Cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ đoạn tham số xác định giá trị thể tiếng anh

103 7 0
Cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ đoạn   tham số xác định giá trị thể tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA NGỮ ĐOẠN - THAM SỐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THỂ TIẾNG ANH Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 662201 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA NGỮ ĐOẠN - THAM SỐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THỂ TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 662201 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị bạn học khóa Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Hoàng Trung, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, người hết lịng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn khoa học cho Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô nhiệt tình đóng góp ý kiến truyền đạt cho kiến thức vô quý báu Xin cảm ơn Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cao Đẳng Nghề Lilama 2, Đồng Nai tạo điều kiện để thực bảo vệ thành công luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cỗ vũ khích lệ để tơi yên tâm học tập nghiên cứu Một lần xin gửi đến tất lời cảm ơn chân thành sâu sắc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 Nguyễn Thị Thanh Tuyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Nội dung nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu có khơng đúng, tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng I: KHÁI QUÁT VỀ SỰ TÌNH VÀ THỂ 11 1.1 Giới thiệu 11 1.2 Sự tình thể 11 1.3 Các lý thuyết tình thể 18 1.3.1 Lý thuyết Verkuyl (1972,1993) 19 1.3.2 Lý thuyết Krifka (1992,1998) 25 1.3.3 Lý thuyết Ramchard (2002) 27 1.3.4 Lý thuyết Hagit Borer (2005b) 33 1.4 Giá trị thể số thuộc tính cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn 37 1.4.1 Giá trị thể 37 1.4.1.1 Giá trị hoàn thành/chưa hoàn thành 37 1.4.1.2 Thuộc tính hữu đích/vơ đích 39 1.4.2 Thuộc tính cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn 40 1.4.2.1 Thuộc tính định lượng 40 1.4.2.2 Thuộc tính lũy tích 42 1.5 Tiểu kết 42 Chƣơng 2: CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA NGỮ ĐOẠN- THAM SỐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THỂ TIẾNG ANH 44 2.1 Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn- tham số xác định giá trị thể 44 2.1.1 Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ vị từ 46 2.1.1.1 Thuộc tính [+động] vị ngữ 46 2.1.1.2 Đoạn tính vs điểm tính 47 2.1.1.3 Hữu đích vs vơ đích 50 2.1.2 Cấu trúc ngữ nghĩa danh ngữ 52 2.1.2.1 Danh ngữ vị trí bổ ngữ 53 2.1.2.2 Danh ngữ vị trí chủ ngữ 56 2.1.3 Cấu trúc ngữ nghĩa trạng ngữ 57 2.1.3.1 Trạng ngữ thời đoạn 58 2.1.3.2 Trạng ngữ until at 63 2.1.4 Cấu trúc ngữ nghĩa tham tố giới ngữ 63 2.1.4.1 Giới thiệu giới ngữ 63 2.1.4.2 Cấu trúc ngữ nghĩa giới ngữ hướng 65 2.1.4.3 Cấu trúc ngữ nghĩa giới ngữ vị trí 67 2.2 Tiểu kết 68 Chƣơng III: SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ VỚI CÁC NGỮ ĐOẠN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THỂ TIẾNG ANH 69 3.1 Tương tác tham tố danh ngữ với vị từ 70 3.1.1 Sự tác động tham tố danh ngữ chủ ngữ vị từ 70 3.1.1.1 Vị từ điểm tính chuyển thái tức thời 71 3.1.1.2 Với vị từ chuyển vị 72 3.1.2 Sự tác động tham tố danh ngữ bổ ngữ vị từ 74 3.2 Sự tác động tham tố trạng ngữ vị từ 77 3.2.1 Trạng ngữ thời đoạn: in/for + time 77 3.2.2 Vai trò trạng ngữ khác 79 3.2.2.1 Trạng ngữ đo lường 79 3.2.2.2 Trạng ngữ tái diễn 81 3.3 Vai trò tham tố giới ngữ giới ngữ vị trí 82 3.3.1 Sự tác động tham tố giới ngữ hướng lên vị ngữ 83 3.3.2 Sự tác động tham tố giới ngữ vị trí lên vị ngữ 87 3.4 Tiểu kết 89 PHẦN KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiếng Anh, thể phạm trù ngữ pháp đặc biệt quan trọng gắn liền với đơn vị nịng cốt vị ngữ Trong q trình dạy học tiếng Anh đặt cho người học, người dạy nhiều dịch giả khác thách thức tương đối lớn Mặc dù gần có nhiều cơng trình nghiên cứu thể tiếng Anh mối quan tâm đại đa số nhà nghiên cứu tiếng Anh Các cơng trình xuất giới nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi Krifka, Fillmore, Emmon Bach, Vendler, Verkuyl, Dowty, Hagit Borer, Ramchard …đều nói đến vấn đề thể tiếng Anh Đối với người Việt Nam, học sử dụng tiếng Anh không người nắm rõ thể vị từ Khó khăn bình diện hình thái học với biến đổi dạng thức vị từ chia nhiều người dễ lầm lẫn với khái niệm mà cịn bình diện ngữ nghĩa tham tố cấu tạo thể Đó thể vị từ khơng dùng để biểu đạt cấu trúc thời gian bên hoạt động với tính chất q trình có khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc,… mà cịn biểu đạt thuộc tính tình với khái niệm tĩnh, động, đoạn tính, điểm tính, hữu đích, vơ đích… Hơn nữa, khơng đơn giản xác định giá trị thể dựa vào yếu tố thời gian câu mà giá trị thể bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác mà luận văn đề cập đến yếu tố cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn giá trị thể khơng thể phạm vi từ, ngữ mà phạm vi câu Sự tương tác cấu trúc ngữ nghĩa tham tố tạo thể chung quanh vị từ với cấu trúc ngữ nghĩa vị từ tạo nghĩa vị ngữ ý nghĩa vị ngữ kết hợp với tố tạo thể để xác lập ý nghĩa thể tình (Nguyễn Hồng Trung (2006)) Việc xác định giá trị thể dựa vào cấu trúc ngữ nghĩa tham tố hay gọi ngữ đoạn lúc dễ dàng người có trình độ tiếng Anh tương đối Ví dụ, phân biệt khác giá trị thể câu có vị từ kết hợp với danh ngữ khác sau đây: (1) a John ate an apple (John ăn trái táo) b John ate apples (John ăn táo) Hay câu có vị từ với danh ngữ trạng ngữ khác nhau: (2) a Mary drank a glass of wine in an hour (Mary uống ly rượu tiếng) b Mary drank wine for an hour (Mary uống rượu tiếng) Hay câu có giới ngữ khơng có giới ngữ: (3) a Mary walked (Mary bộ) b Mary walked to the store (Mary đến cửa hàng) Hoặc câu có trạng ngữ khơng có trạng ngữ: (4) a John died (John chết) b John died at nine (John chết lúc giờ) Những cặp câu có khác giá trị thể chúng có vị từ chia khứ đơn mà đa số người học tiếng Anh cho mang ý nghĩa hồn thành? Câu trả lời lúc đơn giản tất người học tiếng Anh Luận văn khơng có tham vọng giải tất vấn đề thể vị từ đặt cho người học sử dụng tiếng Anh ngoại ngữ mà tác giả muốn sâu nghiên cứu vấn đề xác định giá trị thể tiếng Anh – loại hình ngơn ngữ khác biệt với tiếng Việt chúng ta, tham tố cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn Tìm hiểu ngôn ngữ khác phương tiện giúp hiểu rõ tiếng mẹ đẻ Là học viên cao học chun ngành Ngơn ngữ học khát khao nghiên cứu tìm hiểu sâu ngôn ngữ nhân loại, đồng thời giáo viên giảng dạy ngoại ngữ, với lòng nhiệt huyết yêu nghề, mong muốn mang lại cho người học giảng bổ ích hiệu quả, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn- tham số xác định giá trị thể tiếng Anh” Với đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp phần sức bé nhỏ vào nghiệp nghiên cứu giảng dạy học tiếng nước ta Bên cạnh đó, tác giả cịn mong muốn trau dồi thêm kiến thức ngơn ngữ q trình khảo sát nghiên cứu đề tài Dù hiểu biết người có hạn tác giả khao khát khám phá kho tàng kiến thức ngôn ngữ vô tận, bao la quý báu nhân loại năm tháng đời LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến giá trị thể cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn ngôn ngữ giới 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước: Thể nhiều nhà ngôn ngữ học nước quan tâm, cụ thể: Nguyễn Thiện Giáp (“Dẫn luận ngôn ngữ học”); Cao Xuân Hạo (“Tiếng ViệtMấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa” “Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng”); Nguyễn Hoàng Trung (“So sánh thể hoàn thành tiếng Pháp với tiếng Việt” (Luận văn thạc sĩ), “Thể tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp tiếng Anh)” (Luận án tiến sĩ)); “Sự tương tác cấu trúc ngữ nghĩa danh ngữ với vị ngữ việc xác định giá trị thể tiếng Việt” (bài viết Tập san Khoa học xã hội & Nhân văn (26), 72- 79, Trường Đại Học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TP HCM) 82 nội giá trị thể tình Chúng tơi khảo sát sâu hơn, chi tiết tương lai có điều kiện 3.2.2.2 Trạng ngữ tái diễn (iterative adverbs) Các trạng ngữ lặp lặp lại hay tái diễn tình tiếng Anh hành chức yếu tố “khử” có mặt hình thái tiếp diễn (progressive form) câu (94) *a Mary was walking to school twice *b Mary was drinking a can of beer again * c Mary was writting the letter many times Hoepelman & Rohrer (1980) cho không tương hợp trạng ngữ tái diễn với hình thái tiếp diễn hay chưa hoàn thành chất phi hạn định hình thái tiếp diễn (hay chưa hồn thành) giống thuộc tính lũy tích danh ngữ khối, ngược với chất hạn định thể hồn thành (tính chất định lượng danh ngữ) Hình thái tiếp diễn/chưa hoàn thành - tương tự danh ngữ khối không kết hợp với số từ hay lượng từ - không kết hợp với trạng ngữ tiếp diễn có chức hạn định tình Bertinetto (1986) giải thích ràng buộc ngữ nghĩa nằm chất khơng hạn định hình thái tiếp diễn Do vậy, câu (94a-c) xem sai ngữ pháp Trạng ngữ tiếp diễn có chức hạn định tình nên hồn tồn tương thích với hình thái simple past – hình thức đánh dấu thể hồn thành (94d-f) (94) d Mary walked to school twice e Mary drank another can of beer f Mary wrote the letter many times Ngồi ra, vị trí trạng ngữ tác động đến ý nghĩa thể tình Trường hợp trạng ngữ quickly điển hình Trạng ngữ cách thức hoạt động định tố thể tình Chúng tơi mượn ví dụ Kearns (2005): 83 (95) a John ate the apple quickly, but Mary snatched it away before he finished it ??b John quickly ate the apple, but Mary snatched it away before he finished it Theo Kearns, (95a) cho biết John cố ăn thật nhanh cho hết trái táo để Mary khỏi giật mất, khơng Nghĩa với vị trí quickly cuối câu xem miêu tả khởi phát (inchoation) tình, cịn (95b), với quickly nằm trước vị từ, miêu tả tình kết thúc cách nhanh chóng, vậy, cho trái táo cịn để Mary giật việc mâu thuẫn Câu (95b) câu khiêng cưỡng mặt cú pháp ngữ nghĩa 3.3 Vai trò giới ngữ hƣớng giới ngữ vị trí Vai nghĩa “con đường” đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu thể cấp độ câu Nó hành chức lộ trình khơng gian hay thang độ có chức đo định tình mặt thời gian (Verkuyl 1993; Tenny 1994; Jackendoff 1996; Krifka 1998) Vai nghĩa đánh dấu giới từ hướng from, into, over (Jackendoff 1983; Lakoff 1987; Bierwisch 1988; Habel1989; Pinõn 1993) Những giới ngữ tham dự vào cấu trúc tình (96) a Jo ran (*in/for an hour) b Jo ran to the beach (in/*for an hour) c Jo ran toward the beach (*in/for an hour) Sự tình (96a) tình vơ đích Jo chạy tiếng; giới ngữ to the beach (96b) có vai trị hạn định tình, tình liên quan tình hữu đích Sự tình (96c) khơng hạn định giới ngữ toward the beach xác định hướng chuyển động, khơng phải đích (goal) mà chuyển động nhắm đến, vậy, tình (96c) tình vơ đích Các giới từ không gian (spatial prepositions) bao gồm hai loại: giới từ vị trí (on, at, above, near, under, inside, in front of, beside,v.v.) giới từ hướng (from, to, toward, across, around, into, away from, v.v.) Xét giác độ thể 84 (tĩnh vs động), giới từ vị trí cho biết vị trí chủ thể, tình định vị giác độ tĩnh, đó, giới ngữ hướng lại cho biết đích đến chuyển động mà chủ thể thực hiện, hay tình định vị giác độ động Các giới ngữ vị trí khơng can thiệp vào việc cấu trúc nội tình giới ngữ hướng, vậy, chúng tơi dành ưu tiên cho việc khảo sát tác động giới ngữ hướng việc xác lập giá trị thể tình 3.3.1 Sự tác động tham tố giới ngữ hƣớng lên vị ngữ Các giới ngữ hướng can dự vào việc hình thành giá trị thể tình (như giới ngữ (96b) (96c) theo phương thức khác Các vị từ phương thức chuyển động (manner of motion verbs) run, walk, swim, fly, drive, v.v vốn q trình vơ đích (atelic process) kết hợp với giới ngữ hướng lại hoàn toàn thay đổi mặt cấu trúc nội (97) a Jo walked out of the forest (in/*for half an hour) (Jo khỏi khu rừng (mất/*nửa tiếng) b Jo drove along the river (*in/for half an hour) (Jo lái xe dọc theo sông (*mất/nửa tiếng) c Jo swam across the river (in/*for half an hour) (Jo bơi qua sông (mất/*nửa tiếng) Dễ dàng nhận thấy câu (97a c) miêu tả chuyển động nhằm đến đích cụ thể (ra khỏi khu rừng đích chuyển động (97a), cịn bờ bên sơng đích chuyển động 97c), (97b) lại miêu tả chuyển động theo lộ trình khơng hạn định, vậy, tình (97a 97c) tình hữu đích, (97b) tình vơ đích Chức giới ngữ đích/hướng giống chức danh ngữ [ định lượng] việc xác định thuộc tính thể tình (Jackendoof 1991; Verkuyl & Zwarts 1992; Pinõn 1993) Dựa quan điểm J Zwarts, phân loại giới từ đích/hướng sau: 85 - Hạn định, hữu đích: to, into, out of, away from, through, across, onto, v.v - Không hạn định, vơ đích: toward, along, around,v.v Vai nghĩa “con đường” có tầm quan trọng khơng vai trị tình việc lý giải giá trị thể vị từ (Bach 1986; Krifka 1989) Tuy nhiên, trước phải định nghĩa vai nghĩa xem sử dụng trước khảo sát vai trò lý thuyết thể Về mặt trực giác, “con đường” quỹ đạo chuyển động thực thể Về mặt hình học, tương ứng với đường cong có mũi tên đầu theo quan điểm J Zwarts hình đây: Thuộc tính quan trọng dùng để xác định tính [-hạn định] (unboundedness) cho giới ngữ hướng (cũng cho danh ngữ vị ngữ) thuộc tính lũy tích (cumulativity) Nếu hai quãng đường hướng đích, đường bao gộp hai quãng đường hướng đích Con đường xác định chuỗi kết nối quãng nối điểm đầu điểm cuối, tức nối điểm đầu với điểm cuối Một số giới ngữ có thuộc tính định lượng đường liên quan khơng thể phân qng (tính lũy tích giới ngữ in, toward, around) Đó trường hợp giới ngữ to Kết điểm đường giới ngữ to đánh dấu nằm ngồi đường, cịn khởi điểm khơng đề cập đến Thuộc tính hạn định danh ngữ hay vị ngữ thường đồng với thuộc tính định lượng tính hữu đích (Kriffka 1998) Theo quan điểm đường giới ngữ hạn định biểu thị phân đoạn (subpaths) với trường hợp danh ngữ định lượng hay vị ngữ định lượng Xét ví dụ (98): 86 (98) a Jo drove to the hotel (in/*for five minutes) (Jo lái xe đến khách sạn (mất năm phút) b Jo walked over the bridge (in/*for five minutes) (Jo qua cầu (mất năm phút) c Jo crawled out of the house (in/*for five minutes) (Jo bò khỏi nhà (mất năm phút) Về trực giác, miêu tả đường giới ngữ biểu thị (98) sau: (98a) to the hotel (98b) over the bridge (98c) out of the house Con đường (98a), không cho biết điểm xuất phát, nhắm đến đích cụ thể (goal), phân đoạn (subpath) thuộc đường không biểu thị giới ngữ to the house Tất nhiên, đường đến khách sạn, có điểm mốc (landmarks), từ điểm mốc (the gaz station) đến điểm mốc (the parking) xem phân đoạn, Jo drove to the gaz station hay Jo drove to the parking khơng phải tình Jo drove to the hotel Tương tự, (98b), đường biểu thị đối tượng tham chiếu – the bridge (cái cầu), nhịp cầu dùng để định phân đoạn đường, phân đoạn ứng với tình phận Có thể phân đoạn tình Jo walked over the bridge sau: Jo bước lên đầu cầu  Jo bước cầu  Jo đến đầu cầu bên  Jo qua cầu Con đường (98c) khoảng không gian bên nhà đường hạn định Jo bên Do vậy, tình chuyển động đường hạn định hay định lượng tình hữu đích tất nhiên tình xem hồn thành đánh dấu hình thái simple past 87 Cịn giới ngữ hướng khơng hạn định (khơng có đích, khơng giới hạn đối tượng tham chiếu…) biểu thị đường có thuộc tính lũy tích, mặt cấu trúc nội tại, tình chuyển động có phân đoạn tương đối “đồng chất” (99) (99) a Jo jogged round and round the park (*in/for an hour) (Jo chạy quanh công viên (*mất/một tiếng)) b Jo drove along the river (*in/for an hour) (Jo lái xe dọc bờ sông (*mất/một tiếng)) c Jo paced back and forth the bridge (*in/for an hour) (Jo đi lại lại cầu (*mất/một tiếng)) Các giới ngữ hướng khơng bao gộp đích chuyển động (99) đặt tình liên quan giác độ thể hoàn toàn khác với giới ngữ hướng có đích to, into, onto, across, away from… Có thể miêu tả đường (99) sau: (99a) round the park (99b) along the river (99c) back and forth the bridge Con đường (99a) có phân đoạn (subpaths) trùng lắp (overlapping), từ đó, thấy tình phận (subevents) ứng với phân đoạn tình diễn liên tục suốt lộ trình chuyển động giới ngữ biểu thị Các phân đoạn thuộc đường (99b) nối trật tự thời gian có tính chất tuyến tính, phân đoạn p1 ứng với thời điểm t1 , chuyển động dừng lại, tương tự vậy, phân đoạn thuộc đường (99c) nối trật tự tuyến tính (99b), lại có tính chất trùng lắp (99a), tình phận tương ứng diễn theo trình tự thực hóa phân đoạn thời điểm Như vậy, chuyển động (99) có thuộc tính luỹ tích, khơng hạn 88 định Vì vậy, xét mặt giá trị thể, chuyển động có tính luỹ tích, khơng hạn định tương thích với thể chưa hồn thành, hay nói xác tình miêu tả giác độ thể tái diễn (iterative aspect) Như vậy, tóm lược giá trị thể tình miêu tả chuyển động định hướng hạn định không hạn định bảng sau: Vị từ chuyển động Giới ngữ định hƣớng hạn định Loại tình Giác độ thể - bao gộp đích to, into, onto, across, away from, through… Hữu đích (telic) Hồn thành (perfectives) - khơng bao gộp đích toward, along, aroud, round and round, back and forth… Vơ đích (atelic) Chưa hoàn thành (imperfective): Tái diễn (iteratives) 3.3.2 Sự tác động tham tố giới ngữ vị trí lên vị ngữ Như (3.3.1.) trình bày, giới ngữ khơng gian tiếng Anh bao gộp hai loại: vị trí hướng Ở phần trên, chúng tơi trình bày vai trò, tác động giới ngữ hướng hạn định/không hạn định việc xác lập thể của tình chuyển động Và để có miêu tả tồn diện giới ngữ khơng gian vai trị việc xác định thể tình, phần chúng tơi khảo sát vai trò giới ngữ vị trí Giới ngữ loại hành chức mốc định vị tình chuyển động, mốc định vị bao gộp chuyển động (in, on, under) có vai trị tham chiếu chuyển động (nằm chuyển động: near, above, in front of…) Thật sự, giới ngữ định vị không tác động đáng kể đến việc hình thành giá trị thể tình giới ngữ hướng, tính chất định vị nên giới ngữ định vị thường kết hợp với vị từ hoạt động hay 89 vài vị từ biểu thị kết điểm chuyển động stop, đặt tình liên quan giác độ tĩnh (stativazation), mà tình tĩnh xét giác độ chưa hồn thành Chỉ có vài giới ngữ tham gia vào việc hình thành giá trị thể in, on hay under Xét ví dụ (100) đây: (100) a Mary swam in the lake (Mary bơi hồ) b Mary was walking on the bridge when the earthquake happened (Trong Mary cầu xảy động đất) c A river boat passed under the bridge (Một thuyền trôi qua cầu) d The taxi stopped in front of my house (Chiếc xe tắc xi dừng lại trước nhà tơi) Các tình (100a-c) chuyển động với hướng không xác định Các giới ngữ ví dụ liên quan có vai trị định vị hay cung cấp khơng gian cho chuyển động vị từ biểu thị, mà vai trị hạn định chuyển động Do vậy, tình miêu tả (100a-c) tình lũy tích, tức khơng hạn định, vậy, xét giá trị thể, tình tương đồng với tình chuyển động có hướng, khơng hạn định mà miêu tả Điều có nghĩa tình tình vơ đích vậy, thích hợp với giác độ thể chưa hoàn thành với giá trị thể phái sinh thể chưa hoàn thành thể tái diễn Cịn tình (100d) có tác dụng định vị đối tượng chủ ngữ biểu thị tương quan với đối tượng tham chiếu (nhà tơi), miêu tả giác độ chưa hồn thành tình động (100) Như vậy, nói giới ngữ hướng thật can thiệp vào việc hình thành giá trị thể tình vị từ chuyển động biểu thị, hay dựa quan điểm ngữ nghĩa, giới ngữ hướng cung cấp thông tin lộ trình chuyển động biểu thị vai nghĩa đường Vai nghĩa 90 hành chức yếu tố định lượng tình danh ngữ hay vị ngữ [± định lượng] Thuộc tính [±hạn định] đường tương đương với thuộc tính [± định lượng] danh ngữ, sở này, người ta xác định tính hữu đích, thuộc tính cốt lõi để xác định giá trị thể tình 3.4 Tiểu kết Giá trị thể xác định thông qua tương tác cú pháp- ngữ nghĩa cấu trúc ngữ nghĩa vị từ cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn Sự tương tác danh ngữ chủ ngữ với vị ngữ điểm tính chuyển thái chuyển vị tác động đến chế tạo thể: thuộc tính lũy tích (được đánh dấu số phức) danh ngữ chủ ngữ cho phép vị từ điểm tính xuất hình thái tiếp diễn, đặt tình liên quan góc độ tái diễn hay miêu tả phân đoạn trước tình Thuộc tính số phức triệt tiêu khả kết hợp tham tố định lượng danh ngữ số phức bổ ngữ biểu thị với hình thái tiếp diễn Trạng ngữ in/for + time xem công cụ cú pháp- ngữ nghĩa để trắc nghiệm thuộc tính ngữ nghĩa [hữu đích] vị ngữ Trạng ngữ at kết hợp với tình hữu đích vơ đích đánh dấu khởi điểm trình till/until lại đánh dấu điểm ngừng q trình vơ đích Ngồi cịn có số trạng ngữ khác trạng ngữ đo lường hay trạng ngữ tái diễn có tác động đến cấu trúc nội giá trị thể tình Giới ngữ hướng hạn định/khơng hạn định tác động đến việc xác lập thể tình chuyển động thơng qua vai nghĩa “con đường” Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn dẫn đến xuất ý nghĩa thể phái sinh Nói tóm lại, cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn tham số để xác định giá trị thể tiếng Anh 91 KẾT LUẬN Trong nội dung chương trình bày, chúng tơi rút kết luận lý thuyết thực hành cách tổng quan sau: Không thể xem nhẹ cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn xác định thể cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn gây ảnh hưởng đến giá trị thể câu Thuộc tính ngữ nghĩa danh ngữ: định lượng lũy tích đóng vai trị quan trọng vấn đề xác định giá trị thể tiếng Anh Danh ngữ định lượng quy định giá trị thể tình hữu đích, ngược lại danh ngữ lũy tích quy định giá trị thể vị ngữ vơ đích Trạng ngữ thời đoạn giới thiệu in + time tương thích với vị ngữ hữu đích hạn định thời gian tình nên quy định giá trị thể hoàn thành, trạng ngữ for + time tương thích với vị ngữ vơ đích khơng hạn định thời gian tình nên quy định giá trị thể khơng hồn thành Giới ngữ nơi chốn có hướng đích hành động hạn định tình, quy định giá trị thể hồn thành hữu đích, ngược lại giới ngữ nơi chốn không hướng hành động nên khơng hạn định tình, quy định giá trị thể khơng hồn thành, vơ đích Khi nghiên cứu vấn đề giá trị thể, cần ý đến thuộc tính ngữ nghĩa ngữ đoạn nêu Kết nghiên cứu giúp cho việc biên, phiên dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại từ tiếng Việt sang tiếng Anh Chẳng hạn, muốn dịch câu John ate apples, dựa vào hình thái vị từ ate khứ đơn miêu tả tình xảy khứ nên tương ứng với khái niệm hoàn thành mà dịch John ăn táo, từ “đã” mang ý nghĩa hoàn thành tiếng Việt, nhiên câu này, danh ngữ apples số nhiều mang thuộc tính lũy tích nên giá trị thể câu khơng hồn thành, dịch John ăn táo Từ gốc độ giáo viên giảng dạy tiếng Anh cho người Việt dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, chúng tơi nhận thấy việc truyền đạt ý nghĩa thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại vấn đề khơng đơn giản, 92 giảng dạy cần vận dụng cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn vào việc học khái niệm thể thì, giúp người học nhiều phân biệt hai khái niệm dễ nhầm lẫn: thì- thể tiếng Anh Chẳng hạn, với câu John was walking to the park, xét thì, câu chia khứ tiếp diễn, miêu tả tình xảy khứ chưa xác định thời gian, xét thể, câu mang giá trị thể hữu đích kết hợp với thể tiếp diễn, miêu tả tình đạt đến kết điểm hay đạt đến kết điểm trước kết điểm nội Như trình bày phần mục đích, u cầu luận văn, luận văn cố gắng phân tích đặc điểm thuộc tính ngữ nghĩa ngữ đoạn tương tác ngữ đoạn với vị ngữ Luận văn thuộc lĩnh vực phân tích cấu trúc ngữ nghĩacú pháp Chúng cố gắng tổng hợp nguồn ngữ liệu, chọn lọc rút thuộc tính ngữ nghĩa bật ngữ đoạn để phân tích chứng minh Trong q trình thực luận văn này, chúng tơi cố gắng tìm nhiều điều lý thú bổ ích khơng cho việc nghiên cứu ngơn ngữ mà cịn phục vụ cho việc giảng dạy thứ tiếng Tuy nhiên, hạn chế thời gian, tư liệu kiến thức có hạn học viên nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Với đề tài này, chúng tơi cịn có hướng nghiên cứu xoay quanh vấn đề xác định giá trị thể tiếng Anh Chúng mong quan tâm, góp ý, điều chỉnh, bổ sung để tiếp tục nghiên cứu đề tài 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thiện Giáp, 2005, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt, sơ khảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Xuân Hạo, 1998, Tiếng Việt- Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, TP HCM Cao Xuân Hạo, 1998, Về ý nghĩa “Thì” “Thể” tiếng Việt, Ngơn ngữ (5), 1- 32 Nguyễn Ngọc Thanh, 2001, Phạm trù thời gian tiếng Việt, Luận án tiễn sĩ ngữ văn Bùi Khánh Thế, 1984, Cách biểu ý nghĩa thời- thể tiếng Chàm, Ngôn ngữ (2) Nguyễn Hoàng Trung, 2002, So sánh thể hoàn thành tiếng Việt tiếng Pháp, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoàng Trung, 2004, Cách diễn đạt thể hoàn thành tiếng Việt ứng dụng việc dạy tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiếng Việt phương pháp dạy tiếng”, 365- 385, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Hoàng Trung, 2004, Sự tương tác cấu trúc ngữ nghĩa danh ngữ với vị ngữ việc xác định giá trị thể tiếng Việt, Tập san Khoa học xã hội & Nhân văn (26), 72- 79, Trường Đại Học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TP HCM 10 Nguyễn Hoàng Trung, 2006, Thể tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp Anh), Luận án tiến sĩ ngữ văn 94 TIẾNG ANH 11 Bach, Emmon: 1981, “On time, tense and aspect: An essay in English metaphysics”, in P Cole (Ed.), Radical Pragmatics, New York, Academic Press %P 63-81, pp 12 Bach, Emmon: 1986, “The algebra of events”, Linguistics and Philosophy, 9, 5-16 13 Bennett, Michael, and Partee, Barbara: 1972, Toward the logic of tense and aspect in English: System Development Corporation, Santa Monica, California 14 Bennett, Michael: 1975, Some Extensions of a Montague Fragment of English, PhD Dissertation, University of California at Los Angeles, Indiana University Linguistics Club 15 Borer, Hagit: 1998, “Handout: Licensing aspectual nodes”, Conference on Afro-Asiatic Languages, SOAS 16 Borer, Hagit: 2005b, The Normal Course of Events, Structuring sense, Volume II, Oxford: Oxford University Press 17 Carlson, Greg N.: 1977, “A unified analysis of the English bare plural”, Linguistics and Philosophy, 1, 413- 456 18 Comrie, Bernald, 1976, Aspect: An Introduction to the Study of Verbal Aspect and Related Problems (Cambridge Textbooks in Linguistics) Cambridge: Cambridge University Press 19 Comrie, Bernald, 1985, Aspect Cambridge, UK: Cambridge University Press 20 Dahl, O.: 1981, “On the Definition of the Telic-Atelic (Bounded-Nonbounded) Distinction”, in Tedeschi and Zaenen 21 Davidson, Donald: 1967, “The logical form of action sentences”, in R Nicholas (Ed.), The Logic of Decisionand Action Pittsburgh, Pittsburgh, Pittsburgh University Press, pp 81-95 95 22 Dowty, David: 1972, “Studies in the logic of verb aspect and time reference in English”, Doctoral Dissertation, University of Texas at Austin, pp 23 Dowty, David: 1979, Word meaning and Montague grammar The semantics of verbs and times in Generative Semantics and in Montague's PTQ, Dordrecht, Reidel 24 Dowty, David: 1991, “Thematic proto-roles and argument selection”, Language, 67(3), 547-619 25 Filip, Hana: 1997, Integrating telicity, aspect and NP semantics: the role of thematic structure', in J Toman (Ed.), Approaches to Slavic Linguistics III , Ann Arbor, Mich, Slavic Publications, pp 26 Jackendoff, Ray: 1996, “The proper treatment of measuring out, telicity, and perhaps even quantification in English”, Natural Language and Linguistic Theory, 14, 305-354 27 Kenny, Anthony: 1963, “Action, emotion and will” , London, Routledge and Kegan Paul 28 Krifka, Manfred: 1992, “Thematic relations as links between nominal reference and temporal constitution”, in I A Sag & A Szabolcsi (Eds.), Lexical Matters, Stanford, CSLI, pp 29-53 29 Krifka, Manfred: 1998, “The origins of telicity”, in S Rothstein (Ed.), Events and grammar, Dordrecht, Kluwer, pp 197-235 30 Krifka, Manfred: 2001, The Mereological Approach to Aspectual Composition, Humboldt-Universität & ZAS Berlin 31 Langacker, Ronald W.: 1987, “Nouns and verbs”, Language, 63(53-94) 32 Naumann, Ralf: 1995, Aspectual composition and dynamic logic Unpublished Düsseldorf Habilitationsschrift, Hein-rich-Heine-Universität, 96 33 Platzack, Christer: 1979, The semantic interpretation of aspect and aktionsarten A study of internal time reference in Swedish, Dordrecht, Foris 34 Ramchard, Gilian: 1993, Aspect and argument structure in Scottish Gaelic Unpublished Ph.D., Stanford University 35 Sawin Thor: 1999, A semantic analysis of “up” in phrasal verbs in English 36 Smith, Kenny: 2004, “Aspect and Aktionsart”, Lecture, Linguistics 2: Semantics 37 Smith, Carlota, 1991, The parameter of aspect, Luwer Academic Publication 38 Tenny, Carol: 1992, The aspectual interface hypothesis, in I A Sag & A Szabolcsi (Eds.), Lexical Matters, Stanford, CSLI, pp 1-27 39 Vendler, Zeno: 1957, “Verbs and Times”, Philosophical Review, 66, 143-160 40 Zeno Vendler (1967), Linguistics in Philosophy Ithaca, NY: Cornell University Press 41 Verkuyl, Henk J.: 1972, On the compositional nature of the aspects, Dordrecht, Reidel 42 Verkuyl, Henk: 1993, A Theory of aspectuality The interaction between temporal and atemporal structure, Cambridge, Cambridge University Press 43 Verkuyl, Henk: 1999, Aspectual issues Studies on time and quantity, Stanford, Ca., CSLI 44 White, Michael: 1994, A computational approach to aspectual composition Unpublished Ph.D dissertation, University of Pennsylvania, Philadelphia 45 Wierzbicka, Anna: 1968, “On the semantics of the verbal aspect in Polish”, To Honor Roman Jakobson ... THAM SỐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THỂ TIẾNG ANH 44 2.1 Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn- tham số xác định giá trị thể 44 2.1.1 Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ vị từ 46 2.1.1.1 Thuộc tính [+động] vị ngữ ... giá trị thể ví dụ cụ thể Phần tiểu kết Chƣơng 3: Sự tƣơng tác cấu trúc ngữ nghĩa vị từ với ngữ đoạn việc xác định giá trị thể tiếng Anh Cấu trúc ngữ nghĩa tham tố quanh vị từ danh ngữ, giới ngữ, ... Chƣơng 2: Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ đoạn- tham số xác định giá trị Thể tiếng Anh Trong chương này, chúng tơi trình bày số thuộc tính ngữ nghĩa bốn loại ngữ đoạn: vị ngữ, danh ngữ, giới ngữ, trạng ngữ

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan