Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
881 KB
Nội dung
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Tuần 1 Tiết PPCT 1 Ngày soạn: 20/8/2010 Phần một CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Bài 1 ( 2 tiết ) CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Hiểu được các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. 2/ Về kó năng: Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học. 3/ Về thái độ: - Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và đòa phương. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV 11, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 1’ ) - GV giới thiệu sơ lược chương trình GDCD11 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Con người tham gia nhiều hoạt động: kinh tế, chính trò, văn hóa, giáo dục… Các hoạt động này thường xuyên tác động lẫn nhau. Xã hội càng phát triển thì các hoạt động đó càng đa dạng, phong phú. Song để hoạt động được thì con người phải tồn tại, muốn tồn tại thì con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại, tư liệu sinh hoạt… Để có được những cái đó phải có hoạt động sản xuất ra của cải vật chất, phải có hoạt động kinh tế. Như vậy, sản xuất của cải vật chất là gì? Nó có vai trò như thế nào và quá trình sản xuất phải có những yếu tố nào? Để trả lời được những câu hỏi này chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 1 của bài 1 – Công dân với sự phát triển kinh tế. 3/ Dạy bài mới: Giáo viên: Dương Thanh Khang 1 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: (4’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu được sản xuất của cải vật chất là gì. * Cách thực hiện: GV đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời GV đặt vấn đề: Để tồn tại và phát triển – con người cần phải sản xuất và sản xuất với quy mô ngày càng rộng lớn. GV hỏi: Con người tác động làm biến đổi tự nhiên như thế nào và để làm gì? HS trả lời GV nhận xét – giảng giải - Từ xưa con người biết làm ra công cụ bằng đá, tác động vào tự nhiên ( trồng trọt, làm đồ gốm, dệt vải… ) tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống của mình. - Dần dần khoa học – kó thuật phát triển, công cụ lao động được cải tiến, năng xuất lao động ngày càng cao, của cải vật chất ngày càng nhiều, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của con người ( khai thác khoáng sản, rừng, biển…). GV hỏi: Vậy, thế nào là sản xuất của cải vật chất? Đưa một vài ví dụ minh họa. HS trả lời GV nhận xét – kết luận Hoạt động 2: ( 6’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của sản xuất của cải vật chất. * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian 3 phút. - Nhóm 1,2: Vì sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội? - Nhóm 3,4: Vì sao nói sản xuất của cải vật chất quyết đònh mọi hoạt động của xã hội? HS các nhóm thảo luận GV hướng dẫn HS thảo luận HS các nhóm cử đại diện trình bày GV yêu cầu HS bổ sung ý kiến 1/ Sản xuất của cải vật chất a/ Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. b/ Vai trò của sản xuất của cải vật chất Giáo viên: Dương Thanh Khang 2 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 GV nhận xét – giảng giải GV kết luận GV đặt vấn đề:Lòch sử xã jội loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục của các phương thức sản xuất, là quá trình thay thế phương thức sản xuất cũ, lạc hậu bằng phương thức sản xuất tiến bộ hơn. Vậy để thực hiện một quá trình sản xuất cần phải có những yếu tố cơ bản nào? Để hiểu được vấn đề này chúng ta tìm hiểu phần 2. Hoạt động 3: ( 8’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm sức lao động và lao động, sự khác nhau giữa sức lao động và lao động * Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời GV sử dụng sơ đồ: Sức lao động Thể lực Trí lực GV hỏi: Thể lực là gì? Ví dụ. HS trả lời GV hỏi: Trí lực là gì? Ví dụ. HS trả lời GV nhận xét – kết luận: Thiếu một trong hai yếu tố thì con người không thể có sức lao động. GV hỏi: Vậy, sức lao động là gì? HS trả lời GV kết luận: GV trình bày: Khi nói đến sức lao động thì cần phải nói đến lao động. Sức lao động mới là khả năng của lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. GV cho HS giải thích câu nói của C. Mác ( SGK trang 4 ) HS cả lớp bổ sung GV nhận xét – kết luận Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, quyết đònh toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội. 2/ Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất a/ Sức lao động Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất. Giáo viên: Dương Thanh Khang 3 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 GV hỏi: Lao động là gì? HS trả lời GV kết luận GV trình bày: Hoạt động lao động của con người là phẩm chất đặt biệt, là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó khác với hoạt động bản năng của loài vật. Đó là lao động có kế hoạch, tự giác, sáng tạo, có kỉ luật, có trách nhiệm. Hoạt động 4: ( 8’ ) – Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đối tượng lao động * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian 3 phút. Nhóm 1,2: Tìm ví dụ những yếu tố có sẵn trong tự nhiên? Nhóm 3,4: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên trải qua tác động của lao động? HS các nhóm thảo luận GV hướng dẫn HS thảo luận HS các nhóm đại diện trình bày GV nhận xét – kết luận Đối tượng lao động Có sẵn trong tự nhiên Qua tác động của lao động - Gỗ trong rừng - Sợi để dệt vải - Đất đai - Sắt, thép - Khoáng sản - Xi măng - Động vật trong rừng - Gạch, ngói - Cá tôm dưới nước GV hỏi: Đối tượng lao động là gì? HS trả lời GV kết luận Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người. b/ Đối tượng lao động Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm Giáo viên: Dương Thanh Khang 4 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Cùng với sự phát triển của lao động và khoa học – kó thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú con người ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu “nhân tạo” có tính năng,tác dụng theo ý muốn. Tuy nhiên những nguyên vật liệu ‘’ nhân tạo” đó cũng đều có nguồn gốc từ tự nhiên. Hoạt động 5: ( 10’ ) – Đàm thoại – thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm tư liệu lao động * Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và chia nhóm thảo luận củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. GV cho HS đọc khái niệm trong SGK HS đọc khái niệm GV hỏi: Tư liệu lao động được chia thành mấy loại? Cho ví dụ minh họa. HS trả lời GV kết luận: Chia làm 3 loại Công cụ lao động Tư liệu lao động Hệ thống bình chứa của sản xuất Kết cấu hạ tầng sản xuất GV giảng giải: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất.( GV giải thích) GV trình bày: Ganh giới phân chia giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tính tương đối. ( GV giải thích và lấy ví dụ minh họa ). GV kết luận: Quá trình lao động sản xuất = Sức lao động + Tư liệu sản xuất. GV hỏi: Trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? HS trả lời GV nhận xét – kết luận GV cho HS thảo luận nhóm GV chia HS thành 4 nhóm GV giao câu hỏi, quy đònh thời gian thảo luận là 3 phút Nhóm 1,2: Vì sao trên thế giới có những nước rất khan hiếm tài nguyên, khoáng sản nhưng có nền kinh tế phát triển? Nhóm 3,4: Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan và chủ biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. c/ Tư liệu lao động Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người. Giáo viên: Dương Thanh Khang 5 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 quan để người có sức lao động thực hiện quá trình lao động. HS các nhóm thảo luận HS các nhóm đại diện trình bày GV nhận xét – kết luận 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa ra một số câu hỏi HS trả lời cá nhân 1/ Vì sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội? 2/ Quá trình sản xuất gồm có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là quan trọng nhất? 3/ Em hãy rút ra bài học cho bản thân khi học xong bài này. 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần 3 của bài 1. Tuần 2 Giáo viên: Dương Thanh Khang 6 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Tiết PPCT 2 Ngày soạn: 25/8/2010 Bài 1 ( 2 tiết ) CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Hiểu được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường và các biện pháp giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. 2/ Về kó năng: Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của mình. 3/ Về thái độ: - Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và đòa phương. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Hãy cho biết vì sao Đảng ta xác đònh: Phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước các em đã hiểu được để thực hiện một quá trình sản xuất thì cần phải có 3 yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Ngày nay khoa học và công nghệ phát triển các yếu tố này ngày càng hoàn thiện hơn thúc đẩy kinh tế của đất nươc ngày càng phát triển. Vậy, phát triển kinh tế là gì? Phát triển kinh tế có mối quan hệ như thế nào với bảo vệ môi trường? Và ý nghóa của phát triển kinh tế như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần 2 của bài 1. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giáo viên: Dương Thanh Khang 7 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Hoạt động 1: ( 15’ ) Đàm thoại – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của phát triển kinh tế * Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và đưa ra câu hỏi thảo luận GV yêu cầu HS:Đọc khái niệm phát triển kinh tế trong SGK HS đọc khái niệm GV kết luận bằng sơ đồ: Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lí Công bằng xã hội GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV chia HS thành 3 nhóm GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4 phút Nhóm 1: Phân tích nội dung tăng trưởng kinh tế và liên hệ thực tế nước ta Nhóm 2: Phân tích nội dung cơ cấu kinh tế hợp lí Nhóm 3: Phân tích nội dung công bằng xã hội và liên hệ thực tế ở nước ta HS các nhóm thảo luận HS các nhóm đại diện trình bày HS khác bổ sung GV nhận xét – giảng giải Nhóm 1: - Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác đònh phát triển kinh tế, trong đó có sự tác động của dân số. - Liên hệ: + Tích cực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao ( 2001 – 2005 ) là 7,51%. + Tiêu cực: Lãng phí, ô nhiễm, đầu tư không đúng, tỉ lệ tăng dân số quá cao. Nhóm 2: - Cơ cấu kinh tế tiên tiến: là cơ cấu kinh tế trong đó công nghiệp và dòch vụ tăng còn nông nghiệp giảm dần. Cơ cấu kinh tế ngành là quan trọng nhất. - Liên hệ: 3/ Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. a/ Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội. -Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kì nhất đònh. - Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy Giáo viên: Dương Thanh Khang 8 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Cơ cấu ngành nước ta: Công ngiệp, nông nghiệp, dòch vụ theo số liệu năm 2005. - Tỉ trọng công nghiệp: 40% - Tỉ trọng nông nghiệp: 20,9% - Tỉ trọng dòch vụ: 38,1% Tiêu cực: chất lượng hiệu quả còn thấp, giải quyết việc làm chưa tốt. Nhóm 3: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội: Tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết công bằng xã hội. Khi công bằng xã hội được đảm bảo tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế. Chính sách kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước ta đang thực hiện xóa đói giảm nghèo. Rút ngắn khoảng cách miền xuôi và miền ngược, giữa thành thò và nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần… GV kết luận: Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: - Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất - Kiến trúc thượng tầng Hoạt động 2: ( 10’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút. Nhóm 1: Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ như thế nào với bảo vệ môi trường? Nhóm 2: Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Nhóm 3: Tại sao nói tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường có mối quan hệ với nhau? Nhóm 4: Vì sao khi tăng trưởng kinh tế phải chú ý đến bảo vệ môi trường? đònh lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế. -Công bằng xã hội là tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng và cơ hội ngang nhau trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế. * Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Giáo viên: Dương Thanh Khang 9 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 HS các nhóm thảo luận GV hướng dẫn HS thảo luận HS các nhóm đại diện trình bày HS khác bổ sung ý kiến GV nhận xét – kết luận - Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ môi trường vì: + Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. + Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chất thải công nghiệp được thải vào môi trường ( khói, bụi, nước thải, phế liệu…). - Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến môi trường, vì: + Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải mở rộng ngành nghề, đòi hỏi phải khai khác nhiều nguyên vật liệu từ tự nhiên, là nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. + Do tăng trưởng kinh tế mà các cơ sở sản xuất ngày càng nhiều, các chất thải công nghiệp thải ra môi trường càng nhiều, làm cho môi trường bò ô nhiễm. Hoạt động 3: ( 5’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu được các biện pháp tích cực để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường * Cách thực hiện: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời GV hỏi: Có thể vì ảnh hưởng xấu đến môi trường mà hạn chế sản xuất, kinh doanh, hạn chế tăng trưởng kinh tế không? HS trả lời GV kết luận: Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. GV hỏi: Có thể vì tăng trưởng kinh tế mà chấp nhận sự suy - Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ môi trường vì: + Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. + Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chất thải công nghiệp được thải vào môi trường ( khói, bụi, nước thải, phế liệu…). - Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến môi trường, vì: + Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải mở rộng ngành nghề, đòi hỏi phải khai khác nhiều nguyên vật liệu từ tự nhiên, là nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. + Do tăng trưởng kinh tế mà các cơ sở sản xuất ngày càng nhiều, các chất thải công nghiệp thải ra môi trường càng nhiều, làm cho môi trường bò ô nhiễm. * Các biện pháp giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Giáo viên: Dương Thanh Khang 10 Tổ: Sử - GDCD [...]