ngaøy thaùng 09 naêm 2008 ngaøy 18 thaùng 09 naêm 2009 tieát 6 baøi 2 thöïc hieän phaùp luaät tt i muïc tieâu baøi hoïc học xong bài này hs cần ñaït ñöôïc 1 veà kieán thöùc neâu ñöôïc khaùi nieäm

4 11 0
ngaøy thaùng 09 naêm 2008 ngaøy 18 thaùng 09 naêm 2009 tieát 6 baøi 2 thöïc hieän phaùp luaät tt i muïc tieâu baøi hoïc học xong bài này hs cần ñaït ñöôïc 1 veà kieán thöùc neâu ñöôïc khaùi nieäm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hoûi: Traùch nhieäm hình söï laø gì: Laø loaïi traùch nhieäm phaùp lyù vôùi caùc cheá taøi nghieâm khaéc nhaát do Toaø aùn aùp duïng ñoái vôùi nhöõng ngöôøi coù haønh vi phaïm toä[r]

(1)

Ngày 18 tháng 09 năm 2009 Tiết

Bài : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TT) I./ Mục tiêu học : H c xong nàyọ , HS cần đạt

1.Về kiến thức:

- Nêu khái niệm thực pháp luật , hình thức giai đoạn thực pháp luật - Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí ; loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí

2.Về kiõ năng:

- Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi

- Biết vận dụng hình thức pháp luật nhận biết hành vi trái pháp luật 3.Về thái độ:

- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật

- Ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái qui định pháp luật

II/ Noäi dung dạy học :

+ Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí tương ứng

III/ Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, đặt vấn đề, tạo tình , trực quan…

IV/ Tài liệu phương tieän:

- Sách giáo viên, sách giáo khoa GDCD 12 - Hình ảnh, đồ dùng tài liệu pháp luật… V/ Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra 15 p)- cho đề

Giới thiệu mới: Căn vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm gây cho xã hội, người ta chia vi phạm pháp luật thành bốn loại tương ứng với loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp ly.ù

3

Dạy :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động: Tìm hiểu loại vi phạm pháp luật?

Mục tiêu: HS hiểu vi phạm pháp luật có loại nào và trách nhiệm pháp lý tương ứng ?

Cách tiến hành: Thảo luận nhóm

Giáo viên chia lớp thành nhóm theo đơn vị tổ (t.gian 5p) Nhóm 1: Vi phạm hình gì? Nội dung xác định ví dụ? Trách nhiệm vi phạm hình sự? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi )

(2)

Nhóm 2: Vi phạm hành gì? Nội dung xác định ví dụ?

Trách nhiệm vi phạm hành chính? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi )

Nhóm 3: Vi phạm dân gì? Nội dung xác định ví dụ? Trách nhiệm vi phạm dân sự? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi )

Nhoùm 4: Vi phạm kỉ luật gì? Nội dung xác định ví dụ? Trách nhiệm vi phạm kỉ luật? (chủ thể chịu trách nhiệm )

HS thảo luận , trình bày

GV yêu cầu HS cho ví dụ:

Ví dụ : Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất

ma tuý vi phạm hình sự, bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình sự, khai thác trái phép rừng, huỷ hoại tài nguyên…

- Hỏi: Trách nhiệm hình gì: Là loại trách nhiệm pháp lý với chế tài nghiêm khắc Toà án áp dụng người có hành vi phạm tội (vi phạm hình sự) Trách nhiệm hình áp dụng tội phạm quy định Bộ luật Hình

- GV cho ví dụ : Khoản Điều 197 tội tổ chức sử dụng

trái phép chất ma tuý quy định : “Người tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý hình thức bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”

Trách nhiệm hình Tồ án áp dụng, khơng quan, tổ chức khác có quyền áp dụng

- Gv yêu cầu HS lấy thêm thông tin qua vụ án hình ( báo, đài, internet )

+ Vi phạm hành :

- HS cho ví dụï : xe mô tô, xe gắn máy vào đường ngược

chiều vào đường cấm ; cửa hàng dịch vụ Internet mở cửa cho sử dụng dịch vụ sau 11 đêm, quy định ; người kinh doanh lấn chiếm vỉa hè ; gây rối trâït tự công cộng chưa gây hậu xấu

- Gv yêu cầu HS lấy thêm thông tin qua vụ án hình ( báo, đài, internet )

- Hỏi trách nhiệm hành sao?

