Công tác sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân lực, áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than dương huy tkv (Trang 60 - 66)

2.2. Đánh giá công tác quản trị nhân lực của Công ty TNHH một thành viên than D−ơng Huy – TKV

2.2.3. Công tác sử dụng lao động

2.2.3.1. Đánh giá về số l−ợng và kết cấu lao động trong giai đoạn 2007 2009 của Công ty

Số lao động của Công ty trong những năm qua có nhiều thay đổi. Đến tháng 12 năm 2009 số lao động trong Công ty TNHH một thành viên than Dương Huy là 4.349 lao động. Trong đó, được kết cấu như sau:

- Khối các phòng ban có 530 ng−ời chiếm 12,2%.

- Các đơn vị trực tiếp sản xuất là 3.819 người chiếm 87,8%.

Trong giai đoạn 2007 ữ 2009 Công ty đK có những thay đổi lớn về mặt công nghệ, đK cơ giới hoá hầu hết quá trình sản xuất, quy mô của Công ty ngày càng đ−ợc mở rộng. Do vậy, Công ty đK nhanh chóng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động theo nhiều hình thức khác nhau kết hợp với tuyển mới lao động có trình độ cao để có thể sử dụng và vận hành tốt các công nghệ kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Với số l−ợng công nhân năm 2007 là 4.376 ng−ời t−ơng ứng với sản l−ợng 1.718.776 tấn thì năm 2009 với tăng mức sản l−ợng lên 2.007.000 tấn sẽ cần số l−ợng công nhân:

2.007.000

x 4376 = 4832 (ng−êi) 1.718.776

60

Thực tế, Công ty chỉ sử dụng 4468 người, vậy số lượng lao động đK tiếp kiệm được tương đối theo sản lượng là

4832 - 4468 = 364 (ng−êi)

Tóm lại, số l−ợng lao động trong giai đoạn 2007 ữ 2009 của công ty biến động tương đối hợp lý so với quy mô sản xuất của Công ty. Điều đó thể hiện Công ty đK sử dụng lao động ngày càng có hiệu quả.

2.2.3.2. Phân tích chất l−ợng lao động trong giai đoạn 2007 2009 của Công ty

Chất l−ợng lao động đ−ợc phản ánh ở đây bao gồm bậc thợ, trình độ văn hoá và tuổi đời... Trong thời gian qua Công ty luôn quan tâm chú trọng

đến nâng cao tay nghề và trẻ hoá độ ngũ công nhân lao động. Chất l−ợng lao động năm 2009 của công ty đ−ợc thống kê nh− sau:

* Theo trình độ đào tạo:

- Trên đại học: 3 người chiếm 0,07%

- Cử nhân, kỹ s−: 562 ng−ời chiếm 12,9%.

- Cao đẳng: 190 người chiếm 4,4%.

- Trung học và t−ơng đ−ơng: 3094 ng−ời chiếm 71,1%

- Trình độ khác: 500 người chiếm 11,5%

* Theo giíi tÝnh:

- Lao động nữ: 436 người chiếm 10,0%

- Lao động nam: 3913 người chiếm 90%

* Theo trình độ chính trị:

- Lao động là đảng viên: 346 người chiếm 8,0%

- Lao động không là đảng viên: 4003 người chiếm 92%

61

Riêng công nhân kỹ thuật là lực l−ợng lao động nòng cốt của Công ty

đ−ợc Công ty chú ý đào tạo nâng bậc nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới công nghệ kỹ thuật. Ta có thể xác định bậc thợ trung bình của công nhân kỹ thuật năm 2009 bằng công thức sau:

Trong đó: Ci : Bậc thợ i (bậc)

Ni : Số công nhân bậc thợ i (ng−ời)

Bậc thợ trung bình của công nhân đ−ợc thể hiện qua bảng 2.5 Σ (Ci x Ni)

C2009 = (BËc) (2.1)

Σ Ni

62

Bảng 2.5. Bảng tổng hợp báo cáo lao động tại các phân xưởng trong 3 năm 2007 - 2009

N¨m 2007 N¨m 2008 N¨m 2009

TT Đơn vị

B2 B3 B4 B5 B6 Khác TB B2 B3 B4 B5 B6 Khác TB B2 B3 B4 B5 B6 Khác TB

1 PX khthác

than 68 94 728 354 90 300 4,23 66 107 720 372 90 293 4,23 25 109 681 380 86 302 4,31

2 Các PX

đào lò 0 151 192 99 43 89 4,07 0 141 165 86 41 89 4,06 0 138 199 112 44 116 4,13

3 PX lé

thiên 0 21 23 49 27 24 4,68 0 18 22 49 27 24 4,73 0 16 18 41 24 24 4,74

4 PX vËn

tải 0 70 108 78 26 77 4,21 0 76 111 88 27 77 4,22 0 65 120 91 27 71 4,26

5 §éi xe 0 53 99 41 12 58 4,06 0 67 105 58 14 58 4,08 0 69 85 62 14 55 4,09

6 PX sàng

tuyÓn 112 201 63 0 0 16 2,87 110 200 62 0 0 18 2,87 67 116 92 6 0 18 3,13

7 PX trạm

mạng 15 25 35 5 0 18 3,38 13 35 37 6 0 18 3,40 13 41 37 6 0 18 3,37

8 PX cơ

điện 0 14 27 15 4 8 4,15 0 16 29 17 6 10 4,19 0 16 28 17 6 10 4,19

9 PX đờng

má 0 20 16 8 2 5 3,83 0 22 17 9 2 6 3,82 0 16 16 8 2 6 3,90

10 PX TG

&

KSKM 0 31 68 45 6 17 4,17 0 30 68 45 6 17 4,18 0 32 66 45 6 17 4,17

11 P. §êi

sèng 19 10 45 28 6 12 3,93 15 13 43 25 6 12 3,94 5 23 43 25 6 12 4,04

T.céng 214 690 1404 722 216 624 4,01 204 725 1379 755 219 622 4,02 110 641 1385 793 215 649 4,12 Tỷ lệ

(%) 5.5 18 36.3 19 5.6 16 5.2 19 35.3 19 5.6 16 2.9 17 36.5 21 5.7 17

63

Qua bảng 2.5 chất l−ợng công nhân kỹ thuật cho thấy số l−ợng có tay nghề tập trung ở bậc 3,4,5 và chủ yếu là bậc 4. Còn công nhân bậc cao t−ơng

đối thấp như công nhân bậc 6 năm 2007 có 216 người chiếm 5,6%; năm 2008 có 219 ng−ời chiếm 5,6% và năm 2009 có 149 ng−ời chiếm tỷ lệ 5,7%.

Bậc thợ trung bình của công nhân kỹ thuật toàn Công ty có sự gia tăng qua các năm (năm 2007 bậc thợ trung bình là 4,01; năm 2008 là 4,02 và năm 2009 là 4,12). Với bậc thợ này là khá cao so với mức trung bình của các doanh nghiệp khai thác hầm lò trong tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa trình độ đội ngũ công nhân kỹ thuật, đảm bảo nguồn nhân lực có chất l−ợng cao và ổn định lâu dài thì trong thời gian tới Công ty cần có kế hoạch đào tạo tiếp.

2.2.3.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong giai đoạn 2007 ữữữữ 2009 của Công ty

(Xem bảng 2.6 trang sau)

64

Bảng 2.6. Tình hình sử dụng thời gian lao động

Năm 2009 So sánh (%) Các chỉ tiêu ĐVT

KH TH +/- %

1. Số công nhân b/q

theo danh sách Ng−ời 4386 4349 - 37 99,2 2. Tổng số ngày công

theo chế độ Ngày/năm 1.236.852 1.252.512 +15.660 101,3 3. Tổng số ngày công

có hiệu quả Ngày 1.126.082 1.182.953 +56.871 105,1 4. Số ngày làm việc b/q

trong 1 năm của 1 công nh©n

Ngày/năm 282 288 +6 102,1

5. Số giờ làm việc b/q trong 1 ngày làm việc có hiệu quả

Giờ/ngày 6 5.7 - 0,3 95,0

6. Số giờ làm việc bình quân cả năm của 1 công nh©n

Giờ/ngày/

n¨m 1.692 1.642 - 50 97,0

7. Tổng số giờ có hiệu

quả Giờ 6.756.492 6.742.832 -13.660 99,8

Qua bảng 2.6 cho thấy năm 2009 Công ty đK v−ợt đ−ợc kế hoạch cả

về số ngày công làm việc theo chế độ và tổng số ngày công làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên số giờ làm việc bình quân trong ngày làm việc có hiệu

65

quả lại không đạt kế hoạch, bình quân giảm 5,0% và tổng số giờ công có hiệu quả thực tế của năm 2009 xuống còn 99,8%. Điều này chứng tỏ trong năm 2009 Công ty đK ch−a thực hiện tốt công tác quản lý thời gian lao

động, còn nhiều trường hợp vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày. Vì

vậy, Công ty cần tìm hiểu sâu hơn nguyên nhân gây nên hiện t−ợng này để có các biện pháp khắc phục hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân lực, áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than dương huy tkv (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)