1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 3 tuan 13

34 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 467 KB

Nội dung

Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng Tuần 13 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 61: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I. Mục tiêu 1. Kiến thức: giúp học sinh biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2. Kỹ năng: áp dụng để giải toán có lời văn. 3. Giáo dục: Đọc kỹ đề khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Thớc kẻ, phấn màu - Vở ghi Toán III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài giao về nhà của tiết trớc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu , ghi bài 2. Hớng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. a. Ví dụ: - Học sinh đọc bài toán - Độ dài đoạn CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn AB? - Dài gấp: 6 : 2 = 3 ( lần) * Giáo viên: Khi có độ dài đoạn CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn AB ta nói; Độ dài đoan thẳng AB bằng 3 1 độ dài đoạn CD. b. Bài toán: - Học sinh đọc bài toán - Mẹ bao nhiêu tuổi? - Con bao nhiêu tuổi? - Mẹ 30 tuổi. - Con 6 tuổi. - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - Học sinh nêu - Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy - Tuổi con bằng 5 1 tuổi mẹ. Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng tuổi mẹ? - Hớng dẫn học sinh trình bày bài giải. * Đây là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Nêu các bớc thực hiện Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng 5 1 tuổi mẹ. Đáp số : 5 1 3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: - yêu cầu HS đọc dòng đầu của bảng - 8 gấp mấy lần 2? - Vậy 2 bằng 1 phần mấy của 8? - 1 học sinh đọc - 8 gấp 4 lần 2 - Vậy 2 bằng 1 phần t của 8. - Học sinh làm tiếp các phần còn lại. Bài 2: Giáo viên yêu cầu - Học sinh đọc đề - Học sinh giải - Học sinh khác nhận xét - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Học sinh đọc đề - Giáo viên hớng dẫn làm mẫu phần a - Đếm số ô vuông màu xanh, màu trắng - Tìm số ô vuông màu trắng gấp mấy lần số ô vuông màu xanh. - Rút ra số ô màu xanh bằng 1 phần mấy số ô màu trắng. - Học sinh tiếp tục làm bài - Nhận xét, cho điểm. C.Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại các bớc thực hiện bài toán. - Làm lại các bài tập . - Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng Toán Tiết 62: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: giúp học sinh củng cố về: biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. - Giải bài toán bằng hai phép tính. - Xếp hình theo mẫu 2. Kỹ năng: áp dụng để giải toán có lời văn. 3. Giáo dục: đọc kỹ đề khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV chuẩn bị sẵn trên bảng BT 1 - Vở ghi Toán - Thớc kẻ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài giao về nhà của tiết tr- ớc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu , ghi bài 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - HS đọc đề và dòng đầu tiên của bài - Giáo viên hớng dẫn - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Muốn biết số trâu bằng 1 phần mấy số bò ta phải biết gì? - Phải biết số bò gấp mấy lần số trâu. Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng - Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta phải biết gì? - Phải biết có bao nhiêu con bò. - Giáo viên hớng dẫn - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 3: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Bài 4: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì? - Học sinh nêu. - Học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài. - Đại diện các nhóm lên xếp trên bảng lớp dới hình thức trò chơi. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung chính của bài - Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 9. Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 63:Bảng nhân 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Thành lập bảng nhân 9 (9 nhân với 1; 2; 3; . ; 10) và học thuộc lòng bảng nhân này. 2. Kỹ năng: - áp dụng bảng nhân 9 để giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 9. 3. Giáo dục: Có ý thức học thuộc lòng bảng nhân. II. Đồ dùng dạy học: Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng - Giáo viên: + Các tấm bìa có 9 chấm tròn. + Chép đề bài của bài 1 và 3 ra 2 tờ giấy (mỗi bài 2 tờ), phấn màu. - Học sinh: Vở ghi toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên ghi bảng các phép tính. - Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh lên bảng thực hiện : 9 + 9 = . 9 + 9 + 9 = - 1 học sinh đọc bảng nhân 8 rồi trả lời. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài. - Nghe giới thiệu , ghi bài 2. Hớng dẫn lập bảng nhân 9 * Yêu cầu học sinh lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. - Học sinh lấy 1 tấm bìa. - Trên bảng giáo viên cũng gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. + 9 đợc lấy mấy lần? - 9 đợc lấy 1 lần + 9 đợc lấy 1 lần ta đợc phép nhân là gì? - 9 x 1 + 9 nhân 1 bằng mấy? - 9 x 1 = 9 - Giáo viên: 9 x 1 = 9 là phép tính đầu tiên trong bảng nhân 9. - 2 học sinh đọc 9 x 1 = 9 * Yêu cầu học sinh lấy 2 tấm bìa có 9 chấm tròn. - Trên bảng giáo viên cũng gắn 2 tấm bìa có 9 chấm tròn. - Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Vậy 9 chấm tròn đợc lấy mấy lần? - 9 chấm tròn đợc lấy 2 lần. - 9 đợc lấy 2 lần ta đợc phép nhân là gì? - 9 x 2 = 18 . Học sinh nhắc lại. - Giáo viên ghi tiếp: (cạnh 2 tấm bìa dán) 9 x 2 = 9 x 2 = 9 + 9 = 18 - Làm thế nào biết 9 x 2 = 18. - Lấy 9 x 2 = 9 + 9 = 18. vậy 9 x 2 = 18. Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng - Giáo viên ghi tiếp: Vậy 9 x 2 = 18 - Vài học sinh đọc. - Giáo viên: 9 x 2 = 18 là phép tính thứ hai trong bảng nhân 9. * Giáo viên gắn 3 tấm, mỗi tấm 9 chấm tròn - Học sinh lấy 3 tấm nh thế. - Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Vậy 9 chấm tròn đợc lấy mấy lần? - 9 chấm tròn đợc lấy 3 lần. - 9 đợc lấy 3 lần ta đợc phép nhân là gì? - 9 x 3 = . Học sinh nhắc lại. - Giáo viên ghi: (cạnh 3 tấm bìa) 9 đợc lấy 3 lần 9 x 3 = - 9 x 3 bằng mấy? - 9 x 3 = 27 - Vì sao con biết 9 x 3 = 27? - Vì 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27. vậy 9 x 3 = 27. - Ghi tiếp: 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 Vậy 9 x 3 = 27 - Giáo viên: 9 x 3 =27 là phép tính thứ ba trong bảng nhân 9. * Cô và các con đã lập các phép tính nào trong bảng nhân 9? - Giáo viên ghi: Bảng nhân 9: 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 - Học sinh nêu: 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 9 x 3 = 27 * Giáo viên chỉ vào phép tính và nói: - 9 x 1 là 9 đợc lấy 1 lần - 9 x 2 là 9 đợc lấy 2 lần - Vậy 9 x 2 hơn 9 x 1 mấy lần 9? - 9 x 2 hơn 9 x 1 là 1 lần 9 - Biết 9 x 1 = 9, muốn tính kết quả của 9 x2 ta làm thế nào? - 9 x 2 là 9 lấy 2 lần. 9 x 3 là 9 lấy 3 lần. Vậy 9 x 3 hơn 9 x 2 mấy lần 9? - Lấy kết quả của 9 x 1 là 9 cộng thêm 9 sẽ đợc 18. - 9 x 3 hơn 9 x 2 là 1 lần 9. - Biết 9 x 2 = 18. Muốn tính kết quả 9 x 3 ta làm thế nào? - Lấy kết quả 9 x 2 cộng với 9. - Giáo viên yêu cầu học sinh lập tiếp bảng nhân 9. - 1 học sinh lập trên bảng. Lớp làm vở. Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng - Học sinh nhận xét. * Luyện nhớ bảng nhân 9: - Gọi học sinh lần lợt đọc bảng nhân 9 mỗi em đọc 1phép tính. - 10 học sinh , mỗi học sinh đọc 1 phép tính trong bảng nhân 9. - 2 học sinh đọc xuôi bảng nhân 9. * Trong bảng nhân 9: - Con có nhận xét gì về cột thừa số đầu tiên trong bảng nhân 9? - Đều là 9 - Cột thừa số thứ 2 là số nh thế nào? - Là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10. - Con có nhận xét gì về các số ở cột tích? - Tích liền sau hơn tích liền trớc 9 đơn vị.( Hoặc là dãy số đếm thêm 9 từ 9 đến 90) - Giáo viên che bớt bảng cho học sinh luyện đọc thuộc bảng nhân 9 3. Luyện tập: * Bài 1: - 1học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Giáo viên tổ chức cho thi tính nhẩm nhanh + Phổ biến luật chơi: mỗi đội cử 4 bạn tham gia chơi tiếp sức, mỗi bạn làm 1 cột xong chuyển phấn cho bạn khác. - 2 đội lên chơi - Nhận xét cho điểm - Trong bài tập 1 có những phép tính nào không có trong bảng nhân9? * Đây là 2 phép tính đặc biệt đã làm quen ở lớp 2: 0 nhân với số nào cũng bằng 0, số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - 0 x 9 = 0 và 9 x 0 = 0 * Bài 2: ( làm vở) - 1học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính - 4 học sinh lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét cho điểm. Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng * Bài 3: - 1học sinh đọc yêu cầu + bài toán cho biết gì? + Có 3 tổ, mỗi tổ có 9 bạn + Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Lớp 3B có bao nhiêu ban + Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải. + Học sinh làm bài - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò - Hôm nay học bài gì? - Về học thuộc bảng nhân 9. - Hôm nay học bài bảng nhân 9. - 1 học sinh đọc thuộc bảng nhân 9 Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 64: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: giúp học sinh củng cố về kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 9 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng: áp dụng để bảng nhân 9 để giải toán . 3. Giáo dục: đọc kỹ đề khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn bài 4 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài giao về nhà của tiết tr- ớc B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu , ghi bài 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? - Tính nhẩm Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Chốt: Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi. Bài 2: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện - Thực hiện phép nhân trớc rồi làm phép cộng. - Giáo viên hớng dẫn - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 3: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì? - Học sinh nêu. - Học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài. - Đại diện các nhóm lên viết kết quả phép nhân thích hợp vào chỗ trống - Nhận xét, chốt đáp án đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung chính của bài - Chuẩn bị bài sau: Gam. Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Giỏo ỏn L p 3 Chu Th Tuy t Tr ng Ti u h c L i Th ng Toán Tiết 65: gam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết về đơn vị đo khối lợng gam và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lợng là gam. 2. Kỹ năng: Thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lợng. - Giải toán có lời văn với số đo khối lợng. 3. Giáo dục: cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. - Học sinh: Vở ghi toán, sách Toán . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Học sinh khác nhận xét. - Nhận xét và cho điểm học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Giới thiệu gam và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Nghe giới thiệu , ghi bài - Chúng ta đã học đơn vị đo khối lợng nào? - Ki - lô - gam. * Giáo viên ghi: gam (viết tắt là g) đọc là gam. - Giới thiệu: 1000g = 1kg - Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g. - Giới thiệu cân đồng hồ: Giáo viên chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên đồng hồ. 3. Luyện tập thực hành: Bài 1: yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ để đọc số cân từng vật. - Học sinh đọc số cân từng vật. - Hộp đờng cân nặng bao nhiêu gam? - Hộp đờng cân nặng 200g - 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam? - 3 quả táo cân nặng 700g. - Vì sao con biết 3 quả táo cân nặng 700g? - Vì 3 quả táo cân nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g. 500 + 200 = 700g. Giỏo ỏn L p 3 [...]... thành phố nơi bạn đang sống Luyện từ và câu Tiết 13: Từ địa phơng Dấu chấm hỏi, chấm than Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Thng I Mục tiêu: Trng Tiu hc Li 1 Kiến thức : làm quen với 1 số từ ngữ của địa phơng 3 miền Bắc Trung Nam - Luyện tập về dấu câu: Dấu chấm hỏi, chấm than 2 Kỹ năng: thực hiện tốt các bài tập 3 Giáo dục: ham học môn học II Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn các bài tập 1, 2, 3 lên bảng III Các... sinh nêu: Trốn tìm, bắn bi, nhảy Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng trong giờ ra chơi ở trờng dây, đọc truyện - Trò chơi đó con chơi nh thế nào? - 2 - 3 học sinh nêu * Giáo viên tổng kết các trò chơi * Thảo luận nhóm: - Treo cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : + Các bạn đang chơi trò chơi gì? - Quan sát tranh thảo luận theo các + Trò chơi nào dễ gây... luyện đọc theo - Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lợt từng học nhóm sinh đọc 1 đoạn trong nhóm * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - 3 nhóm thi đọc tiếp nối 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi SGK bài trớc lớp - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1: + Anh Núp đợc tỉnh cử đi đâu? + Anh Núp đợc tỉnh cử đi dự đại hội thi đua + ở đại hội về anh kể cho dân làng + Học... Soát lỗi - Đọc lại bài - Học sinh soát lỗi g Chấm bài 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc - 3 học sinh làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chốt ý đúng Bài 3a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc - Giáo viên hớng dẫn - Học sinh làm bài - Treo bảng các bức tranh minh hoạ - Quan sát tranh, suy nghĩ, tìm lời gợi ý giải câu đố giải - Đáp án:... bị bài sau: Quan tâm giúp đỡ Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Thng Trng Tiu hc Li hàng xóm láng giềng Tập viết Tiết 13: Ôn chữ hoa I I Mục tiêu: 1 Kiến thức:Củng cố cách viết chữ hoa I - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa ễ, I, K - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng ễng ch Khiờm và câu ứng dụng: t cht chiu hn nhiu phung phớ 2 Kỹ năng: Học sinh viết đều nét khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ 3 Giáo dục: Có... trờng, ngoài cách tham gia - Hoạt động vui chơi vào các hoạt động học tập, em còn - Tham quan bảo tàng, di tích lịch sử tham gia những hoạt động nào khác? - Văn nghệ - Thể dục thể thao - Thăm gia đình thơng binh, liệt sĩ - Tổng kết, nhận xét các hoạt động của học sinh * Thảo luận nhóm: - Treo 7 bức tranh - Quan sát tranh thảo luận theo các + Nhà trờng tổ chức cho học sinh làm câu hỏi gợi ý gì + Trong hoạt... Trung nớc ta 3 Giáo dục: Yêu quý cảnh đẹp quê hơng II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu - 3 học sinh lên thực hiện yêu cầu hỏi về nội dung bài tập đọc trớc B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Dùng tranh để giới -... Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh miền Bắc, ba là cách gọi của miền cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan Nam + Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm - Nhận xét, tuyên dơng - 2 HS đọc *Bài 2: Gọi HS đọc bài tập - HS nêu - Bài tập yêu cầu gì? - GV nói về nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ in Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Thng đậm Trng... thay từ cùng nghĩa * Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? văn - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than, chấm hỏi vào ô trống - Học sinh làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn C Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại bài - Nghe Tập làm văn Tiết 13: Viết th I Mục tiêu: 1 Kiến... lại bài - Học sinh soát lỗi g Chấm bài 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc - 3 học sinh làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chốt ý đúng - Đáp án: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau Bài 3a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hớng dẫn - 1 học sinh đọc - Học sinh làm bài theo nhóm ra Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Thng Trng Tiu hc Li bảng . lấy 3 lần. - 9 đợc lấy 3 lần ta đợc phép nhân là gì? - 9 x 3 = . Học sinh nhắc lại. - Giáo viên ghi: (cạnh 3 tấm bìa) 9 đợc lấy 3 lần 9 x 3 = - 9 x 3 bằng. x 3 = 27 - Vì sao con biết 9 x 3 = 27? - Vì 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27. vậy 9 x 3 = 27. - Ghi tiếp: 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 Vậy 9 x 3 = 27 - Giáo viên: 9 x 3

Ngày đăng: 18/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thứ hai trong bảng nhân 9. - Giao an lop 3 tuan 13
th ứ hai trong bảng nhân 9 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w