1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221

20 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

Phòng Giáo dục và Đào tạo Tuy Phước Trường TH số 1 Phước Quang ( 17/ 01 /2011  21 / 01 /2011 ) Thứ Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH TV TL 2 HĐTT Tập đọc Nhạc Tập đọc Toán 61 62 101 Sinh hoạt đầu tuần 21. Chim sơn ca và bông cúc trắng(T1) Chim sơn ca và bông cúc trắng(T2) Luyện tập. 3 Chính tả Thủ công Toán TD Kể chuyện 39 21 102 21 (Tập chép) Chim sơn ca và bông cúc trắng. Gấp ,cắt dán phong bì (T1) Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc. Chim sơn ca và bông cúc trắng. 4 Đạo đức Tập đọc MT Toán TNXH 21 63 10 21 Biết nói lời yêu cầu đề nghị. Vè chim. Luyện tập. Cuộc sống xung quanh. 5 Tập viết LTVC Toán TD 21 21 104 Chữ hoa R. Từ ngữ về chim chóc-Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Luyện tập chung. 6 Chính Tả Toán TLV HĐTT 40 105 21 Nghe viết : Sân chim Luyện tập chung. Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Sinh hoạt cuối tuần. Ngày soạn: 16/01/2011 Thứ 2, ngày 17 tháng 01 năm 2011 SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN 21 I/ Mục tiêu : Cho HS nắm được: - GD HS theo chủ điểm :” Mừng Đảng, Mừng xuân”, giáo dục HS qua câu chuyện kể về Bác Hồ - Nhiệm vụ học tập trong tuần 21. - Hiểu và thực hiện tốt các nhiệm vụ khác tuần 21. II/ Lên lớp: 1/ Phần mở đầu : HS vỗ tay và hát bài Chiến sĩ tí hon . GV phổ biến mục tiêu sinh hoạt. 1 2/Phần cơ bản: a/ GD HS theo chủ điểm:” Mừng Đảng, Mừng xuân “, giáo dục HS qua câu chuyện kể về Bác Hồ. b/ Nhiệm vụ tuần 21: -Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu buổi . -Trực nhật sạch sẽ, trang trí phòng học đẹp. -Tiếp tục rèn chữ, giữ vở. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . -Thực hiện thi đua giữa các tổ. * Biện pháp : Thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc. 3/ Phần kết thúc : -HS vỗ tay hát. -GV nhận xét tiết sinh hoạt. Tập đọc Tiết 61, 62 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung bài 2/ Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Hiểu từ : Khôn tả, véo von, long trọng -Hiểu điều câu chuyện muốm nói: Hãy để chim được tự do cac hát, bay lượn. Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. -Rèn các KNS cơ bản: Xác định giá trị- Thể hiện sự cảm thông- Tư duy phê phán. -Giáo dục HS yêu quí con vật, không bắt chim, làm hại chim II/Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài, bảng phụ ghi sãn đoạn cần luyện đọc. Học sinh: Sách GK III/Các hoạt động dạy-học: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 35’ A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài”Mùa xuân đến” và trả lời câu hỏi: -Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? (HS TB) -Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?(HSK) B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm: “Chim chóc” và bài học đầu tiên của chủ điểm: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” 2/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc: 1/ GV đọc mẫu 2/ Hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng câu -2HS đọc và trả lời câu hỏi. -Cả lớp theo dõi,nhận xét -HS nghe và theo dõi SGK. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 2 -Luyện đọc từ khó: xoè cánh, xinh xắn, vặt b/ Đọc từng đoạn -Luyện đọc câu khó. GV treo bảng phụ có ghi sẵn câu khó đọc và hướng dẫn HS đọc. -GV cho HS đọc chú giải. GV giải nghĩa thêm: trắng tinh c/Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm d/ Đọc đồng thanh. -HS phát hiện từ khó, luyện đọc đúng từ khó. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. -HS luyện đọc. -1 HS đọc chú giải. Lớp đọc thầm SGK. -HS lắng nghe -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc thi giữa các nhóm. -HS bình chọn cá nhân đọc hay, nhóm đọc hay. -Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 20’ 12’ 3’ A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đọc 1 đoạn. B/ Bài mới : Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc đoạn 1 -Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào?( HSTB) Cho HS xem tranh. Gọi 1 HS đọc đoạn 2. -Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình đối với chim và hoa ?(HSK) -Vì sao tiếng chim hót trở nên buồn thảm? (HSK) Gọi 1 HS đọc đoạn 4 -Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?(HSTB) -Em muốn nói gì với các cậu bé? (HSK) Hoạt động 3: Luyện đọc lại: -Gọi 3,4 HS thi đọc lại câu chuyện 3/ Củng cố, dặn dò: -Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài, chuẩn bị bài”Vè chim” 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. -HS trả lời. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS trả lời. -HS trả lời. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi -HS trả lời. -HS lần lượt phát biểu. -3,4 HS thi đọc lại câu chuyện -HS nêu. -Cả lớp lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 101 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS 3 -Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5 -Áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. -Học sinh thực hiện cẩn thận, chính xác II/Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. Học sinh: Vở bài tập, bảng con III/Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 30’ 5’ A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng -Đọc thuộc bảng nhân 5 (HSY) -Nêu kết quả 1 phép nhân bất kỳ trong bảng. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5, cô cùng các em sẽ luyện tập. 2/ Các hoạt động : Hoạt động 1: Luyện tập thực hành: Bài 1a::Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp tự làm bài. -Gọi 1 số HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: GV viết lên bảng: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -GV hướng dẫn: Thực hiện phép nhân trước, phép trừ sau. -Cho HS làm trên bảng con. -Gọi 3 HS lên bảng. -GV hỏi HS về cách thực hiện. Bài 3: Gọi 1HS đọc đề toán. -Cho HS thảo luận nhóm đôi về cách giải bài toán. -GV cho Đại diện nhóm trình bày. -Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở. -Gọi 1HS lên bảng tóm tắt và giải. -GV chấm 1 số bài, nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV cho HS chơi trò chơi viết số. ( bài5) -GV tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Gọi 1 HS nêu bảng nhân 5. -GV nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc các bảng nhân đã học, hoàn thành bài tập 1b, 4. -Chuẩn bị bài ”Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc” -2HS nêu. Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp theo dõi -1HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm vào vở bài tập, 1số HS nêu kết quả. Lớp nhận xét. -Cả lớp theo dõi. -Lớp làm bảng con. -3 HS lên bảng thực hiện -HS nêu. -1HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGK. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS làm vào vở bài tập, 1HS lên bảng giải. -Mỗi tổ cử một đại diện lên tham gia chơi -1 HS nêu -Cả lớp lắng nghe Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------- 4 Ngày soạn :16/01/2011 Thứ ba , ngày 18 /01 /2011 Chính tả Tiết 41 ( Tập chép) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết chữ: Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. -Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr ; uôt/uôc -Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì II/Đồ dùng dạy-học:Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả, bài tập 3. Học sinh:Sách GK,bút chì III/Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 8’ 10’ 6’ 8’ 3’ A/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó: xanh biếc, thương tiếc, sương mù, xót xa. B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. 2/ Các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài: + GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc lại bài -Đoạn này cho biết điều gì về chim sơn ca và bông cúc trắng?( HSY) -Đoan chép có những dấu câu nào?(TB) -Tìm những từ bắt đầu bằng r, s, tr ?(HSK) -Những chữ có dấu hỏi, đấu ngã?( HSTB) Cho HS viết tiếng khó vào bảng con Hoạt động 2: Viết bài: GV đọc từng đoạn câu GV đọc lại đoạn viết Hoạt động 3: Chấm chữa bài: Cho HS đổi vở chấm.GV chấm 5-7 bài ghi điểm, nhận xét Hoạt động 4 :Bài tập: Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu -GV chia làm 3 nhóm, thi đua Tìm từ chỉ sự vật hay việc +Có tiếng chứa vần uôc +Có tiếng chứa vần uôt Bài 3b: GV đọc đề, hướng dẫn Theo hiệu lệnh, HS viết lời giải vào bảng con 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhắc lại các lỗi sai cơ bản. -GV nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài”Sân chim” -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. -Cả lớp theo dõi -2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK -HS lần lượt trả lời. -Cả lớp viết tiếng khó vào bảng con. HS viết bài vào vở Cả lớp dò lại bài HS đổi vở chấm bài -HS đọc yêu cầu. -Đại diện 3 nhóm lên bảng thi đua. Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp theo dõi. -Viết lời giải vào bảng con. -Lớp theo dõi, lắng nghe. -HS nghe. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------- 5 Toán Tiết 102 ĐƯỜNG GẤP KHÚC-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I/Mục tiêu: Giúp HS -Nhận biết đường gấp khúc -Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc đó -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II/Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: -Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như SGK vào bảng phụ. - Mô hình đường gấp khúc 3 đoạn thẳng có thể khép kín thành hình tam giác Học sinh: Vở bài tập, thước III/Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 10’ 8’ 14’ A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Tính 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 3 x 8 – 13 5 x 8 –25 B/ Bài mới :: 1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em làm quen với đường gấp khúc và tính độ dài của đường gấp khúc. 2/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính đường gấp khúc: -GV vẽ đường gấp khúc. -Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn? ( HSY) -Những đoạn nào có chung 1 điểm? ( HSTB) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tính độ dài đường gấp khúc. -Nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD. -Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB,BC,CD -Cho HS tính độ dài các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD và nêu kết quả Hoạt động 3:Thực hành: Bài1a: Gọi HS nêu yêu cầu -GV chia lớp thành 3 nhóm, nhóm nào nối được nhiều cách khác nhau, nhóm đó thắng. Bài 2: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?( HSK) -GV vẽ đường gấp khúc MNPQ -Gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. Bài 3:Cho HS đọc đề -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp. Cả lớp theo dõi -HS quan sát. -Có 3 đoạn AB, BC, CD -B là điểm chung của AB,BC C là điểm chung của BC,CD AB: 2cm, BC: 4cm, CD: 3cm 2cm + 4cm + 3cm = 9cm -Đường gấp khúc ABCD dài 9cm -HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK. -Đại diện 3 nhóm lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn. -HS trả lời. -1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. -HS đọc đề. 6 3’ -GV vẽ hình lên bảng, và minh họa bằng sợi dây đồng. Yêu cầu HS tính sợi dây đồng đó. -Cho cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. 3/ Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. -GV nhận xét tiết học -Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài“Luyện tập” -HS theo dõi. -Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. -1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. -Lớp lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Tiết 21 GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( Tiết 1) I/Mục tiêu: -HS biết gấp, cắt,dán phong bì -HS gấp,cắt,dán được phong bì -HS thích làm phong bì để sử dụng II/Đồ dùng dạy-hoc: -Giáo viên: Phong bì mẫu, có khổ đủ lớn. Mẫu thiếp chúc mừng. Tranh qui trình gấp, cắt, dán phong bì. Một tờ giấy trắng, khổ lớn-Thước kẻ, bút, chì, kéo, hồ -Học sinh: Giấy, kéo, hồ III/Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 7’ 11’ A/Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS nêu 2 bước gấp, cắt dán thiếp chúc mừng B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em làm phong bì. 2/ Các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV giới thiệu phong bì mẫu -Phong bì có hình gì?(TB) … ……… -Mặt trước ghi gì?(HSTB) -Mặt sau có những gì?(HSK) GV cho HS so sánh kích thước phong bì và thiệp chúc mừng. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán phong bì. a/Gấp phong bì: -Lấy 1 tờ giấy gấp thành 2 phần theo chiều rộng (H1) sao cho mép dưới cách mép trên 2 ô (H2) -Gấp 2 bên (H2) mỗi bên vào khoảng 1,5 ô để lấy đường dấu gấp. 2 HS nêu, cả lớp theo dõi -HS quan sát -Hình chữ nhật -Ghi tên người gửi, người nhận -Có khoảng trống để bỏ thư hoặc thiếp vào -Phong bì lớn hơn thiếp. -HS theo dõi. 7 10’ 3’ -Mở 2 đường dưới ra, gấp chéo 4 góc như (H3) để lấy đường dấu gấp. b/Cắt phong bì: -Mở tờ giấy ra cắt theo đường dấu, gấp bỏ phần gạch chéo. c/ Dán phong bì: -Gấp lại các nếp gấp (H5) dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp, ta được chiếc phong bì. Hoạt động 3:Thực hành: Yêu cầu HS tập gấp phong bì 3/ Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nêu lại các bước gấp. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà tập gấp, chuẩn bị tiết sau thực hành (mang theo giấy màu, kéo, hồ). -Cả lớp thực hành. -HS nêu lại cách gấp. -Cả lớp lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện Tiết 21 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ truyện chim sơn ca và bông cúc trắng. -Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn. -Rèn KNS: Xác định giá trị-Thể hiện sự cảm thông- Tư duy phê phán -Giáo dục HS ý thức bảo vệ và chăm sóc động, thực vật. II/Đồ dùng dạy-học: Giáo viên:Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 1; Học sinh:Sách GK, vở bài tập. III/Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 20’ A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió” -Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Hôm nay các em kể chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. 2/ Các hoạt động : Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý: -Gọi 3 HS đọc gợi ý. -GV treo bảng phụ viết gợi ý Đoạn 1: Cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc trắng. -Bông cúc đẹp như thế nào? (HSTB) -Sơn ca làm gì và nói gì? ( HSK) -2 HS kể chuyện,1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện; Cả lớp theo dõi, nhận xét -HS theo dõi -3 HS nối tiếp đọc gợi ý, cả lớp theo dõi SGK -HS trả lời câu hỏi. 8 12’ 3’ -Bông cúc vui như thế nào? (HSTB) Đoạn 2: Sơn ca bị cầm tù -Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau ?(HSK) -Bông cúc muốn làm gì? (HSTB) Đoạn 3:Trong tù -Chuyện gì xảy ra với bông cúc ?(HSK) -Sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào? (HSTB) Đoạn 4: Sự ân hận muộn màng. -Thấy sơn ca chết các cậu bé làm gì ?(HSTB) -Các cậu bé có gì đáng trách ?( HSK) -Cho HS nối tiếp nhau kể trong nhóm -Gọi 4 HS đại diện 4 nhóm nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. -Gọi 1 số HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. -GV nhận xét, ghi điểm 3/ Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 số HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập kể, chuẩn bị bài sau: Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. -HS nối tiếp nhau kể trong nhóm. -4 HS đại diện 4 nhóm thi kể chuyện. -1 số HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 16/01/2011 Ngày dạy: Thứ tư , ngày 19 / 01 /2011 Đạo đức Tiết 21 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/Mục tiêu: -HS biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp với các tình huống khác nhau. Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự tôn trọng và tôn trọng người khác. -HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày. -HS có thái độ quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II/Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ tình huống cho hoạt động 1, các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. -Học sinh: SGK III/ Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ A/ Kiểm tra bài cũ: -Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? ( HSTB) B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 2/ Các hoạt động : -HS trả lời. -Cả lớp theo dõi 9 10’ 10’ 8’ 3’ Hoạt động1:Làm việc cả lớp. -Giới thiệu tranh +Tranh vẽ cảnh gì? (HSY) +Em hãy đoán xem Nam muốn nói gì với bạn Tâm?( HSTB) Kết luận: Muốn mượn bút chì của Tâm, Nam đã nói lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Yêu cầu HS quan sát tranh vở bài tập đạo đức -Các bạn trong tranh đang làm gì?( HSTB) -Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao?( HSK) -Tranh 2 đúng hay sai?( HSTB) -Tranh 3 theo em đúng hay sai?( HSK) Kết luận:Tranh 2,3 đúng vì các bạn đã biết đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ -Gọi lần lượt HS đọc từng câu -GV yêu cầu HS giải thích vì sao tán thành và không tán thành Kết luận:Ý đ đúng ; Ý a, b, c, d sai Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 3/ Củng cố, dặn dò: -Khi cần sự giúp đỡ nên nói lời yêu cầu, đề nghị. -GV nhận xét tiết học -Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau Thực hành -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Cảnh 2 em nhỏ đang ngồi cạnh nhau… -Nam nói lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. -Cả lớp lắng nghe -HS quan sát tranh vở bài tập và trả lời câu hỏi. -Cả lớp theo dõi -1 HS nêu tình huống, HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích. -Cả lớp theo dõi -Cả lớp lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc Tiết 63 VÈ CHIM I/Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài. Ngắt, nghỉ đúng nhịp câu vè. -Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh 2/Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Hiểu từ: lon xon, tếu, nhấp nhem, nhận biết các loài chim trong bài. -Hiểu nội dung bài: đặc điểm, tính nết giống như con người của 1 số loài chim -Học thuộc bài vè II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ 1 số loài chim trong bài vè Học sinh: Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài”Chim sơn ca…”và trả lời câu hỏi -Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa như thế 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 10 [...]... 10’ Hoạt động 1: Kể tên 1 số ngành nghề ở nông thôn Bước 1: Làm việc trong nhóm -HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi để 12 -Cho HS quan sát tranh SGK và nêu những gì trả lời câu hỏi: nhìn thấy trong tranh Bước 2: Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi nói tên của -HS trả lời 1 câu hỏi người dân được vẽ trong tranh GV kết luận:Tranh thể hiện nghề nghiệp của -HS nghe người dân ở thành phố, thị trấn 8’ Hoạt động 2:... trang 44,45,46,47 ; tranh, ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân Học sinh: Sách GK III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ A/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS -Nêu 1 số lưu ý khi đi các phương tiện giao -2 HS nêu, cả lớp theo dõi nhận xét thông để đảm bảo an toàn? B/ Bài mới : 1’ 1/ Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài HS theo dõi Cuộc sống xung quanh... nhau 10’ Hoạt động 3 :Vẽ tranh Bước 1: GV gợi ý đề tài -HS theo dõi Bước 2: HS vẽ -HS thực hành vẽ Bước 3: 1 số HS vẽ xong, đính tranh lên bảng -Đính tranh lên bảng Bước4: Đánh giá nhận xét -HS nhận xét 3’ 3/ Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 số HS nêu nghề nghiệp của bố, mẹ -Một số HS nêu -Nhận xét tiết học HS lắng nghe -Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài Cuộc sống xung quanh (T.T) Rút kinh nghiệm:... nề nếp ra vào lớp -Trang phục gọn gàng, sạch sẽ - Nền nếp học tốt, có phát biểu ý kiến xây dựng bài -Truy bài 15’ đầu buổi có tập trung -Những em khá giỏi kèm những em yếu -Thực hiện tốt an toàn giao thông *Khuyết điểm: Ý thức tự quản tương đối Còn một số HS quên đồ dùng học tập *Nhắc nhở: Phát huy những mặt mạnh trong tuần, khắc phục khuyết điểm đã nêu 3/ Tổ chức trò chơi dân gian : Cho HS chơi trò... 1: Hướng dẫn làm bài tập: Bài1:(Làm miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm SGK bài -GV giới thiệu tranh, ảnh về 9 loài chim -Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi -Gọi 1 số HS nêu Gọi tên H/dáng Tiếng kêu Cách kiếm ăn Chim cánh cụt Tu hú Bói cá Vàng anh Cuốc Chim sâu Cú mèo Quạ Gõ kiến Bài 2:(Làm miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu bài Cho cả lớp đọc thầm và trả lời... chuẩn bị bài “luyện tập” Rút kinh nghiệm: Tự nhiên xã hội Tiết 21 CUỘC SỐNG XUNG QUANH I/Mục tiêu: -Học sinh kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương -Rèn KNS: Tìm kiếm và sử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích, so sánh nghề nhiệp của người... tắt, 1 HS lên bảng giải, cả lớp bảng giải (HSKG) làm vở bài tập -GV chấm một số vở HS làm xong 4’ 3/ Củng cố, dặn dò: -Tổ chức HS trò chơi “ Ai nhanh nhất “ -Cách chơi: Chia lớp làm 3 nhóm GV hỏi -HS chơi trò chơi phép tính, ( hoặc đề toán nhóm nào nói nhanh đúng kết quả được 10 điểm Kết thúc trò chơi nhóm nào trả lời được nhiều điểm nhóm đó thắng -GV tổng kết, tuyên dương nhóm thắng -HS lắng nghe... - HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ Mục tiêu : -Giáo dục HS chủ điểm “Mừng Đảng, Mừng xuân “, giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian -Kỹ năng:Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu buổi Trực nhật sạch sẽ, trang trí phòng học đẹp -Tiếp tục rèn chữ giữ vở Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp Thực hiện thi đua giữa các tổ II/ Nội dung: 1/ Sinh hoạt : Học sinh vỗ... từng đoạn trước lớp -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp -Gọi 1 HS đọc chú giải: lon xon, tếu, nhấp - HS đọc chú giải nhem Đọc từng đoạn trong nhóm -HS đọc từng đoạn trong nhóm Đọc đồng thanh -HS đọc đồng thanh 10’ Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Tìm tên các loài chim được kể trong bài -HS tìm và nêu Câu 2: Tìm những từ ngữ được dùng: a/ Để gọi các loài chim b/ Để tả đặc điểm của các loài... còn một số em còn thiếu dụng cụ học tập Một số em còn nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học ,chưa nghiêm túc trong giờ học Sinh hoạt 15’ đầu buổi một số em thực hiện nghiêm túc Thực hiện tốt an toàn giao thông Một số em phát biểu ý kiến xây dựng bài ,học thuộc bài 2)Kế hoạch tuần 22 Tiếp tục ổn định nề nếp học tập và nề nếp ra vào lớp Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp Tham gia phụ đạo . Phước Quang ( 17/ 01 /20 11  21 / 01 /20 11 ) Thứ Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH TV TL 2 HĐTT Tập đọc Nhạc Tập đọc Toán 61 62 101 Sinh hoạt đầu tuần 21 . Chim. số nhân với thừa số Thừasố 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừasố 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích 1 2 45 32 21 40 27 14 16 HS tự làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng 17 4’ Bài 3:(cột1)

Ngày đăng: 29/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II/Đồ dùng dạy-học:Giáo viên:Tranh minh hoạ bài, bảng phụ ghi sãn đoạn cần luyện đọc.                                      Học sinh: Sách GK - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
d ùng dạy-học:Giáo viên:Tranh minh hoạ bài, bảng phụ ghi sãn đoạn cần luyện đọc. Học sinh: Sách GK (Trang 2)
GV treo bảng phụ có ghi sẵn câu khó đọc và hướng dẫn HS đọc. - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
treo bảng phụ có ghi sẵn câu khó đọc và hướng dẫn HS đọc (Trang 3)
-GV vẽ hình lên bảng, và minh họa bằng sợi dây đồng. Yêu cầu HS tính sợi dây đồng đó. - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
v ẽ hình lên bảng, và minh họa bằng sợi dây đồng. Yêu cầu HS tính sợi dây đồng đó (Trang 7)
II/Đồ dùng dạy-học:Giáo viên:Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 1; Học sinh:Sách GK,vở bài tập. - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
d ùng dạy-học:Giáo viên:Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 1; Học sinh:Sách GK,vở bài tập (Trang 8)
GV chép trước bài vè, xóa dần bảng, tổ chức học sinh học thuộc lòng. - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
ch ép trước bài vè, xóa dần bảng, tổ chức học sinh học thuộc lòng (Trang 11)
A/Kiểm tra bài cũ:Gọi 1HS lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
i ểm tra bài cũ:Gọi 1HS lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABCD (Trang 12)
Bước 3: 1số HS vẽ xong, đính tranh lên bảng - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
c 3: 1số HS vẽ xong, đính tranh lên bảng (Trang 13)
-GV viết mẫu lên bảng và nêu cách viết - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
vi ết mẫu lên bảng và nêu cách viết (Trang 14)
HS: SGK, bảng con, vở bài tập. - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
b ảng con, vở bài tập (Trang 15)
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.  -Tính độ dài đường gấp khúc. - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
hi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán. -Tính độ dài đường gấp khúc (Trang 15)
-Cho HS làm bài vào bảng con - Tài liệu GIAO AN LOP 2. TUAN 221
ho HS làm bài vào bảng con (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w