu hát tuổi hồng

- Gv yêu cầu HS đọc lời ca hát sau nêu nội dung hát

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS thực

1 Giới thiệu a Tác giả

- Sinh năm 1939 năm 2001

- Là tác giả nhiều ca khúc tiếng : Huyền thoại mẹ, Em hồng nhỏ …

b Tác phẩm

- Bài hát sáng tác trước 1975

- Bài hát tiếng nói tình cảm người Việt Nam yêu nước mong muốn xây dựng đất nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình hạnh phúc HOẠT ĐỘNG : HỌC HÁT

GV treo bảng phụ hát - Yêu cầu HS nhận xét hát : Nhịp, giọng, kí hiệu - GV yêu cầu HS chia đoạn, chia câu hát GV nhận xét thống cách chia - GV hát mẫu

- Gv cho HS luyện

*Dạy hát câu theo lối móc xích: Ở câu GV đàn cho HS nghe 1->2 lần sau cho hS hát lại theo đàn

- HS quan sát - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS luyện - HS thực

(20)

- GV cần ý cho HS phát âm gọn tiếng, không ngân dài Cần thực chỗ móc đơn chấm dơi đảo phách - Khi học sinh hát thục GV tập cho HS cách hát theo nhóm giọng nam nữ riêng

- GV cho HS hát theo tay huy

- GV tiến hành kiểm tra nhóm HS cá nhân HS hát

- HS thực

- HS thực theo nhóm

- HS thực

- Cá nhân nhóm HS thực

D Củng cố BT trắc nghiệm

1 Bài hát “Nối vòng tay lớn” sáng tác ? A Phạm Tuyên B Hồng Long C Trịnh Cơng Sơn D Hồng Lân 2 Bài hát viết giọng :

A Sol trưởng B Đô trưởng C La thứ D Mi thứ 3 Bài hát viết nhịp :

A 2/4 B ¾ C 4/4 D 3/8 E Dặn dò nhà

- Học thuộc hát tập thể tình cảm hát - Chép TĐN số vào

- Xem trước

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

****************** TIẾT - BÀI :

- NHẠC LÝ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG - TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG FA TRƯỞNG – TĐN SỐ Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- HS có khái niệm sơ dịch giọng, nâng cao hay hạ thấp giọng hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát

(21)

- Tập đọc nhạc cao độ tiết tấu TĐN số II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ

2 Bảng phụ TĐN số III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Bài

- Giới thiệu : - Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG : NHẠC LÝ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV đàn cho HS nghe theo VD

trong SGK

+ Lần đàn theo giọng trưởng sau đàn giọng Rê trưởng GV cho HS nhận xét sau nghe VD

+Lần đàn theo giọng Đô trưởng sau đàn theo giọng si giáng trưởng GV cho HS nhận xét sau nghe VD

- GV: Qua VD ta thấy giai điệu không thay đổi khác giai điệu thấp cao lần đầu

H Vậy qua VD nêu lên khái niệm dịch giọng ? - GV: Khi dịch giọng dựa tai nghe ta thấy giai điệu thấp cao nhìn nhạc, cách ghi nốt nhạc có thay đổi, thay đổi tên nốt cách ghi hoá biểu

- HS lắng nghe

- HS nghe nhận xét

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

1 Nhạc lý

- Dịch giọng : Là dịch chuyển độ cao thấp hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát

- Khi dịch giọng tính chất trưởng thứ hát hay nhạc không thay đổi

HOẠT ĐỘNG : GIỌNG FA TRƯỞNG - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ H Em ghi lại công thức

cấu tạo giọng trưởng ? - GV đưa khung hình cấu tạo giọng Fa trưởng giải

- HS trả lời - HS quan sát

(22)

thích xuất dấu Si giáng

H Em nêu lên định nghĩa giọng Fa trưởng ?

- GV đàn cho HS nghe giọng Fa trưởng GV cho HS đọc giọng Fa trưởng sau cho so sánh với giọng Đô trưởng - GV treo bảng phụ yêu cầu hS nhận xét TĐN số + Nhịp

+ Giọng + Cao độ + Trường độ

- GV đưa âm hình tiết tấu chủ đạo hướng dẫn HS thực

- GV cho HS luyện gam trục âm Fa trưởng

- GV cho HS đọc tên nốt nhạc sau ghép với trường độ - Kết hợp gõ phách

- GV đàn giai điệu TĐN *Dạy TĐN câu theo lối móc xích

- Khi HS đọc thục GV cho HS ghép lời ca

- GV chia lớp thành nhóm: +Nhóm 1: Đọc nhạc + gõ phách

+Nhóm 2: Ghép lời + gõ phách - GV tiến hành kiểm tra nhóm, cá nhân đọc nhạc GV đánh giá cho điểm tốt

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS thực - HS luyện gam - HS thực - HS lắng nghe - HS thực

- HS thực theo nhóm - Cá nhân nhóm HS thực

biểu có dấu Si giáng

- Công thức cấu tạo :

b Tập đọc nhạc số - Nhịp 2/4

- Giọng Fa trưởng - Cao độ : Fa, son, la, đô, rê, mi

- Trường độ : Móc đơn, đen, trắng, đen chấm dơi

*Âm hình tiết tấu chủ đạo :

D Củng cố

H Thế dịch giọng ? Lấy VD ?

H Thế giọng Fa trưởng? Viết công thức cấu tạo giọng ? E Dặn dò nhà

- Học cũ

(23)

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

****************** TIẾT 10 - BÀI :

- ƠN TẬP BÀI HÁT : “NỐI VỊNG TAY LỚN” - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT “MẸ YÊU CON”

Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- HS thuộc hát “Nối vịng tay lớn”, tập thể sắc thái tình cảm khác hát có đoạn

- Ôn tập TĐN số 3, tập đọc gam Fa trưởng Hát lời TĐN số

- Biết thêm nhạc sĩ tiếng nước ta - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý nghe tác phẩm ông

II, CHUẨN BỊ Nhạc cụ

2 Băng nhạc, đài cát sét

3 Sưu tầm tư liệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ C Bài

- Giới thiệu : - Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG : ƠN TẬP BÀI HÁT “NỐI VỊNG TAY LỚN”

Mục tiêu : HS hát giai điệu hát thể cảm xúc đoạn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV cho HS luyện

- GV yêu cầu HS thực lại hát theo đàn đệm

- GV cho HS tập biểu diễn hát theo hình thức đồng ca có lĩnh xướng Khi HS hát GV huy theo nhịp hát

- GV ý cho HS cách thể sắc thái đoạn - GV cho HS tập huy theo

- HS luyện - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn GV

- HS thực - HS thực

(24)

nhịp hát

- GV tiến hành kiểm tra cá nhân nhóm HS thực

- Cá nhân nhóm HS thực

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ Mục tiêu : HS đọc giai điệu TĐN số

- GV cho HS luyện thang âm, trục âm gam Fa trưởng

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu TĐN yêu cầu HS đọc nhẩm theo

- GV cho HS đọc lại TĐN lần có kết hợp gõ phách sau cho HS ghép lời ca

- GV đàn tiết nhạc Yêu cầu HS nghe thực lại tiết nhạc lời ca đọc nhạc - GV tiến hành kiểm tra HS theo nhóm cá nhân

- HS luyện thang âm - HS nghe nhẩm theo - HS thực

- HS nghe thực

- HS thực theo nhóm cá nhân

- Ơn tập TĐN số : “Lá xanh”

(Trích)

HOẠT ĐỘNG : ÂN NHẠC THƯỜNG THỨC

Mục tiêu : HS có hiểu biết nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát “Mẹ yêu con”

- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý SGK

- Yêu cầu HS nêu nét đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ

H Kể tên tác phẩm nhạc sĩ mà em biết ?

- GV hát trích đoạn cho HS nghe vài hát nói tình cảm mẹ : “Địu nhà trẻ”, “Ru con”, “Lời ru nương”

- GV trình bày hát “Mẹ yêu con” cho HS nghe

- HS đọc - HS trình bày - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

a Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

-SGK

(25)

H Em nêu cảm nghĩ sau nghe hát ?

- HS nêu cảm nghĩ D Củng cố

BT trắc nghiệm : Nối tên hát cột I với tên tác giả cột II cho :

CỘT I CỘT II

1 Bóng dáng ngơi trường Mẹ yêu

3 Miền đồng cỏ Nối vòng tay lớn Đi học

a Nguyễn Văn Tý b Trịnh Cơng Sơn c Bùi Đình Thảo d Trai-cốp-xki e Hồng Lân E Dặn dị nhà

- Học cũ

- Chuẩn bị

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

******************** TIẾT 11 - BÀI :

HỌC HÁT BÀI : LÝ KÉO CHÀI Dân ca Nam Bộ

Đặt lời : Hoàng lân

Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Cho HS biết hát thêm điệu Lý đồng bào nam Bộ - Tập thể hát với tình cảm vui tươi, mạnh mẽ, lạc quan - Tập đặt lời ca cho hát

II, CHUẨN BỊ

1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ C Bài

(26)

HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV giới thiệu cho HS “Thế

nào Lý”

H Hãy kể tên Lý mà em học biết

- Gv giới thiệu vài nét “Lý kéo chài”

- HS lắng nghe

- HS: Lý đa, Lý xanh, Lý bông, Lý dĩa bánh bị, Lý sáo Gị Cơng

- HS lắng nghe

- Lý câu hát, dân ca cha ông ta sáng tạo nên

HOẠT ĐỘNG : HỌC HÁT - GV treo bảng phụ hát

yêu cầu HS nhận xét + Nhịp

+ Kí hiệu + Nốt cao + Nốt thấp

- GV cho HS đọc lời ca chia câu

- GV cho HS luyện - GV hát mẫu hát

* Dạy hát câu theo lối móc xích Ở câu GV đàn cho HS nghe -> lần sau cho lớp hát theo đàn

- Khi dạy hát GV cho HS chỗ hát luyến chỗ ngân dài

- GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách

- Khi HS thuộc giai điệu hát GV cho HS đứng chỗ hát vận động chỗ nhịp nhàng theo giai điệu hát

- GV cho HS ơn tập theo nhóm - GV tiến hành kiểm tra cá nhân nhóm HS thực hát GV nhận xét đánh giá nhóm

- HS quan sát nhận xét

- HS đọc chia câu - HS luyện - HS lắng nghe - HS thực

- HS thực - HS thực - HS thực

- HS thực theo nhóm - Cá nhân nhóm HS thực hát

- Nhịp 2/4

- Kí hiệu : Dấu luyến, dấu nối

- Nốt cao : Fa(2) - Nốt thấp : Rê

(27)

- GV yêu cầu HS tập đặt lời cho hát sau GV kiểm tra phần đặt lời HS cho điểm HS đặt lời tốt

E Dặn dò nhà

-Học thuộc hát tập đặt lời cho hát - Xem trước TĐN số

……… TuÇn Ngày dạy: TIT 12 :

- ễN TP BÀI HÁT : LÝ KÉO CHÀI

(28)

I, MỤC TIÊU

- Ôn tập hát “Lý kéo chài” Tập hát “Xướng” “Xô”, thể tính chất khoẻ mạnh, rắn rỏi hát

- HS bước đầu hiểu cấu tạo giọng Rê thứ tự nhiên Rê thứ hoà

- HS làm quen với giọng Rê thứ hoà qua TĐN số 4, Giúp HS đọc đúnh cao độ trường độ

II, CHUẨN BỊ GV:Nhạc cụ bảng phụ HS: Néi dung bµi

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ 3 Bài

Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP BÀI HÁT “LÝ KÉO CHÀI”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS luyện - GV trình bày lại hát

- GV cho lớp hát lại theo tay huy GV Chú ý hát rõ lời lấy chỗ

- GV chọn vài HS có giọng hát tốt hát phần “xướng” để lớp hát phần “xô”

- GV hướng dẫn HS số động tác phụ hoạ cho hát - GV tổ chức cho nhóm HS lên bảng thể hát GV đánh giá cho điểm

- HS luyện

- HS lắng nghe nhẩm theo

- HS thực

- HS thực theo hướng dẫn GV

- HS quán sát thực - Nhóm HS thực

1 Ơn tập hát “ Lý kéo chài”

HOẠT ĐỘNG : TẬP ĐỌC NHẠC - GV yêu cầu HS viết lại công

thức cấu tạo giọng thứ sau Gv đưa cơng thức cấu tạo giọng Rê thứ

- GV yêu cầu HS đưa định nghĩa giọng Rê thứ

- GV cho HS nghe thang âm giọng Rê thứ tự nhiên rê

- HS thực

- HS trả lời - HS lắng nghe

2,Tập đọc nhạc a Nhạc lý :

- Giọng Rê thứ : Âm chủ Rê, hố biểu có dấu Si giáng

(29)

thứ hoà để HS so sánh - Yêu cầu HS phân biệt khác giọng Rê thứ tự nhiên Rê thứ hoà - GV treo bảng phụ TĐN yêu cầu HS nhận xét

