1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

giao an lop 2 tuan 19 da chinh chuan

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua về các mặt: Đạo đức tác phong, học tập, sinh hoạt trong giờ chơi.. - Các tổ trưởng lần lượt lên báo [r]

(1)

HỌC KỲ : II TUẦN LỄ : 19

Từ ngày : 02 / 01 / 2012 Đến ngày : 06 / 01 / 2012

Thứ Tiết Tiếtthứ TÊN BÀI GIẢNG CHÚGHI

2

TĐ T1 Chuyện bốn mùa TĐ T2 Chuyện bốn mùa

T Tổng nhiều số hạng BT2 bỏ

cột ĐĐ Trả lại rơi (t1)

CC

3

KC Chuyện bốn mùa

T Phép nhân

CT TC :Chuyện bốn mùa

TN-XH Đường giao thơng

4

TD Bài 37

TĐ Thư trung thu

T Thừa số-Tích

TC Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng Â-N Học hát: Trên đường đến trường

5

LTV C Từ ngữ mùa.Đặt trả lời câu hỏi: Khi nào?

T Bảng nhân

TV Chữ hoa: P

MT Tập vẽ tranh đề tài: Sân trường chơi

6

TD Baøi 38

CT N-V Thư trung thu

T Luyện tập

(2)

TUẦN 19 Thứ hai ngày 2/ 01/ 2012 MÔN: TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt; nghĩ sau dấu câu

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống (trả lời CH 1, 2, 4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài mới:(30’)

Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

a.GV đọc mẫu tồn bài, tóm tắt nội dung b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn - GV h d cách ngắt câu dài

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

- Hát

- HS theo dõi SGK đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ câu

- LĐ từ: bưởi, tựu trường, tinh nghịch - HS nối tiếp đọc đoạn

+ Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm chăn.//

+ Cháu có cơng ấm ủ mầm sống/ để xn về/ cối đâm chồi nảy lộc.//

+ đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường

- HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho

- Các nhóm thi đọc - Cả lớp ĐT đoạn TIẾT 2

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu + Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm?

+ Em cho biết mùa xn có hay theo lời nàng Đơng?

+ Mùa xn có hay theo lời bà Đất? + Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay?

+ Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm: xuân, hạ, thu, đông

+ Xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc

+ Xuân làm cho tươi tốt

(3)

+ Em thích mùa nào? Vì sao?

Hoạt động 3: Luyện đọc - Thi đọc truyện theo vai

- GV nhắc em ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật hướng dẫn

hoa thơm Có ngày nghỉ hè học trò

+ Mùa thu: Có vườn bưởi tím vàng Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường + Mùa đơng: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm chăn Ấp ủ mầm sống để xuân về, cối đâm chồi nảy lộc

- Em thích mùa xn mùa xn có ngày Tết

- Em thích mùa hè cha mẹ cho tắm biển

- Mỗi nhóm em phân vai: Người dẫn chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất

- Các nhóm thi đua đọc

- Bài văn ca ngợi mùa: xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa đẹp riêng, có ích cho sống

(4)

MƠN: TỐN

TIẾT 88: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ thực hành toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’)

- GV nhận xét 3 Bài mới:(28’)

HĐ1 Giới thiệu tổng nhiều số cách tính

a)GV viết: + + =…gt tổng số 2, hướng dẫn HS nêu cách tính tính

b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc tổng 12 + 34 + 40 hướng dẫn HS nêu cách tính tính

c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + hướng dẫn HS nêu cách tính tính

- GV yêu cầu HS đặt tính

v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng nhiều số

Bài 1:Tính

- GV gọi HS đọc Bài 2: Tính

- Nêu cách tính nhận tổng có số hạng

Bài 3: Số?

Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng số thiếu vào chỗ chấm

- Hát

- HS làm tự kiểm tra

- + + =

+ HS tự đặt tính: viết tổng nhiều số theo cột dọc: Viết số số cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, kẻ vạch ngang, viết dấu + cộng từ phải sang trái

- HS đọc đề nêu yêu cầu

8 + + 5= + + + =

- HS đọc đề nêu yêu cầu 14 15

+ 33 15

21 15

15 - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS đọc tổng “5 lít cộng lít cộng lít cộng lít 20 lít” Nhận tổng có số hạng

- “Tổng 5l + l + l + 5l có số hạng l

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’) - Chuẩn bị: Phép nhân

- Nhận xét tiết học.

(5)

MÔN: ĐẠO ĐỨC

BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) I MỤC TIÊU:

- Biết: nhặt rơi cần phải tìm cách trả lại cho người

- Biết: trả lại rơi cho người người thật thà, người quí trọng - Quí trọng người thật thà, khơng tham rơi

II ĐỊ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động – Tiết - Phiếu học tập ( Hoạt động - Tiết 1) Các mảnh bìa cho Trị chơi “Nếu… thì” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng

- GV nhận xét

3 Bài mới:(28’) Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.

- YC nhóm tiểu phẩm lên trình bày - Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm bây giờ?

- Đưa đáp án đúng: Ở tình này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ Nếu khơng kịp đưa cho người phụ nữ hai bạn đứng chờ đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ * Kết luận: Khi nhặt rơi, cần trả lại cho người

Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động. - Phát phiếu cho nhóm HS - GV nhận xét ý kiến HS

* Kết luận: Nhặt rơi cần trả lại cho người Làm không mang lại niềm vui cho người khác mà mang lại niềm vui cho thân

- Hát

+Em làm để giữ vệ sinh nơi công cộng

+ Mọi người cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng

Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo Một người phụ nữ sau mua, đánh rơi ví tiền Trong lúc sạp báo lại đơng khách, chẳng để ý đến hai bạn - Các nhóm HS thảo luận, đưa cách giải tình

- Một vài nhóm HS lên sắm vai

- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung - HS nhận phiếu, thảo luận, làm phiếu PHIẾU HỌC TẬP

Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho ( giải thích)

a.Trả lại rơi thật thà, tốt bụng b.Trả lại rơi ngốc nghếch c.Chỉ trả lại rơi đồ có giá trị

d.Trả lại rơi mang lại niềm vui cho người cho thân

đ.Không cần trả lại rơi

- Các nhóm HS trình bày kết có kèm giải thích

- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

(6)

MÔN: KỂ CHUYỆN Thứ ba ngày 3/ 01/ 2012 CHUYỆN BỐN MÙA

I MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn (BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- tranh minh họa đoạn Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai vai nhân vật để dựng lại câu chuyện

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Bài đàu HKII 3 Bài mới:(28’) Giới thiệu:

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - Hướng dẫn kể lại đoạn theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu đoạn tranh; nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục cảnh làm tranh

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai

- GV mời HS nhắc lại dựng lại câu chuyện theo vai

- GV HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu

- GV nhập vai người kể

- Hát

- HS đọc yêu cầu

- 2, HS kể đoạn câu chuyện trước lớp

- Bạn nhận xét

- HS kể đoạn nhóm

- HS kể đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Lớp nhận xét

- Dựng lại câu chuyện theo vai kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời

- Để dựng lại Chuyện mùa cần có người nhập vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất Mỗi nhân vật nói lời

- em Đông, em Xuân

- Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp

- Lớp nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (3’)

(7)

MƠN: TỐN TIẾT 89: PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tổng nhiều số hạng

- Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân

- Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh mơ hình, vật thực nhóm đồ vật có số lượng phù hợp với nội dung SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ:(3’) Tổng nhiều số. Nhận xét cho điểm HS Bài mới:(28’) Giới thiệu:

HĐ1: HD HS nhận biết phép nhân - Giới thiệu : + + + + tổng số hạng, số hạng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết sau: x = 10 ( viết x tổng + + + + viết số 10 số 10 dòng - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 ( đọc “ Hai nhân năm mười”) giới thiệu dấu x gọi dấu nhân Nêu số hạng tổng, số số hạng tổng , viết x để lấy lần Như , có tổng số hạng chuyển thành phép nhân

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: HD HS xem tranh vẽ để nhận a) lấy lần , tức : + = chuyển thành phép nhân sau : x = - HD HS biết cách tìm kết phép nhân : Muốn tính x = ta tính tổng + = , x = b), c) làm tương tự phần a

Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)

- GV hướng dẫn HS viết phép nhân

- Hát

- Học sinh thực phép tính 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 HS lấy bìa có chấm trịn hỏi: - HS nhận xét

+ + + + = 10 x = 10

- HS thực hành đọc, viết phép nhân

- Học sinh đọc

- HS đọc đề nêu yêu cầu + =

x =

- HS đọc “ Bốn nhân hai tám ” - HS viết phép nhân vào BC - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm

- Lớp làm bảng con, nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

- Tổng số hạng phép nhân - Chuẩn bị: Thừa số - Tích

(8)

MƠN: CHÍNH TẢ CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:

- Chép xác CT, trình bày đoạn vă xi

- Làm tập (2) a/b, BT(3) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ: (1’)

- Kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới:(29’) Gt:Chuyện bốn mùa  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép

+ Đoạn chép ghi lời Chuyện bốn mùa?

+ Bà Đất nói gì?

+ Đoạn chép có tên riêng nào? + Tên riêng phải viết nào?

- Hd HS viết từ khó vào bảng - Hướng dẫn HS chép vào - Chấm, sửa

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập tả Bài tập 2:

- GV nhận xét – Tuyên dương

Bài tập 3b:

- Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa viết chữ cho hoàn chỉnh tập 3b

- Chữ có dấu hỏi: - Chữ có dấu ngã:

- GV nhận xét – Tuyên dương

- Hát

Hs đọc đoạn chép - Lời bà Đất

- Bà Đất khen nàng tiên người vẻ, có ích, đáng u - Xuân, Hạ, Thu, Đông

- Viết hoa chữ đầu - HS viết tựu trường, ấp ủ, - HS chép

- Nhóm đơi đổi kiểm tra - Đọc yêu cầu

- dãy thi đua

+ (Trăng) Mồng lưỡi trai Mồng hai lúa

+ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối + Kiến cánh vỡ tổ bay

Bão táp mưa sa gần tới. + Muốn cho lúa nảy to

Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều - dãy thi đua làm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét

+ bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ

+ cỗ, đã, IV CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (3’)

(9)

MƠN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU:

- Kể tên loại đường giao thông số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh SGK phóng to Năm bìa: tấm ghi chữ đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không

Sưu tầm tranh ảnh phương tiện giao thông

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY – H C:Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2.Bài cũ:(3’) Giữ gìn trường học đẹp. - Trường học đẹp có tác dụng gì? - Em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp? GV nhận xét

3 Bài mới:(28’)

v HĐ1: Nhận biết loại đường GT Đính tranh giao nhiệm vụ cho nhóm

 Kết luận:

v HĐ2: Nhận biết phương tiện GT - Treo ảnh trang 40 H1, H2

- Kể tên phương tiện đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy

- Kể tên đường GT có địa phương * Kết luận:

v HĐ3 Nhận biết biển báo giao thông. -HDQS 5loại biển báo gt SGK + Biển báo có hình gì? Màu gì?

+ Đố bạn loại biển báo thường có màu xanh, màu đỏ?

+ Đối với loại biển báo “Giao với đường sắt rào chắn”.Bạn phải làm gặp biển báo này?

v HĐ4:Trò chơi: Đối đáp nhanh

- Gọi tổ xếp 2hàng, quay mặt vào - Tổ có nhiều câu trả lời tổ thắng

- GV nhận xét Tuyên dương

- Hát

- HS nêu Bạn nhận xét

QS ảnh Trả lời câu hỏi theo nhóm Có loại đường giao thơng Đó đường bộ, đường sắt, đường thủy đường khơng Trong đường thủy có đường sông đường biển

Làm việc lớp

+ Ơ tơ, xe máy, xe đạp, bộ, xích lơ, xe bt, Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ

Đường đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay - HS TLN, quan sát biển báo * Kết luận:

Các biển báo dựng lên loại đường giao thơng nhằm mục đích bảo đảm an tồn cho người tham gia giao thơng Có nhiều loại biển báo loại đường giao thông khác Trong học làm quen với số biển báo thông thường

- HS thứ tổ nói tên phương tiện giao thơng HS thứ tổ nói tên đường giao thơng ngược lại tổ nói trước HS tổ nói sau

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (3’)

(10)

MÔN: TẬP ĐỌC Thứ tư ngày 4/1/ 2012 THƯ TRUNG THU

I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ câu văn bài, đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lí

- Hiểu ND: Tình u thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời đươc câu hỏi học thuộc đoạn thơ bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa tập đọc, tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Chuyện bốn mùa. - GV nhận xét

3 Bài mới:(28’) Giới thiệu:

HĐ1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a GV đọc diễn cảm văn:

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn - GV ghi câu cần luyện đọc

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

Thi đọc: nhóm đọc cá nhân, ĐT  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 2: Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi?

- GT tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi 3: Bác khuyên em làm điều gì?  Hoạt động 3: Học thuộc lòng.

- HS lớp học thuộc lịng lời thơ, GV xố dần chữ dịng thơ

- Hát

-2 HS đọc TLCH

- HS theo dõi SGK đọc thầm theo

- HS nối tiếp đọc dòng thơ

- HS LĐ từ: vui, đầm ấm, đầy tình - HS nối tiếp đọc đoạn - HS LĐ câu:

“Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?/ Tính cháu ngoan ngỗn,/ Mặt cháu xinh xinh”

- Khơng yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không - Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hịa bình

- HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, - Các nhóm cử bạn đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng đoạn 3, - Bác nhớ tới cháu nhi đồng

- Ai yêu nhi đồng, Bác Hồ Chí Minh

- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia cháu Bác - HS học thuộc lòng phần lời thơ - HS thi đua cá nhân

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

- HS lớp hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh” nhạc sĩ Phong Nhã - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió

(11)

MÔN: TỐN

TIẾT 90: THỪA SỐ – TÍCH I MỤC TIÊU: - Biết thừa số, tích

- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Viết sẵn số tổng, tích tập ,2 lên bảng - Các bìa ghi sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Phép nhân - Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:(28’)Gt:Thừa số – Tích

 HĐ 1: Nhận biết tên gọi thành phần kết phép nhân

- GV viết x = 10

GV nêu: Trong phép nhân hai gọi thừa số (gắn bìa “ thừa số ” số dưới, gọi thừa số ( làm ương tự với ) , 10 gọi tích ( gắn bìa)

- Lưu ý : x = 10 , 10 tích, x gọi tích , ta có : Thừa số thừa

x = 10

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng

- Phần a , b , c làm tương tự

Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng số hạng tính tích theo mẫu

x = + = 12 x = 12 Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu), biết: - Trò chơi: Ai nhanh thắng

- GV hướng dẫn giao nhiệm vụ - Nhận xét – Tuyên dương

- Hát

- + = ; x = ; + = ; x = - Học sinh thực Bạn nhận xét

- Học sinh quan sát Học sinh đọc

- Học sinh nêu

- + + + + = , cho HS đọc viết thành tích ( lấy lần nên viết x sau dấu = )

viết bảng : + + + + = x ; x = 15

- HS tự tính tích x Muốn tính tích x ta lấy + + + + = 15 , x = 15

- HS làm BC Nhận xét bạn - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm Lớp nhận xét - N nối tiếp viết phép nhân IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(2’) HS nêu thành phần phép nhận.

- Chuẩn bị: Bảng nhân

- Nhận xét tiết học

Thừa số Tích

(12)

Tiết: 19 THỦ CƠNG

GẤP , CẮT TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết ) I.Mục tiêu:

-HS biết cách gấp, cắt , trang trí thiệp chúc mừng

-Gấp , cắt , trang trí thiệp chúc mừng Cĩ thể Gấp , cắt , thiệp chúc mừng theo kích thước tùy chọn.Nội dung hình thức trang trí cĩ thể đơn giản

II.Đồ dùng dạy học :

-Một số mẫu thiếp chúc mừng

-HS chuẩn bị giấy thủ công, giấy trắng - Kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ

III.Hoạt động lớp :

1.Bài cũ: -Kiểm tra giấy thủ công , kéo , hồ dán ,bút chì , thước kẻ 2.Bài : Gấp , cắt trang trí thiệp chúc mừng

Giáo viên Học sinh HS quan sát nhận xét

+Thiếp chúc mừng có hình ? +Mặt thiếp có trang trí ghi nội dung chúc mừng ngày ?

-Kể thiếp chúc mừng mà em biết ?

1:.Gấp, cắt thiếp chúc mừng. -Cắt tờ giấy trắng giấy màu HCN chiều dài 20 ô , rộng 15 ô -Gấp đơi tờ giấy theo chiều rộng hình thiệp chúc mừng có kích thước rộng 10 , dài 15 ô 2 : Trang trí thiếp chúc mừng +Trang trí cành hoa

+Trang trí vật

+Trang trí nhiều hoa …

-Để trang trí thiệp chúc mừng vẽ hình , xé dán cắt dán hình lên mặt ngồi thiếp viết chữ chúc mừng tiếng Việt

Học sinh thực hành

-Theo dõi , hướng dẫn hs thực hành

-Quan sát thiệp chúc mừng

+Thiếp tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi +Mặt thiếp trang hoa chữ : Chúc mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 -thiếp chúc mừng năm

-Thiếp chúc mừng 8-3

-Thiếp chúc mừng sinh nhật … Học sinh thực hành -Thực hành theo bước

-Thực hành giấy màu giấy trắng

Củng cố Dặn dò :-Về nhà tập gấp , cắt trang trí thiếp chúc mừng -Nhận xét tiết học

(13)

Học hát: đờng đến trờng Nhạc lời: Ngô Mạnh Thu

I/ Mơc tiªu:

- Hs hát giai điệu lời ca

- Hát to, đều, rỏ lời ca

II/ ChuÈn bÞ:

- Nhạc cụ

- Thuộc hát

- Chép lời ca bảng phụ III/ Lên lớp:

1/ ổn định lớp: Hs bắt hát Kiểm tra sĩ số

2/ KiÓm tra bµi cị

3/ Bµi míi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Học hát: Bài hát; Trên đờng đến tr-ờng Do nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu sáng tác, hát viết nhịp 2/4 , tiết tấu thể rỏ nhịp rôn ràng, vui tơi

Cho hs xem tranh hs đến trờng vui vẻ, cảnh thiên nhiên có mát xanh, có chim hót, có gió thổi mát, có ma qua mùa, cảnh vật nhộn nhịp tng bừng

Gv hát mẩu cho hs nghe 2-3 lần Cho hs đọc lời ca, đọc theo tiết tấu

Chỉ huy cho hs đọc nối kiểu móc xích đến hết

Tập hát câu theo kiểu móc xích đến hết

Cho hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm B/ Hát kết hợp vỗ tay, gõ dệm theo tiết tấu, phách , nhÞp

Trên đờng đến trờng có xanh mát

* * * * * * * * * * * tiÕt tÊu

* * * * * * ph¸ch

* * * * nhÞp

- Chỉ huy cho hs hát vỗ tay, gõ đệm theo kiểu, hát chân nhún nhẹ theo nhịp.

Hs chó ý l¾ng nghe

Hs xem tranh, ý để hiểu đợc nội dung hát, giúp em học hát nhanh Hs lắng nghe, nhẩm theo

Hs đọc lời ca, đọc theo tiết tấu Đọc nối tiếp

Häc h¸t câu

Ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm

Chú ý thực Hát nhịp, phách , tiết tấu

Thùc hiƯn theo sù híng dÉn cđa gv

4/ Cịng cè: - Hs nhắc lại tên hát, tên tác giả, - Hs xung phong lên biểu diễn

5/ NhËn xÐt:

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ năm ngày 5/1/ 2012 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.

(14)

I Mục tiêu

- Biết gọi tên tháng năm (BT1) Xếp ý theo lời bà Đất truyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2)

- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3) II Chuẩn bị

- GV: Bút + 3, tờ phiếu viết sẵn nội dung tập - HS: Vở tập

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Ôn tập học kì I Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển hoạt động (27’)

 HĐ 1: Hướng dẫn làm tập GV hướng dẫn lớp nhận xét

Chú ý: Không gọi tháng giêng tháng tháng tháng 11 âm lịch.Tháng 12 tháng chạp

Cách chia mùa cách chia theo lịch Trên thực tế, thời tiết vùng khác VD: miền Nam nước ta có mùa mùa mưa (từ tháng  tháng 10) mùa khô (từ tháng 11  tháng năm sau)

 Hoạt động 2: Thực hành

Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay mùa Các em xếp ý vào bảng cho lời bà Đất

GV nhận xét chốt lại lời giải

 Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: em nêu câu hỏi – em trả lời

- GV khuyến khích HS trả lời xác, theo nhiều cách khác - GV nhận xét

- Hát

- HS nêu học - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm

Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông

Tháng Tháng Tháng Tháng giêng

hai ba

năm

sáu

bảy tám chín

mười mười một

mười hai

- Đại diện nhóm nói tên tháng bắt đầu kết thúc mùa năm

- HS đọc thành tiếng tập

- 3, HS làm Cả lớp làm vào Vở tập - Những HS làm giấy khổ to dán kết qủa

lên bảng lớp

- HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS 1: Khi HS nghỉ hè?

- HS 2: Đầu tháng sáu, HS nghỉ hè - HS 1: Khi HS tựu trường

- HS 2: Cuối tháng tám HS tựu trường - HS 1: Mẹ thường khen em nào?

- HS 2:Mẹ thường khen em em chăm học - HS 1: Ở trường em vui nào?

- HS 2: Ở trường em vui điểm 10 4 Củng cố – Dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời tiết Đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than

(15)

TIẾT 91: BẢNG NHÂN I Mục tiêu

- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân( bảng nhân 2) - Biết đếm thêm

II Chuẩn bị GV: Các bìa , có chấm trịn ( SGK ) - HS: Vở tập Bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Thừa số – Tích. Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới(28’) Giới thiệu: (1’)Phép nhân.

 Hoạt động 1: Lập bảng nhân

- Mỗi bìa có chấm trịn , ta lấy bìa , tức (chấm tròn ) lấy lần , ta viết x = ( đọc : Hai nhân hai ) - Viết x = vào chỗ định sẵn

x =

x = thành bảng nhân

 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Ghi nhớ công thức bảng Nêu phép tính x = 12

Nhận xét

Bài 2: giải toán Nhận xét

Bài 3:

- GV cho HS điền số thích hợp vào trống Nhận xét

- Hát

Chuyển tổng thành tích tính tích đó:6 + , + , + , +

3 x 5: Nêu tên gọi thành phần phép nhân?

- HS thực Bạn nhận xét x =

2 x = x = - HS nêu

- HS làm Tính nhẩm X = X = X = X = X 10 = X = X = X = X = X = - HS đọc đề, làm bài, sửa

Bài giải:

Số chân gà có là: x = 12 ( chân )

Đáp số: 12 chân

- HS nhận xét đặc điểm dãy số Mỗi số số đứng trước cộng với

2 10 12 14 16 18 20 4 Củng cố – Dặn dò (2’)

(16)

MÔN: TẬP VIẾT

Tiết : P – Phong cảnh hấp dẫn.

I Mục tiêu:

- Viết chữ P (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần)

II Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu P Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Kiểm tra viết - GV nhận xét, cho điểm Bài (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - Chữ P cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ P miêu tả:

+ Gồm nét, nét giống nét chữ B, nét cong có đầu uốn vào khơng - GV viết bảng lớp

HS viết bảng

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn.

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

 Hoạt động 3: Viết - GV nêu yêu cầu viết - Chấm, chữa - GV nhận xét chung

- Hát

Ô , Ơ - HS viết bảng Viết : Ơn sâu nghĩa nặng.

P

- li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát

- HS tập viết bảng P P

- P: li - g, h : 2,5 li - p, d : li - o, n, c, a : li - Dấu hỏi (?) a - Dấu sắc (/) â - Dấu ngã (~) â - Khoảng chữ o HS viết bảng

* Viết: : Phong

- HS viết

P P Phong

Phong cảnh hấp dẫn

4 Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học

Chuẩn bị: Chữ hoa Q – Quê hương tươi đẹp

Tieát: 19 MĨ THUẬT

(17)

-Hiểu đề tài chơi sân trường

-Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường chơi -Vẽ tranh theo ý thích

II.Đồ dùng dạy học -Tranh in đồ dùng dạy học

-Sưu tầm số tranh ảnh đề tài sân trường em chơi III. Hoạt động lớp :

1.Bài cũ: Kiểm tra đd học tập hs 2.Bài :

Vẽ tranh : Đề tài vườn hoa cơng viên Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài -Giới thiệu số tranh ảnh

-Gợi ý để hs nhận biết Hoạt động :Cách vẽ tranh -Hướng dẫn cách vẽ tranh

-Hướng dẫn cách vẽ màu

Hoạt động 3: Thực hành -Theo dõi hướng dẫn hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. -Gợi ý cho hs chọn số vẽ đẹp -Thu chấm, nhận xét

- Tuyên dương số vẽ vẽ đẹp

Quan sát tranh

-Chọn hình ảnh cụ thể đề tài : sân trường em chơi

-Sắp xếp hình ảnh phải bố cục +Có thể vẽ thêm nhiều loại hoa khác , có cối

+Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động : vẽ thêm chim chóc cảnh vật khác

-Chọn màu tô vào tranh

+Tơ có đậm có nhạt tạo cho tranh rõ nội dung

+Vẽ màu tươi sáng vẽ kín mặt tranh -Vẽ hình vừa với phần giấy chuẩn bị tập vẽ

-Dùng bút chì phát nhẹ hình vẽ , sau chỉnh sửa , vẽ đậm hình cho rõ

-Vẽ thêm cối , chim chóc , mây… cho hình vẽ thêm sinh động

-Chọn màu tô theo ý thích

-Hs chọn số vẽ hoàn chỉnh nhận xét bố cục, cách vẽ màu -Chọn số vẽ đẹp tiêu biểu trình bày trước lớp

+ Nhận xét Củng cố Dặn dò : -Đề tài em vừa vẽ gì?

(18)

MƠN: CHÍNH TẢ Thứ sáu ngày 6/1/ 2012 THƯ TRUNG THU

I MỤC TIÊU:

- Nghe - viết xác CT, trình bày hình thức thơ chữ

- Làm BT (2) a/b, BT(3) a/b, tập CT phương ngư GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng nhóm, bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng con:lưỡi trai, vỡ tổ, bão táp

- GV nhận xét

3 Bài mới:(28’) GT:Thư Trung thu

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc 12 dòng thơ Bác

- GV hỏi: Nội dung thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét

+ Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hơ nào?

+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao?

- GV đọc dịng thơ cho HS viết - Chấm, chữa

- GV chấm 5,

 HĐ 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2b: Viết tên vật: Dấu hỏi hay dấu ngã?

Bài tập 3a:

Trò chơi: Ai nhanh thắng

- GV dán bảng tờ phiếu khổ to viết nội dung tập (3), phát bút dạ, mời HS thi làm đúng, nhanh Sau em đọc kết

- Hát

- HS thực hành

- HS đọc lại

- Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ , xứng đáng cháu Bác Hồ - Bác, cháu

- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo qui định tả Chữ Bác viết hoa để tỏ lịng tơn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa tên riêng người

- HS viết vào bảng con: ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn,

- HS viết

- HS đổi kiểm tra theo nhóm đơi

- HS lên bảng thi viết đúng, phát âm tên vật tranh

b) tủ ; khúc gỗ ; cửa sổ ; muỗi

- Cả lớp GV nhận xét - HS đọc đề nêu yêu cầu

- 3, HS thi làm đúng, nhanh - Cả lớp GV nhận xét

a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ:(3’)

(19)

- GV nhận xét tiết học

MƠN: TỐN TIẾT 92: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân

- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số - Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2)

- Biết thừa số, tích

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chặng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:(1’)

2 Bài cũ: (4’) Bảng nhân 2. - GV nhận xét

3 Bài mới:(28’)

v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính

- GV hướng dẫn HS làm Bài 1: số?

- GV hướng dẫn cách làm

Bài 2: Tính ( theo mẫu ) - GV yêu cầu HS đọc đề - GV nhận xét

v Hoạt động 2: Thực hành giải toán đơn nhân

Bài 3:

- Đề cho gì? - Đề hỏi gì?

Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống - GV hỏi để củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) kết phép nhân ( tích )

- Hát

- HS nối tiếp đọc bảng nhân - HS lên giải

HS đọc đề nêu yêu cầu

HS nêu:Viết vào trống x = 6, ta có: x

- HS làm - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- HS đọc đề nêu yêu cầu - HS lên bảng làm

- lớp nhận xét

- HS viết vào tính theo mẫu - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS lên bảng giải

- Lớp làm tập.Nhận xét bạn

Bài giải

Số bánh xe xe đạp : x = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS TLN4, làm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(2’)

- HS đọc lại bảng nhân - Chuẩn bị: Bảng nhân - Nhận xét tiết học.

(20)

MÔN: TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU:

- Biết nghe đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)

- Điền lời đáp vào ô trống đoạn đôi thoại (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa tình SGK - Bảng nhóm viết nội dung tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y –H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Ôn tập HKI - Kiểm tra Vở tập 3 Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập. Bài tập 1: (miệng)

- GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch , vui vẻ Sau nhóm làm thực hành,

Bài tập 2: (miệng)

-1 người lạ mà em chưa gặp đến nhà em, gõ cửa tự giới thiệu bạn bố em thăm bố mẹ em Em nói nào: - Phải xử hay, vừa thể thái độ lịch sự, có văn hố vừa thông minh, thận trọng

 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 3: (viết)

- GV nêu yêu cầu (viết vào lời đáp Nam đoạn đối thoại); cho HS GV thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ

- GV nhận xét

- Hát

- HS đọc yêu cầu đọc lời chị phụ trách tranh

- đọc lời chào chị phụ trách (trong tranh 1);

lời tự giới thiệu chị (trong tranh 2) - HS TLN4 thực hành theo tranh + Chị phụ trách: Chào em

+ Các em nhỏ: Chúng em chào chị ạ/ - Chị phụ trách: Chị tên Hương Chị cử phụ trách em

- Các bạn nhỏ: Ơi, thích q! Chúng em mời chị vào lớp

- HS đọc yêu cầu tập HS TLN đôi a) Cháu chào chú, chờ bố mẹ cháu chút ạ./

b) Cháu chào Bố mẹ cháu lên thăm ông bà Chú có nhắn lại khơng ạ? … - Nêu u cầu tập HS đọc viết + Chào cháu

+ Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ạ? + Cháu cho hỏi có phải nhà bạn Nam không?

+ Dạ, ạ! Cháu Nam ạ./ Vâng, cháu Nam

+ Tốt Cô mẹ bạn Sơn + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà

+ Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’) HS thực hành đáp lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể học trò ngoan, lịch

(21)

SINH HOẠT CUỐI TUẦN Tuần 19

Ổn định:

Lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt:

- Lớp trưởng mời tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần qua mặt: Đạo đức tác phong, học tập, sinh hoạt chơi

- Các tổ trưởng lên báo cáo cụ thể thành viên tổ mình: Đạo đức tác phong nào? Đi học có chun cần, khơng? Khi học có đem đầy đủ dụng cụ học tập khơng? Có học bài, làm tập đầy đủ chưa? Tham gia sinh hoạt, TTD

như nào?

- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học nhóm, truy 15’ đầu tổ - Lớp phó LĐ báo cáo việc vệ sinh trực nhật tổ

- Lớp trưởng nhận xét, tổng kết tình hình hoạt động lớp - lớp trưởng cho SH trò chơi

- GVCN nhận xét đánh giá chung

- GV tuyên dương tổ, cá nhận thực tốt Những em có tiến học tập - Nhắc nhở, động viên em chưa hoàn thành

-Chủ điểm tháng : <<Mừng Đảng -Mừng xuân>> -Hát múa :<<Niềm vui em có Đảng >>

GV phổ biến công tác tuần 20: Phát động phong trào “Tiết kiệm tiền ăn quà vặt để ủng hộ HS nghèo.”

- Tiết SH tuần 20 SH NĐ

- Tiếp tục thi đua học tập tốt, làm việc tốt

(22)

TUẦN 19

Ngày 12/ 1/ 2010 MÔN: TẬP ĐỌC

LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ đọc trôi chảy Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật: bà Đất, nàng xuân Hạ, Thu, Đông.

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG - D Y H C: Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Luyện đọc

- GV Hướng dẫn HS luyện đọc - HD luyện đọc câu

- HD luyện đọc đoạn - LĐ nhóm

- GV theo dõi hướng dẫn HS phát âm sai, đọc chậm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

- Thi đọc theo vai 2/ Củng cố - Dặn dò: - em đọc lại

- Nhắc nhở em nhà đọc lại

- HS nối tiếp LĐ câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho

- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm thi đọc

- HS TLN phân vai thi đọc

(23)

LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:

Rèn kĩ viết tả:

- Chép lại xác đoạn trích Chuyện bốn mùa Biết viết hoa tên riêng

- Luyện viết nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết tả

- Luyện viết từ khó vào bảng - GV theo dõi, uốn nắn

- Chấm, sửa - GV nhận xét

- GV đọc tả

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả

Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu Bài tập 3b:

- Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa viết chữ cho hoàn chỉnh tập 3b

- GV theo dõi HD

- GV nhận xét – Tuyên dương

Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét viết HS - Nhắc nhở HS viết tả - Chuẩn bị: Thư Trung thu.

- HS đọc lại

- HS tự đọc lại tả - Viết tiếng khó vào BC - Nhóm đơi đổi bảng kiểm tra - Nhận xét

- HS viết

- Nhóm đơi đổi kiểm tra

- Đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân

(24)

- GV nhận xét tiết học

LUYỆN: TOÁN THỪA SỐ – TÍCH I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Biết tên gọi thành phần kết phép nhân - Củng cố cách tìm kết phép nhân

Ham thích học Tốn Tính nhanh, xác. II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Luyện tập - Thực hành.

- GV theo dõi HD HS chưa làm được.

- Học sinh làm cá nhân tập

Bài 1: Chuyển tổng thành tích tính tích bằng cách tính tổng tương ứng.

- Nhóm đơi đổi kiểm tra. - Nhận xét bạn. a + + + + = x 5 b + + + = x 4 c + + = x 3

Bài 2: Chuyển tích thành tổng số hạng bằng tính tích theo mẫu.

x = + = 12 x = 12 a x = + = 18

b x = + + + +3 = 15 - Nhóm đôi đổi kiểm tra. - Nhận xét bạn.

(25)

* Củng cố - Dặn dò:(2’)

- HS nêu thành phần phép nhận.

- Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Nhận xét tiết học.

a x = 16 b x = 18 c 10 x 3= 30

- số HS đọc kết - Lớp nhận xét.

LUYỆN: TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU:

1.Rèn kĩ nghe nói:

- Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp 2.Rèn kĩ viết:

- Rèn kĩ viết: Điền lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi tự giới thiệu

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y –H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hướng dẫn làm tập. Bài tập 1: (miệng)

- GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch , vui vẻ Sau nhóm làm thực hành,

Bài tập 2: (miệng)

-1 người lạ mà em chưa gặp đến nhà em, gõ cửa tự giới thiệu bạn bố em thăm bố mẹ em Em nói nào, xử (trường hợp bố mẹ em có nhà trường hợp bố mẹ em vắng)?

- HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm lại, quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh

- HS TLN4 thực hành đối đáp theo tranh

- Một số nhóm trình bày trước lớp, bạn nhận xét

+ Chị phụ trách: Chào em

+ Các em nhỏ: Chúng em chào chị ạ/ chào chị

- lớp GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại

- HS TLN đôi

- 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo tình

a) Nếu có bố em nhà, nói: Cháu chào chú, chờ bố mẹ cháu chút ạ./ Cháu chào (Báo với bố mẹ) có khách

(26)

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 3: (viết)

- GV nêu yêu cầu (viết vào lời đáp Nam đoạn đối thoại); cho HS GV thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể học trị ngoan, lịch

- Nhận xét tiết học

Cháu chào Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa

- Cả lớp bình chọn bạn xử hay – vừa thể thái độ lịch sự, có văn hố vừa thơng minh, thận trọng - HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại

- HS điền lời đáp Nam vào Vở tập

- Nhiều HS đọc viết

- Lớp nhận xét chọn lời đáp hay

MƠN: TỐN TIẾT 89: PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tổng nhiều số hạng

- Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân

- Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận

a) lấy lần , tức : + = chuyển thành phép nhân sau : x = b), c) làm tương tự phần a

- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết phép nhân : Muốn tính x = ta tính tổng + = , x = Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)

- GV hướng dẫn HS viết phép nhân

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS đọc “ Bốn nhân hai tám ” - HS viết phép nhân vào BC - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm

(27)

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

- Tổng số hạng phép nhân - Chuẩn bị: Thừa số - Tích

- Nhận xét tiết học

MÔN: TẬP ĐỌC LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ I Mục tiêu

1Kiến thức: Nắm số kiến thức thư từ:

+ Biết cách ghi địa bìa thư Hiểu: ghi sai địa chỉ, thư bị thất lạc + Nhớ: khơng bóc thư, xem trộn thư người khác (vì khơng lịch sự, chí vi phạm pháp luật)

- Hiểu nghĩa từ ngữ

2Kỹ năng: Đọc trơn toàn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài

- Biết đọc phân biệt người kể chuyện với giọng nhân vật 3Thái độ: Ham thích học mơn Tiếng Việt

II Chuẩn bị

- GV: phong bì thư, có dán tem dấu bưu điện Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa

- Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa năm?

- Em cho biết mùa xuân có hay theo lời nàng Đơng?

- Em thích mùa nào? Vì sao? - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu: (1’)

- Lá thư nhầm địa

Phát triển hoạt động (27’)Hoạt động 1: Luyện đọc

Phương pháp: Trực quan, luyện tập, phân tích

 ĐDDH: Bảng phụ ghi từ câu khó, SGK

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật: giọng bác đưa thư gọi sốt sắng; giọng Mai mẹ ngạc

- Hát

(28)

nhiên; lời mẹ dịu dàng, ôn tồn bảo Mai gặp bác tổ trưởng Nhấn giọng từ ngữ: Chờ, ngạc nhiên, khơng nhỉ, làm gì, là, đừng bóc thư, thầm mong

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp

- GV ý hướng dẫn HS đọc rõ ràng, rành mạch nội dung bì thư:

+ Người gửi: / Nguyễn Viết Nhân / hai mươi sáu / đường Lạch Tray / Hải Phòng //

+ Người nhận: / Ông Tạ Văn Tường / năm mươi tám / đường Điện Biên Phủ / Đà Nẵng //

- GV giải nghĩa thêm: ngạc nhiên (lấy làm lạ, bất ngờ)

- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

 ĐDDH: SGK

- GV hướng dẫn cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung

- Nhận phong thư Mai ngạc nhiên điều gì?

- Tại mẹ bảo Mai đừng bóc thư ơng Tường?

- Bức thư có gửi cho Mai khơng? Người gửi người nhận thư có muốn người khác biết điều họ

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc câu (đọc nội dung trước, đọc nội dung ghi phong bìa thư sau)

- Chú ý từ có vần khó: Ngạc nhiên, Tường, bưu điện

- Các từ ngữ mới: Điện Biên Phủ, ngạc nhiên

- HS nối tiếp đọc nội dung đoạn nội dung phong bì thư Phần nội dung chia thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến nhà mà Đoạn 2: phần lại)

- HS đọc giải nghĩa từ bưu điện cuối đọc

- HS đọc nhóm - Thi đua nhóm

- HS đọc

- Mai ngạc nhiên tên người nhận ghi ngồi bì thư ơng Tạ Văn Tường, nhà Mai khơng có mang tên đó, địa gửi tới nhà Mai

(29)

trao đổi riêng với khơng? Ơû học kì I em học “Điện thoại” biết “Vì bạn Tường khơng nghe bố mẹ nói chuyện điện thoại.”

- GV giới thiệu cách bóc thư thư gửi cho mình, em bóc thư ntn? GV vừa làm động tác mẫu vừa nói: dựng phong thư theo chiều dọc, dỗ nhẹ xuống mặt bàn để thư bên dồn xuống phía Sau đó, dùng kéo cắt mép chiều rộng phong bìa phía Làm để thư bên nguyên vẹn

- Trên phong bìa thư cần ghi gì? Ghi để làm gì?

- GV hỏi thêm: Vì thư ông Nhân không đến tay người nhận? - GV hướng dẫn HS tập viết tên người

gửi, người nhận lên phong bì - GV nhận xét cách viết HS

Hoạt động 3: Luyện đọc lại Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: SGK

- GV hướng dẫn HS thi đọc lại văn - GV HS lớp nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thư Trung thu

- Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên, địa người gửi thư họ tên, địa người nhận thư

- Ghi tên, địa người nhận để bưu điện biết cần chuyển thư đến tay ai, chỗ - Ghi tên, địa người gửi để

người nhận biết gửi thư cho khơng có người nhận, bưu điện trả tận tay người gửi

- Vì bì thư ghi không địa người nhận.)

- Những HS khơng có phong bì viết vào

- HS thi đọc lại văn

MÔN: ĐẠ ĐỨO C

BÀI 8: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TT) I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi thật thà, người quý trọng 2Kỹ năng: Quý trọng người thật thà, không tham rơi

(30)

3Thái độ: Trả lại rơi nhặt II Chuẩn bị

- GV: SGK Trò chơi Phần thưởng - HS: SGK Vở tập

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Trả lại rơi. -Nhặt rơi cần làm gì? -Trả lại rơi thể đức tính gì? -GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu: (1’)

-Thực hành: Trả lại rơi (Tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp tình nhặt rơi

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại

 ĐDDH: Phiếu thảo luận, câu chuyện kể -GV đọc (kể) câu chuyện

-Phát phiếu thảo luận cho nhóm PHIẾU THẢO LUẬN Nội dung câu chuyện gì?

2 Qua câu chuyện, em thấy đáng khen? Vì sao?

3 Nếu em bạn HS truyện, em có làm bạn khơng? Vì sao?

- GV tổng kết lại ý kiến trả lời nhóm HS

Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp tình nhặt rơi

Phương pháp: Đàm thoại

- Yêu cầu: Mỗi HS kể lại câu chuyện mà em sưu tầm thân em trả lại rơi

- GV nhận xét, đưara ý kiến cần giải đáp

- Khen HS có hành vi trả lại rơi - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo

các gương trả lại rơi

- Hát

- HS nêu Bạn nhận xét

- Cả lớp HS nghe

- Nhận phiếu, đọc phiếu

- Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi phiếu trình bày kết trước lớp

- Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung

- Đại diện số HS lên trình bày

- HS lớp nhận xét thái độ mực hành vi bạn câu chuyện kể

(31)

Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”

Phương pháp: Trị chơi, đàm thoại, đóng vai

 ĐDDH: Tình Phần thưởng -GV phổ biến luật thi:

+ Mỗi đội có phút để chuẩn bị tình huống, sau lên điền lại cho lớp xem Sau xem xong, đội ngồi có quyền giơ tín hiệu để bổ sung cách đóng lại tiểu phẩm, đưa cách giải nhóm Ban giám khảo ( GV đại diện tổ) chấm điểm, xem đội trả lời nhanh,

+ Đội có nhiều lần trả lời nhanh, đội thắng

-Mỗi đội chuẩn bị tình

-Đại diện tổ lên diễn, HS nhóm trả lời

-Ban giám khảo chấm điểm -GV nhận xét HS chơi

-Phát phần thưởng cho đội thắng 4 Củng cố – Dặn dò (3’)

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:46

Xem thêm:

w