1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án lơp 2 tuần 8

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 64,17 KB

Nội dung

d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An "tốt lắm' và tin tưởng nói: Thầy biết em nhất định sẽ làm.[r]

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 20/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 10 năm 2017

Tập đọc

Tiết 22+23: NGƯỜI MẸ HIỀN

I MỤC TIÊU: a)Kiến thức:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: nén nổi, cố lách, khóc tống, lấm lem - Biết ngắt nghỉ Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện giọng nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo

- Hiểu nghĩa từ mới: Gánh xiếc, tò mò, lấm lem, thập thò

- Hiểu nội dung toàn cảm nhận ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh người Cô mẹ hiền em

* QBPTE: Hs có quyền học tập, bạn bè thầy cô giúp đỡ Bổn phận phải thực nội quy nhà trường

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, dứt khốt. c)Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo.

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Thể cảm thơng

- Kiểm sốt cảm xúc - Tư phê phán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ SGK.bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Tiết 1: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- 2, HS đọc TL thơ - Cô giáo lớp em

- Bài thơ cho em thấy điều ? - Bạn HS u thương kính trọng cô giáo

B BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh

-HS quan sát tranh phông chiếu 2 Luyện đọc: (30p)

- GV đọc mẫu toàn bài: - HS ý nghe

a Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc đúng: Không nên giỏi, trốn được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng

(2)

trong - Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng,

nghỉ

- HS đọc bảng phụ

- Từ ngữ - Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem,

thập thị

- Nói nhỏ vào tai

- Cựa quậy mạnh, cố thoát c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm

d Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đồng cá nhân đoạn,

Tiết 2: 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p)

Câu hỏi 1: HS đọc - HS đọc thầm đoạn

- Giờ chơi, minh rủ Nam đâu - Trốn học phố xem xiếc (1, HS nhắc lại lời thầm Minh với Nam

Câu hỏi 2: Các bạn định phố cách ?

- Chui qua chỗ tường thủng Câu hỏi 3: Học sinh đọc thầm đoạn3

- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo làm ?

*)QTE: Qua việc làm Nam thì bạn Nam thực sai nội quy nhà trường ntt?

- Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn xem, đưa em lớp

-HS nối tiếp trả lời

*)QTE: Việc làm cô giáo thể thái độ ?

- Cô dịu dàng, u thương học trị/cơ bình tĩnh nhẹ nhàng thấy học trò phạm khuyết điểm

Câu 4: Đọc thầm đoạn

- Cơ giáo làm Nam khóc ? Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc sợ lần này, Nam bật khóc ?

- Cơ xoa đầu Nam an ủi - Vì đau xấu hổ

Câu 5:

Người mẹ hiền ai? - Là cô giáo 4 Luyện đọc lại (20p)

(3)

Nam Minh C Củng cố - dặn dị: (3p)

- Vì giáo gọi mẹ hiền

- Cô yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống người mẹ em gia đình

- Lớp hát bài: Cô mẹ

-Về nhà đọc trước yêu cầu K/c - Nhận xét học

_ _

Toán

Tiết 36: 36 + 15

I MỤC TIÊU: a)Kiến thức:

- Biết cách thực phép cộng dạng 36+15 (cộng có nhớ dạng tính viết) củng cố phép cộng dạng 6+5, 36+5

- Củng cố việc tính tổng số hạng biết giải tốn đơn phép cộng b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng dạng 36 + 15 giải toán đơn phép cộng

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- HS đặt tính thực - Cả lớp làm bảng

46 + 66 +

B BÀI MỚI:

1.Giới thiệu : trực tiếp

2.Giới thiệu phép cộng 36+15:(7p)

- GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính Hỏi tất có que tính, dẫ phép tính 36+15

- HS thao tác que tính để tìm kết quả: que tính với que tính 11 que tính, chục que tính cộng chục que tính chục que tính thêm chục que tính chục que tính, thêm que tính 51 que tính

Vậy 36 + 15 = 15 - GV viết bảng, hướng dẫn đặt

tính

36 - cộng 11, viết nhớ

(4)

*Lưu ý: Đặt tính tính (thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục)

- cộng thêm 5, viết

51

2.2 Thực hành:

- Dòng bảng

- Dòng (SGK – bảng lớp)

Bài 1:(5p) HS thực phép

tính (cộng trừ từ phải sang trái từ đơn vị đến chục, kết viết chữ số hàng phải thẳng cột) có nhớ sang tổng chục

- GV nhận xét

26 36 46

19 28 37

45 64 73

27 37 28

14 16 16

41 53 44

Bài 2: (5p)Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu

- Lớp làm bảng

26 46 66

18 29

- Nhận xét 44 75 72

Bài 3: (5p)HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải *VD: Bao gạo cân nặng 46 kg,

bao ngô cân nặng 36kg Hỏi bao cân nặng kg

- em tự tóm tắt - em giải

Bài giải:

- Nhận xét chữa

Cả bao cân nặng là: 46+36=82(kg)

Đáp số: 82kg

Bài 4: (5p) HS thực nhẩm

hoặc tính tổng số có kết 45 nêu kết

- Chẳng hạn:

7 + 38 = 45 26 +1 = 45

36 + = 45

C Củng cố – dặn dò: (3p)

- Nêu cách đặt tính, cách thực phép tính

(5)

Ngày soạn: 20/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2016 Toán

Tiết 37: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:Giúp học sinh: a)Kiến thức:

Giúp học sinh:- Củng cố công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) học dạng 9+5; 8+5; 7+5; 6+5…

- Củng cố cộng qua 10 (có nhớ) số phạm vi 100 - Củng cố kiến thức giải tốn, nhận dạng hình

b)Kỹ năng: Rèn kỹ cộng qua 10 (có nhớ) số phạm vi 100. giải toán đơn phép cộng

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.

KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- HS lên bảng

- Lớp làm bảng

- Nêu cách đặt tính

36 + 18

24 + 19 B.

BÀI MỚI:

(6)

2 Th ực nh : Bài 1: (5p) Tính nhẩm

Thuộc cơng thức cộng qua 10 phạm vi 20

- HS làm SGK - Nêu miệng

- HS làm SGK (bảng con) - HS lên nêu miệng

Bài 2: (5p) Củng cố tính tổng số hạng biết

Số hạng 26 36 46 56 66

Số hạng 15 24 18

Tổng 41 43 70 65 84

Bài 3: (5p) Số

Hướn g dẫn HS làm: Chẳng hạn + = 11 viết 11, 11 + = 17, viết 17

- HS lên bảng

+ Các số theo hàng liên tiếp là: 10, 11, 12, 13, 14 16, 17, 18, 19, 20

-Nhận xét chữa

(7)

Bài 4: (6p)HS đọc yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào

-Nhìn tóm tắt nêu đề toán

Bài giải:

- Nêu kế

hoạch giải

- em lên giải

Số đội trồng là: 36 + = 42 (cây)

Đáp số: 42

Bài 5: (6p)Gợi ý nên đánh số vào hình đếm

- Có hình tam giác là: H1, H3, H1+2+3

-Nhận xét chữa

- Có hình tứ giác: H2, H(2, 3), H(1, 2)

C. Củng cố - dặn dò: (3p)

-Củng cố lại phép cộng

-Nhận xét tiết học

-Chính tả: (Tập chép)

(8)

I MỤC TIÊU: a)Kiến thức:

- Chép lại xác đoạn Người mẹ hiền

- Trình bày tả quy định, viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

- Làm tập phân biệt ai/ au, r/d/gi

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ tả, độ cao, độ rộng c)Thái độ: Có thái độ tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài chép (bảng ghi)

- Bảng phụ tập 2, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Gọi 2,3 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng (Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre

B BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu

Hướng dẫn viết tả (19 p)

- GV đọc đoạn chép - 1, HS đọc đoạn chép - Cả lớp đọc thầm theo

- Vì Nam khóc ? - Vì đau xấu hổ

- Cơ giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn ?

- Từ em có trốn học chơi khơng?

- Trong tả có dấu câu ?

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm, hỏi

- Câu nói giáo có dấu đầu câu, dấu cuối câu ?

- Dấu gạch ngang đầu câu, dấu chấm hỏi cuối câu

*Viết từ khó bảng - Xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng

* HS chép vào - Chấm số

2.2 Làm tập tả: (8p) Bài 2: Điền ao hay au vào chỗ trống.

- Nhận xét chữa

- HS đọc yêu cầu - HS làm bảng - HS đọc câu tục ngữ

a Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Bài 3: a

(9)

- Ca dao, tiếng rao hàng, giao tập nhà

- Dè dặt, giặt rũ quần áo, có lồi cá

C. Củng cố - dặn dò (3p)

- Nhận xét tiết học Nhắc HS mắc nhiều lỗi tả nhà viết lại

_

Kể chuyện

Tiết 8: NGƯỜI MẸ HIỀN

I MỤC TIÊU: a)Kiến thức:

- Chép lại xác đoạn Người mẹ hiền

- Trình bày tả quy định, viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

- Làm tập phân biệt ai/ au, r/d/gi

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ tả, độ cao, độ rộng c)Thái độ: Có thái độ tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vận dụng cho HS hoá trang làm bác bảo vệ, cô giáo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Nhận xét - HS kể lại đoạn (người thầy cũ) B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học

2 Hướng dẫn kể chuyện: (25p) a Dựa theo tranh, kể đoạn

- Hướng dẫn HS - HS quan sát tranh phông chiếu, đọc lời nhân vật tranh đoạn câu chuyện

(1 HS kể mẫu đoạn 1) - Hai nhân vật tranh ?

- Nói cụ thể hình dáng nhân vật

- Minh Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ, mặc áo sẫm màu

- Hai cậu trị chuyện với gì?

- Minh thầm … Trốn - Cho 1, học sinh kể đoạn

(10)

* Học sinh tập kể đoạn chuyện theo nhóm dựa theo tranh

+ Ứng với đoạn 2,3,4 b Dựng lại câu chuyện theo vai - Học sinh tập kể theo bước + Bước 1: Giáo viên làm người dẫn

chuyện

HS1: Nói lời Minh

- Giáo viên nêu yêu cầu HS 1: Nói lời bác bảo vệ HS 3: Nói lời giáo

HS 4: nói lời Nam ( Khóc đáp với Minh

+ Bước 2: - HS đọc chia thành nhóm, mối

nhóm em, phân vai, tập dựng lại câu chuyện

+ Bước 3: - 2,3 nhóm thi dựng lại câu chuyện

trước lớp

(Hoá trang để hoạt cảnh hấp dẫn hơn) * Nhận xét, bình chọn nhóm cá

nhân kể chuyện hấp dẫn sinh động, tự nhiên

C Củng cố – dặn dò: (3p)

- GV nhận xét tiết học Chẩn bị sau

- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe

Tự nhiên xã hội

Tiết 8: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ

I MỤC TIÊU:

a) Kiến Thức: Hiểu phải làm để ăn uống

b)Kĩ năng: Ăn uống đề phòng nhiều bệnh đường ruột c) Thái độ:Có thái độ đắn ăn uống

* GDBVMT: Ăn uống giúp đề phòng nhiều bệnh đường ruột đau bụng, ỉa chảy, giun sán

* KNS: - KN tìm kiếm xử lí thơng tin. - Kĩ định

- Kĩ tự nhận thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình vẽ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

(11)

nước

- Nếu thường xuyên đói khát xảy điều ?

- HS trả lời B BÀI MỚI:

1 Giới thệu bài:- Trực tiếp 2 Các hoạt động chủ yếu

Hoạt động 1:(5p)Làm việc với SGK. *Phải làm để ăn ?

*Cách tiến hành

Bước 1: Động não. -Hs quan sát tranh phông chiếu - Để ăn uống cần

làm ?

- Rửa tay trước ăn… Bước 2:

Hình 1: Rửa tay hợp vệ sinh ?

- Rửa tay vòi nước chảy rửa nhiều lần với nước

Hình 3: Bạn gái hình làm gì? - Bạn gái gọt tào - Việc làm có lợi ?

- Kể tên số trước ăn cần gọt ?

- Lê, táo… - Tại thức ăn phải để

bát sạch, mâm đầy lồng bàn ?

- Tránh ruồi, gián, chuột bọ, bay đậu vào…

Hình 5: Bát đĩa thìa trước sau ăn phải làm ?

Bước 3: Làm việc lớp.

Vậy để ăn bạn phải làm ?

- Rửa tay trước ăn sau ăn Rửa rau gọt vỏ trước ăn Hoạt động 2: (5p)Phải làm để

uống

- Loại để uống nên uống, loại không nên uống ?

- Nguồn nước đun để nguội không bị ô nhiễm nguồn nước không Hoạt động 3: (6p)Làm việc với SGK - HS quan sát hình 6, 7, phơng

chiếu - Bạn uống hợp vệ sinh, bạn

nào uống chưa hợp vệ sinh

- Bạn HS uống hợp vệ sinh đun nước sơi để nguội

Hoạt động 4: (5p) Thảo luận ích lợi việc ăn uống hợp vệ sinh ?

- HS quan sát hình 6, 7, - Thảo luận ích lợi việc ăn

uống

- HS TL nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận

GDBVMT: Tại phải ăn uống ?

(12)

ỉa chảy, gum sán

C Củng cố - dặn dò: (2P) - Vận dụng thực hành qua học - Ăn uongs đem lại lợi ích

gì?

- Nhận xét học

Đạo đức

Tiết 8: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T2) I MỤC TIÊU:

1-Kiến thức: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể tình cảm em Ông Bà, Cha Mẹ

2-Kỹ : -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp

3-Thái độ : Có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp

GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả quét dọn nhà cửa, sân vườn rửa ấm chén gia đình góp phần làm mơi trường

*)QTE: Các có quyền tham gia cơng việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả giới quét dọn nhà cửa, sân vườn…

*) KNS: - Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc phù hợp với khả

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1:

A KIỂM TRA BÃI CŨ: (3P) - HS nêu học hôm trước B BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài - Trực tiếp

2.Hoạt động chính

Hoạt động 1: (7p) HS tự liên hệ. -GDBVMT: Ở nhà, em tham gia làm việc ? kết cơng việc

- HS nêu

- Những việc bố mẹ phân công hay em tự giác làm ? Bố mẹ em bày tỏ, thái độ ? Về việc làm em ?

- Kết luận: Hãy tìm việc nhà phù hợp với khả bảy tỏ nguyện vọng muốn tham gia cha mẹ

(13)

tham gia làm cơng việc ? Vì ? Em nêu nguyện vọng em với bố mẹ ?

*)QTE: Các có quyền được tham gia cơng việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả giới quét dọn nhà cửa, sân vườn…

Hoạt động 2: (8p) Đóng vai - Chia nhóm TH1: Hồ qt nhà bạn đến

rủ chơi Hồ sẽ…

- bạn đóng

- Em có đồng tình…vai khơng ? TH2: Anh ( chị ) Hoà nhờ

Hoà gánh nước, cuốc đất…Hoà

(Cần làm xong…đi chơi) - Nếu ở….làm ?

- Từ chối giải thích…vậy Hoạt động 3: (8p)Trị chơi "nếu…

thì"…

Chia lớp - nhóm

Phát biểu "Chăm ngoan'

- Đọc tình

- Khi nhóm chăm học đọc tình nhóm ngoan phải có câu trả lời tiếp nối "thì" ngược lại

- Nhóm có nhiều câu hỏi trả lời phù hợp - thẳng

C Củng cố - dặn dò (4P)

GDBVMT: Em chăm làm việc nhà chưa ?

Khen HS biết xử lý

- Nhận xét đánh giá học

*Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả quyền bổn phận trẻ em

_

Ngày soạn: 22/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 Toán

Tiết 38: BẢNG CỘNG

I MỤC TIÊU:Giúp HS: a)Kiến thức: Giúp HS:

(14)

b)Kỹ năng: Rèn kỹ cộng qua 10 (có nhớ) số phạm vi 100. giải toán đơn phép cộng

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5P)

- Đặt tính tính - HS làm bảng

36 38 46

16 15

- Nhận xét chữa 52 53 55

B BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp

2.Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng (7p)

- Gv cho hs lập lại bảng cộng học

3.Hướng dẫn hs làm tập Bài 1: (4p) Tính nhẩm.

- GV ghi bảng phép tính - Yêu cầu HS báo cáo kết

- Hỏi kết vài phép tính cộng 11 Vậy cộng ?

- HS nêu nhẩm viết kết vào SGK

2 + = 11 + = 11

3 + = 11 + = 12

3 + = 12 + = 13

Bài 2: (5p)Tính - HS làm vào bảng

34 46 69 77

8 27 15

- Nhận xét chữa 42 73 84 85

Bài 3: (6p) Bài toán dạng tốn gì? sao?

- Bài tốn thuộc dạng tốn nhiều Vì nặng nghĩa nhiều

- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải

Tóm tắt: Bao ngơ : 18 kg

Bao gạo nặng hơn: 8kg Bao gạo :…kg ?

Bài giải:

(15)

- Nhận xét chữa

18 + = 26 (kg) Đáp số: 26kg Bài 4: (5p)

- Vẽ hình lên bảng đánh số phần hình

- HS nêu yêu cầu

a Có hình tam giác ? - Có hình: H1, H2, H3,H4,H5

b Hình tứ giác Co5 hình:

C Củng cố - dặn dò: (3P) - Thi học thuộc lòng bảng cộng - Nhận xét học

Tập đọc

Tiết 24: BÀN TAY DỊU DÀNG

I MỤC TIÊU:

a)Kiến thức: Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, trìu mến…

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng

- Nắm nghĩa từ mới: Âu yếm, thào, trìu mến

- Hiểu ý nghĩa bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu thấy giáo động viên, an ủi bạn HS đau buồn bà làm bạn cố gắng khơng phụ lịng tin thầy

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. c)Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo.

*) QTE: Trẻ em có quyền động viên, an ủi nhận cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- HS tiếp nối đọc truyện - Người mẹ hiền - Người mẹ hiền ? - Là cô giáo - Vì giáo gọi

là: Người mẹ hiền

- Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống người mẹ gia đình

B BÀI MỚI.

1 Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh

(16)

a GV đọc mẫu - HS tiếp nỗi đọc

- Chú ý rèn đọc - Dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khó nói

b Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc Chia đoạn: đoạn Đoạn 1: ( Từ đầu … vuốt ve)

Đoạn 2: ( Từ … tập) Đoạn 3: ( Còn lại)

- Hướng dẫn HS đọc số câu + Bảng phụ

- Hiểu số từ ngữ + Từ SGK

- Mới mất, từ mất, tỏ ý, thương tiếc, kính trọng

- Đám tang (lễ tiễn đưa người chết) c Đọc đoạn nhóm

d Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p)

Câu 1:

Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà ? Vì An buồn ?

- HS đọc đoạn 1+2

- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ

- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, kể chuyện cổ tích, khơng cịn bà âu yếm, vuốt ve

Câu 2: (1 HS đọc) - HS đọc đoạn

- Khi biết An chưa làm tập thái độ thầy giáo ?

- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương u

- Vì thầy giáo khơng trách An biết em chưa làm tập ?

*) QTE: Thầy An dành tình cảm cho An ntn?

- Vì thầy cảm thơng với nỗi buồn An, với lịng tình u bà An Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm tập An lười biếng, khơng chịu làm

- Vì An lại nói tiếp với thầy sáng mai em làm tập ?

- Vì cảm thơng thầy làm an cảm động…

Câu 3: (HS đọc) - HS đọc lại đoạn

- Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo với An

(17)

- Thầy giáo An u thương học trị Thầy hiểu cảm thơng với lỗi buồn An, biết khéo léo động viên An…thầy

4 Luyện đọc lại: (20p)

2, nhóm đọc phân vai - Người dẫn chuyện, An, Thầy giáo - Nhận xét

C Củng cố - dặn dò (3p)

- GV đọc lại văn - Nỗi buồn An

- Đọc lại tên khác cho - Tình thương thầy - GV nhận xét tiết học Nhắc HS

chuẩn bị sau

- Em định làm

Tập viết

Tiết:8 CHỮ HOA: G

I MỤC TIÊU:

a)Kiến thức: Biết viết chữ hoa G theo cỡ vừa nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối quy định

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ viết hoa: G theo cỡ chữ vừa nhỏ.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú rèn viết chữ đẹp giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa G đặt khung chữ - Bảng phụ viết câu ứng dụng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Cho HS viết bảng - Cả lớp viết bảng - Đọc lại cụm từ ứng dụng

- HS đọc: Em yêu trường em - Viết bảng con: Em

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn viết chữ hoa: (5p)

a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ G:

- GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát

- Chữ G cao li ? - li

(18)

- nét, nét nét kết hợp nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ

4 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. (5p)

- HS quan sát

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa

- Nét 2: Từ điểm dừng bút nét chuyển hướng bút viết nét khuyết DB đường kẻ

- Góp sức chung tay nghĩa ? - Cả lớp viết lần - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- HS quan sát, đọc cụm từ - Chữ có độ cao li ?

- Chữ có độ cao 1,25 li ? - Cùng đoàn kết làm việc - Chữ có độ cao 1,5 li ? - HS quan sát nhận xét

- Chữ có độ cao li ? - o, u, e, ư, n, a - Chữ có độ cao 2,5 li ? - s

- Chữ có độ cao li ? - t - Cách đặt dấu thanh, khoảng cách

các chữ

- p - GV vừa viết chữ góp, vừa nói cách

viết

- h, g, y 5 HS viết tập viết: (14p) - G

- GV yêu cầu HS viết 6 Chấm, chữa bài: (3p)

- GV chấm 5, nhận xét - HS viết tập viết

- HS viết theo yêu cầu GV C Củng cố - dặn dò: (3p) - G

- Về nhà luyện viết thêm - Nhận xét chung tiết học

Ngày soạn: 23 /10/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26tháng 10 năm 2017

Toán

Tiết 39: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

(19)

- Cộng nhẩm phạm vi bảng cộng (có nhớ) - Kĩ tính (nhẩm viết) giải tốn - So sánh số có hai chữ số

b)Kỹ năng: Rèn kỹ cộng qua 10 (có nhớ) số phạm vi 100. giải toán đơn phép cộng

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Đọc bảng cộng HS đọc

- Nhận xét, cho điểm B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:

Bài 1: (5p)Tính nhẩm

- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết

- HS làm bài:

9 + = 17 + = 15

7 + = 13 + = 15

5 + 6= 11 + = 11

2+ = 11 + = 11

- Yêu cầu HS nêu kết phép tính

- Nhiều HS nêu miệng

Bài 2: (5p) Tính + + = 14 + + = 15 - Yêu cầu HS tính ghi kết + = 14 + = 15

5 + 4+ = 12 + = 12

- Tại + + = + - Vì tổng 14 Bài 3: (5p)Đặt tính - Cả lớp làm bảng

34 56 18

38 29 78 55

- Nhận xét chữa 72 85 75 73

Bài 4: (6p)

- Yêu cầu HS đọc đề ? - HS đọc đề toán

- Bài tốn cho biết ? Mẹ hái 56quả, chi nhiều hơn18 - Bài tốn hỏi ? - chị hái ? cam

- Yêu cầu HS tóm tắt giải

Tóm tắt:

(20)

Chị háinhiều : 18 chị hái:… quả?

- GV nhận xét

Bài giải:

chị hái số cam là: 56 + 18 = 74 (quả)

Đáp số:74

Bài 5: (6p) - HS nêu yêu cầu

Điền chữ số thích hợp vào trống - HS lên bảng

a 99 > 98 b 89 < 90 C Củng cố - dặn dò (3p)

- Thi bảng cộng - Nhận xét tiết học

Chính tả: (Nghe - viết)

BÀN TAY DỊU DÀNG I MỤC TIÊU:

a)Kiến thức:

- Nghe - viết đoạn Bàn tay dịu dàng; biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu tên riêng người Trình bày lời An (gạch ngang đầu câu, lùi vào ô)

- Luyện viết tiếng có ao/au; r/d/gi

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ tả, độ cao, độ rộng c)Thái độ: Có thái độ tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KTBC ( 5p)

- GV đọc – HS viết bảng lớp - HS viết nháp bảng - HSNX – GVNX

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐYC tiết học 2 Hướng dẫn viết ( 15p) a Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc lần tả SGK - HS đọc lại, lớp theo dõi

? Đoạn văn trích tập đọc nào? ? An nói thầy giáo kiểm tra tập?

- trèo cao, dao, tiếng rao, giao bài tập

- Bàn tay dịu dàng

(21)

? Lúc thầy giáo có thái độ nào?

b HD trình bày.

? Tìm từ ngữ phải viết hoa?Vì từ An lại phải viết hoa?

? Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết nào?

c Hướng dẫn viết từ khó

- 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng

d HS viết bài:

- GV đọc- HS viết vào - GV uốn nắn, sửa

e.Soát sửa lỗi:

- GV đọc – HSNX soát lỗi f Chấm bài:

- GV chấm – NX số

3 Hướng dẫn làm tập tả( 10p) Bài 1:

- HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân

- HS nêu từ tìm được, GV ghi nhanh lên bảng

- HSNX bảng

- GVNX, chốt kết Bài 2:

- HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - 2HS chữa bảng - HSNX – GVNX

C Củng cố - dặn dò(1p) - GVNX chung viết - GVNX học

- Dặn dò: VN tập viết lại lỗi sai

- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu em khơng trách

- An,

- Vì An tên riêng

- Viết hoa lùi vào ô viết hoa

- vào lớp , xoa đầu , thào

- HS nghe – viết vào

a.Tìm tiếng có vần ao: cao, sao, láo ,

b.Tìm tiếng có vần au: sau, đau, lau,

Đặt câu để phân biệt: + da/ ra/ gia

- Da bạn Lan trắng hồng.

- Em vào mà chưa xong tốn

- Gia đình em ln hịa thuận. + dao / rao / giao:

- Con dao thật sắc.

(22)

_ Luyện từ câu

Tiết 8: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI

DẤU PHẨY

I MỤC TIÊU: a)Kiến thức:

1 Nhận biết từ hành động, trạng thái loài vật vật câu, biết chọn từ hành động, tổng hợp điền vào chỗ trống đồng dao Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách từ làm chức vụ câu

b)Kỹ năng: Rèn kĩ tìm từ hoạt động câu, đoạn văn. c)Thái độ: Có thái độ dùng từ nói viết

*) QTE: Là người hs em cần phải làm việc để thầy cô bố mẹ vui lòng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng lớp viết số câu để trống từ hành động - Bảng phụ tập 1,

- Bảng quay tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- HS lên bảng - Mỗi em làm câu

a Thầy Thái dạy mơn tốn b Tổ trực nhật quét lớp c Cô Hiền giảng hay - GV nhận xét cho điểm d Bạn Hạnh đọc truyện B BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: (9p) (Miệng) - HS đọc yêu cầu Tìm từ hành động, trạng

thái loài vật vật câu cho

- GV mở bảng phụ

- Nói tên vật, vật câu ?

- Con trâu, bị (chỉ lồi vật) - Mặt trời (chỉ vật)

- Tìm từ hành động loài vật trạng thái vật câu

- Lớp đọc thầm lại, viết từ hành động, trạng thái vào bảng

(23)

hành động)

1, em nói lời giải - Nhận xét chữa *Giải: ăn, uống, toả Bài 2: (9p) Miệng

- GV nêu yêu cầu (chọn từ ngoặc đơn hoạt động thích hợp với ô trống)

- Cả lớp đọc thầm lại đồng dao, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào SGK

- HS làm bảng quay

- Lớp đọc đồng đồng dao, Con mèo, mèo

Đuổi theo chuột Giơ vuốt nhe nanh Con chuột chạy quanh

- Nhận xét chữa Luồn hang luồn hốc

Bài 3: (9p)Viết

- HS đọc yêu cầu (đọc câu văn thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi)

- Đọc bảng (a)

- Trong câu có từ hoạt động người ? từ trả lời câu hỏi ?

- từ: học tập, lao động, trả lời câu hỏi làm

- Để tách roc từ trả lời câu hỏi "làm gì" câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ ?

*) QTE: Là người hs em cần phải làm để thầy bố mẹ vui lòng?

- Giữa học tập tốt lao động tốt

- Lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào - học sinh lên bảng

a Lớp em học tập tốt, lao động tốt

b Cô giáo chúng em yêu thương quý mến học sinh

- Nhận xét chữa

c Chúng em ln kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

C Củng cố - dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị sau

- Về nhà tìm thêm hoạt động, trạng thái lồi vật vật

(24)

Ngày soạn: 24/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017

Toán

Tiết 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100

I MỤC TIÊU:

a)Kiến thức: Giúp HS:

- Tự thực phép cộng nhẩm (hoặc viết) có nhớ, có tổng 100 - Vận dụng phép cộng có tổng 100 làm tính giải tốn

b)Kỹ năng: Rèn kỹ cộng qua 10 (có nhớ) số pvi 100 và giải toán đơn phép cộng

c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ (5P)

- Tính nhẩm

- Nhận xét

40 + 20 + 10 50 + 10 + 30 10 + 30 + 40 42 + +

B BÀI MỚI: (7P) 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp

2. Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng có tổng 100

- Nêu phép cộng: 83 + 17 - HS đặt tính 83 17 100

- Nêu cách đặt tính - Viết 83, viết 17 83 cho thẳng cột với 3, thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang

- Nêu cách thực - Cộng từ phải sang trái… - Vậy 83+17 ? - Vậy 83+17=100

3 Hướng dẫn hs làm tập

(25)

- Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp làm vào sách

98 77 65 39

2 23 35 61

- Nhận xét chữa 100 100 100 100

Bài 2: (5p)Tính nhẩm - HS tự nhẩm làm theo mẫu

- GV ghi phép tính mẫu lên bảng, hướng dẫn HS làm theo mẫu

- Nhận xét chữa

60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100

Bài 3: Số (5p)

- Yêu cầu HS nêu cách làm - Vài HS nêu

- HS lên bảng, lớp làm vào sách - Nhận xét, chữa

Bài 4: (6p) - HS đọc đề

- Bài tốn thuộc dạng tốn ? - Bài tốn nhiều - Có cách tóm tắt - Có cách

- Yêu cầu em lên tóm tắt Mỗi em tóm tắt cách

Tóm tắt: Lớp : 88 hs Lớp nhiều :12 hs Lớp :…hs?

- Nhận xét chữa

Bài : nối hai số có tổng 100 y/c lớp làm vào VBT

Bài giải:

Lớp có số học sinh 88+12=100 (hs)

Đáp số: 100 hs

C Củng cố – dặn dò: (2p)

- Nêu cách đặt tính cách thực phép tính

- Nhận xét

-Tập làm văn

(26)

KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I MỤC TIÊU:

a)Kiến thức: Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu phù hợp với giao tiếp. - Biết trả lời câu hỏi thầy giáo, cô giáo

- Dựa vào câu trả lời, viết đoạn văn ngắn từ đến câu thầy cô giáo b)Kỹ năng: Rèn kĩ nghe nói, kỹ viết:

c)Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo.

* QBPTE: Khi đến trường có quyền tham gia nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phải có bổn phận phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo

II CÁC KNS CƠ BẢN DƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Giao tiếp:cởi mở,tự tin giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến người khác - Hợp tác

- Ra định

- Tự nhận thức thân - Lắng nghe phản hồi tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chép sẵn câu hỏi tâp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (Bài tập TLV tuần 7)

- HS đọc B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu 2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: (8p)Miệng - HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc tình a

- Yêu cầu HS suy nghĩ nói lời mời

- Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi

Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi! - A ! Ngọc à, cậu vào đi…

- Hãy nhớ lại cách nói lời chào gặp mặt bạn bè Sau bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, bạn đến chơi bạn chủ nhà

- HS đóng vai theo cặp - Một số nhóm trình bày:

*VD: HS1: Chào cậu ! tớ đến nhà cậu chơi

HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà ! - "Tiến hành tương tự với tình

huống cịn lại

Bài 2: (9p) - HS đọc yêu cầu

(27)

- Cô giáo lớp em tên ? - Tình cảm với HS ?

- Yêu thương trìu mến - Tình cảm em

thế ?

*QTE: người hs em có trách nhiệm bổn phận ntn ?

- Em u q, kính trọng cơ…

Bài 3: (10p) - HS đọc yêu cầu

- Dựa vào câu hỏi tập viết đoạn văn khoảng 4, dịng nói thầy giáo cũ

- Cả lớp viết

*VD: Cô giáo lớp em tên Hằng Cô yêu thương HS chăm lo cho chúng em li, tí Em nhớ bàn tày dịu dàng cô Em quý mến cô nhớ đến

C Củng cố - dặn dị (3p) - Nhận xét, tiết học

- Về nhà thực nói lời mời, nhờ,, yêu cầu, đề nghị…

SINH HOẠT- Kĩ sống

KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh

- Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích

- Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động - Kiểm điểm hoạt động tuần

- Phát huy ưu điểm đạt khắc phục mặt tồn - Tiếp tục thi đua vươn lên học tập , nề nếp

II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học

2: Kiểm tra cũ.- Kiểm tra sách học sinh 3: Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(28)

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu điều nguy hiểm xảy tranh Tranh 1: Trèo cao để hái ( bắt tổ chim)

Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị mắc dây điện

Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch hồ nước lớn

Tranh 4: Ngồi xe khách thị đầu, thị tay ngồi

- Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến

- HS nhận xét

- Giáo viên đa giải pháp cho tranh

4: Củng cố: Nêu lại tình nguy hiểm tranh

5:Dặn dò: Thực theo lời khuyên hoạt động

- Quan sát tranh

- Thảo luận nhóm

-Trình bày kết thảo luận T1: Ngã từ xuống

- T2: Bị điện giật (ngã từ cột điện xuống)

-T3: Bị chết đuối

- T4:Gây tai nạn giao thông cho thân người đường

- Thảo luận nhóm đơi - Nêu ý kiến

TH1: Khơng nên trèo cao hái Th2: Không trèo lên cột điện bị điện giật ngã

TH3: Khơng nên tắm ao khơng có người lớn

TH4: Khi ngồi xe khách cần ngồi yên không nô nghịch

II NỘI DUNG SINH HOẠT

1.Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ. Tổ 1, 2,3

Gv vào nhận xét ,xếp thi đua tổ 2 GV nhận xét chung

a Ưu điểm

(29)

.

b Nhược điểm

- Truy - Trong lớp chưa ý nghe giảng : …….…

3 Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục mặt hạn chế , phát huy ưu điểm đạt

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ tiến học tập

- Thi đua giành nhiều Bài học tốt, giò học tốt để trào mừng ngày 20/ 11 - Tập văn nghệ tiết mục

Ngày soạn: 24/10/2017

Ngày giảng: Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017

TOÁN

THỰC HÀNH TOÁN (tiết 1)

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết thực phép cộng dạng có nhớ sang hàng chục - Củng cố cách giải hai dạng toán học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng Việt. III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A KTBC: 5P

- GV gọi hs đọc bảng cộng 9, 8, - GV cho phép tính yc hs lên: đặt tính tính

57 + 25 34 + 49

- Gọi hs nhận xét nêu cách đặt tính - GV nhận xét, cho điểm

B.Bài mới

C Luyện tập: 30p Bài 1: Tính nhẩm

- Muốn tính nhẩm nhanh dựa vào bảng cộng mấy?

- GV yc lớp làm - Gọi hs đọc vừa làm - GVNX

Bài 2: Đặt tính tính. - Gọi hs yêu cách đặt tính

- Lớp làm bài, hs lên bảng làm

- HS đọc

- 2hs lên làm,lớp làm nháp 57 34 + + 25 49 - 82 83 Bài 1: Hs đọc yc:

- HSTL: Dựa vào bảng cộng 7, 8, + = + = + = + = + = + = + = + = - Lớp làm

Bài 2: hs đọc yc tập. - Hs lên làm

(30)

- Hs nx,gv nx Bài 3: Tính Hs đọc yc BT 2hs lên bảng làm

Hs đọc kq Gv nx cho điểm Bài 4: Hs đọc đề toán

? Bài toán cho biết gì?? Bài tốn hỏi gì?

? Muốn ngô cân nặng ta làm ntn?

Hs lên bảng làm Đổi chéo kt kq

- Gọi hs dựa vào tóm tắt đọc toán - Hs lên giải, lớp làm

Bài 5: Hs dựa vào tóm tắt đọc đề tốn - Hs tự làm bài.Hs gv nx kq

3 Củng cố - dặn dò: 2p - GVNX tiết học

- - - - 54 44 65 35 52 Bài :

36kg + 12kg = 48kg - 15kg = 44kg + 23kg = 65kg - 43kg = 9kg + 8kg – 6kg = 18kg – 10kg + 5kg

Bài 4: Bài giải

Bao ngô cân nặng số kg là: 58 + 23 = 61(kg) Đáp số: 61kg

Bài 5: Bài giải Số vịt có là: 48 + =55(con) Đáp số : 55

============================== TIẾNG VIỆT

Thực hành Tiếng Việt (tiết 1) I MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: nắm, lòng biết ơn - Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thực hành Tiếng Việt Toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

A.KTBC:5P

- Gọi hs đọc lại truyện: Đi học muộn

- GV nhận xét,cho điểm B Bài mới: 27p

a Gv gtb b Hd hs ôn

Bài 1: Đọc truyện sau: Bức tranh bàn tay

- GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc

- Hs đọc nối tiếp câu - GV kết hợp giải nghĩa từ - Hs đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng

- 2hs đọc

- HS đọc

(31)

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng. a.Cô giáo bảo hs làm gì?

b Vì tranh Đức làm cô giáo ngạc nhiên?

c Bức tranh thể điều gì? d Câu viết theo mẫu Ai (Cái gì, gì) gì - GV hướng dẫn hs làm - GV gọi hs đọc phần kết - GVNX

D Củng cố - dặn dò:2p GV nhận xét tiết học

Bài 2: Chọn câu trả lời

a Vẽ tranh thể long biết ơn b.Vì tranh vẽ bàn tay

c.Lòng biết ơn cô giáo nắm tay em d Bức tranh q tặng

- Hs làm

============================ Hoạt động giờ.GDĐĐBH

Bài

BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ (Tiết 2)

1 Tài liệu: Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.4

2 Thời gian: 40 phút 3 Địa điểm: Lớp học

4. Chuẩn bị: Bút màu, khăn nhỏ (dùng để bịt mắt), bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” (Sáng tác: Hoàng Lân – Hoàng Long)

5. Các bước tiến hành

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân:

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.6) – GV gọi HS trả lời câu hỏi

Gợi ý trả lời:

2 Cần phải gấp quần áo gọn gàng để lần lấy quần áo mặc thời gian, quần áo phẳng phiu,

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 4, (tr.6) Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng đọc câu hỏi 4, sách, yêu cầu bạn nhóm trả lời Thư kí ghi lại câu trả lời thống vào giấy A4

– Đại diện nhóm trình bày

(32)

Gợi ý trả lời:

4.Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho dễ dàng tìm kiếm lấy đồ cần thiết

5.Gọn gàng, ngăn nắp làm cho ngơi nhà, phịng đẹp cho biết chủ nhân nhà, phòng người sống gọn gàng, ngăn nắp

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tổng kết:

– GV: Hôm em học gì? – HS trả lời

– GV cho HS thi đua xếp lại sách vở, đồ dùng học tập ngăn bàn vị trí ngồi học

– HS GV nhận xét ngăn bàn vị trí ngồi học bạn ngăn nắp gọn gàng chưa

Đánh giá:

– GV nhận xét nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời nhiều câu hỏi

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường Ví dụ: GV chuẩn bị trước ảnh phòng gọn gàng phòng chưa gọn gàng để HS lựa chọn thích phịng hơn? Vì sao?

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w