1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lí 9 tron bộ chuẩn

89 816 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 Tuần 14 Tiết 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP NAM CHÂM ĐIỆN NS: 21/11/10 ND:23/11/10 I.Mục tiêu: -Mô tả được sự nhiễm từ của sắt và thép. -Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sát non đẻ chế tạo nam cham điện. -Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. II.Chuẩn bị: *Đối với mõi nhóm HS: 1 ống dây khoảng 500 hoặc 700 vòng, 1 la bàn hoặc1 kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng, 1 giá TN, 1biến trở, 1 nguồn điện 1 Am pe kế,1 công tắc, 5 dây nối, 1 lõi sắt non và 1 thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây, 1 ít đinh sắt. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đdanh 1ph 2.Kiểm tra:5ph -Nêu các kết luận về đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? Qui tắc nắm tay phải . Làm bài tập3/29 3.Bài mới: Tgian(ph) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 5 10 HĐ 1: Nhớ lại kiến thức đã học về nam châm điện: -Mô tả cấu tạo và nêu tác dụng của nam châm điện. -Nêu cụ thể một ứng dụng của nam châm điện trong thực tế. HĐ 2: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép: (hình 25.1) -Quan sát, nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí TN trong hình 25.1 -Nêu rõ TN này nhằm quan sát cái gì. -Bố trí và tiến hành TN theo hình vẽ và yêu cầu của SGK. -Quan sát góc lệch của kim nam Nêu các câu hỏi: -Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào? -Trong thực tế, nam châm điện được dùng làm gì? Nêu vấn đề: Tại sao 1 cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sát non lại tạo thành một nam châm điện ? Nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu? -Yêu cầu HS : +Làm việc cá nhân, quan sát hình 25.1 SGK. +Phát biểu mụcđích của TN. +Làm việc theo nhóm để tiến hành TN. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 1 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 8 10 châm khi cuộn dây có lõi sắt và khi không có lõi sắt, rút ra nhận xét. HĐ 3: Làm TN, khi ngắt dòng điện qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau. Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép: -Quan sát nhậndạng các dụng cụ và cách bố trí TN trong hình25.2 SGK. -Nêu rõ TN này nhằm quan sát cái gì. -Bố trí và tiến hành TN. -Quan sát và nêu được hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điệnchạy qua ống dây trong các trường hợp: ống dây có lõi sắt non, ống dây có lõi thép. -Trả lời C1. -Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép. *Kết luận: SGK HĐ 4: Tìm hiểu nam châm điện: -Cá nhân làm việc với SGK, quan sát hình 25.3 để thực hiện C2. -Cá nhân làm việc với SGK để nhận thông tin về cách làm tăng lực từ của nam châm điện. -Quan sát hình 25.4 để thực hiện C3. -Cử đại diện nêu câu trả lời. *Khi có dòng chạy qua ống dây có lõi sắt thì lõi sắt trở thành nam châm điện. Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên môt vật bằng cách tăng cđ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. -Hướng dẫn HS bố trí TN. -Nêu câu hỏi: Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt, thép có gì khác nhau. -Yêu cầu HS : +Làm việc cá nhân với SGK và nghiên cứu hình 25.2. +Nêu mục đích TN. +Làm việc theo nhóm, bố trí và thay nhau tiến hành TN, tập trung quan sát chiếc đinh sắt. Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây -Đại diện nhóm trả lời C1 -Nguyên nhân nào đã làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua? -Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau? Thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép khi được đặt trong từ trường. -Yêu cầu HS làm việc với SGK và thực hiện C2. Đọc và nêu ý nghĩa 1A - 22 ôm? -Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện? -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời C3. -Yêu cầu HS nêu nhận xét kết quả của các nhóm. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 2 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 4 HĐ 5 : Vận dụng -Làm việc cá nhân để trả lời C4 ? C5? C6? -Phát biểu trước lớp các câu C4 đến C6. III. Vận dụng C4/ ……vỡ mũi kộo bị nhiễm từ . Mặt khỏc kộo làm bằng thộp nờn giữ được từ tớnh C5/Chỉ cần cắt dũng điện chạy qua ống dõy C6/Tạo ra nam chõm điện cực mạnh (tăng n,tăng I) -Chỉ cần cắt dũng điện nam chaam mất hết từ tớnh -Cú thể thay đổi cực của nam chõm bằng cỏch thay đổi chiều dũng điện IV Củng cố :Đọc ghhi nhớ +có thể em chưa biết 1ph V. Dặn dò: 1ph -Học bài cũ +Làm bài tập 1 đến 4/30.+Xem trước bài mới “Ứng dụng của NC” Tuần 14 Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM NS:22/11/10 ND:25/11/10 I.Mục tiêu: -Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ, chuông báo động. -Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống vàkĩ thuật. II.Chuẩn bị: *Đối với mõi nhóm HS: 1 ống dây điện 100 vòng, 1 giá TN, 1 biến trở, 1 nguồn điện 6V, 1 am pe kế, 1 nam châm chữ U, 1 công tắc điện, 5 dây nối, 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm, màng loa. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đdanh 1ph 2.Kiểm tra: 4ph Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 3 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 -Hãy nêu và giải thích sự nhiễm từ của sắt và thép? Làm bài tập 3/30. 3.Bài mới: Tgian(ph) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 3 7 10 10 HĐ 1 : Nhận thức về vấn đề bài học: -Nhắc lại một số ứng dụng của nam châm điện đã được học. -Nhận thức vấn đề của bài học: nam châm có rất nhiều ứng dụng quan trọng. HĐ 2 :Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện: -Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1 và tiến hành TN. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp. -Trao đổi nhóm về kết quả TN, rút ra kết luận, đại diện nhóm phát biểu và thảo luận chung ở lớp. -Tìm hiểu để nhận biết cách làm cho những biến đổi về cường độ dòng điện thành dao động của màng loa phát ra âm thanh. *Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động. Khi cđ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm HĐ 3 :Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ: -Làm việc cá nhân, tìm hiểu mạch điện trên hình 26.3, phát hiện tác dụng đóng ngắt mạch điện 2 của nam châm điện. -Trả lời C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của rơ le điện từ. -Yêu cầu HS kể tên một số ứng dụngcủa nam châm trong thực tế và kĩ thuật. -Tổ chức tình huống học tập như SGK. -Theo dõi các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1 SGK. -Gợi ý: Có hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây và khi dòng điện trong ống dây biến thiên. -Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của loa điện, yêu cầu mỗi nhóm chỉ ra các bộ phận chính của loa điện được mô tả trong hình 26.2, giúp các em nhận ra đâu là nam cham, ống dây điện, màng loa. -Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời: quá trình biến đổi dao độngđiện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào? -Tổ chức chio HS làm việc với SGK và nghiên cứu hình 26.3 trả lời câu hỏi: Rơ le điện từ là gì? Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 4 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 7 HĐ 3 :Tìm hiểu hoạt động của chuông điện: -Làm việc cá nhân, nghiên cứu sơ đồ chuông báo động, nhận biết bộ phận chính, phát hiện và mô tả được hoạt động của chuông báo động khi cửa mở, cửa đóng, trả lời C2. *NC điện và NC vĩnh cửu được ứng dụng rộng rãi trong đời sốgn và kĩ thuật: loa điện, rơ le điện, chuông báo động, máy phát điện, điện thoại, la bàn HĐ 4 Vận dụng: -Trả lời C3,C4 vào vở học tập. Trao đổi kết quả trước lớp. Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ, tác dụng của mỗi bộ phận. -Yêu cầu HS giải thích trên hình vẽ 26.3 hoạt động của rơ le điện từ. -Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK các bộ phận chính của chuông báo động, mo tả hoạt động của chuông khi cửa đóng, cửa mở. -Rơ le điện từ sử dụng nam châm điện như thế nào để tự động đóng ngắt mạch điện. -Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để tìm lời giải cho C3,C4 IV. củng cố : Đọc ghi nhớ +Có thể em chưa biết 2ph V : Dặn dò: 2ph -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 4/31. -Xem trước bài mới. Tuần 15 Tiết 29 LỰC ĐIỆN TỪ NS: 28/11/10 ND: 30/11/10 I.Mục tiêu: -Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. -Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng đặt vuông góc với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dong điện. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 5 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 *Đối với mõi nhóm HS: 1 giá TN, 1biến trở, 1 nguồn điện 6V, 1 am pe kế, 1 nam châm chữ U, 1 công tắc điện, 7 dây nối, 1 biến trở. *Đối với cả lớp: phóng to hình 27.2. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đdanh 1ph 2.Kiểm tra: 4ph -Hãy nêu ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu? Làm bài tập 3/31. 3.Bài mới: Tgian(ph) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 5 10 10 5 HĐ 1 : Nhận thức về vấn đề bài học: -Mô tả TN ơ x tét để nhớ lại dòng điện tác dụng lực lên nam châm. -Dự đoán: nam châm tác dụng lực lên dòng điện đặt trong từ trường của nó. HĐ 2 : Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dãn có dòng điện: -Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1, tiến hành TN, quan sát hiện tượng trả lời C1. -Từ TN đã làm mỗi cá nhân rút ra kết luận. HĐ 3 : Tìm hiểu chiều của lực từ: -Làm việc theo nhóm, làm lại TN 27.1 để quan sát chiều chuyển động của dây dẫn khi lần lượt đổi chiềudòng điện và chiều đường sức từ. Suy ra chiều của lực điện từ. -Trao đổi và rút ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ và chiều dòng điện HĐ 4 : Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái: -Làm việc cá nhân nghiên cứu SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. -Luyện cách sử dụng qui tắc bàn tay -Yêu cầu HS mô tả lại TN ơ x tét, rút ra kết luận. -Dòng điện tác dụng lực lên nam châm,nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Các em dự đoán thế nào? -Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1. Lưu ý việc treo dây AB nằm sâu trong lòng nam châm chữ U và không bị chạm vào nam châm. -TN cho thấy dự đoán của chúng ta đúng hay sai? -Giáo viên thông báo: Lực quan sát thấy trong TN được gọi là lực điện từ. -Chiều của lực từ phụ thuộc yếu tố nào? Tổ chức cho HS trao đổi để dự đoán và tiến hành TN kiểm tra. -GV theo dõi và phát hiện những nhóm làm tốt, uốn nắn những nhóm làm chưa tốt. -Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để rút kết luận. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 6 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 8 trái, ướm bàn tay trái vào trong làng nam châm điện. Vân dụng qui tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN ở hình 27.1 *Qui tắc : SGK HĐ 5 : Vận dụng: -Trả lời câu C2,C3,C4 vào vở. Phát biểu trao đổi kết quả trên lớp. -Làm thế nào để xác định được chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ. -Yêu cầu HS làm việc với SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. Sử dụng hình 27.2 đã phóng to treo lên bảng để giúp học sing quan sát. -Luyện tập cho HS áp dụng quy tắc bàn tay trái. -Tổ chức cho HS trao đổi kết quả trên lớp. IV:Củng cố 1ph -Đọc ghi nhớ +Có thể em chưa biết -Hướng dẫn HS giải bài tập V: Dặn dò: 1ph -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 5/32. -Xem trước bài mới Tuần 15 Tiết 30 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU NS: 30/12/10 ND: 2/12/10 I.Mục tiêu: -Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. -Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. -Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. II.Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm HS: 1 mô hình động cơ điện một chiều, 1 nguồn điện 6V. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đ d Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 7 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 2.Kiểm tra: -Hãy phát biểu qui tắc bàn tay trái? Làm bài tập 3/32. 3.Bài mới Tgian(ph) Hoạt động của HS HĐộng của GV 7 10 10 HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều: -HS làm việc cá nhân, tìm hiểu trên hình 28.1 và trên mô hình để nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện. *Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn. HĐ 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều: -Từng cá nhân nghiên cứu SGK, thực hiện C1. -C2: Mỗi HS suy nghĩ và nêu dự đoán, có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó. -C3: Hoạt động nhóm làm TN kểm tra dự đoán, quan sát và nêu kết quả TN. -Trao đổi để rút ra kết luận về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. *Động cơ điện hoạt động dựa trên cơ sở lực điện từ của từ trường tác dụng lên khung dây có dòng điện chạy qua. Động cơ điện một chiều gồm hai phần chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. HĐ 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật: -Làm việc cá nhân với hình 28.2 để -Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK, đưa mô hình về từng nhóm cho HS tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều và yêu cầu HS chỉ rõ trên mô hình hai bộ phận chính của nó. -Yêu cầu HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từtác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực từ đó trên hình vẽ. -Cặp lực từ vừa vẽ đượccó tác dụng gì đối với khung dây. -Theo dõi các nhóm làm TN và yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN, cho biết dự đoán đúng hay sai. -Gợi cho HS nhớ lại cấu tạo của Stata và rôto trong động cơ điện môn công nghệ 8 và trả lời C4. -Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường có phải là nam châm vĩnh cửu không? Bộ phận quay của động cơ điện có đơn giản chỉ là một khung dây dẫn hay không? Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 8 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 5 8 chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật. -Cá nhân thực hiện C4. -Rút ra kết luận về động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. *Kết luận: SGK HĐ 4: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện: -Nêu nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng trong động cơ điện. HĐ 5: Vận dụng: -Làm việc cá nhân trả lời C5 đến C7 -Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều động cơ điện yhường dùng trong kĩ thuật và đời sống. -Giúp HS hoàn chỉnh nhận xét, rút ra kết luận. -Tổ chức cho HS làm việc cá nhân phần dụng. IV: Củng cố : -Đọc ghi nhớ +Có thể em chưa biết -Hdẫn giải bài tập V Dặn dò: -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 4/33 -Xem trước bài mới. Tuần 16 Tiết 31 Thực hành: CHẾ TẠO NCVC, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN NS: 5/12/10 ND: 7/12/10 I.Mục tiêu: -Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm không. -Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây. -Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 9 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 *Đối với mỗi nhóm HS: 1 giá TN; 1 nguồn điện 3V, 6V; 1 công tắc điện; 2 doạn dây dẫn bằng thép, bằng đồng; ống dây khoảng 200 vòng, 300 vòng, 2 đoạn chỉ ni lông mảnh, 1 bút dạ để đánh dấu. *Đối với mỗi HS: Kẻ sẵn một báo cáo thực hành trong đó đã trả lời đầyđủ các câu hỏi của bài. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định: Đ d 2.Kiểm tra:5 -Nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. -Sự khác nhau về cấu tạo của động cơ điện một chiều và động cơ điện một chiều trong kĩ thuật? 3.Bài mới: Tgan(ph) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 2 20 HĐ 1: Chuẩn bị thực hành: -Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành. -Nhận dụng cụ TN theo nhóm. HĐ 2: Thực hành: Chế tạo nam châm: -Lam fviệc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành. -Làm việc theo nhóm: +Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai đoạn dây thép và dây đồng. +Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm. +Xác định tên từ cực của nam châm vừa chế tạo được. +Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết quả thu được. HĐ 3: Nghiệm lại từ tính của -Kiểm tra mẫu báo cáo đã chuẩn bị, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. -Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành. -Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành 1. -Đến các nhóm, theo dõi và uốn nắn hoạt động của HS. -Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 2. -Đến các nhóm theo dõi và uốn nắn hoạt động của HS. Chú ý hướng dẫn cách treo kim nam châm. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 10 [...]... ở trong nước, ta nghiên cứu hiện tượng không khí khúc xạ ánh sáng 15 HĐ 2 : TÌM HIỂU SỰ KHÚC XẠ ÁNH I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ SÁNG TỪ KHÔNG KHÍ VÀO NƯỚC ÁNH SÁNG -Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục 1 rút 1.Quan sát: ra nhận xét về đường truyền của tia sáng - ánh sáng từ S đến I truyền +Giải thích tại sao trong môi trường nước thẳng không khí ánh sáng truyền thẳng? - ánh sáng từ I đến K truyền N +Tại sao ánh... ĐẶT VẤN Đ Ề ánh sáng: Trong môi trường - định luật truyền thẳng của ánh sáng trong suốt và đồng tính, ánh được phát biểu thế nào? sáng truyền đi theo đường thẳng -Nhận biết đường truyền của tia -Có thể nhận biết được đường truyền của sáng bằng những cách: tia sáng bằng những cách nào? +Quan sát vết của tia sáng trên màn chắn +Quan sát bóng tối của một vật nhỏ đặt trên đường truyền của tia sáng (phương... đến K truyền N +Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân thẳng S cách? - ánh sáng đi từ S đến mặt phân i I cách rồi đến K bị gãy tại K P Q 2 Kết luận: r N K ’ ' ’ -Chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu, đánh dấu điểm I,K nối S, I, K là đường truyền ánh sáng từ S→K Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới? Có phương án nào kiểm tra nhận đđịnh trên? →GV chuẩn kiến thức Yêu cầu HS... theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây 19 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 14 Sự nhiễm từ của sắt và thép - Sắt, thép và các vật liệu từ khác khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ - Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài,... điện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Công thức điện trở : R = ρ l S ⇒ ρ= R.S l 17 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 R.S ⇒l = ρ ⇒S= ρ l R * Điện trở suất: Điện trở suất của 1 vật liệu (hay một chất ) có trị số bằng điện trở của một đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 mét và.. .Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 15 ống dây có dòng điện: -Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dụng thực hành phần 2 -Làm việc theo nhóm, tiến hành các bước của phần 2 trong tiến trình thực hành -Theo dõi, kiểm tra việc HS tự lực viết báo cáo thực hành -Kiểm tra dụng cụ của nhóm, nhận xét, đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của HS -Từng... II Chuẩn bị Giáo viên: 1 dinamo xe đạp có gắn bóng đèn, 1 dinamo xe đạp đã bóc 1 phần vỏ ngoài đủ thấy nam châm và cuộn dây ở trong Học sinh: - một cuộn dây có gắn bóng đèn led - một thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh - nam châm điện + 2 pin 1,5V III Tổ chức hoạt động 13 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam TG(ph) Hoạt động của HS 5 Giáo án Vật Lí. .. bằng 0 Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng -HS chữa bài của mình IV Củng cố: V Dặn dò: về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học Tuần HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 23 NS: 25/1/2011 ND: 27/1/2011 (Nghỉ tết ng/ án) Tiết 44 Dạy bù vào chiều thứ 3/15/2/2011 I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng –Mô tả được TN quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không... không khí sang nước và ngược lại -Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng -Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên II CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS: -Một bình thuỷ tinh bằng nhựa trong -Một bình chứa nước sạch -Một ca múc nước -Một giá có gắn bảng...  Khi nào xh dòng điện từ cảm ứng? Có nhiều cách dùng nc để tạo ra dđ trong cuộn dây dẫn 14 kín Dđ được tạo ra theo cách Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam đó gọi là dđ cảm ứng Hiện tượng xh dđ cảm ứng gọi là ht cảm ứng điện từ 3 HĐ6: Vận dụng C4: Trong cuộn dây có xuất Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 IV Củng cố: Đọc ghi nhớ V Dặn dò: Học bài + Bài . choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 19 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 14. Sự nhiễm. chiều đường sức từ và chiều dong điện. II .Chuẩn bị: Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 5 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 *Đối với mõi nhóm HS:. lớp để rút kết luận. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam 6 Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 8 trái, ướm bàn tay trái vào trong làng nam châm

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w