... dụ, hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung là gì? Giải thích quá trình trao đổi hàng hóa với vật ngang giá chung? HS trả lời GV nhận xét – kết luận Giá trò hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung là vải Mọi người mang hàng hóa đổi lấy vật ngang giá chung ( vải) Rồi dùng vật ngang giá chung ( vải ) đổi lấy hàng hóa mình cần Các hàng hóa khác nhau thì hàng hóa làm vật ngang giá chung cũng khác nhau... viên: Dương Thanh Khang 11 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Cá nhân Ý nghóa - Việc làm - Thu nhập ổn đònh - Chăm sóc sức khoả - Tuổi thọ - Nhu cầu vật chất, tinh thần - Học tập Phát triển toàn diện Trường THPT An Thạnh 3 Gia đình - Chức năng kinh tế - Chức năng sinh sản - Chăm sóc, giáo dục - Hạnh phúc gia đình - Xây dựng gia đình văn hóa -Hạnh phúc của mỗi thành viên trong gia đình Xã hội... dùng 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 3 – Quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Tuần 6 Tiết PPCT 6 Ngày soạn: 20/9/2010 Giáo viên: Dương Thanh Khang 27 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Bài 3 ( 2 tiết ) Trường THPT An Thạnh 3 QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt... thiết Nói trong lưu thông hàng hóa cách khác, phải dựa theo nguyên tắc ngang giá GV giải thích: Trên thò trường giá cả của từng hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trò hàng hóa Do ảnh hưởng của cạnh tranh, cung – cầu GV hỏi: Sự vận động của giá cả diễn ra như thế nào? HS trả lời - Đối với một hàng hóa: GV kết luận Giáo viên: Dương Thanh Khang 30 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường... cả hàng hóa bán = Tổng giá trò hàng hóa trong sản xuất sau khi bán = Tổng giá trò hàng hóa trong sản xuất Hoạt động 3: ( 19’ ) – Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu được sự tác động của quy luật giá trò 2/ Tác động cùa quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa * Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm GV hỏi: Quy luật giá trò có tác động như thế nào trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng... giá trò của 3 người sản xuất trong sơ đồ sau: TGLDXHCT ( GTXH của hàng hóa) (1) (2) (3) 2/ Quy luật giá trò có tác động như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần còn lại của bài 3 Tuần 7 Tiết PPCT 7 Ngày soạn: 25/9/2010 Giáo viên: Dương Thanh Khang 33 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Bài... phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trò 2/ Về kó năng: Biết vận dụng quy luật giá trò để giải thích một số hiện tượng kinh tế trong cuộc sống 3/ Về thái độ: Tôn trọng quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Em hãy... Khang Nội dung bài học 3/ Vận dụng quy luật giá trò 34 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 Hoạt động 1: ( 18’ ) – Thảo luận nhóm a/ Về phía Nhà nước * Mục tiêu: HS hiểu được việc Nhà nước vận dụng quy luật giá trò trong nền kinh tế * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm GV yêu cầu HS: Đọc 2 ví dụ trong SGK trang 32 HS đọc ví dụ GV giải thích: GV giải thích... 10kg thóc hoặc = 5kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng - Hình thái giá trò chung Ví dụ: 1m vải =1 con gà =10 kg thóc = 5kg chè =2 cái rìu =0,2 gam vàng GV giải thích ví dụ Giáo viên: Dương Thanh Khang 19 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 GV hỏi: Tại sao vàng có vai trò tiền tệ? Vàng có thuộc tính gì? HS trả lời GV nhận xét – kết luận: Vàng là hàng hóa: Giá trò... tệ Ví dụ: 0,2 gam vàng = 1con gà = 10kg thóc = 1m vải = 5kg chè * Bản chất của tiền tệ - Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trò - Tiền tệ biểu mối quan hệ sản GV kết luận: Tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hóa được tách xuất giữa những người sản xuất ra làm đôi, làm xuất hiện một cân đối mới lần đầu tiên trong hàng hóa . của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất. Giáo viên: Dương Thanh Khang 3 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3 GV. động Có sẵn trong tự nhiên Qua tác động của lao động - Gỗ trong rừng - Sợi để dệt vải - Đất đai - Sắt, thép - Khoáng sản - Xi măng - Động vật trong rừng