1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 28: Chủ đề Một số HTTN

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 73,87 KB

Nội dung

- Khái quát: Vừa rồi mỗi nhóm đã được quan sát những đồ vật ở nhóm của mình rồi và để hiểu rõ hơn về tất cả những đồ vật của các nhóm cô mời tất cả các con sẽ cùng ngồi vào vị trí để chú[r]

(1)

Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

1 Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi

2 Trò chuyện buổi sáng Trò chuyện chủ đề

3 Điểm danh

4 Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Thổi nơ bay

- Tay vai: Hai tay sang ngang, tay chạm bả vai

- Bụng lườn: Hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang bên

- Chân: Đứng nhún chân, khụy gối

- Bật 4: Bật sang bên

(Thứ 2, 4, tập theo nhạc; Thứ 3,5 tập kết hợp sử dụng dụng cụ)

- Trẻ nề nếp, ngăn nắp - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ đến lớp

- Trẻ biết số tượng tự nhiên

- Trẻ nhớ tên bạn

- Phát triển thể lực

- Phát triển toàn thân

- Trẻ biết ích lợi việc tập thể dục sáng

- Giá để đồ dùng cá nhân - ĐDĐC góc theo chủ đề - Trang trí lớp theo chủ đề - Sổ điểm danh, bút

(2)

Từ ngày 29/03/2021 đến 02/04/2021 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:

- Đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở, thân thiện

- Đo thân nhiệt cho trẻ cho trẻ khử khuẩn tay - Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

2 Trị chuyện buổi sáng:

Xem tranh ảnh, video , trò chuyện số tượng tự nhiên

3 Điểm danh: Cô gọi tên trẻ 4 Thể dục:

4.1 Khởi động:

- Trẻ xếp hàng sân tập - Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ 4.2 Trọng động :

- Cô tập trẻ

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Cô khuyến khích, động viên trẻ kịp thời 4.3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ * Nhận xét:

- Cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét

- Trẻ chào hỏi lễ phép người

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trẻ chơi

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Trẻ tập động tác lần x nhịp

(3)

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

* Góc Bé chọn vai gì: Bán hàng: trang phục Bé theo mùa; Đi siêu thị

* Góc Kỹ sư tí hon: Xây nhà, xây trường học; LG thiết bị ĐC

* Góc Bé khéo tay: Tô màu, vẽ, xé, dán số HTTT; Vẽ phấn khô: mây, mưa, trăng, sao, ông mặt trời * Góc Sách – truyện: Xem tranh ảnh, trò chuyện thời tiết mùa hoạt động người; Làm sách tranh số HTTT theo mùa

* Góc Thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây; Chơi với cát nước

* Góc Ban nhạc tí hon: Hát, vận động hát chủ đề ; Chơi với dụng cụ âm nhạc ; Nghe hát chủ đề * Góc Khoa học tốn: Chơi với số; Khám phá máy lọc nước thông minh

- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ - Biết thoả thuận nội dung chơi, chủ đề chơi phân vai chơi cho hợp lý - Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ - Biết cất đồ chơi góc

- Trẻ biết tô, vẽ, xé, dán số HTTT

- Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay cho trẻ - Trẻ biết lật, mở sách, kể nội dung tranh truyện Biết làm sách tranh số HTTN

- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cho

- Biết nước sau lọc qua cát, đá

- Trang phục, đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh - Lôtô xanh, giấy A4, keo, kéo - Bút màu, giấy màu, giấy A4, keo, kéo - Loa, nhạc, DC ÂN,

(4)

1 Ổn định, trị chuyện:

Cơ trị chuyện với trẻ buổi chơi

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi - Trị chuyện đồ chơi góc

3.Trẻ tự chọn vai chơi:

Cho trẻ tự bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi

4 Trẻ tự phân vai chơi:

- Cho trẻ tự phân công công việc bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi

- Cơ nhắc trẻ chơi đồn kết

(Chú ý để trẻ chơi góc tuần) 5 Q trình chơi:

- Cơ đến góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ chơi lúng túng

- Giúp trẻ liên kết góc chơi (nếu có)

6 Nhận xét sau chơi:

- Nhận xét thái độ chơi góc chơi, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo 7 Củng cố:

- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định - Cho trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ quan sát trò chuyện đồ chơi

- Trẻ bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi

- Trẻ phân cơng cơng việc thỏa thuận vai chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

(5)

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi

trời

1 Hoạt động có mục đích: - Quan sát mây bay

- Quan sát tranh tường có nội dung “Bé giúp đỡ bạn trời mưa”

- Vì nến tắt? - Vì chong chóng quay? - Quan sát bầu trời

- Rèn khả tập trung, ý, phát triển khả phán đoán cho trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự tin chia sẻ hiểu biết

- Trẻ biết đặc điểm số tượng tự nhiên

- Phát triển tư khả phán đoán cho trẻ - Biết dùng giấy để làm chong chóng

- Trẻ vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động chơi ngồi trời

- Địa điểm - Câu hỏi đàm thoại - Giấy, nước, cát, sỏi, xốp… - Phấn

2 Trò chơi vận động - Bật qua suối nhỏ - Kéo co

- Trời nắng, trời mưa

- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi trò chơi hướng dẫn cô

- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi

- Phát triển khả vận động cho trẻ

3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời;

- Vẽ tự sân

- Phát triển khả sáng tạo cho trẻ

(6)

1 Hoạt động có mục đích:

1.1 Chuẩn bị trước đến nơi quan sát:

Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân trẻ

1.2 Đến nơi quan sát:

- Cô cho trẻ quan sát trò chuyện với trẻ nội dung quan sát:

+ Quan sát mây bay

+ Quan sát tranh tường có nội dung “Bé giúp đỡ bạn trời mưa”

+ Quan sát bầu trời + Vì nến tắt? + Vì chong chóng quay?

- Giáo dục trẻ theo nội dung ngày - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân

- Trẻ quan sát, trò chuyện

- Trẻ lắng nghe

2 Trị chơi vận động:

- Cơ nêu tên trò chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi

- Nhận xét q trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ biết chơi - Đánh giá trình chơi trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

3 Chơi tự do:

- Hỏi trẻ tên đồ chơi có sân, cách chơi

- Hướng dẫn trẻ chơi giáo dục trẻ chơi đồn kết, thân thiện

- Cơ quan sát theo dõi trẻ chơi

- Hết chơi, cô tập trung trẻ sau cho trẻ lớp

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ TT lớp

(7)

động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

-Trước trẻ ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn

- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi quy định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong

- Nước ấm cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay - Rổ đựng bát, thìa

Hoạt động ngủ

- Trước trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ

- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát hiện, xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Chải chiếu, kê đệm - Phịng ngủ kín gió, ánh sáng yếu

(8)

- Cho trẻ kê, xếp bàn ghế - Cho trẻ rửa tay

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát, thìa xếp vào rổ, xếp ghế, thu cất bàn để nơi quy định giúp cô

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

- Kê bàn ghế

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn

- Trẻ cất bát, thìa

- Trẻ vệ sinh cá nhân

- Cho trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ lấy gối vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa

- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, trẻ cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định, chải tóc cho trẻ gái

- Cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vào chỗ ngủ

- Trẻ ngủ

(9)

động Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý

thích

* Vận động nhẹ ăn quà chiều

* Ôn nội dung học

Ôn luyện kiến thức học buổi sáng

* Làm quen kiến thức mới

* Chơi trò chơi, chơi tự do theo ý thích

* Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Củng cố kiến thức kĩ học qua trò chuyện, qua loại - Giúp trẻ nắm số kiến thức để trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động học

- Trẻ vui vẻ, thoải mái - Trẻ có ý thức giữ gìn, lau dọn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biểu diễn hát chủ đề

- Biết tự nhận xét bạn lớp - Trẻ biết tiến bạn để cố gắng phấn đấu

Quà chiều

- Sách học trẻ, sáp màu - Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Tranh truyện, thơ - Đồ chơi - Dụng cụ âm nhac - Bảng bé ngoan - Cờ, đồ chơi

Trả trẻ

- Trẻ gọn gàng trước

- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép thích học

(10)

- Cô cho trẻ xếp hàng vận động nhẹ nhàng

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn, chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

- Cô bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất * Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng qua trị chuyện, qua loại (Làm quen với Tốn; Làm quen với chữ cái; KPKH môi trường xung quanh; Tạo hình; Kỹ sống, Giao thơng) - Cơ cho trẻ làm quen với kiến thức, với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cơ nói tên trị chơi đồ chơi mà trẻ chơi Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trò chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ nhóm cá nhân

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô

- Cô cho trẻ cắm cờ

- Cơ nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau

- Trẻ xếp hàng vận động - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ trò chuyện, thực hành

- Trẻ làm quen kiến thức

- Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi bạn

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ vệ sinh sẽ, chỉnh sửa trang phục gọn

gàng trước

- Khi phụ huynh trẻ đến đón gọi tên trẻ,nhắc trẻ cất ghế, chào chào bố, mẹ (ông, bà ) cho trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân

- Hết trẻ, cô lau dọn vệ sinh, tắt điện, đóng cửa

- Trẻ vệ sinh

(11)

Tên hoạt động: Thể dục

- VĐCB: Trườn chui dây - TCVĐ “Vượt chướng ngại vật” Hoạt động bổ trợ: Nhạc số hát

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

Trẻ biết trườn chui dây cách 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ trườn cho trẻ

- Rèn khả phối hợp tay chân cho trẻ 3 Thái độ:

Giáo dục trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Sân tập phẳng,

- Vạch xuất phát vạch đích, dây, suối nhỏ - số nhạc vui nhộn

2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức: - Tập trung trẻ - Trò chuyện 2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

- Cho trẻ hàng dọc

2.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đứng thành hàng ngang

- Tay vai: Hai tay sang ngang, tay chạm bả vai - Bụng lườn: Hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang bên

- Chân: Đứng nhún chân, khụy gối

- Trẻ tập trung quanh cô - Trẻ trò chuyện

- Trẻ thực

- Trẻ hàng dọc

(12)

- Giới thiệu tên vận động: “Trườn chui dây”

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích vận động

- Hỏi lại tên vận động? - Mời trẻ lên tập thử

- Cô thực lại trẻ ko thực - Trẻ thực

+ Lần 1: Lần lượt trẻ tổ thực + Lần 2: tổ thi đua

=> Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ * TCVĐ: “Vượt chướng ngại vật”

- Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi:

Chia trẻ thành đội, thành viên đội trườn chui dây đến suối nhỏ đứng lên bật qua suối sang bên lấy cành hoa mang giỏ đội Sau nhạc, đội giỏ có nhiều hoa đội chiến thắng

- Cho trẻ chơi: Cô bao quát cổ vũ trẻ - Nhận xét sau chơi

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho trẻ thu dọn ĐDĐC mang vào lớp

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trườn chui qua dây - Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

(13)

Bé biết nguồn sáng nhân tạo nào? Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Gà trống thổi kèn”

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm số nguồn ánh sáng nhân tạo dùng sinh hoạt hàng ngày

- Trẻ biết ánh sáng nhân tạo người tạo 2 Kỹ năng:

Phát triển kỹ quan sát, nhận xét, so sánh, làm việc theo nhóm 3 Thái độ:

Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn ánh sáng nhân tạo II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Bóng đèn điện, nến, đèn pin, đèn dầu, bật lửa

- Lơ tơ hình ảnh: bóng đèn điện, nến, bật lửa, đèn pin

- Lô tô số sinh hoạt phù hợp với ánh sáng đèn điện ánh sáng nến - Nhạc, bảng

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Tạo khơng gian lớp học tối (tắt điện, đóng cửa), trò chuyện với trẻ ánh sáng

+ Các ơi! Chúng thấy lớp học hơm nay nhỉ?

+ Muốn nhìn thấy rõ phải làm gì?

+ Đúng mở cửa có ánh sáng chiếu sáng cho nhìn rõ

- Tối

- Mở cửa cho sáng, bật điện

- Trẻ lắng nghe - Trong sống hàng ngày có nhiều nguồn

ánh sáng chiếu sáng cho Hôm cô khám phá

- Trời tối mau ngủ thơi….ị ó o Trời sáng vươn vai hát vận động “Gà trống thổi kèn” để gọi ông mặt trời lên nào!

(14)

- Chia trẻ thành nhóm, tặng cho nhóm một hộp quà

- Cho trẻ khám phá hộp quà

- Khái quát: Vừa nhóm quan sát đồ vật nhóm để hiểu rõ tất đồ vật nhóm mời tất ngồi vào vị trí để khám phá

* Bóng đèn điện:

- Cho nhóm đưa quà cho lớp quan sát + Món quà nhóm gì?

+ Bóng đèn có phận nào?

+ Các thường nhìn thấy bóng đèn điện đâu? (Bóng đèn thường lắp nhà ở, phòng làm việc, ngồi đường…)

+ Bóng đèn phát sáng nhờ có gì?

+ Ánh sáng bóng đèn giúp cho chúng ta?

+ Vào ban ngày có dùng đến bóng đèn để chiếu sáng khơng? Vì sao?

Nếu ánh sáng mặt trời khơng đủ phát sáng lớp học phải dùng đến ánh sáng bóng đèn (ví dụ: bật đèn lớp học)

+ Vào buổi tối nơi khơng có ánh sáng bóng đèn nào?

+ Cơ tắt, bật bóng đèn lên khơng? + Ai tạo bóng đèn điện?

- Khi mặt trời lặn khơng có ánh sáng tự nhiên chiếu sáng cho phải dùng bóng đèn để chiếu sáng, bóng đèn gọi

- Trẻ nhận quà - Trẻ khám phá - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Bóng đèn điện - Lớp thủy tinh màu trắng, đui bóng

- Điện

- Ánh sáng để nhìn rõ xung quanh vào buổi tối, ban ngày nơi tối khơng nhìn thấy rõ, để ăn cơm, chơi vào buổi tối, để học bài, làm việc…

- Có phải dùng

- Vì khơng đủ ánh sáng - Trẻ lắng nghe

- Tối khơng nhìn thấy

- Có

(15)

- Bóng đèn người làm để chiếu sáng ta bật lên tắt ánh sáng bóng đèn

+ Các bạn có nên sờ vào bóng đèn phát sáng khơng?

+ Khi khơng sử dụng đến bóng đèn nên làm gì?

* Nến

- Chúng xem nhóm vừa khám phá nguồn ánh sáng nhé?

- Cơ cho nhóm lên nhận xét q nhóm

+ Đây con?

+ Bạn biết nến làm từ gì? + Nến làm ra?

+ Con người tạo nến, nến nguồn ánh sáng gì?

+ Nến sáng nhờ vào gì? (Làm ví dụ thắp nến)

+ Chúng nhìn thấy nến thắp sáng đâu? + Nến giúp cho người?

* Đây nến, nến làm từ sáp ong mỡ động vật, sáp ong mỡ động vật thể rắn bao quanh sợi bấc, nến đặt cốc nhỏ để nến không bị đổ Sợi bấc thắp lên lửa để chiếu sáng cho người

Nến dùng để thắp sáng sinh hoạt hàng ngày nơi vùng cao chưa có điện, dùng để thắp gia đình điện, dùng để thắp tổ chức sinh nhật, trang trí, thờ cúng

- Nến có tắt khơng? Tắt cách nào?

- Chúng ta có sờ vào nến cháy khơng? Vì sao?

Vì nến cháy nóng gây bỏng tay cháy nhà nên tuyệt đối bạn nhỏ không nên sờ vào nến cháy

- Khơng

- Tắt bóng đèn để tiết kiệm điện

- Cây nến - Trẻ trả lời

- Nhờ lửa - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(16)

- Điểm khác bóng đèn nến?

* Mở rộng: Trong sống hàng ngày rất nhiều nguồn ánh sáng người làm – nguồn ánh sáng nhân tạo Ngồi bóng đèn nến cịn biết nguồn sáng nữa?

- Cho trẻ quan sát số nguồn ánh sáng nhân tạo: Đèn pin, đèn dầu, đèn lồng, lửa…

2.2 Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi: Tai tinh

- Lần 1: Cơ nói tên nguồn sáng, trẻ chọn lơ tơ nguồn sáng giơ lên nói tên nguồn sáng

- Lần 2: Cơ nói đặc điểm nguồn sáng * Trò chơi: Đội nhanh nhất

- Cách chơi: Chia làm đội chơi: Đội tìm lô tô số sinh hoạt phù hợp với ánh sáng đèn điện Đội tìm lơ tơ số sinh hoạt phù hợp với ánh sáng nến - Luật chơi: Sau nhạc, đội tìm nhiều lơ tơ đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

Dùng để chiếu sáng Tắt khơng dùng - Bóng đèn dùng điện, nhìn sáng Nến không dùng điện, ánh sáng mờ Bóng đèn gió khơng tắt, nến gió tắt

- Đèn pin, đèn dầu, đèn lồng, bật lửa…

- Trẻ quan sát

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

3 Kết thúc:

(17)

Kể chuyện “Sự tích ngày đêm”. Hoạt động bổ trợ:

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện “Ngày đêm”; Tên nhân vật: Mặt trăng,mặt trời,gà trống

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2 Kỹ năng:

- Rèn khả tập trung, ý cho trẻ

- Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu rõ ràng, mạch lạc 3 Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử

- Ti vi, máy tính, loa

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức: - Tập trung trẻ

- Cơ đưa hình ảnh hỏi trẻ? + Đây gì?

+ Ơng mặt trời ông trăng xuất vào thời điểm ngày?

Chúng có biết lại có ngày đêm khơng? Muốn biết lắng nghe cô kể câu truyện “Ngày đêm” nhé!

3 Hướng dẫn:

* Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu

Hỏi lại tên câu chuyện, tên tác giả

- Trẻ tập trung - Trẻ quan sát

- Mặt trời, mặt trăng - Ban ngày, ban đêm - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(18)

chiếc mũ gà trống muốn đổi áo lấy mũ gà trống.Không đổi được,mặt trăng vứt mũ gà trống xuống đất.Nhờ giúp đỡ mặt trời,gà trống tìm thấy mũ khơng bay lên trời nữa.Từ gà trống thức dậy gọi mặt trời dậy gọi ngày.Mặt trăng xuất mặt trời gà trồng ngủ nên gọi ban đêm

* Lần 2: Kể kết hợp với tranh minh họa - Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có nhân vật nào?

- Ngày xưa Mặt trăng, Mặt trời, Gà trống sống đâu?

- Mặt trăng muốn đổi áo lấy gà trống? - Mặt trăng làm khơng đổi mũ?

- Ai giúp gà trống tìm thấy mũ? - Mỗi thức dậy gà trống làm gì? - Khi có ngày? Và có đêm?

* Lần 3: Cho trẻ xem video

- Chúng thích ban ngày hay ban đêm? Vì sao?

- Chúng biết đêm hay ngày đẹp riêng Ban ngày cho đến trường học tập vui chơi, ban đêm nghỉ ngơi sau ngày học tập vui chơi

- Hỏi lại trẻ tên câu chuyện? 3 Kết thúc:

- Trẻ lắng nghe

- Sự tích ngày đêm - Mặt trăng, Mặt trời Gà trống

- Cùng sống trời - Đổi áo lấy mũ gà trống

- Mặt trăng vứt mũ gà trống xuống đất

- Mặt trời

- Gà trống cầu cứu mặt trời

- Khi gà trống dậy cất tiếng gọi mặt trời dậy gọi ban ngày.cịn mặt trăng xuất gọi ban đêm

- Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(19)

Trẻ biết ứng phó có mưa giông, sấm sét Hoạt động bổ trợ:

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

Trẻ biết tên, đặc điểm tượng: mưa, sấm, chớp Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ghi nhớ

- Phát triển khả tư duy, phán đoán cho trẻ 3 Thái độ:

Giáo dục trẻ: trời mưa to, sấm chớp không nên ngồi khơng cần thiết

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Máy tính, giáo án PP, tivi

- Nhạc số hát tượng tự nhiên 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức: - Ổn định trẻ

- Cho trẻ đến xưởng chiếu phim 2 Nội dung:

- Cho trẻ xem phim

- Cùng trẻ trò chuyện nội dung phim (hiện tượng mưa giông, sấm, chớp)

- Hỏi trẻ làm có mưa giơng?

- Rèn kỹ cho trẻ có sấm chớp: trị chơi giả định

- Cho trẻ xếp tranh “Bé nên làm” (mặt cười) “Không nên làm” (mặt khóc) trời mưa giơng, sấm, chớp

3 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi

- Trẻ tập trung - Trẻ thực - Trẻ xem phim - Trẻ trò chuyện

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ chơi

- Trẻ thực

(20)

- NDKH: + Nghe hát: “Giọt mưa em bé” + TCAN: “Tai tinh”

Hoạt động bổ trợ:

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

Trẻ biết vỗ tay theo phách “Mây Gió” 2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, ý cho trẻ - Rèn kỹ vỗ tay theo phách cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ

- Nhạc beat hát “Mây Gió”, “Giọt mưa em bé”, video hát ”, “Giọt mưa em bé”

- Dụng cụ âm nhạc - Mũ chóp kín

2 Địa điểm: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô đọc câu đố:

Bồng bềnh đám nhẹ trôi Lang thang bay khắp bầu trời quê ta Là gì

(Đám mây) Tuy khơng có phép tàng hình

Khơng nhìn thấy thân hình sao Bay đất thấp trời cao

Cửa nhà đóng lại, khơng vào đâu. Là gì?

(Gió)

- Trẻ lắng nghe

- Là đám mây - Trẻ lắng nghe

(21)

Bài hát học có nhắc đến tình bạn bạn Mây bạn Gió?

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Dạy vỗ tay theo phách bài “Mây Gió”

- Kiểm tra câu trả lời trẻ cách cho trẻ nghe giai điệu hát “Mây Gió”

- Cho trẻ hát hát “Mây Gió”

- Các thấy giai điệu hát nào?

- Để hát hay sinh động cần phải làm gì?

- Có nhiều cách hát hay sunh động hơn, như: vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách, theo tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh, tiết tấu phối hợp, vỗ tay theo lời ca múa Bây quan sát xem làm nhé!

- Lần 1: Cô hát vỗ tay theo phách Vỗ tay theo phách vỗ nào? Vỗ tay vào phách mạnh, nghỉ phách nhẹ

- Lần 2: Cơ vừa vỗ tay vừa phân tích cách vỗ tay theo phách

Bầu / trời xanh bao / la Vỗ nghỉ vỗ

Những / đám mây bồng / bềnh Vỗ nghỉ vỗ - Lần 3: Cả lớp hát, cô vỗ

- Cho lớp vỗ tay cô lần (Cô ý sửa sai cho trẻ)

- Cô mời luân phiên tổ Cô nhận xét kết thi đua tổ)

- Cô tổ chức thi nhóm Cơ nhận xét nhóm)

- Bài hát “Mây Gió”

- Trẻ nghe giai điệu hát

- Trẻ hát

- Giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm

- Vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách, theo tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh, vỗ tay theo lời ca múa - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

(22)

- Cả lớp vận động lại lần

2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Giọt mưa em bé”.

- Vừa hát vỗ tay giỏi Bây cô hát tặng cho hát, hát “Giọt mưa em bé”, tác giả Quang Huấn

- Cơ hát lần thể tình cảm - Hỏi lại trẻ tên hát? Tác giả?

- Bài hát có giai điệu nào?

- Cơ hát lần 2: Có làm động tác minh hoạ - trẻ hưởng ứng cô

2.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Mèo - Cún con - Chim gõ kiến”

- Cách chơi: Khi nói “Mèo con” kêu “meo meo meo” vỗ tay theo tiêt tấu chậm Khi nói “Cún con” làm tiếng “gâu gâu gâu gâu” vỗ tay theo tiết tấu phối hợp Khi nói “Chim gõ kiến” gõ vào lịng bàn tay liên tục theo tiết tấu nhanh nói “cốc,cốc, cốc, cốc, cốc”

- Cho lớp chơi 2-3 lần, sau đổi cách chơi: Mời tổ đóng vai vật, nói tên vật trẻ tổ làm tiếng kêu vật theo quy định

3 Kết thúc:

- Trẻ hát vận động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Bài hát “Giọt mưa em bé”, tác giả Quang Huấn

- Giai điệu tươi vui - Trẻ hưởng ững cô

- Trẻ lắng nghe

sợi bấc, nến sáng cho ngư

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:39

w