- Neâu ñöôïc moät soá tính chaát cuûa nöôùc: Nöôùc laø chaát loûng trong suoát, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò, khoâng co hình daïng nhaát ñònh ; nöôùc chaûy töø cao xuoáng thaáp,[r]
(1)Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2010 Đạo đức (tiết 10)
Tiết kiệm thời (tt). I.MỤC TIÊU :
-Biết lợi ích việc tiết kiệm thời
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt …hằng ngày cách hợp lí -Rèn cho HS kĩ biết tiết kiệm thời
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK
- Các truyện , gương tiết kiệm thời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động :
2 Bài cũ : Tiết kiệm thời 3 Bài mới : Tiết kiệm thời (tt) a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động1: Làm việc cá nhân
Bài tập :HS đọc yêu cầu đề suy nghĩ nêu ý kiến
* Hoạt động :Thảo luận theo nhóm đơi ( tập SGK )
GV nhận xét , khen ngợi HS biết tiết kiệm thời nhắc nhở HS sử dụng lãng phí thời giờ.u1 *Hoạt động : Luyện tập phếu tập
-Gọi HS làm vào phiếu - GV theo dõi - Tuyên dương em có thời gian biểu hợp lí
-> Kết luận :
+ Thời thứ q nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày , trao đổi trước lớp
- Các việc làm (a) , (c) , (d) tiết kiệm thời - Các việc làm ( b) , (đ) , (e) tiết kiệm thời
- HS cặp trao đổi với việc thân sử dụng thời dự kiến thời gian biểu cá nhân thời gian tới
- Vài HS triønh bày trước lớp - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét 1HS làm vào giấy A0 , lớp làm phiếu
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học
(2)TẬP ĐỌC (tiết 19) ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HK1(khoảng 75 tiếng/ phút)
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung đoạn , nội dung bài; nhận biết số hình ảnh ,chi tiết ý nghĩa bài; biết đầu biết nhận xét nhân vật văn tự
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Điều ước vua Mi-đát
- HS tiếp nối đọc Điều ước vua Mi-đát , trả lời câu hỏi SGK 3 Bài mới :
a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc
loøng
-GV cho hs lên bốc thăm đọc ,kết hợp trả lời câu hỏi (khoảng 1/3 lớp)
-Nhaän xét ghi điểm HĐ 2: Làm tập 2
Những điều cần nhớ chủ điểm thương ngườinhư thể thương thân
GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm trình bày
-Những tập đọc truyện kể ?
-Hãy kể tên tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm “thương người ….thương thân “
-Yêu cầu hs làm phiếu -GV nhận xét chốt ý HĐ 3:Làm tập 3
Tìm đọc diễn cảm số đoạn văn tập đọc.(bài tập 3)
-Tổ chức làm việc nhóm 6, sau đại diện nhóm đọc đoạn
-Nhận xét khen nhóm đọc hay
1/ -HS bốc thăm đọc 1, phút ( theo định phiếu thăm ) trả lời cau hỏi theo nội dung vừa đọc
2/-Các nhóm làm việc bảng bìa,sau trình bày trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Những kể chuỗi việc có đầu có cuối ,liên quan đến hay nhiều nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa
-HS làm vào phiếu mẫu SGK (tên , tên ác giả , nội dung nhân vật )
- HS trình bày -Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3/ HS tìm đọc
* Giọng thiết tha, trìu mến: Đoạn cuối
người ăn xin
* Giọng thảm thiết: Đoạn Nhà Trò kể lại nỗi thống khổ
* Giọng mạnh mẽ, răn đe: Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện
(3)Toán (tiết 46) Luyện tập I MỤC TIÊU :
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, goc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác
-Vẽ hình chữ nhật, hình vng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước thẳng ê-ke III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Thực hành vẽ hình vng
Bài mới : Luyện tập a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :
- Bài : Làm miệng -Y/c hS đọc
-GV nhận xét
- Baøi :Laøm SGK
- nêu góc có hình giải thích góc khơng phải góc vng:
-GV nhận xét - Bài : Làm nháp
- Bài : Y/c HS làm câu a vào vở -Thu chấm điểm
-HS đọc yêu cầu -HS trả lời
a) + Góc vuông đỉnh A + Góc nhọn đỉnh C , D + Góc tù đỉnh M + Góc bẹt đỉnh M b) + Góc vuông đỉnh A , B + Góc nhọn đỉnh C , D + Góc tù đỉnh M
- Nêu góc có hình + AH khơng đường cao tam giác ABC khơng vng góc với đáy BC + AB đường cao tam giác ABC vng góc với đáy BC
- HS vẽ hình vng có cạnh cm a)Vẽ hình chữ nhật dài cm , rộng cm
4: Củng cố – Dặn dò
(4)Kó thuật (tiết 10)
Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột I MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vật liệu dụng cụ khâu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Khâu đột thưa tt
3 Bài mới : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động : Hướng dẫn quan sát và
nhận xét mẫu
-Y/c hS quan sát mẫu nêu nhận xét -GV tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải :
-HS quan sát nhận xét
- Mép vải gấp lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải khâu mũi khâu đột thưa đột mau Đường khâu thực mặt phải mảnh vải
Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Y/c HS quan sát hình , , , -Y/c HS nêu bước thực khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột - GV hướng dẫn HS để đường khâu đẹp cần phải ý điều sau:
+ Khi gấp mép vải , mặt phải mảnh vải
+ Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải
+ Sau lần gấp , cần miết kĩ đường gấp
+ Gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ hai
-Y/c HS thực thao tác vạch đường dấu gấp mép vải
- HS đọc ND SGK
-HS nêu bước thực khâu viền đường gấp mép mũi khâuđột
- HS bảng thực
4 Củng cố- Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
(5)RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT Tập làm văn:
(6)Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ (TIẾT 10)
ÔN TẬP( Tiết 2) I MỤC TIÊU :
- Nghe – viết tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút ), không mắc lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép tả
-Nắm quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi tả viết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Thợ rèn 3 Bài mới : Tiết a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :
Hoạt động GV Hoạt động HS *HĐ1: Viết tả
-GV đọc lượt - Giúp HS hiểu từ
-Hướng dẫn hs viết từ khó
-Cho HS nhắc lại cách trình bày bài,cách viết lời thoại
-GV đọc cho hs viết
-Đọc cho hs soát lại -Thống kê lỗi chấm số * HĐ 2: Làm tập
Baøi :HS dựa vào tập trả lời câu hỏi sgk
-Tổ chức làm việc nhóm đơi, sau trình bày trước lớp
a/ Em bé giao nhiệm vụ ? b/ Vì trời tối mà em khơng ? c/ Các đấu dùng để làm ?
d/ Có thể đưa vào đầu dịng không ? -GV nhận xét chốt ý đúng:
-HS đọc thầm
-1 HS đọc to , lớp đọc thầm -Tìm hieuå từ : trung sĩ
-HS phân tích viết bảng từ khó: ,bụi, ngẩng đầu ,giao
-HS nêu,lớp nhận xét
-Cả lớp viết bài,sau kiểm tra chéo lỗi
2/ -Từng cặp hỏi ,đáp ,sau trình bày -Lớp nhận xét,bổ sung
a/ Em bé giao nhiệm vụ gác kho đạn
b/ Trời tối mà em không hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay
c/ Các dấu ngoặc kép câu dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé d/ Không đưa phận đặt ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng,
- Ví dụ: lời ngoặc kép lời
(7)Bài tập
-Tổ chức làm việc nhóm ba trình bày
-GV nhận xét, chốt ý
không phải lời thoại trực tiếp
3/ HS làm việc phiếu trình bày kết
- HS nhận xét bổ sung
4: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
(8)Toán (tiết 47) Luyện tập chung I MỤC TIÊU :
- Thực cộng trừ số có đến sáu chữ số Nhận biết hai đường thẳng vng góc
-Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Baøi cũ : Luyện tập
3 Bài mới : Luyện tập chung a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động : - Bài : Làm câu a - Y/c HS làm bảng
- Bài : làm câu a -Y/c đại diện tổ thi đua -GV nhận xét
- Tự làm chữa
- Nêu lại bước thực phép cộng , phép trừ a) 386259
+ 260837 647096
- HS làm vào nháp
- Nêu cách tính thuận tiện áp dụng a)6257+989+743
(6257+743)+989=7000+989 =7989 - Bài : Làm câu b
nêu miệng
- Bài : Làm
- Tự làm chữa GIẢI
b) Trong hình vng ABCD , cạnh DC vng góc với AD BC Trong hình vng BIHC , cạnh CH vng góc với cạnh BC IH Mà DC CH phận cạnh DH Vậy cạnh DH vng góc với cạnh AD , BC , IH
GIẢI Chiều rộng hình chữ nhật : (16-4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật : + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật : 10 x = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2 4/ Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
(9)Khoa học (tiết 19)
Ơn tập : Con người sức khỏe (tt) I MỤC TIÊU :
+Ôn tập kiến thức :
-Sự trao đổi chất thể với môi trường
-Các chất dinh dưỡng có thức ăn va vai trị chúng
-Cách phòng chống số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa
-Dinh dưỡng hợp lí -Phòng tránh đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-PHT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Ôn tập : Con người sức khỏe 3 Bài mới : Ôn tập : Con người sức khỏe (tt) a) Giới thiệu bài :
(10)4: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Nước có tính chất ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:Con người sức khoẻ”
-GV nêu mục tiêu cách tiến hành -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
-Các nhóm trình bày bữa ngon nhóm
-GV đánh giá chung
* Hoạt động 2:Tự đánh giá -Tổ chức làm việc lớp -Yêu cầu HS vẽ bảng
-Yêu cầu tự đánh giá -Cho vài em trình bày -GV nhận xét
* Hoạt động 3:Trị chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?”
-Dựa vào tư liệu hình ảnh mang theo trình bày
-Cho lớp thảo luận xem làm để có bữa ăn dinh dưỡng
* Hoạt động 4:Thực hành
-Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng trang trí tờ giấy ghi
HS hoạt động nhóm
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS sử dụng tranh ảnh ,mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ -Trả lời thật nhanh câu hỏi để có điểm
HS vẽ bảng SGK điền vào bảng thức ăn, thức uống tuần HS -Trao đổi với bạn bên cạnh HS tự đánh giá ăn phối hợp thường xuyên thay đổi chưa, đủ chất chưa, … -Dùng hình ảnh mang theo để bày bữa ăn ngon bổ Nếu hs mang nhiều thực nhiều bữa ngày
-Nhóm khác nhận xét có ngon khơng, có đủ chất khơng?
-Cả lớp làm việc cá nhân giấy trình bày
(11)Lịch sử (tiết 10)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ?( Năm 981)
I MỤC TIÊU :
-Nắm nét kháng chiến chống quân Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy:
+Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với y/c dân đất nước hợp với lòng dân
+ Tường thuật( sử dụng lược đồ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo đường thủy tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh Bạch Đằng ( đường thủy) Chi Lăng ( đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi
-Đơi nét Lê Hồn : Lê Hồn người huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại , quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương quân sĩ suy tôn ông lên ngơi hồng đế ( nhà Tiền Lê) ng huy kháng chiến thắng lợi
(12)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
3 Bài mới : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ?( Năm 981)
a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động1: Hoạt động lớp
I/ Lê Hồn lên ngơi
- Lê Hồn lên ngơi vua hoàn cảnh ?
- Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không ?
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hồn lên ngơi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hồn nên trao cho ơng ngơi vua
+ Lê Hồn tơn lên làm vua phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng nhân dân lúc
GV kết luận
GV giảng hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo lơng cổn cho Lê Hồn: đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích dòng họ, cá nhân
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
II/Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau:
1/-Qn Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
2/-Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?
3/-Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn nào?
4/-Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không?
-HS đọc nội dung sgk/27 phát biểu
-Vua Đinh & trưởng Đinh Liễn bị giết hại Con thứ Đinh Tồn tuổi lên ngơi khơng đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
-Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng huy qn đội) Lê Hồn giao ngơi vua cho ơng
-HS dựa vào nội dung đoạn trích SGK để chọn ý kiến đúng.” -HS trao đổi & nêu ý kiến -HS làm việc cá nhân phát biểu chọn ý chọn ý
Ý kiến thứ hai vì: Đinh Tồn lên ngơi cịn q nhỏ; nhà Tống đem qn sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hồn lên ngơi qn sĩ tung hơ “Vạn tuế” -Các nhóm thảo luận sau đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét bổ sung
(13)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gv nhận xét chốt ý
*Hoạt động3 : Thảo luận nhóm đơi III/kết ý nghĩa
Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta? -GV tổng kết
- Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn tướng sĩ đập tan xâm lược lần thứ nhà Tống, tiếp tục giữ vững độc lập nước nhà Chúng ta tự hào sâu sắc với khứ HD rút nội dung
2/-Nhóm 3,4 :Chúng tiến vào nước ta theo hai đường , quân thuỷ theo sông Bạch Đằng , quân theo đường Lạng Sơn 3/-Nhóm 5,6 :Diễn cửa sơng Bạch Đằng Ải Chi Lăng , diễn ác liệt quân thuỷ bị đánh lui ,quân chết ,tướng giặc bị giết 4/-Nhóm 7,8 :Qn Tống khơng thực ý đồ âm mưu chúng
HS trao đổi nhóm
2-3 HS đọc nội dung học
4: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời Thăng Long
RÈN LUYỆN TỐN 1) Đặt tính tính
528964 + 73529 435260 – 92753 2) Tính cách huận tiện
5798 + 322 + 3678 3672729 + 400 + 271 3) Viết giá trị biểu thức vào ô trống
m
(14)Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2010 Luyện từ câu (tiết 19)
ÔN TẬP(TIẾT 3) I MỤC TIÊU :
Đọc rành mạch trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HK1(khoảng 75 tiếng/ phút)
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung đoạn , nội dung bài; nhận biết số hình ảnh ,chi tiết ý nghĩa bài; biết đầu biết nhận xét nhân vật văn tự
- Nắm nội dung , nhân vật giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ :
(15)Hoạt động GV Hoạt động HS *HĐ 1: Kiểm tra TĐ HTL
-Tổ chức tiết * HĐ Thảo luận nhóm 3 Làm tập
-Tổ chức làm việc nhóm ba,cứ hai nhóm tìm
một ,sau trình bày
Tìm tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
-GV nhận xét chốt ý
-Tổ chức cho tổ đọc diễn cảm minh hoạ giọng đọc
-Nhaän xét ,tuyên dương
-HS đọc trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét
/ Các nhóm làm việc giấy trình bày
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Mỗi nhóm cử đại diện đọc diễn cảm * Một ngơừi trực: Giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định , khẳng khái Tô Hiến Thành
* Những hạt thóc giống: Khoan thai , chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc
* Nỗi dằn vặt An –đrây-ca: Trầm buồn, xúc động
* Chị em tơi: Nhẹ nhàng , hóm hỉnh Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời cô chị lễ phép , bực tức Lời cô em lúc thản nhiên , lúc giả ngây thơ
4: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Ôn tập tiết
TỐN ( tiết 48)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
-Khoa học (tiết 20)
NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I MỤC TIÊU :
- Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị, khơng co hình dạng định ; nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan qua phía thấm qua số vật hịa tan số chất -Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước
-Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không bị ước
(16)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vẽ trang 42 , 43 SGK -Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm -PHT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Ôn tập : Con người sức khỏe (tt) 3 Bài mới : Nước có tính chất ? a) Giới thiệu bài :
(17)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:Quan sát đểphát màu,
mùi, vị nước
-Yêu cầu hs mang cốc đựng nước cốc đựng sữa quan sát (có thể thay cốc sữa chất khác) theo nhóm
-Cốc đựng nước cốc đựng sữa? -Vì em biết? Hãy dùng giác quan để phân tích
Hãy nói tính chất nước *Kết luận: Nước có tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị
*Hoạt động 2:Làm thí nghiệm để phát hiện hình dạng nước
-Yêu cầu HS mang vật để làm thí nghiệm, nh xét
-GV theo dõi giúp đỡ
-Khi ta thay đổi vị trí vật đựng hình dạng chúng có thay đổi khơng?
-Khi rót nước vào chai vào cốc hình dạng nước có thay đổi khơng ?
-Vậy nước có hình dạng định khơng? Kết luận:
Nước khơng có hình dạng định
* Hoạt động3: Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem nước chảy nào?
-Yêu cầu nhóm tiến hành SGK -Ghi nhanh ý kiến quan sát
1/Các nhóm trình bày -Chỉ
-Vì :
+Nhìn: cốc nước suốt, khơng màu nhìn thấy thìa để cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa cốc +Nếm: Cốc nước khơng có vị; cốc sữa có vị
+Ngửi: cốc nước khơng mùi; cốc sữa có mùi sữa
-Một vài hs nói bổ sung ý bạn Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị
2/Thực quan sát
-Các nhóm mang vật đựng nước theo Yêu cầu nhóm chứa nước vật thay đổi chiều theo hướng khác
-Khơng thay đổi
-Có hình dạng vật chứa -Khơng có hình dạng định -Kiểm nghiệm đưa kết luận: nước khơng có hình dạng định
3/-Lấy nước đổ lên mặt kính Và quan sát đưa nhận xét
Cách tiến hành Nhận xét Đổ nước lên
mặttấm kính nằm nghiêng khay nằm ngang
-Nước chảy xuống
(18)4/ Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị : Ba thể nước
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP( tiết 4) I MỤC TIÊU :
- Nắm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm học( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ)
(19)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Kể chuyện chứng kiến tham gia 3 Bài mới : Tiết
a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1:Bài tập
-Chia lớp thành nhóm 4,cứ hai nhóm làm chủ đề ,các nhóm thay phiên làm bảng phụ(GV quy định thời gian )
Nhận xét bảng phụ chốt ý
HĐ2: làm tập 2.
-Gọi HS đọc câu tục ngữ ,thành ngữ …
-HS suy nghĩ đặt câu -GV nhận xét chốt ý HĐ3: Bài tập trao đổi nhóm đơi
-Tổ chức làm việc lớp, sau trình bày
-Nhận xét thống kê ý
1/ -Các nhóm làm việc giấy, sau trình bày
2/ HS làm việc cá nhân -HS phát biểu
-HS nhận xét bảng phụ
3/HS đọc u cầu đề trao đổi nhóm đơi trình bày , HS nhóm khác nhận xét bổ sung
Dấu hai chấm:báo hiệu phận đứng sau… gạch đầu dòng
b/ dấu ngoặc kép :-Dẫn lời nói trực tiếp … Đánh dấu từ …….đăc biệt
4: Cũng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
(20)HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI : VẼ VỀ NGƠI TRƯỜNG THÂN YÊU I.MỤC TIÊU
-Biết vẽ mô tả ngơi trường thân u
-u mến, gắn bó với trường với lớp, quý trọng thầy cô giáo II.CHUẨN BỊ
(21)III.TIẾN HAØNH CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Thi vẽ tranh trường, lớp
-GV y/c HS vẽ tranh có nội dung trường lớp : trường em, HS tập thể dục , HS rồng cây, HS múa hát sân trường… -Y/c HS trình bày sản phẩm
-GV nhận xét Cơng bố nhóm có tranh vẽ đẹp
Hoạt động 2: Văn nghệ
-Y/c nhóm cử đại diện lên hát hát có liên qua đến trường lớp, bạn bè…
-GV nhận xét
-Động viên khuyến khích nhóm xưng phong
-HS vẽ tranh theo ý tưởng -Có thể tơ màu , trang trí …
-HS trình bày -Lớp nhận xét
-Đại diện nhóm lên trình b ày hát
-Lớp nhận xét
IV ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG -GV nhận xét tiết học
-Nhận xét thái độ học tập em
-Chuẩn bị : Thi hát hát truyền thống
Thứ năm , ngày 21 tháng 10 năm 2010 TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GK I (ĐỌC _ HIỂU)
-TOÁN (tiết 49)
(22)I MỤC TIÊU :
- Biết cách thực phep nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số( tích có khơng q chữ số)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Luyện tập chung
3 Bài mới : Nhân với số có chữ số a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động : Hướng dẫn thực phép nhân
* Số có sáu chữ số với số có chữ số ( khơng nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân - Gọi HS lên bảng đặt tính tính
- Gv nhận xét nhắc lại cách làm bài, chốt ý
* GV HD HS phép nhân có nhớ -GV ghi phép nhân, gọi HS lên bảng tính
-GV nhận xét sửa sai -Gv nêu lưu ý
a/241324 x = ?
- Hs tính, Hs khác làm vào nháp
-Gọi Hs nhận xét kết làm HS
241324 x 482648
-Đây phép tính nhân khơng có nhớ
-Phép nhân khơng có nhớ b/136204 x =?
-1 HS tính, HS khác làm vào bảng
b) 136204 x 544816
-Hs nêu kết – Hs khác nhận xét -Hs nêu cách làm
-Phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau
-Đây phép tính nhân có nhớ Hoạt động : Thực hành
- Baøi : Bảng
-GV nhận xét làm cuûa HS
- Bài : Làm câu a Làm
-Thu chấm điểm
-1HS làm bảng lớp -Lớp làm bảng
a) 341231 214325 x x 682462 857300
-HS làm vào
a)321475 + 423507 x = 321475 + 847014 = 1168489
4: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
(23)RÈN LUYỆN TỐN 1) Đặt tính tính
(24)2) Một huyện miền núi có xã vùng thấp xã vùng cao Mội xã vùng thấp nhận 850 truyện, xã vùng cao nhận 980 truyện Hỏi huyện cấp truyện ?
GIAÛI
Số truyện xã vùng thấp cấp : 850 x =6800( quyển)
Số truyện xã vùng thấp cấp : 980 x =8820( quyển)
Số truyện huyện cấp : 6800 + 8820 =15620( )
Đáp số : 15620
Thư ù sáu , ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt
KIỂM TRA viết
(25)-Tốn (tiết 50)
TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU :
- Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động :
2 Bài cũ : Nhân với số có chữ số
3 Bài mới : Tính chất giao hốn phép nhân a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động : so sánh giá trị hai biểu thức
-Goïi HS nêu miệng tính so sánh kết
-GV nhận xét chốt ý
-GV đính bảng phụ kẻ sẵn bt/b lên bảng -GV yêu cầu HS tính kết
-Mỗi HS thực phép tính dòng -Gọi HS nhận xér sửa sai
-GV nhận xét chung
* Gọi HS so sánh giá trị biểu thức a x b b x a
- GV nhận xét chốt ý -Gọi HS nhắc lại
-Khi đổi chỗ thừa số tích tích ? -Vậy phép nhân có tính chất ?
Tính so sánh 3x4 4x3 2x 6x2 7x5 5x7
- Hs nhận xét tính 3x4 = 4x3 2x6 = 6x2 7x5 = 5x7
b/- HS tính kết điền vào ô trống:
a b axb bxa
4
4x8 = 32 6x7 = 42 5x4 = 20
8x4 =32 7x6 = 42 4x5 = 20 - G/ trị axb bxa - Viết a x b = b x a
- Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi
-Tính chất giao hốn Hoạt động : Thực hành
- Baøi : Laøm SGK
-GV nhận xét
- Bài : làm câu a, b
-HS điền kết vào SGK -HS nối tiếp nêu kết -Lớp nhận xét
a) x 6= x 207 x7 = x 207 b) x = x
(26)-Y/c HS vào vở
-GV thu chấm điểm - Nhận xét làm hS
-1 HS laøm bảng phụ
4: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tietá học
- Chuẩn bị : Nhân với 10 , 100 , 1000 Chia với 10 , 100 , 1000
Địa lí (tiết 10) Thành phố Đà Lạt I MỤC TIÊU :
(27)+Thành phố có khí hậu lành , mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác nước…
+Thành phố có nhiều công trình nghỉ ngơi du lịch
+Đà lạt nơi trồng nhiều loại rau , xứ lạnh nhiề lồi hoa -Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN - Tranh , ảnh thành phố Đà Lạt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động :
2 Bài cũ : Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tt) 3 Bài mới : Thành phố Đà Lạt
a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
1/Tìm hiểu vị trí , địa hình, khí hậu Đà Lạt
-Đà Lạt nằm cao nguyên nào? -Đà Lạt độ cao bao nhiêu?
-Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào?
-Mơ tả cảnh đẹp Đà Lạt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 2/Đà Lạt- Thành phố du lịch nghỉ mát -Thảo luận nhóm bàn
-Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
-Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? -Kể tên số điểm du lịch Đà Lạt GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục trang 93 & kiến thức trước, trả lời câu hỏi
-Cao nguyên Lâm Viên
-Ở độ cao1500mso với mực nước biển -Khí hậu mát mẻ năm
-HS quan sát h1, vị trí địa điểm hình – Lớp theo dõi
-HS trả lời tự
VD: Hồ xuân Hương xinh xắn Nơi có nhiều vườn hoa rừng thông xanh tốt quanh năm
2/Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, nhóm thảo luận theo gợi ý GV
Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
-Có khơng khí lành , mát mẻ ,thiên nhiên tươi đẹp
-Khách sạn , sân gôn , biệt thự
-HS quan sát H3 kể tên số điểm du lịch:
Hồ Xuân Hương , thác Cam Li ,chợ Đà Lạt , chùa Linh Sơn
HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt mà sưu tầm
(28)* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 3/Rau hoa Đà Lạt
Hoạt động lớp quan sát hình vẽ thảo luận trả lời y ùsau
*-Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái & rau xanh? (HS , giỏi) -Hoa & rau Đà Lạt có giá trị nào?
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
luận trước lớp
*Vì Đà Lạt khí hậu lạnh mát mẻ quanh năm nên thích hơpï với lồi sứ lạnh ,đất đỏ ba zan màu mỡ
- Vì hoa ,quả chủ yếu tiêu thụ thành phố lớn xuất
4: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Ôn tập
SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU :
(29)- Hòa đồng sinh hoạt tập thể -Lên kế hoạch cho tuần 11
II CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 10 - Kế hoạch tuần 11
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
* TỔNG KẾT TUẦN 10
- Tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần mặt
* Chuyên cần : -* Học tập : - -* Nề nếp bán trú - Giáo viên tổng kết, đánh giá, tuyên dương, nhắc nhở
- Nêu biện pháp khắc phục mặt tồn lớp *KẾ HOẠCH TUẦN 11 - Đi học giờ, chuyên cần
- Nghiêm túc ăn, nghỉ trưa, ý thức giữ gìn trường, lớp sẽ, dội nước sau tiểu tiện, ghi nhớ nội quy nhà vệ sinh
- Bảo đảm an toàn chơi, tránh gây thương tích -Tham gia tích cực phong Đội đề
-Đoàn kết thương yêu , giúp đỡ bạn bè -Biết lời thầy , ba mẹ , ơng bà -Trang trí thêm xanh lớp học
- Học tập tốt Đạt nhiều điểm 10 dành tặng thầy cô Sinh hoạt tập thể : - Múa hát trước lớp
Kí duyệt tổ khối trưởng Ngày - tháng - năm 2010
Hoàng Thị Nguyên
(30)