Truyền thông đại chúng trong việc bảo tồn quảng bá di tích và lễ hội hai bà trưng mê linh hà nội

80 25 2
Truyền thông đại chúng trong việc bảo tồn quảng bá di tích và lễ hội hai bà trưng mê linh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Khoa văn hãa häc Truyền thông đại chúng việc bảo tồn - quảng bá di TíCH lễ hội hai bà tr-ng mê linh hà nội KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Sinh viờn thc hin: Ngụ Th Hng Vân Người hướng dẫn: Th.s: Lê Thị Kim Loan Hµ Néi – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ động viên Vì gửi lời cảm ơn tới người dõi theo hay sát cánh bên tôi, để giúp đỡ hồn thành đề tài Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ThS Lê Thị Kim Loan – giảng viên khoa Văn hóa học người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Nhà báo - ThS Nguyễn Xuân Hồng – người cung cấp cho nhiều thông tin quý báu trình khảo sát làm Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy khoa Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, gia đình bạn bè tạo điều kiện thn lợi, giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 16 Chương 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ TỔNG QUAN 17 VỀ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI 17 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 17 1.1.1 Truyền thông truyền thông đại chúng 17 1.1.2 Bảo tồn 18 1.1.3 Quảng bá 19 1.2 CÁC THỂ LOẠI TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 20 1.3 TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG 23 1.3.1 Di tích đền Hai Bà Trưng 23 1.3.2 Lễ hội đền Hai Bà Trưng 26 Chương 29 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH - LỄ HỘI HAI BÀ TRƯNG – MÊ LINH – HÀ NỘI 29 2.1 XUẤT BẢN 29 2.1.1 Vài nét hình thành phát triển xuất 29 2.1.2 Thực trạng hoạt động xuất sách bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội 32 2.2 TRUYỀN HÌNH 35 2.2.1 Vài nét hình thành phát triển truyền hình 35 2.2.2 Thực trạng hoạt động truyền hình bảo tồn quảng bá di tích - lễ hội đền Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội 38 2.3 BÁO ĐIỆN TỬ 41 2.3.1 Vài nét hình thành phát triển báo điện tử 41 2.3.2 Thực trạng hoạt động báo điện tử bảo tồn quảng bá di tích – lễ hội Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội ( khảo sát báo điện tử lớn Dân trí, Vn Express, 24h.com, VietNamnets, Tuổi trẻ online) 42 2.4 MẠNG XÃ HỘI 48 2.4.1 Vài nét hình thành phát triển mạng xã hội 48 2.4.2 Thực trạng hoạt động mạng xã hội bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội 50 2.5 TRANG WEB ( WEBSITE) 55 2.5.1 Vài nét hình thành phát triển website 55 2.5.2 Thực trạng hoạt động websie bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội 56 Tiểu kết chương 61 Chương 62 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG TRONG BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI 62 3.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI 62 3.1.1 Vai trị truyền thơng đại chúng bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội 62 3.1.2 Hạn chế truyền thông đại chúng bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng -Mê Linh - Hà Nội 65 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI 68 3.2.1 Giải pháp chung 68 3.2.1.1 Phát triển phải đôi với quản lý 68 3.2.1.2 Đa dạng hóa hình thức truyền thơng 69 3.2.1.3 Về hạ tầng đội ngũ cán tác nghiệp 70 3.2.2 Giải pháp cụ thể 71 3.2.2.1 Xuất 71 3.2.2.2 Báo Truyền hình 72 3.2.2.3 Đối với phương tiện Internet ( Mạng xã hội, website, báo điện tử) 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Do nguyên nhân mang tính lịch sử - xã hội cụ thể, Việt Nam trở thành quốc gia có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng tồn phát triển Kết phong phú việc xuất nhiều loại di tích tích khác hệ thống di tích lịch sử - văn hóa người Việt Nam, từ chùa, quán, đền thờ, phủ thờ đến miếu, am, nhà thờ… Chính điều làm nên phong phú, đa dạng đời sống văn hóa, đời sống tinh thần tạo sắc riêng người Việt Sau thời gian dài không quan tâm, năm gần đây, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao, hệ thống di sản văn hóa có di tích lễ hội Hai Bà Trưng ngày ý tới việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Đây việc làm cần thiết đem lại hiệu đáng kể nhiều phương diện; nhiên, việc bảo tồn quảng bá di tích lịch sử năm gần gặp khó khăn định đặc biệt việc truyền thơng hình ảnh di tích tới quần chúng nhân dân Ngày nay, phương tiện công nghệ số bùng nổ mạnh mẽ việc quảng bá hình ảnh di sản văn hóa dân tộc tới người dân dễ dàng đơn giản Tuy nhiên, công tác tuyền truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng di tích lễ hội chưa thực giới truyền thông quan tâm cách triệt để, có giải pháp truyền thơng tạm thời từ ban quản lí di tích, chưa thỏa đáng, dẫn tới việc di sản văn hóa nói chung di tích Hai Bà Trưng khơng đơng đảo quần chúng nhân dân bạn bè quốc tế biết tới Nguyên nhân đâu? Từ ban quản lí di tích? hay quan tâm giới truyền thơng tới di tích cịn chưa mặn mà? Khơng phải lúc câu hỏi giải cách thỏa đáng, địa phương, cán quản lý di tích hay cán truyền thơng (phóng viên, biên tập viên…) cịn nhiều bất cập số lượng trình độ chun mơn so với địi hỏi thực tế Là sinh viên Đại học văn hóa Hà Nội, chuyên ngành văn hóa truyền thơng, tơi định lấy đề tài: “Truyền thông đại chúng việc bảo tồn - quảng bá di tích lễ hội Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp trường MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích ục đích cuối đề tài đánh giá hiệu truyền thông đại chúng việc bảo tồn quảng bá di sản văn hóa nói chung di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội nói riêng ặt khác, sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng công cụ hữu hiệu việc kêu gọi người tham gia bảo tồn, gìn giữ giá trị quý báu dân tộc gồm hai dạng di sản vật thể di sản phi vật thể 2.2 Nhiệm vụ Đề tài khóa luận có nhiệm vụ sau: - tả thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng việc bảo tồn, quảng bá di tích lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội - Nghiên cứu tác động truyền thông đại chúng việc bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội - Đưa biện pháp nâng cao hiệu hoạt động truyền thông đại chúng việc bảo tồn quảng bá di sản nói chung di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội nói riêng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động truyền thông đại chúng việc bảo tồn - quảng bá di tích lễ hội đền Hai Bà Trưng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu khảo sát loại hình truyền thơng liên quan đến di tích lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội - Về thời gian: Khảo sát giai đoạn 2013 tới Đây giai đoạn từ di tích đèn Hai Ba Trưng cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt, giai đoạn phát triển truyền thông với đời nâng cấp phương tiện truyền thông mới, bước đột phá cơng nghệ khoa học xã hội lồi người Với đa dạng phương tiện truyền tải, người ngày có thêm nhiều cách thức giao lưu, truyền tải tiếp nhận thơng tin TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Với hệ thống 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia Trong số di tích quốc gia có 62 di tích quốc gia đặc biệt Di tích Đền Hai Bà Trưng số Di tích Hai Bà Trưng khơng có giá trị lịch sử văn hóa mà mang lại giá trị lớn phương diện kinh tế, kinh tế du lịch.Việc nghiên cứu di 10 tích giành quan tâm học giả nước Từ kiểu thức kiến trúc, kết cấu kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc đến câu truyện truyền thuyết, tín ngưỡng liên quan đến di tích, chí ý nghĩa loại vật di tích nhà nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật, tơn giáo, nhân học… đề cập đến nghiên cứu ặc dù vậy, vấn đề quan trọng, nội dung nghiên cứu cịn bị bỏ ngỏ di tích hoạt động truyền thơng đại chúng việc bảo tồn quang bá di tích – lễ hội chưa đề tài nghiên cứu nhắc tới Điểm qua tài liệu ta thấy rõ điều đó: 4.2 Các tài liệu nghiên cứu học giả nước ột sách hàng đầu nghiên cứu lễ hội Việt Nam Kho tàng Lễ hội cổ truyền Việt Nam nhiều tác giả: Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang, Nguyễn inh San… Nhà xuất Văn hóa dân tộc, tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội xuất năm 2000 Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam sách nói sắc văn hóa Việt Nam với nhìn tổng quan lễ hội truyền, cách xếp nhìn nhận lễ hội cổ truyền gắn với vùng văn hóa Sắc thái vùng văn hóa thể đối tượng văn hóa cụ thể Lễ hội Hai Bà Trưng nhắc tới sách góc độ nghiên cứu lịch sử, chiến oai hùng Hai Bà Trưng, nguồn gốc đời lễ hội Bên cạnh sách cịn mơ tả chi tiết kiến trúc di tích, cách xếp trí tượng đền cách đặt ban thờ Cuối mô tả chi tiết lễ hội, thời gian diễn lễ hội, nghi thức nghi lễ mô tả cách cụ thể đầy đủ [tr 505 -511] Cuốn sách nghiên cứu đầy đủ chi tiết lễ hội nhiên khơng có mục đưa giải pháp nhằm bảo tồn hay quảng bá di tích lễ hội Hai Bà Trưng 11 ột sách khác nghiên cứu lễ hội nhóm tác giả Lê Trung Vũ, Hoàng Lê, Trần Văn ỹ… Lễ hội Thăng Long được nhà xuất Hà Nội xuất năm 1998 Lễ hội Thăng Long sách nói 51 lễ hội tiêu biểu người Việt, lễ hội truyền thống lễ hội dân gian Đây lễ hội có từ thời Hà Nội mang tên Thăng Long ( 1010) lễ hội người Việt Di ti tích Lễ hội đền Hai Bà Trưng sách chủ yếu nghiên cứu nhân vật thờ, địa điểm, thời gian đặc điểm thờ di tích Bên cạnh sách mơ tả chi tiết cách thức tổ chức quy trình diễn lễ hội Hai Bà Trưng[24,tr87 – 90] Cũng lại cơng trình nghiên cứu lễ hội truyền thống người Việt nhiên Lễ hội Thăng Long liệt kê chi tiết lễ hội Hà Nội có di tích Hai Bà Trưng mà khơng có nội dung liên quan tới vấn đề bảo tồn hay quảng bá di tích lễ hội Thăng Long nói chung di tích, lễ hội Hai Bà Trưng nói riêng Tác giả Xuân với Vĩnh Phúc Đất thắng tích lễ hội nhà xuất Trẻ xuất tháng 07 năm 2008 Vĩnh Phúc Đất thắng tích lễ hội tập trung viết nét văn hóa vùng đất cổ qua số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiêu biểu Bên cạnh sách cịn nói sâu số lễ hội, danh nhân, số làng nghề truyền thống, số ăn độc đáo Vĩnh Phúc Di tích Hai Bà Trưng tác giả Xuân đề cập sách chủ yếu nhắc tới chiến công hiển hách Hai Bà Trưng, kiến trúc cách trí xếp đền thờ Hai Bà đền thờ ơng Thi Sách, ngồi sách đề cập tới dự án quy hoạch, tơn tạo tổng thể Đền Hai Bà Trưng, có dự án đầu tư tư tơn tạo cụ thể ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc định phê duyệt ngày 29.8.2002 [26, 67 biệt thập niên trở lại có nhiều phương tiện truyền thông đại với hệ thống thông tin tiên tiến đội ngũ làm truyền thơng có nghề đem lại hiệu tích cực cho mặt đời sống xã hội phần dành cho di sản văn hóa việt Nam chưa tương xứng Dựa vào kết khảo sát, so sánh hiệu truyền thơng truyền thống truyền thông đại sau: Bảng So sánh hiệu truyền thông truyền thống truyền thông đại STT So sánh Khả lan truyền Tính Đối tượng tiếp nhận Ngôn ngữ truyền tải Khả tương tác Khả tiếp nhận thông tin Khả tìm kiếm lại Truyền thơng truyền thống Tương đối nhanh Truyền thơng đại Nhanh chóng mạnh mẽ Tìm hiểu thơng tin, tiếp nhận kiến thức Quảng cáo sản phẩm hàng hóa Tuyên truyền quảng bá văn hóa Tra cứu liệu , tìm hiểu thơng tin kiến thức Quảng cáo sản phẩm, hàng hóa thương mại điện tử Tuyên truyền, quảng bá văn hóa Giải trí, giao lưu, kết nơi ọi lứa tuổi, đối tượng chủ yếu giới trẻ Âm thanh, hình ảnh, chữ viết … đa dạng phong phú Khả tương tác cao ọi lứa tuổi đối tượng Âm thanh, hình ảnh, chữ viết Tác động chiều, khơng có tương tác Thụ động Thường phát khung cố định, có phát lại ít, khó xem lại Khó lưu giữ lâu dài tìm kiếm thơng tin tiếp nhận Chủ động dễ dàng lựa chọn thơng tin cần tìm kiếm Tra cứu, tìm kiếm nơi đâu, thời điểm nào, xem lại nhiều lần Dễ dàng lưu trữ mãi Qua bảng nhận thấy ưu điểm vượt trội truyền thông đại Đây phương tiện truyền thông có vai trị vơ to lớn việc truyền thông tin, sử dụng để quảng bá bảo tồn di 68 sản văn hóa Điều thể rõ phần phân tích thực trạng hoạt động truyền thơng di tích lễ hội Hai Bà Trưng thơng qua mạng xã hội, website… Chính việc khai thác, sử dụng phương tiện truyền thơng đại góp phần quảng bá bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cần trọng Để truyền thông trở thành cánh tay nối dài cho ngành di sản văn hóa Việt Nam, ngành di sản văn hóa cần có chiến lược khả thi để truyền bá di sản văn hóa tới công chúng cộng đồng Chiến lược khả thi phải xây dựng sở thực tiễn việt Nam, mang tính chất ngành phải có mục tiêu trước mắt, lâu dài, tổng thể chi tiết Do chưa có chiến lược truyền thơng di sản cách cụ thể nên tình trạng “mạnh làm”, tùy hứng thời phổ biến Trong hàng loạt vấn đề luật di sản văn hóa, nghị định hướng dẫn thi hành luật, thông tư di sản vật thể phi vật thể cần sớm vào sống dường quan truyền thơng thiếu quan tâm có quan tâm chưa sâu sát Vậy nên để có chiến lược truyền thơng tốt cho ngành di sản văn hóa việt Nam nói chung di sản Hai Bà Trưng nói riêng, cần có hợp tác chặt chẽ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với Bộ Thơng tin - Truyền thông, Cục Di sản, Sở, Ban, Ngành quản lý di sản với quan truyền thông địa phương để đề giải pháp hiệu thiết thực 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Phát triển phải đôi với quản lý Hiện nay, đất nước phát triển nhanh chóng, nhiên phát triển khơng đồng lệch theo hướng cần quan tâm: kinh tế, văn hóa, trị Để phát triển hài hịa cần phải có chiến lược quan tâm 69 cách đầy đủ phương diện văn hóa phải tảng tinh thần, vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế Phát triển truyền thông hoạt động quảng bá di sản nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân, quản lý nhằm tạo bảo đảm tính chất hợp lý hệ thống, làm cho phương tiện truyền thông phát huy sức mạnh việc quảng bà đóng góp tích cực vào phát triển văn hóa đất nước, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cơng tác quản lý chặt chẽ, có hệ thống cấp, ngành từ trung ương tới địa phương góp phần nâng cao hiệu hoạt động truyền thông đại chúng Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam (do Đại hội đại biểu tồn quốc Hội nhà báo Việt Nam thơng qua) cần tiến hành thường xuyên, có chế độ khen thưởng phân minh Ngoài việc xây dựng mối quan hệ, phối họp chặt chẽ với quan, đơn vị, doanh nghiệp, ngành với phương châm vừa hợp tác vừa đầu tranh, góp phần tích cực vào việc phát triển đôi với quản lý hoạt động truyền thơng đại chúng Q trình nâng cao hiệu quản lý cần cụ thể hóa luật văn hành Việc sửa đổi bổ sung số điều luật luật báo chí - truyền thông ban hành nhiều nghị định, thông tư, định, văn hướng dẫn sở quan trọng mặt pháp lý cho công phát triển quản lý hoạt động truyền thông đại chúng để báo chí nước ta ngày thực tốt nhiệm vụ Ngun tắc “ Báo chí đặt lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật” 3.2.1.2 Đa dạng hóa hình thức truyền thơng Lĩnh vực truyền thông vốn đa dạng, biểu đa dạng truyền thông bảo tồn quảng bá di sản chưa đạt hiệu mong đợi, chưa làm thay đổi diện mạo di sản 70 Tiếp tục đa dạng hóa nhiên phải tìm lợi loại hình truyền thơng để đem lại hiệu cho di sản Theo kết khảo sát chương có hai loại hình truyền thơng có lợi facebook website di tích, lễ hội Tiếp tục đầu tư cho trang web fanpage di tích, tăng cường kênh thơng tin, clip, hình ảnh sinh động di tích lễ hội để thu hút cộng đồng mạng Việc đa dạng thơng tin hình thức thể truyền thơng cần có cập nhật theo xu hướng chung giới đồng thời tuân thủ theo quy định Đảng Nhà nước tuyên truyền, quảng bá bảo tồn di sản vật thể phi vật thể 3.2.1.3 Về hạ tầng đội ngũ cán tác nghiệp - Về sở vật chất phương tiện kỹ thuật: Nghị hội nghị V ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII nêu nhiệm vụ trọng yếu phải củng cố xây dựng phát triển bước đại hóa hệ thống thơng tin song song với việc xếp lại quy hoạch hợp lý hệ thống truyền hình, phát thanh, thơng xã, báo chí… nhằm nâng cao hiệu thơng tin, tránh lãng phí Có tảng sở vật chất - kỹ thuật tốt, sở hạ tầng truyền thông - viễn thông bền vững giúp truyền tải, quảng bá thơng tin nhanh chóng dễ dàng Việt Nam có bước tiến lớn, đột phá lĩnh vực cơng nghệ thơng tin xu tồn cầu hóa mang lại ạng phủ sóng đài phát thanh, truyền hình, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số mở mang… nhiều cán cử nước ngồi tiếp thu thành tựu tiên tiến cơng nghệ thông tin giúp không bị tụt hậu so với nước khu vực giới Tuy nhiên, quan, đơn vị hoạt động lĩnh vực truyền thơng cần phải có hiểu biết 71 định công nghệ, thiết bị, kỹ thuật chủ động việc xây dựng sở vật chất phương tiện kỹ thuật tốt hiệu - Đội ngũ cán tác nghiệp: Cần đào tạo đội ngũ cán tác nghiệp cách để quản lý vận hành tốt thiết bị truyền thông đại Lãnh đạo biết nhìn xa trơng rộng biết đánh tầm vóc xu vận hành truyền thơng thời kỳ Đó cán văn hóa thơng tin động, làm chủ phương tiện kỹ thuật cách ứng dụng hiệu cao chúng vào đời sống thường nhật Cần trau dồi kinh nghiệm thực tiễn, thường xuyên tăng cường lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán truyền thơng cán văn hóa Trình độ người cán thơng tin bao hàm trình độ nghiệp vụ chun mơn, giới quan, phương pháp nhìn nhận, cách thức thể Người làm cơng tác truyền thơng văn hóa cần có thái độ trân trọng di sản để thơng điệp phát mang lợi ích cho thân di sản cho cộng đồng 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Xuất Xuất ngày đóng vai trị quan trọng việc tun truyền bảo tồn quảng bá giá trị văn hóa Tuyên truyền di sản văn hóa khơng ngoại lệ Để hoạt động xuất khẳng định vai trò việc quảng bá di sản có số đề xuất cụ thể : - Về phía quan xuất bản: + Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đặc biệt kiến thức văn hóa bảo tồn di sản 72 + Kết hợp với nhà văn hóa giàu tâm huyết để xuất nhiều sách di sản văn hóa, phần nhằm giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa có nguy bị đe dọa, đồng thời quảng bá hình ảnh văn hóa đất nước với bạn bè giới + Đa dạng hóa loại hình như: Truyện tranh, sách, ảnh, đồ, ápphích; tờ rời, tờ gấp, băng, đĩa âm thanh, băng đĩa hình có nội dung quảng bá di tích lễ hội Hai Bà Trưng + In lịch treo tặng cho du khách tới thăm di tích tham dự lễ hội + Chủ động dịch ấn phẩm sang ngơn ngữ khác để giới thiệu với bạn bè giới di sản văn hóa Việt Nam - Về phía Ban quản lý di tích: + Kết hợp với nhà xuất để phát hành sản phẩm có chất lượng nhằm kêu gọi bảo tồn quảng bá di tích cách hiệu + Đưa chiến dịch truyền thông sách nhằm thu hút độc giả, khách du lịch tìm đọc ấn phẩm phát hành liên quan các di sản nói chung di tích, lễ hội Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội nói riêng 3.2.2.2 Báo Truyền hình Do đặc tính ưu Việt truyền tải thông tin nhanh gọn tới khán giả, dù vùng sâu vùng xa, giao thơng lại khó khăn nên nhiều năm qua đài truyền hình nhận khơng tin u khán giả Tuy nhiên việc quảng bá di sản văn hóa nói chung di sản Hai Bà Trưng nói riêng báo truyền hình cịn hạn chế Xin đưa số giải pháp để nâng cao hoạt động bảo tồn quảng bá di tích lễ hội Hai Bà Trưng hiệu phương tiện báo truyền hình: - Nâng cao trình độ, kiến thức đội ngũ phóng viên, biên tập viên lĩnh vực văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa 73 - Bổ sung thêm kênh văn hóa, chương trình game show văn hóa song hành chương trình “Hành trình văn hóa” kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam nhằm giới thiệu di sản văn hóa tới nhân dân bạn bè giới nhiều - Tăng thời lượng phát sóng đa dạng nội dung kênh văn hóa để thu hút khán khách du lịch đến với di tích lễ hội Hai Bà Trưng Trên Đài truyền hình Việt Nam có chương trình Hương vị sống quảng bá nét văn hóa người Việt - Xây dựng lịch phát sóng xây dựng chuyên đề chuyên mục vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn hóa Việt Nam mang tính định kỳ Cần xây dựng cấu phát sóng chương trình văn hóa tổng thể chương trình đài - Từ sơ sở lập kế hoạch cụ thể, thực sản xuất phóng sự, chuyên đề chuyên mục riêng để tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa dân tộc Từ định hướng cho phóng viên cơng tác trun truyền tập trung vào nội dung sát thực 3.2.2.3 Đối với phương tiện Internet ( Mạng xã hội, website, báo điện tử) Với lợi cập nhật thơng tin nhanh chóng, phương tiện truyền thông sử dụng mạng internet ngày chiếm ưu so với loại hình truyền thơng khác Do kêu gọi bảo tồn quảng bá di tích thơng qua mạng internet cần quan tâm phát triển Cần có giải pháp thiết thực để việc kêu gọi bảo tồn quảng bá có hiệu - Mạng xã hội + Cần liên tục cập nhật hình ảnh, video clip lên mạng xã hội, fanpage cần quan tâm quảng bá cách nghiêm túc,tránh tình trạng làm cho có làm hiệu truyền thông 74 + Xây dựng kế hoạch truyền thông hợp lý thu hút đông đảo cộng đồng “like” quan tâm tới hoạt động quảng bá di tích thao tác “mời like” hay đăng kiện bật, hình ảnh hấp dẫn di tích để “câu like” Làm cho lượng người fanpage tăng lên nhiều hơn, điều đồng nghĩa với việc số lượng người biết tới di tích tăng + Có video chọn lọc, chất lượng hấp dẫn để đăng tải lên youtube, clip di tích lễ hội cập nhật thường xuyên để thu hút người đến với di tích lễ hội - Báo điện tử + Đa dạng hóa nội dung quảng bá di tích để thu hút bạn đọc + Có thêm nhiều chuyên mục riêng cho di sản văn hóa để di sản văn hóa đến gần với người dân hơn, từ người dân hiều tuyên truyền bảo tồn cách tích cực + Khi xây dựng chuyên trang di sản đồng thời tăng chất lượng viết Mục đích cuối truyền tải nhiều nội dung hơn, phong phú tác động vào công chúng cách thường xuyên, liên tục + Có phối hợp quan báo chí ban quản lí di tích, lễ hội làm cho sở thấy việc phối hợp với báo chí để thực tốt cơng tác tuyên truyền giá trị di sản trách nhiệm họ + Số lượng tin văn hóa cần mang tính ổn định đặn Tăng lượng viết bảo tồn quảng bá di sản văn hóa dân tộc đời sống cách tồn diện, có chiều sâu 75 KẾT LUẬN Chúng ta phủ nhận mặt tích cực mà truyền thơng đại chúng mang lại việc bảo tồn quảng bá văn hóa nói chung bảo tồn quảng bá di tích Hai Bà Trưng nói riêng Truyền thơng đại chúng với mạng lưới rộng khắp, thông tin liên tục cập nhật tạo nên giới vận động, phát triển Với nỗ lực không ngừng người nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, truyền thơng góp phần nhân tố quan trọng công Với mong muốn tham gia, đóng góp vào q trình tìm kiếm giải pháp phát huy tính tích cực truyền thơng đại chúng việc kêu gọi bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội, đề tài cung cấp số thống kê, cụ thể tình hình truyền tải thơng tin loại hình truyền thơng gồm hoạt động xuất bản, báo Truyền hình, báo Điện tử, ạng xã hội, Trang web; cung cấp số xác q trình điều tra khảo sát di tích Hai Bà Trưng (hoạt động xuất sách), khảo sát đài truyền hình (Đài truyền hình Việt Nam Đài phát truyền hình Hà Nội), tờ báo điện tử lớn (Dân trí, Vn Express, 24h.com, VietNamnets, Tuổi trẻ online), 1trang web, 2mạng xã hội (facebook, youtube) Đây thơng tin xác thực phản ánh thực trạng hoạt động truyền thông Việt Nam việc bảo tồn quảng bá di sản Thực tế loại hình truyền thơng truyền thống đại chưa phát huy hết mạnh hoạt động bảo tồn di sản văn hóa nói chung di sản Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội nói riêng Các đánh giá số giải pháp sở phân tích thực trạng hoạt động truyền thông việc bảo tồn quảng bá di sản không 76 sở phân tích hoạt động truyền thơng lĩnh vực khác, có nhiều đánh giá trái chiều so với đánh giá nhìn từ lĩnh vực khác ọi nỗ lực Đảng, Chính phủ, ban ngành tổ chức cá nhân hoạt động truyền thơng văn hóa góp phần bảo tồn phát huy tối đa giá trị di sản dân tộc điều kiện 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Xuân Sơn - Tạp chí khoa học năm 1994: Một số phương pháp đặt vấn đề truyền thông Dương Xuân sơn - Tạp chí khoa học năm 1995: Bước đầu tìm hiểu hiệu báo chí Dương Xuân Sơn Hội thảo khoa học: Sách Các loại hình báo chí truyền thông Dương Xuân Sơn - Hội thảo khoa học “Tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới thị trường tài Việt Nam” năm 2009 : Vai trò, nhiệm vụ báo chí truyền thơng Việt Nam việc phản ánh Việt Nam sau hội nhập WTO Luật Di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2002), Nxb CTQG, Hà Nội Luật Di sản văn hoá năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb CTQG Hà Nội Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Đức Siêu (chủ biên) (1991), Việt Nam di tích danh thắng, Nxb Đà Nẵng Xuyên Sơn (2013), Định hướng quản lý di tích: Càng cụ thể tốt, http:// 10 Bộ thông tin truyền thông 11 Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng – Dương Xn Sơn - NXB Văn hố thơng tin năm 1995 12 Hội di sản việt nam: http://hoidisan.vn/ 13 Luận văn: Ứng dụng facebook – Hồng Thị Thu Hiền cơng nghệ thông tin đại học quốc gia Việt Nam 14 Ngơ Đình Nam: Báo chí Lào Cai cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa vùng đất Lào Cai giai đoạn 2015 – 2010 78 15 Lê Hương Giang: Hoạt động truyền thông đại chúng nước ta 16 Bùi Luyến: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Bùi Luyến , 17 Trường Cao đẳng phát truyền hình 1: Vai trị báo chí việc xây dựng giữ gìn sắc văn hố dân tộc 18 Ban tơn giáo phủ: Báo chí với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo Hà Nội 19 Ứng dụng CNTT để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố nước ASEAN – Bộ Thơng tin Truyền thông 20 Báo điện tử Bộ Xây dựng : Bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa: Góc nhìn từ di tích Đền thờ Hai Bà Trưng 21 Cục di sản văn hóa: Hội thảo Ứng dụng cơng nghệ thông tin việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa khu vực Đơng Nam Á Báo Hà Nội ngày 05/02/2014: Bảo tồn nét đẹp truyền thống 22 http://www.google.com.vn 23 Wikipedia 24 Lê Trung Vũ, Hoàng Lê(1998): Lễ hội Thăng Long 25 Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền (2002): Kho tàng Lễ hội cổ truyền Việt Nam 26 Xuân Mai(2008): Vĩnh Phúc Đất thắng tích lễ hội 27 TS Lưu inh Trị (2011): Hà Nội danh thắng di tích tập 28 Thông tin Vĩnh Phúc phát hành năm 2007: Di tích danh thắng Vĩnh Phúc 79 DANH ỤC ẢNH ẢNH SỐ 1: Truyền thơng di tích Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội thông qua xuất sách ẢNH SỐ 2: Truyền thơng di tích Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội thông qua truyền hình (chương trình Hương vị sống VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam ) 80 ẢNH SỐ 3: Truyền thơng di tích Hai Bà Trưng ê Linh – Hà Nội thơng qua báo điện tử Dân trí ẢNH SỐ 4: Truyền thơng di tích Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội thông qua Youtube 81 ẢNH SỐ 5: Truyền thơng di tích Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội thông qua mạng xã hội facebook ẢNH SỐ 6: Truyền thơng di tích Hai Bà Trưng – Mê Linh – Hà Nội thông qua website ... CHÚNG TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI 62 3.1.1 Vai trò truyền thông đại chúng bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng – Mê Linh. .. động truyền thông đại chúng việc bảo tồn, quảng bá di tích lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội - Nghiên cứu tác động truyền thông đại chúng việc bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà. .. tổng quan di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội Chương : Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng việc bảo tồn quảng bá di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội Chương

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:20

Mục lục

    Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ TỔNG QUANVỀ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI

    Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH - LỄ HỘI HAI BÀ TRƯNG – MÊ LINH – HÀ NỘI

    Chương 3ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRONG BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG - MÊ LINH - HÀ NỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan