Bởi năng lực là tổ hợp đo lường được những kiến thức, kĩ năng và thái độ mà người học cần vận dụng để thực hiện một nhiệm vụ trong một bối cảnh thực và có nhiều biến động: Giáo viên cầ[r]
(1)PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS TAM HỢP
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÊN CHUYÊN ĐỀ:
MỘT SỐ GỢI Ý VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TIẾNG ANH
PHẦN GETTING STARTED
Họ tên: VŨ THỊ THU HÀ NGUYỄN THỊ THU HÔNG NGUYỄN THỊ MINH NGỌC
Đơn vị: Trường THCS Tam Hợp – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc
(2)A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài chuyên đề.
Trong giai đoạn hội nhập nay, ngoại ngữ coi chìa khóa quan trọng giúp tiếp cận với cộng đồng rộng lớn, phương tiện giúp ta hội nhập kinh tế, văn hóa, mang lại nhiều lợi ích vật chất tinh thần khác Từ đó, ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng trở nên quan trọng cần thiết hết
Hiện nay, nhu cầu học tiếng Anh ngày nâng cao, nhiên, việc dạy môn Tiếng Anh cịn số điểm bất cập, đơi khi, việc dạy học theo phương pháp truyền thống, truyền thụ chiều, chưa tạo kích thích, phát triển lực cho học sinh, chưa giúp em hình thành kỹ năng, thái độ, lực vận dụng thực tiễn cao.Thực hiệnNghị số 29-NQ/TW “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, NCKH, đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT dạy học”, việc tích cực đổi cách dạy, cách học cần thiết, đáp ứng nhu cầu xã hội
Xã hội ngày phát triển việc hình thành kỹ năng, lực để đáp ứng yêu cầu phát triển trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng Trong định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018 nêu rõ: quan điểm bật là phát triển chương trình theo định hướng lực Đối với môn ngoại ngữ, Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu: Dạy ngoại ngữ tin học phải theo hướng chuẩn hoá, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học.
Để phần tiếp cận với đổi công tác giảng dạy môn tiếng Anh, xin đưa số gợi ý việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh phần Getting started.
2 Mục đích nghiên cứu chuyên đề.
(3)bản phương pháp dạy học, góp phần nâng cao lực học sinh, đáp ứng yêu cầu học sinh xã hội
3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số phần Getting started sách giáo khoa thí điểm từ lớp đến lớp 8. 4 Phạm vi nghiên cứu:
(4)B PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận:
Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh.
- Khái niệm lực:
Năng lực thuộc phạm trù khả năng: ability, competency, possibility
Có nhiều cách hiểu lực, nhìn chung lực hiểu việc có kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc điểm nhân cách mà người cần có để đáp ứng yêu cầu cụ thể
Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu một yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan(mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống
Theo Chương trình GDPT tổng thể 6-2017 thì“Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”
- Các loại lực:
Năng lực chuyên môn (Professional competency) – Học để biết Năng lực phương pháp (Methodical competency) – Học để làm Năng lực xã hội (Social competency) – Học để chung sống
Năng lực cá thể (Individual competency) – Học để tự khẳng định
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp
(5)- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư
- Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp cũng phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”
- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học
- Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh. - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. - Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò. 2 Cơ sở thực tiễn
Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường THCS địa bàn huyện Bình Xuyên đưa vào áp dụng vài năm trở lại Trước mắt thực số trường thí điểm
Trên thực tế, trước đó, việc dạy học phát triển lực học sinh vốn tiến hành, mức độ cịn ít, cách thức tổ chức hoạt động chưa đa dạng Dạy học nặng dạy kiến thức, nhằm đáp ứng mục đích cho kỳ kiểm tra, kiểm định Học sinh học tập thụ động giáo viên “làm việc” nhiều Học sinh chưa thực chủ động hình thành kỹ cho thân, đặc biệt kỹ ngôn ngữ khả giao tiếp
Trường THCS Tam Hợp tiến hành triển khai dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hai năm Tuy nhiên, môn Tiếng Anh chưa tiếp cận nhiều với lớp bồi dưỡng đặc thù môn vấn đề Giáo viên vừa tiến hành vừa nghiên cứu tài liệu tham khảo Quá trình thực cịn nhiều bỡ ngỡ khó khăn
Phát triển lực học sinh giảng dạy môn Tiếng Anh Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể có đưa dự thảo:
1 Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau:
Phẩm chất Phẩm chất
(6)- Sống tự chủ; - Sống trách nhiệm
2 Nhân Chăm Trung thực Trách nhiệm
2 Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu sau:
- Năng lực tự học;
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực thẩm mỹ;
- Năng lực thể chất; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tính tốn;
- Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Như nhóm lực chung bao gồm:
1 Năng lực tự học
2 Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo
4 Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác
7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực sử dụng ngơn ngữ
9 Năng lực tính toán
Các lực chuyên biệt gợi ý môn Tiếng Anh: Năng lực tự học
2 Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo
4 Năng lực giao tiếp Năng lực tự quản lý
6 Năng lực hợp tác – hoạt động nhóm Năng lực sử dụng ngơn ngữ
8 Năng lực đọc hiểu, lấy thông tin
9 Năng lực viết câu, viết đoạn văn, viết luận tiếng Anh 10 Năng lực nghe hiểu, lấy thông tin
11 Năng lực vấn
12 Năng lực khảo sát, điều tra, thu thập thông tin 13 Năng lực thuyết trình
(7)15 Năng lực đánh giá, nhận xét
16 Năng lực sử dụng công nghệ ứng dụng cho việc học tiếng Anh
3 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh phần Getting started.
3.1 Thực tế dạy học môn
Theo cấu trúc sách giáo khoa thí điểm, học bao gồm phần: Getting started
2 A closer look A closer look Communication Skills
6 Skills
7 Looking back and project
Phần Getting started phần mở đầu Thông thường phần giới thiệu chủ đề, phần dẫn nhập học sinh vào với nội dung chủ điểm, giới thiệu ngữ liệu: từ vựng, ngữ pháp sơ lược, đặt vấn đề chung…
Việc dạy phần Getting started đặt nhiều vấn đề cho giáo viên lý do: Lượng kiến thức dài, nhiều hoạt động học tập, lượng từ vựng nhiều Bài học lồng ghép nhiều kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết… khiến cho giáo viên thường lúng túng, hướng soạn, giảng lẫn tổ chức hoạt động lớp
Thời gian dành cho phần Getting started bị thiếu, học sinh giáo viên thụ động việc tiếp cận học, học sinh chưa tích cực, chủ động đặc biệt chưa có nhiều hình thức tạo điều kiện cho em phát triển lực học tập 3.2 Một số gợi ý chung việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh phần Getting started.
Phần Getting started chương trình sách giáo khoa thí điểm ln đưa dạng hội thoại, tức nhấn mạnh yếu tố giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên, hoạt động tiếp nối lại nghiêng hoạt động đọc hiểu, lấy thông tin, giải vấn đề giới thiệu từ vựng
Trước cấu trúc học nêu trên, xin gợi ý số định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh chung sau:
3.2.1: Tiếp cận sách giáo khoa:
(8)Học sinh phải dần hình thành/tích lũy khả bao quát học, sử dụng sách giáo khoa hợp lý, khai thác kênh hình minh họa có sách giáo khoa
3.2.2: Tiếp cận hội thoại:
Vì đa số nội dung phần Getting started hội thoại, loại hình giao tiếp thực ngữ cảnh cụ thể, nên học sinh cần hướng dẫn cách tiếp cận hội thoại hợp lý, qua đó, người học chủ động hoạt động khác kèm với học giải vấn đề, trả lời câu hỏi hay áp dụng cụm
từ/ngữ/cấu trúc vào giao tiếp sau Cụ thể, học sinh hình thành sẵn đầu trước học ngữ cảnh hội thoại gì, hội thoại diễn đâu, lớp hay gia đình, có người hội thoại, giao tiếp với Trong nghe băng xác định trọng âm, ngữ điệu, giọng điệu hay tâm trạng nhân vật Các kỹ mềm tiếp cận hội thoại giúp em hình thành cảm xúc, thái độ tích cực học tập
3.2.3: Quan sát, ghi chép:
Học sinh cần hướng dẫn cách ghi chép, quan sát tích cực chủ động Do dạy học theo phát triển lực, HS phải hoạt động nhiều, khơng cịn tình trạng thầy viết bảng, trò ghi chép nên HS phải chủ động, biết cách ghi phần nội dung quan trọng
3.2.4: Năng lực tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị nhà:
HS cần hướng dẫn chuẩn bị trước đến lớp Các cơng việc phải giao cụ thể, có phân cơng học sinh giám sát việc chuẩn bị
HS phải có đầu mục sách tham khảo, từ điển, trang mạng phục vụ cho việc học tiếng Anh cần thiết
3.3 Một số gợi ý cụ thể dạy phần Getting started: Phân tích học trước dạy:
Trước dạy, giáo viên cần xác định rõ:
- Mục tiêu học: Đây bước quan trọng mà giáo viên phải làm để xác định kiến thức kĩ năng, thái độ cần đạt để học đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Bởi lực tổ hợp đo lường kiến thức, kĩ thái độ mà người học cần vận dụng để thực nhiệm vụ bối cảnh thực có nhiều biến động: Giáo viên cần xác định học cần đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ nào, học sinh hình thành phát triển lực thơng qua chuỗi hoạt động đó; trình độ học sinh mức để đạt mức độ kiến thức yêu cầu ấy…
(9)cho học sinh.Nếu không chuẩn bị tốt, giáo viên không chủ động việc tổ chức hoạt động dạy học, không đạt mục tiêu đề ra: Giáo viên cần chuẩn bị trước đài, đĩa, máy chiếu, tranh ảnh, chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung cần thiết…
- Xác định chuỗi hoạt động: Thực hoạt động theo nhóm, cặp đơi, cá nhân, hay lớp Việc tổ chức hoạt động phải linh hoạt, GV phải quan sát xử lý tình kịp thời, có hỗ trợ học sinh cần
- Các kỹ thuật, phương pháp áp dụng: kỹ thuật động não (brainstorming) gợi ý (eliciting), đặt câu hỏi (questioning), kỹ thuật đọc tích cực (active reading), kỹ thuật viết tích cực (active writing), kỹ thuật đóng vai (playing role), sơ đồ tư (mind map), khăn trải bàn, …có chọn cho dạy hay không; hệ thống câu hỏi gì…
- Giao nhiệm vụ: Việc giao nhiệm vụ phải rõ ràng, HS phân chia nhiệm vụ nhóm với từ trước
- Phần Getting started lồng ghép nội dung nào, vận dụng hay liên hệ thực tế địa phương/Việt Nam mức độ nào…
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động học sinh: có nhận xét, cho điểm học sinh phần nào, học sinh thu sau học…
Đánh giá theo lực: (Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo Bloom)
Mức Kiến thức Kĩ năng Thái độ
1 Biết (Ghi nhớ)/remember Bắt chước Chấp nhận
2 Hiểu/understand Làm Hưởng ứng
3 Vận dụng/apply Thành thạo Đánh giá
4 Phân tích/analyse Kĩ xảo Cam kết thực Đánh giá/evaluate Sáng tạo Thành thói quen
6 Sáng tạo/create Sáng tạo
Sau buổi học sau phần, GV xem xét lại trình dạy học vấn đề:
- Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp
- Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập
- Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiện vụ học tập
- Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
(10)năng lực cần đạt gì, hoạt động tổ chức để đạt mục tiêu đặt Giáo viên cần trọng đến việc chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, khơi gợi học sinh phải người chủ động giải tình huống, yêu cầu giáo viên đưa Tùy vào lực học sinh mà giáo viên trợ giúp nhiều hay ít, trợ giúp gián tiếp hay trực tiếp
Từ việc phân tích học nêu trên, chúng tơi xin đưa số ví dụ cụ thể: English – Unit 1, lesson 1: Getting started:
Các lực hình thành là:
- Năng lực đọc hiểu lấy thông tin: reading for information - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: use of language
- Năng lực giao tiếp: communication
Các hoạt động nhằm phát triển lực nêu trên:
- Reading for information: individual work (exercise 1.a) - GV cho HS nghe đọc
(11)- HS nêu lý lựa chọn T/F
- Các HS khác nhận xét, bổ sung, GV hỗ trợ cần thiết
- Use of language, communication: pair-work: exercises 1b,c (role play) - HS với bạn tìm cụm từ
- HS với bạn xây dựng mẩu hội thoại ngắn - GV hỗ trợ cách đưa từ gợi ý pair-work: matching (ex 3)
- HS quan sát tranh - HS đọc từ cho
- GV chuẩn bị flash cards, HS ghép
- GV hướng dẫn HS nhà vẽ đồ dùng học tập cạnh từ
Phương tiện phục vụ cho hoạt động nhằm phát triển lực học sinh:
Activities Teaching aids
Reading for information: individual work: exercise 1a:
small board, (active board) Use of language: pair-work: exercises 1b,c
(role play)
pair-work: matching: (ex 3)
handouts
Pictures, flash cards
Trong có phần listen and read, học sinh nghe đài nên giáo viên chuẩn bị thêm đài, đĩa Tuy nhiên, giới thiệu, không thiết sâu kỹ nghe, kỹ nhấn mạnh phần Skills
(12)+ Các lực hình thành bài:
- Reading for information - use of language
- communication - cooperation
+ Các hoạt động gợi ý:
Ex 1a: Reading for information:
- HS hoạt động cá nhân, đọc điền từ. - HS thảo luận với bạn.
- HS trình bày kết lên bảng. - HS khác nhận xét.
- GV yêu cầu HS giải thích lý chọn đáp án.
Ex 1b,c + ex 2: use of language, communication: pair-work
- GV giao nhiệm vụ
(13)- HS chơi game: lucky number để thực hành mẫu câu gợi ý. - GV HS khác đánh giá, cho điểm.
Ex 3,4: Use of language, cooperation: group work
- GV giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- GV u cầu HS giải thích, HS khơng giải thích được, GV hỗ trợ. - Các nhóm đánh giá chéo.
- GV chốt nghĩa số từ vựng khó, giải thích cách chia động từ (nếu HS không
hiểu)
Ex 5: cooperation – Hoạt động mở rộng: group work
- GV giao nhiệm vụ.
- HS làm việc theo nhóm người. - HS viết tính từ vào cánh hoa. - HS so sánh kết với nhóm khác.
+ Phương tiện phục vụ cho hoạt động nhằm phát triển lực học sinh
Activities Teaching aids
Reading for information CD player and tape, sub-boards Ex 1b,c + ex 2: use of language,
communication ( pair work) Sub-boards use of language; creation, communication Sub-boards
cooperation flash cards (cut into flower petal
shape)
(14)+ Các lực hình thành là:
+ Năng lực đọc hiểu lấy thông tin ( Reading for information) + Năng lực thuyết trình (presentation )
+ Năng lực giao tiếp ( communication)
+ Các hoạt động nhằm phát triển lực nêu là:
+Năng l c ự đ c hi u l y thông tin ( Reading for information)ọ ể ấ Activity 1.a and 1.b
- GV giao nhi m v ( group work- có th chia s h c sinh trongệ ụ ể ố ọ nhóm đ m b o có c HS trung bình, HS y u HS gi i)ả ả ả ế ỏ
- HS đ c l i h i tho iọ ộ
- HS th o lu n, đ a k t ậ ế ả - HS nh n xét , cho mậ ể
- GV có th h tr nh ng c p đơi y u h n.ể ỗ ợ ữ ặ ế + Năng l c ự thuyết trình (presentation )
(15)- HS đ c yêu c uọ ầ
- GV giao nhi m v ( pair work - kèm HS y u, HS h n; ệ ụ ế nên cho HS y u trình bày k t qu )ế ế ả
- HS th c hi n nhi m vự ệ ệ ụ - HS khác nh n xét, cho mậ ể -GV nh n xét,cho mậ ể
+ Năng l c ự + Năng lực giao tiếp ( communication) Activity 2c 3:
- HS đ c m uọ ẫ
- GV giao nhi m v ( pair work)ệ ụ - HS th o lu n ả ậ
- HS đ a k t quư ế ả
- GV HS nh n xét cho m ( ý ch a ph n phát âm c a ậ ể ữ ầ ủ h c sinh)ọ
+ Phương ti n ph c v cho ho t đ ng nh m phát tri n l c h c ệ ụ ụ ạ ộ ằ ể ự ọ sinh.
Activities Teaching aids
Reading for information ( group work) CD player and tape, sub-boards, pictures
Presentation ( pair work) Sub-boards communication (pair work) Sub-boards
(16)+ Các lực hình thành là:
+ Năng lực đọc hiểu lấy thông tin lực hợp tác (Reading for information and cooperation)
+ Năng lực giải vấn đề (problem solving)
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp (use of language; creation, communication)
+ Ứng dụng vào Getting started nêu trên, hoạt động nhằm phát triển các lực nêu là:
+ Năng lực đọc hiểu lấy thông tin lực hợp tác (Reading for information and cooperation) Hoạt động thực hành, luyện tập
Activity 1.a and 1.b
- GV yêu cầu HS tự tìm hiểu yêu cầu - GV giao HS làm việc nhóm
- GV quan sát giúp đỡ nhóm ( có khó khăn)
- Đại diện nhóm trình bày (GV u cầu HS yếu nhóm trình bày tạo hội cho HS yếu hoạt động)
- Các nhóm nhận xét, cho điểm lẫn - GV nhận xét cho điểm
+ Năng lực giải vấn đề (problem solving) Hoạt động thực hành, luyện tập
(17)- HS làm việc theo cặp thảo luận - HS thảo luận, nối
- HS đưa kết - HS nhận xét cho điểm
- GV giao cho HS Khá Giỏi hỗ trợ học sinh yếu (giải thích nghĩa từ, phát âm )
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp (use of language; creation, communication) Hoạt động thực hành, luyện tập
Activity and 5:
- GV đưa hội thoại mẫu - HS đọc hội thoại mẫu
- HS làm việc theo cặp ( pair work) tạo hội thoại đóng vai - HS trình bày
- HS khác nhận xét, cho điểm - GV nhận xét
+ Phương tiện phục vụ cho hoạt động nhằm phát triển lực học sinh.
Activities Teaching aids
Reading for information ( group work) CD player and tape, sub-boards problem solving ( pair work) Sub-boards
use of language; creation, communication Sub-boards
ENGLISH 7- UNIT 8: FILMS- LESSON 1: GETTING STARTED
+ Các lực hình thành là:
+ Năng lực đọc hiểu lấy thông tin (Reading for information) + Năng lực giải vấn đề (problem solving)
+ Năng lực sáng tạo (creation)
+ Năng lực vấn (interviewing)
+ Các hoạt động nhằm phát triển lực nêu là: +Năng lực đọc hiểu lấy thông tin (Reading for information)
Activity 1.a and 1.b
- GV giao nhiệm vụ (pair work) - HS đọc lại hội thoại
- HS thảo luận, đưa kết - HS nhận xét , cho điểm
- GV hỗ trợ cặp đôi yếu + Năng lực giải vấn đề (problem solving)
Activity (individual work)
(18)- GV gọi cặp HS: HS đọc định nghĩa (definition), HS đưa loại phim (types of film)
- HS khác nhận xét, cho điểm - GV nhận xét
- Đối với HS Khá Giỏi cho làm thêm câu hỏi cuối : Are there any other types of films you can add to the list?
+ Năng lực sáng tạo (creation) Activity 3a: (pair work)
- GV đưa mẫu - GV giao nhiệm vụ - HS thảo luận - HS đưa kết
- GV HS nhận xét cho điểm + Năng lực vấn (interviewing) – Pair work
- HS đọc mẫu - HS làm việc theo cặp - HS vấn theo cặp - HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét
+ Phương tiện phục vụ cho hoạt động nhằm phát triển lực học sinh.
Activities Teaching aids
Reading for information ( pair work) CD player and tape, sub-boards, pictures
problem solving ( work individually) Sub-boards; pictures
Creation (pair work) Sub-boards
Ví dụ: SGK Tiếng Anh – Unit 3:
UNIT 3: PEOPLE OF VIET NAM
(19)+ Các lực hình thành là: - Năng lực tự học, tự tìm hiểu: self-studying
- Năng lực giải vấn đề, hợp tác: problem solving, cooperation - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: use of language
- Năng lực giao tiếp: communication - Năng lực sáng tạo: creation
Nhìn chung, hoạt động học bao gồm:
- Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: tự nhiên, xã hội (Tình xuất phát ) – warm up
(20)- Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm– Practice
- Hoạt động Vận dụng, Tìm tịi mở rộng – Production/futher practice.
+ Các hoạt động nhằm phát triển lực nêu là: - Năng lực tự học, tự tìm hiểu (self-studying): (Individual work)
Teaching vocabulary 1.a:
- HS tự tìm hiểu trước từ tập 1.a
- HS nghe xác định vị trí từ trái nghĩa với từ cho - HS viết từ tìm
- HS tự tìm hiểu từ vựng bài, giáo viên giải thích/trợ giúp học sinh gặp khó khăn Dạy từ vựng không áp đặt số lượng từ từ giáo viên đưa
- HS nghe, đọc nắm nội dung hội thoại
Năng lực giải vấn đề lực hợp tác (problem solving, cooperation): -Group work
GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu.
Comprehension question 1.b - GV nêu vấn đề
- GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm, thảo luận để giải vấn đề - HS đưa kết
- GV học sinh khác đánh giá, nhận xét - GV học sinh đánh giá, cho điểm kết - Năng lực giải vấn đề: matching Ex 2, – Pair work
- GV nêu vấn đề
- GV tổ chức hoạt động cặp đôi cho HS thảo luận - HS thảo luận, nối
- HS đưa kết
- GV học sinh khác đánh giá, nhận xét
- GV hỗ trợ phần HS gặp khó khăn, nghĩa từ…
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp (use of language, creation, communication):
(21)từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tò mò, niềm say mê tìm hiểu khám phá.
Question 1.c.d
- GV đưa hội thoại mẫu - GV giao nhiệm vụ
- HS tạo hội thoại đóng vai (making short role-play) - HS trình bày
- GV HS đánh giá, nhận xét
+ Phương tiện phục vụ cho hoạt động nhằm phát triển lực học sinh:
Activities Teaching aids
Listen and read, teaching vocabulary CD player and tape, board, flash cards
Comprehension questions Sub-boards
Matching Sub-boards, pictures
C PHẦN KẾT LUẬN
(22)thái độ đúng, phù hợp với mục tiêu học Ngoài ra, học sinh cịn khuyến khích tham gia đóng góp kiến thức cá nhân việc thực hành giao tiếp, hình thành phát triển lực nhận xét, đánh giá lớp với hướng dẫn giáo viên Giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện để giúp cho học sinh phát huy khả tích cực mạnh dạn học thực hành
Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cần thiết q trình thực cịn gặp khơng khó khăn quan điểm, tư tưởng đổi giáo viên chậm, nhu cầu học thiên tiếp cận kiến thức, học để thi học sinh, việc thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể, chưa có lớp tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực cho môn Tiếng Anh…
Bản thân thực chuyên đề này, với thời gian ngắn, kinh nghiệm lĩnh vực cịn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện
Xin trân trọng cảm ơn
Dạy học minh họa: ENGLISH – UNIT 4: MY NEIGHBOURHOOD Period 26: UNIT 4: MY NEIGHBOURHOOD
(23)1 Knowledge: By the end of the lesson, students will be able to: - Understand the content of the dialogue
- Use the lexical items related to the topic “My Neighbourhood ” - Make suggestions
- Ask and answer about directions
+ Vocabulary: Words to name places in a neighbourhood Words to give directions
+Grammar : Asking the way
2 Skills: skills: listening, speaking, reading, writing 3 Attitude: - Being active in learning.
- Being interested in and loving the neighborhood where they live 4 Developing competences:
- Reading for information, use of language, solving problems, communication
II.TEACHING AIDS:
1 Teacher: book, lesson plan, picture, laptop, projector, sub- board, CD player and tape
2 Students: books, notebooks. III PROCEDURE
1 Organization: Greeting
Checking attendance 2 New lesson
T’s and Ss’s activities Contents
1.Warm – up: Brainstorming (Competence: cooperation Activity: group work
Teaching aids: sub-boards, markers) - T has Ss work in groups
- Ss write the places in their neighbourhood in the sub-board
Brainstorming
(24)- Groups go to the board, tick the sub-boards with the name of places
- T and Ss comment - T checks
T and groups give marks T leads in new lesson 2 Presentation:
T sets the scene: (Individual, picture) T writes the Unit title on the board T explains the meaning of the adjective “lost”
T shows the picture and ask Ss to look at the picture and answer the questions Ss work individually and answer as a class
* Teaching vocabulary
(Competence: use of language Activity: Matching, individual Teaching aids: sub-board) T has Ss match
T checks
T has Ss repeat and take note T has Ss predict the order
“Lost in the old town”
How many people are there? Who are they?
Where are Nick, Khang and Phong? What might be happening?
What are they doing?
(25)T has Ss listen to the tape 3 Practice:
Ex 1.a:
(Competence: Reading for information, problem solving. Activity: Individual task, Teaching aids: sub-board)
T has Ss read again and check: put the actions in order
Ss may share answers before discussing as a class
Ss comment, give reasons for the correct choice
T checks Ex 1.b.
(Competence: Use of language, communication.
Activity: Pair-work.
Teaching aids: sub-board)
T tells Ss to put words in correct order Ss work in pairs to arrange words to make complete sentences
Ss draw out ways of making suggestions
Ex 2:
(Competence: Communication, use of language.
Activity: Pair-work.
Teaching aids: sub-board.) T has Ss practice role-play Ss work in pairs and making suggestions Historic Give directions Arrive Decide Chỉ đường Cổ kính Quyết định Đến nơi Prediction II Practice
1.a Put the actions in order.
Key:
2 – – – – –
2 Nick, Khang and Phong arrive in Hoi An
5 Phong looks at the map
3 Nick, Khang and Phong decide to go to Tan Ky House
4 Nick, Khang and Phong get lost The girl gives directions
6 Nick, Khang and Phong walk quickly to Tan Ky House
(26)T may suggest some activities: T lets Ss free practice in pairs
Ex 3:
(Copetence: Use of language, Activity: Individual task,
Teaching aids: CD player and tape, pictures.)
T has Ss quickly match each place (in the pictures) with its name
Ss may make mistakes T plays tape for Ss to check themselves
Then T plays the tape again, pausing after each item and asks Ss to repeat chorally and individually
T corrects their pronunciation if necessary
1.a Where shall we go first? b Let’s go to “Chua Cau” 2.a Shall we go there first? b OK, sure
3.a Shall we go by bicycle? b No, let’s walk there
Let’s + Vinf. Shall we + Vinf ?
2 Role –Play. Example:
A.What shall we this afternoon? B Shall we play football?
A Oh, sure
A: What shall we this evening? B: Shall we go to the cinema?
A: No, let's go out and have an ice cream. +listen to music
+ play chess
+ go to English club ….
(27)Ex 5:
(Competence: Problem solving, Activity: group-work,
Teaching aids: pictures)
Each group has a picture and Ss have to discuss and write correct instructions under the picture
Ss check their answers (Cross check.)
A.statue B.railway station C.memorial D.temple E.Square F.cathedral G.art gallery H.palace
KEY:
1 E square H palace F.Cathedral C memorial G art gallery A statue
(28)4 Production: Ex 6:
(Competence: Communication, Activity: pair-work,
Teaching aids: picture) T has Ss work in pairs
One student gives the directions to one of the places on the map,
Others try to guess the correct place
5 Homework: T assigns task
T guides Ss what to at home Ss take note
8 D.Temple
5 Matching.
Go straight on
Turn left at the traffic lights
Go past the bus stop
DIRECTIONS:
a Turn left at the traffic lights b Go along the street
c Go straight on
d Go to the end of the road
e Take the first turning on the left f Go past the bus stop
(29)Take the first turning on the left
Go to the end of theroad
Go along the street
Cross the street
Ex 6: Game
A: Go straight.Take the second turning on the left It’s on your right
(30)Homework
- Learn vocabulary, grammar by heart - Practice the dialogue
- Do Ex B1, P 26-27 (in the work book) - Prepare: A closer look 1: (Look up new words in the dictionary)
Adjustment: