Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : , Tiết : Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Mục tiêu 1. Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . 2. Vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . II. Chuẩn bò Cho mỗi nhóm học sinh: - 1 dây điện trở nikêlin, dài 1m, d=0.3mm, quấn sẵn trên trụ sứ. - 1 Ampe kế GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A - 1 Vônkế GHĐ 6V, ĐCNN 0.1V - 1 khóa - 1 nguồn 6V - Dây dẫn - HS kẻ sẵn các bảng 1,2 vào vở bài tập. III. Tổ chức họat động dạy và học : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động1:Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học. - Quan sát H1.1- Tự ôn bằng cách trả lời các câu hỏi của GV GV: Hướng dẫn HS ôn bằng cách dựa vào sơ đồ H1.1 SGK ? Đo U , I cần dụng cụ ? ?Nguyên tắc sử dụng chúng ? Chuyển ý : Xem I phụ thuộc U? I . Thí nghiệm 1.Sơ đồ mạch điện *Hoạt Động 2 :Thí nghiệm Làm việc nhóm quan sát sơ đồ H1.1 + Giao nhiệm vụ cho HS 2. Tiến hành thí nghiệm GV: Nguyễn Xuân Trò 1 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 + Quan sát kó sơ đồ + Giúp các nhóm mắc mạch điện Theo dõi các nhóm – giúp HS nhận xét giá trò đo được – lưu ý đọc thật nhanh và ngắt nguồn đừng để dây dẫn nóng lên - Sau đó tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ . -Đo và ghi kết quả . -Cá nhân tự nhận xét kết quả để trả lời C1 -Trình bày –Nhận xét *Họat Động 3:Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ vào U - Làm việc cả lớp đọc thông báo về dạng đồ thò và trả lời câu hỏi của GV đưa ra - HS làm việc cá nhân C2-1HS lên bảng vẽ . - Rút ra kết luận - Hướng dẫn cách vẽ C2(chỉ cần vẽ đt đi qua gốc O và đi qua gần tatá cả các điểm biễn diễn là được . -Yêu cầu HS dựa vào dạng đồ thò nhận xét mối quan hệ U, I -Nhận xét đồ thò các nhóm. III . Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế . 1. Dạng đồ thi Đường thẳng qua góc tọa độ 2. Kết luận Hđt giữa hai đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cđdđ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần. *Hoạt động 4: Củng cố bài học và vận dụng. - 1 HS lên bảng hòan thành C3_ Từng học sinh chuẩn bò trả lời câu hỏi của GV. - Trả lời miệng C4 - Làm C5 - Dựa vào bài làm của học sinh chuẩn xác và khắc sâu hơn cho học sinh. - Trở lại câu hỏi nêu ra ở đầu bài. III. Vận dụng Gọi HS đọc ghi nhớ - có thể em chưa biết Giao việc về nhà: Làm bài tập ở SBT từ 1.1 đến 1.4 Nghiên cứu bài mới . GV: Nguyễn Xuân Trò 2 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 03, Tiết : 03 Tiết 2 : Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I . MỤC TIÊU : 1. Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập . 2. Phát biểu và viết đươc hệ thức của đinh luật Ôm. 3. Vận dụng được đònh luật Ôâm để giải một số dạng bài tập đơn giản . II .CHUẨN BỊ : Đối với GV Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trò thương số U : I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước. III. GI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. ( Khoảng 10 phút ) : Ôn lại kiến thức cũ- Giới thiệu bài mới. - Từng học sinh chuẩn bò, trả lời câu hỏi của giáo viên. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu câu từng học sinh trả lời các câu hỏi sau : * Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? * Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có tác dụng gì ? - Chuẩn xác kiến thức và ghi điểm. - Đặt vấn đề như sách giáo khoa. Hoạt động 2 ( khoảng 10 phút ) : Xác đònh I. Điện trở của dây dẫn. GV: Nguyễn Xuân Trò 3 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 thương số U: I đối với mỗi dây dẫn. - Cá nhân làm việc theo yêu cầu. - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước, tính thương số U:I đối với mỗi dây dẫn. - Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ học sinh yếu. - Yêu cầu học sinh trả lời C 2 . - Vài học sinh trả lời C 2 và thảo luận với cả lớp. 1. Xác đònh thương số U: I đối với mỗi dây dẫn. C 1 , C 2 : Dựa vào kết quả để tính toán và so sánh. Hoạt động 3 ( khoảng 10 phút ) Tìm hiểu khái niệm điện trở. - Cá nhân đọc thông báo khái niệm điện trở như sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: * Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào? * Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở tăng hay giảm bao nhiêu lần? Vì sao? * Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là 3V, cường độ dòng điện quadây là 250mA. Tính điện trở của dây. * Đổi đơn vò: 0,5MΩ =…kΩ =…Ω - Chuẩn xác kiến thức. - Từng học sinh suy nghó vàtrả lời câu hỏi của giáo viên. - Cá nhân nhận xét câu trả lời. 2. Điện trở Điện trở của một dây dẫn được xác đònh bằng công thức: R= U: I Hoạt động 4 ( khoảng 5 phút ) : Phát biểu và viết hệ thức của đònh luật Ôm - Gọi học sinh phát biểu đònh luật m và viết công thức. - Yêu cầu một vài học sinh phát biểu đònh luật m. II. Đònh luật m Cøng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thụân với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. I = U: R GV: Nguyễn Xuân Trò 4 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 - Chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 5 ( khoảng 10 phút ) : Củng cố bài học và vận dụng - Cá nhân trả lời theo yêu cầu. - Yêu cầu học sinh phát biểu đònh luật m, viết công thức về I và R. - Gọi một học sinh lên bảng giải C 3 . - Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu. - Chuẩn xác kiến thức. - Gọi học sinh trả lời C 4 . - Chuẩn xác kiến thức. - Theo dõi bài giải và nhận xét bài giải. - Cá nhân trả lời theo yêu cầu. - Cá nhân nhận xét câu trả lời. - Nếu còn thời gian có thể yêu cầu học sinh đọc “ Có thể em chưa biết” • Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập trang 5,6 ( SBT - Chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành trang 10. III. Vận dụng C 3 : Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: U = I.R = 0,5. 12 = 6 (V) C 4 :Vì I tỉ lệ nghòch với Rnên ta có : I 1 =3I 2 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 03, Tiết : 03 TUẦN 2 Tiết 3: Bài 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMFE KẾ VÀ VÔN KẾ GV: Nguyễn Xuân Trò 5 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 I. Mục tiêu : - Nêu được cách xác đònh điện trở từ công thức tính điện trở . - Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác đònh điện trở của một dây dẫn vằng vôn kế và ampe kế . - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bò điện trong thí nghiệm . II. Chuẩn bò : - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trò . - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được từ 0 đến 6V một cách liên tục . - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 công tắc điện. - 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài khoảng 30cm. Mỗi HS chuẩn bò sẵn báo cáo thực hành như mẫu, trong đó đã trả lời các câu hỏi của phần 1 . III. Các họat động : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Trình bày phần trả lời trong báo cáo thực hành . - Kiểm tra việc chuẩn bò báo cáo của HS - Gọi HS nêu công thức tính điện trở - HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi b, c phần câu hỏi chuẩn bò . - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm . Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo . - Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào ? - HS trả lời . - Mắc ampe kế trong mạch như thế nào ? - Mắc nối tiếp . - Mắc vôn kế trong mạch như thế nào ? - Mắc song song . - Xác đònh các chốt (+), (-) của vôn kế 1. Trả lời câu hỏi : 2. Kết quả đo : GV: Nguyễn Xuân Trò 6 K R A S V Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 và ampe kế . - GV yêu cầu HS mắc mạch điện như ở sơ đồ đã vẽ . - GV theo dõi giúp đỡ và kiểm tra các nhóm mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ . HS lần lượt đặt các giá trò HĐT khác nhau vào hai đầu dây dẫn . - HS đọc và ghi kết quả vào bảng báo cáo thí nghiệm . GV theo dõi, nhắc nhở cá nhân và nhóm tổ họat động tích cực . _ GV yêu cầu nộp báo cáo thực hành IV. Đánh giá nhận xét : - Đánh giá nhận xét những cá nhân, tổ nhóm tiến hành các bước thực hành tốt và phê bình những thành viên tổ nhóm làm chư tốt . - Nhắc nhở HS vệ sinh phòng thực hành. GV: Nguyễn Xuân Trò 7 Kết quả đo Lần đo HĐT (V) CĐDĐ (A) Điện trở 1 2 3 4 5 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 03, Tiết : 03 Tiết 4 : Bài 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A. Mục tiêu: * Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức U 1 /U 2 = R 1 /R 2 từ các kiến thức đã học. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. - Rèn luyện kó năng giải bài tập đònh lượng; phát triển tư duy, khả năng chính xác trong tính toán. - Có thái độ say mê môn học. B. Chuẩn bò : Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trò 6Ώ, 10Ώ, 16Ώ. GV: Nguyễn Xuân Trò 8 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc. - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động củaGV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Ổn đònh tổ chức, tổ chức tình huống (3 phút) HS: trả lời các câu hỏi từ đầu bài - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu phương án trả lời. GV: Yêu cầu HS cho biết trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện qua mạch chính? -Còn hiệu điện thế giữa chúng như thế nào? GV: Có thể tổng hợp trên bảng 2 công thức trên. GV chuyển ý: Ở lớp 7 ta đã được học về 2 bóng đèn mắc nối tiếp. HĐ2: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. (10’) Ở lớp 9 ta được học để biết và nhận biết được thế nào là đoạn mạch mắc nối tiếp mở rộng thêm kiến thức hơn ở lớp 7. GV: Yêu cầu HS quan sát H4.1 trả lời câu C1 và cho biết 2 điện trở có mấy điểm chung? GV: Vậy đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có giá trò như thế nào? HS: lắng nghe và trả lời: Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn bằng cường độ dòng điện chạy qua mạch chính: I = I 1 = I 2 (1) Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. -Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: + Cường độ dòng điện có giá trò như nhau tại mọi điểm. I = I 1 = I 2 + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. GV: Nguyễn Xuân Trò 9 Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 -Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn (U= U 1 + U 2 ) (2) HS: Quan sát và trả lời câu C1. R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp nhau; Chúng chỉ có một điểm nối chung, đồng thời cường độ dòng điện có qua chúng có giá trò bằng nhau. C2: Từng HS làm câu C2. I = U 1 /R 1 = U 2 /R 2 => U 1 /U 2 = R 1 /R 2 HS: Nêu kết luận và ghi vở HĐ3:Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp (10’) GV: Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch được xác đònh như thế nào? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch? Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) => Từ đó yêu cầu HS nêu công thức xác đònh điện trở tương đương, biết hiệu điện thế giữa 2 đầu đaọn mạch là U, mỗi điện trở là U 1 , U 2 . viết hệ thức liên hệ U, U 1 , U 2 theo I, R tương ứng. GV hướng dẫn HS làm TN như SGK. Theo dõi và kiểm tra các nhóm mắc mạch điện GV lắng nghe, chốt lại và ghi bảng. GV: Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp. GV: Yêu cầu HS làm câu C4, C5. Đọc và nắm thông tin về điện trở tương đương trong SGK. Xây dựng công thức (4) theo hướng dẫn của GV: C3: Ta có: U AB = U 1 + U 2 = IR 1 + IR 2 = IR tđ U = U 1 + U 2 + Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U 1 /U 2 = R 1 /R 2 II. Điện trở tương đượng của đoạn mạch mắc nối tiếp. 1. Điện trở tương đương (SGK). 2. Công thức tính điện trở tương đương của đaọn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. - Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng tổng hai điện trở thành phần: R tđ = R 1 + R 2 GV: Nguyễn Xuân Trò 10 [...]... ĐIỆN I MỤC TIÊU -Nêu được ý nghóa của số Oát ghi trên dụng cụ -Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại II CHUẨN BỊ + Đối với nhóm học sinh : - 1 bóng đèn 12V-3W ( hoặc 6V-3W) - 1 bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W) - 1 bóng đèn 220V-100W - 1 bóng đèn 220V – 45W - 1 biến thế điện 6V , 12Vphù hợp với loại bóng đèn - 1 công tắc , 1 biến trở 20 -2 A - 1 am pe kế có... mạch 29 GV: Nguyễn Xuân Trò Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 -Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác đònh trò số của điện trở theo các vòng màu II/ CHUẨN BỊ : HS GV -Một biến trở con chạy loại (20Ω - 2A) 1 bộ dụng cụ TN như trên và 1số điện trở kó thuật -1 biến trở than có ghi trò số và 1 số điện trở loại có các vòng màu -1 nguồn điện 3V -1 bóng đèn 2,5V-1W -1 khoá k -Dây... cùng làm từ một vật liệu - Lưu ý về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn có cùng chiều dài và cùng làm từ một vật liệu - Yêu cầu HS nêu đơn vò đo các đại lượng trong công thức + Đề nghò HS làm câu C4 Có thể gợi ý cho HS: - Tính tiết diện tròng của dây dẫn theo đường kính : S = πr 2 = π d2 4 - Đổi đơn vò 1mm2 = 1 0-6 m2 - Tính toán với lũy thừa của 10 IV Củng cố dặn dò : - Đại lượng nào... về đoạn mạch mắc song song 12 GV: Nguyễn Xuân Trò Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 II/ Chuẩn bị • ĐốI vớI mỗI nhãm HS -3 điện trở mẫu trong đã 1 điện trở 1 điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc song song -1 Am pe kế có GHĐ1,5 A vµ ĐCNN 0,1 A -1 V«n kế chØ GHĐ 6V vµ ĐCNN 0,1V -1 c«ng tắc -1 nguồn điện 6V - 9 đoạn d©y dẫn dµi 30 cm • ĐốI với GV Cần chuẩn bị một bộ như của một nhãm III/ Tổ... làm câu C3 - Từng HS tự đọc phần có thể em chưa biết - Ghi nhớ phần đóng khung cuối bài - Ghi vào vở những điều mà GV dặn dò *Dặn dò: -Học kó bài -Tự đọc có thể em chưa biết - Làm bài tập: 6.1,6.2,6.3 và câu C4 ,HS khá giỏi làm thêm BT6.4 -Tham khảo trước bài 8 -Mỗi nhóm chuẩn bò dụng cụ hình 8.3 để tiết tiếp theo làm thí nghiệm 22 GV: Nguyễn Xuân Trò Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 Ngày soạn... Đôn Giáo án Vật lý 9 - Mn tÝnh ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa ®o¹n m¹ch ®ã ta lµm nh thÕ nµo ? - Gäi HS lµm bµi IV DỈn dß : - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp SBT - Chn bÞ bµi míi - Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 03, Tiết : 03 TUẦN 3 Tiết 6 : Bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở - Rèn kỉ năng... Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 - 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2) - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A - 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V - 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bắng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm - 2 chốt kẹp nói dây dẫn III TỔ... Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Nêu nhận xét về trò số điện trở của kim loại và hợp kim có trong bảng 1 - Điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 Ωm có nghóa gì? + Yêu cầu HS làm câu C2 + Yêu cầu HS làm câu C3 Có thể gợi ý như sau: 28 GV: Nguyễn Xuân Trò Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 - Đọc kó về đoạn viết về ý nghóa của điện trở suất trong SGK để tính R1 - Lưu ý về sự phụ thuộc của điện trở... Bài tập 2: - Điện trở R1 và R2 được mắc với nhau như thế * Cho biết: 16 GV: Nguyễn Xuân Trò Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án Vật lý 9 nào? Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tìm UAB theo mạch rẽ R1 - Tìm I2 chạy qua R2, từ đó tìm R2 - GV hướng dẫn HS tìm cách giải khác + Từ kết quả câu a, tính Rtđ + Biết Rtđ và R1, hãy tính R2 - Mỗi HS chuẩn bò trả lời câu hỏi của GV để làm câu a - Từng HS... = ? b) R2 = ? * Giải: - Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = I1.R1 = 1,2.10 = 12 (V) - Vì R1R2 : UAB = U1 = U2 = 12V - HS thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác - Cường độ dòng điện qua R2: đối với câu b I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = 0,6 (A) - Điện trở R2 có giá trò là: R2 = U 2 12 = = 20 (Ω) I2 0,6 Cách khác: - Điện trở tương đương của toàn mạch: Rtd = U AB 12 20 = = I 1,8 3 (Ω) - Điện trở R2 có giá trò . . - Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào ? - HS trả lời . - Mắc ampe kế trong mạch như thế nào ? - Mắc nối tiếp . - Mắc vôn kế trong mạch như thế nào ? - Mắc. - Gọi một học sinh lên bảng giải C 3 . - Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu. - Chuẩn xác kiến thức. - Gọi học sinh trả lời C 4 . - Chuẩn xác kiến thức. -