- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ.. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó2[r]
(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 27/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 25:MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo) I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
-Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ
- Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động
2 Kĩ năng
- Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức - Biết ý nghĩa hoạt động trường
- Có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động nhà trường tổ chức phù hợp với thân
3 Thái độ: Có thái độ yêu thích mơn học
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ
* BVMT: Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ : tắt bếp sử dụng xong,…
* QTE:
- Quyền bình đẳng giới Quyền học tập, vui chơi, giải trí Quyền phát triển
- Bổn phận phải chăm ngoan, học giỏi Biết ơn có hoạt động cụ thể để đền đáp công ơn anh hùng, liệt sĩ, người có cơng với nước
II Kĩ sống
- Kĩ hợp tác: hợp tác nhóm , lớp để đưa cách giúp đỡ bạn học
- Kĩ giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẻ với người khác
III Đồ dùng dạy học
- GV: Hình SGK - HS: SGK,
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Nêu tên môn học mà em học trường?
- Ở lớp em tham gia hoạt động học?
- GV nhận xét
2 Bài mới: (30')
a Giới thiệu bài: (2’) Trực tiếp
b Bài mới: (30’)
- HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- Theo dõi
(2)HĐ1: Tìm hiểu hoạt động ngồi lớp
- Chia nhóm thảo luận
- Mỗi nhóm quan sát hình, nói rõ hoạt động nhà trường tổ chức, giới thiệu mơ tả hoạt động
- GV nhận xét câu trả lời HS
* BVMT: Để góp phần BVMT trường học, em nên làm gì?
- KL: Về hoạt động ngo lớp, HS tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây,
HĐ2: Giới thiệu số hoạt động trường
- Thảo luận nhóm đơi:
+ Trường tổ chức hoạt động lên lớp nào? + Em tham gia hoạt động nào?
- GV tổng kết ý kiến HS - GV nhắc lại hoạt động trội trường, khuyến khích em tham gia hoạt động - Chốt: Để hoạt động lớp tốt, em cần tham gia tích cực tuỳ theo sức cuả
HĐ3: Ý nghĩa hoạt động và
- HS tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trả lời, trình bày kết
+ Ảnh 1: Các bạn nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh vật viện bảo tàng
+ Ảnh 2: HS rước đèn ông
+ Ảnh 3: HS múa hát, diễn văn nghệ
+ Ảnh 4: Các HS tập thể dục
+ Ảnh 5: HS nghiêm túc tha gia vào buổi đại hội
+ Ảnh 6: HS cô giáo tặng hoa cho mẹ liệt sĩ
+ Ảnh 7: HS lau chùi bát hương, dọn quét, tỉa cành mộ liệt sĩ
+ Em tham gia hoạt động trường như: Làm vệ sinh, tưới cây, trồng
- Lắng nghe
- HS thảo luận, 3, em trình bày
+ Văn nghệ, TDTT, chạy ngắn ,
+ HS trả lời - Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận bạn - Lắng nghe
- Lắng nghe - Lắng nghe
- Quan sát
(3)liên hệ thân
- Hoạt động lớp:
+ Theo em hoạt động ngồi lên lớp có ý nghĩa gì?
+ GV ghi ý không trùng lặp + GV tổng kết ý kiến đóng góp HS
* QTE: Các em có quyền học tập
3 Củng cố, dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học
- Khuyên em nên tích cực tham gia hoạt động trường ln có ý thức bảo vệ mơi trường cao Chuẩn bị sau
+ HS trả lời: thư giãn trí óc, tăng cường rèn luyện sức khỏe,
- Lắng nghe - Theo dõi - HS lắng nghe - HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 26:KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi cho cho vui vẻ, khoẻ mạnh an toàn
- Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân cho người khác trường Lựa chọn chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường
2 Kĩ năng: Giáo dục ý thức chơi trị chơi an tồn, lành mạnh
3 Thái độ: Có thái độ khơng đồng tình ngăn chặn bạn chơi trò chơi nguy hiểm
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết thời gian nghỉ ngơi cho cho vui vẻ, khoẻ mạnh an toàn
II Kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin: Biết phân tích phán đốn hậu trò chơi nguy hiểm thân người khác
- Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân người khác việc phòng tránh trò chơi nguy hiểm
III Đồ dùng dạy học
-GV: Hình SGK trang 46, 47 - HS: SGK,
IV Các hoạt động dạy học
(4)+ Ngồi học, em cịn có hoạt động gì?
+ Những hoạt động có ích lợi gì? - GV nhận xét
2 Bài mới: (30') a Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
b Bài mới
* HĐ1- Kể tên trò chơi
- Yêu cầu em kể trị chơi mà tham gia trường
- Hỏi cách thức trò chơi
- GV tổng kết trò chơi lớp - Cho HS quan sát hình vẽ xem bạn chơi trị gì, trị gây nguy hiểm cho thân cho người khác, giải thích
- GV nhận xét câu trả lời HS
Kết luận: Các em chơi nhiều trị chơi khác Tuy nhiên, cần ý đến trò chơi gây nguy hiểm cho thân người khác
* HĐ2: Nên khơng nên chơi những trị ?
- Phát phiếu thảo luận
- Yêu cầu nhóm thảo luận: đến trường loại trị chơi nên khơng nên chơi, sao?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét câu trả lời HS
- Tổ chức trò chơi “Phản ứng nhanh”: dãy cử bạn để đối ứng
+ Bạn tổ nêu tên trò chơi
+ Bạn tổ đáp nên hay không nên chơi
- Tiến hành chơi
- Chốt: Nên chơi trò chơi lành mạnh không gây nguy hiểm nhảy dây, đọc sách, Khơng nên chơi các trị chơi nguy hiểm đánh nhau, leo trèo, đá banh đường phố, có như bảo vệ thân cũng không gây hại đến người khác.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS kể như: đá cầu, nhảy dây, đọc chuyện, chạy rược…
- HS nêu
- HS quan sát tranh thảo luận
- Địa diện nhóm trình bày - HS lắng nghe ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm - HS ghi kết thảo luận vào phiếu
- Đại diện nhóm dán trình bày kết
- Nhận xét, theo dõi - HS lắng nghe
- HS chơi - HS nhắc lại
- Theo dõi
- Nhắc lại tên đầu - Kể 1,2 trò chơi
- Quan sát
- Lắng nghe
- TL bạn
- Lắng nghe
(5)* HĐ3: Làm thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm
- Thảo luận nhóm, đóng vai - GV phát phiếu ghi tình
- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách giải đóng vai diễn cho lớp xem
- Các tình huống:
+ Nhìn bạn chơi đá cầu + Các bạn leo lên tường chơi + Các bạn chơi chuyền
+ Tuyên dương bạn biết lựa chọn trị chơi lành mạnh
- Theo dõi nhóm thể tốt
3 Củng cố, dặn dò (5')
* KNS: Nếu có bạn chơi trò chơi sơ ý bị ngã gãy tay em nên làm gì?
- GV nhận xét tiết học Dặn dò nhà
- HS thảo luận
- HS theo dõi, nhận xét bạn đóng vai
- HS nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe