Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài thực vật quý hiếm có sự tham gia tại huyện đồng văn tỉnh hà giang

68 3 0
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài thực vật quý hiếm có sự tham gia tại huyện đồng văn tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VIỆT Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỒI THỰC VẬT Q HIẾM CĨ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN- TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VIỆT Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM CÓ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN- TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 42 - QLTNR Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học giảng viên TS Đặng Kim Tuyến Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội Đồng khoa học! TS Đặng Kim Tuyến Sinh viên Nguyễn Văn Việt XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau Hội Đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới giảng viên TS Đặng Kim Tuyến người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Hạt kiểm lâm huyện Đồng Văn, UBND xã Thài Phìn Tủng, UBND xã Sà Phìn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu sở Bà nông dân số cán xã chọn làm địa bàn nghiên cứu, giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Thái Nguyên, ngày …tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân bố loài thực vật nguy cấp quý Việt Nam 13 Bảng 4.1: Tần suất bắt gặp loài thực vật quý tuyến điều tra 24 Bảng 4.2: Phân bố loài thực vật quý theo tuyến 25 Bảng 4.3: Bảng phân bố loài thực vật quý theo độ cao 26 Bảng 4.4: Danh lục loài thực vật quý huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 27 Bảng 4.5: Danh mục loài quý người dân sử dụng 30 Bảng 4.6 Nhận thức người dân việc bảo vệ phát triển rừng 32 Bảng 4.7: Những khó khăn, trở ngại sản xuất thường gặp phải 34 Bảng 4.8: Số lượng tái sinh loài quý tuyến 35 Bảng 4.9: Số lượng tái sinh loài quý tuyến 36 Bảng 4.10: Phân bố tái sinh loài theo độ cao 36 Bảng 4.11: Tổng hợp mối đe dọa nguyên nhân 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Phương thức quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang 37 Hình 4.2 Mơ hình vườn bảo tồn quý xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 39 Hình 4.3 Canh tác nương rẫy khai thác gỗ trái phép huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora IUCN: International Union for Conservation ofNature and Natural Resources ÔDB: Ô dạng ÔTC: Ô tiêu chuẩn UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu thực vật nguy cấp quý 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò việc bảo tồn loài thực vật quý 2.1.3 Quy định pháp luật quản lý bảo vệ loài thực vật quý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu thực vật nguy cấp quý 2.2.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý giới Việt Nam 2.2.3 Phân bố loài thực vật nguy cấp quý Việt Nam 13 2.2.4 Thực trạng quản lý bảo vệ thực vật nguy cấp quý Việt Nam 14 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.3.1 Khái quát điều kiện tụ nhiên, kinh tế xã hội Huyện Đồng Văn 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 3.4 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thực trạng loài thực vật quý huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang 24 4.2 Tình hình khai thác, sử dụng nhận thức người dân loài thực vật quý huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 29 4.2.1 Tình hình khai thác sử dụng loài thực vật quý 29 4.2.2 Hiểu biết, nhận thức người dân việc bảo vệ phát triển rừng 32 4.2.3 Những khó khăn, trở ngại sản xuất thường gặp phải địa phương 34 4.3 Tái sinh loài thực vật quý 35 4.4 Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang 37 4.5 Những mối đe dọa đến loài thực vật quý đề suất số giải pháp bảo tồn huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng có vai trò quan trọng người Rừng phổi xanh khổng lồ điều hồ khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, khâu quan trọng chu trình tuần hồn vật chất thiên nhiên, nơi cư trú nhiều loài động vật, nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung Đặc biệt thảm thực vật rừng cịn có vai trò quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho hoạt động người gỗ, nguyên liệu giấy, xây dựng nhà cửa trang thiết bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh nhiều giá trị sử dụng khác Đất nước ta đà phát triển