- GV cho ví dụ: Điều 19 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định : “Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải đình hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường,

-Vi phạm hình những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình

- Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình , phải chấp hành hình phạt theo quy định Tịa án

- Vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước

(3)

lây lan dịch bệnh phải thực biện pháp để khắc phục ; cá nhân, tổ chức vi phạm khơng tự nguyện thực bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu chi phí cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế”

- Gv chuyển ý:

- HS cho ví dụ vi phạm dân sự: Người thuê cửa hàng đã tự ý sửa chữa cửa hàng không với thoả thuận hợp đồng ; người thuê xe ô tô không trả cho chủ xe thời hạn thoả thuận làm hư hỏng xe

- Gv yêu cầu HS lấy thêm thơng tin qua vụ án hình ( báo, đài, internet )

- GV hỏi: trách nhiệm dân gì? Là loại trách nhiệm

pháp lý Toà án áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm dân Chế tài trách nhiệm dân chủ yếu bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ dân mà bên thoả thuận

- GV cho ví dụ : Bên B nhận gia công cho bên A số sản phẩm quần áo Khi nhận hàng, bên A kiểm tra thấy hàng gia công không bảo đảm chất lượng thoả thuận ghi hợp đồng, bên A có quyền yêu cầu bên B sửa chữa bên B sửa chữa thời hạn thoả thuận Khi đó, bên A có quyền huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại Nêu bên B khơng bồi thường bên A có quyền khởi kiện Tồ án Trong trường hợp này, định Tồ án có giá trị bắt bụoc bên B, nghĩa bên B phải chịu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại

+ Vi phạm kỷ luật :

- HS cho ví dụ : Người lao động tự ý bỏ việc nhiều ngày mà

khơng có lý đáng ; cán bộ, cơng chức thường xuyên làm muộn

- Hỏi : Trách nhiệm kỷ luật gì? Là loại trách nhiệm

pháp lý thủ trưởng quan, giám đốc doanh nghiệp, áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lý họ vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chế độ công vụ nhà nước

- Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật , xâm phạm tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) quan hệ nhân thân (liên quan đến quyền nhân thân, chuyển giao cho người khác

- Người có hành vi vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân

-Vi phạm kỉ luật vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước … pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ

- Trách nhiệm kỷ luật : khiển

(4)

- GV kết luận: Trong loại vi phạm hình vi

phạm pháp luật nghiêm trọng trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc mà Nhà nước buộc người vi phạm phải gánh chịu

Gv giáo dục học sinh : biết cách ngăn ngừa hạn chế vi phạm pháp luật trên, có tinh thần phịng chống tội phạm, biết bảo vệ tốt, ngăn ngừa ác, xấu, ý thức bảo vệ tài nguyên , môi trường, tuyên truyền giáo dục người khác việc tuân theo pháp luật Đặc biệt không vi phạm Luật giao thông đường học sinh lớp 12

4 Củng cố , luyện tập

- HS khái quát hoá sơ đồ học, nhắc lại nội dung

Giáo viên dựa vào gợi ý để tiến hành trắc nghiệm nhỏ cách kẻ bảng so sánh sau:

Hành vi Vi phạm đạo đức Vi phạm pháp luật

5 Hoạt động tiếp nối :

- Giải câu hỏi tập SGK - Đọc trước

- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến (hình ảnh, viết, ) VI.Gợi ý kiểm tra, đánh giá

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan