- Phương án tổ chức lớp học : Do thời lượng ít nên GV chủ yếu giới thiệu khái quát kết cấu văn bản và định hướng cách tìm hiểu cho hs; còn lại, yêu cầu hs về nhà làm bài tập.. Chuẩn bị[r]
(1)Ngày soạn: 3/9/2008 Tuần: 3 Tiết : 9,10
Bài : 7 Đọc Văn:
I MỤCTIÊU Giúp học sinh Về kiến thức:
- Hiểu nội dung sâu sắc mà tác giả đặt viết: nhân cách, tài quan điểm ng.thuật Ng.Đình Chiểu
- Vẻ đẹp hình thức văn: Cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, lối diễn đạt giàu màu cắc biểu cảm…
Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đọc-hiểu văn ng.luận.
Về thái độ: Tình cảm tự hào, yêu mến văn học dt nói chung TG Ng.Đình Chiểu nói riêng. II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12, tranh ảnh Ng.Đình Chiểu Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)
Câu hỏi:
3 Giảng mới:
- Vào : (2 phút)Giới thiệu PVĐ
Tiến trình dạy: THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC 22’ Hoạt động 1:
Hd hs tìm hiểu chung tg, tp. - Gọi hs đọc tdẫn nêu nét tg PVĐ
- Gợi ý để hs rút mục đích sáng tác tác phẩm
- H.dẫn hs đọc TP: Nêu yêu cầu đọc gọi hs đọc vb, nhận xét, chỉnh sửa (đọc mẫu đoạn)
Hoạt động 1: - Đọc tiểu dẫn trình bày nét tác giả PVĐ
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS đọc TP theo
I- TÌM HIỂU CHUNG: 1 Tác giả:
Phạm Văn Đồng ( 1906-2000) - Nhà CM, nhà V.hóa lớn cách mạng VN kỉ XX
- Có nhiều đóng góp cho VH với ng.luận đặc sắc 2 Tác phẩm:
Xuất xứ-Hoàn cảnh s.tác: Nhân kỉ niệm 75 năm ngày Ng.Đình Chiểu (3/7/1888) Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá NĐC thơ văn ông; khơi dậy tinh thần yêu nước thời đại chống Mĩ cứu nước
Đọc TP: Bố cục:
Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng trong văn nghệ dân tộc
(2)15’
?Xác định bố cục – kết cấu TP?
( Lưu ý t.chất nghị luận TP) ? Trình bày rõ kết cấu lập luận của phần GQVĐ?
Hoạt động 2:
H.dẫn hs đọc- hiểu TP
- Câu hỏi sgk: Vấn đề trọng tâm tg muốn làm sáng tỏ qua viết này gì? Câu văn k.quát v.đề ấy?
? Phân tích, nhận xét cách ĐVĐ tg mở bài?
- Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk:
a) Theo tg lí làm “ Ngôi NĐC” chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc? b) Anh (chị) hiểu lúc
thời điểm nào? Hãy liên hệ để giải thích cần làm cho “ngôi NĐC” sáng trong lúc này?
y.cầu
Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2:
Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
- Thảo luận nhóm trả lời + đóng góp ý kiến
- ĐVĐ: NĐC, nhà thơ lớn dân tộc cần phải nghiên cứu, tìm hiểu đề cao
- GQVĐ:
+ Đoạn 1: NĐC – nhà thơ yêu nước
+ Đoạn 2: Thơ văn yêu nước NĐC- gương phản chiếu phtrào chống TDP oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ
+ Đoạn 3: Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn NĐC, có ảnh hưởng sâu rộng dân gian miền Nam
- KTVĐ: Cuộc đời nghiệp thơ văn NĐC-tấm gương sáng thời đại
II- ĐỌC-HIỂU:
1 Vấn đề trọng tâm văn:
- Ng.Đình Chiểu, nhà thơ lớn DT cần nghiên cứu, tìm hiểu đề cao
- Câu văn khái qt V.đề: Ngơi sao Ng Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta, phải được sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, trong lúc này.
2 Mở bài :
- Ngôi NĐC…nhất lúc này.
NĐC nhà thơ lớn, sáng bầu trời thơ văn
Vẫn cách nhìn nhận chưa thoả đáng thơ văn NĐC => Bằng so sánh liên tưởng nêu vấn đề mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp lí NĐC
- Có lí làm NĐC chưa sáng rõ:
+ Chỉ biết NĐC TG Lục Vân Tiên hiểu Lục Vân Tiên chưa đúng.
+ Biết thơ văn yêu nước NĐC
(3)Tiết 2 28’
- Cho hs thảo luận câu hỏi 3,4 sgk:
+ Câu 3: Con người & thơ văn NĐC có đáng trân trọng? Điều này tg làm sáng tỏ nào?Tìm câu văn kh.quát điều ấy.
( Có thể chấp nhận phương án trả lời # nhau)
Tìm hiểu người quan niệm sáng tác thơ văn Nguyễn Đình Chiểu GV cho HS đọc thảo luận phần văn từ câu “Kiến nghĩa bất vi vơ dõng dã” đến câu “Vóc dê da cọp khôn lương thực hư!” văn Cần cho em nhận thấy:
- Tác giả không viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà nhấn mạnh đến khí tiết người chiến sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn ông
+?Tác giả đánh về thơ văn yêu nước NĐC?Tg đánh giá cao TP nào?
Phạm Văn Đồng, phần này, nói đến văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
nhiều nhất, hào hứng Phải tới văn tế đó, người đọc bắt gặp hình tượng trung tâm mà văn chương lúc chưa có: người chiến sĩ xuất thân từ nơng dân, xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hùng cứu nước + Câu 4: Tg đánh giá cao ý nghĩa “VTNSCG” qua
- Thảo luận nhóm trả lời + đóng góp ý kiến
Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
Đoạn: Bài ca NĐC làm nhớ trả thù (tr.46)
trong lúc vì: 1963 thời kì khó khăn CM MN thời kì phong trào đấu tranh nổ ra, tiêu biểu phong trào Đồng khởi quê hương Tg ý nghĩa khơi dậy cổ vũ cho tinh thần yêu nước nhân dân ta
3 Thân bài: a)
Con người qnst thơ văn của NĐC
- Con người NĐC gương sáng ngời tinh thần yêu nước & lòng căm thù giặc sâu sắc
Cảnh đất nước cảnh riêng đen tối khí tiết càng cao sáng rỡ.
- Qn văn chương vũ khí chiến đấu, ngợi ca nghĩa, chống bọn xl
=> Cuộc đời & thơ văn NĐC của chiến sĩ hi sinh phấn đấu nghĩa lớn.
b) Thơ văn yêu nước NĐC - Làm sống lại phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân suốt 20 năm: Thời kì đau thương mà anh dũng DT - VTNSCG đóng góp lớn: + Khúc ca người anh hùng thất hiên ngang
+ Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, hình tượng nghệ thuật trung tâm
(4)10’
5’
đoạn văn nào?
?Tg bác bỏ số ý kiến hiểu chưa “LVT” nào?
Tác giả không phủ nhận thật như: “Những giá trị ln lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời”, hay “văn chương Lục Vân Tiên” có chỗ “lời văn không hay lắm” Sự thừa nhận cho thấy tác giả người giữ trung thực công nghị luận
Song khơng thừa nhận mà giá trị Truyện Lục Vân Tiên bị hạ thấp Bằng chứng cớ xác thực, Phạm Văn Đồng rằng, hạn chế khơng thể tránh khỏi Truyện Lục Vân Tiên vẫn tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu, truyện thơ mang nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với quần chúng nhân dân, thời xưa lẫn thời nay, đó, họ cảm xúc thích thú
- Cho hs đọc lại phần KTVĐ ?Nhận xét nội dung & cách nghị luận phần KTVĐ Tg?
Phân tích hay cái đẹp nội dung & hình thức
ng.thuật TP (tr.47)
+Truyện Lục Vân Tiên trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa!
+ Truyện Lục Vân
Tiên lại có lối kể chuyện, nói chuyện nơm na, dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá dân gian
Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
Hoạt động 3:
- Thảo luận nhóm trả lời + đóng góp ý kiến
trung nghĩa” => vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảm thơng sâu sắc người viết
c) Truyện LVT
- Khẳng định hay đẹp tác phẩm nội dung hình thức văn chương Bác bỏ số ý kiến hiểu chưa tác phẩm LVT
=> Thao tác “đòn bẩy” (hạ xuống
để nâng lên) định giá tác phẩm LVT bình diện nghệ thuật theo kiểu trau truốt, gọt dũa mà phải đặt mối quan hệ với đời sống nhân dân
3) Kết bài
- Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC
- Bài học mối quan hệ vhọc- nthuật đời sống, sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hoá, tư tưởng
=> Cách kết thúc ngắn gọn có ý nghĩa gợi mở, tạo đồng cảm người đọc
III- TỔNG KẾT: 1 Nội dung:
- Đánh giá khách quan, xác vẻ đẹp người thơ văn NĐC, giúp hiểu nhà thơ lớn DT
- Khích lệ, động viên tinh thần yêu nước nhân dân chiến đấu với đế quốc Mĩ XL
2 Nghệ thuật:
(5)Hoạt động 3: H.dẫn tổng kết bài
- Cho hs thảo luận câu hỏi 5,6 sgk:
+ Câu 5: Màu sắc biểu cảm bài văn thể chỗ nào? Dẫn số câu văn để c.minh?
( Lưu ý hs đọc thêm phần tri thức đọc hiểu sgk về: Tính biểu cảm trong văn ng.luận)
+ Câu 6: Giá trị văn nghị luận gì?
Hoạt động 4:
H.dẫn nhanh hs cách giải BT NC
Màu sắc biểu cảm: - tg trực tiếp thể hiện cảm hứng ngợi ca
- Dùng cách diễn đạt có nhiều từ ngữ, hình ảnh đặc sắc để ngợi ca NĐC
(+Trên trời có những sáng khác thường NĐC cũng vậy-tr.43) (+Nhân kỉ niệm đốt nén hương để tưởng niệm người quang vinh của DT)
Hoạt động 4: - Nghe, ghi chép kiến thức
- Sử dụng nhiều thao tác lập luận - Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệu hùng hồn
=> sức thuyết phục cao IV- LUYỆN TẬP:
- Đây văn nghị luận có phong cách luận
- Thế phong cách luận? Đặc điểm pccl? - Phân tích:
+ Về nội dung: bàn v.đề trị, tư tưởng Đó v.đề quan trọng có tính thời cao
+ Về hình thức: Là sản phẩm tư lô gic thể hệ thống luận điểm, luận cách lập luận Ngôn ngữ ng.luận rõ ràng, chặt chẽ, có tính biểu cảm tạo nên sức thuyết phục cao
(Chú ý: nét riêng PCCL văn cách nêu v.đề độc đáo, mẻ, sâu sắc; lập luận chặt chẽ; ng Ngữ hùng hồn, giàu màu sắc biểu cảm.)
4 Củng cố : (2’)
- Củng cố: cho hs đọc lại phần mục tiêu học
- Ra tập nhà: Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa. - Chuẩn bị : - Đọc, soạn trước mới:
Đọc thêm: Mấy ý nghĩ thơ; Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng; Đô-xtôi-ép-xki
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 3/9/2008 Tuần: 3
Tiết : 11
Bài : 7 Đọc thêm: Mấy ý nghĩ thơ (Trích-Nguyễn Đình
Thi);
Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng
(6)I MỤCTIÊU Giúp học sinh Về kiến thức:
- Hiểu nội dung, giá trị tiểu luận
- Thấy mqh tư tưởng t.cảm, vai trị lí lẽ, lập luận; tác dụng hình ảnh ng.luận
- Cảm nhận đặc sắc riêng
Về kĩ năng: Phân tích, đọc – hiểu tiểu luận viết theo lối văn ng.luận. Về thái độ:
II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Do thời lượng nên GV chủ yếu giới thiệu khái quát kết cấu văn định hướng cách tìm hiểu cho hs; cịn lại, yêu cầu hs nhà làm tập
2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)
Câu hỏi: Vấn đề trọng tâm giá trị ng.thuật đặc sắc cách viết Ng.Đình Chiểu, ngơi sao sáng văn chương DT?
3 Giảng mới: - Vào : (2 phút)
Tiến trình dạy: THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
13’
PP chung: Giới thiệu khái quát kết cấu văn định hướng cách tìm hiểu cho hs; lại, yêu cầu hs nhà làm tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1:
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
- Phần tg yêu cầu hs tóm tắt theo sgk
- Lưu ý hs hoàn cảnh đời viết để thấy mục đích & ý nghĩa TP
Hoạt động 1:
Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ v.đề đặt
1 Tác giả: (sgk) 2 Tác phẩm:
Xuất xứ-Hoàn cảnh s.tác: - Trong năm đầu kháng chiến chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc không khỏi khơng cịn vướng mắc mặt tư tưởng quan niệm sáng tác Để phục vụ kháng chiến tốt nữa, thơ ca phải cần nhìn nhận, định hướng nhiều phương diện
(7)- Cho hs xác định bố cục TP; gv chỉnh sửa, chốt k.thức
- H.dẫn nhanh cách giải câu hỏi sgk
- VD: (Câu hỏi 7) Lập luận:
Mở đầu viết Nguyễn Đình Thi dùng cách lập luận phủ nhận để khẳng định (bác bỏ số quan niệm có phần phiến diện thơ - có người cho thơ lời đẹp,, lại có người cho thơ khác với thể văn khác chỗ thơ in sâu vào trí nhớ, để nhấn mạnh đặc trưng chất thơ biểu tâm hồn người), từ triển khai ý ngày cụ thể hơn, xoáy
Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
- Nghe, ghi chép kiến thức
- Trong hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (tháng năm 1949), Nguyễn Đình Thi tham gia tranh luận với “Mấy ý nghĩ về thơ” Bài viết thể một quan niệm đắn thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng Qua đó, tg vừa đáp ứng yêu cầu thơ ca phục vụ kháng chiến, vừa nhấn mạnh làm bật đặc trưng chất thơ ca
Bố cục:
- P1: phải thơ: Nêu định nghĩa khác thơ để khẳng định ko dễ có đ.nghĩa đầy đủ thơ
- P2: quanh lửa: Rung động thơ tâm người mối đồng cảm tự nhiên nhà thơ bạn đọc
- P3: ` khơng biết nhìn: Vấn đề hình ảnh thơ vẻ đẹp, sức mạnh kì lạ
-P4: ngôn ngoại: V.đề ngôn từ thơ
- P5: tồn bích: Nhịp điệu thơ khả lơi - P5: Còn lại: Quan niệm thơ tự v.đề cách tân ng.thuật thơ
Các câu hỏi lại: HS dựa theo bố cục TP để tìm hiểu
Đánh giá chung: (Câu hỏi 7)
- Nét tài hoa Nguyễn Đình Thi bộc lộ nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, để làm sáng tỏ vấn đề đặt Lí lẽ gắn với dẫn chứng Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh cụ thể, sinh động, gây ấn tượng mạnh
(8)10’
12’
sâu vào vấn đề Hành văn
“Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn khi đụng chạm với sống Toé lên nơi giao tâm hồn ngoại vật, trước hết là những cảm xúc”;
“Mỗi chữ nến đang cháy, nến ấy xếp bên thành vùng sáng chung”
Hoạt động 2:
H.dẫn hs đọc thêm 2 - Cho hs đọc Tiểu dẫn tóm tắt nét tác giả
- Gọi hs nêu nội dung tư tưởng viết
- H.dẫn nhanh hs trả lời câu hỏi sgk (Chú trọng câu 1)
Hoạt động 3:
Hoạt động 2: Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
- Nghe, ghi chép kiến thức
Hoạt động 3:
Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
cuộc sống thực tiễn sáng tạo thi ca
1 Tác giả: (sgk) 2 Tác phẩm:
Nội dung:
Tổng kết, đánh giá nghiệp Nguyên Hồng, nhà văn lớn Đề cao lòng thương yêu người lao động thắm thiết chủ nghĩa lạc quan nhà văn
Hệ thống luận điểm: - Khẳng định lòng gắn bó máu thịt với đời nhà văn, đặc biệt tình cảm ơng với lớp người lao động nghèo
- Niềm tin mãnh liệt Ng.Hồng với phẩm giá tốt đẹp người dân lao động
- Cảm xúc dạt dào, chất thơ bay bổng văn chương Ng.Hồng, chủ nghĩa lạc quan khỏe khoắn nhà văn
- Quá trình s.tác bền bỉ nhà văn vị trí khơng thay ông lịch sử văn chương DT
1 Tác giả: (sgk) 2 Tác phẩm: * Thể loại:
- Chân dung văn học, gọi truyện tiểu sử, truyện danh nhân
- Đoạn trích tiêu biểu cho kết hợp nhiều hình thức khác lối viết truyện danh
BÀI 2- THƯƠNG TIẾC NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG
(Nguyễn Đăng Mạnh)
(9)H.dẫn đọc thêm 3
- Hs đọc Tiểu dẫn, tóm tắt Tg
- Cho hs nắm bắt thể loại văn lưu ý cách tiếp nhận văn:
? Thể loại TP? Đặc điểm của thể loại này?
Chân dung văn học hình thức đứng ba thể loại: tiểu sử - tiểu thuyết –phê bình văn học
Cần lưu ý HS: đọc đoạn văn, yêu cầu cuối từ câu chuyện kể danh nhân, nắm bắt đặc trưng thể loại chân dung văn học Cần phân biệt đoạn trích với loại văn xuôi thường thấy SGK sách nghiên cứu, loại viết tiểu sử nghiệp nhà văn -mục đích chủ yếu cung cấp nội dung kiến thức
Nói cách khác, nên đặt vấn đề: điều quan trọng không hiểu biết xtôi-ép-xki mà lối viết Đô-xtôi-ép-xki
- H.dẫn giải đáp câu hỏi (Tập trung câu 1,5)
- Nghe, ghi chép kiến thức
nhân (ở dây chân dung văn học)
* Câu 1: Các luận điểm: - Cuộc sống khốn nhà văn nơi xa lạ tinh thần lao động ng.thuật đáng khâm phục ông với lịng u tổ quốc thiết tha ơng
- Cuộc trở xứ sở thân yêu thành công vang dội nhà văn
- Cái chết nhà văn sức lôi cuốn, cổ vũ lớn lao đời, nghiệp nhà văn vĩ đại * Câu 5: nhà văn vĩ đại: - phải có tình u tha thiết với tổ quốc
- Phải có tinh thần lao động bền bỉ, hiến dâng cho nghiệp văn chương dù sống vơ vàn khó khăn, khổ cực
- Để lại TP có giá trị to lớn với bạn đọc lịch sử
- Sự nghiệp, đời có sức cảm hóa khả lay chuyển to lớn đến người, lịch sử
Ngòi bút viết chân dung tài hoa giàu chất thơ văn xi chứng tỏ lịng kính trọng của X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép-xkithật lớn lao biết chừng nào
(10)4 Củng cố : (2’)
- Ra tập nhà: Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa. - Chuẩn bị : - Đọc, soạn trước mới:
Luyện tập tóm tắt văn nghị luận IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 3/9/2008 Tuần: 3
(11)Bài : 7 Làm Văn:
I MỤCTIÊU Giúp học sinh Về kiến thức:
Hồn thiện kĩ tóm tắt văn nghị luận
Biết sử dụng kĩ tóm tắt vào việc đọc - hiểu văn nghịh luận làm văn Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ tóm tắt văn nghị luận.
Về thái độ: II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)
Câu hỏi: Tóm tắt luận điểm ( Ng Đình Chiểu, ngơi sáng ý nghĩ thơ) 3 Giảng mới:
- Vào : (2 phút)
Tiến trình dạy: THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 20’ HĐ 1: GV hướng dẫn HStóm tắt đoạn trích Khoảnh
khắc truyện ngắn.
- ? Để tóm tắt văn phải làm việc gì?
GV hướng dẫn HS tìm ý đoạn
- ?Đọc, đánh dấu những câu mang ý chính và viết thành VB tóm tắt khoảng 20 dịng?
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
HS đọc đoạn tóm tắt nội dung đoạn
Đoạn trích gồm đoạn: - Đoạn 1: TG cho
rằng cốt truyện (tình tiết) truyện ngắn không quan trọng
- Đoạn 2: Vấn đề dung lượng đáng bàn truyện ngắn
- Đoạn 3: Vấn đề chọn đoạn,
I Tóm tắt đoạn trích Khoảnh khắc truyện ngắn Bùi Hiển: 1 Các bước tóm tắt văn bản: - Đọc kĩ văn
- Xác định câu, ý đoạn
- Tóm tắt thành văn 2 Tìm ý đoạn văn:
- Đoạn 1: Vấn đề quan tọng truyện ngắn khơng phải tình tiết mà vang vọng vào tâm hồn, ấn tượng lưu lại trí nhớ người đọc
- Đoạn 2: Đáng ý vấn đề dung lượng thể loại Truyện ngắn đoạn trong thơ dài vô tận của số phận nhân loại, là một chương rút trong truyện dài.
(12)15’
H.dẫn hs viết văn tóm tắt ( Lưu ý hs ý lời văn văn tóm tắt)
HĐ 2: GV xem gợi ý trong SGK để gợi ý HS tóm tắt văn Thương tiếc nhà
khoảnh khắc - Đoạn 4: VD
truyện Ngựa
người người ngựa Nguyễn Công Hoan
- Đoạn 5: VD truyện Đôi mắt nam Cao
- Đoạn 6: Vai trò, ý nghĩa Khoảnh khắc truyện ngắn
- Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc
- Đoạn 8: Vai trò, vốn sống nhà văn
là việc phải biết chọn thật xác đáng khoảnh khắc
- Đoạn 4: Khoảnh khắc truyện ngắn Người ngựa, ngựa người NCH là gặp gỡ tình cờ hai người thời khắc cuối năm, để từ nhấn mạnh đến cực độ tủi cực, bi đát, tạo nên người đọc chua xót ngậm ngùi cho số phận người hoàn cảnh ngặt nghèo
- Đoạn 5: Trong Đôi mắt Nam Cao, khoảnh khắc chọn thời điểm đầu thời kì chống Pháp, qua lời độc thoại người nông dân, kháng chiến nhân vật, qua cảnh sinh hoạt gia đình Hồng, để phơi bày chất kiểu ngườảotí thức Hồng - Đoạn 6: Vậy khoảnh khắc
là thời điểm mà nhân vật buộc phải bộc lộ tính cách chủ yếu mình, chi phối cách sống, cách nghĩ, cách ứng xử, số phận nhân vật
- Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc vốn sống, am hiểu người đời, tài nhà văn
- Đoạn 8: Trong đó, vai trị vốn sống nhiều mặt nhà văn điều quan trọng
3 Viết văn tóm tắt hồn chỉnh.
(13)văn Nguyên Hồng.
HĐ 3: GV dành khoảng thời gian 15 – 20 phút để HS viết tóm tắt cho hai văn
GV chọn vài tiêu biểu đọc nêu nhận xét, cho điểm khuyến khích
Bài văn có đoạn:
- Chủ đề TP Ng Hồng
- Niềm tin tình cảm thống thiết mãnh liệt vào người
- Ca ngợi lao động
- Một tâm hồn đầy a.sáng - Lí tưởng CM
- Vị trí khơng thể thay - Cái chết đột ngột Ng Hồng - Con người dễ xúc động
4 Củng cố : (2’)
- Ra tập nhà: Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm Làm tập hoàn chỉnh. - Chuẩn bị : - Đọc, soạn trước mới:
Tây Tiến (Quang Dũng) IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: