Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, [r]
(1)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: +Lớp 7C: /01/2
Tiết 33: LUYỆN TẬP
(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
I Mục tiêu.
- Kiến thức: Ôn tập trường hợp hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh,
cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc
- Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh,
góc-cạnh-góc
- Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức nhóm.
Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị gv: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ - Chuẩn bị HS: Thước thẳng, thước đo góc, ơn cũ
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp mới 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động thày trò TG Nội dung
1 Hoạt động 1:
- Học sinh quan sát hình vẽ, tìm hiểu yêu cầu tốn ? Dự đốn tia phân giác có hình vẽ
? Để chứng minh tia phân giác góc ta phải chứng minh điều
? BH phân giác cần chứng minh hai góc
18’
Bài 1
H A
C B
K
(2)? Vậy phải chứng minh tam giác
-HS thực chứng minh tam giác
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải
2 Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm
bài tập bảng
HS: học sinh lên bảng vẽ
hình
- học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
GV: yêu cầu học sinh khác
đánh giá học sinh lên bảng làm
? Nêu cách chứng minh AD =
BC
HS: chứng minh ADO =
CBO
OA = OB, chung, OB = OD
GT GT
18’
AH = HK (gt),
AHB=KHB 1v AHB KHB(c.g.c) BH chung
ABH=KBH BC phân giác ABK - Tương tự AHC KHC ACH=KCH
CB phân giác ACK
- Ngoài BH HC tia phân giác góc bẹt AHK; AH KH tia phân giác góc bẹt BHC Bài 2 y x 1 2 O A B C D
GT OA = OC, OB = OD KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE phân giác góc xOy Chứng minh:
a) Xét OAD OCB có:
OA = OC (GT) chung
OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
AD = BC
b) Ta có = 1800 - = 1800 -
O
O
A1 A2
(3)? Nêu cách chứng minh. HS: EAB = ECD
= AB = CD =
= OB = OD,
= OC
OCB = OAD
OAD = OCB
HS: học sinh lên bảng
chứng minh ý b
? Tìm điều kiện để OE là
phân giác xOy - Phân tích: OE phân giác
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
GV: Yêu cầu học sinh lên
bảng chứng minh
HS: Thực hiện.
mà = OAD = OCB (Cm trên)
=
Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD Xét EAB = ECD có:
= (CM trên) AB = CD (CM trên)
= (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE ODE có:
OB = OD (GT) OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
=
OE phân giác
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Các trường hợp tam giác + Nhiệm vụ nhà:
- Ôn lại trường hợp tam giác - Làm trước tập lại
Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: +Lớp 7C: /01/20
A1 C1
B1 D1
A2 C2
xOy
A2 C2 A1 C1
A1 C1
B1 D1
AOE COE
(4)Tiết 34: LUYỆN TẬP
(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAUCỦA TAM GIÁC) I Mục tiêu.
- Kiến thức: Ôn tập trường hợp hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh,
cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc
- Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh,
góc-cạnh-góc
- Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức nhóm.
Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị gv: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ - Chuẩn bị HS: Thước thẳng, thước đo góc, ôn cũ
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp mới 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động thày trò TG Nội dung 1 Hoạt động 1:
GV: Đưa BT lên bảng phụ:
Cho ABC, AB = AC, M trung
điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình
HS: Vẽ hình.
GV: cho học sinh nhận xét đúng
sai yêu cầu sửa lại chưa hoàn chỉnh
HS: học sinh ghi GT, KL
19’
Bài tập1:
M
B C
A
D
GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC c) AM BC Chứng minh:
(5)? Dự đốn hai tam giác bằng
nhau theo trường hợp ? Nêu cách
chứng minh - Phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , , BM =
BC
GT đ GT
GV: Yêu cầu học sinh chứng
minh ý a
? Nêu điều kiện để AB // DC. HS:
ABM = DCM
Chứng minh
2 Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm tập
44
HS: học sinh đọc tốn.
? Vẽ hình, ghi GT, KL bài
tốn
HS: Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1
học sinh lên bảng làm
GV: Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm để chứng minh
HS: học sinh lên bảng trình bày
bài làm nhóm
20’
AM = MD (GT) (đ) BM = MC (GT)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
, Mà góc vị trí so le AB // CD
c) Xét ABM ACM có
AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
, mà =
1800.
= 900 AM BC
Bài 44 (SGK – 125):
2
B C
A
D
GT ABC; = ; =
KL a) ADB = ADC b) AB = AC
Chứng minh:
a) Xét ADB ADC có: = (GT)
AMB = DMCF
ABM = DCM
AMB = DMCF
ABM = DCM
AMB = AMCF AMB + AMCF
AMB = AMCF
B C A1 A2
(6)HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm
câu b lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét làm nhóm
GV: Nhận xét, chốt lại.
= (GT) = AD chung
ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC
AB = AC (đpcm)
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Phát biểu lại trường hợp tam giác + Nhiệm vụ nhà:
- Ơn kĩ lí thuyết, chuẩn bị tập ôn - Đọc trước bài: Tam giác cân
Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: +Lớp 7C: /01/2
Tiết 35: §6 TAM GIÁC CÂN
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Học sinh hiểu định nghĩa tam giác cân tính chất nó, hiểu định nghĩa tam giác tính chất
- Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng cân Tính số đo góc
của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng cân
- Thái độ:
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị gv: Thước kẻ
- Chuẩn bị HS: SGK, thước kẻ
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: Tam giác cân nào? Các tính chất 2,Thiết kế hoạt động dạy – học
(7)Hoạt động thày trò TG Nội dung 1.
HĐ1:
GV: treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm tam giác ABC HS: ABC có AB = AC tam giác có cạnh
GV: tam giác cân.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC
tại A
HS:
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) ∩ (C; r) A
? Cho MNP cân P, Nêu yếu tố tam giác cân
HS: trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: Thực hiện.
10’ Định nghĩa.
* Định nghĩa: (SGK – 126)
B C
A
* ABC cân A (AB = AC) - Cạnh bên: AB, AC
- Cạnh đáy: BC - Góc đáy: B,C - Góc đỉnh: A ?1
ADE cân A AD = AE = 2 ABC cân A AB = AC = 4 AHC cân A AH = AC = 4
2.
HĐ2:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: đọc quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL. HS: Thực hiện.
GV: Phân tích:
B C
ABD = ACD c.g.c
GV: Nhắc lại đặc điểm tam giác
ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức phát biểu thành định lí
15’ Tính chất. ?2
GT ABC cân A ÐBAD=ÐCAD
KL ÐB=ÐC
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, BAD CAD , AD cạnh chung
B C
(8)HS: tam giác cân góc đáy
bằng
GV: Yêu cầu xem lại tập
44(tr125)
? Qua tốn em nhận xét gì. HS: tam giác ABC có B C cân A
GV: Đó định lí 2.
? Nêu cách chứng minh một
tam giác tam giác cân
HS: cách 1:chứng minh cạnh
bằng nhau, cách 2: chứng minh góc
? Quan sát H114, cho biết đặc điểm
của tam giác
HS: ABC (A 90 ) AB = AC tam giác tam giác vng cân
GV: Cho HS đọc định nghĩa làm
?3
HS: Thực hiện.
* Định lí 2: ABC có ÐB=ÐC ABC cân A
* Định nghĩa tam giác vng cân: ABC có A 90 0, AB = AC ABC vuông cân A ?3
Ta có: A B C 180 Mà: A 90 , B C nên:
1800 900
B C 45
2
3.
HĐ3:
GV: Giới thiệu tam giác đều. HS: Đọc định nghĩa.
GV: Yêu cầu HS làm ?4. HS: Thực hiện.
12’ Tam giác đều.
* Định nghĩa: Tam giác tam giác có cạnh
?4
a) △ABC cân A có AB = AC
⇒ B C
△ABC cân B có AB = BC
⇒ C A
b) Theo câu a ta có: A B C A
(9)GV: Từ định lí ta có hệ
sau
HS: Đọc hệ SGK. Mà
1800
A B C 180 A B C 60
3
* Hệ quả: (SGK – 127)
4.Củng cố dặn dò:7 phút
+ Củng cố:
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác - Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác
- Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân, vuông cân, + Nhiệm vụ nhà:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình - Làm tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: +Lớp 7C: /01/20
Tiết 36: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
- Kiến thức
Học sinh hiểu định nghĩa tam giác cân tính chất nó, hiểu định nghĩa tam giác tính chất
- Kỹ năng.
Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Tính số đo góc tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị gv: Thước kẻ, phấn màu - Chuẩn bị HS: SGK, thước kẻ
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
-Câu hỏi: Thế tam giác cân, vng cân, Nêu tính chất tam giác cân
3.Bài mới:
(10)2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động thày trò TG Nội dung
1 Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh làm tập 50. HS: đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm tôn
? Nêu cách tính góc B
HS: dựa vào định lí tổng góc của
một tam giác
GV: lưu ý thêm điều kiện B C HS: học sinh lên bảng sửa phần a
học sinh tương tự làm phần b
GV: đánh giá.
2 Hoạt động 2
GV: Yêu cầu học sinh làm tập 51
HS: vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh ÐABD=ÐACE ta
phải làm
HS:
ÐABD=ÐACE
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , ÐA chung, AB = AC
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh:
+ cạnh
14’
18’
Bài 50 (SGK – 127):
a) Mái tơn A 145 Xét ABC có A B C 180
0
145 B B 180
2B 35 B 17,5 b) Mái nhà ngói
Do ABC cân A B C Mặt khác A B C 180
0
100 2B 180
2B 80 B 40
Bài 51 (SGK – 128):
B C
A
E D
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC E
KL a) So sánh ABD , ACE b) IBC tam giác Chứng minh:
Xét ADB AEC có AD = AE (GT)
A chung
(11)+ góc AB = AC (GT)
ADB = AEC (c.g.c) ABD ACE
b) Ta có:
AIB ICB ABC
AIC ICB ACB
Và ABD ACE , ABC ACB IBC ICB
IBC cân I
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác
- Đọc đọc thêm SGK - tr128 + Nhiệm vụ nhà:
- Làm tập 48; 52 SGK
- Làm tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK - Hướng dẫn vẽ hình 52:
x
y
O
A
B
(12)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: +Lớp 7C: /01/20
Tiết 37: §7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh nắm lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam
giác vuông định lí Py-ta-go đảo
- Kỹ năng.
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vng
- Thái độ
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 53; 54 tr131-SGK; bìa hình tam giác vng, hình vng
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: không 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động thày trò TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: cho học sinh làm ?1 HS: Cả lớp làm vào vở.
- học sinh trả lời ?1
GV: cho học sinh ghép ?2
và hướng dẫn học sinh làm
HS: làm theo hướng dẫn giáo
viên
? Tính diện tích hình vng bị che
20’
1 Định lí Py-ta-go.
?1
?2 cm
cm
A C
B
(13)khuất hình 121 122
HS: diện tích c2 a2 + b2 ? So sánh diện tích hình vng đó. HS: c2 = a2 + b2
GV: cho học sinh đối chiếu với ?1 HS: Thực hiện.
? Phát biểu băng lời.
HS: học sinh phát biểu: Bình
phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương cạnh góc vng
GV: Đó định lí Py-ta-go. GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL của
định lí
GV: treo bảng phụ với nội dung ?3 HS: trả lời.
c2 = a2 + b2
* Định lí Py-ta-go: Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng
GT ABC vng A KL BC2 AC2AB2
?3
H124: x = H125: x =
2.HĐ2:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4
HS: thảo luận nhóm rút kết
luận
GV: Giới thiệu định lí Py-ta-go đảo. HS: Phát biểu định lí.
? Ghi GT, KL định lí.
HS: học sinh lên bảng ghi GT, KL. ? Để chứng minh tam giác
vuông ta chứng minh nào?
HS: Dựa vào định lí Py-ta-go đảo.
10’ Định lí Py-ta-go đảo. ?4
BAC 90
* Định lí: (SGK – 130)
GT ABC có BC2 AC2AB2
KL ABC vuông A
4.Củng cố dặn dò: 14 phút
+ Củng cố:
A C
(14)- BT53 SGK/131: Gv treo bảng phụ, Hs thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập. Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x =
- BT54 SGK/131: Gv treo bảng phụ, học sinh lên bảng làm. Hình 128: x =
- BT55 SGK/131: chiều cao tường là: 161= 15»3,9 m + Nhiệm vụ nhà
- Học theo SGK, ý cách tìm độ dài cạnh biết cạnh lại; cách chứng minh tam giác vuông
(15)Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: / 01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 38: LUYỆN TẬP 1
I Mục tiêu:
- Kiến thức:
Củng cố định lí Py-ta-go định lí Py-ta-go đảo
- Kỹ năng:
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông
- Thái độ
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 53; 54 tr131-SGK; bìa hình tam giác vng, hình vng
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: 10 phút
Hs1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình, ghi GT, KL kí hiệu Hs2: Nêu định lí Py-ta-go đảo, vẽ hình, ghi GT; KL kí hiệu
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động Thày trò TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: treo bảng phụ nội dung tập
57-SGK
HS: thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời nhận xét lẫn
19’
Bài 57 (SGK – 131):
- Lời giải sai Ta có:
2 2
AB BC 8 15 64 225 289
2
(16)GV: Nhận xét, chốt lại.
GV:- Yêu cầu học sinh đọc 56
SGK
HS: học sinh đọc bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm học tập
HS: Thực hiện.
- Đại diện nhóm lên làm câu - Lớp nhận xét
GV: chốt kết quả.
2.Hoạt động 2:
GV: treo bảng phụ 83 SBT. HS: học sinh đọc đề toán.
GV: Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. HS: Cả lớp làm vào vở, học
sinh lên bảng làm
? Để tính chu vi tam giác ABC
ta phải tính
HS: AB+AC+BC
? Ta biết cạnh nào, cạnh cần
phải tính
HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB,
BC
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng
làm
HS: thực hiện.
12’
Vậy ABC vng (theo định lí đảo định lí Py-ta-go)
Bài 56 SGK – 131):
a) Vì 92122 81 144 225
2
15 225
92122 152
Vậy tam giác vuông b)
2 2
5 12 25 144 169;13 169 52122 132
Vậy tam giác vuông c)
2 2
7 7 49 49 98;10 100 Vì 98100 7272 102 Vậy tam giác không vuông
Bài 83 (SBT – 108):
GT
ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 KLm
, BH = cm
Chu vi ABC
(AB+BC+AC)
Chứng minh:
Xét AHB theo Py-ta-go ta có:
2 2
AB AH BH
(17)? Tính chu vi ABC
HS: học sinh đứng chỗ trả lời.
Thay số:AB2 12252 144 25 AB2 169AB 13cm
Xét AHC theo Py-ta-go ta có:
2 2
2 2
2 2
2
AC AH HC
HC AC AH
HC 20 12 400 144 HC 256 HC 16cm
BC BH HC 16 21cm
Chu vi ABC là:
AB BC AC 13 21 20 54cm
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố: - Phát biểu lại định lý Py-ta-go định lý Py-ta-go đảo + Nhiệm vụ nhà:
(18)Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: / 01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 39: LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu:
- Kiến thức:
Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go định lí Py-ta-go đảo
- Kỹ năng:
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông
- Thái độ
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 53; 54 tr131-SGK; bìa hình tam giác vng, hình vng
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
Hs1: Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông I hệ thức Py-ta-go Hs2: Phát biểu định lí đảo
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
của định lí Py-ta-go, GHE có GE2=HG2+HE2, tam giác vng đâu.
Hoạt động thày trò TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh làm tập 59 HS: đọc kĩ đầu bìa.
? Cách tính độ dài đường chéo AC. HS: Dựa vào ADC định lí
Py-ta-22’
Bài 59 (SGK – 133):
xét ADC có ADC 90 AC2 AD2DC2
(19)go
GV: Yêu cầu học sinh lên trình bày
lời giải
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ
hình ghi GT, KL 60 SGK
HS: học sinh vẽ hình ghi GT, KL của
bài
? Nêu cách tính BC.
HS: BC = BH + HC, HC = 16 cm. ? Nêu cách tính BH
HS: Dựa vào AHB định lí Py-ta-go
- học sinh lên trình bày lời giải
? Nêu cách tính AC.
HS: Dựa vào AHC định lí Py-ta-go
2.Hoạt động 2:
GV: Cho HS làm BT 61 SGK, treo
bảng phụ hình 135
HS: quan sát hình 135
? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. HS: trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình
bày
10’
2
AC 2304 1296 3600 AC 2600 60
Vậy AC = 60 cm
Bài 60 (SGK – 133):
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ?
Bg:
AHB có H 1900
2 2 2
2
AB AH BH BH 13 12
BH 169 144 25
BH = cm BC = 5+ 16= 21 cm Xét AHC có H 2900.
2 2
2 2
2
AC AH HC
AC 12 16 144 256
AC 400 AC 400 20
Bài 61 (SGK – 133):
Theo hình vẽ ta có:
2 2
.AC 16 25 AC
2 2
.BC 25 34
BC 34
2 2
.AB
AB
(20)HS: Thực hiện. AC = 3.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Phát biểu lại định lý Py-ta-go định lý Py-ta-go đảo - Đọc phần em chưa biết
+ Nhiệm vụ nhà:
- Hướng dẫn làm tập 62 (133): Tính OC 36 64 10
OB 36 45
OD 64 73
OA 16
Vậy cún tới A, B, D
- Đọc trước bài: Các trường hợp tam giác vuông
Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: / 01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 40: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Học sinh nắm trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng hai tam giác vuông
- Kỹ năng.
(21)- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke - HS: Thước thẳng, êke
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp bài 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: Có trường hợp tam giác vuông 2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động thày trò TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: Cho HS xem lại hệ quả
về hai tam giác học trước
HS: Phát biểu trường hợp
bằng tam giác vuông học
GV: treo bảng phụ gợi ý phát
biểu
HS: phát biểu dựa vào
hình vẽ bảng phụ
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm, nhóm làm hình
HS: Thực hiện.
15’ Các trường hợp biết
của hai tam giác vuông.
- TH 1: c.g.c - TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn
?1
- H143: △ABH = △ACH
Vì BH = HC, AHB AHC , AH chung - H144: △EDK = △FDK
Vì EDK FDK , DK chung, DKE DKF - H145: △MIO = △NIO
Vì MOI NOI , OI chung
2.HĐ2:
GV: Giới thiệu cho học sinh về
trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng
HS: Phát biểu.
GV: u cầu HS vẽ hình viết
22’ Trường hợp cạnh
huyền cạnh góc vng.
* Trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng:
(22)GT, KL
HS: Thực hiện.
GV: dẫn dắt học sinh phân tích
lời giải sau u cầu học sinh tự chứng minh
ABC DEF
(c.c.c)
↑
AB = DE
2
AB DE
2 2
BC AC EF DF
2 2
BC EF , AC DF GT GT
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 Hướng
dẫn HS giải theo cách:
Cách 1: Cạnh huyền – cạnh góc vng
Cách 2: Cạnh huyền – góc nhọn
HS: 2HS lên bảng làm Mỗi HS 1
cách
GV: Nhận xét, chốt lại.
GT ABC, DEF,
0
A D 90 BC = EF; AC = DF
KL ABC = DEF * Chứng minh:
- Đặt BC = EF = a AC = DF = b
- △ABC có:AB2 a2b2, △DEF có:
2 2
DE a b AB2 DE2 AB DE
- ABC DEF có: AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT)
ABC = DEF (c.c.c) ?2
Cách 1:
- Vì △ABC cân A nên: AB = AC AH ⊥ BC nên △AHB △AHC vuông H
- △AHB △AHC có: AB AC AHB AHC AH chung
(ch – cgv)
Cách 2:
- △AHB △AHC có:
AB AC(gt) AHB AHC B C
(ch – gn)
A C
B E
(23)4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Tổng kết trường hợp tam giác vuông + Nhiệm vụ nhà:
- Về nhà làm tập 63 64 SGK tr137
HD 63: a) ta chứng minh ABH = ACH để suy đpcm HD 64: C1: C F ; C2: BC = EF; C3: AB = DE
Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: / 02/2017
+Lớp 7C: /02/2017
Tiết 41: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Học sinh vận dụng trường hợp tam giác vuông vào giải tập hiểu trường hợp đặc biệt tam giác vuông hệ ruy từ trường hợp tam giác
- Kỹ năng.
Vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
Câu hỏi:
(24)
C
A
B F D
E
H G
I N K
M
△ = △ ( ) △ = △ ( )
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động thày trò TG Nội dung
1 Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh làm tập
65 SGK
HS: đọc kĩ đầu bài.
GV: cho hs vẽ hình nháp. GV: vẽ hình, Cho hs ghi GT,KL. HS: học sinh phát biểu ghi GT,
KL
? Để chứng minh AH = AK em
chứng minh điều gì?
HS:
AH = AK
AHB = AKC
AHB AKC 90 , A chung, AB = AC
? AHB AKC tam giác gì, có yếu tố nhau?
HS: AHB AKC 90 0, AB = AC, A chung
GV: Gọi hs lên bảng trình bày.
15’ Bài tập 65 (tr137-SGK)
GT ABC (AB = AC) (
A 90 ) BH AC, CK AB, CK cắt BH I
KL
a) AH = AK
b) AI tia phân giác góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB AKC có:
AHB AKC 90 , ( BH AC, CK AB)
A chung
AB = AC (GT)
I
H K
B C
(25)HS: hs lên bảng trình bày.
? Em nêu hướng cm AI tia
phân giác góc A? - Học sinh:
AI tia phân giác 1 2
A A
AKI = AHI
AKI AHI 90 , AI chung, AH = AK
HS: học sinh lên bảng làm.
-Hs lớp làm vào
GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. HS: nhận xét, bổ sung
GV: chốt bài.
2 Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm tập
95 SBT/109
? Vẽ hình, ghi GT, KL.
HS: học sinh lên bảng vẽ hình;
ghi GT, KL
? Nêu hướng chứng minh MH =
MK?
HS:
MH = MK
AMH = AMK
18’
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn)
AH = AK (hai cạnh tương ứng) b) Xét AKI AHI có:
AKI AHI 90 (do BH AC, CK AB)
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (c.huyền-cạnh góc vng)
A 1A (hai góc tương ứng)
AI tia phân giác góc A
Bài tập 95SBT/109:
GT ABC, MB = MC, A 1A MH AB, MK AC KL a) MH = MK
b) B C Chứng minh:
a) Xét AMH AMK có:
AHM AKM 90 (do MHAB, MKAC)
AM cạnh huyền chung
A A (gt)
2
M
B C
A
(26)
AHM AKM 90 , AM chung,
A A
? Nêu hướng chứng minh B C ?
HS:
B C
BMH = CMK
BHM CKM 90 , MH = MK, MB=MC
GV: Gọi hs lên bảng làm.
HS: học sinh lên trình bày trên
bảng
- Học sinh lớp làm
GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. HS: nhận xét, bổ sung
GV: chốt bài.
AMH = AMK (c.huyền- góc nhọn)
MH = MK (hai cạnh tương ứng) b) Xét BMH CMK có:
BHM CKM 90 (MHAB, MKAC). MB = MC (GT)
MH = MK (Chứng minh câu a)
BMH = CMK (cạnh huyền - cạnh góc vng)
B C (hai góc tương ứng).
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Nhắc lại trường hợp tam giác vuông + Nhiệm vụ nhà:
- Làm tập 96+98, 101 SBT/110
(27)(28)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: +Lớp 7C: /02/2
Tiết 42: LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Học sinh vận dụng trường hợp tam giác vuông vào giải tập hiểu trường hợp đặc biệt tam giác vuông hệ ruy từ trường hợp tam giác
- Kỹ năng.
Vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: không
Hoạt động thày trò TG Nội dung
1.Hoạt động 1
GV: yêu cầu học sinh làm tập
trên
HS: đọc kĩ đề tốn.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
HS: học sinh lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL
15’ Bài tập.
GT ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN
O
K H
B C
A
(29)2.Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm các
câu a, b, c, d theo nhóm
HS: Các nhóm thảo luận, đại diện
các nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét làm nhóm
GV: Giáo viên đưa tranh vẽ mô
tả câu e
? Khi ÐBAC=60ovà BM = CN = BC suy
HS: ABC tam giác đều, 25’
HB ∩ CK º O
KL
a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK
d) OBC tam giác ? Vì
c) Khi BAC 60 0; BM=CN = BC tính số đo góc AMN xác định dạng OBC Chứng minh:
a) AMN cân
AMN cân ABC ACB ABM CAN ( 180 0ABC) ABM ACN có
AB = AC (GT)
ABM CAN (cmt) BM = CN (GT)
ABM = ACN (c.g.c) M N AMN cân b) Xét △HBM △KNC có:
M N (theo câu a); MB = CN
△HBM = △KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh HBM KCN mặt khác OBC KCN (đối đỉnh),
(30)BMA cân B, CAN cân C
? Tính số đo góc AMN
HS: đứng chỗ trả lời. ? CBC tam giác HS: Trả lời.
OBC cân O
e) Khi BAC 60 ABC ABC ACB 60
ABM CAN 120
ta có BAM cân BM = BA (GT)
0
0
180 ABM 60
M 30
2
tương tự ta có N 30
Do MAN 180 0(30030 ) 1200 Vì M 30 0HBM OBC 60 tơng tự ta có OCB 60 OBC tam giác
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Nhắc lại trường hợp tam giác vuông + Nhiệm vụ nhà:
+ Đọc thực hành
(31)Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: / 02/2017
+Lớp 7C: /02/2017
Tiết 43: §9 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố trường hợp tam giác vuông HS biết cách xác định khoảng cách điểm A B có điểm nhìn thấy khơng đến
- Kỹ năng.
Rèn kĩ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Địa điểm thực hành, giác kế cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành
- HS: Ôn tập trường hợp tam giác vuông Mỗi tổ sợi dây dài khoảng 10m, thước đo độ dài
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
GV kiểm tra dụng cụ HS
2.Kiểm tra: phút 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: Trong thực tế, ta không trực tiếp đo độ dài đoạn thẳng AB, làm để biết độ dài đoạn thẳng AB đó?
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: Cho trước hai cọc A B, trong
đó nhìn thấy cọc B khơng đến B được.Hãy xác định khoảng cách AB hai chân cọc?
HS: Nghe ghi bài, đọc lại nhiệm
vụ
3’
1 Nhiệm vụ
(32)GV: Phân lớp thành nhóm cử
nhóm trưởng, thư ký
HS: Hoạt động theo nhóm được
phân cơng
2.HĐ2:
GV: Gọi HS nêu cách thực hiện. HS: Vài HS nêu cách thựchiện. GV: Hướng dẫn:
+Chọn khoảng đất phẳng dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc AB A
+ Chọn điểm E nằm xy + Xác định điểm D cho E trung điểm AD
+ Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD
+ Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C tia Dm cho B, E, C thẳng hàng
HS: Chú ý nghe GV hướng dẫn cách
thực
? Có nhận xét hai tam giác:
ABE DCE ?
HS: ABC = DCE (g.c.g)
? Vậy để biết độ dài đoạn thẳng AB
ta làm nào?
HS: Ta cần đo độ dài đoạn thẳng
CD AB = CD (hai cạnh tương ứng)
3.HĐ3:
GV: Bố trí đưa HS tới địa điểm thực
hành, phân cơng vị trí tổ Với cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy hai tia
5’
30’
2 Hướng dẫn cách làm.
△ABE △CDE có: EA = ED
1 2
E E
⇒ △ABE = △CDE (cạnh góc vng – góc nhọn)
(33)đối gốc A để không vướng thực hành
HS: Các tổ thực hành GV đã
hướng dẫn, tổ chia thành hai ba nhóm thực hành để tất HS nắm cách làm
GV: Kiểm tra kĩ thực hành của
các tổ, nhắc nhở , hướng dẫn thêm cho học sinh
d) Củng cố (4')
GV: Thu báo cáo thực hành tổ. HS: Các tổ nộp báo cáo.
GV: Nêu nhận xét, đánh giá cho điểm thực hành tổ thông qua báo cáo
và thực tế quan sát, kiểm tra chỗ
HS: Chú ý lắng nghe, suy nghĩ rút kinh nghiệm. GV: Điểm thực hành tổ thơng báo sau.
e) Hướng dẫn nhà (1')
- Tiết sau ôn tập chương II
- Về nhà soạn câu hỏi ôn tập (câu – câu 6) - Làm tập 67,68,69 SGK
5 Rút kinh nghiệm
(34)
Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: / 02/2017
+Lớp 7C: /02/2017
Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng góc tam giác, TH hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng kiến thức học vào BT vẽ hình, tính tốn chứng minh…
- Kỹ năng.
Rèn kỹ vẽ hình, trình bày
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke - HS: Thước thẳng, êke
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: Kết hợp bài 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1 HĐ1:
GV: yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi (tr139-SGK)
HS: học sinh đứng chỗ
trả lời
GV: treo bảng phụ nội dung
bài tập 68 lên bảng (chỉ có câu
15’ I Ơn tập tổng góc tam
giác.
- Trong ABC có:
A B C 180
- Tính chất góc ngồi:
Góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với
(35)a câu b)
HS: suy nghĩ trả lời.
GV: yêu cầu học sinh đọc đề
bài tập 67
HS: thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét
GV: Với câu sai giáo viên
yêu cầu học sinh giải thích
HS: Các nhóm cử đại diện
đứng chỗ giải thích
GV: yêu cầu học sinh trả lời
câu - SGK
HS: học sinh đứng chỗ
trả lời
? Trả lời câu hỏi - SGK. HS: học sinh đứng chỗ
trả lời
- Câu a b đợc suy trực tiếp từ định lí tổng góc tam giác
Bài 67 (SGK – 140):
- Câu 1; 2; câu - Câu 3; 4; câu sai
2.HĐ2:
GV: yêu cầu học sinh đọc đề
bài tập 69
HS: đọc đề bài.
- học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl
GV: gợi ý phân tích bài.
HS: Học sinh phân tích theo
sơ đồ lên AD A
1
H H 90
24’ II Ôn tập trường hợp nhau
của hai tam giác.
Bài tập 69 (tr141-SGK)
GT A a ; AB = AC; BD = CD KL AD a
Chứng minh:
Xét ABD ACD có
AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung
ABD = ACD (c.c.c)
A 1A 2 (2 góc tương ứng)
Xét △AHB △AHC có: AB = AC (gt);
(36)AHB = AHC
A A
ABD = ACD
GV: yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm
HS: Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét
AHB = AHC (c.g.c)
H 1H 2 (2 góc tương ứng)
mà H 1H 1800 (2 góc kề bù)
2H 1800H 1900
H 1H 900 Vậy AD a
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Nhắc lại tổng ba góc tam giác, trường hợp hai tam giác
+ Nhiệm vụ nhà:
(37)Ngày soạn:19/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /02/2017 +Lớp 7C: /02/2017
Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo) I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng góc tam giác, TH hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng kiến thức học vào BT vẽ hình, tính tốn chứng minh…
- Kỹ năng.
Rèn kỹ vẽ hình, trình bày
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke - HS: Thước thẳng, êke
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: Kết hợp bài 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.
HĐ1:
? Trong chơng II ta học những
dạng tam giác đặc biệt
HS: trả lời câu hỏi.
? Nêu định nghĩa tam giác đặc
biệt
HS: học sinh trả lời câu hỏi. ? Nêu tính chất cạnh, góc
của tam giác
? Nêu số cách chứng minh của
các tam giác
10’ I Một số dạng tam giác đặc biệt.
(38)HS: Trả lời.
GV: treo bảng phụ.
HS: học sinh nhắc lại tính
chất tam giác
2.
HĐ2:
GV: yêu cầu học sinh làm tập
70
HS: đọc kĩ đề tốn.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
HS: học sinh lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL
GV: Yêu cầu học sinh làm câu
a, b, c, d theo nhóm
HS: Các nhóm thảo luận, đại diện
các nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
30’ II Bài tập.
Bài 70 (SGK – 141):
GT
ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN
HB ∩ CK º O
KL
a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK
d) OBC tam giác ? Vì
c) Khi BAC 60 0; BM=CN = BC tính số đo góc AMN xác định dạng OBC Chứng minh:
a) AMN cân
AMN cân ABC ACB ABM CAN ( 180 0ABC) ABM ACN có
AB = AC (GT)
O
K H
B C
A
(39)GV: Giáo viên đưa tranh vẽ mô
tả câu e
? Khi ÐBAC=60ovà BM = CN = BC suy
HS: ABC tam giác đều, BMA
cân B, CAN cân C
? Tính số đo góc AMN
HS: đứng chỗ trả lời. ? CBC tam giác
HS: Trả lời.
ABM CAN (cmt) BM = CN (GT)
ABM = ACN (c.g.c) M N AMN cân b) Xét △HBM △KNC có:
M N (theo câu a); MB = CN
△HBM = △KNC (cạnh huyền -góc nhọn) BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh HBM KCN mặt khác OBC KCN (đối đỉnh),
BCO KCN (đối đỉnh) OBC OCB
OBC cân O
e) Khi BAC 60 ABC ABC ACB 60
ABM CAN 120
ta có BAM cân BM = BA (GT)
0
0
180 ABM 60
M 30
2
tương tự ta có N 30
(40)4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Cần nắm trường hợp tam giác áp dụng vào chứng minh tam giác
- Áp dụng trường hợp tam giác để cm đoạn thẳng nhau, cm góc
+ Nhiệm vụ nhà:
(41)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/20 +Lớp 7C: /03/20
Tiết 46: KIỂM TRA TIẾT
I Mục tiêu
- Kiến thức.
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức chương II về: Tổng ba góc tam giác, trường hợp tam giác, trường hợp tam giác vuông
- Kĩ năng.
Biết vận dụng kiến thức học để giải BT
- Thái độ.
HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác
2 Chuẩn bị.
II, HÌNH THỨC KIỂM TRA. Kiểm tra viết 45 phút
III CHUẨN BỊ:
1- GV: Đề kiểm tra
a) Ma trận đề.
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
CĐ thấp CĐ
cao 1 Tổng ba
góc của một tam giác
Học sinh biết tổng số đo ba góc tam giác
Tìm số đo góc x hình
Số câu Số điểm Tỉ lệ
2 Hai tam giác bằng nhau
Hs biết hai tam giác
(42)Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 2 2 20% 3 2.5 25% 3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác
HS biết cách vẽ tam giác với điều kiện cho trước, nêu cách vẽ
Hs hiểu hai tam giác từ suy cạnh tương ứng góc tương ứng
HS chứng minh hai tam giác theo trường hợp tam giác Từ hai tam giác hs biết suy cạnh góc tương ứng để chứng minh cạnh có liên quan Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 2 3 30% 1 3 30% 4 7 75% Cộng 2 2 20% 4 5 50% 1 3 30% 7 10 100%
b) Đề kiểm tra.
Câu 1(2đ): Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác Vẽ hình, viết
GT-KL
Câu 2(2đ): Cho ABC = DEF Hãy tìm số đo góc D độ dài cạnh BC.
Câu 3(2đ): Trên hình sau có những
tam giác nhau? Vì sao?
(43)Câu 4(4đ): Cho tam giác ABC có AB = AC Từ A kẻ AH vng góc với BC (H ∈
BC)
a) Chứng minh AHB AHC b) Chứng minh HAB HAC
c) Đáp án biểu điểm.
Câu Đáp án Điểm
1
* Trường hợp thứ hai tam giác:
Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
* Hình vẽ, GT – KL:
GT △ABC, △DEF, AB = DE BC = DF, ABC DEF
KL △ABC = △DEF
1
0,5
0,5
2
0 0
D A 180 (B C) 180 (70 50 ) 60 (A D góc tương ứng)
BC = EF = (hai cạnh tương ứng)
1
3
- Hình 1: △ABC = △ABD (c.c.c) vì: AB chung, AC = AD, BC = BD - Hình 2: △EFG = △GHE (c.g.c) vì: EF = GH, FEG HGE , EG chung
1
GT △ABC, AB = AC AH ⊥ BC, (H ∈ BC)
KL a) △AHB = △AHC
A
B C
D
E F
(44)b) HAB HAC
Chứng minh:
a) Vì AH ⊥ BC nên △AHB △AHC hai tam giác vuông
Ta có: AB = AC (gt), AH cạnh chung
⇒ △AHB = △AHC (cạnh huyền – cạnh góc vng) b) Vì △AHB = △AHC nên:
HAB HAC (2 góc tương ứng)
1
1
2- HS: Giấy kiểm tra,thước kẻ,ê ke, com pa, ơn tập cũ
IV, TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
- GV phát đề kiểm tra - Học sinh làm 45 phút - GV thu bài
V, NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
- Nhận xét ý thức thái độ HS tham gia làm kiểm tra: ………
- Rút kinh nghiệm khuyết điểm HS tiến trình tham gia làm bài……… ……… ………
(45)Ngày soạn:19/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Tiết 47: §1 QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, so sánh cạnh tam giác biết quan hệ góc ngược lại Biết tam giác vng(tam giác tù), cạnh góc vng(cạnh đối diện với góc tù) cạnh lớn
- Kỹ năng.
Biết vận dụng kiến thức để giải tập
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, Tam giác giấy - HS: Thước thẳng, êke
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: không 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: phút * Đặt vấn đề:
Ta biết, △ABC với AB = AC ⇔ B C Bây ta xét trường hợp AC > AB (để biết quan hệ B C) trường hợp B > C (để biết quan hệ AC AB) 2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.
HĐ1:
GV: Cho HS làm ?1 Vẽ ABC (AC
20’ 1 Góc đối diện với cạnh lớn hơn.
(46)>AB) quan sát xem B "=" ; " >" ; "<" C ?
Dự đoán nào?
HS: Dự đoán.
GV: Hướng dẫn HS làm ?2.
Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh AC Tìm tia phân giác BAM xác định B º B'
So sánh C với AB'M ?
HS: Thực hướng dẫn
của GV
GV giới thiệu ĐL1
HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL
GV: Lấy AB' = AB; Vẽ AM phân
giác BAC ta có KL ABM AB'M?
HS: Trả lời.
GV: AB'M góc MB'C?
HS: Trả lời.
Dự đoán: B C
?2
AB chồng lên AC B º B'
AB'M > C
* Định lý 1: (SGK – 54) GT ABC;
KL A C > A B
B C
Chứng minh Do AB < AC đặt AB' = AB (B' ỴAC)
Vẽ AM phân giác góc A, ta có: A 1A 2.
BAM B'AM có:
AB' = AB, A 1A 2, AM chung 2 1
M C
B' A
B
BºB' A
(47)BAM = B'AM ( c - g - c) ABC AB'M
Xét MB'C ta có AB'M C M
AB'M C hay B C .
2.HĐ2:
GV: Cho HS làm ?3 Vẽ ABC
cho B C dự đoán xem AB = AC; AB > AC; AC > AB ?
HS: Thực hiện.
GV: Người ta CM B C AC>AB Ta có nhận xét cạnh góc tam giác
HS: Nhận xét, phát biểu định lí 2. ? Tam giác có góc tù cạnh
nào lớn nhất?
hS: Trả lời.
? Em có nhận xét định lí và
định lí 2?
HS: Nhận xét.
GV: Áp dụng ĐL vào BT1
GV: Chia lớp thành nhóm thảo
luận nhận xét đưa kết luận
HS: Thực hiện.
GV: Áp dụng ĐL vào BT HS: Thực bảng
GV nhận xét cho điểm
17’ 2 Cạnh đối diện với góc lớn hơn.
?3 Dự đoán: AC > AB
Người ta chứng minh định lí sau:
* Định lí 2: (SGK – 55) ABC có B C AC > AB * Nhận xét:
1) ABC: AC > AB Û B C
2) Tam giác tù ( vng) có góc tù, vng góc lớn nên cạnh đối diện với góc tù, vng cạnh lớn
Bài (SGK – 55):
ABC: AB = 2; BC = 4; AC = AC > BC > AB nên B A C
Bài (SGK – 55):
ABC: A 80 ;B 45 0 C 55 0. Ta có: A C B BC AB AC
(48)+ Củng cố:
- Trong tam giác cạnh lớn cạnh suy gì? - Trong tam giác góc lớn góc ta có điều gì?
- Bài tập
+ Nhiệm vụ nhà:
(49)Ngày soạn:5/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 48: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố kiến thức quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải tập
- Kỹ năng.
Rèn kỹ giải toán
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
? - Nêu định lý định lí quan hệ cạnh góc tam giác
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Học sinh đọc đề SGK, nêu
những điều cho? điều phải tìm?
HS: Thực hiện.
22’
Bài (SGK – 56):
△ABC;
0
A 100 ;B 40 ? Cạnh lớn nhất? △ABC tam giác gì?
100 40
C
(50)GV: Yêu cầu HS vẽ hình biểu thị nội
dung toán
HS: Thực hiện.
? Tính góc C thơng qua góc A; B.
=> Cạnh lớn cạnh nào? =>△ABC tam giác gì?
HS:Thực hiện.
2.Hoạt động 2
GV: Yêu cầu học sinh nêu đề 5
SGK? góc ACD tù DAB; DBC góc ?
HS: Thảo luận nhóm:
So sánh DA với DB? DB với DC
Các nhóm thảo luận đưa kết
GV: Nhận xét, chốt lại.
GV: Cho HS đọc đề SGK, có nhận
xét qua phần so sánh a, b, c?
HS: Trả lời.
15’
Giải
△ABC;
0
A 100 ;B 40
C 1800(100040 ) 400 BC cạnh lớn
và △ABC (B C ) nên △ABC cân đỉnh A
Bài (SGK – 56):
Trong △ góc đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn theo ĐL2
Bài (SGK – 56):
△BCD có
BCD 90 CBD < 90 BD CD △ABD có
ABD 90 BAD 90 AD BD Do AD > BD > CD
Vậy bạn Hạnh xa nhất, bạn Trang gần
Bài (SGK – 56)
AC > DC = BC B A
c Đúng:
D B
(51)4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Phát biểu lại định lí 2, nhận xét + Nhiệm vụ nhà:
- Xem lại tập chữa - BTVN: SBT: 14; 15; 16
(52)Ngày soạn:5/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 49: TRẢ BÀI KIỂM TRA
I Mục tiêu
- Kiến thức.
Đánh giá mức độ nắm kiến thức chương II về: Tổng ba góc tam giác, trường hợp tam giác, trường hợp tam giác vuông
- Kĩ năng.
Biết vận dụng kiến thức học để giải BT
- Thái độ.
HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp bài 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học 3.Củng cố dặn dò:
+ Củng cố: + Nhiệm vụ nhà:
Hoạt động GV - HS T.G Nội dung
Hoạt động 1:
GV thông báo lại đề bài qua giấy
in đề bài
HS theo dõi đề bài
5 phút
(53)Hoạt động 2:
GV hướng dẫn giải HS làm vào
2.Đáp án Câu 1:
* Trường hợp thứ hai tam giác: Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
* Hình vẽ, GT – KL:
GT △ABC, △DEF, AB = DE BC = DF, ABC DEF
KL △ABC = △DEF
Câu 2:
0 0
D A 180 (B C) 180 (70 50 ) 60 (A và D góc tương ứng)
BC = EF = (hai cạnh tương ứng) Câu 3:
hình 1: △ABC = △ABD (c.c.c) vì: AB chung, AC = AD, BC = BD - Hình 2: △EFG = △GHE (c.g.c) vì: 25
(54)Hoạt động 3: Sửa lỗi sai Hoạt động 4: Trả bài- gọi điểm
5 phút phút
EF = GH, FEG HGE , EG chung
Câu 4:
GT △ABC, AB = AC AH ⊥ BC, (H ∈ BC) KL a) △AHB = △AHC
b) HAB HAC
Chứng minh:
a) Vì AH ⊥BC nên △AHB △AHC hai tam giác vng
Ta có: AB = AC (gt), AH cạnh chung
⇒ △AHB = △AHC (cạnh huyền – cạnh góc vng)
b) Vì △AHB = △AHC nên: (2 góc tương ứng) Lỗi sai
4.Trả bài- gọi điểm
(55)+ Củng cố: kết hợp
+ Nhiệm vụ nhà: đọc QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ
(56)Ngày soạn:5/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 50: §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Nhận biết đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm đến đường thẳng, hình chiếu đường xiên đường thẳng thơng qua hình vẽ, khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
Biết ta gọi đoạn vng góc chung đường vng góc, đoạn xiên đường xiên
- Kỹ năng.
Vẽ hình tìm hình đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên
So sánh đường vng góc đường xiên
So sánh đường xiên kẻ từ điểm năm ngồi đường thẳng đến đường thẳng hình chiếu chúng
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: không 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: phút * Đặt vấn đề:
GV đưa hình vẽ có nội dung sau: Trong
(57)khơng vng góc với d Hỏi bơi xa hơn? Giải thích? - GV: Thước thẳng, Tam giác giấy
- HS: Thước thẳng, êke
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV quay trở lại hình vẽ bảng
phụ giới thiệu đường vng góc vào
HS: đọc SGK vẽ hình.
GV: nêu khái niệm, yêu cầu HS
chú ý theo dõi ghi bài, yêu cầu HS nhắc lại
HS: Nhắc lại.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Gọi
1 học sinh lên bảng làm
HS: Thực hiện.
8’
1 Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên.
- Đoạn AH đường vng góc kẻ từ A đến d
H chân đường vng góc hay hình chiếu A d
- AB đường xiên kẻ từ A đến d - BH hình chiếu AB d
?1 Aa AH a (HỴa)
Kẻ AH a BỴa; B ≠ H
AB đường xiên kẻ từ Aa HB đường chiếu AB a
2.HĐ2:
? Đọc trả lời ?2. HS:Trả lời.
? So sánh độ dài đường vuông
góc với đường xiên
HS: đường vng góc ngắn hơn
mọi đường xiên
GV: nêu định lí
? Vẽ hình ghi GT, KL định lí. HS: Thực hiện.
? Em chứng minh được
16’
2 Quan hệ đường vng góc và đường xiên.
?2
- Chỉ có đường vng góc - Có vơ số đường xiên
* Định lí 1: (SGK – 58)
(58)định lí
GV: Hướng dẫn gọi học sinh
trả lời miệng
HS: Trả lời.
GV: Định lí nêu rõ mối liên hệ
giữa cạnh tam giác vng định lí nào?
Hãy phát biểu định lí pytago dùng định lí để chứng minh AH < AB
GV giới thiệu: Độ dài đường vng
góc AH gọi khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
Chứng minh: (SGK – 58)
?3
Trong tam giác vng AHB (H = 1V) Có:
AB = AH + HB ( định lí pytago) AB > AH
AB > AH.
3.HĐ3:
GV: yêu cầu HS làm ?4 theo
nhóm
Yêu cầu nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng làm
HS: Thực hiện.
? Rút quan hệ đường xiên
và hình chiếu chúng
HS: Đọc định lí.
14’
3 Các đường xiên hình chiếu của chúng.
?4 Xét ABC vng H ta có:
2 2
AC AH HC (định lí Py-ta-go)
Xét AHB vng H ta có:
2 2
AB AH HB (định lí Py-ta-go) a) Có HB > HC (GT)
2 2
HB HC AB AC
AB > AC
b) Có AB > AC (GT)
2 2
AB AC HB HC HB > HC
c) HB = HC
HB HC
2 2
AH HB AH HC
2
AB AC AB AC
Û Û
* Định lí 2: (SGK – 59) 4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
(59)+ Nhiệm vụ nhà:
- Học thuộc định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu, chứng minh định lí
(60)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/20 +Lớp 7C: /03/20
Tiết 51: LUYÊN TẬP I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên với hình chiếu chúng
- Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ vẽ thành thạo theo u cầu tốn, tập phân tích để chứng minh toán, biết bước chứng minh
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng ,thước đo góc - HS: Thước thẳng ,thước đo góc
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
- HS1: Phát biểu định lí mối quan hệ đường vng góc đường xiên kẻ từ điểm Vẽ hình minh hoạ viết GT, KL kí hiệu
- HS2: Phát biểu định lí đường xiên hình chiếu chúng.
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS T.G Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS đọc đề 11 SGK
và vẽ lại hình bảng theo hướng dẫn GV
HS: Thực hiện.
GV: Cho HS nghiên cứu phần
hướng dẫn SGK HS tự làm 10’
Bài 11 (SGK - 60):
(61)
bài Gọi HS lên bảng làm
HS: Lên bảng làm bài.
GV: Yêu cầu lớp nhận xét bài
làm bạn
GV: Như định lí bài
tốn có nhiều cách làm, em cần cố gắng tìm nhiều cách giải khác để mở rộng kiến thức
2.Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm tập
13
Cho học sinh tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL
HS: vẽ hình ghi GT, KL bảng.
? Tại AE < BC.
? So sánh ED với BE (ED < EB) ? So sánh ED với BC (DE < BC) GV: Gọi học sinh lên bảng làm
bài
HS: Lên bảng làm.
GV: yêu cầu HS tìm hiểu 12 và
hoạt động theo nhóm
HS: Cả lớp hoạt động theo nhóm.
20’
B 1v ACB nhọn.
Vì C nằm B D ACB
ACD góc kề bù, mà ACB nhọn
ACD tù.
- Xét ACD có ACD tù ADC nhọn
ACD > ADC
AD > AC (quan hệ góc và
cạnh đối diện tam giác)
Bài 13 (SGK - 60):
GT
ABC, A 1v , D nằm
giữa A B, E nằm A C
KL a) BE < BC b) DE < BC
a) Vì E nằm A C AE < AC
BE < BC (1) (Quan hệ giữa
đường xiên hình chiếu)
b) Vì D nằm A B AD < AB
ED < EB (2) (quan hệ giữa
đường xiên hình chiếu) Từ (1), (2) DE < BC
(62)Các nhóm báo cáo kết cách làm nhóm
Cả lớp nhận xét, đánh giá cho điểm
GV: Hướng dẫn, quan sát từng
nhóm
? Cho a // b, khoảng cách
của đường thẳng song song?
HS: yêu cầu nhóm nêu kết quả.
- Cho a // b, đoạn AB vng góc với đường thẳng a b, độ dài đoạn AB khoảng cách đường thẳng song song
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Ôn lại định lí bài1,
- Làm tập 14(SGK-Trang 60); tập 15, 17 (SBT-Trang 25, 26)
Bài tập: vẽ ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; AC = 5cm
a) So sánh góc ABC
b) Kẻ AH BC (H thuộc BC), so sánh AB BH; AC HC + Nhiệm vụ nhà:
(63)Ngày soạn:20/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 52: §3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Hiểu định lí hệ nói quan hệ ba cạnh tam giác bất đẳng thức tam giác
- Kỹ năng.
Biết cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác
Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có ba cạnh giác hay khơng
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
HS: Phát định lí đường xiên hình chiếu chúng.
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: Yêu cầu HS làm ?1 giấy
nháp để khẳng định vẽ tam giác có độ dài cạnh 1, 2, 4cm
GV: giới thiệu định lí.
Gọi HS đọc định lí SGK
16’ 1 Bất đẳng thức tam giác.
Định lí: Trong tam giác, tổng độ dài
(64)HS: Đọc định lí.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh
định lí
? Làm để tạo tam giác
có cạnh BC, cạnh AB + AC
(Trên tia đối tia AB lấy D cho AD = AC)
GV: Hướng dẫn học sinh:
AB + AC > BC
BD > BC
BCDBDC
- Yêu cầu học sinh chứng minh - Gọi học sinh trình bày miệng
HS: Trình bày.
GV: Hướng dẫn học sinh CM ý thứ
2
AB + AC > BC
AB + AC > BH + CH
AB > BH AC > CH
- Giáo viên lưu ý: nội dung tập 20 (SGK-Trang 64)
HS: Thực hiện.
?2
GT ABC
KL AB + AC > BC; AB + BC > AC; AC + BC > AB Chứng minh:
Từ A kẻ AH BC
Trường hợp 1: H Ỵ BC BC = BH + HC
AHB Có AB BH (ch cgv) AHC Có AC CH (ch cgv)
AB + AC BH + HC = BC
Trường hợp 2: H BC chứng minh tương tự
2.HĐ2:
? Nêu lại bất đẳng thức tam
giác
? Phát biểu qui tắc chuyển vế của
bất đẳng thức
? Áp dụng qui tắc chuyển vế để biến
đổi bất đẳng thức
HS: Lần lượt trả lời.
GV: Gọi học sinh lên bảng làm.
15’ 2 Hệ bất đẳng thức tam giác.
AB + BC > AC
BC > AC - AB
AB > AC - BC
* Hệ quả: Trong tam giác, hiệu độ
dài hai cạnh nhỏ độ dài cạnh lại
(65)HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu
bằng lời hệ
GV: nêu trường hợp kết hợp bất
đẳng thức
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. HS: trả lời miệng.
GV: Nêu lưu ý.
?3
Khơng có tam giác với canh 1cm; 2cm; 4cm 1cm + 2cm < 4cm
* Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn có thỏa
(66)4.Củng cố dặn dò: 10 phút
+ Củng cố:
Bài tập 15 (SGK - Tr.63) (Học sinh hoạt động theo nhóm)
a) 2cm + 3cm < 6cm khơng thể cạnh tam giác b) 2cm + 4cm = 6cm cạnh tam giác c) 3cm + 4cm > cm cạnh tam giác
Bài tập 16 (SGK - Tr.63) Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
AC - BC < AB < AC + BC - < AB < + < AB < AB = 7cm ABC tam giác cân đỉnh A.
+ Nhiệm vụ nhà:
- Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác
- Làm tập 17, 18, 19 (SGK - Tr.63)
(67)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/20 +Lớp 7C: /03/20
Tiết 53: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố cho HS quan hệ độ dài cạnh tam giác, biết vận dụng quan hệ để xét xem đoạn thẳng cho trước cạnh tam giác hay không
- Kỹ năng
Rèn luyện kĩ vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ cạnh tam giác để chứng minh tốn
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
- Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác ? - Chữa tập 18 SGK ?
HS chữa 18:
a) Có 4cm < 2cm + 3cm => vẽ tam giác b) Có 3,5 > + => Khơng vẽ tam giác c) Có 4,2 = 2,2 + => Không vẽ tam giác
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ 1:
GV: vẽ hình 17 lên bảng yêu
cầu học sinh làm
(68)? Cho biết GT, Kl toán.
- Gọi học sinh lên bảng ghi GT, KL
HS: Thực hiện.
GV: yêu cầu học sinh trả lời miệng
câu a
HS: trả lời.
? Tương tự câu a chứng minh câu
b
- Yêu cầu lớp làm sau gọi học sinh lên bảng trình bày
? Từ em có nhận xét gì. HS: Trả lời.
2.HĐ 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm tập 19. HS: đọc đề bài.
? Chu vi tam giác tính như
thế
HS: Chu vi tam giác tổng độ
dài cạnh
GV: làm với học sinh.
15’
GT ABC, M nằm ABC
º
BM AC I
KL a) So sánh MA với MI + IA
MB + MA < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB
IB + IA < CA + CB
c) CM: MA + MB < CA + CB
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
MA + MB < MB + MI + IA MA + MB < IB + IA (1)
b) Xét IBC có :
IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)
IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ 1, ta có
MA + MB < CA + CB
Bài 19 (SGK - 63):
Gọi độ dài cạnh thứ tam giác cân x (cm)
Theo BĐT tam giác Ta có: 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
< x < 11,8 x = 7,9
chu vi tam giác cân 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
(69)GV: Cho HS lam BT 22. HS: đọc đề bài.
GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. HS: Các nhóm thảo luận trình bày
bài
GV: Giáo viên thu nhóm
và nhận xét
ABC có:
90 - 30 < BC < 90 + 30
60 < BC < 120
a) Thành phố B khơng nhận tín hiệu
b) Thành phố B nhận tín hiệu
4.Củng cố dặn dị: phút
+ Củng cố:
- Phát biểu định lí hệ bất đẳng thức tam giác - Nhắc lại cách làm dạng
+ Nhiệm vụ nhà:
- Học thuộc quan hệ ba cạnh tam giác - Làm tập 21 (SGK - Trang 64)
- Chuẩn bị tam giác giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông chiều 10 ơ, com pa, thước có chia khoảng
- Ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước cách gấp giấy
(70)Ngày soạn:20/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 54: §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I Mục tiêu.
Kiến thức.
Biết khái niệm, biết vẽ nhận biết đường trung tuyến tam giác Biết đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm, điểm gọi trọng tâm Nắm tính chất đường trung tuyến tam giác
Kỹ năng.
Vận dụng định lí đồng quy ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập đơn giản
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: không 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: Vẽ tam giác ABC, xđ trung điểm
M BC (bằng thước thẳng), nối đoạn AM giới thiệu đoạn thẳng AM đường trung tuyến ( xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) tam giác ABC
HS: Vẽ hình vào theo GV.
13’ 1 Đường trung tuyến tam giác.
A
Q N
(71)GV: Tương tự: Em vẽ trung tuyến
xuất phát từ B, từ C tam giác ABC
? Như vậy: Mỗi tam giác có mấy
đường trung tuyến?
HS: tam giác có đương trung
tuyến
GV: Nhấn mạnh: Đường trung tuyến
của tam giác đoạn thẳng nối trung điểm cạnh đối diện tới đỉnh tam giác Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến Đôi đường thẳng chứa trung tuyến gọi đường trung tuyến tam giác
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
GV: Em nhận xét vị trí ba
đường trung tuyến tam giác ABC
HS: Ba đường trung tuyến đi
qua điểm
AM, BN, CQ đường trung tuyến tam giác ABC
Mỗi tam giác có đường trung tuyến
?1
2.HĐ2:
HS: Thực hành theo hướng dẫn của
SGK sau trả lời ?2
HS: Toàn lớp lấy giấy làm theo
hướng dẫn SGK:
GV: Quan sát , uốn nắn HS.
? Trả lời câu hỏi ?2: Ba đường
trung tuyến qua điểm
GV: Yêu cầu HS thực hành theo
hướng dẫn SGK
GV: Gọi HS lên thực bảng
phụ có kẻ vuông chuẩn bị sẵn
GV: Nêu yêu cầu HS xác định các
trung điểm E F AC AB
GV: Gợi ý HS chứng minh rAHE =
rCKF để giải thích cho việc 20’
2 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác.
a) Thực hành:
Thực hành 1: ?2
(72)khi xác định điểm E, F E, F lại trung điểm AC AB
GV: Cho HS làm ?3: Hãy dựa vào
hình vẽ, cho biết AD có đường trung tuyến hay khơng?
? Các tỉ số
AG BG CG
; ;
AD BE CF bao
nhiêu?
HS: Tính tỉ số nêu kết quả
GV: Qua thực hành trên, em có
nhận xét tính chất ba đường trung tuyến tam giác?
HS: Nêu tính chất SGK.
GV: Nhận xét đúng, người ta đã
chứng minh định lí sau tính chất ba đường trung tuyến
HS: Nhắc lại định lí.
?3 AD đường trung tuyến của tam giác ABC
AG
AD 9 3;
BG
BE 6 3;
CG
CF 6
Suy ra:
AG BG CG
AD BE CF
a) b) Tính chất:
(SGK - 66)
Định lí: (SGK - 66)
Các trung tuyến AD; BE ; CF tam giác ABC qua điểm G; G gọi trọng tâm tam giác
4.Củng cố dặn dò: 11 phút
+ Củng cố:
Điền vào chỗ trống:
- Ba đường trung tuyến tam giác (cùng qua điểm) - Trọng tâm tam giác cách đỉnh khoảng bằng(
2
3đường trung
tuyến qua đỉnh ấy)
Bài 23 (SGK – 66):
Khẳng định :
(73)a) MG =
2
3MR; GR =
3MR; GR = 2MG
b) NS =
3
2NG; NS = 3GS; NG = 2GS.
+ Nhiệm vụ nhà:
- Học thuộc định lí đường trung tuyến tam giác - BTVN: 25- 28 tr67 SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/20 +Lớp 7C: /03/20 ==============================================
Tiết 55: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố định lí tính chất đường trung tuyến tam giác
- Kỹ năng.
Luyện kĩ sử dụng định lí tính chất đường trung tuyến tam giác để giải tập
Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dầu hiệu nhận biết tam giác cân
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, Tam giác giấy - HS: Thước thẳng, êke
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
Phát biểu định lí tính chất đường trung tuyến tam giác
Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP Gọi trọng tâm tam giác G Hãy điền vào chỗ trống :
A
(74)Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
; ; AG GN GP
AM BN GC
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Chứng minh định lí: Trong một
tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên
HS: Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT - KL
của định lí
? Để chứng minh BE = CF ta chứng
minh hai tam giác nhau?
HS: BE = CF
rABE = rACF( rBEC = rCFB)
GV: Gọi 1HS nêu cách chứng minh
bài toán
HS: Một em khhác lên trình bày bài
toán
HS: Hãy nêu cách chứng minh khác.
GV: Cho HS làm 29 trang 67SGK:
Cho G trọng tâm tam giác ABC Chứng minh : GA = GB = GC
GV: Đưa bảng phụ hình vẽ sẵn GT
- KL lên bảng
GV: Tam giác tam giác cân ở
cả đỉnh , áp dụng 26 ta suy điều gì?
HS: AD = BE = CF
12’ Bài 26 (SGK - 67):
GT rABC: AB = AC
AE= EC; AF = FB KL BE = CF
Chứng minh:
Xét rABE rACF có: AB = AC(gt)
A: góc chung AE = EC =
AC
(gt); AF = FB =
2 AB
(gt)
Suy ra: AE = AF
Vậy rABE = rACF(c.g.c)
Suy ra: BE = CF ( hai cạnh tương ứng)
A
F E
B
C
(75)? Vậy : GA = GB = GC?
HS: Vì : GA =
3AD ; GB = 3BE
GC =
2
3CF Suy : GA = GB = GC. 2.Hoạt động 2:
GV: Qua 26 29 , em hãy
nêu tính chất đường trung tuyến tam giác cân, tam giác
HS: Trong tam giác cân, đường
trung tuyến ứng với hai cạnh bên Trong tam giác đều, trung tuyến trọng tâm cách đỉnh cuả tam giác
GV: Hãy chứng minh định lí đảo của
định lí trên: Nếu tam giác có hai trung tuyến tam giác tam giác cân
GV: Vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT
-KL toán
HS: Cả lớp vẽ hình, ghi GT - KL:
GV: gợi ý cách chứng minh:
Gọi G trọng tâm tam giác ABC Từ GT: BE = CF em suy điều ?
HS: Có BE = CF ( gt)
mà BG =
2
3BE; GC =
3CF suy ra:
BG = CG, suy ra: GE = GF
GV: Nhận xét, chốt lại.
20’ Bài 29 (SGK – 67):
GT rABC
AB = AC = BC G: trọng tâm rABC KL GA = GB = GC
Chứng minh:
Vì tam giác tam giác cân nên: AD = BE = CF
Theo định lí trung tuyến tam
giác ta có : GA =
2
3AD; GB =
3BE
GC =
2
3CF Suy : GA = GB =
GC
Bài 27 (SGK – 67):
GT Cho rABC, BE = CF BE, CF trung tuyến KL AB = AC
Chứng minh:
Vì G trọng tâm ABC
(76)Nên BG = 2EG; CG = FG Do BE = CF (gt)
=> FG = EG; BG = CG Xét BFG vàCEG có:
FG = EG
BGF CGE (đđ) BG = CG
Do : BFG = CEG (c.g.c)
=>BF = CE (cạnh tương ứng) (1) Mà BE CF hai đường trung tuyến nên AE = EC; AF = FB (2) Từ (1) (2) ta có:
AB = AC
Vậy ABC cân A.
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Phát biểu lại định lí đường trung tuyến tam giác định lí 26, 27 SGK
+ Nhiệm vụ nhà:
- Học thuộc định lí đường trung tuyến tam giác, định llí 26, 27 SGK - Đọc "Có thể em chưa biết"
(77)Ngày soạn:20/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 56: §5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC
I Mục tiêu
- Kiến thức.
Hs hiểu định lí thuận đảo tính chất tia phân giác góc
- Kỹ năng.
Biết vẽ tia phân giác góc thước compa
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa - HS: Thước thẳng, compa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
Phát biểu định lí tính chất đường trung tuyến tam giác
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1: Định lí tính chất các điểm thuộc tia phân giác
GV cho học sinh thực hành gấp
giấy SGK để nêu nhận xét
HS: Thực hiện.
GV: Nếu điểm thuộc tia phân
giác góc có tính chất gì?
18’ 1 Định lí tính chất điểm thuộc tia phân giác.
a) Thực hành:
?1
Khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox Oy
b) Định lí 1(định lí thuận):
(78)HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh nêu định lí HS: Nêu định lí.
GV vẽ hình tóm tắt định lí.
? Em viết GT- Kl định lí
trên?
HS: thực hiện
GV: Hướng dẫn học sinh chứng
minh SGK
HS: Chứng minh định lí theo hướng
dẫn GV
góc cách hai cạnh góc ?2
GT xOz zOy M , ỴOz MA Ox, MB Oy KL MA = MB
Chứng minh: (SGK - 69)
2.HĐ2: Định lí đảo
GV Chúng ta thực tốn sau
và cho biết điểm M có nằm tia phân giác góc xOy khơng?
GV cho học sinh nêu định lí như
sgk
HS đọc định lí
GV Cho HS thực ?3
HS lên bảng trình bày
GV hướng dẫn học sinh cách chứng
minh định lí
HS: Chứng minh theo hướng dẫn
của GV
GV qua định lí học em có nhận
xét gì?
HS: Trả lời.
GV: Như vậy: Từ đlí ta có
nhận xét sau: Tập hợp điểm nằm bên góc cách đều hai cạnh góc tia phân giác của góc đó.
15’ 2 Định lí đảo.
Bài tốn: (SGK - 69) Định lí (định lí đảo):
(SGK - 69)
?3
GT M nằm góc xOy MA Ox, MB Oy MA = MB
KL xOM yOM Hướng dẫn chứng minh: (SGK – 69)
* Nhận xét: (SGK - 69)
M nằm xOy MAOx; MBOy
(79)MA = MB
óM Ỵ tia phân giác xOy
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
Bài 31 (SGK – 70):
Khoảng cách từ a đến Ox từ b đến Oy khoảng cách hai lề song song thước nên Mà M giao điểm a b nên M cách Ox Oy (hay MA = MB) Vậy M thuộc tia phân giác xOy hay OM tia phân giác
xOy.
+ Nhiệm vụ nhà:
(80)Ngày soạn:20/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố định lí thuận đảo tính chất tia phân giác góc
- Kỹ năng.
Biết vẽ tia phân giác góc thước compa
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, Tam giác giấy - HS: Thước thẳng, êke
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
Phát biểu định lí thuận đảo tính chất tia phân giác góc
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài;
lên bảng vẽ hình ghi GT- KL
HS: Thực hiện.
GV: Để chứng minh hai đoạn
thẳng ta thực nào?
Hãy phân tích bước cần làm:
HS: Trả lời.
? Nêu cách chứng minh AD = BC.
20’
Bài 34 (SGK – 71):
(81)AD = BC
ADO = CBO
c.g.c
GV: Yêu cầu học sinh chứng
minh dựa phân tích
Gọi học sinh lên bảng chứng minh
HS: Lên bảng chứng minh.
? để chứng minh IA = IC, IB = ID
ta cần cm điều gì? AIB = CID
A C , AB = CD, D B
1 1 A C
AO OC
OB OD
ADO= CBO
? để chứng minh AI phân giác
của góc xOy ta cần chứng minh điều gì?
HS: Trả lời.
GV: cho học sinh lên bảng trình
bày cách thực
HS: Thực hiện.
GV: cho học sinh nhận xét bổ
sung thêm
2.Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh đọc tập
35
Em nêu cách vẽ tia phân giác góc mà khơng cần thước đo góc? (dùng thước thẳng)
12
b) IA = IC, IB = ID c) OI tia phân giác xOy Chứng minh:
a) Xét ADO CBO có: OA = OC (GT)
BOD góc chung. OD = OB (GT)
ADO = CBO (c.g.c) (1)
DA = BC
b) Từ (1) D B (2) A 1C mặt khác A 1A 180 ,C0 1C 1800
A C (3)
- Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC AB = CD (4)
Từ 2, 3, BAI = DCI (g.c.g)
BI = DI, AI = IC
c) Ta có:
AO = OC (GT) AI = CI (cm trên) OI cạnh chung
AOI = CIO (c.g.c)
AOI COI AI phân giác.
Bài 35 (SGK – 71):
(82)HS: Học sinh làm bài
GV cho học sinh nêu ý kiến của
mình Giáo viên cho học sinh nhận xét
GV uốn nắm nêu phương pháp
thực vẽ tia phân giác góc
4.Củng cố dặn dị: phút
+ Củng cố:
- Phát biểu lại định lí thuận định lí đảo tính chất tia phân giác góc + Nhiệm vụ nhà:
- Ơn lại hai định lí tính chất tia phân giác góc, khái niệm tam giác cân,
trung tuyến tam giác - Làm tập: 33 SGK
(83)Ngày soạn:20/03/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /03/2017 +Lớp 7C: /03/2017
Tiết 58: §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Hiểu khái niệm đường phân giác tam giác, biết tam giác có phân giác Biết đường phân giác tam giác đồng quy điểm, điểm cách ba cạnh tam giác
Biết tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy tam giác
cân
- Kỹ năng.
Chứng minh ba đường phân giác tam giác đồng quy
Vận dụng định lí đồng quy ba đường phân giác tam giác để giải số tập đơn giản
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: không 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: vẽ hình bảng.
? Vẽ tam giác ABC Vẽ phân giác AM
của góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC)
HS: Vẽ hình.
(84)? Ta vẽ đường phân giác
nào khơng ?
HS: Có, ta vẽ phân giác xuất
phát từ B, C, tóm lại: tam giác có đường phân giác
GV: Với ∆ABC cân A, đường phân
giác AM đồng thời đường trung tuyến ∆ABC
HS: Đọc định lí.
? Tóm tắt định lí dạng tập,
ghi GT, KL
HS: Thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh định
lí
HS: Chứng minh theo hướng dẫn của
GV
? Phát biểu lại định lí.
GV: Ta có quyền áp dụng định lí này
để giải tập
- AM đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) - Tam giác có đường phân giác
* Định lí:
(SGK – 71)
GT ABC, AB = AC,
BAM CAM
KL BM = CM Chứng minh:
ABM ACM có AB = AC (GT)
BAMCAM AM chung
ABM = ACM (c.g.c) Vậy BM = CM (2 cạnh tương ứng
2.HĐ2:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1(3 nếp
gấp qua điểm)
HS: Thực hiện. GV: nêu định lí.
HS: phát biểu lại định lí.
GV: phương pháp chứng minh 3
đường đồng qui:
+ Chỉ đường cắt I
+ Chứng minh đường cịn lại ln qua I
20’ 2 Tính chất ba đường phân giác tam giác.
?1
(85)HS: ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của
định lí
GV: HD học sinh chứng minh.
AI phân giác
IL = IK
IL = IH , IK = IH
BE phân giác CF phân giác
GT GT
HS: Chứng minh theo hướng dẫn của
GV
GV: Chốt lại kiến thức.
?2
GT ABC, I giao phân giác BE, CF
KL AI phân giác BAC IK = IH = IL
Chứng minh: ( SGK - 72)
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Phát biểu định lí
- Cách vẽ tia phân giác tam giác - Làm tập 36 - SGK:
I cách DE, DF I thuộc phân giác DEF, tương tự I thuộc tia phân giác
DEF, DFE.
+ Nhiệm vụ nhà:
- Làm tập 37, 38 - tr72 SGK HD 38: Kẻ tia IO
a)
1800 620 0
KOL 180 180 59 120
2
b) KIO 31
(86)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/20 +Lớp 7C: /04/20
Tiết 59: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố định lí tính chất đường phân giác tam giác, tính chất đường phân giác góc, tính chất đường phân giác tam giác cân, tam giác
- Kỹ năng.
Luyện kĩ vẽ hình; Kĩ vận dụng tính chất để giải tập
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút Câu hỏi:
- Phát biểu tính chất đường phân giác tam giác cân - Phát biểu tính chất ba đường phân giác tam giác
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
Dạng 1: Chứng minh hai góc bằng nhau
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,
KL tốn
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL.
12’
(87)GV: Yêu cầu HS tự chứng minh ABD ACD Gọi HS lên bảng
trình bày lời giải
HS: Thực hiện.
? Nhận xét BDC từ so sánh hai
góc DBC DCB
GV: Yêu cầu HS tự so sánh hai góc
trên
Gọi HS lên bảng trình bày
HS: Lên bảng trình bày.
2.Hoạt động 2:
Dạng 2: Chứng minh hai doạn thẳng bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,
KL theo gợi ý SGK
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL.
GV: gợi ý HS chứng minh. ? Để chứng minh ABC cân ta cần
chứng minh điều ?
(có thể chứng minh AB = AC
ABC ACB )
12’
GT BAD DAC , AB = AC
KL a, ABD ACD
b, So sánh DBC DCB
Chứng minh:
a) Xét ADB ADC có: AB = AC (gt)
BAD DAC (gt)
AD chung
ADB = ADC (c.g.c) (đpcm)
b) Từ chứng minh ta có: ADB = ADC DB = DC
DBC c©n DBC DCB
Bài 42 (SGK – 73):
GT ABC : AB = AC,
BAD CAD, DB = DC;
KL ABCcân Chứng minh:
Trên tia đối tia DA lấy A’ cho
AD = A’D
Xét ABDvà A 'CDcó:
AD = A’ D (cách dựng)
ADB A ' DC(đối đỉnh)
(88)? Nên chứng minh theo cách ? ? Có thể chứng minh trực tiếp AB =
AC không ?
? So sánh AB A’C. ? So sánh A’C với AC.
HS: Chứng minh theo gợi ý GV.
ABD = A 'CD (c.g.c)
AB = A’C (1) và
BAD CA ' D
Mặt khác BAD CAD
CA ' D CAD
ACA' cân C AC = A’C (2)
Từ (1) (2) AB = AC ABCcân.
4.Củng cố dặn dò: 16 phút
+ Củng cố:
Kiểm tra 15 phút: (Phát đề cho HS):
Câu (3 điểm): Cho hình vẽ Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
G
M K
B C
A
GK = CK, AG = GM, GK = CG AM = AG, AM = GM, CG = CK
Câu (7 điểm):
Cho tam giác ABC có
A 80 Đường phân giác góc B C cắt nhau I
Tính số đo góc BIC
Đáp án biểu điểm:
Câu (3 điểm): Điền ý cho 0,5đ
Câu (7điểm): Tính góc ABC ACB 500 cho 2đ, góc IBC, ICB 250 cho 2đ, tính góc BIC 1300 cho 3đ.
+ Nhiệm vụ nhà:
- Nắm tính chất tia phân giác góc, đường phân giác tam giác - Bài tập 40, 41 SGK
(89)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/20 +Lớp 7C: /04/20
Tiết 60: §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Vẽ trung trực đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng thước compa
Biết tính chất đường trung trực đoạn thẳng
- Kỹ năng.
Chứng minh được: điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng
chỉ cách hai mút đoạn thẳng Biết vận dụng để giải số tập đơn giản
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, ê ke, com pa - HS: Thước thẳng, ê ke, com pa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
Câu hỏi:
- Thế tam giác cân? Vẽ trung tuyến ứng với đáy tam giác cân ?
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: yêu cầu HS lấy mảnh giấy đả
(90)chuẩn bị nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn sgk
GV: Nếp gấp đường trung
trực đoạn thẳng AB Vậy nài đường trung trực đoạn thẳng?
HS: Trả lời.
GV: cho HS tiến hành tiếp hỏi độ
dài nếp gấp gì?
HS: Độ dài nếp gấp khoàng từ M
tới hai điểm A, B
GV: Vậy khoảng cách thế
nào với nhau?
HS: khoảng cách nhau. GV: Khi lấy điểm M trên
trung trực AB MA = MC hay M cách hai mút đoạn thẳng AB
Vậy điểm nằm trung trực đoạn thẳng có tính chất gì?
HS: Đọc định lí SGK.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình ghi
GT KL
HS: Thực hiện.
a) Thực hành:
- Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng
b) Định lí 1: (định lí thuận):
Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách hai mút đoạn thẳng
d
I
A B
M
GT MỴd, d trung trực AB (IA = IB, MI AB)
KL MA = MB
2.HĐ2:
GV: Xét điểm M với MA = MB, vậy
M có thuộc trung trực AB khơng
HS: dự đốn: có
GV: Đó nội dung định lí. HS: phát biểu hồn chỉnh.
GV: phát biểu lại.
HS: ghi GT, KL định lí.
GV: hướng dẫn học sinh chứng minh
12’ 2 Định lí đảo.
a) Định lí: (SGK – 75)
2
I I
M
A B
A B
(91)định lí theo trường hợp: - M thuộc AB
- M không thuộc AB
? d trung trực AB thoả
mãn điều kiện (2 đk)
Từ học sinh biết cần chứng minh MI AB
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh. HS: Thực hiện.
GV: Từ định lí thuận định lí đảo, ta
rút nhận xét ?
HS: Đọc nhận xét SGK.
GT MA = MB
KL M thuộc trung trực AB Chứng minh:
* TH 1: MỴAB, MA = MB nên M trung điểm AB M thuộc trung trực AB
* TH 2: MAB, gọi I trung điểm AB
AMI = BMI vì: MA = MB
MI chung AI = IB
I1 I2 Mà I1 I2 1800
1
I I 90
hay MI AB, mà AI = IB
MI trung trực AB.
b) Nhận xét: (SGK – 75)
3.HĐ3:
GV: Dựa tính chất điểm cách
đều hai đầu mút đoạn thẳng, ta có vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa
HS: Vẽ hình theo hướng dẫn sgk. GV:Cho HS đọc ý SGK. HS: đọc ý.
7’ 3 Ứng dụng.
A I B
P
Q R
4.Củng cố dặn dò: 10 phút
+ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc làm 44 SGK/76:
Bài 44 (SGK – 76):
- Có M thuộc đường trung trực AB
MB = MA = cm (Tính chất điểm trung trực đoạn thẳng)
+ Nhiệm vụ nhà:
A C B
M
(92)- Học thuộc định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường rung trực đoạn thẳng thước thẳng compa
(93)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/20 +Lớp 7C: /04/
Tiết 61: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng
- Kỹ năng.
Vận dụng định lí vào việc giải tập hình (chứng minh, dựng hình)
Rèn luyện kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thước compa
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, ê ke, com pa - HS: Thước thẳng, ê ke, com pa
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
Câu hỏi:
- Phát biểu định lí thuận, đảo tính chất đường trung trực đoạn thẳng
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi
GT, KL cho tập 47 SGK
? Dự đoán tam giác nhau
theo trường hợp ?
HS: Trả lời.
(94)GV: Hướng dẫn HS phân tích bài
toán c.c.c
MA = MB, NA = NB, MN chung
M, N thuộc trung trực AB
GT
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng
chứng minh
HS: Lên bảng chứng minh. GV: Chốt lại.
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi
GT, KL cho 48 SGK
? Dự đoán so sánh IM + IN và
NL
GV: HD: áp dụng bất đẳng thức
trong tam giác Muốn IM, IN, LN cạnh tam giác IM + IN > NL MI = LI IL + NT > LN
LIN
GV: Lưu ý: M, I, L thẳng hàng và
M, I, L không thẳng hàng
HS: dựa vào phân tích HD của
GV để tự chứng minh
GV: chốt: NI + IL ngắn khi
N, I, L thẳng hàng
2.Hoạt động 2:
GV: Cho HS làm BT 49 SGK.
15’
A B
M N
GT M, N thuộc đường trung trực AB
KL AMN=BMN Chứng minh:
Do M thuộc trung trực AB MA = MB.
Do N thuộc trung trực AB NA = NB
Mà MN chung
AMN = BMN (c.c.c)
Bài 48 (SGK – 77):
y x K M L P I N
GT ML xy, I Ỵ xy, MK = KL KL So sánh MI + IN NL Chứng minh:
- Vì xy ML, MK = KL xy trung trực ML MI = IL
- Ta có:
IM + IL = IL + IN > LN Khi I º P IM + IN = LN
(95)? Bài tập liên quan đến bài
tập
HS: Liên quan đến tập 48. ? Vai trò điểm A, C, B các
điểm tập 48
HS: A, C, B tương ứng M, I, N ? Nêu phương pháp xác định
điểm nhà máy để AC + CB ngẵn
HS: nêu phương án. GV: Nhận xét, chốt lại.
GV: Giáo viên treo bảng phụ ghi
nội dung tập 51
HS: đọc kĩ tập.
GV: HD học sinh tìm lời giải. HS: Thực hiện.
a
A
R
C
B
Lấy R đối xứng A qua a Nối RB cắt a C Vậy xây dựng trạm máy bơm C
Bài 51 (SGK – 77):
Chứng minh:
Theo cách vẽ thì: PA = PB, CA = CB PC thuộc trung trực AB
PC AB d AB
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Các cách vẽ trung trực đoạn thẳng, vẽ đường vng góc từ điểm đến đường thẳng thước com pa
- Lưu ý toán 48, 49 + Nhiệm vụ nhà:
- Về nhà làm tập 54, 55, 56, 58
- HD 54, 58: dựa vào tính chất đường trung trực - Tiết sau chuẩn bị thước, com pa
- Đọc trước 8: Tính chất ba đường trung trực tam giác Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/20 +Lớp 7C: /04/20
Tiết 62: §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Biết khái niệm đường trung trực tam giác, tam giác có đường trung trực
(96)Biết tính chất đường trung trực cạnh đáy tam giác cân
- Kỹ năng.
Chứng minh ba đường trung trực tam giác đồng quy điểm Điểm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Biết vận dụng để giải số tập đơn giản
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, compa, êke
- HS: compa, êke.Làm BTVN, đọc trước
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
- Nêu định nghĩa vẽ trung trực đoạn thẳng MN Nêu tính chất trung trực đoạn thẳng
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: Giới thiệu đường trung
trực tam giác
GV: Giáo viên học sinh vẽ
ABC, vẽ đường thẳng trung trực đoạn thẳng BC
HS: vẽ vào vở.
? Ta vẽ trung trực ứng
với cạnh nào? Mỗi tam giác có trung trực
HS: Mỗi tam giác có trung trực. ? ABC thêm điều kiện để a qua A
HS: ABC cân A
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi
15’ 1 Đường trung trực tam giác.
- Trong tam giác, đường trung trực cạnh gọi đường trung trực tam giác
a
B C
A
(97)GT, KL tính chất
? Hãy chứng minh.
HS: Chứng minh theo hướng
dẫn GV
* Nhận xét: (SGK – 78) * Tính chất:
- Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh
?1
I
B C
A
GT ABC có AI trung trực KL AI trung tuyến
2.HĐ2:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Làm ?2.
GV: Cho HS đọc định lí trong
SGK
HS: Đọc định lí.
? So với định lí, em vẽ hình
chính xác
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi
GT, KL
HS: Thực hiện.
GV: Giáo viên nêu hướng chứng
minh
HS: Chứng minh theo hướng dẫn
của GV
10’ 2 Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
?2
* Định lí: Ba đường trung trực của
tam giác qua điểm, điểm cách cạnh tam giác
a
b
O
A C
B
GT
ABC, b trung trực của AC
c trung trực AB, b c cắt O
KL O nằm trung trực BC OA = OB = OC
Chứng minh:
(98)OA
Vì O thuộc trung trực BC OC = OA
OB = OC O thuộc trung trực BC
cũng từ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực qua điểm, điểm cách đỉnh tam giác
* Chú ý:
O tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
4.Củng cố dặn dò: 14 phút
+ Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại định lí đường trung trực tam giác làm 52 SGK/79:
Bài 52 (SGK – 79):
Ta có: AM trung tuyến đồng thời đường trung trực nên AB = AC => ABC cân A.
+ Nhiệm vụ nhà:
- Ôn tập định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực tam giác , cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa
- Bài tập : 54, 55 (SGK)
(99)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/20 +Lớp 7C: /04/2
Tiết 63: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố khái niệm đường trung trực tam giác rõ tam giác có ba đường trung trực Biết cách dùng thước kẻ compa vẽ ba đường trung trực tam giác
- Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ vẽ trung trực tam giác Áp dụng định lý tính chất giao điểm trung trực ∆ để giải tập
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng, êke - HS: thước thẳng, êke Làm BTVN
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
- Thế đường trung trực tam giác? Mỗi tam giác có đường trung trực?
- Phát biểu đlí t/c đường trung trực tam giác?
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
(100)Hoạt động GV – HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh làm tập
52
HS: vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phương pháp chứng minh
tam giác cân
HS: PP1: hai cạnh nhau.
PP2: góc
? Nêu cách chứng minh cạnh
bằng
HS: trả lời.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
GV: yêu cầu HS đọc hình 55. ? Bài tốn u cầu điều ? HS: Trả lời.
GV: vẽ hình 51 lên bảng.
? Cho biết GT, KL toán. HS: Ghi GT, KL.
GV: gợi ý:
Để chứng minh B D, C thẳng hàng ta chứng minh nào?
HS: Để chứng minh B, D, C thẳng
hàng ta chứng minh:
BDC = 180o hay BDA + ADC= 180o
? Hãy tính góc BDA theo góc A1 (GV ghi lại chứng minh bảng)
24’ Bài 52 (SGK – 79):
B M C
A
GT ABC, AM trung tuyến trung trực
KL ABC cân A Chứng minh:
Xét AMB, AMC có: BM = MC (GT)
BMA CMA 90 AM chung
AMB = AMC (c.g.c) AB = AC
ABC cân A.
Bài 55 (SGK – 80):
Đoạn thẳng AB AC GT ID trung trực AB KD trung trực AC KL B, D, C thẳng hàng Giải:
Ta có D thuộc trung trực AD DA = DB (theo tính chất đường trung trực đoạn thẳng)
DBA cân B = A
BDA = 180o - (B + A 1) = 180o - 2 1
A
- Tương tự ADC = 180o - 2A 2. BDC = BDA + ADC
(101)? Tương tự, tính góc ADC
theo góc A2
? Từ đó, tính góc BDC ? HS: Chứng minh.
= 360o - 2(A 1 + A 2) = 360o - 2.90o = 180o Vậy B, C, D thẳng hàng
2.Hoạt động 2:
GV: yêu cầu học sinh làm tiếp bài
tập 57 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
HS: Đọc đề bài.
? Làm để xđ bán kính
của đường viền ?
HS: Trả lời. GV: kết luận.
10’ Bài 57 (SGK – 80):
- Lấy điểm A, B, C phân biệt cung tròn
- Vẽ đường trung trực AB, BC Giao đường trung trực tâm đường tròn bị gãy (điểm O)
- Bán kính đường viền khoảng cách từ O đến điểm cung tròn (= OA)
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố: - Vẽ trung trực
- Tính chất đường trung trực tam giác + Nhiệm vụ nhà:
- Làm tập 68, 69 (SBT) - HD68: AM trung trực Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/20 +Lớp 7C: /04/20 - Chuẩn bị 9: Tính chất ba đường cao tam giác
Tiết 64: §9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I Mục tiêu.
(102)Biết khái niệm đường cao tam giác, nhận tam giác có đường cao Biết ba đương cao tam giác đồng quy điểm Điểm gọi trực tâm tam giác
Biết tính chất đặc trưng tam giác cân đường đồng quy Đặc biệt tam giác
- Kỹ năng.
Vẽ xác đường cao tam giác thước compa
Vận dụng định lí đồng quy ba đường cao tam giác, tính chất đặc trưng tam giác cân, tam giác đường đồng quy để giải số tập đơn giản
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng,ê ke - HS: Thước thẳng, ê ke
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: không 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
HĐ1: Đường cao tam giác GV: Yêu cầu HS vẽ ABC Sau vẽ AI BC (IỴBC)
HS: tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có đường
cao ?
HS: Có đường cao.
GV: Yêu cầu HS vẽ nốt hai đường
cao lại
HS: vẽ hình vào vở.
? Ba đường cao có qua
một điểm hay khơng >
10 phút
1 Đường cao tam giác.
B C
A
I
- AI đường cao ABC (xuất phát từ A - ứng với cạnh BC)
(103)HS: có.
HĐ2: Tính chất ba đường cao của tam giác
GV: Yêu cầu HS vẽ đường cao
của tam giác tù, tam giác vuông
HS: tiến hành vẽ hình.
GV: Giới thiệu: Giao điểm 3
đường cao gọi trực tâm tam giác
? Trực tâm loại tam giác
có vị trí tam giác?
HS:
+ tam giác nhọn: trực tâm tam giác
+ tam giác vng, trực tâm trùng đỉnh góc vng
+ tam giác tù: trực tâm tam giác
12 phút
2 Tính chất ba đường cao tam giác.
Định lí: Ba đường cao tam giác qua điểm
H: trực tâm ABC.
HĐ3: Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
GV: Từ điều học,
ta có tính chất sau Yêu cầu HS đọc tính chất
HS: Đọc tính chất.
GV: Từ rút nhận xét. HS: Đọc nhận xét.
GV: Cho HS làm ?2, GV treo hình
vẽ
- Giao điểm đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trùng
GV: Từ suy tính chất đối với
tam giác
10 phút
3 Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân.
* Tính chất tam giác cân: (SGK – 82)
* Nhận xét: (SGK – 82)
(104)HS: Đọc tính chất.
4.Củng cố dặn dò: 12 phút
+ Củng cố:
- GV y/c hs làm tập 58, 60 (SGK - 83)
? Đã áp dụng kiến thức để tập ? Bài 60 (SGK - 83):
Vì l d J nên MJ đường cao MIK Vì INMK nên IN đường cao thứ MIK Hay N trực tâm MIK
Vậy KN đường cao thứ MIK hay KN IM + Nhiệm vụ nhà:
- Làm tập 59, 61, 62 (SGK – 83)
HD59: Dựa vào tính chất góc tam giác vuông HD61: N trực tâm KN MI
Ngày soạn:2/04/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/2017 +Lớp 7C: /04/2017
Tiết 65: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao tam giác; cách vẽ đường cao tam giác
- Kỹ năng.
Vẽ xác đường cao tam giác thước compa
Vận dụng định lí đồng quy ba đường cao tam giác, tính chất đặc trưng tam giác cân, tam giác đường đồng quy để giải số tập đơn giản
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm
d
l
N
J M
(105)Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút 2.Kiểm tra: phút
+ Nêu tính chất đường cao tam giác ? Tính chất đường đồng quy tam giác cân, tam giác ?
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài
tập 59
- Gọi học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL
HS: Đọc đề bài, vẽ hình ghi
GT, KL
? SN ML, SL đường LNM
HS: Trả lời: đường cao tam
giác
? Muốn S phải điểm
18’ Bài 59 (SGK – 83):
50
S
Q
P N
L
M
GT LMN, MQ NL, LP ML KL
a) NS ML b) Với
LNP 50
Tính MSP ? PSQ = ? Chứng minh
a) Vì MQ LN, LP MN S trực tâm LMN NS ML
b) Xét MQL có:
0
0 0
N QMN 90
(106)của tam giác
HS: Trả lời.(Trực tâm)
GV: hướng dẫn HS tìm lời giải
phần b)
MSP ? SMP SMP ? MQN QNM
GV: Yêu cầu HS dựa vào phân
tích trình bày lời giải
HS: Thực hiện.
2.Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài
tập 61
? Cách xác định trực tâm của
tam giác
HS: Trả lời.
GV: Gọi học sinh lên bảng
trình bày phần a, b, lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa
HS: Thực hiện. GV: chốt lại.
15’
Xét MSP có:
0
0 0
90
40 90 50
SMP MSP
MSP MSP
Vì
0
MSPPSQ180
0
50 PSQ 180 PSQ 130
Bài 61 (SGK – 83):
- Xác định giao điểm đường cao H N M B C A K
a) HK, BN, CM ba đường cao BHC
Trực tâm BHC A b) Trực tâm AHC B Trực tâm AHB C
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Nhắc lại định lí tính chất ba cao tam giác + Nhiệm vụ nhà:
- Vẽ đường cao tam giác
(107)(108)Ngày soạn:2/04/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/2017 +Lớp 7C: /04/2017
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức quan hệ yếu tố cạnh góc tam giác
- Kỹ năng.
Có kỹ vẽ hình, viết GT, KL toán
Vận dụng kiến thức học để giải toán giải toán thực tế
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp bài 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: Tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm để trả lời câu hỏi ôn tập
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm chương
? Nhắc lại mối quan hệ góc
và cạnh đối diện tam giác
? Mối quan hệ đường
15’ I Lý thuyết.
1 C B ; AB > AC
2 a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC AB > AC c) Nếu AB > AC HB > HC DE + DF > EF; DE + EF > DF, Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng:
(109)vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu
? Mối quan hệ ba cạnh của
tam giác, bất đẳng thức tam giác
? Tính chất ba đường trung
tuyến
? Tính chất ba đường phân giác. ? Tính chất ba đường trung trực. ? Tính chất ba đường cao.
HS: Lần lượt trả lời.
b - a' c - b' d - c'
5 Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng:
a - b' b - a' c - d' d - c'
2.HĐ2:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài
tập 63
HS: Học sinh vẽ hình ghi GT,
KL
? Nhắc lại tính chất góc ngồi
của tam giác
HS: Góc ngồi tam giác
bằng tổng góc khơng kề với
GV: dẫn dắt học sinh tìm lời
giải:
? ABC góc ngồi tam giác ?
? ABD tam giác ?
Gọi học sinh lên trình bày
HS: Trình bày.
25’ II Bài tập.
Bài 63 (SGK – 87):
a) Ta có ABC góc ngồi ABD ABC BAD ADB ABC 2.ADB (1)(Vì ABD cân B)
- Lại có ACB góc ngồi ACE ACBAEC BAE ACB 2.AEC (2)
- Mà ABC > ACB, từ 1,
ADC AEB
b) Trong ADE: ADC AEB AE > AD
Bài 65 (SGK – 87):
(110)GV: Yêu cầu học sinh làm bài
tập 65 theo nhóm
HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác
HS: Thảo luận giải tập.
2cm, 3cm, 4cm 2cm, 4cm, 5cm 3cm, 4cm, 5cm
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Xem lại tập giải + Nhiệm vụ nhà:
- Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, định lí, tính chất
(111)Ngày soạn:
Ngày dạy: +Lớp 7A: +Lớp 7C: /04/20
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức quan hệ yếu tố cạnh góc tam giác
- Kỹ năng.
Có kỹ vẽ hình, viết GT, KL toán
Vận dụng kiến thức học để giải toán giải toán thực tế
- Thái độ.
Tích cực học tập, có ý thức nhóm Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp bài 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV đưa câu hỏi ôn tập SGK lên
bảng phụ
Hãy vẽ tam giác ABC xác định trọng tâm G tam giác
HS: Thực hiện.
GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao
12’ Câu (SGK – 87):
a) Trọng tâm tam giác điểm chung ba đường trung tuyến, cách đỉnh
2
(112)tam giác (trong Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ tr.85 SGK) lên hình, u cầu HS nhắc lại tính chất loại đường cột bên phải hình
GV: hướng dẫn HS làm tập 69.
Hướng dẫn HS vẽ hình, viết GT, KL
HS: Vẽ hình, viết GT, KL.
2 Hoạt động 2:
GV: đưa đề lên hình và
hướng dẫn HS vẽ hình
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL.
GV gợi ý: a) Có nhận xét tam
giác MPQ RPQ? GV vẽ đường cao PH
HS: Thực hiện.
b) Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ nào? Vì ?
c) So sánh SRPQ SRNQ
GV: gọi HS lên bảng vẽ hình:
27’
Tính chất của:
- Ba đường phân giác; Ba đường trung trực ; Ba đường cao tam giác
Bài 67 (SGK – 87):
MNP
GT trung tuyến MR Q: trọng tâm a) Tính SMPQ : SRPQ KL b) Tính SMNQ : SRNQ
c) So sánh SRPQ SRNQ SQMN = SQNP = SQPM
a) Tam giác MPQ RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ QR nằm đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH)
Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm
tam giác)
2 S
S RPQ MPQ
b) Tương tự:
2 S
(113)vẽ góc xoy, lấy A Ỵ Ox; B Ỵ Oy
? Muốn cách hai cạnh góc
xOy điểm M phải nằm đâu?
HS: Muốn cách hai cạnh của
góc xOy điểm M phải nằm tia phân giác góc xOy
? Muốn cách hai điểm A B
thì điểm M phải nằm đâu?
HS: Muốn cách hai điểm A và
B điểm M phải nằm đường trung trực đoạn thẳng AB
? Vậy để vừa cách hai cạnh của
góc xOy, vừa cách hai điểm A B điểm M phải nằm đâu?
HS: trả lời.
Vì hai tam giác có chung đường cao NK MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ hai tam giác có chung đường cao QI cạnh NR = RP (gt)
SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ)
Bài 68 (SGK – 88):
a) M cách A, B
M thuộc trung trực AB
+ M cách cạnh Ox, Oy
M thuộc phân giác xOy M = Ozm.
b) Nếu OA = OB suy OAB cân Trung trực đồng thời phân giác
Có vơ số điểm M (thuộc trung trực
AB)
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Xem lại tập giải + Nhiệm vụ nhà:
- Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, định lí, tính chất
(114)Ngày soạn:2/04/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/2017 +Lớp 7C: /04/2017
Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, trường hợp tam giác, định lí pi-ta-go
- Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ vẽ hình, tìm đường lối chứng minh trình bày chứng minh trình bày chứng minh tập hình ơn tập cuối năm
Vận dụng kiến thức học để làm tập
- Thái độ.
Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp mới 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS TG Nội dung
1.HĐ1:
? Thế đường thẳng song
song?
? Cho hình vẽ, điều vào chỗ
trống:
c a
b
20’ 1 Hai đường thẳng song song 2
đt khơng có điểm chung.
GT a // b KL ˆB1 ;
1
ˆB ;
(115)HS: Thực hiện.
GV: Hãy phát biểu định lí này?
hai định lí có quan hệ ntn với nhau?
? Phát biểu tiên đề Ơclit? HS: Phát biểu.
G/v vẽ hình minh hoạ a
b
GV: Cho HS làm 2,3 tr.91 SGK. HS: Một nửa lớp làm 2.
Nửa lớp cịn lại làm
HS: HĐ nhóm 4' sau nêu
cách giải
HS: HĐ nhóm khoảng phút.
Đại diện nhóm trình bày kết
1 3 B A
hoặc B 1
hoặc B 2 180
KL a // b
2.Tiên đề ơclit.
Bài (SGK – 91):
a) Có a MN (gt); b MN (gt) a // b
b) a // b (chứng minh a)
MPQ + NQP = 180o (hai góc phía)
50o + NQP = 180o
NQP = 180o - 50o = 130o Bài (SGK – 91):
Từ O vẽ tia Ot // a // b
Vì a // Ot O1 = C = 44o (so le
trong)
Vì b // Ot O + D = 180o (2góc
trong phía)
2.HĐ2:
GV: Cho HS làm SGK. HS: Một HS đọc đề GV: ghi GT, KL.
20’ 3 Các trường hợp của
hai tam giác
Bài (SGK – 92): GT
xOy 90
DO = DA; CD OA EO = EB; CE OB a) CE = OD
(116)E
D C B
A y
O x
GV gợi ý để HS phân tích tốn.
Sau u cầu HS trình bày câu hỏi
HS trình bày miệng tốn.
HS1: CE = OD
CED = ODE (g.c.g) HS2: CECD
ECD = DOE = 900
CED = ODE
GV: gợi ý để học sinh chứng minh. HS: Chứng minh theo gợi ý.
KL c) CA = CB d) CA // DE
e) A, C, B thẳng hàng Giải:
a) CED ODE có: 2
E = D (so le EC//Ox)
ED chung
D = E1 (so le CD//Oy)
CED = ODE (g.c.g) CE = OD (cạnh tương ứng)
b) ECD = DOE = 90o (góc tương ứng) CE CD c) CDA DCE có:
CD chung
CDA = DCE = 90o DA = CE (= DO) CDA = DCE (c.g.c) CA = DE (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự
=> CB = DE
=> CA = CB = DE
d) CDA = DCE (c/m trên) => D 2=C1 (góc tương ứng)
=> CA // DE có góc so le
e) có CA // DE (C/m trên) CM tương tự => CB // DE
=> A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
(117)- Tiếp tục ôn tập kiến thức quan hệ góc tam giác, tam giác đặc biệt
(118)Ngày soạn:2/04/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /04/2017 +Lớp 7C: /04/2017
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I Mục tiêu.
- Kiến thức.
Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, trường hợp tam giác, định lí pi-ta-go
- Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ vẽ hình, tìm đường lối chứng minh trình bày chứng minh trình bày chứng minh tập hình ơn tập cuối năm
Vận dụng kiến thức học để làm tập
- Thái độ.
Cẩn thận, xác, trung thực
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp mới 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học
Hoạt động GV – HS
TG Nội dung
1.HĐ1:
GV: Hãy kể tên loại
đường đồng quy tam giác?
HS: nêu đường
đồng quy: Trung tuyến; phân giác; trung trực, dường cao
GV: đưa bảng phụ – Gọi
15’ I Các đường đồng quy tam giác.
(119)2 HS lên bảng điền
HS: lên bảng thực hiện. GV: gọi HS lên bảng
điền tiếp
HS: lên thực hiên
GV: Hãy nêu khái niệm,
tính chất đường đồng quy
HS: Nêu khái niệm, tính
chất
Đối với tam giác đặc biệt:
GV: Hãy nêu lại định
nghĩa, tính chất; cách CM : ∆ cân, vuông?
HS: Trả lời.
(120)2.HĐ2:
GV: yêu cầu HS đọc nội
dung tập SGK
HS: đọc nội dung tập GV: Yêu cầu HS vẽ hình
– ghi GT- KL
HS: vẽ hình ghi GT –
KL
GV: Hãy nêu phương
pháp tính góc:
DCE , DEC ?
HS: nêu phương pháp GV:Yêu cầu HS lên
bảng thực – HS khác làm nháp
GV: nhận xét bài
bạn
GV: Muốn so sánh được
các cạnh tam giác CDE ta làm ntn? Dựa vào đâu để so sánh?
HS : Thực hiện
GV: Yêu cầu HS đọc nội
dung đầu SGK
GV: vẽ hình ghi
GT- KL
HS: lên bảng thực hiện
25’ II Bài tập. Bài (SGK – 92):
GT
∆ADC: DA=DC
ADC 31
ABD 88 ; CE//BD KL a)
DCE , DEC ? b) ∆CDE cạnh lớn nhất?
Giải:
a) Vì DBA góc ngồi ∆DBC nên:
DBA BDC BCD
0
BDC DBA BCD 88 31 57
DCE BDC 57
(sole trong, BD//CE) EDC góc ngồi ∆ cân ADC nên:
EDC 2.DCA 62 Xét:∆DCE có:
DEC 180 (DEC EDC) (đlý tổng 3…)
0 0
DEC 180 (57 62 ) 61 Trong ∆ CDE có:
0
DCE DEC EDC(57 61 62 )
=> DE < DC < EC ( Đlý qhệ góc cạnh …)
Vậy: ∆ CDE có cạnh CE lớn Bài (SGK - 92):
GT
∆ABC: A 90 1
B B , EH BC º H
HE BA º K KL a) ∆ ABE = ∆HBE
(121)GV: Muốn CM 2
∆ = ta làm ntn?
HS: nêu phương pháp GV: Yêu cầu HS lên
bảng thực phần
HS: lên bảng thực –
HS khác làm nháp
GV: Ngồi cách CM
trên có cịn cách khác khơng?
HS: CM dựa vào định
nghĩa đường trung trực
Gv: Hãy nhận xét bài
của bạn
HS nhận xét
của AH c) EK = EC d) AE < EC Chứng minh:
a) Xét ∆ ABE ∆HBE có:
0
1
A H ( 90 )
B B (gt) ABE HBC (ch gn) BE chung
=> AB= BH; AE = HE (2 cạnh tương ứng) b) Ta có: EA= EH (cm trên)
BA= BH (cm trên)
=> BE trung trực AH (Tính chất đường trung trực đoạn thẳng)
c) ∆AEK ∆HEC có:
0
1 dd
A EH (cm A H ( 90 )
E E ( ) AEK HEC (g.c.g) t) E
=> EK = EC ( cạnh tương ứng) d) ∆ vng AEK có:
AE < EK ( cạnh huyền lớn cạnh góc vng) Mà : KE = EC (cm trên) => AE < EC ( đpcm)
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố:
- Xem lại tập giải + Nhiệm vụ nhà:
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết đường đồng qui tam giác Các tam giác đặc biệt
(122)Ngày soạn:2/05/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /05/2017 +Lớp 7C: /05/2017
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục tiêu
- Kiến thức.
Đánh giá mức độ nắm kiến thức chương II về: Tổng ba góc tam giác, trường hợp tam giác, trường hợp tam giác vuông
- Kĩ năng.
Biết vận dụng kiến thức học để giải BT
- Thái độ.
HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng - HS: Thước thẳng
III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định: phút
2.Kiểm tra: kết hợp bài 3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
2,Thiết kế hoạt động dạy – học 3.Củng cố dặn dò:
+ Củng cố: + Nhiệm vụ nhà:
Hoạt động GV - HS T.G Nội dung
Hoạt động 1:
GV thông báo lại đề bài qua giấy
in đề bài
HS theo dõi đề bài
5 phút
1 Đề kiểm tra:
Câu Cho tam giác ABC có
6 , , 10
AB cm AC cm BC cm Gọi K trung
điểm đoạn thẳng BC, đường trung trực đoạn thẳng BC cắt cạnh AC M. Gọi D
hình chiếu vng góc C đường thẳng
BM Chứng minh rằng:
(123)b) AB DC ;
c) Ba đường thẳng AB MK CD, , qua điểm
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn giải HS làm vào
Hoạt động 3:
2.Đáp án
D M
K B
A
C
HS vẽ hình, viết GT+KL a) Xét tam giác ABC có
2 62 82 100 102
AB AC BC
Do tam giác ABC vuông A
b) HS MB MC
HS chứng minh BAM CDM (cạnh huyền
– góc nhọn)
Suy AB DC
HS AB MK CD, , ba đường cao tam giác BMC
Suy AB MK CD, , đồng quy * Những lỗi sai
- Hình vẽ kí hiệu không đầy đủ
- Ngộ nhận bàng cạnh 32
(124)Sửa lỗi sai
GV nêu lỗi sai
Hoạt động 4:
Trả bài- gọi điểm: ( Trả - gọi điểm tiết trả số học)
5 phút
4.Củng cố dặn dò: phút
+ Củng cố: kết hợp
+ Nhiệm vụ nhà: Ôn tập tồn kiến thức hình học lớp hè
Tiết 67: KIỂM TRA TIẾT
Ngày soạn: 19/04/2014
Ngày dạy: 01/05/2014 Tại lớp: 7A Tổng số HS: 29 Vắng: Ngày dạy: 01/05/2014 Tại lớp: 7B Tổng số HS: 30 Vắng:
1 Mục tiêu
a) Kiến thức.
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức chương III về: Quan hệ góc cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác Các đường đồng quy tam giác
b) Kĩ năng.
- Biết vận dụng kiến thức học để giải BT
(125)- HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác
2 Chuẩn bị.
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Giấy kiểm tra, ôn tập cũ
3 Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra viết tự luận 100%
4 Nội dung đề kiểm tra
a) Ma trận đề.
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
CĐ thấp CĐ
cao 1 Quan hệ
giữa các
yếu tố
trong tam giác
- Nhận biết số độ dài cạnh tam giác
- Nắm quan hệ góc cạnh tam giác
- Biết vẽ tam giác biết số đo góc
- So sánh góc, cạnh tam giác
Số câu Số điểm Tỉ lệ
1 (Câu 2) 1
10%
1 (Câu 3) 0,5
10%
2 (Câu 1a, 3a) 3 30% 4 4,5 45%
2 Quan hệ giữa đường vng góc , đường xiên và hình chiếu
- So sánh hình chiếu
Số câu Số điểm Tỉ lệ
1 (Câu 3b) 1,5
15%
1 1,5
15%
3 Tính chất các đường
- Nhận biết trọng tâm
- Vẽ đường trung tuyến
(126)đồng quy trong tam giác
- Vẽ đường trung trực ứng với cạnh tam giác
- Vận dụng tính chất đường trung tuyến để giải tập
Số câu Số điểm Tỉ lệ
2 (Câu 4, 1b) 1,5
15%
2 (Câu 4a,b) 2,5 25% 4 4 40% Cộng 1 1 10% 4 3,5 35% 4 5,5 55% 9 10 100%
b) Đề kiểm tra.
Câu (2đ): Cho tam giác ABC vuông A.
a) Cạnh cạnh lớn nhất?
b) Kẻ đường trung trực ứng với cạnh huyền tam giác ABC
Câu (1đ): Dựa vào bất đẳng thức tam giác, ba đoạn thẳng có độ dài
sau khơng thể ba cạnh tam giác: 2cm, 4cm, 7cm ?
Câu (4đ): Cho tam giác ABC có A 100 0; B 30
a) So sánh cạnh tam giác ABC;
b) Vẽ AH vng góc với BC H So sánh HB HC
Câu (3đ): Cho tam giác ABC cân A, có AD đường trung tuyến.
a) Chứng minhABD ACD ;
b) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Biết AD = 12cm Tính độ dài AG
c) Đáp án biểu điểm.
Câu Đáp án Điểm
1
HS vẽ tam giác ABC vuông A
a) ABC có A = 900 góc lớn nên cạnh BC đối diện cạnh lớn
b) Vẽ hình xác trung trực cạnh huyền BC
0,5 0,75
0,75
2
Vì 2cm + 4cm = 6cm < 7cm nên ba đoạn thẳng có độ dài 2cm, 4cm, 7cm khơng thể ba cạnh tam giác
(127)H C B
A a) So sánh cạnh ABC
0
0 0
C 180 A B
180 100 30 50
A C B
BC AB AC
b) So sánh HB HC
AHBC H AB > AC (câu a) nên HB > HC
1
1
1,5
4
G
D C B
A Vẽ hình
a) Chứng minhABD ACD Xét ABD ACD có : AD cạnh chung
AB = AC (vì ABCcân A) BD = CD (vì AD trung tuyến) Vậy ABD ACD (c.c.c)
b) Vì G trọng tâm tam giác ABC nên
2
AG AD
3
2
AG AD = 12 8cm
3
0,5
1 0,5 0,5 0,5
5 Rút kinh nghiệm
https://vndoc.com/ 024 2242 6188