1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.. - Kẻ sẵn sân cho trò chơi.[r]

(1)Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh TUẦN 13 Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I - Mục tiêu: - So sánh số bé phần số lớn BTCL: BT1,2,3(cột a,b) II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài toán SGK III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: 5’ * Ví dụ: - Nêu ví dụ - Hướng dẫn tóm tắt và giải + Tìm số lớn gấp lần số bé + Số bé phần số lớn ? * Ta nói: Đoạn thẳng AB 5’ 7’ 7’ Hoạt động trò - Học sinh giải bài - Theo dõi - Trả lời độ dài đoạn thẳng CD * Bài toán: - Tiến hành tương tự c, Thực hành: Bài 1: Viết vào ô trống - Hướng dẫn - Thực tương tự - Đọc yêu cầu - Làm miệng - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tóm tắt - Hướng dẫn - Nêu yêu cầu - Làm bài vào - Chữa bài Bài giải: Số sách ngăn trên gấp số sách ngăn số lần là: 24 : = (lần) - Nhận xét, kiểm tra Vậy số sách ngăn trên sách ngăn 5’ Đáp số: Bài 3: (Cột a,b) GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net số (2) Giáo án dạy học - Hướng dẫn: - Nhận xét, chốt lại Trường Tiểu Học Thanh - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày - Nhận xét 1 ; ; Củng cố, dặn dò: phút - Chốt kiến thức - Nhận xét học - Về ôn và chuẩn bị bài ———————————— Tiết 2: Tập đọc: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I - Mục tiêu: - Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Công Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dan pháp.(trả lời các CH SGK) II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: - Đọc thuộc lòng: Cảnh đẹp non 1’ Giới thiệu bài: sông - Giới thiệu chủ điểm Bài giảng: 10’ a Luyện đọc: - Đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc - Lắng nghe - Chia đoạn - Đọc nối tiếp câu - Giải nghĩa từ - Tìm và luyện từ khó - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm đúng 10’ b Tìm hiểu bài: - Anh Núp tỉnh cử đâu ? - Đi dự Đại hội thu đua - Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng - Đất nước mình bây mạnh, biết gì ? người đoàn kết, đánh giặc, làm rẫy giỏi - Chi tiết nào cho biết Đại hội khâm - Núp mời lên kể chuyện làng phục thành tích dân làng Kông Hoa Kông Hoa Sau nghe Núp kể ? thành tích chiến đấu dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (3) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh vai, công kênh khắp nhà - Đọc sách trả lời - Nêu nội dung - Lắng nghe - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì ? - Chốt lại nội dung 10’ c Luyện đọc lại: - Chọn đoạn đọc mẫu - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - Nêu ý nghĩa câu chuyện 4’ C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe ———————————— Tiết 3: Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I - Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi kể đoạn câu chuyện lời nhân vật II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Nêu yêu cầu nhiệm vụ - Chọn kể lại đoạn theo lời nhân vật 30’ Hướng dẫn kể - Nhìn sách đọc lại - Hướng dẫn gợi ý + Trong đó người kể nhập vai nhân vật nào ? + Trong bài có nhân vật nào ? - Đọc đoạn văn mẫu - Nhắc nhở thực đúng yêu cầu - Nhân vật Núp Chọn nhân vật nào phải kể từ đầu đến - Anh Núp, anh Thế, dân làng cuối Giữ đúng cốt truyện - Nhận xét chung - Kể theo cặp 5’ C - Củng cố, dặn dò: - Thi kể nối tiếp đoạn - Nhận xét học - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người - Nêu ý nghĩa câu chuyện thân nghe ———————————— Tiết 4: Đạo đức: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (4) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công * Các KNS giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ lắng nghe ý kiến lớp, tập thể.Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng mình các việc lớp.Kĩ tự trọng và đảm nhận trách nhiệm nhân việc lớp giao * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Dự án - Thảo luận - Bài viết nửa trang - Đóng vai xử lí tình II - Đồ dùng dạy học: Giấy, bút III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Kiểm tra bài cũ: - Em đã tích cực tham gia việc trường, - Học sinh trả lời việc lớp chưa ? Dạy bài mới: 2’ a, Giới thiệu bài b, Bài giảng: 15’ * HĐ1: Xử lí tình - Nêu tình huống: - Lắng nghe tình * Lớp Tuấn chuẩn bị cắm trại Bạn phân công đem cờ và hoa để trang trí Tuấn từ chối.Em làm gì em là bạn Tuấn * Sau chơi, cô giáo họp và dặn lớp làm bài tập, Cô lúc thì các bạn làm ồn Nếu em là cán lớp, em làm gì * Nếu em là học sinh khá em làm gì - Thảo luận nhóm có bạn học sinh yếu - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - Đại diện nhóm trình bày 12’ * HĐ2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường - Ghi giấy việc em có thể tham - Ghi giấy - Đọc phiếu gia và muốn tham gia trường - Kết luận: Tham gia việc lớp, việc - Nhận xét trường là bổn phận học sinh 5’ Củng cố, dặn dò: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (5) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh - Nhận xét học, tuyên dương bạn học tốt - Về tìm gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường Tham gia làm tốt các công việc lớp, trường phù hợp với khả - Chuẩn bị cho tiết sau ———————————— Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 25 I - Mục tiêu: - Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, bụng, toàn thân, nhảy bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác điều hòa bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II - Địa điểm, phương tiện: - Sân III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số học - Khởi động 18’ 7’ 5’ - Trò chơi: Kết bạn - Quan sát chung Phần bản: * Ôn động tác bài thể dục - Điều khiển lần - Chơi trò chơi - Tiến hành thực - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển - Thi các tổ - Bổ sung, sửa chữa * Học động tác điều hoà - Làm mẫu, giải thích - Hô và làm mẫu cho vài em tập trước lớp - Quan sát , nhận xét * Chơi trò chơi: Chim tổ - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Quan sát chung Phần kết thúc: - Hệ thống bài - Nhận xét học - Về ôn lại các động tác thể dụng đã - Quan sát - Tập theo - Tập luyện theo tổ - Lắng nghe - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức - Tập số động tác hồi tĩnh GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (6) Giáo án dạy học học Tiết 2: Toán: Trường Tiểu Học Thanh ———————————— LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết so sánh số bé phần số lớn - Biết giải bài toán có lời văn(hai bước tính) BTCL: BT1,2,3,4 II - Đồ dùng dạy học: Phiếu, hình tam giác bài tập SGK III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét - Làm bài Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: 7’ Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn - Điền phần còn lại - Chữa bài - Nhận xét 8’ Bài 2: - Đọc bài toán - Hướng dẫn - Tự giải - Chữa bài Bài giải: Số bò có là: + 28 = 35 (con) Số bò gấp số trâu số lần là: 35 : = (lần) - Nhận xét Vậy số trâu số bò 9’ Bài 3: - Đọc bài toán - Hướng dẫn - Làm bài + Tìm số vịt ao - Chữa bài + Tìm số vịt trên bờ - Nhận xét, chữa bài 5’ Bài 4: Xếp hình tam giác theo thành hình sau - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn - Thi xếp hình - Nhận xét 5’ Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức - Nhận xét học - Về ôn và chuẩn bị bài ———————————— Tiết 3: Tập đọc: CỬA TÙNG GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (7) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ đúng đúng các câu văn - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng - cửa biển thuộc miềnTrung nước ta.(trả lời các CH SGK) II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài và tranh ảnh Cửa Tùng III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại đoạn câu chuyện: - Học sinh kể Người Tây nguyên - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài 10’ b, Luyện đọc: - Đọc bài - Hướng dẫn luyện đọc - Lắng nghe - Luyện từ khó - Đọc nối tiếp câu + Tìm từ khó đọc - Giảng từ - Đọc nối tiếp đoạn + Đọc chú giải, giảng từ - Đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm đôi - Quan sát - Thi đọc các đoạn 10’ c, Tìm hiểu bài: - Đọc đồng - Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì - Thôn xóm mượt màu xanh luỹ đẹp ? - Em hiểu nào là “Bà Chúa các tre làng phi lao rì rào gió thổi - Bãi tắm đẹp các bãi bãi tắm ? - Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì tắm - Thay đổi lần tong ngày đẹp ? - Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá với cái gì ? cài trên mái tóc bạch kim sóng * Qua bài học ta thấy cảnh vật Cửa biển - Tự trả lời Tùng nào ? Để cảnh vật quê hương đất nước ngày càng đẹp chúng ta cần phải làm gì ? * Chúng ta luôn tự hào quê hương đất nước mình và có ý thức bảo vệ môi trường GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (8) Giáo án dạy học - Chốt lại nội dung 10’ d, Luyện đọc lại: - Hướng dẫn, đọc mẫu đoạn Trường Tiểu Học Thanh - Đọc lại bài - Nêu nội dung - Lắng nghe - Luyện đọc - Thi đọc nhóm, cá nhân - Nhận xét, ghi điểm - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay 4’ Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ý nghĩa - Nhận xét học - Về ôn và chuẩn bị bài ———————————— Tiết 4: Chính tả: (nghe - viết) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I – Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu(BT2) - Làm đúng BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II - Chuẩn bị: - Viết sẵn các từ ngữ bài tập III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: nhút nhát, - Nhận xét, ghi điểm khát nước Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: 18’ b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài chính tả - Lắng nghe em đọc lại - Đêm trăng trên hồ Tây đẹp - Trăng toả sáng, sóng vỗ rập rình nào ? - Trả lời * Đêm trăng hồ Tây đẹp còn quê em vào đêm trăng đẹp nào ? * Chúng ta cần yêu quý cảnh đẹp - Lắng nghe thiên nhiên, yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trưòng - Bài chính tả có câu ? - Những nào viết hoa ? - Tìm và nêu - Tìm chữ khó viết ? - Đọc cho học sinh viết từ khó - Đọc cho học sinh ghi - Tìm và viết vào bảng - Theo dõi, uốn nắn - Lắng nghe và chép bài vào - Chấm, chữa bài - Nhận xét - Đổi kiểm tra c, Làm bài tập: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (9) Giáo án dạy học 8’ Bài 2: - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn - Nhận xét, bổ sung 7’ Bài 3a: - Nêu yêu cầu, hướng dẫn Trường Tiểu Học Thanh - Nêu lại yêu cầu - Hai em thi điền đúng, nhanh - Đọc lại lời giải đúng - Nêu lại yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Nhận xét, chốt lại: rùa, dừa, cá - Đọc và giải câu đố giống 2’ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về làm tiếp bài tập và học thuộc lòng câu đố ———————————— Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: BẢNG NHÂN I - Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng phép nhân giải toán, biết đếm thêm BTCL: BT1,2,3,4 II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, các bìa chấm tròn III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh số lớn gấp lần - Vài em nêu số bé Số bé phần số bé - Nhận xét Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: 12’ * Hướng dẫn lập bảng nhân 9 chấm tròn lấy lần ? - Được chấm - Ta có phép nhân gì ? - Hướng dẫn cách viết và cách đọc 9x1=9 chấm tròn lấy hai lần - Được 18; ? - Viết dạng phép nhân 9+9 - Tiến hành tương tự để lập bảng nhân 9 x = 18 c.Thực hành: - Tiến hành lập bảng nhân 5’ Bài 1: Tính nhẩm - Đọc và học thuộc lòng bảng nhân GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (10) Giáo án dạy học - Nêu yêu cầu 7’ 7’ Trường Tiểu Học Thanh - Nhận xét Bài 2: Tính - Hướng dẫn mẫu x + 17 = 54 + 17 = 71 - Nêu lại yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Nêu và đọc kết - Đọc yêu cầu - Làm các phần còn lại - Chữa bài - Nhận xét bổ sung Bài 3: Tóm tắt Mỗi tổ: bạn tổ: bạn ? - Hướng dẫn - Đọc bài toán - Làm bài - Chữa bài Bài giải: Số bạn lớp 3B có là: x = 27 (bạn) Đáp số: 27 bạn - Đổi kiểm tra - Nhận xét + Lưu ý không viết x = 27 (bạn) 3’ Bài 4: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn đếm thêm đọc kết - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu 2’ Củng cố, dặn dò: - Làm bài - Nhận xét học - Chữa bài - Về ôn lại bảng nhân và chuẩn bị bài ———————————— Tiết 2: Tập viết: ÔN CHỮ HOA I I - Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I(1 dòng), Ô,K(1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm(1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu…phong phú(1 lần) cỡ chữ nhỏ II - Chuẩn bị: Mẫu chữ I,O’K Tên riêng, câu ứng dụng Vở tập viết III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh - Học sinh viết H, V - Nhận xét Dạy bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 14’ b, Hướng dẫn viết bảng con: - Tìm các chữ hoa có bài ? - Học sinh trả lời I, O, K - Quan sát, lắng nghe - Viết mẫu, nhắc lại cách viết - Tập viết bảng - Kiểm tra, sửa chữa * Viết từ ứng dụng: - Lắng nghe - Giảng: Ông Ích Khiêm quê Quảng GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (11) Giáo án dạy học Nam là vị quan văn võ song toàn - Viết mẫu Trường Tiểu Học Thanh - Quan sát - Viết bảng 15’ 5’ 2’ - Nhận xét * Luyện viết câu ứng dụng: - Giải thích: Khuyên người nên tiết kiệm - Viết mẫu - Nhận xét c, Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu số ô, số dòng chữ, khoảng cách các chữ - Quan sát, nhắc nhở cách viết d, Chấm, chữa bài: - Chấm số - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về luyện viết phần nhà, học thuộc câu ứng dụng - Lắng nghe - Quan sát - Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - Viết bài - Nộp vở, lắng nghe ———————————— Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI DẤU CHẤM THAN I - Mục tiêu: - Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay từ ngữ(BT1,BT2) - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn(BT3) II - Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bài tập - Ghi sẵn bài tập và III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu học b, Hướng dẫn làm bài tập 9’ Bài 1: Chọn và xếp các từ sau vào bảng phân loại GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (12) Giáo án dạy học - Hướng dẫn 10’ 12’ - Nhận xét Bài 2: Tìm từ ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ in đậm - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn - Chốt lại (Chi-gì, rứa-thế, nờ-à, chi-gì, hắn-nó, tui-tôi) Bài 3: Điền dấu câu vào ô trống đoạn văn sau - Hướng dẫn Trường Tiểu Học Thanh - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài - Cùng chữa bài - Đọc kết - Đọc lại yêu cầu và câu thơ - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày - Đọc yêu cầu - Thi điền nhanh, đúng - Đọc lại đoạn văn đầy đủ dấu - Nhận xét, chữa bài 3’ Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học - Nhận xét học - Về học thuộc khổ thơ đoạn văn, chuẩn bị bài ———————————— Tiết 4: Tự nhiên - xã hội: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Nêu số hoạt động chủ yếu học sinh trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham gia ngoại khóa - Nêu trách nhiệm HS tham gia các hoạt động đó - Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức * Các KNS giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đở các bạn học kém.Kĩ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Làm việc theo cặp, theo nhóm - Quan sát II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Kiểm tra bài cũ: - Kể tên môn học trường ? Em thích - Học sinh trả bài môn học nào ? - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (13) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh 15’ * HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp - Quan sát Ví dụ: Hình nói hoạt động - Thảo luận nhóm đôi gì ? Ở đâu ? Bạn có nhận xét gì thái - Trình bày - Bổ sung độ và tính kỉ luật các bạn tranh ? - Kết luận: Hoạt động ngoài như: vui chơi, giải trí, văn nghệ, 15’ * HĐ 2: Thảo luận nhóm - Thảo luận - Giới thiệu các hoạt động mình - Đại diện nhóm trình bày - Bổ sung ngoài lên lớp ? - Nhận xét, kết luận 4’ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động ngoài làm cho tinh thần thoải mái, thể mạnh khoẻ - Nhận xét học - Về ôn lại bài và chuẩn bị cho bài học sau ———————————— Tiết 4: Myõ thuaät VEÕ TRANG TRÍ CAÙI BAÙT I Muïc tieâu : - Biết trang trí cái bát - Trang trí cái bát theo ý thích II Chuaån bi: - Một số cái bát với cách trang trí khác Một cái bát không trang trí để so saùnh - Hình gợi ý trang trí III./ Lên lớp : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ Kieåm tra baøi cuõ: -Kiểm tra các đồ dùng học tập học -Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các tổ viên tổ sinh mình -Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2.Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: -Trong cuoäc soáng xung quanh chuùng ta Lớp theo dõi giới thiệu bài có nhiều đồ vật có hình dáng và màu sắc khác Bài học hôm -Hai học sinh nhắc lại tựa bài chuùng ta seõ trang trí caùi baùt b) Hoạt động :quan sát và nhận xét: -Cả lớp quan sát mẫu vật cái bát 10’ -Cho quan sát số loại bát kết hợp -Tùy theo mẫu loại bát và GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (14) Giáo án dạy học cho hoïc sinh nhaän xeùt -Hãy nêu tên phần cái bát ? -Qua số bát vừa quan sát em thấy hình daùng vaø caùch trang trí caùc caùi baùt nhö theá naøo? -Giaùo vieân toùm taét veà ñaëc ñieåm , hình daùng , maøu saéc moät soá caùi caùi baùt c) Hoạt động : cách vẽ : 5’ -Hướng dẫn vẽ trang trí cái bát ta cần chuù yù : -Quan sát để chọn các họa tiết vẽ vào bát có thể dùng đường diềm hay trang trí đối xứng để vẽ miệng bát -Choïn veõ hoïa tieát theo yù thích - Toâ maøu thaân baùt vaø maøu caùc hoïa tieát 17’ d) Hoạt động : Thực hành -Yêu cầu học sinh thực hành vẽ vào giaáy -Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh -Hướng dẫn học sinh lựa chọn họa tiết hợp lí trước vẽ vào bài e) Cuûng coá - Daën doø : 3’ -Nhận xét đánh giá tiết học -Daën veà nha øquan saùt caùc vaät nuoâi nhaø Tiết 1: Toán: Trường Tiểu Học Thanh caùc caùch trang trí maø neâu nhaän xeùt khaùc -Baùt coù caùc phaàn chính nhö : Miệng ,thân và đáy bát -Quan sát và nhận xét loại bát -Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt yù kieán cuûa baïn mình -Phải vẽ cân đối và nhìn thấy các phaàn cuûa caùi baùt -Cả lớp theo dõi để làm bài luyện taäp -Veõ phaùc caùc neùt chính hoïa tieát vào miệng bát có thể các họa tiết đường diềm hay đối xứng Sau đó tô màu vào bát và maøu hoïa tieát -Học sinh thực hành vẽ vào giấy -Cần lưu ý điều giáo viên đã hướng dẫn - Veõ hoïa tieát – veõ maøu -Veà nhaø taäp veõ trang trí laïi caùi baùt laïi theo maãu -Quan saùt caùc vaät gia ñình tieát sau veõ “ Veõ vaät quen thuoäc “ ———————————— Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và vận dụng giải toán(có phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể BTCL: BT1,2,3,4(dòng 3,4) II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu III - Các hoạt động dạy học: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (15) Giáo án dạy học TG Hoạt động thầy 5’ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: 7’ Bài 1: - Nêu yêu cầu - Nhận xét 8’ Bài 2: - Hướng dẫn, làm mẫu x + = 27 + = 36 - Nhận xét, ghi điểm 10’ Bài 3: - Phân tích, hướng dẫn + Trước hết phải tìm cái gì ? + Biết đội 10 xe, tìm đội còn lại + Vậy công ty làm nào ? - Nhận xét, chữa bài Trường Tiểu Học Thanh Hoạt động trò - Học sinh đọc bảng nhân - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Đọc yêu cầu - Làm bài - Chữa bài - Đọc bài tập - Làm bài - Chữa bài Bài giải: Số xe đội còn lại là: x = 27 (xe) Số xe công ty là: 10 + 27 = 37 (xe) Đáp số: 37 xe 7’ Bài 4:(Dòng 3,4) - Nêu yêu cầu - Nêu lại yêu cầu - Hướng dẫn học sinh - Nối tiếp điền kết - Nhận xét - Chữa bài, nhận xét 2’ Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học - Nhận xét học - Về ôn lại các bảng nhân ———————————— Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết): VÀM CỎ ĐÔNG I - Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT điền tiếng có vần ít/uýt(BT2) - Làm đúng BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn, II - Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn bài tập và III - Các hoạt động dạy học: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (16) Giáo án dạy học TG Hoạt động thầy 5’ Kiểm tra bài cũ: 1’ 19’ 8’ Trường Tiểu Học Thanh Hoạt động trò - Học sinh viết: khúc khuỷu, khuỷu tay - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tập nhớ viết: - Đọc mẫu lần * Em nào cho thầy biết quê mình có sông gì ? * Dòng sông Sê-pôn có ích lợi gì ? * Sông suối mang lại nhiều lợi ích chúng ta, vì chúng ta phải biết yêu mến dòng sông, phải có ý thức bảo vệ dòng sông - Có chữ nào viết hoa ? Vì ? - Bài thơ viết theo thể gì ? - Những dòng thơ và khổ thơ trình bày nào ? - Đọc các chữ khó - Đọc chính tả - Quan sát lớp viết bài - Chấm, chữa bài c, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu lại yêu cầu - Hướng dẫn kĩ cho học sinh - Nghe và đọc lại - Hai em đọc bài - Học sinh trả lời: Sông Sê-pôn - Học sinh trả lời - Trả lời các câu hỏi - Viết cách lề ô, khổ thơ cách dòng - Viết chữ khó - Lớp viết bài - Nêu yêu cầu - Nhận xét - Lắng nghe 5’ Bài 3: - Làm - Viết sẵn - Hai em chữa bài - Hướng dẫn - Nhận xét - Đọc lại yêu cầu 2’ Củng cố, dặn dò: - Chơi tiếp sức - Nhận xét học - Chữa bài - Nhắc nhở học sinh luyện viết chính tả - Chuẩn bị cho tiết sau (viết thư cho ban) ———————————— Tiết 3: Tự nhiên xã hội: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ NGUY HIỂM I - Mục tiêu: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (17) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau… - Biết sử dụng thời gian nghỉ chơi vui vẻ, an toàn * Các KNS giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu trò chơi nguy hiểm thân và người khác Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân và người khác việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm - Tranh luận - Trò chơi II - Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Kiểm tra bài cũ: - Những việc làm ngoài học (ở - Học sinh trả bài trường) có lợi với thể nào ? - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: 2’ a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: 15’ * HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp (trang 50, 51) - Tranh vẽ gì ? - Chỉ và nêu tên trò chơi nguy - Thảo luận nhóm đôi hiểm tranh ? - Điều gì xảy chơi trò chơi đó ? - Em khuyên các bạn nào ? - Nhận xét, kết luận: Sau học mệt - Trình bày trước lớp mỏi, các em cần lại, vận động - Nhận xét, bổ sung cách chơi số trò chơi không chơi qua sức ảnh hưởng sức khoẻ là trò chơi nguy hiểm 15’ * HĐ 2: Thảo luận nhóm - Kể tên trò mình thường chơi chơi ? - Trò nào nguy hiểm, trò nào không - Thảo luận nhóm nguy hiểm ? - Lựa chọn trò chơi vui vẻ, an toàn - Chốt lại: Không chơi trò chơi nguy hiểm 3’ Củng cố, dặn dò: - Đại diện trình bày GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (18) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh * Trò chơi: Đánh dấu x vào ô an - Nhận xét, bổ sung toàn - Nhận xét cách lựa chọn trò chơi học sinh - Nhắc em hay chơi nguy hiểm - Thi các tổ - Về ôn và chuẩn bị bài ———————————— Tiết 4: Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T - Kẻ, cắt, dán chữ I,T Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U đã cắt - Quy trình - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra và nhận xét bài cắt chữ I, T học sinh Dạy bài 1’ a Giới thiệu bài: b Bài giảng: - Quan sát 12’ * HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Nêu các bước kẻ, gấp, cắt chữ H, - Giới thiệu chữ H, U U - Nêu câu hỏi nhận xét - Dài ô, rộng ô + Rộng, dài ô ? - Giống + Có phải và trái nào ? - Trùng + Gấp đôi chữ lại thấy nào ? 17’ * HĐ 2: Hướng dẫn thực hành - Quan sát, lắng nghe - Bước 1: Kẻ chữ, chấm điểm đánh dấu các chữ Đối với chữ U phải kẻ lượn - Nhắc lại quy trình góc - Bước 2: Cắt bỏ phần gạch chéo - Lớp thực hành - Quan sát chung, hướng dẫn - Những em làm xong nộp sản 5’ Củng cố, dặn dò: phẩm - Cắt chữ H, U gồm bước nào ? - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét học và kết học tập học sinh - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành ———————————— GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (19) Giáo án dạy học Tiết HĐ NGLL: Trường Tiểu Học Thanh KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO I - Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu vì cần làm nhiều việc tốt mừng các thầy giáo,cô giáo Hiểu vị trí, nhiệm vụ thầy giáo, cô giáo trường học - Cần làm việc gì để mừng các thầy giáo, cô giáo II - Đồ dùng dạy học: - Địa điểm: Lớp học III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ Ổn định tổ chức: - Quan sát chung - Hát bông hồng tặng cô Dạy bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học - Lắng nghe b Bài giảng: 10’ * HĐ 1: Học sinh hiểu vì cần làm nhiều việc tốt mừng các thầy giáo, cô giáo - Giúp học sinh hiểu vị trí, trách - Lắng nghe nhiệm thầy cô nhà trường Trách nhiệm thầy cô học sinh 17’ * HĐ2: Kể việc cần làm để mừng thầy cô * Theo em, để mừng thầy cô hàng ngày - Học sinh thảo luận, phát biểu chúng ta cần làm việc gì ? - Học sinh bổ sung * GV: Các em cần thi đua chăm ngoan - Lắng nghe, nhắc lại học giỏi, ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, giúp đỡ bạn bè Về nhà biết vâng lời và giúp đỡ ông bà, bố mẹ, anh chị em 5’ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Cần chăm ngoan, học giỏi để thầy cô, - Hát bài bố mẹ vui lòng ———————————— Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tiết 4: Thể dục: BÀI 26 I - Mục tiêu: - Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, bụng, toàn thân, nhảy bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác điều hòa bài thể dục phát triển chung GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (20) Giáo án dạy học Trường Tiểu Học Thanh - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II - Đồ dùng dạy học: - Sân - Kẻ sẵn sân cho trò chơi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - Khởi động học - Chơi trò chơi - Trò chơi: Chẵn lẻ - Bị phạt ngồi xổm và 18’ - Quan sát chung Phần bản: - Ôn các động tác bài thể dục - Điều khiển lần - Quan sát, sửa sai - Tiến hành ôn luyện - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển - Thi các tổ - Quan sát , nhận xét 7’ * Chơi trò chơi: Đua ngựa - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Lắng nghe - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức - Quan sát chung 5’ Phần kết thúc: - Hệ thống bài - Đứng chỗ thả lỏng - Nhận xét học - Vỗ tay theo nhịp và hát - Về ôn lại các động tác ———————————— Tiết 2: Toán: GAM I - Mục tiêu: - Biết gam là đơn vị đo khối lượng và liên hệ gam và ki-lô-gam - Biết đọc kết cân vật cân hai đĩa và cân đồng hồ - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam BTCL: BT1,2,3,4 II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, cân đồng hồ, các gói hàng nhỏ III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ: - Đọc số bảng nhân - Nhận xét bài kiểm tra Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: 7’ * Giới thiệu gam: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:48

w