1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp lá chủ đề nghề dịch vụ

27 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ DỊCH VỤ Thời gian thực hiện: 1tuần (Từ 03/12~08/12/2012) I/ YÊU CẦU: 1/ kiến thức: - Biết số dụng cụ, công việc, sản phẩm của nghề thợ may, dệt, thợ làm đầu - Trẻ biết nghề dịch vụ làm công việc phục vụ cho nhu cầu của người (đời sống người) - Biết người thợ làm đầu, cắt may, chăm sóc sắc đẹp, hướng dẫn viên du lịch…là người làm nghề dịch vụ - Trẻ biết đo đối tượng đơn vị đo - Trẻ đọc thuộc bài thơ “chơi bán hàng” - Trẻ nhận biết và phát âm chữ u, - Trẻ vẽ được dụng cụ nghề dịch vụ - Hát và vận động bài “cháu yêu cô thợ dệt” - Trẻ phản ánh được số hành động của vai chơi, và thực hiện được số yêu cầu chủ đề qua hoạt động góc 2/ Kiến thức: - Rèn phát triển kỹ đo đối tượng đơn vị đo - Phát triển khả quan sát, tư ghi nhớ cho trẻ - Rèn luyện kỹ thao tác, sử dụng số đồ dùng chơi hoạt động góc 3/ Giáo dục: - Trẻ yêu quý, biết ơn cô thợ may, dệt, làm đầu… - Thích lớn lên được làm thợ may, dệt… - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi hoạt động chơi góc - Biết giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng * Khám phá xã hội: - Dạy thơ: “Chơi bán hàng” - Tìm hiểu nghề dịch vụ - Truyện: Nghe truyện ba lợ - Tham quan xưởng may, cửa hàng… - Làm quen với chữ : Ôn chữ e, ê,u, * Làm quen với toán: - Đo đới tượng đơn vị đo - Trị chơi “tìm chữ từ” - Đọc, nói từ, câu chủ đề - Đọc đồng dao, ca dao nghề dịch vụ PT NGÔN NGỮ PT NHẬN THỨC NGHỀ DỊCH VỤ PT THẨM MĨ *Tạo hình” - Vẽ, nặn số đồ dùng dụng cụ nghề thợ may, dệt, làm đầu nấu ăn… - Vẽ quần áo, váy… *Âm nhạc: - Hát, vận động bài: “Cháu yêu cô thợ dệt - Nghe hát: Anh phi công PT TÌNH CẢM XÃ HỘI * Chơi đóng vai: - Gia đình, nấu ăn, bán hàng, thợ cắt tóc, làm đầu, thợ may đo - Tập cách giao lưu, ứng xử người thợ may với khách hàng * Góc xây dựng: Công ty may, cửa hàng (siêu thị) PT THỂ CHẤT *Dinh dưỡng sức khoẻ: - Cần ăn đầy đủ chất, giữ gìn thể và luyện tập thường xuyên để giữ gìn thể khoẻ mạnh tập làm số công việc của người lớn * Vận động: - Bò dích dắc qua 5-6 hộp, ném trúng đích nằm ngang Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng III/ KẾ HOẠCH TUẦN THỂ DỤC SÁNG 1/ Nội dung: - Tập với bài: “ Chú đội” - Hô hấp: Hít thở - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai - Chân: Khuỵu gối Dạo nhạc : Dậm chân chỗ - Bụng: Cúi người trước tay chạm ngón chân - Bật: Tách chụm 2/ Yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ tập động tác theo nhịp - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng b Kỹ năng: - Rèn, phát triển và hơ hấp cho trẻ - Rèn thói quen tập thể dục sáng và tăng cường thể lực cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Yêu thích tập luyện thể dục sáng 3/ Chuẩn bị: Sân tập rộng, sạch, mát… 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ xoay khớp cổ tay cổ chân nhẹ nhàng theo nhạc * Hoạt động 2: Trọng động: - Cho trẻ tập động tác theo cô với lời bài hát - Tập 2-3 lần động tác theo nhạc * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng HĐ CỦA TRẺ - Trẻ xoay khớp cổ tay chân - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập động tác điều hòa nhẹ nhàng cô -HOẠT ĐỘNG GÓC 1/ Nội dung: * Góc phân vai: Gia đình , nấu ăn, bán hàng, thợ cắt tóc, làm đầu, thợ may đo * Góc xây dựng: Xây cơng ty may, cửa hàng (siêu thị) * Góc học tập: Xem tranh vẽ công việc của nghề dịch vụ Hoàn thành vở, xem tranh vẽ số đồ dùng dụng cụ, công việc của nghề thợ may, làm đầu… - Tìm, nới, xếp chữ u, Xếp chữ hột hạt - Tập tô chữ u, - Làm sách chủ đề Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng - Chọn và phân loại đồ dùng, sản phẩm của nghề dịch vụ Xem tranh truyện chủ đề, kể chuyện theo tranh chủ đề nghề dịch vụ, chơi mi lơ + Tìm, gạch chân, xếp chữ e, ê, u, * Góc nghệ thuật: - Vẽ, nặn dụng cụ của nghề thợ may, dệt, thợ làm đầu… - Vẽ quần áo, váy - Biểu diễn bài hát chủ đề 2/ Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện tái tạo lại công việc của người lớn qua vai chơi - Biết công việc của bác thợ may, làm đầu, bán hàng - Biết xếp lắp ghép thành mơ hình cơng ty may, cửa hàng - Biết phân loại đồ dùng, sản phẩm của nghề dịch vụ - Hoàn thành của trẻ - Biết xếp chữ và chữ số học hột hạt - Biết tạo sản phẩm dụng cụ của nghề dịch vụ qua hoạt động tạo hình - Biết múa hát sớ bài nghề dịch vụ b Kỹ năng: - Rèn và phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp, tư duy, tưởng tượng cho trẻ - Trẻ biết sử dụng số kỹ chơi, để tạo sản phẩm phù hợp với nội dung chơi góc - Tăng khả chơi theo nhóm, rèn cách thể hiện mới quan hệ giao tiếp cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn bạn bè - Trẻ có ý thức yêu bác thợ cắt tóc, thợ may - Quý trọng sản phẩm của nghề, giữ gìn quần áo đầu tóc gọn gàng - Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định 3/Chuẩn bị: - Góc phân vai: Đồ nấu ăn, đồ bán hàng loại thực phẩm, đồ chơi, dụng cụ nghề cắt tóc như: Kéo, lược Dụng cụ nghề may như: Thước đo, kéo vải, kim chỉ, cúc áo… - Búp bê, đồ chơi gia đình, sớ rau, củ, quả, hạt… - Góc xây dựng: Bộ đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng, cỏ, hàng rào, vật liệu sẵn có - Góc học tập: Tranh ảnh nghề dịch vụ, sách đóng, kéo hồ dán, tranh chưa hoàn thiện, đồ chơi đômi nô chữ và số, hột hạt Tranh vẽ chủ đề nghề dịch vụ - Góc nghệ thuật: Giấy màu loại, đất nặn, bút màu, giấy vẽ, tranh vẽ, bút, xắc xô, mũ múa 4/ Hướng dẫn Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TR Ẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề: - Cho trẻ hát bài “chiếc khăn tay” - - Cả lớp hát - Chúng vừa hát bài hát nói gì? - - 2-3 trẻ trả lời - Khăn tay là sản phẩm của nghề gì? - - Nghề may * Khái quát, giáo dục * Hoạt động 2:Thoả thuận trước chơi: - Cô giới thiệu chủ đề chơi “nghề dịch vụ” - Hỏi trẻ có góc chơi nào? - Sớ trẻ chơi góc? - Những bạn nào chơi góc phân vai ?(góc xây dựng, góc - - trẻ nêu học tập, góc nghệ thuật,) - Trẻ đứng theo - Thoả thuận với trẻ góc: hàng của góc * Góc phân vai làm bếp trưởng chơi + Bếp trưởng làm gì? + Con chế biến ăn gì? + Khi nấu ý điều gì? * Góc phân vai cịn chơi nữa? - Trẻ nêu được kĩ + Bán mặt hàng nào? chơi * Nhóm chơi thợ cắt tóc, làm đầu chơi? Trẻ góc + Người thợ cắt tóc làm cơng việc gì? + Khi cắt tóc nhớ điều gì? * Nhóm thợ may tương tự - Cịn góc xây dựng sao? (tương tự góc thoả thuận với trẻ) - Trong chơi làm gì? - Đi lại giao tiếp với nào? - Khi Chơi xong làm gì? * Hoạt động 3: Q trình chơi - Tất cả cá góc tiến hành chơi - Trẻ tự chơi - Cô theo dõi trẻ chơi và gợi ý trẻ, xử lý tình h́ng (nếu có) - Ví dụ: + Bác làm vậy? Trẻ trả lời + Bác lấy vật liệu để xây? + Bác xâynhư nào? + Trang trí quang cảnh xung quanh công ty may sao? + Cổng vào đâu? - Công ty có dãy nhà nào? - Để cơng ty xanh đẹp làm gì? - Tương tự góc khác, cung cấp, gợi mở cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Nhận xét: - số trẻ nhận xét - Cơ đến nhóm trẻ nhận xét buổi chơi qua trình chơi, sản phẩm của trẻ, sáng tạo - Hát: “Hết rồi” để trẻ cất đồ chơi Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng Các trò chơi tuần - Trò chơi mới: “Dệt vải” “cửa hàng bàn hoa” - Ơn trị chơi: “Chuyển gạch ” “dung dăng dung dẻ” “Tung bóng”, “ơ tơ vào bến” “thi chọn sản phẩm, dụng cụ nghề may, làm đầu” “lộn cầu vồng”… IV/ THỜI GIAN BIỂU HĐ Hoạt động học có chủ định Hoạt động trời Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTNT PTNN PTNT VĐCB: Bò Vẽ dụng cụ Đo đới dích dắc qua Tìm hiểu nghề dịch vụ tượng 5-6 hộp, ném nghề dịch đơn vị đo trúng đích vụ nằm ngang Thứ Thứ PTNN PTTM Thơ - Hát, vận động Chơi bán hàng theo tiết tấu phối hợp bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” - Nghe hát bài: “Anh phi công ơi” - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát : kéo, thước của thời tiết nghề may Nghề bán hàng thợ may - Ơn chơi: - Trị chơi: - Ôn trò chơi: - Trò chơi Chuyển gạch + Trò chơi “Cửa hàng bán mới: “Dệt vải” mới: Cửa hoa”, “Tung Trị chơi ơn: Dung dăng hàng bán hoa bóng” Thi xem tổ dung dẻ + Ôn chơi: - Chơi tự do: nào nhanh - Chơi tự Tiếng hát Xâu hoa, vẽ - Chơi tự do: do: vẽ phấn đâu? phấn, chơi đồ Cầu trượt, sân, xếp - Chơi tự do: chơi ngoài trời xích đu, ghép hình Xếp hình, xâu Xếp hình hình, chong sỏi, bóng, hoa lá, vẽ tự chóng… đánh cầu… - Quan sát: - Quan sát tranh Nghề lái xe ảnh hướng - Tổ chức trò dẫn viên du lịch chơi: “Ơ tơ vào - Trị chơi: + bến” , “Lộn cầu “Thi chọn sản vồng” phẩm nghề dịch - Chơi tự do: vụ” Xâu hạt, vẽ + phấn, tung “Lộn cầu vồng” bóng, chơi dồ - Chơi tự : chơi ngoài trời tung bóng, nhặt lá, xâu hạt, ghép hình - Đọc thơ : “Chơi bán hàng” - Chơi Hoạt góc động - Nêu gương chiều ći ngày - Làm quen - Ôn chữ u, với bài hát - Chơi trị “cháu u chơi: “ Chìm thợ dệt” - Chơi trị nổi” chơi “dệt - Nêu gương vải” - Nêu gương cuối ngày cuối ngày - Trò chơi : “Thi chọn sản phẩm, dụng cụ nghề may, làm đầu” - Đọc đồng dao: Đi cầu quán - Nêu gương cuối ngày - Hát: “Cháu u thợ dệt” - Chơi sớ trị chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”, “Chìm nổi” - Nêu gương cuối ngày V/ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 3-12-2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: - Chơi tự - Nêu gương cuối tuần - Vệ sinh trả trẻ Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng (Lĩnh vực phát triển thể chất) 1/ Nội dung: - Vận động bản: Bò dích dắc qua 5-6 hộp, ném trúng đích nằm ngang - Bài tập phát triển chung: + Hơ hấp: Tiếng cịi tu tu… - Tay: Hai tay trước gập trước ngực - Chân: Đưa chân trước lên cao - Bụng: Cúi người phía trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật tiến 2/ Yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết bị dích dắc phới hợp chân tay nhịp nhàng và ném trúng đích nằm ngang b Kỹ - Phát triển tố chất mạnh nhanh, khỏe của đôi chân, khéo léo của đôi tay, - Trẻ biết phối hợp hoạt động bắp uyển chuyển, nhịp nhàng c Giáo dục: -Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.Yêu thích tập luyện môn thể dục 3/ Chuẩn bị - Sân tập sẽ, phấn vẽ, túi cát 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TR Ẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề: - Cả lớp đọc - Cho trẻ hát “em tập lái ô tô” - 2-3 trẻ trả lời - Bài hát nói nghề gì? - Nghề lái xe có ích lợi gì? => Nghề lái xe là nghề dịch vụ phục vụ cho việc lại của - 2-3 trẻ nêu người Kiểm tra sức khỏe trẻ - Trẻ khởi động theo * Hoạt động 2: Khởi động: tín hiệu - Cho trẻ xếp thành hàng dọc, làm đoàn tàu vòng tròn kết hợp kiểu đi: Đi mũi chân =>đi thường =>đi gót chân => thường => nghiêng bàn chân =>đi nhanh dần=> chậm dần=> chạy nhanh dần, chậm dần(=>đi thường và trở hàng dọc, điểm số 1-2 =>.chuyểnhàng * Hoạt động 3: Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập động - Cho trẻ tập động tác lần x nhịp, (nhấn mạnh động tác tác tay chân thêm 1-2 lần x 8nhịp b Vận động bản: - Cô giới thiệu tên tập - Làm mẫu lần: - Trẻ quan sát cô * L1: không phân tích * L2: phân tích: Cô từ đầu hàng đứng trước vạch chuẩn, Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng bắt đầu bị bàn tay bàn chân từ điểm xuất phát, nhịp nhàng tay chân qua chướng ngại vật, bị hết đường dích dắc đứng lên cầm túi cát ném trúng đích đứng cuối hàng Gọi trẻ lên tập thử - trẻ tập thử - Trẻ thực hiện: Lần lượt cho trẻ lên tập - Trẻ tập * L1: trẻ tập * L2: 4-6 trẻ tập - Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập Cho trẻ tập tốt lên tập lại 1lần * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1/ Nội dung: - Quan sát kéo, thước của cô thợ may - Trị chơi mới: “Dệt vải” Trị chơi ơn: Thi xem tổ nào nhanh - Chơi tự do: Cầu trượt, xích đu, ghép hình, chong chóng… 2/ u cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của kéo, thước của cô thợ may - Trẻ biết kéo là dụng cụ của cô thợ may - Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi b Kỹ - Rèn, phát triển vận động và ý có chủ định tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tớt - Không được nghịch kéo của cô thợ may đến hàng cắt may 3/ Chuẩn bị: - Một kéo của cô thợ may - Đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi - Phấn vẽ, cây… 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ *Hoạt động 1: Trị chụn chủ đề: - Đọc câu đố: Thân em bé nhỏ tí ti Tay chân chẳng có lại đầu HĐ CỦA TRẺ - Trẻ đọc Là gì? - trẻ trả lời - Cái kim là dụng cụ của nghề gì? - Kể sớ dụng cụ của nghề may ? => Khái quát dẫn vào bài… * Hoạt động 2: Quan sát kéo, thước của cô thợ may: - trẻ trả lời Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng + Cô đưa kéo của cô thợ may và hỏi: - - trẻ nêu: Cái - Đây là con? Các có nhận xét kéo này? kéo - Cái kéo là dụng cụ của nghề gì? - Nghề may - Cái kéo dùng để làm gì? - Cắt vải - Khi cắt may cô thợ may dùng kéo nào? => Cho trẻ trải nghiệm cầm kéo + Cô đưa thước dây của cô thợ may và hỏi trẻ: - Cơ có tay? - Các có nhận xét thước này? - Cái thước này được làm gì? - Dây mềm… - Cái thước dây dùng để làm gì? Thước dây là dụng cụ của - Đo kích thước nghề gì? thể - Khi đo cô thợ may cầm thước nào? - Đặt vị trí cần đo =>Cho trẻ trải nghiệm tập đo quần áo - Khi đến cửa hàng may có được nghịch dụng cụ - Không tự ý nghịch của cô thợ may khơng?Vì sao? gây nguy hiểm… Cơ khái qt giáo dục trẻ * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: - Trẻ ý lắng Trò chơi mới: “Dệt vải” nghe - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cách chơi: Cơ cho nhóm trẻ đứng làm đôi cô thợ dệt, hai bàn tay trẻ áp vào nhau, nhịp đẩy đọc tiếng bài đồng dao “Dệt vải” Thi đua xem đôi nào dệt vải nhịp nhàng - Cô làm mẫu với trẻ cho cả lớp quan sát - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi - Cả lớp chơi Ôn chơi: Thi xem tổ nào nhanh - Cơ gợi ý tên trị chơi - Trẻ chơi theo - Nhấn mạnh luật chơi nhóm - Trẻ chơi quan sát trẻ * Hoạt động 4: Chơi tự do: - Cô tổ chức thành nhóm chơi cho trẻ chơi (gợi ý nhóm chơi để trẻ nhận nhóm chơi mà trẻ thích.) - Trẻ chơi cô quan sát trẻ -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: - Đọc thơ : “Chơi bán hàng” *.Chơi góc 2/ Yêu c ầu: a Kiến thức: - Trẻ thích đọc bài thơ, đọc âm điệu, nhịp điệu của bài thơ - Nắm được cách chơi trò chơi b Kỹ Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng - Rèn, phát triển vận động và ý có chủ định, ngơn ngữ cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt 3/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động1: Trò chuyện chủ đề - Cho trẻ kể nghề dịch vụ? (bán hàng, may, ) - Cả lớp đọc - Kể công việc, dụng cụ của nghề bán hàng? - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ => Khái quát vào bài đọc * Hoạt động 2: Làm quen bài thơ “chơi bán hàng” - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe - Cho cả lớp đọc cô 2-3 lần * Hoạt động 3: Chơi góc - Cả lớp đọc thơ - Cơ cho trẻ nhận góc chơi, nhóm chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Vệ sinh trả trẻ - Cả lớp chơi Thứ ba, ngày 4-12-2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: (Lĩnh vực phát triển nhận thức) 1/ Nội dung Tìm hiểu nghề dịch vụ 2/ Yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết, tên gọi, công việc, dụng cụ của nghề dịch vụ - Biết ích lợi của nghề b Kỹ - Rèn, phát triển tư duy, ngơn ngữ và ý có chủ định cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ yêu quý, biết ơn, kính trọng người làm nghề, trân trọng sản phẩm nghề làm - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tớt 3/Chuẩn bị: - Hình ảnh nghề dịch vụ (làm đầu, bán hàng, lái xe tắc xi), số dụng cụ, của nghề dịch vụ - Giấy vẽ, sáp màu… 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ * Hoạt động 1: Trị chuyện chủ đề: - Cho trẻ kể tên số công việc của nghề thợ may, thợ 10 HĐ CỦA TRẺ - Trẻ chơi Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Trị chụn - Cơ đớ: “Mùa rét b́t Gió bấc thổi tràn Đi học làm phải lo mặc ấm” - Đó là mùa gì? * Hoạt động 2: Quan sát thời tiết - Thời tiết hôm nào? - Mây nào? Bầu trời sao? - Nhờ có biết trời nắng? - Trời nắng giúp ích cho chúng ta? - Khi thời tiết thay đổi thấy nào?  Cô chính xác lại cho trẻ hiểu * Giáo dục: Trẻ trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết * Nếu là trời mưa cho trẻ nhận xét - Con có nhận xét trời mưa? - Đây là hiện tượng mưa nào? - Mưa nhỏ, mưa phùn hay có mùa nào? - Mùa đông thấy thời tiết nào? - Những đám mây sao? - Mọi người ăn mặc nào? Giáo dục trẻ ăn mặc quần áo ấm, đội mũ, tất đầy đủ * Hoạt động 3: Trò chơi : Chơi: “Chuyển gạch, dung dăng dung dẻ” - Cơ giới thiệu trị chơi - Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ * Hoạt động 4: Chơi tự do: - Cơ tổ chức thành nhóm chơi cho trẻ chơi - Trẻ chơi cô quan sát trẻ HĐ CỦA TRẺ - Trẻ nghe - 2-3 trẻ nêu - Trẻ trả lời - 3-4 trẻ trả lời - 4-5 trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Mưa phùn - Mùa đông - Trời lạnh - Trẻ trả lời - Trẻ nêu luật chơi cách chơi - Trẻ chơi theo nhóm HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: - Làm quen với bài hát “cháu u thợ dệt” - Chơi trị chơi “dệt vải” - Nêu gương ći ngày 2/ Mục đích u cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết hát theo cô bài “cháu u thợ dệt” - Biết cách chơi trị chơi 13 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng b Kỹ năng: - Phát triển khả ca hát cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 3/ Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề.: - Cô hỏi tên chủ đề - Cho trẻ kể tên số đồ dùng, dụng cụ …của nghề may - Trẻ kể * Hoạt động 2: Làm quen với bài hát “cháu yêu cô thợ dệt” - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô và trẻ hát 2-3 lần - Cả lớp hát - Tổ, nhóm hát - Tổ hát, cá nhân trẻ * Hoạt động 3: Chơi “dệt vải” hát - Cô hoặc trẻ nhắc lại cách chơi chơi 2-3 lần - Cả lớp chơi trò chơi Vệ sinh trả trẻ -Thứ tư, ngày 5-12-2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: ( Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ) 1/ Nội dung Vẽ dụng cụ của nghề dịch vụ.(Đề tài) 2/ Yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ nét : ngang, thẳng, xiên, cong, trịn…Để tạo sớ sản phẩm dụng cụ của nghề dịch vụ theo trí tưởng của trẻ b Kỹ năng: - Rèn, phát triển kỹ vẽ nét : cong, thẳng, xiên,…cho trẻ - Phát triển kỹ cầm bút và tư ngồi cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý và giữ gìn phẩm tạo hình của 3/ Chuẩn bị - Mẫu vẽ sớ dụng cụ nghề dịch vụ : Một kéo, lược, máy xấy tóc, thước dây, vải, tơ, xe buýt…và số dụng cụ khác - Giấy vẽ, bút sáp màu cho trẻ 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HĐ CỦA TRẺ Hoạt động 1: Trị chụn chủ đề: - Cho trẻ nêu tên chủ đề học - trẻ nêu - Cho trẻ kể tên số dụng cụ nghề dịch vụ - -4 trẻ kể Hoạt động 2: 14 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng * Quan sát đàm thoại xoay quanh đề tài + Tranh 1:Dụng cụ nghề cắt tóc - Trẻ gọi tên và - Cho trẻ gọi tên dụng cụ nghề dịch vụ và nêu nhận xét nhận xét đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, kỹ vẽ… của dụng cụ - 3-4 trẻ trả lời - Cái kéo có đặc điểm gì? Cơ vẽ nào? - Dùng kỹ để vẽ? - 3-4 trẻ trả lời - Cái lược có đặc điểm gì? Cơ vẽ nét gì? - 2-3 trẻ trả lời - Cái máy sấy tóc nào?Cơ sử dụng kỹ nào để vẽ? - Trẻ trả lời - Cô chọn màu để tơ màu kéo, (cái lược, máy sấy tóc…) + Tranh 2,3: Dụng cụ nghề may, lái xe tương tự - 3-4 trẻ trả lời * Mở rộng: Ngoài dụng cụ vừa quan sát, biết dụng cụ nghề dịch vụ nào khác?(cho trẻ xem số dụng cụ khác để mở rộng đề tài cho trẻ ) - Các có muốn vẽ đồ dùng dụng cụ nghề dịch vụ không?- -5 trẻ nêu * Hỏi ý định trẻ: - Con vẽ dụng cụ gì? - Các sử dụng kỹ nào để vẽ? - Con chọn màu nào để tô? - Bố cục nào? - Trẻ thực hiện * Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ vẽ, khuyến khích trẻ vẽ nhiều loại dụng cụ khác Hoạt động 3: Trưng bày tranh và nhận xét : - Cho trẻ mang tranh lên trưng bày - Cô cho trẻ quan sát và gợi ý trẻ nhận xét: - 2-3 trẻ nhận xét + Con thích tranh nào nhất? + Vì thích tranh đó? + Bạn vẽ đây? + Bạn vẽ nào cho là đẹp? - Cô nhận xét tranh đẹp có bớ cục cân đới, sáng tạo… - Động viên trẻ chưa có tranh đẹp lần sau cớ gắng * Kết thúc cô giáo dục trẻ biết ơn cô thợ -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1/ Nội dung - Quan sát nghề may - Trò chơi: + Trò chơi mới: Cửa hàng bán hoa + Ôn chơi: Tiếng hát đâu? - Chơi tự do: Xếp hình, xâu hoa lá, vẽ tự 2/ Yêu cầu: a Kiến thức: 15 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng - Trẻ biết tên gọi, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi của nghề thợ may - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi b Kỹ - Rèn, phát triển vận động và ý có chủ định cho trẻ - Tăng khả định hướng không gian và ngôn ngữ cho trẻ c.Giáo dục: - Giữ gìn sản phẩm của nghề may - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt 3/Chuẩn bị : - Tranh vẽ nghề may - Phấn, xếp hình, xâu hoa - Địa điểm quan sát, đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề: - Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” - Trẻ hát - Con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Cô thợ dệt, dệt vải Thế may quần áo cho người mặc? - Cô thợ may * Hoạt động 2: Quan sát + Cho trẻ quan sát tranh vẽ nghề thợ may - Con có nhận xét tranh? - Trẻ quan sát và - Cơ thợ may làm gì? nhận xét - Cần đồ dùng gì? Ngun liệu nào? - Cơ thợ may làm sản phẩm đây? Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo Hoạt động 3: Trò chơi Hướng dẫn trò chơi mới: “Cửa hàng bán hoa” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cách chơi: Cô cho 2-3 trẻ làm người bán hàng Một nhóm trẻ - Trẻ lắng nghe và làm người mua hàng Khi mua hàng phải xếp hàng, đén lượt tham gia chơi phải mô tả được loại hoa cần mua, người bán phải hiểu được loại hoa đo và đưa cho người mua, đưa sai người mua phải mô tả lại - Luật chơi: + Mỗi lần mua được mô tả loại hoa và được mua + Ai mô tả không được quay lại lần người bán khơng đưa loại hoa người mua tả thay người bán khác - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3- nhóm Ví dụ:bán cho tơi bơng hoa màu hồng cánh trịn, người mua đưa cho bơng hoa hồng Ơn trị chơi - Trẻ nêu luật, - Cơ nêu tên trị chơi “tiếng hát đâu” cách chơi và tham - Cô trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi gia chơi 16 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 4: Chơi tự - Cô cho trẻ nhóm chơi theo ý thích - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi theo nhóm HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung - Ôn chữ u, - Chơi trị chơi: “ Chìm nổi” 2/ Mục đích u cầu a Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm chữ u, qua trò chơi với chữ - Nắm được cách chơi trò chơi b Kỹ năng: - Rèn, phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, vận động c Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt 3/ Chuẩn bị - Các từ chủ đề có chứa chữ u, 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Hỏi tên chủ đề học - trẻ nêu - Cho trẻ kể nghề dịch vụ - Trẻ kể * Hoạt động 2: Ôn chữ u, : - Cho trẻ tìm chữ u, từ: Cái lược, quầy hàng, máy - Cả lớp chơi khâu, lái xe, hướng dẫn viên du lịch … - Cô đọc mẫu từ, câu cô viết bảng - Cho cả lớp đọc, cá nhân trẻ đọc - Cho trẻ tìm chữ u, từ * Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Chìm nổi” - Trẻ lắng nghe - Cơ nêu tên trị chơi, cho trẻ nói lại luật chơi, cách chơi - Trẻ đọc - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ tìm * Vệ sinh- trả trẻ - Thứ năm, ngày 6-12-2012 17 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: (Lĩnh vực phát triển nhận thức) 1/ Nội dung Đo đối tượng đơn vị đo 2/ Mục đích yêu cầu a Kiến thức - Trẻ biết đo vật khác đơn vị đo, biết kết quả đo - Trẻ hiểu được đo đối tượng đơn vị đo đới tượng nào dài nhất đo được nhiều lần nhất Đối tượng nào ngắn nhất đo được ít lần nhất b Kỹ - Rèn kỹ đo độ dài đối tượng - Rèn và phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tớt - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 3/ Chuẩn bị - Mỗi trẻ băng giấy làm thước đo dài 5cm, băng giấy xanh 35cm, băng giấy đỏ 30cm, băng giấy vàng 25cm,1 tốn,1bút - Cơ có đồ dùng tương tự trẻ, đồ chơi có chiều dài khác và thước đo, băng giấy vẽ giống của trẻ kích thước hợp lý 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề: - Cho trẻ nêu tên chủ đề học? - Trẻ nêu - Cho trẻ kể tên số dụng cụ của nghề dịch vụ? - trẻ kể * Hoạt động 2: + Ôn đo đối tượng đơn vị đo Trò chơi: Thi xem giỏi Cách chơi: Trong cửa hàng sách có rất nhiều sách khác nhau, cô mời bạn lên đo cho cô chiều dài của - Trẻ làm tạo hình Luật chơi: Phải đo chính xác từ trái sang phải - Trẻ trả lời - Cho trẻ lên đo - Nêu kết quả gắn thẻ số tương ứng + Bài mới: Đo đối tượng đơn vị đo - Cô tặng bạn hộp quà cho trẻ mở hỏi trẻ có gì? * Dùng thước đo đo độ dài băng giấy - Cho trẻ đặt băng giấy màu xanh bàn dùng thước đo đo từ trái sang phải (Cô làm với trẻ nhắc trẻ kỹ đo) - Cả lớp làm - Đo xong đếm số lần - Lấy thẻ số đặt vào bên phải băng giấy xanh - Cho trẻ dùng thước đo đo tiếp băng giấy đỏ - Trẻ đếm - Lấy thẻ số đặt vào bên phải băng giấy đỏ - Trẻ làm 18 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng - Cho trẻ đo băng giấy vàng, lấy thẻ số đặt vào bên phải băng giấy vàng * Nêu kết đo: - Cho trẻ nhắc lại kết quả đo của băng giấy - Trẻ nhắc lại + “Băng giấy xanh” đo được lần thước đo? + “Băng giấy đỏ” đo được lần thước đo? - Trẻ trả lời + “Băng giấy vàng” đo được lần thước đo? - Nhìn vào kết quả đo được của băng giấy có nhận xét gì? - Trẻ nhắc lại - “Băng giấy”nào đo được nhiều lần thước đo nhất? Vì sao? - “Băng giấy”nào đo được ít lần thước đo nhất? Vì sao? - Trẻ nhắc lại =>Vậy “băng giấy xanh” dài nhất nên đo được nhiều lần thước đo nhất “Băng giấy vàng” ngắn nhất nên đo dược ít lần thước đo nhất => Nếu đo đối tượng đơn vị đo đối tượng dàinhất đo nhiều lần Đối tượng ngắn đo lần * Luyện tập: - Cho trẻ cầm thước đo đo số đồ dùng xung quanh lớp - Trẻ đo (chiều dài, chiều rộng, chiều cao của bàn, hộp) Đo xong cô hỏi trẻ kết quả đo của đối tượng Chiều dài bàn đo được lần thước đo, chiều rộng, chiều cao.Chiều nào đo được nhiều thước đo nhất,( ít nhất? - Trẻ làm theo yêu cầu Vì sao? của - Sử dụng toán: Cho trẻ làm theo yêu cầu của trang 44, Trẻ làm xong cô kiểm tra kết quả * Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1/ Nội dung: - Quan sát : Nghề bán hàng - Ơn trị chơi: “Cửa hàng bán hoa”, “Tung bóng” - Chơi tự do: Xâu hoa, vẽ phấn, chơi đồ chơi ngoài trời Xếp hình 2/ Yêu c ầu: a Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, công việc, dụng cụ của nghề bán hàng - Nắm được luật chơi, cách chơi b Kỹ - Rèn, phát triển vận động và ý có chủ định cho trẻ - Tăng cường phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Giáo dục: 19 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng - Biết ơn kính trọng người làm nghề - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tớt 3/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ nghề bán hàng - Sân tập thoáng mát - Đồ chơi ngoài trời, xếp hình 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trị chụn chủ đề: - Trẻ đọc thơ: Chơi bán hàng - Cả lớp đọc - bạn bài thơ chơi nghề gì? - trẻ trả lời - Kể nghề bán hàng? * Hoạt động 2:Quan sát - Cô cho trẻ quan sát tranh: Người bán hàng, cửa hàng đồ ăn - Bức tranh vẽ ai? Đang làm gì? - trẻ trả lời - Cơng việc của người bán hàng? - Người bán hàng, - Phải cần đồ dùng gì? mời khách… => Giáo dục trẻ tôn trọng,biết ơn người làm nghề - Hàng hóa * Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi: -Cô nhắc lại cách chơi ,luật chơi - Cả lớp chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần * Hoạt động 4: Chơi tự do: - Gợi ý trẻ nhóm chơi - Trẻ chơi theo nhóm -Cơ theo dõi đảm bảo an toàn cho trẻ -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: - Trò chơi : “Thi chọn sản phẩm, dụng cụ nghề may, làm đầu” - Đọc đồng dao: Đi cầu quán - Vệ sinh trả trẻ 2/Yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Đọc thuộc đồng dao và hiểu nội dung bài đồng dao b Kỹ - Rèn, phát triển cho trẻ khả ngôn ngữ và ghi nhớ cho trẻ c.Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt 3/ Chuẩn bị: Lô tô sản phẩm, dụng cụ nghề may, làm đầu 4/ Hướng dẫn: 20 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1:Trị chụn chủ đề - Kể cơng việc dụng cụ nghề may, làm đầu * Hoạt động 2: Đọc đồng dao “đi cầu quán” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Cô đọc mẫu lần - Hỏi trẻ tên bài, nội dung của bài ca dao - Cho trẻ đọc 2-3 lần - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: - Cô nhắc lại cách chơi ,luật chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 3-4lần Vệ sinh trả trẻ HĐ CỦA TRẺ - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp chơi - Trẻ chơi theo nhóm Thứ sáu ngày 7-12-2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: (Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ) 1/ Nội dung - Dạy trẻ bài thơ: “Chơi bán hàng” 2/ Mục đích yêu cầu a Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, nhịp điệu của bài, biết thay đổi ngữ điệu giọng đọc - Trẻ cảm nhận được vui tươi nhí nhảnh của bạn chơi bán hàng bài thơ b Kỹ năng: - Rèn phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ c Giáo dục: - Hứng thú tham gia vào hoạt động 3/ Chuẩn bị - Tranh minh họa bài thơ, củ khoai lang, đất nặn cho trẻ 4/ Hươngs dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Trị chụn chủ đề - Cơ hỏi trẻ tên chủ đề học? - Hãy kể tên số nghề dịch vụ? *Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm bài “Chơi bán hàng” * Cô giới thiệu tên + tên tác giả * Cô đọc cho trẻ nghe lần + Lần cô đọc to diễn cảm => hỏi tên bài thơ, tên tác giả 21 - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng + Lần đọc kết hợp tranh thơ * Đàm thoại: - 2-3 trẻ trả lời + Cô vừa đọc cho nghe bài thơ gì? - 2-3 trẻ trả lời + Bài thơ nói nghề gì? - Trẻ trả lời + Ai là người bán hàng?Ai là người mua hàng? + Hương mời Thảo mua gì? - Trẻ trả lời + Thảo dùng để mua khoai? + Khi Thảo mua được khoai Thảo làm gì? - Trẻ trả lời + Khi ăn chung khoai Thảo và Hương cảm thấy nào? + Bài thơ này nói lên điều gì? => Giáo dục trẻ : Các phải biết vui chơi, đoàn kết, chia sẻ… * Trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc - Cho cả lớp đọc cô lần (cô ý sửa sai) - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc (Đan xen) đọc - Cho trẻ đọc nâng cao - Trẻ đọc nâng cao + Đọc nới theo nhóm + Đọc to, đọc nhỏ theo tổ * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ nặn củ khoai lang tặng bạn Thảo để chơi bán hàng - Trẻ nặn -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Nội dung: - Quan sát: Nghề lái xe - Tổ chức trị chơi: “Ơ tô vào bến” , “Lộn cầu vồng” - Chơi tự do: Xâu hạt, vẽ phấn, tung bóng, chơi dồ chơi ngoài trời 2/ Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, công việc, ích lợi của nghề lái xe - Nắm được luật chơi, cách chơi trò chơi b Kỹ năng: - Rèn khả tư duy, ghi nhớ có mục đích có chủ định cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ biết quý trọng người làm nghề, chấp hành luật xe 3/ Chuẩn bị: - Hình ảnh người lái xe Đồ chơi cho trẻ chơi 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trị chuyện chủ đề - Cho trẻ hát “em tập lái tơ” - Trẻ hát - Bài hát nói đến nghề gì? - 2-3 trẻ trả lời - Nghề lái xe có ích lợi gì? * Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại - Cơ đưa hình ảnh nghề lái xe hỏi trẻ: + Đây là hình ảnh gì? - Trẻ trả lời: Nghề lái 22 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng + Ai có nhận xét nghề lái xe? (Cơng việc, thái độ,… của người lái xe) + Lái xe là nghề gì? + Nếu khơng có nghề lái xe điều xảy ra? Cơ khái qt và giáo dục trẻ * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: - Cơ nêu tên trị chơi => - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần * Hoạt động 4: Chơi tự do: - Cô gợi ý cho trẻ chơi vào nhóm => bao qt đảm bảo an toàn cho trẻ xe - Đưa đón khách hàng - Dịch vụ - Trẻ nêu cách chơi - Cả lớp chơi trò chơi - Trẻ chơi theo nhóm -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung: - Hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” - Chơi sớ trị chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”, “Chìm nổi” 2/ Mục đích yêu cầu a/ Kiến thức: - Trẻ biết hát giai điệu và tính chất của bài hát - Trẻ biết được luật chơi, cách chơi trò chơi b / Kỹ năng: - Rèn, phát triển kĩ ca hát tư duy, ngôn ngữ, kĩ xã hội cho trẻ c/ Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tớt - Tham gia tích cực vào hoạt động 3/ Chuẩn bị Nhạc bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Hoạt động 1: Trị chụn chủ đề - Cho trẻ nêu tên chủ đề học - Cho trẻ kể nghề dệt may Hoạt động 2: Hát bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” - Cô cho cả lớp hát 2-3 lần - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân Hoạt động 3: Chơi “Lộn cầu vồng”, “Chìm nổi” - Cơ cho trẻ chơi trị chơi 7- 10 phút, bao qt trẻ chơi Thứ bảy, ngày 8-12-2012 23 HĐ CỦA TRẺ - Trẻ nêu - Trẻ kể - Cả lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ chơi Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: (Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ) 1/ Nội dung - Hát và vận động theo tiết tấu phối hợp bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” - Nghe hát bài: “Anh phi công ơi” 2/ Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết gõ đệm theo tiết tấu phối hợp bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” - Trẻ ghi nhớ nội dung và bộc lộ cảm xúc nghe bài hát: “Anh phi công ơi” b/ Kỹ năng: - Rèn khả vận động theo tiết tấu phối hợp cho trẻ, - Tăng khả nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ c/ Giáo dục : - Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc và biết ơn cô thợ dệt 3/ Chuẩn bị - Các loại dụng cụ gõ đệm cho cô và trẻ (đàn, xắc xô, phách tre…) 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề: - Cùng nêu tên chủ đề học? - Cho trẻ kể số công việc của cô thợ dệt - 2-3 trẻ kể Hoạt động 2: Dạy vận động bài : “ Cháu yêu cô thợ dệt” - Cho cả lớp hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” lần - Trẻ hát - Bài hát hay vỗ đệm theo tiết tấu phới hợp đấy Cả lớp hát để vỗ cho xem - Cả lớp hát - Cô vận động mẫu lần 1: Không kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô vận động mẫu lần kết hợp gõ xắc xô - Cho cả lớp vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp lần - Trẻ vận động - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động (đan xen) kết hợp với - Tổ, nhóm, cá dụng cụ gõ đệm nhân vận động - Vận động theo ý thích, sáng tạo của trẻ: - Tổ vận động + Dậm chân theo tiết tấu phới hợp bài: “Cháu u thợ dệt” hình thức khác + Từng đôi gõ đệm theo tiết tấu phối hợp Hoạt động 3: Nghe hát bài: “Anh phi công ơi” - Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ - Cô hát cho trẻ nghe lần 1(Thể hiện cử chỉ, điệu bộ) - Trẻ lắng nghe cô - Cô vừa hát cho nghe bài hát gì? hát - Các thấy bài hát nào? - trẻ trả lời - Bài hát nói điều gì? - Cơ hát cho trẻ nghe lần kết hợp múa minh họa Kết thúc: Cho cả lớp hát và vỗ đệm theo tiết tấu chậm lần bài - Trẻ hưởng ứng “Cháu yêu cô thợ dệt”kết hợp với nhạc cụ cô 24 Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1/ Nội dung: - Quan sát tranh ảnh hướng dẫn viên du lịch - Trò chơi: + “Thi chọn sản phẩm nghề dịch vụ” + “Lộn cầu vồng” - Chơi tự : tung bóng, nhặt lá, xâu hạt, ghép hình 2/ Yêu c ầu: a Kiến thức: - Trẻ gọi tên, địa điểm làm việc, trang phục…của cô hướng dẫn viên du lịch - Biết nghề du lịch là nghề dịch vụ - Trẻ nắm được luật chơi cách chơi b Kỹ năng: - Rèn, phát triển vận động và ý có chủ định cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biết ơn người làm nghề dịch vụ 3/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh cô hướng dẫn viên du lịch - Địa điểm quan sát, đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi - Sân 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trị chụn chủ đề: - Con tìm hiểu chủ đề gì? - Nghề dịch vụ làm sản phẩm gì? - Cô dẫn dắt vào bài * Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh cô hướng dẫn viên du lịch + Đây là ai?( cô vào tranh) + Vì biết là hướng dẫn viên du lịch? + Cơ làm gì? + Nếu khơng có làm nghề này sao? + Vậy phải làm đới với cơ? + Sau này lớn lên có ḿn làm nghề du lịch khơng? + Vậy từ phải làm gì? Cơ khái qt và giáo dục trẻ *Hoạt động 3: Ơn trị chơi: - Cơ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 3-4lần * Hoạt động 4: Chơi tự do: - Gợi ý trẻ nhóm chơi - Cô theo dõi đảm bảo an toàn cho trẻ 25 - trẻ trả lời - Làm tóc, may quần áo… - Cô hướng dẫn viên du lịch - Giới thiệu địa danh - Mọi người không hiểu được miền quê… - Cả lớp chơi - Trẻ chơi theo nhóm Phạm Thị Miền Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Nội dung - Chơi tự - Nêu gương cuối tuần - Vệ sinh trả trẻ 2/ Yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ biết chơi theo ý thích chủ đề - Biết đánh giá về bạn tuần qua số cờ của trẻ - Biết sửa lỗi tuần tới b Kỹ - Rèn, phát triển ý có chủ định và tăng khả đánh giá so sánh cho trẻ c Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Biết sửa lỗi tuần tới 3/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi trẻ thích - Sàn nhà sạch, rộng, mát, bé ngoan cho trẻ 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cho trẻ nêu tên chủ đề - Trẻ nêu - Hãy kể nghề dịch vụ - Trẻ kể * Hoạt động :Chơi tự - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích, - Trẻ chơi - Chú ý cho trẻ chơi chủ đề * Hoạt động :Nêu gương cuối tuần: - Cơ trẻ đếm sớ cờ của tuần - Trẻ đếm cờ - Cô nhận xét bạn lớp: + Bạn nào có nhiều cớ gắng? - Trẻ trả lời + Ai hăng hái phát biểu học? + Trong tuần qua bạn nào hay muộn? + Bạn nào cịn nói chụn học? - Trẻ trả lời => Cô nhận xét chung nhắc nhở trẻ tiến tuần tới - Cho trẻ đạt tiêu chuẩn lên trước lớp - Cô thưởng bé ngoan cho trẻ.(trẻ tổ lên nhận phiếu bé - Trẻ xin cô hai ngoan) tay + Đợt 1: Trẻ đạt nhiều cờ + Đợt 2: Trẻ đạt ít cờ - Trẻ hát, múa * Vệ sinh trả trẻ 26 Phạm Thị Miền Kí duyệt của BGH Tổ tuổi trường mầm non Long Hưng Người thực hiện …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 27 Phạm Thị Miền ... động 1: Trò chuyện chủ đề: - Cả lớp đọc - Cho trẻ hát “em tập lái ô tô” - 2-3 trẻ trả lời - Bài hát nói nghề gì? - Nghề lái xe có ích lợi gì? => Nghề lái xe là nghề dịch vụ phục vụ cho... khơng có nghề làm đầu sao? Vậy nghề làm đầu là nghề dịch vụ * Tìm hiểu nghề bán hàng + Cơng việc: - Cho trẻ xem hình ảnh cô nhân viên bán hàng - Hỏi: Đây là nghề gì? Cơ nhân viên bán hàng... non Long Hưng * So sánh: Nghề làm đầu với nghề bán hàng - Giống nhau: Đều gọi là nghề dịch vụ (phục vụ cho nhu cầu của người) - Khác nhau: + Công việc: Cắt tóc, ́n…- Bán hàng… + Dụng

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w