+ Nhịp + Giọng + Kí hiệu + Cao độ + Trường độ

- GV cho HS luyện thang âm - GV đàn cho HS nghe giai điệu TĐN

- GV cho HS đọc tên nốt nhạc câu sau ghép tên nốt với trường độ * Dạy TĐN câu theo lối móc xích Ở câu GV đàn cho HS nghe -> lần sau cho HS đọc hồ theo đàn Yêu cầu HS vừa đọc vừa gõ theo phách

- Khi HS đọc giai điệu GV cho HS ghép lời ca - GV chia lớp thành nhóm : +Nhóm 1: Đọc nhạc + Gõ phách

+ Nhóm 2: Ghép lời + Gõ phách

Sau đổi lại

- GV tiến hành kiểm tra cá nhân nhóm HS đọc GV nhận xét đánh giá

- HS trả lời

- HS quan sát nhận xét

- HS luyện thang âm - HS lắng nghe - HS thực - HS thực

- HS ghép lời ca

- HS thực theo nhóm

- Cá nhân nhóm HS thực

cung

b Tập đọc nhạc - Nhịp 2/4

- Giọng Rê thứ hồ

- Kí hiệu : Dấu nơi, dấu lặng, dấu hố bất thường

- Cao độ : La, Si giáng, Đô thăng, Rê, Mi, Fa thăng, Son

- Trường độ : Nốt đen, móc đơn, trắng

4 Củng cố

- GV kiểm tra 1,2 nhóm đọc nhạc có ghép lời ca 5 Dặn dò nhà

- Học

- Chuẩn bị

(30)

Tuần Ngày dạy: TIT 13 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA

I, MỤC TIÊU

- Biết đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp TĐN số

- Bước đầu cảm nhận ca khức mang âm hưởng dân ca vùng miền đất nước

II, CHUẨN BỊ GV:Nhạc cụ

Băng nhạc số ca khúc chọn lọc mang âm hưởng dân ca Việt Nam HS: Nội dung

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ 3 Bài

Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV đàn cho HS luyện gam trục âm

- GV đàn lại giai điệu TĐN yêu cầu HS nghe đọc nhẩm theo

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần có kết hợp gõ phách sau quay lại ghép lời ca - GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp TĐN - GV đàn tiết nhạc TĐN, yêu cầu hS nghe thực lại TĐN lời ca

- GV tiến hành kiểm tra nhóm, cá nhân đọc bài, GV nhận xét cho điểm

- GV luyện gam

- HS nghe nhẩm theo - HS thực

- HS thực theo hướng dẫn GV

- HS nghe thực lại theo YC

- Nhóm cá nhân thực

(31)

HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - GV giới thiệu qua ca

khúc sáng tác dựa chất liệu dân ca

H Em kể tên hát mang âm hưởng dân ca mà em biết ?

- Ở thể loại hát GV hát mẫu cho HS nghe sau cho HS phát biểu cảm tưởng tác phẩm

- Những hát HS thuộc GV cho em tự trình bày => GV kết kuận

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS nghe phát biểu cảm nhận

- HS trình bày

2 Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca

- Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng Bắc Bộ

- Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía bắc

- Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung - Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ - Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên

4 Củng cố

- GV yêu cầu HS lấy VD cho loại ca khúc mang âm hưởng dân ca 5 Dặn dò nhà

- Học cũ

- Ôn tập hát “Nối vòng tay lớn”, “Lý kéo chài” - Ôn tập tập đọc nhạc số 3,4

Tuần Ngày dạy: TIT 14 ễN TẬP

I, MỤC TIÊU

- HS hát giai điệu, thuộc lời ca tập biểu diễn hát “Nối vòng tay lớn” “Lý kéo chài”

- Biết cấu tạo gam Fa trưởng, gam Rê thứ, ghi nhớ hoá biểu giọng Fa trưởng, Rê thứ

- Tập đọc cao độ trường độ TĐN số 3,4 II, CHUẨN BỊ

GV:Nhạc cụ SGK

HS: Nội dung học III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(32)

Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- GV cho HS luyện - GV trình bày lại hát - GV tiến hành cho HS ôn tập hát cho thuộc lời giai điệu

- GV cho HS đứng biểu diễn đồng ca GV huy HS hát, ý nhắc HS thể tình cảm hát - GV chọn nhóm biểu diễn trước lớp hình thức tốp ca, u cầu có động tác phụ hoạ cho hát

- GV nhận xét đánh giá

- HS luyện - HS lắng nghe - HS ôn tập - HS thực

- Nhóm HS thực

1 Ơn tập hát - Bài “Nối vòng tay lớn”

- Bài “Lý kéo chài”

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - GV u cầu HS lên trình bày

lại cơng thức cấu tạo giọng Fa trưởng, giọng Rê thứ

- GV cho HS đọc gam Fa trưởng nốt trụ Sau GV tiến hành cho HS ơn tập TĐN số

- GV cho HS đọc gam Rê thứ nốt trụ Sau cho HS ôn tập TĐN số

- Trong q trình ơn tập GV tiến hành kiểm tra nhóm cá nhân HS đọc GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

- HS thực

- HS luyện gam đọc

- HS luyện gam đọc - Nhóm cá nhân thực

2 Ôn tập tập đọc nhạc - Giọng Fa trưởng – TĐN số

- Giọng Rê thứ - TĐN số

4 Củng cố

- GV u cầu nhóm HS lên bảng trình bày hát : Nối vòng tay lớn Lý kéo chài - GV yêu cầu đọc lại tập đọc nhạc số 3,4

5 Dặn dò nhà

- Học chuẩn bị cho tiết ụn

(33)

Tuần Ngày dạy: TIẾT 15

TIẾT 15 :

DẠY BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Giúp em biết hát hát tập thể - Tập hát với khí hào hứng sơi

- Qua hát giáo dục em tình yêu quê hương đất nước II, CHUẨN BỊ

GV :Nhạc cụ

Bảng phụ hát HS: Chuẩn bị hát III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3 Bài

Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- GV giới thiệu cho HS nét tác giả hát - GV yêu cầu HS đọc lời ca hát nêu lên nội dung mà tác giả muốn gửi gắm qua hát

- HS lắng nghe

- HS đọc lời ca nêu nội dung

1 Giới thiệu hát

HOẠT ĐỘNG : HỌC HÁT BÀI “ ƠI CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG” - GV treo bảng phụ yêu cầu HS

quan sát nhận xét + Nhịp

+ Kí hiệu

+ Nốt nhạc cao + Nốt nhạc thấp - GV cho HS luyện - GV hát mẫu

* Dạy hát : Dạy hát câu theo lối móc xích Trong

- HS quan sát nhận xét

- HS luyện - HS lắng nghe - HS học hát

(34)

câu GV đàn mẫu cho HS nghe sau yêu cầu cá nhân HS thực lại xác GV cho lớp thực lại câu hát - GV cần ý cho HS chỗ hát luyến có hát - Khi HS học hết câu GV cho HS thực lại toàn tác phẩm lần

- GV cho HS đứng chỗ hát vận động nhẹ nhàng theo nhịp hát

- Khi HS hát GV cần huy cho HS

- GV hướng dẫn HS cách thể tình cảm hát - GV cho HS biểu diễn theo nhóm GV nhận xét đánh giá

- HS thực theo hướng dẫn

- HS thực

- Nhóm HS thực

4 Củng cố

- GV hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ cho hát yêu cầu HS thực lại

5 Dặn dò nhà - Học thuộc hát - Ôn tập theo tit 16

Tuần Ngày dạy: TIT 16 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ

I, MỤC TIÊU

- Giúp HS hát giai điệu thể sắc thái tình cảm hát

- Hiểu giọng Mi thứ, Son trưởng Đọc cao độ, trường độ TĐN - Giúp HS hiểu nhớ Quãng

II, CHUẨN BỊ Nhạc cụ SGK

(35)

C Bài - Giới thiệu : - Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV cho HS luyện

- GV trình bày lại hát - GV cần nhắc lại cho HS chỗ ngắt nghỉ hát khó để HS thực xác - GV tiến hành ôn tập hát cho HS

- Tổ chức cho HS tập biểu diễn tốp ca Khi biểu diễn yêu cầu HS kết hợp động tác phụ hoạ, hát có lĩnh xướng Sau HS biểu diễn GV cho HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm

- HS luyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ơn tập

- Nhóm HS thực

1 Ôn tập hát - Bài hát “Bóng dáng ngơi trường”

- Bài hát “Nụ cười”

HOẠT ĐỘNG : ÔN TÂP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1,2 - GV cho HS luyện gam trục

âm giọng Son trưởng H Thế giọng Son trưởng? Cách nhận biết giọng Son trưởng?

- GV yêu cầu HS thực lại âm hình tiết tấu TĐN số - GV đàn lại giai điệu TĐN - GV tiến hành ôn tập cho HS Khi HS đọc nhạc xác GV cho HS ghép lời ca

- GV cho HS luyện gam trục âm giọng Mi thứ

H Thế giọng Mi thứ? Mối quan hệ giọng Mi thứ Son trưởng?

- GV đàn lại giai điệu TĐN số sau tiến hành ôn tập cho HS TĐN số - GV hướng dẫn cho HS cách đánh nhịp Giúp HS kết

- HS luyện gam - HS trả lời - HS thực - HS lắng nghe - HS ôn tập - HS luyện gam - HS trả lời - HS thực - HS thực

2 Ôn tập tập đọc nhạc

(36)

hợp đọc nhạc với đánh nhịp - GV kiểm tra nhóm cá nhân HS đọc nhạc

- Nhóm cá nhân thực

HOẠT ĐỘNG : NHẠC LÍ - GV đặt lại số câu hỏi :

H Định nghiã quãng?

H Dựa vào tiêu chí để gọi tên quãng?

H Tính chất quãng qui định ?

- GV lấy VD để HS hiểu - GV cho HS nghe quãng đàn để HS phân biệt tính chất loại quãng

- GV đưa tập quãng yêu cầu HS lên bảng trình bày

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS làm tập

3 Nhạc lí “Quãng” - Định nghĩa

- Cách gọi tên quãng

D Củng cố

- GV đàn tiết nhạc hát tập đọc nhạc Yêu cầu HS nghe thực lại tiết nhạc

- GV đưa số VD quãng, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn khuông nhạc, gọi tên tính chất quãng

E Dặn dị nhà

- Ơn tập hát, TĐN số 3,4 , ANTT, Nhạc lí IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

*************************** TIẾT 16 :

- ÔN TẬP BÀI HÁT “NỐI VÒNG TAY LỚN”, “LÝ KÉO CHÀI” - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3,4

Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Giúp HS hát giai điệu thể sắc thái tình cảm hát

(37)

II, CHUẨN BỊ Nhạc cụ SGK

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ C Bài

- Giới thiệu : - Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG : ÔN TẬP BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV cho HS luyện

- GV trình bày lại hát - GV cần nhắc lại cho HS chỗ ngắt nghỉ hát khó để HS thực xác - GV tiến hành ơn tập hát cho HS

- Tổ chức cho HS tập biểu diễn tốp ca Khi biểu diễn yêu cầu HS kết hợp động tác phụ hoạ, hát có lĩnh xướng Sau HS biểu diễn GV cho HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm

- HS luyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ơn tập

- Nhóm HS thực

1 Ôn tập hát - Bài hát “Nối vòng tay lớn”

- Bài hát “Lý kéo chài”

HOẠT ĐỘNG : ÔN TÂP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3,4 - GV cho HS luyện gam trục

âm giọng Son trưởng

H Thế giọng Fa trưởng? Cách nhận biết giọng Fa

trưởng?

- GV yêu cầu HS thực lại âm hình tiết tấu TĐN số - GV đàn lại giai điệu TĐN - GV tiến hành ôn tập cho HS Khi HS đọc nhạc xác GV cho HS ghép lời ca

- GV cho HS luyện gam trục âm giọng Mi thứ

H Thế giọng Rê thứ? Mối quan hệ giọng Rê thứ

- HS luyện gam - HS trả lời - HS thực - HS lắng nghe - HS ôn tập - HS luyện gam - HS trả lời

2 Ôn tập tập đọc nhạc

(38)

và Son trưởng?

- GV đàn lại giai điệu TĐN số sau tiến hành ơn tập cho HS TĐN số - GV hướng dẫn cho HS cách đánh nhịp Giúp HS kết hợp đọc nhạc với đánh nhịp - GV kiểm tra nhóm cá nhân HS đọc nhạc

- HS thực - HS thực

- Nhóm cá nhân thực

D Củng cố

- GV đàn tiết nhạc hát tập đọc nhạc Yêu cầu HS nghe thực lại tiết nhạc

E Dặn dò nhà

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKI IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w