- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời văn của nhân vật. Thái độ[r]
(1)TUẦN 22 Ngày soạn: Ngày 15 tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2019 CHÀO CỜ
-Toán
Tiết 106: Kiểm tra I Mục tiêu:
- Thông qua kiểm tra củng cố lại kiến thức bảng nhân, cách đặt tính giải toán
- HS làm kiểm tra - Nghiêm túc, trật tự làm II Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy KT
III Hoạt động dạy - học A Bài cũ
B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy (36p) Bài 1: Tính nhẩm (4đ)
2 x = x = x = x = x = x = x = x = x = x = x = x = x = x = x = x = Bài 2: Tính (3đ)
5 x + 23 = x + 52 =
= =
9 x – 18 = x – 25 =
= =
Bài 3: (1đ) Mỗi tuần Lan học ngày Hỏi tuần Lan học ngày? Bài 4: (2đ) Tính độ dài đường gấp khúc gồm cạnh, độ dài cạnh cm (tính cách)
* Biểu điểm cách chấm:
Bài 1: (4đ) Mỗi kết đúng: 0, 25đ
Bài 2: (3đ) Phép tính đúng, kết (0,75đ)
- Phép tính đúng, kết cuối sai ( trừ 0,25đ) Bài 3: (1đ) tuần Lan học số ngày là: (0,25đ)
5 x = 40 (ngày) (0, 5đ) Đáp số: 40 ngày (0,25đ)
(2)Cách (1đ): Độ dài đường gấp khúc ABCDEF là: x = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm C Củng cố, dặn dò: (3p)
- Nhận xét tiết kiểm tra - Dặn chuẩn bị sau
-Tập đọc
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết ngắt nghỉ chỗ, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện Kĩ
- Hiểu học rút từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh người Chớ kiêu căng xem thường người khác
- HSNK trả lời câu hỏi
* HSKT: Luyện đọc nối tiếp câu tốc độ chậm II Các kĩ sống cần giáo dục bài:
- Giúp HS biết tư sáng tạo, định, ứng phó với căng thẳng III Chuẩn bị:
- ƯDCNTT
IV Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
Tiết 1
A Kiểm tra cũ:
- Y/c HS đọc thuộc lòng Vè chim trả lời câu hỏi
- Tìm tên lồi chim kể bài?
- Em thích chim nào? Vì sao? - Y/c HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- GV cho hs quan sát tranh máy chiếu hỏi: Tranh vẽ gì?
- Liệu gà có khỏi bàn tay anh thợ săn không? để giúp em biết gặp khó khăn hoạn nạn thử thách trí thơng minh người học tập đọc Một trí khơn trăm trí khơn từ rút học cho thân
2 Luyện đọc:
- HS đọc trả lời
- HS nhận xét
- Một anh thợ săn đuổi gà
- Lắng nghe
(3)2.1 Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc toàn bài:
- Giọng người dẫn chuyện: chậm dãi
- Giọng chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng
- Giọng gà rừng: lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a Đọc câu:
- Y/c HS tiếp nối đọc câu - Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó: nấp, reo lên, lấy gậy, b Đọc đoạn trước lớp:
- Y/c Học sinh nối tiếp đọc đoạn
- Giáo viên hướng dẫn đọc số câu dài bảng chiếu
- Y/c HS nêu cách đọc - Y/c HS đọc câu, nhận xét
- Y/c HS đọc giải SGK - Tìm từ nghĩa với từ mẹo c Đọc đoạn nhóm: - Y/c HS nhóm đọc - Y/c HS khác nghe, góp ý d Thi đọc đoạn
- Y/c đại diện nhóm thi đọc đoạn
- Y/c lớp nhận xét, GV đánh giá
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Chợt thấy người thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào hang //
(giọng hồi hộp lo sợ)
- Chồn bảo gà rừng: “Một trí khơn cậu cịn trăm trí khơn // (giọng cảm phục, trân thành)
- HS đọc - Mưu, kế
- HS đọc nhóm
- Đại diện nhóm lên thi đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc nối tiếp câu
Tiết 2 3 Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
- Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi thường gà rừng?
- Y/c HS đọc đoạn 2:
- Khi gặp nạn Chồn nào?
- HS đọc
1 Thái độ coi thường Chồn:
- Chồn ngầm coi thường bạn…thế nào? Mình có hàng trăm
- HS đọc
2 Trí khơn Chồn:
- Chồn sợ hãi chẳng nghĩ
(4)- Y/c HS đọc đoạn
- Gà rừng nghĩ điều để hai thoát nạn?
- Y/c HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
- Thái độ gà rừng chồn sao?
- Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý?
* Lưu ý: HS chọn tên Điều cần em hiểu ý nghĩa tên giải thích chọn tên
4 Luyện đọc lại:
- Y/c nhóm HS luyện đọc nhóm cho nghe
- Y/c HS thi đọc đoạn nhóm
- GV nhận xét, đánh giá 5 Củng cố, dặn dò: - Y/c HS đọc
- Em thích vật chuyện? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét học
- Dặn dò: Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau
ra điều - HS đọc
3 Trí khôn Gà Rừng:
- Gà giả chết vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo hội cho chồn vọt khỏi hang
- HS đọc
4 Bài học Chồn:
- Chồn thay đổi hẳn thái độ: tự thấy trí khơn bạn cịn trăm trí khơn VD: + “Gặp hạn biết khơn” tên nói lên nội dung ý nghĩa câu chuyện
+ “Chồn gà rừng” tên nhân vật câu chuyện…
- Luyện đọc nhóm - HS thi đọc
- HS đọc
- VD: Thích gà rừng bình tĩnh thơng minh gặp nạn
- Lắng nghe
-Ngày soạn: -Ngày 15 tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2019 Tự nhiên Xã hội
Tiết 22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiếp) I Mục tiêu
(5)- Kể tên số nghề nghiệp nói hoạt động sinh sống người dân địa phương
2 Kĩ năng:
- Nhận biết số hoạt động sinh sống người Thái độ:
- Ý thức gắn bó, yêu quê hương * HSKT: Biết yêu quê hương II Các kĩ sống bản
- Tìm kiếm xử lý thông tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp người dân thành thị nông thôn
- Phát triển kĩ hợp tác q trình thực cơng việc III Các phương pháp dạy học tích cực
- Quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm IV Chuẩn bị
- Tranh SGK
V Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY HSKT
1 Bài cũ: (5p) - Gọi HS trả lời
- Kể tên số ngành nghề mà em biết?
- Người dân vùng miền khác làm ngành nghề nào?
- Nhận xét
2 Dạy mới: (30p) a Giới thiệu b Các hoạt động
* HĐ1: Kể tên số ngành nghề thành phố.
+ Kể tên số ngành nghề thành phố mà em biết?
- Từ kết thảo luận em rút kết luận gì?
- Kết luận: Cũng vùng nông thôn khác miền Tổ quốc, người dân thành phố làm nhiều ngành nghề khác
* HĐ2: Kể tên số nghề của người dân thành phố qua hình
- Học sinh trả lời
- Cuộc sống xung quanh/ tiết
- Thảo luận cặp đôi + Công an
+ Công nhân + Giáo viên
- Ở thành phố có nhiều ngành nghề khác
- Vài em nhắc lại
- Lắng nghe
(6)( PHTM)
- Gửi hình ảnh vào máy tính cho hs quan sát
+ Mơ tả lại nhìn thấy hình?
- Nói tên ngành nghề người dân hình vẽ?
- Nhận xét
* HĐ3: Liên hệ thực tế
- KNS: Bạn sống huyện nào? Những người dân nơi bạn sống làm nghề Hãy mơ tả cơng việc họ cho lớp biết? - Nhận xét
* HĐ4: Trị chơi “Làm nghề gì?”
- Gắn tên ngành nghề sau lưng học sinh
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét cách chơi, tuyên dương nhóm
3 Củng cố: (5p)
- Liên hệ nghề nghiệp tương lai HS Nhận xét tiết học
- HS quan sát
- Các nhóm thảo luận trình bày kết
- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung đưa suy luận riêng
- Cá nhân phát biểu - Thảo luận cặp đơi
- Đại diện số cặp trình bày kết
- Học sinh mô tả đặc điểm, cơng việc phải làm nghề
- Nói nghề - Em khác
- Một số bạn trả lời - HS lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Toán
Tiết 107: PHÉP CHIA I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết phép chia Kỹ
- Biết quan hệ phép nhân phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia Thái độ
- HS phát triển tư
* HSKT: Nhận biết phép chia II Chuẩn bị
- Bảng phụ, bìa III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - GV gọi HS làm tập - Điền dấu: >, <, =
x x 5 x x
- em làm x < x 5 x > x x = x
(7)x x - Nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Giới thiệu phép chia: : 2 = (4p)
- Đưa bơng hoa nêu tốn - Có bơng hoa Chia dều cho bạn Hỏi bạn có hoa? - Yêu cầu HS lên nhận hoa chia cho bạn
- Khi chia bơng hoa cho bạn bạn có bơng hoa? + Nêu tốn 2: Có vng chia thành phần Hỏi phần có vng?
- Khi chia ô vuông thành phần Hỏi phần ô vuông?
- GT: bơng hoa chia cho bạn bạn hoa ô vuông chia thành phần phần vng Ta có phép tính để tìm só hoa bạn, số ô vuông phần là: : =
- Chỉ vào dấu chia nói: Đây dấu chia Phép tính đọc là: Sáu chia cho hai ba
2 HĐ2: Phép chia : = (4p) - Nêu tốn: Có bơng hoa chia cho số bạn, bạn hoa Hỏi có bạn nhận hoa?
- Có ô vuông chia thành phần nhau, phần có vng Hỏi chia phần nhau?
- GT: hoa chia cho số bạn, bạn bơng hoa có bạn nhận hoa + Ơ vng chia thành phần phần có vuông
- Suy nghĩ làm
- HS thực chia hoa cho bạn, lớp theo dõi
- Khi chia bơng hoa cho bạn bạn hoa
- HS lớp lấy ô vng từ đồ dùng tốn để thực thao tác chia ô vuông thành phần - Mỗi phần ô vuông
- Nghe giảng
- Đọc: : =
- HS thực chia đồ dùng nêu kết có bạn nhận hoa - Thực chia đồ dùng trả lời: số phần chia phần
- Nghe giảng sau tự lập phép tính chia bảng chia
- HS đọc : =
- Theo dõi, quan sát, lắng nghe
(8)thì chia thành phần Để tìm số bạn nhận hoa, số phần chia, phần có vng, ta có phép tính chia: sáu chia ba hai 3 HĐ3: Mối quan hệ phép nhân phép chia (4p)
+ Nêu toán: Mỗi phần có vng Hỏi phần có vng? Hãy nêu phép tính để tìm tổng số vng
- Nêu tốn ngược: Có vng chia thành phần phần có vng
- Hãy nêu phép tính tìm số vng phần
- Có ô vuông chia thành phần nhau, phần có vng Hỏi chia phần thế?
- Hãy nêu phép tính tìm số phần chia
- GT: nhân nên chia chia ba Đó tính quan hệ phép nhân phép chia Từ phép nhân ta lập phép chia tương ứng 4 HĐ4: Luyện tập, thực hành (17p)
Bài 1: Cho phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu)
HD mẫu: x = : = : =
- Tương tự HS làm tập
- Nhận xét
* Rèn kỹ viết phép nhân Bài 2: Tính
- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
- HS suy nghĩ trả lời có vng x =
- Mỗi phần có vng - Phép tính: : = - Chia phần 6: =
- Nghe giảng nhắc lại kết luận : =
3 x =
: =
- Đọc yêu cầu
- Làm
2 x = x = 12 x = 20 : = 12 : = 20 : = : = 12 : = 20 : = - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, đứng chỗ nêu kết
a x = 10 b x = 15 10 : = 15 : = 10 : = 15 : =
- Theo dõi
- Theo dõi làm phép tính
(9)* BT củng cố kiến thức gì? Bài 3: Số?
- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét
* BT củng cố kiến thức gì? C Củng cố – dặn dị (5p) - Về nhà thực hành chia
- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng
12 : = x = 12 12 : = - HS lắng nghe
- Theo dõi
-Chính tả (Nghe viết)
Tiết 43: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Làm BT2, (a/b) Kỹ
- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật Thái độ
- HS có ý thức rèn chữ viết
* HSKT: Chép lại tả đầy đủ chữ. II Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- HS lên bảng, lớp viết bảng con: chải chuốt, tuốt lúa, uống thuốc
- GV nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: HD nghe– viết tả (23p)
- GV đọc đoạn viết
+ Nêu câu nói người thợ săn? + Câu nói đặt dấu gì?
+ Nêu từ cần luyện viết? - GV đọc đoạn viết lần
- GV đọc cho học sinh viết - Quan sát, uốn nắn
- Thu vở, nhận xét
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
+ Có mà trốn đằng trời + Dấu ngoặc kép
+ Thợ săn, cuống quýt, nấp, trốn, buồn bã
- Học sinh viết bảng - Học sinh viết
- HS lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe
(10)2 HĐ2: HD làm tả (6p)
- Tìm tiếng có:
+ Bắt đầu r, d, gi có nghĩa - Kêu lên vui mừng
- Cố dùng sức để lấy
- Rắc hạt xuống đất để mọc thành
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học Dặn dò HS
- Reo - Giằng - Gieo
- HS lắng nghe
chính tả - Theo dõi
-Kể chuyện
Tiết 22: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết đặt tên cho đoạn truyện (BT1) Kỹ
- Kể lại đoạn câu chuyện (BT2)
3 Thái độ: Học phát triển khiếu * HSKT: Biết lắng nghe bạn kể chuyện
II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Tư sáng tạo
- Ra định
- Ứng phó với căng thẳng III Chuẩn bị
- Tranh minh họa
IV Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca cúc trắng (2 HS kể lượt)
- Nhận xét B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (9p)
a Đặt tên cho đoạn chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài cho ta mẫu nào?
- HS lên bảng kể chuyện
- HS lớp theo dõi nhận xét
- Một trí khơn trăm trí khơn.
- Đặt tên cho đoạn câu chuyện Một trí khơn trăm trí khơn
- Lắng nghe
(11)- Bạn cho biết, tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn truyện Chú Chồn kiêu ngạo?
- Vậy theo con, tên đoạn truyện phải thể điều gì? - Hãy suy nghĩ đặt tên khác cho đoạn mà thể nội dung đoạn truyện
- Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm HS, đọc lại truyện thảo luận với để đặt tên cho đoạn truyện
- Gọi nhóm trình bày ý kiến Sau lần HS phát biểu ý kiến, GV cho lớp nhận xét đánh giá xem tên gọi phù hợp chưa
2 HĐ2: Kể lại đoạn truyện (10p)
- Bước 1: Kể nhóm
- GV chia nhóm HS yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn truyện nhóm
- Bước 2: Kể trước lớp
- Mẫu:
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khơn Chồn - Vì đoạn truyện kể kiêu ngạo, hợm hĩnh Chồn Nó nói với Gà Rừng có trăm trí khơn
- Tên đoạn truyện phải thể nội dung đoạn truyện
- HS suy nghĩ trả lời Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/ Chồn có trí khơn?/ Một trí khơn gặp trăm trí khơn - HS làm việc theo nhóm nhỏ - HS nêu tên cho đoạn truyện Ví dụ:
- Đoạn 2: Trí khơn Chồn/ Chồn Gà Rừng gặp nguy hiểm/ Một trăm trí khơn Chồn đâu?/ Chồn bị trí khơn
- Đoạn 3: Trí khơn Gà Rừng/ Gà Rừng thể trí khơn/ Sự thông minh dũng cảm Gà Rừng/ Gà Rừng Chồn nạn ntn?/ Một trí khơn cứu trăm trí khơn
- Đoạn 4: Gà Rừng Chồn gặp lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/ Chồn ăn năn kiêu ngạo mình/ Sau nạn/ Chồn xin lỗi Gà Rừng./ Tình bạn Chồn Gà Rừng
- Mỗi nhóm HS kể lại đoạn câu chuyện Khi HS kể HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn
(12)- Gọi nhóm kể lại nội dung đoạn nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung thấy nhóm bạn kể thiếu
- Chú ý HS kể, GV gợi ý thấy HS lúng túng - Gà Rừng Chồn đơi bạn thân Chồn có tính xấu gì? - Chồn tỏ ý coi thường bạn nào?
- Đoạn
+ Chuyện xảy với đôi bạn?
+ Người thợ săn làm gì? + Gà Rừng nói với Chồn? + Lúc Chồn nào? - Đoạn
+ Gà Rừng nói với Chồn? + Gà nghĩ mẹo gì? - Đoạn
+ Sau thoát nạn thái độ Chồn sao?
+ Chồn nói với Gà Rừng? 3 HĐ3: Kể lại toàn câu chuyện (10p)
- Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét
- Gọi HS mặc trang phục kể lại truyện theo hình thức phân vai - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá HS C Củng cố – Dặn dị (5p) * KNS: Nên khiêm tốn, khơng kiêu căng, cần bình tĩnh trước khó khăn thử thách
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe
- Chồn coi thường bạn
- Mình có hàng trăm trí khơn - HS trả lời
- Ơng lấy gậy thọc vào hang
- Cậu có trăm trí khơn, nghĩ kế
- Chồn buồn bã
- Mình làm thế, cịn cậu
- Gà nghĩ mẹo giả vờ chết - Chồn thay đổi hẳn thái độ
- Một trí khơn cậu cịn trăm trí khơn
- HS kể nối tiếp lần
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu
- HS kể theo vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn
- HS kể chuyện Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
(13)-Bồi dưỡng Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT I: Mục tiêu.
1 Kiến thức : Hiểu nội câu truyện“ Lớn nhỏ nhất” Kĩ năng: Hoàn thành tập nội dung câu truyện 3.Thái độ: u thích mơn học
* HSKT: Luyện đọc nối tiếp câu II: Chuẩn bị
- VBT thực hành toán - tiếng việt, bảng phụ
III: Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY HSKT
A: Kiểm tra cũ(5) - Gv kiểm tra đồ dùng cua hs - Nhận xét
B: Bài mới:
- Giới thiệu bài: (2’)
- Gv nêu nội dung tiết học B) Dạy mới
1) Hoạt động 1: Đọc câu
truyện“Lớn nhỏ nhất”(7’) - Y/c hs đọc nối tiếp câu
- Y/c 1-2hs đọc câu truyện “Lớn nhất nhỏ nhất”
- Nêu nội dung câu truyện?
=> Câu truyện nói khối lượng trọng lượng 2loài chim lớn nhỏ giới
2 Hoạt động 2: Chon câu trả lời đúng(10’)
? Bài tập y/c làm
- Y/c hs thảo luận làm tập theo nhóm bàn
a,Đà điểu Châu Phi cao… ? b, Đà điểu Châu Phi chạy với tốc độ…?
c, Chim Ruồi Cuba dài… ? d, Chim Ruồi Cuba nặng ….? e, Bao nhiêu trứng chim ruồi nặng bằng… ?
e, Bộ phan in đậm … trả lời cho cu hỏi ?
(?)Câu truyện nói điều gì… - 1- 2hs đọc lại câu truyên“Lớn và nhỏ nhất”
C: Củng cố dặn dò(3)
- Hs thực
- Hs đọc - Hs trả lời - Hs nghe
- Hs nêu
- Hs làm tập - Đáp án:
a – , b - , c - , d – e - 3, g -
- HS đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc nối tiếp câu
(14)- Y/c hs nhà chuẩn bị sau - Gv nhận xét tiết học
-Bồi dưỡng Tốn
ƠN TẬP VỀ PHÉP CHIA I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Củng cố phép chia Kĩ
- Cách trình bày giải tốn có lời văn Đường gấp khúc - Hs làm tập 1,2,3 HS NK làm thêm
3 Thái độ
- HS u thích học tốn
* HSKT: Làm cột BT1 II Đồ dùng : - bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1 Kiểm tra cũ (3p) - Gọi hs đọc thuộc bảng chia
- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài (35P)
a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học
b Nội dung: Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu
+ Tính nhẩm nào? - Yêu cầu hs làm
+ Nhận xét cặp phép tính
Chốt : mối quan hệ phép nhân chia
Bài 2:
- Gọi HS đọc toán - Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi gì?
-u cầu HS nhìn tóm tắt đọc lại đề tốn
- Một vài học sinh đọc
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
- Hs làm
2 x = 8 : = x = 6 : = x = 12 12 : =
2 x = 18 18 : = x 12 = 20 20 : = 10 x = 4 : =
2 x = 10 10 : = x = 16 16 : =
- HS đọc toán
- HS trả lời, tóm tắt tốn
- HS lên bảng giải toán, lớp làm cá nhân, nhận xét
Bài giải
- Theo dõi
- Theo dõi làm cột
(15)- Nêu câu trả lời khác
->Củng cố kĩ giải tốn có lời văn phép tính chia
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu hs làm
- Gv chữa : Nhận xét Đ- S - Chốt: Bảng chia
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét, chốt kết 3 Củng cố, dặn dò: (2P) - GV HS hệ thống nội dung
- GV nhận xét học
Mỗi lọ có sốp bong hoa là: 20 : = 10( hoa) Đáp số : 10 hoa
- HS đọc
- Hs làm
10: = 14 : =
18 : = 16 : =
12 : =
- HS nêu: viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS lắng nghe
- HS tự làm
Đường gấp khúc có đoạn thẳng
- Theo dõi
- Theo dõi
-Ngày soạn: -Ngày 15 tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2019 Bồi dưỡng Tiếng việt
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU MẪU CÂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy Mẫu câu Ai nào? Kĩ
- Phân biệt chữ r/ d/ gi Dấu hỏi, dấu ngã Thái độ
- Giáo dục HS u thích tiếng việt Giữ gìn sáng tiếng việt * HSNK: Làm thêm
* HSKT: Biết đặt dấu chấm vào cuối câu II Đồ dùng:
- Bảng phụ viết câu văn BT1
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1 KIểm tra cũ: (3P)
- Gọi hs đọc : lớn nhỏ
(16)Và trả lời câu hỏi - Hs nhận xét Gv nhận xét 2 Bài (35P)
a.Giới thiệu
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
b Nội dung Bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm - Gọi HS lên bảng chữa
- Gọi HS đọc
-> Củng cố, phân biệt cách dùng d/ gi/ r Dấu hỏi, dấu ngã
Bài 2: Nối A với B để tạo kiểu câu Ai nào?
- GV hướng dẫn HS làm - yêu cầu hs làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Yêu cầu HS đọc lại câu nối
Bài 3: Điền vào ô trống dấu chấm, dấu phẩy
- Gọi HS nêu yêu cầu Gv hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc kĩ lại đoạn văn điền dấu thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn sau điền dấu
- Gv nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (2P) - GV nhận xét học
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ Lớp làm a, rả rich/ Gió
diều/ gió/ dịu
b, Bỗng / Quả / chẳng Lở/ Nổi
- Nhận xét, chữa
- HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm lại
- HS làm theo nhóm a – b – c – d – e -
- Cả lớp nhận xét - HS đọc lại
- HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HS làm vào
Khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng, chào nắng sớm
Họa mi kéo dài cổ mà hót, muốn bạn xa gần lắng nghe Hót xong, xù lơng rũ hết giọt sương chuyền bụi cây, tìm sâu, ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút phương đông
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe - Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi biết điền dấu chấm vào cuối câu
(17)-Hoạt động giáo dục lên lớp HƯỞNG ỨNG TẾT TRỒNG CÂY
-Toán
Tiết 108: BẢNG CHIA I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Lập bảng chia - Nhớ bảng chia 2 Kỹ
- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 2) Thái độ
- HS phát triển tư
* HSKT: Thuộc từ phép tính bảng chia II Chuẩn bị
- Bảng phụ, thẻ chấm tròn III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi em lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp
2 x = x = 10 : = 12 : = 10 : = 12 : = - Nhận xét
- Yêu cầu em đọc lại bảng nhân B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy
1 HĐ1: HD lập bảng chia (12p) - Gắn lên bảng bìa
- Mỗi bìa có chấm trịn? có chấm trịn?
+ Để biết bìa có chấm trịn em làm nào?
+ Trên bìa có chấm trịn, bìa có chấm trịn Hỏi có bìa?
+ Để tìm bìa em làm nào?
- Từ phép tính nhân có thừa số x = ta hình thành phép tính chia tương ứng là: : =
- Gọi em đọc bảng nhân 2, tương tự GV hướng dẫn phép tính cịn lại
- em làm bảng, lớp làm giấy nháp
2 x = 10 x = 12 10 : = 12 : = 10 : = 12 : = - 1em đọc
- chấm tròn - chấm tròn
- Thực phép tính nhân x =
- bìa - : = - HS nhắc lại - số em đọc
- Theo dõi
(18)- Yêu cầu đọc bảng chia
+ Trong bảng chia có điểm chung gì?
+ Em có nhận xét kết phép chia?
+ Các số đem chia gồm số nào?
+ Đây dãy số đếm thêm mấy? - Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2.3 Luyện tập – thực hành (17p) Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nêu kết - Nhận xét
* BT rèn kỹ tính nhẩm Bài 2: Giải tốn
+ Bài tốn cho biết gì? + Đề tốn hỏi gì? Tóm tắt đĩa : 10 cam đĩa : cam?
+ Muốn biết đĩa có cam ta làm nào?
- Yêu cầu làm - Nhận xét
* Rèn kỹ giải tốn có lời văn Bài 3: Nối phép tính với kết đúng (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc đề, cho lớp thảo luận nhóm
- u cầu nhóm trình bày nhận xét tuyên dương
* BT củng cố kiến thức gì? Bài 4: Số?
- Hướng dẫn HS làm - GV nhận xét
* Củng cố lại bảng chia C Củng cố- Dặn dò (5p)
- Gọi số em đọc thuộc lòng bảng
- HS nêu
- Kết từ đến 10 số 2, 4, 6, 10
- Là số - Đếm thêm
- HS nối tiếp HTL - HS nêu yêu cầu
: = : = 14 : = : = : = 16 : = 12 : = 10 : = 18 : = 20 : = 10
- HS đọc tốn: Có 10 cam xếp vào đĩa Hỏi đĩa có cam?
+ Có 10 cam, xếp vào đĩa
+ Hỏi đĩa có cam?
+ Ta làm tính chia
Bài giải
Mỗi đĩa có số cam là: 10 : = (quả)
Đáp số: cam - Đọc đề, thảo luận
- HS làm - Trình bày - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, đứng chỗ nêu kết
- HS lắng nghe
- Theo dõi làm pép tính trở lên - Theo dõi
- Theo dõi
(19)chia
- Nhận xét tiết học
-Bồi dưỡng Toán
ÔN TẬP BẢNG CHIA 2 I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Củng cố bảng chia 2, biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 2) Kĩ
- Tìm phần hai hình
- Hs làm tập: 1,2,3 HS khiếu làm thêm BT4 Thái độ
- HS cẩn thận, xác làm tốn
* HSKT: Làm phép tính trở lên BT1 II Đồ dùng:
- Bảng phụ, thực hành Toán Tiếng việt
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1.Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia - GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới
a Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học b Nội dung
Bài 1: Tính
+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS dựa vào bảng chia để làm
- Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Để biết bình có lit mật ong ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, chốt lời giải
- hs đọc
- HS nêu yêu cầu
- Làm cá nhân, HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa
12: = 6; 16: = 8; 14 : 2= 7; 10 : = 18 : = 9; 20: = 10 ; 8: 2= 4; : =
-1 hs đọc yêu cầu - Hs trả lời
- Hs làm hs làm bảng phụ Bài giải
Mỗi bình có số lit mật ong là: 10 : = ( lit)
- Lắng nghe
- Theo dõi làm phép tính trở lên
(20)* GV: Giải toán có lời văn phép tính chia
Bài
- Yêu cầu HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Để biết tất có túi lạc ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, chốt lời giải * GV: Giải tốn có lời văn phép tính chia
Bài 4:
+ Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS quan sát hình cho khoanh vào 1chữ hình có 1/ số hình
- u cầu HS làm - Nhận xét: Đúng, sai 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò
Đáp số : lit mật ong
- HS đọc toán - HS trả lời
- HS làm bảng phụ, lớp làm Bài giải:
Có tát số túi lạc là: 14 : = (túi)
Đáp số: túi lạc
- HS nêu yêu cầu
- Trao đổi theo cặp làm bài, đại diện cặp làm bảng phụ
Đáp án C
- Theo dõi
- Theo dõi
-Luyện từ câu
Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết tên số loài chim vẽ tranh (BT1); điền tên loài chim cho vào chỗ trống thành ngữ (BT2)
2 Kỹ
- Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) Thái độ
* GDBVMT: GD học sinh có ý thức yêu quý lồi chim có ý thức bảo vệ loài chim quý (BT2)
* HSKT: Nhận biết loài chim tranh II Chuẩn bị
(21)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT A Kiểm tra cũ (5p)
- HS kiểm tra tiết trước - Nhận xét
B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy (29) Bài 1
- GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS lên bảng gắn từ
- GV nhận xét
Bài 2:
* GDBVMT: Liên hệ
- Các loài chim tồn môi trường thiên nhiên thật phong phú đa dạng có nhiều loại chim quý cần người bảo vệ (VD: Đại bàng, ) - GV yêu cầu HS nêu
- GV cho HS làm tập
- Thu nhận xét Bài 3:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu đọc thầm
- Yêu cầu làm - Thu nhận xét
C Củng cố –dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò nhà xem lại chuẩn bị sau
- em đặt câu theo mẫu đâu?
- Quan sát
- Đại diện nhóm lên
1- chào mào 5- vẹt 2- chim sẻ 6- sáo sậu 3- cò 7- cú mèo 4- đại bàng
- Đọc yêu cầu
- HS làm + Đen quạ + Hôi cú + Nhanh cắt + Nói vẹt + Hót khướu
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp, sau chép lại đoạn văn
- HS đọc thầm - Làm tập
- HS đọc bài, nêu dấu chấm câu - HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát nêu tên gọi loài chim - Theo dõi
- Theo dõi
-Ngày soạn: -Ngày 15 tháng năm 2019
(22)Toán
Tiết 109: MỘT PHẦN HAI I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết phần hai Đọc, viết phần hai - Không làm BT2,3
2 Kỹ
- Rèn kĩ nhận biết phần hai Thái độ
- Học sinh phát tiển khả * HSKT: Nhận biết phần hai
II Chuẩn bị - Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Chữa 2: Y/c hs lên bảng chưa
Bài giải
Số kẹo bạn chia là: 12 : = (cái kẹo ) Đáp số: kẹo - HS đọc bảng chia
B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Giới thiệu “Một phần hai” (1/2) (10p)
- HS quan sát hình vng nhận thấy:
- Hình vng chia thành hai phần nhau, có phần tơ màu Như tơ màu phần hai hình vuông - Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai
* Kết luận: Chia hình vng thành phần nhau, lấy phần (tô màu) 1/2 hình vng * Chú ý: 1/2 cịn gọi nửa 2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Đã tơ đậm 1/2 hình nào? - u cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài, sau gọi học sinh lên bảng làm
- HS quan sát, so sánh với
- HS đọc trước lớp
- HS quan sát hình vng - HS lắng nghe
- HS viết: 1/2
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi sau làm vào
- cặp làm bảng phụ
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Quan sát
(23)- Nhận xét, chữa
* Củng cố cách nhận biết 1/2 Bài 2, 3, 4: (Giảm tải):
C Củng cố – Dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học Dặn dò nhà
- Nhận xét, chữa - Kết quả: A, C, D - HS lắng nghe
một phần hai
-Tập viết
Tiết 22: CHỮ HOA: S I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa câu ứng dụng Kỹ
- Viết chữ hoa S; chữ câu ứng dụng: Sáo, Sáo tắm mưa Thái độ
- Học có ý thức rèn luyện chữ viết
* HSKT: Viết chữ hoa s độ cao II Chuẩn bị
- Mẫu chữ hoa S, bảng III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa S Sân học
- GV nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn tập viết (13p) a Hướng dẫn viết chữ hoa
- Quan sát số nét, quy trình viết chữ S
+ Chữ S hoa cao li?
+ Chữ S hoa gồm nét? Là nét nào?
+ Chúng ta học cách viết nét cong cách nối nét cong với nét móc ngược tạo thành vịng xoắn học viết chữ hoa nào?
- HS lên bảng, lớp viết bảng
- HS lắng nghe
- HS quan sát
+ Chữ S hoa cao li
+ Chữ S hoa gồm nét viết liền, kết hợp nét bản: Nét cong nét móc ngược nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, cuối nét móc lượn vào
+ Chữ hoa L
(24)- Dựa vào cách viết chữ L hoa, quan sát mẫu chữ nêu cách viết chữ
cái S hoa
- Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu khung chữ * Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ S hoa vào không trung bảng - Sửa lỗi cho học sinh b Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng - Sáo tắm mưa câu thành ngữ nói kinh nghiệm dân gian, thấy sáo tắm trời có mưa
* Quan sát nhận xét
+ Cụm từ Sáo tắm mưa có chữ? Là chữ nào?
- Những chữ có chiều cao với chữ S hoa cao li?
+ Các chữ lại cao li?
* Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Sáo vào bảng
- Sửa cho học sinh
2 HĐ2: Hướng dẫn viết vào VTV (16p)
- Yêu cầu HS viết
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
- Thu nhận xét đến C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hoàn thành viết Tập Viết 2, tập hai
- Đặt bút giao điểm ĐKN ĐKD 4, viết nét cong dưới, lượn từ lên dừng bút ĐKN Từ điểm trên, đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét lượn vào dừng bút ĐKN
- Viết bảng
- Đọc: Sáo tắm mưa
+ Có chữ ghép lại với nhau, là:Sáo, tắm, thì, mưa
+ Chữ h cao li rưỡi
+ Chữ t cao li rưỡi, chữ lại
cao li
+ Dấu sắc đặt chữ a, ă; dấu huyền đặt chữ i
- Viết bảng
- HS viết
- dòng chữ S cỡ vừa - dòng chữ S cỡ nhỏ - dòng chữ Sáo cỡ vừa - dòng chữ Sáo cỡ nhỏ
- dịng từ ứng dụng: Sáo tắm mưa, cỡ chữ nhỏ
- HS lắng nghe
- Viết bảng
- Viết bảng
(25)-Tập đọc
Tiết 66: CÒ VÀ CUỐC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng Kỹ
- Biết ngắt nghỉ chỗ, đọc rành mạch toàn Thái độ
* QTE: Quyền bổn phận tham gia lao động
* GDBVMT: GD học sinh có ý thức u q lồi chim có ý thức bảo vệ lồi chim q
* HSKT: Luyện đọc nối tiếp câu II Các kĩ sống bài
- Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Thể cảm thông
III Chuẩn bị - Tranh sgk
IV Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung Một trí khơn trăm trí khôn
- Nhận xét, tuyên dương B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Luyện đọc (14p) a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn lần Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng
b Luyện phát âm
- Ghi bảng từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc
+ lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc, nhìn lên, trắng tinh, trắng phau phau,…
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
c Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng câu dài Hướng dẫn giọng đọc:
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây
- HS đọc toàn trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp
- Tìm cách đọc, luyện đọc câu
+ Em sống bụi
- Lắng nghe
- Theo dõi
(26)thơ
+ Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ
- Chia nhóm HS, nhóm có HS yêu cầu đọc nhóm Theo dõi HS đọc theo nhóm d Thi đọc
e Đọc đồng
2 HĐ2: Tìm hiểu (10p) - Gọi HS đọc lại tồn + Cị làm gì?
+ Khi đó, Cuốc hỏi Cị điều gì? + Cị nói với Cuốc?
+ Vì Cuốc lại hỏi Cị vậy?
+ Cò trả lời Cuốc nào? - GV đưa tranh giảng
* QTE: Câu trả lời Cò chứa đựng lời khuyên, lời khuyên gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta: Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi sung sướng Đúng hay sai?
+ Nếu Cuốc nói với Cị?
3 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (5p) - Gọi HS đọc toàn
- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố – Dặn dò (5p) - Gọi HS đọc lại
* KNS: Em thích lồi chim nào? Vì sao? Hãy nói em biết lồi chim
* GDBVMT: GD học sinh có ý thức yêu quý lồi chim có ý
đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập dờn múa,/ không nghĩ/ có lúc chị phải khó nhọc này.//
+ Phải có lúc vất vả lội bùn/ có thảnh thơi bay lên trời cao.//
- Lần lượt HS đọc nhóm
- HS thi đọc trước lớp
- Cả lớp đọc đồng đoạn - HS đọc
+ Cò bắt tép
+ Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? + Khi làm việc ngại bẩn hở chị?
+ Vì hàng ngày Cuốc thấy cị bay trời cao, trắng phau phau, trái ngược với Cò lội bùn, bắt tép
+ Phải chịu khó lao động có lúc sung sướng
- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân
+ Em hiểu Em cảm ơn chị Cò
- HS đọc
- Nhận xét, tuyên dương bạn - HS đọc
- HS nêu suy nghĩ - HS lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
(27)thức bảo vệ loài chim quý
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò nhà học chuẩn bị sau
-Ngày soạn: -Ngày 15 tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2019 Toán
Tiết 110: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Thuộc bảng chia - Không làm BT5 Kỹ
- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 2)
- Biết thực hành chia mộy nhóm đồ vật thành phần Thái độ
- HS phát triển tư
* HSKT: Làm phép tính trở lên BT1 II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p)
- Vẽ số hình yêu cầu HS nhận biết tơ màu phần hai hình
- Nhận xét B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài 1, 2: Tính nhẩm (8p)
- Yêu cầu HS tự làm nêu miệng - GV ghi kết lên bảng
- Nhận xét
* Rèn kỹ tính nhẩm Bài (8p)
- Hướng dẫn tóm tắt hộp: 12 bánh hộp:… bánh? - Yêu cầu làm
- HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu
- Nêu: : = 10 : = 18 : = 20 : = 10 x = 12 x = 16 12 : = 16 : = - Đọc đề
Bài giải
Một hộp có số bánh là: 12 : = (cái bánh)
- Theo dõi
(28)- Nhận xét
* Củng cố cách làm tốn có lời văn
Bài (8p)
- HD tóm tắt, làm phiếu học tập - Thu nhận xét
* Rèn kỹ giải tốn có lời văn Bài (Giảm tải)
C Củng cố, dặn dò (5p) - Yêu cầu HTL bảng chia
- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà
Đáp số: bánh
- Đọc đề, làm
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- em đọc - HS lắng nghe
- Theo dõi
-Chính tả (Nghe viết)
Tiết 44: CÒ VÀ CUỐC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Làm BT2, 3(a/b) Kỹ
- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời văn nhân vật
3 Thái độ
- HS rèn luyện chữ viết
* HSKT: Chép lại tả II Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Học sinh viết bảng con: reo hị, gìn giữ, bánh dẻo, ngõ xóm
- Giáo viên nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả (22p)
a Nghe – Viết
- Giáo viên đọc đoạn viết
+ Câu nói Cuốc Cị đặt sau dấu câu nào?
+ Cuối câu có dấu câu nào?
+ Nêu từ cần luyện viết?
- HS viết bảng
- HS lắng nghe
+ Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng + Dấu chấm hỏi dấu chấm + Lội ruộng, tép, bắt, Cuốc, bụi rậm, bùn bắn bẩn, ngại
- Viết bảng
(29)- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn, uốn nắn
- Nhận xét
2 HĐ2: Làm tập tả (7p)
- Tìm tiếng ghép với tiếng sau: riêng, giêng - reo, gieo
- dơi, rơi - giả, giã
- Nhận xét HS nói
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Bác sĩ Sói
- Học sinh viết bảng - Học sinh viết
- Học sinh sửa
- HS đọc yêu cầu - Ở riêng, ăn riêng - Tháng giêng - Reo hò, gieo hạt - Con dơi, rơi vãi - Rẻ tiền, đường rẽ - Hàng giả, giã gạo - HS lắng nghe
- Nhìn sách chép lại tả
- Theo dõi
-Tập làm văn
Tiết 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản (BT1) Kỹ
- Tập xếp câu cho thành đoạn văn hợp lí (BT2) Thái độ
* QTE: Quyền tham gia đáp lời xin lỗi (BT2) * HSKT: Biết đáp lại lời xin lỗi
II Các kĩ sông (BT2)
- Giao tiếp: ứng xử văn hố, lắng nghe tích cực III Chuẩn bị
- Tranh, bảng phụ
IV Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim
- Gọi HS đọc tập - Nhận xét
B Bài (30p) * Giới thiệu * Dạy mới Bài
- Treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi:
- HS đọc đoạn văn viết loài chim mà yêu thích
- Quan sát tranh
- Lắng nghe
(30)+ Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Khi đánh rơi sách, bạn HS nói gì?
+ Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói nào?
- Gọi HS lên bảng đóng vai thể lại tình
+ Theo con, bạn có sách bị rơi thể thái độ nhận lời xin lỗi bạn mình?
- Khi làm phiền xin lỗi, nên bỏ qua thông cảm với họ
Bài
- GV viết sẵn tình vào băng giấy Gọi cặp HS lên thực hành: HS đọc yêu cầu băng giấy HS thực yêu cầu - Gọi HS lớp bổ sung có cách nói khác
- Động viên HS tích cực nói
- tình cho nhiều lượt HS thực hành GV tìm thêm tình khác
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt
* Hướng dẫn HS xếp câu cho thành đoạn văn * KNS: GD HS cách ứng xử có văn hố truờng học ngồi xã hội GD HS biết cách lắng nghe người khác nói
* QTE: GD học sinh biết cách đáp lời xin lỗi
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ
- Đoạn văn tả lồi chim gì?
- u cầu HS tự làm đọc phần
+ Một bạn đánh rơi sách bạn ngồi bên cạnh
+ Bạn nói: Xin lỗi Tớ vơ ý q! + Bạn nói: Khơng
- HS đóng vai
+ Bạn lịch thông cảm với bạn
- HS đọc yêu cầu Tình a:
- HS 1: Một bạn vội, nói với bạn cầu thang “Xin lỗi, cho tớ trước chút” Bạn đáp lại nào?
- HS 2: Mời bạn./ Không bạn trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có đâu, bạn lên trước đi./…
Tình b:
- Khơng sao./ Có đâu./ Khơng có gì/ Có nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./…
Tình c:
- Khơng Lần sau bạn cẩn thận nhé./ Không đâu, tớ giặt lại thơi Lần sau bạn nên cẩn thận nhé./ Tiếc quá, tẩy thơi./…
Tình d:
- Mai cậu mang nhé./ Không Mai cậu mang tớ được./ Ồ, mai mang trả tớ mà./…
- Đọc yêu cầu
- HS đọc thầm bảng phụ - Chim gáy
- HS tự làm
và biết nói lời đáp lại lời xin lỗi
- theo dõi
(31)làm
- Nhận xét
C Củng cố – Dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi người khác sống ngày chuẩn bị sau
- đến HS đọc phần làm - Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: Một chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt làm cho cánh đồng quê thêm yên ả
- HS viết vào Vở Bài tập - HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 22
I Mục tiêu
- Giúp học sinh thấy ưu, nhược điểm nề nếp lớp tuần qua
- Đánh giá ý thức học sinh II Nội dung sinh hoạt: (20p)
1 Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét
2 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Ưu điểm:
b Nhược điểm
3 Bầu HS chăm ngoan
4 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học sinh hầu hết học làm trước đến lớp
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
5 Sinh hoạt văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh thi hát loài chim theo chủ điểm tháng - Học sinh thi theo hình thức cá nhân