Giao an My thuat 6 tron bo

47 8 0
Giao an My thuat 6 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Ñaët vaät maãu leân baøn, höôùng daãn HS quan saùt veà ñaëc ñieåm, caáu taïo, hình daùng, maøu saéc, ñoä ñaäm nhaït.. GV: Höôùng daãn caùch veõ: - Phaùc khung hình chung:.[r]

(1)

Tiết 1-Bài 1:CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS Nhận vẻ đẹp số hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền núi Kỹ năng:

- Vẽ số hoạ tiết gần giống mẫu, tơ màu theo ý thích 3.Thái độ:

-HS nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - Phóng to số hoạ tiết in sgk - Phóng to bước chép hoạ tiết

2 Học sinh: - Sưu tầm mẫu hoạ tiết dân tộc sách, báo… - Chuẩn bị giấy, tập vẽ, thước, chì, tẩy, màu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: Không

2 Bài mới: (40’) Trong sống hàng ngày, người biết làm đẹp, mà cơng trình kiến trúc xây dựng, vật dụng, trang phục hàng ngày họ đưa hoạ tiết, hoa văn để trang trí cho đẹp Bài học hôm nay, nghiên cứu hoạ tiết

Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét

Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH I QUAN SÁT NHẬN

XÉT CÁC HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

1 Nội dung:

- Hoa, là, mây, sóng nước,…

2 Đường nét:

- Việt: mềm mại, uyển chuyển, …

- Dân tộc người: thẳng, đơn giản, …

3 Bố cục:

GV hướng dẫn HS quan sát hoạ tiết

+ Giới thiệu vài hoạ tiết trang trí cơng trình kiến trúc (chim, hoa, lá, sóng, mây,…), trang phục, …

- Các hoạ tiết thường có đâu?

- Hình dáng chung hoạ tiết này? (cho HS quan sát hoạ tiết thể trang phục dân tộc) - So sánh đường nét

-Học sinh trả lời -Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

(2)

- Cân đối, hài hoà Màu sắc:

- Ở hoạ tiết dân tộc thường có màu sắc rực rỡ, tương phản

hoạ tiết Việt với hoạ tiết dân tộc người

- Cách xếp hoạ tiết có đặc điểm nào?

- Nhận xét mảng màu sử dụng hoạ tiết trang phục dân tộc?

-Học sinh trả lời -Học sinh trả lời

Hoạt động 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc II CÁCH CHÉP HOẠ

TIẾT DÂN TỘC. Quan sát nhận xét Phát khung hình đường trục

3 Phát hình nét thẳng

4 Hồn thiện hình vẽ, tơ màu

GV hướng dẫn HS quan sát - Phải biết hoạ tiết có dạng hình gì? (trịn, tam giác, vng,…)

- Vẽ phác chu vi đường trục

- Nhìn mẫu vẽ phác mảng hình

- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho tô màu

-Học sinh quan sát

-Học sinh quan sát

-Học sinh quan sát

-Học sinh quan

(3)

Giáo viên kết luận bước chép họa tiết trang trí dân tộc

sát

Hoạt động 3: Thực hành -Chọn chép họa tiết

trang trí dân tộc, tô màu tùy thích

-Kích thước 8x13cm

-Giáo viên tập -Giáo viên bao quát lớp, hướng dẫn, chỉnh sửa hs vẽ chưa

Học sinh làm -Tranh vẽ mẫu hoàn chỉnh

3 Củng cố:(3’) a/ Nội dung số hoạ tiết dân tộc b/ Cách chép hoạ tiết

c/ GV hướng dẫn HS nhận xét số làm bạn ưu, khuyết

(4)

Tiết 2-Bài :SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS củng cố thêm lịch sử Việt Nam thời Cổ đại

- Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ người Việt cổ thông qua sản phẩm MT

2 Kỹ năng:

- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại 3.Thái độ:HS biết trân trọng nghệ thuật cha ông II.CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ liên quan đến giảng - Hình ảnh trống đồng phóng to

- HS sưu tầm số viết, hình ảnh MT VN thời cổ đại - Dụng cụ vẽ: giấy, chì, compa, màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ: (7’)

a Trình bày đặc điểm hoạ tiết trang trí dân tộc VN b Vẽ hoạ tiết mà em biết

c GV gọi vài em kiểm tra vẽ hoạ tiết nhà, cho điểm Bài mới:

Hoạt động 1: Sơ lược bối cảnh lịch sử

Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động

HS ÑDDH

I SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ

- Việt Nam nơi lồi người, có phát triển liên tục

- Nền văn minh lúa nước phát triển mạnh thời kì Hùng Vương

+ GV cho hs đọc đoạn đầu phần I

+ Giải thích “cái nơi lồi người” (nguồn gốc xuất phát loài người)

(5)

có trình độ nghệ thuật trang trí cao

Hoạt động 2: Sơ lược Mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại II SƠ LƯỢC VỀ MĨ

THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Thời kì đồ đá:

-Hình mặt người, thú vách đá, cuội

-Trên vách đá, người nguyên thủy khắc hình gì? + GV giới thiệu hình

(Được vẽ cách khoảng vạn năm, vị trí gần cửa hang)

+ GV hướng dẫn hs so sánh khn mặt a b hình dạng (a tú hơn, đậm chất nữ giới, b vng chữ điền, lơng mày rậm, nam giới; có sừng.)

CH: Ngồi mặt người khắc vách đá, cịn tìm rthấy mặt người đâu nữa? (hịn cuội)

CH: Các chi tiết mắt, mũi… bố trí nào?

CH: Trình độ nghệ thuật so với hình khắc vách đá?

GV: Người nguyên thủy tìm thấy đồng, từ trình độ chế tác ngày cao, hoa văn trang trí ngày đẹp

CH: Em kể công cụ kim loại?

GV: Treo tranh

CH: Nhận xét họa tiết

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

(6)

2.Thời kỳ đồ đồng: -Công cụ sản xuất, đồ trang sức, trống đồng

-Nhiều kiểu hoa văn: sóng nước, thừng bện, hình chữ S…

công cụ?

GV: Kết luận:

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả

lời Tranh trống đồng Đơng Sơn

(7)(8)

Tiết –Bài :SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS hiểu điểm Luật xa gần Kỹ năng:

- HS vận dụng Luật xa gần để quan sát nhận xét vật vẽ theo mẫu, vẽ tranh

3.Thái độ:

HS biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên II.CHUẨN BỊ

- Ảnh có lớp gần, xa

- Tranh vẽ theo Luật xa gần

- Một số hình hộp - Tranh ĐDDH III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (7’)

a/ Nêu sơ lược MT VN thời Cổ đại? b/ Kể số vật MT thời Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét

Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH I QUAN SÁT, NHẬN

XÉT

*Vật loại ,cùng kích thước khơng gian, quan sát theo luật xa ,gần thì:

- Vật gần: to, cao, rõ - Vật xa: nhỏ, thấp, mờ - Vật phía trước che khuất vật phía sau

GV: Cho HS quan sát hình 1, ý hàng cột bên trái, cột thứ thứ

(9)

*Mọi vật thay đổi hình dạng tùy thuộc vào góc độ nhìn

CH: So sánh chiều cao, độ lớn, sắc độ (rõ, mờ)

- HS trả lời, GV nhận xét CH: Cột gần ta hơn? CH: Suy vật gần có đặc điểm nào? Vật xa có đặc điểm nào? GV: kết luận:

Khi vẽ cần theo Luật xa gần

Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ khác

GV: Sau ta tìm hiểu những điểm Luật xa gần

-HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

Hình sgk

Hoạt động 2: Đường tầm mắt điểm tụ II ĐƯỜNG TẦM MẮT

VÀ ĐIỂM TỤ

1 Đường tầm mắt (đường chân trời):

-Là đường nằm ngang với tầm mắt người nhìn -Đường tầm mắt thay đổi

GV: Giới thiệu hình CH: Các hình có đường nằm ngang hay khơng? (có)

CH: Vị trí đường nằm ngang nào? (phân chia mặt đất với bầu trời, mặt nước với bầu trời)

-HS trả lời -HS trả lời

Hình Sgk

1

(10)

vị trí tuỳ thuộc vào vị trí người nhìn cảnh

2 Điểm tụ :

Là điểm gặp đường song song hướng đường tầm mắt

CH:Thế đường tầm mắt? CH: Vị trí đường tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố nào? (Vị trí người vẽ)

GV cho HS quan sát hình sgk CH :nhận xét hàng cột lề đường ray tàu hỏa nào? CH:Thế điểm tụ?

-HS trả lời HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

Hình sgk

3 Củng cố: a/ Nhắc lại khái niệm Luật xa gần? b/ Thế đường tầm mắt, điểm tụ? Dặn dò: - Vẽ tranh tuỳ chọn có đường TM

(11)

Tiết 4- Bài :CÁCH VẼ THEO MẪU I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ Kỹ năng:

- HS vận dụng hiểu biết vào vẽ theo mẫu - Hình thành cách nhìn, cách làm việc khoa học 3.Thái độ:

HS biết trân trọng tạo vật cha ông II.CHUẨN BỊ

- Mẫu vật: lọ, chai, ca, … - Tranh vẽ hướng dẫn cách vẽ - Tranh ĐDDH

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ: (7’)

a/ Nhắc lại khái niệm Luật xa gần b/ Thế đường tầm mắt, điểm tụ? Bài mới:

Hoạt động 1: Thế vẽ theo mẫu? Ghi bảng Hoạt động

của Giáo viên

Hoạt động HS

ĐDDH I.THẾ NÀO

LÀ VẼ THEO MẪU?