hội nhập với quốc tế, q trình thị hố diễn cách nhanh chóng, diện tích đất rừng khơng nhỏ chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng cơng trình nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, khu vui chơi… Bên cạnh nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ, củi nguồn tài nguyên khác thường xuyên xảy ra, diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật q có nguy bị tuyệt chủng Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời năm tới, nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm cạn kiệt Trong năm nửa cuối kỷ 20, diện tích rừng Việt Nam có biến động đáng kể, chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học bị suy giảm Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam có giải pháp nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học Một giải pháp quan trọng việc thành lập hệ thống khu rừng đặc dụng phạm vi toàn quốc Ngày 08 tháng năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ban hành Chỉ thị số 194-CT việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng với 73 khu, chia làm 03 loại: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng văn hóa lịch sử mơi trường Ngày 17 tháng năm 2003, Thủ tướng Chính phủ có định số 192/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 Hệ thống có diện tích gần 2,5 triệu hecta chiếm khoảng 7% diện tích tự nhiên tồn quốc với 126 khu rừng đặc dụng, có 27 vườn quốc gia, 49 45 - Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn loài thực vật quý huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang Từ kết điều tra thực địa, vấn người dân dựa vào Hiểu biết, nhận thức người dân việc bảo vệ phát triển rừng khó khăn, trở ngại sản xuất thường gặp phải địa phương nay, mối đe dọa nguyên nhân quan lý bảo vệ tài nguyên rừng thực tế địa phương, đề tài xin đưa số giải pháp bảo tồn thực vật quý huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sau: • Giải pháp kinh tế + Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng gắn liền với lợi ích địa phương cộng đồng xây dựng chế quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng + Hỗ trợ vốn kỹ thuật canh tác nông nghiệp để nâng cao suất trồng vật nuôi địa phương, giảm áp lực rừng +Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, hạn chế tác động vào rừng, nâng cao thu nhập cho người dân giúp người dân có thu nhập ổn định chất lượng sơng ổn định + Tìm kiếm đưa địa phương trồng vật nuôi phù hợp có giá trị kinh tế cao, thân thiện với mơi trường • Giải pháp xã hội + Nâng cao trình độ dân trí cho người dân địa phương + Mở lớp học, buổi tập huấn hướng dẫn người dân thay đổi tập quán canh tác, áp dung tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm thay đổi nhận thức ý nghĩa công tác bảo vệ rừng +Thường xuyên tuyên truyền ý thức trách nhiệm cho người dân địa phương công tác bảo vệ rừng +Vận động người dân tham gia vào việc bảo vệ phát triển loài q Khuyến khích họ gây trồng lồi quý diện rộng đặc biệt người có kinh nghiệm, có đất có điều kiện để trồng rừng có sở thích trồng rừng 46 • Giải pháp sách + Tun truyền, giáo dục rộng rãi cho người dân địa phương có hiểu biết pháp luật, pháp lệnh bảo vệ rừng phủ Truyền thơng vai trò to lớn rừng người mơi trường sống Từ đó, giúp người dân hiểu biết tầm quan trọng phải bảo vệ rừng mức độ suy thoái rừng + Các cấp quyền có sách hỗ trợ để đảm bảo điều kiện sống cho người dân địa phương để họ yên tâm, chăm lo bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng có + Cần phải có sách hỗ trợ cho người quản lý rừng, chủ rừng, người gây trồng loài để họ phần ổn định sống gia đình yên tâm tiếp tục gây trồng bảo vệ lồi q • Giải pháp kỹ thuật quản lý + Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có cấm khai thác gỗ săn bắn động vật hoang dã trái phép + Khai thác lâm sản phụ phục vụ đời sống như: vật liệu làm nhà, làm đồ gia dụng, củi đun, nấm, mật ong….Phải kiếm soát chặt chẽ quan kiểm lâm + Hỗ trợ xây dựng mơ hình sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên + Tiếp tục xây dựng, nhân rộng phát triển mô hình sưu tập thực vật quý xã Thài Phìn Tủng chăm sóc nhân giống lồi q + Tăng cường lực cho cán quản lý đại diện cộng đồng địa phương chuyên môn nghiệp vụ + Tăng cường hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học ứng dụng bảo tồn đa dạng sinh học + Các nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu sâu loài quý địa bàn giải pháp bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ loài quý + Các loài thực vật quý đứng trước nguy bị tuyệt chủng nên lúc hết loài cần phải bảo vệ nhân giống 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Danh lục loài thực vật quý huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang khu vực nghiên cứu có xuất 21 lồi thực vật q loài đề nghị đưa vào sách đỏ việt nam Tình hình khai thác, sử dụng nhận thức người dân loài thực vật quý huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang: - Tình hình khai thác, sử dụng chủ yếu tác động người, người dân khai thác để phục vụ nhu cầu ngày gia đình để bán để tăng thêm thu nhập cho gia đình - Nhận thức người dân lồi thực vật quý địa bàn nhiều hạn chế Tái sinh loài quý địa bàn nghiên cứu Đánh giá cơng tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang có hợp chặt chẽ quan quản lý người dân Những mối đe dọa giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Những mối đe dọa đến loài thực vật quý huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Chủ yếu tác động người vật ni (trong phần lớn người ) lên loài thực vật quý lớn Con người chặt phá, khai thác loài thực vật quý hiếm, đốt nương làm rẫy, phát quang, thả vật nuôi vào rừng làm đổ gẫy tái sinh - Một số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý khu vực nghiên cứu: giải pháp kinh tế, giải pháp xã hội, giải pháp sách, giải pháp kỹ thuật quản lý Đặc biệt khu vực cịn có xuất ba loài thuộc cấp CR Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ giới, loài đứng trước nguy bi tuyệt chủng cần phải ý bảo tồn nhiều 48 5.2 Kiến nghị - Hiện trạng thái rừng bị biến đổi ngày mà chủ yếu người dân tác động theo chiều hướng xấu Vì tơi mong muốn địa phương cần tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm để giữ trạng thái thảm thực vật rừng có Góp phần bảo tồn nguồn gen quý - Do thời gian nghiên cứu ngắn điều kiện khác (trình độ thân, kinh phí ) cịn có hạn nên kết đề tài cịn có nhiều thiếu sót, hạn chế Vì để đề tài đạt kết tốt mong nhà trường kéo dài thời gian thực tập nghề nghiệp - Hạt kiểm lâm, quyền địa phương cần phối hợp với người dân để công tác bảo tồn đạt hiệu cao - Tiếp tục có đề tài nghiên cứu lĩnh vực kỹ thuật bảo tồn, nhân giống, gây trồng loài thực vật quý 49 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Tài liệu tiếng việt Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ văn Cần (2009), “Báo cáo chuyên đề thực vật rừng”, Dự án xác lập khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006 /NĐ-CP,ngày 30 tháng 06 năm 2006, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2001, 2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập: I, II, II, Nxb Nông nghiệp La Quang Độ (2011), Bài giảng Nguyên lý bảo tồn đa dạng sinh học, đai học nông lâm Thái Nguyên PGS.TS Đinh Ngọc Lan (2006), Bài giảng Phương pháp đánh gia nông thôn lập kế hoạch khuyến nơng có tham gia), Đại học Nông lâm Thái Nguyên 10 Đỗ Xuân Luận (2009), Bài giảng Nghiên cứu phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn,Trường đai học nông lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một Số lồi bị đe dọa Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 50 12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam số 29/2004/QH11, (03/12/2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 13 Th.S Võ Văn Thoan – TS Nguyễn Bá Ngãi (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương, Hà Nội 14 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN Việt Nam, (2008), “Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế”,IUCN Việt Nam 15 Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (2010), Báo cáo dự án “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái”, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Yến (2003), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên II – Tài liệu điện tử 17 http://caonguyen-da.blogspot.com/2011/06/điều kiện tự nhiên tỉnh hà giang 18 http://dongvan.gov.vn/a/new 19 http://luanvan.net.vn/luan-van/nghien-cuu-da-dang-thanh-phan-loai-dangsong-thuc-vat-o-mot-so-quan-xa-tai-xa-xuan-son-huyen-tan-son-tinh-phutho-38147/ PHỤ LỤC Phụ lục 01 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương tới TNR Tên chủ hộ: Loại hộ: Người vấn: Người vấn: Nam Nữ Tên thôn: Tên xã: Huyện: Ngày vấn: A.Tình hình chung Gia đình ơng /bà có người? bao gồm: Tuổi

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan