1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an vat li 9- tron bo

137 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh TIẾT 5 - ĐOẠN MẠCH SONG SONG Ngày soạn: 12 – 9 - 2009 I- MỤC TIÊU: * Suy luận để xây dựng được công thức tính R tđ của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song td R 1 = 1 1 R + 2 1 R và hệ thức 1 2 I I = 1 2 R R từ những kiến thức đã học . * Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch song song . * Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song .Yêu thích môn học , làm bài tập cẩn thân chính xác II- CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HS báo cáo sỹ số HS ổn đònh tổ chức lớp HS: Trả lời câu hỏi của GV HS tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song . 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 HS: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì: I = I 1 + I 2 U = U 1 = U 2 Từng HS trả lời C1 . Hoạt động 1: Ổn đònh lớp Kiểm tra sỹ số HS Ổn đònh tổ chức lớp Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ GV: Viết công thức tính I; U , R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp GV đặt vấn đề như câu mở đầu của bài học Hoạt động 3 : Tìm hiểu Cđdđ và Hđt trong đoạn mạch song song . 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song , Hđt và Cđdđ của mạch chính có quan hệ thế nào với Hđt và Cđdđ của các mạch rẽ ? Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 1 - 3 điện trở mẫu , trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song . -1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A . - 1 vôn kế có GHđ 6V và ĐCNN 0,1 V . - 1 công tắc . - 1 nguồn điện 6 V . - 9 đoạn dây dẫn , mỗi đoạn dài khoảng 30cm . TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh I = I 1 + I 2 U = U 1 = U 2 hai điện trở có 2 điểm chung HS: Hoạt động theo nhóm trả lời C2 : U 1 = U 2 ⇒ I 1 .R 1 = I 2 .R 2 1 2 I I ⇒ = 1 2 R R II. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1. Công thức tính R tđ của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song Từng HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được công thức(4).sau đó thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời : I = I 1 + I 2 ⇒ R U = 1 1 R U + 2 2 R U ⇒ 1 td R = 1 1 R + 2 1 R ⇒ R tđ = 1 2 1 2 R .R R +R ( Vì: U = U 1 = U 2 ) 2. TN kiểm tra Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn của SGK . Thảo luận nhóm để rút ra kết luận . 3. Kết luận HS nêu kết luận III. Vận dụng Từng HS trả lời C4 . + Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220 V để chúng họat động bình thường. + Sơ đồ mạch điện như hình vẽ. + Nếu đèn không họat động thì quạt vẫn họat động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho. HS vận dụng công thức nghòch đảo của R tđ để tính và trả lời câu hỏi C5 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 và trả lời câu hỏi C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung ? Cđdđ và Hđt của đoạn mạch này có đặc điểm gì ? GV: Cho HS hoạt động nhóm để trả lời C2 Hướng dẫn HS trả lời C2 . Hoạt động 3 .Xây dựng được công thức tính R tđ của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song . GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3 Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) . Viết hệ thức liên hệ giữa I , I 1 , I 2 theo U , R tđ , R 1 , R 2 . Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4) . Gv: yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ làm TN kiểm tra Hướng dẫn , theo dõi , kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK . Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận . Hoạt động 4 . Củng cố bài học và vận dụng Yêu cầu HS trả lời C4. Đèn và quạt được mắc như thế nào? Vì sao? Sơ đồ mạch điện ? Nếu đèn không họat động thì quạt họat động không? Vì sao? Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 2 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh Ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ để chuẩn bò tốt cho bài sau Yêu cầu từng học sinh trả lời câu hỏi C5. GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 5: Hướng dẫn, dận dò Học bài: Nắm chắc nội dung bài học làm bài tập 5.1 -> 5.6 SGK Bài tập Chuẩn bò tiết sau: Bài tập vận dụng đònh luật Ôm: Nắm chắc đònh luật Ôm, đònh luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp và song song TIẾT 6 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Ngày soạn: 13 – 9 - 2009 I-MỤC TIÊU + Ôn lại kiến thức về đònh luật Ôm , công thức đònh luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp , đoạn mạch song song Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở . +Giải các bài tập tính I; U ;R trong đoạn mạch có các điện tở mắc nối tiếp ; song song Biết vẽ sơ đồ mạch điện của các bài toán theo yêu cầu của đề bài . + Chăm chỉ học bài , cẩn thận chính xác khi giải bài tập II- CHUẨN BỊ Đối với GV Bảng liệt kê các giá trò hiệu điện thế và cường độ dòng điện đònh mức của một số đồ dùng điện trong gia đình , với hai loại nguồn điện 110V và 220V . HS: Đọc trước nội dung bài học III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HS báo cáo sỹ số HS ổn đònh tổ chức Hoạt động 1 : Ổn đònh lớp Kiểm tra sỹ số HS Ổn đònh tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 3 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh HS lên bảng viết các công thức: + đònh luật Ôm: I = U/R + Công thức tính I, U, R trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp , song song ? HS tóm tắt bài toán Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏi của GV . Cá nhân suy nghó , trả lời câu hỏi của GV để làm câu a của bài 1 . a) R tđ = 6 0,5 U I = = 12 Ω Từng HS làm câu b . b) R TĐ = R 1 + R 2 -> R 2 = R TĐ – R 1 = 7 Ω Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b . Giải bài 2. Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏi của GV HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận đưa ra cách giải BT 2 a) Từng học sinh làm câu a;b b) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b . Giải bài 3 . HS tóm tắt bài toán Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏi của GV R 2 // R 3 , R 1 mắc nối tiếp với đoạn mạch MB, ampe kế đo Cđdđ của cả đoạn mạch GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các công thức đònh luật ôm ; công thức tính I , U, R trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp , song song ? Hoạt động 3: Giải các bài tập Giải bài 1 GV: Yêu cầu 1HS tóm tắt bài toán Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : +Hãy cho biết R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào ? Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch ? Khi biết Hđt giữa hai đầu đoạn mạch và Cđdđ qua mạch chính , tính R tđ ? Vận dụng công thức nào để tính R 2 khi biết R tđ và R 1 ? GV :Hướng dẫn HS tìm cách giải khác . Tính hiệu điện thế U 2 giữa hai đầu R 2 . Từ đó tính R 2 . Giải bài 2. GV: Bài tập 1 và bài tập 2 có đặc điểm gì khác nhau ? GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : + R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào ? Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch ? GV : Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và yêu cầu các nhóm nêu cách giải bài tập 2 - Tính U AB theo mạch rẽ R 1 . - Tính I 2 chạy qua R 2 , từ đó tính R 2 . - Hướng dẫn HS tìm cách giải khác : - Từ kết quả câu a , tính R tđ . - Biết R tđ và R 2 , hãy tính R 2 . Giải bài 3 . GV: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : +R 2 và R 3 được mắc như thế nào ? R 1 Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 4 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh HS: Thảo luận theo nhóm đưa ra cách giải bài toán và cử đại diện nhóm trả lời HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b . Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV để củng cố bài học . Bước 1 : tìm hiểu tóm tắt đề bài , vẽ sơ đồ mạch điện nếu có . Bước 2 : phân tích mạch điện tìm các công thức liên quan đến đại lượng cần tìm . Bước 3 : vận dụng công thức giải bài . Bước 4: kiểm tra bài giải HS ghi nhớ để học tốt bài học, nắm chắc cách giải các bài tập về đònh luật Ôm cho các đoạn mạch Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà Ghi nhớ để chuẩn bò tốt cho bài học hôm sau được mắc như thế nào với đoạn mạch MB ? Ampe kế đo đại lương nào trong mạch ? GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra cách giải bài 3 ( HS không đưa ra được lời giải có thể gợi ý theo các câu hỏi sau ) +Viết công thức tính R tđ theo R 1 và R MB . +Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R 1 .(I 1 = I ) +Viết công thức tính hiệu điện thế U MB từ đó tính I 2 , I 3 . +Hướng dẫn HS tìm cách giải khác :Sau khi tính được I 1 , vận dụng hệ thức 2 3 I I = 3 2 R R và I 1 =I 3 + I 2 , từ đó tính được I 2 và I 3 . Hoạt động 4 . Củng cố . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Muốn giải bài tập về đònh luật Ôm cho các loại đoạn mạch , cần tiến hành theo mấy bùc ? GV hệ thống các bước giải Hoạt động 5: Hướng dẫn, dặn dò Học bài: Nắm chắc cách giải các bài tập về đònh luật ôm cho các đoạn mạch Làm các bài tập trong SBT Chuẩn bò bài sau: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 5 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh TIẾT 7 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN Ngày soạn: 20 – 9 - 2009 I-MỤC TIÊU - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn Biết cách xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài , tiết diện , vật liệu làm dây dẫn ) . - Suy luận va øtiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài .Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiệu dài của dây . - Có tinh thần hợp tác nhóm khi làm TN kểm tra ; tính toán cẩn thận và chính xác khi làm các bài tập vận dụng II- CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HS báo cáo sỹ số HS ổn đònh tổ chức lớp HS lên bảng giải Hoạt động 1: Ổn đònh lớp Kiểm tra sỹ số HS Ổn đònh tổ chức lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 HS lên giải bài tập 2- SBT Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 6 1 nguồn điện 3V .1 công tắc . 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A . 3 dây điện trở có cùng một tiết diện và được làm bằng cùng một loại vật liệu : một dây dài l ( có điện trở 4 Ω ) , một dây dài 2l và dây thứ ba dài 3l . Mỗi dây được quấn quanh một lõi cách điện phẳng , dẹt và dễ xác đònh số vòng dây. - 8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện , mỗi đoạn dài khoảng 30 cm. Đối với cả lớp -1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện , dài 80 cm , tiết diện 1mm 2 . -1 đoạn dây thép dài 50 cm , tiết diện 3mm 2 . -1 cuộn dây hợp kim dài 10 m , tiết diện 0,1 mm 2 . TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh HS khác nhận xét bài giải của bạn I.Xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố khác nhau Các nhóm HS thảo luận , trả lời a)Công dụng của dây dẫn trong các mạch điện và trong các thiết bò điện . b)Các vật liệu được dùng để làm dây dẫn . HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau và nêu được các nhận xét và dự đoán : Các đoạn đoạn dây dẫn này khác nhau ở chiều dài , điện trở của các dây này không như nhau Nhóm HS thảo luận tìm câu trả lời đối với câu hỏi mà GV nêu ra . II.Xác đònh sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn . 1. Dự kiến cách làm HS tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu HS: Các HS thảo luận và nêu dự đoán như yêu cầu của C1 trong SGK . 2.TN kiểm tra Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra theo mục 2 phần II trong SGK và đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã Cho HS khác nhận xét bài giải Hoạt động 3: Xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố khác nhau 1. công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường được sử dụng GV: Nêu các câu hỏi gợi ý sau : +Dây dẫn được dùng để làm gì ? ( Để cho dòng điện chạy qua ) . +Đề nghò HS, bằng vốn hiểu biết của mình nêu tên các vật liệu có thể được dùng để làm dây dẫn 2.điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào . GV:Đề nghò HS quan sát hình 7.1 SGK hoặc cho HS quan sát trực tiếp các đoạn hay cuộn dây dẫn đã chuẩn bò Gv: Các cuộn dây ở H7.1 có nhõng điểm nào khác nhau ? +Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở của các dây này có như nhau hay không ?, +Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới điện trở của dây . Hoạt động 4: Xác đònh sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn . GVNêu câu hỏi : Để xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố thì phải làm như thế nào ? GV: Đề nghò từng nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu của C1 và ghi lên bảng các dự đoán đó . GV: Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra +Theo dõi , kiểm tra và giúp đỡ các Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 7 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh nêu theo yêu cầ của C1 và nêu nhận xét . 3. Kết luận: HS: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây Từng HS trả lời C2 . 1HS đại diện trả lời HS: Thảo luận nhóm trả lời C3 C3: R = U 6 20 I 0,3 = = Ω l = (20 : 2). 10 = 40m C4: I 1 = 0,25I 2 ⇒ R 1 = 4R 2 ⇒ l 1 = 4l 2 HS: Học ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài . Ghi vào vở những điều GV dặn dò Ghi nhớ các bài tập sẽ làm ở nhà Ghi nhớ để chuẩn bò tốt cho tiết sau nhóm tiến hành TN , kiểm tra việc mắc mạch điện , đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 trong từng lần TN . GV:Sau khi các nhóm HS hoàn thành bảng 1 , yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu . GV: Yêu cầu một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây . Hoạt động 5 : vận dụng –Củng cố. GV: Cho HS làm câu hỏi C2 Có thể gợi ý cho HS trả lời C2 như sau ( Khi dây dẫn trong mạch dài thì R của dây tăng ⇒ I trong mạch giảm ⇒ đèn sáng yếu ) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3 ; C4 Có thể gợi ý cho HS như sau : Trước hết áp dụng đònh luật Ôm để tính điện trở của cuộn dây , sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trên đây tính chiều dài của cuộn dây . Hoạt động 6 : Hướng dẫn, dặn dò Đề nghò một số HS phát biểu điều cần ghi nhớ của bài học này . Lưu ý HS những điều cần thiết khi học bài ở nhà . Giao bài trong SBT để HS làm ở nhà . Chuẩn bò tiết sau: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 8 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh TIẾT 8 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN Ngày soạn: 21 – 9 - 2009 I-MỤC TIÊU + Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghòch với điện trở của dây ( trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song ) . Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây . + Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn . + Cẩn thận chính xác khi làm TN kiểm tra , có tinh thần hợp tác nhóm II-CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HS báo cáo sỹ số HS ổn đònh tổ chức lớp HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV và làm bài tập 7 - SBT Hoạt động 1: Ổn đònh lớp Kiểm tra sỹ số HS Ổn đònh tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Cho biết sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài của dây ? Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 9 +2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại , có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là S 1 và S 2 ( tương ứng có đường kính tiết diện là d 1 và d 2 ) . +1 nguồn điện 6V . +1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 A . +1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V . +7 đoạn dây dẫn có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện , mỗi đoạn dài khoảng 30cm . +2 chốt kẹp nối dây dẫn . +1 công tắc . TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh HS tiếp cận tình huống học tập I. Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện . - Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng . HS: Đọc thông tin phần 1 SGK - Tìm hiểu xem các điện trở hình 8.1 SGK có đặc điểm gì và được mắc với nhau như thế nào .Sau đó thực hiện của C1 . HS: Quan sát h8.2 và thực hiện yêu cầu của C2. - Các nhóm HS thảo luận để nêu ra dự đoán về sự phụ thuộc của dây dẫn vào tiết diện của chúng . II.TN kiểm tra -Từng nhóm HS mắc mạch điện có sơ đồ như hình 8.3 SGK , tiến hành TN và ghi lại các giá trò đo được vào bảng 1 SGK . - Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện S 2 . - Tính tỉ số 1 2 S S = 2 1 2 2 d d và so sánh với tỉ số 2 1 R R từ kết quả của bảng 1 SGK . Đối chiếu với dự đoán của nhóm đã Làm BT 7.1 sgk bt Nhận xét câu trả lời và lời giải của HS *GV nêu Tình huống học tập Các dây dẫn có cùng chiều dài ; cùng làm từ 1 chất liệu , nhưng có tiết diện khác nhau .Vậy điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện không? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của diện trở vào tiết diện dây dẫn Để xét sự phụ thuộc của đện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn như thế nào ? GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK phần 1 và tìm hiểu các mạch điện trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1 . GV: Yêu cầu HS quan sát h 8.2 và giới thiệu các điện trở R 1 , R 2 và R 3 trong các mạch điện hình 8.2 SGK và đề nghò HS thực hiện C2 . GV: Đề nghò từng nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu của C2 và ghi lên bảng các dự đoán đó . Hoạt động 4: Tiến hành TN kiểm tra Gv: Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN và làm TN kiểm tra GV: Theo dõi , kiểm tra và giúp đỡcác nhóm tiến hành TN kiểm tra việc mắc mạch điện , đọc vào ghi kết quả đo vào bảng 1 SGK trong từng lần TN . Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HS hoàn thành bảng 1 SGK , yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán mà mỗi nhóm đã nêu . Gv: gọi 1 vài nhóm so sánh kết quả TN với Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 10 [...]... Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian t = 1s a) Giải phần a : Tính nhiệt lượng mà Qtp mà bếp tỏa ra trong 2 Q =I Rt thời gian t = 20 phút b) Giải phần b : Tính nhiệt lượng Q1 cần phải cung cấp để Q1 = cm ∆ t đun sôi lượng nước đã cho 2 Qi QTP = I Rt Từ đó tính hiệu suất H = Q của bếp Q1 tp H = Q 100% tp Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời c) Giải phần c gian t = 30 ngày theo đơn vò... như sau : - Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở kó thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ hay lớn ? - Khi đó tại sao lớp than hay kim loại này có thể có trò số điện trở lớn ? - Đề nghò một HS đọc trò số của hình 10.4a SGK và một số HS khác thực hiện C9 - Đề nghò HS quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3 SGK hoặc quan sát các điện trở vòng màu có trong bộ TN để nhận biết... Cm.∆t Viết công thức tính điện năng tiêu thụ trong A = UIt mà A = Q ⇒ t = UI thời gian t để tỏa ra nhiệt lượng cần cung HS thay số và tính cấp trên dây Từ đó tính thời gian t cần dùng để đun sôi nước Hoạt động 6: Hướng dẫn, dặn dò GV: Về nhà học bài phần ghi nhớ dẻ nắm HS ghi nhớ để học bài chắc nội dung bài học Làm BT trong SBT: 16.1 -16.4 Ghi nhớ các bo tập cần làm ở nhà Chuẩn bò tiết sau: Bài tập... dùng trong kỹ thuật TIẾT 10 - BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT Ngày soạn: 28 – 9 - 2009 I-MỤC TIÊU - Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch - Nhận ra được các điện trở dùng trong kó thuật ( không yêu cầu xác đònh trò số của điện trở theo các vòng màu ) - Ham thích môn học và li n hệ trong... đọc trước bài 19 – Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện TIẾT 19 - SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Ngày soạn: 31 – 10 - 2009 I-MỤC TIÊU + Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện + Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện + Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng + Yêu thích môn học và vận dụng bài học vào trong cuộc sống II CHUẨN... sau : +Tìm hiểu số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện - Quan sát , đọc số vôn và số oát ghi trên một số dụng cụ điện mức của các dụng cụ điện Tìm hiểu Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện Cho HS quan sát các loại bóng đèn hoặc các dụng cụ điện khác nhau có ghi số vôn và số oát Hãy đọc các số ghi trên các dụng cụ vừa quan sát Quan sát TN của GV ( chú ý về độ sáng của 2 bóng đèn) Thực hiện C1... điện Hs: Đọc thông tin công của dòng điện trong SGK 2 Công thức tính Công của dòng điện HS: Lên bảng trả lời câu C4 : A = P t HS làm câu hỏi C5 Một HS trình bày: A = P t mà P = UI nên A = UIt HS nêu tên đơn vò đo của các đại lượng trong công thức trên 3 Đo công của dòng điện HS đọc thông tin trong SGK để biết công của dòng điện được đo bằng dụng cụ gì? HS quan sát, ghi nhớ HS thực hiện và trả lời câu... Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh +Trong số các chất được nêu trong bảng thì Bạc là chất dẫn điện tốt nhất Đồng thường được dùng làm lõi dây nối của các mạch điện vì Đồng là chất dẫn điện tốt sau Bạc Từng HS làm C2 Xây dựng công thức tính điện trở theo các bước như yêu cầu của C3 HS: Hoạt động theo nhóm +Tính theo bước 1 +Tính theo bước 2 +Tính theo bước 3 +Trong số các chất được nêu trong bảng thì chất nào... dài và làm từ của bạn cùng một vật li u thì điện trở phu ïthuộc HS nhận xét lời giải vào tiết diện dây như thế nào ? 12 Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh I.Sự phụ thuộc điện trở vào vật li u làm dây dẫn Từng HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng được làm từ các loại vật li u khác nhau và trả lời C1 Từng... tiết diện và điện trở suất c) Giải phần c Tính cường độ dòng điện chạy trong dây Qtp = I2Rt = P t 33 Giáo án: Vật lí 9 – Năm học: 2009 - 2010 TrÇn V¨n §ång – Trêng THCS Th¹ch Kim – Léc Hµ - Hµ TÜnh dẫn theo công suất và theo hiệu điện thế Tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn trong thời HS trả lời để li n hệ và tích hợp môi gian đã cho theo đơn vò kW.h trường * Việc sử dụng điện năng có tác động gì . thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố khác nhau Các nhóm HS thảo luận , trả lời a)Công dụng của dây dẫn trong các mạch điện và trong các thiết bò điện . b)Các vật li u được dùng để làm dây dẫn. của mình nêu tên các vật li u có thể được dùng để làm dây dẫn 2.điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào . GV:Đề nghò HS quan sát hình 7.1 SGK hoặc cho HS quan sát trực tiếp các đoạn hay. SGK phần 1 và tìm hiểu các mạch điện trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1 . GV: Yêu cầu HS quan sát h 8.2 và giới thiệu các điện trở R 1 , R 2 và R 3 trong các mạch điện hình 8.2 SGK và đề

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh veừ - Giao an vat li 9- tron bo
nh veừ (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w