1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 3 tuan 9

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 47,08 KB

Nội dung

Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn bài văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: -Nghe -Ghi đề bài lên bảng Hoạt động [r]

(1)TUẦN Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************************************** MÔN: TOÁN BÀI: GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG TIẾT 1: TIẾT 2: I/ Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông , góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) II/ Đồ dùng dạy học: - Êke , thước dài , phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng 42 : x = - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: (2’)Góc vuông , góc không vuông Hoạt động 1: (4’)Làm quen với góc: - Yêu cầu hs quan sát đồng hồ thứ / 41 SGK - Hai kim các mặt đồng hồ trên có chung điểm gốc, ta nói kim đồng hồ tạo thành góc - Yêu cầu hs quan sát đồng hồ T2 , T3 Vẽ các hình lên bảng: A E C Hoạt động HS - HS lên bảng - Lớp theo dõi - HS lắng nghe - Quan sát và nhận biết : - Hai kim đồng hồ có chung điểm gốc Vậy kim đồng hồ này tạo thành góc - HS quan sát M O B D N - Hỏi: Mỗi hình vẽ trên có coi là - HS trả lời góc không ? - Góc tạo cạnh có chung - PM và PN gốc Góc T1 có cạnh OA, OB ; Góc T2 có cạnh DE, DC và góc T3 có cạnh nào? (2) Hoạt động : (5’)Giới thiệu góc vuông và góc không vuông - Vẽ góc AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông - Yêu cầu hs nêu tên đỉnh , các cạnh tạo thành góc vuông AOB - Góc không vuông : MNP và CED - Yêu cầu nêu tên đỉnh, các cạnh góc Hoạt động 3: (3’)Giới thiệu êke - Đây là êke dùng để kiểm tra góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông - Thước êke có hình gì ? - Thước êke có cạnh và góc Tìm góc vuông thước êke, hai góc ? Hoạt động 4:(5’) - Dùng êke kiểm tra góc vuông và góc không vuông : - Nếu cạnh còn lại trùng với cạnh góc vuông êke thì góc này là góc vuông AOB - Nếu không trùng là góc không vuông CDE, MPN - Góc vuông đỉnh O ; cạnh OA ,OB - HS nêu tên đỉnh, các cạnh góc - Tam giác - cạnh , góc - HS quan sát - HS lắng nghe Hoạt động 5: (10’)Luyện tập thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra góc - HS đo - Hình chữ nhật có góc vuông ? - góc vuông - Yêu cầu HS vẽ góc vuông CMD - HS vẽ - Đổi chéo để kiểm tra Bài 3: - Yêu cầu hs đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu hs làm Bài 4: - Hình bên có bao nhiêu góc ? - góc - Dùng êke kiểm tra góc, đánh dấu - góc vuông vào các góc vuông - HS lên bảng - Lên bảng các góc vuông - Lớp theo dõi C Củng cố - Dặn dò: (3’) (3) - Về nhà luyện thêm góc vuông - góc không vuông - Nhận xét tiết học MÔN: - HS lắng nghe ************************************** TIẾT 3: MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) ************************************** TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời câu hỏi nội đung đoạn , bài.(- Bài tập đọc tuần 1- T8) - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút *Luyện đọc từ khó và theo yêu cầu chung lớp II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập đọc( từ tuần 1-8) - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Giới thiệu bài: (2’) - Ôn tập - HS lắng nghe Hoạt động 1: (13’) Kiểm tra tập đọc: - HS bốc xăm - HS lên bảng - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi nội - HS bốc thăm đọc và trả lời dung bài * HS đọc từ khó trước đọc bài - Gọi HS nhận xét - GV cho điểm Hoạt động 2: (15’) Ôn luyện phép so sánh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc câu mẫu - Trong câu văn trên vật nào so sánh với ? - Cho HS đọc câu a - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK - 1HS làm mẫu * Làm cùng bạn (4) - Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục khổng lồ , sang long lanh - Từ nào dùng để so sánh vật với ? - GV cho 4-5 HS làm các câu còn lại - GV nhận xét chốt lời giải đúng Hình ảnh so sánh a/ Hồ gương bầu dục khổng lồ b/ Cầu Thê Húc cong cong tôm c/ Con rùa đầu to trái bưởi - Yêu cầu HS làm VBT/38 Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc lại yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm: - Trò chơi tiếp sức - Chia lớp thành nhóm - Thi điền nhanh, nhóm nào điền đúng, nhanh thì thắng - HS trả lời miệng Hồ gương bầu dục khổng lồ - Như - HS làm bài * Làm bài cùng bạn - Chọn từ đúng vào chỗ trống… - Nhóm thảo luận - Mỗi nhóm HS - HS tham gia chơi * Tham gia chơi cùng bạn - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững trời cánh diều b) Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo c) Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc - Tuyên dương C Củng cố - Dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học - Về học thuộc bài đã học, coi lại tiết tập - HS lắng nghe làm văn MÔN: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai (cái gì, gì) là gì ?(BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học(BT3) * Mức độ , yêu cầu kĩ theo mục tiêu chung II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập đọc( từ tuần 1-8) (5) - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động :(15’) Kiểm tra tập đọc: ( Như tiết 1) Hoạt động 2: (15’) - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận kiểu câu Ai là gì ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em đã học mẫu câu nào? - Đọc phần a - Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào ? - Vậy, hãy đặt câu hỏi cho phận này ? - Phần b Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS nêu tên các câu chuyện - Gọi HS lên thi kể - Cho điểm HS Hoạt động HS - HS đọc bài - HS đọc - Ai là gì ? Ai làm gì ? - HS đọc - Ai ? - Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? - Câu lạc thiếu nhi là gì? - Kể nội dung chính câu chuyện đã học HS thi kể Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - -Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt 2- câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã,quận, huyện) theo mẫu (BT3) * Đọc các từ khó và theo yêu cầu chung lớp II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi mẫu đơn III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (5’) Ôn tập B Kiểm tra tập đọc: ( Như tiết 1) Bài tập (10’) Ôn kuyện cách đặt (6) câu theo mẫu Ai là gì ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Tuyên dương VD: - Mẹ em là giáo viên - Bố em là công nhân nhà máy điện - Chị em là sinh viên trường đại học luật - Anh em là bác sĩ - Chúng em là học sinh lớp 3A Bài tập 3: (10’) D Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường: - Gọi học sinh đọc mẫu đơn.Từ: - Ban chủ nhiệm: Tập thể chịu trách nhiệm chính tổ chức - Câu lạc bộ: Tổ chức lập cho nhiều người tham gia sinh hoạt vui chơi, giải trí, văn hoá… - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh đọc lá đơn mình và học sinh khác nhận xét C Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Về nhà đặt câu theo mẫu Ai là gì ? và luyện đọc TIẾT 2: - học sinh đọc VBT/40 - Học sinh làm bài * Làm cùng bạn - Gọi học sinh nhận xét câu - học sinh đọc - Học sinh tự điền vào mẫu - 5-7 học sinh đọc * Nghe bạn đọc và đọc lại - HS lắng nghe ************************************** MÔN: TOÁN BÀI: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Bài / 49 VBT - HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs B Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1: (2’)Giới thiệu bài: (7) - Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông êke Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn : Đặt đỉnh góc vuông êke trùng với O và cạnh góc vuông êke trùng với cạnh đã cho Và cạnh còn lại góc theo cạnh còn lại góc vuông êke Ta góc vuông đỉnh O - Yêu cầu hs đổi chéo Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát hình và xem hình A.B ghép từ hình nào ? Sau dùng các miếng ghép để kiểm tra C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về luyện thêm góc vuông, góc không vuông - Nhận xét tiết học TIẾT 3: TIẾT 4: - HS chú ý - HS đọc - HS thực - Dùng êke để kiểm tra - HS đọc đề bài - HS làm - HS thực - HS lắng nghe ************************************** THỂ DỤC (GV chuyên dạy) ************************************** ĐẠO ĐỨC BÀI: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc cụ thể chi sẻ buồn vui cùng bạn - Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn sống ngày II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Tranh minh hoạ các tình huốnh hoạt động 1, tiết - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, gương, ca dao, tục ngữ tình bạn cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn - Các bìa đỏ, xanh, trắng III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: (3') - Trẻ em có quyền sống với gia đình, - Trẻ em có quyền nào có quyền cha mẹ quan tâm chăm sóc, việc quan tâm chăm trẻ em không nơi nương tựa có quyền (8) sóc? nhà nước và người hỗ trợ và giúp đỡ - Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết - Gv nhận xét đánh giá B Bài mới: (30') Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình - Yêu cầu hs quan sát tranh tình và nêu nội dung tranh - Gv giới thiệu tình - Gvkl: Hoạt động 2: Đóng vai - Gv chia nhóm yêu cầu các nhóm xây dựng kịch và đóng vai các tình - Gvkl: Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Gv đọc ý kiến - HS quan sát và cho biết nội dung tranh - HS thảo luận nhóm đôi các cách cư xử tình và phân tích kết cách ứng xử - HS thảo luận nhóm xây dựng kịch và đóng vai nhóm tình - Các nhóm lên đóng vai - HS lớp theo dõi nhận xét - HS suy nghĩ bày tỏ thái độ: - ý kiến a, c, d, đ, e -> thẻ đỏ - Gvkl: Các ý kiến a, c, d, đ, e - ý kiến b -> thẻ xanh là đúng, ý kiến b là sai - HS thảo luận nhóm đôi nêu lí vì tán C Củng cố dặn dò: (2') thành và không tán thành - Hướng dẫn thực hành: Quan tâm chia sẻ với bạn bè lớp, trường và nhà Sưu tầm truyện, gương tình bạn TIẾT 5: ************************************** HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HỘI VUI HỌC TẬP I.Mục tiêu: - HS ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt - Gây hứng thú học tập - Rèn luyện tác phong chững chạc, rèn luyện trí thông minh II.Chuẩn bị: - Các phiếu rời ghi câu hỏi, câu đố, bài toán vui - Đáp án với thang điểm chi tiết các câu hỏi, câu đố, bài toán vui - Cây hoa để treo câu hỏi - Phần thưởng thi (dụng cụ học tập, sách…) III Hoạt động dạy- học: (9) NỘI DUNG Họat động 1: Mở đầu a Hát tập thể: Họat động 2: Thực chương trình a Thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài toán vui - GV nêu nội dung, thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểm cho câu trả lời - HS lên bốc thăm câu hỏi đọc to cho lớp cùng nghe, sau đó trả lời câu hỏi - Ban giám khảo nhận xét câu trả lời và cho điểm cho cá nhân cho tổ - Cho vài HS lên trình bày văn nghệ xen kẽ các HS trả lời - Gv công bố kết và trao phần thưởng b Báo cáo, trao đổi kinh nghiệm học tập: - HS giỏi môn học báo cáo kinh nghiệm học tập mình - Các HS lớp hỏi thêm báo cáo viên điều chưa rõ - GV gợi ý cho HS phương pháp học tập - HS có thể hỏi, trao đỏi với giáo viên chi tiết có liên quan Hoạt động 3: Tổng kết - Gv tổng kết, tuyên dương, nhắc nhở TIẾT 1: ************************************** BUỔI CHIỀU TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề bài: LUYỆN ĐỌC: TIẾNG RU I Mục tiêu: - Đọc thuộc lòng đoạn thơ bài Tiếng ru - Biết gạch hai câu thơ khuyên người sống phải biết yêu thương *Luyện đọc từ khó và đọc thuộc lòng đoạn thơ bài bận II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn thơ bài bận III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng -Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi HS đọc đoạn thơ +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu thơ theo dãy bàn +Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn thơ -Gv đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc -Gọi 4-5 HS đọc GV giúp đỡ HS yếu -Nhận xét Hoạt động HS -Nghe -1 đọc -Đọc theo yêu cầu -Đọc đoạn *Đọc cùng bạn -Luyện đọc đoạn thơ -Theo dõi bạn đọc, nhận xét -Luyện đọc đoạn -Theo dõi, nhận xét *Theo dõi bạn đọc và đọc lại (10) +Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn ngắt giọng đúng -Gọi 4-5 HS đọc -Nhận xét -Hoạt động 2:Luyện đọc thuộc lòng -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm đọc 1,2 lược -Tổ chức cho số nhóm thi đọc trước lớp - GV nhận xét khen ngợi - Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - GV chốt ý đúng 2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, - Dặn dò HS TIẾT 2: -Thực hành luyện đọc -3,4 nhóm thi đọc -Lớp theo dõi, nhận xét - Hs làm theo y/ cầu - Thi đọc thuộc lòng - HS nêu yêu cầu - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào - HS lắng nghe - HS lắng nghe ************************************** TĂNG CƯỜNG TOÁN TIẾT I Mục tiêu: - Biết điền số vào chỗ chấm các hình tương ứng - Củng cố vẽ góc vuông có đỉnh và cạnh cho trước - Biết cách xác định góc để điền đúng sai vào các câu cho sẵn II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập -HS : bài tập toán, bảng con, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài - Nghe -Ghi đề bài - Đọc đề bài Thực hành - Hoạt động1: Bài1 - Cho Hs nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập - 1Hs lên bảng làm, lớp làm vào - HS nhận xét, sửa sai - GV nhận xét sửa sai Hoạt động 2: Bài tập - Cho HS nêu yêu cầu - 1Hs nêu yêu cầu - Cho Hs làm bài tập GV giúp đỡ HS yếu - 3HS lên bảng làm, lớp làm (11) vào bảng - HS nhận xét, sửa sai - GV nhận xét sửa sai Hoạt động 3:Bài tập -Cho Hs nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm Hoạt động 3:Bài tập -Cho Hs nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - GV nhận xét sửa sai C Củng cố dặn dò: - 1Hs nêu yêu cầu - Chia lớp làm nhóm làm bảng nhóm - Các nhóm nhận xét - 1Hs nêu yêu cầu - Chia lớp làm nhóm làm bảng nhóm - Các nhóm nhận xét ************************************** TIẾT 3: THỦ CÔNG (Gv chuyên dạy) - -Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 4) I/ Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì ?(BT2) - Nghe - viết đúng , trình bày sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3) ; tốc độ viết khoảng 55chữ trên 15 phút, không mắc quá lỗi bài - HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 55 chữ trên 15 phút) * Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết II/ Đồ dùng dạy - học: - Xăm bài tập đọc - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: (2’) Ôn tập - HS lắng nghe Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (12’) -Như tiết - Tuần 3,4 chủ điểm Mái ấm Hoạt động 2:(8’) - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận kiểu câu Ai làm gì ? (12) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu câu hỏi cho phận này ? - HS đọc *HS đọc lại - Lớp làm VBT/40 - Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì ? - Chúng em làm gì câu lạc ? - HS làm bài - Tương tự phần b Hoạt động 2:(10’) Bài 3: - Nghe viết chính tả đoạn văn Gió heo may Hỏi: - Gió heo may báo hiệu mùa nào ? - Cái nắng mùa hè đâu ? - GV đọc cho HS viết - vào mùa thu - Thành thác vàng, ẩn vào na, mít, hồng, bưởi - Viết bài * Viết bài cùng bạn - Thu chấm bài - Nhận xét bài HS Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc lòng bài Tập đọc đã học TIẾT 2: - HS lắng nghe ************************************** MÔN: TOÁN BÀI : ĐÊ- CA- MÉT, HÉC- TÔ- MÉT I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu đề - ca - mét, héc - tô - mét - Biết mối quan hệ héc - tô - mét và đề - ca - mét - Biết đổi từ dam, hm m *Biết tên gọi, đề - ca - mét, héc - tô - mét và đọc đúng các từ đó II Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài SGK phóng to II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi HS lên bảng làm bài / 43 - HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS (13) B Dạy - học bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: (2’) Đề - ca - mét, Héc - tô - mét Hoạt động 1:(5’)Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học - Các em đã học đơn vị đo độ dài nào ? Hoạt động 2:(7’) - Giới thiệu đề - ca - mét, héc - tô mét - Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là: dam - Độ dài dam độ dài 10 m - Héc - tô - mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là: hm - Độ dài hm độ dài 100 m và độ dài 10 dam Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Bài 1: ( dòng 1,2,3) - Viết lên bảng hm = …m và hỏi : hm = bao nhiêu mét ? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: ( dòng 1,2) - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp vào chỗ chấm Bài 3: ( dòng 1, 2) - Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS C Củng cố - Dặn dò:(3’) - Về luyện thêm góc vuông, góc không vuông - Nhận xét tiết học TIẾT 3: TIẾT 4: - HS chú ý - Mi - li - mét, Xăng - ti - mét, Đề - xi - mét , Ki - lô - mét - Đọc : Đề - ca - mét - Đọc : đề - ca - mét = 10 mét - Đọc : Héc - tô - mét *Đọc theo bạn - Đọc :1 héc - tô - mét = 100 mét = 10 đề - ca - mét * Đọc cùng bạn - hm = 100m - HS làm.VBT / 51 - HS làm VBT - HS làm bài bài tập - HS lắng nghe ************************************** MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV chuyên dạy) ************************************** TẬP VIẾT BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 5) (14) I/ Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật ( BT2) - Đặt – câu theo mẫu Ai làm gì? ( Bài tập 3) * Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết II/ Đồ dùng dạy - học : - Xăm từ tuần - - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: (2’) Ôn kiểm tra - HS lắng nghe Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: (10’) - Tiến hành tiết *HS đọc từ khó trước đọc bài Hoạt động 2: (10’) Ôn luyện, củng cố vốn từ: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2.( trên bảng - HS đọc bài tập chép sẵn) - GV nhắc lại yêu cầu bài tập : đoạn văn trên bảng, có số từ in đậm ( tháp, bàn tay, công trình), nhiệm vụ các em là chọn các từ ngoặc đơn viết sau các từ in đậm để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm - Các em thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm đôi, ghi - Cho HS làm bài giấy bài làm mình - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng - GV nêu yêu cầu: các em không cần viết lại đoạn văn, cần nhìn đoạn văn trên bảng lớp viết từ in đậm tìm từ em đã chọn - Cho HS cùng viết lên bảng bài làm - Chọn từ xinh xắn, vì hoa cỏ mình may giản dị, không lộng lẫy - GV chốt lại lời giải đúng - Tinh xảo, vì bàn tay khéo léo “ Những bông hoa cỏ may cái không thể tinh khôn tháp xinh xắn nhiều tầng Trên đầu - Tinh tế, vì hoa cỏ may nhỏ bé bông hoa lại đính hạt sương Khó không dùng từ to lớn có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào - HS chép lại lời giải đúng vào có thể hoàn thành hàng loạt công trình bài tập đẹp đẽ tinh tế đến vậy.” Hoạt động 3: (8’) Ôn luyện đặt câu (15) theo mẫu Ai làm gì ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - GV nhắc lại yêu cầu: Mỗi em đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài cho điểm HS Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn và học thuộc lòng TIẾT 5: ************************************** TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề bài: LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả: Khi mẹ vắng nhà (tù Sớm mẹ về…đến hết) - Làm đúng BT * Thực theo yêu cầu chung lớp II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động củaGV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ cho HS viết: - HS lên bảng viết - GV đọc - Cả lớp viêt bảng Nhận xét, cho điểm HS B Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: a Trao đổi nội dung đoạn viết: - HS theo dõi - GV đọc lần - HS đọc lại - GV nêu câu hỏi bài chính tả cho - HS trả lời HSTL b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu ? -HS trả lời - Chữ đầu câu viết nào ? - Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ? c Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó - Đọc và viết các từ vừa tìm - HS viết bảng d Viết chính tả: (16) - GV đọc lần - GV đọc bài viết e Soát lỗi: - GV hướng dẫn chấm chữa bài g Chấm bài: - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài VBT/40 - Tiến hành trò chơi: - Yêu cầu HS làm VBT C Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS viết bài vào - HS chấm lỗi chính tả - HS tham gia chơi - HS lắng nghe - -Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: MÔN: TOÁN BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài *Bước đầu đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn II Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động củaGV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Bài / 51 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs - HS lên bảng B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài:(2’) - Bảng đơn vị đo độ dài Hoạt động 1: (13’)Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: - GV gắn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng ( chưa có thông tin ) - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài - HS lắng nghe - HS quan sát * Quan sát - km, hm, dam (17) đã học - Trong các đơn vị đo độ dài, m coi là đơn vị - Viết m vào bảng đơn vị đo độ dài - Lớn m có đơn vị độ dài nào ? - Viết các đơn vị này vào bên trái cột m - Trong các đơn vị đo độ dài lớn m, đơn vị nào gấp m 10 lần ? - Viết đê - ca - mét vào cạnh trái cột mét và viết dam = 10 m - Đơn vị nào gấp m 100 lần ? - Viết héc - tô - mét và kí hiệu hm - hm = ? dam - hm = 10 dam = 100 m - Tiến hành tương tự Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: ( dòng 1,2,3) - Yêu cầu HS tự làm Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: ( dòng 1,2,3) - Yêu cầu HS làm Bài 3: ( dòng 1,2) - GV viết : 25 dam = … - Hỏi : Muốn tính 25 dam x ta làm nào ? - Yêu cầu hs tự làm *HS đọc - dam - HS lắng nghe - Đọc dam = 10 m * Đọc cùng bạn - hm - hm = 10 dam - hs đọc - Lớp làm VBT / 52 * Làm bài vào - HS lên bảng - Lớp làm VBT / 52 - Lấy 25 = 50, viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết - Lớp làm VBT / 52 - Dòng dành cho học sinh giỏi C Củng cố - Dặn dò:(3’) - Về nhà luyện thêm chuyển đổi đơn vị - Hs lắng nghe đo độ dài, học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học TIẾT 2: ************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 6) (18) I/ Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3) *Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết II/ Đồ dùng dạy - học : - Xăm - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động củaGV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: (2’)- Ôn tập kiểm tra - HS lắng nghe Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (10’) - Học sinh lên bảng bốc thăm - Tiến hành tiết đọc bài vài trả lời câu hỏi Hoạt động 2:(5’) Ôn luyện, củng cố vốn * Đọc các từ khó bài tập đọc từ Bài 2: - học sinh đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV cho học sinh phân biệt màu sắc - Học sinh quan sát hoa, đỏ, vàng, trắng - Học sinh làm bài vào - Yêu cầu học sinh tự làm - Một màu xanh non trắng tinh, cúc trắng tươi, hồng đỏ thắm, - Lời giải xuân rực rỡ Hoạt động 3: (5’)Ôn luyện cách dùng dấu phẩy Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Về đọc trước các tiết ôn tập và chuẩn bị kiểm tra TIẾT 3: TIẾT 4: - học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm VBT/43 - HS lắng nghe ************************************** ÂM NHẠC (GV chuyên dạy) ************************************** CHÍNH TẢ BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (19) I/ Mục tiêu: Kiểm tra Đọc - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Tập đọc thêm: Lừa và ngựa - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ * Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết II/ Đồ dùng dạy - học: - Thăm, ghi tên các bài thơ, đoạn văn - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: (2’) - HS chú ý - Ôn tập kiểm tra Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng - HS bốc thăm đọc bài và TLCH (15’) - Như tiết Hoạt động 2: Củng cố và mở rộng vốn từ:(10’) - HS thảo luận - GV chia lớp thành nhóm, phát - Bước 1: Ghi chữ vào các ô nhóm bảng từ SGK, bút màu, yêu trống bắt đầu từ cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào - Bước 2: Dựa vào nghĩa ô chữ Mỗi từ 10 điểm, sai trừ điểm dòng tìm từ thích hợp ghi vào Tìm đúng từ ô chữ in màu 20 ô điểm Nhóm xong đầu tiên cộng điểm - Bước 3: Sau tìm từ, tìm Nhóm thứ hai cộng điểm, thứ ba cộng từ hàng đọc điểm Cuối cùng không cộng Thời gian - Dòng 1: Trẻ em 10 phút, nhóm nào điểm cao thì - Dòng 2: Trả lời thắng - Dòng 3: Thuỷ thủ - Dòng 4: Trưng nhị - Dòng 5: Tương lai - Dòng 6: Tươi tốt - Dòng 7: Trẻ thơ - Dòng 8: Tô màu - Từ in màu : Trung thu - HS đọc lại bài - Gv nhận xét, chữa bài Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị tiết sau TIẾT 5: ************************************** TẬP LÀM VĂN BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (20) I/ Mục tiêu: - Kiểm tra Viết theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ học kì I: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sẽ, đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá lỗi bài - Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học * HS thực theo mục tiêu chung lớp II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Vở BTTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động 1: (3’) GV giới thiệu bài Hoạt động 2: (30’)Hướng dẫn ôn tập - Cho HS đọc thầm bài: “Mùa hoa sấu” - GV hỏi: Cây sấu thay lá nở hoa vào mùa nào? - Nêu hình ảnh miêu tả hoa sấu - Hoa sấu có mùi vị nào? Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS mở sách đọc - HS trả lời *HS trả lời Hoạt động 3: (30’) Thảo luận nhóm - GV giao phiếu học tập cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm nhóm * Thảo luận dùng bạn - Gọi đại diện nhóm trình bày, cho - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: (30’)Viết đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học - Yêu cầu học sinh tự chọn và viết theo chủ điểm đã học Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (30’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị kiểm tra kỳ I TIẾT 1: - HS làm bài - HS lắng nghe ************************************** BUỔI CHIỀU TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: HOA RÂM BỤT I Mục tiêu: - Đọc câu sau, chú ý ngắt chỗ có dấu / -Đọc rõ ràng rành mạch - Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời dúng (21) * Luyện đọc từ khó và thực theo mục tiêu chung lớp II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn bài văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: -Nghe -Ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi HS đọc bài Hoa râm bụt -Đọc toàn bài +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo -Đọc theo yêu cầu dãy bàn * HS luyện đọc theo cô và bạn +Luyện đọc đoạn3 nối tiếp : gọi HS đọc - HS đọc nối tiếp nối tiếp đoạn bài +Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Chú ý -Đọc đoạn đọc đúng lời đối thoại các nhân vật:ở *Nghe bạn đọc và đọc lại -Gv đọc mẫu -Gọi 4-5 HS đọc - 4-5 HS đọc -Nhận xét +Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn ( Chú -Nghe ý ngắt giọng đúng -Gọi 4-5 HS đọc -Luyện đọc đoạn -Nhận xét -Theo dõi bạn đọc, nhận xét -Hoạt động 2: Luyện đọc lại -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm -Thực hành luyện đọc theo nhóm có ba HS và yêu cầu HS luyện đọc lại theo lối phân vai truyện theo hình thức phân vai -Tổ chức cho số nhóm thi đọc trước -3,4 nhóm thi đọc lớp -Lớp theo dõi, nhận xét Bài tập 2: - GV đính câu hỏi nội dung bài học - Hs làm theo y/ cầu Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng - Hs nhận xét - GV chốt ý đúng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Em có suy nghĩ gì Đức Vua - HSTL truyện này? -Nhận xét tiết học, dặn dò HS - Hs lắng nghe TIẾT 2: I/ Mục tiêu : ************************************** TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề bài: LUYỆN VIẾT (22) - Nghe - viết đúng bài chính tả :Nhớ lại buổi đầu học(tù Buổi mai hôm ấy… hôm tôi học) - Viết đoạn văn ngắn( từ 5-7 câu) nói người bạn mà em quý mến II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ cho HS viết: - HS lên bảng viết - GV đọc - Cả lớp viêt bảng - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy - học bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: a Trao đổi nội dung đoạn viết: - HS theo dõi - GV đọc lần - HS đọc lại - GV nêu câu hỏi bài chính tả cho - HSTL HSTL b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu ? -HSTL - Chữ đầu câu viết nào ? - Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ? c Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó - HS viết bảng - Đọc và viết các từ vừa tìm d Viết chính tả: - HS lắng nghe - GV đọc lần - HS viết bài vào - GV đọc bài viết - HS chấm lỗi chính tả e Soát lỗi: - GV hướng dẫn chấm chữa bài g Chấm bài: - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết Hoạt động 2: - Cho Hs đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - 1Hs đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - Cho Hs làm bài bài - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào - Cho HS trình bày bài làm - HS trình bày bài làm - HS nhận xét bổ sung - GV chấm điểm số em - GV nhận xét tuyên dương bài có ý hay - HS lắng nghe C Củng cố - Dặn dò: (23) - Nhận xét tiết học - Dặn nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau TIẾT 3: - Hs lắng nghe ************************************** TĂNG CƯỜNG TOÁN TIẾT I.Mục tiêu: - Củng cố đơn vị đo độ dài.Biết đổi từ đơn vị nhỏ lớn và đơn vị lớn nhỏ - Biết thực các phép tính có đơn vị độ dài kèm theo II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập -HS : bài tập toán, bảng con, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài: - Nghe -Ghi đề bài - Hoạt động1: Bài - Cho Hs nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập - 1Hs lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét sửa sai - HS nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Bài tập - Cho HS nêu yêu cầu - 1Hs nêu yêu cầu - Cho Hs làm bài tập - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - GV nhận xét sửa sai - HS nhận xét, sửa sai Hoạt động 3:Bài tập -Cho Hs nêu yêu cầu - 1Hs nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Chia lớp làm nhóm làm bảng nhóm - Các nhóm nhận xét Hoạt động 3: Bài tập -Cho Hs nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Chia lớp làm nhóm làm bảng nhóm - GV nhận xét sửa sai - Các nhóm nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1-2: ANH VĂN (GV chuyên dạy) ************************************** TIẾT 3: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP (24) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1đơn vị ( nhỏ đơn vị đo kia) * Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên đơn vị đo II Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Bài / 45 SGK - HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: (2’) Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1b ( dòng 1,2, 3) - Giới thiệu số đo có đơn vị đo - Vẽ đoạn thẳng AB : 1m 9cm, yêu cầu HS đo mét - Viết tắt 1m 9cm - Viết 3m 2dm = …dm và yêu cầu hs đổi - Muốn đổi số đo có đơn vị thành đơn vị, ta đổi tưng phần số đo có đơn vị đơn vị cần đổi, sau cộng lại vói Bài 2: - Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài - Gọi HS lên bảng làm bài / 53 VBT Bài 3: (cột 1) - So sánh số đo độ dài - Gọi HS nêu yêu cầu bài / 46 SGK - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, cho điểm HS C Củng cố - Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện thêm TIẾT 4: TIẾT 5: - HS lắng nghe - HS đo - Chú ý GV viết - HS đổi theo yêu cầu GV - HS lắng nghe - HS lên bảng làm bài - Lớp làm VBT / 53 - 1HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm bài - HS lắng nghe ************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV chuyên dạy) ************************************** AN TOÀN GIAO THÔNG - SINH HOẠT TẬP THỂ (25) (Soạn giáo án riêng) - (26)

Ngày đăng: 05/06/2021, 14:09

w