1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giao an lop 2 chuan khong phai chinh

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 184,47 KB

Nội dung

-Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia ) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. Phương pháp – p[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn:22/9/2012

Ngày giảng: 24/10/9/2012 (Thứ2)

TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN Tiết + : Tập đọc –Kể chuyện:

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu:

A.Tập đọc:

- Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi ; người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm.(trả lời câu hỏi SGK)

B.Kể chuyện:

- Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ C.Giáo dục kỹ sống:

-Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân - Ra định

- Đảm nhận trách nhiệm

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,quan sát 2.Phương tiện :

- SGK

- Tranh minh hoạ truyện SGK III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30’

A Mở đầu: Tập đọc 1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Hai HS nối tiếp đọc Ông ngoại Sau trả lời câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối: 2.1.Luyện đọc:

- Hát

- Hai HS đọc

a GV đọc mẫu tồn bài: - GV tóm tắt nội dung - GV hướng dẫn cách đọc

(2)

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc câu:

- Luyện đọc từ khó:cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên , tướng sĩ, hoảng sợ, nhận lỗi

- HS nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ khó

- Đọc đoạn trước lớp - HS chia đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp

- HS giải nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc đoạn nhóm

- Thi đọc nhóm - Cá nhân đọc

- nhóm tiếp nối đọc đoạn - HS đọc lại toàn truyện

- Lớp nhận xét bình chọn - GV nhận xét – ghi điểm

2.2.Tìm hiểu bài:

- Các bạn nhỏ truyện chơi trị chơi ? đâu?

- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả vườn trường

- Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng duới chân rào?

- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường

- Việc leo rào bạn khác gây hậu gì?

- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười

- Thầy giáo mong chờ HS lớp?

- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm

- Vì lính nhỏ " run lên" nghe thầy giáo hỏi?

- Vì sợ hãi - Phản ứng lính ntn nghe

lệnh " thôi" viên tướng?

- HS nêu - Thái độ bạn trước hành

động lính nhỏ?

- Mọi người sững sờ nhìn chú… - Ai người lính dũng cảm truyện

này? sao?

- HS nêu - Các em có dám dũng cảm nhận

lỗi sửa lỗi bạn nhỏ?

- HS nêu

8’

Tiết 2: Luyện đọc lại:

26’

- GV đọc mẫu đoạn HD học sinh cách đọc

Kể chuyện

(3)

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, đoạn câu chuyện SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm

- Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:

- GV treo tranh minh hoạ ( phóng to) - HS quan sát tranh minh hoạ SGK

- HS quan sát

- HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

- Trong trường hợp HS lúng túng khơng nhớ truyện, GV gợi ý cho HS

- Lớp nhận xét sau lần kể

- GV nhận xét – ghi điểm - – HS xung phong kể lại toàn câu chuyện

- GV nhận xét – ghi điểm - Lớp nhận xét 4’ C Kết luận:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Người dũng cảm người dám nhận lỗi sửa lỗi lầm…

- GV: mắc lỗi phải dám nhận lỗi Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm người dũng cảm

- HS lắng nghe

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Tiết 5: Tốn:

NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ ) I Mục tiêu:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng vào giải tốn có phép nhân

- Bài tập cần làm : ( Cột , , ), 2, II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- SGK

II Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: - Đọc bảng nhân - Nhận xét –ghi điểm

(4)

32 ’

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

2.1 Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có chữ số.

- Yêu cầu HS nắm cách nhân - GV nêu viết phép nhân lên bảng

a 23 x = ? - HS quan sát,1 HS đọc PT

- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 23

x 69 - GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải

sang trái : nhân 18 viết (thẳng cột với 3) nhớ 1; nhân 6, thêm viết (bên trái 8)

- HS ý nghe quan sát

- Vậy ( nêu viết ): 26 x = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân b 54 x = ?

- GV hướng dẫn tương tự - HS thực

- HS nhắc lại cách tính 2.2.Thực hành

Bài 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ)

- HS nêu yêu cầu BT - HS thực bảng - GV sửa sai sau lần giơ bảng

Bài 2: Giải tốn có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học

- HS nêu yêu cầu BT

- GV hướng dẫn HS phân tích giải - HS phân tích tốn + giải vào

- Lớp đọc nhận xét Giải:

cuộn vải có số mét là: 35 x = 70 ( m )

ĐS: 70 mét vải - GV nhận xét – ghi điểm:

Bài 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết

- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào?

-Chia lớp làm nhóm để thảo luận

- HS nêu

(5)

= 12 x : = 23

x = 12 x x = 23 x x = 72 x = 92

- GV nhận xét –chốt lại -HS nhận xét

3

C Kết luận:

-H: Nêu cách ĐT T TC thi đua làm 56 x vào bảng

- NX tiết học, dặn chuẩn bị sau

- nêu HS thi đua làm

-Ngày soạn:22/9/2012

Ngày giảng: 25/9/2012 (Thứ3)

Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( Có nhớ) - Biết xem đồng hồ xác đến phút

- Bài tập cần làm : , ( a, b ) , , II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- SGK,bảng phụ

III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

31’

A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ) - Y/c HS làm tập

- Nhận xét –ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành:

Bài a Củng cố phép nhân số có hai chữ số cho số có chữ số

- Hát - HS nêu

- HS lên bảng làm BT2 - Nhận xét

(6)

49 27 57 18 64 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3 98 108 342 90 192 - GV sửa sai cho HS

-Nhận xét –kết luận Bài 2:

-HS đặt tính tính kết - HS nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trình bày kết

- Lớp nhận xét - GV nhận xét – kết luận

Bài 3: Giải tốn có lời văn liên quan đến thời gian

- HS nêu yêu cầu tập

GVcho HS phân tích sau giải vào - HS giải vào + 1HS lên bảng Bài giải

Có tất số : 24 x = 144 (giờ) Đáp số : 144 - GV chấm vở, nhận xét

Bài 4: HS thực hành xem trên mơ hình đồng hồ

- HS nêu yêu cầu tập - HS thực hành đồng hồ

GVnhận xét, sửa sai cho HS Bài ( Nếu thời gian)

HS nối phép nhân có kết

- HS nêu yêu cầu tập

- HS dùng thước nối kết hai phép nhân

- GV nhận xét chung - Lớp nhận xét – chữa

2 x x x 6x5

5 x x x 5x6 3’ C:Kết luận:

- Chốt ND - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết):

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu:

- Nghe – viết tả;trình bày hình thức văn xuôi -Làm BT(2)a

(7)

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện :

- Bảng lớp viết ND - Bảng quay kẻ sẵn tên chữ III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

31’

A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- GV: đọc: Loay hoay, gió xốy, hàng rào

-GV nhận xét –ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

2.1 Hướng dẫn HS nghe viết -GV yêu cầu

Hát

- HS viết bảng - HS nhận xét

-1HS đọc đoạn văn cần viết tả, -> lớp đọc thầm

- Đoạn văn kể chuyện ? - HS nêu: lớp tan học, lính rủ - Hướng dẫn nhận xét tả

+ Đoạn văn có câu? - câu - Những chữ đoạn văn

viết hoa?

- Các chữ đầu câu tên riêng - Lời nhân vật đánh dấu

những dấu gì?

- Viết sau dấu hai chấm… - Luyện viết tiếng khó:

+ GV đọc: quyết, vườn trường,

viên tướng, sững lại… - HS nghe, luyện viết vào bảng - GV đọc bài: - HS ý nghe – viết vào + GV đến bàn quan sát, uấn nắn

cho HS

- Chấm chữa bài:

- GV đọc lại - HS nghe – soát lỗi vào - GV thu chấm điểm

2.2 Hướng dẫn HS làm tả.

(8)

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- GV nhận xét – sửa sai Bài 3:

- HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm - HS đọc làm -> lớp nhận xét

+ Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt - HS nêu yêu cầu tập

- HS lớp làm vào - HS lên điền bảng - Lớp nhận xét

- HS đọc thuộc chữ bảng - GV nhận xét sửa sai

- 2-3 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 chữ học

2’ C Kết luận.

- NX tiết học, chuẩn bị sau

Tiết 3: Tập viết:

ÔN CHỮ HOA (tiếp theo) I Mục tiêu:

-Viết đúng chữ viết hoa(1dòng),(1 dòng); viết tên riêng(1 dịng) câu ứng dụng : Chim khơn dễ nghe (1 lần) chữ cỡ nhỏ

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mẫu chữ viết hoa:

- Tên riêng Chu Văn An câu tục ngữ viết dịng kẻ li III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

32’

A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Cho HS viết : Cửu Long; Công - GV + HS nhận xét

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

3- HS viết bảng lớp

2.1.HD học sinh viết bảng con. a Luyện viết chữ hoa

- GV chữ hoa - HS quan sát

+ Nhận xét số nét độ cao? - HS nêu - GV yêu cầu HS quan sát vào VTV - HS quan sát + Tìm chữ hoa có bài? - Ch, V, A, N - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách

(9)

- HS nghe – quan sát

- GV đọc: Ch, V, A - HS nghe – luyện viết vào bảng b Luyện viết từ ứng dụng

- HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Chu Văn An nhà

giáo tiếng đời Trần…

- HS tập viết bảng - GV quan sát, sửa sai cho HS

c Luyện viết câu ứng dụng

- HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu lời khuyên câu

tục ngữ : Con người phải biết nói dịu dàng, lịch

- HS ý nghe

- GV nhận xét, sửa sai

- HS tập viết bảng chữ Chim, Người

2.2.Hướng dẫn viết vào TV - GV nêu yêu cầu

+ Viết chữ : dòng + Viết chữ : dòng +Tên riêng : Chu Văn An(1 dòng)

+Từ ứng dụng:Chim khôn nghe(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ

- HS viết vào TV

- Gv ý hướng dẫn em viết nét, độ cao

2.3.Chấm chữa : - GV thu chấm điểm

- NX viết - HS ý nghe

3’ C Kết luận : - Nêu lại ND bài:

- Về nhà chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

-Ngày soạn:22/9/2012

Ngày giảng: 26/9/2012 (Thứ4)

Tiết 1: Toán: BẢNG CHIA 6 I Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng chia

- Vận dụng giải tốn có lời văn (có phép chia 6) - Bài tập cần làm: 1, 2,

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

(10)

2.Phương tiện :

- Các bìa có chấm trịn III.Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng nhân - HS đọc

- GV nhận xét ghi điểm 30’ B Hoạt động dạy học:

1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

2.1.Hướng dẫn HS lập bảng chia 6 - Yêu cầu HS lập bảng chia học thuộc bảng chia

- HS lấy bìa (6 chấm trịn) - lấy lần - lấy lần

- GV viết: x =

- GV vào bìa có chấm trịn hỏi: Lấy (chấm trịn) chia thành nhóm, nhóm có (chấm trịn) nhóm?

- Được nhóm; chia

- GV viết bảng: : = - HS đọc phép nhân phép chia vừa lập

- HS lấy bìa (mỗi bìa có chấm tròn)

- lấy lần ? - lấy lần 12 - GV viết bảng: x = 12

- Lấy 12 (chấm trịn) chia thành nhóm, nhóm có (chấm trịn) nhóm ?

- Được nhóm ( 12 chia 2) - HS đọc phép tính: x = 12 12 : = - GV viết bảng: 12 : =

- Các phép chia lại làm tương tự

- GV cho HS học thuộc bảng chia - HS đọc thuộc bảng chia theo dãy, nhóm, cá nhân

2.2 Thực hành:

Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia vừa học

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tính nhẩm nêu miệng kết vừa tính

- Lớp nhận xét - GV nhận xét

(11)

54 : = 36 : = Bài 2: Củng cố ý nghĩa phép

chia

- HS nêu yêu cầu tập

- Cả lớp làm vào bảng -> NX - GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm

cho HS thực bảng

? NX mối quan hệ PT cột? - GV nhận xét

Bài 3: Giải tốn có lời văn có liên quan đến phép chia

- HS nêu yêu cầu tập - GV gọi HS phân tích tốn có lời

giải

- HS phân tích tốn

- HS lên bảng, lớp giải vào Bài giải:

Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : = (cm)

Đáp số: cm - GV nhận xét, ghi điểm

Bài 4:

- GV gọi HS phân tích, nêu cách giải - HS nêu yêu cầu tập - HS phân tích tốn

- HS lên bảng, lớp giải vào

2’

-GV nhận xét –kết luận C Kết luận:

- Nêu nội dung học

- Dặn dò HS chuẩn bị học sau - GV nhận xét tiết học

Bài giải: Cắt số đoạn là: 48 : = (đoạn)

Đáp số: đoạn

-Tiết : Tập đọc:

CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu Đọc kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung Trả lời câu hỏi SGK

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,quan sát 2.Phương tiện :

(12)

III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

32’

A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ: Mùa thu em

- Trả lời ND

- GV + HS nhận xét – ghi điểm B Hoạt động dạy học:

1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

- Hát - HS

2.1.Luyện đọc: a GV đọc toàn

- GV hướng dẫn cách đọc - HS ý nghe b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết

hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu ( kết hợp đọc đúng)

- Đọc đoạn trước lớp - HS chia đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm: - Học sinh nối tiếp đọc theo N4 -Thi đọc nhóm - nhóm tiếp nối đọc đoạn

- HS đọc toàn

- GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét – bình chọn 2.2.Tìm hiểu bài:

- Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?

- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng… - Cuộc họp đề cách để giúp đỡ

bạn Hồng?

- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn…

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho nhóm khổ A4

- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm câu thể diễn biến họp theo ý a, b, c , d

- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp -> GV nhận xét , kết luận làm

đúng

- Lớp nhận xét - Bài TĐ nói lên điều gì? - Nêu ND 2.3.Luyện đọc lại

(13)

3’ C Kết luận:

- Nêu ND

- Về nhà học chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

Tiết 3: Âm nhạc Học Hát Bài: ĐẾM SAO I.Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách hát II Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện:

- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh bầu trời đêm giống trang tập hát lớp

-Chép lời lên bảng thành dòng, tương đương với câu hát III Tiến trình dạy học

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30’

A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ: Mùa thu em - Trả lời ND

- GV + HS nhận xét – ghi điểm B Hoạt động dạy học:

1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

Học hát: Đếm sao Giới thiệu hát

Bầu trời cao vời vợi gợi cho ước mơ bay bổng vào không gian, tới hành tinh xa tít Trong đêm hè gió mát ngắm nhìn bầu trời đầy sao, mối người có cảm xúc thật dễ chịu

Nhạc sĩ Văn Chung viết hát Đếm Bài hát có giai điệu du dương, lời ca giản dị, sáng tranh vẽ nên sơng bình với ước mơ cao đẹp

2 Nghe hát: HS nghe hát qua đĩa

HS theo dõi

HS nghe cảm nhận 1-2 em đọc lời ca HS theo dõi

HS nghe HS thùc hiÖn

HS thùc hiƯn

HS tËp h¸t theo híng dÉn cña GV

(14)

2’

3 đọc lời theo tiết tấu lời ca: đọc lời bảng Câu 1-2-3 có âm hình tiết tấu

GV gõ hình thiết tấu làm mẫu khoảng –3 lần GV định vài HS gõ lại tiết tấu

HS tập đọc lời kết hợp gõ tiết tấu lời ca Luyện thanh: 1-2 phút

5 Tập hát câu

GV hát mẫu câu, sau đàn giai điệu câu vài lần, yêu cầu HS nghe hát nhẩm theo Tương tự với câu

GV hát hai câu, đàn giai điệu yêu cầu HS hát với đàn GV nhắc HS lấy sau chỗ ngân dài

Câu khác câu 1-2-3 tiết tấu GV cần hướng dẫn em kĩ

6 Hát bài:Nửa lớp hát hai câu đầu, hát hai câu sau, đổi ngược lại

7 Trình bày hát

Hát hai lần, kết cách nhắc lại câu thêm hai lần nửa

8 Tập hát đối đáp-Tập hát nối tiếp: Tập hát lính xướng hồ giọng

- Cử HS hát câu câu 3, tất hát hoà giọng câu câu

C.Kết luận: Từng tổ đứng tạo chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử HS bắt nhịp

GV dặn HS nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca hát tự nhiên rõ ràng

HS thùc HS thực

HS hát Học sinh thùc hiƯn HS trình bày

HS thực

HS trình bày

HS ghi nhớ

Ngày soạn:22/9/2012

Ngày giảng: 27/10/9/2012 (Thứ5)

(15)

I Mục tiêu:

- Biết nhân , chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia - Vận dụng giải tốn có lời văn ( Có phép chia ) - Biết xác định 1/6 hình đơn giản

-Bài tập cần làm 1,2,3,4

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: -SGK

III Tiến trình dạy học

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

32’

A Mở đầu

1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: - Đọc bảng chia

-> HS, GV nhận xét ghi điểm B Hoạt động dạy học:

1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành:

Củng cố bảng chia mối quan hệ phép nhân phép chia

Bài 1:

-Hát - HS

- GV HD HS phép tính mẫu - HS nêu yêu cầu tập - HS ý theo dõi

- GV gọi HS nêu kết - HS làm nhẩm , nêu kết x = 36 x = 42 36 : = 42 : = 18 : = 24 : = x = 18 x = 24 -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS ,chôt

Bài :

- HS nêu yêu cầu tập - HS tính nhẩm

- GV cho HS đọc phép tính nêu

kết tính nhẩm - HS nêu kết tính nhẩm 16 : = 18: = - GV sửa sai cho HS

-GV :Củng cố bảng chia mối quan hệ phép nhân phép chia

16 : = 15 : = …

Bài 3: Giải tốn có lời văn có liên quan đến bảng chia

(16)

- Gv hướng dẫn học sinh phân tích giải

- HS phân tích-> giải HS lên bảng

Bài giải

May quần áo hết số mét vải là: 18 : = (m)

ĐS : m vải - GV sửa sai cho học sinh

Bài Tô màu vào nhận biết được tô màu vào

1

6 của hình

-HS nêu yêu cầu tập -> nêu miệng

- Hình chia thành phần nhau?

- HS nêu

- Vậy tô màu

6 hình nào? -

1

6 hình và

6 hình tô màu

3’ C.Kết luận:

- Nêu nội dung bài? - Về nhà học - Đánh giá tiết học

-1 HS

-Tiết 2: Luyện từ câu:

SO SÁNH I Mục tiêu:

- Nắm kiểu so sánh mới: so sánh - Nêu từ so sánh khổ thơ BT2

- Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4) II Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: - Bảng lớp viết BT1

- Bảng phụ viết nội dung BT3 III Tiến rình dạy học:

(17)

5’

28’

A.Mở đầu:

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: - HS làm lại BT2

- HS làm lại BT3 ( tiết LTVC tuần 4)

- GV NX – ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành: Bài tập 1:

- HS thực - > lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm nháp

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Hình ảnh so sánh Kiểuso sánh a Cháu khoẻ ông

nhiều

Ông bà buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng

Hơn Ngang hàng Ngang b Trăng khuya trăng sáng

hơn đèn Hơn

c Những thức chắng mẹ thức

Hơn

Bài tập 2:

d.Mẹ gió

suốt đời Ngang

- GV nêu u cầu HS đọc câu thơ sau tìm từ vào nháp

- HS đọc yêu cầu tập

- HS tìm từ so sánh khổ thơ - HS lên bảng làm, lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải - Lời giải đúng:

a Hơn - - - b Hơn

c Chẳng –

Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét

… Dừa - đàn lợn… … tàu Dừa – lược… Bài tập 4:

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả tập

- GV nhận xét chốt lại

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào giấy nháp

- HS lên bảng điền nhanh từ so sánh - Lớp nhận xét

(18)

- HS nhắc lại nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn cho tiết học sai

-Tiết : Chính tả (tập chép)

MÙA THU CỦA EM I Mục tiêu:

- Chép trình bày thơ : Mùa thu em ( chép từ SGK ) - Làm tập điền tiếng có vần oam (BT2)

- Làm BT3 a

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện:

- Giấy khổ to chép sẵn thơ - Bảng phụ viết nơi dung BT2 III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

32’

A Mở đầu

1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. - GV nhận xét –ghi điểm

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành:

2.1.Hướng dẫn HS tập chép a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc thơ bảng

Hát

- HS viết bảng lớp CL viết bảng

- HS ý nghe

- HS đọc lại đoạn chép - GV HD HS nhận xét tả:

- Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thơ bốn chữ - Tên viết vị trí nào? - Viết trang - Những chữ viết hoa? - HS nêu

- Các chữ đầu câu cần viết nào? - HS nêu - Luyện viết tiếng khó

+ GV đọc : sen, thân quen, xuống xem

- HS luyện viét vào bảng + GV quan sát sửa sai cho HS

b Chép : - HS nhìn bảng chép vào

- GV quan sát uốn nắn cho HS c Chấm chữa :

(19)

- GV thu chấm - GV nhận xét viết 2.2.HD làm tập :

Bài : - HS nêu yêu cầu tập

- HS làm tập vào nháp , HS lên bảng làm

->Nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Cả lớp nhận xét Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị

đứng nhai nhồm nhoàm - Cả lớp chữa vào

Bài a : - HS nêu yêu cầu tập

- GV giúp HS nắm vững u cầu - HS làm sau trình bày kết -> GV NX, chốt lại giải - Lớp nhận xét

Nắm – ; gạo nếp - Cả lớp chữa vào 3’ C Kết luận :

- Nêu lại nội dung ? - Về nhà chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

-Tiết 4: Bài 5: MĨ THỤÂT Tập nặn tạo dáng

Nặn

I.Mục tiêu:

- HS nhận biết hình khối, vẻ đẹp số loại - HS biết cách nặn, nặn vài gần giống mẫu - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện:

Tranh, ảnh sốloại có hình dáng màu sắc đẹp

- Một số thực: cam, chuối xồi, đu đủ… - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài HS năm trước - Đất nặn

- Giấy vẽ tập, màu vẽ loại III Tin trỡnh dy hc:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30’

A Mở đầu

1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

2.Kết nối.

2.1Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- GV: Treo tranh, ảnh số mà cô

- HS ý lắng nghe

+ Quả táo, cam, bởi, chuối

(20)

2’

sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:

+ Em kể tên số loại quả? + Đặc điểm, hình dáng?

+ Tỷ lệ chung tỷ lệ phận? + Màu sắc loại

- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận đặt câu hỏi

? Quả có tác dụng với người?

+ Ngồi việc cung cấp cho thể người nhiều chất vi ta cối cho bãng mát ngồi cịn làm cho mơi trường ngày

2.2Hoạt động 2: Cách nặn:

- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ

- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Tương tự cách vẽ ta tiến hành bước:

+ Nặn gọt thành khối trước + Nặn gọt dần cho giống với + Nặn chi tiết

+ Nặn thêm phần phụ

+ Ghép dính phận lại với 2.3Hoạt động3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo nặn HS năm trước

- GV: Yêu cầu HS thực hành

- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành 2.4Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Đặc điểm + Hình dáng

+ Theo em nặn đẹp - GV: Nhận xét chung

+ Khen ngợi HS có nặn đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành

C.Kết lun.

dạng dài

+ Qu mu , vng, xanh - HS trỡnh bày

- HS nhận xét - HS trả lời

- HS trao đổi cặp

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS tham khảo - HS thực hành

- HS hoàn thành

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

+ HS lắng nghe cô nhận xét

(21)

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:

? Cây cho bóng mát, cho mơi trường em làm để bảo vệ

- GV: Dặn dò HS

+ Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng

+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập

- HS lắng nghe dặn dị

-****** -Ngày soạn:22/9/2012

Ngày giảng: 28/10/9/2012 (Thứ6) Tiết 1: Toán:

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu:

- Biết cách tìm thành phần số - Vận dụng để giải tốn có lời văn

- Bài tập cần làm 1,2

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện:

- 12 que tính 12 chuối III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

32’

A Mở đầu

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, -> HS + GV nhận xét B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

2.1.HD HS tìm thành phần bằng nhau số

Hát

- HS ( HS đọc bảng chia )

+ GV nêu toán - HS ý nghe

- Làm để tìm

3 12 kẹo Sơ đồ 12

/ / / _/

- HS nêu lại

-> Lấy 12 kẹo chia thành phần nhau, phần

(22)

- Vậy muốn tìm

3 của 12 kẹo ta làm như

thế ? - HS nêu

- HS nêu giải Bài giải

Chị cho em số kẹo : 12 : = ( )

Đáp số : kẹo - Muốn tìm

1

4 của 12 kẹo làm thế ?

-Lấy12 kẹo chia thành phần : 12 : = ( )

Mỗi phần ( kẹo )

1

4 của số kẹo - Vậy muốn tìm thành phần

nhau số ta làm ? -> Vài HS nêu 2.2.Thực hành :

Củng cố cho HS cách tìm thành phần số

Bài : - HS nêu yêu cầu tập

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS nêu cách làm, nêu miệng kết -> lớp nhận xét

1

2 của kg kg - GV nhận xét – chốt lại

1

4 của 24 l l …

Bài : - HS nêu yêu cầu tập

- GV HD HS phân tích nêu cách giải -HS phân tích tốn giải vào ->

Nêu miệng BT -> lớp nhận xét Giải :

Đã bán số mét vải : 40 : = (m ) Đáp số : m vải

-> GV nhận xét , sửa sai cho HS 2’ C Kết luận :

- Muốn tìm phần số ta làm ?

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

Tiết 2: Tập làm văn:

(23)

I Mục tiêu:

- Nghe - kể lại câu chuyện Dại mà đổi.(BT1) -Giáo dục kỹ sống: giao tiếp

II Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện :.

- Tranh minh hoạ truyện Dại mà đổi III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30’

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- HS kể chuyện : Dại mà đổi - GV nhận xét –CĐ

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành: Bài tập 1:

- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi )

- Hát - HS kể

- HS nêu yêu cầu BT câu hỏi gợi ý

- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý

 HS ý nghe - Vì mẹ doạ đuổi cậu bé?

- Cậu bé trả lời mẹ nào? - Vì cậu bé nghĩ vậy?

- Vì cậu nghịch

- Mẹ chẳng đuổi đâu - HS nêu

- GV kể lần

-Cho HS kể lại nội dung câu chuyện theo nhóm

-Cho cá nhân kể lại câu chuyện - GV nhận xét - CĐ

- HS ý nghe

- HS nhìn bảng chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện theo nhóm

-Cá nhân kể - Lớp nhận xét - Truyện buồn cười điểm nào? - HS nêu 2’ C.Kết luận:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

(24)

Tiết 5:

SINH HOẠT TUẦN 5 I Mục tiêu:

- Nắm khái quát tình hình lớp tuần 5 - Đề phương hướng hoạt động tuần II Nội dung:

1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần 5 2 GV nhận xét chung:

- Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn

- Học tập: Nhìn chung em chăm học, học làm trước đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt như:

- Văn thể: - Vệ sinh: sẽ, gọn gàng

3.Phương hướng hoạt động tuần 6: - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần - Duy trì tốt nề nếp

- Có đủ đồ dùng học tập

- Chăm học làm trước đến lớp

(25)

TUẦN 6 Ngày soạn:30/9/2012

Ngày giảng: 01/10/2012 (Thứ2)

TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN Tiết + : Tập đọc –Kể chuyện:

BÀI TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật : " " với lời người mẹ

- Hiểu ý nghĩa :Lời nói HS phải đơi với việc làm ,đã nói phải cố làm cho điều muốn nói ( trả lời câu hỏi SGK)

Kể chuyện

- Biết xếp lại tranh (SGK) theo thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- Tranh minh hoạ truyện SGK III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ A Mở đầu: Tập đọc: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- HS đọc lại : Cuộc họp chữ viết Sau trả lời câu hỏi

- HS + GV nhận xét

- Hát

(26)

33' B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

? nhà giúp mẹ cơng việc gì?

- Có bạn nhỏ kể việc giúp đỡ mẹ bạn thực lời bạn kể cơng việc tìm hiểu tập đọc Bài tập làm văn

2.Kết nối:

2.1 Luyện đọc :

- HS trả lời

a GV đọc diễn cảm toàn :

- GV hướng dẫn HS cách đọc - HS ý nghe b GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải

nghĩa từ

- Đọc câu

GV viết bảng : Liu - xi – a,Cô - li – a - 1- HS đọc , lớp đọc đồng - HS nối tiếp đọc câu - Đọc đoạn trước lớp

+ GV gọi HS chia đoạn + Gọi HS đọc đoạn

- HS chia đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn +HD HS đọc số câu hỏi - Nghe, theo dõi

( bảng phụ ) - Vài HS đọc lại

- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp

- HS giải nghĩa từ ( giải) - Đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc theo nhóm

- nhóm thi đọc -> lớp NX, bình chọn

-> GV nhận xét

- HS đọc -Lớp nhận xét

2.2 Tìm hiểu : + Lớp đọc thầm đoạn 1+2 - Nhân vật " tơi " truyện tên

gì ?

- Cô - li – a

- Cô giáo cho lớp đề văn - Em làm để giúp đỡ mẹ Nào ?

- Vì Cơ - li – a thấy khó viết tập làm văn ?

- Vì nhà mẹ thường làm việc, dành thời gian cho Cô - li – a học + Lớp đọc thầm đoạn

- Thấy bạn viết nhiều, Cơ - li – a làm cách để viết dài ?

- Cô - li –a cố nhớ lại việc bạn làm kể việc bạn chưa làm … + Lớp đọc thầm đoạn

(27)

lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? phải giặt quần áo … - Vì sau đó, Cơ - li – a vui vẻ làm

theo lời mẹ ?

- Vì bạn nhớ việc bạn nói TLV

- Bài đọc giúp em hiểu điều gì? - Lời nói phải đơi với việc làm -> Nội dung đọc - - HS nêu nội dung

8’

Tiết 2: 2.3.Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu đoạn -HS ý nghe

- vài HS đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp nối đoạn văn -> GV nhận xét ghi điểm - > Lớp nhận xét bình chọn 26' 1 GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện Kể chuyện :

các em xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện " tập làm văn " Sau chọn kể lại đoạn câu chuyện lời em ( lời nhân vật "tôi ")

2 HD kể chuyện:

a Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện

- GV nêu yêu cầu - HS quan sát tranh đánh dấu

- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS lúng túng

- HS tự xếp lại tranh cách viết giấy trình tự tranh

- GV gọi HS phát biểu - vài HS phát biểu – lớp nhận xét - NX, chốt lời giải là: 3- 4–2 -

b Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em

- HS đọc yêu cầu kể chuyện mẫu - Nhắc HS : BT y/c em chọn kể

đoạn câu chuyện lời em -> HS ý nghe

- HS kể mẫu đoạn - Từng cặp HS tập kể

- HS nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện

-> Lớp NX, bình chọn bạn kể hay

-> GV nhận xét ghi điểm 4' C Kết luận:

- Em có thích bạn nhỏ câu chuyện khơng ? Vì ?

- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe

- HS phát biểu

(28)

Tiết 5: Toán:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết tìm phần số vận dụng để giải tốn có lời văn

- Bài tập cần làm: , ,

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- SGK

II Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

29'

A Mở đầu:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: -Cho HS làm BT

- GV nhận xét ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành:

- Hát

- 1HS làm BT1, 1HS làm BT (Tiết 25 )

Bài :

- HS nêu yêu cầu BT

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS nêu cách thực – HS làm bảng

Bài : - HS nêu yêu cầu BT

- GV HD HS phân tích nêu cách giải - HS phân tích tốn – nêu cách giải

- HS giải vào + HS lên bảng làm -> Lớp nhận xét làm bạn BL -> GV nhận xét sửa sai cho HS

Bài : - HS nêu yêu cầu BT

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS phân tích toán – làm vào - HS đọc làm -> lớp nhận xét

Giải :

Lớp 3A có số HS tập bơi : 28 : = ( học sinh) -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS Đáp số : học sinh

Bài 4: - HS nêu yêu cầu tập

- HS quan sát – trả lời miệng -> GV nhận xét , sửa sai cho HS

Đã tô màu

(29)

và 2' C Kết luận :

- Nêu nội dung ? - HS - Về nhà học chuẩn bị sau

-Ngày soạn:30/9/2012

Ngày giảng: 02/10/2012 (Thứ3)

Tiết 1: Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHŨ SỐ I Mục tiêu:

- Biết làm tính phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết tất lượt chia )

- Biết tìm phần số - Bài tập cần làm: , ( a) ,

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- SGK

III.Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

31’

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng làm phép tính - GV nhận xét ghi điểm

B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:

-Giới thiệu MT bài - Ghi đầu

2.Kết nối:

2.1 HD thực phép chia 96 : Yêu cầu HS nắm cách chia

- Hát

- HS : Tìm

2 của 12cm - HS : Tìm

1

6 24m

- GV viết phép chia 96 : lên bảng - HS quan sát, đọc phép tính + Đây phép chia số có chữ số cho số

có chữ số ?

-> Là phép chia số có chữ số ( 96 ) cho số có chữ số ( ) + Ai thực phép chia ? - HS nêu

- GV hướng dẫn :

- HS làm vào nháp + Đặt tính 96

06

(30)

+ Tính : chia 3, viết

nhân 9, trừ - HS ý quan sát Hạ 6, chia 2, viết

nhân 6, trừ - Vài HS nêu lại cách chia nêu miệng

96 : = 32 Vậy 96 : = 32

2.2 Huớng dẫn làm tập. Bài Tính:

- HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thực vào bảng - HS thực vào bảng -> GV nhận xét sửa sai cho HS

- Củng cố cho HS kỹ thực hành chia số có hai chữ số cho số có chữ số

- HS nhận xét

Bài 2:(a) - HS nêu yêu cầu tập

- GV HD HS cách thực - HS thảo luận nhóm,chia làm nhóm nhóm phép tính

a

3 của 96 kg : 69 : = 23 ( kg )

3 của 36 m : 36 : = 12 ( m )

-> GV NX, sửa sai cho HS ( có)

- Củng cố cách tìm Các phần số

-Các nhóm trình bày,nhận xét

Bài 3: Củng cố cách tìm phần của

một số thông qua tốn có lời văn - HS nêu u cầu tập

- GV HD HS làm vào - HS nêu cách giải – giải vào - HS lên bảng giải -> lớp nhận xét

Giải :

Mẹ biếu bà số cam : 36 : = 12 ( ) Đáp số : 12 cam

-> GV nhận xét, sửa sai cho HS

- Củng cố cách tìm phần số thơng qua tốn có lời văn

2’ C.Kết luận:

- Nêu lại cách chia vừa học ? - HS - Về nhà học chuẩn bị sau

(31)

-Tiết : Chính tả (nghe – viết):

BÀI TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu:

- Nghe viết tả ;trình bày hình thức văn xi - Làm tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2)

- Làm BT3 a

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- SGK

- Bảng lớp, bảng quay viết nội dung tập BT 3a III Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

31'

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- HS viết bảng lớp : nắm cơm, việc, lo lắng

- GV nhận xét ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:

-Giới thiệu MT bài - Ghi đầu

2.Kết nối:

- Hát

- HS thực Cả lớp viết vào nháp

2.1 HD HS viết tả a HD HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn viết - HS ý nghe

- HS đọc lại + Cô-li - a giặt quần áo chưa ? - Chưa

+ Vì bạn lại vui vẻ giặt quần áo? - Vì việc bạn nói làm

+ Tìm tên riêng tả ? - Cô - li – a + Tên riêng tả viết

thế ?

- Viết hoa chữ đầu trên, đặt gạch nối tiếng

- Luyện viết tiếng khó :

+ GV đọc : làm văn, Cơ - li – a , lúng túng, ngạc nhiên …

- HS luyện viết vào bảng -> GV nhận xét sửa sai cho HS

- GV nhắc HS tư viết b GV đọc :

- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết vào

- GV đọc lại - HS dùng bút chì sốt lỗi

(32)

- GV thu chấm điểm - Nhận xét viết 2.2 HD làm tập :

Bài 2. HS nêu yêu cầu bào tập

- GV giúp HS nắm vững y/c tập - Lớp làm vào nháp

- HS lên bảng thi làm nhanh

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; - Cả lớp nhận xét

- Lớp chữa vào

Bài a: - HS nêu yêu cầu tập

- GV giúp HS nắm vững y/c tập - HS làm cá nhân

- HS thi làm bảng -> Lớp NX

-> GVNX kết luận: a, Siêng, sâu, sáng

- Lớp chữa vào 2' C.Kết luận :

- Nêu lại lại ND

- Về nhà đọc lại làm, ghi nhớ tả - Nhận xét tiết học

-Tiết : Tập viết :

ÔN CHỮ HOA I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa (1 dòng) , , (1 dòng);viết tên riêng Kim (1 dòng) câu ứng dụng : ao có mài khơn (1 lần) chữ cỡ nhỏ II Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- Mẫu chữ viết hoa

- Tên riêng Kim Đồng câu tục ngữ viết dịng kẻ li III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30'

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: - KT tập viết HS

- 2, HS lên bảng viết : Chu Văn An - GV nhận xét ghi điểm

B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:

-Giới thiệu MT bài - Ghi đầu

2.Kết nối:

-Hát

(33)

2.1 HD HS viết bảng : a Luyện viết chữ hoa :

- GV yêu cầu HS quan sát vào tập viết

- HS quan sát vào tập viết + Hãy tìm chữ hoa có ? - D, Đ, K

- GV treo chữ mẫu - HS quan sát nêu cách viết - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách

viết chữ

- HS ý nghe quan sát

- GV đọc K, D, Đ - HS luyện viết rrên bảng lần - GV quan sát, sửa sai cho HS

b Luyện viết từ ứng dụng

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng + Hãy nói điều em biết anh

Kim Đồng ?

- HS nêu

- GV GT Kim Đồng -HS tập viết vào bảng - HDHS viết Kim Đồng

-> Gv quan sát, sửa sai cho HS c Luyện viết câu ứng dụng

- GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học khôn ngoan

- GV đọc : Dao - HS tập viết bảng

-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 2.2 HD HS tập viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu

+ Viết chữ D : dòng + Viết chữ Đ, K : dòng + Viết tên Kim Đồng : dòng + Viết câu tục ngữ : lần

-> GV quan sát, uống nắn cho HS - HS viết vào tập viết - GV thu chấm điểm

- GV nhận xét viết -HS ý nghe 2' C.Kết luận.

- Về nhà học chuẩn bị sau - NX tiết học

-Ngày soạn:30/9/2012

(34)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-Biết làm tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết tất lượt chia ) - Biết tìm phần số vận dụng giải toán - Bài tập cần làm : , ,

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện :

- Phiếu BT

III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt đông GV Hoạt động HS

5’

31’

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

2 HS lên bảng HS làm phép tính 24: ; 86 :

- GV nhận xét ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:

-Giới thiệu MT bài - Ghi đầu

2.Thực hành:

- Hát

- HS thực Cả lớp làm vào nháp

Bài : Tính:

- GV gọi HS nêu yêu cầu thực phép chia mẫu

- HS nêu yêu cầu tập - HS thực phép chia

48

08

24

- Lớp quan sát

- GV yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm vào bảng , HS lên bảng làm

- GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng - Củng cố cho HS kỹ thực phép chia

Bài 2: Đặt tính:

(35)

- GV theo dõi HS làm - HS thảo luận nhóm: N1: 24:6 30:5 N2: 15 :3 20 :4 N3: 32: 34: N4 : 20: 27:

-Các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- GV nhận xét ghi điểm –Kết luận Bài 3:

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập nêu cách giải

- vài HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích giải

- GV theo dõi HS làm - HS tóm tắt giải + lớp làm vào

- > lớp nhận xét Bài giải

Lớp có số học sinh giỏi là: 27 : = (học sinh) Đáp số : học sinh - Nhận xét chấm điểm

- Củng cố cách tìm phần số qua tốn có lời văn

2' C Kết luận: - Nêu lại ND

- Về nhà học chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

-Tiết : Tập đọc:

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy toàn

- Chú ý từ ngữ : nhớ lại, năm, náo nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ …

- Biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung : Những kỷ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học

- Trả lời câu hỏi 1,2,3

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,quan sát. 2.Phương tiện :

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ III Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

(36)

33’

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- HS đọc Bài tập làm văn trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:

? Ngày học em cảm thấy nào?

-GV dẫn dắt vào tập đọc 2.Kết nối:

2.1 Luyện đọc

- Hát

- HS đọc

- HS trả lời

a GV đọc diễn cảm toàn

- GV HD cách đọc - HS ý nghe

b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu tìm luyện đọc từ khó: nhớ lại, hàng năm, lịng tơi lại nao nức, kỉ niệm, quang đãng, lại lần

- HS nối tiếp đọc câu, LĐTK

+ Đọc đoạn trước lớp - HS chia đoạn ( đoạn ) - HS nối tiếp đọc - HS giải nghĩa từ + Đọc đoạn nhóm

+ Cá nhân đọc - GV nhận xét

- HS đọc theo nhóm

- nhóm tiếp nối đọc đoạn - HS đọc tồn

2.2.Tìm hiểu + HS đọc thầm đoạn 1+ trả

lời - Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn

- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu - Điều gợi cho tác giả nhớ kỉ niệm

của buổi tựu trường ? - Lá đường rụng nhiều … - GV chốt lại SGV

+ HS đọc thầm đoạn - Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ rụt rè

của đám bạn học trò tựu trường - Bài đọc nói gì?

- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân dám bước nhẹ … - Nêu nội dung

2.3.Học thuộc lòng đoạn văn

- GV đọc đoạn văn ( Đ1 ) hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS ý nghe

- –4 HS đọc đoạn văn - GV yêu cầu em cần đọc thuộc

đoạn

- HS lớp đọc nhẩm

- HS thi đọc học thuộc lòng đoạn văn

(37)

- Nêu lại ND ?

- Về nhà học chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

-TiÕt Âm nhạc

N BI HT: bi m sao

Nhạc lời: Văn Chung I Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo hát - Biết vỗ tay theo phách

II Phơng pháp phơng tiện dạy học

- Phơng pháp: Hát theo nhóm, đơn ca, tập thể - Phơng tiện: + Đàn, b ng ph b i hỏtả ụ

+ Sách âm nh c 3. III Tiến trình dạy học

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

3’

15’

A Mở đầu. 1 ổn nh

2 Kiểm tra cũ: Lớp hát Bài ca học?

B Hot ng dy học 1 Khám phá:

- Có buổi tối mùa hè thơn q, gió thổi mát rợi, bạn nhỏ trải chiếu sân nhà ngồi chơi đón gió, ngớc nhìn bầu trời đầy thi đếm, có bạn đếm đợc nhiều, có bạn đếm đợc ít, tiếng cời lại cất lên thật vui vẻ Chúng ta học hát Đếm nhé!

2 KÕt nèi:

Hoạt động 1: Học hát Đếm sao

- GV h¸t mÉu

- GV yêu cầu HS đọc đồng lời ca, sau định vài HS đọc lời ca

- Tập hát câu:

+ GV đàn giai điệu hát mẫu câu cho HS nghe v nhm theo

Đàn lại giai điệu bắt nhịp cho HS hát câu từ 2-3 lần

+ Tiếp tục đàn giai điệu câu bắt nhịp cho HS hát theo đàn

+ Ghép câu 1+2: GV bắt nhịp cho HS hát theo đàn

GV dạy tơng tự với câu lại

- GV ý hớng dẫn HS ngân dài đủ phách nhịp 3/4

+ Cuèi c©u víi tiÕng (sao) + Ci c©u víi tiÕng (vµng)

+ Cuối câu với tiếng (sao) tiếng (cao) - Hát bài: GV đàn bắt nhịp cho HS hát 1-2 lần

- Chia tõng nhãm thùc hiƯn Thùc hµnh lun tËp

HS ổn định HS thực

HS nghe

HS theo dõi HS nghe HS đọc lời ca HS thực HS hát nhẩm theo HS hát

HS thùc hiƯn HS ghÐp c©u

(38)

7’

1p

- GV híng dÉn HS võa hát vừa vỗ tay theo phách

- GV hng dẫn vài động tác đơn giản để HS thực hin

Từng nhóm lên biểu diễn hát Vận dụng

- Nhắc HS nhà học

HS hát Nhóm trình bày

HS hát vỗ tay theo phách HS biểu diễn

Nhóm trình bày HS ghi nhớ Ngy son:30/9/2012

Ngy giảng: 04/10/2012 (Thứ5) Tiết 1: Toán:

PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I Mục tiêu:

- Nhận biết phép chia hết phép chia có dư - Biết số dư bé số chia

- Bài tập cần làm 1,2,3

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: - SGK

III Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

35’

A Mở đầu:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: - HS lên bảng làm

96 : 84 : -GV nhận xét ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

2.1 HD HS nhËn biÕt phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.

HD HS nhận biết phép chia hết phép chia có dư

- Ghi bảng hai phép chia:

- Gọi hs thực hiện, vừa viết vừa nói

Hát

- 2HS lên bảng - HS nhận xét

- HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia

chia 4, nhân2 8, trừ

(39)

cách chia

- Nhận xét phép chia?

GVKL: - chia khơng cịn thừa, ta nói : phép chia hết

- chia cịn thừa 1, ta nói : 2 là phép chia có dư.

+ Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư luôn bé số chia.

2.2.Thực hành:

1

- HS nhận xét

Bài : Củng cố phép chia có dư - HS nêu yêu cầu tập

Và phép chia hết - HS thực bảng con, HS làm

vào bảng lớp

- GV quan sát HS làm 20 : = dư

28 : = 46 : = dư

GV nhận xét, sửa sai cho HS sau lần giơ bảng

Bài : Tiếp tục củng cố phép chia hết chia có dư

- HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS thảo luận - HS trao đổi theo nhóm-HS nhận xét -> GV nhận xét kết luận

Bài : - HS nêu yêu cầu tập

Tự làm ,đổi KTC

+ Đã khoanh vào 1/2 số ơtơ hình a Vì có 10 ôtô khoanh vào ôtô 3’ C Kết luận :

- Nêu lại cách chia hết cách chia có dư ?

- HS nêu

- Về nhà học chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

-Tiết : Luyện từ câu:

TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC DẤU PHẨY I Mục tiêu:

- Tìm số từ ngữ trường học qua tập giải ô chữ (BT1) - Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: - SGK

(40)

III Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30'

A Mở đầu:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- HS làm miệng tập - GV nhận xét ghi điểm

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

- Hát

Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập

- GV bảng, nhắc lại bước thực

+ Bước : Dựa theo gợi ý, em phải đốn từ ? VD : học tiếp lên lớp ( gồm tiếng bắt đầu L) ?

+ Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang

- vài HS nối tiếp đọc toàn yêu cầu tập + lớp đọc thầm, quan sát ô chữ chữ điền mẫu

- HS nêu lên lớp - HS ý nghe

+ Bước 3: Sau điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang đọc để biết từ xuất cột tô màu

- HS trao đổi theo cặp

- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu - nhóm HS lên thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc kết -> GV nhận xét, chốt lại lời giải - Lớp nhận xét

- Từ hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng Bài tập 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập

- Lớp đọc thầm câu văn – làm vào

- GV mời HS lên bảng làm - HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp

-> lớp nhận xét - GV nhận xét , chốt lại lời giải

a Ông em, bố em, em …

b Các bạn … ngoan, trò giỏi

c Nhiệm vụ … Bác Hồ dạy, tuân theo

(41)

- Nêu lại ND ?

- Về nhà học bài, tập giải ô chữ tờ báo

- Nhận xét tiết học

-Tiết 3: Chính tả ( Nghe –viết)

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I Mục tiêu:

- Nghe – viết tả ; trình bày hình thức văn xi - Làm BT điền tiếng có vần eo/oeo(BT1)

- Làm BT (3) a

II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: - SGK

- Vở BTTV, ô li III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30'

A Mở đầu:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- GV đọc : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao

GV nhận xét ghi điểm B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Kết nối:

2.1.HD HS viết tả:

- Hát

- Lớp viết bảng , HS viết BL

a HD HS chuẩn bị

- GV đọc lần đoạn văn viết tả - HS ý nghe - 1, HS đọc lại - Luyện viết tiếng khó

+ GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng …

- Nhắc HS tư viết

- HS luyện viết vào bảng

b GV đọc : - HS nghe viết vào

- GV quan sát, sửa hướng dẫn cho HS

- GV đọc lại - HS dùng bút chì soát lỗi

- GV thu chấm điểm - Đổi KTC

(42)

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - Vài HS nêu yêu cầu tập

- Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

-> GV nhận xét chốt lại lời giải - Lớp nhận xét

Bài a: - HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bảng quay, lớp làm vào nháp

-> GV nhận xét - Cả lớp nhận xét

2' C Kết luận:

- Nêu lại ND học

- Về nhà học chuẩn bị sau

-Ngày soạn:30/9/2012

Ngày giảng: 05/10/2012 (Thứ6) Tiết 1: Toán:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Xác định phép chia hết phép chia có dư - Vận dụng phép chia hểt giải toán

- Bài tập cần làm: , ( cột 1, , ) , , II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: - Phiếu BT,bảng phụ III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30'

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng làm phép tính 19 : 29 : GV nhận xét ghi điểm

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành:

- Hát

- HS thực

Bài : Củng cố cách đặt tính kỹ thực hành chia

(43)

Bài 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp -> GV nhận xét –kết luận -> Lớp nhận xét

Bài : Củng cố phép chia hết thông qua tốn có lời văn

- HS nêu u cầu tập

- HS phân tích tốn – giải vào - GV HD HS phân tích giải vào - HS đọc , lớp nhận xét

Bài giải

Lớp học có số HS giỏi : 27 : = ( học sinh)

Đáp số : 27 học sinh -> GV nhận xét – kết luận - Cả lớp nhận xét

Bài : Củng cố phép chia hết, phép chia có dư

- HS nêu yêu cầu tập

- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

-> GV nhận xét sửa sai cho HS 2' C Kết luận:

- Nêu lại ND ? - HS

- Về nhà học chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

-Tiết 2: Tập làm văn:

KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I Mục tiêu:

- Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu em học.

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng câu) II Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: - SGK

III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

30’

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Để tổ chức tốt họp cần ý điều ? - Nêu vai trị người điều khiển họp ? GV nhận xét ghi điểm

B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá:

- GT bài - Ghi đầu 2.Thực hành:.

(44)

Bài tập : - HS nêu yêu cầu tập - GV nêu yêu cầu : cần nhớ lại buổi đầu

đi học để kể lời chân thật, có riêng …

- GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em học buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết ntn? Ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ? Buổi đầu kết thúc ? Cảm xúc em buổi học …

- HS ý nghe

- HS giỏi kể mẫu

-> GV nhận xét - Lớp nhận xét

- HS kể theo cặp - – HS thi kể -> Gv nhận xét ghi điểm

Bài tập : - Hs nêu yêu cầu tập2

- GV nhắc HS ý viết giản dị, chân

thật điều vừa kể Viết từ 5-7 câu - HS ý nghe Hoặc nhiều câu - HS viết vào

- 5-7 em đọc làm -> GV nhận xét –ghi điểm -> Lớp nhận xét 2' C Kết luận:

- Nêu lại ND ? - HS

- Về nhà học chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

-Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 6

I Mục tiêu:

- Nắm khái quát tình hình lớp tuần 6 - Đề phương hướng hoạt động tuần II Nội dung:

1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần 6 2 GV nhận xét chung:

- Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn

- Học tập: Nhìn chung em chăm học, học làm trước đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt - Bên cạnh cịn số bạn chưa chăm học, chưa đủ đồ dùng học tập, bị nhiều điểm em :

- Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: sẽ, gọn gàng

3.Phương hướng hoạt động tuần 7: - Tích cực thực tốt 10 chuẩn thi đua - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %

- Tích cực thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 11

(45)

- Có đủ đồ dùng học tập

- Chăm học làm trước đến lớp

- Tham gia đầy đủ , tích cực hoạt động Liên đội - Luyện chữ đẹp

- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu - Vệ sinh

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w