1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các loại hình âm nhạc dân gian yên thành góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10

82 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ CÁC LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN N THÀNH GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH Ngƣời thực hiện: PHAN QUỲNH HOA PHAN THỊ HUẾ TRẦN THỊ THÚY Chức vụ: Giáo viên Báo cáo thuộc lĩnh vực (môn): KĨ NĂNG SỐNG Năm học 2022-2023 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tính m i củ đề tài: B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận giáo dục ý thức bảo tồn phát triển loại hình âm nhạc dân gi n Yên Thành 1.1 Một số loại hình âm nhạc dân gi n Yên Thành 1.1.1 Giặm vè Gi i Lạc 1.1.2 Tuồng Kẻ Mõ 1.1.3 Chèo Qùy Lăng 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành 10 1.2.1 Các yếu tố khách quan 10 1.2.2 Các yếu tố chủ quan 12 1.3 Tầm qu n trọng củ việc giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n Bắc Yên Thành 13 Cơ sở thực ti n củ việc giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành g p phần phát triển lực phẩm chất cho học sinh l p 10 14 2.1 Thực trạng mức độ hiểu biết hứng th củ học sinh âm nhạc dân gi n n i chung giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng n i riêng 15 2.2 Thực trạng nhận thức ý thức củ học sinh việc bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành 16 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH 16 Nguyên tắc đề xuất giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành cho học sinh l p THPT Bắc Yên Thành 16 Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá loại hình âm nhạc dân gi n ên Thành g p phần phát triển lực phẩm chất cho học sinh l p trƣ ng THPT Bắc Yên Thành 17 2.1.Tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành thông qu hoạt động câu lạc ngoại kh truyền thông 17 2.2 Tổ chức điền dã vấn nghệ nhân sƣu tầm tác phẩm âm nhạc dân gi n cổ dân gi n âm nhạc đƣơng đại củ ngƣ i dân m i sáng tác 20 2.2.1 Phát động phong trào điền dã sƣu tầm tác phẩm âm nhạc dân gian Yên Thành 21 2.2.2 Phỏng vấn gặp gỡ nghệ nhân 22 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành gắn v i du lịch cộng đồng” 23 2.4 Tổ chức thi v i chủ đề “Giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành” 24 2.4.1 Thi viết tìm hiểu Giặm vè Gi i Lạc Tuồng Kẻ Mõ Chèo Qùy Lăng 25 2.4.2 Thi thiết kế tr ng phục biểu di n âm nhạc dân gian 26 2.4.3 Thi thiết kế tour lữ hành du lịch cộng đồng gắn v i biểu di n âm nhạc dân gi n Yên Thành 26 2.4.4 Tổ chức hoạt động báo chí đƣ tin nội dung Ngoại kh trải nghiệm “Bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành” 26 2.4.5 Tổ chức viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn h dân gi n “Bảo tồn phát triển giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Quỳ Lăng” 27 Minh chứng thực nghiệm số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành cho học sinh 27 3.1 Minh chứng thực nghiệm giải pháp : Tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n yên thành thông qu hoạt động câu lạc ngoại khố truyền thơng 28 3.2 Minh chứng thực nghiệm giải pháp 2: Tổ chức điền dã vấn nghệ nhân sƣu tầm tác phẩm âm nhạc dân gi n cổ dân gi n âm nhạc dân gi n đƣơng đại củ ngƣ i dân sáng tác 31 3.3 Minh chứng thực nghiệm giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành gắn v i du lịch cộng đồng” 35 3.4 Minh chứng thực nghiệm giải pháp 4: Tổ chức thi v i chủ đề “Giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành” 36 Kết s u áp dụng giải pháp 40 4.1 Kết mục tiêu giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành củ học sinh 42 4.2 Kết mục tiêu g p phần phát triển lực phẩm chất cho học sinh 42 III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 43 Mục đích khảo sát 43 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 43 2.1 Nội dung khảo sát 43 2.2 Phƣơng pháp khảo sát th ng đánh giá 43 Đối tƣợng khảo sát 44 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi củ giải pháp đề xuất 45 4.1 Sự cấp thiết củ giải pháp đề xuất 45 4.2 Tính khả thi củ giải pháp đề xuất 46 C PHẦN KẾT LUẬN 47 I Kết luận: 47 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng giải pháp đề tài 47 Ý nghĩa đề tài 48 Tính khoa học đề tài 49 Tính ứng dụng đề tài 49 II Một số đề xuất 49 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ CÁC LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH A PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Trong hội nghị “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn h Việt N m phát triển bền vững năm 20 8” thủ tƣ ng Nguy n Xuân Ph c nhấn mạnh m t di sản d ch m t ph n nh c ng đánh m t s c d n t c Di sản văn hoá làm nên linh hồn củ dân tộc quốc gi đánh dấu chủ quyền củ dân tộc quốc gi đ Quá trình hội nhập cần việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn h dân tộc Các loại hình âm nhạc dân gi n ên Thành – Nghệ An kết tinh nhiều giá trị thẩm mĩ độc đáo nhƣng đ ng rơi vào tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp Thông tƣ 32 20 TT-BGDĐT b n hành Chƣơng trình giáo dục phổ thơng m i đƣ r chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể v i yêu cầu cần đạt hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi Bên cạnh đ trọng giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá loại hình âm nhạc dân gian góp phần thực thi kế hoạch giáo dục THPT: khơng tích hợp vào môn bắt buộc nhƣ Văn Ngoại ngữ nh m môn kho học xã hội nhƣ Lịch s Điạ lý Giáo dục kinh tế pháp luật nh m môn Công nghệ nghệ thuật mà c n định hƣ ng cụ thể cho hoạt động giáo dục bắt buộc hoạt động trải nghiệm hƣ ng nghiệp chiếm đến 05 tiết năm học l p nội dung giáo dục củ đị phƣơng chiếm 35 tiết năm học l p Yên Thành vùng đất bán sơn đị có nhiều giá trị văn h cổ xƣ đặc biệt âm nhạc c n lƣu truyền dân gian phong phú Vùng Bắc Yên Thành bật có giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng Những sản phẩm âm nhạc thể vốn sống hiểu biết tảng tinh thần to l n củ ngƣ i dân đị phƣơng nhƣng chƣ đƣợc khai tác đ ng giá trị củ Hơn nữ việc bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian góp phần th c đẩy phát triển du lịch cộng đồng huyện lúa Yên Thành-mảnh đất linh thiêng củ nhiều di tích lịch s cổ xƣ Chƣơng trình Giáo dục đị phƣơng dành Chủ đề v i th i lƣợng tiết cho Thành tựu âm nhạc Nghệ An Nhƣng thành tựu âm nhạc đƣợc nói đến chủ đề m i tập trung loại hình dân ca ví-giặm đƣợc xem đặc sản củ miền quê xứ Nghệ Các loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành nhƣ giặm vè tuồng chèo đƣợc bảo tồn quảng bá góp phần làm giàu c phong ph thành tựu âm nhạc Nghệ An Đồng th i thực thi mục đích nâng c o lực vận dụng thành tựu âm nhạc củ Nghệ An phục vụ đ i sống sinh hoạt nghệ thuật đị phƣơng cho học sinh mà chủ đề hƣ ng t i đƣợc thiết thực Phẩm chất yêu nƣ c củ học sinh th i đại m i – th i đại hội nhập quốc tế gắn sâu sắc v i trách nhiệm bảo tồn phát huy quảng bá vẻ đ p văn hoá truyền thống quê hƣơng truyền thống dân tộc Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n đị phƣơng c n gi p em bồi dƣỡng tâm hồn nhân cách phát huy đƣợc phẩm chất lực củ thân Xuất phát t lí nh m ch ng nung nấu nghiên cứu thực đề tài “ t số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá oại hình âm nhạc dân gian Yên Thành góp ph n phát tri n ực, phẩm ch t cho học sinh p trư ng TH T c n Thành” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hứng th hiểu biết củ học sinh âm nhạc dân gi n đị phƣơng ý thức trách nhiệm củ em việc bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian quê hƣơng - Giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng ên Thành chủ yếu - Qua đ góp phần xây dựng phát triển văn hoá, tiềm du lịch cho quê hƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng - Nghiên cứu thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n đị phƣơng trƣ ng THPT Bắc ên Thành - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành g p phần phát triển phẩm chất lực học sinh củ trƣ ng sở - Đánh giá kết nghiên cứu dự kết khảo sát nhận thức ý thức củ học sinh âm nhạc dân gi n ên Thành trách nhiệm bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Học sinh l p trƣ ng THPT Bắc ên Thành - Phạm vi: Âm nhạc dân gi n giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng tiến trình bảo tồn quảng bá học sinh THPT Bắc ên Thành Phƣơng pháp nghiên cứu a) ác phư ng pháp nghi n cứu í thu t: phân tích tổng hợp so sánh- đối chiếu suy luận b) hư ng pháp nghi n cứu thực ti n: phƣơng pháp điều tr khảo sát phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thống kê Tính củ đề tài: “Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Trường THPT Bắc Yên Thành” đề tài đƣợc nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu thực trạng mức độ hiểu biết củ HS giặm vè tuồng chèo đị bàn vùng Bắc ên Thành T đ giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc đị phƣơng ên Thành khám phá giá trị củ âm nhạc dân gi n gi p hiểu phần cốt cách tâm hồn ngƣ i dân vùng Bắc Yên Thành Sƣu tầm đƣợc số giặm vè cổ củ ngƣ i dân phí bắc ên Thành lƣu truyền dân gi n tập hợp số tác phẩm giặm vè m i đƣợc ngƣ i dân sáng tác sinh hoạt cộng đồng Sƣu tầm thêm số sáng tác chèo tuồng m i củ tác giả ngƣ i dân l o động đị phƣơng Đƣ r nhiều giải pháp bảo tồn phát triển thực tế gắn v i hoạt động học tập sinh hoạt cộng đồng phát triển văn h du lịch củ đị phƣơng Đề tài góp phần khắc phục hạn chế củ nghiên cứu trƣ c đồng th i không d ng lại việc nghiên cứu lí luận mà c n đề xuất số hoạt động thực ti n việc giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n cho học sinh THPT Đề tài khơi gợi đƣợc sáng tạo củ học sinh phát huy đƣợc lực phẩm chất cho học sinh nhƣ lực tìm kiếm thu thập thơng tin x lí thơng tin lực gi o tiếp lực s dụng công nghệ thông tin truyền thông thẩm mĩ Giáo dục lịng tự hào, tình u q hƣơng đất nƣ c tinh thần trách nhiệm Phù hợp v i định hƣ ng kế hoạch chƣơng trình giáo dục phổ thông m i mà thông tƣ 32 củ Bộ Giáo dục b n hành Đề tài m i phù hợp v i yêu cầu thực ti n củ giáo dục nói chung giáo dục đị phƣơng ên Thành n i riêng phù hợp v i xu th i đại 4.0 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận giáo dục ý thức bảo tồn phát triển loại hình âm nhạc dân gi n Yên Thành 1.1 Một số loại hình âm nhạc dân gi n Yên Thành 1.1.1 Giặm vè Giai Lạc - Giặm vè - linh hồn dân ca Ví giặm xứ Nghệ Vè loại hình tự văn vần ch trọng đến ngƣ i thật việc thật di n có tính chất đột xuất làng xã ngày xƣ phƣơng diện sống việc l n vang động đến nƣ c phản ánh bình luận chuyện th i đị phƣơng mang tính thơng tin rõ rệt Vè thể rõ dân ca ví giặm xứ Nghệ; câu Ví cất lên tự v t ngàn sâu lắng Giặm lại nhịp phách chắn nhiêu Giặm nói chung giặm vè nói riêng phán ánh đƣợc mặt sống củ nhân dân Vè giặm xứ Nghệ vần thơ đọng s c tích, d thuộc d nh d hát, nội dung đ dạng miêu tả sống phản ánh tập quán xã hội lịch s tình yêu quê hƣơng đất nƣ c ngƣ i m ng tính giáo dục sâu sắc thể kính trọng ch m chung thủy nghĩ tình, góp phần gìn giữ tập tục truyền thống tốt đ p ứng x xã hội làng xã Hát giặm vè thể hát n i c nhịp điệu tiết tấu rõ ràng c phách mạnh phách nh thƣ ng nhịp 3/4 6/8 Một giặm thƣ ng dự theo thể thơ ngụ ngôn hay thơ chữ c nhiều khổ Loại phổ biến khổ c câu câu điệp lại câu nên đƣợc gọi giặm Trong trình tồn phát triển dân gian giặm vè đƣợc đặt tên “làn điệu” theo t ng loại nhƣ: Giặm kể Giặm nói, Giặm vè, Giặm nam nữ Giặm c quyền Giặm ru Giặm xẩm Nhƣng thực tế n s dụng theo kiểu giặm đƣợc hát theo thể Vè - Giặm vè Giai Lạc – nốt trầm sâu lắng âm nhạc dân gian Yên Thành Giặm vè thể loại phong ph thơ ca dân gian Yên Thành, kể lại chuyện ngƣ i thực việc thực để c ngợi h y chê b i châm biếm C thể coi vè “t báo n i” t ng vùng C h i loại giặm vè giặm vè lịch s Việc tiếp thu giặm vè c ng nhƣ tác phẩm thơ c dân gi n cách đầy đủ không qu đƣ ng văn mà phải qu đƣ ng di n xƣ ng qu cách nội dung m i đƣợc thể đầy đủ nh kết hợp giữ yếu tố: ngôn t nhạc điệu nét mặt Tuy l i lẽ c n mộc mạc nhƣng giặm vè Gi i Lạc loại hình nghệ thuật đƣợc quần ch ng đị phƣơng ƣ thích Về nội dung coi “bách khoa thƣ” củ đị phƣơng phản ánh trung thực nhiều mặt xã hội Phí s u câu giặm vè số phận củ nhân dân hồn cốt tâm linh củ cộng đồng dân cƣ làng xã huyện Và nữ giặm vè Gi i Lạc đề c o thiện chống ác, bồi dƣỡng tình yêu quê hƣơng đất nƣ c Về nghệ thuật giặm vè Giai Lạc có cách d n chuyện độc đáo dí dỏm thƣ ng dùng hát giặm phần tinh ho đặc sản củ văn h dân gi n xứ Nghệ Giặm vè vùng Gi i Lạc vào sống hôm n y củ cộng đồng ngƣ i Nghệ ng y q hƣơng mà ngƣ i Nghệ x quê ngƣ i quê khác nhƣng thích giặm vè vùng Giai Lạc Họ đƣợc gia đình ngƣ i thân thƣ ng xuyên g i tặng video đĩ hát giặm vè tiếp x c v i di n sân khấu đài truyền hình Trung ƣơng Ngày n y hát dân c ví giặm n i chung c ng nhƣ giặm vè Gi i Lạc n i riêng th y đổi nhiều nhằm thích ứng v i hình thái kinh tế - xã hội m i N không bột phát hát mộc l o động sản xuất nhƣ trƣ c mà ngƣ i t thƣ ng hát theo c s n v i hỗ trợ củ nhạc cụ truyền thống nhƣ sáo đàn bầu nhị t m thập lục chí cịn đƣ nhạc cụ đại nhƣ oocgan, ghi t hòa để làm phong phú thêm nhạc điệu Những ngƣ i thực hành không nghệ nhân cháu nghệ nhân, ngƣ i nơng dân thơn, xóm làng, mà có cán công chức đội công an đ ng làm việc nghỉ hƣu Việc thực hành hát giặm vè không t ng cá nhân, t ng nhóm ngƣ i mà chủ yếu câu lạc đƣợc thành lập sở đội văn nghệ qu n đơn vị trƣ ng học Việc truyền dạy bảo tồn đƣợc tiến hành dƣ i nhiều hình thức: truyền miệng trực tiếp ghi hình ghi âm hát theo Đƣợc qu n tâm củ quyền cấp dân c ví giặm nói chung giặm vè nói riêng đƣợc bảo tồn phát huy ngày tốt 1.1.2 Tuồng Kẻ Mõ - Tuồng - môn nghệ thuật truyền thống độc đáo dân tộc Việt Nam Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc củ dân tộc Việt Nam, đƣợc hình thành sở c v nhạc tr di n xƣ ng dân gi n lâu đ i phong ph củ dân tộc Việt N m N tổng hợp nhiều yếu tố nhƣ văn học âm nhạc m thuật m N đƣợc xếp vào loại kịch hát dân tộc Khác v i loại hình sân khấu khác nhƣ cải lƣơng chèo tuồng m ng âm hƣởng hùng tráng củ nhân vật tận trung báo quốc xả thân nghĩ l n học lẽ ứng x củ ngƣ i giữ chung riêng, giữ gia đình Tổ quốc Chất bi hùng đặc trƣng bật củ nghệ thuật tuồng C thể n i tuồng sân khấu củ ngƣ i nh hùng Tuồng đƣợc gọi hát hát bội hát bắt nguồn t việc hát c c điệu c tr trống đƣợc hình thành t cách gọi củ dân gi n Về t b i, có ý kiến cho t xuất phát t bội độc nghĩ ôn không cần sách Miền Trung N m phổ biến gọi b i b miền Bắc gọi tuồng Ở kỉ XVIII tuồng phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh t kịch đến biểu di n Trong kỉ XIX nghệ thuật tuồng phát triển đạt đến đỉnh c o Tuồng trở thành vốn quý củ sân khấu truyền thống ngƣ i nƣ c trân trọng mà ngƣ i nƣ c c ng đánh giá c o - Tuồng Kẻ Mõ- khúc ca hùng tráng âm nhạc dân gian Yên Thành Cùng v i phong trào phát triển củ nghệ thuật tuồng nƣ c huyện ên Thành c ng c đội tuồng Trong đ x m xã vùng lại c đội câu lạc tuồng Riêng huyện n Thành tính đến hơm có câu lạc tuồng củ xã đ ng hoạt động là: Câu lạc tuồng Kẻ Gám xã Xuân Thành câu lạc tuồng cổ Kẽ Mõ xã Hậu Thành câu lạc tuồng xã Long Thành xã Tăng Thành xã Trung Thành c tuồng cụ Lƣơng Văn Vân Hằng năm vào dịp l hội câu lạc tuồng huyện lại tổ chức biểu di n giao lƣu Các buổi gi o lƣu di n r nhiều nơi huyện dịp l hội nhƣ l hội đền Hoàng l hội chù Gám - Chí Linh, l m ng thọ m ng xuân, m ng Đảng quang vinh Đặc biệt thầy chủ trì chùa Chí Linh v i mục đích tốt đ p trì nghệ thuật tuồng khuyến khích tháng thƣởng cho đội tuồng tham gia di n triệu đồng nhà chùa xây dựng sân khấu mu sắm loa máy phục vụ biểu di n tuồng Hoạt động di n r chù vào ngày mồng hàng tháng Tháng 10 năm 2022 v chù di n r gi o lƣu Câu lạc tuồng huyện Yên Thành Đặc biệt nhà chùa c n chiêu mộ nghệ sĩ ƣu t Hồng Hạnh quê xã Đô Thành huyện ên Thành- trƣ c cơng tác đồn tuồng Trung ƣơng Tuy cụ 84 tuổi nhƣng v n miệt mài tập tuồng cho câu lạc huyện nhà Các tuồng tập di n Trưng Tr c, Trưng Nh h t c nữ tư ng), Tr n Bình Trọng, hạm Cơng Cúc Hoa, i ăm năm quật khởi hi Phong phục quốc), Hiện nay, câu lạc đ ng chuẩn bị tập vở: Lưu Bình Dư ng L , Tam Xu n… Tại xã Hậu Thành ln trì phát huy nghệ thuật tuồng đ câu lạc tuồng xã Hậu Thành h y c n gọi câu lạc tuồng Kẽ Mõ Nhiều gi đình nối nghiệp truyền dạy cho cháu hát tuồng di n tuồng Tiêu biểu nhƣ gi đình cụ Nguy n Thị Hợi x m Chợ Mõ xã Hậu Thành – cụ ngƣ i hát di n tuồng h y Cụ truyền nghề cho dâu tr i gái cháu chắt nhà Cụ c n m i thầy tuồng dạy thêm cho cháu Năm 2007, Sở Văn hóa thơng tin tổ chức Hội thi tiếng hát làng Sen thành phố Vinh cụ Nguy n Thị Hợi vinh dự đạt giải ngƣ i cao tuổi hát hay Tuy th i đ nghệ thuật tuồng chƣ đƣợc ch ý phát triền bảo tồn nhƣng gi đình cụ ln trì luyện tập di n tuồng cho x m xem để thỏ mãn tình yêu tuồng Đặc biệt t năm 20 câu lạc tuồng cổ Kẽ Mõ Hậu Thành m i thực đƣợc phát triển mở rộng N y cụ Nguy n Thị Hợi không c n nhƣng cháu củ cụ v n tiếp nối tuồng Đặc biệt ngƣ i dâu củ cụ bà Lê Thị Huệ- đ ng chủ nhiệm Câu lạc tuồng Kẽ Mõ kế nghiệp nghiệp tuồng củ cụ xuất sắc Tháng 2/2017 xã Bắc Thành tổ chức hội thi Liên ho n tuồng cho câu lạc tuồng huyện Yên Thành lần thứ bà Lê Thị Huệ vinh dự đạt giải di n viên xuất sắc thu hoạch s u trải nghiệm V DỰ KIẾN SẢN PHẨM SAU TRẢI NGHIỆM: - Dựng đƣợc nh m l p video-clip ghi lại nội dung hình ảnh thu nhận đƣợc s u trải nghiệm trình bày trƣ c l p chi sẻ fanpage - Mỗi cá nhân viết thu hoạch theo câu hỏi phiếu học tập PH DU ỆT CỦA TỔ TRƢỞNG ( kí) NGƢỜI LẬP KẾ HOẠCH kí) PHỤ LỤC II.2.4 Kế hoạch thực Giải pháp TRƢỜNG THPT … CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ NGỮ VĂN Độc lập – Tự – Hạnh ph c Số: /KHT n Thành, ngà 21 tháng năm 22 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC CUỘC THI CẤP TRƢỜNG VỚI CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH N m học 2022-2023 Kính gửi: - B n giám hiệu trƣ ng - B n chấp hành Đoàn trƣ ng - Giáo viên chủ nhiệm l p c tổ chức thi liên quan Căn hƣ ng d n thực nhiệm vụ giáo dục cấp THPT củ Bộ GD ĐT kế hoạch hoạt động củ trƣ ng năm học theo yêu câu đổi m i; dự vào yêu cầu môn học bậc THPT nhu cầu đƣợc học tập tìm hiểu củ em học sinh; Nhằm để tham gia tốt đạt kết cao thi cấp trƣ ng v i chủ đề Văn h – âm nhạc dân gi n ch ng xây dựng kế hoạch tổ chức thi cấp trƣ ng môn Ngữ văn hoạt động giáo dục kĩ sống cụ thể nhƣ sau: I MỤC ĐÍCH - Bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành bảo lƣu giá trị di sản văn h củ huyện nhà - Tích hợp hoạt động giáo dục học củ chƣơng trình - Phát triển phẩm chất lực học sinh II YÊU CẦU - T ng CC-VC phải nhận thức đƣợc v i tr trách nhiệm củ đối v i nhiệm vụ đƣợc phân công; - C kế hoạch thực cụ thể cho t ng thi; - C chuẩn bị đầu tƣ tốt cho thi III THỜI GIAN THỰC HIỆN Theo th i gi n cụ thể củ t ng thi IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Các thi thực TT Cuộc thi Thi Tháng 12/2022 viết tìm hiểu âm nhạc dân gian quê hƣơng Yên Thành Tìm hiểu Giáo viên câu lạc âm phụ trách nhạc dân gi n đị phƣơng thông tin ngƣ i hát dân c giặm vè chèo, tuồng; c thể sƣu tầm phần l i củ tác phẩm âm nhạc dân gian; cảm nhận củ hs s u đƣợc trải nghiệm; Gi ỉ pháp cần làm để bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên thành Thi Tháng 12/2022 thiết kế trang phục biểu di n âm nhạc dân gian Yên Thành - Thiết kế tr ng Giáo viên phuc đ ng chủ đề phụ trách thể đƣợc tình cảm tr nh phù hợp v i lứ tuổi học sinh môi trƣ ng sƣ phạm T/gian Nội dung, tiêu chí thi - Bố cục phải tƣơng đối hài hoà, màu sắc c đậm nhạt sáng tối tô màu gọn gàng phù hợp cho việc sản phẩm thiết kế c khả gia công thực Bộ phận, G.Chú ngƣời ch u trách nhiệm Tổ trƣởng chịu trách nhiệm chung chất liệu vải sản phẩm thiết kế đƣợc áp dụng thực tế Thi thiết kế tuor du lịch văn hóa kết hợp xem biểu di n âm nhạc dân gian Tháng 3/2022 Các nội dung khác Tháng 3/2023 - Tiêu chí nội Giáo viên dung: tuor du lịch phụ trách hấp d n qu n tâm mức độ khách hàng c nội dung phù hợp tƣơng ứng nhu cầu du lịch - Tiêu chí tính khả thi: Tính khả thi đƣợc biểu phần cung cầu thiết kế phải c khả thực cho hai chủ đề đề cập Giáo viên phụ trách V TỔ CHỨC THỰC HIỆN - TTCM chịu trách nhiệm triển kh i kế hoạch; kiểm tr đôn đốc giáo viên tổ thực tốt nhiệm vụ phân công; - Các giáo viên đƣợc phân công c trách nhiệm th m mƣu kịp th i cho tổ trƣởng BGH đoàn thể vấn đề liên qu n đến nội dung phân công - Tổ chuyên môn giáo viên đƣợc phân công cần xây dựng kế hoạch cụ thể Trên kế hoạch thi tổ chức cấp trƣ ng v i chủ đề “Giáo dục ý thƣucs bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành” năm học 20222023 Đề nghị GVCN đoàn thể đƣ vào kế hoạch hoạt động đồng th i GV phụ trách xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể để thi đạt kết c o PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG kí) NGƢỜI LẬP KẾ HOẠCH kí) PHỤ LỤC II.4: Kết khảo sát s u tiến hành giải pháp chép 48 / ¥ câ u trâ I6i chinn xcc ¥O6(7A9%6) Kinnpong, OiBOon ngvd lao Oén9— cndtne sâng tgo vé uu >Glé'tn'éuvâg'ugincâcg'étn 102(7596) 96 i7O 69£) o6i Koi i6c •ây ding va endt tr xTtren.manhOan.cnđnp vong o•o fi8ovâwc•nomocni z cacpn4mcwdnxnéc 90 (66.2WI 5O oann gia ngudn tâi n6u pnñ nap voi muc Glen mem vu hoc tâp CA khâ nâng lâm v‹éc O0c lap sang lao 50 75 ioo 125 PHỤ LỤC III Khảo sát cấp thiết tính khả thi củ giải pháp đề xuất BẢN THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH TRƢỜNG SỞ TẠI VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN TRƢỜNG SỞ TẠI VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ VĂN HOÁ ĐỊA PHƢƠNG VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT TỪ HỌC SINH TT GIẢI KHƠNG CẤP ÍT CẤP PHÁP THIẾT THIẾT CẤP THIẾT RẤT CẤP ĐIỂM TRUNG THIẾT BÌNH 1 41 53 3,5 2 53 41 3,4 3 36 59 3,6 4 43 52 3,5 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT TỪ GIÁO VIÊN TT GIẢI KHƠNG CẤP ÍT CẤP PHÁP THIẾT THIẾT CẤP THIẾT RẤT CẤP ĐIỂM TRUNG THIẾT BÌNH 1 17 24 3,5 2 0 20 22 3,5 3 0 17 25 3,6 4 0 19 23 3,5 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT TỪ CÁN BỘ VĂN HỐ ĐỊA PHƢƠNG TT GIẢI KHƠNG CẤP ÍT CẤP PHÁP THIẾT THIẾT CẤP THIẾT RẤT CẤP ĐIỂM TRUNG THIẾT BÌNH 1 0 3,5 2 0 10 3,2 3 0 3,6 4 0 10 3,2 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI TỪ HỌC SINH TT GIẢI KHƠNG KHẢ PHÁP THI ÍT KHẢ THI KHẢ THI RẤT KHẢ ĐIỂM TRUNG THI BÌNH 1 53 42 3,4 2 49 44 3,4 3 45 50 3,5 4 44 51 3,5 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI TỪ GIÁO VIÊN TT GIẢI KHƠNG KHẢ PHÁP THI ÍT KHẢ THI KHẢ THI RẤT KHẢ ĐIỂM TRUNG THI BÌNH 1 0 17 25 3,6 2 0 20 22 3,5 3 0 18 24 3,6 4 0 17 25 3,6 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI TỪ CÁN BỘ VĂN HỐ ĐỊA PHƢƠNG TT GIẢI KHƠNG KHẢ PHÁP THI ÍT KHẢ THI KHẢ THI RẤT KHẢ ĐIỂM TRUNG THI BÌNH 1 3,5 2 3,2 3 0 3,5 4 3,2 ĐIỂM TRUNG BÌNH KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT T GIẢI KHẢO SÁT HỌC KHẢO SÁT KHẢO SÁT CBVH ĐIỂM TRUNG T PHÁP SINH GIÁO VIÊN ĐỊA PHƢƠNG BÌNH 1 3,5 3,5 3,5 3,5 2 3,4 3,5 3,2 3,4 3 3,6 3,6 3,6 3,6 4 3,5 3,5 3,5 3,5 ĐIỂM TRUNG BÌNH KHẢO SÁT VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT T GIẢI KHẢO SÁT HỌC KHẢO SÁT KHẢO SÁT CBVH ĐIỂM TRUNG T PHÁP SINH GIÁO VIÊN ĐỊA PHƢƠNG BÌNH 1 3,4 3,6 3,5 3,5 2 3,4 3,5 3,2 3,4 3 3,4 3,6 3,5 3,5 4 3,4 3,6 3,2 3,4 ĐIỂM TRUNG BÌNH KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TỪ CÁC DỐI TƢỢNG ĐỐI TƢỢNG GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP HỌC SINH 3,5 3,4 3,6 3,5 GIÁO VIÊN 3,5 3,5 3,6 3,5 CBVH 3,5 3,2 3,6 3,5 ĐIỂM TRUNG BÌNH KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TỪ CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐỐI TƢỢNG GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP HỌC SINH 3,4 3,4 3,4 3,4 GIÁO VIÊN 3,6 3,5 3,6 3,6 CBVH 3,5 3,2 3,5 3,2 BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÌNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3,6 3,4 3,2 GIÁO VIÊN 3,6 3,4 3,2 GIÁO VIÊN CBVH CBVH

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w