1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA GDCD 8 TRỌN BỘ

102 547 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n GDCD 8 HÖ THèNG KIÕN THøC M¤N GDCD LíP 8 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ A-CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC I-QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN Tự lập Kiến thức: -Hiểu được thế nào là tự lập. -Nêu những biểu hiện của người có tính tự lập. -Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập. Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. Thái độ: -Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. -Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. -Ý nghĩa đối với cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. II-QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC 1.Tôn trọng lẽ phải Kiến thức: -Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. -Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. -Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. -Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Kĩ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. Thái độ: -Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. -Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc. -Ý nghĩa đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. 2.Tôn trọng người khác. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác. -Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác. -Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác. Kĩ năng: -Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. -Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. Thái độ: -Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. -Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. 3.Giữ chữ tín. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là giữ chữ tín. -Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín. -Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. Kĩ năng: -Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. -Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. -Nêu được ví dụ. -Ý nghĩa trong việc xây dựng quan hệ xã hội. 4.Xây Kiến thức: -Ý nghĩa đối GV TrÇn Quang Kh¸nh - THCS T©y S¬n, Q.GV 1 1 Gi¸o ¸n GDCD 8 dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. -Hiểu thế nào là tình bạn. -Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. -Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. Thái độ: -Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. -Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. với mỗi người và xã hội. -Đối với cả bạn cùng giới và khác giới. III-QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC 1.Liêm khiết Kiến thức: -Hiểu thế nào là liêm khiết. -Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. -Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. Kĩ năng: -Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. -Biết sống liêm khiết, không tham lam. Thái độ: Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng. -Ý nghĩa trong sự phát triển nhân cách bản thân và xây dựng quan hệ xã hội. 2.Lao động tự giác và sáng tạo. Kiến thức: -Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. -Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập. -Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. Kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. Thái độ: -Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động. -Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động. -Cho được ví dụ -Ý nghĩa trong lao động, trong học tập đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. 3.Pháp luật và kỉ luật Kiến thức: -Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật. -Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. -Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật. Kĩ năng: -Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. -Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. Thái độ: -Tôn trọng pháp luật và kỉ luật. -Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật. -Phân biệt được sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật. -Ý nghĩa đối với cá nhân và xã hội. IV-QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI GV TrÇn Quang Kh¸nh - THCS T©y S¬n, Q.GV 2 2 Gi¸o ¸n GDCD 8 1.Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị-xã hội. -Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị-xã hội. Kĩ năng: -Tham gia các hoạt động chính trị-xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. -Biết tuyên truyền, vận động bàn bè cùng tham gia. Thái độ: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị-xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức. -Nêu được một vài ví dụ -Ý nghĩa đối với sự phát triển của bản thân và sự phát triển của xã hội. 2.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Kiến thức: -Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. -Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. -Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Kĩ năng: Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác. Thái độ: Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác. -Nêu được ví dụ -Ý nghĩa đối với sự phát triển đất nước 3.Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. -Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. -Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng. Kĩ năng: -Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. -Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. -Nêu được một vài ví dụ về xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. -Ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và cộng đồng. B-QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN, QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NN I-QUYỀN TRẺ EM; QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH. Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình. Kiến thức: -Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. -Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Kĩ năng: -Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. -Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. -Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu; quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ; bổn phận của anh chị em trong gia đình đối GV TrÇn Quang Kh¸nh - THCS T©y S¬n, Q.GV 3 3 Gi¸o ¸n GDCD 8 với nhau. II-QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI; BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Phòng, chống tệ nạn xã hội Kiến thức: -Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội. -Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội. -Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội. Kĩ năng: -Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. -Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -Kể được một số tệ nạn xã hội -Đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2.Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS Kiến thức: -Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người. -Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. -Nêu được các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. Kĩ năng: -Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng, chống. -Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/AIDS. -Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. Thái độ: -Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. -Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS. 3.Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Kiến thức: -Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đó gây ra đối với con người và xã hội. -Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Kĩ năng: Biết phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày. Thái độ: -Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi lúc, mọi nơi. -Có ý thức nhắc nhở mọi người để phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. GV TrÇn Quang Kh¸nh - THCS T©y S¬n, Q.GV 4 4 Gi¸o ¸n GDCD 8 III-QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ VĂN HÓA, GD VÀ KINH TẾ. 1.Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Kiến thức: -Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. -Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác. Kĩ năng: -Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. -Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Thái độ: -Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác. -Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân. -Nêu được một vài ví dụ 2.Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Kiến thức: -Hiểu thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. -Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Kĩ năng: Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Thái độ: -Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. -Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. -Nêu được một vài ví dụ IV-CÁC QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1.Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Kiến thức: -Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân. -Biết được cách thực hiện quyền KN-TC. -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền KN-TC. Kĩ năng: -Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo. -Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần KN-TC. Thái độ: Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. -Phân biệt được KN- TC. Nêu được ví dụ. -Nhà nước: bảo đảm -Công dân: thực hiện 2.Quyền tự do ngôn luận. Kiến thức: -Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. -Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do GV TrÇn Quang Kh¸nh - THCS T©y S¬n, Q.GV 5 5 Gi¸o ¸n GDCD 8 ngôn luận của công dân. Kĩ năng: -Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. -Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. Thái độ: -Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. -Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân. V-NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM-QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC. 1.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kiến thức: -Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. -Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kĩ năng: Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. Thái độ: -Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp. -Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp. 2.Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kiến thức: -Nêu được pháp luật là gì. -Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. -Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Kĩ năng: -Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. -Biết vận dụng một số quy định PL đã học vào cuộc sống hằng ngày. Thái độ: -Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. -Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. GV TrÇn Quang Kh¸nh - THCS T©y S¬n, Q.GV 6 6 Giáo án GDCD 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 - Tiết 1 - bài 1 Tôn trọng lẽ phảI I - Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là lẽ phải , tôn trọng lẽ phải . Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phảI . Học sinh nhận thức đợc trong cuộc sống tại sao mọi ngời phảI tôn trọng lẽ phải . - Có thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải . - Phân biệt đợc hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày . - Học tập gơng những ngời biết tôn trọng lẽ phải, phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải . II- Chuẩn bị . 1-Thầy : SGK, SGV, t liệu tham khảo . 2-Trò : SGK, đọc trớc bài . III- Tiến trình dạy học 1-ổn định lớp . 2-Kiểm tra bài cũ: GV khái quát cấu trúc chơng trình GDCD lớp 8 3- Bài mới: - Vào bài : GV dẫn câu nói của Bác Hồ : Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cũng cố làm cho bằng đợc . Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh . Nếu trong cuộc sống hàng ngày , mọi ngời ai cũng biết c xử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải , thực hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao . Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: gọi HS đọc to , rõ ràng câu chuyện : Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích. GV: tổ chức học sinh thảo luận Nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện. Câu 1. Những việc làm của tên tri huyện Thanh Ba và với tên nhà giàu và ngời nông dân ? Câu 2: Hình bộ thợng th anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ? Câu 3: Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích ? Câu 4: Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì ? GV: tổ chức đối thoại với học sinh liên hệ thực tế với phần ĐVĐ. - Trong cuộc tranh luận , có bạn đa ra ý kiến nhng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử sự nh thế nào ? I-Đặt vấn đề. - Nhóm 1. + ăn hối lộ của tên nhà giàu + ức hiếp dân nghèo + Xử án không công bằng đổi trắng thay đen. - Nhóm 2. + Xin tha cho tri huyện Thanh Ba - Nhóm 3 . + Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho nông dân + Phạt tiền nhà giàu vì tội hối lộ, ức hiếp + Cách chức tri huyện Thanh Ba. + Việc làm không nể nang , đồng loã với việc xấu. Dũng cảm , trung thực dám đấu tranh với sai trái. - Nhóm 4. + Bảo vệ chân lý, tin tởng lẽ phải. - Đồng tình bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn thấy những điểm mà em cho là đúng. GV Trần Quang Khánh - THCS Tây Sơn, Q.GV 7 7 Giáo án GDCD 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Nếu biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ? - Theo em trong các tình huống 1,2 , hành động nào đợc coi là phù hợp với và đúng đắn? GV: từ việc phân tích, tìm hiểu ở trên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảI . Em hiểu thế nào là lẽ phải? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? - Đi bên phải đờng - Chấp hành nội quy - Bảo vệ môi trờng - Không nói chuỵên riêng Em hiểu thế nào là những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống ? GV: Cho học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày. - Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải ? - Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải ? GV kẻ bảng làm đôi và tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn.Mỗi đội từ 5-7 em . GV: Nhận xét , bổ sung và kết luận Xung quanh chúng ta có nhiều hành vi tông trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải , chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải , biết bày tỏ thái độ đồng tình , ủng hộ và bảo vệ chân lý , lẽ phải . GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. Yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ GV yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau: Tình huống 1: Trong một cuộc tranh luận có bạn đa ra ý kiến nhng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử xự ntn? - Không đồng tình với việc làm của bạn và phân tích tác hại cho bạn thấy. - Để có cách c xử đúng đắn , phù hợp, cân có hành vi ứng xử tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái. - NQB là ngời dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái. II- Nội dung bài học . 1. Tụn trng l phi: a) L phi l nhng iu c coi l : -ỳng n, -Phự hp o lớ v li ớch chung ca xó hi. b) Tụn trng l phi l : -Cụng nhn, ng h, tuõn theo v bo v nhng iu ỳng n; -Bit t iu chnh suy ngh, hnh vi ca mỡnh theo hng tớch cc; -Khụng chp nhn v khụng lm nhng iu sai trỏi. 2. í ngha : Tụn trng l phi giỳp: -Mi ngi cú cỏch ng x phự hp; -Lm lnh mnh cỏc mi quan h xó hi; -Thỳc y xó hi n nh v phỏt trin - Tôn trọng lẽ phải. + Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích , đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng các quy định của nhà trờng đề ra . - Không tôn trọng lẽ phải: + Làm trái quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trờng học + Thích việc gì thì làm + Không dám đa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. III- Bài tập . Bài tập 1. - Đáp án: Chọn đáp án C vì trớc đó chúng GV Trần Quang Khánh - THCS Tây Sơn, Q.GV 8 8 Giáo án GDCD 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tình huống 2: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ KT, em sẽ làm gì? HS tự do đa ra ý kiến của mình GV nhận xét, giải thích và chốt ý Để có cách xử xự phù hợp trong các tình huống trên đòi hỏi mỗi ngời không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc làm sai trái. GV yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 2 ta cần tôn trọng bạn là lắng nghe. Nếu ý kiến đó là đúng ta cần đồng tình, ủng hộ và đồng thời phân tích cho các bạn khác cùng hiểu . Đây là hành vi biết tôn trọng lẽ phải. Bài tập 2. - Đáp án. Chọn phơng án C , vì một ngời bạn tốt là ngời chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình . Trong tình huống này , nếu ta buông xuôI thì bạn càng lún sâu vào khuyết điểm . Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ. 4- Củng cố: Em hiểu thế nào là lẽ phải? 1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? a. Đi bên phải đờng. b. Chấp hành nội quy c. Bảo vệ môi trờng d. Không nói chuỵên riêng e. Làm trái quy định của pháp luật 2. Hành vi nào không tôn trọng lẽ phải? a. Làm trái quy định của pháp luật b. Vi phạm nội quy trờng học c.Thích việc gì thì làm d. Không nói chuỵên riêng e. Không dám đa ra ý kiến của mình Em hiểu thế nào là những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ? 3. Cho cho học sinh theo dõi tiểu phẩm Phân vai: Lớp trởng: Lan Tổ trởng tổ 1: Mai Tổ trởng tổ 2: Lâm Tổ trởng tổ 3: Thắng Tổ trởng tổ 4: Mạnh (Tại lớp 8A đang diễn ra buổi họp cán bộ lớp) Lan(LT): Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trờng yêu cầu chúng ta mặc đồng phục, đề nghị các bạn nhắc tổ mình thực hiện tốt. Có ai có ý kiến về vấn đề này? Mai(T1): Theo mình không cần phải mặc đồng phục, nên để mọi ngời mặc tự do miễn là đẹp. Lâm(T2): Theo mình năm nay nên đổi mới. Các bạn nữ mặc váy còn các bạn nam mặc quần bò, áo phông để cho nó hiện đại và mốt. Mạnh(T4): Mình không đồng ý với ý kiến của Mai và Lâm. Chúng ta nên mặc đồng phục vì nó có ý nghĩa với học sinh và phù hợp với ngày lễ long trọng. Lan: Giờ còn bạn Thắng cho biết ý kiến. Thắng(T3): Theo mình ý kiến của Mạnh là đúng. Chúng ta đang tuổi HS THCS nên mặc đúng quy định của nhà trờng mới tốt nhất. Lớp trởng: Vừa rồi cúng ta đã phát biểu ý kiến của mình. Bây giờ mình xin kết luận: Chúng ta mặc đồng phục trong lễ khai giảng. (Các bạn đều vỗ tay đồng ý vui vẻ) GV: Qua tiểu phẩm trên các em có nhận xét gì? HS bày tỏ quan điểm cá nhân. GV: Việc làm của Mạnh, Thắng, Lan thể hiện đức tính gì? HS: Trả lời. 5- H ớng dẫn về nhà. - Học thuộc nội dung bài học, Làm các bài tập còn lại SGK GV Trần Quang Khánh - THCS Tây Sơn, Q.GV 9 9 Giáo án GDCD 8 Đọc , chuẩn bị bài liêm khíêt : - Học sinh hiểu đợc thế nào là liêm khiết; phân biệt đợc hành vi liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày . - Vì sao phải liêm khiết , muốn liêm khiết cần phảI làm gì? - Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết . - Có thái độ đồng tình ,ủng hộ và học tập những tấm gơng của những ngời liêm khiết , đồng thời biết phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày Rút kinh ngiệm bổ sung: Tây Sơn, ngày . . . tháng . . . năm . . . Nhóm trởng Tổ trởng Nguyễn Thị Mai Ly Trơng Thị Phi Phụng GV Trần Quang Khánh - THCS Tây Sơn, Q.GV 10 10 [...]... bài tôn trọng lẽ phải: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác ; sự tôn trọng của ngời khác đối với bản thân mình và mình phải biết tôn trọng ngời khác.Biểu hiện của tôn trọng ngời khác ; ý nghĩa của sự tôn trọng ngời khác; có thai độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời khác - Đồng tình , ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng ngời khác; có tháI độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời... Phụng 13 14 Giáo án GDCD 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3 - Tiết 3 Bài 3 : Tôn trọng ngời khác I- Mục tiêu cần đạt : * Giúp Hs : - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác ; sự tôn trọng của ngời khác đối với bản thân mình và mình phải biết tôn trọng ngời khác.Biểu hiện của tôn trọng ngời khác ; ý nghĩa của sự tôn trọng ngời khác; có thai độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời khác -... tộc và tôn trọng các dân tộc khác ,có nhu cầu tìm hiều và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá của các dân tộc Rút kinh ngiệm bổ sung: Tây Sơn, ngày tháng năm Nhóm trởng Tổ trởng Nguyễn Thị Mai Ly GV Trần Quang Khánh - THCS Tây Sơn, Q.GV Trơng Thị Phi Phụng 30 31 Giáo án GDCD 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8 - Tiết 8 Bài 8 Tôn trọng và... m cn phi phõn tớch, ch cho h thy cỏi sai trong ý kin hay vic lm ca h Giáo án GDCD 8 Nội dung cần đạt - Tôn trọng ngời khác mọi lục ,mọi nơI - Thể hiện thái độ, cử chỉ , hành vi tôn trọng ngời khác mọi lúc, mọi nơi - Tình huống 1 việc làm của An là đúng - Tình huống 2 Thắng không biết tôn trọng lớp và cô giáo Cô giáo tôn trọng Thắng và có cách xử sự hợp lý - Tình huống 3: Cân nhắc , suy nghĩ kỹ trớc... GV Trần Quang Khánh - THCS Tây Sơn, Q.GV 14 Giáo án GDCD 8 15 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt để trả lời câu hỏi - Quân và Hùng thiếu tôn trọng ngời khác GV nhận xét , bổ sung GV: Kết luận: chúng ta phảI biết lắng nghe ý kiến ngời khác, kính trọng ngời trên , nhờng nhịn và không chê bai, chế giễu ngời khác; c xử đúng đắn, đúng mực tôn trọng phê phán sai trái GV : tổ chức trò chơi nhanh mắt... bảng Câu 1 : Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải ? a) Tôn trọng lẽ phải là gì? Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải? b) Giải thích câu tục ngữ: Gió chiều nào xoay chiều ấy Câu 2 : Tìm những hành vi học sinh không biết tôn trọng lẽ phải ? GV nhận xét , bổ sung và cho điểm 3- Bài mới - Vào bài : Từ xa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con... Giáo án GDCD 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5 - Tiết 5 Bài 5 pháp luật và kỷ luật I- Mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh hiểu : - Thế nào là pháp luật , kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật Học sinh thấy đợc lợi ích của việc thực hiện pháp luật và kỷ luật - Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật và tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật Biết tôn trọng ngời có tính kỷ luật và tôn trọng... dụng PT cán bộ công an hành vi vi phạm pháp luật nh thế nào ? - Mua chuộc cán bộ nhà nớc Câu 2: Nhóm 2 Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ - Tốn tiền của , gia đình tan nát Xuân Trờng và đồng bọn đã gây ra những hậu - Huỷ hoại nhân cách con ngời quả gì ? - Cán bộ thoáI hoá , biến chất Chúng đã bị trừng phạt nh thế nào ? - Cán bộ công an vi phạm * Chúng đã bị trừng phạt Câu 3: - 22 bị cáo : 8 tử hình,... ngời khác - Đồng tình , ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng ngời khác; có tháI độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời khác - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày; có thói quen tự rèn luỵện và kiểm tra , đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hớp; thể hiện thái độ tôn trọng ngời khác ở mọi lục , mọi nơi II- Chuẩn bị 1-Thầy : SGK,... bạn trong sáng và lành mạnh Tình bạn trong sáng và lành mạnh có những đặc điểm Tự luận(6 điểm) Em hiểu tôn trọng ngời khác là gì ? Hãy nêu ví dụ thực tế chứng tỏ tôn trọng ngời khác sẽ nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình GV Trần Quang Khánh - THCS Tây Sơn, Q.GV 34 35 Giáo án GDCD 8 II- Đáp án và biểu điểm Trắc nghiệm (4 điểm ) Câu 1 (2đ) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.25đ - Đáp án đúng là . Gi¸o ¸n GDCD 8 HÖ THèNG KIÕN THøC M¤N GDCD LíP 8 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ A-CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC I-QUAN. 1.Tôn trọng lẽ phải Kiến thức: -Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. -Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. -Phân biệt được tôn trọng

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV chia cột trên bảng cho HS lên điền. 2- Thế nào là tính tự lập ?  - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
chia cột trên bảng cho HS lên điền. 2- Thế nào là tính tự lập ? (Trang 40)
GV kẻ bảng và gợi ý học sinh trả lời HS kẻ bảng và gọi tên các loại tài sản  - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
k ẻ bảng và gợi ý học sinh trả lời HS kẻ bảng và gọi tên các loại tài sản (Trang 71)
- Hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc, lợi ích công cộng. - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
Hình th ành và nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc, lợi ích công cộng (Trang 74)
- Hội đồng nhà trờng sẽ họp bànvề hình thức kỉ luật đối với bạn tuỳ theo mức độ  vi phạm - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
i đồng nhà trờng sẽ họp bànvề hình thức kỉ luật đối với bạn tuỳ theo mức độ vi phạm (Trang 76)
Bảng 2 (Nhóm 2) - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
Bảng 2 (Nhóm 2) (Trang 88)
Bảng 1 : (Nhóm 1) - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
Bảng 1 (Nhóm 1) (Trang 88)
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật. - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
Hình th ành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật (Trang 89)
Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân Do nhà nớc ban hành - GA GDCD 8 TRỌN BỘ
s ở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân Do nhà nớc ban hành (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w