0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC, ÁP DỤNG CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN DƯƠNG HUY – TKV Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số : 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phan Th Thỏi H NI 2010 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nớc ta năm gần đà phát triển với tốc độ nhanh chóng vận động kinh tế nhiều thành phần Để cho Doanh nghiệp nớc nói chung ngành than nói riêng đứng vững phát triển với cạnh tranh khốc liệt chế thị trờng đòi hỏi Doanh nghiệp phải nghiên cứu áp dụng biện pháp hữu hiệu nhằm tận dụng tối đa nhân lực, nguồn vốn, sở vật chất kỹ thuật có, nguồn lực lao động nhân tố đóng vai trò định ngời phận cấu thành nên doanh nghiệp, vận hành doanh nghiệp Họ có văn hoá, có kiến thức, có kinh nghiệm thực tế thay đổi, phát triển thể chất Vì thế, việc quản trị nhân lực bao gồm vấn đề thu hút, sử dụng, trì phát triển ngời lao động nh để đạt đợc mục đích kinh tế x hội đặt doanh nghiệp quan trọng Quản trị nhân lực phận quản trị kinh doanh, thờng nguyên nhân thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngày nay, môi trờng kinh doanh më réng theo xu h−íng héi nhËp ho¸, qc tế hoá với cạnh tranh ngày gay gắt tạo hội thách thức doanh nghiệp buộc nhà quản trị doanh nghiệp phải biết thích ứng Trong đó, việc quản trị nhân lực với vấn đề sử dụng lao động cách khoa học, hiệu vấn đề cần đợc quan tâm Cụ thể, quản lý phải tìm ngời, bố trí cơng vị, tổ chức máy quản trị doanh nghiệp theo hớng tinh giảm, gọn nhẹ động Trong sản xuất cần tìm cách loại trừ đợc hao phí không cần thiết, phân công cách hợp lý đối tợng theo khả năng, sở trờng ngời lao động, tạo động lực lao động Mặt khác, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ theo ngày đòi hỏi phải tuyển chọn, xếp, điều động, đào tạo nhân lực doanh nghiệp cho phù hợp cần đợc giải mức Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên than Dơng Huy - TKV doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, thành viên Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam, năm trớc đảm nhận khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ than, chủ yếu đảm nhận khâu sản xuất than vùng Cẩm Phả Trong năm gần đây, Công ty TNHH thành viên Than Dơng Huy - TKV không ngừng bám sát thực tế, mở rộng sản xuất, thay đổi công nghệ, phát huy đợc lực lao động sẵn có Công ty Đây yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sản lợng sản xuất tiêu thụ với hạ giá thành sản phẩm đa hiệu sản xuất Công ty ngày thêm cao Tuy nhiên số hạn chế định tác động nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, vấn đề quản trị nhân lực cha đợc quan tâm trọng cách triệt để Việc phân công giao nhiệm vụ mang tính bắt buộc phải thực hiện, cha phù hợp với khả dẫn tới giảm khả sáng tạo, chủ động, chí phản ứng tiêu cực ngời lao động doanh nghiệp xảy Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp năm trớc mắt vấn đề nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực Công ty việc làm cần thiết Nhận thức đợc vấn đề này, trình tìm hiểu Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy - TKV đ chọn đề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực, áp dụng cho Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp Việt Nam nói chung Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV nói riêng, rút u điểm, nhợc điểm, hạn chế tìm nguyên nhân từ đề xuất phơng hớng số giải pháp có tính khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp nói chung Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV nói riêng, đảm bảo cho Công ty phát triển ngày vững mạnh Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy - TKV Néi dung nghiªn cøu - Nghiªn cứu tổng quan công tác quản trị nhân lực nh hiệu công tác quản trị nhân lực để làm rõ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn công tác doanh nghiƯp ngµnh than cịng nh− nỊn kinh tÕ quốc dân - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV nhằm vấn đề tồn công tác quản trị nhân lực Công ty - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản trị nhân lực phù hợp với tình hình thực tế Công ty nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu, phơng pháp đợc sử dụng gồm: - Phơng pháp nghiên cứu hệ thống: Hệ thống tài liệu lý luận liên quan đến công tác quản trị nhân lực, nâng cao hiệu quản trị nhân lực - Phơng pháp điều tra, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh số liệu để nghiên cứu cách toàn diện hiệu quản lý nguồn nhân lực - Phơng pháp suy đoán logíc, chuyên gia ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp góp phần làm rõ mặt lý luận công tác quản trị nhân lực - Những kết nghiên cứu tạo sở khoa học công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp nói chung đặc biệt ứng dụng vào thực tế cho việc quản trị nhân lực Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quản trị nhân lực nói riêng, hiệu kinh doanh nói chung, đảm bảo phát triển bền vững Công ty - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho ngời quan tâm đến vấn đề quản trị nhân lực Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chơng, phần kết luận đợc trình bày 110 trang với 03 sơ đồ hình vẽ 12 bảng Chơng Tổng quan lý luận thực tiễn công tác quản trị nhân lùc doanh nghiƯp 1.1 Tỉng quan lý ln vỊ công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa vai trò quản trị nhân lực doanh nghiệp a Khái niệm nhân lực Bất tổ chức đợc tạo thành thành viên ngời hay nguồn nhân lực (NNL) Do đó, nói NNL tổ chức bao gồm tất ngời lao động làm việc tổ chức đó, nhân lực đợc hiểu nguồn lực ng−êi gåm cã thĨ lùc vµ trÝ lùc ViƯc xem xét yếu tố ngời với t cách nguồn lực cho phát triển kinh tế - x hội đ hình thành khái niệm nhân lực với nhiều cách đánh giá khác nhau, xét góc độ: - Trên phơng diện tăng trởng kinh tế, yếu tố ngời đợc đề cập đến với t cách lực lợng sản xuất chủ yếu, phơng tiện để sản xuất hàng hóa dịch vụ, đợc xem xét lực lợng lao động x hội Việc cung cấp đầy đủ kịp thời lực lợng lao động theo yêu cầu kinh tế vấn đề quan trọng đảm bảo tốc độ tăng trởng sản xuất dịch vụ - Trên phơng diện khía cạnh vốn, ngời đợc xem xét trớc hết yếu tố trình sản xuất, phơng tiện để phát triển kinh tÕ - x héi Lý ln vỊ ng−êi cßn xem xét ngời từ quan điểm nhu cầu c¸c ngn cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ Theo c¸ch nghiên cứu ta cho rằng: Nhân lực lµ toµn bé vèn ng−êi (thĨ lùc, trÝ lùc, kü nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu, đợc coi nh nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn vật chất khác nh vốn tiền, vốn công nghệ, tài nguyên thiên nhiên đầu t cho ngời giữ vị trí trung tâm đợc coi sở chắn cho phát triển bền vững Cũng sở nghiên cứu trên, Liên hiệp quốc (UNO) đa khái niệm nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, lực ngời có quan hệ tới phát triển đất nớc Đây yếu tố quan trọng bậc kết cấu hạ tầng x hội - kinh tế Từ quan niệm nêu trên, rút ra: Nhân lực không đơn lực lợng lao động đ có có mà tổng hợp đa phøc gåm nhiỊu u tè nh− trÝ t, søc lùc, kỹ làm việc gắn với tác động môi trờng lực lợng lao động b Khái niệm quản trị nhân lực Quản trị hoạt động phát sinh từ tập hợp nhiều ngời, cách có ý thức, để nhằm hoàn thành mục tiêu chung Những tập thể đợc gọi tổ chức tổ chức môi trờng hoạt động quản trị Quản đa đối tợng vào mục tiêu cần đạt Trị áp dụng biện pháp mang tính chất hành - pháp chế để đạt mục tiêu Về nội dung thuật ngữ quản trị có nhiều cách hiểu không hoàn toàn giống nhau: - Có tác giả định nghĩa quản trị nh hoạt động đợc thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nỗ lực ngời khác - Có tác giả lại cho quản trị công tác phối hợp có hiệu hoạt động ngời cộng khác chung tổ chức - Cũng có tác giả định nghĩa quản trị hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc mục đích nhóm Từ điểm chung định nghĩa quản trị trên, rút khái niệm quản trị tổ chức nh sau: Quản trị tác động có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản trị lên đối tợng quản trị khách thể quản trị nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trờng Quản trị nhân lực (Human Resource Management), đợc hiểu nhiều giác độ khác nhau: Theo tác giả PGS.TS Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân lực phận thiếu quản trị sản xuất kinh doanh, nhằm củng cố trì đầy đủ số lợng chất lợng ngời làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêu đạt ra; tìm kiếm phát triển hình thức, phơng pháp tốt ®Ĩ ng−êi cã thĨ ®ãng gãp nhiỊu søc lùc cho mục tiêu tổ chức, đồng thời tạo hội để phát triển không ngừng thân ngời Theo tác giả PS.TS.NGƯT Bùi Xuân Phong Quản trị nhân lực hoạt động nhằm tăng cờng đóng góp có hiệu cá nhân vào mục tiêu tổ chức đồng thời cố gắng đạt đợc mục tiêu x hội mục tiêu cá nhân Có ngời cho rằng: Quản trị nhân lực (hay gọi Quản trị nhân hay Quản trị lao động) lĩnh vực theo dõi, h−íng dÉn, ®iỊu chØnh, kiĨm tra sù trao ®ỉi chÊt (năng lợng, tinh thần, bắp thịt) ngời với yếu tố vật chất tự nhiên (công cụ, đối tợng lao động lực) trình tạo cải vật chất, để thoả m n nhu cầu ngời, nhằm trì, sử dụng phát triển tiềm vô tận ngời Mặt khác, với t cách chức quản trị tổ chức quản trị nhân lực (QTNL) bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hoá), tổ chức, huy kiểm soát hoạt động nhằm thu hút, sử dụng phát triển ngời để đạt đợc mục tiêu tổ chức Song dù giác độ QTNL tất hoạt động tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá bảo toàn giữ gìn lực lợng lao động phù hợp yêu cầu công việc tổ chức mặt số lợng chất lợng Đối tợng QTNL ngời lao động với t cách cá nhân cán nhân viên (CBNV) tổ chức vấn đề liên quan đến họ nh công việc quyền lợi, nghĩa vụ họ tổ chức Qua khái niệm trên, nói chung lại: Quản trị nhân lực khoa học quản lý ngời dựa niềm tin cho nhân lực đóng vai trò quan trọng bậc tới thành công lâu dài doanh nghiệp, trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực nhằm đạt đợc mục tiêu tổ chức Một doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh cách sử dụng ngời lao động cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm khéo léo họ nhằm đạt đợc mục tiêu đ đặt Quản trị nhân lực nhằm mục đích tuyển chọn đợc ngời có lực, nhanh nhạy cống hiến công việc, quản lý hoạt động khen thởng kết hoạt động nh phát triển lực họ c ý nghĩa vai trò quản trị nhân lực doanh nghiệp Không hoạt động doanh nghiệp mang lại hiệu thiếu quản trị nhân lực Quản trị nhân lực phận quản trị kinh doanh, thờng nguyên nhân thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ nhất, Quản trị nhân lực giúp sử dụng tiết kiệm nhân lực tổ chức với t cách nguồn lực thông qua việc thực cách có hiệu khoa học tất khâu: tuyển dụng, đào tạo phát triển, xếp, quản lý sử dụng hợp lý lực lợng lao động tổ chức; xác định xác nhu cầu lao động, nguồn lao động để từ có giải pháp tối u đáp ứng kịp thời Thứ hai, Quản trị nhân lực tạo điều kiện cho phát triển kỹ thuật, nâng cao hiệu suất lao động, xây dựng tố chất lao động thích nghi với biến đổi không ngừng môi trờng đảm bảo cho tổ chức phát triển liên tục bền vững Thứ ba, Quản trị nhân lực thúc đẩy cá nhân phát triển sử dụng tối đa kỹ mình, phát triển tiềm sáng tạo ngời, nối kết cố gắng chung tạo nên sức mạnh tập thể, định hiệu hoàn thành mục tiêu tỉ chøc Thø t−, Xt ph¸t tõ tÝnh chÊt céng đồng x hội hoá cao tổ chức, quản trị nhân lực giúp cho nhà quản trị đúc kết học cách giao dịch với ngời khác, biết tìm ngôn ngữ chung biết cách nhạy cảm với nhu cầu nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh đợc sai lầm tuyển chọn, sử dụng nhân viên, biết cách phối hợp thực mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân, nâng cao hiệu tổ chức đa chiến lợc ngời trở thành phận hữu chiến lợc kinh doanh 1.1.2 Những nội dung quản trị nhân lực doanh nghiệp Quản trị nhân lực vừa khoa học vừa nghệ thuật, nội dung hệ thống, chế đảm bảo quan hệ qua lại ngời lao động ngời sử dụng lao động có hiệu quả, tạo tiềm mới, phát triển sử dụng hợp lý nguồn nhân lực phát huy tính tập thể sáng tạo họ Tuy nhiên tuỳ theo công việc, mục tiêu tổ chức khác nhau, dựa 101 thác, xây dựng dịch vụ khác nhằm đảm bảo việc quản lý thống nhất, nhanh nhạy kiểm soát toàn Công ty Luôn đảm bảo số lợng cán công nhân viên đợc bố trí làm việc phận không vợt định biên Công ty Với quan điểm này, qua kết thống kê số lợng cán công nhân viên đợc bố trí làm việc phòng ban bảng 3.1 cho thấy số phòng có tợng thiếu nhân viên theo định biên nhng đảm bảo hoàn thành công việc với chất lợng cao Điều chứng tỏ Công ty đ tận dụng số lao động cách triệt sử dụng lao động có hiệu quả, Công ty cần tiếp tục củng cố kiện toàn cấu tổ chức máy hợp lý cần phát huy mặt mạnh để đa Công ty ngày phát triển 102 Bảng 3.1 Thống kê số lợng lao động Công ty cuối năm 2009 STT Tên đơn vị LĐ có Đơn vị tính: ngời LĐ định biên Cân đối Phòng kỹ thuật 20 22 Thiếu 2 Phòng Cơ điện 20 20 Đủ Phoàng TN MT 26 26 Đủ Phòng XDCB 11 13 Thiếu Phòng LĐTL 37 37 Đủ Phòng TCCB - ĐT 3 Đủ Phòng Kế hoạch 8 Đủ Phòng KCS 23 23 Đủ Phòng Tiêu thụ 24 25 ThiÕu 10 Phßng Y tÕ 27 27 Đủ 11 Văn phòng giám đốc 30 30 Đủ 12 Phòng Bảo vệ 105 118 Thiếu 13 13 Phòng Pháp chế 4 Đủ 14 Phòng An toàn 47 47 §đ 15 Phßng VËt t− 43 45 ThiÕu 16 Phòng Chỉ huy sản xuất 15 15 Đủ 17 Phòng KTTC thống kê 46 49 Thiếu 18 Phòng Thông gió 6 Đủ 19 Đội Quan trắc khí mỏ 15 15 Đủ Mặt khác, nâng cao vai trò Phòng Tổ chức cán cần thiết Mục đích Phòng bảo đảm cho nguồn nhân lực Công ty đợc quản lý sử dụng có hiệu với chức năng: thiết lập 103 tham gia sách nguồn nhân lực; thực phối hợp l nh đạo phòng ban khác thực chức năng, hoạt động quản trị nhân lực; cố vấn cho l nh đạo đơn vị kỹ quản trị nhân lực; kiểm tra, đôn đốc việc thực sách thủ tục nguồn nhân lực Nh vậy, Phòng Tổ chức cán có vai trò quan trọng tham mu, hỗ trợ giúp cho giám đốc thực định quản trị nguồn nhân lực đạt hiệu Khi vai trò phòng Tổ chức cán đợc nâng cao có tác động ảnh hởng tích cực tới hiệu quản trị nhân lực đơn vị Vì vậy, cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác tổ chức cán có lực, công tâm gần gũi tiếp cận đợc với cán công nhân viên đơn vị, có lối sống lành mạnh, tổ chức công việc khoa học hiệu quả; nắm vững quan điểm Đảng, Nhà nớc công tác tổ chức cán bộ; có kiến thức quản trị nguồn nhân lực, đồng thời đòi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết công việc công ty để từ có khả tham mu xác việc tuyển dụng, bố trí nhân lực hợp lý 3.4 Một số kiến nghị - Kiến nghị Chính phủ có biện pháp khoa học lộ trình hợp lý tăng mức lơng tối thiểu cho ngời lao động bảo đảm trì mức sống tối thiểu cho ngời lao động so với mặt b»ng thu nhËp chung cđa x héi cã tr−ỵt giá nh thu nhập hu để cán chuyên tâm công tác - Kiến nghị với Chính phủ sớm ban hành quy định cụ thể sách giải cho nghỉ việc lao động dôi d xếp lại lao động nhằm tháo gỡ khó khăn vớng mắc thiếu sở pháp lý nh chế tài để thực thi có hiệu tinh giảm biên chế hợp lý nhằm làm tăng chất lợng nguồn nhân lực - Cần khẩn trơng xây dựng chiến lợc phát triển nhân lực Công ty phù hợp với chiến lợc phát triển chung Tập đoàn TKV 104 Kết luận Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Thế giới Việt Nam, tăng nhanh tốc độ ph¸t triĨn kinh tÕ - x héi cđa doanh nghiƯp yêu cầu tất yếu Để thực đợc điều hết yếu tố nhân lực cần đợc tổ chức kinh tế x hội nhận thức cách đắn sử dụng hiệu Hoạch định hệ thống sách đảm bảo nhân lực quản trị nhân lực công tác thiếu tổ chức kinh tế x hội Khi nguồn nhân lực đợc xem quí giá quản trị nhân lực đợc xem nghệ thuật Chính sách nhân lực tốt giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu Từ đó, tìm kiếm phát triển phơng pháp tốt để thu hút nhân lực chất lợng cao, có phơng án đào tạo, phơng án sử dụng đ i ngộ, để ngời lao động vừa phát triển đợc hết khả thân, vừa mang lại lợi ích cho mang lại lợi ích cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Do đó, việc tuyển chọn, xếp, đào tạo, điều động nhân tổ chức nhằm đạt đợc hiệu tối u vấn đề quan trọng mang tính chiến lợc Những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy đ đạt đợc số kết quan trọng, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế chung đất nớc Tuy nhiên, trình hoạt động sản xuất kinh doanh có điểm yếu, chậm đổi mới, cha tận dụng đợc tối đa lợi doanh nghiệp, đặc biệt công tác quản trị nhân lực Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế x hội, doanh nghiệp cần phải thực đồng chiến lợc với hệ thống giải pháp hữu hiệu, vấn đề quản trị nhân lực công việc quan 105 trọng trình phát triển kinh tế x hội Công ty Luận văn Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực, áp dụng cho công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV nhằm góp phần thực mục tiêu Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp nói chung phân tích thực trạng công tác quản trị nhân lực Công, luận văn góp phần: - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp Cho thấy cấu chất lợng nguồn nhân lực, thực trạng thực thi sách thu hút nhân lực, đào tạo nhân lực, sử dụng đ i ngộ, vai trò đóng góp cho kinh tế doanh nghiệp, cho thấy tranh toàn cảnh nhân lực, nêu nguyên nhân sâu xa ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực Đồng thời, làm rõ tồn vấn đề quản trị nhân lực doanh nghiệp - Nghiên cứu đề luận để hoạch định hệ thống sách để đáp ứng nhân lực cho chiến lợc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu quản trị nhân lực Công ty, đảm bảo cho mục tiêu phát triển công ty năm tới Hy vọng rằng, với lợi thế, tiềm sẵn có, với hệ thống sách đảm bảo nhân lực hoàn chỉnh; Công ty thu đợc kết tốt, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu xây dựng Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam thành Tập đoàn kinh tế mạnh, góp phần vào phát triển lên đất nớc Đây đề tài phức tạp, phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính đặc thù cao, khó thu thập thông tin, thời gian nghiên cứu có hạn, 106 trình độ thân nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên đợc giúp đỡ thầy cô giảng viên trờng Đại học Mỏ - Địa chất, đặc biệt hớng dẫn tận tình TS Phan Thị Thái, đ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Kính mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân trọng cảm ơn ! 107 Danh mục tài liệu tham khảo Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực doanh nghiệp, NXB Bu điện Bùi Xuân Phong (2008), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Hà Nội Nguyễn Đức Thành (2000), Quản trị nhân lực, Giáo trình Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Hữu Thân (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa häc Kü tht B¸o c¸o thùc hiƯn tiền lơng Quỹ xếp đổi cấu lao động năm 2007, 2008, 2009 Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV Báo cáo kết kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV Bảng giao khoán lao động quỹ lơng phòng ban năm 2009 Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV Bảng tính điều chỉnh mức tiền lơng giao khoán hệ số gi n cách tiền lơng năm 2009 Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV 10 Chiến lợc kinh doanh kế hoạch nội Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV 11 Thuyết minh báo cáo tài năm 2007, 2008, 2009 Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV 12 Quy chế quản lý lao động tiền lơng thu nhập năm 2009 Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV 108 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, luận văn công trình nghiên cứu với nỗ lực cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà 109 Lời cảm ơn Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu thực tế Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV, luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thành dới hớng dẫn tận tình cô giáo TS Phan Thị Thái thầy cô giáo Khoa Kinh tế QTKD Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, tập thể ban l nh đạo phòng ban, phân xởng Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học kinh tế bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phan Thị Thái, nhà khoa học cán giảng dạy Khoa Kinh tế QTKD Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Xin cảm ơn Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam TKV, Ban l nh đạo phòng ban, công trờng, phân xởng thuộc Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy bạn đồng nghiệp, bạn học lớp Cao học Kinh tế Công nghiệp K10 đ giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý vị Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà 110 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị mở đầu .0 Ch−¬ng Tỉng quan lý luận thực tiễn công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp 1.1 Tæng quan lý luËn công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa vai trò quản trị nhân lực doanh nghiệp 1.1.2 Những nội dung quản trị nhân lực doanh nghiệp 1.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị nh©n lùc doanh nghiƯp 16 1.1.4 Nh©n tè ảnh hởng đến công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp 18 1.2.1 Thực tiễn công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp Việt Nam thêi kú ®ỉi míi 22 1.2.2 Thùc tiễn công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản ViÖt Nam (TKV) 24 Chơng Phân tích thực trạng công tác quản trị nhân lực công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV 36 2.1 Những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV 36 2.1.1 Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chung 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ C«ng ty 37 111 2.1.3 C¬ cÊu tỉ chøc 38 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm qua 42 2.1.5 Phơng hớng phát triển Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV tơng lai 48 2.2 Đánh giá công tác quản trị nhân lực Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy – TKV 52 2.2.1 Công tác thu hút tuyển dụng lao động 52 2.2.2 Công tác xếp, bố trí lao động (biên chế nhân lực nội doanh nghiệp) 56 2.2.3 Công tác sử dụng lao động 59 2.2.4 Đánh giá tình hình tiền lơng thu nhập ngời lao động 65 2.2.5 Công tác đào tạo, nâng cao trình độ ngời lao động 68 2.2.6 Các chế độ thù lao khác ngời lao động 72 2.2.7 Đánh giá hiệu công tác quản trị nhân lực công ty nguyên nhân 73 Ch−¬ng Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực công ty TNHH mTV than Dơng Huy TKV 81 3.1 Những phơng hớng triển khai hoạt động quản trị nguồn nhân lực C«ng ty thêi gian tíi 81 3.2 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực Công ty thêi gian tíi 82 3.3 Mét sè biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV 83 3.3.1 Xây dựng chiến lợc phát triĨn ngn nh©n lùc 83 3.3.2 Hoàn thiện sách yêu cầu tuyển dụng nhằm nâng cao chất lợng tuyển dụng nhân lực 85 3.3.3 Nâng cao chất lợng quản lý sư dơng nh©n lùc 87 3.3.4 Tăng cờng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 94 3.3.5 Hoµn thiƯn sách trì nguồn nhân lực 95 112 3.3.6 TiÕp tơc cđng cè kiện toàn cấu tổ chức máy 100 3.4 Mét sè kiÕn nghÞ 103 KÕt luËn 104 Danh mục tài liệu tham khảo 107 113 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QTNNL : Quản trị nguồn nhân lực QTNL : Quản trị nhân lực NNL : Nguồn nhân lực CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ LĐ : Lao động CBCNV : Cán công nhân viên TCCB : Tổ chức cán TKV : Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam CSDL : Cơ sở liệu TL : tiền lơng NL : Nhân lực 114 Danh mục bảng Bảng 1.1 Thống kê lao động TKV năm 2007 2009 Bảng 2.1 Bảng tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu Công ty dơng Huy giai đoạn 2007 2009 Bảng 2.2 Bảng tiêu báo cáo kết kinh doanh Công ty Dơng Huy giai đoạn 2007 2009 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp báo cáo tuyển dụng bỏ việc giai đoạn 2007 2009 Bảng 2.4 Thống kê số lợng lao động có Công ty cuối năm 2009 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp báo cáo lao động phân xởng năm 2007 2009 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng thời gian lao động Bảng 2.7 Thống kê tổng quĩ lơng tiền lơng bình quân Bảng 2.8 Kết đào tạo Công ty giai đoạn 2007 2009 Bảng 2.9 Trình độ kết cấu cán nhân viên Công ty Bảng 2.10 Kết khai thác sử dụng nguồn nhân lực Công ty giai đoạn 2007 2009 Bảng 3.1 Thống kê số lợng lao động Công ty cuối năm 2009 115 Danh mục hình vẽ, đồ thị Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty Than Dơng Huy Biểu đồ 2.2 Biểu đồ tăng trởng sản lợng giai đoạn 2010 2015 Biểu đồ 2.3 Tiền lơng bình quân CBCNV Công ty giai đoạn 2007 – 2009 ... Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy - TKV đ chọn đề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực, áp dụng cho Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy TKV. .. cao hiệu công tác quản trị nhân lực Công ty TNHH thành viên than Dơng Huy - TKV Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan công tác quản trị nhân lực nh hiệu công tác quản trị nhân lực để làm rõ... lực Công ty - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản trị nhân lực phù hợp với tình hình thực tế Công ty nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục tiêu nghiên