=>GV tóm ý -> Ngoài những nơi mà các em tham quan trên đó là disản văn hoá của nước tavà trong những di sản đó có những di sản được công nhận là di sản văn hoá của dân tộc và những di sả[r]
(1)BÀI : SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến Thức - Giúp học sinh hiểu nào là sống giản dị và không giản dị Tại cần phải sống giản dị 2/ Thái đo -Hình thành học sinh thái độ qúy trọng giản dị , chân thật , xa lánh lối sống xa hoa , hình thức 3/ Kỹ -Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi thân và người khác lối sống giản dị khía cạnh : lời nói , cử , tác phong , cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với người biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện , học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN , PHƯƠNG PHÁP Tài Liệu -SGK , SGV , tranh ảnh truyện đọc thể lối sống giản dị -Giấy khổ to , bút lông Phương Pháp -Đọc truyện , giải tình , thảo luận nhóm , phát vấn , trò chơi III NỘI DUNG BÀI HỌC -Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có người , người sống giản dị nhận yêu mến , cảm thông và giúp đỡ người -Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thân gia đình và xã hội , biểu chỗ : không xa hoa , lãng phí , không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài -Người sống giản dị là người không cầu kỳ , kiểu cách , không khách sáo mà thẳng thắn và chân thật cư xử gần gũi hoà hợp với người -Phân biệt hành vi thể lối sống giản dị và các hành vi khác : luộm thuộm , cẩu thả , sơ sài , hay nói cộc lốc trống không … IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC On định lớp Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sách Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TÌNH HUỐNG -Tình : Sinh nhật lần thứ 12 Hoa -HSTL : Không đồng ý Vì gia (2) tổ chức đàng hoàng Mặc dù nhà nghèo bố mẹ , anh không đồng ý Hoa nêu lý lên lớp có nhiều bạn mà bạn bè toàn là nhà giàu không tổ chức linh đình bị bạn bè cười chê Vậy em có đồng ý với việc làm bạn Hoa không ? Vì ? đình bạn Hoa nghèo nên không nên tổ chức linh đình , sống phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình không nên chạy theo vật chất bề ngoài Như chúng ta thấy "Sống giản dị"là điều kiện cần thiết cho người Cần thiết nào ->sang bài 01 * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC , GIÚP HỌC SINH HIỂU THẾ NÀO LÀ SỐNG GIẢN DỊ -Cho học sinh đọc câu truyện "Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập SGK / ? Qua câu truyện vừa nghe em có nhận xét gì cách ăn mặc , tác phong và lời nói Bác Hồ -Học sinh đọc truyện sách giáo khoa -Học sinh trả lời : + Cách ăn mặc : bác mặc quàn áo kaki , đội mũ vải đã bạc màu và đôi dép cao su bình dị + Bác cười đôn hậu vẫy tay chào người + Lời nói ấm áp gần gũi thân mật giản dị người cha hiền với đàn + câu hỏi đơn giản : “tôi nói đồng bào có nghe rõ không ? ? Theo em , cách ăn mặc tác phong và lời nói Bác đã tác động gì tới tình cảm nhân dân ta ? Em hãy tìm thêm ví dụ khác nói giản dị Bác Hồ ? ->HSTL :cách ăn mặc tác phong và lời nói bác đã làm cho tình cảm nhân dân ta bác gần gũi xoá tan tát gì còn xa cách chủ tịch nước với bác hồ vd : ăn uống , nói , làm việc , ăn mặc ? Tính giản dị còn biểu khía cạnh nào -HSTL : nói , bày tỏ thái độ sống Lấy VD minh hoạ chân thành dễ hiểu , biết hướng vào cái đẹp chân thực đúng mức , gần gũi và hoà hợp với người xung quanh vd : học sinh học ăn mặc tác phong , gọn gàng , đúng qui định ? Sống giản dị có tác dụng gì sống -HSTL : giúp cho người có chúng ta tâm hồn cao thượng và thời GV tóm ý : Trong sống qua cách đại ngày người cần ăn mặc tác phong và lời nói Bác đã có tính giản dị chứng tỏ cho ta thấy lối sống giản dị Bác Hồ , chính giản dị đó Bác 1.PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC -Bác ăn mặc đơn giản , không cầu kì phù hợp với hoàn cảnh đất nước -thái độ chân tình cởi mở đã xua tan tất gì còn xa cách bác hồ -Chủ tịch nước với nhân dân -Lời nói bác dễ hiểu , gần gũi thân thương với người (3) muốn sống mình giống người nhân dân lao động muốn hoà mình cùng chung lối sống lối suy nghĩ * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN CỦA LỐI SỐNG GIẢN DỊ (4) -GV phân công nhóm thảo luận : -Học sinh thảo luận , viết giấy Biểu Hiện Nhóm : Nêu biểu lối sống giản dị trình bày lên bảng -Qua lời nói nhà trường ? ăn mặc tác phong và Nhóm : Nêu biểu lối sống giản dị việc làm sống gia đình -Thể qua suy Nhóm : Nêu biểu lối sống giản dị nghĩ hành sách báo ngoài xã hội động người Nhóm : Nêu biểu trái với lối sống giản -Xa hoa , cầu kì , phô trương khoe cụôc dị khoang , đua đòi , kiểu cách lãng sống hoàn -GV kể thêm số VD thể lối sống giản phí cảnh dị -Cư xử đúng mực , +VD : có văn hoá , -Bạn Hoàng có bố mẹ là công nhân , gia đình không cầu có mức sống mức bình thường Nhưng kì sáo rỗng Hoàng mặc ăn diện : giày , ăn mặc quần thẳng thắn áo đắt tiền , còn học tập lười nhác chân thực -Bạn Toàn có nhà mặc phố buôn bán tốt , ăn mặc rấ giản dị chăm học chăm làm -Bố Nam là người có chức có quyền tiền thường dùng tiền bạc vào việc giải trí , giao tiếp =>GV tóm ý đôi giản dị quá =>qua loa , đại khái, cẩu thả , tuỳ tiện , nói cộc lốc , trống không tâm hồn nghèo nàn trống rỗng không VD : Mặc quần áo lao động để dự các buổi lễ hội -Gia đình bố mẹ làm việc vất vả thấy bạn ăn mặc moder trưng diện đòi hỏi bố mẹ =>Không nên sống phải phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình Từ hành vi giản dị , trái với giản dị chúng ta rút kết luận nào là sống giản dị chuyển sang phần III -GV gọi học sinh đọc phần a,b SGK * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC ? Thế nào là sống giản dị ? ? Biểu lối sống giản dị ? ? Giản dị có ý nghĩa nào sống người ? -Bằng hiểu biết nình em hãy giải thích câu tục ngữ " Tốt gỗ tốt nước sơn " ->GV giải thích : Con người sống người ta không vào bề ngoài , trang phục Nội Dung -HSTL : SGK/4 , Bài Học -Không xa hoa lãng phí , không -Học phần cầu kì kiểu cách , thẳng thắn a,b SGK trang chân thật gần gũi với người (5) vào lối sống , cách sống phẩm chất đạo đức người tốt hay xấu * HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ , MỞ RỘNG KIẾN THỨC , GIẢI QUYẾT bài tập -Giáo viên cho học sinh làm BT a , b /5,6 -Cho học sinh chơi trò chơi , đối đáp ca dao tục ngữ * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ Dặn Dò -Học thuộc bài phần a,b / 4,5 -Làm bài tập còn lại -Đọc truyện "Sự công minh chính trực nhân tài " -Trả lời câu gợi ý SGK BÀI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (6) BÀI : TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp học sinh hiểu nào là trung thực , biểu lòng trung thực và và cần phải trung thực Thái Đo -Hình thành học sinh thái độ quí trọng và ủng hộ việc làm trung thực và phản đối hành vi thiếu trung thực Kỹ -Giúp học sinhphân biệt các hành vi thể tính trung thực và không trung thực sống ngày Biết tự kiểm hành vi mình và rèn luyện để trở thành người trung thực II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -SGK, SGV , Tranh ảnh , thể tính trung thực -Giấy khổ lớn , bút -Một số câu ca dao tục ngữ nói tính trung thực B Phương pháp -Phương pháp giải vấn đề , sắm vai , thảo luận , kể truyện , trò chơi , phát vấn III NỘI DUNG BÀI HỌC -Cần nhấn mạnh nội dung cốt lõi tính trung thực và luôn tôn trọng thật , chân lý , lẽ phải vì mục đích tốt đẹp, song trung thực không có nghĩa là biết gì , nghĩ gì nói lúc nào hay đâu -Người Trung thực luôn sống thẳng thật thà , đối xử với người nhân hậu , không lừ dối , bội bạc -Trung thực biểu qua thái độ , hành động lời nói Không trung thực với người mà cần trung thực với thân mình -Mọi người cần phải sống trung thực , vì nhờ đó mà chân lí bảo vệ cái xấu bị đẩy lùi và xã hội yên bình và phát triển IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là sống giản dị ? Hãy nêu VD lối sống giản dị người sống xung qunh em ? -Biểu lối sống giản dị ? Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TRUYỆN ĐỌC " -GV : Treo tình trên bảng : Bạn -HSTL : Hành động bạn An đúng Nguyễn Thị An học sinh trường THCS Vì chúng ta nhặt rơi trả (7) thuộc huyện H , nhặt tiền đã nộp lại cho công an và quan công an đã trả lại cho người -GV hỏi hành động An đúng hay sai ? Vì người bị và người bị trả lại thì họ mừng Vậy qua tình trên ta thấy bạn An là người "Trung Thực" Vậy "Trung Thực " nào sang bài * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC GIÚP HỌC SINH HIỂU THẾ NÀO LÀ TRUNG THỰC -GV cho học sinh đọc câu truyện SGK thảo luận lớp ? MiKen LăngGiơ đã có thái độ nào bà Bramantơ và ngược lại -HSTL : Không ưa thích là kình địch làm hại đến nghiệp ông Sợ dnh tiếng Mikenlănggiơ lấn áp mình -Ngược lại : Bramantơ Mikenlănggiơ đánh giá cao tư ? Vì MiKenLănggiơ lại xử cách nhà kiến trúc ? Điều đó chứng tỏ ông là người nào ? -HSTL : Ông là người sống thẳng thắn luôn tôn trọng thật không để tình cảm bị chi phối Điều đó chứng tỏ ông là người có đức tính trung thực trọng chân lí và công minh ? Em hiểu nào là Trung Thực chính trực 1.Phân Tích Truyện Đọc -MiKen-Lăng Giơ là người sống thẳng thắn , luôn tôn trọng và nói lên thật Điều đó chứng tỏ ông là người có đức tính trung trực , trọng chân lí , và công minh chính trực -HSTL : Tôn trọng thật lẽ phải tôn trọng chân lí , lẽ phải sống ngaythẳng , thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi mình mắc khuyết điểm =>GV tóm ý để thấy biểu Trung Thực chúng ta phần * HOẠT ĐỘNG : LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ THẤY ĐƯỢC NHIỀU BIỂU HIỆN KHÁC NHAU TÍNH TRUNG THỰC -GV cho học sinh thảo luận theo nhóm + Nhóm : Em hãy nêu vài ví dụ -HSTL : Không quay cóp bài không làm bài cho bạn không lấy đồ dùng biểu tính trung thực học tập học tập bạn + Nhóm : Em hãy nêu vài ví dụ -HSTL : Nghe lời ông bà cha mẹ biểu tính trung thực gia Biết nhận lỗi (VD : Làm vỡ ly biết nhận lỗi không đỗ lỗi cho người khác đình ? -HSTL : Không ăn cắp , tham ô móc + Nhóm : Em hãy nêu vài ví dụ túi , lừa gạt …… biểu tính trung thực xã hội II Biểu Hiện -Trong học tập : không quay cóp , không xem chép bài bạn làm -Trong gia đình : Dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi -Trong Xã hội : Đấu tranh phê phán hành vi sai trái (8) =>GV tóm ý Vậy chúng ta thấy đây là biểu tính trung thực Tuy nhiên tính Trung Thực thể nhiều khía cạnh khác sống qua thái độ , hành động , không Trung Thực với người còn phải Trung Thực với chính mình Là học sinh chúng ta nên học tập gương đó =>GV đưa tình cho học sinh Sắm Vai (chuẩn bị trước phần dặn dò bài -Tình : An mê chơi bóng đá không học bài không chuẩn bị bài Vì sáng hôm sau đến lớp An đã bị cô giáo gọi trả bài An đã nói dối là bị bệnh Bạn An biết che dấu khuyết điểm An Vậy hành vi bạn An đúng hay sai ? Vì -HSTL : Sai ->Vậy An là người nối dối không thể tính Trung Thực đá bóng mà An nói bị bệnh , Còn Bạn An biết che dấu khuyết điểm cho bạn thái độ hai bạn không tốt * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC -GV Trung Thực là gì ? ? Trái với Trung Thực là gì ? Nội Dung Bài -Trung Thực là tôn trọng thật , tôn Học trọng chân lí , lẽ phải , sống -Học phần thẳng , thật thà và dám dũng cảm a, b/ SGKtrang nhận lỗi mình mắc khuyết điểm -HSTL -Trái với trung thực là dối trá , xuyên tạc , bóp méo thật -Không phải điều gì nói , ? Người trung thực thể hành động không phải nghĩ gì nói , không tế nhị khôn khéo nào ? nói to ồn ào tranh luận gay gắt -Che giấu thật để có lợi cho xã ? Không nói đúng thật mà là hội bác sĩ không nói bệnh tật hành vi trung thực ? Cho VD bệnh nhân , nói dối kẻ địch ,kẻ xấu Đây là trung thực với lòng với lương tâm -Trung thực là đức tính cấn thiết và ? Trung Thực có ý nghĩa nào quý báu người Sống sống người ? trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá , làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và người tin yêu kính trọng -GV cho học sinh làm bài tập a/SGK (9) * HOẠT ĐỘNG :CỦNG CỐ , MỞ RỘNG KIẾN THỨC , GIẢI QUYẾT BÀI TẬP Dặn Dò -GV cho học sinh làm bài tập : Để cố lại bài học cho học sinh giải thích câu tục ngữ : " Cây không sợ chết đứng" =>Câu tục ngữ này thể đức tính người ,nếu người chúng ta sống chân thật thẳn thắng thì không sợ dèm pha nói xấu người khác Ngược lại người sống dối trá xuyên tạc không thẳng thì bị người khác dèm pha chê bai khinh rẽ -GV cho học sinh tham gia trò chơi ghép chữ -GV chia làm đội (A,B) + Đội A : Đây là từ -HSTL GHÉP : THẬT THÀ đồng nghĩa với Trung Thực + Đội B : Đây từ trái -HSTL GHÉP : DỐI TRÁ nghĩa với Trung Thực -Nếu còn thời gian GV có thể đưa tranh ảnh để minh hoạ cho bài * Hoạt động : Dặn Dò -Học bài sgk/7 -Làm bài tập SGK -Đọc và sắm vai phần truyện đọc -Trả lời câu hỏi gợi ý bài RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (10) (11) BÀI : TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thưc -Giúp học sinh hiểu nào là tự trọng và không tự trọng Vì cần phải có lòng tự trọng Thái Độ - Hình thành học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng điều kiện , hoàn cảnh nào sống Kỹ -Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính tự trọng , học tập gương lòng tự trọng người sống xung quanh II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Tranh ảnh , câu chuyện thể tính tự trọng -Một số câu ca dao tục ngữ nói tính tự trọng -Bút , giấy khổ lớn B Phương Pháp -Phương pháp kể chuyện , phân tích , diễn giảng , thảo luận nhóm , trò chơi , phát vấn III NỘI DUNG BÀI HỌC -Nhấn mạnh nội dung cốt lõi tự trọng là biết điều chỉnh hành vi cá nhân mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội và rõ biểu cụ thể lòng tự trọng là với lứa tuổi học sinh -Khẳng định tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quí và cần thiết , giúp người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ , nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân người -Để trở thành người học sinh có lòng tự trọng đòi hỏi các em phải tự rèn luyện mình từ việc làm nhỏ học tập , cư xử lời nói tác phong thực đúng lời hứa mình , không để chê trách nhắc nhở IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là Trung Thực ? Biểu trung thực -Hãy nêu VD nói tính trung thực -Nêu câu ca dao tục ngữ nói trung thực Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TÌNH HUỐNG -Cho HS sắm vai (12) -Tình : Nhà Điệp xa trường thường ngày Điệp học xe đạp Một hôm trời mưa Điệp nhờ mẹ chở đến trường Hôm đó mẹ Điệp ăn mặc quê mùa Điệp nói mẹ đỗ xe xa cổng trường vì sợ bạn bè nhìn thấy mẹ mình -GV hỏi : Em hãy cho biết hành vi -HSTL : Hành vi sai vì Điệp vì Điệp Điệp đúng hay sai ? đã xua đuổi mẹ Mẹ là người nuôi nấng Điệp sợ mắc cở nên Điệp có hành vi không đúng chứng tỏ Điệp là người không tự trọng Vậy Tự Trọng là gì ? chúng ta học bài học hôm * HOẠT ĐỘNG :PHÂN TÍCH CÁC HÀNH VI QUA TRUYỆN ĐỌC -Cho học sinh đọc câu truyện -Học sinh đọc truyện sách giáo SGK khoa -Hành động RoBe : Là em bé mồ + NHÓM : ? Hành động côi nghèo khổ bán diêm , cầm đồng ROBE qua câu truyện trên ? tiền vàng đổi lấy tiền lẽ trả lại cho người mua diêm Khi bị xe chẹt và bị thương nặng RoBe đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách -Vì RoBe muốn giữ lơi hứa , không + NHÓM : Vì ROBE lại nhờ muốn người khác nghĩ mình nghèo mà em mình trả lại tiền cho người mua nói dối để ăn cắp tiền diêm -Không muốn bị coi thường , danh dự bị xúc phạm , lòng tin người khác -Có ý thức trách nhiệm cao , giữ đáng lời hứa , tôn trọng người khác và tôn + NHÓM : ? Các em có nhận trọng chính mình , tâm hồn cao thượng xét gì hành động ROBE sống nghèo -Hành động RoBe thể đức tính tự trọng và hành động đó làm +NHÓM : Việc làm ROBE thay đổi tình cảm tác giả Từ chỗ thể đức tính gì ? Hành động nghi ngờ đến sững sờ tim se lại vì hối ROBE tác động đến tác giả hận và cuối cùng ông nhận nuôi em nào ? Saclây 1.Phân Tích Truyện Đọc -Là người có ý thức trách nhiệm cao -Thực lời hứa giá nào -Biết tôn trọng mình và tôn trọng người khác -Vẻ bề ngoài nghèo khổ ẩn chứa tâm hồn vô cùng cao thượng (13) =>GV tóm ý : Vậy tất hành vi trên RoBe đã chứng tỏ RoBe là người có lòng tự trọng cao luôn làm tròn nhiệm vụ mình không để người khác nhắc nhở hành động cử cao đẹp tâm hồn cao thượng em bé nghèo khổ Để hiểu đuợc biểu lòng Tự trọng chuyển sang phần II * HOẠT ĐỘNG : LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TỰ TRỌNG -GV cho học sinh thảo luận : chia nhóm + Nhóm : Em hãy nêu vài VD biểu tính tự trọng gia đình -HSTL : Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà không cần nhắc nhở -Giúp đỡ các em nhỏ , chăm sóc em -Nói cư xử đúng mực , biết giữ lời hứa -HSTL :Tự học bài và làm bài đủ Đi học đúng sạon bài làm bài đầy đủ đến lớp + Nhóm : Em hãy nêu vài VD biểu tính tự trọng nhà trường -HSTL : Không làm điều xấu có hại đến danh dự và thân (như ăn cắp móc túi , lừa gạt -Tuân thủ luật giao thông + Nhóm : Em hãy nêu vài VD biểu tính tự trọng và -HSTL : Lười nhác hay bị nhắc nhở , ngoài xã hội hay cãi lộn gây rối công cộng ,không 2.Biểu Hiện -Ở nơi lúc hoàn cảnh ta có mình , biểu cách ăn mặc , cách cư xử với người -Trái với tự trọng là trốn tránh trách nhiệm , nịnh trên , xun xoe , luồn cúi , không biết xấu hổ là kẻ vô liêm sỉ biết sửa chữa lổi lầm không giữ lời + Nhóm : Nêu biểu trái với hứa tính Tự Trọng * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC ? Thế nào là Tự Trọng -HSTL :Là biết giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi mình phù hợp các chuẩn mực xã hội , biểu chỗ : cư xử đàng hoàng , đúng mực biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ mình không để người Nội Dung Bài Học -Học phần a, b trang 11 SgK (14) khác chê trách , nhắc nhở =>GV cho học sinh làm bài tập a/SGK ? Tự Trọng có ý nghĩa nào sống người ? ? Lòng tự trọng có ý nghĩa nào với cá nhân , gia đình , xã hội -HSTL : Tự Trong la phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết người Lòng Tự Trọng giúp ta co nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ , nâng cao , phẩm giá uy tín cá nhân người và nhận quý trọng người xung quanh -Cá nhân : Nghiêm khắc với thân có ý chí hòan thiện -Gia đình : Hạnh phúc , bình yên không ảnh hưởng đến danh -Xã hội : Cuộc sống tốt đẹp có văn hóa , văn minh * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ -GV cho học sinh làm Bài tập a -Bằng hiểu biết mình giải thích câu tục ngữ "Đói cho , rách cho thơm" “Chết vinh còn sống nhục” * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ Dặn Dò -Học thuộc bài -Làm bài tập còn lại -Trả lời câu hỏi gợi ý bài -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói Tự Trọng RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (15) - (16) BÀI : ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật , mối quan hệ đạo đức và kỉ luật ý nghĩa rèn luyện đạo đức và kỷ luật người Thái độ -Rèn cho Học sinh tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự vô kỷ luật Kỹ -Giúp Học sinh biết tự đánh giá , xem xét hành vi cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức , pháp luật đã học II NỘI DUNG BÀI HỌC ->Đạo đức và kỉ luật là hai vấn đề khác có quan hệ chặt chẽ với + Đạo đức là chuẩn mực xã hội , thể ứng xử với thân , với người với công việc , với đất nước và môi trường sống Những chuẩn mực đó phù hợp với yêu cầu xã hội , người thừa nhận và tự giác thực + Kỉ Luật là điều qui định tập thể , yêu cầu thành viên phải thực dù muốn hay không nhằm đảm bảo nề nếp , đảm bảo cho hoạt động đơn vị thực nghiêm túc có hiệu + Mọi thành viên tập thể cần nhận thức đúng ý nghĩa kỉ luật và tự nguyện chấp hành qui định không đợi nhắc nhở người có kỉ luật tự giác Những người vi phạm quy định chung luôn nhắc nhở , phải giám sát là người vô kỉ luật Người vô kỉ luật gây ảnh hưởng đến công việc chung và không người khác coi trọng + Người giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt tập thể , tổ chức biết tổ chức tốt giáo dục kỉ luật đem lại kết tốt công việc III TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Truyện , tranh ảnh có liên quan đến chủ đề -Chuẩn bị bài tập a khổ giấy B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận nhóm , đóng vai , giải tình , phát vấ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là tự trọng ? Biểu đức tính tự trọng -Giải thích câu tục ngữ “ Đóicho rách cho thơm “ (17) Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TÌNH HUỐNG SAU -Tình : Bạn A học lưu -HSTL : Không có kỉ luật thông trên đường đến ngã tư thì có tín hiệu đèn giao thông (đèn đỏ ) thì người dừng lại , Bạn A vượt đèn đỏ Vậy qua hành động trên em có nhận xét gì ? =>Vậy muốn có kỉ luật thì người phải có thêm đức tính nào ->chuyển sang bài * HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC -GV cho học sinh đọc câu truyện sách giáo khoa "Một gương tận tụy vì việc chung" -GV cho học sinh thảo luận chia làm nhóm + Nhóm : Công việc Anh Hùng là gì ? Anh gặp khó khăn gì công việc + Nhóm : Những việc làm nào chứng tỏ Nguyễn Phi Hùng là người có tinh kỉ luật cao ? 1.PhânTích Truyện Đọc -Anh Hùng là người có -HSTL : Cắt cây tỉa cành Sợ độ đạo đức và cao , Sợ dây điện kỷ luật cao -HSTL : Khi trèo cây phải khoác lên người đủ thứ : dây bảo hiểm thừng lớn cưa cây cưa máy + Nhóm : Những việc làm nào Anh -HSTL : Nhiều cây đỗ cành Hùng là biết chăm lo đến người và gẫy phải làm việc suốt ngày đêm có trách nhiệm cao công việc mưa rét quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu giải phóng mặt đường -Làm việc vất vả thu nhập thấp , lúc nào hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ + Nhóm : Em hãy nêu vài VD -HSTL : Tuân thủ luật lệ giao sống có Đạo Đức và Kỷ Luật thông -Vệ sinh nơi công cộng - Lễ phép với ông bà -Yêu thương người -GV tóm ý : Vậy qua câu truyện chúng ta thấy Nguyễn Phi Hùng là người có trách nhiệm kỉ luật cao công việc Từ tính kỉ luật này chứng tỏ anh Hùng là người có phẩm chất đạo đức cao Để hiểu biểu đạo đức và lỉ luật chúng ta sang phần * HOẠT ĐỘNG : RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT (18) -GV cho học sinh liên hệ thân ý thức thường xuyên rèn luyện đạo đức tự giác chấp hành kỉ luật sinh hoạt lớp , sinh hoạt Đội , sinh hoạt Đoàn và kỷ luật nhà trường , nhà , nơi công cộng -GV hỏi Đạo Đức là gì ? -HSTL : Đạo Đức là quy định , chuẩn mực ứng xử người với người khác , với cong việc , với thiên nhiên và môi trường sống , nhiều người ủng hộ và tự giác thực -GV hỏi Kỷ Luật là gì ? 2.Biểu Hiện -Đi học đúng -Chấp hành luật lệ giao thông -Lễ phép vâng lời -Yêu thương ông bà cha mẹ -Giữ gìn vệ sinh công cộng -HSTL : Là quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội ( nhà trường , sở sản xuất , quan ……) yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng , hiệu công việc -GV hỏi Đạo đức và Kỷ luật có mối quan -HSTL SGK trang 14 hệ nào ? =>GV tóm ý : Để có thông đạo đức và kỉ luật đòi hỏi chúng ta phải kiên trì rèn luyện ý thức tự giác , lòng tự trọng , phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc vơi thân , phải tự giác , tự kiểm tra công việc ngày * Hoạt động : Rèn luyện kĩ phân tích , hành vi ứng xử -GV chuẩn bị trước cho học sinh sắm vai câu truyện sau : -Kỳ thi đại học đã đến gần thì mẹ Khang bị ốm vì thương mẹ lo cho mẹ nên chưa chuân bị bài Khi vào phòng thi Khang đã quay cóp bài Giám thị bắt và Khang bị lập biên 3.Nội Dung Bài Học -Phần a,b,c /SGK 13,14 ? Qua hành vi trên Khang là người có -HSTL : không có Kỉ Luật đạo đức có kỉ luật không ? -GV : không có Kỉ Luật -> không có đạo đức chứng tỏ Khang là người dối trá không trung thực với chính mình và mẹ mình mặc dù thương mẹ phải lo cho mẹ vì mẹ ốm -GV đưa tiếp tranh : cho học sinh xem * Tranh : Thể là người có (19) +Tranh : Cô giáo cho quà học sinh đạo đức và kỉ luật nhận hai tay +Tranh : Cô giáo cho quà học sinh * Tranh : Không có đạo đức nhận tay không có kỉ luật + Đạo Đức : Thể chất phẩm chất bên người huấn luyện từ nhỏ + Kỷ Luật : Là qui phạm chuẩn mực nhà nước và pháp luật đặt người phải thực Nếu không thực thì người bị cưỡng chế chế tài * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH CỦNG CỐ BÀI HỌC -GV cho học sinh làm bài tập aSGK/14 -GV cho học sinh tham gia trò chơi : chia làm đội -HSTL : - Một qui định nhà + ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ trường là : + KHÔNG VĂN TỤC * Hoạt động :Dặn Dò Dặn Dò -Học bài -Làm bài tập -Trả lời câu hỏi gợi ý SGK bài -Học thuộc bài -Chuẩn bị bài -Trả lời câu hỏi gợi ý RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (20) BÀI : YÊU THƯƠNG MỌI NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Học sinh hiểu nào là yêu thương người , hiểu ý nghĩa việc yêu thương người Thái độ -Học sinh quan tâm đến người xung quanh ghét thói thờ , lạnh nhạt và lên án hành vi độc ác người Kỹ -Học sinh rèn luyện minh để trở thành người có lòng yêu thương môi người sống có tình người Biết xây dựng tình đoàn kết , yêu thương từ gia đình đến người xung quanh II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Tranh ảnh , truyện lòng yêu thương người -Những ví dụ thực tế -Bài tập ghi vào giấy khổ lớn B Phương Pháp -Phương pháp : giải vần đề , thảo luận nhóm , trò chơi , phát vấn III NỘI DUNG BÀI HỌC -GV giúp học sinh hiểu yêu thương người , sống có lòng nhân ái vị tha là truyền thống dân tộc Việt Nam -Yêu thương người là gần gũi , cảm thông , sẵn sàng chia , gánh vát , giúp đỡ người khác gặp khó khăn hoạn nạn -Cũng cần cho học sinh thấy quan hệ người không phải lúc nào yêu thuơng và yêu thương tất Cần phải phân biệt trường hợp cần phải căm gét căm thù , chí cần phải tiêu diệt Đó là giặc ngoại xâm đến đất nước ta đàn áp bóc lột dân ta lúc cần phải tỏ thái độ căm thù và phải đứng lên chiến đấu chống lại kẻ thù đã đầu hàng phải xem xét và tha thứ -Yêu thương là cần phải đấu tranh , phải giúp đỡ cùng tiến -Yêu thương gắn với đoàn kết , giúp đỡ tượng trợ Trái với yêu thương là căm ghét , căm thù ghét bỏ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là đạo đức ? kỉ luật ? -Nêu mối quan hệ đạo đức và kỉ luật ? -Hãy nêu VD người có đạo đức và kỉ luật ? (21) Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI =>GV : Mình có thể sống mình không ? Do đó sống , người cần yêu thương , gắn bó với có sống tốt đẹp , đem lại niềm vui hạnh phúc và thu kết công việc Để hiểu rõ phẩm chất này chúng ta tìm hiểu bài "Yêu thương người" * HOẠT ĐỘNG : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC (22) -GV hỏi -HSTL : Vì gia đình chị Chín gặp Phân Tích ? Vì Bác Hồ lại đến thăm gia nhiều khó khăn chồng chị Truyện Đọc đình chị Chín ? sớm -Câu chuyện trên đã thể ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị -HSTL : Tối 30 tết Năm nhâm Dần quan tâm, chia sẻ Chín thời gian nào ? (1962) Bác Hồ người ? Hòan cảnh gia đình chị chín -Chồng chị , chị có đứa gặp khó khăn nào ? nhỏ , lớn vừa học vừa trông hoạn nạn gia em bán rau , bán lạc rang đình Chị Chín ? Em hãy tìm cử và lời nói thể quan tâm , yêu thương Bác gia đình chị Chín ? -HSTL : Bác Hồ âu ếm đến bên các cháu , xoa đầu trao quà tết -Bằng câu hỏi thân thiện : Thím làm gì ? -Mẹ Thím có đói không ? - Cháu có học không -Bác ân cần dặn dò chị việc làm ăn và học hành cho các cháu ? Thái độ chị Bác Hồ -Chị xác động rơm rớm nước mắt nào ? -Sau tết Bác Hồ ……… ? Em thử đoán Bác Hồ nghĩ -HSTL : Bác Hồ đã thị cho Uỷ gì ? ban hành chính Thành phố Hà Nội phải chú ý tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao động nghèo gặp nhiều khó khăn chị Chín -GV tóm ý : Qua câu truyện trên ta thấy Bác Hồ không sống lo cho thân mình mà Bác luôn nghỉ đến khác luôn hỏi thăm và động viên người nhở Như chúng ta thấy Bác kông sống giản dị cho mình sống còn quan tâm đến người khác , đó lối sống Bác biểu nào sang phần * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH LIÊN HỆ HOẶC TÌM NHỮNG MẪU CHUYỆN CỦA BẢN THÂN , NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ĐỂ THỂ HIỆN LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI -GV cho học sinh thảo luận nhóm : +Nhóm : ? Em hãy nêu VD thể -HSTL : Giúp đỡ người tàn tật yêu thương thân em cụ già neo đơn người Biểu Hiện -Sẵn sàng giúp đỡ , chia sẻ , gánh vác , bất hạnh khó khăn người khác (23) +Nhóm : Em hãy nêu VD thể yêu thương người người xung quanh + Nhóm : Em hãy nêu VD thể yêu thương người gia đình em ? + Nhóm : Em hãy nêu VD thể yêu thương người nhà trường ? =>GV tóm ý : Vậy biểu trên cho ta thấy yêu thương người biết quan tâm chia , giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn hoạn nạn -Biết tha thứ , dìu dắt nâng đỡ người lầm lỗi -Biểu cao lòng yêu thương người biết hi sinh quyền lợi thân mình vì người khác Đó là lòng vị tha =>>GV cho học sinh sắm vai tình sau (đã chuẩn bị trước ) -Một tốp ba bạn ngồi uống nước quán Một người ăn xin ghé qua và xin tiền Một bạn vứt cho người ăn xin 500đ , đồng tiền đó không vào hộp người ăn xin và rơi xuống đất và bạn đó đã quát : Nhặt ! Chê à ……? Người ăn xin =>>>GV hỏi lớp : Hành động đó đúng hay sai ? Em có suy nghĩ gì thái độ và hành động các bạn -GV hành động trên các bạn sai , qua thái độ cư xử ba bạn với người ăn xin với hành động xỉ nhục hạ nhục người ăn xin Như không phải là yêu thương người , cho mình phải có thái độ chân thành cần ích lòng nhiều Do đó yêu thương người là biết quan tâm chia sẻ khó khăn họ Vậy nào là yêu thương người sang phần * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC -GV qua hai câu truyện mà chúng ta Nội Dung Bài (24) vừa tìm hiểu đối nghịch + Câu truyện thứ : Bác Hồ hết lòng qun tâm , chia khó khăn người khác Học -Học thuộc phần a trang 16 SGK + Câu truyện thứ : Thờ , lạnh nhạt lảng tránh trước đau khổ người khác chế giễu người tàn tật … -Gv hỏi Thế nào là yêu thương người ? =>GV tóm ý : Vậy yêu thương -HSTL : SGK người là biết quan tâm , đối xử tốt , làm điều tốt với người khác sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn hoạn nạn biết chia sẻ cảm thông với niềm vui , nỗi buồn và khổ đau người khác Biểu cao lòng yêu thương người là biết hi sinh quyền lợi thân mình vì người khác Đó là lòng vị tha có yêu thương người khác , người khác yêu quí giúp đỡ ta -Bác Hồ là người Việt Nam tiêu biểu có lòng yêu thương người cao -Bằng hiểu biết mình giải thích câu ca dao : -HSGT : "Nhiễu điều ……………nhau cùng " -GV cho học sinh làm bài tập a -GV cho học sinh thi đố ca dao tục ngữ nói yêu thương người TIẾT * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH SẮM VAI CÂU TRUYỆN NÓI VỀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI -Tình : Nhà điệp nghèo , bố bị bệnh mẹ Điệp không có tiền để may đồng phục cho và tháng nào Điệp đóng học phí muộn Sau buổi học Điệp phải bán vé số để kiếm tiền phụ mẹ Chỉ vì lí này Điệp đã dấu cô và các bạn nên Điệp luôn bị phê bình nhắc nhở trước lớp ? Em phải làm gì để giúp Điệp có tiền * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , DẶN DÒ Tình Huống -Gia đình Điệp gặp khó khăn luôn giúp đỡ mẹ kiếm tiền học (25) -Học thuộc bài phần a,b,c sách giáo khoa / -Làm Bài Tập -Trả lời câu hỏi gợi ý SGK bài -Một số câu ca dao , tục ngữ : Nội Dung Bài Học -Phần b,c trang 16 "Bầu ………một giàn " -"Là lành …………lá rách" -"Yêu trẻ trẻ hay đến nhà -Kính già già để tuổi (phúc ) cho " RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - BÀI :TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp cho học sinh hiểu nào là tôn sư , trọng đạo , hiểu ý nghĩa tôn sư trọng đạo và vì phải tôn sư trọng đạo Thái Độ - Giúp cho học sinh biết phê phán thái độ và hành vi vô ơn thầy giáo cô giáo Kỹ Năng - Giúp cho học sinh biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo II TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP (26) A Tài Liệu -Tranh ảnh , câu chuyện gương tôn sư trọng đạo B Phương Pháp -Phương pháp : kể chuyện , thảo luận , liên hệ thực tế , trò chơi , phát vấn III NỘI DUNG BÀI HỌC -"Tôn sư" là thái độ tôn kính , biết ơn thầy giáo , cô giáo , người đã dạy dỗ mình -" Trọng đạo" là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp học tập qua thầy cô - Tôn sư trọng đạo thể việc tích cực rèn luyện đoạ đức , chăm học để xứng đáng với công ơn dạy dỗ thầy cô giáo Đó chính là đền ơn đáp nghĩa người đã dạy dỗ mình IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là yêu thương người ? Hãy nêu vài VD thể yêu thương người thân em ? -Ý nghĩa và biểu yêu thương người ? Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI -GV : Hằng năm đến tháng 11 là có ngày mà từ nhỏ đến lớn cắp sách đến trường đếu phải nhớ Đó là ngày nào ? (20/11) => Như ngày 20/11 có ý nghĩa nào ? -Đây là ngày mà người học sinh nhớ đến thấy cô mình đã dạy mình nên người Mà muốn nên người đó dạy dỗ mình Do đó "Tôn sư trọng đạo" là truyền thống quý báo dân tộc ta => Chuyển sang bài * HOẠT ĐỘNG : GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC -GV cho học sinh đọc câu truyện - Đến thăm thầy , đây là thầy ? Nhân ngày 20/11 học trò lớp 7A đã giáo dạy mình cách đây 40 thể tình cảm mình Thầy năm trước Bình nào ? ? Những học trò lớp 7A này xưa đến họ -Nhiều người đã đứng tuổi đã thành đạt nào ? chững chạc trên ngực lấp lánh huy chương , ghi nhận chiến công , các thành tích trên lĩnh vực xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ? Em hãy tìm chi tiết chứng tỏ tình cảm và lòng kính trọng học sinh lớp 7A -Kính mời thầy …………học 1.Phân tích truyện đọc -Những học sinh lớp 7A đã nhớ đến ngày mà thầy giáo Bình dạy dỗ mình -Nhân ngày nhà giáo Việt Nam tất học sinh lớp 7A đã đến thăm hỏi thầy và tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy mình (27) thầy Bình cũ kể kỉ niệm vui buồn bày tỏ lòng biết ơn , tình cảm chân thành học trò cũ thầy năm xưa cho họ kiến thức và tình yêu đời ? Từng học sinh kể lại kỉ niệm thầy trò đã nói lên điều gì ? =>>GV tóm ý : Qua câu truyện trên cho chúng ta thấy Học sinh lớp 7A mặc dù đã trưởng thành người có công việc riêng để có điều này thì họ không thể nào quên dạy dỗ thầy cô đã dạy dổ mình -Bày tỏ lòng biết ơn và báo cáo với thầy công việc cuả người năm qua * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH LIÊN HỆ -Qua câu truyện em hãy cho vài VD thể lòng biết ơn mình học từ lớp 1->lớp -GV cho học sinh thảo luận -HSTL: Hàng năm đến ngày + Nhóm : Em hãy nêu VD biểu "Tôn 20/11 lớp 3/2 chúng em sư trọng đạo" còn học cấp đến thăm và chúc sức khoẻ cô + Nhóm : : Em hãy nêu VD biểu -HSTL : Ngày 20/11 Lan cùng "Tôn sư trọng đạo" còn học cấp các bạn thăm thầy cô giáo Lan đưa ý kiến là nên thăm cô giáo chủ nhiệm dạy và cô chủ nhiệm dạy mình cấp + Nhóm : Em hãy nêu biểu trái với -Thái độ vô ơn bạc bẽo "Tôn sư trọng đạo" lời ăn tiếng nói và hành động + Nhóm : Em hãy nêu biểu thiếu " -Thái độ vô lễ vô bạc bẽo đối Tôn sư trọng đạo" học sinh với thầy cô -Nói cộc lốc trống không -Không biết chào hỏi thưa gởi =>>GV "Tôn sư trọng đạo" thể qua thái độ , tỏ lòng biết ơn ánh mắt nụ cười , lời cám ơn , lời nói có ý nghĩa Cao là hành động đền ơn đáp nghĩa Biểu Hiện (28) * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC Nội Dung Bài -GV qua phần tìm hiểu truyện đọc , thảo Học luận "Tôn sư trọng đạo" em hãy rút kết -Phần a, b /SGK luận : - "Tôn sư trọng đạo" " Tôn trọng ttrang 19 ? Thế nào là "Tôn sư trọng đạo" , kính yêu và biết ơn người làm thầy giáo , cô giáo ( đặc biệt thầy giáo cô giáo đã dạy mình ) lúc nơi -Coi trọng điều thày dạy , coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình -"Tôn sư trọng đạo : Là ? "Tôn sư trọng đạo" có ý nghĩa nào truyền thống quý báu dân sống ? tộc , chúng ta cần phát huy * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ -Bằng hiểu biết mình hãy giải thích câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên -GV cho học sinh làm bài tập a, b /SGK -Cho học sinh tham gia trò chơi đối đáp câu tục ngữ nói "Tôn sư trọng đạo" * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ Dặn Dò -Học thuộc bài -Chuẩn bị bài 7, trả lời câu hỏi gợi ý SGK -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói "Tôn sư trọng đạo" RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (29) BÀI : ĐOÀN KẾT , TƯƠNG TRỢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Học sinh hiểu nào là đoàn kết tương trợ , ý nghĩa đoàn kết tương trợ quan hệ người với sống Thái Độ - Rèn luyện thói quen biết đoàn kết , thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm , láng giềng Kỹ Năng -Giúp học sinh biết tự đánh giá mình biểu đoàn kết , tương trợ II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Tranh ảnh , câu truyện đoàn kết tương trợ -Sử dụng tranh minh hoạ công ty thiết bị trường học sản xuất B Phương Pháp -Phương pháp : kể chuyện , thảo luận , sắm vai , giải vấn đề , trò chơi III NỘI DUNG BÀI HỌC -Giáo viên phân biệt hai khái niệm : Đoàn kết , Tương trợ -Giải thích rõ đoàn kết là hợp lực , chung sức , chung lòng thành khối để tiến hành việc nào đó -Giải thích rõ tương trợ là giúp đỡ (sức lực , tiền của) tương trợ còn có thể gọi là trợ giúp, giúp đỡ -Đoàn kết và tương trợ cùng với yêu thương người là phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc -Giáo viên giảng mở rộng : Nhờ có đoàn kết , yêu thương , gíup đỡ lẫn mà dân tộc ta từ nghìn xưa đến ngày đã chiến thắng kẻ thù xâm lược -Giáo viên cho học sinh phân biệt trái với đoàn kết là chia rẽ phân biệt trái với tương trợ là ích kỉ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là “Tôn Sư” , “ Trọng Đạo” -Ý nghĩa tôn sư trọng đạo -Hãy nêu câu ca dao tục ngữ nói tôn sư trọng đạo Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TRUYỆN ĐỌC "BÓ ĐŨA" -GV cho học sinh chuẩn bị trước nhà Một học sinh dẫn truyện " Bó Đũa" -GV tóm ý : Qua tác phẩm vừa chúng -Học sinh đóng vai (gồm vai : Người Cha , hai người con) (30) ta thấy người cha đưa đũa cho các bẻ Lúc đầu cây ……hai cây bẻ , sau đó người cha đưa nắm không bẻ Vì ? Cũng sống người biết Đoàn Kết ,Tương Trợ lẫn thì có sức mạnh Để có điều này chúng ta tìm hiểu bài * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC -GV cho học sinh đọc truyện Sách Giáo Khoa ? Qua câu truyện vừa đọc SGK hãy cho biết Khi thấy công việc lớp 7A chưa hoàn thành Lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A đã nói gì ? -HSTL : Rủ các bạn sang ăn mía mình cùng làm ,7B nhường mía cam cho các bạn 7A , 7B nhường quýt cho 7B cùng ăn Phân Tích Truyện Đọc -Trong buổi lao động lớp 7A gặp khó khăn -Được giúp đỡ lớp 7B , lớp 7A đã hoàn thành tốt công việc ? Trước lời mời lớp trưởng 7B thì -HSTL : Lớp trưởng 7A xúc lớp trưởng 7A tỏ thái độ nào ? động nhờ giúp đỡ lơp 7B công việc hoàn thành ? Em hãy tìm hình ảnh và câu nói -HSTL : Rủ các bạn lớp 7A chứng tỏ hai lớp Đoàn kết giúp đỡ sang ăn mía , ăn cam cùng làm , Các bạn hai lớp ăn uống vui vẻ thân mật huy động các bạn khỏe lớp mình sang phá mô đất cao =>>GV tóm ý : Qua câu truyện ta thấy muốn công việc mình hoàn thành nhanh chóng cần phải có giúp đỡ nhiều người thì công việc hoàn tất * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN CỦA ĐOÀN KẾT , TƯỢNG TRỢ -GV cho học sinh thảo luận -HS trả lời :Giúp đỡ bố mẹ + Nhóm : Nêu biểu Đoàn Kết không gây gỗ cãi , biết Tượng trợ gia đình chia + Nhóm : Nêu biểu Đoàn Kết Tương Trợ nhà trường -Giúp bạn vượt khó -Giúp bạn làm bài bạn + Nhóm : Nêu biểu Đoàn Kết bệnh Tương trợ ngoài xã hội -Giúp đỡ người nhỡ + Nhóm : Nêu biểu trái với Đoàn -Giúp đỡ người già neo đơn Kết Tương Trợ Biểu Hiện -Thông cảm chia , có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác hoà nhập hợp tác với người (31) -Là chia rẽ ích kỉ * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NỘI DỤNG BÀI HỌC (32) Nội Dung Bài -Là hợp lực chung sức Học chung lòng thành khối để -Phần a, b , c , d sách tiến hành công việc nào đó giáo khoa trang 22 -GV hỏi Thế nào là đoàn kết ? -Là giúp đỡ sức lực tiền còn gọi là trợ giúp hỗ trợ ? Thế nào là Tương Trợ ? =>GV cho làm bài tập -Là thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn ? Thế nào là Đoàn kết tương trợ ? -Giúp ta dễ dàng hoà nhập hợp tác với người ? Sống đoàn kết tương trợ giúp ta điều người yêu quí gì ? -Tạo sức mạnh vượt qua khó khăn =>>GV mở rộng : Như Đoàn kết tương trợ là yêu tố quan trọng không thể thiếu sống ngày Nhờ đoàn kết tương trợ dân tộc ta đã chiến thắng bao kẻ thù xâm lược ->VD CMT8 thành công Nước VN dân chủ Cộng Hoà đời năm 1975 tổng tiến công dậy mùa xuân giải phóng miền nam thống đất nước đoàn kết tương trợ còn là truyền thống lâu đời dân tộc ? Rèn luyện tinh thần đoàn kết tương trợ cách nào ? -Sống đoàn kết với người vui vẻ hoà đồng tôn trọng người khác Sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn * HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ KIẾN THỨC , LÀM BÀI TẬP -GV cho học sinh làm bài tập -GV cho học sinh chơi trò chơi đối đáp ca dao tục ngữ * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ 4.Dặn Dò -Học thuộc bài -Làm bài tập SGK trang 22 -Trả lời câu hỏi gợi ý câu truyện "Hãy tha lỗi cho em " -Cho học sinh thảo luận (33) + Nhóm : Nêu biểu khoan dung gia đình + Nhóm : Nêu biểu khoan dung nhà trường + Nhóm : Nêu biểu khoan dung ngoài xã hội + Nhóm : Nêu biểu trái với khoan dung RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (34) BÀI : KHOAN DUNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp học sinh hiểu nào là khoan dung và thấy đó là , phẩm chất cao đẹp , hiểu ý nghĩa lòng khoan dung sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung Thái Độ -Rèn cho học sinh quan tâm và tôn trọng người , không mặc cảm , không định kiến hẹp hòi Kỹ Năng - Rèn cho biết lắng nghe và hiểu người khác , biết chấp nhận và tha thứ , cư xử tế nhị với người sống cởi mỡ thân ái , biết nhường nhịn II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Tranh ảnh , câu chuyện , tình việc làm thể lòng khoan dung thiếu khoan dung -Giấy khổ lớn bút -Phiếu học tập B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận , sắm vai , giải vấn đề , phát vấn III NỘI DUNG BÀI HỌC -"Khoan dung " có nghĩa là rộng lòng tha thứ Nhưng nội dung phẩm chất khoan dung thời đại hội nhập ngày không là mà mở rộng Lòng khoa dung xuất phát từ biết cảm thông , từ lòng thương yêu , tin tưởng vào chất tốt đẹp người người có lòng khoan dung không đối xử nghiệt ngã , gay gắt và thô bạo luôn chân thành cở mở với người -Mặt khác khoan dung không có nghĩa là thoả hiệp vô nguyên tắc với các quan điểm sai trái và người cố tình làm điều sai trái , tội lỗi Khoan dung không có nghĩa là nhẫn nhục chịu đựng -Khoan dung là đức tính cao đẹp và có ý nghĩa to lớn vì nó giúp người dễ dàng sống hoà nhập đời sống cộng đồng , nâng cao vai trò và uy tín cá nhân xã hội Mặt khác khoan dung còn góp phần quan trọng làm cho đời sống xã hội trở nên lành mạnh tránh va vấp bất đồng gây xaung đột , căng thẳng cho xã hội -Liên hợp quốv đã lấy 1995 là năm quốc tế lòng khoan dung coi đó là nhân tố cần thiết cho Hoà Bình giới , chống lại hành vi bạo lực phân biệt đối xử với người IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là đòan kết tương trợ -Ý nghĩa đòan kết tương trợ Giảng bài (35) * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI -GV :Trong sống quan hệ ngày , nhiều vì việc nhỏ mà dẫn đến hiểu lầm đổ vỡ đáng tiếc làm vốn thiện cảm vốn có người Nguyên nhân điều đó là gì và làm nào để tránh Bài học hôm giúp chúng ta giải vấn đề này chuyển sang bài * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC , GIÚP HỌC SINH HIỂU THẾ NÀO LÀ KHOAN DUNG -GV cho học sinh đọc truyện " Hãy tha lỗi cho em" ? Thái độ Khôi nào cô -Thái độ Khôi lúc đầu đứng giáo ? dậy nói to Về sau chứng kiến cô tập viết cúi đầu rơm rớm ? Cô giáo Vân có việc làm nước mắt giọng ngèn nghẹn , xin nào trước thái độ Khôi ? cô tha lỗi 1.Phân Tích Truyện Đọc -Không nên vội vàng , định kiến nhận xét người khác -Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác ? Hôm đó Khôi trực nhật Khôi thấy cô -Cô Vân đứng lặng mắt chớp , giáo Vân làm gì ? Cô gặp khó khăn mặt đỏ tái dần , rơi phấn xin lỗi gì ? học sinh , cô tập viết , tha lỗi cho học sinh ? Vì bạn Khôi lại có thay đổi đó ? Em có nhận xét gì việc làm và thái độ cô giáo vân ? ? Em rút bài học gì qua câu chuyện trên -Vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết Biết nguyên nhân vì cô viết khó khăn -Cô Vân kiên trì có lòng khoan dung độ lượng và tha thứ -Không nên vội vàng nhận xét định kiến người khác , cần biết chấp nhận tha thức cho người khác * HOẠT ĐỘNG : THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN CÁCH ỨNG XỬ THỂ HIỆN LÒNG KHOAN dung -GV cho học sinh thảo luận -Phải hiểu và thông cảm + Nhóm : Làm nào để có thể hợp tác khó khăn bạn , sẵn sàng bỏ nhiều với các bạn trường lớp qua lỗi nhỏ nhặt không cố chấp và khuyên bạn sữa chữa 2.Biểu Hiện -Cần biết lắng nghe và hiểu người khác -Trước + Nhóm : Tại phải biết lắng nghe và -Khi lắng nghe ý kiến người khuyết điểm biết chấp nhận ý kiến người khác khác thì mình hiểu khó người khác , tuỳ khăn người Nếu mức độ , có thể (36) mình không lắng nghe biết tha thứ nhắc cố chấp thì sống mình nhở , khuyên không đơn độc và buồn tẻ nhủ , thuyết phục -Nếu họ va vấp lỗi lầm và nhận lỗi Mình sẵn sàng bỏ qua +Nhóm : Sự ganh ghét , định kiến hẹp lỗi bạn khuyên bạn cố gắng hòi , chấp nhặt và đối xử nghiệt ngã có hại sữa chữa , mình không nên hẹp nào ? hòi , không chấp nhặt cố chấp môi người xa lánh Và nhờ có lòng khoan dung mà sống trở nên lành mạnh thân ái -Không cố chấp sẵn sàng rộng lượng tha thứ họ nhận lỗi + Nhóm : Khi bạn có khuyết điểm ta nên lầm và giúp họ vượt qua khó xử nào ? khăn hãy luôn gần gũi thân ái với người =>GV tóm ý : Lòng khoan dung xuất phát từ thông cảm sâu sắc với hoàn cảnh riêng tư với cá tính người là họ va vấp lỗi lầm hãy luôn gần gũi và thân ái với người , cố gắng hiểu người khác luôn thuyết phục khuyên nhủ ? Đặc điểm lòng khoan dung ? * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC -GV Từ đặc điểm lòng khoan dung -HSTL : Khoan dung có nghĩa em hãy cho biết : ? Thế nào khoan dung là gì ? là rộng lòng tha thứ ? Người khoan dung là người nào -Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác , biết tha thứ cho người khác họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm -GV Bằng hiểu biết mình hãy giải thích câu tục ngữ :" Đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại " -HSTL : Trong SGK -GV cho học sinh liên hệ biểu tốt chưa tốt liên quan đến khoan dung * HOẠT ĐỘNG : HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Nội Dung Bài Học -Phần a , b SGK trang 25 (37) -GV hướng dẫn học sinh làm bài tập sách giáo viên và bài tập a sách giáo khoa trang 25 * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ Dặn Dò -Học thuộc bài -Sưu tầm câu ca dao tục ngữ -Chuẩn bị bài -Trả lời câu hỏi gợi ý bài -Làm bài tập RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (38) BÀI : XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hoá , hiểu mối quan hệ qui mô gia đình và chất lượng đời sống gia đình , hiểu bổn phận và trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hoá Thái độ -Hình thành Học sinh có tình cảm yêu thương , gắn bó , quí trọng gia đình , mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc Kỹ Năng - Giúp Học sinh biết giữ gìn gia đình , biết tránh thói xấu có hại , thực tốt bổn phận mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Tranh ảnh các gia đình -Phiếu học tập cá nhân nhóm -Giấy khổ lớn , bút B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận , phát vấn , liên hệ thực tế , đánh giá , giải vấn đề III NỘI DUNG BÀI HỌC -Bài này có kiến thức sau -Thế nào là gia đình văn hoá -Bổn phận và trách nhiệm các thành viên xây dựng gia đình văn hoá -Ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hoá -Học sinh phải làm già để góp phần xây dựng gia đình văn hoá IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là Khoan dung ? Đặc điểm khoan dung ? -Ý nghĩa khoan dung ? Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TÌNH HUỐNG ->Tình : Bố Minh suốt ngày uống rượu cờ bạc chơi số đề còn mẹ ăn diện sắm quần áo đắt tiền tài sản (39) -Làm cho sống gia đình ngày càng khổ cực thiếu thốn buộc em Minh phải bỏ học kiếm sống bố mẹ Minh hành động đúng hay sai ? Vì -Để có gia đình âm no hạnh phúc ta phải làm gì chuyển sang bài * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN , GIÚP HỌC SINH HIỂU THẾ NÀO LÀ GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Phân Tích -GV cho học sinh đọc truyện SGK Truyện Đọc -Trong Gia đình cô Hoà tất các thành viên chăm lo ? Gia đình cô Hòa có người Thuộc mô + Đời sống tinh thần : hoàn thành hình gia đình nào ? -Mọi người chia lẫn công việc -Đồ đạc nhà xếp mình ? Đời sống tinh thần gia đình cô Mai gọn gàng đẹp mắt -Ngoài còn ? -Không khí gia đình đầm ấm vui tích cực đóng vẻ góp xây dựng -Mọi người gia đình biết nếp sống văn chia vui buồn lẫn hoá …… -Đọc sách báo trao đổi chuyên chống lại các môn tệ nạn xã hội -Tú ngồi học bài -Sự phấn đấu -Cô chú là chiến sĩ thi đua Tú là các thành học sinh giỏi viên góp phần xây -Tích cực xây dựng nếp sống văn dựng gia đĩnh hóa khu dân cư văn hoá -Cô chú quan tâm giúp đỡ lối xóm ? Gia đình cô Mai đối xử nào với bà -Tận tình giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? ốm đau bệnh tật "Một gia đình văn hoá" -Vận động bà làm vệ sinh môi trường -Chống các tệ nạn xã hội ? Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân nào ? =>GV tóm ý qua câu truyện vừa tìm hiểu trên có phải là gia đình cô Hoà là gia đình văn hoá không ? -Để biết gia đình văn hoá dựa vào số tiêu chuẩn sau : +Mọi thành viên gia đình chăm lo học hành , làm việc + Tích cực tham gia các hoạt động (40) phường đề + Chống lại các tệ nạn xã hội + Hoà đồng với người giúp đỡ người -GV cho học sinh liên hệ địa phương lấy ví dụ * HỌAT ĐỘNG : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN -Gia đình không giàu , người thương yêu , thực tốt trách nhiệm bổn phận mình , sinh hoạt văn hoá lành mạnh , cái ngoan ngoãn , chăm học , chăm làm -VD : Chị Gái em đã làm Tháng lương đầu tiên chị có quà cho bố mẹ và em Hàng tháng chị học thêm và tiết kiệm để mua xe máy -VD : Gia đình Thăng giàu có cha mẹ sắm sửa quàn áo xe cô để học học hành lười -Gia đình giàu có cha mẹ thiếu gương biếng , trốn học Trong đó thì mẫu (trong làm ăn ,trong quan hệ xóm giềng bố mẹ thường hay lo việc làm ăn , cư xử với mắc thói xấu) nên không chú ý gì đến Thăng Vì cái hư hỏng Thăng ngày càng xa vào đường tệ nạn xã hội -Gia đình bất hoà , thiếu nề nếp gia phong -VD : Gia đình Thắng đông anh em không khá giả bố mẹ làm việc đó Thắng thương xuyên rủ bạn bè đua xe , hát kraokê , hội hè , cờ bạc Chính vì bố mẹ anh em thường xuyên gây gỗ lẫn , vấn đề tiền bạc -VD : Nhà Nga có 10 người : bà -Gia đình bất hạnh vì quá đông và nội , bố mẹ và chị em nga Bà nội già yêu thường hay đau ốm , nghèo túng … bé Dương còn nhỏ vì Nga thường trông em lúc bố mẹ làm Mặc dù gia đình Nga nghèo bạn thường hay đua đòi chạy theo mốt quần áo các bạn lớp =>GV chúng ta thấy xã hội , sống ngày có nhiều loại gia đình hạnh phúc , không hạnh phúc , bất hoà tất điều này liên quan đến đời sống tinh thần và đời sống vật chất Để có 2.Biểu Hiện * Các thành viên gia đình người biết yêu thương , chăm lo làm việc quan hệ với xóm làng , cư xử tốt với (41) gia đình văn hoá cần điều kiện nào ? ->Nói đến gia đình văn hóa là nói đến đời sống vật chất và tinh thần đó là kết hợp hài hòa tạo nên gia đình hạnh phúc , gia đình hạnh phúc góp phần tạo nên xã hội ổn định và văn minh =>Từ gia đình trên em hãy nêu để có gia đình văn hoá cần tiêu chuẩn nào ? TIẾT * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH RÚT RA NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA GIA ĐÌNH VĂN HOÁ -Qua phần trình bày tiết chúng ta đã tìn hiểu các loại gia đình xã hội sống ngày -GV để có gia đình văn hoá cần tiêu chuẩn sau : +Tiêu chuẩn gia đình văn hoá : -Thực sinh đẻ có kế họach -Nuôi khoa học ngoan ngõan -Lao động xây dựng kinh tế gia đìn ổn định -Thực bảo vệ môi trường -Thực nghĩa vụ quân -Họat động từ thiện - Tránh xa bài trừ tệ nạn xã hội * HOẠT ĐỘNG : THẢO LUẬN NHÓM , VỀ Ý NGHĨA BỔN PHẬN , TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH TRONG ĐÓ CÓ TRẺ EM -GV cho học sinh thảo luận nhóm ( chia nhóm ) + Nhóm : Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa nào người , gia đình và toàn xã hội -Có ý nghĩa người giúp cho người tự hoàn thiện thân làm tròn trách nhiệm mình , muốn có gia đình văn hoá trước hết các thành viên chính là mầm mống đầu tiên gia đình Vì gia đình tốt thì xã hội tốt , gia đình là tế bào xã hội -Muốn có gia đình văn hoá thì + Nhóm : Để xây dựng gia đình văn hoá , điều kiện đặt thành người gia đình cần phải làm gì và viên có ý thực tự giác tham gia tránh làm điều gì ? các hoạt động phố phường , (42) gần gũi giúp đỡ người xung quanh Tránh không tụ tập xa vào đường tệ nạn xã hội , làm phiền người xung quanh + Nhóm : Trong gia đình người có thói quen và sở thích khác Làm nào để có hoà thuận gia đình + Nhóm : Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá không ? Nếu có thì tham gia nào ? ? Biểu trái với gia đình văn hóa ? -Mình vừa học bài khoan dung các thành viên gia đình mình phải thông cảm và lắng nghe ý kiến người khác biết nhương nhịn chia bùi -Mọi thành viên gia đình có thể tham gia xây dựng vậ chất , tinh thần Nhưng lứa tuối các em có bổn phận trách nhiệm xây dựng gia đình là đời sống tinh thần mang lại không khí vui vẻ , hoà thuận yêu thương chia với người gia đình -Coi trọng tiền bạc -Không quan tâm giáo dục -Con cái hư hỏng -Bạo lực gia đình -Không có tình cảm đạo lí -Vợ chồng bất hòa không chung thủy Nguyên nhân : -Cơ chế thị trường -Chính sách mở cửa , ảnh hưởng văn hóa bên ngoài -Tệ nạn xã hội -Lối sống thực dụng -Quan niệm lạc hậu * HỌAT ĐỘNG : PHÁT TRIỂN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRÒ CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH -GV cho học sinh làm bài tập 3d/SGK -GV phân tích câu -GV kết luận cần thiết phải thực kế hoạch hoá gia đình và phê phán qun niệm lạc hậu thích có nhiều , coi trai gái * HỌAT ĐỘNG : RÚT RA BÀI HỌC (43) -GV từ câu truyện , thảo luận , tiêu chuẩn gia đình văn hoá -SGK ? Gia đình văn hoá là gia đình nào 3.Nội Dung Bài Học -Phần a, b, c, d / SGK 28 ? Để xây dựng gia đình văn hoá người gia đình phải làm gì ? ? Học sinh phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá ? * HỌAT ĐỘNG : CỦNG CỐ LIÊN HỆ BẢN THÂN GÓP PHẦN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ -Những việc em đã làm để xây dựng gia đình văn hoá -Những việc em dự kiến làm * HỌAT ĐỘNG : DẶN DÒ 4.Dặn Dò -Học thuộc bài -Làm bài tập còn lại -Trả lời câu hỏi gợi ý SGK bài 10 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (44) BÀI 10 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp cho học sinh hiểu nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ và ý nghĩa nó , biểu bổn phận , trách nhiệm người việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ Thái Độ -Rèn cho học sinh trân trọng , tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình , dòng họ , biết ơn các hệ trước và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống gia đình , dòng họ Kỹ - Giúp cho học sinh biết phân biệt truyền thống tốt đẹp gia đình cần phát huy tập tục lạc hậu cần xoá bỏ , phân biệt hành vi đúng và sai truyền thống gia đình , dòng họ biết tự đánh giá và thực tốt bổn phận thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Tranh ảnh , các nghề truyền thống các gia đình , dòng họ -Phiếu học tập , giấy khổ lớn B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận , phát vấn , giải vấn đề , trò chơi III NỘI DUNG BÀI HỌC -Bài này có nội dung -Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình và dòng họ -Ý nghĩa việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ -Bổn phận trách nhiệm người việc giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là gia đình văn hóa ? Tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hóa cần tiêu chuẩn nào ? -Biểu trái với gia đình văn hóa ? Giảng bài (45) * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI : QUA HÌNH ẢNH CỦA GIA ĐÌNH NGHỆ SĨ THANH TÒNG -GV cho học sinh tranh hình ảnh nghệ sĩ Thanh Tòng có gái là Quế Trân nôi nghiệp cải lương cha mình Như chúng ta thấy gia đình nào co truyền thống tốt đẹp , truyền thống đó làgì mà chúng t phải giữ gìn và phát huy sang bài 10 * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN NHẰM GIÚP HỌC SINH HIỂU THẾ NÀO LÀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH DÒNG HỌ -GV cho học sinh đọc câu truyện SGK ? Các thành viên gia đình nhân -Biến đồi rọc cằn cõi thành trng vật "Tôi"đã làm nên điều kì diệu cho gia trại kiểu mẫu , trang trại có 100 đình mình hecta đất màu mỡ , Trồng bạch đàn , hòe , mía , đất đai màu mỡ , nuôi bò dê gà Đấu tranh và chiến thắng đói nghèo ? "Tôi" đã suy nghĩ nào cha và -Tôi ngưỡng mộ cha và coi họ là anh mình gương sáng ? "Tôi" đã làm gì để có thể tiếp nối và phát -"Tôi" biết nuôi gà lấy trứng bán huy truyền thống gia đình tiết kiệm tiền mua sách , đồ dùng học tập truyện tranh và báo thiếu niên tiền phong 1.Phân Tích Truyện Đọc -Gia đình "Tôi" đã thoát khỏi đói nghèo -"Tôi" đã biết nuôi gà lấy trứng bán tiết kiệm tiền =>"Tôi" đã biết tiếp nối , giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình ? Các em gia đình có suy nghĩ -Đã biết tiếp nối nghiệp gia nào nhân vật "Tôi" đình cái chuồng gà bé nhỏ =>GV Vậy truyền thống tốt đẹp gia đình , dòng họ là điều chúng ta có thể tự hào cội nguồn dân tộc mình * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH LIÊN HỆ * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH THẢO LUẬN GIÚP HỌC SINH HIỂU Ý NGHĨ A CỦA TRUYÊN THỐNG VÀ CÁCH GIỮ GÌN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ -GV cho học sinh thảo luận chia nhóm -GV kết luận : + Nhóm : Thế nào là giữ gìn và phát huy -Truyền thống là sản phẩm truyền thống tốt đẹp gia đình , dòng họ tinh thần mà ông cha chúng ta tạo nên , nó bao gồm học tập , lao động , nghề nghiệp , văn hoá , đạo đức … + Nhóm : Cần phải làm gì và không nên Nội Dung Bài Học -Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ ? (46) làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp -Việc giữ gìn và phát huy truyền -Ý nghĩa gia đình thống tốt đẹp gia đinh là -Trách nhiệm , cần thiết , quan trọng là bổn phận thời đại ngày + Nhóm : Truyền thống tốt đẹp gia đình có ảnh hưởng nào -Cá nhân tốt -> Gia đình tốt -> người dòng họ có truyền thống tốt đẹp ->địa phương có đặc trưng -truyền thống dân tộc Việt Nam + Nhóm : Vì phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình -Làm việc gì có liên quan đến gia đình , dòng họ , dân tộc phải có thái độ nghiêm túc , cẩn trọng -Đồng thời phát biểu đẩy lùi , xoá bỏ tập tục lạc hậu , truyền thống không đẹp , không tốt * HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ , LÀM BÀI TẬP -Làm bài tập 3e/32 -Trò chơi tiếp sưc tìm ca dao tục ngữ * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ 3.Dặn Dò -Học bài SGK /30,31 -Hoàn thành bài tập 3c+đ / 32 -Tìm hiểu truyện đọc , sắm vai ( dẫn truyện , Hải Hà , phóng viên -Tìm ca dao , tục ngữ danh ngôn Tự Tin RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (47) BÀI 11 : TỰ TIN MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp học sinh hiểu nào là tự tin và ý nghĩa tự tin sống , hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin Thái Độ -Hình thành học sinh tin vào thân có ý thức vươn lên , kính trọng người có tính tự tin , ghét thói a dua ba phải Kỹ - Giúp học sinh nhận biết biểu hiên tính tự tin thân và người xung quanh , thể tính tự tin trọng học tập , rèn luyện và công việc cụ thể thân TÀI LIỆU PHƯƠNG TIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Tranh ảnh , truyện , gương thể lòng tự tin -Phiếu học tập , giấy khổ lơn , bút -Câu ca dao , tục ngữ , nói tự tin B Phương Pháp -Phương pháp : giải vấn đề , thảo luận nhóm , phát vấn NỘI DUNG BÀI HỌC -Giáo viên cần phân biệt ba khái niệm "Tự tin , Tự Lực, Tự Lập" -Tự tin là tin tưởng vào khả thân Trước công việc dự định nào đó , người tin có thể vượt qua khó khăn để đạt mục đích -Tự lực là tự làm lấy , tự giải công vuệc thân -Tự lập là tự xây dựng sống cho mình , không sống dựa , sống bám vào người khác -Giữa tự tin , tự lực , tự lập có mối quan hệ chặt chẽ Người có tính tự tin có thể tự lực tự lập sống Vì tính tự tin người quan trọng là điều kiện Tự tin là khởi nguồn thành công đời , giúp người thực ước mơ cao đẹp CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ ? -Em hãy kể truyền thống tốt đẹp gia đình mình ? -Vì em phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ ? Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TÌNH HUỐNG (48) -Tình :Trong kiểm tra tíêt bạn A đã làm xong bài kiểm tra Nhìn sang bạn B thấy bạn làm khác mình Bạn A vội vàng chép bài B ,chép xong bạn A thấy bạn C làm khác Em lo quá lúc đó thì cô giáo yêu cầu bỏ bút xuống nộp bài Vậy bạn A là người nào ? Có tin tưởng việc mình làm không Để hiểu vấn đề này sang bài 11 * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC GIÚP HỌC SINH HIỂU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TỰ TIN 1.Phân Tích -GV cho học sinh đọc truyện SGK -Chủ yếu là tự học Học Truyện Đọc ? Bạn Hà học tiếng Anh điều kiện SGK , sách nâng cao và tất các -Nhờ tự tin hoàn cảnh nào ? chương trình tiếng Anh trên ti vi thân mình , nên bạn Hải Hà -Do là học sinh giỏi toàn diện thành kiên trì tâm thạo tiếng Anh và trải qua kì đạt học sinh giỏi ? Do đâu bạn cử du học nước thi gắt gao - Học thành thạo ngoài ? Điều gì giúp Hà vượt qua khó -Nhờ tự tin , ban đầu thì cung tiếng anh và trải khăn ? luyện nói với người nước ngoài từ qua hai kì thi cực chưa nói đúng ngữ pháp nói sai họ kì gắt gao để sang sửa giúp mình có sau Xingapo tìm hiểu lần thì em khá lên nghiên cứu giáo dục và môi trường -Qua cách nói chuyện , học hành -Cho học sinh kể ? Hãy kể biểu tự tin -Tin trưởng vào khả bạn Hà ? thân mình -Bạn chủ động học tập tự học -Bạn là người ham học , chăm đọc sách báo học theo chương trình dạy học từ xa trên truyền hình ? Dựa vào câu truyện trên em hãy nêu vài VD thể tính tự tin =>Từ biểu tự tin bạn Hà em hãy -Tự tin là tin tưởng vào khả rút kết luận thân , chủ động ? Tự tin là gì ? công việc dám tự định và hành động cách chắn , không hoang mang dao động …… yếu đuối bé nhỏ -Giúp người có thêm sức ? Tự tin có ý nghĩa nào mạnh , nghị lực sáng tạo làm nên sống người ? nghiệp lớn , không tự tin người trở nên nhỏ bé yếu đuối (49) * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH HIỂU ĐƯỢC Ý NGHĨA TÁC DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA LÒNG TỰ TIN QUA ĐÓ HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ TÍCH CỰC ĐỐI VỚI PHẨM CHẤT TỰ TIN + Hành động tự tin : -VD : Trong kiểm tra em định làm bài theo quan điểm riêng mình không theo ý kiến bạn nào và kết em điểm cao VD : Để Tiến huy đội hình , đội ngũ đội hình lớp , các bạn không yên tâm vì Tiến thấp Nhưng Tiến đã tâm và buổi duyệt nghi thức lớp đạt kết lớp =>Như ta thấy tự tin có ý nghĩa quan trọng đời sống người người có tự tin có đủ nghị lực để vượt qua khó khăn + Hành động thiếu tự tin -VD : Em đã làm xong bài kiểm tra Nhìn sang bạn thấy bạn làm khác mình Em vội vàng chép bài bạn Chép xong em thấy bạn bên trái làm khác em lo quá =>GV tóm ý : Qua hành động trên tta thấy thiếu tự tin người yếu đuối chậm chạp rụt rè không dám mạnh dạn công việc 2.Biểu Hiện -Tự cao , tự đại , tự ti , rụt rè , ba phải là biểu lệc lạc , tiêu cực cần phê phán và khắc phục -Người tự tin cần hợp tác , giúp đợ , giúp người có thêm sức mạnh -Để có tự tin người phải kiên trì , tích cực chủ động học tập , không ngừng vươn lên * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH THẢO LUẬN NHẬN BIẾT NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TỰ TIN -GV cho học sinh thảo luận nhóm -Tự tin : Tin vào thân mình +Nhóm : Tự tin khác với tự cao tự đại và -Tự cao tự đại : Lúc nào cho mình khác với tự ti nào ? hay giỏi khác -Tự ti : Mặc cảm với việc làm mình -Tự tin : Tin vào thân mình -Rụt rè : Nhút nhát không dám +Nhóm : Tự ti khác với rụt rè a dua khẳng định công việc mình ba phải nào ? -A dua : Có nghĩa là hùa theo đồng tình sai trái + Nhóm : Người tự tin mình định công việc , không cần nghe và không cần hợp tác với Em có đồng ý với ý kiến không ? -Không đồng ý đôi tự tin tin vào khả thân mình Nhưng đôi công việc cần phải tiếp thu ý kiến người khác 3.Nội Dung Bài Học -Học thuộc bài phần a , b , c trang 34 sách giáo khoa (50) + Nhóm :Trong tình -Trong tình nào trường hợp nào người cần có tính tự người phải có lòng tin để thành tin ? Nêu VD công công việc * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ -GV cho học sinh làm bài tập -Giải thích câu tục ngữ -Trả lời câu hỏi gợi ý bài 12 4.Dặn Dò -Học bài NDBH -Làm bài tập STH -Ôn bài - -Sưu tầm ca dao tục ngữ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP - (51) BÀI 12 : SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp học sinh hiểu nôi dung sống và làm việc có kế hoạch , ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch hiệu công việc , đối việc thực dự định , mơ ước thân yêu cầu người lao động giai đoạn công nghiệp hoá , đại hoá Thái Đo -Hình thành học sinh có kĩ xây dựng kế hoạch ngày , hàng tuần , hàng tháng và kĩ điều chỉnh , tự đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch Kỹ Năng -Rèn cho học sinh có ý chí nghị lực , tâm xay dựng kế hoạch sống và làm việc Có nhu cầu , thói quen làm việc có kế hoạch , đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện người xung quanh II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN , PHƯƠNG PHÁP TÀI A Tài Liệu -Giấy khổ lớn , bút -SGK, SGV , Những câu chuyện tình B Phương Pháp -Phương pháp : phát vấn , thảo luận nhóm , trò chơi III NỘI DUNG BÀI HỌC -Cần giúp học sinh thực mục tiêu : có nhận thức đúng đắn có kĩ lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cần thiết , có thái độ đúng , có nhu cầu , có thói quen , tâm thực làm việc theo kế hoạch Tuy nhiên nội dung chủ yếu bài phải đạt là học sinh biết lập kế hoạch và có thói quen , có ý chí làm việc theo kế hoạch đã định IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Tự tin là gì ? Ý nghĩa Tự tin -Rèn luyên tính tự tin cách nào ? Giảng bài : * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI MỚI =>Cơm trưa mẹ đã dọn chưa thấy Huy mặc dù tan học đã lâu Huy nhà muộn với lí ghé nhà bạn mượn sách để viết bài Sau Huy thì người nhà đã ăn cơm xong nghĩ trưa Huy vội vàng tìm kiếm học thêm để chuẩn bị học cho kịp Bữa cơm tối người sốt ruột đợi Huy Huy muộn với lí sinh nhật bạn và không ăn cơm Huy ngủ và dặn mẹ :"Sáng mai gọi dậy sớm để xem bóng đá học bài và làm bài tập (52) * HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CÁC CHI TIẾT TRONG BẢN KẾ HOẠCH MÀ HẢI BÌNH ĐÃ XÂY DỰNG -GV cho học sinh đọc phần thông tin SGK - Sau đó GV cho học sinh biết kế hoạch phải đảm bảo các yêu cầu sau : + Thời gian tiến hành côn việc (thời điểm bắt đầu và kết thúc thực chất là xác định thời gian cần cho công việc đó + Nếu là kế hoạch ngày , hàng tuần … thì cần nêu lên các công việc nhằm cân đối các nội dung hoạt động , đảm bảo các nội dung giáo dục toàn diện trường , nhà và hoạt động xã hội , cân đối học văn hoá với các hoạt động khác ? Em có nhận xét gì lịch làm việc , học tập ngày tuần bạn Hải Bình ? =>GV hướng dẫn cho học sinh nhận xét cột ngang , cột dọc , nội dung các cột hợp lí chưa ? =>Chưa hợp lí -Cột dọc là thời gian ngày -Cột ngang là thời gian tuần -Cột dọc là công việc tuần -Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập , tự học , hoạt động cá nhân , nghỉ ngơi giải trí ( thư viện , câu lạc ) +Thiếu thời gian ngày từ 11h30 đến 14h và từ 17h đến 19h + Chưa thể lao động giúp đở gia đình Lao động quá ít + Thiếu công việc : ăn , ngủ , tập thể dục , học + Xem vô tuyến quá nhiều -GV Đối với kế hoạch không thiết ghi tất công việc thường ngày ngủ , dậy , vệ sinh cá nhân , ăn sáng , đến trường , ăn trưa , ăn tối Phân Tích Bản Kế Hoạch -Bản kế hoạch bạn Hải Bình chưa hợp lí còn thiếu thời gian , chưa thể giúp đỡ gia đình * HOẠT ĐỘNG : NHẬN XÉT TÍNH TỰ GIÁC , CHỦ ĐỘNG KĨ NĂNG LÀM VIỆC CỦA HẢI BÌNH BẰNG CÁC CÂU HỎI GỢI Ý TRONG SGK ? Em có nhận xét gì tính cách bạn -Ý thức tự giác Hải Bình -Ý thức tự chủ -Chủ động làm việc có kế hoạch không cần nhắc nhở ? Với cách làm việc có kế hoạch -Hải Bình chủ động công Hải Bình thì đem lại kết gì ? việc - Không lãng phí thời gian -Hòan thành công việc đến nơi đến chốn có hiệu , không bỏ (53) sót công việc =>GV sau biết thời khoá biểu lên lớp ngày Nguyễn Hải Bình đã biết lên lịch làm việc và học tập chứng tỏ Nguyễn Hải Bình là người ý thức chủ động tự giác làm việc không đợi nhắc nhở Nhưng kế hoạch Bình chưa hợp lí * HOẠT ĐỘNG : XÁC ĐỊNH NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ MỘT BẢN KẾ HOẠCH LÀM VIỆC TRONG MỘT NGÀY MỘT TUẦN -GV cho học sinh so sánh kế hoạch làm việc Hải Bình và Vân Anh (Bài tập b SGK ) để học sinh rút nhược điểm , ưu điểm hai kế hoạch và đề xuất yêu cầu cần -Cột dọc là công việc các ngày ? Em có nhận xét gì kế hoạch tuần bạn Vân Anh -Cột ngang là công việc và thời gian công việc ngày -Quy trình hoạt động từ 5h đến 23h Nội dung công việc đầy đủ , cân đối ? So sánh kế hoạch Hải Bình và Vân -Kế hoạch Vân Anh : Cân đối Anh hợp lí , toàn diện , đầy đủ , cụ thể -GV tóm ý =>Bản kế hoạch Hải Bình -Kế hoạch Hải Bình Thiếu và Vân Anh còn thiếu ngày , có thứ Như có thể nhầm lịch tuần này sang lịch tuần khác ngày dài khó nhớ , ghi công việc ổn định lập lập lại -Riêng kế hoạch bạn Vân Anh chi tiết hợn bạn Hải Bình tính đến phút thể rõ công việc ngày -Nội dung công việc Vân Anh thể kế hoạch cân đối , toàn diện thể quy trình họat động ngày từ 5h sáng đến 23h ngày và từ thứ hai đến hết chủ nhật kế hoạch Vân Anh thể đầy đủ , cân đối việc học tập , nghỉ ngơi , lao động giúp đỡ gia đình , học trường , tự học với sinh hoạt tập thể So với kế hoạch Hải Bình thì kế hoạch Vân Anh quá chi tiết Biểu Hiện -Làm việc có kế hoạch : Giúp chúng ta hoàn thành công việc bên cạnh đó phải kiềm chế hứng thú ham muốn , đấu tranh mệt mõi cám dổ bên ngoài -Làm việc không có kế -Kế hoạch không hoàn thành , làm cho người lười biếng , nhút nhát (54) =>>Nhìn chung hai kế hoạch khó nhớ , chưa rõ ràng , chưa thể giúp đỡ gia đình khá chi tiết ,những việc lặp lại cố định ngày thiết không phải ghi , ghi việc đột xuất tuần -Một kế hoạch chia làm cột , dòng , dòng ghi buổi sáng , chiều , Tối Còn dòng ghi từ thứ hai đến thứ bảy -Còn lại các ô ghi nội dung cần thiết việc đột suất =>GV vẽ kế hoạch SGV hướng dẫn học sinh thiết kế kế hoạch tuần Vì sống và làm việc có kế hoạc có ý nghĩa to lớn sống người , thời đại khoa học công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là yêu cầu không thể thiếu người lao động Do đó các em nhà hãy lập cho mình kế hoạch * HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (55) =>Tiết sau GV cho học sinh nhà lập kế hoạch cho mình ngày Sau đó gọi hai em đại diện hai dãy bàn lên sửa bài -Cho học sinh nhận xét Gv tóm ý ? Hãy cho biết làm việc có kế hoạch =>GV chia cột mang lại lợi ích sống * Có lợi việc sống và làm việc có nào ? kế hoạch -Mang lại kết mong muốn -Hoàn thành công việc -Rèn luyện ý chí và nghị lực -Rèn luyện tính kỉ luật và kiên trì * Có hại việc sống và làm việc không có kế hoạch ? Nếu làm việc không có kế hoạch hậu -Ảnh hưởng đến người khác nào ? -Làm việc tuỳ tiện -Kết kém ? Trong quá trình lập và thực kế -Phải tự kiềm chế hứng thú , hoạch chúng ta gặp khó khăn gì ? ham muốn đột suất , phải đấu tranh với mệt mõi , cám dỗ bên ngoài ? Bản thân em làm tốt việc này chưa ? ->Chúng ta vừa tìm hiểu sống và làm việc có kế hoạch có lợi ích gì và sống làm việc không có kế hoạch có hại nào => Sống và làm việc có kế hoạch có lợi ích , sống và làm việc không có kế hoạch có hại Từ hai dặc điểm này chúng ta rút : ->Có kế hoạch là lợi ích góp phần rèn luyện ý chí nghị lực tính kỉ luật , tính kiên trì sống , thầy cô , bạn bè cha mẹ yêu quí và thân trở thành ngoan trò giỏi tương lai tốt đẹp ->Nguợc lại llàm việc không có kế hoạch làm cho người lười biếng , rụt rè nhút nhát bị người xa lánh ->GV cho học sinh làm bài tập b SGK để thấy tác hại làm việc không có kế hoạch bạn Phi Hùng -Nêu lên ý kiến : Làm việc có kế hoạch là : xác định nhiệm vụ xếp công việc ngày tuần cách hợp lí Yêu cầu làm việc có kế hoạch : Cân đối các nhiệm vụ , rèn luyện học tập lao động nghỉ ngơi , phụ giúp gia đình Ý nghĩa làm việc có kế hoạch : Giúp ta chủ động tiêt kiệm thời gian công sức , đạt kết cao công việc , không làm cản trở ảnh hưởng người khác Trách nhiệm thân : vượt khó kiên trì , sáng tạo , biết điều chỉnh kế hoạch (56) * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA KẾT LUẬN CỦA BÀI HỌC -GV chúng ta vừa tìm hiểu kế hoạch hai bạn Hải Bình và Vân Anh 2.Nội Dung Bài Học -Sống và làm việc có kế hoạch là -Học phần a ,b , ? Sống và làm việc có kế hoạch có ý biết xác định hiệm vụ , xếp c , d ,đ trang 37 nghĩa nào sống công việc , hàng sách giáo khoa người ? tuần cách hợp lí để kết chất lượng -Làm việc có kế hoạch giúp chúng ? Làm việc có kế hoạch giúp ích gì ta chủ động , tiết kiệm thời gian , cho người ? công sức và đạy hiệu công việc -Cho học sinh liên hệ thân làm việc có kế hoạch : đạt kết cao -Không có kế hoạch : kết không hoan thành , làm cho mình thêm lười biếng , không chủ động =>Tuy nhiên trước xây dựng kế hoạch phải xác định mục đích yêu cầu kế hoạch đặt Điều quan trọng tâm thực kế hoạch đó Phải kiên trì có nghi lực , biết tự kiểm tra việc thực kế hoạch * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ 3.Dặn Dò -GV cho học sinh giải thích câu " Việc -Quyết tâm tránh lãng phí thời hôm để ngày mai " gian , đúng hẹn với người , làm đúng kế hoạch đề -Gv cho học sinh đóng vai =>Bạn Bích học giỏi cẩn thận chu đáo xếp thời gian học tập hợp lí , người yêu mến => Bạn Bảo cẩu thả tuỳ tiện , tác phong luộm thuộm , không có kế hoạch kết học tập kém -GV cho học sinh làm bài tập SGK a, d -Làm bài tập còn lại đ -Học bài , trả lời câu hỏi gợi ý bài 13 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP (57) - (58) BÀI 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp học sinh biết mốt số quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam hiểu vì phải thực tốt các quyền và bổn phận đó Thái Độ -Giáo dục học sinh tự giác rèn luyện thân , biết tự bảo vệ quyền và thực tốt các bổn phận , biết nhắc nhở người cùng thực Kỹ Năng -Giáo dục học sinh biết ơn quan tâm chăm sóc giáo dục xã hội và gia đình phê phán các hành vi vi phạm quyền trẻ em không thực đúng bổn phận mình II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Hiến pháp 1992 , Bộ Luật dân , Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em , gương tốt công tác chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận nhóm , tổ chức trò chơi , phát vấn , giải tình , sắm vai III NỘI DUNG BÀI HỌC Quyền trẻ em Việt Nam -Quyền khai sinh quốc tịch -Quyền sống chung với cha mẹ và hưởng chăm sóc các thành viên gia đình -Quyền học tập , vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hoá thể thao -Quyền bảo vệ chăm sóc sức khỏe và giáo dục -Quyền bảo vệ tính mạnh , thân thể , danh dự và nhân phẩm Bổn phận trẻ em -Trong Gia đình : + Yêu quí kính trọng vâng lời giúp đỡ ông bà cha mẹ (59) + Yêu thương đùm bọc , chăm sóc giúp đỡ anh chị em -Trong Xã Hội : +Yêu quê hương đất nước , có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc +Tôn trọng pháp luật +Tôn trọng lễ phép với người lớn , thương yêu đùm bọc em nhỏ , đoàn kết giúp đỡ bạn +Chăm học tập và rèn luyện đạo đức Trách nhiệm gia đình , Nhà nước , xã hội việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em -Nhà nước ban hành các văn pháp luật : -Quy định các quyền trẻ em -Quy định rõ trácg nhiệm nhà nước , các quan nhà nước , các tổ chức xã hội và công dân việc bảo đảm thực các quyền trẻ em -Qui định việc xử lí các hành vi, vi phạm quyền trẻ em -Tạo điều kiện tốt sở vật chất cho việc bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào sống và làm việc có kế họach ? Yêu cầu làm việc có kế họach ? -Ý nghĩa việc làm có kế họach ? Làm việc có kế họach rèn luyện cho chúng ta nào ? -Em hãy giải thích câu tục ngữ “Việc hôm để ngày mai” Giảng bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI QUA TÌNH HUỐNG SAU -GV đưa cho học sinh xem tranh => Một em bé bị người lớn đánh đập => -Hành động trên người lớn Qua tranh trên em có nhận xét gì sai hành động người lớn ? Hành động người lớn đúng hay sai => Hành động người lớn sai , người lớn đã đánh vi phạm đến thân thể trẻ em mà đã Liên hiệp ước đã ban hành Ở chương trình lớp chúng ta đã học số quyền trẻ em quyền sống còn , bảo vệ , tham gia , phát triển Như ngòai quyền đó thì trẻ em còn có quyền nào Để tìm hiểu các quyền này chúng ta tìm hiểu bài hôm -> sang bài 13 * HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC TRONG SGK - GV cho học sinh đọc câu truyện SGK ( Hai nhân vật : Tác giả và Thái ) I .PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC -Thái bị cha ? Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi -Do hoàn cảnh gia đình Thái là mẹ bỏ rơi (60) phạm Thái đứa trẻ bụi đời phiêu bạt bất hạnh đầy tủi hờn và tội lỗi =>Thái vi phạm : - Lấy cắp xe đạp mẹ nuôi -Bỏ bụi đời -Chuyên cướp giật (mỗi ngày từ đến lần ) =>Hoàn cảnh Thái : -Bố mẹ li hôn bốn tuổi -Bố mẹ tìm hạnh phúc riêng -Ở với bà ngoại già yếu -Làm thuê vất vả ? So với các bạn cùng lứa tuổi Thái không hưởng quyền gì ? Em hãy nêu vài quyền mà em hưởng =>Thái không hưởng các quyền : -Thái không bố mẹ chăm sóc nuôi dưỡng dạy bảo không học Không có nhà ? Thái phải làm gì để trở thành người -Thái phải học tốt ? -Rèn luyện tốt -Vâng lời cô chú -Thực tốt quy định trường -Giúp Thái có điều kiện tốt trường giáo dưỡng -Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng -Thái học và có việc làm chính đáng để tự kiếm sống - Quan tâm động viên không xa lánh ? Nếu em hoàn cảnh Thái em cần =>Nếu em hoàn cảnh trên : phải làm gì để trở thành người có ích cho -Ở với mẹ nuôi chịu khó làm xã hội ? việc có tiền học -Không nghe theo kẻ xấu , từ bỏ các tệ nạn xã hội -Vừa học , vừa làm để có sống yên ổn => GV tóm ý : Tuổi thơ Thái đầy bất hạnh không bố mẹ chăm sóc , thương yêu , nuôi dạy chu đáo và cho học Vì Thái đã sa vào đường phạm tội đó Thái có pháp luật bảo vệ hay không ? - Chính vì Công ước LHQ các quyền trẻ em đã Nhà nước Việt Nam ta tôn trọng , phê chuẩn năm 1990 và cụ thể hoá các văn pháp luật trẻ em các quốc gia Do đó các quyền không giáo dục Nên đã vào đường phạm tội -Hiện Thái chăm sóc bảo vệ (61) trên có nội dung nào và pháp luật qui định -> sang phần nội dung bài học * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH THẢO LUẬN TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC -GV cho học sinh thảo luận nhóm ( phát phim trả lời trên phim ) + Nhóm : Nêu các quyền các em nêu tranh Và em hãy phân biệt các hình vẻ SGK gắn với các quyền tương ứng mà em đã nêu 1/ Quyền khai sinh và có quốc tịch 2/ Quyền sống chung với cha mẹ , hưởng chăm sóc các thành viên gia đình 3/ Quyền học tập vui chơi giải trí , tham gia các hoạt động văn hoá , thể thao 4/ Quyền bảo vệ , chăm sóc sức khoẻ và giáo dục 5/ Quyền bảo vệ tính mạng thân thể danh dự và nhân phẩm Quyền - ảnh Quyền 2,4 - ảnh - Quyền - ảnh -5 Quyền - ảnh -> GIA ĐÌNH -Chăm học hành vâng lời ông + Nhóm : Ngoài các quyền mà trẻ em bà cha mẹ , không hút thuốc hưởng trẻ em còn có bổn phận gì đối uống rượu giúp đỡ gia đình , xây với gia đình và xã hội ? dựng gia đình văn hoá -> XÃ HỘI -Lễ phép với người lớn -Có ý thưc giữ gìn độc lập tự Tổ quốc - Sống và làm việc theo pháp luật , thực nếp sống văn minh , -Thực tốt bổn phậm công dân -Đánh đập trẻ -Bắt làm việc kiếm tiền , lao động kiếm sống không học + Nhóm : Hiện địa phương em còn -Lôi kéo dụ dỗ trẻ em làm có việc làm nào vi phạm đến quyền việc xấu trẻ em ? -GIA ĐÌNH : II NỘI DUNG BÀI HỌC -Học phần a , b ,c trang 40 , 41 (62) ->Chăm sóc nuôi dạy theo điều kiện tốt -NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI : + Nhóm : Gia đình , Nhà nước và xã hội -> Có trách nhiệm chăm sóc và có trách nhiệm nào trẻ em giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành là công dân tốt -VD : Nhà nước tạo điều kiện mở khu đất để xây dựng nơi vui chơi giải trí , trường học cho các em -Ngoài nhà nước còn có chính sách kêu gọi tất các gia đình có trẻ em tuổi đưa tiêm phòng vacxin , tổ chức hoạt động vui chơi hè GV qua phần chúng ta vừa thảo luận đó chính là bài học hôm Trong các quyền mà chúng ta đã tìm hiểu thì : Nội dung các quyền bảo vệ , chăm sóc , giáo dục và bổn phận trẻ em , gia đình , NN , XH có ý nghĩa quan trọng tác động và hỗ trợ với Do đó thiếu các quyền và bổn phận và nghĩa vụ trên thì trẻ em không thể trở thành người công dân tốt và có ích đất nước ->Để cố kiến thức các quyền đã tìm hiểu qua phần nội dung bài học trên -> GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh : quyền bảo vệ , chăm sóc , giáo dục trẻ em * HOẠT ĐỘNG : HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG -GV cho học sinh nêu các câu danh ngôn -Trẻ em hôm giới ngày ca dao tục ngữ nói trẻ em mai -Trẻ em búp trên cành => GV giải thích "Trẻ em búp trên ->Đó là quan tâm đặc biệt cành " Bác Hồ vì trẻ em là niềm tự hào tương lai đất nước , là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc mai nên cần quan tâm , chăm sóc , bảo vệ Đúng lời dạy Bác -Như để thấy trẻ em quan tâm chăm sóc bảo vệ , giáo III BÀI TẬP (63) dục nào ? Xem tình sau -GV cho học sinh sắm vai tiểu phẩm sau -Tình : Gia đình ông Sáu cho học sinh dẫn truyện ( Ô Sáu , B có hoàn cảnh khó khăn Ông Sáu , bé Đào , Bạn Đào (2) Sáu thường ngày phải đạp xe xích lô để kiếm miếng ănqua ngày cho thành viên gia đình , còn bà Sáu thì ốm nặng không làm tiền , đó sống bấp bênh , vất vả Cũng Chính vì lẻ đó Ông Sáu định cho các cuả mình nghỉ học , ông Sáu nói : “Tụi bây học có kiếm tiền không mà đòi học " nhiên các cuả ông Sáu học giỏi , đó có bé Đào là bé út siêng chăm cần cù , say mê đạt nhiều thành tích học tập vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên bố Đào định không trường Bạn Đào biết điều này đến năn nỉ , bố mẹ Đào cho Đào đến trường học lại cùng các bạn -Bố mẹ Đào vi phạm Quyền học tập Mặc dù bạn Đào ? Bố mẹ Đào vi phạm các quyền nào trẻ đã thực đầy đủ các bổn phận em ? mình gia đình và nhà -Luật chăm sóc giáo dục trẻ em (Điều 10) trường -GV tóm ý : Chúng ta biết cha mẹ sinh phải có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục , nuôi nấng chăm sóc khôn lớn nên người Mặc dù sống vất vảbấp bênh cha mẹ phải tạo điều kiện vật chất tinh thần tình thương yêu ruột thịt , trau dồi văn hoá đạo đức cho bên cạnh phải kết hợp chặt chẽ với nhà trừơng việc giáo dục và chăm sóc trẻ em * HOẠT ĐỘNG : CŨNG CỐ , DẶN DÒ (64) -GV cho học sinh làm bài tập =>Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa , lôi kéo vào đường tội phạm ( ăn cắp tài sản ) , em làm gì ? Im lặng bỏ qua Nói với bố mẹ thầy cô giúp đỡ Báo với các chú công an địa phương Câu đúng là 2, Biết là sai vì đe dọa nên sợ phải làm theo lới dụ dỗ -GV tổ chức trò chơi cho học sinh : Ghép chữ thành các quyền trẻ em và gắn hình vẻ tương ứng với các quyền đã nêu Học bài nội dung bài học Soạn bài 14 Thảo luận IV DẶN DÒ * ĐỘI A ( NHÓM -2 ) ->QUYỀN BẢO VỆ ->QUYỀN CHĂM SÓC * ĐỘI B ( NHÓM - ) ->QUYỀN CHĂM SÓC ->QUYỀN GIÁO DỤC Nhóm : Tại rừng nước ta bị cạn kiệt ? Nhóm : Cho biết tỉ lệ độ che phủ rừng từ 1960 - 2001 ? Nhóm : Hiệu trạng rừng ảnh hưởng đến môi trường nào Nhóm : Trước tình hình đó nhà nước đã xử lí nào ? Làm bài tập SGK , STH Sưu tầm tranh ảnh nói các quyền trẻ em RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP (65) BÀI 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường , vai tró, ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống và phát triển người , xã hội Thái độ -Hình thành học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên , có thái độ lên án , phê phán , đấu tranh ngăn chặn các biểu , hành vi phá hoại , làm ô nhiễm môi trường Kỹ -Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quí môi trường xung quanh , có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường , tài nguyên thiên nhiên II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Hiến pháp năm 1992 , luật bảo bệ môi trường , Luật bảo vệ và phát triển rừng , Luật bảo vệ tài nguyên nước , các thống kê tình hình ô nhiễm môi trường , chặt phá rừng săn bắt các động vật quí tình hình thiên tai mưa lũ …… -Sách giáo khoa , sách giáo viên B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận , giải vấn đề , phát vấn , trò chơi III NỘI DUNG BÀI HỌC -GV cần phân biệt các khái niệm Môi trường Thành phần môi trường Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Suy thoái môi trường Tài nguyên thiên nhiên bao gồm : Tài nguyên rừng Tài nguyên đất Tài nguyên nước Sinh vật biển Khoáng sản Bảo vệ môi trường : -Giữ cho môi trường xanh đẹp , không sử dụng các nhiên vật liệu là tác nhân gây ô nhiễm môi trường không vứt rác bừa bãi -Khai thác và sử dụng hợp lí , tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên , vhăm sóc bảo vệ các động vật quí (66) -Nghiên cứu các biện pháp ngăn chặn khắc phục các hiệu người và thiên tai gây -Xử lí hiệu các chất thải công nghiệp , chất thải sinh hoạt để không làm ô nhiễm môi trường IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Trẻ em có các quyền nào em hãy kể tên ? Bây em đã hưởng các quyền nào ? -Cho biết nội dung quyền : giáo dục , chăm sóc , vui chơi ? -NN và gia đình có trách nhiệm gì trẻ em ? Giảng bài GV : Cho học sinh xem hình ảnh thiên nhiên núi rừng sông hồ , thực vật , khoáng sản , đây là hình ảnh môi trường tự nhiên Chính vì muốn có thiên nhiên lành , người phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường mình sống đây là điều kiện tác động đến đời sống tồn người Vậy môi trường là gì bảo vệ môi trường nào , để trả lời câu hỏi này chúng ta sang bài 14 * HOẠT ĐỘNG : KHAI THÁC THÔNG TIN -GV : Cho học sinh đọc phần thông tin SGK thảo luận lớp Chia làm nhóm Phân Tích Thông Tin - Rừng bị tàn phá nghiêm Nhóm : ? Tại rừng nước ta bị cạn -Do bị tàn phá , bị huỷ diệt trọng chiến kiệt ? các kĩ thuật và phương thức chiến tranh , khai thác tranh lâm tặc , phá - Do nạn lâm tặc hoành hành rừng lấy đất - Do du canh du cư , phá rừng lấy đất canh tác => cháy rừng Nhóm : ? Cho biết tỉ lệ độ che phủ -HS nhận xét SGK rừng từ 1960 - 2001 ? Nhóm : ? Hiệu trạng rừng -HS nhận xét SGK ảnh hưởng đến môi trường nào ? Nhóm : ? Trước tình hình đó nhà nước đã xử lí nào ? -Nhà nước ta đã co giải pháp hữu hiệu , ngăn chặn xâm => GV kết luận : Rừng bị tàn phá nghiêm hại rừng trọng chiến tranh , khai thác lâm tặc , phá rừng lấy đất Biểu Hiện -Nhà nước ta đã có biện pháp khôi phục rừng * HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG , TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI -GV tiếp tục cho học sinh xem Nội Dung (67) hình ảnh phong cảnh thiên nhiên rừng , núi , sông hồ -Qua hình ảnh này chúng ta thấy đây là là hình ảnh tự nhiên mà có không phải người tạo nên và điều kiện tác động trực tiếp đến sống người và sinh vật bài Học -Học phần a, b sác giáo khoa ? Em hãy cho biết sinh vật nào -HSTL : Không khí , nhiệt độ , thuộc môi trường , sinh vật nào thuộc ánh sáng , Rừng cây , đồi , núi , tài nguyên thiên nhiên sông hồ , động vật , thực vật , mỏ khóng sản , nguôn nước , dầu khí -Rừng cây : Cho gỗ làm nhà , bàn ? Nêu tên điều kiện môi trường tự nghế nhiên ? Lợi ích nó ? -Khoáng sản : cho than -Nhà máy , đường sá , công trình ? Nêu tên điều kiện môi trường xã hội thủy lợi , khói bụi , chất thải (con người) tạo ? Lợi ích nó ? -sản phẩm thiên nhiên tạo ? Kể tên số tài nguyên thiên nhiên GV bổ sung thêm : -Thành phần môi trường : các yếu tố tạo thành môi trường không khí , nước , đất , âm , ánh sáng , núi , rừng , sông hồ , biển , sinh vật , hệ sinh thái , các khu dân cư , khu sản xuất , khu bảo tồn thiên nhiên ………và các hình thái vật chất khác Hỏi Môi trường là gì ? -Môi trường là toàn các điều kiện tự nhiên , nhân tạo bao quanh người có tác động tới đời sống , tồn , phát triển người và thiên nhiên Những điều kiện đó đã có sẵn tự nhiên ( rừng cây , đồi , núi , sông hồ ………) người tạo ( nhà máy , đường sá , công trình thuỷ lợi , khói bụi , rác , chất thải ? Tài nguyên thiên nhiên là gì -Tài nguyên thiên nhiên là cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người có thể khai thác , chế biến , sử dụng , phục vụ sống người ……môi trường (68) =>GV tóm ý : Là toàn các điều kiện tự nhiên , nhân tạo bao quanh người , có tác động đến đời sống , tồn , phát triển co người và thiên nhiên Tiết * HOẠT ĐỘNG : NHẬN BIẾT CÁC HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG , PHÁ HOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ->GV giải thích cho học sinh hiểu + Biện pháp lâm sinh : Biện pháp sinh học áp dụng nông nghiệp + Lũ ống : Lũ xuất mưa với cường độ lớn thời gian ngắn , trên diện tích hẹp , có tốc độ cao , tàn phá mạnh có hàm lượng bùn cát lớn Lũ ống thường xảy trên địa bàn miền núi , là miền núi phía Tây Bắc , trên các lưu vực sông , suối nhỏ + Lũ quét : xuất nước mưa không thấm xuống đất , ào ạt chảy xuống triền núi với mạnh không gì ngăn , kéo theo đất đá , tàn phá Lũ này thường xảy vùng núi trọc , có độ cao , ít rừng và không có cây =>GV cho học sinh thảo luận => ? Qua kiện trên em hãy cho ví dụ thực tế địa phương em ô nhiễm môi trường , phá hoại tài nguyên và đã dẫn đến hậu gì ? ? Em hãy cho biết nguyên nhân (do người gây ) dẫn đến tượng lũ lụt ? Nêu tác dụng rừng đời sống người ? ? Môi trường có ảnh hưởng nào đến sống người Sự Kiện -Chỉ tháng 10/2000 lũ đã quét Nậm Cóng Lai Châu và địa bàn tỉnh Đắk Lắk (69) =>GV kết luận : Ô nhiễm môi trường , hủy hoại môi trường , sử dụng tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch gây cân sinh thái , làm cho môi trường bị suy thoái gây các tương lũ lụt , mưa , bảo , làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người * HOẠT ĐỘNG : ĐỌC TRUYỆN : KẺ GIEO GÍO ĐANG GĂT BẢO -GV đọc cho học sinh nghe câu truyện " Kẻ gieo gió gặt bão " SGV =>GV cho học sinh thảo luận ? Môi trường có ảnh hưởng nào đến sống chúng ta -Khai thác cải thiên nhiên phải có kế hoạch và phạm ? Làm nào để bảo vệ môi trường ? và vi cho phép , không làm ô nhiễm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? nguồn nước -Tích cực bồi bổ làm phong phú thêm thiên nhiên Biểu Hiện -Ngăn chặn , khắc phục các hậu xấu người và thiên nhiên gây -Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên -Không chặt phá rừng bừa bãi ? Pháp luật có qui định nào bảo vệ môi trường ? Trồng cây gây rừng ? Học sinh phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? -Học sinh trước hết phải bảo vệ môi trường trường lớp và nơi mình , giữ cho nguồn nước và không khí , nhà cửa trường lớp luôn ?Em có nhận xét gì việc bảo vệ môi trường và tài nguyên nhà trường và địa -Tuyên truyền nhắc nhở phương em ? ngừời cùng thực việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên , thấy có các tượng làm ô nhiễm môi trường phải báo cho quan có thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc cố tình phá huỷ môi trường =>GV kết luận : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường lành , đẹp , đảm bảo cân sinh thái , ngăn chặn khắc phục các hậu xấu người và thiên nhiên gây Nội Dung bài Học -Học phần c, d SGK (70) Bảo vệ tốt môi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp người tạo sống tốt đẹp , phát triển bền vững lâu dài * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ -Để hiểu rõ bài học chúng ta làm bài tập a, e Sách Giáo Khoa ? GV cho học sinh đóng tình : Nhóm 1,2 : Trên đường học em nhìn thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường Nhóm 3,4 : Đến lớp học , em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt ? -GV tiếp tục cho học sinh làm bài tập c trang 46 ( chọn phương án ) * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ -Học thuộc bài -Làm bài tập -Chuẩn bị bài 15 và trả lời câu hỏi gợi ý truyện -Tìm hiểu bài báo tranh ảnh nói ô nhiễm môi trường RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP (71) BÀI 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến Thức -Giúp học sinh hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm : di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể , giống và khác chúng , hiểu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá , quy định pháp luật sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá Thái độ -Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tôn tạo di sản văn hoá , ngăn ngừa hành động vô ý thức cố ý xâm phạm đến di sản văn hoá Kỹ Năng -Hình thành học sinh các hành động cụ thể bảo vệ không phá phách , không xâm hại , di chuyển , chiếm đoạt các di sản , tham gia vào việc ngăn ngừa hành vi tàn phá di sản văn hoá II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -SGK , SGV , tranh ảnh các di sản văn hoá địa phương và miền đất nước B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận , phát vấn , giải vần đề , trò chơi III NỘI DUNG BÀI HỌC -GV cho học sinh liên hệ thực tế hành vi đúng sai người cố tình vô ý xâm hại đến di sản văn hóa -Mỗi học sinh tự nâng cao trách nhiệm học tập để có hiểu biết lịch sử dân tộc tự hào truyền thống , nâng cao tình yêu quê hương đất nước , biết bảo vệ môi trường tự nhiên , bảo vệ di sản văn hoá dân tộc và nhân loại -Rèn luyện cho học sinh ý thức thói quen tuyên truyền , nhắc nhở người xung quanh cùng giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ a/ Thế nào là môi trường ? b/ Tài nguyên thiên nhiên là gì ? c/ Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng nào ? d/ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích gì ? Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI -GV hỏi : Trong ba tháng hè vừa các -HSTL : Tham quan Vũng Tàu , Nha em có tham quan , nghỉ mát nơi nào với Trang , Cố đô Huế , Bảo tàng , Chùa (72) gia đình không ? Thầy ( Hà Tây ) =>GV tóm ý -> Ngoài nơi mà các em tham quan trên đó là disản văn hoá nước tavà di sản đó có di sản công nhận là di sản văn hoá dân tộc và di sản này phải bảo vệ , giữ giàn phát huy nào Bài học hôm giúp chúng ta hiểu sâu chuyển sang bài 15 * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH NHẬN XÉT BA BỨC ẢNH RÚT RA ĐẶC ĐIỂM DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ -GV cho học sinh quan sát ba ảnh + Anh : Di sản văn hoá Mĩ Sơn là sách giáo khoa công trình kiến trúc văn hóa ông cha ta xây dựng nên thể quan điểm kiến trúc , phản ánh tư tưởng xã hội , tôn giáo , qun hệ xã hội và di sản này UNESCO công nhận 01.12.1999 Câu : Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại ảnh trên ? + Anh : Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu kiện Chủ Tịch HCM đã tìm đường cứu nước Một kiện lịch sử trọng đại dân tộc + Anh : Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh , là cảnh đẹp tự nhiên và xếp hạng là Thắng cảnh giới Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp tự nhiên , không phải người sáng tạo nên , người có thê bảo vệ , sử dụng hợp lí cảnh đẹp đó , không nên làm nó biến dạng * DSVH : Cố đô Huế , Thánh Địa Mỹ Sơn , Văn Miếu Quốc Tử Giám , Chữ Nôm , Ao Dài , Truyền thống hát quan họ * DTLSCM : Bến nhà Rồng , Bảo tàng HCM , Hoả Lò Côn đảo Pác Pó , Gò Đống Đa * DLTC : Vịnh hạ Long , Ngũ Hành Sơn , Đồ Sơn , Sầm Sơn , Rừng Cúc Phương , Hang Bích Động Câu : Em hãy nêu số danh lam thắng -Ở địa phương : địa đạo phú Thọ Quan Sát Ảnh -Di tích Mĩ Sơn : là di sản văn hoá -Bến Nhà Rồng : là di tích lịch sử -Vịnh Hạ Long : là danh lam thắng cảnh -Trống Đồng Đông Sơn : là di vật , bảo vật =>Đây là di sản văn hoá vật thể (sản phẩm tinh thần ) -Tranh Đông Hồ : Nghệ thuật d6n gian -Ao dài Việt Nam : trang phục truyền thống dân tộc - Truyện Kiều : tác phẩm văn học =>Di sản văn hoá phi vật thể (sản phẩm tinh thần ) (73) cảnh , di tích lịch sử , di sản văn hoá địa Hoà , nhà truyền thống phương , nước ta và trên giới ? -Ở nước ta : Địa đạo củ chi , Bến nhà rồng ,Vịnh Hạ Long , Cố Đô Huế -Trên giới : Vạn Lí Trường Thành , nhà hát opera(úc) , tháp pren -Những di sản UNESCO xếp loại là di sản văn hoá giới là : + Cố đô Huế + Phố cổ Hội An + Thánh địa Mỹ Sơn + Vịnh Hạ Long Câu : Việt Nam đã có di sản nào -Đây là công trình kiến trúc UNESCO xếp loại là di sản văn hoá những cảnh đẹp đất nước giới ? mang sắc dân tộc Vì đây là di sản có ý nghĩa lịch sử lâu dài , ý nghĩa giáo dục , văn hoá , giá trị kinh tế xã hội Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường Câu : Tại phải giữ gìn bảo vệ tự nhiên , môi trường sống di sản văn hoá , danh lam thắng cảnh , di người tích lịch sử văn hoá ? -VD : Vịnh hạ Long , Động Phong Nha đây là di sản thiên nhiên tạo , người không biết làm cho môi trường thì môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến các di sản này * HOẠT ĐỘNG : KHẮC SÂU MỞ RỘNG KHÁI NIỆM =>Ngoài di sản trên em có thể nêu -VD : Trống đồng Đông Sơn => Là thêm vài di sản văn hoá ? di sản văn hoá dân tộc xem là bảo vật thể nét độc đáo hoa văn nhân dân ta lúc -Còn có thêm Chùa cột , văn miếu , cố đô Huế =>GV tóm ý : Tất di sản mà chúng ta vừa nêu trên đó là di sản văn hoá dân tộc =>Tuy nhiên di sản văn hoá dân tộc còn phân biệt và tách làm loại : =>Di sản văn hoá vật thể , và di sản văn hoá phi vật thể =>Di tích lịch sử - văn hóa => Danh lam thắng cảnh * DSVHVT : Cố đô Huế , Thánh Địa Mỹ Sơn , Phố cổ Hội An , Bến nhà Rồng * DSVHPVT : Kho tàng ca dao , tục ngữ , truyện kiều , truyện dân gian , chữ hán , chữ nôm , các điệu dân ca , tác phẩm văn học , trang phục áo dài truyền thống 2.Nội Dung Bài Học -Học thuộc bài phần a, b trang 47 sách giáo khoa (74) -GV đưa tranh đông hồ đây là di sản văn hoá phi vật thể có giá trị mặt tinh thần Ngoài tranh đông hồ còn có buổi lễ hội , hát ca trù , múa rối nước , tác phẩm văn chương => Đây di sản văn hoá phi vật thể -Chúng ta vừa sơ lược DSVHVT , DSVHPVT ? Thế nào là Di sản văn hoá ? ? Di sản văn hoá phi vật thể là gì ? Di sản văn hoá vật thể là gì ? Di tích lịch sử văn hoá là gì ? ? Danh lam thắng cảnh là gì ? ? Ý nghĩ bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử văn hóa * HOẠT ĐỘNG : GV CHO HỌC SINH THẢO LUẬN RÚT RA THÁI ĐỘ VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC GIỮ GÌN BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI =>Vì di sản văn hoá -Có di sản văn hóa vật thể UNESCO công nhận UNESCO công nhận : Phố cổ Hội An , Cố đô Huế , di tích Mĩ Sơn , Vịnh Hạ Long + ? : Khi tham quan di tích lịch sử văn hoá , danh lam thắng cảnh em =>Cố đô Huế , Phố cổ Hội An : có ghi nhận điều bổ ích gì ? Chứng tỏ là điểm kiến trúc đô thị hoá sắc sảo nhân dân ta qua các đời vua triều Nguyễn , đây là kinh đô phòng thủ thể quyền lực phong kiến người Việt Nam thời kì huy hoàng kỉ XIX -Thánh địa Mĩ Sơn : Di tích này thể độc đáo và sáng tạo dân tộc Chăm từ bột đất sét nặng thành đủ hình hài -Vịnh Hạ Long : Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh , là cảnh đẹp tự nhiên và xếp hạng là Thắng cảnh giới Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp tự nhiên , không phải người sáng tạo nên , người có thê bảo vệ , sử dụng hợp lí cảnh đẹp đó không nên làm nó biến dạng (75) -Hiểu lịch sử dân tộc ta trải qua thời kì 4000 năm dựng nước và giữ nước ông cha ta và di sản này minh chứng cho người Việt Nam thông minh sáng tạo , cần cù -VD : Bến Nhà Rồng , Chùa cột , Văn miếu quốc Tử Giám -GV lấy VD Giỗ tổ Hùng Vương +? : Nhà nước ta luôn coi trọng và trì mang tính chất di sản văn hoá phi vật lễ hội mang tính chất dân tộc thể thể đời dân "Giỗ tổ Hùng Vương"các em cho biết tộc Việt Nam ( 50 lên non , 50 nhằm mục đích gì ? xuống biển ) Chính vì lẽ đó đến hàng năm nhân dân ta tổ chức giỗ tổ 10 tháng (âm lịch) là ngày kỉ niệm -Ngày 29 / 06 / 2001 =>GV Chúng ta vừa tìm hiểu DSVHVT DSVH phi vật thể tất di sản này -Đáp án : a , b , c có giá trị mặt vật chất , lẫn tinh thần -GV cho học sinh thảo luận : NHÓM : Luật di sản văn hoá Việt Nam đời ngày nào ? NHÓM : Em hãy cho biết ý kiến đúng ý nghĩa du lịch nước ta a/ Giới thiệu đất nước , người Việt Nam b/ Thể tình yêu quê hương đất nước c/ Phát triển kinh tế xã hội d/ Thương mại hoá du lịch NHÓM : Điền vào bảng sau Di sản Di Tích D/lam Văn Hoá Lịch Sử T/Cảnh VN TG -Giữ gì đẹp các di sản văn hoá địa phương -Đi tham quan tìm hiểu các di tích lịch sử , di sản văn hoá -Không vứt rác bừa bãi - Tố giác kể ăn cắp cổ vật - Chống mê tín dị đoan -Tham gia các lễ hội truyền thống (76) NHÓM : Em làm gì để góp phần giữ gìn , bảo vệ di sản văn hoá , di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh ? * HOẠT ĐỘNG : XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ -GV để có di sản văn hoá tốt -Biết bảo vệ giữ gìn bên cạnh đó thì đẹp thì người công dân phải làm gì ? Nhà nước ban hành các văn kiện sử dụng hợp lí các di sản văn hoá -Bảo vệ di sản văn hoá không là ý muốn , sở thích mà còn là quyền lợi trách nhiệm người Đồng thời cần tuyên truyền người cùng thực , phát kịp thời ngăn chặn báo cho quan có trách nhiệm xử lí ? Chiếu nội dung bài tập a SGK trang 50 lên máy chiếu , phát phiếu học tập * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ 3.Dặn Dò -GV cho học sinh làm bài tập SGK -Học thuộc bài -Chuẩn bị bài 16 -Trả lời câu hỏi gợi ý SGK RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP (77) BÀI 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh hiểu -Tôn giáo là gì ? tín ngưỡng là gì ? nào là mê tín tác hại mê tín -Thế nào là quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo -Thế nào là vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Hình hành học sinh -Ý thức tôn trọng quyền tự tín ngưỡng , quyền tự tôn giáo -Ý thức tôn trọng nơi thờ tự , phong tục , tập quán lễ nghi các tín ngưỡng tôn giáo -Ý thức cảnh giác các tượng mê tín dị đoan Học sinh biết -Phân biệt tín ngưỡng tôn giáo và mê tín dị đoan -Tôn trọng tự tín ngưỡng người khác , đấu tranh chống lại các tượng mê tín dị đoan , tượng vi phạm quyền tự tín ngưỡng , tự tôn giáo công dân -Tố cáo kịp thời kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật chính sách nhà nước II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A Tài Liệu -Sách giáo khoa , sách giáo viên -Tranh minh hoạ -Hiến pháp việt Nam năm 1992 (Điều 70) -Bộ Luật hình nước CHXHCNVN năm 1999 (điều 129) B Phương Pháp -Phương pháp : thảo luận , nêu vấn đề , trò chơi , giải tình III NỘI DUNG BÀI HỌC -GV giúp học sinh phân biệt tín ngưỡng với tôn giáo và ngược lại , tín ngưỡng và mê tín dị đoan GV giúp học sinh hiểu tác hại mê tín dị đoan -GV nắm nội dung Điều 129 Bộ luật hình nước CHXHCNVN , Hiến pháp Việt Nam để phân biệt nào là quyền tự tín ngưỡng , tự tôn giáo và nào là vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo (78) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Thế nào là di sản văn hóa ? Di sản văn hóa gồm lọai em hãy kể tên -Thế nào là di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh ? -Trách nhiệm công dân học sinh việc vệ và giữ gìn các di sản văn hóa -Pháp luật có qui định nào ? Giảng bài * HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU BÀI HỌC -Bạn A thích xem bói bài , bói tay , coi nơi chữa bệnh phù phép thầy cúng , không chăm học hành lo cúng bái để điểm cao Như bạn A có phải là người mê tín dị đoan hay không ? Để hiểu vấn đề này sang bài 16 * HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG , TÔN GIÁO , MÊ TÍN DỊ ĐOAN -GV cho học sinh đọc phần Thông tin SGK , cho học sinh thảo luận -Phật giáo , Thiên Chúa Giáo , Đạo ? Em hãy kể tên số Tôn giáo chính Cao Đài , Đạo Hoà Hảo , Đạo Tin nước ta ? lành ? Ở vùng quê em có Tôn Giáo nào ? -GV đưa thông tin Tôn Giáo , Hiện Tượng tín ngưỡng +Tín Ngưỡng : Là tin tưởng vào thần linh +Tôn giáo : Là tín ngưỡng tập trung vào hay nhiều vị thần linh định ? Thờ cúng tổ tiên là tượng tín -Đây là tượng tín ngưỡng tin ngưỡng hay tôn giáo ? tưởng vào thần linh ? Tôn giáo và Tín ngưỡng giống và -Giống : Cùng tin tưởng vào khác nào ? thần linh vào thượng đế , tín ngưỡng và tôn giáo hướng người làm theo điều thiện , tu nhân tích đức -Khác : Tuỳ theo lựa chọn tôn giáo nào , đạo nào thể rõ tín ngưỡng sùng bái thần linh và hình thức sùng bái =>GV tóm ý tôn giáo hay tín ngưỡng có đặc điểmchung là tin -Tín ngưỡng :Là lòng tin vào Thông Tin Sự Kiện -Việt Nam là nước có nhiều loại hình tín ngưỡng , nhiều tôn giáo (Phật giáo , Thiên chúa giáo , cao đài hoà hảo , tin lành , đạo Hồi -Đa số đồng bào tôn giáo nước ta là người lao động , có tinh thần yêu nước , tinh thần cộng đồng (79) tưởng vào thượng đế , riêng khác cái gì đó thần bí : thần linh , sùng bái thần linh nào thượng đế , chúa trời -GV cho học sinh đọc lại SGK -Tôn giáo :Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với quan ? Tín ngưỡng là gì ? niệm , giáo lí thể rõ tín ngưỡng , sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi thể sùng bái ? Tôn giáo là gì ? -Hiện tượng mơ hồ , nhảm nhí không có thật , không phù hợp với sống ảnh hưởng đến sức khỏe thời ->GV đưa VD tượng mê tín gian đôi tính mạng người dị đoan gây thiệt hại tiền , chết -Không có ích lại ảnh hưởng người nhiều đến người ->GV cho học sinh thảo luận theo nhóm + Nhóm : Mê tín dị đoan là gì ? -HS nêu ta phải chống lại ? -Giống : Tôn giáo và Tín ngưỡng khuyên răn chúng ta làm ăn lương thiện , tu nhân tích đức tức là làm việc tốt , ngoài lịch sử nước ta có nhà tu hành và tín + Nhóm : Em hãy nêu VD đồ có nhiều đóng góp vào công tượng mê tín dị đoan và tác hại nó giữ gìn độc lập xây dựng đất nước mà em biết -Khác : Mê tín dị đoan không ảnh hưởng xấu đến tín ngưỡng + Nhóm : Tôn giáo , tín ngưỡng khác với mê tín dị đoan nào ? tôn giáo mà còn gây tác hại nhiều mặt : tiền , sức khỏe , chí gây chết người -Người có đạo là người tín ngưỡng vì + Nhóm : Theo em người có đạo là tin tưởng vào thần linh thượng đế người có tín ngưỡng không ? gặp nhiều may mắn sống ngày và giúp họ thành công công việc -Tổ là vua Hùng , người có công dựng nước Việc thờ cúng vua Hùng thể truyền thống nhơ ơn tổ ? Câu ca dao nói “ Nhớ ngày giỗ Tổ tiên Tổ là ? Vì phải giỗ , biểu việc làm đó nào ? -Đạo Phật thờ phật tổ , thờ tổ tiên cách lập bàn thờ , tụng kinh thắp hương ? Em cho biết nhà Lan theo đạo phật , -Đạo Thiên Chúa thờ đức chúa nhà Mai theo đạo Thiên Chúa thờ cúng không thắp hương mà nghe giảng ? đạo ->HSTL SGK (80) =>GV tóm ý : Vậy mê tín dị đoan là tượng tiêu cực ngược với đời sống nhân dân ta cần xoá bỏ số tượng cổ hũ lạc hậu -GV hỏi lại Mê tín dị đoan là gì ? Nội Dung Bài Học -Học phần a, b, e sách giáo khoa trang 53 (81) -GV cho học sinh đọc phần thông tin SGK chính sách , pháp luật Đảng và Nhà Nước tôn giáo -Cho học sinh thảo luận theo câu hỏi ? Thế nào là quyền tự , Tín Ngưỡng , -Là công dân có quyền theo Tôn giáo ? không theo tín ngưỡng , tôn giáo nào , người theo tín ngưỡng tôn giáo có quyền thôi không theo bỏ để theo tín ngưỡng tôn giáo khác -Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến tôn giáo , đã có chủ ? Đảng và Nhà nước ta có chủ trương chính sách thích hợp với tôn trương và quy định nào quyền giáo thời kì thể tự tín ngưỡng tôn giáo qua văn kiện sách giáo khoa -Không xúc phạm đến các công trình kiến trúc , nghệ thuật văn hoá có giá trị ? Những hành vi nào là thể tôn trọng quyền tự Tín ngưỡng tôn -Cưỡng ép , ngăn cấm cản trở bài giáo xích gây đoàn kết người theo tôn giáo khác ? Như nào là vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo =>GV : Ngoài việc pháp luật qui định ghi hiến pháp tín ngưỡng và tôn giáo công dân có quyền theo không theo , có quyền bỏ không dám ngăn cản Nhưng Tìn ngưỡng và Tôn giáo có quyền không lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo mình để làm trái pháp luật -Nếu công dân theo theo tín ngưỡng tôn giáo nào phải tôn trọng và không nói xầu làm chia rẽ các tôn giáo khác (82) (83) (84) * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NÔI DUNG BÀI HỌC -? Quyền tự tín ngưỡng , tôn giáo là gì -HSTL SGK ? ? Mỗi chúng ta phải làm gì để tôn trọng quyền tự , tín ngưỡng tôn giáo ? ? Chính sách tôn giáo và pháp luật qui định nào quyền tự tín ngưỡng , tôn giáo ? * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ -GV cho học sinh làm bài tập -GV đọc cho học sinh nghe "Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX ngày 12-03-2003 công tác công giáo * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ -Học thuộc bài , ôn lại phần -Làm tiếp bài tập -Trả lời câu hỏi gợi ý bài 17 sách giáo khoa (85) -GV cho học sinh đọc phần thông tin SGK chính sách , pháp luật Đảng và Nhà Nước tôn giáo -Cho học sinh thảo luận theo câu hỏi ? Thế nào là quyền tự , Tín Ngưỡng , -Là công dân có quyền theo Tôn giáo ? không theo tín ngưỡng , tôn giáo nào , người theo tín ngưỡng tôn giáo có quyền thôi không theo bỏ để theo tín ngưỡng tôn giáo khác -Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến tôn giáo , đã có chủ ? Đảng và Nhà nước ta có chủ trương chính sách thích hợp với tôn trương và quy định nào quyền giáo thời kì thể tự tín ngưỡng tôn giáo qua văn kiện sách giáo khoa -Không xúc phạm đến các công trình kiến trúc , nghệ thuật văn hoá có giá trị ? Những hành vi nào là thể tôn trọng quyền tự Tín ngưỡng tôn -Cưỡng ép , ngăn cấm cản trở bài giáo xích gây đoàn kết người theo tôn giáo khác ? Như nào là vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo =>GV : Ngoài việc pháp luật qui định ghi hiến pháp tín ngưỡng và tôn giáo công dân có quyền theo không theo , có quyền bỏ không dám ngăn cản Nhưng Tìn ngưỡng và Tôn giáo có quyền không lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo mình để làm trái pháp luật -Nếu công dân theo theo tín ngưỡng tôn giáo nào phải tôn trọng và không nói xầu làm chia rẽ các tôn giáo khác * HOẠT ĐỘNG : RÚT RA NÔI DUNG BÀI HỌC (86) -? Quyền tự tín ngưỡng , tôn giáo là gì -HSTL SGK ? ? Mỗi chúng ta phải làm gì để tôn trọng quyền tự , tín ngưỡng tôn giáo ? ? Chính sách tôn giáo và pháp luật qui định nào quyền tự tín ngưỡng , tôn giáo ? * HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ -GV cho học sinh làm bài tập -GV đọc cho học sinh nghe "Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX ngày 12-03-2003 công tác công giáo * HOẠT ĐỘNG : DẶN DÒ -Học thuộc bài , ôn lại phần -Làm tiếp bài tập -Trả lời câu hỏi gợi ý bài 17 sách giáo khoa RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP BÀI 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Hs hiểu được: -BMNN cấp sở gồm quan nào? - Nhiệm vụ và quyền hạn quan NN cấp sở Hình thành hs (87) -Ý thức tự giác việc thực chính sách Đảng, PL NN và quy định chính quyền NN địa phương -Ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh trật tự kỉ cương và an toàn xã hội địa phương 3.Học sinh biết: - Xác định đúng quan NN địa phương mà mình cần đến để giải công việc cá nhân hay gia đình mình cần thiết như: xin giấy khai sinh, giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu, … - Tôn trọng và giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP A.TÀI LIỆU -SGK,SGV, tranh minh họa - Hiến pháp VN 1992 - Luật tổ chức HĐND và UBND - Băng hình, tranh, ảnh ngày bầu cử HĐND địa phương, các hoạt động HĐND địa phương - Sơ đồ BMNN cấp sở B PHƯƠNG PHÁP -Phương pháp thảo luận, sắm vai, phát vận, giải vấn đề, trò chơi III NỘI DUNG BÀI HỌC - GV cầm làm rõ cho hs thấy HĐND và UBND là quan NN địa phương, đại diện cho ý chí quyền lợi nguyện vọng nhân dân Để nắm vấn đề này, GV nắm rõ điều quy định HP cấu tổ chức, chức nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động HĐND, UBND - GV cần làm rõ cho hs thấy HĐND, UBND là quan gần gũi trực tiếp với nhân dân việc giải các vấn đề có liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa, XH nhân dân địa phương IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC On định lớp Kiểm tra bài cũ Giảng bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Thầy GV: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu bài NNCHXHCNVN là NN dân VN Nhưng NN đó hoạt động sao, máy cấu tổ chức nào Để làm sáng tỏ vấn đề trên chúng ta tìm hiểu sang bài 18 Trò Bảng Hoạt động 2: Tìn hiểu tình PL nêu SGK GV treo sơ đồ BMNN cấp sở lên bảng sau đó cho hs tìm hiểu Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cấu tổ chức phân cấp BMNN Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sơ đồ phân công BMNN I.Thông tin, kiện -Do giấy khai sinh Người xin cấp lại phải nộp đơn và xuất trình (88) ? Sơ đồ phân công BMNN bao gồm quan nào? ?1997 nước bầu cử đại biểu vào quan nào? - Sơ đồ BMNN gồm quan - QH và HĐND - Cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân - đưa ramục tiêu CM chung ?Đảng lkãnh đạo NN ta cách thức nào? - QH, quan NN theo HP và PL ?Mục tiêu đó quan nào - Cơ quan phân công và thực thảo luận? theo Luật Chính vì thế, ?Như vậy, QH và HĐND có QH và HĐND gọi là nhiệm vụ gì? quan quyền lực đại diện cho nhân dân -(HP và PL) ?NN quản lí XH gì? ? Cơ quan nào làm công việc cụ thể đó? GV mở rộng:VD em muốn chứng giấy tờ, đăng kí kết hôn, đăng kí nghĩa vụ quân thì em làm thủ tục đó đâu? các loại giấy tờ như: Sổ hộ gia đình, Chưng minh nhân dân, các giấy tờ cần thiết khác để chứng minh việc giấy khai xin và xin cấp lại đúng thật - UBND phường xã -Cơ quan hành chính NN(Chính phủ, UBND các cấp) điều hành quản lí công việc XH -Vậy quan điều hành và quản lí XH là UBND và chính phủ (cấp trung ương ) quan điều hành quản lí XH còn gọi là quan hành chính - Chúng ta biết NN quản lí XH -TAND HP và Plvới vi -Cơ quan xét xử: xét xử các vụ phạm PL chịu trừng trị vi phạm PL, tranh chấp PL PL ?Người phạm tội bị xét xử đâu? ?TAND tối cao gọi là quan gì? - VKSND -Ta đã có quan xét xử các vụ vi - Kiểm tra, giám sát việc tuân phạm luật, để biết các theo PL quan, nhân viên, cán NN các ban ngành có vi phạm luật hay không thì cần phải có quan nào? ? Nhiệm vụ cụ thể quan trên? -QH Cô đã trình bày xong sơ đồ - Đây là quan làm luật, đại BMNN, các quan NN diện cho nguyện vọng ý chí nhân dân hoạt động theo nguyên tắc chung là tôn trọng HP và PL thể 2.Nội dung bài học: a/SGK (89) tính tối cao PL Trong quan trên quan nào là quan trọng nhất? ?Vì sao? GV đọc HP1992- Điều 82, 83 GV tóm ý: Như vậy, theo sơ đồ trên vẽ các quan phải hiểu các phận quyền lực là quan quan trọng ? Quốc hội đại diện cho quan nào? -Đại diện cho nhân dân, mà QH là quan quyền lực quyền lực nào thực đúng đắn nó phải tập trung vào quan đại diện nhân dân bầu ra.(QH và HĐND) Do sơ suất mấ giấy khai sinh, việc xin cấp lại giấy khai sinh là được, phải có đơn xác nhận giấy khai sinh và phải có UBND (chủ tịch) nơi mình cư trú sinh sống xác nhận, đồng thời giấy tờ kèm theo phải có giấy => GV cho hs tìm hiểu tình chứng minh nhân dân, sổ hộ PL nêu SGK gia đình Qua tình SGK, theo - Muốn cấp giấy khai sinh phải em việc cấp giấy khai sinh trở lại đến quan hành chính: có không và phải đến UBND quan nào làm lại? -Được cấp giấy khai sinh ? Còn muốn cầp giấy khai sinh thì đến quan nào? -Đến UBND nơi mình cư trú =>GV đưa tình huống: -Em Hoa đến tuổi học lớp chưa khai sinh và bố mẹ em chưa đăng kí kết hôn ?Em Hoa có quyền khai sinh không? ?Bố mẹ Hoa phải đến quan nào -Trường em thuộc phừơng Hoà làm giấy tờ hợp pháp cho em Thạnh, thuộc quận Tân Phú, học? TP HCM -HĐND thành phố nhân dân GV tóm ý: HĐND là đại biểu cho thành phố bầu nhân dân , nhân dân địa phương bầu và HĐND giao cho vấn đề quan trọng Để thực chức và nhiệm vụ trên HĐND tiếp tục bầu UBND để điều hành các công việc địa phương và làm việc theo đa số (90) => Như các công việc địa phương đất đai, nông nghiệp, cnghiệp, thủ CN, VH,YT…đều có thể đến HĐND và UBND nơi mình cư trú để giải Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập Làm BT 3.Dăn dò Học a,b/SGK Làm bài tập TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn các quan NN cấp sở Chúng ta đã tìm hiểu xong HĐND và UBND cấp sở nhân dân trực tiếp bầu Như vậy, HĐND và UBND có quyền hạn và nhiệm vụ gì? Cho Hs đọc phần thông tin SGK ?HĐND xã phường có nhiệm vụ HĐND xã, phường nhân và quyền hạn gì? dân xã, phường đó trực tiếp bầu và có nhiệm vụ, quyền hạn sau: -Quyết định chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng và phát triển địa phương kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước -Giám sát hoạt động thường trực HĐND…và quản lí địa giới hành chính xã ?UBND có nhiệm vụ và quyền hạn gì? UBND HĐND bầu có nhiệm vụ và quyền hạn sau: -Thực quản lí NN địa phương mình các lĩnh vực: đất đai, nnghiệp, cnghiệp, VH,GD,Y,TDTT,báo chí, phát I.Thông tin: -HĐND và UBND là quan NN địa phương dân địa phương bầu -Công dân phải có ý thức bảo vệcác quan NN và nghiêm chỉnh chấp hành (91) GV cho hs phân biệt nhiệm vụ và quyền hạn HĐND và UBND và các lĩnh vực khác -Tuyên truyền giáo dục PL….của HĐND -Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn XH….ở địa phương -Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản NN…… và các tệ nạn XH khác HĐND và UBND nhân dân địa phương bầu trực tiếp và hoạt động vì lợi ích toàn thể nhân dân địa phương =>GV tóm ý: Chúng ta vừa tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn HĐND và UBND tất quan này phục vụ lợi íci cho nhân dân =>Nhưng bên cạnh đó người công dân phải có ý thức trách nhiệm mình và hành vi tôn trọng bảo vệ các quan NN, tự giác nghiêm chỉnh chấp hành PL, quy định vhính quyền địa phương Hoạt động 2: Hệ thống hóa nội dung chính bài học GV cho hs nhắc lại phần đã học như: HĐND và UBND trực tiếp bầu và có quyền hạn , nhiệm vụ gì? Hs trả lời SGK trang 110 phần c,d 2.Nội dung bài học c,d trang 110 Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Cho hs làm BT Dăn dò Học bài ôn tập thi học kì (92) (93)