HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ: (5ph)

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ (Trang 33 - 38)

1. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

- Kiểm tra bài trang trí của một số em.

2. Bài mới: Trong hơn hai thế kỉ, dưới vu7ong triều nhà Lý, Đại Việt bước vào thời kì phong kiến hùng mạnh, đạo Phật được đề cao, trở thành quốc thời kì phong kiến hùng mạnh, đạo Phật được đề cao, trở thành quốc giáo . Nghệ thuật kiến trúc cung đình, nhất là Phật giáo phát triển mạnh, tạo điều kiện nghệ thuật điêu khắc, trang trí phát triển theo.

Hoạt động 1:Kiến trúc.

Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS

ĐD D H

I. KIẾN TRÚC.

- Chùa Một Cột được xây dựng năm 1049, là công trình kiến trúc tiêu biểu của Thăng Long.

- Là một công trình kiến trúc độc đáo, sáng tạo, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.

GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cũ. CH: Nghệ thuật kiến trúc gồm những loại hình kiến trúc nào? (Cung đình,

Phật giáo).

- Dựa vào SGK, cho biết về kiến trúc Phật giáo, có công trình tiêu biểu nào? (Chùa Một Cột)

- Được xây dựng năm nào? - Đặc điểm kiến trúc ra sao?

+ Có kết cấu hình vuông.

+ Giống đoá sen nở trên cột đá giữa hồ Linh Chiểu.

+ Xung quanh hồ là lan can.

GV: Kết luận: -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. Hình 1 SGK.

Hoạt động 2: Điêu khắc & Gốm II. ĐIÊU KHẮC VÀ GV: Cho hs quan sát tượng A-Di-Đà.

GỐM.1. Điêu khắc. 1. Điêu khắc. - Tượng A-di-đà. - Con Rồng. - Làm bằng chất liệu gì? - Chia làm mấy phần?

- Khuôn mặt của tượng biểu hiện sắc thái tình cảm gì?

- Nêu đặc điểm của bệ đá.

 Bố cục của pho tượng như thế nào? (cân đối, hài hoà, cân xứng giữa

tượng và bệ).

- Các hoạ tiết tỉ mỉ nhưng sống động. GV: Cho hs quan sát hình 3.

- Rồng thời Lý có hình dáng như thế nào?

- Toàn thân giống hình chữ gì?

 Được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hoá VN.

- So sánh với rồng Trung Quốc (hung

dữ, quyền uy). -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. Hình 2 SGK. Hình 3 SGK. 2. Gốm.

- Màu men phong phú. - Xương gốm mỏng, nhẹ. - Nét khắc uyển chuyển. - Hình dáng trang trọng.

GV: giới thiệu bên cạnh nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc, còn có nghệ thuật gốm rất tinh xảo.

CH: chúng có màu men như thế nào? - Xương gốm có đặc điểm gì?

- Quan sát nét khắc chìm trên hình 4, có đặc điểm như thế nào?

- Kể tên các trung tâm gốm thời Lý?

-HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. 3. Củng cố:- Kể vài nét về Chùa Một Cột, tượng A-di-đà.

4. Dặn dò: - Học bài.

- Nghiên cứu bài 13: Đề tài Bộ đội

- Mang theo bút chì, màu, giấy vẽ.

Tuần 13

Tiết 13 Bài 13: VẼ TRANH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- HS hiểu được nội dung đề tài Bộ đội.

- Thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ. 2. Kĩ năng:

- Vẽ được tranh về đề tài Bộ đội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: - Tranh về đề tài Bộ đội HS: - Giấy, bút chì, màu, tẩy. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

Ngơ Thị Đào

- Nêu đặc điểm kiến trúc chùa Một Cột, tượng A-di-đà. 2. Bài mới:

Hoạt động 1:Tìm & chọn nội dung đề tài

Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động

HS ĐD D H

I.TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI. DUNG ĐỀ TÀI.

GV: Cho hs tìm và chọn nội dung đề tài. - Quan sát hình 1:

- Trang phục anh Bộ đội như thế nào? (quần áo, mũ, quân hàm,…), vũ khí? - Quan sát các hình khác, nhận xét gì về các hoạt động của anh Bộ đội?

 nhiều nội dung

- Tìm ra các mảng chính, phụ ở tranh. -HS trả lời. -HS trả lời. Hình 1 SGK. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh II. CÁCH VẼ TRANH. 1. Vẽ phác hình. 2. Vẽ màu.

- Nêu lại các bước vẽ tranh.

- GV hướng dẫn hs vẽ phác mảng chính, phụ.

- Sắp xếp bố cục hợp lý, nêu bật được chủ đề của tranh.

- Tìm các hình dáng, động tác của anh Bộ đội cho phong phú.

- Dùng màu phù hợp với đề tài. - Chú ý độ đậm nhạt.

Hoạt động 3: HS làm bài

HS làm bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn cách vẽ cho HS.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

Đánh giá kết quả hoc tập.

GV chọn một số bài vẽ tốt, cho HS nhận xét về bố cục, màu, hình.

3. Củng cố:- Nhắc lại các thiếu sót cần tránh. 4. Dặn dò: - các em chưa xong vẽ tiếp ở nhà.

- Nghiên cứu bài 14: Trang trí đường diềm

- Mang theo thước, compa, bút chì, tẩy, màu, giấy vẽ.

Tuần 14

Tiết 14 Bài 14

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- HS biết cách trang trí đường diềm theo các bước, tập tô màu nóng, lạnh. - Hiểu được cái đẹp của trang trtí đường diềm, ứng dụng vào đời sống. 2. Kĩ năng:

- Vẽ, tô màu được 1 đường diềm đẹp. II. CHUẨN BỊ

GV: - Tranh về đường diềm HS: - Giấy, bút chì, màu, tẩy. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Chấm điểm vài bài vẽ đề tài Bộ đội.

2. Bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w