Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên tại các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Tp.HCM

134 61 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên tại các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Tp.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: xác định các nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên; đo lường mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THẢO LINH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HCM – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THẢO LINH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S NGUYỄN THANH HỘI TP.HCM – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp tư nhân địa bàn Tp.HCM” cơng trình nghiên cứu q trình học tập làm việc nghiêm túc riêng thân Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xử lý khách quan chưa công bố tài liệu khác Người thực luận văn Trần Thảo Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Quy trình nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết thỏa mãn công việc 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Quan điểm nhu cầu thỏa mãn 2.1.1.2 Quan điểm kết hợp 2.1.1.3 Định nghĩa theo khía cạnh độc lập 2.1.2 Một số lý thuyết thỏa mãn công việc 2.1.2.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow (1943) 2.1.2.2 Lý thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) 2.1.2.3 Lý thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 2.1.2.4 Lý thuyết công John Stacey Adam 10 2.1.2.5 Lý thuyết ERG Clayton P Alderfer (1969) 11 2.1.2.6 Lý thuyết thành tựu James L McClelland (1988) 12 2.1.2.7 Các nguyên nhân dẫn đến thỏa mãn công việc 13 2.2 2.3 Dự định nghỉ việc 14 Mối quan hệ thỏa mãn công việc dự định nghỉ việc 15 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết 18 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu 19 2.4.2 Giả thuyết 20 2.4.2.1 Tiền lương 20 2.4.2.2 Thăng tiến 21 2.4.2.3 Hài lòng với quản lý 22 2.4.2.4 Hài lòng với đồng nghiệp 23 2.4.2.5 Bản chất công việc 24 2.4.2.6 Môi trường làm việc 24 2.4.2.7 Sự công nhận 25 2.4.2.8 Các biến nhân học dự định việc 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nghiên cứu định tính - xây dựng thang đo 28 3.1.1 Nghiên cứu vấn tay đôi 28 3.1.1.1 Thiết kế nghiên cứu vấn tay đôi 28 3.1.1.2 Kết nghiên cứu vấn tay đôi 28 3.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm 30 3.1.2.1 Thiết kế nghiên cứu thảo luận nhóm 30 3.1.2.2 Kết nghiên cứu thảo luận nhóm 30 3.2 Nghiên cứu định lượng 31 3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi 31 3.2.2 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 34 3.2.3 Phương pháp phân tích liệu 35 3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo sơ 37 3.3.1 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc……………………………….………………………………………………37 3.3.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo dự định nghỉ việc 38 3.4 Hiệu chỉnh mơ hình, giả thuyết nghiên cứu thang đo 38 Kết luận chương 41 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Mô tả mẫu khảo sát 43 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha 46 4.2.1 Kiểm định thang đo ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc 46 4.2.2 Kiểm định thang đo dự định nghỉ việc 48 4.3 Kiểm định giá trị thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA49 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá với biến độc lập 49 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc 51 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 52 4.4.1 Phân tích tương quan 52 4.4.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 54 4.5 Kiểm định khác biệt dự định nghỉ việc nhóm 57 4.5.1 Theo giới tính 57 4.5.2 Theo độ tuổi 58 4.5.3 Theo lĩnh vực công tác 58 4.5.4 Theo vị trí cơng tác 59 4.5.5 Theo trình độ học vấn 59 4.5.6 Theo thâm niên công tác 60 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 61 Kết luận chương 63 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Hàm ý 64 5.3 Ý nghĩa nghiên cứu 65 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA: Analysis of variance - Phân tích phương sai nhân tố BMI : Business Monitor International EFA : Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá KMO : Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin Sig : Observed significant level - Mức ý nghĩa quan sát SPSS : Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội t-Test : Independent - Sample T-Test - Kiểm định giả thuyết hai trung bình mẫu - trường hợp mẫu độc lập VIF : Hệ số phóng đại phương sai – Variance Inflation Factor Tp.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu Hình 2.1 Các cấp bậc nhu cầu Maslow Hình 2.2: Lý thuyết hai nhân tố Herzberg Hình 2.3: Lý thuyết kỳ vọng Vroom 10 Hình 2.4: Lý thuyết ERG Alderfer 12 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc điểm nhân tố động viên nhân tố trì Bảng 3.1: Nhân tố tác động đến dự định nghỉ việc Bảng 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 45 Bảng 4.2: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc 47 Bảng 4.3: Cronbach alpha thang đo dự định nghỉ việc 49 Bảng 4.4 Kiểm định KMO Barlett nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc 50 Bảng 4.5 Ma trận nhân tố xoay nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc 50 Bảng 4.6 Kiểm định KMO Barlett thang đo dự định nghỉ việc 51 Bảng 4.7 Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo dự định nghỉ việc 51 Bảng 4.8 Bảng tóm tắt kết mơ hình hồi quy 53 Bảng 4.9 Phân tích phương sai ANOVA 53 Bảng 4.10:Các hệ số phương trình hồi quy 54 Bảng 4.11: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 56 Bảng 4.12: Thống kê nhóm 57 Bảng 4.13: Kiểm định Independent-samples T-test 57 Bảng 4.14:Kiểm định khác biệt nhóm nhân viên có độ tuổi khác 58 Bảng 4.15 Kiểm định khác biệt theo lĩnh vực công tác 59 Bảng 4.16 Kiểm định khác biệt theo vị trí cơng tác 59 Bảng 4.17 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn 60 Bảng 4.18 Kiểm định khác biệt theo thâm niên công tác 60 Bảng 4.19 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết khác biệt dự định nghỉ việc 61 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc người lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân địa bàn Tp.HCM Thêm vào đó, nghiên cứu xem xét khác biệt nhóm giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác, lĩnh vực cơng tác trình độ học vấn đến dự định nghỉ việc người lao động người lao động Nghiên cứu tiến hành theo hai bước: nghiên cứu sơ thực thông qua kỹ thuật vấn sâu với cỡ mẫu n=20, thảo luận nhóm n=10 định lương sơ n=150 Nghiên cứu sơ sở để điều chỉnh biến quan sát thang đo tham chiếu từ nghiên cứu trước Nghiên cứu định lượng thức thông qua kỹ thuật vấn người lao động lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân địa bàn Tp.HCM (n=300) Dữ liệu thu thập dùng để đánh giá thang đo phân tích Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) kiểm định mơ hình đề xuất ban đầu Kết kiểm định thang đo Cronbach alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy hầu hết tất biến phù hợp Năm thành phần ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc (tiền lương, thăng tiến, hài lòng với quản lý, hài lòng với đồng nghiệp chất công việc) gồm 20 biến quan sát, dự định nghỉ việc gồm biến quan sát đưa vào để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Kết phép kiểm định hồi quy tuyến tính theo phương pháp enter, có giả thuyết bị bác bỏ (thăng tiến, hài lòng với đồng nghiệp chất công việc) giả thuyết chấp nhận (tiền lương hài lòng với quản lý) Trong hai thành phần có ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc thành phần hài lịng với quản lý có ý nghĩa tác động mạnh đến dự định nghỉ việc nhân viên Ngoài theo kết kiểm định nhóm, cho thấy có khác biệt dự định nghỉ việc theo độ tuổi lĩnh vực cơng tác giới tính, vị trí cơng tác, trình độ học vấn thâm niên cơng tác khơng có khác biệt đáng kể dự định nghỉ việc ... hỏi:  Các nhân tố tác động đến dự định nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp tư nhân địa bàn Tp.HCM?  Sự ảnh hưởng nhân tố đến hành vi dự định nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp tư nhân địa bàn Tp.HCM? ... tài: ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp tư nhân địa bàn Tp.HCM? ?? thực Việc tìm hiểu đo lường dự định nghỉ việc nhân viên doanh nghiệp tư nhân địa bàn Tp.HCM vấn đề... địa bàn Tp.HCM Nghề nghiệp họ nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng kỹ sư Sau xác định nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc nhân viên, tác giả đưa biến đo lường nhân tố ảnh hưởng đến dự định

Ngày đăng: 26/05/2021, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Quy trình nghiên cứu

    • 1.5 Những đóng góp của đề tài

    • 1.6 Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc

        • 2.1.1 Khái niệm

          • 2.1.1.1 Quan điểm nhu cầu thỏa mãn

          • 2.1.1.2 Quan điểm kết hợp

          • 2.1.1.3 Định nghĩa theo khía cạnh độc lập

          • 2.1.2 Một số lý thuyết về sự thỏa mãn công việc

            • 2.1.2.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943)

            • 2.1.2.2 Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

            • 2.1.2.3 Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964)

            • 2.1.2.4 Lý thuyết công bằng của John Stacey Adam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan