- Tăng cường phân tích kết quả kiểm tra đầu năm, kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm học kỳ và cả năm nhằm rà soát, phát hiện các trường hợp học sinh có học lực yếu kém; phân tích mức độ[r]
(1)BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM A BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI.
I công tác bồi dưỡng HSG trường THCS
1 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) mơn văn hóa cơng tác mũi nhọn việc nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung
2 Trong năm gần công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường xác định rõ vai trị cơng tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp nên đề kế hoạch phân công cụ thể từ đầu năm học Bồi dưỡng HSG cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trò Trong năm gần đây, qua kỳ thi HSG cấp thành phố, cấp tỉnh gặt hái thành cơng định góp phần vào kết thi HSG chung huyện tỉnh
II Thực trạng 1 Thuận lợi:
- Được đạo, quan tâm sâu sát kịp thời BGH, phịng GD&ĐT có kế hoạch cụ thể, lâu dài công việc bồi dưỡng HSG
- Một số trường đặc biệt trường Chu Văn An có sở vật chất khang trang, trang thiết bị phục vụ tương đối đầy đủ giúp cho việc dạy học đạt kết tốt
- Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng HSG nhiều năm liền, trường THCS Chu Văn An, trường điểm huyện …
2 Khó khăn:
- Nhiều trường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học cịn nhiều khó khăn
- Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn cơng tác kiêm nhiệm cường độ làm việc tải việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG có phần bị hạn chế
- Học sinh học chương trình khóa phải học q nhiều mơn, lại phải học thêm mơn khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG nên hạn chế thời gian tự học nên em đầu tư thời gian cho việc học bồi dưỡng HSG, kết khơng cao điều tất yếu
- Giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn chương trình dạy, theo kinh nghiệm thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu
(2)III Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Việc BDHSG giống ươm mầm non Nếu biết rào, biết thường xun chăm sóc, vun xới mầm non xanh tốt, phát triển Ngược lại bỏ bẵng, quan tâm, khơ cằn, cịi cọc, khơng phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu mau chóng chết khơ Vậy giải pháp cho công tác BDHSG nên tập trung số vấn đề sau:
Đối với Ban giám hiệu.
- Cần phải phân công chuyên môn cách hợp lý, lựa chọn giáo viên có lực chun mơn giỏi, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, cố gắng phân công theo hướng ổn định để phát huy kinh nghiệm giáo viên
- Phát xây dựng nguồn lớp 6, cử giáo viên có kinh nghiệm dạy bồi dưỡng, tổ chức học 2-3 buổi/tuần (trái buổi học khóa)
- Giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Các lớp bồi dưỡng, sinh hoạt chun mơn, tự tìm tịi nghiên cứu,
- Nhà trường có chế độ động viên, khuyến khích khen thưởng giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
- Cần bồi dưỡng trọng tâm, Cụ thể:
+ Đối với lớp 6, 7, 8: lựa chọn đội tuyển sau kết thúc năm học thông qua việc trao đổi với GV giảng dạy trước để lựa chọn em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lịng đam mê vào đội tuyển, làm nguồn cho năm học
+ Lên kế hoạch Bồi dưỡng từ hè, qua lọc dần qua thi cấp trường + Thông qua GVCN định hướng, thỏa thuận GVBD đội tuyển để tránh tình trạng chồng chéo môn với môn Không để tình trạng HS lúc tham gia 2, đội tuyển, không chuyên sâu ảnh hưởng đến kết thi em
Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng
Để nâng cao chất lượng công tác cần thực tốt cơng việc sau đây:
- Muốn có HSG phải có Thầy giỏi người thầy phải ln ln có ý thức tự rèn luyện, tích lũy tri thức kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, xứng đáng “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noi theo Phải thường xun tìm tịi tư liệu, có kiến thức nâng cao phương tiện, đặc biệt mạng internet Lựa chọn trang Web hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả hay có chuyên đề hay, khả quan để sưu tầm tài liệu…
- Trong công tác BDHSG khâu khâu tuyển chọn học sinh khâu quan trọng Chúng ta lựa chọn đội tuyển sau kết thúc năm học thông qua việc trao đổi với GV giảng dạy trước để lựa chọn em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lịng đam mê vào đội tuyển, làm nguồn cho năm học
- Bước tiếp theo, sau lựa chọn học sinh, lập kế hoạch cho cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy Dạy theo chuyên đề biện pháp hữu hiệu
(3)- Biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho khối, lớp, mảng kiến thức rèn luyện kỹ ngôn ngữ theo số tiết quy định định thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để em HS bắt nhịp dần
- Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho khối lớp để tránh trùng lặp Chương trình bồi dưỡng cần có liên thơng suốt năm liền (từ lớp đến lớp 9)
* Tài liệu BD:
- GV Sưu tầm đề thi cấp tỉnh nhà tỉnh khác thông qua công nghệ thông tin nhằm giúp em tiếp xúc làm quen với dạng đề, ln tìm đọc, tham khảo tài liệu hay để hướng cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tài liệu, sách vở, băng đĩa phù hợp với trình độ em để tự rèn luyện thêm nhà Đồng thời cung cấp giới thiệu địa mạng để học sinh tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức
* Về thời gian bồi dưỡng:
- Để chương trình BDHSG có hiệu nhà trường cần có kế hoạch BDHSG hè, liên tục đặn, không dồn ép tháng cuối trước thi
3 Đối với học sinh
- Phải nhận thức tầm quan trọng học tập
- Phải u thích mơn học, say mê học tập ham học hỏi
- Phải cần cù tích luỹ chăm rèn luyện, đọc sách giáo khoa, học sinh cần đọc thêm sách tham khảo tài liệu khác
4 Đối với phụ huynh.
- Quan tâm tạo điều kiện, động viên tích cực em học tập tốt - Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập
- Thường xuyên liên lạc với giáo viên, nhà trường để nắm tình hình học tập
Người thầy giáo có vai trò định kết HSG, em HS có vai trị định trực tiếp kết mình; Kết cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay khơng, điều phụ thuộc lớn các em học HS.
IV Đề xuất, kiến nghị.
Để hỗ trợ cho cơng tác bồi dưỡng HSG có hiệu quả, phận gián tiếp như: Chi bộ, ban giám hiệu, Cơng đồn, Đồn niên, giáo viên chủ nhiệm… cần quan tâm đặc biệt có biện pháp hỗ trợ mức như: Tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng Ví dụ: Giảm bớt tiết, bớt công tác kiêm nghiệm, bồi dưỡng thỏa đáng cho giáo viên, có chế độ ưu tiên khuyến khích học sinh đạt giải; tuyên dương khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh đạt thành tích; quan tâm theo dõi đáp ứng nhu cầu đáng giáo viên học sinh phòng học, điện, nước…; phải xem nhiệm vụ chiến lược cần đầu tư lâu dài
(4)Học sinh (HS) yếu – hiểu học sinh bị xếp loại yếu mặt học lực sau q trình học tập nhà trường phổ thơng Số lượng học sinh yếu – ngày tăng dần cho năm học, biểu số có giảm Và học sinh yếu - nguyên, cội nguồn vi phạm nội qui, tội lỗi Bởi từ yếu – học lực may thuận lợi để yếu – mặt hạnh kiểm, đạo đức bạn đồng hành Đó nỗi ám ảnh, niềm băn khoăn, trăn trở lực lượng sư phạm từ giáo viên môn (GVBM), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đến Ban Giám hiệu (BGH) nhà trường
Ý thức hậu quả, hệ lụy trực tiếp chung quanh tệ trạng học sinh yếu – kém, từ năm học qua trường chủ động đưa nhiều phương sách để hạn chế dần đối tượng Một phương sách gọi khả thi chấp nhận tổ chức “phụ đạo học sinh yếu - kém” Dựa quan điểm lấy kết học lực học kỳ I, lựa chọn học sinh xếp loại yếu – yếu – mơn tổ chức phụ đạo mơn học Nhưng thường có mơn Văn, Tốn, Anh văn phụ đạo Với cách làm ngồi hạn chế có thiểu số học sinh theo học, phần đông em thuộc diện “thiểu trí tuệ”, cịn có tượng khác nhiều em hẳn động học tập nên có thái độ chây lười
Với quan điểm “Hãy phụ đạo học sinh yếu – học lực chưa kịp hẳn động học tập”, nên có năm học, sau khảo sát chất lượng mơn Văn – Tốn – Anh văn, thể theo lời yêu cầu nhiều GVBM tâm huyết, BGH tổ chức lớp phụ đạo có phân chia lớp GVBM cụ thể
Nguyên nhân hiệu thấp công tác phụ đạo học sinh yếu – năm học qua nhiều, vào nguyên nhân chủ yếu sau:
1. Lý học sinh yếu – học lực. - Các em nghỉ học nhiều năm học;
- Một phận đông HS không chịu học bài, làm trước đến lớp Còn vào lớp khơng mang đủ học cụ sách giáo khoa, viết, thước, compa, … lại không tâm vào việc học: ngó quanh, lo ra, tìm cách để làm việc – trao đổi riêng, cá biệt gây hấn trật tự tiết học;
Vì thế, với tiết phụ đạo cho mơn học tuần khơng thể “hàn gắn – kết nối” kiến thức – kỹ bị hụt hẫng chưa nói đến lấp đầy khoảng trống mênh mông em nghỉ học nhiều buổi Và có GVBM khơng thể cảm hóa, biến đổi HS chây lười, biếng nhác, ngỗ ngáo gần động học tập trở thành HS ngoan ngoãn
Tóm lại, “chỉ nên tổ chức phụ đạo HS chịu khó học tập chất lượng thấp” thơi Thường em “thiểu trí tuệ tâm thần phân liệt dạng khởi phát” Các đối tượng cịn lại nên có giải pháp khác mang tính tổng hợp, khả thi
(5)có lúc trở thành bất lực HS khơng lớp qui, đừng nói chi lớp phụ đạo
3.Việc tổ chức phụ đạo học sinh yếu – thời gian qua biện pháp tình - “đánh đằng đi”, chưa cần thay đổi mô typ khác cho phù hợp hiệu
Những năm gần đây, phụ đạo học sinh yếu, nhiệm vụ trọng tâm trường học giáo viên, nhằm giúp học sinh học lực yếu, lấp đầy lỗ hổng kiến thức Tuy nhiên, theo lãnh đạo nhiều trường học hiệu mang lại công tác chưa cao
Để việc phụ đạo học sinh mang lại hiệu quả, việc tổ chức lớp học phụ đạo cho học sinh yếu, việc làm thường xuyên phong trào thi đua để đối phó với đợt thi kiểm tra Biện pháp giải tùy vào hoàn cảnh cụ thể năm khối lớp mà có biện pháp thích hợp để nâng cao trình độ cho học sinh lỡ học tập, giúp học sinh có hội hịa nhập bạn bè Các trường, cần phân loại học sinh: học sinh hồn tồn học sinh có khả học lười học… để thuận lợi cho trình phụ đạo Việc chọn giáo viên phụ đạo quan trọng giáo viên yếu tố định kết phụ đạo học sinh yếu, Do đó, lãnh đạo nhà trường cần chọn thuyết phục thầy giáo tâm huyết, có kinh nghiệm giảng dạy để dạy đối tượng Ngoài ra, lãnh đạo nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể ban đại diện hội cha mẹ học sinh, với phụ huynh có em thuộc diện học phụ đạo Phải trao đổi, giải thích động viên để cha mẹ học sinh hiểu sức học em họ để có phối hợp, tạo điều kiện cho học sinh học đầy đủ Làm để cha mẹ học sinh thấy việc phụ đạo nhằm để giúp đỡ học sinh yếu, có hội tiến học tập
Công tác phụ đạo học sinh yếu a- Đối với trường:
- Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém; tổ chức lớp phụ đạo;
- Xác định rõ trách nhiệm cán quản lý, tổ chức Đội, Đoàn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn nhà trường việc phối hợp theo dõi, quản lý tình hình học tập học sinh; đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn thường xun theo dõi tình hình lớp, kịp thời có biện pháp giúp đỡ em học tập tiến bộ;
- Tăng cường phân tích kết kiểm tra đầu năm, kết xếp loại học lực, hạnh kiểm học kỳ năm nhằm rà sốt, phát trường hợp học sinh có học lực yếu kém; phân tích mức độ yếu kém, nguyên nhân yếu để xác định trách nhiệm nhà trường, cha mẹ học sinh, giáo viên việc tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo; giúp học sinh học tập tốt
- Tiếp tục quan tâm giúp đỡ cách cụ thể đối tượng học sinh yếu, kém; khơng để xảy tình trạng để “học sinh khơng tìm chỗ lớp học” làm tăng nguy bỏ học Từng trường có biện pháp tổ chức phụ đạo phù hợp, kịp thời, có hiệu cho học sinh yếu kém; coi nhiệm vụ bắt buộc giáo viên
(6)- Tổ chức tốt việc ôn tập, kiểm tra hè nhằm vừa tổ chức ôn tập, rèn luyện kiến thức cho học sinh để em có điều kiện hồn thành chương trình học có khả học tập tiếp, vừa tập trung phụ đạo, bồi dưỡng cho học sinh tiểu học chưa hồn thành chương trình Tiểu học tiếp tục kiểm tra, hồn thành chương trình tiểu học;
- Thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch phụ đạo
- Thực khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân thực tốt, sáng tạo, đạt hiệu đợt huy động học sinh đến trường, vận động học sinh yếu học tập tiến bộ; khen thưởng học sinh yếu học chuyên cần, kết học tập nâng lên trung bình,
b- Đối với tổ chun mơn.
- Phân cơng giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên giỏi phụ đạo HS yếu, kém; - Hàng tuần tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm; tổng hợp kết quả, tham mưu với Ban giám hiệu có đạo kịp thời nâng cao hiệu công tác phụ đạo HS
c-Đối với giáo viên môn.
- Qua kết kiểm tra chất lượng đầu năm, phân loại HS, soạn chương trình phụ đạo HS yếu, cho phù hợp với đối tượng HS;
- Tham gia công tác phụ đạo theo kế hoạch chung nhà trường; giúp HS theo kịp chương trình, nắm vững kiến thức
d-Đối với giáo viên chủ nhiệm
- Tăng cường giám sát việc chuyên cần học tập học sinh GVCN thường xuyên theo dõi sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm để nắm tình hình học tập, hoạt động lớp
- Thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh diện yếu kém, tháng họp lần để thơng báo tình hình học tập, rèn luyện học sinh bàn biện pháp phối hợp theo dõi, giúp đỡ
- Tổ chức nhóm bạn giúp đỡ học tập, rèn luyện Phân công học sinh giỏi giúp đỡ bạn học yếu, hồn cảnh khó khăn, khơng chăm học,