1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn GDCD

18 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bảo vệ di sản văn hóa việc làm Đảng Nhà nước ta quan tâm, di sản vốn quý dân tộc để lại cho muôn đời sau Những việc làm thiết thực hướng cội nguồn, cách mạng kháng chiến, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, quý trọng danh nhân văn hóa, đền ơn đáp nghĩa người có cơng, giúp đỡ người hoạn nạn trở thành phong trào rộng khắp nước Từ năm 2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có kế hoạch hướng dẫn đưa Giáo dục Di sản vào nội dung dạy học trường phổ thơng, từ thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức dạy học, khuyến khích học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo “Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh”(Trích hướng dẫn sử dụng dạy học di dản trường Phổ thông 2013) Trên tinh thần chủ trương trên, nhiều trường THPT tồn tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp học sinh phát triển tư duy, khả quan sát, xử lí thơng tin, trau dồi kỹ sống để hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đổi hội nhập Đặc biệt khuyến khích giáo dục trải nghiệm di sản, tiếp thu giá trị văn hóa lịch sử thực tế, từ em bổ sung vào hành trang tri thức Giáo dục ý thức bảo vệ di sản cho học sinh đặc biệt di sản văn hoá nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có kết khả quan bên cạnh có lúc, có nơi cịn mang tính hình thức, chưa thực vào đời sống giáo dục cách sâu sát Việc giáo dục di sản văn hóa nhà trường phổ thơng khơng đồng Ở nhiều trường hoạt động hạn chế thiên truyền thụ kiến thức để phục vụ cho kì thi cử việc phối hợp để đưa nội dung di sản vào nhà trường bị coi hình thức q mẻ, quan tâm Trải nghiệm di sản văn hóa hoạt động ngoại khóa thực tế hấp dẫn học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng Mục đích hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa em tìm hiểu di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng lịch sử, địa đỏ phong trào cách mạng, làng nghề truyền thống, di tích danh nhân, trang phục dân tộc từ em áp dụng điều trải nghiệm vào sống Đây coi chìa khóa thực học đôi với hành, giải vấn đề thực tiễn sống Thông qua hoạt động trải nghiệm, em suy nghĩ trải nghiệm, phát triển kỹ phân tích, khái qt hố kinh nghiệm có được, tạo hội cho học sinh có kỹ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm Có thể nói hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản cịn cầu nối giúp học sinh thẩm thấu cách cặn kẽ, hiệu văn hóa, lịch sử địa phương Trong nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa, thân tơi nhận thấy việc chọn di sản văn hóa để học sinh tham quan trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương cho em việc làm thiết thực Qua đây, nhằm giáo dục ḷịng tự hào dân tộc, tình u q hương đất nước, sức tuyên truyền để chung tay bảo vệ di sản văn hóa bảo vệ linh hồn dân tộc Trong trình thực hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương tơi nhận thấy học sinh tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú Vì vậy,tơi mạnh dạn xây dựng sáng kiến kinh nghiệm với đề tài:“Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm dạy học môn GDCD” Đây số kinh nghiệm thân bước đầu thực khơng tránh khỏi sai sót, kính mong giúp đỡ đóng góp đồng nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua hình thức tổ chức dạy học lớp, ngoại khóa giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương nhằm mục đích: - Rèn luyện cho học sinh tập dượt nghiên cứu, quan sát trực tiếp “sinh động” sống xung quanh em - Cung cấp tri thức, kỹ năng, bồi dưỡng thái độ, hình thành, phát triển lực, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh - Giáo dục truyền thống tự hào dân tộc, tình yêu trách nhiệm quê hương, Tổ quốc; Giáo dục phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giai đoạn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quê hương huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa: - Lễ hội Chùa Vồm Xã Thiệu Khánh – Thiệu Hóa thuộc Thành phố Thanh Hóa) - Lễ hội làng Đắc Châu, Xã Thiệu Châu - Làng nghề Đúc Đồng Xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Làng nghề sản xuất bánh đa Xã Thiệu Châu, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Làng nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt nhiễu xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu thực tiễn - Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế - Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút kết luận đề giải pháp phù hợp PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN Tổng quan chung di sản văn hóa Di sản văn hóa hiểu tài sản, báu vật hệ trước để lại cho hệ sau, gồm tác phẩm nghệ thuật dân gian, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”(Trích Luật Di sản văn hóa) Văn hóa vật thể giá trị văn hóa tồn cách hữu linh, người nhận biết cách cảm tính, trực tiếp qua giác quan (cung điện, chùa tháp, vật trưng bày bảo tàng, thắng cảnh thiên nhiên…) có giá trị văn hóa, lịch sữ, khoa học cộng đồng dân tộc, nhân loại thừa nhận Văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sữ, văn hóa, khoa học lưu giữu trí nhớ, chữ viết lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác Bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn hóa nghệ thuật, khoa học, ngữ văn, truyền miệng diễn xướng, dân gian lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc trí thức dân gian khác.(Theo luật di sản văn hóa) Hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản văn hóa địa phương Trong giáo dục học nói chung lí luận dạy học mơn học nói riêng, hoạt động ngoại khóa luôn coi hoạt động quan trọng Ngoại khóa hoạt động có mối quan hệ gắn bó khăng khít với khóa, bổ sung nâng cao chất lượng khóa lên bước Ngoại khóa trải nghiệm di sản hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Tham quan ngoại khố, trải nghiệm di sản có vị trí quan trọng dạy học trường phổ thông Những dấu vết, vật di sản khơng có tác dụng cụ thể hố kiến thức mơn học, mà cịn để lại ấn tượng mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập rèn luyện kỹ quan sát, tư học sinh Nội dung tham quan trải nghiệm di sản có tính giáo dục tổng hợp học sinh: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình yêu quê hương, giáo dục đức tính cần cù, chịu khó u nước, nhân ái, kiên trì, giản dị, tinh thần tự học Như vậy, ngoại khóa tham quan trải nghiệm di tích lịch sử, văn hóa làng nghề truyền thống hình thức thực tế hấp dẫn học sinh, hoạt động bổ ích, khơng thể thiếu chương trình giáo dục trường Đây dịp để em giao lưu, chia sẻ tình cảm với bạn bè thầy cô giáo, giúp em tiếp thu giá trị văn hóa lịch sử từ thực tế, từ em bổ sung vào hành trang tri thức Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa Giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức: Di sản văn hóa phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin, thảo luận nhóm;kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có di sản văn hóa Kích thích hứng thú nhận thức học sinh: Trong trình tiếp cận với di sản văn hóa theo hướng dẫn giáo viên, tượng vật, giá trị ẩn chứa di sản em tìm hiểu, khám phá trải nghiệm Những điều tưởng quen thuộc trở nên hấp dẫn hơn, sống động học sinh có hứng thú với chúng, từ em có động học tập đắn, trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái độ hành vi thân thiện, bảo vệ di sản tốt Phát triển trí tuệ học sinh: Trong q trình học tập, trí tuệ học sinh phát triển nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư duy, nhờ việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khác hoạt động tâm lí: tri giác, biểu tượng, trí nhớ Góp phần phát triển số kỹ sống học sinh: Dạy học với di sản tạo điều kiện phát triển số kỹ sống như: Kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ hợp tác, kỹ tư phê phán, kỹ đảm nhận trách nhiệm, kỹ đặt mục tiêu, kỹ quản lý thời gian, kỹ tìm kiếm xử lí thông tin… Giáo dục nhân cách học sinh: Di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng sống động Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nên có khả tác động mạnh mẽ đến học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN Một số di sản văn hóa địa bàn huyện Thiệu Hóa – Thanh Hóa Thiệu Hóa, vùng đất cổ, địa danh tiếng Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Thiệu Hóa có Sơng Chu – Núi Đọ, nơi cách khoảng 30-40 vạn năm có người cư trú, đồng thời địa bàn sinh sống lâu đời cư dân Việt Cổ thuộc văn hóa Đơng Sơn Nhắc đến Thiệu Hóa, phải kể đến việc giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa lễ hội Chùa Vồm tổ chức vào ngày từ 12 đến 14 tháng âm lịch hàng năm, thu hút đông đảo phật tử, khách thập phương tham gia Năm 2011, Chùa Vồm xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Bên cạnh Lễ hội Chùa Vồm cịn có Lễ hội làng Đắc Châu, thuộc xã Thiệu Châu, thường tổ chức ngày mùng mùng 10 tháng giêng với nhiều hoạt động văn hóa vui tươi, lành mạnh Lễ hội phản ánh phần đời sống người Việt thời xưa, nơi lưu giữ giá trị văn hóa phi vật thể người Thiệu Hóa nói riêng người xứ Thanh nói chung Nói đến huyện Thiệu Hóa cịn phải kể đến làng nghề truyền thống nghề Đúc Đồng làng Trà Đông - xã Thiệu Trung, nghề sản xuất bánh đa làng Minh Châu - xã Thiệu Châu, nghề Trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt nhiễu làng Hồng Đô – xã Thiệu Đơ Ngồi cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa, huyện Thiệu Hóa cịn hướng đến mục tiêu phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo động lực cho trình phát triển kinh tế- xã hội Huyện tiếp tục thực kế hoạch khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống; trùng tu, tơn tạo quản lí tốt di tích lịch sử, danh thắng để gắn phát triển văn hóa với du lịch, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Thực trạng học tập học sinh việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương địa bàn huyện Thiệu Hóa Để có kết luận xác đáng ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa bàn huyện, tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng học tập học sinh Cụ thể, phát phiếu điều tra cho học sinh trường địa bàn để em phát biểu cảm nhận nêu ý kiến, nguyện vọng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa qua hoạt động ngoại khóa trường THPT Khảo sát học sinh: Câu hỏi Đáp án Câu 1: Theo em bảo tồn A Bảo vệ giữ gìn văn hóa địa phương? B Giữ ngun A Lễ hội Chùa Vồm Câu 2: Theo em lễ hội đặc sắc B Lễ hội Đền Bà Triệu địa phương em là? C Lễ hội Đền Phủ Na Câu 3: Theo em có cần thiết phải bảo A Có tồn phát huy? A Không A Tuyên truyền quảng bá Câu 4: Bảo tồn phát huy giá trị B Sử dụng sản phẩm văn hóa cách nào? C Chế tạo sản phẩm A Ngoại khóa Câu 5: Em tham gia vào hoạt động B Tham quan bảo tồn phát huy nào? C Trò chơi A Đúc đồng, dệt nhiễu, làm bánh đa Câu 6: Địa phương em có làng nghề B Đan lát, dệt chiếu, mây tre truyền thống nào? đan C Rèn dao, làm bánh gai, làm hương % lựa chọn 80% 20% 85% 15% 0% 81% 19% 70% 20% 10% 35% 20% 45% 80% 19% 1% 50% Câu 7: Theo em trách nhiệm bảo tồn A Cơ quan ban ngành liên quan phát huy giá trị văn hóa địa B Học sinh 30% phương thuộc ai? C Nhân dân địa phương 20% Câu 8: Em đánh A Rất hiệu 70% hiệu giáo dục ý thức bảo tồn B Hiệu vừa phải 24% phát huy giá trị văn hóa địa phương C Ít hiệu 5% thơng qua trải nghiệm di sản Thiệu D Khơng hiệu 1% Hóa hình thức ngoại khố này? Qua khảo sát só liệu tơi thấy sau: - Đa số em hiểu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương biết yêu cầu cần thiết phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Có tới 81% học sinh nhận thấy cần thiết phải bảo tồn phát huy, có đến 80% học sinh hiểu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - Các em quan tâm đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa địa phương - Phần lớn học sinh trường có mong muốn nguyện vọng học tập chuyên đề hoạt động ngoại khóa nội dung giáo dục Kết khảo sát minh chứng thuyết phục để thực nghiên cứu đề tài:“Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm dạy học môn GDCD” Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương giáo viên Tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương qua hoạt động ngoại khóa phiếu điều tra khảo sát giáo viên thuộc môn khoa học xã hội (Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân) môn tiếng Anh trường THPT địa bàn - Kết thu sau: Nội dung khảo sát Chưa Hiệu giáo dục Trường TT Năm học Có đổi THPT Chưa hài đầu tư phương Hài lòng lòng pháp THPT Lê Văn 21/41 20/41 19/41 22/41 2019 -2020 Hưu 51,2% 48,8% 46,3% 53,7% Từ kết khảo sát đó, nhận thấy: Phần lớn giáo viên chưa đầu tư đổi phương pháp hình thức giáo dục giá trị văn hóa, dừng lại việc tích hợp cách sơ sài vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa cho học sinh cách lồng ghép vào nội dung dạy khóa lớp có liên quan Cũng mà phần lớn giáo viên chưa hài lòng với hiệu giáo dục mảng nội dung cho học sinh Thực trạng tổ chức ngoại khóa trường trung học phổ thơng nói chung trường trung học phổ thơng Lê Văn Hưu nói riêng Hoạt động trải nghiệm đóng vai trò quan trọng việc bổ trợ kiến thức, bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện trở thành người có ích cho xã hội Đối với trường THPT Lê Văn Hưu chúng tôi, hoạt động ngoại khóa nói chung trải nghiệm di sản nói riêng ln nhà trường quan tâm đầu tư mức Các hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức phong phú đa dạng nội dung lẫn hình thức Đặc biệt với hoạt động giáo dục trải nghiệm di sản ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện vật chât lẫn tinh thần để đạt hiệu cao Thời gian qua, hoạt động trải nghiệm giáo dục di sản địa phương thông qua địa đỏ trải nghiệm làng nghề học sinh hưởng ứng nhiệt tình, thích thú học tập cách nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo Hơn nữa, hoạt động đồng thuận cao phụ huynh đồng nghiệp Đây động lực to lớn giúp tơi bước khắc phục khó khăn để thực thành công hoạt động ngoại khóa Sau năm nghiên cứu đưa vào ứng dụng thực tế, hoạt động ngoại khóa giáo dục di sản trường đạt kết qủa khả quan, đồng chí BGH, hội đồng nhà trường, học sinh ghi nhận Để hoạt động mang tính giáo dục sâu rộng, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với tổ chức Đồn đưa nội dung vào hoạt động ngoại khóa hàng năm vào tháng 12 chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam tháng chào mừng kỷ niệm 30/4 miền Nam hồn tồn giải phóng thống đất nước Với giúp đỡ BGH nhà trường, đồng chí giáo viên em học sinh, hoạt động ngoại khóa với chủ đề:“Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm dạy học mơn GDCD” thành cơng ngồi mong đợi Hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh hiểu biết sâu sắc giá trị lịch sử quê hương, tăng thêm lòng tự hào địa phương từ có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Tơi xây dựng đề tài với mong muốn sẻ chia sẻ số kinh nghiệm qua hoạt động ngoại khoá trải nghiệm để bạn bè đồng nghiệp tham khảo, vận dụng linh hoạt vào thực tế đơn vị, địa phương III GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU Nâng cao nhận thức giáo viên việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thơng Hiện nay, bối cảnh giao thoa tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ nay, trước tác động ngày lớn từ luồng văn hóa “xấu, độc”, việc gắn cơng tác giáo dục, đào tạo với giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Thiệu Hóa nói riêng quan tâm, trọng Nhiều giá trị văn hóa truyền thống địa phương phong phú chưa bảo tồn, phát huy mức đứng trước nguy bị phai nhạt, dần sắc văn hóa Thực tế cho thấy, việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa qua dạy giáo viên quan tâm Bởi thực mục tiêu này, giáo viên phải vận dụng kiến thức liên mơn vào giảng, địi hỏi nhiều phương pháp, kĩ thời gian Bên cạnh đó, nhiều giáo viên chưa nhận thức vai trị tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho học sinh… Trước thực trạng đó, ban giám hiệu nhà trường thực nhiều phương pháp, hình thức khác để nâng cao giá trị văn hóa địa phương môi trường học đường, cụ thể: - Đưa hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản văn hóa địa phương vào kế hoạch hoạt động nhà trường Xác định giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trường phổ thông nhiệm vụ quan trọng nằm chương trình giáo dục chung nhà trường - Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch hoạt động thơng qua hình thức dạy học phổ biến như: tổ chức hoạt động trải nghiệm, tham quan, khảo sát tìm hiểu thực tế làng xã; khai thác kinh nghiệm thực tế, truyền thống văn hóa vốn có học sinh; tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung, vai trò ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương - Xây dựng phịng truyền thống nhà trường ví bảo tàng thu nhỏ với nhiều đồ vật đặc trưng địa phương trống đồng, chiêng đồng, bình hoa, tượng nhà sử học Lê Văn Hưu… Cùng với tập san lưu lại quy trình sản xuất hình ảnh sản phẩm thủ cơng khác học sinh sưu tầm tự tay làm Xây dựng kế hoạch ngoại khóa trải nghiệm nhà trường nhằm giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa bàn huyện Thiệu Hóa 2.1 Căn lựa chon nội dung chương trình hoạt động ngoại khóa trải nghiệm để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông Để xây dựng khung nội dung chương trình hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trường THPT địa bàn, xuất phát từ năm sau đây: - Căn vào mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông - Căn vào mục tiêu giáo dục số giá trị văn hóa địa phương cho học sinh trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo - Căn vào nội dung chương trình mơn học trường THPT 2.2 Kế hoạch hoạt động trải nghiệm để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương cho học sinh trung học phổ thông Từ vừa nêu mục trên, xây dựng nội dung giáo dục ý thức bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa địa phương qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh THPT địa bàn sau: Nhóm Phối hợp chuyên Loại hình với Chuyên đề Lựa chọn giá trị cần mơn Khối TT văn hóa cần nhóm hoạt động giáo dục phụ lớp giáo dục chun ngoại khóa trách mơn khác Giáo dục - Đền thờ Lê Văn truyền thống Hưu ( Thiệu Trung) yêu nước ý Giáo dục ý - Đền thờ Dương Lớp Ngữ văn, thức bảo tồn thức bảo tồn Đình Nghệ ( Thiệu 10 Lịch sử Địa lí, Anh số giá trị phát huy Dương) Lớp địa văn, Giáo văn hóa gắn giá trị di - Đền thờ Nguyễn 11 lý dục cơng với hoạt động tích lịch sử- Quán Nho ( TT Vạn Lớp dân tham quan văn hóa Hà) 12 tìm hiểu di - Cụm di tích cách tích lịch sử mạng xã Thiệu Tốn văn hóa Giáo dục ý Ngữ văn, thức bảo tồn - Lễ hội Chùa Vồm Địa lí, Lớp Đặc sắc lễ hội phát huy - Lễ hội Làng Đắc Lịch sử tiếng Anh, 11 Chùa Vồm giá trị lễ hội Châu Giáo dục truyền thống công dân - Làng nghề đúc Giáo dục ý Ngữ Văn, Học tập trải đồng (Thiệu Trung) thức bảo tồn Lịch sử, nghiệm sáng - Làng nghề sản phát huy tiếng Anh, tạo bảo tồn xuất bánh đa Lớp giá trị làng Địa lí Giáo dục phát triển ( Thiệu Châu) 12 nghề thủ công dân làng nghề - Làng nghề ươm công truyền truyền thống tơ, đệt nhiễu ( Thiệu thống Thiệu Hóa Đơ) 2.3 Thiết kế hoạt động ngoại khóa trải nghiệm nhà trường giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương địa bàn huyện Thiệu Hóa Việc xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa gọi thiết kế HĐNK cụ thể Đây việc quan trọng định tới phần thành cơng hoạt động Để có hoạt động ngoại khóa bám sát mục tiêu giáo dục, liên hệ tốt với thực tế, rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết, làm cho học sinh thực thích thú có tính khả thi, chúng tơi tiến hành thiết kế HĐNK theo bước sau: a Bước 1: Đặt tên cho hoạt động b Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động c Bước 3: Xác định nội dung, sản phẩm học tập ngoại khóa hình thức hoạt động d Bước 4: Chuẩn bị hoạt động g Bước 5: Lập kế hoạch h Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy e Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động (Phụ lục 1) Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.1 Giáo dục truyền thống u nước thơng qua trải nghiệm di sản văn hóa Đền thờ Lê Văn Hưu, Đền thờ Dương Đình Nghệ, Đền thờ Nguyễn Qn Nho, cụm di tích cách mạng xã Thiệu Tốn 3.1.1 Truyền thống yêu nước Lòng yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta lưu truyền phát huy từ đời qua đời khác Nó khơng khơng bị mai mà ngày phát huy cách mạnh mẽ hơn, đặc biệt xã hội Bản thân người trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, cần có ý thức rõ ràng tầm quan trọng lòng yêu nước, từ đó, khơng ngừng cố gắng học tập, trau dồi thân để hồn thiện giúp ích cho xã hội Có thể nói, lịng u nước truyền thống quý báu đáng tự hào dân tộc ta Nó khơng cầu nối từ hệ sang hệ khác mà nôi chắp cánh hi vọng cho hệ tương lai Truyền thống yêu nước lần khẳng định qua việc tìm hiểu di tích lịch sử, sống lại khơng khí hào hùng qua tìm hiểu di tích lịch sử miền huyện Thiệu Hóa - truyền thống anh hùng 3.1.2.Hiểu biết chung di sản văn hóa Chùa Vồm Theo “Địa chí huyện Thiệu hóa”, chùa Vồm (chùa Đại Khánh), nằm chân núi Bàn A, tường sau vách núi Trên vách đá có tượng người đá cao trượng, tương truyền tượng người sáng lập làng Vồm Chùa có trước kỷ XV Tấm bia chùa có đề niên hiệu Thuận Thiên thứ (1429 ) đời Lê Thái Tổ Theo truyền bậc cao niên xã, chùa linh thiêng, nơi thờ ông Vồm - người có cơng khai phá, lập ấp vùng đất Năm 1989, chùa Vồm - núi Bàn A cơng nhận cụm di tích lịch sử cấp tỉnh 10 Trong khuôn viên chùa lưu giữ nhiều di vật, dấu tích có giá trị cao văn hóa, lịch sử, như: Tượng Phật A Di Đà khắc đá, thơ nhân vật lịch sử khắc sườn núi… Chùa Vồm với núi Bàn A loại hình di tích thắng cảnh kiến trúc nghệ thuật, thể trí tuệ, tài hoa, khéo léo người xưa xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh vào năm 2011 Chính lễ chùa Vồm diễn ngày, từ 12 - 14/2 (Âm lịch), dân làng, phật tử gần xa đến chùa cầu mong yên lành, ấm no, hạnh phúc Cũng vào ngày này, cháu địa phương từ nơi kéo thắp lên nén nhang thành kính, với mong muốn lưu giữ nét văn hóa truyền thống cho hệ sau, đồng thời mong muốn năm mưa thuận gió hòa, làm ăn phát đạt… ( phụ lục ) 3.1.3 Kết Hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa Chùa Vồm huyện Thiệu Hóa nâng cao nhận thức hành động học sinh Các em cảm nhận tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường tích lũy qua bao hệ cha ơng từ có định hướng hành động đắn để trở thành công dân có ích cho q hương đất nước - Về nhận thức Với kiến thức lý thuyết em học trường lớp hoạt động trải nghiệm thực tế em rút cho nhiều học bổ ích Chuyến trải nghiệm di sản thực hoạt động mang tính giáo dục sâu sắc Qua chuyến tham quan trải nghiệm di sản, học sinh hiểu khứ hào hùng dân tộc gắn liền với hy sinh anh dũng nhân dân Thiệu Hóa từ khơi dậy tình cảm, củng cố vun đắp giá trị nhân văn, lòng biết ơn sâu sắc hệ cha anh - Về hành động: Sau tham gia hoạt động tham quan trải nghiệm thấy em học sinh xúc động thực Các em có thay đổi từ tâm lí, tình cảm, tư tưởng hành động theo chiều hướng tích cực Được tận mắt chứng kiến di tích biết hy sinh cha anh làm để bảo vệ tổ quốc, cảm nhận khó khăn gian khổ mát đau thương, em tự nguyện tham gia tích cực hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương như: chăm sóc quét dọn di sản văn hóa cấp Tỉnh, đón hài cốt liệt sĩ hàng năm, thường xuyên tặng quà, thăm hỏi, động viên bà mẹ Việt Nam anh hùng, người già neo đơn Là giáo viên theo sát học sinh suốt q trình trải nghiệm, tơi thấy hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử có ý nghĩa thiết thực Hoạt động không giáo dục em lòng yêu nước mà giáo dục em truyền thống “uống nước nhớ nguồn” biết ơn người tạo thành cho em hưởng thụ ngày hơm Từ em hiểu cần phải làm làm để trở thành cơng dân có ích cho xã hội xứng đáng Lạc cháu Hồng Như vây, thông qua hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa Chùa Vồm, học sinh thực thích thú em có hiểu biết định di tích lịch sử văn hóa, qua 11 nâng cao lịng tự hào dân tộc, có ý thức bảo tồn giữ gìn phát huy di sản văn hóa quê hương bước quảng bá cho du khách nước hiểu di tích lịch sử đặc biệt 3.2 Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thiệu Hóa 3.3.1.Ý nghĩa việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thơng qua hoạt động ngoại khóa địa bàn huyện - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động ngoại khóa tạo cú hích tinh thần nhằm nâng cao ý thức cho học sinh việc chủ nhân hưởng thụ bảo vệ, phát huy giá trị giá trị văn hóa Thơng qua hoạt động giáo dục trải nghiệm, giáo viên có điều kiện hướng dẫn cho học sinh cách thức, biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hóa - Trong q trình thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động trải nghiệm, giáo viên lẫn học sinh có hội thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức hoạt động - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo hội cho tất học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Từ hình thành phát triển cho em ý thức trách nhiệm giá trị văn hóa dân tộc nói riêng giá trị sống lực cần thiết khác - Tạo điều kiện cho học sinh học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục ý thức bảo vệ văn hóa dân tộc qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn chất lượng, hiệu hoạt động ngoại khóa việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn số giá trị văn hóa - Giúp học sinh hồn thiện thân mình: phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh tri thức; phát triển trí tuệ; hồn thiện nhân cách; tăng giá trị sống phát triển kĩ sống cho học sinh 3.3.2 Một số làng nghề cần bảo tồn phát huy địa bàn huyện Nghề Đúc Đồng làng Trà Đông, xã Thiệu Trung Nghề đúc đồng làng Trà Đông đời từ kỷ 17 Những nghệ nhân làng Trà Đông làm nhiều báu vật vô trống đồng, thạp đồng, ly, đỉnh, hạc, rùa đồ thờ đồng khác… Những sản phẩm đồ đồng không đúc tinh tế, tỉ mỉ bàn tay người nghệ nhân tài hoa, giàu kinh nghiệm mà đặc biệt chỗ tất làm hồn tồn phương pháp thủ cơng truyền thống Đúc đồng quy trình kỹ thuật phức tạp bao gồm nhiều khâu, khâu lại có bước, thao tác kỹ thuật khác từ làm khuôn, pha chế hợp chất, nấu đồng, đúc sản phẩm… 12 * Khâu tạo khn mẫu: Ngun liệu đất sét, trấu lúa xay Hỗn hợp hữu gồm trấu đốt cho cháy đỏ, loại cháy hết chưa thành tro bụi nghiền lẫn với đất sét sử dụng thành bột cho ngâm ủ với nước vừa phải có thời gian từ 10 ngày trở lên để tạo độ kết dính Trấu xay kết hợp với trấu đốt cháy đen sau pha chế với bột chì (glo phíp) tỷ lệ 0,5% Tạo khn mẫu đúc chia làm phận: Khn ngồi khn (cốt hay cịn gọi thao) * Quy trình đúc đồng: Dụng cụ đúc đồng gồm: nồi cơi, ống cơi bể thổi lửa Khi công việc chuẩn bị xong, người thợ tiến hành đốt lò cho nguyên liệu vào nồi nấu đồng gồm than loại, đồng kim loại pha chế Khi nấu cho than đồng vào ống cơi, dùng quạt gió thổi theo tốc độ phù hợp, theo cung đoạn than cháy hồng đến nhiệt độ khoảng 8000C đồng bắt đầu chảy, nước đồng chảy qua đầu móng nồi xuống nồi cơi, cịn than lên lúc bổ sung thêm kim loại khác theo tỷ lệ, than đốt đến đồng chảy hết thấy nồi đồng ống cơi cịn khói trắng Nâng ống cơi gạt lọc hết tạp chất nồi đồng dùng tro bếp dây mịn đắp phủ lên để giữ nhiệt, sau đổ đồng vào khn, rót đồng vào khn u cầu phải có kỹ thuật kinh nghiệm Khi đổ đồng vào khn, đồng chảy phải có chảy đổ liên tục đầy Khi vừa đổ đồng xong phải khẩn trương tháo để đồng co giãn khí nhanh để khơng bị dính khn rạn nứt sản phẩm Các cung đoạn hoàn tất để thời gian vừa phải (phụ thuộc vào loại sản phẩm dày hay mỏng, to hay nhỏ) Nhưng thông thường trống Ø 120mm đến 300mm khoảng 20 phút Ø 300mm đến 450mm khoảng 30 phút tháo khuôn để lấy sản phẩm Sau lấy sản phẩm ra, làm nguội nhẵn đánh bóng sản phẩm xuất xưởng Ngoài sản phẩm chủ yếu trống đồng, nghệ nhân làng đúc tranh tứ linh, tứ quý, chấp kích, bát bửu… với đề tài dân gian phong phú đặc sắc nhiều người ưa thích Những trống đồng, đồ đồng làng Trà Đông vượt khỏi lũy tre làng mang theo niềm tự hào người dân xứ Kẻ Chè góp phần làm nên diện mạo cho làng nghề Làng nghề sản xuất bánh đa xã Thiệu Châu Nghề làm bánh đa làng Thiệu Châu Xứ Thanh có từ nhiều đời nay, hệ truyền lại cho hệ khác Bánh đa có loại Bánh đa nem Bánh đa chòm Cái tên gọi “bánh đa” làng gắn liền câu chuyện lịch sử mà cụ cao niên kể lại Tên “bánh đa” nhiều người giải thích hình dáng tựa như… đa, Nguồn gốc bánh đa có tên gọi “bánh tráng” Tên gọi dựa đặc điểm cách làm phương pháp tráng bột gạo (giống tên gọi bánh sau tráng hấp chín bột lại) Tên gọi sử dụng dân gian phổ biến (cho đến có nơi gọi bánh tráng) 13 Tuy nhiên, khoảng kỷ XVII tên gọi loại bánh bị Chúa Trịnh Tráng (1577 – 1657) lệnh phải thay đổi với lý do… phạm húy với tên thực Chúa, gọi tên “bánh tráng” bị trách phạt tội Mà không riêng bánh tráng, thức quà có chữ “tráng” phải thay đổi Bởi vậy, “bánh tráng” đổi tên thành “bánh đa”, tên gọi trì tận Bánh đa làng Thiệu Châu dùng nguyên liệu gạo, vừng tinh bột sắn, ngồi cịn có muối, gấc đường để làm phu gia, Những nguyên liệu đơn giản tự nhiên góp phần tạo nên vị hương đặc trưng bánh Để làm banh đa ngon phải trải qua nhiều công đoạn: gạo làm bánh chủ yếu gaoh Q5 203, gạo vo kĩ, ngâm cho căng mọng, vớt để nước xay.Vừng làm bánh chọn kĩ càng,phải chọn hạt căng mẩy, phơi kĩ lưỡng định phải thật sạn…Thông thường công đoạn chuẩn bị phải làm từ tối hôm trước để bắt đầu sáng sớm tinh mơ người dân dậy làm bánh Dưới đôi bàn tay khéo léo công sức siêu đặc biệt gia truyền người thợ, bánh tráng tăm tắp, đặt lên trành làm tre nứa đem phơi khô Thành tre nứa phải uốn vừa độ để đảm bảo lên nét cong bánh đa Thiệu Châu, góp phần tạo cho bánh ngon giịn Làng nghề trồng dâu ni tằm, ươm tơ dệt nhiều xã Thiệu Đô Nếu Thiệu Trung tiếng với Đúc Đồng làng Hồng Đơ xã Thiệu Đô lại biết đến với nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt nhiễu Tương truyền vào kỷ XV, lần Anh hùng dân tộc Lê Lợi bị giặc Minh truy kích, ơng ẩn náu làng Hồng, người dân mang nhiễu làm phủ lên người để che giấu Sau lên ngơi, Hồng đế Lê Thái Tổ ban cho làng tên Hồng Đô Đầu kỷ XX nghề ươm tơ dệt nhiễu Hồng Đô phát triển ngang hàng với nghề truyền thống nước lụa Hà Đông, tơ Nam Định… Tuy nhiên, trải qua thăng trầm, nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt nhiễu Hồng Đơ có thời gian bị mai Để có nhiễu đẹp, mịn phải trải qua gần 20 công đoạn thủ công Trong khâu chăm sóc tằm khâu bận rộn cẩn trọng Để có cân kén, búp tơ, nhiễu phải trải qua quy trình chăn nuôi nghiêm ngặt với yêu cầu kĩ thuật kinh nghiệm nhà nghề Khâu dệt nhiễu phức tạp khơng kém, để có nhiễu đẹp người dệt nhiễu phải ngồi thật cân đối, thoi đưa qua đưa lại phải thật tay ( phụ lục 2) 3.3 Kết trải nghiệm di sản làng nghề truyền thống 3.3.1 Kết nhận thức Qua hoạt động trải nghiệm di sản làng nghề địa phương thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần linh hoạt sáng tạo, không nên cứng nhắc chiều qua giảng mà thơng qua nhiều hình thức khác Hoạt động 14 trải nghiệm di sản làng nghề, em tận mắt chứng kiến bà lao động cần mẫn tỉ mẩn công việc, hướng dẫn làm thử cách tận tình, nghe kể q trình khó khăn giữ lại nghề truyền thống có nguy bị mai nhiều em thực xúc động chen lẫn khâm phục Đến trải nghiệm làng dệt Hồng Đô, làng bánh đa Thiệu Châu, làng Đúc Đồng Trà Đông em học sinh hiểu giá trị lao động đức tính khơng thể thiếu cần cù chịu khó, kiên trì thực Bởi khơng chăm kiên trì khơng thể lưu giữ nghề truyền thống địi hỏi tỉ mẩn cơng đoạn, phải thời gian dài dệt nhiễu, khắc nét hoa văn lư đồng Để có sản phẩm đẹp, đánh giá có hồn người thợ phải đầu tư trí tuệ sức lực Dưới bàn tay khéo léo người thợ sản phẩm tác phẩm tâm huyết Cũng qua hoạt động em học sinh rút cho nhiều học bổ ích Trước hết muốn thành cơng cần phải siêng năng, cần cù, chịu khó Bởi lười biếng, thiếu kiên trì, nơn nóng khơng đạt kết mong muốn 3.3.2 Kết hành động Chuyến tham quan trải nghiệm khiến học sinh thích thú mong muốn trải nghiệm hoạt động Các em háo hức làm thử sản phẩm đơn giản cho tằm ăn,tráng bánh, uốn khung, em học điêu khắc họa tiết, hoa văn trang trí tượng hiểu biết thêm quy trình đúc tượng đồng Tiến hành khảo sát 100 em tham gia có 95 em thích, em thích hoạt động tham quan trải nghiệm làng nghề truyền thống, khơng có em khơng thích hoạt động này; 100% học sinh muốn nhà trường tiếp tục tổ chức hoạt động trải nghiệm Các em háo hức tham quan học hỏi tham gia hoạt động đến cùng, khơng có em lơ bỏ Sau chuyến tham quan trải nghiệm làng nghề truyền thống, nhiều em có chuyển biến tích cực thực sự, em có ý thức làm tập, tự nguyện vệ sinh lớp học sẽ, học chuyên cần hơn, cố gắng làm việc có hiệu quả, khơng than vãn, khơng đầu hàng trước khó khăn, trở ngại, gặp tập khó cố gắng mày mị tìm cách để giải tốt IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa thơng qua hoạt động ngoại khóa trải nghiệm hướng cần thiết Qua số liệu thống kê trường địa bàn Huyện Thệu Hóa, với việc áp dụng hình thức giáo dục qua hoạt động ngoại khóa trên, chúng tơi nhận thấy học sinh vô hứng thú trước cách thức dạy học mới, đại, tạo môi trường cho học sinh làm chủ việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng ý thức, thái độ tích cực lực - phẩm chất cần có cho thân… Với lớp khơng áp dụng phương pháp đề tài, hiệu giáo dục thấp Phần lớn giáo viên áp dụng phương pháp thống cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng 15 Như vậy, qua kết cho thấy việc xác định phương pháp, hình thức để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu giáo dục to lớn Đó thực sự giáo dục gắn với thực tiễn đời sống, gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương Sau hoạt động trải nghiệm sáng tạo hứng thú học tập học sinh gia tăng, hiểu biết di sản văn hóa học sinh mở rộng, kĩ học tập kĩ sống hình thành rèn luyện, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa học sinh nâng cao cụ thể hóa hành động thiết thực; thân giáo viên sáng tạo làm nghề, mong muốn cống hiến nhiều cho nghiệp trồng người Với kết đó, tơi khẳng định đề tài “Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa qua hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Giáo dục cơng dân” thực góp phần vào việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN “ Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm môn Giáo dục cơng dân” tạo cách tiếp cận mở, có tác dụng nhiều mặt việc rèn luyện kĩ tự học, hợp tác, ý thức tham gia hoạt động cộng đồng cho học sinh Đây sân chơi bổ ích giúp em có hội xem, tìm hiểu, thẩm định, mở rộng thêm kiến thức học lớp, hình thành kĩ thực hành, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, ý thức kỉ luật cho học sinh II KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, thực nghiệm tơi nhận thấy việc đưa hoạt động trải nghiệm vào nhà trường cần thiết Đặc biệt việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cách giáo dục mở, học sinh trải nghiệm từ em rút cho học thực tế Do đó, tơi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau : - Đối với cấp quản lý giáo dục : Quan tâm đạo sát việc thực giáo dục ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm trường phổ thơng Kịp thời động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể đầu sang tạo dạy học giáo dục + Tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng giáo dục, qua hội thảo giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn việc giảng dạy lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm - Đối với trường THPT: Nhà trường cần quan tâm đến hoạt động ngoại khóa học sinh, đặc biệt hoạt động ngại khóa trải nghiệm di sản văn hóa, nhằm tạo sân chơi lành 16 mạnh, giúp em rèn luyện kĩ sống, trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống - Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm, thống nội dung, phương pháp giảng dạy, thực hoạt động ngoại khóa trải nghiệm cần có phối hợp chặt chẽ, có chuẩn bị chu đáo tinh thần trách nhiệm cao - Đối với giáo viên : Cần xác định tư tưởng, tâm cho thân học sinh, cần lựa chọn di sản văn hóa phù hợp; thiết kế hoạt động ngoại khóa chu đáo tất khâu Đặc biệt, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn học sinh học sinh thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm sáng tạo Ngoài ra, yếu tố tạo nên thành cơng giáo viên cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngoại khóa Cuối cùng, cần đầu tư cho khâu đánh giá hoạt động ngoại khóa: từ hình thức, phương pháp đánh giá đến công cụ đánh giá để đảm bảo việc tổ chức hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa thực tiến - Đối với học sinh : Học sinh cần tích cực tham gia vào tất giai đoạn hoạt động ngoại khóa để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực lực, phẩm chất cần thiết làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời, trở thành người Việt Nam sống có ích Sau kết thúc hoạt động ngoại khóa, học sinh cần rút học kinh nghiệm cho thân để tham gia vào hoạt động ngoại khóa Trên sáng kiến kinh nghiệm mà thân tơi đúc rút q trình dạy học Những tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi phương pháp, hình thức giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trường THPT Tuy nhiên, đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý từ Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thiệu Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ THƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hiến 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT 2018 Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể ( Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/12/1018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Luật Di sản văn hóa, số 28/2001/QH10 Quốc Hội Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn sử dụng di sản vào dạy học trường phổ thông, Hà Nội 2013 Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Nguyễn Minh Nguyệt – Giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường phổ thông – hướng tiếp cận giáo dục truyền thống – Tạp chí giáo dục số 297 kì 1-11/2012 Nguyễn Văn Huy – Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường Trung tâm nghiên cứu phát huy giá trị di sản văn hóa Bộ GD& ĐT, SGK Giáo dục cơng dân 10,11,12, NXB Giáo dục 2014 Một số hình ảnh, tư liệu khai thác từ mạng Internet Trang Web có liên quan: http://vi.wikipedia.org 18 ... giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương giáo viên Tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương qua hoạt động ngoại khóa... địa bàn huy? ??n Thiệu Hóa 3.3.1 .Ý nghĩa việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa địa bàn huy? ??n - Giáo dục ý thức bảo tồn phát. .. đề tài ? ?Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa qua hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Giáo dục cơng dân” thực góp phần vào việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục PHẦN

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w