GV: Đặt vật

mẫu (cái ca, HS quan saùt

(12)

- Là vẽ lại mẫu bày trước mặt thông qua suy nghĩ ,cảm xúc người vẽ để diễn tả đặc điểm cấu tạo, hình dáng,độ đậm nhạt,màu sắc vật mẫu

chai, quả) lên bàn.Yêu cầu HS quan sát, theo dõi GV vẽ bảng + GV vẽ quai ca dừng lại; vẽ dừng lại

CH:Cô vẽ trước? CH: Vẽ riêng phận, hay không đúng?

HS trả lời, GV nhận xét: vẽ không đúng, hôm ta học cách vẽ theo mẫu

GV: Cho HS quan sát hình CH: Tại ca có hình dạng khơng giống nhau? Đồng thời GV cầm ca di chuyển đến vị trí tương đương hình 1.HS nhận xét, GV kết luận: - Ca có hình dạng khác vị trí ta nhìn khác

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

(13)

Hình vẽ ca với hình ảnh người nhìn Vẽ gọi vẽ theo mẫu GV: Vẽ theo mẫu gì? (vẽ lại mẫu bày trước mặt Thông qua cảm xúc, nhận thức, người vẽ diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt, màu sắc vật mẫu).

Hoạt động 2: Cách vẽ theo mẫu II CÁCH VẼ THEO

MAÃU

1 Quan sát, nhận xét: Nhận biết đặc điểm,cấu tạo,hình dáng, màu sắc,độ đậm nhạt

2.Cách vẽ:

-Ve õphác khung hình

GV: Đặt vật mẫu lên bàn, hướng dẫn HS quan sát đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt

GV: Hướng dẫn cách vẽ: - Phác khung hình chung:

so sánh chiều cao, ngang

của mẫu

Khung hình phaỉ cân đối

với tờ giấy

- Xác định tỉ lệ phận

HS vẽ theo mẫu

(14)

-Vẽ phác nét chính,ước lượng tỉ lệ phận,vẽ nét thẳng ,mờ

-.Vẽ chi tiếtĐiều chỉnh tỉ lệ ,hoàn chỉnh vẽ giố -.Vẽ đậm nhạt:

-Phải có độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa (trung gian), sáng

-Không di chì nhẵn bóng

- Phác nét nét thẳng, mờ

- Dựa vào nét chính, vẽ chi tiết cho giống mẫu

- Quan sát tìm hướng sáng chiếu, phác mảng đậm nhạt

- Quan sát mẫu vẽ cho giống

- Diễn tả mảng đậm trước, so

sánh để tìm đậm vừa nhạt

3 Củng cố:(5’) a/ Nhắc lại khái niệm Vẽ theo mẫu? b/ Trình bày bước vẽ theo mẫu Dặn dị:(2’) - Vẽ hồn chỉnh hình, tiết sau chấm điểm

- Chuẩn bị 5: Cách vẽ tranh đề tài

(15)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS cảm thụ, nhận biết hoạt động đời sống - Nắm kiến thức để tìm bố cục tranh

2 Kỹ năng:

- HS hiểu, thực cách vẽ tranh đề tài II CHUẨN BỊ

GV: - Tranh, ảnh tranh đề tài - Tranh vẽ hướng dẫn cách vẽ HS: - Bút chì, giấy vẽ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ: (7’)

a/ Nhắc lại khái niệm Vẽ theo mẫu? b/ Trình bày bước vẽ theo mẫu

c/ Kiểm tra số vẽ HS, nhận xét, cho điểm Bài mới: Dùng tranh ảnh để giới thiệu

Hoạt động 1: Tranh đề tài

Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH I.TRANH ĐỀ TÀI:

1.Nội dung tranh: Đề tài nhà trường, phong cảnh ,anh đội, lễ hội ,Tết ,lao động…

2 Bố cục:

-Phải có mảng chính, phụ, xếp hài hồ, khơng lặp lại, khơng

GV: Cho HS hiểu đượïc sống có nhiều đề tài, đề tài có nhiều chủ đề khác

GV: cho HS xem tranh có đề tài khác nhau: đường phố, nhà trường, học tập, …

Sau cho HS xem tranh đề tài có nhiều chủ đề khác

Ví dụ đề tài nhà trường có chủ đề: chơi, buổi lao động, …

GV: Cho HS xem số tranh minh hoạ, rõ đâu cách xếp hợp lí, mảng

HS quan sát

HS quan saùt

(16)

đều nhau, …

3 Hình vẽ:

- Sinh động, hài hoà, tránh đơn điệu Màu sắc:

- Hài hoà, thống nhất, rực rỡ êm dịu

mảng phụ, vai trò mảng tranh Bố cục cần khơng chật chội, q trống, phải có gần, có xa

Mảng hình Hình veõ

CH: Cách sử dụng màu sắc nào?

CH:các mảng hình tranh naøo?

CH:Nhận xét màu sắc thể tranh nào?

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh II CÁCH VẼ

TRANH

-Tìm chọn nội dung đề tài

- Dựng khung hình,tìm mảng hình ,hình phụ

-Vẽ chi tiết

- Hồn chỉnh, tơ màu

GV: giới thiệu cho HS số nội dung đề tài

GV: hướng dẫn cụ thể bước 1bài vẽ tranh theo đề tài:

- Vẽ phác bước cho HS thấy rõ

HS lựa chọn đề tài theo ý thích

HS vẽ

3 Củng cố: (5’) a/ Muốn vẽ tranh, phải thể nào? b/ Trình bày bước vẽ tranh đề tài

(17)

Tiết CÁCH SẮP XẾP ( BỐ CỤC ) TRONG TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS thấy vẻ đẹp trang trí trang trí ứng dụng

- Phân biệt khác trang trí trang trí ứng dụng Kỹ năng:

- HS biết cách làm Vẽ trang trí. II CHUẨN BỊ

GV: - Một số mẫu vật có hoạ tiết trang trí: chén, ấm,… - Hình ảnh trang trí nội thất đồ vật thơng dụng - Một số trang trí

- Thước, giấy, chì, …

HS: - Bút chì, giấy vẽ, màu, …

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph)

a/ Muốn vẽ tranh, phải thể nào? b/ Trình bày bước vẽ tranh đề tài

2 Bài mới: Dùng tranh ảnh để giới thiệu

Hoạt động 1: Thế cách xếp trang trí?

Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH I THẾ NAØO LAØ

CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ?

- Sắp xếp mảng hình lớn nhỏ cho phù hợp với khoảng trống

- Sắp xếp hài hồ hoạ tiết (nét thẳng, cong, có đậm, nhạt)

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét GV: Cho hs quan sát hình sgk

Lấy thêm ví dụ thực tế để hs thấy đa dạng bố cục trang trí

GV: Hãy nhận xét bố cục hình?

GV: Thế cách xếp đẹp?

-HS trả lời -HS trả lời

(18)

Hoạt động 2: Một vài cách xếp trang trí II MỘT VÀI CÁCH

SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ

1 Nhắc lại

- Hoạ tiết vẽ lặp lại nhiều lần, đảo ngược theo trật tự định

2 Xen keõ

- Các hoạ tiết xen kẽ lặp lại

3 Đối xứng

- Các hoạ tiết vẽ giống qua hay nhiều trục

4 Mảng hình khơng

GV: Hướng dẫn vẽ ví dụ cách xếp để hs hiểu rõ

GV: Cách xếp nhắc lại biểu nào?

GV: Thế cách trình bày hoạtiết theo kiểu xen kẽ?

GV: hs quan sát hình, nhận xét cách bố trí hoạ tiết qua trục? Kiểu bố trí gọi gì?

GV: Quan sát hình, nhận xét hoạ tiết?

-HS quan sát ,trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

Tranh họa tiết vẽ theo kiểu nhắc lại, xen kẻ, đối xứng

Tranh vẽ có mảng hình bố trí khơng

Hoạt động 3: Cách làm trang trí bản III CÁCH LÀM

BÀI TRANG TRÍ CƠ BẢN

Hướng dẫn hs làm trang trí theo

(19)

1 Kẻ trục đối xứng

2 Tìm mảng hình, to, nhỏ, cân đối

3 Tìm hoạ tiết đẹp, phù hợp với hình

4 Tìm, chọn màu hài hồ, rõ trọng tâm

GV: Bước ta làm gì?

GV: Các hoạ tiết phải với hình?

GV: Chọn màu nào?

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

3 Củng cố:

(20)

Tiết –Bài :MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

(Vẽ hình)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS biết cấu trúc hình hộp, hình cầu, thay đổi hình dạng, kích thước nhìn chúng vị trí khác

2 Kỹ năng:

- HS vẽ hình hộp hình cầu gần mẫu

II CHUẨN BỊ

GV: - Hình hộp, cầu - Tranh veõ

- Thước, giấy, chì, … HS: - Bút chì, giấy vẽ, màu, …

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kieåm tra cũ: (5ph)

a/ Thế cách xếp trang trí? b/ Nêu số cách trang trí c/ Nêu cách làm trang trí d/ Gọi vài em, chấm điểm tiết Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét Ghi bảng Hoạt động Giáo

vieân

(21)

I QUAN SÁT, NHẬN XÉT

GV: Trình bày vật mẫu, hướng dẫn hs nhận xét:

CH: Có mẫu vật?

CH: Hình dạng, làm chất liệu gì?

CH: So sánh độ đậm nhạt mẫu: mặt sáng, mặt tối? Bóng đổ hướng nào?

GV: Lưu ý: vị trí khác hình dạng, đậm nhạt mẫukhác

HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời

Vật mẫu :hộp hình chữ nhật banh hình cầu

Hoạt động 2: Cách vẽ II CÁCH VẼ:

1.Phác khung hình chung tỉ lệ với mẫu:

2 Phác khung hình vật mẫu:

3 Tìm tỉ lệ phận mẫu, phác nét

4 Vẽ chi tiết

GV: Hướng dẫn bước GV vừa vẽ, hs vẽ theo

1/ GV: Chiều cao mẫu từ đỉnh cao hình hộp đến điểm thấp hình cầu

Chiều ngang từ điểm xa bên trái đến điểm xa bên phải mẫu

2/ GV: Phác khung hình vật mẫu, xác định độ lớn vật cách

3/ GV: Tìm tỉ lệ phận mẫu, phác nét

Chú ý: Độ chếch cạnh mặt hộp phía sau Đỉnh cao mặt hộp xa thấp chút

4/ GV: Dựa vào nét phác, sửa lại

-Hs quan saùt -Hs quan saùt

-Hs quan saùt

-Hs quan saùt

-Hs quan saùt

(22)

5 Tô đậm nhạt

cho với mẫu Nét vẽ cần thay đổi để có độ đậm nhạt

3 Củng cố: - Xem HS vẽ, nhận xét trước lớp - Sửa chỗ sai

4 Dặn dị: - Hồn thành nhà lớp chưa xong - Chuẩn bị 8: Sơ lược …

- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến

Tiết 8 Bài 8

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Lý 2 Thái độ :

- HS nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật độc đáo dân tộc, trân trọng, yêu quý di sản cha ông để lại, tự hào sắc dân tộc

II CHUẨN BỊ

GV: - Hình ảnh số cơng trình kién trúc thời Ly.ù HS: - Tranh ảnh liên quan đến học

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph)

Gọi vài em, chấm điểm tiết 2 Bài mới:

Hoạt động 1:Vài nét bối cảnh lịch sử

(23)

I VAØI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ SGK

GV: Nhà Lý dời đô từ đâu đâu?

- Đổi tên gì?

GV: giảng thêm: đất nước cường thịnh, ngoại thương phát triển, tạo điều kiện xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc, từ đó mỹ thuật phát triển mạnh theo.

-HS trả lời -HS trả lời

Hoạt động 2: Sơ lược Mỹ thuật thời Lý II SƠ LƯỢC VỀ MỸ

THUẬT THỜI LÝ 1.Nghệ thuật kiến trúc:

a Kiến trúc cung đình

- Kinh Thăng Long có quy mơ to lớn tráng lệ

CH: Nghệ thuật kiến trúc có loại hình? GV: Sau ta nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc cung đình

CH: Quần thể KT gồm có lớp?

- Nêu đặc điểm, ý nghĩa Hoàng thành Kinh thành?

- Trong Kinh thành có công trình kiến trúc tiếng nào?

GV: Giới thiệu hình

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS quan sát

(24)

b Kiến trúc Phật giáo

- Xây dựng nhiều tháp chùa có quy mơ lớn

2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí:

a.Tượng:

- Tượng Phật, chim, thú đá

b.Chạm khắc:

3.Nghệ thuật gốm:

CH: Phật giáo thịnh hành công trình kiến trúc Phật giáo nào?

- Kể cơng trình kiến trúc Phật giáo? - Chùa thường đặt nơi có cảnh trí nào?

nhận thức thẩm mỹ cao

GV: Giới thiệu chùa Một Cột có kiến trúc độc đáo, giàu tính dân tộc, khiết, hịa nhập với thiên nhiên CH: Tượng thời Lý thường làm chất liệu gì?

- Kể số tượng thời Lý

GV: nói thêm: tượng tiếp thu nghệ thuật của các nước láng giềng, đồng thời giữ sắc dân tộc.

CH: Nghệ thuật chạm khắc thời Lý có trình độ nào?

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

-Hình Chùa Một Cột

-Hình 2, ,4, SGK

(25)

- Gốm Thăng Long, Bát Tràng…

- Nhiều hình dáng trang trí khác nhau, trau chuốt nghệ thuật chế tác cao

- Đó hình ảnh nào?

- Loại hoa văn sử dụng phổ biến? - Con Rồng Việt Nam có đặc điểm nào?

GV: giới thiệu hình 2, 3, 4, để HS thấy uyển chuyển, mềm mại nghệ thuật trang trí thời Lý CH: Trung tâm sản xuất gốm thời Lý?

GV: Cho HS biết gốm Bát Tràng ngày vẫn còn phổ biến, có giá trị xuất cao.

- Nghệ thuật gốm thể nào?

- Kể số vật dụng nhà gốm?

Hoạt động 3: Đặc điểm mỹ thuật thời Lý. III ĐẶC ĐIỂM CỦA

MỸ THUẬT THỜI LÝ - Các cơng trình lớn đặt nơi có địa hình thuận lợi, đẹp… - Điêu khắc, trang trí, đồ gốm giữ

CH: Các cơng trình kiến trúc xây dựng nơi có địa nào?

- Điêu khắc, trang trí, đồ gốm có vai trị MT thời Lý?

-HS trả lời

-HS trả lời

(26)

sắc dân tộc => mỹ thuật thời Lý làthời kỳ phát triển rực rỡ mỹ thuật Việt Nam

3 Củng cố: - MT thời Lý phát triển nguyên nhân nào? - Kể tên số cơng trình kt, đk, tt thời Lý? - Đặc điểm MT thời Lý gì?

4 Dặn dò: - Học

(27)

Tuần 9 ĐỀ TÀI HỌC TẬP

(Kiểm tra tiết)

Tiết 9 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS có khả tìm bố cục theo chủ đề 2 Tình cảm:

- HS thể tình cảm u mến thầy giáo, bạn bè, trường lớp học qua tranh vẽ

II CHUAÅN BÒ

GV: - Bộ tranh đề tài học tập - Một số tranh khác hoạ sĩ HS: - Dụng cụ vẽ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: Không 2 Bài mới: Tiến hành kiểm tra

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH

I TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

GV: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài, gợi ý cho hs thấy đề tài phong phú, em vẽ nhiều chủ đề khác

- GV: Cho hs chọn chủ đề mà em thích, sát với đề tài

(28)

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh II.CÁCH VẼ TRANH

1 Tìm khung hình chung

2.Tìm bố cục

GV: cho hs nhắc lại cách vẽ tranh - Sắp xếp mảng chính, phụ hình chữ nhật, vng,… (khung hình chung) tương quan với mảng to, nhỏ cho nhịp nhàng, cân đối - Dựa vào nội dung để vẽ người, vật

- Thể nội dung xác định - Hình vẽ đơn sơ đồng

3.Vẽ hình

4.Vẽ màu

- Từng bước hồn thiện hình

- Hài hồ, mảng cần màu mạnh mẽ, tươi sáng

- Cần thể tình cảm qua nội dung tranh - Tơ màu kín mặt tranh, điều chỉnh sắc độ cho đẹp mắt

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài

- GV: quan sát, theo dõi bước, gợi ý giúp hs phát huy tính tích cực, chủ động

(29)

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

GV: đánh giá theo bố cục, phác hình, vẽ màu

- Gợi ý để hs tự nhận xét Củng cố: khơng

4 Dặn dò: - Chuẩn bị 10: Màu sắc

Tuần 10 MÀU SẮC

Tiết 10 Bài 10: VẼ TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- HS hiểu phong phú màu sắc thiên nhiên, tác dụng màu sắc sống người

- Biết số màu thường dùng, cách pha màu để áp dụng vào tập

2 Thái độ

-HS biết yêu thiên nhiên, qua yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ

GV: - Ảnh màu: có, cây, hoa lá,…

- Bảng màu bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh,… HS: - Sưu tầm tranh ảnh màu

- Màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: Không Bài mới:

Hoạt động 1: Màu sắc thiên nhiên

(30)

THIEÂN NHIÊN - Rất phong phú

- Cầu vồng có màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

quan sát, nhận xét Hình 1: Màu sắc thiên nhiên

CH: Có màu gì? Thể đối tượng nào?

Hình 2: Cầu vồng có màu nào?

- HS trả lời - HS trả lời

Hình sgk Hình sgk

Hoạt động 2: Màu vẽ cách pha màu II MAØU VẼ VAØ

CÁCH PHA MAØU 1.Màu bản: - Đỏ, vàng, lam

2.Màu nhị hợp:

- Đỏ + Vàng = Da cam - Đỏ + Lam = Tím - Lam + Vàng = Lục

3.Màu bổ túc: + Đỏ – Lục + Vàng – Tím + Cam – Lam

GV: Treo tranh màu

CH: Gồm màu nào?

GV: Quan sát hình Phần giao màu đỏ màu vàng màu gì?

- Nó tạo thành màu?

CH: Màu nhị hợp tạo thành do?

GV: Hướng dẫn hs quan sát hình 5, màu

- HS quan sát , t rả lời

HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời

HS quan sát HS trả lời

HS quan saùt

- HS trả lời

Hình sgk

Hình sgk

(31)

- Thường dùng trang trí, quảng cáo, bao bì…

4.Màu tương phản: + Đỏ – Vàng + Đỏ – Trắng + Vàng – Lục 5.Màu nóng:

- Cho cảm giác ấm, nóng: đỏ, vàng, cam… 6.Màu lạnh:

- Cho cảm giác mát, lạnh…: lam, lục, tím…

cam tạo màu nào? Màu đỏ cam tạo màu nào?

theo liều lượng khác nhau, ta có màu có độ đậm nhạt khác

GV: Quan sát hình CH Những màu đối diện qua mũi tên? 

là cặp màu bổ túc.

CH: Những màu thường dùng cơng việc gì?

CH: Trên hiệu, chữ thường có màu gì? Nền màu gì?

cảm nhận trực quan? (nổi bật, dễ thấy)

Đó cặp màu tương phản

CH: Ban ngày, bước vào nhà có màu đỏ, cảm giác nào? (ấm, nóng)  màu nóng

- Kể thêm vài màu nóng

CH: Sau bước sang nhà màu xanh da trời, cảm giác nào? (mát)

màu lạnh

- Kể thêm vài màu lạnh mà em biết?

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời -HS trả lời

(32)

III MỘT SỐ MÀU VẼ THÔNG DỤNG SGK

CH: Kể số loại màu mà em biết? GV: Giới thiệu số loại màu SGK

- HS trả lời

3 Củng coá : - Xác định loại màu bảng màu 4 Dặn dò: - Pha màu nhà

(33)

Tuần 11

Tiết 11 Bài 11: VẼ TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS hiểu tác dụng màu sắc sống người trang trí

- Phân biệt cách sử dụng màu sắc khác trang trí ứng dụng 2 Kĩ năng:

- Làm trang trí màu sắc xé giấy dán

II CHUẨN BỊ

GV: - Ảnh màu: có, cây, hoa lá,…

- Hính trang trí sách báo, y phục, gốm,… HS: - Sưu tầm tranh ảnh màu

- Màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph)

- Xác định loại màu bảng màu Bài mới:

Hoạt động 1: Màu sắc hình thức trang trí

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH

I MÀU SẮC TRONG CÁC

HÌNH THỨC

TRANG TRÍ

- Đồ vật trang

CH: Các em kể màu sắc trang trí đồ vật nhà

- Quan sát hình SGK: 1.a: Tồ nhà tơ màu gì?

1.b: Các bìa sách trang trí màu gì?

1.c: Kể màu sử dụng gốm sứ

 màu sắc sử dụng nào?

- Em nhận xét cách sử dụng màu

- HS trả lời HS quan sát - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

(34)

trí nhiều màu sắc phong phú hấp dẫn

- Màu sắc làm cho vật thêm đẹp

ở đồ vật nói trên?

- So sánh vật khơng trang trí màu đồ vật trang trí màu

Hoạt động 2: Cách sử dụng màu trang trí II CÁCH SỬ

DỤNG MÀU

TRONG TRANG TRÍ

- Hài hoà, thuận mắt, rõ trọng tâm - Dùng màu nóng lạnh

- Hài hịa nóng lạnh

- Màu tương phản - Màu bổ túc

- Màu tươi sáng, rực rỡ

- Màu trầm - Màu êm, dịu… Cần tìm màu trước (nóng lạnh)

Tìm màu khác họa tiết màu

GV: Cho HS quan sát vẽ trang trí mẫu (bài trang trí,hình vng, hình trịn, đường diềm,…), nêu lên cách sử dụng màu

GV cho HS trang trí hình trịn vng, ứng dụng ngun tắc tơ màu vừa học

HS quan sát Hình b, d , e sgk

3 Củng cố: - Gọi tên màu hình

- Màu trang trí sử dụng nào? 4 Dặn dò: - Em chưa vẽ xong, nhà vẽ tiếp

(35)

Tuaàn 12

Tiết 12 Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS hiểu thêm nghệ thuật, đặc biệt MT thời Lý học - Nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình, sản phẩm MT thời Lý thông qua đặc điểm hình thức nghệ thuật

2 Kó năng:

- Trân trọng, yêu quý nghệ thuật thời Lý, nghệ thuật dân tộc

II CHUẨN BỊ

GV: - Giáo trình, tài liệu

- Sưu tầm tranh ảnh nghệ thuật Lý - Phóng to số hình ảnh SGK HS: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ: (5ph)

- Kiểm tra trang trí số em

2 Bài mới: Trong hai kỉ, vu7ong triều nhà Lý, Đại Việt bước vào thời kì phong kiến hùng mạnh, đạo Phật đề cao, trở thành quốc giáo Nghệ thuật kiến trúc cung đình, Phật giáo phát triển mạnh, tạo điều kiện nghệ thuật điêu khắc, trang trí phát triển theo.

Hoạt động 1:Kiến trúc.

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS

ÑD D H I KIẾN TRÚC.

- Chùa Một Cột xây dựng năm 1049, công

GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cũ CH: Nghệ thuật kiến trúc gồm loại hình kiến trúc nào? (Cung đình,

-HS trả lời MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU

(36)

trình kiến trúc tiêu biểu Thăng Long

- Là cơng trình kiến trúc độc đáo, sáng tạo, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam

Phật giáo).

- Dựa vào SGK, cho biết kiến trúc Phật giáo, có cơng trình tiêu biểu nào? (Chùa Một Cột)

- Được xây dựng năm nào? - Đặc điểm kiến trúc sao?

+ Có kết cấu hình vuông.

+ Giống sen nở cột đá hồ Linh Chiểu.

+ Xung quanh hồ lan can.

GV: Kết luận:

-HS trả lời -HS trả lời

Hình SGK

Hoạt động 2: Điêu khắc & Gốm II ĐIÊU KHẮC VAØ

GOÁM.

1 Điêu khắc - Tượng A-di-đà.

- Con Roàng.

GV: Cho hs quan sát tượng A-Di-Đà - Làm chất liệu gì?

- Chia làm phần?

- Khn mặt tượng biểu sắc thái tình cảm gì?

- Nêu đặc điểm bệ đá

 Bố cục tượng nào?

(cân đối, hài hoà, cân xứng tượng và bệ).

- Các hoạ tiết tỉ mỉ sống động GV: Cho hs quan sát hình

- Rồng thời Lý có hình dáng nào?

- Tồn thân giống hình chữ gì?

 Được coi hình tượng đặc trưng

của văn hoá VN

- So sánh với rồng Trung Quốc (hung dữ, quyền uy).

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

Hình SGK

(37)

2 Gốm

- Màu men phong phú - Xương gốm mỏng, nhẹ - Nét khắc uyển chuyển - Hình dáng trang troïng

GV: giới thiệu bên cạnh nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc, cịn có nghệ thuật gốm tinh xảo

CH: chúng có màu men nào? - Xương gốm có đặc điểm gì?

- Quan sát nét khắc chìm hình 4, có đặc điểm nào?

- Kể tên trung tâm gốm thời Lý?

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời Củng cố: - Kể vài nét Chùa Một Cột, tượng A-di-đà

4 Daën dò: - Học

(38)

Tuần 13

Tiết 13 Bài 13: VẼ TRANH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS hiểu nội dung đề tài Bộ đội

- Thể tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ Kĩ năng:

- Vẽ tranh đề tài Bộ đội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: - Tranh đề tài Bộ đội HS: - Giấy, bút chì, màu, tẩy III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph)

- Nêu đặc điểm kiến trúc chùa Một Cột, tượng A-di-đà Bài mới:

Hoạt động 1:Tìm & chọn nội dung đề tài

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS

ĐD D H I.TÌM VÀ CHỌN NỘI

DUNG ĐỀ TÀI.

GV: Cho hs tìm chọn nội dung đề tài

- Quan sát hình 1:

- Trang phục anh Bộ đội nào? (quần áo, mũ, quân hàm,…), vũ khí? - Quan sát hình khác, nhận xét hoạt động anh Bộ đội?

 nhieàu nội dung

- Tìm mảng chính, phụ tranh

-HS trả lời -HS trả lời

(39)

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh II CÁCH VẼ TRANH.

1 Vẽ phác hình

2 Vẽ màu

- Nêu lại bước vẽ tranh

- GV hướng dẫn hs vẽ phác mảng chính, phụ

- Sắp xếp bố cục hợp lý, nêu bật chủ đề tranh

- Tìm hình dáng, động tác anh Bộ đội cho phong phú

- Dùng màu phù hợp với đề tài - Chú ý độ đậm nhạt

Hoạt động 3: HS làm bài

HS laøm baøi

- GV theo dõi, hướng dẫn cách vẽ cho HS

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

Đánh giá kết hoc tập

GV chọn số vẽ tốt, cho HS nhận xét bố cục, màu, hình

3 Củng cố: - Nhắc lại thiếu sót cần tránh Dặn dò: - em chưa xong vẽ tiếp nhà

- Nghiên cứu 14: Trang trí đường diềm

(40)

Tuần 14

Tiết 14 Bài 14

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức:

- HS biết cách trang trí đường diềm theo bước, tập tơ màu nóng, lạnh - Hiểu đẹp trang trtí đường diềm, ứng dụng vào đời sống Kĩ năng:

- Vẽ, tô màu đường diềm đẹp II CHUẨN BỊ

GV: - Tranh đường diềm HS: - Giấy, bút chì, màu, tẩy III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Chấm điểm vài vẽ đề tài Bộ đội Bài mới:

Hoạt động 1: Thế đường diềm?

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS

ÑD D H I THẾ NÀO LÀ

ĐƯỜNG DIỀM?

Là hình thức trang trí kéo dài, hoạ tiết xếp lặp đi, lặp lại, đều, liên tục, giới hạn đường song song

GV: Giới thiệu hình 1a, 1b, 1c

- Kiểu trang trí có giới hạn đầu cuối hay khơng?

- Các hoạ tiết xếp nào? GV: Hướng dẫn cho HS nhận biết hoạ tiết giới hạn hai đường song song

 Đường diềm hình thức trang trí

nào?

- Đường diềm thường trang trí đâu đời sống?

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

Hình a, b, c

Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm bản II CÁCH TRANG

TRÍ MỘT ĐƯỜNG

GV: hướng dẫn cách vẽ

(41)

DIỀM CƠ BẢN Kẻ hai đường song song

2 Chia khoảng để vẽ hoạ tiết

3 Vẽ hoạ tiết

4 Tô màu

- Chia khoảng

- Vẽ hoạ tiết cho

- Tô màu cho đẹp?

(Kết hợp nóng lạnh, hoạ tiết giống tơ màu, hạn chế tô quá nhiều màu).

-HS trả lời

Hình a,b

Hoạt động 3: HS làm bài

HS làm

Trang trí đường diềm có kích thước 20cm x 8cm.

- GV: quan sát, hướng dẫn cần thiết

HS veõ

3 Củng cố: - Lấy số vẽ HS tương đối hoàn chỉnh cho lớp xem nhận xét GV nhận xét sau

4 Dặn dò: - Các em chưa xong vẽ tiếp nhà

(42)

Tuần 15

Tiết 15 Bài 15

MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết - Vẽ hình)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- HS biết cấu tạo mẫu, bố cục vẽ hợp lý Kĩ năng:

- Vẽ hình gần giống với mẫu II CHUẢN BỊ

GV: - Hình vẽ góc độ Vật hình trụ, bóng nhỏ R = 5cm HS: - Giấy, bút chì, thước, tẩy

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Chấm điểm vài vẽ đường diềm Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt

động HS ĐD D H I QUAN SÁT – NHẬN

XÉT

- Cách bày mẫu

- Khung hình chung mẫu

- Độ đậm nhạt mẫu

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: GV: Treo hình vẽ vị trí khác để HS quan sát

- Vị trí đặt hình a, b, c, d, e, nào?

-HS trả lời

(43)

HS nhận xét rút cách đặt mẫu cho đẹp, hợp lý

- Hình đứng trước, hình đứng sau,

bị che khuất phần? -HS trảlời

Hoạt động 2: Cách vẽ II CÁCH VẼ

1 Vẽ khung hình chung:

2 Vẽ khung hình mẫu vật:

3 Vẽ phác nét thẳng

4 Vẽ chi tiết

GV: hướng dẫn cách vẽ

HS: nhắc lại bước vẽ theo mẫu Hướng dẫn cách đo vẽ

1

(44)

Hoạt động 3: HS làm bài

HS laøm baøi

- GV: quan sát, hướng dẫn cần thiết HS vẽ

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

Đánh giá kết học tập HS

- Gợi ý HS nhận xét: bố cục, tỉ lệ, nét vẽ, hình vẽ

3 Củng cố: Nhắc nhở cần tránh sai phạm tỉ lệ Dặn dò: - Quan sát độ đậm nhạt vật có bề mặt cong

(45)

Tuần 16

Tiết 16 Bài 16

MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết - Vẽ đậm nhạt)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS biết phânbiệt độ đậm nhạt vật - Phân mảng đậm nhạt

2 Kó năng:

- Vẽ hình gần giống với mẫu II CHUẨN BỊ

GV: - Hình vẽ 3b phóng to HS: - Giấy, bút chì, thước, tẩy III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Kiểm tra vài em 15 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt

động HS

ĐD D H Hướng dẫn HS quan sát độ đậm nhạt

maãu

- Độ đậm hình trụ nằm vị trí nào? - Độ đậm hình cầu nằm vị trí nào?

- Bóng ngã xuồng theo hướng nào?

(46)

Vị trí đậm nhạt thay đổi tuỳ theo góc nhìn

Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt III CÁCH VẼ

ĐẬM NHẠT

- Phát mảng đậm nhạt

- Định hướng ánh sáng chiếu vào

- Vẽ đậm nhạt: + Vẽ mảng đậm trước

+ Vẽ theo chiều thẳng hình trụ, chiều cong hình cầu

GV: hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt

- Độ đậm nhạt hình trụ lên theo chiều nào?

- Độ đậm nhạt hình cầụ lên theo chiều nào?

- GV: giải thích cách tơ đậm nhạt, ánh sáng chiếu vào hình

Cần tơ để vẽ có khơng gian

-HS trả lời

-HS trả lời

Hình a, b

(47)

Tiết 17 ĐỀ TAØI TỰ DO – BÀI THI HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm đề tài trang trí theo ý thích

2 Kó năng:

- Thể vẽ theo nội dung hình thức tự chọn - Vẽ tranh theo ý thích chất liệu khác II CHUẨN BỊ

GV: - Đề thi

HS: - Giấy, bút chì, thước, tẩy III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Tiến hành kiểm tra Đề:

Vẽ trang trí Yêu cầu:

-Vẽ theo yêu cầu.(2 điểm )

-Sắp xếp mảng hình hợp lí.( điểm)

-Tơ màu đẹp, bật nội dung, màu ( điểm )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAØI KIỂM TRA CỦA HS

(48)

6.1 6. 2 6. 3 6. 4 6. 5 Cộng:

*Rút kinh nghiệm:

(49)

Tiết 18 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I MỤC TIÊU BAØI HỌC Kiến thức:

- HS hiểu cách trang trí hình vng ứng dụng Kĩ năng:

- Biết sử dụng hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vng II CHUẨÛN BỊ

GV: - Hình vẽ SGK/122 phóng to HS: - Chuẩn bị sẵn hoạ tiết đẹp

- Giấy, bút chì, thước, tẩy III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Kiểm tra vài em 15 Bài mới:

Hoạt động : Quan sát – Nhận xét

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt

động HS ĐD D H I QUAN SÁT – NHẬN

XEÙT

GV treo hình trang trí hình vng, hướng dẫn HS quan sát nhận xét Kẻ đường thẳng dọc chia đơi hình

- So sánh hoạ tiết, màu sắc phần trái phải

Kẻ đường thẳng ngang chia đơi hình

- So sánh hoạ tiết, màu sắc phần

HS quan

(50)

trên

 Cách xếp hoạ tiết hình vuông

này nào? (đối xứng)

- Hoạ tiết góc với nhau?

- Ngồi cách trang trí đối xứng, cịn cách nữa?

- Cho VD thực tế?

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

Hoạt động : Cách trang trí hình vng II CÁCH TRANG TRÍ

HÌNH VUÔNG Tìm bố cục:

- Sau kẻ hình vuông xong  kẻ trục, phác mảng

hình

2 Tìm hoạ tiết:

3 Vẽ màu:

- Màu hoạ tiết màu phải phù hợp

- sắc độ chính: đậm, đậm vừa, sáng

GV hướng dẫn HS trang trí hình vng

Gv hướng dẫn bước, kết hợp vẽ bảng

Sau hướng dẫn xong bước tạo mảng hình, dừng lại cho HS suy nghĩ tìm họa tiết trang trí

- Cần phải đạt sắc độ chính, gì? - Tìm hình 2, sắc độ

HS quan sát

-HS trả lời

Hình4,và

sgk/123

(51)

Tiết 19 TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống nhân dân VN

- Hiểu giá trị nghệ thuật tính sáng tạo thơng qua hình thức, nội dung tranh

2 Kó năng:

- Phân biệt tranh Đông Hồ Hàng Trống

II CHUẨN BỊ

GV: - Hình minh hoạ tranh dân gian

- Sưu tầm bái chí hình vẽ hoạ tranh dân gian HS: - Sưu tầm tranh ảnh tranh dân gian

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Kiểm tra vài em 17

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Vài nét tranh dân gian

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt

động HS

ÑD D H I VÀI NÉT VỀ

TRANH DÂN GIAN -Là loại tranh

-Thế tranh dân gian?

-Em kể tên số tranh dân gian mà em biết?

-Hãy quan sát tranh “ Gà mái”,nêu ý nghóa

(52)

lưu hành rộng rãi dân gian

-Gồm tranh Tết, tranh thờ…

của tranh? sát Hình

sgk/124

Hoạt động 2: Hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống II HAI DỊNG

TRANH ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG 1.Tranh Đông Hồ: -Sản xuất làng Đông Hồ

-Tác giả: nơng dân lao động

-Tranh in giấy dó quét màu điệp

-Màu sắc :từ thiên nhiên

-Đường nét đơn giản, khoẻ, dứt khốt

2.Tranh Hàng

Trống:

-Xưa tranh bày bán Hàng Trống

-Đường nét mảnh mai,tinh tế

-Nghệ thuật tô màu công phu sáng tạo -Màu sắc: phẩm nhuộm nguyên chất

- GV cho HS quan sát số tranh Đông Hồ : Gà mái, Ngũ quả, Lợn nái…

- Em có nhận xét nội dung tranh Đơng Hồ? Các tranh có ý nghĩa gì? -Tác giả tranh Đông Hồ ai? -Màu in tranh lấy từ đâu?

-Các nghệ nhân Đông Hồ có sáng tạo việc pha chế, sử dụng màu in tranh?

-Đường nét tranh Đông Hồ nào? GV cho HS quan sát số tranh:

-Tại gọi tranh Hàng Trống?

-Tranh Hàng Trống phục vụ cho đối tượng nào?

-Em có nhận xét đường nét tranh Hàng Trống?

-Màu sắc sử dụng dể tô tranh nào? Sử dụng loại màu nào?

HS quan saùt

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS quan sát

HS trả lời

HS trả lời

1số tranh Đông Hồ: hình 1, 3, sgk/125 126

Hình 4, sgk/125, 127

Hoạt động 3: Giá trị nghệ thuật tranh dân gian III.GIA TRỊ NGHỆ

(53)

TRANH DÂN GIAN sgk

Tranh dân gian trọng đến vấn đề gì? - Ngồi phần hình vẽ, tranh cịn có thêm thành phần nào?

HS trả lời

HS trả lời

3 Cuûng cố: - Nhắc lại vài nét tranh dân gian?

- So sánh tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống 4 Dặn dò: - Học

(54)

Tiết 20 MẪU CÓ ĐỒ VẬT (Vẽ hình) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- HS Biết cấu tạo bình đựng nước, hộp, bố cục vẽ Kĩ năng:

- Vẽ hình có tỉ lệ gần giống mẫu II CHUẨN BỊ

GV: - Mẫu bình đựng nước, hộp

- Vẽ trước số hình, đặt mẫu nhiều vị trí khác - Hình vẽ minh hoạ hướng dẫn bước vẽ

HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước, …

- Tìm hình có mẫu tương tự để quan sát III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Kieåm tra cũ: (5ph)

- Kiểm tra vài em 19 2 Bài mới:

Hoạt động Quan sát – Nhận xét

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I.QUANSÁT,NHẬN

XÉT: - Đặc điểm - Bố cục

GV: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Bày mẫu bàn theo bố cục đẹp

- Cho biết chất liệu mẫu vật? - Đặc điểm bình hộp

- Quan sát vị trí vật

- So sánh chiều cao chiều ngang vaät?

HS quan sát HS trả lời HS quan sát HS trả lời

(55)

- Chaát liệu

* Lưu ý: Tuỳ theo vị trí ngồi quan sát, mà có "cái thấy " khác

chữ nhật

Hoạt động 2: Cách vẽ II CÁCH VẼ.

1 Vẽ khung hình chung

2 Tìm khung hình vật mẫu

3 Tìm tỉ lệ phận, phác nét

4 Vẽ chi tiết

- Nhắc lại vẽ theo mẫu gồm coù bước?

-GV hướng dẫn HS thao tác vẽ theo mẫu

- Ước lượng chiều cao, ngang, vẽ khung hình chung

* Chú ý dùng thước đo để xác định tỉ lệ

- Tìm khung hình vật mẫu?

- Vẽ khung hình cho phận vật theo tỉ lệ, sau vẽ phác hình nét thẳng, mờ

HS trả lời

HS quan saùt, vẽ

HS quan sát, vẽ

(56)

Dựa vào đường vẽ phác, vẽ lại, thể rõ chi tiết

HS vẽ

3 Củng cố: - Quan sát số hình HS, nhận xét rút kinh nghiệm 4 Dặn dò: - Về nhà điều chỉnh lại hình cho tốt

(57)

Tiết 21 MẪU CÓ ĐỒ VẬT (TT -Vẽ đậm nhạt ) I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức:

- HS Phân biệt độ đậm nhạt bình hộp - Biết phân mảng đậm nhạt

Kó năng:

- Diễn tả đậm nhạt với mức độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng II CHUẨN BỊ

GV: - Mẫu bình đựng nước, hộp

- Cách đánh đậm nhạt hình mẫu HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước, …

- Bài vẽ tiết trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Kiểm tra vẽ tiết 20 2 Bài mới:

Hoạt động 3: Cách vẽ đậm nhạt

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động

HS ĐDDH

III CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT

1 Phác mảng đậm nhạt

- Bóng ngã xuống phần theo hướng

nào?

- Hình hộp mặt tối nhất, mặt đậm vừa, sáng?

HS quan sát trả lời HS trả lời

(58)

2 Vẽ đậm nhạt

- Tô chì theo hướng nào?

- Cần thể độ: đậm, đậm vừa, nhatï, sáng

GV hướng dẫn HS vẽ đậm , nhạt

HS vẽ

nước có quai hộp hình chữ nhật

3 Củng cố:

- Quan sát số hình HS có độ đậm nhạt rõ ràng, nhận xét rút kinh nghiệm Dặn dò:

- Về nhà điều chỉnh lại độ đậm nhạt cho tốt - Nghiên cứu 22

(59)

Tiết 22 VẼ TRANH ĐỀ TAØI - NGAØY TẾT VAØ MÙA XUÂN I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức:

- Giúp HS thêm yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu hoạt động ngày tết vẻ đẹp mùa Xuân

- Biết thêm sắc văn hoá dân tộc qua phong tục tập quán miền quê hương ngày tết mùa Xuân

2 Kó năng:

- Vẽ tranh đề tài Ngày tết mùa xuân II CHUẨN BỊ

GV: - Bộ tranh ngày Tết mùa Xuân (ĐDDH 6)

- Sưu tần tranh ảnh khổ lớn ngày Tết, Xuân: tranh dân gian, hoạ sĩ, HS HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước, màu, …

- Bài vẽ tiết trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Kiểm tra vẽ tiết 21 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm & chọn nội dung đề tài

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS

ĐDDH I TÌM VÀ CHỌN NỘI

DUNG ĐỀ TAØI

GV: Cho HS đọc đề tài

- Đây đề tài có giới hạn hay tự do? - Tìm hình ảnh ngày tết

(60)

- Ngày tết, lễ hội, vui chơi, thăm hỏi, chúc tụng, …

mùa xuân?

GV giới thiệu số tranh đề tài Tết, cho HS tìm hiểu :

- Nội dung tranh nói gì?

- Xác định mảng chính, mảng phụ cuûa tranh?

- Nhận xét động tác, tư người tranh?

GV gợi ý cho HS nên chọn đề tài gần gũi, nhiều cảm xúc

HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời

sgk/131, 132, 133

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh II CÁCH VẼ TRANH

-Vẽ phác hình , hình phụ

- Vẽ hình :chú ý động tác nhân vật - Vẽ màu: cần diễn tả rõ trọng tâm tranh

GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh Sau HS xác định nội dung vẽ, GV:

- Nhắc lại bước học cách vẽ tranh đề tài?

- Tuỳ theo bố cục tranh mà phác mảng hình khác

HS trả lời

Hoạt động 3: HS thực hành vẽ tranh III BAØI TẬP:

Vẽ tranh đề tài Tết mùa xuân

GV hướng dẫn HS làm bài: - Cách tìm bố cục

- Tìm hình - Vẽ màu

HS vẽ

3 Củng cố: - Cho HS quan sát nhận xét số vẽ hồn thành bạn

4 Dặn dị: - Về nhà hoàn chỉnh, thể luật xa gần, màu sắc hài hồ, dễ coi, khơng chừa mảng trống

(61)

Tiết 23 KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức:

- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét đều, tác dụng trang trí - Biết đặc điểm kiểu chữ vẻ đẹp

2 Kó năng:

- Kẻ hiệu kiểu chữ

II CHUẨN BỊ

GV: - Bộ chữ in hoa nét (ĐDDH 6)

- Một số dòng chữ chưa cách xếp - Một số dòng chữ kẻ sai

HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước,… - Bài vẽ tiết trước

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ: (5ph)

- Kiểm tra vẽ tieát 22

2 Bài mới:

Hoạt động : Đặc điểm chữ nét đều

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I .ĐẶC ĐIỂM CHỮ

NÉT ĐỀU

- Chữ in hoa nét có

GV: Treo bảng mẫu chữ

- Cho HS nhận biết nét đứng, nét nghiêng, nét cong

HS quan saùt

(62)

các nét - Tuỳ theo mục đích trình bày, chiều ngang chiều cao chữ thay đổi

- Kể số chữ có nét thẳng, số chữ có nét cong, số chữ có nét thẳng, nét cong?

- Những nét chúng có chiều ngang với nhau? - GV giới thiệu số dòng có cỡ chữ to, chữ nhỏ khác

Chiều ngang chiều cao chữ dòng?

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

Hoạt động 2: Cách xếp dịng chữ II CÁCH SẮP XẾP

DỊNG CHỮ

1 Sắp xếp dòng chữ cân đối

2 Chia khoảng cách chữ, chữ dòng chữ - Khoảng cách chữ khơng nhau, tuỳ thuộc vào hình dáng chúng đứng cạnh

3 Kẻ chữ, tơ màu “ĐOÀN KẾT TỐT, HỌC TẬP TỐT

GV kẻ số chữ in hoa nét - Muốn kẻ dòng chữ giấy cần phải làm gì?

+ Ước lượng chiều dài, cao dòng chữ để xếp hợp lý - Kẻ nhanh vài dòng chữ lên bảng theo nhiều cách, HS nhận xét, dòng đẹp, chưa đẹp, sao?

R : chữ

RA : chữ

- So sánh khoảng cách chữ?

HÌNH HỌC : khoảng cách H I rộng chữ H O

GV hướng dẫn HS cách tô màu: - Màu đậm, chữ màu sáng,…

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

(63)

3 Củng cố: - Gv giải thích lại phần cho HS hiểu rõ - Vài em lên bảng kẻ số chữ đơn giản

4 Dặn dị: - Về nhà kẻ hồn thành hiệu, tơ màu phù hợp - Nghiên cứu 24

Tiết 24 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức:

- HS hiểu sâu hai dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống

- Hiểu thêm giá trị nghệ thuật thông qua nội dung, hình thức tranh giới thiệu

Tình cảm:

- u mến văn hoá truyền thống dân tộc II CHUẨN BỊ

GV: - Tranh ĐDHD lớp

- Tranh học phóng to HS: - Sưu tầm số tranh dân gian

- Đọc trước 25, tìm hiểu tranh sgk III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph)

3 Củng cố: - Nêu ý nghĩa tranh

(64)

- Nghiên cứu 25

- Sưu tầm tranh Mẹ em

Tiết 25 ĐỀ TAØI MẸ CỦA EM I MỤC TIÊU BAØI HỌC

Kiến thức:

- HS yêu thương, quý trọng cha mẹ

- Hiểu thêm công việc hàng ngày Mẹ Kĩ năng:

- Vẽ tranh Mẹ khả cảm xúc II CHUẨN BỊ

GV: - Bộ tranh Mẹ (ĐDDH 6) - Sưu tầm số tranh ảnh Mẹ HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước, màu … III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph)

- Trình bày giá trị nghệ thuật, nội dung tranh dân gian 2 Bài mới:

Hoạt động : Tìm chọn nội dung đề tài

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I TÌM VÀ CHỌN NỘI

DUNG ĐỀ TAØI.

- Em kể Mẹ qua hoạt động cụ thể hàng ngày? (lao động, công tác xã

(65)

Sgk hội, cơng việc gia đình, kỷ niệm giữa Mẹ em, …)

GV giới thiệu số tranh mẫu: Em cho biết tranh có nội dung, bố cục, màu sắc nào? Từ phác hoạ cho riêng nội dung tranh đề tài << Mẹ >>.

HS quan sát HS trả lời

Hình 1, 2, sgk/140 141

Hoạt động : Cách vẽ tranh II CÁCH VẼ TRANH

- Mảng chính: mẹ - mảng phụ : cảnh vật xung quanh mẹ

- Tô màu tuỳ thích, tươi sáng

- Nhắc lại cách tiến hành vẽ tranh đề tài?

- Hình tranh đề tài << Mẹ >> ?Các hình

khác có liên quan đến đề tài tranh bố trí nào?

Vẽ mảng màu nào? ( Hài hoà, tươi, phù hợp với nội dung đề tài.)

Trong trình HS vẽ, GV ý giúp em vẽ chậm để em thoải mái , tự chủ

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

Củng cố: - Gv lấy tương đối hoàn thành, cho HS nhận xét bố cục, màu, hình ảnh mẹ, tuyên dương đẹp

(66)

-Tìm số mẫu chữ in hoa nét , nét đậm

Tiết 26 KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I MỤC TIÊU BAØI HỌC

Kiến thức:

- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm, tác dụng - Biết đặc điểm, cách xếp dịng chữ

:

- Kẻ hiệu ngắn thuộc kiểu chữ này, tô màu II CHUẨN BỊ

GV: - Bộ chữ in hoa nét nét đậm (ĐDDH 6) - Sưu tầm số bìa sách báo có kiểu chữ - Hình minh hoạ vài cách xếp dịng chữ HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước, màu …

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ: (5ph)

(67)

Hoạt động 1: Đặc điểm chữ nét , nét đậm

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I ĐẶC ĐIỂM CHỮ NÉT

THANH NÉT ĐẬM.

- Vừa có nét thanh, vừa có nét đậm.( Trừ chữ I )

- Có chữ rộng ngang, có chữ hẹp ngang

- Có chữ có chân, có chữ không chân

- Tỉ lệ chiều cao, ngang thay đổi tuỳ theo mục đích trình bày

GV treo bảng mẫu chữ in hoa nét nét nét đậm

- Nhận xét nét chữ này?

- Nhận xét nét chữ này?

- GV giải thích thanh, đậm? - Những chữ có chiều ngang rộng, chữ có chiều ngang hẹp?

- GV giới thiệu chữ: N N : chúng khác nào?

HS quan sát HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

Bảng mẫu chữ số nét nét đậm

Hình vẽ chữ

N

Hoạt động 2: Cách xếp dòng chữ II CÁCH SẮP XẾP

DỊNG CHỮ.

-Chiều ngang , chiều cao dịng chữ phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ ( vải vẽ ) -Khoảng cách chữ phải hợp lí -Tỉ lệ nét , nét đậm tùy theo người kẻ chữ

- GV hướng dẫn cho HS cách tìm chiều cao, ngang dịng chữ cho phù hợp với khổ giấy

- Nhận xét khoảng cách chữ chữ:õ:

- Nhận xét nét chữ dướiđây, có thuận mắt khơng?

- Nét nên thanh, nét nên đậm?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

(68)

Hoạt động : Học sinh vẽ chữ III THỰC HAØNH Kẻ tên trường học em, xếp

phù hợp giấy A4, tô màu tùy chọn

- Hướng dẫn HS chia dịng, chia khoảng cách chữ, thêm họa ï tiết đường diềm cho đẹp

HS veõ

3 Củng cố: - Gv lấy tương đối hoàn thành, cho HS nhận xét tự xếp loại - GV bổ sung nhận xét

4 Dặn dị :- Về nhà hồn thành vẽ

- Nghiên cứu 27, tìm số mẫu có đồ vật

Tiết 27 MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT – (Vẽ hình ) I MỤC TIÊU BAØI HỌC

Kiến thức:

- Cho học sinh biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm cấu trúc chung số đồ vật

2 Kó năng:

- Vẽ hình sát với mẫu II CHUẨN BỊ

GV: - Một số mẫu để học sinh vẽ theo nhóm: + Cái ấm đun nước cốc

+ Cái ấm tích bát

+ Lọ hoa dạng hình cầu… - Phóng to hình 2/145

(69)

HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước, … III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ : (5ph)

- Gọi vài em kiểm tra kẻ chữ 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I.QUAN SÁT – NHẬN XÉT

-Có nhiều cách xếp mẫu - Các phận có dạng hình bản:

+ Nắp: hình trụ + Vai: hình chóp cụt + Thân, đế: hình trụ

- Chất liệu khác có độ đậm nhạt khác

- GV giới thiệu cách xếp mẫu:đặt mẫu 1số vị trí khác nhau:

+Cho HS quan sát , nhận xét cách đặt vật mẫu? +Cho HS nhận xét phận phích giống hình nào? +Độ đậm nhạt chất liệu sứ sắt khác sao?

- HS quan sát mẫu:

+ Vật trong, vật ngoài, phần bị che khuất…?

+ So sánh tỉ lệ phận.?

+ Nhận biết tương quan màu sắc không gian xung quanh?

HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

Vật mẫu: Bình thủy, chén sứ,ấm,lọ hoa

Hoạt động 2: Cách vẽ II.CÁCH VẼ

-Vẽ khung hình chung

-Nhắc lại bước vẽ theo mẫu?

+ Bước 1: Làm nào?

(70)

- Vẽ khung hình riêng mẫu vật

- Ước lượng kích thước phận, phác nét

-Nhìn mẫu vẽ chi tiết

+Bước 2:làm nào?

+ Bước 3: Làm nào?

+ Bước 4: ta làm nào?

HS trả lời

HS trả lời

Hoạt động 3: Thực hành III.THỰC HÀNH

Vẽ theo mẫu: Bình thủy chén sứ

GV hướng dẫn HS vẽ theo mẫu có đồ vật: Bình thủy chén sứ

HS quan sát tranh mẫu, vẽ

Tranh mẫu đồ vật 3.Củng cố:

GV thu số vẽ HS, cho lớp quan sát, nhận xét? 4.Hướng dẫn chuẩn bị:

(71)

Tiết 28 VẼ THEO MẪU – VẼ ĐẬM NHẠT MẪU CÓ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU BAØI HỌC

Kiến thức:

- Biết chia mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu 2 Kĩ năng:

- Vẽ đậm nhạt mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng gần II CHUẨN BỊ

GV: - Một số mẫu để học sinh vẽ theo nhóm: + Cái ấm đun nước cốc + Cái ấm tích bát

(72)

- Hình minh hoạ bước vẽ đậm nhạt HS: - Tập vẽ, chì, tẩy, thước, …

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ: (5ph) - Gọi vài em kiểm tra 27 Bài mới:

Hoạt động 4: Cách vẽ đậm nhạt

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH IV.CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT

-Phát mảng đậm, nhạt

-GV đặt lại mẫu, hướng dẫn HS quan sát :

+ Nhận xét độ sáng , tối mẫu vật?

+ Xác định vị trí mảng đậm , nhạt?

+Vì mảng hình bên trái mảng nhạt?Mảng hình bên phải mảng đậm? + Nhận xét phần mặt bàn bên trái sáng hay tối?Vì sao?

HS quan sát HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

Mẫu: Bình thủy chén sứ

-Vẽ đậm, nhạt

V THỰC HAØNH

-GVhướng dẫn HS xác định độ đậm , nhạt vật mẫu -Hướng dẫn HS phát mảng đậm , nhạt hình vẽ -Hướng dẫn HS cách tơ đậm, nhạt miệng chén, nắp bình thủy.Chú ý độ cong phận để tơ đậm, nhạt cho

-Chú ý bóng đổ vật mẫu tùy theo hướng chiếu sáng

HS quan saùt

(73)

Vẽ đậm ,nhạt theo mẫu -GV quan sát HS vẽ,uốn nắn, chỉnh sửa HS tô chưa

3 Củng cố: - Gv ghim số vẽ mức độ Giỏi, Khá, TB cho học sinh lớp quan sát nhận xét bố cục, đậm, nhạt

- Học sinh tự xếp loại -GV bổ sung ,nhận xét 4.Hướng dẫn - Dặn dò:

- Những em vẽ chưa xong, nhà hoàn thành vẽ - Nghiên cứu 29

- Sưu tầm tranh ảnh Mĩ Thuật cổ đại

Tiết 29 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS làm quen với văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại thông qua phát triển MT thời

- Hiểu sơ lược phát triển loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại

(74)

GV: - Tranh minh hoạ ĐDDH

- Sưu tầm tranh, ảnh cơng trình nghệ thuật thời - Bản đồ tự nhiên Ai-cập, Hi-lạp, La-mã

HS: - Sách gk, tranh ảnh sưu tầm dặn trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra cũ: (5ph)

- Gọi vài em kiểm tra vẽ 28 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí Ai Cập, Hi Lạp La Mã cổ đại Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I.MĨ THUẬT AI CẬP

1 Kiến trúc:

-Những ngơi đền lộng lẫy, Kim tự tháp đồ sộ(Kim tự tháp vua Kê p cao 138m,cạnh đáy vng 225m)

2 Điêu khắc:

Tượng đákhổng lồ( tượng nhân sư ) cao 20m, dài 60m ,phù điêu

3 Hội họa:

Tranh tường vị thần người sáng lập giới II MĨ THUẬT HI LẠP 1.Kiến trúc:

Những kiểu cột độc đáo, khỏe khoắn, nhã,

GV treo đồ địa lí tự nhiên châu Phi:

+Ai Cập nằm bên bờ sông nào?Thuộc châu lục nào? +Nền văn minh Ai Cập cách năm?

( > 5000 naêm )

-GV treo đồ địa lí tự nhiên châu Aâu:

+Hi Lạp nằm bên bờ biển nào? Thuộc châu lục nào? + Nền văn minh Hi Lạp cách năm?

( 3000 năm Trước CN ) +La Mã tên gọi nước nào?

+La Mã nằm bên bờ biển nào?

HS quan sát HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

Bản đồ địa lí tự nhiên châu Phi, châu Âu

duyên dáng:Đền Pac Tê Nông

2 Điêu khắc:

Tượng phù điêu cân đối , hài hịa:Đơ ri pho,

người ném đĩa , Thần Dớt 3.Hội họa:

Tranh đồ gốm

GV giới thiệu La-mã:

+ Thế kỉ VIII TCN thuộc miền

Trung Ý

+ Thế kỉ I TCN, La-Mã chiếm

(75)

Hoạt động 2: Sơ lược mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp La Mã thời kì cổ đại III LA MÃ

1.kiến trúc:

Kiến trúc đô thị:kiểu nhà mái tròn,cầu

2 Điêu khắc:

Tượng đài, tượng chân dung 3.Hội họa:

Tranh tường lớn

GV chia lớp nhóm:

+ Nhóm 1: Nêu đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ Ai-cập

+ Nhoùm 2: Nêu đặc điểm Chính nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc, hội họa Hi-lạp

+ Nhóm 3: Nêu đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa La-Mã.Sau đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV chuẩn xác kiến thức

HS thảo luận

3 Củng cố:

Nêu đặc điểm nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc, hội họa Ai Cập, Hi Lạp La Mã?

4 Hướng dẫn – Dặn dò:

Sưu tầm tranh, ảnh đề tài thể thao ,văn nghệ

Tiết 30 VẼ TRANH ĐỀ TAØI THỂ THAO – VĂN NGHỆ I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

(76)

-Làm cho HS yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ 2.Kĩ năng:

-HS biết chọn nội dung đề tài thể đề tài qua vẽ II CHUẨN BỊ

GV: -Một số tranh đề tài thể thao, văn nghệ

HS: -Sưu tầm số tranh , ảnh có nội dung thể thao, liên hoan văn nghệ III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

1.Kiểm tra cũ:

-Nêu đặc diểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa La Mã thời kì cổ đại?

-Nêu đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa Ai Cập thời kì cổ đại?

-Nêu đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa Hi Lạp thời kì cổ đại?

Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I TÌM VÀ CHỌN NỘI

DUNG ĐỀ TAØI Sgk.

-Thế tranh đề tài? -Hãy nêu hoạt động thể thao mà em biết? -Hãy nêu hoạt động văn nghệ mà em xem trực tiếp xem tivi? -Trong hoạt động đó, em thích nội dung nào? Vì sao? -GV treo tranh: Quan sát tranh, chọn nội dung tranh để vẽ

HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS quan sát

Tranh:Đá bóng, biểu diễn văn nghệ,đánh bóng bàn,hát,múa

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh II CÁCH VẼ TRANH

-Tìm bố cục,sắp xếp mảng hình chính, mảng hình phụ -Vẽ hình( người cảnh vật )

-Nêu cách vẽ tranh đề tài? -Tìm mảng hình chính, mảng hình phụ?

-Người ta thường vẽ tranh đề tài?

(77)

-Vẽ màu ( Tùy thích ) III.THỰC HÀNH

Vẽ tranh đề tài thể thao, văn nghệ

-Màu sắc thể tranh đề tài nào? GV hướng dẫn HS chọn vẽ theo nội dung đề tài học

HS trả lời HS vẽ 3 Củng cố:

Về nhà hoàn thành vẽ 4 Hướng dẫn – Dặn dò:

Xem lại cách xếp họa tiết : Nhắc lại , xen kẻ , cách trang trí hình vng Nghiên cứu << Trang trí khăn để lọ hoa >>..

Tiết 31 TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ LỌ HOA I MỤC TIÊU BAØI HỌC

(78)

-Làm cho HS hiểu vẽ đẹp ý nghĩa việc trang trí khăn để lọ hoa -Biết ứng dụng vào thực tế sống

2.Kó năng:

-HS biết trang trí khăn để lọ hoa II CHUẨN BỊ

GV: Mẫu khăn để đặt lọ hoa

HS: Các họa tiết học trang trí đường diềm, trang trí hình vng, hình trịn III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

1.Kieåm tra cũ:

Thu số vẽ tranh đề tài thể thao , văn nghệ số HS chấm điểm 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét

Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I.QUAN SÁT -NHẬN XÉT

HS quan sát hình sgk/154

-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, sgk:

+Nhận xét vẽ trang trí khăn để đặt lọ hoa có điểm giống với vẽ trang trí đường diềm?

+Nhận xét bố cục họa tiết trang trí khăn?

-GV cho HS quan sát mẫu khăn trang trí để đặt lọ hoa:

+Em có nhận xét màu sắc trang trí khăn?

+Các khăn trang trí để đặt lọ hoa mà em vừa quan sát có hình ?

+Họa tiết xếp nào?

HS quan saùt

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

Hình 1, sgk/154

Hoạt động 2:Cách vẽ trang trí II CÁCH VẼ

-Vẽ dạng:

+Hình chữ nhật: 20 cm x

GV hướng dẫn HS cách vẽ trang trí khăn đặt lọ hoa với dạng hình chữ

(79)

12cm

+Hình vng cạnh 16cm +Hình trịn R= 16 cm -Kiểu trang trí:đường diềm - Màu sắc hài hịa, tươi sáng

nhật, hình tròn hình vuông,hình ô van

Hoạt động 3: Thực hành III.THỰC HÀNH

Vẽ trang trí khăn để đặt lọ hoa hình chữ nhật có kích thước 20 cm x16 cm, họa tiết, màu sắc tự chọn

HS veõ

3 Củng cố:

Về nhà hồn thành vẽ 4 Hướng dẫn – Dặn dò:

Về nhà nghiên cứu 32 “Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp,La Mã thời kì cổ đại”

(80)

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC 1.Kiến thức:

-Làm cho HS nhận thức rõ giá trị mĩ thuật nước Ai Cập Hi lạp La Mã thời kì cổ đại

-Hiểu thêm nét riêng biệt mĩ thuật nước Kĩ năng:

-HS biết thưởng thức vẽ đẹp mĩ thuật cổ đại II CHUẨN BỊ

GV: Tranh mĩ thuật có liên quan đến dạy HS: Sưu tầm ảnh Kim tử Tháp Ai Cập

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Kiểm tra cũ:

Thu số vẽ cuả HS vẽ trang trí khăn trang trí để đặt lọ hoa để chấm điểm Bài mới:

Hoạt động 1,2,3 : Tìm hiểu cơng trình tiêu biểu mĩ thuật cổ đại Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH I KIẾN TRÚC

Kim Tự tháp Kê Ốp ( Ai Cập )

-Xây dựng năm 2900 TCN -Cấu tạo đá vôi nặng gần

-Đáy hình vng, mặt hình tam giác,chụm đầu vào

=>là di sản văn hóa vĩ loại

II.ĐIÊU KHẮC

1.Tượng nhân sư ( Ai Cập ) -Tạc vào khoảng năm 2700 TCN

-Cấu tạo đá hoa cương -Cao 20 m,dài 60m,đầu cao 5m,tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m.=> kiệt tác nghệ thuật điêu khắc thời cổ đại 2.Tượng Vệ Nữ Mi Lô( Hi Lạp)

-GV hướng dẫn HS quan sát hình sgk/155:

+Kim Tự Tháp Ai Cập xây dựng vào năm nào? +Cấu tạo nào? =>Giá trị nghệ thuật nó?

-Quan sát hình sgk/156: +Tượng Nhân sư tạc vào năm nào?

+Cấu tạo nào? =>Giá trị nghệ thuật nó? -Quan sát hình sgk/156: +Tượng tìm thấy

HS quan sát

HS quan saùt

HS quan saùt

(81)

-Tỉ lệ kích thước chuẩn mực

-Tượng tìm thấy vào năm 1820 đảo Mi Lơ -Mất tay đạt vẽ đẹp hồn mĩ

3 Tượng Ơ Gt(La Mã) -Là tượng hồng đế La Mã -Tạc theo phong cách thực.=> đạt vẽ hồn hảo tuyệt đẹp

nào?

+Tượng có tỉ lệ kích thước nào?

=>Giá trị nghệ thuật nó? -Quan sát hình sgk/157: +Tượng tạc theo phong cách nào?

+Là tượng ai?

=>Giá trị nghệ thuật nó?

HS quan sát Hình sgk/157

3 Củng cố: Không

4 Hướng dẫn – Dặn dị:

Nghiên cứu “Vẽ tranh đề tài quê hương em”

(82)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiểm tra kĩ vẽ tranh đề tài HS

II. CHUẨN BỊ

GV: Đề kiểm tra

HS: Chì màu, viết chì, tẩy, thước

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

Tiến hành cho HS vẽ tranh Đeà:

Vẽ tranh đề tài “ Quê hương em” Đáp án:

-Vẽ dúng nội dung đề tài: điểm -Sắp xếp bố cục hợp lí: 4điểm

-Tơ màu hài hịa,đẹp,làm rõ trọng tâm: 3,5 điểm -Tơ màu kín: 1,5 điểm

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAØI KIỂM TRA CỦA HS

Lớp Sĩ số – 3.3 đ ø 3.5 - 4.8 đ Dưới đ 5 - 6.3 đ 6.5.- 7.8 đ – 10 đ đ TL

6.1 38

6.

2 40 Cộng 78 3 Củng cố: Không

4 Hướng dẫn – Dặn dò:

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan