Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày 27/7/2018, Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Hội nghị Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam phát triển bền vững Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “việc bảo tồn phát huy di sản không trách nhiệm Nhà nước mà nghiệp quần chúng cộng đồng; cần sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội cho bảo vệ phát huy giá trị di sản, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân trực tiếp tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản” Thủ tướng khẳng định: “Di sản báu vật mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước, kết tinh lao động sáng tạo mà ông cha ta từ đời qua đời khác dày cơng tạo dựng Cái xây được, sản xuất được, sáng tác di sản khơng thể tạo được” Vì vậy, cần bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh đất nước mà nhân dân đóng vai trị then chốt việc bảo vệ, gìn giữ, lưu truyền phát huy giá trị di sản Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Địa lý mơn học có nhiều thuận lợi để giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Trong kiến thức địa lý địa phương, di sản, danh lam thắng cảnh đóng vai trị quan trọng Vì thế, việc dạy học địa lý địa phương gắn với thực tiễn di sản, danh lam thắng cảnh tạo điều kiện cho học sinh nâng cao hiểu biết di sản có quê hương, địa phương mình; đồng thời giáo dục cho học sinh ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương, giúp học sinh tìm hiểu, đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế xã hội địa phương Từ giúp học sinh định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Việc đưa kiến thức địa lý địa phương gắn với thực tiễn di sản vào dạy học góp phần bổ sung kiến thức thực tế địa phương cho học sinh Giúp cho học sinh hiểu địa phương làm giàu tình yêu quê hương đất nước tâm hồn em Tuy nhiên, dung lượng kiến thức địa lý địa phương trường phổ thông chiếm tỷ lệ nhỏ chương trình Địa lý THPT Ngồi tiết dạy địa lý địa phương theo quy định phân phối chương trình, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức địa lý địa phương, kiến thức di sản, danh lam thắng cảnh vào giảng Do đó, việc cung cấp bổ sung kiến thức địa lý địa phương gắn với di sản vào dạy học cần thiết, góp phần phát triển kỹ học tập, kỹ tự lĩnh hội kiến thức cho học sinh Theo công văn 3414/ BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học 2020 – 2021, Bộ Giáo dục Đào tạo lần nhắc đến việc “tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học số môn học phù hợp” hình thức dạy học, giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Và Đại hội Đại biểu Đảng huyện Con Cuông lần thứ XXVII (nhiệm kì 2020 – 2025) vấn đề phát triển du lịch nhấn mạnh: “tập trung phát triển du lịch sinh thái gắn với du lịch cộng đồng, di sản văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa” Theo đó, Con Cng tiếp tục thực nhiều biện pháp, đạo liệt theo tinh thần “làm” du lịch cách thực chất, hiệu có tính bền vững Tăng cường cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nhiệm vụ hàng đầu; Bên cạnh vấn đề tuyên truyền, quảng bá hình ảnh di sản, di tích lịch sử, di tích văn hóa di sản thiên nhiên huyện nhà có vai trị quan trọng Là người lớn lên trưởng thành từ mảnh đất Con Cuông, tiếp tục phục vụ cho huyện nhà ngành giáo dục, thân tự hào quê hương mong muốn với mơn giáo dục cho học sinh tình u q hương thơng qua giáo dục ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản huyện Con Cuông, đồng thời nhằm “trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề q hương” cơng văn 3414/BGDĐT-GDTrH (ngày 04/9/2020) Vì vậy, chọn đề tài “Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cuông thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu di sản dạy học ngoại khóa Địa lí - THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng đề tài góp phần làm đẹp thêm q hương, tư liệu để đồng nghiệp tham khảo ứng dụng trường phổ thông huyện Con Cuông Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản quê hương cho học sinh Cung cấp bổ sung kiến thức địa lý địa phương, kiến thức di sản huyện Con Cuông để giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy ngoại khóa địa lý địa phương phù hợp với tình hình đặc điểm học sinh đơn vị mà giảng dạy 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá sở lý luận dạy học gắn với bảo tồn di sản, dạy học ngoại khóa - Tìm hiểu thực trạng dạy học gắn với di sản trường phổ thơng - Tìm hiểu tổng quan huyện Con Cuông - Xây dựng hoạt động dạy học ngoại khóa di sản huyện Con Cng dạy học Địa Lý - THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tích hợp kiến thức địa lý địa phương gắn với di sản huyện Con Cuông vào dạy học Địa Lý cho học sinh THPT, qua giáo dục ý thức bảo tồn phát triển di sản cho HS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tổ chức thực nghiệm trường THPT Con Cuông thử nghiệm trường THPT địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Nội dung nghiên cứu: giáo dục bảo tồn, cung cấp thêm số kiến thức di sản huyện Con Cuông Qua tổ chức hội thi nhằm phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh qua dạy học ngoại khóa Địa lý - THPT Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập tài liệu, kiến thức Việc thu thập tài liệu kiến thức phục vụ cho đề tài nghiên cứu thông qua sách tham khảo chuyên ngành, sách báo, tạp chí, báo cáo khoa học trang Web có kiến thức liên quan đến đề tài Để đề tài đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, q trình thu thập tài liệu phải ý đến tính xác, tính vừa sức phải lựa chọn xếp phù hợp với thời gian khung phân phối chương trình b Phương pháp tham quan khảo sát thực tế Tổ chức cho học sinh tham quan, khảo sát thực tế số địa điểm Với phương pháp giúp học sinh có kiến thức di sản địa bàn huyện, đồng thời thông qua phương pháp giúp giáo viên tổ chức đánh giá việc thu thập nắm kiến thức di sản học sinh tốt Đóng góp đề tài - Bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn giáo dục di sản dạy học ngoại, vận dụng chúng vào nghiên cứu huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Đánh giá thực trạng dạy học ngoại khóa di sản trường THPT huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An - Đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hội thi tìm hiểu di sản hoạt động ngoại khóa Địa lí trường THPT - Tổ chức hoạt động ngoại khóa di sản, góp phần nâng cao ý thức phát triển kĩ sống cho học sinh THPT huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Tăng cường công tác giáo dục địa phương chương trình mơn Địa lí Tính đề tài Hoạt động ngoại khóa mơn địa lí vấn đề khơng cịn thực mới, nhiên hình thức tổ chức hội thi để đưa kiến thức địa lí địa phương, khéo léo lồng ghép quảng bá hình ảnh địa phương thơng qua học sinh thấy động lực phát triển ngành du lịch nói riêng kinh tế - xã hội địa phương nói chung lại hình thức dạy học mới, mục đích đưa hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm cho học sinh, học sinh hứng thú hơn, u thích mơn địa lí, đồng thời phát huy phẩm chất lực học sinh Trước hết biết yêu quê hương có trách nhiệm với di sản quê hương PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm di sản 1.1.1.1 Di sản thiên nhiên Theo Công ước Di sản giới di sản thiên nhiên là: - Các đặc điểm tự nhiên bao gồm hoạt động sáng tạo vật lý sinh học nhóm hoạt động kiến tạo có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm thẩm mỹ khoa học - Các hoạt động kiến tạo địa chất địa lý tự nhiên khu vực có ranh giới xác định xác tạo thành mơi trường sống loài động thực vật bị đe dọa có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm khoa học bảo tồn - Các địa điểm tự nhiên vùng tự nhiên phân định rõ ràng, có giá trị bật tồn cầu mặt khoa học, bảo tồn thẩm mỹ 1.1.1.2 Di sản văn hóa - Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác - Là giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hoá cộng đồng 54 dân tộc anh em - Được sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hoá văn minh nhân loại - Đang bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam a) Di sản văn hóa vật thể - Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm : + Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học b) Di sản văn hố phi vật - Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; thể bao gồm: - Ngữ văn dân gian, bao gồm sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngơn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; - Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; - Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; - Lễ hội truyền thống; - Nghề thủ công truyền thống; - Tri thức dân gian; 1.1.2 Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục trường phổ thông Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Phát triển trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh Góp phần phát triển số kỹ sống học sinh - Kỹ giao tiếp - Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kỹ hợp tác - Kỹ tư phê phán - Kỹ đảm nhận trách nhiệm - Kỹ đặt mục tiêu - Kỹ quản lí thời gian - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin 1.1.3 Phương thức tổ chức dạy học với di sản trường phổ thông - Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học (nội khóa ngoại khóa) - Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động có chủ đề liên quan đến di sản có tính chất điển hình hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác nội dung khác di sản văn hóa thơng qua tư liệu, vật Tổ chức chăm sóc di tích, hoạt động giáo dục di tích - Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: + Dạy học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường; + Dạy học nơi có di sản văn hóa; + Tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hóa; + Dạy học thông qua phương tiện truyền thông, đa phương tiện;… 1.1.4 Vai trị, vị trí ngoại khóa Địa lí trường THPT Tuy khơng quy định phân phối chương trình, ngoại khố hoạt động bắt buộc vô quan trọng Hoạt động ngoại khố Địa lí vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động góp phần hình thành nhân cách học sinh Nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngoại khoá, nhà trường trọng đưa vào kế hoạch đạo việc thực nhiệm vụ năm học Việc đưa hình thức ngoại khố mẻ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hợp lí, có hiệu quả, thu hút ý học sinh vấn đề cần thiết tình hình học sinh Hoạt động ngoại khố Địa lí theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Địa lí cần thiết bổ ích áp dụng vào q trình dạy học tích hợp lồng ghép kiến thức môn học với kiến thức thực tiễn trường THPT Ngoại khố Địa lí góp phần làm sáng tỏ hơn, cho phép khai thác thêm kiến thức sâu rộng - điều mà giáo viên học sinh khó thực khố hạn chế điều kiện sở vật chất, không gian thời gian giảng dạy Ngoại khố Địa lí cịn tăng cường tính thời sự, tính xã hội cho nội dung học Hoạt động ngoại khố có tính giáo dục cộng đồng, xã hội sâu rộng Tổ chức hoạt động ngoại khố Địa lí cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Trong nỗ lực tìm kiếm đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học mơn Địa lí, tổ chức hoạt động ngoại khố Địa lí xu hướng khả thi đáp ứng tốt yêu cầu đổi PPDH nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh trường phổ thơng Hoạt động ngoại khố Địa lí, khơng góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lịng ham muốn tìm tịi, khám phá kiến thức người học mà cịn góp phần hồn thiện khả chun mơn kỹ sư phạm người thầy trình chuẩn bị "đồng hành" với người học khám phá kiến thức 1.1.5 Hình thức tổ chức hội thi Địa lí khám phá di sản địa phương Hội thi cách thức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh, đạt hiệu tốt vấn đề giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho người tham gia Hội thi dịp để cá nhân tập thể thể khả mình, khẳng định thành tích, kết q trình tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu học tập hoạt động tập thể Quy mô hội thi, đối tượng tham gia, cách thức tổ chức hội thi phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tính chất nội dung hội thi Quy mơ hội thi tổ chức phạm vi lớp, khối tồn trường Có thể tổ chức vào thời gian khác năm học Đối tượng tham gia hội thi cá nhân nhóm học sinh 1.1.5.1 Các bước tiến hành hội thi Địa lí: - Bước 1: Nêu chủ trương tổ chức hội thi - Bước 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi - Bước 3: Thông qua kế hoạch hội thi triển khai thực nội dung kế hoạch hội thi, ban tổ chức ban giám khảo họp triển khai thực nhiệm vụ - Bước 4: Tổ chức thi công bố kết (Do ban tổ chức ban giám khảo thực hiện) - Bước 5: Tổng kết hội thi (Đánh giá toàn hoạt động hội thi, rút kinh nghiệm, đề phương pháp cơng khai tài hội thi) 1.1.5.2 Tiến trình hội thi: - Khai mạc (không thiết phải đọc diễn văn, hình thức mắt đội dự thi, giới thiệu đại biểu…) - Thi phần, mục theo điều khiển người dẫn chương trình Sau phần thi giám khảo cho điểm công khai, ban thư ký cộng điểm cho đội - Giữa phần thi chuẩn bị số tiết mục văn nghệ xen kẽ - Công bố kết quả, trao giải quà lưu niệm: Giá trị giải thưởng không cần lớn, chủ yếu để động viên tinh thần Nên có quà lưu niệm cho đội tham gia nhằm khuyến khích, động viên học sinh 1.1.5.3 Một số nội dung hội thi Địa lí: - Thi trả lời nhanh: Sau nêu câu hỏi, đội có tín hiệu trước đựợc trả lời Thời gian để suy nghĩ cho câu hỏi cố định, ví dụ: 10 giây Sau 10 giây từ nêu câu hỏi mà khơng có đội có tín hiệu trả lời trả lời sai mời khán giả trả lời đọc đáp án Nếu đội có tín hiệu trả lời sai sau giây đội khác có quyền trả lời - Thi giải thích tượng: Sau nêu tượng, yêu cầu giải thích diễn biến, kết Trong thời gian ấn định, đội trả lời giấy viết lên bảng sau đọc câu trả lời Căn vào câu trả lời, giám khảo cho điểm cụ thể Sau đội trả lời, người dẫn chương trình cơng bố đáp án xác Cũng với kiểu thi này, dùng hình thức nêu gợi ý trả lời cho điểm tuỳ theo nấc gợi ý Sau gợi ý có thời gian suy nghĩ định - Thi giải ô chữ: Tạo ô chữ gồm nhiều hàng ngang cột dọc Cột dọc xếp cho chữ hàng ngang nối lại tạo thành Từ việc trả lời câu hỏi tìm từ hàng ngang, từ dự đốn từ cột dọc Nên chọn từ cột dọc mang ý nghĩa - Thi khiếu: Hướng dẫn viên, thuyết trình, hùng biện - Thi vẽ nhanh đồ, lược đồ… Có nhiều hình thức khác cho phần Có thể phát cho đội thi dụng cụ, yêu cầu trình bày cách vẽ, tiến hành vẽ nhanh thời gian định - Thi chơi số trò có sử dụng kiến thức - Ra câu hỏi: Các đội câu hỏi vòng tròn đặt câu hỏi cho khán giả Các câu hỏi phải ban giám khảo thẩm định trước đảm bảo tính bí mật Để thu hút nhiệt tình khán giả nên có phần thi dành cho lực lượng có phần thưởng cho người trả lời Trong q trình dạy học Địa lí, việc lồng ghép nội dung giáo dục di sản vào học, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá giúp học sinh tiếp cận với di sản nhiều hơn, phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức kích thích hứng thú học tập cho học sinh, để từ biết giữ gìn tơn trọng sắc văn hố dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn di sản dạy học Địa Lý THPT Thực tế, hoạt động gắn kết di sản với hoạt động giáo dục lâu triển khai thông qua hoạt động ngoại khóa, tham quan, trải nghiệm đặc biệt qua phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” triển khai rộng rãi năm gần đây…Song công tác giáo dục di sản nhà trường nhỏ lẻ, chưa tiến hành cách thường xuyên Trong trình thực đề tài, để tìm hiểu nhận thức, thái độ phương pháp tổ chức dạy học giáo dục di sản huyện Con Cuông thông qua hoạt động ngoại khóa địa lí trường THPT Đề tài tiến hành khảo sát, vấn, trao đổi ý kiến với GV giảng dạy trường huyện Con Cuông học sinh THPT địa bàn huyện, với tổng số mẫu phiếu điều tra 400 phiếu, có 328 phiếu có giá trị sử dụng đạt tỉ lệ 82 % Bảng 1.1 Phân bố mẫu nghiên cứu đề tài Số phiếu khảo sát GV Tỉ lệ Con Cuông 62 Mường Quạ Tổng Trƣờng THPT % Số phiếu Tỉ khảo lệ sát % HS Khối lớp 10 11 12 HS TL% HS TL% HS TL% 18,9 176 53,7 61 34.7 67 38.0 48 27.3 20 6,1 70 21,3 25 35.7 20 28.6 25 35.7 82 25 246 75 35,0 87 35.4 73 29,6 86 1.2.2 Thực trạng giáo viên Về nhận thức: phần lớn số GV điểu tra có nhận thức đầy đủ đắn vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn di sản huyện Con Cuông thông qua hoạt động ngoại khóa Địa lí trường THPT (85%), lại 15% GV nhận thức tương đối đầy đủ chưa đầy đủ Về thái độ: 87% GV có thái độ tích cực việc giáo dục ý thức bảo tồn di sản huyện Con Cuông thông qua hoạt động ngoại khóa Địa lí trường THPT Tuy vậy, phận GV chưa thật tích cực việc giáo dục bảo tồn phát huy giá trị di sản huyện Con Cuông cho HS Bên cạnh đó, số 10 nới, xây dựng lợp mái tôn thành ga để xe tơ nhà bên cổng lên cửa hang đá thuộc khuôn viên bia Ma Nhai Theo em, gia đình làm hay sai? Tại sao? Hướng trả lời : Việc cơi nới, xây dựng công trình cá nhân, gia đình khn viên di tích lịch sử cấp Quốc gia bia Ma Nhai tình sai Vì : Các di sản cần bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị, lấn chiếm sử dụng mục đích cá nhân làm giá trị di tích, đánh vẻ đẹp tự nhiên vốn có di sản Câu 2: Vườn quốc gia Pù Mát nằm địa giới hành huyện Đáp án : Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Anh Sơn Câu Thành Trà Lân thuộc xã Bồng Khê, huyện Con Cuông ngày gắn liền với tên tuổi vị tướng dân tộc ta ? Đáp án : Tƣớng Lê Lợi Câu : Tại Bản Pha, xã n Khê có hang đá vơi đẹp với nhũ đá, phiến đá mn hình mn vẻ, trơng giống cung điện nhà vua Đặc biệt có khối đá hình hai mẹ ơm chặt lấy nhau, hang có tên gọi ? Đáp án : Hang Nàng Màn (Thẳm Nàng Màn) Câu Bảo tàng thiên nhiên - văn hóa mở miền Tây Nghệ An đặt đâu huyện Con Cuông ? Đáp án : trụ sở Vƣờn Quốc Gia Pù Mát Câu 6: Người dẫn chương trình đưa tình huống: Có nhóm du khách vào thăm quan trải nghiệm thác Khe Kèm (xã Yên Khê, huyện Con Cng), nhóm du khách chuẩn bị thực phẩm sống từ nhà đưa Vào đến thác, nhóm tìm củi khơ để nhóm lửa nướng thức ăn, sau tổ chức ăn uống xong nhóm học sinh không lấy nước tưới lên than củi không nhặt rác để vào thùng rác công cộng Là người dân Con Cng, gặp tình em làm gì? Hướng trả lời : Đó hành động vô xấu làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường chung, làm ảnh hưởng xấu đến danh lam thắng cảnh du lịch huyện nhà, khơng dập tắt than củi lửa bén trở lại dễ gây cháy rừng không phát kịp thời Nếu gặp đoàn khách em nhắc nhở họ dập tắt than củi nhặt rác bỏ vào nơi quy định, nhắc nhở họ lần sau không đưa thức ăn sống vào thác để nhóm lửa nướng, gây ảnh hưởng cảnh quan mơi trường Nếu đồn khách rời khỏi thác nước mà than cháy, em lấy nước dập lửa nhặt rác bỏ vào thùng rác công cộng quy định để giữ môi trường thác Khe Kèm đẹp 34 *Phần : Tổ chức trò chơi “Chuyền chanh” dành cho khán giả (12 phút) Ảnh: Trò chơi chuyền chanh phần thi dành cho khán giả Người dẫn chương trình cho khán giả đăng kí chơi cách giơ tay, chọn 20 người chơi chia đội, cân nam nữ cho đội Mỗi đội có 20 chanh 10 thìa BTC phát cho thành viên thìa Mỗi đội chia làm hai hàng đứng đối diện, so le Chuẩn bị ổn định : phút Thời gian chơi nháp: phút Thời gian chơi chính: phút Luật chơi: Cả đội chuyển chanh thìa ngậm miệng từ người đầu hàng đến người cuối hàng để vào sọt chuẩn bị vạch đích Sau phút, đội chuyền số chanh nhiều chưa hết thời gian chuyển hết số chanh đích, đội dành chiến thắng (trong trình chuyển, chanh bị rơi khỏi thìa khơng chuyển tiếp chanh đó) 35 Ý nghĩa: Rèn luyện tính khéo léo hỗ trợ đồng đội Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, biết tương trợ Phần thi: Em làm hƣớng dẫn viên du lịch - Nội dung: đội bốc thăm Đội - Đội Sông Giăng Đội – Đội Trà Lân Đội – Đội Khe kèm - Hình thức: Thuyết minh tua du lịch đội - Thời gian: từ đến 10 phút - Điểm: 20 điểm Ảnh: Phần thi em làm hƣớng dẫn viên du lịch Tổng kết, trao giải thƣởng: Mời ban thư kí tổng hợp điểm phần chơi - Công bố kết chung cuộc: + Giải nhất: Đội Khe Kèm với tổng điểm phần thi 86,8 điểm + Giải nhì: Đội Sơng Giăng với tổng điểm phần thi 81,6 điểm + Giải ba: Đội Trà Lân với tổng điểm phần thi 73,9 điểm - Kính mời thầy giáo Nguyễn Văn Hải lên trao quà giải thưởng cho đội chơi 36 Ảnh: Trao giải cho đội chơi Chương trình khép lại, ban tổ chức muốn gửi gắm ý nghĩa sâu xa buổi ngoại khóa hơm tới bạn trẻ ngồi ghế nhà trường rằng: sau dù đâu, làm gì, cương vị công tác hướng quê hương, nhớ nơi chơn rau cắt rốn mình, người có q hương để nhớ, để tìm về! Vậy từ bây giờ, ngồi ghế nhà trường người có ích, học tập tốt để mai sau đóp góp sức dựng xây q hương Đó tình u lớn lao Hãy tri ân quê hương hành động tốt đẹp, thết thực mà trước hết giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị di sản huyện Con Cuông, quảng bá hình ảnh quê hương với bạn bè miền tổ quốc quốc tế, từ góp phần phát triển kinh tế - xã hội quê nhà 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá (10 phút) - Làm kiểm tra thu hoạch sau đợt học ngoại khoá quan trọng Trước hết góp phần tạo cho học sinh nề nếp học tập nghiêm túc, tạo hội để lần em khắc sâu thêm kiến thức mà học Mặt khác, kênh thơng tin phản hồi giúp rút kinh nghiệm để lần tổ chức sau đạt kết tốt 37 - Cuối buổi ngoại khố chúng tơi phát phiếu thăm dị ý kiến học sinh buổi ngoại khoá BTC chuẩn bị 120 phiếu thăm dò Thực hiện: - BTC phát phiếu thăm dò, yêu cầu em trả lời nạp sau 10 phút Nội dung phiếu thăm dò sau: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU HỘI THI Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, mong nhận giúp đỡ, hợp tác cách điền đầy đủ thông tin vào phần I trả lời câu hỏi phần II Hƣớng dẫn trả lời : Đánh dấu X vào câu trả lời bạn cho I/ Thông tin cá nhân Họ tên : …………………………… Dân tộc: ………… …………… Lớp: …………………Trường:… …………………… Quê quán (xã, phường): ………………………………………………… II/ Nhận thức học sinh hội thi tìm hiểu di sản Câu 1: Em có thích hình thức tổ chức ngoại khố hội thi “Tìm hiểu di sản huyện Con Cng” khơng? Rất thích Thích Khơng thích Câu 2: Em đánh dung lượng kiến thức di sản mà hội thi đưa ra? Quá nhiều Hơi nhiều Vừa phải Hơi Câu 3: Em tiếp nhận khoảng % dung lượng kiến thức di sản mà hội thi cung cấp? 100% 75% 50% 25% 0% Câu 4: Em đánh hiệu giáo dục di sản huyện Con Cng qua hội thi Tìm hiểu di sản ? Rất hiệu Hiệu vừa phải Ít hiệu Khơng hiệu Câu 5: Em thích phần hội thi? Phần thi chào hỏi Phần thi khám phá di sản huyện Con Cuông Phần thi dành cho khán giả 38 Phần trò chơi cho khán giả Phần thi em làm hướng dẫn viên du lịch Câu 6: Cảm nhận em qua buổi ngoại khóa tìm hiểu di sản huyện Con Cng? ( Viết khoảng 10 – 15 dòng) Kết đạt đƣợc - Qua phần phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh, thu kết sau: Câu hỏi Các đáp án Phần trăm lựa chọn Câu 1: Em có thích A Rất thích hình thức tổ chức ngoại B Thích khố hội thi “Tìm hiểu di sản huyện Con C Khơng thích Cng” không? 80% Câu 2: Em đánh giá A.Quá nhiều dung B Hơi nhiều lượng kiến thức di sản mà hội thi đưa ra? A Vừa phải 5% D Hơi Câu 3: Em tiếp nhận A.Tất khoảng B Phần lớn % dung lượng kiến thức di sản mà hội thi C Một nửa cung cấp? D Một phần ba Câu 4: Em đánh hiệu giáo dục di sản huyện Con Cuông qua hội thi Tìm hiểu di sản ? 20% 0% 10 % 85% 0% 11% 52% 18% 17% E Không tiếp nhận 2% A Rất hiệu 63% B Hiệu vừa phải 17% C Ít hiệu 16% C Khơng có hiệu 4% Câu 5: Em thích phần A Phần thi chào hỏi hội thi? B Khám phá di sản 20% 25% 39 C Phần thi dành cho khán giả 15% D Phần trò chơi cho khán giả 17% E Phần thi em làm hướng dẫn 23% viên du lịch Kết làm thu hoạch học sinh: Điểm Yếu, Trung bình Khá Giỏi Số lượng ( HS) 0/120 22 / 120 62 /120 36/120 Tỷ lệ ( %) 18,3 51,7 30,0 Qua ý kiến trả lời kết làm thu hoạch học sinh, nhận thấy đa số em hào hứng với việc tổ chức hình thức ngoại khố này, phần lớn em thu nhận kiến thức ý thức rõ giá trị giáo dục, thẩm mĩ mà chương trình ngoại khố mang lại 40 PHẦN III - KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 3.1.1 Quá trình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách nghiêm túc, khách quan, khoa học với nguồn tài liệu đáng tin cậy từ báo cáo, văn thống quyền địa phương, huyện ủy huyện Con Cuông, từ sách tài liệu nghiên cứu dành cho giáo viên ngành giáo dục Vì vậy, đề tài ban giám hiệu nhà trường ủng hộ áp dụng rộng rãi học sinh toàn trường, gây hứng thú cho học sinh việc tiếp cận thông tin, kiến thức di sản quê hương u thích mơn địa lí 3.1.2 Ý nghĩa đề tài học kinh nghiệm Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh hay sắc văn hóa dân tộc, làng nghề, trị chơi dân gian, điệu hị điệu ví, câu khắp, điệu nhuôn, xuối, lăm, ca dao, đồng dao, tổ chức lễ hội, nội dung quan trọng giáo dục di sản địa phương học sinh THPT Chương trình ngoại khóa địa lí thường tạo sân chơi trải nghiệm vô hào hứng thú vị học sinh, ngoại khóa địa lí với hình thức tổ chức hội thi lại tạo động lực tìm tịi khám phá, sáng tạo phát huy khiếu tiềm ẩn học sinh mà học khóa em khơng có đủ thời gian để trải nghiệm thể Hội thi tìm hiểu di sản văn hóa huyện Con Cng có ý nghĩa vơ to lớn, tạo cách tiếp cận mở, có tác dụng nhiều mặt mà trước hết hướng dẫn em cách tìm hiểu di sản thông qua kênh thông tin sách báo, mạng Internet, tìm hiểu qua bà, mẹ, già làng, trưởng bản, Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ công; Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị to lớn di sản phát triển kinh tế - xã hội quê nhà; Góp phần quảng bá hình ảnh q hương Con Cng thơng qua hình ảnh di sản đến bạn bè miền tổ quốc mà rộng bạn bè quốc tế Đây sân chơi bổ ích giúp em có hội thể vốn kiến thức di sản huyện nhà kỹ năng, khiếu thân trước tập thể Tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lí hình thức tổ chức hội thi tạo gắn kết giáo viên trường, tổ chuyên môn; tạo điều kiện phát huy liên kết liên môn, tạo động lực cho giáo viên khảo sát, khám phá thực địa di sản trước đưa vào giảng dạy địa lí địa phương nhà trường Qua tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu di sản huyện Con Cuông để tổ chức hội thi cho học sinh thân học hỏi nhiều, hiểu biết sâu hơn, rõ ràng nguồn gốc xuất xứ, ý nghĩa văn hóa – lịch 41 sử di sản huyện nhà; đồng thời có nhiều ý tưởng dạy học tốt áp dụng dạy học ngoại khóa mơn địa lí Giáo dục di sản phải kết hợp với đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lí thu hút hưởng ứng nhiệt tình đơng đảo học sinh giáo viên Tuy nhiên để tổ chức hoạt động ngoại khoá Địa lí thật hiệu quả, tơi nhận thấy cần phải đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ để đưa hình thức tổ chức phù hợp Hình thức dạy học khơng góp phần cung cấp thơng tin, khắc sâu kiến thức mà cịn hình thành phát triển kĩ sống, giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Đức – Trí – Thể - Mỹ, thơng điệp giáo dục bền vững không cho hệ hôm mà cịn cho mai sau Vì vậy, trường học khác huyện Con Cng mạnh dạn ứng dụng để tổ chức, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 3.2 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, qua trình thực nghiệm tổ chức trường, nhận thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục di sản trường phổ thơng muốn đạt hiệu cao phải có phối hợp đồng Ban ngành (cụ thể Sở Giáo dục Đào tạo với Sở Văn hố, Thể thao Du Lịch; quyền địa phương với phịng văn hóa huyện nhà trường), tổ chức đoàn thể nhà trường, quan tâm hỗ trợ từ Ban giám hiệu, nỗ lực đầu tư nghiên cứu giáo viên thái độ học tập tích cực học sinh Vì vậy, tơi có số kiến nghị cụ thể sau: 3.2.1 Đối với nhà trƣờng - Cần đầu tư nhiều trang thiết bị, sở vật chất tài để giáo viên thực hoạt động ngoại khóa thuận lợi - Tạo điều kiện để giáo viên học sinh tham quan trải nghiệm thực tế tìm hiểu di sản - Thư viện nhà trường cần có tài liệu, tư liệu (phim ngắn, video, hình ảnh) di sản khơng địa phương mà cịn nước di sản tiếng giới 3.2.2 Đối với giáo viên - Phải đầu tư thời gian để trải nghiệm thực tế di sản để có thêm kiến thức sát thực cung cấp cho học sinh - Ln học hỏi, tìm tịi tài liệu, kiến thức lịch sử, văn hóa di sản 42 - Luôn truyền cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, truyền cho em lượng tích cực để ln u thích mơn địa lí, ln có hứng thú với thi tìm hiểu kiến thức địa lí qua hoạt động ngoại khóa Trên số kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lí tổ chức hội thi cho học sinh, nhằm giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho HS THPT Tôi mong nhận đóng góp, chia sẻ, góp ý chân thành thầy cô giáo đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, hi vọng áp dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng Di sản dạy học trường phổ thông - Môn Địa lý, tháng 10 năm 2013 Hướng dẫn 73/2013/HD-BGDĐT- BVHTTDL“Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên”do Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành PGS - TS Lâm Quang Dốc - “Dạy học địa lí địa phương nhà trường theo hướng tích cực” - NXB Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc “Lý luận dạy học Địa lí” Nxb Đại học Sư phạm Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng “Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực” Nxb Đại học Sư phạm “Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông”, Nxb Giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo “Tìm hiểu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật Lí trường THPT ”-Thái Ngun 4/2003, Nguyễn Quang Đơng Lịch sử Đảng huyện Con Cuông – Nhà xuất Nghệ An Dự thảo Dư địa chí huyện Con Cuông 10 Báo cáo Tổng kết năm thực Đề án bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái huyện Con Cng giai đoạn 2013 - 2017 (có tính đến năm 2020) Phương hướng nhiệm vụ thực đề án giai đoạn tới báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Con Cuông năm 2018 11 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Con Cuông lần thứ XXVII (nhiệm kì 2020 – 2025) 12 Nguồn Internet 44 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hội thi: Ảnh: Thầy giáo Lê Đăng Vinh (hiệu trƣởng) Ảnh: Giới thiệu đội chơi Ảnh: Giao lƣu với khán giả 45 Ảnh: Phần thi đội chơi phần chào hỏi Ảnh: Phần thi đội chơi em làm hƣớng dẫn viên du lịch 46 Ảnh: Học sinh tham quan tìm hiểu di sản Ảnh: Giáo viên tham quan tìm hiểu di sản trƣớc tổ chức hội thi cho học sinh 47 48 ... qua tổ chức hội thi tìm hiểu di sản huyện Con Cuông Để nâng cao hiệu giáo dục di sản huyện Con Cuông cho em học sinh việc tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm di sản, chăm sóc di sản địa phương…thì... 04/9/2020) Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cng thơng qua tổ chức hội thi tìm hiểu di sản dạy học ngoại khóa Địa lí - THPT? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm... sở lý luận dạy học gắn với bảo tồn di sản, dạy học ngoại khóa - Tìm hiểu thực trạng dạy học gắn với di sản trường phổ thơng - Tìm hiểu tổng quan huyện Con Cuông - Xây dựng hoạt động dạy học ngoại