Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

80 842 8
Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mỹ Thuật 6 Tiết 1-Bài 1:CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS Nhận ra vẻ đẹp của một số hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền núi 2. Kỹ năng: - Vẽ được một số hoạ tiết gần giống mẫu, tô màu theo ý thích. 3.Thái độ: -HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phóng to một số hoạ tiết đã in trong sgk - Phóng to các bước chép hoạ tiết 2. Học sinh: - Sưu tầm mẫu hoạ tiết dân tộc ở sách, báo… - Chuẩn giấy, tập vẽ, thước, chì, tẩy, màu III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: (40’) Trong cuộc sống hàng ngày, con người đã biết làm đẹp, chính vì vậy mà trong các công trình kiến trúc xây dựng, trong các vật dụng, trang phục hàng ngày họ đã đưa các hoạ tiết, hoa văn để trang trí cho đẹp. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu các hoạ tiết này. Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ĐDDH I. QUAN SÁT NHẬN XÉT CÁC HOẠ TIẾT TRANG TRÍ 1. Nội dung: - Hoa, là, mây, sóng nước, … 2. Đường nét: - Việt: mềm mại, uyển chuyển, … - Dân tộc ít người: thẳng, đơn giản, … GV hướng dẫn HS quan sát các hoạ tiết + Giới thiệu vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc (chim, hoa, lá, sóng, mây,…), ở trang phục, … - Các hoạ tiết này thường có ở đâu? - Hình dáng chung của các hoạ tiết này? (cho HS quan sát các hoạ tiết thể hiện trên trang phục dân tộc) -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Tranh ảnh các họa tiết trên trống đồng, trên váy áo… -Tranh vẽ các họa tiết hoàn chỉnh khác nhau. Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 3. Bố cục: - Cân đối, hài hoà 4. Màu sắc: - Ở hoạ tiết dân tộc thường có màu sắc rực rỡ, tương phản. - So sánh đường nét giữa hoạ tiết Việt với hoạ tiết của dân tộc ít người. - Cách sắp xếp các hoạ tiết này có đặc điểm như thế nào? - Nhận xét các mảng màu được sử dụng ở hoạ tiết trên trang phục dân tộc? -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. Hoạt động 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc II. CÁCH CHÉP HOẠ TIẾT DÂN TỘC. 1. Quan sát nhận xét. 2. Phát khung hình và đường trục. 3. Phát hình bằng các nét thẳng. 4. Hoàn thiện hình vẽ, tô GV hướng dẫn HS quan sát - Phải biết hoạ tiết đó có dạng hình gì? (tròn, tam giác, vuông,…) - Vẽ phác chu vi và các đường trục - Nhìn mẫu vẽ phác các mảng hình chính - Nhìn mẫu vẽ các chi tiết -Học sinh quan sát. -Học sinh quan sát. -Học sinh quan sát. -Học sinh quan -Sơ đồ các bước vẽ cơ bản của chép họa tiết trang trí. Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 màu. cho đúng và tô màu Giáo viên kết luận các bước chép họa tiết trang trí dân tộc. sát. Hoạt động 3: Thực hành -Chọn và chép 1 họa tiết trang trí dân tộc, tô màu tùy thích. -Kích thước 8x13cm. -Giáo viên ra bài tập. -Giáo viên bao quát lớp, hướng dẫn, chỉnh sửa bài của những hs vẽ chưa được. Học sinh làm bài. -Tranh vẽ mẫu hoàn chỉnh. 3. Củng cố:(3’) a/ Nội dung của một số hoạ tiết dân tộc b/ Cách chép một hoạ tiết c/ GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài làm của các bạn về ưu, khuyết 4. Dặn dò:(2’) - Hoàn thành bài vẽ ở nhà nếu ở lớp chưa xong - Nghiên cứu bài 2: Sơ lược về MT VN thời kì cổ đại Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 Tiết 2-Bài 2 :SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS được củng cố thêm về lòch sử Việt Nam thời Cổ đại. - Hiểu thêm về giá trò thẩm mó của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT. 2. Kỹ năng: - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. 3.Thái độ:HS biết trân trọng nghệ thuật của cha ông. II.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ liên quan đến bài giảng - Hình ảnh trống đồng phóng to - HS sưu tầm một số bài viết, hình ảnh về MT VN thời cổ đại. - Dụng cụ vẽ: giấy, chì, compa, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a. Trình bày các đặc điểm hoạ tiết trang trí của dân tộc VN b. Vẽ một hoạ tiết mà em biết c. GV gọi vài em kiểm tra bài vẽ hoạ tiết ở nhà, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Sơ lược về bối cảnh lòch sử Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ĐDDH I. SƠ LƯC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người, có sự phát triển liên tục. - Nền văn minh lúa nước phát triển mạnh ở thời kì Hùng Vương. + GV cho hs đọc đoạn đầu phần I. + Giải thích “cái nôi của loài người” (nguồn gốc xuất phát của loài người) + Trong quá trình hình thành và phát triển, loài người lần lượt trải qua thời kì đồ đá và thời kì đồ đồng, họ chế tác nhiều công cụ sản xuất, vũ khí chiến đấu có Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 trình độ nghệ thuật trang trí cao. Hoạt động 2: Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại II. SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI 1. Thời kì đồ đá: -Hình mặt người, thú trên vách đá, hòn cuội. -Trên vách đá, người nguyên thủy đã khắc những hình gì? + GV giới thiệu hình 1 (Được vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm, vò trí gần cửa hang) + GV hướng dẫn hs so sánh khuôn mặt a và b về hình dạng (a thanh tú hơn, đậm chất nữ giới, b vuông chữ điền, lông mày rậm, nam giới; có sừng.) CH: Ngoài mặt người khắc trên vách đá, còn tìm rthấy mặt người ở đâu nữa? (hòn cuội) CH: Các chi tiết mắt, mũi… được bố trí như thế nào? CH: Trình độ nghệ thuật như thế nào so với hình khắc trên vách đá? GV: Người nguyên thủy đã tìm thấy đồng, từ đây trình độ chế tác ngày càng cao, hoa văn trang trí ngày càng đẹp. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả Tranh: hình 1 SGK phóng lớn. Ngơ Thị Đào a b Giáo án Mỹ Thuật 6 2.Thời kỳ đồ đồng: -Công cụ sản xuất, đồ trang sức, trống đồng. -Nhiều kiểu hoa văn: sóng nước, thừng bện, hình chữ S… CH: Em hãy kể những công cụ bằng kim loại? GV: Treo tranh CH: Nhận xét các họa tiết trên công cụ? GV: Kết luận: lời. -Học sinh trả lời. Tranh trống đồng Đông Sơn. 3. Củng cố: (5’) a/ Nêu sơ lược MT VN thời Cổ đại b/ Kể một số hiện vật MT của thời trên. 4. Dặn dò:(2’) - Nghiên cứu bài 2 “ Luật xa gần”. Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 Tiết 3 –Bài 3 :SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS hiểu được những điểm cơ bản của Luật xa gần. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng Luật xa gần để quan sát nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. 3.Thái độ: HS biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ - Ảnh có lớp gần, xa - Tranh vẽ theo Luật xa gần - Một số hình hộp - Tranh ĐDDH. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a/ Nêu sơ lược MT VN thời Cổ đại? b/ Kể một số hiện vật MT của thời trên. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT *Vật cùng loại ,cùng kích thước trong không gian, khi quan sát theo luật xa ,gần thì: - Vật ở gần: to, cao, rõ - Vật ở xa: nhỏ, thấp, mờ - Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau. GV: Cho HS quan sát hình 1, chú ý hàng cột bên trái, cột thứ 1 và thứ 2 HS quan sát. Hình 1 sgk Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 *Mọi vật thay đổi hình dạng tùy thuộc vào góc độ nhìn. CH: So sánh chiều cao, độ lớn, sắc độ (rõ, mờ) của 1 và 2. - HS trả lời, GV nhận xét CH: Cột nào gần ta hơn? CH: Suy ra vật ở gần có đặc điểm như thế nào? Vật ở xa có đặc điểm như thế nào? GV: kết luận: Khi vẽ cần đúng theo Luật xa gần. Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở góc độ khác nhau. GV: Sau đây ta sẽ tìm hiểu những điểm cơ bản của Luật xa gần -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. Hình 1 sgk. Ngơ Thị Đào 1 2 Giáo án Mỹ Thuật 6 3. Củng cố: a/ Nhắc lại khái niệm Luật xa gần? b/ Thế nào là đường tầm mắt, điểm tụ? 4. Dặn dò: - Vẽ một bức tranh tuỳ chọn có đường TM - Học bài cũ, chuẩn bài 4: Cách vẽ theo mẫu. - Chuẩn bị vật mẫu: lọ, chai, … Ngơ Thị Đào Hoạt động 2: Đường tầm mắt và điểm tụ II. ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1. Đường tầm mắt (đường chân trời): -Là đường nằm ngang với tầm mắt người nhìn. -Đường tầm mắt thay đổi vò trí tuỳ thuộc vào vò trí của người nhìn cảnh. 2. Điểm tụ : Là điểm gặp nhau của các đường song song hướng về đường tầm mắt. GV: Giới thiệu hình 2 và 3. CH: Các hình này có đường nằm ngang hay không? (có) CH: Vò trí các đường nằm ngang như thế nào? (phân chia mặt đất với bầu trời, mặt nước với bầu trời) CH:Thế nào là đường tầm mắt? CH: Vò trí đường tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố nào? (Vò trí của người vẽ) GV cho HS quan sát hình 1 sgk CH :nhận xét 2 hàng cột và 2 lề đường ray tàu hỏa như thế nào? CH:Thế nào là điểm tụ? -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. Hình 2 và 3 Sgk. Hình 1 sgk. Giáo án Mỹ Thuật 6 Tiết 4- Bài 4 :CÁCH VẼ THEO MẪU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng hiểu biết vào bài vẽ theo mẫu. - Hình thành cách nhìn, cách làm việc khoa học. 3.Thái độ: HS biết trân trọng những tạo vật của cha ông. II.CHUẨN BỊ - Mẫu vật: lọ, chai, ca, … - Tranh vẽ hướng dẫn cách vẽ - Tranh ĐDDH. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a/ Nhắc lại khái niệm Luật xa gần b/ Thế nào là đường tầm mắt, điểm tụ? Ngơ Thị Đào [...]... phát triển, tạo điều kiện xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, từ đó nền mỹ thuật phát triển mạnh theo Ngơ Thị Đào ĐDDH Giáo án Mỹ Thuật 6 Hoạt động 2: Sơ lược về Mỹ thuật thời Lý II SƠ LƯC VỀ MỸCH: Nghệ thuật kiến trúc có mấy loại hình? -HS trả lời GV: Sau đây ta nghiên cứu nghệ thuật kiến THUẬT THỜI LÝ 1.Nghệ thuật kiến trúc: trúc cung đình -HS trả lời a Kiến trúc cung đình CH: Quần thể KT... -Hình 6 SGK Giáo án Mỹ Thuật 6 Hoạt động 3: Đặc điểm của mỹ thuật thời Lý CH: Các công trình kiến trúc được -HS III ĐẶC ĐIỂM CỦA xây dựng nơi có đòa hình như thế nào? lời MỸ THUẬT THỜI LÝ - Các công trình lớn được - Điêu khắc, trang trí, đồ gốm có vai đặt ở những nơi có đòa trò như thế nào trong MT thời Lý? -HS hình thuận lợi, đẹp… lời - Điêu khắc, trang trí, đồ gốm vẫn giữ được bản sắc dân tộc => mỹ thuật. .. không đều Giáo án Mỹ Thuật 6 2 Tìm các mảng hình, to, nhỏ, cân đối GV: Bước tiếp theo ta làm gì? 3 Tìm các hoạ tiết đẹp, phù hợp với GV: Các hoạ tiết phải như thế nào hình với hình? 4 Tìm, chọn màu hài hoà, rõ trọng tâm -HS trả lời GV: Chọn màu như thế nào? 3 Củng cố: 4 Dặn dò: - Vẽ hoàn chỉnh tranh, tiết sau chấm điểm - Chuẩn bài 7 Ngơ Thị Đào -HS trả lời -HS trả lời Giáo án Mỹ Thuật 6 Tiết 7 –Bài... Nghiên cứu bài 13: Đề tài Bộ đội -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời Giáo án Mỹ Thuật 6 - Mang theo bút chì, màu, giấy vẽ Tuần 13 Tiết 13 Bài 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - HS hiểu được nội dung đề tài Bộ đội - Thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ 2 Kó năng: - Vẽ được tranh về đề tài Bộ đội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: - Tranh về đề tài Bộ đội HS: - Giấy, bút... 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - HS hiểu thêm về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý đã học ở bài 8 - Nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của MT thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật 2 Kó năng: - Trân trọng, yêu quý nghệ thuật thời Lý, nghệ thuật dân tộc II CHUẨN BỊ GV: - Giáo trình, tài liệu... khiết, hòa nhập với thiên nhiên Ngơ Thị Đào -Hình Chùa Một Cột Giáo án Mỹ Thuật 6 CH: Tượng thời Lý thường làm bằng chất-HS trả lời liệu gì? - Kể một số tượng thời Lý 2 Nghệ thuật điêuGV: nói thêm: tượng tiếp thu nghệ thuật của các nước láng giềng, đồng thời giữ được bản sắc khắc và trang trí: dân tộc a.Tượng: - Tượng Phật, chim, thúCH: Nghệ thuật chạm khắc thời Lý có trình độ như thế nào? bằng đá -HS... bài trang trí cơ bản d/ Gọi vài em, chấm điểm bài tiết 6 2 Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Ngơ Thị Đào ĐDDH Giáo án Mỹ Thuật 6 GV: Trình bày vật mẫu, hướng I QUAN SÁT, NHẬN dẫn hs nhận xét: CH: Có mấy mẫu vật? XÉT CH: Hình dạng, làm bằng chất liệu gì? CH: So sánh độ đậm nhạt của mẫu: mặt nào sáng, mặt nào tối? Bóng đổ về hướng nào? GV: Lưu ý: mỗi... tranh ảnh về nghệ thuật Lý Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 - Phóng to một số hình ảnh trong SGK HS: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Kiểm tra bài trang trí của một số em 2 Bài mới: Trong hơn hai thế kỉ, dưới vu7ong triều nhà Lý, Đại Việt bước vào thời kì phong kiến hùng mạnh, đạo Phật được đề cao, trở thành quốc giáo Nghệ thuật kiến trúc cung... tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt, màu sắc của vật mẫu) Ngơ Thị Đào lời ĐDDH Vật mẫu thật :cái ca có quai Hình 1 sgk Giáo án Mỹ Thuật 6 Hoạt động 2: Cách vẽ theo mẫu HS vẽ theo II CÁCH VẼ THEO GV: Đặt vật mẫu lên bàn, hướng dẫn HS quan sát về mẫu MẪU -Vẽ phác nét t, nhận xétlượng đặc điểm, cấu tạo, hình 1 Quan sá chính,ước : tỉ lệ các bộ phận,vẽ bằ,cấu c dáng, màu sắc, độ đậm Nhận biết... được bản sắc dân tộc => mỹ thuật thời Lý làthời kỳ phát triển rực rỡ của mỹ thuật Việt Nam 3 Củng cố: - MT thời Lý phát triển do những nguyên nhân nào? - Kể tên một số công trình kt, đk, tt thời Lý? - Đặc điểm MT thời Lý là gì? 4 Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bài 9: Đề tài học tập Ngơ Thị Đào trả - Hình SGK trả 8 Giáo án Mỹ Thuật 6 Tuần 9 Tiết 9 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Kiểm tra 1 tiết) I MỤC . Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 trình độ nghệ thuật trang trí cao. Hoạt động 2: Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại II. SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM. điểm bài tiết 6. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH Ngơ Thị Đào Giáo án Mỹ Thuật 6 Ngơ Thị Đào

Ngày đăng: 02/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ĐDDH - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ĐDDH Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Hình mặt người, thú trên vách đá, hòn cuội. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

Hình m.

ặt người, thú trên vách đá, hòn cuội Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Một số hình hộp   - Tranh ĐDDH. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

t.

số hình hộp - Tranh ĐDDH. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV: Giới thiệu hình 2 và 3. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

i.

ới thiệu hình 2 và 3 Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Ve õphác khung hình - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

e.

õphác khung hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Hình vẽ: - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

3..

Hình vẽ: Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.Tìm các mảng hình, to, nhỏ, cân đối - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

2..

Tìm các mảng hình, to, nhỏ, cân đối Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tiết 7 –Bài 7 :MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

i.

ết 7 –Bài 7 :MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU Xem tại trang 19 của tài liệu.
CH: Hình dạng, làm bằng chất liệu gì? - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

Hình d.

ạng, làm bằng chất liệu gì? Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV: -Hình ảnh về một số công trình kién trúc thời Ly.ù      HS: - Tranh ảnh liên quan đến bài học. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

nh.

ảnh về một số công trình kién trúc thời Ly.ù HS: - Tranh ảnh liên quan đến bài học Xem tại trang 21 của tài liệu.
CH: Nghệ thuật kiến trúc có mấy loại hình? GV: Sau đây ta nghiên cứu nghệ thuật kiến  trúc cung đình. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

gh.

ệ thuật kiến trúc có mấy loại hình? GV: Sau đây ta nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc cung đình Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Nhiều hình dáng trang trí khác nhau, được trau  chuốt bằng nghệ thuật  chế tác cao. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

ều hình dáng trang trí khác nhau, được trau chuốt bằng nghệ thuật chế tác cao Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Hình 8 SGK. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

Hình 8.

SGK Xem tại trang 24 của tài liệu.
3.Củng cố:- Gọi tên các màu ở hình 3. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

3..

Củng cố:- Gọi tên các màu ở hình 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Rồng thời Lý có hình dáng như thế nào? - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

ng.

thời Lý có hình dáng như thế nào? Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

bảng Hoạt động của GV Hoạt động Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Tìm trên hình 2, các sắc độ chính. -HS trả lời. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

m.

trên hình 2, các sắc độ chính. -HS trả lời Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV: -Hình minh hoạ tranh dân gian. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

Hình minh.

hoạ tranh dân gian Xem tại trang 49 của tài liệu.
1. Vẽ khung hình chung. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

1..

Vẽ khung hình chung Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Tìm hình có mẫu tương tự để quan sát. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

m.

hình có mẫu tương tự để quan sát Xem tại trang 52 của tài liệu.
-Vẽ khung hình cho từng bộ phận của vật theo tỉ lệ, sau đó vẽ phác  hình bằng những nét thẳng, mờ. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

khung.

hình cho từng bộ phận của vật theo tỉ lệ, sau đó vẽ phác hình bằng những nét thẳng, mờ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH Xem tại trang 60 của tài liệu.
HÌNH HỌ C: khoảng - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

kho.

ảng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH Xem tại trang 65 của tài liệu.
GV treo bảng mẫu chữ in hoa nét đều và nét thanh nét  đậm. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

treo.

bảng mẫu chữ in hoa nét đều và nét thanh nét đậm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH Xem tại trang 67 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH Xem tại trang 70 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

hi.

bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH Xem tại trang 74 của tài liệu.
HS: Các họa tiết đã học ở các bài trang trí đường diềm, trang trí hình vuông,hình tròn. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

c.

họa tiết đã học ở các bài trang trí đường diềm, trang trí hình vuông,hình tròn Xem tại trang 76 của tài liệu.
HS quan sát. Hình4 sgk/157. - Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

quan.

sát. Hình4 sgk/157 Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan