Hoàn thiện chiến lược Marketing trong hoạt động huy động vốn ở ngân hàng hiện nay
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay các công ty phải nhanh chóng thay đổi một cách cơ bản nhữngsuy nghĩ của mình về công việc kinh doanh và chiến lợc Marketing Thay vìmột thị trờng với những đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết, họ phải hoạt độngtrong một môi trờng chiến tranh với những đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanhchóng, những tiến bộ công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lýthơng mại mới và sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút
Thực tế ở tất cả những quốc gia phát triển cho thấy các trung gian tài chính
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế tăng trởng và ổn định
Hệ thống các trung gian tài chính ở Việt Nam hiện nay đã và đang có những
đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nớc
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, hệ thống trung gian tài chính ở ViệtNam còn bộc lộ những khiếm khuyết, hạn chế trong hoạt động kinh doanh Vìvậy trong những năm gần đây các tổ chức này đã tiến hành nhiều cải cách khácnhau và một trong những thay đổi quan trọng đó là chuyển nhận thức và hoạt
động kinh doanh theo hớng thị trờng Kết quả là tại hầu hết các Ngân hàng đãxuất hiện những phòng khách hàng, phòng phát triển sản phẩm và thị trờng…Hàng loạt các vấn đề có liên quan tới Marketing nh khách hàng, thị trờng, sảnphẩm … Đòi hỏi phải đợc giải quyết về phơng diện lí luận và thực tiển nhằmnâng cao khả năng ứng dụng Marketing tại các trung gian tài chính ở Việt Nam.Với t cách là một trung gian tài chính, để đạt đợc hiệu quả cao trong kinhdoanh, Ngân hàng phải quản lý, điều hành nguồn vốn và sử dụng vốn sao cho
đảm bảo hợp lí, hiệu quả nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra
Đối với Ngân hàng, nguồn vốn là yếu tố “đầu vào”, là một trong nhữngnhân tố quyết định đến hoạt động kinh doanh Vì thế trong cơ chế thị trờng với
sự cạnh tranh gay gắt, muốn tồn tại, phát triển và đóng góp cho sự nghiệp Côngnghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nớc Ngân hàng cần phải có những giải pháp đểhuy động, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rổi trong xã hội Chính vì vậy, để có đợc
sự chủ động trong nguồn vốn, nhằm góp phần đa nền kinh tế ngày càng tăng ởng và phát triển, đòi hỏi Ngân hàng phải xây dựng hệ thống chiến lợc kinhdoanh mà trong đó chiến lợc Marketing là một trong những chiến lợc có vị tríquan trọng và đặc biệt
tr-Nhận thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, bằng kiến thức đợc học vàqua hoạt động thực tiễn trong ngành Ngân hàng, tôi chọn đề tài :
Trang 2“ Hoàn thiện chiến lợc Marketing trong hoạt động huy động vốn ở Ngân hàng hiện nay ”.
Marketing trong Ngân hàng là vấn đề kinh tế – kỷ thuật phức tạp và kháchuyên sâu và mới mẻ ở Việt Nam
Đề tài nghiên cứu về Marketing và giới hạn trong lĩnh vực Ngân hàng
th-ơng mại Những vấn đề liên quan sẽ đợc đề cập khi cần thiết
Mục đích c bản của đề tài là góp phần huy động vốn trọng hệ thốngNgân hàng thơng mại Việt Nam một cách hiệu qủa nhất
Với giới hạn và mục đích trên đây, nội dung chính của luận văn đợc chiathành 3 phần nh sau:
Phần I : Những vấn đề chung về hoạt động Marketing trong Ngân hàng.
Phần II : Thực trạng hoạt động Marketing ở Việt Nam trong công tác huy động
vốn
Phần III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lợc Marketing trong hoạt
động huy động vốn ở các Ngân hàng Thơng mại nhà nớc Việt Nam
Phần I
Những vấn đề chung
về hoạt động Marketing trong Ngân hàng
I Những vấn đề cơ bản về Marketing dịch vụ
1 Marketing:
a.Khái niệm:
Marketing có lịch sử tơng đối lâu đời Năm 1902 môn học này đợc giảng ởtại một số trờng Đại học ở Mỹ Nhng khái niệm ngày nay về Marketing khácnhiều so với các giải thích trớc đây Nội dung của nó cũng thay đổi theo sự pháttriển của các quan hệ thị trờng Nữa đầu thế kỷ này đã trãi qua trong những điềukiện tăng lên của cầu về sản phẩm, do đó mà Marketing là công việc kém quantrọng so với quản lí sản xuất, sau chiến tranh thế giới thứ II trong những điềukiện hàng hóa khan hiếm ở khắp nơi, do đó Marketing cũng đã trở thành hoàntoàn không cần thiết Chỉ có vào đầu những năm 60 khi mà hàng hóa bắt đầu dthừa mới có sự quan tâm mạnh mẽ đến Marketing Tất cả các giai đoạn phát
Trang 3F Kotler đã đa ra năm khái niệm quản lí Marketing:
* Khái niệm hoàn thiện sản xuất: nó dựa vào thiện cảm của ngời tiêu dùng
đối với hàng hóa tiêu dùng phổ thông và với giá cả thông thờng Điều đó đòi hỏingời quản lí hoàn thiện sản xuất
* Khái niệm hoàn thiện hàng hóa: nó dựa vào chổ ngời tiêu dùng quan tâmtới những hàng hóa có chất lợng cao Vì thế, lãnh đạo công ty cần chú ý thờngxuyên tới việc hoàn thiện hàng hóa
* Khái niệm phát triển các cố gắng thơng mại: theo khái niệm này, khôngthể đạt đợc mục tiêu mong muốn đối với sản phẩm của mình nếu không có cácbiện pháp mạnh mẽ trong lĩnh vực kích thích tiêu thụ
* Khái niệm Marketing: đó là việc phát hiện các nhu cầu hiện có của cácthị trờng mục tiêu và việc thỏa mãn các nhu cầu đó gằng các biện pháp hiệu quảhơn so với các đối thủ cạnh tranh
* Khái niệm Marketing đạo đức, xã hội: đó là phơng cách hoàn thiện nhấthiện nay Nó xem nhiệm vụ của công ty là thỏa mãn các nhu cầu đợc phát hiệncủa các thị trờng mục tiêu bằng các phơng cách có hiệu quả hơn so với các đốithủ cạnh tranh, nhng phải tính tới lợi ích xã hội nói chung
Trong quá trình phát triển của mình, khái niệm này đã thay thế khái niệmkhác Nếu nh trên toàn thế giới khái niệm Marketing đạo đức xã hội đã đợc xãhội thừa nhận thì ở chúng ta khái niệm “Marketing” mới chỉ bắt đầu đi vào cuộcsống
- Thiết kế và tạo ra những sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu này
- Quản trị và yểm trợ các sản phẩm đó đến thị trờng lựa chọn để đạt đợccác mục tiêu đã lựa chọn
2 Marketing dịch vụ:
a Dịch vụ:
Dịch vụ là một hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyếtcác mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu với ngời
Trang 4cung cấp mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu Sản phẩm của các dịch vụ
có thể trong phạm vi hoặc vợt quá phạm vi cuả sản phẩm vật chất
* Những đặc điểm của dịch vụ:
- Dịch vụ có đặc điểm không hiện hữu: nó không tồn tại dới dạng vật thể.Tuy nhiên tính không hiện hữu này biểu lộ ở mức độ khác nhau đối với từngloại dịch vụ, có quan hệ tới chất lợng dịch vụ và việc tiêu dùng dịch vụ củakhách hàng Chẳng hạn nh đào tạo, trông trẻ, du lịch hoặc nghỉ ngơi trongkhách sạn
- Tính không hiện hữu của dịch vụ đợc biểu lộ qua yếu tố vật chất nào đó
và đó chính là những phơng tiện chuyển giao dịch vụ cho khách hàng
- Dịch vụ có tính không đồng nhất Sản phẩm dịch vụ phi tiêu chuẩn hóa,
có giá trị cao do đặc trng cá biệt hóa cung ứng và tiêu dùng dịch vụ
Sự cung ứng dịch vụ phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng của từng ngờithực hiện dịch vụ ( cắt tóc, xoa bóp, ca nhạc,…)
Việc tiêu dùng dịch vụ tới mức nào, cao hay thấp lại phụ thuộc vào từngkhách hàng Không ngời nào giống ngời nào Hơn nữa, do đặc tính dịch vụkhông hiện hữu, nên không thể nào đo lờng và quy chuẩn hóa chất lợng cụ thể
nh sản phẩm hàng hóa đợc Vì thế sản phẩm dịch vụ không đồng nhất
- Dịch vụ có đặc tính không tách rời Sản phẩm dịch vụ có tính đặc thù,việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ song trùng với việc cung ứng dịch vụ Vì thếsản phẩm hàng hóa đợc tiêu dùng ở mọi thời điểm với sự tham gia của ngời tiêuthụ
- Việc tạo ra sản phẩm dịch vụ và việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ là mộtthể thống nhất
- Sản phẩm dịch vụ tiêu dùng trực tiếp hoặc chóng hỏng không có khảnăng cất trữ trong kho
b Marketing dịch vụ:
Marketing dịch vụ là quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãnnhu cầu của thị trờng mục tiêu đã lựa chọn và xác định bằng quá trình phânphối các nguồn lực của các tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu đó
Marketing đợc xem xét trong sự năng động của mối quan hệ qua lại giữacác sản phẩm dịch vụ của công ty và nhu cầu của ngời tiêu dùng cùng với hoạt
động của đối thủ cạnh tranh
Từ khái niệm trên ta thấy Marrketing dịch vụ nổi lên các vấn đề lớn nhsau:
Trang 5Marketing hổn hợp các nhân tố quan trọng bên trong hay những thànhphần tạo ra một chơng trình Marketing của một tổ chức doanh nghiệp.
Quá trình tiếp cận: Chiến lợc và quá trình quản lý đảm bảo cho Marketinghổn hợp và các chính sách bên trong thích hợp với các lực lợng thị trờng
Lực lợng thị trờng: Cơ hội bên ngoài hay thành phần mà các hoạt độngMarketing của tổ chức tác động đến
Trang 6c Bản chất và vai trò của Marketing dịch vụ:
Mối quan hệ sự nhận thức của khách hàng và tiếp thụ của khách hàng vềsản phẩm dịch vụ, cung cầu dịch vụ và những phơng thức chuyển giao dịch vụ
đều là những vấn đề quan trọng của Marketing dịch vụ
II Marketing trong Ngân hàng:
1 Sự cần thiết của Marketing trong hoạt động Ngân hàng:
Trong thời gian gần đây lĩnh vực hoạt động Marketing đã phát triển baotrùm sang cả lĩnh vực dịch vụ Trong hoạt động Ngân hàng hoạt độngMarketing đã bắt đầu vào những năm 70 Mặc dù nhiều nguyên tắc mang tínhquan điểm áp dụng vào Ngân hàng là rút ra từ công nghiệp, song điều quantrọng là cần thấy rằng trong nhiều quan hệ hoạt động Ngân hàng có nhữngkhác biệt quan trọng Do đó một số nguyên tắc và các quan hệ đó đợc xác lập
Marketing trớc
bánMarketing sau bán
Sản xuất Tiêu dùng
Tạo sự hiểu biết
Khuyến khích dùng thử
Giới thiệu, trìnhbày các lợi ích
Tạo lòng ham thíchnhãn hiệu
Truyềnthông quagiao tiếpbằngmiệng
Trang 7năm 60 đã có nhiều thay đổi quan trọng Sự cạnh tranh đã bắt đầu gay gắt từnăm 70 lại càng gay gắt do một số yếu tố:
Thứ nhất : công nghệ Ngân hàng đã có khuynh hớng quốc tế hóa, nhng
thêm vào đó là có xu hớng nghiêng về các Ngân hàng lớn của Mỹ Điều đó dẫntới sự thâm nhập lẫn nhau của các thị trờng của các nhà cạnh tranh nớc ngoài,kết quả là xuất hiện sự cạnh tranh với các Ngân hàng địa phơng
Thứ hai : các thị trờng vốn mới đợc mở đã làm biến đổi hệ thống tiền gửi
truyền thống Từ cuối những năm 70 tỉ lệ cao của tiền gửi Ngân hàng là dựa vàotiền vốn của các Ngân hàng khác nhờ có thị trờng liên Ngân hàng phát triển, thịtrờng châu Âu và sự hoàn thiện các công cụ thị trờng Thị trờng châu Âu lúc
đầu chỉ phổ biến ở Luân Đôn, sau đó thị trờng t bản lớn nhất thế giới này đã lanrộng sang các trung tâm tài chính chủ yếu của thế giới
Thứ ba: để cạnh tranh các Ngân hàng châu Âu cũng đã bắt đầu tiến hàng
cạnh tranh ngay trên thị trờng Mỹ
Thứ t : công nghiệp Ngân hàng, mặc dù có sự kìm hãm của luật pháp Ngân
hàng ở nhiều nớc, đã bắt đầu đa dạng hóa, Thí dụ, ở Mỹ đã ngăn cản hoạt độngcủa các Ngân hàng đã hoạt động ở một số nớc khác Vì thế hoạt động chủ yếucủa các Ngân hàng thơng mại đã tập trung vào các lĩnh vực tài trợ có cầm cố tàisản, tín dụng tiêu dùng, hoạt động thơng mại, quản lí các nghiệp vụ tín thác vàtrợ cấp, các nghiệp vụ và phổ biến thông tin về ngoại tệ châu Âu, các thẻ tíndụng v.v…ở thời kỳ đó các dịch vụ Ngân hàng mang tính truyền thống đã pháttriển Các hạn chế chỉ không đề cập tới lĩnh vực bảo hiểm, bảo đảm ủy thác vàdịch vụ máy tính Kết quả là cuối những năm 70, các Ngân hàng chỉ có thể mởrộng các dịch vụ về các nghiệp vụ này Dù sao đi nữa do áp lực cạnh tranh nêncác chi phí về tín dụng thơng mại và các nghiệp vụ có thu tiền khác đã đợc càobằng và các dịch vụ này ngày càng phát triển
Thứ năm : do những hạn chế nói trên công nghiệp Ngân hàng đã tìm cách
né tránh bằng cách phát triển các tổ chức phi Ngân hàng tạo những điều kiệnthuận tiện cho hoạt động trong các lĩnh vực chuyên biệt Thí dụ, công ty ôtôGeneral Motors đã có khả năng mở rộng các nghiệp vụ vi tính và cấp tín dụng
đối với khách hàng của mình Các công ty phát hành séc du lịch và thẻ tín dụng,thí dụ American Express đã tìm đợc khả năng cung ứng dịch vụ tài chính chongời gửi tiền của mình với một khoản chi trả bổ sung nhỏ…
Thứ sáu : công nghệ đã bắt đầu có ảnh hởng ngày càng lớn đối với công
nghệ Ngân hàng Điều đó đặc biệt là đối với hoạt động Ngân hàng bán lẻ nơi
mà các luồng giấy tờ với giá trị chính các nghiệp vụ ngày càng tăng Để khắc
Trang 8phục điều đó các Ngân hàng đã đa vào sử dụng các tấm thẻ nhựa và các máy
điện tử, các máy trả tiền tự động…Nh vậy là nhiều Ngân hàng đã ngày càng tự
động hóa, xuất hiện khả năng mở các dịch vụ thông tin một loại nghiệp vụ mới
Thứ bảy : cạnh tranh đã tăng lên trong cả hoạt động Ngân hàng phục vụ
các khách hàng cá nhân Việc các Ngân hàng tiết kiệm và cho vay thu hút tiềngửi có trả lãi đã cạnh tranh sâu sắc với các Ngân hàng thơng mại trong việc thuhút khoản tiền gửi nhỏ Các quỹ thị trờng tiền tệ và các tổ hợp dịch vụ tài chínhtinh vi hơn kiểu nh môi giới Merrill Lynch “hệ thống quản lý tiền mặt” đợc lập
ra để thu hút số tiền gửi lớn càng làm phức tạp thêm hoạt động Ngân hàng.Cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay cá nhân cũng tăng lên Các công ty sử dụngcác thẻ tín dụng hoạt động thông qua các Ngân hàng đã cấp các khoản tín dụng
rẻ hơn; các cửa hàng đã cung cấp ứng cho khách hàng hệ thống tín dụng tự
động tái lập các công ty tài chính tín dụng cấp các khoản tín dụng thế chấp tàisản v.v…
Nh vậy, tới cuối những năm 70 công nghệ Ngân hàng đã trở nên cạnhtranh nhất Những điều kiện khác biệt truyền thống giữa các loại công ty tàichính đã đợc xóa bỏ nhanh chóng Phần lớn các đối thủ cạnh tranh đã có thể vợt
ra khỏi các giới hạn quốc gia Ngoài ra nhiều chủ thể mới của thị trờng không
bị điều chỉnh bởi những hạn chế của pháp luật hiện hành Điều đó cho phép họ
có lợi thế hơn trong cạnh tranh Và cuối cùng, sự xuất hiện các kỹ thuật mớicũng đe dọa các phơng pháp hoạt động truyền thống của Ngân hàng
Những năm 80 đợc đặc trng lớn bởi những tốc độ thay đổi ngày càngnhanh trong công nghệ Ngân hàng Chúng ta hãy xem xét những khuynh hớngchủ yếu của nó trong thời kỳ này
2 Đặc thù trong kinh doanh Ngân hàng:
Mặc dù nhiều nguyên tắc mang tính quan điểm cũng nh các kĩ thuật đợc
sử dụng trong Marketing Ngân hàng là kết quả của Marketing thông thờng và
sự vận dụng các thành tựu của Marketing dịch vụ Song điều quan trọng là cầnthấy rằng trong nhiều quan hệ hoạt động Ngân hàng có những khác biệt quantrọng nên sự vận dụng lí thuyết Marketing cần kết hợp giữa những đặc thùtrong các dịch vụ Ngân hàng và các dữ kiện đặc biệt của Ngân hàng
- Các dịch vụ tài chính đợc cung cấp trớc hết phải bảo đảm lợi ích chokhách hàng và cho chính Ngân hàng Ngân hàng là ngời đi vay để cho vay nêncũng nh các doanh nghiệp kinh doanh khác, Ngân hàng luôn tìm cách để tối đahoá lợi nhuận, đạt đợc mục tiêu đề ra Để thu hút nguồn vốn, Ngân hàng đa ra
Trang 9cách có lợi để tiêu thụ đồng vốn đã đi vay Nh vậy, có thể nói sự sinh lợi và cácmục tiêu là nguyên tắc chỉ huy, nguyên tắc u tiên của Marketing trong hoạt
động Ngân hàng
- Hoạt động Ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro với quy mô và xácsuất lớn nên càng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, chẳng hạn: cầnbảo đảm các hệ số an toàn trong kinh doanh, lựa chọn khách hàng, giám sátthực hiện, đa dạng hóa tài sản để phân tán rủi ro
- Vốn bằng tiền vừa là phơng tiện kinh doanh, vừa là mục tiêu kinh doanhvừa là đối tợng kinh doanh Với t cách là một trung gian tài chính nên Ngânhàng là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn với chất liệu chủ yếu là “quyền
sử dụng các khoản tiền tệ” Mặc dù Ngân hàng nắm trong tay một bộ phận lớnnhất của cải xã hội dới dạng giá trị nhng không có quyền sở hữu chúng, mà chỉ
có quyền sử dụng với những điều kiện ràng buộc đòi hỏi Ngân hàng phải chịutrách nhiệm vật chất đối với những ngời chủ thật sự của tài sản này và sử dụngtài sản đó đúng với điều kiện ràng buộc sao cho hiệu quả nhất
- Thị trờng của Ngân hàng là một thị trờng đặc biệt liên quan đến nhiều
đối tợng khách hàng khác nhau thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Mối quan hệgiữa Ngân hàng và khách hàng đuợc thể hiện ở những khía cạnh khách hàng làngời cung cấp, là ngời sử dụng các dịch vụ, đồng thời là ngời cung cấp và là ng-
ời sử dụng các dịch vụ của một hay nhiều Ngân hàng khác nhau
- Các sản phẩm Ngân hàng có những đặc điểm riêng biệt Sản phẩm Ngânhàng, các dịch vụ có đặc tính phi vật chất nên tính chất bị động, phụ thuộc vàokhách hàng là vô cùng lớn
Mức độ cạnh tranh trong sản phẩm của Ngân hàng đợc nhân lên gấp bội sovới mức cạnh tranh trong các sản phẩm của các doanh nghiệp do bị chi phối bởi
đặc điểm dùng nguyên liệu chính là “tiền”, loại nguyên liệu có tính xã hội hóa
và tính nhạy cảm cao
Thời gian để thực hiện chu trình sản phẩm của Ngân hàng dài, các sảnphẩm dịch vụ Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ mang tính chất tơng đối bổsung hoặc thay thế, bị hạn chế trong việc sáng tạo ra sản phẩm mới
- Lãi suất tín dụng là giá cả của một loại sản phẩm chủ yếu nhất của Ngânhàng Việc xác định giá tín dụng có ý nghĩa qian trọng không chỉ ảnh hởng tớihoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà còn ảnh hởng đến cả nền kinh tế Việc
định giá cho các sản phẩm Ngân hàng tuỳ thuộc vào khả năng nắm bắt quy luậtbiến động giá cả của tiền tệ Tuy nhiên khả năng này rất nhỏ, do đó phát sinh rủi
ro cao cho Ngân hàng do khó dự đoán quy luật này
Trang 10- Các yếu tố nội tại phát sinh từ môi trờng kinh doanh và công nghệ củaNgân hàng.
Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng thờng xuyên đổi mới với những điềukiện kinh tế năng động và những điều chỉnh của pháp luật mà trong đó, việcquản lí Ngân hàng buộc phải tiến hành Mối quan hệ giữa Ngân hàng với kháchhàng là mối quan hệ dựa trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau và tạo điều kiện thuận lợicho nhau Điều kiện môi trờng kinh doanh (điều kiện kinh tế và pháp luật) củamỗi nớc cũng tạo ra những ảnh hởng đối với các hoạt động Ngân hàng đang đ-
ợc tiến hành
Dới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuât, công nghệ Ngân hàng cókhuynh hớng quốc tế hóa Hoạt động Ngân hàng diễn ra liên tục, thống nhấtkhông những trong phạm vi quốc gia mà còn quốc tế Nh vậy môi trờng kinhdoanh và công nghệ Ngân hàng tác động đến việc tính toán các chi phí sản xuấthoặc việc định giá sản phẩm Ngân hàng theo những đặc tính riêng mà cácdoanh nghiệp thông thờng không gặp phải
3 Sự thâm nhập và phát triễn của Marketing trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng:
Hạt giống của việc ứng dụng Marketing trong lĩnh vực kinh doanh Ngânhàng bắt đầu với việc khuyến cáo của giới Ngân hàng Mỹ trong hội nghị Hiệphội Ngân hàng Mỹ vào năm 1958 Từ đó, trong thập niên 60, Marketing đã đợcquan tâm và ứng dụng khá phổ biến trong hoạt động Ngân hàng bán lẻ ở Mỹ
Đến những năm 70, Marketing mới đợc phát triển vào lĩnh vực kinh doanhNgân hàng tại Anh và các quốc gia ở Tây Âu Đến thập niên 80 và sau đó, nómới đợc ứng dụng rông rãi ở các nớc có nền kinh tế thị trờng đã phát triển.Marketing thâm nhập vào hoạt động Ngân hàng không phải dới một quanniệm toàn diện mà đó là quá trình tiếp cận từng bớc dới các hình thức khácnhau từ phiến diện đến toàn diện, từ đơn giản đến phức tạp Từ Marketingquảng cáo, khuyến mãi đến Marketing là nụ cời và sự thân thiện với kháchhàng, tiếp đến là phân khúc thị trờng và đổi mới, sau đó là Marketing xác định
vị trí Ngân hàng và cuối cùng Marketing là một tiến trình Bắt đầu từ nghiêncứu thị trờng, khách hàng, hoạch định thị trờng mục tiêu, vị trí thị trờng, quan
hệ khách hàng, tổ chức thực hiện các nỗ lực Marketing thông qua các công cụ:sản phẩm, giá cả, yểm trợ, yếu tố con ngời và đánh giá thành quả Marketing
4 Bản chất Marketing trong lĩnh vực Ngân hàng:
Hoạt động Marketing trong Ngân hàng về quy tắc không khác biệt với
Trang 11Trớc hết, Ngân hàng phải xác định các nhiệm vụ, mục tiêu, các khả năngcủa mình căn cứ vào nguồn lực hiện có Trên cơ sở mối tơng quan này sẻ xác
định khẳ năng Marketing của Ngân hàng Vị trí quan trọng nhất trong quá trìnhhoạt động Marketing là việc kế hoạch hóa các chiến lợc Marketing, bao gồmcác chiến lợc các sản phẩm và sự phát triển của nó, chiến lợc giá, chiến lợccung cấp hàng hóa, chiến lợc giao tiếp
Nhng để đạt đợc những mục tiêu đề ra thì Ngân hàng phải có hệ thống cácbiện pháp nhằm thực hiện quá trình kiểm soát Marketing thờng xuyên
Trang 12Sơ đồ hoạt động Marketing trong Ngân hàng
III Hệ thống chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng:
định nhiệm vụ lại đòi hỏi phải xác định đợc lĩnh vực kinh doanh từ đó để có đợc
sự tập trung hoặc những định hớng trong hoạt động
Một khi các mục tiêu và các chính sách của Ngân hàng đợc xác định, bớctiếp theo là phải xây dựng một hệ thống các chiến lợc nhằm đạt đợc các mụctiêu trên Mục tiêu của Ngân hàng sẻ là một sự lựa chọn khách quan về chất l-ợng còn trong phơng hớng và bớc tiến của một Ngân hàng thì chiến lợc sẻ làmột kế hoạch mà qua đó một Ngân hàng có thể nhận ra đợc các mục tiêu đã đ-
ợc hoạch định một cách rỏ ràng nhất
Các mục tiêu của Ngân hàng:
Các nhiệm vụ của Ngân hàng Các mục đích của Ngân hàng
Các khả năng của Ngân
hàng(nguồn lực)
Các khả năng củaMarketingPhân tích các khả năng thị trờng
Lựa chọn các thị trờng mục tiêu
Kế hoạch hóa chiến lợcLập các kế hoạch Marketing
Kế hoạch hóa các biện pháp Marketing
Chiến lợc rủi roCơ cấu tổ chức
Hệ thống kiểm tra Marketing
Trang 13- Gia tăng loại ký thác nào đó.
- Gia tăng doanh số loại cho vay nào đó
- Phát triển loại dịch vụ nào đó hay mở rộng loại khách hàng
Để định hớng cho hoạt động kinh doanh, mỗi Ngân hàng phải căn cứ vàolĩnh vực hoạt động, tình hình thực tế của thị trờng và khả năng cung ứng cácdịch vụ để xác định chiến lợc kinh doanh phù hợp, thể hiện quan điểm cũng nh
ý tởng kinh doanh và trở thành kim chỉ nam cho việc hoạch định các chiến lợc
cụ thể
2 Hệ thống chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại:
Hệ thống chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại bao gồm nhómchiến lợc Tài sản Nợ, nhóm chiến lợc Tài sản Có và nhóm chiến lợc các dịch vụNgân hàng, cụ thể :
- Nhóm chiến lợc Tài sản Nợ và Tài sản Có gồm chiến lợc huy động vốn,chiến lợc sử dụng vốn, chiến lợc khách hàng, chiến lợc sản phẩm Ngân hàng,chiến lợc lãi suất, chiến lợc thị trờng, chiến lợc con ngời và chiến lợc công nghệNgân hàng
- Nhóm chiến lợc các dịch vụ Ngân hàng gồm chiến lợc các nghiệp vụtrung gian nhằm cung cấp ngày càng nhiều tiện nghi cho công chúng theo sựphát triển của nền kinh tế
Nh vậy, hệ thống chiến lợc kinh doanh của một Ngân hàng Thơng mại làmột chiến lợc hỗn hợp theo từng lĩnh vực hoạt động, từng nhóm hoạt động vàhoạt động của từng Ngân hàng Các nhóm chiến lợc có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, căn cứ vào nhau và không tách rời lẫn nhau Chúng tác động qua lạitrong một thể thống nhất phù hợp với chiến lợc chung, cấu thành nên chiến lợcchung Tùy theo đặc điểm của từng Ngân hàng: lịch sử hình thành, trình độ xãhội nội tại của Ngân hàng, chức năng, cơ cấu tổ chức của ngời điều hành chínhcũng nh tình hình kinh tế ở một thời kỳ và đặc điểm của địa bàn hoạt động màvai trò của từng chiến lợc cụ thể ở từng mức độ khác nhau
3 Các chiến lợc Marketing Ngân hàng tiêu biểu:
a Chiến lợc thị trờng mục tiêu:
Trang 14Việc phân đoạn thị trờng đã bộc lộ những cơ hội của các đoạn thị trờng
đang và sẽ xuất hiện nên Ngân hàng cần phải quyết định chọn phân đoạn thị ờng hấp dẫn nhất để phục vụ Thị trờng của Ngân hàng vốn rất phức tạp, chẳnghạn khách hàng thờng thể hiện nhiều nhu cầu tài chính có liên quan với nhau đểthỏa mãn cả một nhu cầu tổng thể hơn là từng nhu cầu riêng lẻ hoặc trong hainhóm khách hàng lân cận vẫn thể hiện những nhu cầu chung nhng trong mỗinhóm khách hàng lại có nhu cầu riêng Vì vậy các Ngân hàng thờng phục vụnhững phân đoạn mà mình có khả năng cung ứng những giá trị lớn Tuy nhiênkhi lựa chọn thị trờng mục tiêu cần phải gắn với mục tiêu xã hội, mối quan hệgiữa các đoạn thị trờng cần phải quan tâm đến các đoạn thị trờng có triển vọnglâu dài trong tơng lai (sinh viên, trẻ em, ) mặc dù hiện tại không đem lại khảnăng sinh lời cao
tr-b Chiến lợc định vị mục tiêu:
Do sự nới lỏng các qui định đã xóa nhòa ranh giới truyền thống về dịch vụ
đặc thù của Ngân hàng với các định chế tài chính khác, tính dể bị sao chép làmcho u thế về dịch vụ của Ngân hàng khó tồn tại lâu dài Do đó, việc tạo lập, duytrì và phát triển một hình ảnh riêng biệt, độc đáo dới con mắt của khách hàng làmục tiêu phải đợc quan tâm thờng xuyên
Có nhiều cách để định vị: tạo sự khác biệt về sản phẩm, quy trình nghiệp
vụ, môi trờng và phơng tiện phục vụ, nhân sự , nhận dạng hình ảnh, giá
c Chiến lợc quan hệ khách hàng:
Quan hệ khách hàng giử vai trò quan trọng trong Marketing khách hàng
Do đó việc tạo lập và duy trì quan hệ khách hàng có ý nghĩa đem lại sự thànhcông lâu dài cho một Ngân hàng và Ngân hàng phải chủ động trong tất cả cácquan hệ khách hàng
Định hớng chiến lợc quan hệ khách hàng thực hiện theo tiến trình quan hệ
để đảm bảo sự thành công: thu hút khách hàng, khởi xớng quan hệ, phát triểnquan hệ, duy trì quan hệ và kết thúc quan hệ
d Chiến lợc chất lợng dịch vụ Ngân hàng:
Ngày nay, chất lợng dịch vụ đã trở thành tiêu điểm quyết định sự thànhcông của Ngân hàng trên thị trờng mục tiêu Trong các thuộc tính khác biệt,chất lợng dịch vụ Ngân hàng là yếu tố chủ chốt mà các Ngân hàng ngày nay
đều công nhận đó là lợi thế cạnh tranh cần phải tập trung mọi nỗ lực
Trang 15Thỏa mãn khách hàng Thỏa mãn Ngân hàng
Marketing
Hệ thống quản trị chất lợng dịch vụ Ngân hàng đợc đặt trên nền tảng quan
điểm quản trị chất lợng toàn bộ Bao gồm một số cơ sở chính sau:
- Khách hàng có thể cảm nhận đợc chất lợng xuất phát từ nhu cầu kháchhàng và kết thúc bằng sự đánh giá của chính khách hàng
- Đợc phản ánh và thể hiện trong toàn bộ quá trình hoạt động chứ không
đơn thuần ở bản thân dịch vụ đợc cung ứng
- Đòi hỏi sự tận tâm chung của toàn thể nhân viên của Ngân hàng
- Phải đợc thờng xuyên cải tiến và nâng cấp, đòi hỏi phải có bớc “đột phá”
- Không đòi hỏi thêm chi phí, thậm chí cắt giảm đợc những chi phí phichất lợng
e Chiến lợc cạnh tranh:
4 Marketing hỗn hợp trong kinh doanh Ngân hàng:
a Mục tiêu áp dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh Ngân hàng
Mục tiêu của hoạt động Marketing cũng khômg ngoài mục tiêu chung củaNgân hàng đó là: đạt đợc mức trởng cao, tìm kiếm các khoản lợi nhuận khôngnhững trong hiện tại mà còn trong tơng lai, nhận biết và dự đoán để hạn chế cácrủi ro, đầu t khoa học công nghệ vừa đáp ứng nhu cầu, vừa phù hợp khả năng,không ngừng nânh cao trình độ của đội ngũ cán bộ để đạt đợc chuẩn mực về
đạo đức cũng nh chuyên môn Tuy nhiên, hoạt động Marketing còn có nhữngmục tiêu riêng:
- Thỏa mãn mọi nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất nhng đồng thờicũng đạt đợc sự cân bằng lợi ích giữa Ngân hàng và khách hàng Từ đó nhằmhoàn thiện và phát triển mối quan hệ ngày càng gắn bó và phát triển
- Góp phần bảo đảm an toàn trong kinh doanh, giảm rủi ro, đảm bảo sựphát triển bền vững, ổn định của Ngân hàng
- Góp phần tạo dựng uy tín, hình ảnh, vị thế của Ngân hàng trên thị trờngthể hiện qua chất lợng các sản phẩm cung ứng, chất lợng hoạt động kinh doanh
Từ đó tạo nên một ấn tợng, niềm tin cho khách hàng
Trang 16- Góp phần thực hiện mục tiêu lợi nhuận Hoạt động Marketing sẻ nhằm
mở rộng và phát triển quy mô kinh doanh, tạo nên một vị thế cho Ngân hàngtrên địa bàn đó đạt đợc mức lợi nhuận tối u, mà lợi nhuận cao nhất có thể đạt đ-
ợc trong điều kiện cho phép cũng nh sự chấp nhận của khách hàng
Theo quan điểm này thì chiến lợc Marketing thực hiện quan điểm phânchia lợi ích của khách hàng và Ngân hàng, tức là phải đảm bảo sự hài hoà giữalợi ích chung của Ngân hàng, khách hàng và nhân viên Ngân hàng Đây là banhân tố quan trọng có sự ảnh hởng quan trọng, ảnh hởng đến hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Do đó, chiến lợc Marketing mang lại hiệu quả khi tiến
đến cân bằng lợi ích của ba tác nhân trên
Khi xây dựng chiến lợc Marketing, tuỳ thuộc vào giai đoạn cụ thể, điềukiện kinh doanh của từng Ngân hàng mà việc sắp xếp các mục tiêu trên có vị trí
và tầm quan trọng khác nhau Việc sắp xếp đó sẻ ảnh hởng đến các biện pháp
và cách thức tiến hành của từng Ngân hàng trong từng thời kỳ khác nhau, từ đócác mục tiêu trên đợc sắp xếp theo thứ tự quan trọng khác nhau để thực hiện
b Marketing hỗn hợp trong kinh doanh Ngân hàng:
Do bị chi phối bởi đặc điểm của ngành kinh doanh các dịch vụ tài chính,nhằm đáp ứng những đặc điểm riêng và tính chuyên nghiệp của hoạt động kinhdoanh Ngân hàng nên bộ công cụ của Marketing – Mix từ 4P chuyển lênthành 5P
Price - Giá
Product
Sản phẩm
Place Phân phối
PromotionXúc tiến
People Con ng ời Price - Giá
Trang 17b1 Chính sách sản phẩm:
Sản phẩm Ngân hàng là một hoạt động, một quá trình, một kinh nghiệm
đ-ợc cung ứng bởi Ngân hàng và đa đến kết quả là đáp ứng dđ-ợc một nhu cầu vàmong muốn nào đó của khách hàng
Chính sách sản phẩm của Ngân hàng là toàn bộ những quyết định, nhữngbiện pháp nhằm làm cho sản phẩm của Ngân hàng phù hợp với nhu cầu củakhách hàng Sản phẩm của Ngân hàng tồn tại dới hình thức dịch vụ trên thị tr-ờng tài chính Do có đặc tính phi vật chất nên nó không biểu hiện nh các sảnphẩm hữu hình khác Vì vậy, Marketing phải nhằm tăng sự hiện diện của cácsản phẩm thông qua các biểu tợng, các hình thức quảng cáo, tạo nên hình ảnh
ấn tợng, tăng sự hiểu biết tính hữ ích của dịch vụ, làm cho dịch vụ và các thông
điệp trở nên hữ hình hơn
Sự phù hợp của sản phẩm thể hiện ở mức độ đáp ứng nhu cầu của xã hội,phù hợp với đặc điểm của từng đối tợng khách hàng , khả năng thơng mại hóasản phẩm
Trong công tác huy động vốn, sản phẩm của Ngân hàng là các tài khoảntiền gửi thanh toán, thẻ tín dụng, dịch vụ Ngân hàng tại nhà các hình thức huy
động tiết kiệm với kì hạn, lãi suất, cách thức tính lãi, phơng thức thanh toáncùng với các dịch vụ hỗn hợp nh cho vay cầm cố, chiếc khấu, chuyển nhợng, tvấn, Trong xu thế cạnh tranh, các Ngân hàng đang tìm cách phát triển các sảnphẩm dịch vụ mới có tính hấp dẫn cao nhằm đáp ứng cao nhu cầu tăng thu,chiếm lĩnh thị phần cũng nh gây áp lực cạnh tranh với các Ngân hàng và các tổchức phi tài chính khác
b2 Chính sách giá cả:
Giá cả sản phẩm dịch vụ Ngân hàng là khoản tiền phải trả khi sử dụng
đồng vốn trong thời gian nhất định, đợc biểu hiện dới hình thức lãi và phí
Giá của sản phẩm Ngân hàng đợc xác định trên nguyên tắc phải bù đắp
đ-ợc các chi phí và có lãi Tuy nhiên việc xác định giá này còn chịu ảnh hởng bởimục tiêu của Ngân hàng, nhu cầu và và lợi ích của khách hàng, thị trờng, cấutrúc chi phí, các nhân tố khách quan khác nh: lạm phát, quy định của Chínhphủ, các quy chế quản lí của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Trung ơng
Trong công tác huy động vốn, lãi suất là yếu tố quyết định đến cung cầu vềtiền gửi Lãi suất huy động vốn do Ngân hàng quyết định trên cơ sở mức trần lãisuất do Ngân hàng Nhà nớc quy định, quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng, tôntrọng các quy luật kinh tế khách quan, đảm bảo đợc quyền lợi của ngời gửi nh-
ng cũng phải đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả
Trang 18b3 Chính sách phân phối:
Là những phơng tiện trực tiếp đa các sản phẩm của Ngân hàng đến vớikhách hàng, thể hiện qua yếu tố con ngời, mạng lới giao dịch, cơ sở vật chất kĩthuật Trong xu thế hiện nay các Ngân hàng đều có những biện pháp nhằmkhông ngừng hoàn thiện và phát triển theo xu hớng công nghệ, mở rộng mạnglới huy động, giao dịch trong và ngoài nớc nhằm thống nhất sự cung cấp cácsản phẩm, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng
b4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực:
Mục tiêu của chính sách này là nhằm nâng cao toàn diện đội ngũ nhânviên, đặt biệt là nhân viên giao dịch vì chính họ là phần hữu hình của sản phẩmdịch vụ nhằm đạt đợc hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh
Muốn đạt đợc mục tiêu trên, Ngân hàng phải xây dựng chơng trình đào tạo
cụ thể, xác định các tiêu chuẩn, số lợng, phong cách cần có ở nhân viên tiếpxúc
Các cách tiếp cận truyền thống nh: quảng cáo, bán hàng cá nhân, khuyếnmãi và các mối quan hệ công chúng đều có thể áp dụng Tuy nhiên, cần mởrộng truyền thông qua nhân viên giao dịch, nhấn mạnh vào môi trờng vật chất,giá sản phẩm
IV Vai trò của hoạt động Marketing trong công tác huy
b ý nghĩa:
- Đối với cá nhân, doanh nghiệp: nguồn vốn Ngân hàng là cơ sở đáp ứngnhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân
Trang 19Đây là biện pháp để kích cầu tác động lại đối với khu vực sản xuất kinh doanh
và là biện pháp góp phần nâng cao đời sống
- Đối với Ngân hàng: đây là yêu tố quyết định quy mô hoạt động của Ngânhàng và góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh
- Đối với nền kinh tế: nguồn vốn của Ngân hàng thông qua việc tài trợ chonhu cầu tín dụng đối với các chủ thể trong nền kinh tế đã góp phần vào việcthực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chống lạm phát, phát triểnkinh tế, tạo việc làm và nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn trong nền kinh tế
c Các loại nguồn vốn:
Nguồn vốn là yếu tố quyết định đến nội dung và quy mô hoạt động củaNgân hàng Thông qua nguồn vốn, Ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụcủa mình nh cho vay, đầu t, tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, Nguồn vốntrong Ngân hàng bao gồm:
c1 Vốn tự có:
Đây là nguồn vốn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng ( chiếm khoảng 10 % tổng nguồn vốn) của Ngânhàng, tạo uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng và là cơ sở để thu hút cácnguồn vốn khác Vốn tự có bao gồm các nguồn:
Vốn điều lệ: Là vốn ban đầu khi thành lập Ngân hàng Vốn điều lệ ít nhấtphải bằng mức vốn pháp định do Ngân hàng Nhà nớc công bố
- Các quỷ dự trữ: quỷ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỷ dự trữ đặc biệt bù
đắp những rủi ro, quỷ bảo toàn vốn, quỷ khấu hao, quỷ phúc lợi,
c2 Vốn huy động:
Vốn huy động là tất cả những tài sản trong xã hội mà Ngân hàng thu hút
đợc để sử dụng với nhiệm vụ hoàn trả cả vốn lẫn lãi Đây là nguồn vốn chiếm tỉtrọng lớn và có thể chấp nhận đợc trong kết cấu nguồn vốn Nó rất cần thiết và
có vị trí quan trọng để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh một cáchbình thờng Bao gồm:
- Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kì hạn): đợc các doanh nghiệp hoặccác cá nhân ký thác vào Ngân hàng để thực hiện chi trả về mua hàng hóa, dịch
vụ và các khoản chi trả khác Khách hàng sử dụng loại tiền gửi này nh một
ph-ơng tiện thanh toán và có thể rút ra hoặc sử dụng bất kì lúc nào Ngân hàng phảithực hiện đầy đủ các yêu cầu của khách hàng và có thể sử dụng tiền gửi thanhtoán này để cho vay
- Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền gửi đợc ủy thác vào Ngân hàng trên cơ sởthoả thuận trớc về thời gian rút tiền giữa khách hàng và Ngân hàng Nhằm
Trang 20khuyến khích khách hàng gửi tiền, Ngân hàng cho phép rút tiền trớc thời hạnthỏa thuận trớc với điều kiện không hởng lãi suất hoặc chỉ hởng lãi suất thấptheo điều kiện thực tế mà Ngân hàng quy định.
- Đối với Ngân hàng thì đây là nguồn vốn có tính chất ổn định nên Ngânhàng có thể sử dụng phần lớn nguồn vốn này để cho vay Vì vậy, Ngân hàng cần
có các chính sách để thu hút nguồn vốn này nh: đa ra các mức lãi suất tơng ứngvới mỗi kỳ hạn, mức lãi suầt nếu khách hàng rút trớc thời hạn,
- Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền để dành của mỗi cá nhân đợc gửi vàoNgân hàng nhằm hởng lãi suất theo định kì Đây là nguồn vốn có số tuyệt đốirất lớn, chiếm tỉ trọng rất quan trọng trong cơ cấu vốn huy động đợc Bao gồm:+ Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn
2 Vai trò của Marketing trong công tác huy động vốn:
Ngân hàng là một trung gian tài chính đối với đối tợng kinh doanh chủ yếu
là vốn bằng tiền Nguyên tắc hoạt động chủ yếu là “đi vay để cho vay” Vì vậy,nguồn vốn không chỉ là yếu tố đầu vào, yếu tố quyết định đến hoạt động sửdụng vốn mà còn là nền tảng cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Chính vì vai trò quan trọng đó mà chiến lợc Marketing có ý nghĩa đặcbiệt trong công tác huy động vốn Nó gắn kết toàn bộ hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng với nhu cầu của thị trờng, khai thác và sử dụng có hiệu quảnguồn lực hiện có và tiềm năng của Ngân hàng, thỏa mãn tốt nhất nhu cầukhách hàng trên cơ sở đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa Ngân hàng và kháchhàng, từ đó đạt đợc mục tiêu đề ra
Trang 21Phần II
Thực trạng Marketing
ở Ngân hàng Việt Nam trong công tác huy động vốn
I Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 06/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lậpNgân hàng Quốc gia Việt Nam, đặt nền móng cho sự nghiệp xây dựng- pháttriển hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay Trải qua chặng đờng vừa tròn nữathế kỷ, đợc sự dẫn dắt của Đảng và Bác Hồ, ngành Ngân hàng đã cùng đất nớcgóp phần viết nên những trang sử vẻ vang trong sự nghiệp đấu tranh giải phóngdân tộc, giành độc lập, tự do và xây dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Chặng đờng 50 năm xây dựng và phát triển của ngành Ngân hàng gắn liềnvới các thời kỳ Cách mạng của dân tộc, từ hai cuộc kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ xâm lợc Đến thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, côngcuộc đổi mới đất nớc Nên có thể khái quát quá trình hình thành và phát triểncủa ngành Ngân hàng trải qua hai thời kỳ từ khi thành lập đến lúc chuẩn bịchuyển sang thời kỳ đổi mới và từ năm 1986 đến 2001 là thời kỳ đổi mới
a Sự ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng Việt Nam đến trớc thời
kỳ đổi mới (trớc 1985)
Từ khi thành lập (06/05/1951) dến 1985 là một thời kỳ lịch sử kéo dài 35năm Thành công của ngành Ngân hàng trong giai đoạn này là vừa phục vụcông cuộc khôi phục, phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa góp
Trang 22phần vào hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống Mỹ cứu nớcthống nhất Tổ quốc.
a1 Những tiền đề cho việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.
Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nớc dân chủ nhân dân mới đợcthành lập gặp muôn vàn khó khăn, một trong những khó khăn lớn là do takhông chiếm đợc Ngân hàng Đông Dơng của Pháp, chính quyền mới tiếp thumột nền tài chính khánh kiệt, không có đồng tiền độc lập Do vậy, ngay trongthời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, Đảng và chínhphủ đã chủ trơng chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập Ngân hàng Quốc gia ViệtNam Việc đầu tiên là gấp rút chuẩn bị phát hành tiền để có thể có một đồngtiền độc lập Vào tháng 12/1945 đã phát hành đồng tiền giấy bạc Tài chính Việtnam để đợc lu hành rộng rãi trên toàn miền Bắc, miền Trung và một phần ởmiền Nam Nhờ có đồng tiền tài chính, chính quyền cách mạng đã có thể chitiền cho kháng chiến chống lại âm mu phá hoại của kẻ thù, tạo tiền đề để xâydựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ Tháng 6 năm 1946 Chính phủ tiếp tục pháthành giấy bạc ở miền Nam đồng thời cấm lu hành tiền của Ngân hàng Đông D-
ơng cũng nh phải cấm trên mặt trận tài chính - tiền tệ đối với địch Tại kỳ họpthứ 2 Quốc hội nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã quyết định phát hành giấybạc, tài chính trong cả nớc và thực hiện tẩy chay tiền Đông Dơng
Sau chiến thắng chiến dịch Biên giới năm 1950, đã tạo ra cục diện mới vềquân sự, chính trị có lợi cho ta Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (11/02/1951) đã đề ra chủ trơng mới về kinh tế, chính trị, chỉ đạo việcthành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Và ngày 06/05/1951 chủ tịch Hồ ChíMinh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
a2 Từ năm 1951 đến năm 1954 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đợc thành
lập với nhiệm vụ chính là phục vụ cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dânPháp và kiến quốc, cụ thể là xây dựng mạng lới Ngân hàng ở các vùng, thựchiện việc quản lý tiền và lu thông tiền tệ, đấu tranh tiền tệ với địch, quản lý ngânkhố quốc gia, quản lý kim dụng bằng thể lệ hành chính, thực hành chính sáchtiết kiệm, chính sách tín dụng để phát triển sản xuất và lu thông hàng hóa, quản
lý ngoại hối và thanh toán các khoản ngoại hối và hạch toán các khoản giaodịch với các nớc XHCN mà chủ yếu lúc đó là Liên Xô và Trung Quốc.Với tinhthần khẩn trơng vì kháng chiến, ngày 12/05/1951 theo sắc lệnh 19/SL và 20/SLcủa Chính phủ, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã phát hành giấy bạc Ngân
Trang 23Ngân hàng là một sự kiện có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng của nớc ta,
từ đây Nhà nớc ta đã có đồng tiền của độc lập, tự chủ, góp phần quan trọng thúc
đẩy cuộc khánh chiến chống Pháp đi đến thắng lợi nhanh chóng hơn Cùng vớiviệc phát hành tiền, ngày 27/05/1951 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết
định số 94 TTg quy định về tổ chức bộ máy Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, vớimạng lới Ngân hàng đã dần dần đợc hình thành ở một số vùng quan trọng.Tháng 01 năm 1952 thành lập NHQG liên khu V, tháng 04 năm 1952 thành lậpNgân hàng nhân dân Nam Bộ
Ngành Ngân hàng đã phát động toàn dân thực hành chính sách tiết kiệm vìkháng chiến kiến quốc, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranhtiền tệ với địch Đồng tiền đầu tiên của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà códòng chữ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đợc nhân dân nhiệt liệt hởng ứng, tiêu dùng và không dùng tiền Đông dơng của
địch Thành tích của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam sau 03 năm ra đời đợc nghinhận trong bản báo cáo tổng kết công tác của Chính phủ năm 1954 là : “Tiền tệ
ta từ chỗ không ổn định đã đi đến ổn định, ổn định đợc tiền tệ ngay trong hoàncảnh chiến tranh là một thành tích đáng nghi nhận trong lịch sủ tiền tệ của ta”
a3 Từ 1955 đến 1975 là thời kỳ ngành Ngân hàng song song thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lợc là: phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và gópphần cùng cả nớc thực hiện công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nớc
+ ở miền Bắc ngành Ngân hàng đã chú trọng xây dựng và cũng cố hệthống Ngân hàng vững mạnh, xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia nhằm cũng
cố và nâng cao giá trị đồng tiền, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, đẩymạnh huy động tiết kiệm trong nhân dân và cho vay vốn phục vụ công cuộckhôi phục và phát triển kinh tế, góp phần cũng cố và cải tạo quan hệ sản xuấtXHCN ở miền Bắc nớc ta
+ Xây dựng một hệ thống Ngân hàng XHCN có mạng lới chi nhánh đếncác tỉnh và huyện Đồng thời với việc xây dựng mạng lới Ngân hàng là xâydựng hệ thống hợp tác xã (HTX) tín dụng cấp xã, một số tổ chức kinh tế tập thểcủa bà con nông dân hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, một trong phong trào “bangọn cờ hồng” là HTX nông nghiệp, HTX tín dụng và HTX mua bán Tronggiai đoạn này một sự kiện lịch sử dẫn đến sự đổi mới của ngành Ngân hàng làngày 26/10/61 theo nghị định số 171/CP của chính phủ, “ Ngân hàng Quốc giaViệt Nam” đợc đổi tên thành “Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam” Đến thời điểmnày có 211 chi điếm Ngân hàng huyện, 411 chi nhánh nghiệp vụ, 283 quỷ tín
Trang 24dụng và 5000 HTXTD Củng cố và ổn định tiền tệ, xây dựng mạng lới gắn vớiviệc phát triển nghiệp vụ, để Ngân hàng thực sự trở thành ba trung tâm đó làtrung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng, trung tâm thanh toán của nền kinh tế, đẩymạnh hoạt động vốn, đặc biệt là huy động tiền gửi tiết kiệm vừa ích nớc, vừa lợinhà để trở thành phong trào thờng xuyên và sâu rộng trong nhân dân, tập trung
đợc nguồn vốn để cho vay phát triển kinh tế
Ngoài ra Ngân hàng đợc giao nhiệm vụ quản lý quỷ ngân sách nhà nớc,ngành Ngân hàng đã thực hiện tốt vai trò là ngời thủ quỷ của nhà nớc, thực hiện
đôn đốc thu nộp đầy đủ vào ngân sách nhà nớc và kiểm soát chặt chẽ
Công tác quản lý ngoại tệ thanh toán và quan hệ quốc tế nhanh chóng đợc
mở rộng và phát triển, đến cuối năm 1974 đã có quan hệ với 352 Ngân hàng của
56 nớc trên thế giới trong đó chủ yếu là Ngân hàng các nớc thuộc hệ thốngXHCN
Trong thời gian này ngành Ngân hàng đã góp phần chi viện cho cách mạngmiền Nam, phục vụ cho công cuộc cuộc kháng chiến chống Mỹ thống nhất đấtnớc đã có 268 cán bộ Ngân hàng chi viện cho miền Nam để làm công tác tàichính – Ngân hàng vùng mới quản lý
a4 Quá trình từ năm 1976 - 1985, xây dựng hệ thống Ngân hàng thống
nhất trong cả nớc, cung cấp tiền tệ, đẩy mạnh hoạt động tín dụng phục vụ nềnkinh tế, kế hoạch tập trung mở rộng quan hệ hợp tác với Ngân hàng các nớc.Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV đã xác định nhiệm vụ cơ bản củangành Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay là “ Thông qua hoạt động tín dụng,tiền tệ mà tham gia xây dựng và thúc đẩy thực hiện kế hoạch kinh tế cũng nhvốn tín dụng, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động sản xuất kinh doanh,nhằm tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế Phát triển mạnh tín dụng bảo đảmnền sản xuất kinh doanh đối với khu vực kinh tế quốc doanh, mở rộng cho vay
đối với kinh tế tập thể để phát triển sản xuất theo kế hoạch nhà nớc, thu hút lợngtiền nhàn rỗi trong xã hội, xây dựng Ngân hàng trở thành ba trung tâm quantrọng của nền kinh tế là trung tâm tín dụng, trung tâm tiền tệ và trung tâm thanhtoán Quản lý chặt chẽ tiền mặt và điều hòa lu thông tiền tệ”
Nhiệm vụ đầu tiên của giai đoạn này là xây dựng hệ thống Ngân hàng vàchế độ tiền tệ thống nhất trong cả nớc ngay sau khi tiếp quản các Ngân hàngcủa chính quyền Sài Gòn Ngày 06/06/1975 Hội đồng Chính phủ Cách mạngLâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã ra nghị định số 04/TL.75 thành lậpNgân hàng Quốc gia Việt Nam Ngày 29/07/1976 đã hợp nhất Ngân hàng Quốc
Trang 25nớc (NHNN) của chính phủ nớc CHXHCN VN, trở thành hệ thống NHNN duynhất của cả nớc Hệ thống NHNN Việt Nam thống nhất xây dựng theo mô hìnhNgân hàng Trung ơng (NHTƯ), Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và Chinhánh NHNN quận huyện, thị xã Toàn ngành đã thực hiện thắng lợi 05 cuộccải cách tiền tệ có ý nghĩa quan trọng cả về chính trị, kinh tế và lịch sử, màtrong đó cuộc cải cách tiền tệ lần thứ năm ngày 01/09/1985 phát hành tiền mới
để thay đổi đơn vị tiền tệ, nâng cao giá trị của đồng tiền lên mời (10) lần do lạmphát phi mã quá nhiều năm làm cho đồng tiền mất giá, nhằm tạo ra môi trờngtiền tệ lành mạnh, góp phần ổn định kinh tế và đời sống của nhân dân theo nghịquyết của Trung ơng về cải cách tiền lơng và quyết định 01/HĐBT của hội đồng
bộ trởng, đợc xem là đột phá mạnh đối với công tác tín dụng đó là xoá bỏ baocấp để chuyển sang phơng thức quản lí theo chế độ hạch toán kinh tế, nâng caohiệu quả đồng vốn tín dụng trong trao đổi để bớc vào công cuộc đổi mới saunày
Trong thời kỳ này công tác đối ngoại, ngoài việc tiếp thu, mở rộng và tăngcờng hợp tác với các Ngân hàng các nớc XHCN, ta còn quan hệ với các tổ tiền
tệ quốc tế nh IMF, WB, ADB, mở rộng quan hệ mới ngoài các nớc trong hệthống XHCN, đến cuối năm 1985 đã có quan hệ với 520 Ngân hàng của 67quốc gia trên thế giới
b Ngành Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2001)
Dới ánh sáng nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của đổi mớitoàn diện nền kinh tế, Ngân hàng là ngành đã đi đầu trong sự nghiệp đổi mớinày
Có thể xem phần đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới là đổi mới mộtcách căn bản, hệ thống tổ chức Ngân hàng, trọng tâm là tách hệ thống Ngânhàng một cấp: nhà quản lý, nhà kinh doanh tiền tệ thành hệ thống Ngân hànghai cấp, tách ranh giới nhà quản lý và ngời kinh doanh tiền tệ Sau một thời gianlàm thí điểm ở một số địa phơng, tổng kết các kinh nghiệm ngày 26/08/1988Chủ tịch Hội đồng bộ trởng cũng là Chính phủ ban hành nghị định số 53/HĐBTtách hệ thống NHNN làm chức năng NHTƯ, chức năng quản lý nhà nớc và bốnNgân hàng chuyên doanh làm chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụNgân hàng Đây đợc coi là bớc khởi đầu rất quan trọng của ngành Ngân hàngtrong qua trình đổi mới, làm cơ sở cho sự hình thành hệ thống Ngân hàng haicấp chính thức khi có hai pháp lệnh NHNN Việt Nam nh là pháp lệnh hợp tácxã tín dụng (HTXTD) và công ty tài chính có hiệu lực từ ngày 01/10/1990 Trêncơ sở hai pháp lệnh về Ngân hàng trớc đây và hai luật về Ngân hàng hiện nay
Trang 26Hệ thống Ngân hàng hai cấp đợc hình thành và phát triển cả về số lợng và chấtlợng NHNN gồm Ngân hàng Trung ơng và chi nhánh ở 61 tỉnh, thành Các tổchức tín dụng (TCTD) đã phát triển theo hớng đa dạng hóa, đa thành phần, đachức năng Hệ thống TCTD bao gồm : bốn Ngân hàng thơng mại quốc doanh,Ngân hàng ngời nghèo, Ngân hàng Nhà Đồng bằng sông Cửu long, 48 Ngânhàng thơng mại cổ phần, 02 Công ty tài chính cổ phần, 27 chi nhánh Ngân hàngnớc ngoài, 05 Ngân hàng liên doanh, 09 Công ty cho thuê tài chính, 960 quỷ tíndụng Ngân hàng cơ sở, với mạng lới các TCTD rộng khắp đáp ứng nhu cầucung cấp dịch vụ Ngân hàng đến khắp mọi vùng, từ thành thị đến nông thôn,các vùng kinh tế trọng điểm, khu dân c tập trung, từ vùng đồng bằng đến vùngnúi xa xôi, vùng biên giới hải đảo trong cả nớc đều có Ngân hàng phục vụ Lựclợng cán bộ của Ngân hàng phát triển cả về số lợng và chất lợng đáp ứng nhucầu đổi mới và phát triển Ngân hàng hiện đại, từ chỗ toàn hệ thống chỉ có 2.670cán bộ (năm 1957) đến nay đã có trên 60.000 cán bộ làm việc trong lĩnh vựcNgân hàng với trên 60% có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học.Với nữathế kỷ xây dựng và phát triển, ngành Ngân hàng Việt nam đã góp phần xứng
đáng phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc cũng nh trong sựnghiệp xây dựng và phát triển, nâng cao đời sống nhân dân trong sự nghiệp đổimới đất nớc và hội nhập quốc tế
Do có sự lãnh đạo của Đảng, nhà nớc cũng nh sự nổ lực phấn đấu của thế
hệ cán bộ đã và đang công tác trong hệ thống Ngân hàng, sự phối hợp có hiệuquả với các bộ, ngành, các cấp chính quyền ngành Ngân hàng đã hoàn thànhxuất sắc đợc Đảng và nhà nớc giao phó
2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức
Theo luật NHNN Việt Nam đợc Quốc hội nớc CHXHCNVN khóa X kỳhọp thứ hai thông qua ngày 12/12/1997 quy định chức năng, nhiệm vụ củaNHNN và các TCTD nh sau
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của NHNN và các TCTD nh sau:
+ Chức năng: NHNN Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là Ngân
hàng Trung ơng của nớc CHXHCN Việt Nam
- NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt độngNgân hàng, là Ngân hàng phát hành tiền, Ngân hàng của các TCTD và Ngânhàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ
Trang 27- Hoạt động của NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm
an toàn cho hoạt động Ngân hàng và các TCTD, thúc đẩy phát triển xã hội theo
định hớng XHCN
- NHNN là một pháp nhân có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nớc, có trụ
sở chính tại thủ đô Hà Nội
+ Nhiệm vụ:
Trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc:
a.Tham gia xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củanhà nớc
b Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trìnhQuốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này, xây dựng chiến lợcphát triển hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Việt Nam
c Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt
động Ngân hàng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt
động Ngân hàng theo thẫm quyền
d Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD, trừ trờnghợp do thủ tớng Chính phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động Ngânhàng của các tổ chức khác; quyêt định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất,sáp nhập các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật
đ Kiểm tra, thanh tra hoạt động Ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xữ lí các
vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng theo thẩmquyền
e Quản lý việc vay, trả nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp theo quy địnhcủa Chính phủ
g Chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế
h Quản lý hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt động kinh doanh vàng
i Ký kết, tham gia điều ớc về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng theo quy
Trong việc thực hiện chức năng Ngân hàng Trung ơng:
a Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ pháthành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền
Trang 28b Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phơng tiệnthanh toán cho nền kinh tế.
c Điều hành thị trờng tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở
d Kiểm soát Dự trữ quốc tế, quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nớc
đ Tổ chức hệ thống thanh toán qua Ngân hàng làm dịch vụ thanh toán,quản lý việc cung ứng các phơng tiện thanh toán
e Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng cho Kho Bạc nhà nớc
g Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin Ngân hàng
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc tổ chức thành hệ thống tập trung, thốngnhất gồm bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chinhánh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, các văn phòng đại diện ởtrong nớc, ở ngoài nớc và các đơn vị trực thuộc Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạncủa bộ máy điều hành của Ngân hàng Nhà nớc do Chính phủ quy định
+ Cơ cấu tổ chức: Hệ thống tổ chức NHNN thực hiện theo quy định pháp
luật nớc CHXHCN Việt Nam
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các Ngân hàng thơng mại (NHTM) Việt Nam:
+ Chức năng: Kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh
và tự chủ tài chính
+ Nhiệm vụ: Chấp hành đầy đủ các quy định về hoạt động Ngân hàng do
Ngân hàng hoặc các TCTD quy định Bảo đảm hoạt động lành mạnh, an toàn vàhiệu quả
+ Cơ cấu tổ chức: Bao gồm Hội sở chính và các chi nhánh ở một số địa
phơng phù hợp yêu cầu và quy mô hoạt động của TCTD đợc NHNN Việt Namcho phép
II/ HOạT ĐộNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI QDVN:
1 Khái quát hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh:
Trang 29mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và hè thu cónăng suất cao ổn định.
- Công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức, đạt đợcnhiều tiến bộ Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm13,5%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp ngoài quốcdoanh tăng 11,5%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21,8%
- Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn hơn trớc,góp phần tích cực tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống Giá trị các ngànhdịch vụ tăng 6,8%/năm Thơng mại phát triển khá, bảo đảm lu chuyển, cungứng vật t hàng hóa trong cả nớc và trên từng vùng Tổng mức bán lẻ tăng bìnhquân 6,2%/năm
- Du lịch phát triển đa dạng, phong phú, chất lợng dịch vụ đợc nâng lên.Dịch vụ vận tải về cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hóa và đi lại củanhân dân Khối lợng luân chuyển hàng hóa tăng 12%/năm và luân chuyển hànhkhách tăng 5,5%/năm
- Các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm đợc mở rộng Thịtrờng dịch vụ bảo hiểm đã đợc hình thành với sự tham gia của các thành phầnkinh tế trong và ngoài nớc, dịch vụ tài chính ngân hàng đã có những đổi mớiquan trọng, tăng bình quân hàng năm 7,0%
- Các dịch vụ khác nh t vấn pháp luật khoa học và công nghệ… bắt đầuphát triển
- Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực, cơ cấu các ngành kinh tế
đã từng bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.Tỷ trọngnông lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm từ 27,7% năm 1995 xuống còn 24,3%năm 2000, công nghiệp xây dựng từ 28,7% tăng lên 36,6% và dịch vụ từ 44,0%còn 39,1% Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hớng sắp xếplại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc, phát huy tiềm năng khu vực kinh tếngoài quốc doanh
* Các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế đã đợc điều chỉnh thích hợp đểduy trì khả năng tăng trởng kinh tế và ổn định đời sống nhân dân
- Đã cải thiện một bớc quan hệ tích luỹ và tiêu dùng theo hớng tăng tíchluỹ cho phát triển Tỉ lệ tiết kiệm trong nớc so với GDP từ 18,2% năm 1995 tăng27% năm 2000 Tổng quỹ tích luỹ tăng bình quân hàng năm trên 9,5%, toàn bộtích luỹ tài sản do GDP chiếm 29,5%
- Với cân đối tài chính, tiền tệ có tiến bộ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô
và khai thác tốt các nguồn lực Ngân sách Nhà nớc bớc đầu đợc cơ cấu lại theo