Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– TiÕt 5 Khèi lîng - §o khèi lîng (Gi¸o ¸n chi tiÕt) Ngµy so¹n:22 th¸ng 9 n¨m 2010 Ngµy d¹y: 29 th¸ng 9 n¨m 2010 I. Mục tiêu bài học Giúp HS : - Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng của mỗi sản phẩm là gì? - Biết được khối lượng quả cân 1 kg. - Biết sử dụng cân Robecvan, chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của cân. - Xác định được khối lượng của một vật bằng cân. II. Chuẩn bị - Giáo viên: + Cả lớp: tranh phóng to các loại cân + Mỗi nhóm: một cân Rôbecvan, vật để cân, một số quả cân - Học sinh : sgk và vở ghi chép III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra ( 5 phút ) ?Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng những phương pháp nào? ?Nêu cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ? Bình tràn? -TL : Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta sử dụng bình chia độ hoặc bình tràn. -TL : Đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ: thả chìm vật vào trong nước chứa trong bình chia độ, thể tích nước dâng lên chính là thể tích vật rắn. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ ta sử dụng bình tràn. Thể tích nước tràn ra chính là thể tích vật rắn 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ĐVĐ: (5 phút ) ? Hãy cho biết em cân nặng bao nhiêu? ?Làm thế nào để em biết được chính xác điều đó? -Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về khối lượng và đo khối lượng -TL: HS trả lời theo thực tế -TL: Để biết được chính xác khối lượng em cân -Lắng nghe -Ghi bài Tiết5 KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG Hoạt động1: Khối lượng và đơn vị đo khối lượng (15 phút ) -Cho HS quan sát số chỉ khối lượng trên một số túi đựng -Gọi HS đọc số chỉ ghi trên đó -Yêu cầu học sinh đặt lên cân để cân và so sánh xem thử kết quả đó có bằng với số ghi trên vỏ bao bì không. -Quan sát và đọc số ghi trên bao bì -Tiến hành đo thử và so sánh I. Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng 1. Khối lượng - 1 - Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– ? Vì sao lại có sự chênh lệch đó? -Nhận xét ?Vậy con số ghi trên bao bì nói lên điều gì? -Nhận xét -Yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi C 1 , C 2 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 1 ,C 2 -Nhận xét -Yêu cầu thực hiện câu C 3 , C 4 , C 5 , C 6 -Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C 3 , C 4 , C 5 , C 6 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh rút ra kết luận -Nhận xét -Yêu cầu học sinh nhớ lại và cho biết đơn vị đo khối lượng là những đơn vị nào? ?Trong đó đơn vị đo khối lượng thường dùng là đơn vị nào? -Nhận xét -Giới thiệu thêm một số đơn vị đo khối lượng khác kết quả -TL: vì khi cân ta đã tính luôn khối lượng của bao bì -TL: đó là khối lượng chất chứa trong bao bì -Thực hiện các câu hỏi C 1 ,C 2 -Trả lời câu hỏi C 1 ,C 2 -Thực hiện câu hỏi C 3 , C 4 ,C 5 , C 6 -Trả lời câu hỏi C 3 , C 4 , C 5 , C 6 -Thảo luận rút ra kết luận và trả lời -Ghi bài -Kể tên một số đơn vị đo khối lượng : kg, tấn tạ, yến, g -TL Đơn vị thường dùng là :kg -Lắng nghe -Ghi bài -Kết luận: Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật đó. 2.Đơn vị đo khối lượng - Đơn vị đo khối lượng thường dùng là: + kilôgam ( kg ) -Ngoài ra còn có các đơn vị đo khác như : +1gam(g)=1/1000 kg +1hectôgam(hg) = 1lạng = 100 g +1tấn = 1000kg +1miligam(mg) = 1/1000g +1 tạ = 100 kg Hoạt động 2: Đo khối lượng ( 15 phút ) -Người ta thường đo khối lượng bằng cân. Trong phòng thí nghiệm ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng. -Cho học sinh quan sát cân Robecvan, hình vẽ 5.2/sgk và yêu cầu học sinh cho biết cấu tạo của cân Robec -van -Nhận xét và giới thiệu lại cho học sinh -Thông báo cho học sinh cách xác định GHĐ và ĐCNNcủa cân Robecvan -Yêu cầu học sinh của các nhóm xác định GHĐ và ĐCNN của cân ở nhóm mình. -Gọi học sinh đại diện các -Quan sát cân và hình vẽ, tìm hiểu cấu tạo của cân Robecvan -Chú ý -Lắng nghe -Xác định GHĐ và ĐCNN của cân Robec van ở nhóm mình -Trả lời về GHĐ và ĐCNN II. Cách đo khối lượng 1.Tìm hiểu cân Rôbecvan (sgk ) - 2 - Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– nhóm trả lời về GHĐ và ĐCNN của cân Robecvan ở nhóm mình -Giới thiệu cho học sinh cách dùng cân Robecvan -Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C 9 -Gọi học sinh điền câu C 9 -Nhận xét và gọi học sinh nhắc lại -Yêu cầu học sinh cân vật bằng cân Robecvan. -Gọi học sinh đại diện các nhóm đọc kết quả đo -Cho học sinh quan sát tranh vẽ một số loại cân khác. -Yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết của mình kể tên các loại cân có trên tranh vẽ -Nhận xét của cân -Lắng nghe -Hoàn thành câu C 9 -Một học sinh điền câu C 9 , các học sinh còn lại chú ý theo dõi nhận xét -Nhắc lại -Ghi bài -Thực hiện xác định khối lượng của vật bằng cân Robecvan -Đọc kết quả đo -Quan sát tranh vẽ -Kể tên các loại cân có trong tranh vẽ như : cân tạ, cân đòn, cân tiểu li, cân y tế, cân đồng hồ… -Ghi bài 2.Cách dùng cân Robecvan để cân một vật (C 9 / sgk -19 ) 3. Các loại cân khác -Có các loại cân như: +cân tạ +cân đồng hồ +cân y tế +cân tiểu li +cân đòn Hoạt động 3: Vận dụng (2 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện câu hỏi C 13 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 13 -Nhận xét -Đọc và thực hiện câu hỏi C 13 -Trả lời câu hỏi C 13 -Ghi bài III. Vận dụng - C 13 : 5T có nghĩa là xe có khối lượng trên 5tấn không dược qua cầu 3. Củng cố: ( 3 phút ) -Khi cân có cần ước lượng khối lượng vật đem cân không?Tại sao? -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Hướng dẫn về nhà -Học bài, làm bài tập 5.1→ 5.4/sbt - Chuẩn bị bài Lùc – Hai lùc c©n b»ng. ---------------------------------------------------- - 3 - Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– TiÕt 6 Lùc - Hai lùc c©n b»ng Ngµy so¹n: 29 th¸ng 9 n¨m 2010 Ngµy d¹y: 06 th¸ng 10 n¨m 2010 I.Mục tiêu bài học Giúp HS : - Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo,… khi vật tác dụng lên vật kia. - Chỉ ra được phương chiều của lực đó - Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng vµ chỉ ra được trong ví dụ đó đâu là hai lực cân bằng. - Nêu được nhận xét khi quan sát thí nghiệm. II. Chuẩn bị - Giáo viên : + Cả lớp: 1chiếc xe lăn, 1lò xo lá tròn, 1lò xo mềm, 1nam châm thẳng, 1quả gia trọng bằng sắt có móc treo, một giá đỡ -Học sinh : sgk và vở ghi chép III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra :( 5 phút ) ?Thế nào là khối lượng của một vật? Trên vỏ hộp mứt có ghi 250g, con số đó cho ta biết điều gì? ?Đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu cách dùng cân Robecvan để cân vật? -TL : Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật đó. Trên vỏ hộp mứt có ghi 250 g con số đó cho ta biết lượng mứt chứa trong hộp . -TL : Đo khối lượng ta dùng cân. Cách dùng cân Robecvan: “điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cân thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho cân thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa vạch chia độ. Tổng khối lượng các quả cân là khối lượng của vật đem cân.” 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ĐVĐ : ( 3 phút ) -Gọi học sinh đọc phần tình huống ở đầu bài ?Tại sao gọi là lực đẩy, hay lực kéo? Làm thế nào để biết được nó? -Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này. -Đọc phần tình huống ở đầu bài -Suy nghĩ tìm câu trả lời -Ghi bài Tiết 6:LỰC- HAI LỰC CÂN BẰNG Hoạt động1: Hình thành khái niệm lực ( 15 phút ) -Bố trí thí nghiệm như hình 6.1/sgk, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C 1 -Quan sát thí nghiệm, đọc câu hỏi C 1 và trả lời câu hỏi C 1 I. Lực 1.Thí nghiệm - 4 - Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 1 - Nhận xét -Bố trí thí nghiệm như hình 6.2/sgk, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời C 2 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 2 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C 3 và quan sát thí nghiệm rồi trình bày nhận xét -Gọi học sinh nhận xét -Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C 4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi câu C 4 - Nhận xét -Yêu cầu học sinh qua các thí nghiệm và nhận xét rút ra kết luận . -Gọi học sinh đọc nhận xét -Nhận xét -Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về lực -Trả lời câu hỏi C 1 -Ghi bài -Quan sát thí nghiệm, đọc và trả lời câu hỏi C 2 -Trả lời câu hỏi C 2 -Ghi bài -Quan sát thí nghiệm, đọc và trả lời câu hỏi C 3 -Đưa ra nhận xét -Ghi bài -Hoàn thành câu hỏi C 4 - Trả lời câu hỏi C 4 : (1)lực đẩy (2)lực ép (3)lực kéo (4)lực kéo (5)lực hút. -Rút ra kết luận -1 học sinh đọc nhận xét, các học sinh khác theo dõi và nhận xét -Ghi bài Đưa ra ví dụ về lực: +con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. +đầu tàu tác dụng lên các toa tàu một lực kéo a. Thí nghiệm1 -C 1 : lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn 1 lực đẩy. Xe lăn tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép. b.Thí nghiệm 2 -C 2 : Lò xo tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Xe lăn tác dụng lên lò xo một lực kéo. c.Thí nghiệm3 -C 3 : Nam châm tác dụng lên quả nặng một lực hút. 2. Kết luận: - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật khác ta nói vật tác dụng lực lên vật kia. Hoạt động 2:Nhận xét về phương chiều của lực ( 10 phút ) -Yêu cầu học thực hiện lại các thí nghiệm hình 6.1, hình 6.2, và buông tay ra. Sau đó, nhận xét trạng thái của xe lăn. -Gọi học sinh đưa ra nhận xét về trạng thái của xe lăn -Nhận xét -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét về phương chiều của lực. -Gọi học sinh trả lời -Làm lại các thí nghiệm hình 6.1, hình 6.2, và buông tay ra ,quan sát , đưa ra nhận xét trạng thái xe lăn. -Học sinh đại diện các nhóm đưa ra nhận xét: “xe lăn chuyển động theo phương nằm ngang, và chuyển động theo chiều từ phải sang trái” -Thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét về phương, chiều của lực -1 học sinh trả lời “lực có II.Phương và chiều của lực -Mỗi lực đều có phương và chiều xác định - 5 - Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– -Nhận xét -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 5 - Nhận xét phương chiều xác định” -Ghi bài -Trả lời câu hỏi C 5 “lực do nam châm tác dụng lên quả nặng có phương dọc theo trục nam châm,có chiều từ trái sang phải.” Hoạt động 3: Tìm hiểu hai lực cân b»ng ( 8 phút ) -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 6.4/sgk và trả lời câu hỏi C 6 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 6 -Nhận xét và nhấn mạnh lại cho học sinh “nếu hai đội mạnh ngang bằng nhau thì dây vẫn đứng yên” -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C 7 -Gọi HS trả lời câu hỏi C 7 - Nhận xét -Yêu cầu học sinh chỉ ra chiều của mỗi lực -Nhận xét -Thông báo” nếu sợi dây chịu tác dụng của hai lực kéo của hai đội mà sợi dây vẫn đứng yên thì ta nói sợi dây đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng” -Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống ở câu C 8 -Gọi HStrả lời câu hỏi C 8 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh cho ví dụ trong thực tế về hai lực cân bằng - Nhận xét -Quan sát hình 6.4/sgk và trả lời câu hỏi C 6 -Trả lời câu hỏi C 6 -Lắng nghe -Đọc và trả lời câu hỏi C 7 -Trả lời câu hỏi C 7 “phương dọc theo sợi dây, chiều của hai lực ngược nhau” -Chỉ ra chiều của mỗi lực -Lắng nghe Điền câu C 8 -1 học sinh trả lời, các học sinh còn lại chú ý lắng nghe và nhận xét -Ghi bài -Cho ví dụ về hai lực cân bằng trong thực tế: III. Hai lực cân bằng -Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ( đặt vào cùng một vật) Hoạt động 4: Vận dụng ( 2 phút ) -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm các câu hỏi C 9 , C 10 -Gọi học sinh lần lượt trả lời -Thảo luận nhóm các câu hỏi C 9 , C 10 -Học sinh lần lượt trả lời câu IV. Vận dụng -C 9 : a) lực đẩy b) lực kéo - 6 - Tr ờng THCS Nghĩa Thắng Giáo án vật lí 6 cỏc cõu C 9 , C 10 - Nhn xột hi C 9 , C 10 -Ghi bi -C 10 : Mt em bộ dựng tay gi cht 1 u dõy lm cho diu khụng bay xa c, khi ú diu chu tỏc dng ca hai lc cõn bng. ú l lc y ca giú v lc gi dõy ca em bộ 3. Cng c: ( 3 phỳt ) - Nờu nhn xột v phng , chiu ca lc - Th no l hai lc cõn bng? Cho vớ d. 4. Hng dn v nh: ( 2 phỳt ) - Hc bi . Lm cỏc bi tp 6.1 6.2/ sbt - Nghiên cứu bài 7 ---------------------------------------------------- Tiết 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực - 7 - Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– Ngµy so¹n: 29 th¸ng 9 n¨m 2010 Ngµy d¹y: th¸ng 10 n¨m 2010 I. Mục tiêu bài học Giúp HS : -Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. -Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật đó. II. Chuẩn bị - Giáo viên: + Cả lớp: bảng phụ có ghi câu C 8 + Mỗi nhóm : 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi và 1sợi dây - Học sinh: sgk và vở ghi chép III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra: ( 5 phút ) ?Thế nào là hai lực cân bằng ? Cho ví dụ thực tế về 2 lực cân bằng. -Chữa bài tập 6.2,6.3/sbt - TL : Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , cùng phương nhưng ngược chiều và đặt vào cùng một vật. Ví dụ: khi kéo co cả hai đội đã tác dụng vào dây kéo hai lực cân bằng. - 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 6.2 và 6.3/ sbt 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ĐVĐ: ( 3 phút ) -Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình vẽ đầu bài và trả lời câu hỏi: “Làm thế nào để biết trong 2 người đó ai giương cung” -Nhận xét và thông báo cho học sinh biết :muốn xác định ý kiến đó cần phải nghiên cứu và phân tích hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kết quả tác dụng lực . -Quan sát và tìm phương án -Nêu phương án của mình -Lắng nghe -Ghi bài Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Hoạt động 1: Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng ( 10 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK để thu thập thông tin ? “Thế nào là sự biến đổi chuyển động?” -Nhận xét và yêu cầu học sinh phân tích hai câu: “vật chuyển động chậm lại và vật chuyển động nhanh lên”. -Nhận xét -Yêu cầu học sinh làm câu C 1 -Gọi HS trả lời câu hỏi C 1 -Đọc sgk, thu thập thông tin -TL:“chuyển động của vật thay đổi so với lúc ban đầu gọi là sự biến đổi chuyển động” -TL: chuyển động chậm lại hoặc chuyển động nhanh lên nghĩa là vận tốc (tốc độ) của vật ngày càng nhỏ lại hoặc càng lớn lên I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng 1. Những sự biến đổi chuyển động -C 1 : +Tăng ga cho xe máy chạy nhanh lên +Hãm phanh cho xe máy chạy chậm lại 2.Những sự biến - 8 - Tr êng THCS NghÜa Th¾ng Gi¸o ¸n vËt lÝ 6– -Nhận xét câu trả lời và đi đến thống nhất các ví dụ -Thông báo “sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật” -Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự biến dạng của vật -Nhận xét -Yêu cầu HS đọc và làm C 2 -Gọi học sinh trả lời C 2 -Nhận xét -Làm câu C 1 -Trả lời câu hỏi C 1 -Ghi bài -Lắng nghe -Ví dụ: -Đọc và làm C 2 -Trả lời câu hỏi C 2 -Ghi bài dạng -C 2 :Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung làm dây cung và cánh cung bị biến dạng. Hoạt động 2: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực ( 20 phút ) -Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm như hình 6.1 Sgk và đưa ra nhận xét về kết quả tác dụng lực của lò xo lá tròn lên xe lăn. -Nhận xét -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 7.1 Sgk và đưa ra nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây. -Nhận xét -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 7.2 Sgk và đưa ra nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm - Nhận xét -Yêu cầu học sinh lấy tay ép 2 đầu lò xo và nhận xét kết quả tác dụng lực của tay lên lo xo -Nhận xét -Từ những nhận xét trên, em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu C 7 , C 8 . -Nhận xét và thống nhất kết luận cho học sinh ghi bài -Làm thí nghiệm như hình 6.1 Sgk -Đưa ra nhận xét : “lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn một lực đẩy làm biến đổi chuyển động của xe”. -Ghi bài -Làm thí nghiệm như hình 7.1 Sgk -Đưa ra nhận xét “lực mà tay ta thông qua sợi dây tác dụng lên xe lăn làm xe biến đổi chuyển động” -Ghi bài -Làm thí nghiệm như hình 7.2 Sgk -Đưa ra nhận xét “lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm hòn bi biến đổi chuyển động” - Ghi bài -Thực hiện yêu cầu và đưa ra nhận xét : “lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã làm lo xo biến dạng” -Ghi bài -Điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành các câu C 7 , C 8 -Trả lời câu hỏi C 7 , C 8 II. Những kết quả tác dụng của lực 1. Thí nghiệm Nhận xét - C 3 : lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn 1 lực đẩy làm biến đổi chuyển động của xe - C 4 : lực tay ta (thông qua sợi dây)tác dụng lên xe làm xe biến đổi chuyển động - C 5 : lực mà lò xo tác dụng vào hòn bi đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi - C 6 : lực mà tay ta tác dụng vào lò xo đã làm lò xo biến dạng. 2.Kết luận: ( C 8 / Sgk ) Hoạt động 3: Vận dụng ( 2 phút ) - 9 - Tr ờng THCS Nghĩa Thắng Giáo án vật lí 6 -Yờu cu hc sinh c v thc hin cỏc cõu C 9 , C 10 , C 11 -Gi hc sinh tr li cõu hi ln lt cỏc cõu C 9 , C 10 , C 11 -Nhn xột -c v thc hin cỏc cõu C 9 , C 10 , C 11 -Tr li cõu hi cỏc cõu C 9 , C 10 , C 11 -Ghi bi III. Vn dng -C 9 : Viờn bi A ng yờn, viờn bi B chuyn ng n va chm vo viờn bi A s lm cho viờn A bt u chuyn ng. -C 10 : + Dựng tay nộn1 lũ xo + Dựng tay búp qu búng cao su + Dựng tay kộo dón 1 si dõy cao su -C 11 : khi cu th ỏ qu búng thỡ cu th ó tỏc dng lờn qu búng mt lc lm nú bin dng ng thi bin i chuyn ng 3.Cng c: ( 3 phỳt ) - Tỡm mt s vớ d chng t khụng cú lc tỏc dng vt ang chuyn ng s tip tc chuyn ng? ( VD: khi i xe p ngng p xe vn chy) - Tỡm mt s vớ d chng t vt ch b bin i chuyn ng khi cú lc tỏc dng?( VD: qu búng nm yờn trờn sn s nm yờn mói mói nu khụng tỏc dng lc no vo nú) 4. Hng dn v nh: ( 2 phỳt ) - Hc bi . Lm cỏc bi tp 7.1 7.5/Sbt - Chun b bi tit sau. ---------------------------------------------------- Tiết 8 Trọng lực - đơn vị lực - 10 - [...]... thng ng vỡ lc -Hng dn hc sinh dựng lc phng nm ngang cn o l trng lc cú k o mt s lc nm phng thng ng ngang - 18 - Trờng THCS Nghĩa Thắng Giáo án vật lí 6 Hot ng 3: Xõy dng cụng thc liờn h gia trng lng v khi lng (10ph) -Yờu cu hc sinh c v lm C6 -c v lm C6 -Gi hc sinh tr li cõu hi C6 -Nhn xột -Tr li cõu hi C6 III Cụng thc liờn h gia trng lng v khi lng -C6: a) m=100 P= 1N -Thụng bỏo: nu ta dựng m -Ghi... phỳt ) -Yờu cu hc sinh hot ng -c v lm C5, C6, cỏ nhõn c v lm C5, C6 -Gi hc sinh ln lt tr li cõu hi C5, C6 -Tr li cõu hi C5, C6 -Nhn xột -Ghi bi 3.Cng c: - Bin dng ca lũ xo cú c im gỡ? - Lc n hi cú c im gỡ? 4.Hng dn v nh: - 16 - III Vn dng C5: (1)tng gp ụi (2)tng gp ba -C6: Si dõycao su v chic lũ xo cựng cú tớnh cht n hi Trờng THCS Nghĩa Thắng Giáo án vật lí 6 -Hc bi Lm bi tp 9.1 9.4 / Sbt -Chun b bi... thnh bi tp 100g l 1N + m=1kg P=10N + m=50kg P=500N + P = 10N m=1kg Vn dng ( 3 phỳt ) -Yờu cu hc sinh thc hin -c v lm C6 cõu C6 -Gi hc sinh tr li cõu hi C6 -Tr li cõu hi C6 -Nhn xột -Ghi bi IV Vn dng -C6: treo 1 dõy di phớa trờn mt nc ng yờn ca chu nc ta thyphng thng ng v mt nm ngang to thnh 1 gúc vuụng 3.Cng c: ( 2phỳt ) - Trng lng l gỡ? Phng v chiu ca trng lng nh th no? - n v o ca lc l gỡ? 4 Hng... nh V bng bỡnh chia no? -Gi i din cỏc nhúm hc - Lm v c kt qu sinh c kt qu -Nhn xột Hot ng 4: Vn dng ( 5 phỳt ) -Yờu cu hc sinh c v lm -c v lm C6 IV Vn dng - 22 - Trờng THCS Nghĩa Thắng Giáo án vật lí 6 cõu C6 -C6: -Gi hc sinh tr li cõu hi C6 -Tr li cõu hi C6 V=40dm3=0,04m3 -Nhn xột Dst=7800kg/m3 -Ghi bi -Khi lng ca thi st l: m.=V.D=0,04.7800 =312(kg) -Trng lng ca thi st l: P=10m=10.312 =3120(N) 3.Cng... Giáo án vật lí 6 -c v lm C4 +Mt phng nghiờng -Yờu cu hc sinh c v lm cõu C4 -Tr li cõu hi C4 -C4: (a)d dng -Gi hc sinh tr li cõu hi C4 -Ghi bi (b)mỏy c n -Nhn xột gin Hot ng 3: Vn dng ( 7 phỳt ) III.Vn dng: -Yờu cu hc sinh c v lm -c v tho lun cỏc cõu C5, -C5: khụng kộo lờn cỏc cõu C5, C6 C6 c vỡ tng cỏc lc -Gi hc sinh ln lt tr li -Tr li cõu hi C5, C6 kộo ca 4 ngi l cõu hi C5, C6 (400.4= 160 0N) nh -Nhn... án vật lí 6 cn a vt nng lờn cao cng nh 3.Cng c : -Gi hc sinh c ghi nh -Yờu cu hc sinh ly mt s vớ d v s dng MPN trong cuc sng 4.Hng dn v nh : -Hc bi Lm cỏc bi tp 14.1 14.5/Sbt -Chun b bi tit sau ===================================================================== ===== Tiết 16 Đòn bẩy Ngày soạn tháng năm 2009 - Dạy ngày tháng năm 2009 I.Mc tiờu bi hc : Giỳp HS : -Nờu c 2 vớ d v s dng ũn by trong cuc... tháng năm 2009 - Dạy ngày tháng năm 2009 I.Mc tiờu bi hc : Giỳp HS : -Nờu c vớ d v s dng cỏc loi rũng rc trong cuc sng v ch rừ c li ớch ca chỳng - 34 - Trờng THCS Nghĩa Thắng Giáo án vật lí 6 -Bit s dng rũng rc trong nhng cụng vic thớch hp II.Chun b : -Giỏo viờn : +C lp : tranh v hỡnh 16. 1 v 16. 2/sgk +Mi nhúm: 1 lc k, 1 khi tr kim loi, giỏ rũng rc, v dõy kộo -Hc sinh : sgk v v ghi chộp III.Tin trỡnh... dựng ũn by m -Ghi bi thiu 1 trong 3 yu t ú hay -TL: ũn by khụng th thiu khụng ? 1 trong 3 yu t ú -Nhn xột -Yờu cu hc sinh c v lm C1 -c v lm C1 -Gi hc sinh tr li cõu hi C1 -Nhn xột v 1 s c im -Tr li cõu hi C1 ca cỏc ũn by hỡnh v: +hỡnh15.2 im c lc F1, F2 -Lng nghe l O1, O2 nm v cựng mt phớa vi O -Ly mt s vớ d: +hỡnh15.3 ũn by khụng +kộo ct giy thng +x beng -Yờu cu hc sinh ly mt s +bỳa nh inh vớ d v... sỏt tranh v v lng sinh quan sỏt v gii thiu nghe cỏch dựng ũn by -Thụng bỏo : trong cuc sng hng ngy cú rt nhiu dng c lm vic da trờn nguyờn tc ũn by.Vy ũn by cú cu to nh th no? Nú cho ta li v lc nh th no?ú l Tit 16 : ềN BY ni dung chỳng ta cn nghiờn -Ghi bi cu trong bi hc hụm nay. - 30 - Trờng THCS Nghĩa Thắng Giáo án vật lí 6 Hot ng 1: Tỡm hiu cu to ca ũn by ( 7 phỳt ) -Cho hc sinh quan sỏt tranh v... -Quan sỏt v hỡnh 16. 1 -CH: Liu dựng rũng rc cú d -D oỏn dng hn hay khụng ? Bi hc hụm nay s giỳp chỳng ta -Ghi bi Tit19:RềNG RC nghiờn cu vn ny Hot ng 1: Tỡm hiu cu to ca rũng rc ( 7 phỳt ) I.Tỡm hiu v rũng rc -Yờu cu hc sinh c mc I sgk -Treo hỡnh 16. 2 v mc mt b rũng rc ng , rũng rc c nh lờn gớa -CH: Hóy mụ t cỏc rũng rc hỡnh 16. 2? -c mc I Sgk -Quan sỏt -TL: Mụ t cỏc rũng rc hỡnh v 16. 2 : +Hỡnh a: gm . sinh thực hiện câu C 6 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 6 -Nhận xét -Đọc và làm C 6 -Trả lời câu hỏi C 6 -Ghi bài IV. Vận dụng -C 6 : treo 1 dây dọi phía. cầu học sinh cho ví dụ trong thực tế về hai lực cân bằng - Nhận xét -Quan sát hình 6. 4/sgk và trả lời câu hỏi C 6 -Trả lời câu hỏi C 6 -Lắng nghe -Đọc và