1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

giao an GDCD 7 ca nam chuan

70 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 169,9 KB

Nội dung

Đặt vấn đề: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của CD đối với nhà nước.. Gv: Gi[r]

(1)Tuần 1- Tiết BÀI TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Giúp HS hiểu biểu việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể - Ý nghĩa việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể Thái độ Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khỏe thân Kĩ - Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể - Biết vận động người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, giải huống, sắm vai, C TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh - Tục ngữ,ca dao nói sức khỏe và chăm sóc sức khỏe D.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức Giới thiệu chương trình Bài Giới thiệu bài : HĐ GV và HS Nội dung HĐ 1Tìm hiểu bài HS : đọc truyện “ Mùa hè kì diệu” - Minh tập bơi và biết bơi GV : Cho HS trả lời các câu hỏi a,b, c SGK - Minh Thầy Quân hướng dẫn cách HS trả lời tập luyện TT GV kết luận : - Có sức khỏe thì tham gia tốt : lao động, học tập GV cho HS giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khỏe và rèn luyện thân thể HS : tự ghi vào phiếu học tập và sau đó lớp phó học tập đọc cho lớp nghe GV : nhận xét và bổ sung GV hỏi : Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là gì ? Bài học HS : trả lời a Khái niệm : ( SGK) GV kết luận b Ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe, tự rèn HĐ luyện thân thể HS thảo luận N1: Chủ đề “ Sức khỏe học tập” N2 : Chủ đề : “ Sức khỏe lao động” N3 : Chủ đề : “ Sức khỏe vui chơi giải trí” Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét , bổ sung ( Nếu có) GV kết luận HĐ3 Luyện tập HS : làm BT Trắc nghiệm sau : a Cách rèn luyện sức khỏe HS Đánh dấu x vào ý kiến đúng (2) - Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng - Ăn ít, kiêng cử để giảm cân - Nên ăn , ăn vặt nhiều - Hằng ngày ;luyện tập TDTT -Phòng bệnh chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để GV nhận xét và kết luận HS : làm BT a,c SGK HS khác nhận xét GV nhận xét và cho điểm - Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng - Hằng ngày ;luyện tập TDTT -Phòng bệnh chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để Củng cố, - Luyện tập, kiểm tra thái độ GV cho HS nêu biểu trái với chăm sóc rèn luyện thân thể - HS nêu hoạt động cụ thể rèn luyện sức khỏe địa phương dÆn dß Bài tập nhà b,d ( SGK – Tr 5) - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói sức khỏe IV-rót kinh nghiÖm Dạy ngày tiết 2+3 Bài SIÊNG NĂNG, KIÊN TRI I -MỤC TIÊU Kiến thức - H hiểu thê nào là siêng năng, kiên trì và biểu nó - Ý nghĩa siêng và kiên trì 2.Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì học tập, lao động và các hoạt động khác 3.Kĩ - Có khả tự rèn luyện đức tính siêng - Có kế hoạch vượt khó, kiên trì bền bỉ học tập, lao động để trở thành người tốt B PP II-chuÈn bÞ - BT Trắc nghiệm - Kể chuyện gương danh nhân - Tranh ảnh liên quan III HOẠT ĐỘNG d¹y häc 1.Ổn định lớp K/ tra bài cũ H1 : Kể việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khỏe thân ? H2 : Trình bày kế hoạch luyện tạp TDTT em ? 3.Bài (3) Giới thiệu bài : HĐ GV và H HĐ G: gọi H đọc truyện “ BH tự học ngoại ngữ” H: Cả lớp theo dõi G: nhận xét việc đọc H G : Cho H thảo luân: N1 : BH tự học ngoại ngữ ntn? N2: Bác đã gặp khó khăn gì học tập? N3 : Cách học Bác thể đức tính gì ? Đại diện nhóm trả lời G: Nhận xét , kết luận BH chúng ta đã có tâm và kiên trì.Nhờ đức tính siêng đã giúp Bác thành công nghiệp HĐ2 : Tìm hiểu bài học H : Kể tên danh nhân mà em biết nhờ có siêng năng, kiên trì mà công xuất sắc nghiệp mình G: Trong lớp bạn nào có tính siêng học tập H: Nêu tên G: Ngày có nhiều danh nghiệp trẻ, nhà Khoa học trẻ, nông dân làm kinh tế giỏi Họ đã làm giàu cho thân,gia đình và XH siêng và kiên trì G hỏi : nào là siêng ? H : trả lời HĐ3 : tìm hiểu biểu siêng năng, kiên trì H : Thảo luận N1:Biểu siêng năng, kiên trì học tập N2: biểu siêng năng, kiên trì lao động, sản xuất N3 ; Biểu siêng năng, kiên trì lĩnh vực hoạt động XH khác Đại diện nhóm trình bày G: bổ sung, kết luận G hỏi ; tìm câu tục ngữ, ca dao nói siêng , kiên trì ? H : Trả lời G : Nhận xét và cho điểm G : rút Kluận ý ghĩa siêng và kiên trì H: Đọc ý nghĩa SGK HĐ : Rèn luyện hành vi G : Gọi H lên bảng làm BT(a) ,(b)-SGK H khác nhận xét G ; Nhạn xét và cho điểm néi dung 1.Tìm hiểu bài Bài học a Khái niệm siêng năng, kiên trì - Siêng là cần cù,miệt mài, tự giác, thường siêng, đặn - Kiên trì là tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ b Ý nghĩa : Siêng và kiên trì giúp cho người thành công lĩnh vựccủa sống Luyện tập a /SGK b./Kể việc làm thể tính siêng , kiên trì (4) 4.Củng cố, a Củng cô ; G ; Cho H ghi vào phiếu tự đánh giá mìnhđã siêng và kiên trì hay chưa ? b Hướng dẫn học tập : Dặn H học bài và làm BT, Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện cười nói siêng và kiên trì 5.dÆn dß b Hướng dẫn học tập : Dặn H học bài và làm BT, Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện cười nói siêng và kiên trì IV-rót kinh nghiÖm Tuàn 4; Tiết Dạy ngày : /9/2009 BÀI (5) Lớp A1,2,3,4 TIẾT KIỆM A.MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu 1/ Kiến thức Thế nào là Tiết kiệm; biểu tiết kiệm sống; ý nghĩa tiết kiệm 2/ Thái độ Quí trọng người tiết kiệm,giản dị; ghét sống xa hoa lãng phí 3/Kỹ Có thể đánh giá tiết kiệm hay chưa sống B.PHƯƠNG PHÁP Thảo luận, phân tích,giảng giải, giải vấn đề C/ TLPT Những mẫu chuyện gương tiết kiệm; nhữg vụ việc tiêu cực – làm thất thoát tài sản nhà nước, tục ngữ, ca dao có nội dung tiết kiệm D CÁC HOẠT ĐPỘNG TRÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức 2/ K/tra bài cũ 3/Bài Giới thiệu bài: HĐ GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Khai thác truyện đọc 1/ Tìm hiểu bài H: Đọc truyện “ Thảo và Hà” G hỏi : - Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? - Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? -Việc làm Thảo thể đức tính gì? - Phân tích diễn biến Hà trước và sau tới nhà Thảo ? -Suy nghĩ Hà nào ? H; trả lời các câu hỏi trên  G nhận xét, k/luận HĐ : Tìm hiểu NDBH G hỏi : Vậy tiết kiệm là gì ? H : Trả lời 2/ Bài học H; Nêu k/n SGK a/K/n tiết kiệm : Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác G: tiết kiệm biểu ntn ? H : trả lời G: Trái với tiết kiệm là gì? H : Trả lời GV : Cho H thảo luận khác tiết kiệm với hà tiện Tiết kiệm Hà tiện Sử dụng hợp lí đúng Dè xẻn, bủn xỉn, không mức cải,thời dám tiêu xài cho dù là gian,sức lực mình, lúc cần thiết và hợp lí người khác G: tiết kiệm thì thân, gia đình và XH có lợi ích gì? H : trả lờ G: giảng giải thêm : Những việc tiêu dùng hoang b/Biểu : Quý trọng thành lao động mình và người khác (6) phí: CB tiêu xài tiền nhà nước,tham ô, tham nhũng, các công trình xây dựng chất lượng kém G k/luận: “ Tiết kiệm là quốc sách” HĐ 3: Liên hệ, hướng rèn luyện GV: Cung cáp cho H câu chuyện “ Hủ gạo cứu đói” Ca dao : Được mùa cùng Tục ngữ : Nên ăn có chừng, dùng có mực Tích tiểu thành đại Chẳng lo trước, lụy sau H: Nêu việc làm thực hành tiết kiệm GV : Cho em nêu việc làm mình HĐ : Luyện tập G : cho HS lên bảng làm BT a,b SGK H khác nhận xét G: Kết luận, cho điểm c/Ý nghĩa : Tiết kiệm làm giàu thân, gia đình và XH 3/ Luyện tập a/HS tự làm b/HS tự làm 4/Củng cố, hướng dẫn học tập - HS đọc lại NDBH - HS làm bài tập c trang 10 SGK - Hs sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tiết kiệm - HS xem trước Bài Lễ độ 5/ Đánh giá -KÍ DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thành Long Tuần - Tiết: Ngày dạy:06/09 Bài : LỄ ĐỘ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu nào là lễ độ và biểu lễ độ - ý nghĩa và cầnt việc rèn luyện tính lễ độ Thái độ Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá lễ độ Kĩ - Có thể tự đánh giá hành vi mình, từ đó đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ - Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và người xung quanh mình II.Phương pháp Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại (7) III.Tài liệu, phương tiện Những mẩu truyện gương lễ độ Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói lễ độ IV.Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: (3 /) Chữa bài tập a, b sgk Bài Hoạt động :1 Giới thiệu bài (2 /) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện đọc Tìm hiểu nội dung truyện đọc sgk (13 /) GV: đọc lần truyện đọc “Em thuỷ” sgk, gọi HS - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch đọc lại tiếp khách khách GV: - Lưu ý các câu hội thoại Thuỷ và người khách - Biết tôn trọng bà và khách - Em hãy kể lại việc làm Thuỷ khách - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đến nhà đẹp HS: - Thuỷ thể là học sinh ngoan, lễ độ GV: - Em nhận xét cách cư xử Thuỷ - Những hành vi, việc làm Thuỷ thể hịên đức tính gì? Hoạt động 3: Phân tích khái niệm lễ độ (15 /) Thế nào là lễ độ, biểu và ý GV: Đưa tình và yêu cầu học sinh nhận xét nghĩa lễ độ cách cư xử, đức tính các nhân vật các tình a Thế nào là lễ độ GV: Cho biết nào là lễ độ Lễ độ là cách cư xử đúng mực người giao tiếp với người khác GV: Chuyển ý sang mục (b) cách đưa chủ đề để học sinh thảo luận b Biểu lễ độ Nhóm 1: Chủ đề lựa chon mức độ biểu lễ độ phù hợp với các đối tượng: - Lễ độ thể tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác Đối tượng Biểu hiện, thái độ - Là thể người có văn hoá, đạo đức - Ông bà, cha mẹ - Tôn kính, biết ơn, vâng - Anh chị em gia lời đình - Quý trọng, đoàn kết, hoà - Chú bác, cô dì thuận - Người già cả, lớn tuổi - Quý trọng, gần gũi - Kính trọng, lễ phép Nhóm 2: Thái độ Hành vi - Vô lễ - Cãi lại bố mẹ - Lời ăn tiếng nói thiếu - Lời nói, hành động cộc văn hoá lốc, xấc xược, xúc phạm - Ngông nghênh đến người Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội, học làm sang c ý nghĩa Nhóm 3: - Quan hệ với người tốt đẹp Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đúng: - Xã hội tiến văn minh - Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt - Lễ độ thể người có đạo đức tốt - Lễ độ là việc riêng cá nhân - Không lễ độ với kẻ xấu - Sống có văn hoá là cần phải lễ độ Rèn luyện đức tính lễ độ: GV: Nhận xét, kết luận (8) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 4: Rút bài học thực tiễn và rèn luyện đức tính lễ độ (10 /) GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính lễ độ? HS: Trả lời - Nội dung cần đạt - Thường xuyên rèn luyện - Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá - Tự kiểm tra hành vi, thái độ cá nhân - Tránh hành vi thái độ vô lễ 4Cũng cố, dặn dò (2 /) GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nào là lễ độ, biểu lễ độ, ý nghĩa và cách rèn luyện trở thành người có đức tính lễ độ Học sinh nhà làm các bài tập sgk, xem trước bài 5 Đánh giá KÍ DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG LÊ THÀNH LONG Tuần - Tiết: Lớp 6A1,2,3,4 Ngày soạn: 29/9 và 1/10 Bài TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Học sinh hiểu nào là tôn trọng kỉ luật - ý nghĩa và cần thiết tôn trọng kỉ luật Thái độ Có ý thức tự đánh giá hành vi thân và người khác ý thức kỉ luật, có thái độ tôn trọng kỉ luật Kĩ - Có khả rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực - Có khả đấu tranh chống các biểu vi phạm kỉ luật II.Phương pháp Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại III.Tài liệu, phương tiện Những mẩu truyện gương tôn trọng kỉ luật Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói tôn trọng kỉ luật IV.Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: (3 /) Chữa bài tập a trang 13 sgk Liên hệ thân em đã có hành vi lễ độ nào sống, gia đình, trường học Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2 /) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc truyện và khai Tìm hiểu bài (truyện đọc) thác nội dung truyện đọc (15 /) GV; Cho học sinh đọc truyện sgk sau đó thảo luận nhóm (9) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ? Qua câu truyện Bác Hồ đã tôn trọng quy định chung nào?, nêu các việc làm Bác: HS: Cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung: - Mặc dù là Chủ tịch nước,nhưng cử Bác đã thể tôn trọng luật lệ chung đựoc đặt cho tất người GV: Chốt lại : mặc dù là chủ tịch nước cử Bác Thế nào là tôn trọng kỉ luật, biểu Hoạt động 3: Tìm hiểu, phân tích nội dung khái niệm và ý nghĩa tổntọng kỉ luật tôn trọng kỉ luật (15 /) GV: Yêu cầu học sinh tự liên hệ xem thân mình đã thực việc tôn trọng kỉ luật chưa: HS: Liên hệ và trả lời Trong gia đình Trong nhà trường Ngoài xã hội - Ngủ dậy đúng - Vào lớp đúng - Nếp sống văn minh - Đồ đạc để ngăn nắp - Trật tự nghe bài - Không hút thuốc lá - Đi học và nhà đúng - Làm đủ bài tập - Giữ gìn trật tự chung - Thực đúng tự học - Mặc đồng phục - Đoàn kết - Khong đọc truyện - Đi giày, dép quai hậu - đảm bảo nội quy tham quan học - Không vứt rác, vẽ bẩn lên bàn - Bảo vệ môi trường - Hoàn thành công việc gia đình - Trực nhật đúng phân công - Bảo vệ công giao - Đảm bảo giấc - Có kỉ luật học tập GV: qua các việc làm cụ thể các bạn các trường a Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành hợp trên em có nhận xét gì? quy định chung tập thể, tổ HS: Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực các quy chức nơi, lúc định chung GV: Phạm vi thực nào? HS: Mọi lúc, nơi GV: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? b Biểu tôn trọng kỉ luật là tự giác, HS: Trả lời chấp hành phân công GV: Nhận xét và cho học sinh ghi ? Hãy lấy ví dụ hành vi không tự giác thực kỉ luật? HS: - GV: Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? c ý nghĩa: HS: - Nếu người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường, xã hội có kỉ cương, nếp, mang lại lợi ích cho người và giúp xã hội tiến Hoạt động 4: Luyện tập nâng cao nhận thức và rèn Luyện tập: luyện tôn trọng kỉ luật.(8 /) Bài tập: Đánh dấu x vào thành ngữ nói kỉ luật: - Đất có lề, quê có thói - Nước có vua, chùa có bụt - Ăn có chừng, chơi có độ - Ao có bờ, sông có bến - Cái khó bó cái khôn - Dột từ nóc dột xuống Cũng cố, dặn dò: (2 /) GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Làm các bài tập sgk, xem trước bài 5.Đánh giá (10) Tuần 7,tiết Lớp 6A1,2,3,4 Ngày dạy : 6/10 và 8/10 BÀI 6: BIẾT ƠN A Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là biết ơn, cần biết ơn ai, cách thể lòng biết ơn và ý nghĩa nó Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác lòng biết ơn Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, người đã giúp đỡ mình Thái độ: HS trân trọng ghi nhớ công ơn người khác mình Có thái độ không đồng tình, phê phán hành vi vô ơn, bội nghĩa B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu (11) Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại lợi ích gì? Trong hành vi sau, hành vi nào thể tính kỉ luật? a Đi xe vượt đèn đỏ b Đi học đúng c Nói chuyện riêng học d Đi xe đạp dàn hàng ba e Mang đúng đồng phục đến trường g Viết đơn xin phép nghĩ học bị ốm III Bài Đặt vấn đề Các em hãy cho biết chủ đề ngày kỉ niệm sau ( gv chuẩn bị máy chiếu): Ngày 10-3 ( al); ngày 8-3; ngày 27-7; ngày 20-10; ngày 20-11 GV Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có công dựng nước; Nhớ công lao người đã hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công lao thầy cô và công lao bà, mẹ Đúng vậy, truyền thống dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trước sau các mối quan hệ, biết ơn là nét đẹp truyền thống Triển khai bài: Hoạt động GV và HS * HĐ 1:Tìm hiểu truyện đọc + Gọi HS đọc truyện sgk ? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng việc gì? HS: - Rèn viết tay phải - thầy khuyên" Nét chữ là nết người" ? Chị Hồng đã có việc làm và ý nghĩ gì thầy? HS: - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải - Luôn nhớ lời dạy thầy - Sau 20 năm chị tìm thầy và viết thư thăm hỏi và mong có dịp đến thăm thầy ? Ý nghĩ và việc làm chị Hồng nói lên đức tính gì? * HĐ2: Nội dung bài học GV: Theo em biết ơn là gì? HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn) Phát phiếu học tập cho các em * Nội dung: Chúng ta cần biết ơn ai? Vì sao? Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ) ? Trái với biết ơn là gì? ? Em thử đoán xem điều gì có thể xảy đ/v người vô ơn, bội nghĩa? ? Hãy kể việc làm em thể biết ơn? ( ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ ) HS: Tự trả lời Nội dung kiến thức Truyện đọc : "Lá thư học sinh cũ" - Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị Hồngcách đây 20 năm Chị nhớ và trân trọng - Chị đã thể lòng biết ơn thầy Một truyền thống đạo đức dân tộc ta Thế nào là biết ơn? Biết ơn là: bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa người đã giúp đỡ mình, người có công với dân tộc, đất nước (12) GV: Treo ảnh cho HS quan sát ? Vì phải biết ơn? HĐ3 :Ý nghĩa * HĐ4: Rèn luyện lòng biết ơn + Hướng dẫn HS làm bài tập a, SGK/18 và bt sbt/17 ? Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn? Ý nghĩa biết ơn: - Biết ơn là nét đẹp truyền thống dân tộc ta - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với người Cách rèn luyện: - Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn người khác mình - Làm việc thể biết ơn như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ - Phê phán vô ơn, bội nghĩa diễn sống ngày BT: Trong câu ca dao tục ngữ sau câu nào nói lòng biết ơn? Ăn cháo đá bát Ăn nhớ kẻ trồng cây Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguờn chảy Uống nước nhớ nguồn Mẹ già lều tranh Sớm thăm tối viếng đành Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn đẹp người Qua cầu rút ván GV: Hãy hát bài hát thể lòng biết ơn? ( còn thời gian gv đọc truyện " Có HS thế" ( sbt/19) cho lớp nghe) IV Cũng cố: Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài - Học bài, làm bài tập b, c SGK/19 - Xem trước bài sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên V Đánh giá Kí duỵệt (13) Tiết 8,tiết Lớp A1,2,3,4 Dạy ngày : 13/10 và 15/10 BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm gì và vai trò thiên nhiên sống người Kĩ năng: HS biết yêu thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên Thái độ: HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị : Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn ai? Vì phải biết ơn? Hãy việc làm thể biết ơn? III Bài Đặt vấn đề : GV cho HS quan sát tranh cảnh đẹp thiên nhiên sau đó GV dẫn d¾t vào bài Triển khai bài: Hoạt động GVvà HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc I Truyện đọc : " Một ngày chủ GV: Gọi HS đọc truyện sgk nhật bổ ích " ? Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp địa phương , đất nước mà em biết ? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước cảnh đẹp thiên nhiên? II Bài học * HĐ2: Nội dung bài học Thiên nhiên ?Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên là: gì tồn xung quanh người mà không phải người tạo Bao gồm: Không khí, bầu trời, ? Hãy kể số danh lam thắng cảnh đất nước mà sông suối, rừng cây, đồi núi, động em biết? thực vật, khoáng sản * Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên là gắn bó, rung ? Thế nào là yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên động trước cảnh đẹp thiên nhiên? nhiên; Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn) * Nội dung: Hãy kể việc nên và không nên làm để bảo vệ thiên nhiên (14) Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại GV: Thiên nhiên có vai trò ntn sống Vai trò thiên nhiên: người? - Thiên nhiên cần thiết cho sống người: Ví dụ: + Nó là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế + Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ nhân dân -> Là tài sản chung vô giá dân tộc và nhân loại Trách nhiệm HS - Phải bảo vệ thiên nhiên + Học sinh làm bài tập a sgk/22 - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên ? Hãy kể việc làm em thể yêu thiên nhiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên? - Kịp thời phản ánh, phê phán ? Học sinh cần có trách nhiệm gì? việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên * HĐ3: Tổ chức trò chơi III Luyện tập 1) "Thi vẽ tranh cảnh đẹp thiên nhiên" HS: vẽ theo nhóm Trình bày, nhận xét; gv đánh giá, cho điểm 2) Trò chơi tiếp sức : Đánh dấu x vào ô trống tuơng ứng thể tình yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên a) Mùa hè nhà Thuỷ thường tắm biển Sầm sơn b) Lớp Tuấn tổ chức cắm trại khu đồi có nhiều bãi cỏ xanh thảm c) Trường Kiên tổ chức tham quan vịnh Hạ Long Một di tích văn hoá giới d) Lớp Hương thường xuyên chăm sóc cây và hoa vườn trường e) Bạn Nam xách túi rác nhà mình vứt vườn hoa > GV nhạn xét, cho điểm HS IV Cũng cố, dặn dò: Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài - Học bài, làm bài tập b SGK/22 - Xem lại nội dung các bài đã học, - Tiết sau kiểm tra tiết V Đánh giá: ******************************* Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (15) Ngày dạy: 20/10 ,22/10 Tuần 9, tiết Lớp 6A1,2,3,4 KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài B Phương pháp: - Tự luận - Trắc nghiệm C Chuẩn bị Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học MA TRẬN Cấp độ tư Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Siêng năng, kiên trì CI.1 TN ( 0,25đ) Tiết kiệm CI.2 TN ( 0,25đ) CII.1 (0,5đ) Lễ độ Tôn trọng kỉ luật CI.3 TN ( 0,25đ) CII.1 (0,5đ) Biết ơn Yêu thiên nhiên, sống CI.4 TN ( 0,25đ) hòa hợp với thiên nhiên Vận dụng cao D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi KT cña HS Đề Câu 1:( 2,5 điểm) Cho hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học: Biết sử dụng cách hợp lí, đúng mức cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác Cư xử đúng mực giao tiếp với người khác Tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội Cần cù, tự giác, tâm làm việc Đáp án Câu 1: ( 2,5 điểm) Tiết kiệm Lễ độ Tôn trọng kỉ luật Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn, đáp nghĩa Siêng năng, kiên trì Câu 2: (1,5 điểm) a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, uống rượu, bia em làm gì? Biết ơn Câu 2:(1,5 điểm) a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luện thân (16) Câu 3: ( điểm) a Vì phải siêng năng, kiên trì? b.Hãy kể việc làm thể tính siêng em? Câu 4: ( điểm) a.Vì phải biết ơn? b Chúng ta cần biết ơn ai? c Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10: - Ngày 20 tháng 11: - Ngày 27 tháng 7: - Ngày 19 tháng 5: - Ngày 10 tháng ( âm lịch) IV Cũng cố, dặn dò.: - Thu bài, nhận xét kiểm tra -Xem trước nội dung bài tiết theo thể cụ thể là: - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ - Tích cực phòng và chữa bệnh - Thường xuyên luyện tập thể dục, chơi thể thao - Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác b Em kiên từ chối và khuên người đó không nên sử dụng các chất đó vì nóp có hại cho sức khoẻ Câu 3: ( điểm) a Vì siêng năng, kiên trì giúp cho người thành công công việc, sống b ( tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá) Câu 4: ( điểm) a Phải biết ơn vì: - Biết ơn là nét đẹp truyền thống dân tộc ta - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với người b Chúng ta cần biết ơn: Ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ, các nhà khoa học ) c Chủ đề và ý nghĩa ngày trên là: - Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Nhớ công lao bà, mẹ chị, cô giáo ) - Ngày hiến chương nhà giáo VN ( nhớ công lao các thầy cô giáo ) - Ngày thương binh liệt sĩ ( nhớ công lao các anh hùng ) - Ngày sinh Bác Hồ ( nhớ công lao Bác) - Ngày giỗ tổ hùng vương ( nhớ công lao các vua Hùng đã có công dựng nước) (17) V Đánh giá ********************************** Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Thứ ngày tháng 10 năm 2009 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ LỚP 6A HỌ,TÊN : NĂM HỌC : 2009 -2010 ĐIỂM KIỂM TRA 45’ MÔN : GDCD LỜI PHÊ CỦA GV (18) Đề : A Trắc nghiệm ( 3.0đ) I.Trắc nghiệm ( 3.0đ) II Tự luận (7.0đ) Câu 1:( 1,5điểm) Cho hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học: Biết sử dụng cách hợp lí, đúng mức cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác Cư xử đúng mực giao tiếp với người khác Tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội Cần cù, tự giác, tâm làm việc Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn, đáp nghĩa Câu 2: (1,5 điểm) a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, uống rượu, bia em làm gì? Câu 3: ( 1.0đ) a Vì phải siêng năng, kiên trì? b.Hãy kể việc làm thể tính siêng em? Câu 4: ( 3.0 đ) a.Vì phải biết ơn? b Chúng ta cần biết ơn ai? c Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa ngày Lễ sau : - Ngày 20 tháng 10 - Ngày 20 tháng 11 - Ngày 27 tháng - Ngày 19 tháng - Ngày 10 tháng ( âm lịch) BÀI LÀM Thứ TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ LỚP 6A HỌ,TÊN : NĂM HỌC : 2009 -2010 ĐIỂM Đề1 : A.Trắc nghiệm ( 3.0đ) ngày tháng 10 năm 2009 KIỂM TRA 45’ MÔN : GDCD LỜI PHÊ CỦA GV (19) I Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng : ( 1.0 đ) ( Mỗi câu đúng 0,25đ) 1.Hành vi nào sau đây thể tính siêng năng, kiên trì ? a Gặp bài tập khó là Hải không làm b Chưa làm xong bài tập Văn đã chơi c.Đến phiên trực nhật lớp, Huyền toàn nhờ bạn làm hộ d Sáng nào Lan dậy sớm quét nhà 2.Thành ngữ nào sau đây có nội dung nói tiết kiệm? a.Năng nhặt chặt bị b Vung tay quá trán c Kiếm củi ba năm, thiêu d.Kiến tha lâu đầy tổ Hành vi nào sau đây thể tính kỉ luật ? a.Đi xe vượt đèn đỏ b Đi học đúng c.Đọc báo học d.Đi xe đạp hàng ba 4.Những việc làm nào sau đây thể tình yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên? a Cứ buổi sáng là Lan mang nước tưới cây b Nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan c Lớp Hải thường xuyên chăm sóc cây và hoa vườn trường d Bạn Nam xách túi rác nhà mình vứt đường II.Hoàn thành các khái niệm sau : ( 1.0đ) ( Mỗi câu đúng 0,5đ) 1.Tôn trọng kỉ luật là : …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.Tiết kiệm là…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… III.Dùng thước nối các câu tục ngữ sau đây tương ứng với phẩm chất đạo đức đã học: ( 1.0đ) Tục ngữ Phẩm chất đạo đức Có công mài sắt, có ngày nên Tiết kiệm kim Tích tiểu thành đại Siêng năng, kiên trì Góp gió thành bão Lễ độ Kính trên, nhường Tôn trọng kỉ luật Uống nước nhớ nguồn Biết ơn Ăn nhớ kẻ trồng cây Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Tiên học lễ, hậu học văn Tự chăm sóc,rèn luyện thân thể B Tự luận (7.0đ) Câu 1:( 1.0 điểm) Cho hành vi sau đây, ứng với bổn phận đạo đức nào đã học? Biết sử dụng cách hợp lí, đúng mức cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác Cư xử đúng mực giao tiếp với người khác Tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội Cần cù, tự giác, tâm làm việc Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn, đáp nghĩa Câu 2: (1,5 điểm) a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, uống rượu, bia em làm gì? Câu 3: ( 2.0 điểm) a Vì phải siêng năng, kiên trì? b.Hãy kể việc làm thể tính siêng em? Câu 4: ( 2,5 điểm) a.Vì phải biết ơn? b Chúng ta cần biết ơn ai? c Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10 - Ngày 20 tháng 11 (20) - Ngày 27 tháng - Ngày 19 tháng - Ngày 10 tháng ( âm lịch) BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (21) Ngày dạy : 27/10 và 29/10 Tuần 10, tiết PPCT 10 Lớp 6A1,2,3,4 A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm biểu người biết sống chan hoà với người, vai trò và cần thiết cách sống đó Kĩ năng: HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với đối tượng xã hội Thái độ: HS có nhu cầu sống chan hoà với người, có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra tiết III Bài Đặt vấn đề GV kể chuyện "hai anh em sinh đôi", sau đó hỏi HS: Vì người không giúp đỡ người anh? Gv dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc 1.Truyện đọc : " Bác Hồ với GV: Gọi HS đọc truyện sgk người " ? Bác đã quan tâm đến ai? ? Bác có thái độ ntn cụ già? ? Vì Bác lại cư xử ngườI ? ?việc làm đó thể đức tính gì Bác? * HĐ2: Nội dung bài học ? Thế nào là sống chan hoà với người? Thế nào là sống chan hoà với người? Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với người và sẵn sàng tham gia vào hoạt động ? Hãy nêu vài ví dụ thể việc sống chan hoà với chung có ích người? ? Trong KT người bạn thân em không làm bài và đề nghị em giúp đỡ thì em xử ntn để thể là mình biết sống chan hoà? ? Trái với sống chan hoà là gì? Hs: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt ? Sống chan hoà với người mang lại lợi ích gì? (22) ? Học sinh cần sống chan hoà với ai? Vì sao? Ý nghĩa: HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm - Sống chan hoà nhỏ- theo bàn) người quý mến, giúp đỡ * Nội dung: Hãy kể việc thể sống chan hoà - Góp phần vào việc xây dựng và không biết sống chan hoà với người thân mối quan hệ xã hội tốt đẹp em? Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại * HĐ3: luyện tập ? Khi thấy các bạn mình la cà quán sá, hút thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn? - Mong muốn tham gia - Ghê sợ và tránh xa - Không quan tâm vì không liên quan đến mình - Lên án và mong muốn xã hiội ngăn chặn + Học sinh làm bài tập a, d sgk/25 ? §ể sống chan hoà với người em thấy cần học tập, rèn luyện ntn? GV: Đọc truyện " Đồng phục ngày khai giảng" SBT GDCD 6/ 21 Gv : Cho HS lên bảng đánh dấu vào BT a ( GV viết sẵn vào bảng phụ ) Cách rèn luyện: - Thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình dẳng, giúp đỡ - Chỉ thiếu sót, khuyết điểm giúp khắc phục - Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho Luyện tập Bài tập a- sgk IV Cũng cố , dặn dò Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài - Học bài, làm bài tập b SGK/25 - Xem trước nội dung bài - Chuẩn bị bài V Đánh giá ********************************* Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (23) Tuần 11, tiết PPCT : 11 Lớp 6A1,2,3,4 Dạy : 3/11 và 5/11 A Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS nắm biểu lịch tế nhị và lợi ích nó sống Kĩ năng: HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi mình cư xử ngày Thái độ: HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung bài học, trang phục sắm vai D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống chan hoà với người? Vì phải sống chan hoà? Nêu ví dụ? III Bài Đặt vấn đề GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu tình sgk Truyện đọc : GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình ? Em có nhận xÐt gì cách chào các bạn tình huống? ? Nếu em là thầy Hùng em chọn cách xử nào cách sau: - Phê bình gay gắt trước lớp sinh hoạt - lúc đó - Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học - Coi không có chuyện gì xảy - Phản ánh việc với nhà trường - Kể cho hs nghe câu chuyện lịch sự, tế nhị để hs tự liên hệ ? Hãy phân tích ưu nhược điểm biểu hiện? * HĐ2: Nội dung bài học ? Thế nào là lịch sự? cho ví dụ? ? Tế nhị là gì? Cho ví dụ? Thế nào là lịch sự, tế nhị? - Lịch là cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc - Tế nhị là khéo léo sử dụng (24) cử ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, thể là người có hiểu biết, ? Hãy nêu mqh lịch và tế nhị? ? Tế nhị với giả dối giống và khác điểm nào? Nêu ví dụ? ? Hãy kể việc làm thể lịch sự, tế nhị em? Nêu lợi ích việc làm đó? ? Vì phải lịch sự, tế nhị? có văn hoá Ý nghĩa lịch sự, tế nhị: - Thể hiểu biết phép tắc, quy định chung xã hội - Thể tôn trọng người giao tiếp và người xung quanh - Thể trình độ văn hoá, đạo đức người Cách rèn luyện: - Biết tự kiểm soát thân giao tiếp, ứng xử - Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ mình phù hợp với chuẩn mực xã hội * HĐ3: Luyện tập GV: Yêu cầu HS tìm câu CD, TN, DN nói lịch tế nhị? + Hướng dẫn HS làm bài tập a, d sgk/27,28 GV: Hướng dẫn HS làm bài tập sbt GV: Cần làm gì để trở thành HS biết lịch sự, tế nhị? + Đọc truyện " em bé bán quạt; Chúng em thật có lỗi" SBT GDCD 6/ 23,24 4.Luyện tập IV Cũng cố: Thế nµo là lịch sự, tế nhị? - Học bài, làm bài tập b,c SGK/27 - Xem trước nội dung bài 10 V Đánh giá ********************************* Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (25) Tuần 12 , tiết12 Lớp 6A1,2,3,4 Ngày dạy 10/11 và 12/11 A Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì Biểu tích cực hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Kĩ năng: HS biết chủ động, tích cực hoạt động lao động và học tập Thái độ: HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham gia hoạt động xã hội B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Em làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này? Nêu 1số biểu cụ thể III Bài Đặt vấn đề : Gv cho hs quan sát tranh số hoạt động nhà trường dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc sgk I Tìm hiểu bài GV: Gọi hs đọc truyện Truyện đọc : " Điều ước Trương ? Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước mơ gì? Quế Chi " ? Để thực mơ ước mình Chi đã làm gì? Khai thác truyện đọc ? động nào giúp Chi tích cực tự giác vậy? ? Em học tập gì bạn Chi? * HĐ2: Nội dung bài học ? Hãy kể tên số hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết? ? Thế nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? II bài học Khái niệm: (26) ? Hãy kể việc làm thể tính tích cực em? ? Hãy kể việc làm thể tính tự giác em? ? Em có mơ ước gì nghề nghiệp, tương lai? * HS thảo luận theo nhóm ? Hãy xây dựng kế hoạch để thực ước mơ mình? ( ? Theo em chúng ta cần phải làm gì? * Trái với tính tích cực , tự giác hoạt động tập thể , hoạt động XH là gì ? ? Hãy nêu mối quan hệ tích cực và tự giác? * HĐ3: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/31 GV: Đọc truyện " Chuyện trực nhật" SBT GDCD 6/ 25 2) Đánh dấu x vào ô trống tương ứng các biểu tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội a) Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng b) Tham gia văn nghệ , TDTT trường c) Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai d) Tham gia các câu lạc học tập e) Là thành viên hội chữ thập đỏ g) Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng h) Tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội y) Tự giác tham gia hoạt động lớp k) Trời mưa không đến sinh hoạt đội l) Tham gia phụ trách nhi đồng m) Ở nhà chơi không cắm trại cùng lớp n) Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp - Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện - Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần nhắc nhở, giám sát, không áp lực bên ngoài + Biểu : - Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể - Tự giác , tự nguyện nhận công việc phân công thân thấy có điều kiện , có khả tham gia - Có tâm sáng tạo thực nhiệm vụ phân công * Trái với tính tích cực tự giác là chưa tích cực tự giác ,thiếu tích cực tự giác hoạt động ( Ngại khó , không tự giác , thiếu ý thức rèn luyện , vươn lên ) Làm nào để có tính tích cực, tự giác? - Mỗi người cần phải có ước mơ - Phải có tâm thực kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các HĐ tập thể HĐ xã hội - Không ngại khó lẫn tránh việc chung - Tham gia tích cực vào các hoạt động trường, lớp, địa phương tổ chức IV Củng cố, hướng dẫn học tập: 1) Thế nào là tích cực tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ 2) Hướng dẫn học tập (27) - Học bài -Xem trước nội dung còn lại bài, - Chuẩn bị đồ chơi s¾m vai theo nội dung bài tập b sgk/31 -Chuẩn bị bài " Tích cực " -T2 V Đánh giá Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Tuần 13 , tiết 13 Lớp 6A1,2,3,4 Ngày dạy : A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu tác dụng việc tích cực, tự giác Kĩ năng: HS biết lập kế hoạch rèn luyện thân để trở thành người tích cực, tự giác Thái độ: HS biết tự giác, chủ động học tập và các hoạt động khác B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Hãy kể lại việc làm thể tính tích cực, tự giác em? III Bài Đặt vấn đề : GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm biểu thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ? Hoạt động tập thể là gì?  Hoạt động tập thể: Là hoạt động tập thể công đoàn, chi đội, lớp, trường, tổ chức ? Hãy nêu số néi dung hoạt động tập thể? - Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao ? Hoạt động xã hội là gì?  Hoạt động xã hội: Là hoạt động có ý nghĩa chính trị xã hội, các tổ chức chính trị đứng tổ chức - Nội dung: liên quan đến các vấn đề (28) ? Nêu số néi dung hoạt động xã hội? GV: Khi lớp trưởng phân công phụ trách tập văn nghệ cho lớp em làm gì? ? Theo kế hoạch tổ sản xuất, thứ bảy tổ tham quan sở sản xuất tiên tiến nhằm học tập kĩ vận hành quy trình sản xuất Nam ngại không muốn đi, báo cáo ốm Sau đó ít lâu, tổ sản xuất áp dụng công nghệ vào sản xuất - Em đoán xem điều gì đến với Nam - Nếu em là Nam, trước tình em xử nh thÕ nµo ? * HĐ2 : Ý nghĩa ? Tích cực, tự giác mang lại lợi ích gì? toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến phát triển xã hội như: Các phong trào xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác ý nghĩa việc tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội - Mở rộng hiểu biết mặt - Rèn luyện kỉ cần thiết thân - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái - Được người tôn trọng, quý mến ? Hãy kể việc thể tính tích cực, tự giác và kết Rèn luyện : - Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạt công việc đó? hoạt động tập thể * HĐ3:Rèn luyện tính tích cực ,tự giác hoạt động - Tự giác tích cực nhận việc phân công thân nhận tập thể , hoạt động XH thấy có điều kiện , có khả tham ? Là HS em nên làm gì để rèn luyện tính tích cực , tự giác hoạt động tập thể , hoạt động xã hội (HS thảo gia - Nhắc nhở bạn bè thực luận nhóm) công việc phân công - Có tâm , có sáng tạo thực nhiệm vụ phân công * HĐ4: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ sgk/31 Bài tập 1,2,3 sbt/29 Tổ chức trò chơi " đố tài" - Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình ( Tích cực và chưa tích cực, tự giác) đố các nhóm khác + Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải (29) IV Cũng cố, dặn dò:: ? Vì phải tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? -Học bài,lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i SGK,xem trước bài 11 V Đánh giá ********************************* Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Ngµy d¹y:30-01-2011 TiÕt 14 Lê Thành Long I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Xác định đúng mục đích học tập Hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập và cần thiết phải xây dựng và thực kế hoạch học tập Thái độ Có ý chí, nghị lực, tự giác quá trình thực mục đích, kế hoạch học tập Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, người, sẵn sàng hợp tác với người học tập Kĩ - Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác cách hợp lí II.ChuÈn bÞ: -sgk,hs đọc bài trớc o nhà II.Hoạt động dạy hoc: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Em hãy nêu việc làm cụ thể mình biểu đã tham gia tích cực hoạt động tập thể? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 /) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc “Tấm gương Tìm hiểu bài (truyện đọc) học sinh nghèo vượt khó” (35 /) GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận - Hãy nêu biểu tự học, kiên trì vượt khó học tập bạn Tú HS: - Sau học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm nhà - Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải - Say mê học tiếng Anh - Giao tiếp với bạn bè tiếng Anh GV: Vì Tú đạt thành tích cao học tập? HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt GV: Tú đã gặp khó khăn gì học tập? (30) Hoạt động giáo viên và học sinh HS: Tú là út, nhà nghèo, bố là đội, mẹ là công nhân GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động nào? HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô GV: Em học tập đựơc gì bạn Tú? HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi học tập GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì? HS: Để đạt mục đích học tập GV: Kết luận: Nội dung cần đạt Qua gương bạn Tú, các em phải xác định mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành thực Cũng cố, dặn dò: (5 /) GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Cho học sinh làm lớp bài tập b SGK 5.Đánh giá Ngµy d¹y:1-12-2011 TiÕt 15 I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Xác định đúng mục đích học tập Hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập và cần thiết phải xây dựng và thực kế hoạch học tập Thái độ Có ý chí, nghị lực, tự giác quá trình thực mục đích, kế hoạch học tập Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, người, sẵn sàng hợp tác với người học tập Kĩ - Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác cách hợp lí II.ChuÈn bÞ: -sgk,hs đọc bài trớc o nhà III.Hoạt động dạy học ổn định tổ chức (31) Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Hãy trình bày mục đích học tập em? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học (20 /) GV: Chia nhóm đẻ học sinh thảo luận vấn đề: Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt học sinh là gì?” Vấn đề 2: “Vì phải kết hợp mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?” HS: - Tiến hành thảo luận nhóm - Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý theo giỏi, bổ sung GV: Nhận xét các ý kiến học sinh Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập học sinh Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội Hoạt động 2: Xác định việc cần làm để đạt mục đích đã đề (15 /) GV: Em cho biết việc làm đúng để thực mục đích học tập HS: Phát biểu ý kiến: - Có kế hoạch - Tự giác - Học các môn - Chuẩn bị tốt phương tiện - Đọc tài liệu - Có phương pháp học tập - Vận dụng vào sống - Tham gia hoạt động tập thể và xã hội GV: Cho học sinh kể gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt địa phương GV: Kết thúc hoạt động này truyện kể: “Cô gái Italia khó quên” Nội dung cần đạt Xác định mục đích, ý nghĩa hoạt động - Mục đích trước mắt học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì có thể học tập tốt Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo học tập Cũng cố, dặn dò: (5 /) - Cho HS làm bài tập b SGK - Về nhà làm bài tập trang 33, 34 Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt (32) Ngµy d¹y:1-12-2011 Tiết 16 NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG chủ đề: PHÒNG CHỐNG MA TUÝ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS biết tác hại ma tuý và cách phòng chống Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý và giúp người phòng chống tệ nạn này Thái độ: HS quan tâm việc học tập và biết hướng hứng thú mình vào các họat động chung có ích Biết lên án và phê phán hành vi vi phạm pháp luật ma tuý II Chuẩn bị Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu ma tuý, băng hình Học sinh: Các tài liệu phòng chống ma tuý III-Hoạt động dạy học: Ổn định: 2Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra học kì, nhận xét rút kinh nghiệm Bài a Đặt vấn đề : ma tuý là TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà các nước trên giới quan tâm LHQ đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày giới phòng chống ma tuý Vậy MT có tác hại gì, cách phòng chống nó sao? b.Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm ma tuý, nghiện MT Gv: Cho hs xem tranh các loại Mt Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? Gv: MT là gì? Có loại? * Ma tuý: Gv: Theo em nào là nghiện MT? * Nghiện MT: Là lệ thuộc người vào các chất Ma tuý, làm cho người không thể quên và từ bỏ được( Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn thiếu nó) Tác hại nghiện MT: * HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại nghiện MT Gv: Khi lạm dụng MT nó dẫn đến nhhững tác hại gì cho thân? * Đối với thân người nghiện: - Gây rối loạn sinh lí, tâm lí - Gây tai biến tiêm chích, nhiễm khuẩn - Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, (33) Gv: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã hội? Gv: Vì lại bị nghiện Mt? * HĐ3: Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống MT Gv: Làm nào để nhận biết người nghiện MT? Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì? Gv: Theo em cần làm gì để góp phần v/v phòng chống MT? Gv: HD học sinh làm bài tập phiếu kiểm tra hiểu biết MT => Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả lao động Nhân cách suy thoái * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt - Hạnh phúc tan vỡ * Đối với xã hội: - Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số nghiện trở thành tội phạm Nguyên nhân nạ nghiện MT: - Thiếu hiểu biết tác hại MT - Lười biếng, thích ăn chơi - CS gia đình gặp bế tắc - Thiếu lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo - Do tập quán, thói quen địa phương - Do công tác phòng chống chưa tốt - Do mở của, giao lưu quốc tế Trách nhiệm HS: - Thực không với MT - Tuyên truyền khuyên bảo người tránh xa MT - Lỡ nghiện phải cai Củng cố MT là gì? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống? Dặn dò: - Học bài, xem trước nội dung bài 12 _ Kí duỵệt P.Hiệu trưởng (34) Ngµy day:8-12-2011 6a5 9-12-2011 6a6 TiÕt 17 «n tËp häc k× I I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học II Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học III Hoạt động dạy và học Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Vì Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập? Nêu câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói việc học và giải thích? Bài a Đặt vấn đề : Gv nêu lí tiết học b.Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh *HĐ1: Ôn lại nội dung các bài đã học( Phần lí thuyết) Gv: HD học sinh ôn lại nội dung các phẩm chất đạo đức 11 bài đã học Ví dụ: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể? Nội dung kiến thức I Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể Siêng năng, kiên trì Tiết kiệm Lễ độ Tôn trọng kĩ luật Biết ơn Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Sống chan hoà với người Lịch sự, tế nhị 10 Tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội 11 Mục đích học tập học sinh (35) Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ các chuẩn mực đạo đức đã học HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng việc thực các chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại việc vi phạm chuẩn mực * GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng sau: Tt Tên bài Khái niệm Ý nghĩa Cách rèn luyện II Thực hành các nội dung đã học * HĐ2: Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực các chuẩn mực đạo đức thân và người xung quanh Gv: HD học sinh làm các bài tập sgk,( có thể trao đổi lớp số bài tập tiêu biểu) Gv: Cho hs làm số bài tập nâng cao sách bài tập và sách tham khảo khác Củng cố: Gv cho HS hệ thống kiến thức các bài: 8, 9, 10, 11 Hướng dẫn học tập: - Học kĩ bài - Tiết sau ( tiết 18) KIỂM TRA HỌC KÌ I ***************************** Kí duỵệt P.Hiệu trưởng (36) Tuần 18, tiết 17 Lớp 6A1,2,3,4 Dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài B Phương pháp: - Tự luận - Trắc nghiệm C Chuẩn bị Giáo viên: Đề kiểm tra MA TRẬN CẤP ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhận Thổng hiểu Vận dụng thấp biết Tự chăm sóc, rèn luyện thân TN CI-1 TN C3( 0,25) thể (0,25) TN CI-3 Siêng năng, kiên trì TN C3( 0,25) ( 0,25) TN CI-3 Lễ độ TN C3( 0,25) ( 0,25) TN CIITôn trọng kỉ luật TN C3( 0,25) 1( 0,25) Biết ơn Yêu thiên nhiên sống hoà TN CI-2( hợp với thiên nhiên 02,5) TN CI-4 Lịch sự, tế nhị ( 0,25) Tích cực , tự giác học tập và hoạt động tập thể Mục đích học tập HS TN CIITiết kiệm TN CI-4( 02,5) 2( 0,5) Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Không Vận dụng cao TL C2 (2.0) TL C3 (4.0) TL C1 (2.0) (37) I.PhầnTrắc nghiệm ( 3.0đ) Câu :.Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng : (1.0 điểm) Hành vi nào sau đây thể tính kỉ luật ? a.Đi xe vượt đèn đỏ b Đi học đúng c.Đọc báo học d.Đi xe đạp hàng ba 2.Những việc làm nào sau đây thể tình yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên? a Cứ buổi sáng là Lan mang nước tưới cây b Nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan c Lớp Hải thường xuyên chăm sóc cây và hoa vườn trường d Bạn Nam xách túi rác nhà mình vứt đường 3.Hành vi nào sau đây thể tính siêng năng, kiên trì ? a Gặp bài tập khó là Hải không làm b Chưa làm xong bài tập Văn đã chơi c.Đến phiên trực nhật lớp, Huyền toàn nhờ bạn làm hộ d Sáng nào Lan dậy sớm quét nhà 4.Thành ngữ nào sau đây có nội dung nói tiết kiệm? a.Năng nhặt chặt bị b Vung tay quá trán c Kiếm củi ba năm, thiêu d.Kiến tha lâu đầy tổ Câu :.Hoàn thành các khái niệm sau : ( 1.0đ) ( Mỗi câu đúng 0,5đ) 1.Tôn trọng kỉ luật là : …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.Tiết kiệm là…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Câu :Dùng thước nối các câu tục ngữ sau đây tương ứng với phẩm chất đạo đức đã học: ( 1.0đ) Tục ngữ Phẩm chất đạo đức Có công mài sắt, có ngày nên kim Tiết kiệm Tích tiểu thành đại Siêng năng, kiên trì Góp gió thành bão Lễ độ Kính trên, nhường Tôn trọng kỉ luật Uống nước nhớ nguồn Biết ơn Ăn nhớ kẻ trồng cây Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Tiên học lễ, hậu học văn Tự chăm sóc,rèn luyện thân thể B Tự luận (7.0đ) Câu 1: Hãy tự nhận xét thân em đã có lịch , tế nhị chưa? Nêu tình em thể lịch sự,tế nhj đối xử với bạn bè (2.0điểm) Câu 2: ( 2.0 điểm) a Vì phải siêng năng, kiên trì? b.Hãy kể việc làm thể tính siêng năng,kiên trì em? Câu 3: ( 3.0 điểm) a.Vì phải biết ơn? Chúng ta cần biết ơn ai? c Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10 - Ngày 22 tháng 12 - Ngày tháng - Ngày 19 tháng - Ngày 10 tháng ( âm lịch) HẾT _ (38) Đề Đáp án Câu 1: ( điểm) Lịch Tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Sống chan hoà với người Tế nhị Câu 2:(2 điểm) * Vì: - Tích cực, tự giác mở rộng hiểu biết mặt - Rèn luyện kỉ cần thiết thân - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái, người tôn trọng, quý mến * để trở thành người tích cực, tự giác cần: - Sống phải có ước mơ - Quyết tâm thực kế hoạch đã định - Không ngại khó, lẫn tránh việc chung - Giúp đỡ bạn bè, người gặp khó khăn - Tích cực tham gia các hoạt động lớp, trường Câu 3: ( điểm) - Học để trở thành ngoan, trò giỏi Trở thành công dân tốt, người lao động giỏi góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN - Tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá Câu 4: ( điểm) - Bác tin vào hệ học sinh, phồn vinh, cường thịnh đất nước phụ thuộc phần lớn vào hệ mầm (39) non tương lai - Những việc cần làm: + Cố gắng học tập tốt + Luôn xác định đúng đắn mục đích học tập + Thực điều Bác Hồ dạy IV Củng cố: - Thu bài, nhận xét kiểm tra V Dặn dò - Tìm đọc các tài liệu ma tuý, bảo vệ môi trường _ Tuần 19 ;tiết 18 Lớp 6A1,2,3,4 NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG chủ đề: PHÒNG CHỐNG MA TUÝ A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS biết tác hại ma tuý và cách phòng chống Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý và giúp người phòng chống tệ nạn này Thái độ: HS quan tâm việc học tập và biết hướng hứng thú mình vào các họat động chung có ích Biết lên án và phê phán hành vi vi phạm pháp luật ma tuý B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu ma tuý, băng hình Học sinh: Các tài liệu phòng chống ma tuý D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra học kì, nhận xét rút kinh nghiệm III Bài Đặt vấn đề : ma tuý là TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà các nước trên giới quan tâm LHQ đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày giới phòng chống ma tuý Vậy MT có tác hại gì, cách phòng chống nó sao? Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm ma tuý, nghiện MT Gv: Cho hs xem tranh các loại Mt Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? Gv: MT là gì? Có loại? * Ma tuý: Gv: Theo em nào là nghiện MT? * Nghiện MT: Là lệ thuộc người vào các chất Ma tuý, làm cho người không thể quên và từ bỏ được( Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn thiếu nó) Tác hại nghiện MT: * HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại nghiện MT Gv: Khi lạm dụng MT nó dẫn đến nhhững tác hại gì cho thân? * Đối với thân người nghiện: (40) Gv: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã hội? Gv: Vì lại bị nghiện Mt? * HĐ3: Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống MT Gv: Làm nào để nhận biết người nghiện MT? Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì? Gv: Theo em cần làm gì để góp phần v/v phòng chống MT? Gv: HD học sinh làm bài tập phiếu kiểm tra hiểu biết MT - Gây rối loạn sinh lí, tâm lí - Gây tai biến tiêm chích, nhiễm khuẩn - Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, => Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả lao động Nhân cách suy thoái * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt - Hạnh phúc tan vỡ * Đối với xã hội: - Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số nghiện trở thành tội phạm Nguyên nhân nạ nghiện MT: - Thiếu hiểu biết tác hại MT - Lười biếng, thích ăn chơi - CS gia đình gặp bế tắc - Thiếu lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo - Do tập quán, thói quen địa phương - Do công tác phòng chống chưa tốt - Do mở của, giao lưu quốc tế Trách nhiệm HS: - Thực không với MT - Tuyên truyền khuyên bảo người tránh xa MT - Lỡ nghiện phải cai IV Củng cố MT là gì? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống? V Dặn dò: - Học bài, xem trước nội dung bài 12 _ Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (41) Tuần 20 – tiết 19 Lớp 6A1,2,3,4 DẠY : /01/2001 VÀ 7/1/2010 : A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm các quyền trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc Kĩ năng: HS biết phân biệt việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền mình Thái độ: HS thấy tự hào là tương lai dân tộc, biết ơn người đã chăm sóc, dạy giỗ, đem lại sống hạnh phúc cho mình B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Ma tuý là gì nêu các tác hại tệ nạn nghiện ma tuý? III Bài Đặt vấn đề: Trước thực tế xã hội loài người ( số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công với trẻ em ) năm 1989 LHQ đã ban hành công ước quyền trẻ em Vậy nội dung công ước đó nào? GV dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc sgk Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết làng trẻ em SOS Hà Nội" Gv: Tết làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ntn? Có gì khác thường? Gv: Em có nhận xét gì sống trẻ em làng SOS Hà Nội? * HĐ2: Giới thiệu khái quát công ước LHQ Gv cho HS quan sát trên màn hình máy chiếu: (42) - Công ước quyền trẻ em hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989 VN kí công ước vào ngày 26/1/1990 là nước thứ hai trên giới phê chuẩn công ước 20/2/1990 Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sau đó nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991 đến năm 1999, công ước quyền trẻ em có 191 quốc gia là thành viên Công ước gồm có lời mở đầu và phần( 54 điều) Gv: Công ước LHQ đời vào năm nào? Do ban hành? Gv: Cho hs quan sát tranh và yêu cầu Hs nêu và phân biệt nhóm quyền Giới thiệu khái quát công ước: - Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 Việt Nam kí và phê chuẩn công ước - Công ước gồm có lời mở đầu và phần, có 54 điều và chia làm nhóm: * Nhóm quyền sống còn: là quyền sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ * Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại * nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng các nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật * Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình * HĐ3: luyện tập Gv: Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi trẻ em" Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/38; các bài tập sbt/ 35,36 IV Củng cố: Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: - Học bài - xem trước nội dung còn lại, làm các bài tập sgk/38 *************************** Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (43) Tuần 21 – tiết 20 Lớp 6A1,2,3,4 DẠY : 12 /01/2001 VÀ 14/1/2010 : (TT) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS thấy ý nghĩa công ước LHQ phát triển trẻ em Kĩ năng: HS thực tốt quyền và bổn phận mình, tham gia ngăn chặn việc làm vi phạm quyền trẻ em Thái độ: HS biết ơn người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho mình B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ? Em đã hưởng quyền gì các quyền trên? Nêu dẫn chứng cụ thể? III Bài Đặt vấn đề : Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: Thảo luận nhóm để rút ý nghĩa công ước sống trẻ em Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình sau: - Bà Lan Nam Định, ghen tuông với người vợ trước Ý nghĩa công ước LHQ: chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập người - Thể quan tâm cộng đồng riêng chồng và không cho học quốc tế trẻ em Hãy nhận xét hành vi Bà Lan? Em làm gì - Công ước LHQ là điều kiện cần thiết chứng kiến việc đó? để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn Gv: Giới thiệu số điều công ước LHQ; số diện vấn dề liên quan đến quyền lợi trẻ em ( Hỏi đáp quyền trẻ em) Gv: Công ước LHQ có ý nghĩa gì trẻ em và toàn xã hội? * HĐ2: Thảo luận giúp Hs rút bổn phận mình công ước Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung tình bài tập Bổn phận trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền mình và tôn trọng quyền người khác (44) d, đ sgk/38 Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại Gv: Là trẻ em cần phải làm gì để thực và đảm bảo quyền mình? * HĐ3: Luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập b,c,e,g sgk/38; Các bài tập sbt nâng cao IV Củng cố,dặn dò: Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài - Học bài - xem trước nội dung bài 13 V Đánh giá *************************** - Hiểu quan tâm người mình Biết ơn cha mẹ, người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Tuần 22,tiết 21 Lớp 6A1,2,3,4 Dạy :19/1 và 21/1 I Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh hiểu nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.Kĩ năng: - Học sinh có khả phân biệt sơ các trường hợp là công dân Việt Nam CD các nước khác - Biết cố gắng học tập,nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước Thái độ: Học sinh có tình cảm, niềm tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có mong muốn góp phần xây dựng nhà nước và xã hội B Phæång phaïp - Kêch thêch tæ - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi C Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giaïo viãn: - SGK, SGV, SBT GDCD6 Hoüc sinh: - Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp I.Ổn định: (2 phút) - Chào lớp, nắm sĩ số II Kiểm tra bài cũ: ( phút) Em hãy dự kiến cách ứng xử mình trường hợp sau: (45) - Thấy người lớn đánh đập bạn nhỏ - Thấy bạn em lười học, trốn học chơi III Bài Đặt vấn đề: ( phút) GV có thể cho hs xem tranh, sau đó đặt câu hỏi Em thử đoán xem, tranh trên là công dân Việt Nam? GV cho hs tự tranh luận, GV không kết luận hỏi tiếp công dân là gì? Những xem là công dân nước CHXHCN Việt Nam GV dẫn dắt vaìo baìi Triển khai bài: * Hoảt âäüng cuía GV vaì HS * Nội dung kiến thức *HĐ1:GV cung cấp thông tin Công dân nước cộng cần thiết giúp HS hiểu khái niệm hoaì xaî häüi chuí nghéa công dân Việt nam GV:Dưới chế độ phong kiến dân là thần dân, phải thờ vua, vâng lời quan, dân không có quyền - Dưới thời thuộc Pháp, Mỹ, dân ta bị chuïng coi laì" dán baío häü" Khi nhà nước độc lập, dân chủ người dân có địa vị là công dán GV Có người cho CD là người làm việc các nhà máy, xí nghiệp và phải từ 18 tuổi trở lên - Cäng dán laì dán cuía mäüt Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì nước, không phụ thuộc vào sao? độ tuổi,dân tộc, trình độ GV Caïc em coï phaíi laì mäüt cäng dán học vấn, nghề nghiệp khäng? GV Cäng dán laì gç? *HĐ2: Thảo luận, giúp HS nhận biết để xác định công dân nước và công dân Việt Nam là GV.Cho HS âoïng vai theo näüi dung tçnh SGK HS Thể tình GV.Nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Theo em, bạn A- li- a nói coï âuïng khäng? Vç sao? HS Trả lời, nhận xét, bổ sung GV Chốt lại GV Cho HS nghiên cứu số tư liệu( gv chuẩn bị bảng phụ) GV.Chia HS thaình caïc nhoïm nhoí, thaío luận theo nội dung( gv chuẩn bị phiếu học tập) HS Thảo luận, trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV Kết luận ( ý đúng là a, b, c, g, h) GV Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, có coi là CD Việt Nam khäng? Vç sao? K/n CD (SGK) (46) GV (Có thể trình bày ĐK để nhập QT Việt Nam) GV Căn để xác định công dân nước là gì? GV Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ người dân cụ thể với nhà nước, thể thuộc nhà nước định người dân + Là ĐK bắt buộc ( phải có) để người dân hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân và nhà nước bảo hộ + người dân mang QT nước nào thì hưởng các quyền và nghĩa vụ CD theo PL nước đó quy âënh + Là để phân biệt CD nước này với CD nước khác và người không phải là CD GV Hoíi mäüt vaìi HS: Em coï phaíi laì CD Việt Nam không? GV Hiện nay, nước ta ngoài CD Việt Nam còn có ai?.( CD nước ngoài và người không có QT) GV Cho HS làm bài tập a SGK.( gv chuẩn bị BT bảng phụ) HS Làm bài, nhận xét GV kết luận GV Ở nước VN, có quyền coï QT? GV Theo em là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? - Ơí nước CHXHCN Việt Nam, cá nhân có quyền có QT; dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có QT Việt Nam * Công dân nước cộng hoà xaî häüi chủ nghĩa Việt nam là người có quốc tịch Việt Nam *HĐ3: Luyện tập,cũng cố GV Cho HS chåi troì haïi hoa GV Chia HS thaình caïc nhoïm nhoí, nhóm cử đại diện lên hái hoa( cây hoa gv đã chuẩn bị trước) IV Củng Cố, dặn dò GV yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài - Về nhà học bài cũ, làm các bài tập còn lại SGK - Sưu tầm gương thực tốt quyền và nghĩa vụ công dân trường và địa phương - Tự lập kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành CD có ích cho đất nước V Đánh giá Kí duỵệt P.Hiệu trưởng (47) Tuần 23, tiết 22 Lớp 6A1,2,3,4 Dạy :26/1 và 28/1 BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T2) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp Hs thấy rõ số quyền và nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật Kĩ năng: HS thực tốt quyền và bổn phận mình, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức trở thành người công dân có ích cho đất nước Thái độ: HS có tình cảm với quê hương, đất nước và tự hào là công dân nước CHXHCNVN và ý thức trách nhiệm người công dân với tổ quốc B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD tình Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Công dân là gì? Những là CD nước CHXHCN Việt Nam? III Bài Đặt vấn đề: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ CD nhà nước Gv: Giải thích khái niệm quyền và nghĩa vụ Gv: Nêu các quyền và nghĩa vụ CD mà em biết? Gv: Theo em trẻ em có quyền và bổn phận gì? Mối quan hệ nhà nước và Gv: Vì CD phải thực đúng quyền và làm tròn công dân: nghĩa vụ mình? Gv: Hãy nêu các quyền và nghĩa vụ nhà nước - CD Việt Nam có quyền và nghĩa vụ CD? nhà nước VN - Nhà nước bảo vệ và đảm bảo việc thực các quyền và nghĩa vụ * HĐ2: Thảo luận giúp Hs hiểu trách nhiệm CD đối CD theo quy định PL với nhà nước Gv: Gọi Hs đọc truyện sgk Gv: Em học tập gì qua câu chuyện trên? Gv: Theo em HS cần có trách nhiệm gì tổ quốc VN? Bổn phận trẻ em: - Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước - Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày (48) Gv: Nêu vài gương thực tốt bổn phận mình đất nước? * HĐ3: Luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập b sgk - Các bài tập sbt nâng cao sách bài tập IV Củng cố,dặn dò: Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài - Học bài - Làm bài tập d,đ sgk - Xem trước nội dung bài 14 V.Đánh giá phồn thịnh Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Tuần 24, tiết 23 Lớp 6A1,2,3,4 Dạy : 3/2 và 5/2 BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thông Nắm tính chất nguy hiểm và nguyên nhân các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng giao thông đời sống người Kĩ năng: HS biết tác dụng các loại tín hiệu giao thông Thái độ: HS có ý thức tôn trọng và thực trật tự an toàn giao thông B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Hệ thống biển báo Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Nêu mối quan hệ nhà nước và công dân? Nêu số quyền và nghĩa vụ CD nhà nước mà em biết? III Bài Đặt vấn đề: Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì ti nạn giao thông là thảm hoạ thứ gây cái chết và thương vong cho loài người Vì họ lại khẳng định vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông sgk - Đọc phần thông tin kiện sgk Tình hình tai nạn giao thông Gv: Em có nhận xét gì tai nạn giao thông nay: nước và địa phương? - Ở nước và địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết và bị thương ngày càng tăng (49) * Nguyên nhân: - Do ý thức số người tham Gv: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao gia giao thông chưa tốt thông? - Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều - Dân số tăng nhanh - Sự quản lí nhà nước giao thông còn hạn chế * HĐ2: Thảo luận giúp Hs hiểu số quy định đường Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn đường?.(Để đảm bảo an toàn đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông) Gv: Hãy nêu hiệu lệnh và ý nghĩa loại hiệu lệnh người cảnh sát giao thông đưa ra? ( Gv có thể giới thiệu cho hs) Gv: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa các loại đèn đó? Gv: Hãy kể tên số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa nó? Một số quy định đường: a Các loại tín hiệu giao thông: - Hiệu lệnh người điều khiển giao thông - Tín hiệu đèn - Hệ thống biển báo + Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏthể điều cấm + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ- Thể điều nguy hiểm, cần đề phòng + Biển hiệu lệnh: Hình tròn, xanh lam- Báo điều phải thi hành + Biển dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) xanh lam- Báo định hướng cần thiết điều có ích khác + Biển báo phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơ các biển báo khác - Vạch kẻ đường - Hàng rào chắn, tường bảo vệ Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường và tường bảo vệ * HĐ3: Luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/40 Và số bài tập sách bài tập tình IV Củng cố,dặn dò: Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài - Học bài, xem trước nội dung còn lại - Vẽ các loại biển báo giao thông vào ( Mỗi loại ít kiểu) V Đánh giá Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (50) Dạy :10/2 và 12/2 Tuần 25, tiết 24 Lớp 6A1,2,3,4 BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T2) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thông Quy định người đi xe đạp và xe máy Kĩ năng: HS biết tự giác chấp hành trật tự an toàn giao thông Thái độ: HS có ý thức tôn trọng và thực trật tự an toàn giao thông Biết phản đối việc làm vi phạm an toàn giao thông B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Hệ thống biển báo Tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông nay? Nêu các loại tín hiệu giao thông mà em biết? III Bài Đặt vấn đề: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu các quy tắc đường Một số quy định đường: Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người đường a Các loại tín hiệu giao thông: cần phải làm gì? b Quy định đường: - Người bộ: Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình sau: Tan học Hưng lái xe đạp thả tay và lạng lách, đánh võng và đã vướng phải quang gánh bác bán rau lòng đường Hãy nêu sai phạm Hưng và bác bán rau? Gv: Khi phải tuân theo quy định nào? Gv: Cho hs quan sát tranh và nêu các vi phạm tranh ( gv chuẩn bị bảng phụ) HS: Làm số bài tập sách BT tình Gv: Người xe đạp phải tuân theo quy định nào? + trên hè phố, lề đường sát mép đường + đứng phần đường và theo tín hiệu giao thông Trẻ em tuổi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ cồng kềnh ngang trên đường - Người xe đạp: + Cấm lạng lách, đánh võng, buông hai tay xe bánh + Không dang hàng ngang quá xe + Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác + Không mang vác, chở vật cồng kềnh + Chỉ chở người và trẻ em tuổi (51) + Trẻ em tuổi không xe đạp người lớn ( Đường kính bánh xe quá 0,65 m) - Người xe máy, xe mô tô: - Quy định an toàn đường sắt: Gv: Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có đủ điều kiện nào? Gv: Để thực TTATGT đường sắt người phải tuân theo quy định gì? * HĐ2: tìm hiểu trách nhiệm HS Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn Trách nhiệm HS: đường? - Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và cá quy điọnh an toàn giao thông * HĐ3:Luyện tập - Đi bên phải theo chiều Gv: HD học sinh làm các bài tập SGK mình - Tuân thủ nguyên tắc nhường đường, tránh và vượt IV Củng cố: Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài - Học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước nội dung bài 15 Sưu tầm gương học tốt V Đánh giá **************************** Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Tuần 26, gtiết 25 Lớp 6A1,2,3,4 Dạy :……………… BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T1) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp Hs hiểu nội dung, ý nghĩa quyền và nghĩa vụ học tập Kĩ năng: HS biết phân biệt đúng sai việc thực quyền, nghĩa vụ học tập Thái độ: HS yêu thích việc học B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Luật giáo dục Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên tắc chung tham gia giao thông đường bộ? Người và xe đạp phải tuân theo nguyên tắc nào tham gia giao thông? III Bài (52) Đặt vấn đề: Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân, nội dung đó thể nào GV dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: HD học sinh phân tích truyện đọc sgk gv: Gọi HS đọc truyện sgk HS thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: Cuộc sống người dân Cô Tô trước đây nào? Ngày Cô Tô có thay đổi gì? Gia đình, nhà trường và xã hội đã có việc làm gì cho trẻ em đây? * HĐ2: tìm hiểu cần thiết việc học Gv: Vì chúng ta phải học tập? Gv: Nếu không học nguy gì có thể xảy ra? Vì phải học tập? - Việc học người là vô cùng quan trọng - Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện - Học để trở thành người có ích cho * HĐ3:Tìm hiểu quy định quyền và gia đình và xã hội nghĩa vụ học tập Quyền và nghĩa vụ học tập Gv: Nêu tình cho Hs thảo luận: a Quyền học tập: ND: An và khoa tranh luận với - Mọi công dân có quyền học An nói, học tập là quyền mình , muốn học hay tập, không hạn chế trình độ, độ không là quyền người không ép buộc tuổi mình học - học nhiều hình thức - Khoa nói, tớ chẳng muốn học lớp này tí nào vì - Học ngành nghề gì phù hợp toàn là các bạn nghèo, quê là quê Chúng nó phải với điều kiện, sở thích mình học các lớp riêng không học b Nghĩa vụ học tập: đúng - CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải Em hãy nêu suy nghĩ mìnhvề ý kiến An và hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 Khoa? đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc Gv: Theo em có quyền học tập? THCS Gv: Hãy kể các hình thức học tập mà em biết? - Gia đình phải tạo điều kiện cho Gv: HD học sinh làm các bài tập SGK em hoàn thành nghĩa vụ học tập Gv: Công dân phải có nghĩa vụ gì học tập? Luyện tập * HĐ4: Luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/42 IV Củng cố: Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập CD? - Học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước nội dung còn lại bài V Đánh giá _ Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (53) DẠY: Tuần 27, tiết 26 Lớp 6A1,2,3,4 BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T2) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp Hs hiểu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ học tập Trách nhiệm nhà nước việc học công dân Kĩ năng: HS thực tốt qui định quyền và nghĩa vụ học tập có phương pháp học tập tốt để đạt kết cao học tập Thái độ: HS yêu thích việc học, tự giác và sáng tạo quá trình học tập B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Luật giáo dục số gương vượt khó học tập Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Tại nói học tập là quyền và nghĩa vụ công dân? Hãy kể số hình thức học tập và các bậc học nước ta? III Bài Đặt vấn đề : Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm nhà nước giáo dục Gv: cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung bài tập d sgk/42 Hs: Thảo luận, trình bày, bổ sung Gv: chốt lại Gv: Nhà nước ta đã có việc làm gì thể quan tâm đến ngành giáo dục? Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm gì để công dân thực tốt quyền học tập? trách nhiệm nhà nước: (54) - Nhà nước thực công giáo dục - Tạo điều kiện để công dân học tập: + Mở mang hệ thống trường lớp + Miễn phí cho học sinh tiểu học + Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn * HĐ2:Tìm hiểu trách nhiệm HS việc thực quyền và nghĩa vụ học tập Gv: Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: Tìm biểu tốt học tập - Nhóm 2: Tìm biểu chưa tốt học tập HS: lên ghi lại kết nhóm mình Gv: Theo em là học sinh, cần làm gì để việc học ngày tốt hơn? * HĐ3: Luyện tập Gv: HD học sinh làm các bài còn lại sgk/42, 43 Làm các bài tập sách bài tập tình Đọc truyện và giới thiệu số gương học tập ( sbt/47) Trách nhiệm học sinh: - Cần biết phê phán và tránh xa biểu chưa tốt học tập - Thực tốt các qui định quyền và nghĩa vụ học tập IV Củng cố,dặn dò: Nhà nước và công dân cần có trách nhiệm gì học tập - Học bài, - Ôn lại nội dung các bài đã học học kì II.( từ bài 12 đến bài 15) - Tiết sau kiểm tra tiết V Đánh giá Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Tuần: Tiết: 30 Bài 16: QUYÊN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG (55) THÂN THỂ SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu qui định pháp luật quyền PL bảo hộ tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, hiểu đó là tài sản quý người, cần phải giữ gìn và bảo vệ 2- Kĩ năng: - Biết bảo vệ mình có nguy bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm Không xâm hại đến người khác 3- Thái độ: - Có thái độ quí trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm thân, đồng thời tôn trọng tính mạng,sức khoẻ, danh sự, nhân phẩm người khác II- Phương pháp: - Xử lý tình - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy: - SGK+ SGV - Hiến pháp 1992; Bộ luật hình 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16 2- Trò: - SGK+ ghi - Chuẩn bị bài B- Phần thể trên lớp: */ ổn định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị bài HS II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: ( 1’ ) Đối với người tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm là thứ đáng quí nhất, quan trọng Để hiểu vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài 16… */ Nội dung bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HS đọc truyện đọc SGK - GV nhận xét Vì ông Hùng gây cái chết cho ông Nở? Hành vi đó ông Hùng có phải là cố ý không? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì? ( PL nhà nước ta nào) Hành vi trên ông Hùng đã vi phạm điều gì? I Tìm hiểu truyện: ( 13’ ) Một bài học -> Chăng dây điện để bẫy chuật bảo vệ lúa -> Hành vi đó ông Hùng là vô ý -> Pháp luật nước ta coi trọng tính mạng người - Ông Hùng phạm tội xâm hại đến tính mạng ông Nở ( xâm hại đến tính mạng người khác ) -> Hành vi đó ông Hùng đã bị pháp luật khởi Đối với người cái gì là dáng quý nhất? Vì sao? tố Hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức -> Thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân khoẻ…của người khác là phạm tội phẩm là đáng quí Vậy em hiểu nào là quyền PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khẻ, danh dự và nhân phẩm? II Bài học: ( 18’) 1- Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân */ Thảo luận: thể, sức khoẻ: là quyền công dân Quyền đó Nam và Sơn ngồi cạnh nhau, Sơn bút tìm gắn liền với người và là quyền quan trọng (56) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt không thấy đổ tội cho Nam lấy cắp Hai người to nhất, đáng quí công dân tiếng với Nam xông vào đánh Sơn chảy máu mũi Co giáo chủ nhiệm đưa hai bạn lên văn phòng để giải quyết.Em hãy nhận xét cách cư xử bạn Nam và bạn Sơn? Nếu em là hai bạn đó em xử nào? Em là bạn cùng lớp với hai bạn thì em làm gì? Những hành vi vi phạm tới tính mạng, thân htể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác bị xử lý nào? Vậy PL nước ta đã có quy định cụ thể nào việc bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ công dân? Việc bắt giữ người nào đúng quy định PL? - Nam sai vì không khéo léo giải mà lại đánh Sơn chảy máu mũi -> Xâm hại đến thân thể, sức khoẻ Sơn - Sơn sai: Chưa có chứng cớ đã khẳng định Nam lấy cắp -> Xâm hại đến danh dự và nhân phẩm Nam -> Là Sơn phải khéo léo hỏi bạn.-> Là Nam phải bình tĩnh giải - Là bạn cùng lớp phải can ngăn không cho hai bạn đánh nhau, giúp hai bạn giải làm rõ việc - Những hành vi vi phạm tới tính mạng, thân thể bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc theo qui định PL Nhà nước đã ban hành */ Pháp luật nước ta qui định: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, không xâm phạm tới thân thể người khác Việc bắt giữ người phải đúng qui định PL - Công dân có quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khoẻ? điều đó có nghĩa là người phải tôn trọng tính mạng, sức khẻo? Của người khác Hãy nêu số hành vi vi phạm đến tính mạng, - Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể… thân htể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác bị PL trừng phạt nghiêm khắc người mà em biết? - HS làm bài tập ->HS nhận xét -> GV bổ xung */ Bài tập 1: ( a – SGK – tr 53 ) – 4’ - Đánh người chết - Đánh người bị thương - Vu khống, vu cáo cho người khác - Sỉ nhục người khác -> Các hành vi trên vi phạm PL quyền PL bảo hộ tính mạng bị PL sử lý nghiêm minh */ Củng cố: ( 4’ ) ? Thế nào là quyền PL bảo hộ tính mạng…nhân phẩm ? ? Nhà nước ta có qui định nào quyền PL bảo hộ tính mạng, thân thể… nhân phẩm ? III Hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà: ( 2’ ) - Học thuộc nội dung bài học a trang 53 - Làm bài tập b trang 54 - Chuẩn bị phần còn lại bài cho tiết sau Đọc HP 1992 điều 71 Kí duỵệt P.Hiệu trưởng (57) Ngày soạn: Tiết: 31 Tuần: QUYềN ĐƯợC PHÁP LUậT BảO Hộ TÍNH MạNG THÂN THể, SứC KHOẻ, DANH Dự VÀ NHÂN PHẩM ( Tiếp ) A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu Nhà nước ta thực coi trọng tính mạng người 2- Kĩ năng: - Biết tôn trọng tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác 3- Thái độ: - Có thái độ phê phán, tố cáo hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác II- Phương pháp: - Xử lý tình - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy: - SGK+ SGV - Hiến pháp 1992; Bộ luật hình 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16 2- Trò: - SGK+ ghi - Chuẩn bị bài B- Phần thể trên lớp: */ ổn định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy nêu quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm công dân? - Đáp: Là quyền công dân II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: ( 1’ ) Để hiểu nào là biết tôn trọn tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm người khác và tự biết bảo vệ quyền mình nào Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại bài 16 “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm” */ Nội dung bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt II – Bài học: ( Tiếp – 19’ ) */ Tình huống: ( BT b SGK) Tuấn và Hải ngồi cạnh Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và còn rủ anh trai đánh Hải Em hãy cho biết, là người vi phạm pháp luật? Vi -Tuấn vi phạm PL: Chửi và rủ anh đến đánh Hải phạm điều gì? ( lôi kéo người khác cùng phạm tội ) -> Xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân Anh trai Tuấn vi phạm PL, không biết can phẩm Hải ngăn em, mà còn tiếp tay cho em -> Em đã sai lại càng làm cho em sai thêm Theo em, Hải có thể có cách ứng xử nào? cách nào là tốt nhất? - Hải cần báo thầy cô, bố mẹ biết (58) Hoạt động giáo viên và học sinh Khi thấy các hành vi chúng ta cần có cách ứng xử nào? Vậy chúng ta cần có trách nhiệm nào tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác? Khi người khác xâm phạm đến quyền mình ta cần phải làm gì? Nội dung cần đạt -> Phê phán, tố cáo để có hình thức ngăn chặn và sử lý kịp thời -> Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác -> Cần phải biết bảo vệ quyền lợi chính đáng mình theo qui định PL 2- Trách nhiệm công dân: - Biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác - Biết tự bảo vệ quyền mình Đồng thời phê phán, tố cáo việc làm sai trái với qui định PL Khi bị người khác bắt nạt em làm nào? III- Luyện tập: ( 15’ ) HS đọc yêu cầu bài tập SGK – Tr 54 */ Bài 1: ( c – SGK – Tr 54 ) - HS làm bài tập – HS nhận xét -> GV bổ xung - Chọn cách ứng xử: Hà tỏ thái độ phản đối nhóm trai và báo cho bố mẹ, thầy cô biết -> Đó là HS đọc yêu cầu bài tập SGK – Tr 54 cách ứng xử đúng, để kịp thời ngăn chặn hành vi - HS làm bài tập – HS nhận xét -> GV bổ xung vi phạm PL Điều nào phù hợp với ý kiến em? */ Bài 2: ( d – SGK – Tr 54 ) */ Tình huống: ( Bảng phụ ) - ý đúng: 1,2,3 Chị H điều động làm công tác khác, vì - ý sai: 4.5 không đủ lực hoàn thành công việc giao Chị H đã làm đơn tố cáo lên cấp trên rằng: Lãnh đạo quan đã nhận hối lộ người khác để thay người đó vào chỗ mình Khi quan yêu cầu */ Bài 3: chứng, chị H không có Chị đã bị phạt vi - Chị H bị phạt vi phạm hành chính và bị tù vì phạm hành chính và còn bị tù tội vu khống, vu cáo cho người khác làm ảnh Chị H bị phạt vi phạm hành chính và bị tù vì tội hưởng đến danh dự và nhân phẩm người khác gì? Vì sao? Đưa tình ->HS lên thể -> GV nhận xét */ Sắm vai: - HS lên thể */ Củng cố: ( 4’ ) ? Chúng ta cần có trách nhiệm nào tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác? ? Khi thấy các hành vi vi phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác chúng ta cần phải làm gì? III – Hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà: ( 2’ ) - Học thuộc nội dung bài học ( SGK ) - Làm bài tập đ trang 54 - Chuẩn bị bài 17 ( SGK ) (59) Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Ngày soạn: Tiết: 32 Tuần: Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm chỗ A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu và nắm vững nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân 2- kĩ năng: - Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm PL chỗ công dân Biết bảo vệ chỗ mình và không vi phạm chỗ người khác Biết phê phán, tố cáo hành vi vi phạm PL xâm phạm đến chỗ người khác 3- Thái độ: - có ý thức tôn chỗ người khác, có ý thức cảnh giác việc bảo vệ giữ gìn chỗ mình chỗ người khác II- Phương pháp: - Phân tích, xử lý tình - thảo luân lớp,nhóm - Trò chơi, sắm vai III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy: - SGK+ SGV; HP – 1992 - Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 - Bộ luật tố tụng hình năm 1988 - tranh bài 17 2- Trò: - SGK + ghi B- Phần thể trên lớp: */ ổn định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Chúng ta cần phải có trách nhiệm nào tính mạng, thân thể người khác và tính mạng, thân thể…và nhân phẩm mình? - Đáp: + Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ…của người khác + Biết tự bảo vệ quyền mình + Phê phán, tố cáo hành vi trái PL chỗ người khác II- Bài mới: */ Gới thiệu bài: (1’) (60) Quyền bất khả xâm phạm chỗ là quyềncơ công dân đã quy định HP nhà nước ta Vậy để hiểu công đân có quyền bất khả xâm phạm chỗ nào? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài 17… */ Nội dung bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt I- Tìm hiểu tình huống: (12’) HS đọc tình SGK Chuyện gì đã sảy với gia đình bà Hoà? */ Gia đình bà Hoà mất: + Gà mái + Quạt bàn Trước việc đó, bà Hoà có suy nghĩ và hành động nào? - Mất gà: Nghi bà T ăn trộm, chửi đổng… doạ vào nhà T khám - Mất quạt: Nghĩ lại có nhà T… đòi khám nhà…cứ xông vào khám Theo em bà Hoà hành động là đúng hay sai? Vì sao? -> Bà Hoà hành động là sai vì không có tang trứng vật chứng nên không thể khám nhà T.l Hành động đó bà Hoà vi phạm điều gì? -> Hành động đó vi phạm pháp luật II- Bài học: (5’) HS đọc HP năm 1992- Điều 72 Vậy em hiểu nào là quyền bất khả xâm phạm chỗ ở? 1- Quyền bất khả xâm phạm chỗ là quyền công dân và qui định hiến pháp 1992 điều 73 cuẩ nhà nước ta */ Thảo luận: Theo em bà Hoà nên làm nào để xác - Quan sát, theo dõi định nhà T lấy cắp tài sản mình mà - Báo với chính quyền địa phương, nhờ can thiệp không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ - Không tự ý xông vào nhà khám xét nhà người khác người khác? Giới thiệu điều 124- Bộ luật hình năm 1999 2- Quyền bất khả xâm phạm chỗ có ngiã là: Qua phần thảo luận, em hiểu quyền bất khả xâm Công dân quan nhà nước và người tôn phạm chỗ công dân có nghĩa là gì? trọng chỗ ở, không tự ý vào chỗ người khác không người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép */ Tình huống: Hai anh công an rượt đuổi theo tội phạm trốn trại, chạy vào ngõ hẻm, hút…Nghi chạy vào nhà bác Tá, hai anh công an đòi khám nhà ông Tá… Hai anh công an vi phạm điều gì? Vì sao? -> Hai anh công an vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ông Tá - Vì: Tự ý định vào khám nhà ông Tá chưa có lệnh cấp trên và chưa có đồng ý ông (61) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Tá Theo em hai anh công an nên hành động nào dúng? -> Giải thích cho ông tá hiểu nguy hiểm tội phạm… ông á đồng ý cho vào khám nhà Nếu không hai anh công an cử nguời vào theo dõi người Ông Tá cần có trách nhiệm cùng với công an xin giấy cấp trên… truy bắt tội phạm, nên cho công an vào khám nhà Qua phân tích tình trên công dân cần có 3- Trách nhiệm công dân: Phải tôn trọng chỗ trách nhiệm gì PL quyền bất khả xâm người khác phạm chỗ ở? - Tự bảo vệ chỗ mình - Tố cáo người làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ người khác III- Luyện tập: (7’) HS đọc yêucầu BT SGK - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung */ Bài (d)- trang 56: - Không cho người lạ, người không có thẩm quyền tự tiện vào khám nhà - Mình không tự tiện vào lục lọi khám nhà người khác chưa có đồng ý chủ nhà - Trong trường hợp cần thiết phải vào thì phải có chứng kiến người khác và gnười xung quanh */ Bài (d)- trang 56: HS đọc yêu cầu BT SGK - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung - Quay để lần sau sang mượn - Xem xét có đúng không, đúng thì cho vào - Đợi hàng xóm - Cần có người sang cùng - Gọi hàng xóm đến xem cùng */ Củng cố: (3’) ? Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân có nghĩa là gì? ? Trách nhiệm công dân quyền bất khả xâm phạm chỗ ở? III- Hướng dẫn H/S học và làm bìa tập nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học SGK - Làm bài tập: Tìm hành vi vi phạm chỗ người khác, việc làm thực quyền bất khả xâm phạm chỗ - Chuẩn bị bài 18 Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Ngày soạn: Tuần: tiết 33 bài 18 Quyền bảo đảm an toàn và bí mật (62) Thư tín, điện thoại, điện tín I Mục tiêu bài giảng: - Giúp học sinh hiểu và nắm nội dung quỳên bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân quy định hiến pháp - Phân biệt đâu là hành vi thể việc thực tốt quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điẹn thoại, điện tín, phê phán, tố cáo hành vi trái pháp luật - Hình thành học sinh ý thức trách nhiệm việc thực quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín II Phương tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Trò: Học bài, chuẩn bị bài III Cách thức tiến hành: Vấn đáp thảo luận, đàm thoại, diễn giảng IV Tiến trình bài giảng: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân là gì? Giảng bài mới: Tình huống: - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc tình ? Theo em Phương có nên đọc thư Hiền không? Vì - Không vì: Đó là hành vi vi phạm pháp luật ? Em có đồng ý với giải pháp Phương không? - Không vì: Đó là hành vi rối trá, là hành vi Vì xâm phạm đến quyền bí mật thư tín Hiền - Em cương không đọc trộm thư ? Nếu em là Loan em làm gì người khác và khuyên, giải thích để Phượng hiểu hành vi bóc trộm thư là không tốt, là hành vi vi phạm pháp luật để ngăn cản Phượng không bóc thư Hiền - Học sinh đọc điều 73 Hiến pháp 1992, 125 Bộ - Yêu cầu học sinh đọc điều 73 Hiến pháp 1992, luật hình 125 Bộ luật hình phần tham khảo Nội dung bài học: a Nội dung: ? Em hiểu quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư Quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, tín, điện thoại, điện tín công dân là gì điện thoại, điện tín công dân là quyền công dân Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: “ Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn và bí mật Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín công dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật.” ? Công dân có trách nhiệm gì vấn đề này b Trách nhiệm công dân: Không chiếm đoạt tự ý mở thư tín, điện tín người khác, không nghe trộm điện thoại - Hướng dẫn học sinh thảo luận lớp bài tập b, c Bài tập: - Bài tập b Ví dụ: + nghe trộm điện thoại + Xem trộm thư người khác + Xem trộm điện tín người khác + Ăn cắp thư, điện tín người khác… - Bài tập c Theo điều 125 Bộ luật hình 1999 (63) + Sử lý kỷ luật phạt hành chính + Nừu tái phạm bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ đến triệu đồng cải tạo không giam giữ năm Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học - Nhận xét, xếp loại dạy Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm bài tập a, d Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Ngày soạn: Tiết 34 Tuần: NGOAI KHOÁ TIM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu bài giảng: - Giúp học sinh nắm số qui định luật an toàn giao thông đường - Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thưch tốt luật giao thông đường (64) - Giáo dục học sinh ý thức sống, học tập , lao động theo qui định pháp luật II Phương tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, tài liệu an toàn giao thông ( Biển báo giao thông, Một số quy định luật an toàn giao thông đường ) - Trò: Học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông đường III Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích IV Tiến trình bài giảng: ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: Kiểm tra bài cũ: Không Giảng bài mới: Hệ thống giao thông Việt Nam: - Đường - Đường sắt - Đường thuỷ - Đường không - Đường ống (hầm ngầm) Những quy định pháp luật trật tự an toàn giao thông đường bộ: ? Nêu qui tắc chung dành cho người tham a Quy tắc chung: gia giao thông - Đi bên phải mình - Đi đúng phần đường quy định - Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đường - Nghiêm chỉnh chấp hành điều khiển cảnh sát giao thông b Hệ thống báo hiệu đường gồm: ? Hệ thống báo hiệu đường gồm gì Hiệu lệnh người điều khiển, tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu , rào chắn… ? Hiệu lệnh cảnh sát có ý nghĩa gì - Hiệu lệnh cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, huy người tham gia giao thông cho giao thông đảm bảo thông suốt VD: Khi người cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất người phải dừng lại ) - Đèn tín hiệu: ? Hệ thống đèn tín hiệu có ý nghĩa gì + Đèn xanh: Được + Đèn đỏ: Dừng lại trước vạch + Đèn vàng: Báo hiệu thay đổi tín hiệu người phải dừng trước vạch + Đèn vàng nhấp nháy: Được cần chú ý - Hệ thống biển báo: Gồm nhóm + Biển báo cấm ? Hệ thống biển báo gồm nhóm? Là + Biển báo nguy hiểm nhóm nào + Biển hiệu lệnh + Biển dẫn + Biển phụ ? Hãy kể tên các loại đường giao thông Việt Nam Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm hình dáng, màu sắc, ý nghĩa các nhóm biển báo trên Củng cố: - Giáo viên nhận xét học (65) - Hệ thống nội dung bài học Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu thêm luật an toàn giao thông đường Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Tuần: tiết 35 ngoại khoá tìm hiểu luật an toàn giao thông I Mục tiêu bài giảng: - Giúp học sinh nắm số quy định luật an toàn giao thông đường - Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực tốt ATGTĐB - Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động theo pháp luật II PhƯơng tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, tài liệu an toàn giao thông - Trò: Học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông III Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích IV Tiến trình bài giảng: ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2.Kiểm tra bài cũ: Không Giảng bài mới: Thực trật tự an toàn giao thông ( bài ) - Học sinh đọc tình 1.1 I Tình huống, tư liệu: ? Hùng vi phạm quy định nào an toàn Tình huống: giao thông - Sử dụng ô xe gắn máy ? Em Hùng có vi phạm gì không? vì - Có: Người ngồi trên xe mô tô không sử - Học sinh đọc tình 1.2 dụng ô vì gây cản trở tầm nhìn người điều khiển phương tiện giao thông- có thể gây tai nạn ? Tuấn nói có đúng không? Vì giao thông - Không đúng: Vì đó là hành vi phá hoại công ? Việc lấy đá đường tàu gây nguy hiểm trình giao thông đường sắt nào - Đá đường tàu là để bảo vệ cho đường ray chắn- Đảm bảo cho tàu chạy an toàn hành vi lấy đá đường tàu có thể làm cho tàu gặp nguy hiểm đường ray không chắn Quan sát ảnh: ? Nêu nội dung các ảnh 1, 2, 3, - Đi xe bánh - Dùng chân đẩy xe đằng trước - Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại - Vác sắt qua đường tàu ? Hãy nhận xét hành vi đó + Đó là hành vi gây trật tự an toàn (66) giao thông có thể gây tai nạn GT II Nội dung bài học: Quy tắc chung giao thôngĐB: ? Quy tắc chung đường - Đi bên phải mình - Đi đúng phần đường quy định - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường Một số quy định cụ thể: - Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang ? Những quy định dành cho người xe mô tô, vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, gắn máy kéo, đẩy phương tiện khác không đứng trên yên, giá đèo hàng ngồi trên tay lái - Bắt buộc đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe mô tô, gắn máy - người xe mô tô, gắn máy trở tối đa người lớn và trẻ em tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không trên hè phố vườn hoa, công viên - Người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy ? Những quy định người xe đạp các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng ngồi trên tay lái - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe hàng và đúng phần đường quy định Hàng hoá xếp trên xe phải đảm bảo an toàn không gây cản trở ? Những quy định người điêù khiển xe thô giao thông sơ Một số quy định cụ thể ATĐS : - Khi trên đoạn đường có giao cắt đường sắt ta phải chú ý quan sát hai phía Nếu có phương tiện đường sắt tới phải kịp thời dừng lại ? Pháp luật quy định nào an toàn cách rào chắn đường ray khoảng cách đường sắt an toàn - Không đặt vật chướng ngại trên đường sắt, trồng cây, đặt các vật cản trở tầm nhìn người đường khu vực gần đường sắt, không khai thác đá cát, sỏi trên ĐS III Bài tập: - Bài tập 2: Chấp hành theo điều khiển người điều khiển GT Vì người điều khiển trực tiếp phù hợp với tình hình thực tế lúc đó - Bài tập 3: + Đồng ý: b, đ, h - Hớng dẫn học sinh giải bài tập 2, + Không đồng ý: a, c, d, e, g, I, k, l Củng cố bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học Hướng dẫn nhà : Tìm hiểu tiếp luật GTĐB Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (67) Ngày soạn: Tiết 36 Tuần: ôn tập I Mục tiêu bài giảng: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II - Rèn cho học sinh kỹ học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào sống thực tế - Giáo dục tư tưởng yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, câu hỏi ôn tập - Trò: Ôn tập kiến thức đã học III Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống IV Tiến trình bài giảng: ổn định tỏ chức: 6A: 6B: 6C: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Giảng bài mới: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - Nội dung: gồm nhóm quyền ? Nêu nội dung các nhóm quyền trẻ em + Nhóm quyền sống còn + Nhóm quyền bảo vệ + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ? Công dân là gì Việt Nam ? Dựa vào đâu để xác định công dân - Công dân là dân nước Dựa vào quốc nước tịch để xác định công dân nước ? Những là công dân Việt Nam - Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam ? Họ có quyền và nghĩa vụ gì - Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ nhà nước CHXHCNVN, nhà nước bảo vệ và bảo đảm việc thực hiênh quyền và nghĩa vụ theo quy dịnh pháp luật Những quy định đường: - Người bộ: Đi trên hè phố, lề đường ( đI sát mép đường ) Tuân thủ đúng đèn tín hiệu, vạch kẻ đường ? Những quy định pháp luật dành cho người - Người xe đạp: + Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không vào phần đường dành cho người phương tiện khác, không kéo, đẩy, không ? Những quy định pháp luật dành cho người mang vác, chở cồng kềnh, không buông hai tay, xe đạp không bánh (68) + Trẻ 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 đến 18 tuổi lái xe có dung tích xi lanh 50 cm3 Quyền bất khả xâm phạm thân thể , tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân ? Trẻ em có sử dụng xe gắn máy không là gì? - Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân ? Pháp luật quy định nào quyền BKXP thể , không xâm phạm tới thân thể người thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân khác Việc bắt giữ người phảI theo đúng pháp luật phẩm công dân - Công dân pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Có nghĩa là người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập - Nhận xét học Hướng dẫn nhà: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long Ngày soạn: Tuần: (69) Tiết 37 Kiểm tra học kỳ II I Mục tiêu bài giảng: - kiểm tra , đánh giá nhận thức học sinh qua bài học học kỳ II - Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, trình bày bài kiểm tra ngắn gọn, đễ hiểu - Giáo dục học sinh tính trung thực làm bài II Phương tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án - Trò: Ôn bài, giấy kiểm tra III Cách thức tiến hành: Kiểm tra viêt IV Tiến trình kiểm tra: ổn định tổ chức: KIểm tra bài cũ: Không Kiểm tra viết: A Đề bài: I Phần trắc nghiệm: Câu1: Hãy đánh dấu + vào trước hành vi em cho là đúng, tham gia giao thông Đi xe đạp chở ba Đi đúng phần đường quy định Lạng lách, đánh võng, xe bánh Đi lòng đường Câu 2: Theo em biểu việc thực quyền và nghĩa vụ học tập sau đây hành vi nào là sai ( Điền S vào trước biểu mà em chọn ) Chỉ chăm chú học tập, ngoài không làm việc gì Ngoài học trường còn tự học và giúp đỡ gia đình Ngoài học còn tham gia hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, Hoạt động thể dục, thể thao Lên kế hoạch học tuần cụ thể để thực Câu 3: Theo em trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam ( Đánh dấu + vào trước đáp án mà em chọn ) Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài Người nước ngoài công tác có thời hạn Việt Nam Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam Người Việt Nam 18 tuổi II Phần tự luận: Câu 1: Nêu nội dung các nhóm quyền trẻ em? Công ước này thể điều gì? Câu 2: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân là gì? Trách nhiệm công dân vấn đề này? B Đáp án và hướng dẫn chấm: I.Phần trắc nghiệm: Câu 1: điểm - Mỗi lựa chọn đúng điểm - Đáp án đúng: Câu 2: điểm - Mỗi lựa chọn đúng điểm - Đáp án đúng: Câu 3: điểm - Mỗi lựa chọn đúng điểm - Đáp án đúng: II Phần tự luận: Câu 1: 3.5 điểm - Nội dung các nhóm quyền gồm nhóm + Nhóm quyền sống còn… (70) + Nhóm quyền bảo vệ… + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia… Câu 2: 3.5 điểm - Đây là quyền quan trọng nhất, đáng quý - Công dân có quyền BKXP thân thể… - Công dân pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Mọi việc xâm hại đến người khác bị trừng phạt nghiêm khắc Củng cố: - Giáo viên thu bài kiểm tra - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu luật an toàn giao thông Kí duỵệt P.Hiệu trưởng Lê Thành Long (71)

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:36

w